1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và sự phát triển bền vững doanh nghiệp

13 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 245,89 KB

Nội dung

Untitled ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ MARKETING TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Môn học Quản trị học Giảng viên T S Lê Việt Hưng Sinh viên Trần Hoàng Anh Thư Khoá – Lớp K48 – MRC02 MSSV 312[.]

lOMoARcPSD|24318862 ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Mơn học : Quản trị học Giảng viên : T.S Lê Việt Hưng Sinh viên : Trần Hồng Anh Thư Khố – Lớp : K48 – MRC02 MSSV : 31221024447 Đề tài : Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp phát triển bền vững doanh nghiệp lOMoARcPSD|24318862 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………….3 NỘI DUNG………………………………………………………………………… …….4 I TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP……………………………… Khái niệm Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp………………………………………4 Các khía cạnh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp……………………………….4 2.1 Khía cạnh kinh tế…………………………………………………………………….4 2.2 Khía cạnh pháp lý……………………………………………………………………4 2.3 Khía cạnh đạo đức………………………………………………………………… 2.4 Khía cạnh nhân văn………………………………………………………………….5 Những hạng mục trách nhiệm xã hội doanh nghiệp……………………5 3.1 Trách nhiệm thị trường, người tiêu dùng…………………………………….5 3.2 Trách nhiệm việc bảo vệ môi trường…………………………………………6 3.3 Trách nhiệm người lao động doanh nghiệp………………………………6 3.4 Trách nhiệm cộng đồng xã hội……………………………………………6 Lợi ích tầm quan trọng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp………………… 4.1 Những lợi ích trách nhiệm xã hội doanh nghiệp…………………………….6 4.2 Tầm quan trọng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp………………………….7 Thực trạng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam………………………….7 6.Những rào cản thách thức thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp………8 Những giải pháp thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp……………………9 7.1 Về phía quan quản lý nhà nước……………………………………………….9 7.2 Về phía doanh nghiệp……………………………………………………………….10 II SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA DOANH NGHIỆP VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA DOANH NGHIỆP…………………………………………………………………………………10 Sự phát triển bền vững doanh nghiệp…………………………………………… 10 1.1 Khái niệm phát triển bền vững……………………………………………….10 1.2 Các trụ cột phát triển bền vững doanh nghiệp………………….11 Mối quan hệ trách nhiệm xã hội phát triển bền vững doanh nghiệp… 11 LỜI KẾT……………………………………………………………………………… 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………13 lOMoARcPSD|24318862 LỜI MỞ ĐẦU Phát triển bền vững trách nhiệm xã hội doanh nghiệp khái niệm kinh doanh có liên quan mật thiết với có ảnh hưởng lớn đến quản trị doanh nghiệp vào đầu kỷ 21 Ngày nay, nói doanh nghiệp, người ta khơng quan tâm đến để tối đa, tối ưu hố doanh thu, lợi nhuận mà cịn để tâm vào vấn đề để nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, xem yếu tố quan trọng đóng góp vào phát triển bền vững doanh nghiệp Do đó, nhìn nhận kết hợp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp phát triển bền vững cần thiết để tạo hoạt động kinh doanh bền vững có trách nhiệm với xã hội Trong bối cảnh tồn cầu hoá với xu hội nhập giờ, cần tìm hiểu kỹ hai khái niệm đưa chiến lược sáng suốt, phù hợp, giúp cho doanh nghiệp thích nghi đủ sức để cạnh tranh thương trường Các doanh nghiệp nước Việt Nam ta ngày trọng vào vấn đề để đưa doanh nghiệp tiến xa thị trường nước nhà lẫn thị trường quốc tế lOMoARcPSD|24318862 NỘI DUNG I TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Khái niệm Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Có thể nói Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp – CSR (Corporate Social Responsibility) chưa có khái niệm quán CSR khái niệm rộng diễn giải theo quan điểm, góc nhìn nhà nghiên cứu, phụ thuộc vào cảnh nghiên cứu (Dahlsrud, 2008) Wood (2010) cho CSR khó để định nghĩa, đối tượng khác nhìn nhận CSR khác Mỗi ngành, tổ chức, phủ nhìn nhận CSR theo góc độ quan điểm riêng, từ có nhiều định nghĩa khác CSR doanh nghiệp Hiểu cách đơn giản, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đề cập đến hành động, sách doanh nghiệp nhằm mục đích mang lại lợi ích tích cực cho cộng đồng, xã hội Các khía cạnh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 2.1 Khía cạnh kinh tế Khía cạnh kinh tế trách nhiệm xã hội doanh nghiệp phải sản xuất, tạo mặt hàng hóa dịch vụ mà xã hội cần muốn với mức giá đủ để trì doanh nghiệp làm thỏa mãn nghĩa vụ doanh nghiệp với nhà đầu tư; tìm kiếm nguồn cung ứng lao động, phát nguồn tài nguyên mới, thúc đẩy tiến công nghệ, phát triển sản phẩm; phân phối nguồn sản xuất hàng hoá dịch vụ hệ thống xã hội Khi thực công việc này, doanh nghiệp góp phần tăng thêm phúc lợi cho xã hội, đồng thời đảm bảo tồn phát triển doanh nghiệp Đối với người lao động khía cạnh kinh tế doanh nghiệp đem lại công ăn, việc làm với mức thù lao xứng đáng, người có hội việc làm, hội phát triển nghề nghiệp chuyên môn nhau, làm mơi trường lao động an tồn, vệ sinh đảm bảo quyền riêng tư, cá nhân nơi làm việc Đối với người tiêu dùng trách nhiệm kinh tế doanh nghiệp cung cấp hàng hoá dịch vụ đáp ứng vấn đề liên quan chất lượng, an toàn sản phẩm, định giá, thông tin sản phẩm (quảng cáo), phân phối, bán hàng cạnh tranh Đối với chủ sở hữu doanh nghiệp, trách nhiệm kinh tế doanh nghiệp bảo tồn phát triển giá trị tài sản ủy thác với điều kiện ràng buộc thức cịn với bên liên đới khác, nghĩa vụ kinh tế doanh nghiệp mang lại lợi ích tối đa cơng cho họ, đươc thực việc cung cấp trực tiếp lợi ích qua việc cung cấp hàng hóa, việc làm, giá cả, chất lượng, lợi nhuận đầu tư,… Như vậy, khía cạnh kinh tế trách nhiệm xã hội doanh nghiệp sở cho hoạt động doanh nghiệp Phần lớn nghĩa vụ kinh tế kinh doanh thể chế hoá thành nghĩa vụ pháp lý 2.2 Khía cạnh pháp lý Khía cạnh pháp lý trách nhiệm xã hội doanh nghiệp doanh nghiệp phải thực đầy đủ quy định pháp lý thức bên hữu quan Những điều luật điều tiết cạnh tranh, giúp bảo vệ khách hàng, bảo vệ môi trường, thúc đẩy công bằng, an toàn cung cấp sáng kiến, giải pháp để chống lại hành lOMoARcPSD|24318862 vi sai trái Các nghĩa vụ pháp lý thể luật dân hình Về bản, nghĩa vụ pháp lý bao gồm năm khía cạnh: • Điều tiết cạnh tranh • Bảo vệ người tiêu dùng • Bảo vệ mơi trường • An tồn bình đẳng • Khuyến khích phát ngăn chặn hành vi sai trái Thông qua trách nhiệm pháp lý, xã hội buộc thành viên phải thực thi hành vi chấp nhận Các tổ chức tồn lâu dài họ không thực trách nhiệm pháp lý 2.3 Khía cạnh đạo đức Khía cạnh đạo đức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hành vi hoạt động mà xã hội mong đợi doanh nghiệp lại không quy định hệ thống luật pháp, chế hóa thành luật Khía cạnh đạo đức doanh nghiệp thường thể thông qua nguyên tắc, giá trị đạo đức tôn trọng trình bày sứ mệnh chiến lược công ty Thông qua công bố này, nguyên tắc giá trị đạo đức trở thành kim nam, định hướng cho phối hợp hành động thành viên công ty với bên hữu quan 2.4 Khía cạnh nhân văn Khía cạnh nhân văn hành vi hoạt động thể hiên mong muốn đóng góp hiến dâng cho cộng đồng, xã hội doanh nghiệp bốn phương diện: nâng cao chất lượng sống, san sẻ bớt gánh nặng cho phủ, nâng cao lực lãnh đạo cho nhân viên phát triển nhân cách đạo đức người lao động Đó trách nhiệm điều chỉnh lương tâm, bốn yếu tố trách nhiệm xã hội: chấp nhận, lưu tâm, định thể lòng bác Vai trò trách nhiệm xã hội ngày trở thành yêu cầu thiếu, điều kiện quan trọng để hội nhập quốc tế mang lại nhiều hiệu thiết thực sản xuất kinh doanh Đồng thời, cần phê phán doanh nghiệp không thực cách nghiêm túc trách nhiệm xã hội Điều thể hành vi gian lận kinh doanh, báo cáo tài chính; khơng đảm bảo an toàn lao động, sản xuất; kinh doanh hàng chất lượng; cố ý làm ô nhiễm mơi trường;… Các quan chức năng, báo chí cần đưa tiếng nói để tạo nên mặt vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Những hạng mục trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 3.1 Trách nhiệm thị trường, người tiêu dùng Doanh nghiệp cần có trách nhiệm việc cung cấp sản phẩm dịch vụ cho người tiêu dùng Các trách nhiệm bao gồm việc cung cấp thơng tin xác, sử dụng thơng tin marketing lành mạnh, minh bạch, hữu ích quy trình hợp đồng hợp lí, thúc đẩy tiêu dùng bền vững, thiết kế sản phẩm dịch vụ dùng cho đối tượng, đặc biệt phục vụ cho người bị thiệt thòi dễ bị tổn thương Các trách nhiệm bao gồm việc giảm thiểu rủi ro việc sử dụng sản phẩm dịch vụ thơng qua quy trình thiết kế, sản xuất, phân phối, cung cấp thông tin, dịch vụ hỗ trợ, hủy bỏ thu hồi Các doanh nghiệp thu thập xử lý thơng tin cá nhân cần có trách nhiệm bảo mật thông tin riêng tư người tiêu dùng 3.2 Trách nhiệm việc bảo vệ môi trường lOMoARcPSD|24318862 Môi trường quan tâm hàng đầu thiết kế hoạt động CSR Bất kể quy mô lớn nhỏ hoạt động sản xuất nhiều sinh chất thải ( rác, khói bụi, nước xả chất thải,… ) Việc giảm bớt lượng chất thải có ý nghĩa vơ to lớn việc bảo vệ môi trường, giúp xây dựng nên hình ảnh tốt đẹp xã hội doanh nghiệp 3.3 Trách nhiệm người lao động doanh nghiệp Thông qua việc đối xử công bằng, có đạo đức với nhân viên ( chế độ lương thưởng phù hợp, đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ, giấc làm việc hợp lí,… ) doanh nghiệp đồng thời thể tinh thần trách nhiệm xã hội Điều đặc biệt quan trọng tập đồn lớn, có quy mơ hoạt động phạm vi nước nhà lẫn quốc tế 3.4 Trách nhiệm cộng đồng xã hội Doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội cách quyên góp, tài trợ tiền bạc, sản phẩm dịch vụ cho tổ chức phi lợi nhuận xã hội Những doanh nghiệp lớn, nguồn lực dồi có them nhiều lợi đóng góp cho tổ chức từ thiện, chương trình cộng đồng địa phương Tuy nhiên doanh nghiệp vừa nhỏ tự xây dựng nên hình ảnh thương hiệu tốt đẹp cho hành động Ngoài ra, nhân viên tham gia vào chương trình, hoạt động thiện nguyện địa phương cách để thể rõ chân thành việc quan tâm ủng hộ với vấn đề xã hội doanh nghiệp Trong hạng mục trên, trách nhiệm bảo vệ môi trường trách nhiệm chung lợi ích cộng đồng xã hội xem quan trọng góp phần lớn vào việc thúc đẩy phát triển bền vững doanh nghiệp, chí đất nước Lợi ích tầm quan trọng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 4.1 Những lợi ích trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cam kết đạo đức giới kinh doanh đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội, cách nâng cao đời sống lực lượng lao động gia đình họ, đồng thời mang lại phúc lợi cho cộng đồng, xã hội Nếu người lao động có điều kiện mơi trường làm việc thuận lợi thúc đẩy họ làm việc tốt suất Lao động có lực yếu tố định suất sản xuất chất lượng sản phẩm, nhiều doanh nghiệp có số lượng lao động lớn chất lượng đội ngũ lao động lại chưa thật cao Nhờ thực trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp thu hút giữ chân lượng lớn nhân viên có chun mơn tốt, giúp doanh nghiệp ngày vững mạnh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, mở rộng thị trường sản phẩm mình, tiếp cận với thị trường giới Thực tốt trách nhiệm xã hội giúp nâng cao uy tín giá trị cho doanh nghiệp, từ hưởng thêm nhiều lợi nhuận kinh tế tăng doanh thu, hấp dẫn thu hút nhiều đối tác, nguồn vốn đầu tư, nguồn lao động chất lượng, …Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có mối liên hệ tích cực đến lãi đầu tư, tài sản mức tăng doanh thu, tạo sở thành công cho hoạt động kinh doanh quan trọng tổ chức, doanh nghiệp, bên cạnh cịn giúp giảm thiểu chi phí sản xuất thông qua phương pháp sản xuất an toàn, tiết kiệm Trách nhiệm xã hội xu tất yếu mang tính tồn cầu, thực trách nhiệm xã hội giúp tăng thêm khả cạnh tranh hội nhập quốc tế, nâng cao hình ảnh quốc gia Thực tế cho thấy thực tốt trách nhiệm xã hội giúp cải thiện tài chính, giảm bớt chi phí hoạt động, nâng cao uy tín, quản lý rủi ro giải khủng hoảng tốt hơn, thúc đẩy cam kết với người lao động, tạo quan hệ tốt với Chính phủ cộng đồng lOMoARcPSD|24318862 Bởi vậy, doanh nghiệp thành công định doanh nghiệp nhận thấy vai trò quan trọng trách nhiệm xã hội áp dụng vào thực tiễn 4.2 Tầm quan trọng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Có thể thấy triển khai tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp kinh doanh tốt mà hỗ trợ doanh nghiệp việc giải vấn đề liên quan đến kinh doanh vấn đề xã hội Hoạt động xã hội doanh nghiệp cần làm cho doanh nghiệp cảm thấy hài lịng đủ, khơng phải hoạt động quảng bá, từ thiện hay tài trợ nhỏ lẻ thông thường mà hoạt động phải địi hỏi tính liên tục, cam kết lâu dài cho lợi ích doanh nghiệp xã hội Cần phải hiểu rõ lợi ích để doanh nghiệp chủ động triển khai hướng tới cộng đồng doanh nghiệp kinh doanh hiệu với sản phẩm thương hiệu người tiêu dùng tín nhiệm, xây dựng nguồn nội lực nhân tài quý giá, có vị danh tiếng tốt xã hội,…Chính vậy, nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc làm vô quan trọng cần thiết Thực trạng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam Khái niệm “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp” (CSR) truyền bá vào nước ta thông qua hoạt động công ty đa quốc gia đầu tư nước vào Việt Nam Ở nước ta có số doanh nghiệp chủ động thực CSR nhờ đó, thương hiệu họ xã hội biết đến, tập đoàn Mai Linh, Tân Tạo, Duy Lợi, ACB, Sacombank, Kinh Đô,… Từ năm 2005, nước ta có giải thưởng "CSR hướng tới phát triển bền vững" tổ chức Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Công thương hiệp hội Da giày, Dệt may tổ chức nhằm tôn vinh doanh nghiệp thực tốt công tác CSR bối cảnh hội nhập Cho đến năm 2006, có 50 doanh nghiệp ngành dệt may da giày tham dự hoạt động nhận thấy tính thiết thực lượng doanh thu tăng lên đáng kể Ngoài hiệu kinh tế, doanh nghiệp cịn có lợi từ việc tạo dựng hình ảnh với khách hàng, gắn bó hài lịng người lao động, thu hút lao động có chuyên môn cao,… Hiện tại, doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm xã hội ngày tăng lên, tiêu biểu tập đoàn Vingroup, Vinamilk, FPT, HSBC Việt Nam, Honda Việt Nam,… Trong hồn cảnh khó khăn thiên tai lũ lụt, hạn hán, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thể qua hành động giúp đỡ người dân sống vùng chịu ảnh hưởng chuyến xe cứu trợ quần áo, lương thực thực phẩm từ khắp miền nước hay hành động quyên góp, tài trợ tiền bạc cho vùng địa phương khó khăn; xây dựng ngơi nhà cộng đồng, mái ấm tình thương, trường học số sở vật chất khác, Gần bùng phát đại dịch Covid-19, doanh nghiệp sát cánh, đồng hành với Chính phủ đóng góp to lớn mặt tài lẫn ủng hộ vật chất Các hoạt động CSR doanh nghiệp tập trung vào việc tận dụng sở hạ tầng, công nghệ, nhân viên để sản xuất thiết bị y tế; hỗ trợ mặt bằng, phương tiện để làm khu cách ly tập trung; đóng góp lương thực thực phẩm, trang, đồ bảo hộ; hỗ trợ giải pháp công nghệ khai báo, giám sát y tế; giảm thiểu rủi ro cho nhân viên, khách hàng; vận động gây quỹ phòng chống dịch, hỗ trợ tư vấn cho phủ cộng đồng doanh nghiệp, Có thể thấy việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế ngày doanh nghiệp, doanh nhân nước ta lOMoARcPSD|24318862 nhận thức rõ ràng xem trọng hết, từ có đóng góp doanh nghiệp, doanh nhân vào việc phát triển kinh tế bền vững.Trong tiến trình hội nhập kinh tế tồn cầu, CSR trở thành yêu cầu doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp khơng tn thủ CSR khơng thể tiếp cận với thị trường giới…Thực tốt trách nhiệm xã hội giúp nâng cao uy tín doanh nghiệp, doanh nhân, từ mang lại nhiều lợi nhuận kinh tế lợi ích trị - xã hội cho họ Tuy nhiên, không nên đánh đồng việc làm từ thiện giỏi thực tốt trách nhiệm xã hội, dù làm từ thiện hoạt động thể trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Thực tế có doanh nghiệp tích cực làm từ thiện, chạy theo lợi nhuận mà vi phạm pháp luật, vi phạm phát triển bền vững cộng đồng xã hội Vẫn cịn vơ vàn trường hợp xảy khắp đất nước chưa có quan chức thống kê đầy đủ số doanh nghiệp thiếu trách nhiệm xã hội, thiếu văn hoá kinh doanh, đạo đức kinh doanh Từ đó, cho thấy tính cấp thiết việc cần tăng cường đề cao tính tự giác, chí đến lúc khơng dừng lại ý thức tự giác nhận thức hoạt động doanh nghiệp, mà cần luật pháp hoá vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp theo yêu cầu phản ánh nội hàm Những rào cản thách thức thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trước hết hiểu biết doanh nghiệp CSR chưa thật đầy đủ Nhiều doanh nghiệp nghĩ làm từ thiện mà chưa hiểu việc thực CSR phải thể trực tiếp toàn hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Vì có khơng doanh nghiệp, mặt tham gia tích cực hoạt động nhân đạo, từ thiện, mặt khác lại lao vào vịng xốy lợi nhuận, kinh doanh không lành mạnh, tranh thủ khe hở chế, sách thị trường nhà nước ban hành để đạt thêm nhiều lợi ích Tình trạng lợi dụng thương hiệu để làm hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng phổ biến nước ta, chưa kể đến nhiều doanh nghiệp lớn, kể số tập đồn nhà nước khơng lợi dụng thương hiệu nhà nước mà lợi dụng ngân sách nhà nước (thực chất chiếm dụng vốn nhà nước) để kinh doanh, buôn bán mặt hàng sai trái, thu lời lớn đem chia chác nội bộ, cịn bị lỗ ngân sách nhà nước phải gánh chịu… Một rào cản khác nhiều doanh nghiệp bị thiếu hụt nguồn tài kỹ thuật để thực chuẩn mực CSR, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm phần lớn doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh đó, tính pháp lý việc đánh giá thực CSR nước ta nhiều hạn chế, bất cập Trên thực tế, quy định theo quy tắc quy tắc ứng xử COC tiêu chuẩn chế định khác, SA8000, WRAP, ISO 14000, GRI , song tiêu chuẩn lại thoả thuận phủ hay quy định cơng ước quốc tế, mà thường ràng buộc nhà xuất nhập doanh nghiệp tự đặt ra, cịn thiếu tính pháp định quốc gia, quốc tế Từ đó, xảy vi phạm, dù sơ ý hay cố ý, dẫn đến khiếu nại, kiện tụng khó phân xử Cho đến nay, có doanh nghiệp sản xuất sạch: sản xuất rau sạch, nuôi trồng thủy sản sạch, sản xuất than Nhưng việc làm cịn mang nhiều tính bắt buộc tự phát làm tự nguyện, gắn liền với hoạt động kinh doanh hình ảnh doanh nghiệp Do thói quen tiêu dùng mức thu nhập hạn chế đa số nguời tiêu dùng Việt Nam, nên thường sản phẩm doanh nghiệp chủ lOMoARcPSD|24318862 yếu phục vụ cho đối tượng khách hàng từ tầng lớp trung lưu, giả trở lên, nên lợi nhuận thu chưa phải cao, đủ để khiến cho doanh nghiệp thật chuyên tâm vào sản xuất, kinh doanh sản phẩm Chưa kể đến có doanh nghiệp sản xuất lợi dụng uy tín thương hiệu để đưa hàng “bẩn”, hàng nhái, hàng giả vào để bán lẫn hàng cho người tiêu dùng, gây tổn hại nghiêm trọng Biểu rõ nước ta tình trạng thiếu trách nhiệm xã hội, thiếu đạo đức, văn hố sản xuất - kinh doanh khơng doanh nghiệp để xảy hàng loạt kiện liên quan đến mặt hàng nông sản, thực phẩm khơng bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm, nước tương đen chứa 3-MCPD (một chất gây ung thư), thực phẩm bảo quản foocmon, hàn the, rau tưới chất kích thích tăng trưởng, cá nuôi môi trường bị ô nhiễm, nông sản, thực phẩm chế biến sử dụng chất bảo quản độc hại, dư lượng kháng sinh hay thuốc bảo vệ thực vật vượt tiêu chuẩn cho phép gần việc hàng loạt sản phẩm sữa nhiễm melamine - chất độc hại gây sạn thận trẻ em, dẫn tới tử vong Theo kết kiểm tra Vụ Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: năm 2007, tỷ lệ dư lượng thuốc trừ sâu sản phẩm rau muống, cải, đậu Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng mức thấp 15%, cao 30%; đặc biệt, sản phẩm nho, có nơi phun tới 30 lần tỷ lệ thuốc trừ sâu vượt ngưỡng cho phép lên tới 60%; có tới khoảng 32,54% tổng số mẫu nơng sản phân tích phát thấy dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, gần 70% vượt ngưỡng giới hạn tối đa cho phép thực phẩm (tiêu chuẩn Tổ chức Y tế giới - WHO) Đó số đáng báo động ngun nhân gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới sức khỏe, chí tính mạng người tiêu dùng Mặc dù công luận phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên đưa tin vi phạm gây ô nhiễm môi trường nhiều doanh nghiệp, dường đa số quan chức địa phương chưa có biện pháp đủ mạnh để xử lý trường hợp đó, phần lớn doanh nghiệp tìm biện pháp để né tránh, đùn đẩy trách nhiệm Nhiều người cho rằng, nói ý thức tự giác doanh nghiệp việc bảo vệ môi trường thời điểm dường câu chuyện xa vời không thực tế! Nhưng rõ ràng, ô nhiễm môi trường từ hoạt động sản xuất, chế biến sản phẩm doanh nghiệp lên tới mức báo động, thể trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng nơng sản, thực phẩm nói riêng việc bảo vệ mơi trường cịn hạn chế Những giải pháp thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 7.1 Về phía quan quản lý nhà nước Cần tăng cường tuyên truyền doanh nghiệp nghĩa vụ lợi ích việc thực CSR cách thơng qua nhiều hình thức, qua phương tiện thông tin đại chúng, đợt tập huấn bắt buộc cho lãnh đạo doanh nghiệp, hội nghị, hội thảo khoa học Hơn nữa, việc tuyên truyền cần mở rộng đến quan quản lý nhà nước có liên quan, nhà quản lý, nhà hoạch định sách vĩ mơ Đồng thời, nội dung việc thực CSR, thông tin cập nhật quy tắc ứng xử, tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội liên quan phải phổ biến đầy đủ, rõ rang xác đến doanh nghiệp Cần phân định rõ ràng trách nhiệm quan quản lý nhà nước chủ thể liên quan việc hoạch định sách, thông tin, tuyên truyền, kiểm tra, xử lý sai phạm doanh nghiệp vấn đề liên quan đến CSR nói chung, trách nhiệm thị trường, người tiêu dùng việc bảo vệ môi trường nói riêng Sự phối hợp lOMoARcPSD|24318862 quan quản lý nhà nước với chủ thể khác có liên quan đóng vai trị quan trọng, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp coi trọng trở nên cấp thiết có chế giám sát đồng bộ, có kết hợp quyền lực lượng dân xã hội, đặc biệt hiệp hội, tổ chức phi phủ phương tiện truyền thơng, báo chí Ngồi ra, cần ban hành sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội Đặc biệt, cần quan tâm hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh hàng nông sản thực, phẩm việc thực tiêu chuẩn bảo vệ mơi trường, sản xuất theo cơng nghệ Cần có biện pháp đủ mạnh để xử lý vi phạm doanh nghiệp việc thực trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp sản xuất mặt hàng nông sản, thực phẩm không bảo đảm chất lượng, gây ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng người tiêu dùng gây nhiễm mơi trường Đồng thời, cần tăng cường hình thức khuyến khích, động viên, khen thưởng doanh nghiệp tự giác thực tốt trách nhiệm xã hội, giải thưởng trách nhiệm xã hội, thương hiệu "xanh", cấp chứng cho doanh nghiệp bảo đảm yêu cầu liên quan đến tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội quy tắc ứng xử áp dụng 7.2 Về phía doanh nghiệp Cần thay đổi nhận thức việc thực CSR, đặc biệt đội ngũ nhà quản trị cấp cao doanh nghiệp Việc thực trách nhiệm xã hội không đơn giản vấn đề đạo đức kinh doanh hay hoạt động từ thiện theo cách hiểu mang tính truyền thống; khơng phải hoạt động đòi hỏi doanh nghiệp phải bỏ chi phí mà khơng đem lại lợi ích kinh tế, ngược lại, thực trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp có nhiều lợi cạnh tranh thị trường Các doanh nghiệp cần có chiến lược dài hạn việc xây dựng thực tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội Việc thực CSR theo ý nghĩa đầy đủ đích thực khơng phải vấn đề đơn giản nằm khả giải tức phần lớn doanh nghiệp Việt Nam, hạn chế nhận thức, yếu tố nguồn lực, có nguồn lực tài chính, kỹ thuật, nhân lực trình độ cao Vì vậy, doanh nghiệp cần xây dựng lộ trình phù hợp việc bước thực nội dung trách nhiệm xã hội không phù hợp với chuẩn mực chung, mà chủ thể có liên quan chấp nhận, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế Việt Nam trình hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực toàn cầu II SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA DOANH NGHIỆP VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA DOANH NGHIỆP Sự phát triển bền vững doanh nghiệp 1.1 Khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững doanh nghiệp quy tắc nhân văn mà doanh nghiệp đặt để đảm bảo cân lợi ích kinh tế vấn đề xã hội, môi trường Họ phải xây dựng trình vận hành chiến lược quản trị để không tổn hại đến tài ngun, lợi ích người lao động… Nói cách khác, doanh nghiệp phát triển bền vững cần hài hòa yếu tố: kinh tế, công xã hội bảo vệ môi trường Các tổ chức theo đuổi xu hướng đặt trọng tâm kinh doanh có trách nhiệm thay lợi nhuận Chính lợi ích cao giúp công ty nâng 10 lOMoARcPSD|24318862 cao giá trị sản phẩm dịch vụ, thu hút người tiêu dùng, khẳng định vị trí thị trường Khơng vậy, phát triển bền vững gầy dựng lòng tin với đối tác nhà đầu tư, giúp họ an tâm tin tưởng cao vào thương hiệu 1.2 Các trụ cột phát triển bền vững doanh nghiệp • Trụ cột kinh tế Trụ cột kinh tế liên quan đến việc thực phương thức kinh doanh bền vững để thúc đẩy lợi nhuận dài hạn xét cho cùng, cơng ty khơng thể có tác động tích cực đến mơi trường cộng động khơng có lợi nhuận Các yếu tố trụ cột kinh tế bao gồm tuân thủ quản trị cơng ty tốt, có nghĩa giá trị bên liên quan ban quản lý phù hợp với cách sử dụng nguồn lực Trụ cột kinh tế giúp cơng ty lập chiến lược đầu tư vào phương pháp phát triển bền vững cơng ty • Trụ cột xã hội Trụ cột xã hội tập trung vào cơng ty tìm kiếm chấp thuận bên liên quan, nhân viên cộng đồng địa phương Một phần quan trọng bền vững doanh nghiệp cống hiến công ty việc chăm sóc tốt người bên bên doanh nghiệp Các thực hành trụ cột xã hội bao gồm loại bỏ lao động trẻ em, cung cấp quyền làm cha nghỉ thai sản, trả lại lợi ích cho cộng đồng • Trụ cột mơi trường Trụ cột môi trường thường nhắc đến nhiều ba trụ cột phát triển bền vững doanh nghiệp Nó bao gồm hành động khác mà cơng ty thực để giảm tác động đến mơi trường lượng khí thải carbon : giảm chất thải bao bì, giảm sử dụng nước, tái chế vật liệu, sử dụng nguồn lượng bền vững,… Mối quan hệ trách nhiệm xã hội phát triển bền vững doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp phát triển bền vững doanh nghiệp hai khái niệm khác thật chúng lại có quan hệ mật thiết với Nếu trách nhiệm xã hội vỏ bọc bên ngoài, thứ giúp xây dựng nên hình ảnh hồn hảo, lịng tin người phương hướng giải tốt phát triển bền vững lại yếu tố mấu chốt bên trong, đảm bảo củng cố vững tồn phát triển cho doanh nghiệp, cho đất nước, cho hệ mai sau Trách nhiệm xã hội thường tập trung hướng đến mục tiêu mang tính ngắn hạn, số dài hạn phát triển bền vững lại hướng mục tiêu dài hạn hết Có thể nói doanh nghiệp phát triển bền vững họ không thực trách nhiệm xã hội hay nói cách khác, trách nhiệm xã hội điều kiện tất yếu phải có, giúp doanh nghiệp thực chiến lược để đạt mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội mơi trường, từ hướng đến việc phát triển lâu dài bền vững Cũng cần đặt chiến lược, sánh CSR dài hạn để doanh nghiệp trở nên trưởng thành vững mạnh hơn, phải đặt lợi ích chung cộng đồng, xã hội lên lợi ích riêng, lợi ích cá nhân doanh nghiệp, doanh nhân quan tâm đến lợi ích ngắn hạn trước mắt, danh tiếng thời khơng thể tới phát triển lâu dài bền vững 11 lOMoARcPSD|24318862 LỜI KẾT Qua nội dung trên, nhận thấy nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) ngày nâng cao Nhất bối cảnh giới ngày biến động khơng ngừng, vấn đề mang tính tồn cầu nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, dịch bệnh,… diễn biến ngày phức tạp; đạo đức người ngày xuống dốc, biết xem trọng lợi ích, tiền tài vật chất cá nhân trách nhiệm xã hội coi giải pháp góp phần làm cải thiện, giảm thiểu vấn đề Hơn hết, xã hội ngày văn minh đại, công nghệ ngày tiên tiến hơn, người dần muốn hướng tới mục tiêu cao hơn, to lớn phát triển bền vững cần phải xem trọng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Nó phần không tách rời khỏi chiến lược kinh doanh bền vững doanh nghiệp, chí đóng góp cho phát triển bền vững xã hội, người mai sau Vì vậy, doanh nghiệp dù lớn nhỏ phải thật để tâm nghiên cứu kĩ việc triển khai hoạt động trách nhiệm xã hội, phải biết nên cần làm gì, biết nhìn lợi ích lâu dài không nên sa vào cám dỗ trước mắt Nhà nước cần trọng để đưa sách, luật lệ hợp lí, kịp thời, khuyến khích doanh nghiệp nước nhà ngày nâng cao chất lượng, thích nghi với xu hướng kinh tế quốc tế để đại diện cho nước nhà vươn tầm quốc tế, cạnh tranh lại doanh nghiệp lớn khác thị trường toàn cầu, góp phần xây dựng nước Việt Nam hưng thịnh 12 lOMoARcPSD|24318862 TÀI LIỆU THAM KHẢO Website : https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/trach-nhiem-xa-hoi-voi-su-phat-trienben-vung-cua-doanh-nghiep-73233.htm Website : https://luatminhkhue.vn/trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanh-nghiep-csr-la-gi-.aspx Website : https://vncmd.com/chuyen-de/nhan-su/trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanh-nghiep/ Website : https://knacert.com.vn/blogs/tin-tuc/thuc-trang-trach-nhiem-xa-hoi-cuadoanh-nghiep-csr-tai-viet-nam Website : https://knacert.com.vn/blogs/tin-tuc/loi-ich-khi-thuc-hien-trach-nhiem-xa-hoicua-doanh-nghiep Website : https://congnghiepmoitruong.vn/tang-cuong-trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanhnghiep-fdi-ve-bao-ve-moi-truong-va-nguoi-lao-dong-1425.html Website : http://philosophy.vass.gov.vn/chinh-tri-xa-hoi/Trach-nhiem-xa-hoi-cuadoanh-nghiep-va-thuc-tien-van-dung-o-Viet-Nam-hien-nay-108.0.html Website : https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C3%A1ch_nhi%E1%BB%87m_x%C3%A3 _h%E1%BB%99i_c%E1%BB%A7a_doanh_nghi%E1%BB%87p Website : https://isocert.org.vn/su-khac-biet-giua-tinh-ben-vung-va-trach-nhiem-xa-hoicua-doanh-nghiep 13

Ngày đăng: 09/05/2023, 21:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w