1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng Triết học (Chương trình Cao học ngành Công nghệ thông tin) - Chương 4: Khái lược lịch sử triết học Mác - Lênin

47 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

Bài giảng Triết học (Chương trình Cao học ngành Công nghệ thông tin) - Chương 4: Khái lược lịch sử triết học Mác - Lênin. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: điều kiện và tiền đề ra đời của triết học Mác; những giai đoạn chủ yếu trong quá trình hình thành và phát triển của triết học Mác - Lênin;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Điều kiện kinh tế - xã hội  Sự phát triển CNTB sau năm 30 tk.19;  Sự bần hóa & đấu tranh giai cấp vô sản từ tự phát sang tự giác Tiền đề khoa học tự nhiên  Thuyết tế bào;  Thuyết tiến hóa Đácuyn;  Định luật bảo toàn chuyển hóa lượng Tiền đề lý luận  Lịch sử triết học & đời sống tinh thần nhân lọai;  Triết học cổ điển Đức:  Triết học DTBC Hêghen;  Triết học DVNB Phơiơbắc F.ENGENS K.MARX a) GĐ ch.biến tư tưởng Mác & Angghen từ CNDT & DCCM sang CNDV & CSCN “Sự khác THTN Đêmôcrít & THTN Êpiquya” (1841): "CNDT ảo tưởng mà chân lý" Mác Biên tập viên Báo Sông Ranh (1842–xuân 1843) Mác đến Paris thành lập Niên giám Pháp - Đức, đăng tải Góp phần phê phán TH pháp quyền Hêghen (11/1843): "Giống TH tìm thấy vũ khí VC GC VS, GC VS tìm thấy vũ khí TH" "Cố nhiên vũ khí phê phán thay phê phán vũ khí, lực lượng VC bị đánh đổ lực lượng VC; lý luận trở thành lực lượng VC thâm nhập vào quần chúng" “Sự nghèo nàn tôn giáo vừa biểu nghèo nàn thực, vừa ph.kháng chống lại thực Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim TG trái tim, tinh thần trật tự tinh thần Tôn giáo thuốc phiện nhân dân" b) GĐ Mác & ngghen đề xuất nguyên lý TH DVBC & DVLS  Bản thảo kinh tế - triết học (1844, Mác)  “Tư quyền huy lao động sản phẩm lao động Nhà tư có quyền nhờ phẩm chất cá nhân hay phẩm chất CN hắn, mà có với tư cách người sở hữu tư Sức mạnh sức mua tư bản, sức mua mà chống lại nổi”  Mác đưa khái niệm lao động bị tha hóa  “Sự TH thể chỗ, tư liệu sinh hoạt thuộc người khác, chỗ đối tượng mong muốn vật sở hữu người khác mà không với tới được, chỗ thân vật hoá khác với thân nó, chỗ hoạt động hoá khác cuối cùng, điều với nhà tư bản, lực lượng người nói chung thống trị tất cả”  LĐ TH làm cho “cái vốn có súc vật trở thành chức phận CN, có tính người biện thành vốn có súc vật” Lực lượng có khả giải phóng CN khỏi TH, để trả CN với chất LĐ nó, thủ tiêu áp loài người không khác GC công nhân  Luận cương Phoiơbắc (Mác, 1845);  “Khuyết điểm chủ yếu toàn CNDV từ trước tới – kể CNDV Phoiơbắc – vật, thực, cảm giác được, nhận thức hình thức khách thể hay hình thức trực quan, không nhận thức hoạt động cảm giác CN, thực tiễn, không nhận thức mặt chủ quan”  “Phoiơbắc hoà tan chất tôn giáo vào chất CN Nhưng chất CN trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất CN tổng hòa QHXH”  Hệ tư tưởng Đức (Mác & ngghen, 1846)  “Tiền đề tồn CN, tiền đề lịch sử, là: người ta phải có khả sống làm lịch sử”… “Muốn sống trước hết cần phải có thức ăn, thức uống… Hành vi lịch sử việc sản xuất tư liệu để thỏa mãn nhu cầu ấy, việc sản xuất thân đời sống vật chất” Sự thay đổi lịch sử thay đổi hình thức SX gây ra, thay đổi hình thức SX thay đổi hình thức sở hữu; Sự thay đổi hình thức sở hữu thay đổi sức SX chi phối  Ý thức không khác tồn ý thức, tồn CN trình đời sống thực CN”… “Không phải ý thức định đời sống mà đời sống định ý thức”  “Trong thời đại, tư tưởng GC thống trị tư tưởng thống trị Điều có nghóa GC lực lượng VC thống trị XH lực lượng tinh thần thống trị XH”  “Đối với chúng ta, CNCS trạng thái cần phải sáng tạo ra, lý tưởng mà thực phải khôn theo Chúng ta gọi CNCS phong trào thực, xóa bỏ trạng thái nay”… Và GC vô sản GC có đủ điều kiện cần thiết để thực sứ mạng xóa bỏ trạng thái tồn a) Thời kỳ 1893 - 1907  Những người bạn dân họ đấu tranh chống người dân chủ - xã hội (1894)  “Chỉ có đem quy QHXH vào QHSX, đem quy QHSX vào trình độ LLSX người ta có sở vững để quan niệm phát triển hình thái XH trình LS-TN … quan điểm có KHXH được”  “Không có người mácxít xây dựng quan điểm dân chủ – XH sở khác, sở phù hợp quan điểm với thực với LS QH KT-XH định… Vì mặt lý luận đòi hỏi thân Mác,… nêu lên cách hoàn toàn rõ ràng xác coi sở toàn học thuyết mình”  “Sức hấp dẫn không cưỡng lôi người XHCN tất nước theo lý luận đó, chỗ kết hợp tính chất khoa học chặt chẽ cao độ (đó đỉnh cao KHXH) với tinh thần cách mạng… Một kết hợp nội khăng khít”  Làm gì? (1902) bàn hình thức đấu tranh GCVS trước giành quyền  Hai sách lược Đảng dân chủ xã hội cách mạng dân chủ (1905) bàn lực lượng CM, vai trò lãnh đạo đảng CM, khả giành thắng lợi CMVS nước riêng biệt b) Thời kỳ sau 1907 đến Cách mạng Tháng Mười Nga, 1917  Chủ nghóa vật chủ nghóa kinh nghiệm phê phán (1908);  “Về mặt TH, Mác & ngghen, thủy chung người có tính đảng” “TH đại có tính đảng TH hai nghìn năm trước Những đảng phái đấu tranh với nhau, thực chất … CNDV CNDT”  “Như theo chất nó, tư CN cung cấp cung cấp cho chân lý tuyệt đối mà chân lý tổng số chân lý tương đối, mở rộng ra, thu hẹp lại, tùy theo tăng tiến tri thức” “Đối với CNDVBC chân lý tương đối chân lý tuyệt đối ranh giới vượt qua”  “Quan điểm đời sống, thực tiễn, phải quan điểm thứ lý luận nhận thức”  “Dó nhiên không nên quên tiêu chuẩn thực tiễn, xét thực chất, không xác nhận bác bỏ cách hoàn toàn biểu tượng CN, dù biểu tượng Tiêu chuẩn ‘không xác định’ để không cho phép hiểu biết CN trở thành tuyệt đối”  “VC phạm trù TH dùng để thực khách quan đem lại cho CN cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác”  “Đương nhiên, đối lập VC & YT có ý nghóa tuyệt đối phạm vi hạn chế: trường hợp này, giới hạn vấn đề nhận thức luận thừa nhận có trước có sau? Ngoài giới hạn đó, không nghi ngờ đối lập tương đối”  “Vật lý học đại nằm giường đẻ Nó đẻ CNDVBC”  “Thực chất khủng hoảng VLH đại đảo lộn QL cũ nguyên lý bản, gạt bỏ thực khách quan bên ý thức, tức thay CNDV CNDT CNBKT”  “VLH sở dó chệch sang phía CNDT, chủ yếu nhà VLH không hiểu PBC”  Ba nguồn gốc ba phận cấu thành chủ nghóa Mác (1913) nguồn gốc, chất kết cấu chủ nghóa Mác  “Toàn thiên tài Mác chỗ ông giải đáp vấn đề mà tư tưởng tiên tiến nhân loại nêu Học thuyết ông kế thừa thẳng trực tiếp học thuyết đại biểu xuất sắc TH, KTCTH CNXH”  Bút ký triết học (1895-1916) chủ yếu tr.bày vấn đề PBC  “Hai q.điểm bản… ph.triển (sự tiến hóa): ph.triển coi giảm tăng lên, lập lại; ph.triển coi thống mặt đối lập Q.điểm thứ chết cứng, nghèo nàn, khô khan Q.điểm thứ hai sinh động Chỉ có q.điểm thứ hai cho ta chìa khóa ‘sự tự vận động’, tồn tại”; có cho ta chìa khóa ‘bước nhảy vọt’, ‘sự gián đoạn tính tiệm tiến’, ‘sự chuyển hóa thành mặt đối lập’, tiêu diệt cũ nảy sinh mới”  “Sự phân đôi thống nhận thức phận mâu thuẫn … thực chất … PBC”  “Sự ph.triển ‘đấu tranh’ mặt đ.lập”  “Có thể định nghóa vắn tắt PBC học thuyết thống mặt đối lập Như nắm hạt nhân PBC, điều đòi hỏi phải có giải thích phát triển thêm”  “Mác không để lại cho “Lôgích học” (với chữ L viết hoa), để lại cho lôgíc “Tư bản”, cần phải tận dụng đầy đủ lôgích để giải vấn đề mà nghiên cứu Trong “Tư bản”, Mác áp dụng lôgíc, PBC lý luận nhận thức (không cần ba từ: nhất) CNDV vào KH nhất”  Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn – đường BC nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan”  Theo quan điểm CNDV thô lỗ, đơn giản, SH, CNDT TH ngu xuẩn Trái lại, theo quan điểm CNDVBC, CNDT TH phát triển (một thổi phồng, bơm to), phiến diện, thái quá… đặc trưng, mặt, khía cạnh nhận thức, thành tuyệt đối, tách rời khỏi VC, khỏi GTN, thần thánh hóa”  Nhà nước Cách mạng (1917-1918)  NN sản phẩm biểu mâu thuẫn GC điều hòa Bất đâu, lúc chừng mà, mặt khách quan, MT GC điều hòa NN xuất Và ngược lại; tồn NN chứng tỏ MT GC điều hòa được”  “NN quan thống trị GC, quan áp GC GC khác” “NN tổ chức quyền lực đặc biệt, tổ chức bạo lực dùng để trấn áp GC đó”  “NN TS bị thay NN VS (chuyên VS) đường ‘tiêu vong’ được, mà có thể, theo QL chung, cách mạng bạo lực thôi” “Không có cách mạng bạo lực thay NN TS NN VS được”  “CNTB tạo suất lao động chưa thấy chế độ nông nô CNTB bị đánh bại hẳn, bị đánh bại hẳn, CNXH tao suất lao động mới, cao nhiều”  “Nhiệm vụ thứ hai (xây dựng XH mới) khó nh.vụ thứ (đánh đổ GCTS, thiết lập chuyên VS), giải nh.vụ hành động anh hùng thời, nh.vụ đòi hỏi phải có tinh thần dũng cảm lâu dài nhất, bền bỉ nhất, khó khăn công tác quần chúng ngày” c) Thời kỳ sau Cách mạng Tháng Mười Nga, 1917 Sáng kiến vó đại (1919)  “CNCS bắt đầu nơi mà công nhân bình thường tỏ quan tâm – với tinh thần hy sinh quên mình, không ngại công việc nặng nhọc – đến việc nâng cao suất lao động, gìn giữ pút lúa mì, than đá, sắt sản phẩm khác”  “Người ta gọi GC, tập đoàn người to lớn khác địa vị họ hệ thống SX XH định lịch sử, khác QH họ (thường thường QH pháp luật quy định thừa nhận) TLSX, vai trò họ tổ chức lao động XH, khác cách thức hưởng thụ phần cải nhiều mà họ hưởng GC tập đoàn người, mà tập đoàn chiếm đoạt lao động tập đoàn khác, chỗ tập đoàn có địa vị khác chế độ KT-XH định”  Bệnh ấu tró “tả khuynh” phong trào cộng sản (1920);  “Cái đầu óc gần giống chủ nghóa vô phủ tất vấn đề bản, xa rời điều kiện yêu cầu tất yếu đấu tranh GC triệt để GC vô sản” “Chuyên VS ĐT kiên trì, đổ máu không đổ máu, bạo lực hòa bình, quân kinh tế, giáo dục hành chính, chống lực tập tục XH cũ Sức mạnh tập quán hàng triệu hàng chục triệu người sức mạnh ghê gớm nhất” “Không có đảng sắt thép luyện đấu tranh, đảng tín nhiệm tất phần tử trung thực GC nói trên, đảng biết nhận xét tâm trạng quần chúng biết tác động vào tâm trạng tiến hành thắng lợi đấu tranh được”  Về sách kinh tế (1921) “Công tác kinh tế phải nghiệp chung tất người… hoạt động trị có ý nghóa nhất” “Cơ sở VC CNXH đại công nghiệp khí có khả cải tạo nông nghiệp”  Về tác dụng chủ nghóa vật chiến đấu (1922)  “… Chúng ta cần hiểu sở TH vững vàng KHTN hay CNDV tiến hành đấu tranh chống lấn bước tư tưởng tư sản phục hồi TGQ tư sản Muốn tiến hành đấu tranh đưa đến thành công hoàn toàn, nhà KHTN phải nhà DV đại, đồ đệ tự giác CNDV mà Mác người đại diện Nghóa KHTN phải nhà DVBC”  “Sai lầm lớn tệ hại mà người mácxít mắc phải, tưởng quần chúng nhân dân đông hàng triệu CN (và qu.chúng nông dân thợ thủ công), bị XH đẩy vào vòng tối tăm, dốt nát thiên kiến thoát khỏi vòng tối tăm đường trực tiếp giáo dục túy mácxít” GĐ Lênin phát triển sáng tạo triệt để nội dung TH Mác điều kiện lịch sử a) Những biến đổi thời đại  Sự xuất hệ thống nước XHCN đầu tk.20 & sụp đổ vào cuối tk.20  Các nước kiên trì đường XHCN & hồi sinh tư tưởng XHCN nước Nam Mỹ vào đầu tk.21  Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật - công nghệ, đời kinh tế tri thức mang tính toàn cầu làm thay đổi quan hệ quốc gia, dân tộc  Những vấn đề toàn cầu, mâu thuẫn lòng XH TBCN  Bản chất CNTB không thay đổi “Tk.21 tiếp tục có nhiều biến đổi K.học & c.nghệ có bước tiến nhảy vọt K.tế tri thức có vai trò ngày bật trình p.triển LLSX Toàn cầu hóa k.tế xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa hợp tác vừa đ.tranh Các m.thuẫn TG biểu hình thức & mức độ khác tồn & p.triển, có mặt sâu sắc Đ.tranh dân tộc & đ.tranh giai cấp tiếp tục diễn gây gắt TG đứng trước nhiều vấn đề toàn cầu mà không quốc gia riêng lẻ tự giải hợp tác đa phương CNTB đại nắm ưu vốn, k.học & c.nghệ, thị trường, song không khắc phục m.thuẫn vốn có Các quốc gia độc lập ngày tăng cường đ.tranh để tự lựa chọn & định đường p.triển CNXH TG từ học thành công & thất bại từ khát vọng & thức tỉnh dân tộc, có điều kiện & khả tạo bước p.triển Theo QL tiến hóa LS, loài người định tiến tới CNXH” b) Vai trò giới quan phương pháp luận Th Mác Lênin thời đại ngày  Nắm vững chất khoa học tính cách mạng TH Mác – Lênin  Vận dụng cách sáng tạo, cụ thể vào tình hình cụ thể quốc gia, dân tộc  Không ngừng đổi bổ sung lý luận TH cho phù hợp với điều kiện lịch sử  “Lấy CN Mác – Lênin, TT Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động bước phát triển quan trọng nhận thức tư Đảng ta”  “Lấy CN Mác – Lênin, TT Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần nhân daân ta” ... đề lý luận  Lịch sử triết học & đời sống tinh thần nhân lọai;  Triết học cổ điển Đức:  Triết học DTBC Hêghen;  Triết học DVNB Phơiơbắc F.ENGENS K.MARX a) GĐ ch.biến tư tưởng Mác & Angghen... nhận thức khoa học  Đối với hoạt động thực tiễn cách mạng  Giá trị cao triết học Mác phấn đấu lợi ích cao người Với tính cách sức mạnh tinh thần, triết học Mác góp phần vào trình xây dựng xã... cấp vô sản Thống tính khoa học tính cách mạng; Triết học Mác TGQ & PPL chung khoa học cụ thể V.I .Lênin Hòan cảnh lịch sử  CNTB  CNĐQ;  Sự truyền bá tư tưởng Mác - ngghen vào nước Nga (Plêkhanốp)

Ngày đăng: 17/12/2022, 08:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN