SỞ GD&ĐTQUẢNG BÌNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN CHÍNH THỨC DỰ THI HSG QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2013-2014 Môn thi: ĐỊA LÍ – Vòng II - QUẢNG BÌNH(Khóa ngày 28 tháng 8 năm 2013)Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Trang 1SỞ GD&ĐT
QUẢNG BèNH
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Số bỏo danh
KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN CHÍNH THỨC DỰ THI HSG QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2013-2014
Mụn thi: ĐỊA LÍ – Vũng II
(Khúa ngày 28 thỏng 8 năm 2013) Thời gian làm bài: 180 phỳt (khụng kể thời gian giao đề)
Cõu 1 (3,0 điểm)
a Tại sao từ 66o 33` trở về hai cực cú hiện tượng đờm trắng?
b Trỡnh bày mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực trong quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc dạng địa hỡnh
bề mặt Trỏi Đất
Cõu 2 (2,0 điểm)
a Tại sao núi những tiến bộ của giao thụng vận tải cú tỏc động to lớn làm thay đổi phõn bố sản xuất và phõn bố dõn cư?
b Tại sao cỏc thành phố lớn cũng đồng thời là cỏc trung tõm dịch vụ lớn?
Cõu 3 (3,0 điểm)
a Giải thớch sự khỏc nhau về hỡnh thỏi, độ cao, hướng nghiờng và hướng nỳi của vựng nỳi Đụng Bắc và vựng nỳi Tõy Bắc
b Dóy Trường Sơn cú ảnh hưởng như thế nào đến khớ hậu nước ta ?
Cõu 4 (3,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lớ Việt Nam và kiến thức đó học, hóy:
a Trỡnh bày sự khỏc nhau về tớnh phõn mựa của miền khớ hậu phớa Bắc và phớa Nam Giải thớch.
b Giải thớch tại sao cú sự khỏc nhau về loài thực vật ở miền Bắc và Đụng Bắc Bắc Bộ với Nam
Trung Bộ và Nam Bộ
Cõu 5 (3,0 điểm)
a Phõn tớch mối quan hệ giữa dõn cư, lao động và việc làm ở nước ta
b Việc mở rụng đa dạng húa cỏc loại hỡnh đào tạo cú nghĩa như thế nào đối với giải quyết việc làm của nước ta hiện nay
Cõu 6 (3,0 điểm)
a Vỡ sao cần thiết phải đưa chăn nuụi lờn thành ngành sản xuất chớnh trong nền nụng nghiệp
nước ta?
b Dựa vào Atlat Địa lớ Việt Nam và kiến thức đó học, hóy nhận xột và giải thớch sự thay đổi cơ cấu giỏ trị sản xuất cụng nghiệp theo thành phần kinh tế và theo nhúm ngành của nước ta
Cõu 7 (3,0 điểm)
a Dựa vào Atlat Địa lớ Việt Nam và kiến thức đó học, giải thớch tại sao việc khai thỏc đi đụi với
bảo vệ rừng và phỏt triển vốn rừng là một trong những định hướng quan trọng trong phỏt triển lõm nghiệp ở Tõy Nguyờn?
b Tại sao hình thành cơ cấu nông, lâm, ng có ý nghĩa lớn đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế chung của Bắc Trung Bộ?
HẾT
- Giỏm thị khụng giải thớch gỡ thờm.
- Thớ sinh được sử dụng Atlat Địa lớ Việt Nam.
Trang 2SỞ GD&ĐT
QUẢNG BÌNH KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN CHÍNH THỨC DỰ THI HSG QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2013-2014
Môn thi: ĐỊA LÍ – Vòng I HƯỚNG DẪN CHẤM
(Đáp án gồm có 04 trang)
Câu 1
(3.0đ) a Tại sao từ 66
o 33 ` trở về hai cực có hiện tượng đêm trắng?
1,0
- Do hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của TĐ
- Đây là hiện tượng đặc biệt của hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trên TĐ Là hiện tượng số ngày dài 24 h kéo dài liên tục trong nhiều ngày hay nhiều tháng
- Vào ngày 22/6 từ 66o33`B đến 90oB đường phân chia sáng tối nằm sau vòng cực B nên có hiện tượng ngày dài 24h, càng về phía cực, số ngày dài 24 h càng nhiều Đến cực B đạt 90 ngày/năm Cùng lúc này ở cùng vĩ độ ở NBC có hiện tượng ngày đen
0,25 0,25 0,5
b Mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực trong quá trình hình thành các dạng địa hình bề mặt Trái Đất
2,0 - Nội lực và ngoại lực xảy ra đồng thời, liên tục và có tính đối lập nhauvề phương và hướng Nội lực làm nâng lên hoặc hạ xuống các bộ phận
của vỏ Trái Đất, có khuynh hướng làm tăng cường tính gồ ghề của bề mặt đất Trong lúc đó, ngoại lực có khuynh hướng san bằng những chỗ
gồ ghề đó Địa hình chính là kết quả của sự tác động qua lại giữa nội lực và ngoại lực
- Mặc dù đối lập nhau, nhưng nội lực và ngoại lực vẫn có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau Ví dụ, nếu vận động kiến tạo nâng lên sinh ra miền núi, thì ngoại lực có hướng phá huỷ, còn khi vận động hạ xuống, thì phương hướng chung của ngoại lực là bồi tụ
- Vai trò của nội lực và ngoại lực trong các yếu tố địa hình cụ thể không giống nhau Trong việc hình thành các yếu tố địa hình lớn, nội lực đóng vai trò chủ yếu Đối với địa hình nhỏ, nó đóng vai trò thứ yếu
- Dựa vào quá trình hình thành chủ yếu, có thể chia địa hình bề mặt đất thành:
+ Địa hình kiến tạo: quá trình nội lực đóng vai trò chủ yếu
+ Địa hình bóc mòn - bồi tụ: quá trình ngoại lực đóng vai trò chủ yếu
0,5
0,5
0,25
0,25
Câu 2
(2,0đ) a Tại sao nói những tiến bộ của GTVT có tác động to lớn làm thay đổi phân bố
sx và phân bố dân cư trên thế giới?
1,0
- Những tiến bộ của GTVT bao gồm: Tăng tốc độ vận chuyển, giảm chi phí vận chuyển, loại hình đa dạng, phương tiện và mạng lưới đường
đa dạng, rộng khắp
- Tác động đến SX: các cơ sở sx không cần gàn vùng nguyên liệu mà chỉ gần các tuyến giao thông, đồng nghĩa với gân nguồn nguyên liệu
0,25
0,25
Trang 3và thị trường tiêu thụ
- các đầu mối GTVT là nơi tập trung nhiều cơ sở sx
- Tác động đến phân bố dân cư: Nhờ những tiến bộ về tốc độ vc, chi phí vc nên các khu dân cư không cần phân bố gần trung tâm kinh tế, trung tâm đô thị, gần công sở mà có thể tập trung ở vùng ngoại ô, nhằm giảm thiểu tác động về ô nhiếm môi trường, tắc nghẽn giao thông
mà vẫn đảm bảo được các hoạt động lao động và sinh hoạt
0,25 0,25
b Tại sao các thành phố lớn cũng đồng thời là các trung tâm dịch vụ lớn.
1,0
- Các thành phố lớn tập trung rất đa dạng các loại hình dịch vụ khác nhau: dịch vụ sản xuất, dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ công
- Là nơi tập trung đông dân cư nên dịch vụ tiêu dùng phát triển mạnh
- Tập trung các trung tâm công nghiệp, trung tâm kinh tế lớn nên loại hình dịch vụ sản xuất, kinh doanh phải phát triển tương xứng
- Là các trung tâm hành chính, văn hóa, KHKT, giáo dục nên các dịch vụ hành chính, văn hóa, giáo dục cũng được tập trung phát triển
0,5 0,25 0,25
Câu
3.
(3,0đ)
a Giải thích sự khác nhau về hình thái, độ cao, hướng nghiêng và hướng núi của vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây Bắc.
1,5
- Đh núi Đông Bắc có cấu trúc vòng cung và chủ yếu là đồi núi thấp do chịu ảnh hưởng của nền Hoa Nam mà mỏm nhô Việt Bắc (vòm sông Chảy) thuộc khối nền ấy Tính chất ổn định của một vùng nền đã quy định hướng cấu trúc hình vòng cung và hoạt động kiến tạo tương đối bình ổn, địa hình ít phân dị của vùng núi đông bắc này
- Hướng TB-ĐN của địa hình vùng núi Tây Bắc và vùng núi TSB chịu
sự chi phối của địa máng đông dương Các mạch núi ở đây là sự tiếp nối
hệ núi từ Tây Vân Nam xuống
- Vùng núi TB được nâng mạnh trong Tân kiến tạo trở thành núi có địa hình núi trung bình và núi cao chiếm ưu thế, hướng núi và hướng dòng chảy là TB-ĐN
0, 5
0,5
0,5
b Dãy Trường Sơn có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu nước ta ?
1,5
- Trình bày về dãy Trường Sơn: vị trí, độ cao, hướng…
- Tạo nên hiệu ứng phơn đối với gió mùa Tây Nam vào đầu mùa hạ và Tín phong thổi theo hướng đông bắc vào mùa đông
- Ngăn cản gió mùa Đông Bắc xâm nhập về phía nam, điển hình là dãy Hoành Sơn, Bạch Mã Vì vậy, từ Bạch Mã trở vào, không có tháng nào nhiệt độ dưới 20C
- Làm cho mùa mưa ở Duyên hải miền Trung lùi 3 tháng, rơi vào thu đông
- Tạo nên các trung tâm mưa nhiều, mưa ít Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao
0,25 0,5 0,25
0,25 0,25
Câu 4
(3,0đ) a Trình bày sự khác nhau về tính phân mùa của miền khí hậu phía Bắc và phíaNam Giải thích.
1,5
Sự phân mùa:
- Miền Bắc có một mùa đông lạnh ít mưa và một mùa hạ nóng mưa nhiều
- Miền Nam có một mùa mưa và một mùa khô sâu sắc
*Nguyên nhân: Chủ yếu do sự tác động kết hợp của các hoàn lưu gió, đặc biệt là gió mùa với bức chắn địa hình
0,25
Trang 4- Miền KH phía Bắc:
+ Có mùa đông lạnh ít mưa: do trong t/g từ t11-t4 năm sau, miền chịu tác động sâu sắc của GMĐB đã làm hạ thấp nhiệt độ của vùng với khoảng 2-3 tháng nhiệt độ thấp dưới 180C
+ Có mùa hạ nóng, mưa nhiều do thời gian từ t5-10 (mùa hạ) nước ta chịu tác động chủ yếu của GMMH và dải hội tụ nhiệt đới nên mưa nhiều
- Miền khí hậu phía Nam:
+ Có mùa khô: do trong khoảng thời gian từ tháng 11-T4 năm sau, miền chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió Tín phong BBC với tính chất nóng khô đã gây kiểu thời tiết nóng, khô rất ít mưa Miền KH này không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc do ảnh hưởng của bức chắn địa hình là dãy Bạch Mã nên nhiệt độ không bị hạ thấp trong mùa đông
- Còn trong khoảng thời gian từ tháng 5-tháng 10 miền cũng chịu tác động chủ yếu của GMMH và dải hội tụ nhiệt đới-> mùa mưa
0,25
0,25
0,5
0,25
b Giải thích tại sao có sự khác nhau về loài thực vật ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
- Sự khác nhau : + Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ : Trong rừng, loài nhiệt đới chiếm ưu thế, còn có các loài cận nhiệt và ôn đới (dẫn chứng)
+ Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ : Loài nhiệt đới, xích đạo chiếm ưu thế (dẫnchứng)
- Giải thích : + Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ : Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh Có sự di cư của các loài từ Hoa Nam xuống
+ Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ : Có khí hậu cận xích đạo gió mùa Các loài nguồn gốc Mã Lai - Inđônêxia, Ấn
Độ - Mianma đến
0,25
0,25
0,5
0,25
Câu 5
(3,0đ)
a Phân tích mối quan hệ giữa dân cư, lao động và việc làm của nước ta hiện nay:
Trang 5+ Dân số tác động đến nguồn lao động và vấn đề việc làm:
- Dân số đông, tăng nhanh, cơ cấu trẻ tạo ra nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh
- Nguồn lao động lớn, tăng nhanh trong khi nền kinh tế chậm phát triển gây sức ép trong vấn đề giải quyết việc làm
+ Nguồn lao động và việc làm tác động đến dân số:
- Chất lượng lao động thấp, lao động chủ yếu trong khu vực I, năng suất lao động thấp, thu nhập thấp, trình độ dân trí chưa cao nên mức gia tăng dân số ở vùng nông thôn còn cao làm cho tốc độ gia tăng dân
số cả nước cao
- Hiện nay cơ cấu lao động đang có chuyển dịch theo hướng CNH nên chất lượng lao động được cải thiện, năng suất lao động tăng, mức sống tăng, chất lượng cuộc sống cao hơn làm giảm tốc độ gia tăng dân số
0,5 0,5
0,5
0,5
a. Việc mở rông đa dạng hóa các loại hình đào tạo có nghĩa như thế nào đối với giải quyết việc làm của nước ta hiện nay
- Góp phần nâng cao trình độ tay nghề, đa dạng hóa cơ cấu ngành nghề cho người lao động, tạo điều kiện cho họ đáp ứng nhu cầu của nền kinh
tế đang trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Giúp cho người lao động có khả năng tự tạo việc làm hay dễ tìm việc làm hơn
0,5
0,5
Câu 6
(3,0đ)
a Vì sao cần thiết phải đưa chăn nuôi lên thành ngành sản xuất chính trong nền nông nghiệp nước ta?
2,0
Chăn nuôi có vai trò quan trọng:
- Góp phần đảm bảo sự cân đối, hợp lí giữa các phân ngành trong sản xuất nông nghiệp
- Cung cấp thức ăn giàu dinh dưỡng, cải thiện bữa ăn hàng ngày cho nhân dân
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm và công nghiệp nhẹ
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhiều vùng, khai thác hợp lí nguồn tài nguyên, giải quyết việc làm và tăng nguồn thu nhập, cải thiện đời sông cho nhân dân
- Cung cấp sức kéo cho ngành trồng trọt, phá thế độc canh trong sx nông nghiệp, phát triển nền nông nghiệp toàn diện, tạo nguồn hàng xuất khẩu, tích lũy vốn cho nền kinh tế
Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi
- Nguồn thức ăn dồi dào, cơ sở vật chất KT cho chăn nuôi ngày càng phát triển
- Thị trường ngày càng mở rộng
- Có nhiều chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi
Vị thế ngành chăn nuôi nước ta còn thấp kém: năm 2007 ngành chăn nuôi chỉ chiếm 24,4% giá trị sx ngành nông nghiệp
0,25 0,25 0,25 0,25
0,25
0,25 0,25 0,25
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế và theo nhóm ngành của nước ta.
Cơ cấu theo thành phần kinh tế:
- Chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng của khu vực nhà nước, tăng tỉ trọng khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
0,25
Trang 6(dc)
- Do tỏc động của đường lối mở cửa, khuyến khớch nền kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước
Cơ cấu theo nhúm ngành:
- Cú sự chuyển dịch:
+ Giảm tỉ trọng ngành khai thỏc, tăng tỉ trọng cỏc ngành chế biến sản xuất và phõn phối điện, khớ đốt, nước chiếm tỉ trọng nhỏ và cú xu hướng giảm.(số liệu)
- Giải thớch nguyờn nhõn:
+ Đường lối phỏt triển cụng nghiệp
+ Do tỏc động của thị trường
+ Chịu tỏc động của cỏc nguồn lực tự nhiờn và kinh tế- xó hội khỏc
+ Chuyển dịch theo xu hướng chung của thế giới
0,25
0,25
0,25
Cõu 7
(3,0đ)
a Tại sao việc khai thỏc đi đụi với bảo vệ rừng và phỏt triển vốn rừng là một trong những định hướng quan trọng trong phỏt triển lõm nghiệp ở Tõy Nguyờn?
2,5
- Rừng có vai trò quan trọng + Rừng Tây Nguyên che phủ 60% diện tích lãnh thổ, chiếm 36%
diện tích đất có rừng và 52% sản lợng gỗ có thể khai thác của cả
n-ớc Tây Nguyên là "kho vàng xanh" của cả nn-ớc
+ Rừng Tây Nguyên có nhiều loại gỗ quý có giá trị kinh tế : cẩm lai, gụ, mật, nghiến, trắc, sến, và nhiều chim thỳ cú giỏ trị như voi, hổ, bũ tút do vậy khai thái đi đôi với tu bổ và bảo vệ vốn rừng mang lại nhiều nguồn lợi kinh tế
+ Rừng Tây Nguyên có vai trò cân bằng sinh thái, bảo vệ nguồn
n-ớc ngầm, chống xói mòn đất cho cả vùng kề bên (DHNTB và ĐNB)
- Tài nguyên rừng đang bị suy giảm + Những năm đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX, sản lợng gỗ khai thác trung bình hàng năm từ 600 - 700 nghìn m3 Hiện nay sản lợng gỗ khai thác bị giảm sút, chỉ còn 200-300 nghìn m3/năm, năm 2005 có sản lợng gỗ là 286,3 nghìn m3
+ Hậu quả của việc giảm sút tài nguyên rừng: lớp phủ thực vật giảm nhanh, đe dọa mụi trường sống của cỏc loài chim thỳ quý, suy giảm đa dạng sinh học, trữ lợng gỗ quý ít dần, mực nớc ngầm tiếp tục bị hạ thấp về mùa khô
0,5
0,5
0,25
0,5
0,5
b Tại sao hình thành cơ cấu nông, lâm, ng có ý nghĩa lớn đối với
sự hình thành cơ cấu kinh tế chung của Bắc Trung Bộ?
0,7
5
- Việc hỡnh thành cơ cấu nông, lâm, ng góp phần tạo nên cơ cấu ngành kinh tế đa dạng cho vựng và tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ giữa các vùng núi, đồi, đồng bằng và ven biển
- Các tỉnh Bắc Trung Bộ đều có vùng núi, gò đồi, đồng bằng và ven biển với thế mạnh nụng nghiệp, lõm và ngư nghiệp Trên cơ sở đó, có thể hình thành nhiều mô hình kinh tế kết hợp nh: nông- lâm, nông - ng, nông - lâm - ng,
- Việc hỡnh thành cơ cấu nông, lâm, ng nghiệp là thế mạnh chính của B
0,25
0,25
Trang 7Trung Bộ, tạo nguồn nguyờn liệu quan trọng cho cụng nghiệp, làm cơ
sở ban đầu cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 0,25
Lưu ý: Thớ sinh diễn đạt bằng cỏch khỏc nhưng đỳng nội dung vẫn cho điểm tối đa.
.HẾT