1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học chính sách công vấn đề bạo hành trẻ em ở vn hiện nay

35 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 683,93 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn vấn đề nghiên cứu. Trong những năm gần đây, hành vi bạo hành trẻ em đã xuất hiện và bùng phát thành một hiện tượng, vấn đề gây sốc, làm cả xã hội phải phẫn nộ vì sự xuống cấp nghiêm trong về đạo đức của một bộ phận nhóm người đang tồn tại trong xã hội. Hành vi bạo hành trẻ em đã và đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng, gây ra nhiều tổn thương cho trẻ về cả thể chất lẫn tinh thần. Cùng đồng cảm, đau xót trước nỗi đau mà các em phải gánh chịu cũng như sự bất bình, căm phẫn trước những hành vi đi ngược lại tiêu chuẩn đạo đức và pháp luật. Được sự dẫn dắt và gợi ý của thầy giáo nên em đã chọn đề tài “ Vấn đề bạo hành trẻ em ở Việt Nam hiện nay” để thực hiện nghiên cứu làm tiểu luận. 2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. Tiểu luận được tiến hành nhằm mục đích làm rõ những hành vi, hình thức bạo hành , ngược đãi trẻ em. Và tìm hiểu một số điều Luật bảo vệ trẻ em của nước ta. Nhiệm vụ nghiên cứu là tổng hợp lý luận chung về bạo hành trẻ em. Tìm hiểu nguyên nhân, thực trạng từ đó phân tích ra những hậu quả tác động của việc bạo hành đến trẻ em. Đưa ra giải pháp, phương hướng và kiến nghị nhằm làm giảm thiểu đi vấn nạn bạo hành trẻ em ở Việt Nam. 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu : Các trẻ em trên lãnh thổ Việt Nam Phạm vị nghiên cứu: Phạm vi không gian : Việt Nam Phạm vi thời gian : Từ năm 2013 đến nay 4.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu. Cơ sở lý luận : Vấn nạn bạo hành trẻ em ở Việt Nam hiện nay. Phương pháp nghiên cứu : Phương pháp nghiên cứu : Tiến hành nghiên cứu tài liệu, sách báo có liên quan đến đề tài đang tìm hiểu. Phương pháp phân tích, tổng hợp: Thông qua quá trình nghiên cứu tài liệu sách báo, tiến hành phân tích, lựa chọn một số nội dung phù hợp nhằm hỗ trợ cho chủ đề chính.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN NẠN BẠO HÀNH TRẺ EM 1.1 Lý luận chung 1.1.1 Định nghĩa bạo hành 1.1.2 Hành vi bạo hành trẻ em CHƯƠNG : NGUYÊN NHÂN,THỰC TRẠNG VÀ HẬU QUẢ BẠO HÀNH TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 10 2.1 Thực trang vấn nạn bạo hành trẻ em diễn Việt Nam .10 2.2 Nguyên nhân dẫn đến vấn nạn bạo hành trẻ em 14 2.3 Các vụ bạo hành, xâm hại trẻ em Việt Nam gây chấn động xã hội .17 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP,PHƯƠNG HƯỚNG VÀ KIẾN NGHỊ GIÚP GIẢM THIỂU VẤN NẠN BẠO HÀNH TRẺ EM Ở VIỆT NAM 23 3.1 Những hành động, chiến dịch bảo vệ trẻ em năm gần 23 3.2 Giải pháp, phương hướng làm giảm thiểu vấn nạn bạo hành trẻ em Việt Nam 27 3.3 Kiến nghị thân nhằm phòng chống bạo hành trẻ em 31 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn vấn đề nghiên cứu Trong năm gần đây, hành vi bạo hành trẻ em xuất bùng phát thành tượng, vấn đề gây sốc, làm xã hội phải phẫn nộ xuống cấp nghiêm đạo đức phận nhóm người tồn xã hội Hành vi bạo hành trẻ em diễn ngày nghiêm trọng, gây nhiều tổn thương cho trẻ thể chất lẫn tinh thần Cùng đồng cảm, đau xót trước nỗi đau mà em phải gánh chịu bất bình, căm phẫn trước hành vi ngược lại tiêu chuẩn đạo đức pháp luật Được dẫn dắt gợi ý thầy giáo nên em chọn đề tài “ Vấn đề bạo hành trẻ em Việt Nam nay” để thực nghiên cứu làm tiểu luận 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tiểu luận tiến hành nhằm mục đích làm rõ hành vi, hình thức bạo hành , ngược đãi trẻ em Và tìm hiểu số điều Luật bảo vệ trẻ em nước ta Nhiệm vụ nghiên cứu tổng hợp lý luận chung bạo hành trẻ em Tìm hiểu ngun nhân, thực trạng từ phân tích hậu tác động việc bạo hành đến trẻ em Đưa giải pháp, phương hướng kiến nghị nhằm làm giảm thiểu vấn nạn bạo hành trẻ em Việt Nam 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : Các trẻ em lãnh thổ Việt Nam Phạm vị nghiên cứu: -Phạm vi không gian : Việt Nam -Phạm vi thời gian : Từ năm 2013 đến 4.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận : Vấn nạn bạo hành trẻ em Việt Nam Phương pháp nghiên cứu : -Phương pháp nghiên cứu : Tiến hành nghiên cứu tài liệu, sách báo có liên quan đến đề tài tìm hiểu -Phương pháp phân tích, tổng hợp: Thơng qua q trình nghiên cứu tài liệu sách báo, tiến hành phân tích, lựa chọn số nội dung phù hợp nhằm hỗ trợ cho chủ đề 5.Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận : Làm sáng tỏ tình hình vấn nạn bạo hành trẻ em tác động, ảnh hưởng bạo hành đến tương lai trẻ sau Ý nghĩa thực tiễn : Đưa giải pháp,phương hướng hoàn thiện điều Luật, quy định chung nhằm đảm bảo quyền lợi tốt cho trẻ em Làm giảm vụ bạo hành trẻ em qua năm 6.Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chuyên đề thể qua chương ( tiết) CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN NẠN BẠO HÀNH TRẺ EM CHƯƠNG : NGUYÊN NHÂN,THỰC TRẠNG VÀ HẬU QUẢ BẠO HÀNH TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP,PHƯƠNG HƯỚNG VÀ KIẾN NGHỊ GIÚP GIẢM THIỂU VẤN NẠN BẠO HÀNH TRẺ EM Ở VIỆT NAM NỘI DUNG CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN NẠN BẠO HÀNH TRẺ EM 1.1 Lý luận chung 1.1.1 Định nghĩa bạo hành Trước hết cần hiểu rõ khái niệm “ bạo hành “ hành vi bạo lực thô bạo, biểu trạng thái tâm lý tức giận người độc ác Mục đích bạo hành trừng phạt, khuất phục trẻ để thỏa mãn khẳng định vị trí gia trưởng người Như nạn bạo hành trẻ em ngày hoàn toàn khác chất kế thừa quan niệm “ thương cho roi cho vọt” người xưa- mà thực chất di sản ý thức hệ phong kiến, gia trưởng phát triển môi trường xã hội thiếu nghiêm minh pháp luật thiếu dân chủ Khái niệm bạo hành ngày không dùng bạo lực làm tổn thương thân thể, gây thương tích, tàn tật mà cịn lăng nhục tinh thần, xúc phạm danh dự nhân phẩm người khác đến mức gây “sang chấn tâm lý”, tức bạo hành tinh thần cấu thành tội phạm hình 1.1.2 Hành vi bạo hành trẻ em Theo thống kê UNICEF, có 223 triệu trẻ em nạn nhân bạo hành ngược đãi Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 2012 có khoảng 150 triệu trẻ em gái 73 triệu trẻ em trai 18 tuổi nạn nhân bạo lực tình dục, bóc lột sức lao động Cùng với đó, khoảng 1,2 triệu em nhỏ trở thành “hàng hóa” bn bán năm Còn nước ta, bạo lực trẻ em phổ biến Việt Nam, có đến 68,4% trẻ em việt nam (dưới 18 tuổi) lần bị bạo lực vài hình thức, từ bị đánh đập, xâm hại thân thể đến xâm hại tình dục Có nhiều định nghĩa khác bạo hành trẻ em - Theo Tổ chức Sức khỏe Thế giới WHO, bạo hành trẻ em tất hành vi đối xử tệ bạc với trẻ em thể chất tinh thần đánh đập, xâm hại tình dùng, lợi dụng hay bỏ bê… dẫn đến mối nguy tiềm hay hữu sức khỏe, nhân phẩm phát triển trẻ Bất kỳ có hành vi bạo hành trẻ em, kể cha mẹ, người trông nom hay đứa trẻ khác -Theo Cục bảo vệ cộng đồng, trẻ em người khuyết tật Queensland, Úc bạo hành trẻ em chia thành dạng bạo hành thể chất, bạo hành tình dục, bạo hành tâm lý, bỏ bê lạm dụng - Khái niệm chung hiểu, bạo hành trẻ em hiểu ngược đãi thể xác, tinh thần, tình dục hay lời nói em nhỏ, người chưa phát triển cách đầy đủ thể chất, tinh thần trí tuệ Bạo hành trẻ em xảy đâu, từ tổ chức xã hội, nhà trường gia đình em 1.1.3 Các hình thức bạo hành trẻ em Bạo hành trẻ em thường chia làm dạng: Bạo hành thể chất, lạm dụng tình dục, bạo hành thơng qua lời nói hay cảm xúc, bỏ rơi trẻ em Trong đó, việc bạo hành trẻ em mà khơng cần đụng chạm tình trạng báo động dễ dàng xảy sống ngày nhiều áp lực, người thân, cha mẹ hay người khác tiếp xúc với em mà thiếu tính kiềm chế Chẳng hạn, việc la hét lớn tiếng sử dụng từ ngữ không lịch với trẻ Luôn trích, chì chiết sai lầm nhỏ trẻ ngày qua ngày khác, chí nơi đông người Không cho phép trẻ nêu ý kiến cá nhân… Bạo hành tình cảm/ Bạo hành tâm lý: Là hành vi gây ảnh hưởng đến phát triển tâm thần, sinh lý tình cảm trẻ: la mắng, so sánh trẻ với trẻ khác q trình giáo dục, thiếu sót cách dạy trẻ truyền đạt cảm xúc, tình cảm, dẫn đến tự ti, mặc cảm Bạo hành tâm lý thường hay kèm với bạo hành thể chất bạo hành tinh thần -Bạo hành thể chất: Là hành vi cố tình gây tổn thương thể trẻ em, bạo hành có dấu hiệu tổn thương vật lý thể, không hành vi nguy hiểm tới tính mạng, hành động bao gồm: làm trẻ bị bỏng, làm trẻ ngạt nước, dấu hiệu đá, đánh, cắn trẻ, dấu hiệu ném đồ vật vào trẻ, dấu hiệu trói cột trẻ,… -Bạo hành tình dục: Là q trình người trưởng thành đứa trẻ lớn lợi dụng vị nhằm dụ dỗ hay cưỡng ép trẻ em tham gia vào hoạt động tình dục để thỏa mạn dục vọng ham muốn 90% tội phạm tình dục người thân em người em tin tưởng, bao gồm họ hàng, giáo viên, người trơng trẻ, thành viên gia đình (30-40%) -Bỏ mặc trẻ: tình trạng trẻ em sống điều kiện, môi trường nguy hiểm thời gian dài, khơng có dấu hiệu chăm sóc: thiếu hụt thức ăn, điều kiện thời tiết, điều kiện vệ sinh môi trường sinh sống, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, dịch vụ giáo dục 1.2 Một số luật bảo vệ,chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam Luật quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 25/2004 QH11 ngày 15 tháng nắm 2004 bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Trích phần 1: Những quy định chung Điều Trẻ em Trẻ em quy định Luật công dân Việt Nam mười sáu tuổi Điều Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng Luật quy định quyền bản, bổn phận trẻ em; trách nhiệm gia đình, Nhà nước xã hội việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Luật áp dụng quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, gia đình cơng dân Việt Nam (sau gọi chung quan, tổ chức, gia đình, cá nhân); tổ chức nước ngồi hoạt động lãnh thổ Việt Nam, người nước cư trú Việt Nam; trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập có quy định khác áp dụng quy định điều ước quốc tế Điều Không phân biệt đối xử với trẻ em Trẻ em, không phân biệt gái, trai, giá thú, ngồi giá thú, đẻ, ni, riêng, chung; khơng phân biệt dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần, địa vị xã hội, kiến cha mẹ người giám hộ, bảo vệ, chăm sóc giáo dục, hưởng quyền theo quy định pháp luật Trích phần : Các quyền bổn phận trẻ em Điều 11 Quyền khai sinh có quốc tịch Trẻ em có quyền khai sinh có quốc tịch Trẻ em chưa xác định cha, mẹ, có u cầu quan có thẩm quyền giúp đỡ để xác định cha, mẹ theo quy định pháp luật Điều 12 Quyền chăm sóc, ni dưỡng Trẻ em có quyền chăm sóc, ni dưỡng để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức Điều 13 Quyền sống chung với cha mẹ Trẻ em có quyền sống chung với cha mẹ Khơng có quyền buộc trẻ em phải cách ly cha mẹ, trừ trường hợp lợi ích trẻ em Điều 14 Quyền tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự Trẻ em gia đình, Nhà nước xã hội tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự Điều 15 Quyền chăm sóc sức khoẻ Trẻ em có quyền chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ Trẻ em sáu tuổi chăm sóc sức khoẻ ban đầu, khám bệnh, chữa bệnh trả tiền sở y tế công lập Điều 16 Quyền học tập Trẻ em có quyền học tập Trẻ em học bậc tiểu học sở giáo dục cơng lập khơng phải trả học phí Điều 17 Quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hố, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi Điều 21 Bổn phận trẻ em Trẻ em có bổn phận sau đây: u q, kính trọng, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hồn cảnh khó khăn theo khả mình; Chăm học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực trật tự công cộng an tồn giao thơng, giữ gìn cơng, tôn trọng tài sản người khác, bảo vệ môi trường; Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm việc vừa sức mình; Sống khiêm tốn, trung thực có đạo đức; tơn trọng pháp luật; tn theo nội quy nhà trường; thực nếp sống văn minh, gia đình văn hố; tơn trọng, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc; Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa đồn kết quốc tế Trích phần :Trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Điều 23 Trách nhiệm đăng ký khai sinh Cha mẹ, người giám hộ có trách nhiệm khai sinh cho trẻ em thời hạn Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi chung Uỷ ban nhân dân cấp xã) có trách nhiệm thực đăng ký khai sinh cho trẻ em; vận động cha mẹ, người giám hộ khai sinh cho trẻ em thời hạn Trẻ em hộ nghèo nộp lệ phí đăng ký khai sinh Điều 24 Trách nhiệm chăm sóc, ni dưỡng Cha mẹ, người giám hộ người trước tiên chịu trách nhiệm việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ em, dành điều kiện tốt cho phát triển trẻ em; gặp khó khăn tự khơng giải được, u cầu quan, tổ chức hữu quan giúp đỡ để thực trách nhiệm việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ em Cha mẹ, người giám hộ, thành viên lớn tuổi khác gia đình phải gương mẫu mặt cho trẻ em noi theo; có trách nhiệm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, tạo mơi trường lành mạnh cho phát triển toàn diện trẻ em Cha mẹ, người giám hộ có trách nhiệm chăm lo chế độ dinh dưỡng phù hợp với phát triển thể chất, tinh thần trẻ em theo lứa tuổi Trong trường hợp ly hôn trường hợp khác, người cha người mẹ không trực tiếp nuôi chưa thành niên phải có nghĩa vụ đóng góp để ni dưỡng đến tuổi thành niên, có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục theo quy định pháp luật

Ngày đăng: 10/05/2023, 13:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w