Bài giảng Triết học (Chương trình Cao học ngành Công nghệ thông tin) - Chương 3: Khái lược về lịch sử triết học phương Tây

94 5 0
Bài giảng Triết học (Chương trình Cao học ngành Công nghệ thông tin) - Chương 3: Khái lược về lịch sử triết học phương Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Triết học (Chương trình Cao học ngành Công nghệ thông tin) - Chương 3: Khái lược về lịch sử triết học phương Tây. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: triết học Hi Lạp cổ đại; triết học phương Tây thời trung cổ; triết học phương Tây thời Phục hưng và cận đại; triết học phương Tây hiện đại ngoài mácxít;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Hoàn cảnh đời  Hy Lạp cổ đại – quốc gia chiếm hữu nô lệ rộng lớn (Nam bán đảo Bancăng, ven biển Tây Tiểu Á & đảo biển ÊÂgiê) có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên sớm xây dựng kinh tế công & thương nghiệp phát triển, văn hóa tinh thần phong phú đa dạng - sở văn minh phương Tây đại  Lịch sử gồm thời kỳ: Cờrét - Myxen  Hôme  Thành bang  Maxêđôin  Sự đề cao lao động trí óc thúc đẩy hình thành tầng lớp tri thức; họ sử dụng tư lý luận để nghiên cứu giới & xây dựng nên triết học & khoa học đồ sộ, sâu sắc Các đặc điểm  Thể giới quan, nhân sinh quan, phương pháp luận giai cấp chủ nô thống trị  Chia thành trường phái vật – tâm, vô thần hữu thần quán  Liên hệ với KH tự nhiên, tổng hợp hiểu biết để xây dựng tranh giới hình ảnh thống vật, tượng xảy nó; mang tính biện chứng chất phác  Rất quan tâm đến vấn đề người, tìm cách mang lại cho người sống hạnh phúc a)Trường phái Milê  Do Talét, Anaximăngđrơ, Anaximen xây dựng Họ coi nguyên vạn vật giới nước, apeiron, không khí  Quan niệm vật họ mộc mạc vô thần, chống lại giới quan thần thoại đương thời & chứa yếu tố biện chứng chất phác b) Trường phái Hêraclít  Bản nguyên VC giới lửa  Vạn vật sinh từ lửa, để quay với lửa  Vũ trụ đã, đang, lửa vónh hằng, không ngừng bùng cháy - tàn lụi, tàn lụi - bùng cháy theo lôgốt nội  Bản tính giới biện chứng:Vạn vật (cả linh hồn) chứa mặt đối lập đấu tranh với nhau;  Vạn vật vừa tồn vừa không tồn tại, sinh thành biến đổi - chuyển hóa, “không tắm lần dòng sông”  Nhận thức giới phát lôgốt, tính hài hòa xung đột mặt đối lập tồn vật đa dạng lý tính  NX: Hêraclít có đoán thiên tài quy luật thống & đấu tranh mặt đối lập Nhiều luận điểm PBC ông đề cập đến dạng danh ngôn, tỷ dụ PBC chất phác đóng góp Hêraclít vào kho tàng tư tưởng nhân loại Hêraclít c)Trường phái đa nguyên Empêđốc Tồn khởi nguyên VC độc lập, bất biến (đất, nước, kh.khí & lửa) chịu tác động loại lực (tình yêu [kết hợp] & hận thù [chia tách]) Tuỳ thuộc vào mức độ tham gia yếu tố & tác động loại lực mà vạn vật đa dạng TG xuất hay biến Vũ trụ tồn trải qua giai đoạn Sự sống hình thành đại dương Anaxago Tồn vô số hạt giống VC cực nhỏ, phân chia đến vô tận – bảo tồn & phát triển tính chất vật Mỗi vật VC chứa hạt giống khác bị quy định tính chất hạt giống Nus – linh hồn TG, động lực làm hạt giống nẩy nở, thay cho Nus đưa TG thoát khỏi hỗn độn để vào trình biến hóa mình, qua nhận thức thân TG  “KH lôgích” thể tự ph.triển YNTĐ nó, cho  Đầu tiên, tự tha hóa tồn để đem đến cho nội dung;  Sau đó, khám phá thấy chất;  Và sau cùng, quay với khái niệm, tức trở ban đầu  Trong “KH lôgích” Hêghen trình bày xúc tích, luận điểm PBC khái niệm Đây PBC mang tính tư biện, thần bí, thiếu tính triệt để:  Mỗi KN liên hệ với KN khác & làm “trung giới” cho  Mỗi KN có mối liên hệ & chứa mâu thuẫn nội  Mỗi KN trải qua trình VĐ, PT & chuyển hóa lẫn “Triết học tự nhiên” – ng.cứu giai đoạn tha hóa YNTĐ dạng vật vật chất Hêghen không giải thích YNTĐ chuyển từ sang GTN nào, nào, mà nói GTN YNTĐ tồn bên thời gian (không có khởi đầu thời gian) GTN tạo ra, tạo vónh viễn tạo Các hình thức chủ yếu YNTĐ tồn dạng GTN là:  Cơ học bàn về không gian, thời gian, vật chất, vận động, lực hấp dẫn vũ trụ… theo tinh thần DT, chí có chỗ SH  Vật lý học bàn thiên thể, ánh sáng, nhiệt  Sinh thể học bàn địa chất, thực vật, động vật Hêghen cố gắng trình bày GTN chỉnh thể thống mà nó, SV có liên hệ hữu với Do coi GTN tha hóa YNTĐ, mà ông cho rằng, thân GTN thụ động, không tự vận động, không biến đổi, không phát triển theo thời gian mà vận động không gian… Nhiều chỗ nhà biện chứng lại tỏ tư biện bất chấp chí phủ nhận số thành tựu KH lúc “TH tự nhiên” phận yếu hệ thống triết học Hêghen  “TH tinh thần” - ng.cứu giai đoạn khắc phục tha hóa YNTĐ  Là TT chủ quan, YNTĐ thể trong: Nhân loại học, linh hồn CN gắn với thể xác; Hiện tượng học, ý thức đối lập, phân biệt với thể xác; Tâm lý học, tri thức tách & bắt TG bên phục tùng  Là TT khách quan, YNTĐ thể trong: Pháp quyền, thông qua tự ý chí cá nhân; Đạo đức học, chủ thể (cá nhân) hòa hợp hành vi với nhau; Phong hóa, YNTĐ trở thành tự hình thức sinh hoạt gia đình, XH công dân & nhà nước  Là TT tuyệt đối, YNTĐ thể trong: Nghệ thuật, thông qua hình tượng chứa đầy cảm tính vật chất; Tôn giáo, thông qua biểu tượng thống niềm tin với lý tính, rũ bớt tính vật chất Triết học, thộng qua hệ thống khái niệm trừu tượng, phi vật chất  YNTĐ sử dụng hình thức để tự khám phá mình, rũ bỏ dần dấu vết VC trần gian bám vào mà quay với (CKĐ) tính toàn vẹn  TT tuyệt đối khái quát, tổng hợp tất giá trị mà học thuyết CN tích lũy được, tức kết khái quát, tổng hợp tối cao, toàn diện toàn lịch sử giới Vì vậy, KH KH; nó, YNTĐ hoàn thành trình tự nhận thức mình, quay với  Bản tính CN bất bình đẳng  Sự bất công, tệ nạn XH  Nảy sinh MT CN, giai tầng (sự giải MT động lực SPT XH)  Ra đời nhà nước NN dung hòa MT, để XH ph.triển bình thường Là giá trị TT, NN ngao du Thượng đế XH lòai người (hiện thân YNTĐ nơi trần gian)  Chiến tranh vừa phương tiện giúp XH tránh thối nát, vừa làm xáo trộn XH  Lịch sử kết hoạt động CN cụ thể không phụ thuộc vào ý muốn họ LS thống chủ quan (lợi ích CN) & khách quan (quy luật)  Con người sản phẩm thời đại (không thoát khỏi thời đại mà không bị thời đại phán xét, lực lượng XH làm đảo ngược thời đại mà trả giá đắt)  Đề cao lý tính coi trọng cảm tính (không có say mê vó đại; nhìn nhận TG cách hợp lý TG đánh giá họ cách hợp lý)  Đề cao vó nhân (người hiểu cần thiết, hợp thời làm theo nó)  Phải kết hợp tính đảng với tính khách quan để xem xét LS & đánh giá cá nhân  Lao động & phân công lao động có ảnh hưởng đến SPT LSNL; LSNL phát triển theo hướng: CN ngày tự (hiểu làm theo quy luật), XH ngày tiến bộ, nhân cách CN ngày hoàn thiện CN ngày trở thành chúa tể số phận & sứ mệnh mình…  “TH Tinh thần” lý luận biện chứng tâm ph.triển YT cá nhân, YT xã hội, trí tuệ, lý tính người Nhận xét:  TGQ tâm thực chất hệ thống TH H.: Đề cao tinh thần, coi sở để giải vấn đề lý luận & thực tiễn Tư tưởng cốt lõi  YNTĐ chi phối s.thành, h.hữu, t.vong trg TG;  GTN VC tự tha hóa YNTĐ  PBC linh hồn sống động hệ thống TH H.: Tư tưởng MLH PB & SPT thấm vào tư tưởng TH ông  PT trình thay đổi thấp  cao; đ.giản  ph.tạp; chưa h.thiện  h.thiện; cách chuyển hóa qua lại L&C, giải MT hình thức cụ thể YNTĐ tạo nên  H phát QL PBC; xây dựng nguyên tắc Lôgích BC, quan điểm BC NT, sở thống PBC, LGH & NTL, lý luận & thực tiễn; vạch tính cụ thể, tính trình, tính phù hợp với thực tiễn chân lý Tuy nhiên, H coi NT khám phá YNTĐ; coi thực tiễn hoạt động t.thần chủ thể sáng tạo tư tưởng  PBCDT H vừa LLBC SPT YN vừa PPLBC nghiên cứu YN; qua PBC YN, ông đoán PBC SV Cống hiến vó đại H cho văn hóa nhân loại PBC tư  Do bị giam hãm hệ thống DT-TB nên PBC ông vừa có nội dung tiến bộ, cách mạng, vừa có nội dung bảo thủ, phản động; tức chứa nhiều MT:  Phủ nhận SPT GTN & nhiều thành tựu KHTN giờ;  Coi nhà nước & văn minh Đức đỉnh cao YNTĐ trần gian, đích mà dân tộc phải vươn đến;  Coi TH đỉnh cao tư TH thời đại (vì nó, YNTĐ khám phá từ để quay với mình…)  Cứu lấy PBC, giải phóng hạt nhân BC khỏi lớp vỏ DT-TB hệ thống H yêu cầu cấp bách C.Mác thực  Hệ thống TH hoàn chỉnh, chứa tri thức bách khoa nâng H thành nhà TH lớn thời TH ông khép lại giai đoạn phát triển đầy sôi động & mở giai đoạn LSTH gắn tư tưởng TH với thực tiễn cách mạng (TH Mác) Triết học Phoiơbắc a) Quan điểm định hướng  Triết học nhân học (KH KH) có nh.vụ:  Giải vấn đề “QH tư & tồn tại”;  Nghiên cứu làm sáng tỏ chất CN tồn để người sống b) Quan niệm GTN & CN - sở TH vật nhân  Vật chất–GTN có trước ý thức, tồn vô đa dạng & tự nó;  KG, TG, VĐ thuộäc tính cố hữu, phương thức tồn VC-GTN;  Sự VĐ GTN theo QL nh.quả làm x.hiện sinh thể, CN & XH;  CN sản phẩm tất yếu cao GTN; GTN thể vô CN; CN dựa vào GTN để thỏa nhu cầu; GTN ảnh hưởng đến tâm tư, tình cảm, hiểu biết CN, làm cho CN khác CN kia; Bằng cảm giác, tư (đóa hoa rực rỡ GTN) CN nhận thức GTN tìm hiểu mình… c) CN mang tính cá nhân - cộng đồng, có chất yêu  Bản tính cá nhân  Mỗi CN cá thể xương thịt, có lý trí, có ý chí, có trái tim,… để nh.thức, để khát vọng, để cảm xúc ;  Mỗi CN cá nhân sống, làm việc, yêu, nh.thức  Bản tính công đồng  Mỗi CN cá nhân bị ràng buộc với cá nhân khác  Hạnh phúc cá nhân có hòa hợp với cộng đồng  Sự thống tính cá nhân & tính công đồng tạo nên sở tính ích kỷ hợp lý, tức CN phải kết hợp hài hòa quyền lợi cá nhân với quyền lợi chung cộng đồng  Mỗi CN tiềm tàng lực sáng tạo kỳ vó (bắt nguồn từ tính cá nhân) & tình yêu mênh mông dành cho CN (bắt nguồn từ tính cộng đồng)  Bản chất CN nằm tình yêu, bộc lộ sống hạnh phúc Sống hạnh phúc phải:  Có thỏa mãn nhu cầu TN & chan hòa với cộng đồng;  CN hành động theo tình cảm, khát vọng, nhu cầu… mình;  CN biến hành động tất yếu thành tự gắn với điều kiện sống  Tình yêu vừa ph.tiện vừa mục đích hòa hợp XH, động lực tiến XH; CN & TY  “Chúng ta CN yêu; đứa trẻ trở thành người lớn biết yêu”;  “TY phụ nữ TY phổ quát, không yêu phụ nữ người không yêu CN”  Trong biển trời mêng mông TY thì, “TY đàn ông dành cho đàn bà TY đích thực” d) Quan niệm tôn giáo  Tôn giáo sản phẩm nhận thức & tâm lý CN; vừa ảo tưởng vừa khát vọng sống CN;  Thượng đế tập hợp giá trị, mơ ước mà CN muốn có;  Tôn giáo chia cắt TG, làm tha hóa CN, tước CN tính động sáng tạo, tự & lực độc lập phán xét, để dễ dàng thống trị CN  Do CN cần niềm tin để tự an ủi đau khổ  Phải thay Cơ đốc giáo tôn giáo - tôn giáo tình yêu vónh cữu, phổ quát CN, Thượng đế CN e) Quan niệm nhận thức  Kh.thể – GTN & CN; Chủ thể - CN có lý trí tồn cụ thể  Cảm tính nguồn gốc tư duy; Tư xử lý tài liệu cảm tính phát chân lý (sự phù hợp tư tưởng với kh.thể)  CN NT đầy đủ GTN; trình lâu dài, thông qua cá nhân hệ khác  Nhận xét: P khôi phục & phát triển thêm CNDV tk.18 CNDT thống trị; Ông trình bày rõ nhiều quan điểm DV, phê phán mạnh CNDT & Cơ đốc giáo; Dù quan niệm TN thể rõ tính vật quan niệm XH đầy tính tâm; Dù vạch nguồn gốc tôn giáo thái độ tôn giáo ông không quán… Ôâng hiểu PBC, đối tượng TH, chất CN, vai trò thực tiễn nhận thức, đời sống XH… hời hợt & siêu hình Điều thể sau: Quan niệm CN trừu tượng, phi lịch sử; quan tâm đến mặt TN–SH mà không ý mặt XH & điều kiện CT-XH CN; tuyệt đối hóa & coi TY chất CN Coi NT q.trình tónh tại, thụ động chủ thể tiếp nhận hình ảnh khách thể; Không hiểu KH hoạt động th.tiễn; không thấy vai trò to lớn th.tiễn trình NT hay hoàn thiện nhân cách CN, thúc đẩy phát triển SX nói riêng, XH nói chung; với ông, thực tiễn hoạt động thấp hèn, cần loại khỏi NT, khỏi triết học (lý luận); Đề cao sức mạnh tinh thần (giáo dục, đạo đức, pháp luật), không thấy ng.gốc, đ.lực phát triển & phương tiện cải tạo XH Triết học vật nhân ông cội nguồn triết học Mác ... Nâng cao trình độ tư lý luận CN;  Giúp KH khám phá quy luật GTN (chân lý), chinh phục GTN, phục vụ lợi ích CN  Triết học Đềcáctơ bao gồm:  Siêu hình học  Khoa học (Vật lý học) b)Siêu hình học. .. sáng lập CNDVKN Anh & KH thực nghiệm đại, nhà tư tưởng kiệt xuất GCTS phương Tây  Lịch sử TH, KH & văn minh - kỹ thuật phương Tây chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Ph.Bêcơn  Gi.Lốccơ đẩy CNDVKN... nhà triết học Pháp xây dựng CNDV chiến đấu tiếng lúc G.W.Leibniz B.Spinoza R.Descartes a) Quan điểm định hướng triết học  Triết học phải là:  Tòan tri thức GTN & XH (theo nghóa rộng);  SHH -

Ngày đăng: 17/12/2022, 08:37