1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn quản trị học chủ đề đạo đức và trách nhiệm xã hội

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Untitled 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM PHÂN HIỆU VĨNH LONG Tiểu luận kết thúc học phần Môn QUẢN TRỊ HỌC CHỦ ĐỀ ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Họ và tên Nguyễn Thị Mỹ Tuyên MSSV 31211570250 Khoá/Hệ K4[.]

lOMoARcPSD|20701584 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHÂN HIỆU VĨNH LONG Tiểu luận kết thúc học phần Môn: QUẢN TRỊ HỌC CHỦ ĐỀ: ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Họ tên : Nguyễn Thị Mỹ Tuyên MSSV : 31211570250 Khố/Hệ : K47/Đại học quy Ngành : Marketing Mã LHP : 22C9MAN50200103 GVHD : Nguyễn Đình Thi Vĩnh Long, ngày 27 tháng 12 năm 2022 lOMoARcPSD|20701584 Mục lục Mở đầu Đạo đức kinh doanh I Khái niệm Sự cần thiết đạo đức kinh doanh 2.1 Vấn đề đạo đức kinh doanh 2.2 Nhận diện vấn đề đạo đức kinh doanh Vai trò đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Đánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh Việt Nam 11 Một số đề xuất nhằm phát triển hoàn thiện đạo đức kinh doanh Việt Nam 12 Kết luận 13 II Trách nhiệm xã hội 14 Khái niệm 14 Các khía cạnh trách nhiệm xã hội 14 Lợi ích từ việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 16 Vì doanh nghiệp phải thực trách nhiệm xã hội? 17 III Mối quan hệ đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội 18 IV Liên hệ thực tế 19 Giới thiệu công ty Unilever 19 Thực trạng thực đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội Unilever Việt Nam 19 Tài liệu tham khảo 24 lOMoARcPSD|20701584 Mở đầu Đạo đức trách nhiệm xã hội rõ ràng vấn đề thiếu kinh doanh Nhưng thực tế lại cho thấy vấn đề chưa doanh nghiệp ý Thật khó mà thuyết phục doanh nghiệp thực tốt vấn đề đạo đức trách nhiệm luận dựa lợi ích kinh tế trước mắt Bài viết muốn thuyết phục việc thực trách nhiệm xã hội đem lại nhiều lợi ích mang tính chiến lược cho doanh nghiệp Đạo đức trách nhiệm xã hội không vấn đề gây tốn bó buộc mà cịn hội tiềm tàng kinh doanh cho nhận đón bắt Xem đạo đức trách nhiệm xã hội phần thiết yếu chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp cảm thấy tự nguyện chủ động việc thực Khi đó, vấn đề khơng cịn gánh nặng hay điều bắt buộc mà nguồn sở thành công Trong thời đại ngày nay, phát triển ngày cao nhận thức người hậu khó lường tiến kỹ thuật kinh tế, sau thảm họa môi trường công nghiệp gây vài thập niên gần đây, nhà doanh nghiệp ngày bị áp lực buộc phải giải trình thuyết minh phương pháp sản xuất mà sử dụng, cứu cánh hoạt động Người tiêu dùng ngày địi hỏi nhà doanh nghiệp phải có “ý thức trách nhiệm cơng dân” nhiều Chính thế, gần người ta khơng nói tới “đạo đức kinh doanh”, mà đề cập thêm khái niệm “đạo đức quản trị” (management ethics) hiểu theo nghĩa đạo đức nằm thân tổ chức doanh nghiệp, việc quản lý mối quan hệ nội quan hệ với cộng đồng môi trường sinh thái bên Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề tất yếu liền với kinh doanh, mang lại cho doanh nghiệp lợi ích đáng kể: khẳng định thương hiệu doanh nghiệp lòng khách hàng tăng lợi nhuận doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đóng vai trị người kiến tạo lòng trung thành nơi khách hàng giá trị đạo đức "phong cách", đánh bóng tên tuổi doanh nghiệp, khẳng định thương hiệu gây thiện cảm lòng dân chúng, họ bán hàng nhiều gấp nhiều lần Khẳng định thương hiệu Trong thời buổi mà thương hiệu mạnh nhìn nhận cơng cụ tạo lợi cạnh tranh đặc thù cho doanh nghiệp, "niềm tin trở nên cần thiết Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội trở thành tảng cho việc xây dựng thương hiệu thật mạnh Điều đồng nghĩa với việc có sâu đậm việc "chia sẻ tâm trí" với người tiêu dùng song hành với "chiếm lĩnh thị phần"! lOMoARcPSD|20701584 I Đạo đức kinh doanh Khái niệm Đạo đức kinh doanh hiểu chuẩn mực, nguyên tắc xã hội giới kinh doanh thừa nhận quy định hành vi, quan hệ nghề nghiệp nhà quản trị với nhau, hay quản trị xã hội trình tiến hành hoạt động kinh doanh, giúp cho nhà quản trị xử cách trung thực có trách nhiệm với cộng đồng với Đạo đức kinh doanh có tính đặc thù hoạt động kinh doanh – kinh doanh hoạt động gắn liền với lợi ích kinh tế, khía cạnh thể ứng xử đạo đức khơng hồn tồn giống hoạt động khác: Tính thực dụng, coi trọng hiệu kinh tế đức tính tốt giới kinh doanh áp dụng sang lĩnh vực khác giáo dục, y tế sang quan hệ xã hội khác vợ chồng, cha mẹ, lại thói xấu bị xã hội phê phán Song cần lưu ý đạo đức, kinh doanh phải chịu chi phối hệ giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội chung Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh + Tính trung thực: Khơng dùng thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời Giữ lời hứa, giữ chữ tín kinh doanh, quán nói làm, trung thực chấp hành luật pháp nhà nước, không làm ăn phi pháp trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất buôn bán mặt hàng quốc cấm, thực dịch vụ có hại cho phong mỹ tục, trung thực giao tiếp với bạn hàng (giao dịch, đàm phán, ký kết), người tiêu dùng không làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai thật, sử dụng trái phép nhãn hiệu tiếng, vi phạm quyền, phá giá theo lối ăn cướp, trung thực với thân, không hối lộ, tham ô, thụt két, “chiếm công vi tư” + Tôn trọng người: Đối với người cộng quyền, tôn trọng phẩm giá, quyền lợi đáng, tơn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm phát triển nhân viên, quan tâm mức, tôn trọng quyền tự quyền hạn hợp pháp khác Đối với khách hàng: tôn trọng nhu cầu, sở thích tâm lý khách hàng Đối với đối thủ cạnh tranh, tơn trọng lợi ích đối thủ + Gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích khách hàng xã hội, coi trọng hiệu gắn với trách nhiệm xã hội + Bí mật trung thành với trách nhiệm đặc biệt Đối tượng điều chỉnh đạo đức kinh doanh ai? Đó chủ thể hoạt động kinh doanh Theo nghĩa rộng, chủ thể hoạt động kinh doanh gồm tất chủ thể quan hệ hành vi kinh doanh lOMoARcPSD|20701584 + Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh: Đạo đức kinh doanh điều chỉnh hành vi đạo đức tất thành viên tổ chức kinh doanh (hộ gia đình, cơng ty, doanh nghiệp, tập đồn) ban giám đốc, thành viên hội đồng quản trị, công nhân viên chức Sự điều chỉnh chủ yếu thông qua công tác lãnh đạo, quản lý tổ chức Đạo đức kinh doanh gọi đạo đức nghề nghiệp họ + Khách hàng doanh nhân: Khi người mua hàng hành động họ xuất phát từ lợi ích kinh tế thân, có tâm lý muốn mua rẻ phục vụ chu đáo Tâm lý không khác tâm lý thích “mua rẻ, bán đắt” giới doanh nhân, cần phải có định hướng đạo đức kinh doanh, tránh tình trạng khách hàng lợi dụng vị “Thượng đế” để xâm phạm danh dự, nhân phẩm doanh nhân, làm xói mịn chuẩn mực đạo đức Khẩu hiệu “bán thị trường cần khơng phải bán có” chưa hẳn đúng! Phạm vi áp dụng đạo đức kinh doanh Đó tất thể chế xã hội, tổ chức, người liên quan, tác động đến hoạt động kinh doanh: Thể chế trị, phủ, cơng đồn, nhà cung ứng, khách hàng, cổ đơng, chủ doanh nghiệp, người làm công Sự cần thiết đạo đức kinh doanh 2.1 Vấn đề đạo đức kinh doanh Một vấn đề chứa đựng khía cạnh đạo đức, hay vấn đề mang tính đạo đức, vấn đề tiếp cận từ góc độ đạo đức, hồn cảnh, trường hợp, tình cá nhân, tổ chức gặp phải khó khăn hay tình khó xử phải lựa chọn nhiều cách hành động khác dựa tiêu chí – sai theo cách quan niệm phổ biến, thức xã hội hành vi trường hợp tương tự – chuẩn mực đạo lý xã hội Giữa vấn đề mang tính đạo đức vấn đề mang tính chất khác có khác biệt lớn Sự khác biệt thể tiêu chí lựa chọn để định Khi tiêu chí để đánh giá lựa chọn cách thức hành động chuẩn mực đạo lý xã hội, mà “tính hiệu quả”, “việc làm, tiền lương”, “sự phối hợp nhịp nhàng đồng suất”, hay “lợi nhuận tối đa” vấn đề mang tính chất kinh tế, nhân lực, kỹ thuật hay tài Những vấn đề đạo đức thường bắt nguồn từ mâu thuẫn Mâu thuẫn xuất cá nhân (tự – mâu thuẫn) xuất người hữu quan bất đồng cách quan niệm giá trị đạo đức, mối quan hệ hợp tác phối hợp, quyền lực công nghệ Đặc biệt phổ biến, mâu thuẫn thường xuất vấn đề liên quan đến lợi ích Mâu thuẫn xuất lĩnh vực chuyên môn khác nhau, hoạt động phối hợp chức Khi xác định vấn đề có chứa yếu tố đạo đức, người ta ln tìm cách giải chúng Trong nhiều trường hợp, việc giải vấn đề thường kết thúc tòa án, vấn đề trở nên nghiêm trọng phức tạp đến mức lOMoARcPSD|20701584 giải thông qua đối thoại trực tiếp bên liên quan Khi đó, hậu thường nặng nề có người thắng kẻ thua khơng có bên lợi Phát giải vấn đề đạo đức trình định thơng qua biện pháp quản lý mang lại hệ tích cực cho tất bên 2.2 Nhận diện vấn đề đạo đức kinh doanh Việc nhận diện vấn đề đạo đức có tầm quan trọng đặc biệt cho việc xử lý chúng Nó bước khởi đầu trình “trị bệnh” “Chẩn bệnh, chữa dễ dàng Để việc nhận diện vấn đề đạo đức thuận lợi, tiến hành theo trình tự bước sau + Thứ xác minh người hữu quan Đối tượng hữu quan bên bên ngoài, tham gia trực tiếp hay gián tiếp, lộ diện tình tiết liên quan hay tiềm ẩn Do họ có ảnh hưởng mức độ khác nên đối tượng có khả gây ảnh hưởng quan trọng xét đến Cần khảo sát đối tượng quan điểm, triết lý chúng định cách thức hành động, phản ứng họ Quan điểm triết lý đối tượng hữu quan thể qua đánh giá họ việc hành động tiềm ẩn mâu thuẫn hay chứa đựng nhân tố phi đạo đức + Thứ hai xác minh mối quan tâm, mong muốn đối tượng hữu quan thể thơng qua việc, tình cụ thể Ngồi quản lý có mong muốn định hành vi kết đạt người lao động Họ sử dụng biện pháp tổ chức (cơ cấu quyền lực) kỹ thuật (công nghệ) để hậu thuẫn cho người lao động việc thực mong muốn họ công việc, hoạt động, chương trình cụ thể Ngược lại, người lao động có kỳ vọng định người quản lý + Thứ ba xác định chất vấn đề đạo đức Việc xác định chất vấn đề đạo đức thực thơng qua việc chất mâu thuẫn Do mâu thuẫn thể nhiều phương diện khác quan điểm, triết lý, mục tiêu, lợi ích, việc chất mâu thuẫn thực sâu xác minh mối quan hệ biểu Vai trò đạo đức kinh doanh doanh nghiệp + Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh bổ sung cà kết hợp với pháp luật điều chỉnh hành vi kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật quỹ đạo chuẩn mực đạo đức xã hội Không pháp luật nào, dù hồn thiện đến đâu chuẩn mực cho hành vi đạo đức kinh doanh Nó khơng thể thay vai trị đạo đức kinh doanh việc khuyến khích moi người làm việc thiện, tác động vào lương tâm doanh nhân Bởi phạm vi ảnh hưởng đạo đức rộng pháp luật, bao quát lĩnh vực giới tinh thần, pháp luật điều chỉnh hành vi liên quan đến chế độ nhà nước, chế độ xã hội lOMoARcPSD|20701584 Mặt khác, pháp luật đầy đủ chặt chẽ thi hành nghiêm chỉnh đạo đức đề cao, hạn chế kiếm lợi phi pháp, tham nhũng, buôn lậu… bị phát bị pháp luật điều chỉnh, lúc “hiện tượng kiện tụng buộc người ta phải cư xử có đạo đức” Mức độ bổ sung đạo đức pháp luật khái quát qua “góc vng” xác định tính chất đạo đức pháp lý hành vi Sự tồn vong doanh nghiệp không chất lượng thân sản phẩm – dịch vụ cung ứng mà chủ yếu phong cách kinh doanh doanh nghiệp Hành vi kinh doanh thể tư cách doanh nghiệp, tư cách tác động trực tiếp đến thành bại tổ chức Đạo đức kinh doanh, chiều hướng ấy, trở thành nhân tố chiến lược việc phát triển doanh nghiệp Chẳng phải vô cớ mà khoảng 15 năm ngạn ngữ ấn độ lưu truyền giới doanh nghiệp nước phát triển: “gieo tư tưởng gặt hành vi, gieo hành vi gặt thói quen, gieo thói quen gặt tư cách, gieo tư cách gặt số phận” + Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng doanh nghiệp Phần thưởng cho cơng ty có quan tâm đến đạo đức nhân viên, khách hàng cơng luận cơng nhận có đạo đức Phần thưởng cho trách nhiệm đạo đức trách nhiệm xã hội định kinh doanh bao gồm hiệu hoạt động hàng ngày tăng cao, tận tâm nhân viên, chất lượng sản phẩm cải thiện, đưa định đắn Các tổ chức phát triển môi trường trung thực công gây dựng nguồn lực đáng quý mở rộng cánh cửa dẫn đến thành cơng Các tổ chức xem có đạo đức thường có tảng khách hàng trung thành đội ngũ nhân viên vững mạnh, tin tưởng phụ thuộc lẫn mối quan hệ Nếu nhân viên hài lịng khách hàng hài lịng; khách hàng hài lịng nhà đầu tư hài lòng Các khách hàng có xu hướng thích mua hàng cơng ty liêm Đặc biệt giá cơng ty với giá công ty đối thủ Khi nhân viên cho tổ chức có mơi trường đạo đức, họ tận tâm hài lịng với cơng việc Các cơng ty cung ứng thường muốn làm ăn lâu dài với công ty mà họ tin tưởng để qua hợp tác họ xóa bỏ khơng hiệu quả, chi phí nguy để làm hài lịng khách hàng Các nhà đầu tư quan tâm đến vấn đề đạo đức, trách nhiệm xã hội uy tín cơng ty mà họ đầu tư cơng ty quản lý tài sản giúp nhà đầu tư mua cổ phiếu công ty có đạo đức Các nhà đầu tư nhận rằng, môi trường đạo đức tảng cho hiệu quả, suất lợi nhuận Mặt khác, nhà đầu tư biết hình phạt hay cơng luận tiêu cực làm giảm giá cổ phiểu, giảm trung thành khách hàng đe dọa hình ảnh lâu dài cơng ty Các vấn đề pháp lý công luận tiêu cực có tác động xấu tới thành cơng công ty Sự lãnh đạo mang lại giá trị lOMoARcPSD|20701584 tổ chức mạng lưới xã hội ủng hộ hành vi đạo đức Các nhà lãnh đạo nhận thức chất mối quan hệ kinh doanh, vấn đề mâu thuẫn tiềm ẩn, tìm biện pháp quản lý khắc phục trở ngại dẫn đến bất đồng, tạo dựng bầu khơng khí làm việc thuận lợi cho người hịa đồng, tìm hướng chung tạo sức mạnh tổng hợp đồng thuận, đóng góp cho phát triển tổ chức Sự lãnh đạo trọng vào việc xây dựng giá trị đạo đức tổ chức vững mạnh cho nhân viên tạo đồng thuận chuẩn tắc đạo đức đặc điểm mối quan hệ chung Các lãnh đạo địa vị có tổ chức đóng vai trị chủ chốt việc truyền bá tiêu chuẩn đạo đức, chuẩn tắc quy định đạo đức nghề nghiệp Sự cần thiết có lãnh đạo có đạo đức để cung cấp cấu cho giá trị tổ chức ngăn cản hành vi vô đạo đức làm rõ nghiên cứu nước Các nhà lãnh đạo cung cấp cấu cách thiết lập chương trình đạo đức thức khơng thức, hướng dẫn khác, giúp nhân viên phải lưu tâm đến khía cạnh đạo đức q trình đưa định Nhận thức nhân viên cơng ty có môi trường đạo đức mang lại kết tốt đẹp hoạt động tổ chức Xét khía cạnh suất làm việc theo nhóm, nhân viên phòng ban khác phịng ban cần thiết có chung nhìn tin tưởng Mức độ tin tưởng cao có ảnh hưởng lớn mối quan hệ nội phịng ban hay nhóm làm việc Sự tin tưởng nhân tố quan trọng mối quan hệ phòng ban tổ chức Bởi vậy, chương trình tạo mơi trường lao động có lịng tin làm cho nhân viên sẵn sàng hành động theo định hành động đồng nghiệp + Đạo đức kinh doanh góp phần vào cam kết tận tâm nhân viên Sự tận tâm nhân viên xuất phát từ việc nhân viên tin tương lai họ gắn liền với tương lai doanh nghiệp họ sẵn sàng hy sinh cá nhân tổ chức Doanh nghiệp quan tâm đén nhân viên nhân viên tận tâm với doanh nghiệp nhiêu Các vấn đề có ảnh hưởng đến phát triển môi trường đạo đức cho nhân viên bao gồm: mơi trường lao động an tồn, thù lao thích đáng, thực đầy đủ trách nhiệm ghi hợp đồng với tất nhân viên Các chương trình cải thiện mơi trường đạo đức chương trình “gia đình công việc” chia bán cổ phần cho nhân viên Các hoạt động từ thiện trợ giúp cộng đồng khơng tạo suy nghĩ tích cực nhân viên thân họ doanh nghiệp mà tạo trung thành nhân viên doanh nghiệp Sự cam kết làm điều thiện tôn trọng nhân viên thường tăng trung thành nhân viên tổ chức ủng hộ họ mục tiêu tổ chức Các nhân viên dành hầu hết thời gian họ nơi làm việc khơng chạy ì “chỉ làm cho xong việc mà khơng có lOMoARcPSD|20701584 nhiệt huyết hoăc làm việc “qua ngày đoạn tháng”, không tận tâm mục tiêu đề tổ chức họ cảm thấy khơng đối xử công Cam kết nhân viên chất lượng cơng ty có tác động tích cực đến vị cạnh tranh công ty nên mơi trường làm việc có đạo đức có tác dụng tích cực đến điểm mấu chốt tài Bởi chất lượng dịch vụ khách hàng tác động đến hài lòng khách hàng, nên cải thiện dịch vụ phục vụ khách hàng tác động đến hài lòng khách hàng, nên cải thiện dịch vụ phục vụ khách hàng có tác động trực tiếp lên hình ảnh công ty, khả thu hút khách hàng công ty + Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lịng khách hàng Các nghiên cứu kinh nghiệm thời nhiều quốc gia cho thấy mối quan hệ chặt chẽ hành vi có đạo đức hài lịng khách hàng Các hành vi vơ đạo đức làm giảm lòng trung thành khách hàng khách hàng chuyển sang mua hàng thương hiệu khác Ngược lại, hành vi đao đức lơi khách hàng đến với sản phẩm công ty Các khách hàng thích mua sản phẩm cơng ty có danh tiếng tốt, quan tâm đến khách hàng xã hội Khách hàng nói họ ưu tiên thương hiệu làm điều thiện giá chất lượng thương hiệu Các công ty có đạo đức ln đối xử với khách hàng cơng liên tục cải tiến chất lượng sản phẩm cung cấp cho khách hàng thông tin dễ tiếp cận dễ hiểu, có lợi cạnh tranh tốt dành nhiều lợi nhuận Điểm mấu chốt chi phí để phát triển mơi trường đạo đức có phần thưởng trung thành khách hàng ngày tăng Đối với doanh nghiệp thành công nhất, thu lợi nhuận lâu dài việc phát triển mối quan hệ tôn trọng lẫn hợp tác với khách hàng chìa khóa mở cánh cửa thành công Bằng việc trọng vào hài lịng khách hàng, doanh nghiệp tiếp tục làm cho phụ thuộc khách hàng vào công ty ngày sâu sắc hơn, niềm tin khách hàng tăng lên doanh nghiệp có tầm hiểu biết sâu việc làm phục vụ khách hàng tăng lên doanh nghiệp có tầm hiểu biết sâu việc làm phục vụ khách hàng để phát triển mối quan hệ Các doanh nghiệp thành cơng mang lại cho khách hàng hội góp ý kiến phản hồi, cho phép khách hàng tham gia vào trình giải rắc rối Một khách hàng cảm thấy vừa lòng quay lại khách hàng khơng vừa ý nói cho 10 người khác việc họ khơng hài lịng với cơng ty bảo bạn bè họ tẩy chay cơng ty Các khách hàng đối tượng dễ bị tổn thương việc khai thác hoạt động công ty không tôn trọng quyền người Sự công dịch vụ quan điểm khách hàng mức độ công hành vi công ty Bởi vậy, nghe thông tin tăng giá dịch vụ thêm khơng bảo hành khách hàng phản ứng tiêu cực bất công Phản ứng khách hàng bất cơng – ví dụ phàn lOMoARcPSD|20701584 nàn từ chối không mua bán với doanh nghiệp – thúc đẩy nhu cầu trừng phạt mong muốn hạn chế bất công tương lai Nếu khách hàng phải mua mặt hàng đắt hẳn cảm giác khơng cơng tăng lên nổ thành giận + Đạo đức kinh doanh góp phần tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp Trách nhiệm công dân doanh nghiệp gần đề cập nhiều có liên hệ tích cực đến lãi đầu tư, tài sản mức tăng doanh thu Trách nhiệm công dân doanh nghiệp đóng góp doanh nghiệp cho xã hội hoạt động kinh doanh Đầu tư xã hội, chương trình mang tính nhân văn cam kết doanh nghiệp vào sách cơng, cách mà doanh nghiệp quản lý mối quan hệ kinh tế, xã hội, môi trường cách mà doanh nghiệp cam kết với bên liên đới có tác dộng đến thành cơng dài hạn doanh nghiệp Một doanh nghiệp khơng thể trở thành công dân tốt, nuôi dưỡng phát triển mơi trường tổ chức có đạo đức kinh doanh khơng có lợi nhuận Các doanh nghiệp có nguồn lực lớn thường có phương tiện để thực thi trách nhiệm cơng dân với việc phục vụ khách hàng, tăng giá tư nhân viên, thiết lập lịng tin với cộng đồng Nhiều nghiên cứu tìm mối quan hệ tích cực trách nhiệm cơng dân với thành tích cơng dân Các doanh nghiệp tham gia hoạt động sai trái thường phải chịu giảm lãi tài sản doanh nghiệp không phạm lỗi Các nghiên cứu rằng, tác động tiêu cực lên doanh thu không xuất trước năm thứ ba từ sau doanh nghiệp vi phạm lỗi Như vậy, đầu tư vào sở hạ tầng đạo đức tổ chức mang lại sở cho tất hoạt động kinh doanh quan trọng tổ chức cần thiết để thành cơng Có nhiều minh chứng cho thấy việc phát triển chương trình đạo đức có mang lại lợi kinh tế Mặc dù hành vi đạo đức tổ chức quan trọng xét theo quan điểm xã hội quan điểm cá nhân Những khía cạnh kinh tế nhân tố quan trọng không Một khó khăn việc dành ủng hộ cho ý tưởng đạo đức tổ chức chi phí cho chương trình đạo đức khơng tốn mà cịn chẳng manh lại lợi lộc cho tổ chức Chỉ đạo đức không mang lại thành công tài đạo đức giúp hình thành phát triển bền vững văn hóa tổ chức phục vụ cho tất cổ đông + Đạo đức kinh doanh góp phần vào vững mạnh quốc gia Một câu hỏi quan trọng thường nêu liệu hành dộng đạo đức kinh doanh có tác động đến kinh tế quốc gia hay không Các nhà kinh tế học thuong đặt câu hỏi số kinh tế thị trường mang lại suất cao, cơng dân có mức sống cao, kinh tế khác lại không Các thể chế xã hội, đặc biệt thể chế thúc đẩy tính trung thực, yếu tố vô quan trọng để phát triển phồn vinh 10 lOMoARcPSD|20701584 kinh tế xã hội Các nước phát triển ngày trở nên giàu có có hệ thống thể chế, bao gồm đạo đức kinh doanh, để khuyến khích suất Trong đó, nước phát triển, hội phát triển kinh trế xã hội bị hạn chế độc quyền, tham nhũng, hạn chế tiến cá nhân phúc lợi xã hội Niềm tin mà cá nhân xác định, có cảm giác chia sẻ với người khác xã hội Ở mức độ hẹp niềm tin xã hội lịng tin vào mình, rộng thành viên gia tỉnh họ hàng Các quốc gia có sác thể chế dựa vào niềm tin phát triển mơi trường suất cao có hệ thống đạo đức giúp giảm thiểu chi phí giao dịch, làm cạnh tranh trở nên hiệu Trong hệ thống dựa vào thị trường có niềm tin lớn Nhật bản, anh quốc, canada, hoa kỳ, thụy điển, doanh nghiệp thành cơng phát triển nhờ có tinh thần hợp tác niềm tin Đánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh Việt Nam Do điều kiện thời gian thông tin nên chắn viết chưa thể trình bày hết khía cạnh đạo đức kinh doanh Việt Nam Tuy nhiên, qua ví dụ thực tế kết điều tra nêu trên, bước đầu đưa số nhận xét sau thực trạng đạo đức kinh doanh Việt Nam Hiểu biết nhà kinh doanh người dân Việt Nam nói chung đạo đức kinh doanh hạn chế, hầu hết gắn khái niệm đạo đức kinh doanh với tuân thủ pháp luật kinh doanh Cách hiểu thu hẹp đáng kể phạm vi áp dụng đạo đức kinh doanh, quốc gia mà hệ thống phát luật chưa đầy đủ chặt chẽ Việt Nam cách hiểu làm ý thức đạo đức kinh doanh khó phát huy tác dụng Ý thức người dân phạm trù như: Trách nhiệm doanh nghiệp v ới xã hội, Quan hệ chủ doanh nghiệp người lao động, Nghĩa vụ trách nhiệm măt đạo đức doanh nghiệp v ới nhà đầu tư mơ hồ, lệ thuộc vào luật pháp chưa ý thức trách nhiệm nhà kinh doanh với khách hàng xã hội Một tỷ lệ cao người hỏi tỏ bị động, chịu thực thi trách nhiệm bị bắt buộc chưa chủ động hành động lợi ích xã hội Điểm yếu nhận thức người Việt Nam thể qua điều tra ý thức mơi trường vấn đề sở hữu trí tuệ Điều trùng hợp với kết điều tra LHQ nguồn thông tin khác Về lâu dài vấn đề cần lưu ý giải để đảm bảo phát triển bền vững cho Việt Nam Tuy nhiên, điều tra cho thấy số tín hiệu đáng mừng tương lai đạo đức kinh doanh Việt Nam Trước hết, 100% số người hỏi nghe đạo đức kinh doanh Mặc dù khái niệm đạo đức truyền đạt mơ hồ riêng việc người dân có quan tâm nhiều tới vấn đề tín hiệu đáng mừng 11 lOMoARcPSD|20701584 Với số mẫu điều tra cịn ỏi kết khảo sát ban đầu khối sinh viên, nhà kinh doanh tương lai, coi tín hiệu khả quan nâng cao nhận thức giới doanh nhân Việt Nam thời gian tới Một số đề xuất nhằm phát triển hoàn thiện đạo đức kinh doanh Việt Nam Trước hết, cần nghiên cứu để bổ sung, hoàn thiện khung luật pháp Việt nam nhằm tạo sở pháp lý vững cho đạo đức kinh doanh Đây biện pháp tiên quyết, luật pháp khung dễ thấy cho đạo đức kinh doanh Cần hoàn thiện Bộ Luật có liên quan Luật Đầu tư, Luật Lao động, Luật Doanh nghiệp, Luật Bảo vệ Người tiêu dùng, Luật Môi trường… Một nguyên nhân quan trọng cho tình trạng yếu đạo đức kinh doanh Việt Nam xuất phát từ thiếu hoàn thiện pháp luật Việt nam Nếu luật pháp quy định chặt chẽ hơn, hợp lý tránh tình trạng doanh nghiệp nệ vào sơ hở luật pháp mà trốn tránh nghĩa vụ đạo đức Một ví dụ điển hình cho vấn đề Luật bảo vệ người tiêu dùng Vừa qua, Hội thảo “Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng định hướng xây dựng Luật Bảo vệ quyền người tiêu dùng” Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công thương) vừa tổ chức Hà Nội, ông Hank Baker (đại diện Dự án Star Việt Nam) khẳng định, người tiêu dùng Việt Nam chưa đảm bảo quyền lợi sử dụng hàng hóa, dịch vụ Đa số trơng chờ vào “lịng tốt” người bán hàng mua sản phẩm thị trường Theo ông Baker: “Khi gặp sản phẩm khơng ưng ý, hy vọng may mắn lấy lại tiền Trong đó, thị trường lại có q nhiều người bán hàng khơng có tâm với hàng hóa bán Hậu cuối người tiêu dùng phải chịu thiệt thòi” Một nguyên nhân tình trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam chưa thực thi cách hiệu Cần nâng cao nhận thức đạo đức kinh doanh Việt Nam Cần lưu ý không nhà kinh doanh, nhà nghiên cứu cần nắm kiến thức đạo đức kinh doanh mà xã hội cần ý thức điều Vì vậy, trước hết phương tiện thông tin đại chúng nên tiến hành phổ cập kiến thức đạo đức kinh doanh nhằm định hướng hành vi người dân, để người dân nắm nhằm tự bảo vệ quyền lợi cho giám sát hoạt động doanh nghiệp Tiếp theo, quan Nhà nước chịu trách nhiệm quản lý, hướng dẫn doanh nghiệp Bộ Cơng thương, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt nam, Sở Kế hoạch – Đầu tư tỉnh, Thành phố cần quan tâm phổ biến kiến thức chung đạo đức kinh doanh Việc tiến hành nhiều cách tổ chức lớp học cho doanh nghiệp đạo đức kinh doanh, chọn lựa dịch xuất số sách có uy tín nước ngồi đề tài Cần có biện pháp khuyến khích doanh nghiệp nâng cao đạo đức kinh doanh 12 lOMoARcPSD|20701584 Chúng ta cần ý thức rằng, khơng có ranh giới cố định đạo đức mà đạo đức phạm trù mà người cần vươn lên để đạt đến Rất khó kiểm sốt đạo đức vượt xa việc tuân thủ pháp luật nhiều Với đạo đức kinh doanh, vấn đề phức tạp việc tuân thủ đạo đức ngắn hạn thường không đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, lợi nhuận mục đích doanh nghiệp Vì vậy, quan hữu quan cần có biện pháp để khuyến khích doanh nghiệp có thành tích đạo đức kinh doanh giải Sao Vàng Đất Việt, Bơng Hồng Vàng… đưa việc có thành tích đạo đức kinh doanh tiêu chuẩn để xét Các quan thông tin đại chúng đăng tơn vinh doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn này… Ngược lại, quan quản lý cần có biện pháp phạt doanh nghiệp vi phạm đạo đức kinh doanh với mức phạt tương xứng Khơng thể tiếp tục tình trạng doanh nghiệp buộc người lao động làm thêm 16 – 20h/ngày hàng tuần liền đến mức lao động ngất xỉu mà bị phạt vài triệu VND; Các doanh nghiệp vi phạm quy định bảo vệ mơi trường xả hóa chất sông làm cá chết hàng loạt, người dân khơng có nước sinh hoạt, etc mà lại cho phép tiếp tục hoạt động tìm biện pháp xử lý Cũng văn hóa, đạo đức nói chung đạo đức kinh doanh nói riêng phạm trù phức tạp, cần nhiều thời gian công sức để hoàn thiện phát triển Là quốc gia phát triển, tham gia vào tiến trình tồn cầu hóa, phạm trù văn hóa kinh doanh, đạo đức kinh doanh mẻ Việt Nam Được biết thời gian tới, Chính phủ Việt Nam có chủ trương nâng cao trình độ nhận thức cho người dân doanh nghiệp vấn đề có liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa Bộ Giáo dục Đào tạo khuyến cáo trường Đại học Cao đẳng cần đổi chương trình đào tạo cho phù hợp với trình độ chung giới Có yếu tố thuận lợi truyền thống đạo đức lâu đời người Việt Nam, hy vọng thời gian tới, nhận thức người Việt Nam đạo đức kinh doanh nhanh chóng nâng cao, góp phần trì phát triển bền vững nâng cao chất lượng đời sống cho người dân Việt Nam Kết luận Tóm lại, thấy vai trị quan trọng đạo đức kinh doanh cá nhân, doanh nghiệp xã hội vững mạnh kinh tế quốc gia nói chung Các cổ đơng muốn đầu tư vào doanh nghiệp có chương trình đạo đức hiệu quả, quan tâm đến xã hội có danh tiếng tốt Các nhân viên thích làm việc cơng ty mà họ tin tưởng khách hàng đánh giá cao tính liêm mối quan hệ kinh doanh Mơi trường đạo đức tổ chức vững mạnh đem lại niềm tin cho khách hàng nhân viên, tân tâm nhân viên hài lòng khách hàng, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Tư cách cơng dân doanh nghiệp có mối quan hệ tích cực với lợi nhuận mang lại khoản đầu tư tài sản tăng doanh thu doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh đặc biệt quan trọng phát triển thịnh vượng quốc gia Đạo đức kinh doanh nên tập thể quan tâm lập kế hoạch 13 lOMoARcPSD|20701584 chiến lược lĩnh vực kinh doanh khác, sản xuất tài chính, đào tạo nhân viên, mối quan hệ với khách hàng Mỗi doanh nghiệp cần xây dựng chương trình đạo đức hiệu đảm bảo tất nhân viên hiểu tuân thủ theo nguyên tắc đạo đức kinh doanh đưa Doanh nghiệp hướng dẫn thành viên thực hiện, đồng thời thường xuyên kiểm tra, đánh giá chương trình đạo đức, khơng ngừng hồn thiện chương trình đạo đức Xây dựng phát triển đạo đức doanh nghiệp q trình, địi hỏi tận tâm thành viên doanh nghiệp II Trách nhiệm xã hội Khái niệm Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cam kết doanh nghiệp đạo đức kinh doanh đóng góp vào phát triển kinh tế bền vững, nâng cao chất lượng sống cho người lao động gia đình họ, cộng đồng địa phương xã hội nói chung Các khía cạnh trách nhiệm xã hội Nhiều lãnh đạo doanh nghiệp cho rằng, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tham gia vào chương trình trợ giúp đối tượng xã hội hỗ trợ người tàn tật, trẻ em mồ cơi, xây dựng nhà tình nghĩa, ủng hộ đồng bào lũ lụt thiên tai Điều hồn tồn chưa đủ, hoạt động xã hội phần quan trọng trách nhiệm công ty Quan trọng hơn, doanh nghiệp phải dự đoán đo lường tác động xã hội môi trường hoạt động doanh nghiệp phát triển sách làm giảm bớt tác động tiêu cực Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cam kết doanh nghiệp đóng góp vào phát triển kinh tế bền vững, hợp tác người lao động, gia đình họ, cộng đồng xã hội nói chung để cải thiện chất lượng sống cho họ cho vừa tốt cho doanh nghiệp vừa ích lợi cho phát triển Nếu doanh nghiệp sản xuất xe hơi, phải tính toán lượng mà sở tiêu thụ tìm cách cải thiện Và doanh nghiệp sản xuất giấy, phải xem chất thải tìm cách xử lý Vì ngày doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội liên quan đến khía cạnh vận hành doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội bao gồm khía cạnh: kinh tế, pháp lý, đạo đức lòng bác + Khía cạnh kinh tế Khía cạnh kinh tế trách nhiệm xã hội doanh nghiệp phải sản xuất hàng hóa dịch vụ mà xã hội cần muốn với mức giá trì doanh nghiệp làm thỏa mãn nghĩa vụ doanh nghiệp với nhà đầu tư; tìm kiếm nguồn cung ứng 14 lOMoARcPSD|20701584 lao động, phát nguồn tài nguyên mới, thúc đẩy tiến công nghệ, phát triển sản phẩm; phân phối nguồn sản xuất hàng hoá dịch vụ hệ thống xã hội Trong thực công việc này, doanh nghiệp thực góp phần vào tăng thêm phúc lợi cho xã hội, đảm bảo tồn phát triển doanh nghiệp Đối với người lao động, khía cạnh kinh tế doanh nghiệp tạo công ăn việc làm với mức thù lao xứng đáng hội việc làm nhau, hội phát triển nghề chuyên môn, hưởng thù lao tương xứng, hưởng môi trường lao động an toàn, vệ sinh đảm bảo quyền riêng tư, cá nhân nơi làm việc Đối với người tiêu dùng, trách nhiệm kinh tế doanh nghiệp cung cấp hàng hoá dịch vụ, trách nhiệm kinh tế doanh nghiệp liên quan đến vấn đề chất lượng, an tồn sản phẩm, định giá, thơng tin sản phẩm (quảng cáo), phân phối, bán hàng cạnh tranh Khía cạnh kinh tế trách nhiệm xã hội doanh nghiệp sở cho hoạt động doanh nghiệp Phần lớn nghĩa vụ kinh tế kinh doanh thể chế hoá thành nghĩa vụ pháp lý + Khía cạnh pháp lý Khía cạnh pháp lý trách nhiệm xã hội doanh nghiệp doanh nghiệp phải thực đầy đủ quy định pháp lý thức bên hữu quan Những điều luật điều tiết cạnh tranh, bảo vệ khách hàng, bảo vệ môi trường, thúc đẩy công an toàn cung cấp sáng kiến chống lại hành vi sai trái Các nghĩa vụ pháp lý thể luật dân hình Về bản, nghĩa vụ pháp lý bao gồm năm khía cạnh:      Điều tiết cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng Bảo vệ môi trường An tồn bình đẳng Khuyến khích phát ngăn chặn hành vi sai trái Thông qua trách nhiệm pháp lý, xã hội buộc thành viên phải thực thi hành vi chấp nhận Các tổ chức tồn lâu dài họ không thực trách nhiệm pháp lý + Khía cạnh đạo đức 15 lOMoARcPSD|20701584 Khía cạnh đạo đức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hành vi hoạt động mà xã hội mong đợi doanh nghiệp không quy định hệ thống luật pháp, khơng thể chế hóa thành luật Khía cạnh liên quan tới cơng ty định đúng, công vượt qua yêu cầu pháp lý khắc nghiệt, hành vi hoạt động mà thành viên tổ chức, cộng đồng xã hội mong đợi từ phía doanh nghiệp chúng khơng viết thành luật Khía cạnh đạo đức doanh nghiệp thường thể thông qua nguyên tắc, giá trị đạo đức tơn trọng trình bày sứ mệnh chiến lược công ty Thông qua công bố này, nguyên tắc giá trị đạo đức trở thành kim nam cho phối hợp hành động thành viên công ty với bên hữu quan + Khía cạnh nhân văn Doanh nghiệp phải đóng góp cho xã hội thơng qua việc nâng cao lực lãnh đạo nhân viên phát triển nhân cách, đạo đức người lao động, từ góp phần giữ gìn, phát huy văn hóa cơng ty đồng thời thúc đẩy văn minh xã hội Ngoài ra, doanh nghiệp cần có trách nhiệm giúp đỡ, tạo cơng ăn việc làm cho người dân xã hội nhằm tạo phát triển kinh tế cho xã hội Lợi ích từ việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Sự tồn phát triển ổn định, bền vững doanh nghiệp xã hội phụ thuộc nhiều vào yếu tố người môi trường hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, việc thực tốt trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp: Nâng cao giá trị thương hiệu uy tín cơng ty mở rộng quy mô kinh doanh làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Thu hút nguồn lao động giỏi, có lực nhằm tăng suất, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh tạo sản phẩm có chất lượng tốt Ngồi ra, thực tốt trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp giữ chân nhân viên có chun mơn, góp phần khằng định “sức mạnh mềm” doanh nghiệp Giúp doanh nghiệp thực hiệu hoạt động quản lý công ty trách nhiệm khác xã hội Đảm bảo phát triển ổn định, bền vững doanh nghiệp Được hưởng ưu đãi hoạt động kinh doanh từ nhà nước như: ưu đãi thuế quan, ưu đãi việc thuê đất, sử dụng đất,… 16 lOMoARcPSD|20701584 Vì doanh nghiệp phải thực trách nhiệm xã hội? Mặc dù nhận thức vai trò to lớn trách nhiệm xã hội mang lại cho doanh nghiệp nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam xem trách nhiệm xã hội hoạt động từ thiện, gánh nặng tốn trách nhiệm Tuy nhiên, với mục tiêu hướng tới môi trường kinh doanh công bằng, ổn định bền vững, tổ chức kinh tế giới xuất sản phẩm phải tuân thủ sách trách nhiệm xã hội như: bảo vệ mơi trường, sản phẩm an tồn người tiêu dùng, có sách tơn trọng đảm bảo lợi ích cho người lao động,… Trong quy định pháp luật nhiều quốc gia giới, có Việt Nam, trách nhiệm xã hội chí cịn coi điều kiện để kinh doanh doanh nghiệp Như vậy, doanh nghiệp thể tốt trách nhiệm xã hội lợi cạnh tranh doanh nghiệp cao Nếu doanh nghiệp tập trung vào gia tăng suất, doanh thu, lợi nhuận mà không thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đối mặt với trừng phạt pháp luật tiêu chí quy định pháp luật Tuy nhiên, trừng phạt lớn doanh nghiệp việc bị người tiêu dùng cộng đồng “quay lưng”, thái độ “tiêu cực” chí “tẩy chay” Và ngày nay, khủng hoảng truyền thông xử lý khủng hoảng cho doanh nghiệp trở thành tốn khó có q nhiều đối thủ cạnh tranh sẵn sàng làm tốt để đáp ứng khách hàng doanh nghiệp bạn Do đó, việc giữ gìn hình ảnh trước cơng chúng nói chung khách hàng nói riêng nhiệm vụ hàng đầu trách nhiệm xã hội Nhận thức vai trò nên nhiều doanh nghiệp bên cạnh việc phát triển quy mơ, doanh thu, lợi nhuận,…thì họ trọng vào hoạt động trách nhiệm xã hội để phát triển bền vững, chí lồng ghép vào chiến lược kinh doanh doanh nghiệp trở thành điều kiện bắt buộc để doanh nghiệp tồn phát triển Ví dụ: Cơng ty Hindustan lever, chi nhánh tập đoàn Unilever Ấn Độ vào năm 70 kỷ XX, công ty hoạt động với 50% công suất thiếu nguồn cấp sữa bò từ địa phương công ty bị lỗ trầm trọng Để giải vấn đề này, công ty thiết lập chương trình tổng thể giúp nơng dân tăng sản lượng sữa bị Chương trình gồm đào tạo nơng dân chăn nuôi, cải thiện sở hạ tầng lập Ủy ban điều phối nhà cung cấp địa phương số lượng hành cung cấp số lượng sữa bò cung cấp thị trường tăng gấp 400 lần, giúp cho công ty hoạt động hết công suất trở thành chi nhánh kinh doanh lãi tập đoàn 17 lOMoARcPSD|20701584 III Mối quan hệ đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội có nhiều điểm khác biệt lại cóquan hệ chặt chẽ với Đạo đức kinh doanh thâm nhập sâu vào tất cáctầng bậc trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, trở thành sức mạnh, nhân tốchi phối trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh đóng vai trò chiphối trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thể qua ý thức đạo đức, thúcnội tâm vươn lên thiện quy định hành vi “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, chừng mực định, cần phảihướng tới tìm kiếm chuẩn mực chung kinh doanh, thực hiệnhóa yêu cầu pháp luật vào đạo đức Nó đáp ứng tính tồn cầu hóa thếgiới đại muốn đến thỏa ước chung mang tính tồn cầu, nhữngphẩm chất đạo đức kinh doanh” Cả hai có vai trị điều chỉnh hành vi củacác cá nhân hay tổ chức kinh doanh, thông qua quy tắc, chuẩn mực đạo đứchoặc quy định Trách nhiệm xã hội góp phần vào khuyến khích làm việc nhânviên trung thành khách hàng doanh nghiệp Bất doanh nghiệp quan tâm đến việc làm tăng lợi nhuận, đa phần doanhnghiệp quan tâm đến người hữu quan có đạo đức chiến lượckinh doanh trách nhiệm xã hội có mặt định đượcđưa ngày Doanh nghiệp khơng thể tách rời với xã hội, họ phải tìm cách dunghịa lợi ích bên đơi chấp nhận hy sinh nhận phần lợi nhuận hơnđể đưa định cân đối thứ Đạo đức kinh doanh sở để tạo nên định hành vi doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh giúp doanh nghiệp nhìn nhận sai tạo nên cácnguyên tắc, chuẩn mực góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể doanhnghiệp Văn hóa cơng ty trình xử lý hành vi đạo đức đưa vào, tạo nên mơitrường văn hóa làm việc công ty Các hành vi hành động xây dựng nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức, số cơng ty cịn có chương trình đạođức để hướng dẫn cho nhân viên, dấu hiệu tạo nên đặc trưng cho doanh nghiệp tạo khác biệt bật với tổ chức doanh nghiệp khác Đạo đức kinh doanh tác động đến trách nhiệm xã hội thơng qua văn hóa doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội đích đến cho chuẩn mực đạo đức thực văn hóa doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội phạm trù đạo đức kinh doanh, mục tiêu hành động, hình thành sau hành vi đạo đức xử lý văn hoá doanh nghiệp Đối với người tiêu dùng, doanh nghiệp phải có trách nhiệm đảmbảo chất lượng sản phẩm/dịch vụ, thực dịch vụ sau bán hànghóa với khách hàng Doanh nghiệp phải tự xây dựng hình ảnh thương hiệu cho doanh nghiệp tạo niềm tin, đảm bảo với đối tượng hữu quan, thực hành vi, mối liên hệ với cam kết hợp đồng đặt trước Tóm lại, doanh nghiệp thấy tầm quan trọng đạo đức kinh doanh họ nhận thức trách nhiệm doanh nghiệp xã hội Những đóng góp doanh nghiệp cho xã hội việc thực trách nhiệm xã hội chuẩn mực đạo đức tạo nên từ văn hóa ứng xử doanh nghiệp Một doanh nghiệp để thực trách nhiệm xã 18 Downloaded by v?ng v?ng (vuchinhhp9@gmail.com) lOMoARcPSD|20701584 hội trước mắt phải tạo lợi nhuận, phát triển doanh nghiệp góp phần phát triển kinh tế - xã hội quốc gia IV Liên hệ thực tế Giới thiệu công ty Unilever Unilever công ty đa quốc gia hàng đầu giới chuyên sảnphẩm chăm sóc cá nhân, chăm sóc gia đình thực phẩm Unilever hoạt động tạihơn 190 quốc gia vùng lãnh thổ với cam kết nâng cao chất lượng sống người dân tồn giới thơng qua sản phẩm dịch vụ Ngày nay, nhiều nhãn hàng Unilever OMO, P/S, Clear, Pond's, Knorr, Lifebuoy, Sunsilk, VIM, Lipton, Sunlight, VISO, Rexona trở thành tên quenthuộc với hộ gia đình Việt Nam Theo ước tính, ngày có khoảng 35 triệu sản phẩmcủa Unilever sử dụng người tiêu dùng tồn quốc, điều giúp cải thiệnđiều kiện sống, sức khỏe điều kiện vệ sinh cho người dân Việt Nam.Unilever Chính phủ Việt Nam trao tặng danh hiệu "Doanh nghiệp Phát triển Bềnvững" hàng đầu năm liên tiếp 2016, 2017 Unilever mong muốn tiếp tụchợp tác chặt chẽ với Chính phủ Việt Nam chương trình Phát triển Bền vững Unilever Việt Nam cam kết tiếp tục đồng hành với người tiêu dùng, hợp tác chặt chẽvới Chính phủ Việt Nam, đối tác, khách hàng, nhà cung cấp để thực hiệnthành cơng Kế hoạch Phát triển Bền vững đạt mục tiêu cuối cùng, là: "Trở thànhcông ty ngưỡng mộ Việt Nam, cam kết cải thiện sống người dân ViệtNam" Thực trạng thực đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội Unilever Việt Nam Unilever Việt Nam đào tạo cho đội ngũ nhân viên mạnh chuyên môn, giàu kinh nghiệm mà cịn có ý thức đạo đức kinh doanh tốt Trong doanh nghiệp Unilever Việt Nam, từ nhà quản trị cấp cao người nhân viên sản xuất, tất người ý thức để sản xuất sản phẩm đem lại lợi nhuận cho công ty mà điều quan trọng sản phẩm có lợi cho sức khỏe, sống hàng ngày người tiêu dùng sản phẩm, người tiêu dùng ưa thích lựa chọn Các hoạt động công ty Unilever thể đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội kết đạt từ hoạt động Có thể nói, cơng ty Unilever Việt Nam từ có mặt thị trường có chiến lược tiếp thị chu đáo sáng tạo nhằm đánh bóng tên tuổi thu hút sức tiêu thụ khách hàng sản phẩm doanh nghiệp Từ cuối năm 2010, lần Chủ tịch Tập đoàn Unilever tồn cầu, ơng Paul Polman, cơng bố Kế hoạch Phát triển Bền vững từ năm 2012 đến năm 2020 Việt Nam Kế hoạch hướng đến ba mục tiêu tồn cầu Theo đó, tính đến năm 2020 phát triển Tập đoàn lớn mạnh hơn, đồng thời giảm ½ tác động mơi trường; Sử dụng 100% nguyên liệu nông sản thô từ nguồn nguyên liệu bền vững; Giúp 19 Downloaded by v?ng v?ng (vuchinhhp9@gmail.com) lOMoARcPSD|20701584 tỷ người giới tăng cường vệ sinh, sức khỏe cải thiện sống Ngay từ ngày đầu kinh doanh Việt Nam, Unilever cam kết giúp người dân Việt Nam cải thiện sống thông qua kết tăng trưởng kinh doanh vững chắc, đóng góp vào phát triển kinh tế, xã hội đất nước, việc liên tục đầu tư vào chương trình phát triển xã hội, cộng đồng, nỗ lực công tác bảo vệ môi trường Unilever Việt Nam thực cam kết thơng qua chương trình hợp tác với phủ tổ chức phi phủ khác, đơn vị đối tác khách hàng mình, thơng qua đóng góp to lớn nhân viên Unilever Việt Nam Cho đến nay, với hỗ trợ quan lực lượng chức năng, Unilever VN đóng góp 200 tỷ đồng cho hàng loạt dự án hỗ trợ cộng đồng trải dài phạm vi toàn quốc, có nhiều dự án tiêu biểu như: - Chăm sóc sức khoẻ cộng đồng: Unilever VN tài trợ 1,5 tỷ đồng cho chương trình "Vì ánh mắt trẻ thơ" giai đoạn 2002-2005, nhằm giúp trẻ em gia đình nghèo chữa bệnh, mổ mắt miễn phí; Chương trình dài hạn "P/S bảo vệ nụ cười VN" giúp cho 1,5 triệu người khám chữa miễn phí - Chương trình P/S Bảo vệ nụ cười Việt Nam triển khai chương trình: "Năm triệu nụ cười Việt Nam" giai đoạn 2012-2016, bước đầu khám tư vấn sức khỏe miệng miễn phí cho 1,500,000 người dân em học sinh tỉnh thành lớn nước năm 2012 Đồng hành hưởng ứng "Ngày Sức Khỏe Răng Miệng Thế Giới" hoạt động thiết thực đóng góp cho cộng đồng mà chương trình "Năm Triệu Nụ Cười Việt Nam" hướng tới Lần "Ngày sức khỏe miệng giới" tổ chức vào ngày 20/3/2013 với phối hợp Hội Răng Hàm MặtViệt Nam Công ty TNHH Quốc tế Unilever Việt Nam - Unilever Việt Nam tài trợ 26 tỷ đồng xây nhà vệ sinh trường tiểu học Chương trình thực với phối hợp Bộ Giáo dục & Đào tạo, nhằm giáo dục hành vi, nhận thức cải thiện điều kiện vệ sinh cho trường tiểu học toàn quốc thời gian năm với tổng trị giá 26 tỷ đồng Ngồi ra, nội dung cam kết cịn bao gồm hợp tác công ty Unilever Việt Nam-nhãn hàng Vim Tổ chức Nhà Vệ Sinh Thế Giới (Organization) triển khai thí điểm mơ hình Học viện Vệ sinh Vim Việt Nam Đây phần trọng điểm khuôn khổ kế hoạch phát triển bền vững mà công ty Unilever Việt Nam vừa công bố với mục tiêu “góp phần nâng cao chất lượng sống cho người dân Việt Nam” thông qua việc giáo dục hành vi, nhận thức cải thiện điều kiện vệ sinh sức khỏe - Quỹ Unilever Việt Nam hỗ trợ 115 tỷ đồng tăng cường vệ sinh, sức khoẻ cộng đồng NDĐT- Từ dự án Cục Quản lý môi trường y tế (Bộ Y tế) thực hiện, năm qua, 37 nghìn người dân 30 nghìn học sinh thuộc 20 xã thuộc 10 tỉnh nước tích cực tham gia chương trình truyền thơng nâng cao sức khỏe cộng đồng, cải thiện hành vi vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường Đây kết từ dự án “Nâng cao sức khỏe cộng đồng thông qua việc cải thiện hành vi vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường” Cục Quản lý môi trường y tế (Bộ Y tế) Quỹ Unilever Việt Nam- triển khai thực năm 2012 – 2016 Công bố Quỹ triệu bánh xà phòng Lifebuoy Cục Y Tế Dự Phịng & Mơi Trường (YTDP&MT) phối hợp với Quỹ Unilever nhãn hàng Lifebuoy (thuộc Công ty Liên 20 Downloaded by v?ng v?ng (vuchinhhp9@gmail.com)

Ngày đăng: 09/05/2023, 21:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w