1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luậnmôn thông lệ thương mại quốc tế chủ đề 5 công ước viên về hợp đồng ngoại thương

43 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Untitled ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ MARKETING TIỂU LUẬN BỘ MÔN THÔNG LỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHỦ ĐỀ 5 CÔNG ƯỚC VIÊN VỀ HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 09 n[.]

lOMoARcPSD|21993952 ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING TIỂU LUẬN BỘ MÔN THÔNG LỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHỦ ĐỀ CÔNG ƯỚC VIÊN VỀ HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 09 năm 2022 lOMoARcPSD|21993952 ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING TIỂU LUẬN Môn học: Thông lệ thương mại quốc tế Giảng viên: Võ Thanh Thu Khóa – Lớp: K46 - FT001 Lê Bảo Ngân - 31201022662 Nguyễn Thị Mai Phương - 31201026284 Nguyễn Võ Kim Ngân - 31201026536 Nguyễn Hữu Tài - 31201025707 Hoàng Lê Hải – 31201021686 TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 09 năm 2022 MỤC LỤC lOMoARcPSD|21993952 I Những hiểu biết Công ước viên CISG: Sơ lược lịch sử đời Công ước Viên: Sự thành công Công ước Viên 1980: Q trình tham gia nước vào Cơng ước Viên: 4 5 II Những hiểu biết hợp đồng ngoại thương: Định nghĩa: Nội dung: Đặc điểm: 7 III Nội dung cơng ước viên: IV Vai trị công ước viên: 22 V Sự tham gia VN vào CISG: 24 lOMoARcPSD|21993952 NỘI DUNG I Những hiểu biết Công ước viên CISG: Sơ lược lịch sử đời Công ước Viên: Công ước Liên Hợp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG, Công ước Viên 1980) (Viết tắt theo tiếng Anh CISG - Convention on Contracts for the International Sale of Goods) soạn thảo Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) nỗ lực hướng tới việc thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế CISG soạn thảo sở nỗ lực xây dựng luật thống mua bán hàng hóa quốc tế, dựa hai cơng ước có trước - Hai Công ước Lahaye năm 1964: Công ước có tên “Luật thống thiết lập hợp đồng mua bán quốc tế động sản hữu hình”, Công ước thứ hai “Luật thống cho mua bán quốc tế động sản hữu hình” Tuy hai Cơng ước La Haye 1964 áp dụng, theo chun giá có nhiều lý khiến nước trừ cơng ước muốn phát triển công ước Cụ thể là: - Hội nghị La Haye có 28 nước tham dự với đại diện từ nước XHCN nước phát triển người ta cho Công ước soạn mang lại lợi ích nhiều cho người bán từ nước tư - Các Công ước sử dụng khái niệm trừu tượng phức tạp, dễ gây hiểu nhầm - Các Công ước thiên hướng thương mại quốc gia chung biên giới thương mại quốc tế liên quan đến vận tải biển - Quy mô áp dụng chúng rộng chúng áp dụng có xung đột pháp luật hay không Năm 1968, sở yêu cầu khuôn khổ với “Sự mở rộng nước có pháp lý, kinh tế trị khác nhau” phần lớn thành viên Liên Hợp Quốc UNCITRAL khởi xướng việc soạn thảo Công ước thống pháp luật nội dung áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhằm thay cho Công ước Lahaye năm 1964 Công ước viên đời, soạn thảo dựa lOMoARcPSD|21993952 điều khoản hai Công ước La Haye, song Công ước viên 1980 có điểm đổi hồn thiện Công ước thông qua Viên ngày 11 tháng 04 năm 1980 Hội nghị Ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế với có mặt đại diện khoảng 60 quốc gia tổ chức quốc tế CISG có hiệu lực từ ngày 01/01/1988 (khi có 10 quốc gia phê chuẩn, theo Điều 99 Công ước) Sự thành công Công ước Viên 1980: Công ước Viên trở thành công ước quốc tế thương mại phê chuẩn áp dụng rộng rãi Tính đến năm 2019, phê chuẩn 93 quốc gia chiếm tỷ lệ đáng kể hoạt động thương mại giới, làm cho trở thành phát luật quốc tế thống thành công CISG“đã xem thành tựu lập pháp tuyệt vời, "tài liệu quốc tế thành công nay" luật mua bán hàng hóa quốc tế thống nhất, lý tính linh hoạt cho phép quốc gia ký kết tùy chọn ngoại lệ số điều khoản định Chính linh hoạt giúp cho việc thuyết phục quốc gia với truyền thống pháp lý khác đăng ký quy định thống khác Một số nước ký kết CISG dành riêng số điều khoản thuộc phạm vi công ước này, đại đa số - 55 số 76 quốc gia ký kết nay”- chọn tham gia Cơng ước mà khơng có điều khoản dành riêng Sự thành công Công ước Viên 1980 cịn khẳng định thơng qua 2500 vụ tranh chấp Tòa án trọng tài nước trọng tài quốc tế giải Điều quan trọng 2500 vụ việc không phát sinh quốc gia thành viên Cơng ước cịn áp dụng quốc gia chưa phải thành viên, bên hợp đồng lựa chọn Công ước Viên 1980 luật áp dụng cho hợp đồng, tòa án, trọng tài dẫn chiếu đến để giải tranh chấp Ngoài ra, nhiều doanh nhân quốc gia chưa phải thành viên CISG tự nguyện áp dụng CISG cho giao dịch thương mại quốc tế mình, họ thấy ưu việt CISG so với luật quốc gia Quá trình tham gia nước vào Công ước Viên: ● Giai đoạn (1980): lOMoARcPSD|21993952 - Giai đoạn có 10 nước phê chuẩn Cơng ước “bao gồm: Ai Cập, Argentina, Cộng hịa Ả Rập, Syrian, Hoa Kỳ, Hungary, Italy, Lesotho, Pháp, Trung Quốc, Zambia” - Cơng ước đủ điều kiện có hiệu lực đủ số lượng tối thiểu 10 nước phê chuẩn - Trong Mỹ Trung Quốc nước đáng ý Vì Mỹ nước có kinh tế đứng đầu giới, bên cạnh Trung Quốc nước châu Á phê chuẩn công ước Tuy nhiên, hai quốc gia tuyên bố bảo lưu Điều 1.1(b), khiến mức độ áp dụng ảnh hưởng CISG hai quốc gia giảm đáng kể ● Giai đoạn (1989-1993): Với 29 quốc gia, hầu hết quốc gia “thuộc Liên minh châu Âu”, hoàn thành thủ tục phê chuẩn để tham gia Cơng ước Đáng ý hơn, thời gian đó, Úc Canada thành viên mà “có kinh tế phát triển”trên giới áp dụng hệ thống Thông Luật, khiến đại diện hệ thống Thông Luật CISG tăng lên, khiến“nhiều quốc gia khác”chú ý ● Giai đoạn (1994-2000) Các quốc gia cuối EU (trừ Anh) hoàn thành thủ tục phê chuẩn gia nhập Công ước, bên cạnh có “rất nhiều nước phát triển châu Phi châu Mỹ”gia nhập Singapore nước ASEAN gia nhập CISG vào năm 1995 Nhưng gia nhập Singapore có bảo lưu điều 1.1(b) nhằm hạn chế áp dụng Công ước, việc tham gia CISG đánh dấu nỗ lực to lớn việc tham gia thống hóa luật pháp thương mại quốc tế quốc gia có kinh tế phát triển chủ yếu dựa thương mại quốc tế ● Giai đoạn (2001-2010) Với phát triển mạnh mẽ tăng cường vai trò nước phát triển nổi, bật Ấn Độ, Trung Quốc Braxin Khoảng thời gian 20012004, vòng đàm phán khn khổ WTO diễn căng thẳng xung đột lợi ích nước phát triển với nước phát triển Chỉ có thành viên phê chuẩn Công Ước Saint Vincent Grenadines, Colombia, Iceland, Honduras Israel Đặc biệt gia nhập Hàn Quốc, nước công nghiệp châu Á Việc gia nhập Hàn Quốc khởi động lại sóng nghiên cứu việc lOMoARcPSD|21993952 tham gia CISG nước phát triển khác Cyprus, Gabon, Liberia, Montenegro, El Salvador, Paraguay, Lebanon, Albania, Armenia Năm 2009 ánh dấu bước ngoặt quan trọng CISG châu Á Nhật Bản, quốc gia có kinh tế đứng thứ giới lớn châu Á, cuối trở thành thành viên thức CISG mà khơng có bảo lưu nào.Sau Nhật Bản, chắn nhiều quốc gia khác châu Á khu vực ASEAN cân nhắc việc sớm tham gia Công ước, để áp dụng CISG cho giao dịch thương mại quốc tế cách chủ động, mà bạn hàng lớn thành viên Công ước II Những hiểu biết hợp đồng ngoại thương: Định nghĩa: Hợp đồng ngoại thương hay hiểu hợp đồng xuất nhập Đó thỏa thuận bên: bên mua bên bán nước khác mà quy định bên bán phải cung cấp chuyển giao hàng hóa chứng từ có liên quan, quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua, đồng thời bên mua thực toán tiền hàng Nội dung: Một hợp đồng ngoại thương có bố cục phần lớn: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết thúc Trong phần mở đầu nêu rõ thông tin hợp đồng như: tiêu đề, số hợp đồng, thời gian ký, tên đơn vị, địa chỉ, Phận nội dung quan trọng chia làm 14 phần như: mơ tả hàng hóa, mơ tả chất lượng hàng hóa, số lượng trọng lượng, đơn giá tổng tiền toán, thời hạn địa điểm giao hàng, phương thức toán, quy cách đóng gói nhãn hiệu, nội dung bảo hành, quy định vi phạm hợp đồng, điều kiện bảo hiểm, quy định trường hợp bên cần khiếu nại, điều kiện bất khả kháng, quy định luật, quy định khác Phần cuối hợp đồng đề cập đến thông tin ngôn ngữ, số hợp đồng, chữ ký, tên người đại diện, lOMoARcPSD|21993952 Đặc điểm: - Chủ thể ký hợp đồng bên có trụ sở thương mại nước khác (nếu bên khơng có trụ sở thương mại dựa vào nơi cư trú họ) - Đối tượng hợp đồng hàng hóa chuyển chuyển từ nước sang nước khác - Ngôn ngữ sử dụng hợp đồng ngoại thương thường ngơn ngữ nước ngồi, phần nhiều tiếng Anh - Tòa án quan trọng tài nước nơi giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng - Chào hàng chấp nhận chào hàng lập nước khác - Hợp đồng ngoại thương không chịu điều chỉnh từ nước mà chịu điều chỉnh từ luật nước ngoài, điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, III Nội dung cơng ước viên: Cơng ước viên - CISG (Convention on Contracts for the International Sale of Goods) nguồn luật chủ yếu điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế soạn thảo Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) Được ký kết vào ngày 11/4/1980 Viên (Áo) có hiệu lực từ ngày 01/01/1988 (khi có 10 quốc gia phê chuẩn) Hiện Cơng ước viên 1980 có 94 thành viên (2022) Cơng ước viên 1980 gồm 101 điều chia làm phần, cụ thể là: Phần 1: Phạm vi áp dụng quy định chung (1-13): Nội dung phần Công ước viên quốc tế hợp đồng ngoại thương làm rõ: a Quy định trường hợp CISG áp dụng: Các trường hợp áp dụng CISG: - Các bên ký kết có trụ sở thương mại quốc gia thành viên CISG; - Theo quy tắc tư pháp quốc tế luật áp dụng luật nước thành viên CISG; - Các bên thống lựa chọn CISG luật áp dụng cho hợp đồng mình; - Cơ quan giải tranh chấp bên lựa chọn CISG làm luật áp dụng lOMoARcPSD|21993952 Lấy ví dụ: Vụ tranh chấp người bán Việt Nam người mua Pháp có thỏa thuận áp dụng Incoterms 1990 UCP 500 Trọng đưa phán ICC số 8502 tháng 11/1996 “Trọng tài cho rằng, việc bên dẫn chiếu đến Incoterms UCP cho thấy ý định bên hợp đồng điều chỉnh tập quán thương mại quốc tế Trọng tài định áp dụng Công ước Viên Công ước soạn thảo dựa tập quán thương mại quốc tế phản ánh tập quán thường áp dụng rộng rãi thương mại quốc tế Phán cho thấy tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giải quốc gia thành viên Công ước mà bên không lựa chọn luật, đồng thời lại áp dụng điều kiện sở giao hàng Incoterms ICC khả quan xét xử áp dụng CISG lớn”” Thêm nữa,“CISG không áp dụng cho việc mua bán hàng”: - Các hàng hóa dùng cho cá nhân, gia đình nội trợ; - Bán đấu giá; - Để thi hành luật văn kiện ủy thác khác theo luật; - Các cổ phiếu, cổ phần, chứng khốn đầu tư chứng từ lưu thơng, tiền tệ; - Tàu thủy, máy bay chạy đệm khơng khí; - “Điện năng” Bên cạnh đó, Cơng ước điều chỉnh việc ký kết hợp đồng mua bán, quyền nghĩa vụ bên mua bên bán có hợp đồng đó, khơng liên quan tới: - Tính hiệu lực hợp đồng, điều khoản tập quán mà hợp đồng có đề cập - Hậu hợp đồng gây quyền sở hữu hàng hóa - Không áp dụng cho trách nhiệm người bán trường hợp hàng hóa gây thiệt hại đến tính mạng người b Nêu rõ nguyên tắc áp dụng CISG: (điều 7) - Cần trọng đến tính chất quốc tế giải thích cơng ước, hỗ trợ việc áp dụng thống Công ước tuân thủ mại quốc tế lOMoARcPSD|21993952 - Các đối tượng điều chỉnh mà không quy định thẳng công ước giải chiếu theo nguyên tắc chung mà từ Cơng ước hình thành khơng có ngun tắc này, chiếu theo luật áp dụng theo quy phạm tư pháp quốc tế c Nguyên tắc diễn giải tuyên bố, hành vi xử hai bên: (theo điều 8) - Tuyên bố cách xử khác bên giải thích theo ý định họ bên biết ý định - Nếu khơng tun bố cách xử khác bên giải thích theo nghĩa mà người có lý trí, người đặt vào vị trí phía bên hoàn cảnh tương tự hiểu thế, tính đến tình tiết liên quan d Nhấn mạnh giá trị tập quán giao dịch mua bán quốc tế: - Các bên bị ràng buộc tập quán mà họ thỏa thuận thực tiễn họ thiết lập mối quan hệ tương hỗ Nếu khơng có thỏa thuận khác, áp dụng tập qn có tính chất phổ biến thương mại quốc tế bên áp dụng cách thường xuyên hợp đồng chủng loại lĩnh vực buôn bán hữu quan để điều chỉnh hợp đồng điều chỉnh việc ký kết hợp đồng e Xác định trụ sở thương mại bên trường hợp đặc biệt: (điều 10) - Nếu bên có trụ sở thương mại, trụ sở thương mai họ coi trụ sở có tính gắn kết chặt chẽ với hợp đồng trình thực hợp đồng xét khía cạnh - Nếu bên khơng có trụ sở thương mại nơi cư trú thường xuyên họ đề cập f Nguyên tắc tự hình thức hợp đồng: (11-13) - Hợp đồng mua bán không cần phải ký kết xác nhận văn chứng minh cách, kể lời Điện báo telex coi hình thức văn (Điều 13) - Nguyên tắc tự hình thức hợp đồng công ước Viên không áp dụng dù số bên có trụ sở thương mại đặt nước thành viên

Ngày đăng: 09/05/2023, 21:42

Xem thêm: