Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai nói chung và đất nông nghiệp nói riêng là tài sản vô cùng quý giá của mỗi quốc gia. Đặc biệt là đối với những quốc gia sống chủ yếu dựa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp như nước ta hiện nay thì vấn đề bảo tồn, phát triển và sử dụng hợp lý quỹ đất nông nghiệp lại càng quan trọng hơn bao giờ hết. Nhận thức sâu sắc vấn đề này, Nhà nước ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đã ban hành nhiều chính sách về đất nông nghiệp. Qua nhiều lần sửa đổi và bổ sung; chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay đã đạt được những thành công bước đầu như: đất nông nghiệp đã được giao đến tay người nông dân, đời sống người nông dân ngày một cải thiện, đời sống chính trịxã hội tương đối ổn định… Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều mặt hạn chế. Theo tổng hợp của Hội nông dân Việt Nam mỗi năm cả nước có gần 200.000ha đất nông nghiệp bị chuyển đổi mục đích sử dụng, tương ứng với mỗi hộ nông dân có khoảng 1,5 lao động mất việc làm. Năm 2000, diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người của cả nước là 0.113ha. Ước tính đến năm 2010 diện tích này sẽ giảm xuống chỉ còn 0,108ha. Thực trạng này không chỉ gây ảnh hưởng đến tốc độ phát triển của nền kinh tế mà còn gián tiếp gây nên tình hình bất ổn của đời sống chính trịxã hội. Hơn 70 năm qua, giai cấp nông dân đi theo Đảng làm cách mạng, luôn luôn là lực lượng đông đảo nhất cùng với giai cấp công nhân và đội ngũ trí thức làm nền tảng chính trị của cách mạng. Nông dân Việt Nam không những là đồng minh của công nhân và trí thức trong cuộc đấu tranh chống đế quốc, giữ gìn chủ quyền lãnh thổ mà còn là lực lượng đông đảo trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay. Chính vì vậy, mà chính sách đất nông nghiệp luôn gắn với quyền tự chủ của dân tộc, gắn với Tổ quốc, đặc biệt là gắn với quyền lợi của người nông dân. Giải quyết tốt vấn đề đất đai cho người nông dân cũng chính là góp phần ổn định tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước. Nghiên cứu chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay không chỉ giúp ta bổ sung thêm nhiều kiến thức cho môn học, giúp ta hiểu rõ hơn về quy trình của một số chính sách công mà còn là cơ hội để người nghiên cứu bày tỏ những quan điểm của mình góp phần hoàn thiện chính sách đất nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Với mục đích và tinh thần đó, người viết chọn đề tài; “Chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay” làm đề tài cho tiểu luận báo cáo kết quả học tập môn chính sách công của bản thân.
Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đất đai nói chung đất nơng nghiệp nói riêng tài sản vô quý giá quốc gia Đặc biệt quốc gia sống chủ yếu dựa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp nước ta vấn đề bảo tồn, phát triển sử dụng hợp lý quỹ đất nông nghiệp lại quan trọng hết Nhận thức sâu sắc vấn đề này, Nhà nước ta lãnh đạo Đảng Cộng sản ban hành nhiều sách đất nơng nghiệp Qua nhiều lần sửa đổi bổ sung; sách đất nơng nghiệp nước ta đạt thành công bước đầu như: đất nông nghiệp giao đến tay người nông dân, đời sống người nông dân ngày cải thiện, đời sống trị-xã hội tương đối ổn định… Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt sách đất nơng nghiệp nước ta tồn nhiều mặt hạn chế Theo tổng hợp Hội nông dân Việt Nam năm nước có gần 200.000ha đất nơng nghiệp bị chuyển đổi mục đích sử dụng, tương ứng với hộ nơng dân có khoảng 1,5 lao động việc làm Năm 2000, diện tích đất nơng nghiệp bình qn đầu người nước 0.113ha Ước tính đến năm 2010 diện tích giảm xuống cịn 0,108ha Thực trạng không gây ảnh hưởng đến tốc độ phát triển kinh tế mà gián tiếp gây nên tình hình bất ổn đời sống trị-xã hội Hơn 70 năm qua, giai cấp nông dân theo Đảng làm cách mạng, luôn lực lượng đông đảo với giai cấp cơng nhân đội ngũ trí thức làm tảng trị cách mạng Nơng dân Việt Nam khơng đồng minh cơng nhân trí thức đấu tranh chống đế quốc, giữ gìn chủ quyền lãnh thổ mà cịn lực lượng đơng đảo công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Chính vậy, mà sách đất nông nghiệp gắn với quyền tự chủ dân tộc, gắn với Tổ quốc, đặc biệt gắn với quyền lợi người nông dân Giải tốt vấn đề đất đai cho người nơng dân góp phần ổn định tình hình kinh tế, trị, xã hội đất nước Nghiên cứu sách đất nông nghiệp nước ta không giúp ta bổ sung thêm nhiều kiến thức cho môn học, giúp ta hiểu rõ quy trình số sách cơng mà cịn hội để người nghiên cứu bày tỏ quan điểm góp phần hồn thiện sách đất nơng nghiệp Việt Nam Với mục đích tinh thần đó, người viết chọn đề tài; “Chính sách đất nông nghiệp nước ta nay” làm đề tài cho tiểu luận báo cáo kết học tập môn sách cơng thân Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề “Chính sách đất nơng nghiệp nước ta nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, tiêu biểu cơng trình: - Nguyễn Đình Hương (chủ biên); sản xuất đời sống hộ nơng dân khơng có đất thiếu đất Đồng sông Cửu Long-thực trạng giải pháp, Nxb CTQG, H, 1999 - Nguyễn Văn Khánh: Biến đổi cấu ruộng đất kinh tế nông nghiệp vùng châu thổ sông Hồng thời kỳ đổi (Qua khảo sát số làng xã), Nxb CTQG, H, 2001 - Lâm Quang Huyên: Vấn đề ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H, 2000 - Nguyễn Minh Tú: Bàn sách đất đai nước ta, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 10/1997 - Lê Khả Đấu: Quản lý sử dụng đất nông trường quốc doanh- Vấn đề giải pháp, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, 3/1999 - Đinh Trọng Thắng: Sở hữu tư nhân đất đai hay quyền sử dụng đất đai: kinh nghiệm quốc tế vài liên hệ với Việt Nam, Tạp chí Tài chính, 7/2002 - Vũ Minh Điều: sách thuế đất lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn, Tạp chí Tài chính, 6/2002 - Lê Đình Thắng: Chính sách đất đai thời kỳ đổi nớc ta, Tạp chí kinh tế phát triển, số 76/2003 … Các cơng trình nêu phân tích khía cạnh sách đất nông nghiệp nước ta ( từ năm 1986 đến nay) chủ yếu từ nhiều góc độ khác nhau, đặc biệt từ góc độ kinh tế-xã hội: Tiểu luận bước đầu thử đặt lý giải vấn đề từ góc độ trị học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ lý luận sách đất nơng nghiệp nước ta nay, tiểu luận trình bày thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện sách đất nơng nghiệp nước ta * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ lý luận sách đất nơng nghiệp sở hình thành sách đất nơng nghiệp nước ta - Trình bày thực trạng tổ chức triển khai sách đất nơng nghiệp thực tiễn nước ta - Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện sách đất nơng nghiệp nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Vận dụng lý luận phương pháp khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản đất nông nghiệp số kinh nghiệm nước để giải vấn đề đặt giải vấn đề * Phương pháp nghiên cứu Để thực tiểu luận, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu: Tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê, đánh giá, nghiên cứu tài liệu… Phạm vi giới hạn nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu sách đất nơng nghiệp Nhà nước ban hành từ năm 1986 đến Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn sách đất nơng nghiệp nước ta Chương 2: Nội dung thực trạng triển khai thực sách đất nơng nghiệp nước ta Chương 3: Đánh giá chung số giải pháp hồn thiện sách đất nông nghiệp nước ta Chương Cơ sở lý luận thực tiễn sách đất nông nghiệp nước ta 1.1 Một số vấn đề lý luận sách đất nơng nghiệp sách đất nơng nghiệp nước ta 1.1.1 Khái niệm sách đất nơng nghiệp Để hiểu rõ sách đất nơng nghiệp, trước tiên người viết làm rõ thuật ngữ “chính sách” (từ gọi tắt sách cơng) Thuật ngữ “chính sách” việc hoạch định, triển khai thực sách xuất sớm giới Tuy nhiên, nhà nghiên cứu sách chưa tìm thấy trí với định nghĩa sách Theo Harold Lasswell, “Chính sách cơng q trình định có tính sáng tạo bao gồm bước: tranh luận, đưa giải pháp, lựa chọn, áp dụng thực thi kết thúc”(1)(1) Còn James Anderon lại cho “Chính sách q trình hành động có mục đích theo đuổi nhiều chủ thể giải vấn đề mà họ quan tâm”(2) Việt Nam, thuật ngữ “Chính sách” cịn mẻ, khái niệm sách hiểu theo nhiều nghĩa khác Theo từ điển bách khoa Việt Nam sách hiểu “những chuẩn tắc cụ thể để thực đường lối, nhiệm vụ, chất, nội dung phương hướng sách tuỳ thuộc vào tính chất đường lối, nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố….”(3)(3) Cịn theo Tiến sỹ Lê Chi Mai “Chính sách chương trình hành động nhà lãnh đạo hay chương trình hành động nhà lãnh đạo hay Xem Giáo trình khoa học sách cơng Học viện Báo chí Tuyên truyền, khoa Chính trị học, H, 6/2008, tr4 (3)(3) , (4) Dẫn theo: PGS.S Trần Thị Minh Châu (chủ biên); Về sách đất nơng nghiệp nước ta nay, Nxb CTQG, H, 2007, Tr 11;12 (1)(1) (2) nhà quản lý đề để giải vấn đề thuộc phạm vi thẩm quyền họ…”(4) Từ cách hiểu sách, rút yếu tố cấu thành sách bao gồm: chủ thể đề triển khai sách chủ thể quản lý hệ thống quản lý sách đề tổ chức thực hiện; sách gắn liền với mục tiêu cụ thể; sách bao hàm cách thức mà chủ thể tác động để đạt mục tiêu mong muốn Chính sách đất nơng nghiệp sách cụ thể hố, mà có yếu tố cấu thành sau: Thứ nhất, chủ thể sách đất nơng nghiệp đề cập Nhà nước mà cụ thể Quốc hội, Chính phủ, Bộ… Thứ hai, mục tiêu sách đất nơng nghiệp bao gồm khía cạnh kinh tế, trị xã hội Thứ ba, Nhà nước sử dụng cách thức, phương tiện công cụ khác để thực thi sách đất nơng nghiệp Nói tóm lại, sách đất nơng nghiệp thể phức hợp bao gồm chủ định Nhà nước quan hệ sở hữu đất đai thông qua công cụ pháp lý, tổ chức quản lý tài nhằm làm cho đất đai sử dụng hiệu đem lại thu nhập hợp lý cho nông dân 1.1.2 Một số vấn đề lý luận sách đất nơng nghiệp Việt Nam Chính sách đất nơng nghiệp Việt Nam tổng thể quan điểm, chủ trương, đường lối, phương pháp mà Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam sử dụng để tác động vào lĩnh vực đất nông nghiệp nhằm thực mục tiêu mà Nhà nước mong muốn Các yếu tố cấu thành sách đất nơng nghiệp nước ta bao gồm: Thứ nhất, chủ thể sách đất nông nghiệp nước ta Nhà nước xã hội chủ nhĩa Việt Nam Cụ thể chủ thể sách đất nơng nghiệp nước ta bao gồm có: Quốc hội, chỉnh phủ Chính sách đất nông nghiệp địa phương cụ thể xem xét chừng mực để làm rõ sách Nhà nước nước ta, đặc điểm Đảng Cộng sản lãnh đạo Nhà nước thực đường lối phát triển kinh tế-xã hội nên sách đất đai Nhà nước sách Đảng, thể quan điểm triển khai thực đường lối, sách Đảng Thứ hai, mục tiêu sách đắt nơng nghiệp nước ta bao gồm mục tiêu kinh tế, trị xã hội Mục tiêu kinh tế tạo điều kiện cho tổ chức sản xuất nông nghiệp tiên tiến, đại, khuyến khích nơng dân sử dụng ruộng đất hiệu nhằm góp phần tăng hiệu chung kinh tế, nâng cao thu nhập cho người nông dân, phấn đấu “đến năm 2020 tốc độ tăng trưởng nông, lâm, thuỷ sản đạt từ 3-3,5%/năm”(5)(5) Mục tiêu xã hội nhằm xố đói, giảm nghèo, giảm đốc độ chênh lệch mức sống thành thị nông thôn đại, phấn đấu “đến năm 2020 nâng cao thu nhập dân cư nông thôn lên gấp 2,5 lần so với nay, số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn đạt khoảng 50%, giảm tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới, khơng cịn hộ dân nhà tạm…”(6) 1.2 Cơ sở hình thành sách đất nông nghiệp nước ta 1.2.1 Một số quan điểm lý luận cho hình thành sách đất nông nghiệp nước ta 1.2.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề đất đai nông dân , : Xem Ban tuyên giáo Trung ương, tài liệu nghiên cứu nghị hội nghị Trung ương bảy, khoá X, Nxb CTQG, H, 2008, Tr 146, 147, 148, (5)(5) (6) Chủ nghĩa Mác-Lênin không sâu nghiên cứu vấn đề đất đai Tuy nhiên nghiên cứu quy luật phát triển xã hội nghiên cứu sản xuất Tư chủ nghĩa, chủ nghĩa Mác-Lênin có đề cập đến quan hệ ruộng đất quan điểm Đảng Cộng sản đề tài C.Mác cho rằng: “Quyền sở hữu đất đai kết phát triển lịch sử lâu dài mang đậm dấu ấn địa phương Ông cho rằng, sở hữu ruộng đất thời kỳ cổ người Giecmanh sở hữu công xã người Châu á, sở hữu công xã mang đậm dấu ấn sở hữu tập thể; cịn sở hữu cơng xã Giecmanh sở hữu gia đình tảng, Do khác biệt vậy, nên quan hệ pháp lý sở hữu tư nhân đất đai gần gũi Châu Âu châu á”(8)(8) Từ luận giải qyền sơ hữu đất đai, C.Mác nhấn mạnh rằng, lựa chọn giải pháp cụ thể cho vấn đề ruộng đất nước khác phải vào điều kiện lịch sử cụ thể nước Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, cách mạng cải tạo xã hội giai cấp vơ sản thành công lôi kéo giai cấp nông dân tham gia đấu tranh Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa Nga, Lênin lãnh đạo Đảng Cộng sản giai cấp công nhân ủng hộ nông dân chống lại chế độ phong kiến chuyên chế Nga chiếm hữu ruộng đất địa chủ, quý tộc sau giành quyền, ơng lãnh đạo quyền cách mạng sắc lệnh ruộng đất, tuyên bố xoá bỏ vĩnh viễn quyền sở hữu ruộng đất bọn địa chủ hoàng tộc giao cho nông dân sở hữu Như vậy, chủ nghĩa Mác-Lênin coi việc tịch thu ruộng đất địa chủ, phong kiến giao cho người nông dân sử dụng nhiệm vụ củă tất Đảng cộng sản sau nắm quyền Tuy nhiên, chủ nghĩa Mác-Lênin rằng, nơng dân có mặt tư hữu khơng phải giai cấp hồn tồn C.Mác: Những hình thức có trước tư chủ nghĩa, Nxb Sự Thật, H, 1976, tr, 11-38 (8)(8) cách mạng Vì mà Nhà nước xã hội chủ nghĩa có nhiệm vụ cải tạo tiểu nông, đưa họ lên chủ nghĩa xã hội thông qua đường hợp tác nông nghiệp 1.2.1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề đất đai nông dân cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong suốt đời cứu nước mình, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến vấn đề đất đai nông dân Trong nhiều tác phẩm viết thời gian nước ngoài, chẳng hạn “Bài phát biểu Quốc tế nông dân” (tháng 10/1923), báo đăng báo “Đời sống thợ thuyền” (tháng 1/1924), “Người khổ” (tháng 4/1924), đặc biệt án chế độ thực dân Pháp, Hồ Chí Minh lên án gay gắt việc đế quốc, thực dân cấu kết với địa chủ phong kiến nhà thờ cơng giáo để cướp đoạt ruộng đất, bóc lột nơng dân nước thuộc địa có Việt Nam Trong “Chính cương vắn tắt Sách lược vắn tắt Đảng” (1930), Hồ Chí Minh vạch rõ: cách mạng tư sản dân quyền phải đôi với cách mạng thổ địa, phải tịch thu hết ruộng đất chia cho dân cày nghèo, xoá bỏ thứ siêu thuế… Trong “Chương trình mặt trận Việt Minh” (1941), Hồ Chí Minh chủ trương giải vấn đề từ thấp đến cáo, quán nguyên tắc cuối đất đai phải thuộc người nông dân Tại Hội nghị Trung ương lần thứ (ngày 14-18/1/1949), Người nhấn mạnh nhiệm vụ kinh tế “xây dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, tiếp tục thi hành triệt để giảm tô, chuẩn bị cải cách ruộng đất”(9)(9) Trong kháng chiến chống Pháp xâm lược lần điều kiện chưa cho phép thực cải cách ruộng đất triệt để, Hồ Chí Minh khéo léo triển khai sách ruộng đất cách linh hoạt: “Chính sách ruộng đất vùng tự do, phải triệt để thi hành giảm tô, giảm tức, tịch thu ruộng đất thực dân Pháp Việt gian tạm cấp cho dân cày nghèo gia đình chiến (9)(9) HCM: Tồn tập, Nxb CTQG, H, 2002, Tập 5, Tr774 sĩ để cải thiện đời sống cho dân cày nâng cao tinh thần lực lượng kháng chiến họ”(10)(10) Những năm sau đó, công cải cách ruộng đất Người quan tâm Người vạch rõ: “Công cải cách ruộng đất giúp ta giải nhiều vấn đề: quân sự, kinh tế tài chính, trị, văn hố…” Người rõ: sau thực xong cải cách ruộng đất Nhà nước phải làm cơng tác phúc tra, thực tổ đổi công rộng khắp vững chắc, tổ chức hợp tác xã nông nghiệp, có điều kiện nơng dân u cầu tiến tới nông trường tập thể Tất quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề ruộng đất Đảng ta tiếp thu vận dụng công xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong công cải cách ruộng đất nay, tư tưởng Người ánh sáng soi đường cho Đảng ta lãnh đạo cơng đổi 1.2.2 Chính sách đất nông nghiệp số nước kinh nghiệm rút cho Việt Nam 1.2.2.1 Chính sách đất nơng nghiệp Trung Quốc Trung Quốc, với diện tích lãnh thổ trải 9.5 triệu km dân số khoảng 1,3 tỷ dân, nơng dân chiếm 80% dân số Từ xưa đến Trung Quốc xác định nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng, ngành nuôi sống phần lớn dân cư đất nước Từ năm 1979, Trung Quốc bắt đầu thực cải cách tất lĩnh vực, đặc biệt thay đổi sách ruộng đất đưa Trung Quốc trở thành số quốc gia đứng đầu giới xuất nơng, lâm sản Chính sách đất nông nghiệp Trung Quốc đổi ba nội dung Đó là: (10)(10) HCM: Sđd, tập 6, tr 173