1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) môn quản trị vận hành tổng quan về quản trị vận hành

36 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM MÔN: QUẢN TRỊ VẬN HÀNH Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Kim Nam Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Ngọc Hân Phạm Kiều Mỹ Duyên Lục Bảo Hoàng Võ Phú Văn Ngụy Thị Xuân Quỳnh Dương Thị Ngọc Diễm h Mục lục Chương - Tổng quan Quản trị vận hành .3 Những khái niệm bản: 1.1 Hàng hoá dịch vụ: 1.2 Sản xuất vận hành: .4 Tổng quan quản trị sản xuất điều hành: .5 2.1 Sản xuất - quản trị sản xuất: 2.2 Hệ thống sản xuất: Quản trị vận hành ( Operations Management): 3.1 Khái niệm lịch sử hình thành: 3.2 Chức quản trị vận hành 11 3.3 Năng suất quản trị vận hành 15 Chương - Hoạt động quản trị tồn kho doanh nghiệp 19 Khái niệm: 19 1.1 Thành phần hệ thống MRP: 20 1.2 Trình tự hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu: .21 1.3 Mục tiêu MRP: 23 Các yêu cầu hoạch định nhu cầu vật tư: .24 Các mơ hình cung ứng vật tư: .24 3.1 Mơ hình đặt hàng kinh tế EOQ: 24 3.2 Mơ hình sản lượng đặt hàng theo sản xuất POQ: 28 Hoạt động quản trị tồn kho thực tế 30 4.1 Trong sơ đồ quy trình hoạch định 31 4.2 Trình tự hoạch định nhu cầu 31 Chương - Kết luận 33 h Chương - Tổng quan Quản trị vận hành Mỗi doanh nghiệp phải cung cấp sản phẩm hay dịch vụ nhằm tạo giá trị gia tăng đóng góp vào lợi ích doanh nghiệp xã hội, việc tạo sản phẩm/dịch vụ chức sản xuất điều hành Quản trị sản xuất điều hành liên quan đến công tác hoạch định kiểm tra hoạt động cần cho việc cung cấp sản phẩm dịch vụ cho doanh nghiệp Trong phần này, nhóm chúng em trình bày tương tác điều hành sản xuất chức khác hoạt động kinh doanh cần phải nhấn mạnh chức điều hành sản xuất chiếm phần lớn chi phí tổ chức Ở chương này, nhóm chúng em giới thiệu khái niệm chiến lược sản xuất bối cảnh cạnh tranh Những khái niệm bản: 1.1 Hàng hố dịch vụ: Hàng hóa ( Goods): Là mặt hàng vật chất tổ chức kinh doanh sản xuất Dịch vụ (Services): Là hoạt động cung cấp số kết hợp thời gian, địa điểm, hình thức giá trị tâm lý Sự khác biệt hàng hoá dịch vụ: h Tiêu chí Hàng hố Dịch vụ Tính hữu hình Thường hữu hình Vơ hình Tính sở hữu Có Khơng Trao đổi Hàng hố trả lại hay Dịch vụ khơng thể trao trao đổi người bán đổi hay trả lại người mua Quá trình tiêu thụ chúng cung cấp Thường hàng hóa Dịch vụ thường sản xuất, phân phối trình sản xuất tiêu thụ tiêu thụ Thời hạn sử dụng diễn lúc Hàng hố thường có thời Dịch vụ thường khơng có gian sử dụng xác định thời gian sử dụng Thời hạn sử dụng dịch vụ dựa nhu cầu người dùng (có thể ngắn mãi) Khả tác biệt Hàng hố tách biệt Dịch vụ người cung cấp với người sản xuất, người dịch vụ thể không bán thể tách rời (Nguồn: viết “Tìm hiểu khác hàng hóa dịch vụ” trang als.com.vn) 1.2 Sản xuất vận hành: Sản xuất (Production) định nghĩa “quá trình chuyển đổi bước dạng vật liệu sang dạng khác thơng qua q trình hố học học h để tạo nâng cao tiện ích sản phẩm người sử dụng” (Kumar & Suresh, 2009) Sản xuất việc tạo hàng hoá dịch vụ (Heizer cộng sự, 2020) Vận hành (Operations) phần tổ chức, liên quan đến chuyển đổi loạt yếu tố đầu vào thành đầu (sản phẩm/ dịch vụ) theo yêu cầu ( Kumar & Suresh, 2009) Tổng quan quản trị sản xuất điều hành: 2.1 Sản xuất - quản trị sản xuất: Sản xuất định nghĩa trình chuyển đổi từ đầu vào thành đầu ra, hệ thống đó: Đầu vào gồm yếu tố: nguyên vật liệu, sở hạ tầng (nhà xưởng), máy móc ( thiết bị), người, vốn, công nghệ, quản lý Đầu sản phẩm hay dịch vụ Quá trình sản xuất thực cách hiệu đầu có giá trị lớn tổng giá trị đầu vào Lúc này, ta nói đầu có giá trị gia tăng Giá trị gia tăng Các yếu tố đầu vào Nhà xưởng Con người Vật liệu Thiết bị Vốn Quản lý Cơng nghệ Đầu Q trình xử lý chuyển hoá Hàng hoá Dịch vụ Phản hồi Phản hồi h Hình 2.1: Mơ hình hố q trình sản xuất 2.2 Hệ thống sản xuất: Đặc điểm hệ thống sản xuất: Sản xuất hoạt động có tổ chức, hệ thống sản xuất có mục tiêu Hệ thống chuyển đổi đầu vào khác thành đầu hữu ích khơng hoạt động tách biệt với hệ thống tổ chức khác Hệ thống sản xuất có phản hồi hoạt động, điều cần thiết để kiểm soát cải tiến hiệu hệ thống Hệ thống sản xuất gồm loại: Sản xuất gián đoạn (Job-shop), theo lô (Batch), hàng loạt ( Mass), liên tục ( Continuous) Sản xuất gián đoạn ( Job-shop) Sản xuất gián đoạn hay Sản xuất đơn - Xưởng sản xuất sử dụng khu vực sản xuất thay dây chuyền lắp ráp thường sử dụng cho sản phẩm tùy chỉnh, số lượng nhỏ Được sản xuất theo đơn đặt hàng cho số khách hàng định nhà may, thợ đóng giày tùy chỉnh xưởng in Nhiều nhà chế tạo máy móc sử dụng loại hình sản xuất để chế tạo máy móc cơng nghiệp phục vụ địa phương, linh kiện tàu thủy phận chuyên dụng cho ngành hàng không Với tiến cơng nghệ, số xưởng áp dụng phần mềm giúp quản lý quy trình làm việc sản xuất Khi mở rộng quy mô khối lượng mà để đạt tốc độ sản xuất cao Một doanh nghiệp chuyển từ sản xuất xưởng chung sang sản xuất lặp lặp lại, cho phép tự động hóa nhiều sử dụng người Sản xuất theo lô ( Batch): Sản xuất theo lơ q trình sản xuất lượng hữu hạn thành phẩm bán thành phẩm tạo từ lượng nguyên liệu đầu vào h Theo quy trình xử lý cho trước khoảng thời gian định sử dụng nhiều thiết bị Quá trình sản xuất theo lơ thường có tính linh hoạt, mềm dẻo phong phú sản phẩm đa dạng thiết bị cần điều khiển Vì lý này, nay, nhiều nhà máy có cơng nghệ sản xuất theo mẻ vận hành tay Sản xuất thực phẩm, in báo, đóng sách dược phẩm thường dựa vào quy trình sản xuất theo lô Sản xuất hàng loạt ( Mass): Sản xuất hàng loạt hay Sản xuất lặp lặp lại thích hợp thực gia công lặp lặp lại sản phẩm với tốc độ sản xuất cam kết Quy trình sản xuất có dây chuyền sản xuất chuyên dụng Tất làm việc sản phẩm thành phần ngày, ngày quanh năm Bởi có thay đổi thiết lập, bạn điều chỉnh tốc độ hoạt động với nhu cầu yêu cầu khách hàng để tạo nhiều mặt hàng Nhiều công ty sản xuất hàng điện tử, ô tô hàng tiêu dùng tủ lạnh máy sấy quần áo sử dụng quy trình sản xuất lặp lặp lại Sản xuất liên tục ( Continuous): Quá trình sản xuất liên tục chạy lúc sản xuất lặp lặp lại Sự khác biệt trình tập trung vào ngun liệu thơ thường khí, bột, chất lỏng nguyên liệu nung chảy h Trong dạng sản xuất này, máy móc thiết bị tổ hợp sản xuất trang bị để sản xuất số nhỏ loại sản phẩm hệ thống sản xuất khơng có tính linh hoạt Để hạn chế tồn ứ chế phẩm khơi thơng dịng chuyển sản phẩm nội q trình sản xuất, cân suất thiết bị công đoạn sản xuất phải tiến hành cách thận trọng chu đáo Dạng sản xuất liên tục thường với tự động hoá trình vận chuyển nội hệ thống vận chuyển hàng hoá tự động Tự động hoá nhằm đạt giá thành sản phẩm thấp, mức chất lượng cao ổn định Mức tồn đọng chế phẩm thấp dòng luân chuyển sản phẩm nhanh Trong doanh nghiệp dạng sản xuất liên tục bắt buộc phải thực phương pháp sửa chữa dự phịng máy móc thiết bị (sửa chữa trước máy hỏng) để tránh gián đoạn hồn tồn q trình sản xuất Lọc dầu, nấu chảy kim loại, sản xuất giấy, sản xuất thép, sản xuất xi măng số sản phẩm thực phẩm nước sốt cà chua, nước trái cây, bơ, dầu ăn….sử dụng quy trình sản xuất liên tục h Continuous Production Producti on/ Operatio ns volume Mass Production Batch Production Job-shop Production Output/ Product variety Sơ đồ mối quan hệ loại sản xuất ( Kumar & Suresh, 2009) Quản trị vận hành ( Operations Management): 3.1 Khái niệm lịch sử hình thành: Quản trị vận hành (OM) tập hợp hoạt động tạo giá trị dạng hàng hóa dịch vụ cách biến đầu vào thành đầu ( Heizer cộng sự, 2020) Bảng lịch sử hình thành Quản trị vận hành: Năm Đóng góp Người đóng góp 1776 Chun mơn hố lao động sản xuất Adam Smith 1790 Các phận hốn đổi cho nhau, kế Eli Whitney & others tốn chi phí 1911 Nguyên tắc quản lý khoa học 1911 Nghiên cứu chuyển động, sử dụng tâm lý Frank and Lillian Gilbreth h Frederick W.Taylor học công nghiệp 1912 Lập biểu đồ kế hoạch hoạt động Henry Gantt 1913 Di chuyển dây chuyền lắp ráp Henry Ford 1915 Mơ hình tốn học đặt hàng tồn kho F.W Harris 1930 Nghiên cứu hiệu ứng Hawthorne động lực Elton Mayo người lao động 1935 Quy trình thống kê để lấy mẫu kiểm soát H.F Dodge, H.G Romig, chất lượng W Shewhart, L.H.C Tippett 1940 Ứng dụng nghiên cứu hoạt động chiến Operations research tranh groups 1947 Lập trình tuyến tính George Dantzig 1951 Máy tính kỹ thuật số thương mại Sperry Univac, IBM 1950s Tự động hoá Nhiều người 1960s Phát triển rộng rãi công cụ định lượng Nhiều người 1960s Động lực học công nghiệp Jay Forrester 1975 Tầm quan trọng chiến lược sản xuất W.Skinner 1980s Tầm quan trọng linh hoạt, cạnh tranh T.Ohno, S.Shingo, Toyota theo thời gian, sản xuất tinh gọn 1980s Tầm quan trọng chất lượng 10 h W.Edwards Deming, Quá trình xác định MRP tiến hành theo bước sau: Bước 1: Phân tích kết cấu sản phẩm Phương pháp hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tiến hành dựa việc phân loại nhu cầu thành nhu cầu độc lập nhu cầu phụ thuộc Nhu cầu độc lập nhu cầu sản phẩm cuối chi tiết phận khách hàng đặt dùng để thay Nhu cầu độc lập xác định thơng qua cơng tác dự đốn đơn hàng Nhu cầu phụ thuộc nhu cầu thứ sinh, phận, chi tiết, nguyên vật liệu dùng trình sản xuất nhằm tạo sản phẩm cuối cùng, nhu cầu dự báo, đơn đặt hàng, kế hoạch, dự trữ lịch trình sản xuất Để tính tổng nhu cầu phụ thuộc, cần tiến hành phân tích cấu trúc sản phẩm Cách phân tích dùng MRP sử dụng kết cấu hình sản phẩm Mã hàng mục kết cấu hình tương ứng với chi tiết, phận cấu thành sản phẩm Chúng biểu dạng cấp bậc từ xuống theo trình tự sản xuất lắp ráp sản phẩm Sử dụng kết cấu hình có đặc điểm sau: 22 h Cấp sơ đồ kết cấu: Cấp cấp ứng với sản phẩm cuối Cứ lần phân tích thành phần cấu tạo phận ta lại chuyển sang cấp Mối liên hệ sơ đồ kết cấu: Đó đường liên hệ phận sơ đồ kết cấu hình Bộ phận gọi phận hợp thành phận phận thành phần Kết phân tích sơ đồ kết cấu sản phẩm cần phản ánh số lượng chi tiết thời gian thực Bước 2: Tính tổng nhu cầu Tổng nhu cầu tổng số lượng dự kiến loại chi tiết ngun vật liệu giai đoạn mà khơng tính đến dự trữ có Tổng nhu cầu hạng mục lấy lịch trình sản xuất Đối với hạng mục cấp thấp hơn, tổng nhu cầu tính trực tiếp số lượng phát đơn hàng hạng mục cấp cao trước Bước 3: Tính nhu cầu thực Nhu cầu thực tổng số lượng nguyên liệu, chi tiết cần thiết bổ sung giai đoạn Đại lượng tính sau: Nhu cầu thực = Tổng nhu cầu - Dự trữ có + Dự trữ an tồn Dự trữ sẵn có tổng dự trữ có thời điểm bắt đầu thời kỳ Dự trữ sẵn theo kế hoạch số lượng dự trữ dự kiến sử dụng để thỏa mãn nhu cầu sản xuất Bước 4: Xác định thời gian phát đơn hàng lệnh sản xuất Để cung cấp sản xuất nguyên vật liệu, chi tiết cần tốn thời gian cho chờ đợi, chuẩn bị, bốc dỡ, vận chuyển, xếp sản xuất Đó thời gian phân phối hay thời gian cung cấp, sản xuất phận 1.3 Mục tiêu MRP: Giảm thiểu lượng dự trữ nguyên vật liệu 23 h Giảm thời gian sản xuất thời gian cung ứng MRP xác định mức dự trữ hợp lý, thời điểm, giảm thời gian chờ đợi trở ngại cho sản xuất Tạo thỏa mãn niềm tin tưởng cho khách hàng Tạo điều kiện cho phận hợp chặt chẽ thống với nhau, phát huy tổng hợp khả sản xuất doanh nghiệp Tăng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Các yêu cầu hoạch định nhu cầu vật tư: Có đủ hệ thống máy tính chương trình phần mềm để tính tốn lưu trữ thơng tin Chuẩn bị đội ngũ cán bộ, quản lý có khả trình độ sử dụng máy tính kiến thức xây dựng MRP Đảm bảo xác liên tục cập nhật thơng tin về: Lịch trình sản xuất Hóa đơn ngun vật liệu Hồ sơ dự trữ nguyên vật liệu Đảm bảo đầy đủ lưu giữ hồ sơ liệu cần thiết Các mơ hình cung ứng vật tư: 3.1 Mơ hình đặt hàng kinh tế EOQ: Mơ hình EOQ kỹ thuật kiểm sốt dự trữ phổ biến lâu đời nhất, nghiên cứu đề xuất từ năm 1915 ông Ford W Ham, đến ngày nhiều doanh nghiệp sử dụng Kỹ thuật kiểm soát dự trữ theo mơ hình dễ áp dụng, nhiên phải có giả định cho trước, là: Nhu cầu gần cố định xác định trước Thời gian từ đặt hàng đến nhận không đổi xác định trước 24 h Khơng cho phép có tượng thiếu hàng Chi phí đặt hàng cố định, không liên quan đến số lượng hàng đặt khơng có sách chiết khấu (giá mua giảm theo lượng bán tăng) Hạng mục sản phẩm chủng loại đơn nhất, không xét đến tình nhiều mặt hàng Với giả định sơ đồ biểu diễn sử dụng dự trữ theo thời gian có dạng sau: Với giả thiết nhu cầu cố định cho D, D giảm dần sử dụng thể độ dốc D Mức tồn kho tối đa Q* sử dụng hết đến mức tồn kho Tồn kho trung bình Q*/2 Nếu ta đặt lần số lượng nhiều số lần đặt hàng giảm chi phí đặt hàng thấp, ngược lại đặt hàng lần với số lượng nhiều chi phí dự trữ tăng Ta cần tìm lượng đặt hàng Q* cho tổng chi phí dự trữ nhỏ Nếu ta gọi: D = Lượng nhu cầu nguyên vật liệu năm 25 h Q = Lượng đặt hàng lần S = Chi đặt hàng lần H = Chi phí dự trữ nguyên vật liệu năm Thì chi chí lưu trữ kho hàng năm chi phí dự trữ bình qn nhân 𝑄 với số lượng hàng dự trữ × 𝐻 Chi phí đặt hàng năm chi phí lần đặt hàng bình quân nhân 𝐷 với số lần đặt hàng năm 𝑄 ×𝑆 Tổng chi phí hàng dự trữ 𝑇𝐶 = 𝑄 𝐷 ×𝐻+ ×𝑆 𝑄 Để có TCmin 𝑇𝐶 ′ 𝑄 = Ta có: 𝑇𝐶′ = => 𝑄2 = 𝐻 − 𝐷𝑆 =0 𝑄2 2𝐷𝑆 𝐻 2𝐷𝑆 Vậy: 𝑄∗ = √𝑄2 = √ 𝐻 Từ lượng Q* người ta tính số đơn hàng tối ưu nên đặt năm thời gian trung bình lần đặt hàng năm sau: Số lượng đơn hàng mong muốn năm = 𝐷 𝑄∗ Khoảng cách trung bình lần đặt hàng là: 𝑇= 𝑆ố 𝑛𝑔à𝑦 𝑙à𝑚 𝑣𝑖ệ𝑐 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑛ă𝑚 𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 đơ𝑛 ℎà𝑛𝑔 𝑚𝑜𝑛𝑔 𝑚𝑢ố𝑛 Ví dụ: Cơng ty An Thịnh có nhu cầu sản phẩm A 3000 sản phẩm/năm với chi phí đặt hàng lần 100$ chi phí dự trữ 10$/sản phẩm/năm Cho biết năm doanh nghiệp sản xuất 300 ngày Vậy ta tính tốn tiêu dự trữ sau: Lượng đặt hàng tối ưu = √ 26 h 2𝐷𝑆 𝐻 = 245 sản phẩm Số lượng đơn hàng mong muốn = 𝐷 𝑄∗ = 13 đơn hàng Khoảng cách trung bình lần đặt hàng = Tổng chi phí dự trữ= 𝐻𝑄 + 𝑆𝐷 𝑄 = 10×245 + 300 13 = 23 ngày 100×3000 245 = 2.449 $ Điểm đặt hàng lại Trong mơ hình dự trữ EOQ giả định chờ đến hàng kho hết hàng (mức = 0) tiến hành đặt hàng đặt hàng nhận Tuy nhiên thực tế thời gian lúc đặt hàng nhận hàng dài Số lượng đơn vị hàng đặt Q* đợi đến thời gian T đặt, mà phải đặt thời gian trước để hàng lúc trước dự trữ hết thời điểm T Vì người ta phải xác định điểm đặt hàng lại để tránh tượng thiếu hụt Điểm đặt hàng lại lượng hàng đặt trước lượng sử dụng = vào thời gian vận chuyển đơn hàng để đảm bảo khơng gián đoạn q trình sản xuất Điểm đặt hàng lại (ROP) xác định sau: ROP = d× L Trong đó: d nhu cầu tiêu dùng hàng ngày hàng dự trữ 𝑑= 𝑁ℎ𝑢 𝑐ầ𝑢 𝑣ề 𝑠ả𝑛 𝑥𝑢ấ𝑡 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑛ă𝑚 (𝐷) 𝑆ố 𝑛𝑔à𝑦 𝑠ả𝑛 𝑥𝑢ấ𝑡 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑛ă𝑚 (𝑁) L thời gian từ đặt hàng đến nhận hàng (thời gian chờ đợi hàng) Điểm đặt hàng lại (ROP) biểu diễn hình vẽ sau đây: 27 h Ví dụ 2: Cơng ty Anh Thịnh có nhu cầu sản phẩm A 3000 sản phẩm/năm với chi phí đặt hàng lần 100$ chi phí dự trữ 10$/sản phẩm/năm, giá sản phẩm 50$ Cho biết năm doanh nghiệp sản xuất 300 ngày, thời gian từ đặt hàng đến hàng đến 10 ngày, điểm đặt hàng lại là: 𝑅𝑂𝑃 = 𝐷 × 𝐿 = 100 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑁 3.2 Mơ hình sản lượng đặt hàng theo sản xuất POQ: Là mơ hình dự trữ ứng dụng lượng hàng đưa đến liên tục sản phẩm vừa tiến hành sản xuất vừa tiến hành sử dụng bán Trong mơ hình EOQ giả định toàn lượng hàng đơn hàng nhận chuyến hàng Tuy nhiên có trường hợp doanh nghiệp nhận hàng thời gian định Trong trường hợp người ta phải tìm kiếm mơ hình đặt hàng khác với EOQ Mơ hình POQ thích hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh người đặt hàng nên gọi mơ hình sản lượng đặt hàng theo sản xuất Mơ hình áp dụng trường hợp lượng hàng đưa đến cách liên tục, hàng tích lũy dần lượng đặt hàng tập kết hết Mơ hình 28 h áp dụng trường hợp doanh nghiệp vừa sản xuất vừa bán doanh nghiệp tự sản xuất lấy vật tư để dùng Trong trường hợp này, phải quan tâm đến mức sản xuất hàng ngày nhà sản xuất mức cung ứng nhà cung ứng Trong mơ hình giả thuyết khác giống mơ hình EOQ, điểm khác biệt hàng đưa đến làm nhiều lần nhu cầu sử dụng hàng ngày phải nhỏ mức cung ứng để tránh tượng thiếu hụt Bằng phương pháp giống EOQ ta xác định sản lượng tối ưu Q* Gọi: p mức sản xuất (mức cung ứng) hàng ngày d nhu cầu sử dụng hàng ngày (d < p) t thời gian sản xuất để có đủ số lượng cho đơn hàng (hoặc thời gian cung ứng) Q sản lượng đơn hàng H chi phí dự trữ cho đơn vị năm Mơ hình POQ có dạng sau: Tổng chi phí dự trữ mơ hình POQ 𝑇𝐶 = 𝐻𝑄∗ + 𝑆𝐷 𝑄 𝑑 𝐷 𝑝 𝑄2 Để có TC 𝑇𝐶 ′ 𝑄 = suy 𝑇𝐶 ′ = − (1 − ) × 𝐻 + 29 h ×𝑆=0 𝑑 𝐷 𝑝 𝑄2 => (1 − ) × 𝐻 = 2𝐷𝑆 ×𝑆 2𝐷𝑆 =>𝑄 ∗ = √ 𝑑 = √ 𝐻(1− ) 𝑝 𝐻 𝑝 ×√ 𝑝−𝑑 2×𝐷×𝑆 𝑄𝑝∗ = √ 𝐷 𝑄 𝑝−𝑑 𝑄 Tổng chi phí dự trữ TC= × 𝑆 + ( 𝑝 𝐻 ×√ 𝑑 𝑑−𝑝 )×𝐻 Ví dụ 3: Cơng ty A có khả sản xuất với tốc độ 500 ngày khả sử dụng 30.000 năm Cho biết năm công ty làm việc 300 ngày, chi phí dự trữ 2$/sản phẩm, chi phí lần đặt hàng 30$ Vậy lượng đặt hàng tối ưu tổng chi phí dự trữ xác định sau: Trước hết xác định d = D/N, sau xác định Q* ta có: 2𝐷𝑆 𝑄∗ = √ 𝑑 = √ 𝐻(1− ) 2𝐷𝑆 𝑝 𝐷 𝑄 𝑝−𝑑 𝑄 TC= × 𝑆 + ( 𝑝 𝐻 ×√ 𝑝 𝑝−𝑑 = 1061 ) × 𝐻 = 1909$ Hoạt động quản trị tồn kho thực tế Giới thiệu chung doanh nghiệp Vinamilk tên gọi tắt Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy Products Joint Stock Company) công ty sản xuất, kinh doanh sữa sản phẩm từ sữa thiết bị máy móc liên quan Việt Nam Theo thống kê Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc Đây cơng ty lớn thứ 15 Việt Nam vào năm 2007 Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Tên viết tắt: VINAMILK Logo: 30 h Hiện tại, công ty Vinamilk áp dụng mơ hình hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu MRP dạng điều chỉnh phù hợp với điều kiện công ty 4.1 Trong sơ đồ quy trình hoạch định Đầu vào: cơng ty Vinamilk có thêm hồ sơ mức độ tương quan yếu tố đầu vào để nhằm phản ánh việc dự báo khả đáp ứng nhu cầu mức độ tương thích yếu tố đầu Q trình xử lý cơng ty Vinamilk dùng chương trình máy tính MRP như: Hồ sơ hóa đơn nguyên vật liệu Hồ sơ nguyên vật liệu dự trữ Hồ sơ mức độ tương quan yếu tố đầu vào thực chương trình quản lý Word access, powerpoint, excel Lịch trình sản xuất thực phần mềm quản lý Eras - Đầu ra: công ty áp dụng việc dự báo nhu cầu nguyên vật liệu theo tuần lần cho hoạt động sản xuất 4.2 Trình tự hoạch định nhu cầu Xây dựng MRP bắt đầu từ lịch trình sản xuất sản phẩm cuối sản phẩm sữa trùng Vinamilk, sau chuyển đổi thành nhu cầu phận chi tiết nguyên liệu cần thiết là: phận sản xuất sữa trùng, phận cấu thành bao bì Việc sản xuất sữa giai đoạn khác Từ sản phẩm cuối xác định nhu cầu dự kiến chi tiết, phận cấp thấp cấu trúc sản phẩm phận cấu thành bao bì có phận hộp giấy ống hút MRP tính số lượng chi tiết cho phận thấp ống hút, hộp giấy đến phận chi tiết sữa bao bì, phận giai đoạn cho loại sản 31 h phẩm dự trữ có Và xác định xác thời điểm cần phát đơn hàng lệnh sản xuất loại chi tiết, phận MRP tìm cách xác định mối liên hệ lịch trình sản xuất từ khâu nhập nguyên liệu đến khâu sản xuất thành thành phẩm, đơn đặt hàng, lượng tiếp nhận nhu cầu sản phẩm Mối quan hệ phân tích khoảng thời gian từ sản phẩm đưa vào phân xưởng rời phân xưởng để chuyển sang phận khác Để xuất xưởng sản phẩm Bước 1: Phân tích cấu trúc sản phẩm: Cơng ty vinamilk ngồi việc phân loại nhu cầu thành nhu cầu độc lập nhu cầu phụ thuộc phân thành nhu cầu thiết yếu giai đoạn Cụ thể tháng đầu năm quý để nhằm tạo liên tiếp trình hoạch định Điều giúp cho việc hoạch định trở tiết, tránh tình trạng thiếu hụt nguyên vật liệu trình sản xuất cơng ty Bước 2: Tính tổng nhu cầu nhu cầu thực phận chi tiết cấu thành sản phẩm cuối Công ty Vinamilk sử dụng phần mềm kế toán Excel để cập nhật thường xuyên nhu cầu tháng, quý sở tính tổng nhu cầu thực tế áp dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Công ty vinamilk loại trừ phần tỷ lệ phế phẩm không cần thiết nên nhu cầu thực thêm phần phế phẩm Nhu cầu thực = Tổng nhu cầu – Dự trữ có + Dự trữ bảo hiểm Bước 3: Xác định thời gian phát đơn hàng lệnh sản xuất 32 h Thực tế công ty xác định thời gian phải đặt hàng tự sản xuất thời điểm cần có trừ khoảng thời gian cung ứng sản xuất cần thiết đủ để cung cấp lượng hàng yêu cầu Ví dụ minh họa: Công ty vinamilk sản xuất sữa trùng 200ml (A) cấu tạo gồm 200ml sữa tươi (B)và bao bì (C) Bao bì gồm hộp giấy (D) ống hút (E) Nhu cầu sản phẩm 200.000 hộp, dự trữ 2000 hộp thời gian mua nguyên liệu E ngày, D ngày, chế biến lắp ráp C ngày, B ngày, hoàn thành A ngày Chương - Kết luận Quản trị hàng tồn kho quản trị trình bảo đảm mức tồn kho tối ưu nguồn lực đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất thỏa mãn yêu cầu khách hàng giảm tối đa chi phí tồn kho cho doanh nghiệp Trong sản xuất thương mại, việc đảm bảo lượng hàng hóa, nguyên vật liệu sản xuất đảm bảo hàng hóa cung cấp cho thị trường yếu tố định lực cạnh tranh doanh nghiệp Đây chức kho hàng, hàng hóa tổ chức để lưu trữ vào bảo quản phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ngồi ra, kho hàng cịn đảm nhận chức quan trọng chuỗi hoạt động logistic Quản trị tồn kho giúp doanh nghiệp dễ dàng nắm bắt thơng tin hàng hóa, vật tư, ngun vật liệu sản phẩm cách xác kịp thời Từ đó, người quản lý doanh nghiệp đề kế hoạch định đắn, giảm chi phí tăng khả cạnh tranh, nâng cao kết hoạt động sản xuất kinh doanh Thấy vai trò tầm quan trọng quản trị tồn kho, 33 h doanh nghiệp cần có phương pháp quản trị thích hợp Quản trị tồn kho có hai mục đích chính: (1) Đảm bảo cung ứng, dự trữ, sử dụng tiết kiệm loại vật tư có tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp (2) Đảm bảo cho trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiến hành liên tục, đặn theo kế hoạch Làm đủ lượng hàng tồn kho sẵn có: mục đích đảm bảo hàng tồn kho sẵn có theo u cầu thời điểm Vì thiếu hụt dư thừa hàng tồn kho chứng tỏ cho tốn tổ chức điều hành Trường hợp thiếu hụt hàng tồn kho dây chuyền sản xuất bị gián đoạn Hậu việc sản xuất giảm sản xuất Kết việc kinh doanh giảm sút dẫn đến giảm doanh thu, giảm lợi nhuận tệ thua lỗ Mặt khác, dư thừa hàng tồn kho có nghĩa làm kéo dài thời gian sản xuất phân phối luồng hàng hóa Điều có nghĩa khoản tiền đầu tư vào hàng tồn kho đầu tư vào nơi khác kinh doanh, thu lại khoản định Không vậy, làm giảm chi phí thực làm tăng lợi nhuận Giảm thiểu chi phí đầu tư cho hàng tồn kho: liên quan gần đến mục đích làm giảm chi phí lẫn khối lượng đầu tư vào hàng tồn kho Điều đạt chủ yếu cách đảm bảo khối lượng cần thiết hàng tồn kho tổ chức thời điểm Điều có lợi cho tổ chức theo hai cách Một khoản tiền không bị chặn hàng tồn kho chưa sử dụng tới sử dụng để đầu tư vào 34 h nơi khác để kiếm lời Hai giảm chi phí thực hiện, đồng thời làm tăng lợi nhuận Ta hình dung cơng việc vai trị quản trị hàng tồn kho thơng qua ví dụ cụ thể sau: Nhà cung cấp ngun liệu có chương trình ưu đãi đặc biệt, ví dụ giảm 50% giá bán với điều kiện lượng hàng mua phải lớn tốn tiền mặt Đương nhiên xét góc độ giá cả, hội lý tưởng để doanh nghiệp bạn giảm giá nguyên vật liệu mua vào, từ tăng lợi nhuận Tuy nhiên góc độ quy trình quản trị hàng tồn kho doanh nghiệp có nhiều vấn đề cần phải xem xét: Liệu kho hàng có đủ diện tích chứa lượng nhiều hàng hóa khơng? Cơ sở vật chất, máy móc sản xuất, trang thiết bị có đủ để đáp ứng lượng nguyên vật liệu/hàng hóa này? Quan hệ cung – cầu: Liệu nhu cầu thị trường thời gian tới có tiêu thụ hết lượng hàng hóa trước chúng hết hạn/lỗi thời không? Nếu thời gian tồn kho hàng lâu, phải tính đến thất rủi ro hàng tồn kho Chi phí để quản lý, bảo quản hàng thời gian bao nhiêu? Doanh nghiệp cần khoản tiền lớn để tốn chi phí mua vào nguyên vật liệu Trong dùng tiền để đầu tư, chi trả cho hoạt động khác, đầu tư có lợi hơn? Như vậy, thông qua hoạt động quản trị tồn kho, doanh nghiệp có định nhập lượng nguyên vật liệu hợp lý, vừa chớp lấy hội giảm chi phí mua vào, phải đảm bảo trình lưu trữ, sản xuất, bán hàng diễn ổn định HẾT 35 h Tài liệu tham khảo: Slide học giảng viên Nguyễn Kim Nam Bài giảng – Quản trị vận hành trường Đại học Kinh tế Quốc dân trang web studocu Giáo trình mơn Quản trị vận hành – ThS Nguyễn Kim Anh ThS Đường Võ Hùng Bài viết “Các dạng quy trình sản xuất bản!” – trang web qsystemso.com Bài viết “Tiểu luận Quản trị tác nghiệp Quản trị tồn kho Amazon” – trang web suachuatulanh.edu.vn Thực trạng áp dụng phương pháp hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu doanh nghiệp Vinamilk – trang web 123docz.net Giáo trình mơn Quản trị vận hành – Bài 6: Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu quản trị hàng dự trữ - trường Đại học Kinh tế Quốc dân 36 h

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w