Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn trong viêm mũi xoang cấp ở trẻ em tại bệnh viện sản nhi nghệ an

96 4 1
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn trong viêm mũi xoang cấp ở trẻ em tại bệnh viện sản nhi nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN SẢN NHI BÙI VIẾT TUẤN NGUYỄN ANH DŨNG LÊ THỊ MAI THU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ VI KHUẨN TRONG VIÊM MŨI XOANG CẤP Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨ[.]

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN SẢN NHI BÙI VIẾT TUẤN NGUYỄN ANH DŨNG LÊ THỊ MAI THU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ VI KHUẨN TRONG VIÊM MŨI XOANG CẤP Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Nghệ An – Năm 2023 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN SẢN NHI BÙI VIẾT TUẤN NGUYỄN ANH DŨNG LÊ THỊ MAI THU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ VI KHUẨN TRONG VIÊM MŨI XOANG CẤP Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN Chuyên ngành: YHXH, CLS & 3CK ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Nghệ An – Năm 2023 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 GIẢI PHẪU MŨI XOANG .4 1.2.1 Hốc mũi 1.2.2 Giải phẫu xoang 1.2.3 Hệ mạch máu thần kinh mũi xoang 12 1.2.4 Liên quan mũi xoang với quan lân cận 14 1.3 SINH LÝ MŨI XOANG 15 1.3.1 Sự thơng khí 15 1.3.2 Sự dẫn lưu bình thường xoang 15 1.3.3 Những chức hệ thống mũi xoang .18 1.3.4 Những điểm đặc biệt sinh lý mũi xoang trẻ em 19 1.4 BỆNH HỌC VIÊM MŨI XOANG 20 1.4.1 Cơ chế bệnh sinh viêm mũi xoang 20 1.4.2 Nguyên nhân gây viêm mũi xoang 21 1.4.3 Phân loại viêm mũi xoang 22 1.4.4 Triệu chứng VMX cấp trẻ em .22 1.4.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm mũi xoang cấp trẻ em .23 1.4.6 Điều trị 24 1.5 VI KHUẨN VÀ KHÁNG SINH ĐỒ .26 1.5.1 Một số vi khuẩn thường gặp viêm mũi xoang trẻ em 26 1.5.2 Kháng sinh đồ 29 1.5.3 Mức độ nhạy cảm tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn thường gặp trong viêm mũi xoang cấp trẻ em 31 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .35 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 35 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 35 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .35 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu .35 2.2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu .35 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 36 2.2.5 Các thông số nghiên cứu .39 2.2.6 Phương tiện nghiên cứu .41 2.2.7 Xử lý số liệu 42 2.3 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 42 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG .43 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 44 3.3 ĐẶC ĐIỂM NỘI SOI .49 3.4 ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN VÀ KHÁNG SINH ĐỒ 51 3.5 ĐẶC ĐIỂM DỊCH MỦ TRÊN NỘI SOI Ở CÁC LOẠI VI KHUẨN 56 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 57 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG, LÂM SÀNG VÀ NỘI SOI CỦA VIÊM MŨI XOANG CẤP Ở TRẺ EM 57 4.1.1 Giới 57 4.1.2 Tuổi .57 4.1.3 Thời gian mắc bệnh .57 4.1.4 Tiền sử thân 58 4.1.5 Lý khám bệnh 58 4.1.6 Triệu chứng 59 4.1.7 Ho 60 4.1.8 Đau nhức sọ mặt 60 4.1.9 Triệu chứng khác 61 4.1.10 Bệnh lý quan lân cận 61 4.1.11 Tình trạng chung hốc mũi 62 4.1.12 Các cấu trúc khác hốc mũi .63 4.1.13 Tình trạng dịch mủ ngách mũi 64 4.2 ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN VÀ KHÁNG SINH ĐỒ 65 4.2.1 Kết phân lập vi khuẩn 65 4.2.2 Kết vi khuẩn nuôi cấy 65 4.2.3 Kết kháng sinh đồ số vi khuẩn 66 KẾT LUẬN 71 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AAP : American Academy of Pediatrics ( Viện Hàn lâm Nhi Khoa Hoa Kỳ) BN : Bệnh nhân CLSI : Clinical and Laboratory Standards Institute (Viện Tiêu chuẩn Lâm sàng Xét nghiệm) CT Scan : Phim cắt lớp vi tính H.I : Heamophilus influenza KSĐ : Kháng sinh đồ M.C : Moraxella catarrhalis MIC PHLN S.A : Minimum inhibitory concentration (nồng độ ức chế tối thiểu) : Phức hợp lỗ ngách : Staphylococcus aureus : Streptococcus pneumoniae S.P : Streptococcus pyogenes S.Py : Vegetations adenoids VA : Vi khuẩn VK : Viêm mũi xoang VMX DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Sự phát triển xoang cạnh mũi trẻ em .12 Bảng 1.2: Tỉ lệ S pneumoniae kháng penicillin số nghiên cứu 31 Bảng 3.1 Thời gian mắc bệnh (n=42) 44 Bảng 3.2 Tiền sử bệnh (n=42) 44 Bảng 3.3 Lý đến khám (n=42) 45 Bảng 3.4 Triệu chứng (n=42) 45 Bảng 3.5 Đặc điểm triệu chứng chảy mũi (n=40) 46 Bảng 3.6 Đặc điểm triệu chứng ngạt mũi (n=30) 47 Bảng 3.7 Đặc điểm triệu chứng ho (n=32) 47 Bảng 3.8 Triệu chứng đau nhức sọ mặt (n=42) 47 Bảng 3.9 Bệnh lý quan lân cận (N=42) 48 Bảng 3.10 Tình trạng chung hốc mũi (n=42) 49 Bảng 3.11 Tình trạng mũi, mỏm móc, bóng sàng (n=42) .49 Bảng 3.12 Dịch mủ ngách mũi .50 Bảng 3.14 Kết nuôi cấy (n=42) .51 Bảng 3.15 Kết kháng sinh đồ Heamophilus Influenzae (n=4) 52 Bảng 3.16 Kết kháng sinh đồ Streptococcus Pneumoniae (n=15) 53 Bảng 3.17 Kết kháng sinh đồ Staphylococcus Pyogenes (n=1) 54 Bảng 3.18 Kết kháng sinh đồ Moraxella Catarrhalis (n=3) 55 Bảng 3.19 Đặc điểm dịch mủ của từng loại vi khuẩn 56 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Các bước tiến hành nghiên cứu 36 Biểu đồ 3.1: Đặc điểm nhóm tuổi bệnh nhân (n=42) 43 Biểu đồ 3.2: Đặc điểm giới bệnh nhân (n=42) 43 Biểu đồ 3.3: Các triệu chứng khác (n=42) .48 Biểu đồ 3.4: Kết vi khuẩn nuôi cấy (n=23) 51 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ giải phẫu thành hốc mũi Hình 1.2: Phức hợp lỗ ngách Hình 1.3: Các xoang cạnh mũi Hình 1.4: Thiết đồ cắt đứng dọc qua xoang hàm Hình 1.5: Sơ đồ lỗ thông xoang trán .11 Hình 1.6: Cấu trúc vi thể niêm mạc mũi xoang .15 Hình 1.7: Dẫn lưu niêm dịch xoang hàm .16 Hình 1.8: Đường vận chuyển niêm dịch xoang trán 17 Hình 1.9: Con đường vận chuyển niêm dịch vách mũi xoang .18 Hình 1.10: Vịng trịn dẫn đến viêm mũi xoang 21 Hình 2.1: Bộ nội soi tai mũi họng 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mũi xoang bệnh thường gặp chuyên khoa Tai-MũiHọng Viêm mũi xoang cấp tình trạng viêm mũi xoang cạnh mũi, theo hội mũi xoang Châu Âu, bệnh lý đặc trưng hai nhiều triệu chứng có triệu chứng chảy mũi ngạt mũi, khởi phát đột ngột khỏi hồn tồn vịng 12 tuần [1] Đây bệnh phổ biến, chiếm tỉ lệ 6-15% dân số [1] Ở trẻ em, viêm mũi xoang cấp bệnh thường gặp có tỉ lệ mắc ngày cao Ở Mỹ, tỷ lệ viêm mũi xoang trẻ em 14% tỷ lệ tăng dần theo năm [2] Ở nước ta, điều kiện khí hậu nóng ẩm, tình trạng nhiễm điều kiện sinh hoạt thấp, đặc biệt trẻ em lứa tuổi nhà trẻ học đường nên yếu tố thuận lợi cho phổ biến bệnh Viêm mũi xoang trẻ em gây nhiều biến chứng Vì mũi xoang ngõ đường hơ hấp có liên quan với quan lân cận nên viêm mũi xoang gây biến chứng kế cận như: Viêm tai (đặc biệt viêm tai màng nhĩ đóng kín) biến chứng xa như: Viêm quản, viêm phế quản, viêm phổi, viêm dây thần kinh thị giác dẫn tới giảm thị lực, viêm màng não, áp xe não, viêm tắc tĩnh mạch xoang hang….Vì nghiên cứu viêm mũi xoang trẻ em có vai trị quan trọng việc khám, đánh giá tổn thương định điều trị Bệnh lý viêm mũi xoang trẻ em phức tạp, biểu lâm sàng phong phú, nhiều nguyên nhân gây nên (vi rút, vi khuẩn, nấm, dị ứng, trào ngược…) có liên quan đến q trình hình thành, phát triển xoang Viêm mũi xoang trẻ em khó chẩn đốn triệu chứng lâm sàng tương tự với bệnh lý thường gặp khác viêm mũi dị ứng, nhiễm vi rút đường hô hấp trên, viêm VA

Ngày đăng: 10/05/2023, 23:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan