1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Triết học Mác Lênin Trường Đại học Thương Mại

241 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng Triết học Mác Lênin Trường Đại học Thương MạiBiên soạn: Bộ môn Triết họcEmail: triethoctmu.edu.vn1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác –Lênin (Dành cho bậc đạo học hệ không chuyên lý luậnchính trị, Hà Nội, 2021).2. Ngân hàng câu hỏi ôn thi3. Giáo trình Triết học (Dùng trong đào tạo trình độ thạc sĩ,TS các ngành KHXH không thuộc chuyên ngành triết học),NXB ĐHSP4. Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên) (1998), Lịch sử triết học,NXB CTQG Hà Nội.

Biên soạn: Bộ môn Triết học Email: triethoc@tmu.edu.vn NỘI DUNG Giờ HD Thực hành Giao nhiệm vụ - Kiểm tra - Chương - Chương - Chương - Giờ giảng Giờ thảo luận 8/18/2021 - Thảo luận lớp SỐ TIẾT tiết tiết tiết 12 tiết 14 tiết tiết Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác – Lênin (Dành cho bậc đạo học hệ không chuyên lý luận trị, Hà Nội, 2021) Ngân hàng câu hỏi ơn thi Giáo trình Triết học (Dùng đào tạo trình độ thạc sĩ, TS ngành KHXH không thuộc chuyên ngành triết học), NXB ĐHSP Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên) (1998), Lịch sử triết học, NXB CTQG Hà Nội 8/18/2021 Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Khái lược triết học I TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC Vấn đề triết học Biện chứng siêu hình II TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 8/18/2021 Sự đời phát triển triết học Mác – Lênin Đối tượng chức triết học Mác – Lênin Vai trò triết học Mác - Lênin đời sống xã hội nghiệp đổi Việt Nam Khái lược Triết học a Nguồn gốc triết học b Khái niệm Triết học c Vấn đề đối tượng triết học lịch sử d Triết học - hạt nhân lý luận giới quan 8/18/2021 a Nguồn gốc triết học • Triết học đời vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI tr.CN trung tâm văn minh lớn nhân loại thời Cổ đại (phương Đông: Ấn Độ Trung hoa, phương Tây: Hy lạp) 8/18/2021 a Nguồn gốc triết học • Triết học hình thái YTXH, phận KTTT • Nguồn gốc nhận thức:  Trước triết học xuất giới quan thần thoại chi phối hoạt động nhận thức người  Triết học hình thức tư lý luận thể khả tư trừu tượng, lực khái quát người để giải tất vấn đề lý luận chung về tự nhiên, xã hội, tư 8/18/2021 a Nguồn gốc triết học • Nguồn gốc xã hội:  Triết học đời sản xuất xã hội có phân cơng lao động loài người xuất giai cấp  Khi xã hội có phân chia giai cấp, triết học đời thân mang “tính đảng” (nhiệm vụ luận chứng bảo vệ lợi ích cho giai cấp đó) 8/18/2021 b Khái niệm triết học Triết học ? Trung Quốc: Triết = Trí: biểu cao trí tuệ, hiểu biết sâu sắc người toàn giới thiên – địa – nhân định hướng nhân sinh quan cho người Ấn Độ: Triết = “darshana”, có nghĩa “chiêm ngưỡng”, tri thức dựa lý trí, đường suy ngẫm để dẫn dắt người đến với lẽ phải Phương Tây: Philosophia: yêu mến thông thái; triết học vừa mang tính định hướng, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý người b Khái niệm triết học Đặc thù triết học: Sử dụng cơng cụ lý tính, tiêu chuẩn lơgíc kinh nghiệm mà người khám phá thực tại, để diễn tả giới khái quát giới quan lý luận Triết học khác với khoa học khác tính đặc thù hệ thống tri thức khoa học phương pháp nghiên cứu Quan niệm triết học Mác – Lênin: Triết học hệ thống quan điểm lí luận chung giới vị trí người giới đó, khoa học quy luật vận động, phát triển chung tự nhiên, xã hội tư 8/18/2021 d) Con người vừa chủ thể vừa sản phẩm lịch sử CN tồn phát triển điều kiện tự nhiên, xã hội, vật chất, tinh thần đ/kiện tất yếu CN sản phẩm lịch sử CN tồn môi trường XH =>trở thành thực thể XH, mang chất XH : CN s/phẩm môi trường XH tạo đ/kiện, tiền đề để CN q/hệ với g/tự nhiên, XH taọ CN chừng mực CN tạo XH chừng mực Sự p/triển c/nghiệp, CMKH – CN => nhiều loại mơi trường (mơi trường từ tính, điện…là q/trình cụ thể tự nhiên XH có ả/h khía cạnh) đ) Bản chất người tổng hòa quan hệ XH “Trong tính thực nó, chất người tổng hòa quan hệ xã hội” C Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.3, tr.11 Bản chất CN đc hình thành thể CN thực, cụ thể điều kiện lịch sử cụ thể Các QHXH tạo nên chất người kết hợp giản đơn tổng cộng chúng lại với mà tổng hòa chúng Các QHXH thay đổi->bản chất CN thay đổi theo Trong QHXH cụ thể, CN bộc lộ phát triển chất Các QHXH hình thành có vai trị chi phối, q/định phương diện khác đ/sống CN => CN trở thành đ/vật XH CN bẩm sinh s/vật có tính XH, khía cạnh thực thể s/vật tiền đề để thực thể xã hội tồn tại, phát triển chi phối Hiện tượng tha hóa người vấn đề giải phóng người (TNC) a) Thực chất tượng tha hóa người lao động người bị tha hóa Tha hóa lao động dẫn đến tha hóa người nảy sinh quan hệ bóc lột, đánh nhân tính Lao động bị tha hóa nên người lao động tính sáng tạo phát triển phẩm chất người, trở thành nô lệ sản phẩm tạo Khắc phục tha hóa xóa bỏ chế độ tư hữu tư chủ nghĩa khắc phục tha hóa phương diện khác đời sống xã hội b) Vĩnh viễn giải phóng tồn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp Xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân TLSX sở để giải phóng người triệt để tất lĩnh vực đời sống xã hội Giải phóng người cụ thể sở để giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc tiến tới giải phóng tồn thể nhân loại c) Sự phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người - Con người mong muốn bình đẳng, phát triển tồn diện mục đích tự thân - Làm chủ tự nhiên, xã hội thân – người trở thành tự Vương quốc tự bắt đầu chấm dứt thứ lao động cần thiết Ý nghĩa phương pháp luận Muốn hiểu khoa học người khơng đơn từ phương diện tính tự nhiên mà cịn phải xét từ phương diện tính xã hội quan hệ KT – XH Cần coi người mục đích động lực phát triển XH Muốn giải phóng người phải giải phóng quan hệ KT-XH, tức giải triệt để nguồn gốc sinh chế độ tư hữu Quan điểm triết học Mác – Lênin quan hệ cá nhân xã hội; vai trò quần chúng nhân dân lãnh tụ lịch sử a • Quan hệ cá nhân xã hội b • Vai trò quần chúng nhân dân lãnh tụ lịch sử a Quan hệ cá nhân xã hội Cá nhân xã hội không tách rời xã hội cá nhân hợp thành cá nhân phần xã hội sống hoạt động xã hội Sự thống cá nhân – xã hội thể góc độ khác quan hệ người giai cấp người nhân loại Tính giai cấp tính nhân loại người vừa thống vừa khác biệt, chí mâu thuẫn Trong hoạt động nhận thức thực tiễn phải ý giải đắn mối quan hệ xã hội – cá nhân, tránh đề cao mức cá nhân xã hội b) Vai trò quần chúng nhân dân lãnh tụ lịch sử  Quần chúng nhân dân thành phần, tầng lớp xã hội giai cấp sống quốc gia, khu vực lãnh thổ xác định Họ có chung lợi ích liên hiệp với nhau, chịu lãnh đạo tổ chức, đảng phái, cá nhân xác định dể thực mục tiêu kinh tế, trị, văn hóa hay xã hội xác định thời kỳ lịch sử định  Quần chúng nhân dân phạm trù lịch sử thay đổi tùy thuộc vào điều kiện lịch sử, xã hội cụ thể quốc gia, khu vực b) Vai trò quần chúng nhân dân lãnh tụ lịch sử Là lực lượng sản xuất xã hội, trực tiếp sản xuất cải vật chất - sở tồn tại, phát triển xã hội VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN Là động lực bản, định thắng lợi cách mạng xã hội Là người giữ vai trò định việc sáng tạo giá trị văn hoá tinh thần Vai trò lãnh tụ, vĩ nhân * Khái niệm: - Vĩ nhân: cá nhân kiệt xuất, trưởng thành từ phong trào quần chúng, nắm bắt vấn đề lĩnh vực định thực tiễn lý luận… - Lãnh tụ: Là vĩ nhân lãnh đạo phong trào trị… Có tri thức khoa học un bác, nắm bắt xu vận động dân tộc, quốc tế, thời đại… VĨ NHÂN LÃNH TỤ 8/18/2021 Có lực tập hợp quần chúng, thống ý chí hành động quần chúng vào nhiệm vụ dân tộc, quốc tế, thời đại… Gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân, hy sinh quên lợi ích dân tộc, quốc tế thời đại… Vai trò lãnh tụ niệm: - Vĩ nhân: cá nhân kiệt xuất, trưởng thành từ phong trào quần chúng, nắm bắt vấn đề lĩnh vực định thực tiễn lý luận… - Lãnh tụ: Là vĩ nhân lãnh đạo phong trào trị… *Khái Nắm bắt xu dân tộc, quốc tế thời đại Nhiệm vụ lãnh tụ Định hướng chiến lược hoạch định chuơng trình hành động cách mạng Tổ chức lực lượng để giải mục tiêu cách mạng đề Quan hệ quần chúng nhân dân vĩ nhân, lãnh tụ Thống Khơng có phong trào quần chúng khơng có lãnh tụ Khơng có lãnh tụ phong trào quần chúng thắng lợi 8/18/2021 Thống mục đích lợi ích Khác biệt Quần chúng nhân dân định phát triển xã hội Lãnh tụ thúc đẩy phát triển lịch sử Ý nghĩa phương pháp luận Lãnh tụ có vai trị quan trọng, khơng thể tuyệt đối hóa vai trị họ dẫn đến tệ sùng bái cá nhân, thần thánh hóa lãnh tụ, coi nhẹ quần chúng nhân dân, hạn chế việc phát huy tính động, sáng tạo quần chúng nhân dân, phải chống lại tệ sùng bái cá nhân Ngược lại, việc tuyệt đối hóa vai trị quần chúng nhân dân, xem nhẹ vai trò cá nhân lãnh tụ dẫn đến hạn chế, xem thường sáng kiến cá nhân, sáng tạo quần chúng nhân dân, không phát huy sức mạnh sáng tạo họ Kết hợp hài hòa, hợp lý, khoa học vai trò quần chúng nhân dân lãnh tụ điều kiện cụ thể xác định tạo sức mạnh tổng hợp thúc đẩy phong trào vận động, phát triển cộng đồng, xã hội nói chung Vấn đề người nghiệp cách mạng Việt Nam (TNC) • Quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh người gồm nội dung là: tư tưởng giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, tư tưởng người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng, tư tưởng phát triển người tồn diện • Quan điểm Đảng CS Việt Nam người • Con người vừa mục tiêu, nguồn gốc, động lực phát triển xã hội • Sự nghiệp đổi địi hỏi phải đặt người vào vị trí trung tâm • Sự thành cơng cơng đổi phát triển đất nước phụ thuộc vào việc phát huy vai trò người

Ngày đăng: 10/05/2023, 14:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN