1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh thái bình

84 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Bùi Quang Ánh LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS Vũ Văn Ngọc người trực tiếp hướng dẫn, bảo cho tơi q trình nghiên cứu thực luận văn Nếu khơng có bảo hướng dẫn nhiệt tình, tài liệu phục vụ nghiên cứu lời động viên khích lệ thầy luận văn khơng thể hồn thành Tơi xin gửi lời cảm ơn đến nhà trường, khoa ban ngành đoàn thể trường Đại học Kinh tế quốc dân tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Doanh nghiệp sẵn sàng giúp đỡ tơi q trình thực hiện, cung cấp tài liệu, số liệu liên quan đến đề tài Cuối cùng, muốn dành lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân hết lịng ủng hộ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu, động viên tơi vượt qua khó khăn học tập sống để tơi n tâm thực ước mơ Xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Bùi Quang Ánh năm 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH TĨM TẮT Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 18 1.1 Một số khái niệm 18 1.1.1 Khái niệm TNXH 18 1.1.2 Phát triển bền vững 19 1.2 Ý nghĩa vai trò TNXH 20 1.2.1 Đối với DN 20 1.2.2 Đối với người lao động 23 1.2.3 Đối với xã hội 23 1.3 Phạm vi ảnh hƣởng nội dung TNXH DN 24 1.3.1 Phạm vi ảnh hưởng 24 1.3.2 Nội dung 24 1.3.3 Đối tượng TNXH DN 27 1.3.4 Mối quan hệ TNXH DN Đạo đức kinh doanh 28 1.4 Công cụ thực đánh giá TNXH DN 28 1.4.1 Công cụ thực 28 1.4.2 Công cụ đánh giá 31 1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng tới TNXH DN 33 1.5.1 Quy định pháp luật 33 1.5.2 Nhận thức xã hội 33 1.5.3 Quá trình tồn cầu hóa sức mạnh thị trường 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH 36 2.1 Tổng quan DN địa bàn tỉnh Thái Bình 36 2.1.1 Khái quát chung phát triển DN địa bàn tỉnh Thái Bình 36 2.1.2 Khái quát DN điều tra 36 2.2 Thực tiễn thực TNXH DN địa bàn tỉnh Thái Bình 37 2.2.1 Thực nghĩa vụ kinh tế 37 2.2.2 Nghĩa vụ pháp luật 42 2.2.3 Nghĩa vụ đạo đức 47 2.2.4 Nghĩa vụ nhân văn 48 2.3 Những thuận lợi khó khăn vấn đề thực TNXH DN hoạt động địa bàn tỉnh Thái Bình 49 2.3.1 Thuận lợi 49 2.3.2 Những khó khăn 49 2.4 Đánh giá kết thực TNXH DN địa bàn tỉnh Thái Bình 51 2.4.1 Các ưu điểm thực TNXH DN 51 2.4.2 Những nhược điểm DN việc thực TNXH 53 2.4.3 Nguyên nhân tồn việc thực nội dung TNXH DN 54 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG 55 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH 55 3.1 Định hƣớng phát triển DN hoạt động địa bàn tỉnh Thái Bình 55 3.1.1 Định hướng chung nước 55 3.1.2 Định hướng tỉnh Thái Bình 55 3.2 Đề xuất số giải pháp thúc đẩy việc TNXH DN hoạt động địa bàn tỉnh Thái Bình 57 3.2.1 Giải pháp nhằm khắc phuc rào cản kỹ thuật rào cản thương mại 57 3.2.2 Giải pháp khắc phục khó khăn DN thực TNXH 62 3.2.3 Giải pháp thúc đẩy hỗ trợ Nhà nước DN việc thực TNXH 65 3.2.4 Giải pháp việc thiết lập chế giám sát thúc đẩy việc thực TNXH 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa Thông qua kết thu để đề tác động điều Act chỉnh thích hợp nhằm bắt đầu lại chu trình với thơng tin đầu vào BRC Tiêu chuẩn thực phẩm toàn cầu Check Dựa theo kế hoạch để kiểm tra kết thực cOc Bộ quy tắc ứng xử (Code of Conduct) CSR DN Doanh nghiệp Do Đưa kế hoạch vào thực GMP Hệ thống thực hành sản xuất tốt HACCP Hệ thống phân tích mối nguy hiểm kiểm soát điểm tới hạn Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility) 10 ISO 14001 Hệ thống quản lý môi trường doanh nghiệp 11 ILO Tổ chức lao động quốc tế 12 TNXH TNXH 13 TSC Tổng công ty giống trồng Thái Bình 14 PDCA Lập kế hoạch - Thực - Kiểm tra - điều chỉnh 15 Plan: lập kế hoạch, xác định mục tiêu, phạm vi, nguồn lực để thực hiện, thời gian phương pháp đạt mục tiêu 16 UBND Uỷ ban nhân dân 17 SA 8000 Tiêu chuẩn lao động nhà máy sản xuất 18 WRAP Trách nhiệm toàn cầu ngành sản xuất may mặc 19 OHSAS 18001 Hệ thống quản lý an toàn sức khoẻ DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 1: Tổng hợp số kết thu phát phiếu khảo sát 16 Hình : Mơ hình kim tự tháp A.Carroll (1999) 14 Hình 2: Mơ hình nghiên cứu 15 Hình 1.1: Thứ bậc nhu cầu theo A Maslow 34 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trách nhiệm xã hội (TNXH) doanh nghiệp (DN) trở thành " trào lưu thực thụ phát triển rộng khắp giới Ở nước ta, với cơng đổi tồn diện đất nước, thành công việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế đặt cho đất nước nhiều vấn đề tiêu cực môi trường xã hội Chính vấn đề địi hỏi chủ thể kinh tế, có DN, phải có trách nhiệm để góp phần giải quyết, khơng thân phát triển kinh tế không bền vững phải trả giá đắt vấn đề xã hội môi trường " Trước áp lực xã hội, hầu hết DN chủ động đưa TNXH vào chương " trình hoạt động cách nghiêm túc Nhiều chương trình thực như: tiết kiệm lượng; giảm khí thải carbon; sử dụng vật liệu tái sinh; sử dụng lượng mặt trời " Vấn đề TNXH DN đến đặt ra; mà trái lại, " thời bao cấp, người ta nói nhiều TNXH xí nghiệp nhà nước người lao động, cộng đồng nói chung Nhưng năm gần đây, TNXH hiểu cách rộng rãi hơn, không từ phương diện đạo đức mà từ phương diện pháp lý Những tác hại môi trường số DN gây thời gian gần bị xã hội lên án, chí bị " pháp luật xử lý nghiêm khắc Do đó, khơng phải ngẫu nhiên, sách báo nhiều diễn đàn Việt Nam, thuật ngữ TNXH DN ngày sử dụng phổ biến Thuật ngữ TNXH DN thức xuất cách 50 năm, " H.R.Bowen công bố sách với nhan đề "TNXH doanh nhân" " (Social Responsibilities of the businessmen) (1953) nhằm mục đích tuyên truyền " kêu gọi người quản lý tài sản không làm tổn hại đến quyền lợi ích người khác, kêu gọi lòng từ thiện nhằm bồi hoàn thiệt hại DN làm tổn hại cho xã hội Tuy nhiên, từ đến nay, thuật ngữ TNXH DN hiểu " theo nhiều cách khác Một số người xác định TNXH hàm ý nâng hành vi " DN lên mức phù hợp với quy phạm, giá trị kỳ vọng xã hội phổ biến (Prakash, Sethi, 1975: 58 - 64) Một số người khác hiểu TNXH DN bao " " gồm mong đợi xã hội kinh tế, luật pháp, đạo đức lòng từ thiện tổ chức vào thời điểm định (Archie B Caroll, 1979).v.v " Hiện tồn số quan điểm đối lập TNXH DN Một số người cho rằng, DN khơng có trách nhiệm xã hội mà có trách nhiệm " với cổ đơng người lao động DN, cịn nhà nước phải có trách nhiệm với xã hội; DN có trách nhiệm thông qua việc nộp thuế cho nhà nước Trái lại, số người khác lại có quan điểm cho rằng, với tư cách chủ thể kinh tế thị trường, DN sử dụng nguồn lực xã hội, khai thác nguồn lực tự nhiên q trình đó, họ gây tổn hại không tốt môi trường tự nhiên Vì vậy, ngồi việc đóng thuế, DN cịn có TNXH môi trường, cộng " đồng, người lao động v.v Ở Việt Nam, năm gần người ta thường sử dụng định nghĩa " Nhóm phát triển kinh tế tư nhân Ngân hàng giới TNXH DN " Theo đó, TNXH DN (Corporate Social Responsibiliy - CSR) cam kết " DN đóng góp vào phát triển kinh tế bền vững, thông qua hoạt động nhằm nâng cao chất lượng sống người lao động thành viên gia đình họ, cho cộng đồng tồn xã hội, theo cách có lợi cho DN phát triển chung xã hội ( Tạp trí Triết học, số (219), tháng - 2009.) " Nói cách khác, DN muốn phát triển bền vững phải tuân theo " chuẩn mực bảo vệ môi trường, bình đẳng giới, an tồn lao động, trả lương công bằng, đào tạo phát triển nhân viên phát triển cộng đồng TNXH DN " thể cách cụ thể yếu tố, mặt, như: Môi trường phải " bảo vệ; Đóng góp cho cộng đồng xã hội; Thực tốt trách nhiệm với nhà cung cấp; Lợi ích an tồn cho người tiêu dùng phải đảm bảo; " Quan hệ tốt với người lao động; Llợi ích cho cổ đơng người lao động DN đảm bảo Bốn yếu tố đầu thể trách nhiệm bên DN; hai yếu " tố cuối thể trách nhiệm bên DN Tuy nhiên, phân chia thành trách nhiệm bên ngồi bên mang tính tương đối, khơng thể nói trách nhiệm quan trọng trách nhiệm " Với nội dung cụ thể TNXH việc thực TNXH DN không làm cho DN phát triển bền vững, mà cịn góp phần vào phát triển " bền vững xã hội nói chung " Thái Bình với diện tích 1.542 km 2, dân số 1,787 triệu người, có lợi vị trí địa lý, giao thông, sở hạ tầng v.v Những lợi đó, cộng với nỗ lực, tâm cấp quyền địa phương việc thực đổi mới, cải tiến thủ tục hành theo hướng đơn giản, nhanh gọn; sách đầu tư đa dạng, hấp dẫn… Thái Bình thu hút nhiều DN nước đầu tư Hiện nay, tỉnh Thái Bình có gần 5.000 DN đăng ký thành lập vào hoạt động, tổng vốn đăng ký 38.000 tỷ đồng (Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình quý III ngày 13/10/2016 ) Các DN nhỏ vừa kinh doanh đa ngành nghề tập trung chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp xây dựng chiếm 46%, thương mại dịch vụ 51%, lại lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản chiếm tỷ lệ thấp Địa bàn kinh doanh phân bố trải rộng khắp xã, phường, thị trấn, khu, cụm công nghiệp Với hoạt động đa ngành nghề, DN nhỏ vừa đóng vai trị quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động Tuy nhiên với phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng DN kéo theo nhiều vấn đề nẩy sinh mà DN địa bàn tỉnh cần phải chung tay giải quyết: Vấn đề đất đai, lao động, việc làm, an ninh trị, mơi trường, xã hội phát sinh địa bàn, đòi hỏi cần có vào cấp quyền, địa phương, người lao động thân DN hoạt động địa bàn Đồng thời, thực tiễn cho thấy việc nâng cao TNXH DN giúp giảm bớt vấn đề xã hội nảy sinh, đồng thời giảm bớt chi phí xã hội phải tổn hao cho việc khắc phục vấn đề, giống phương châm mà Bác Hồ "Phòng bệnh chữa bệnh" Thực tế cho thấy DN quan tâm đến 63 tế: ISO 9001:2000, ISO 14001:2000, GMP, HACCP, SA 8000…, sau tùy theo đặc thù riêng DN ma lựa chọn áp dụng Ví dụ: DN may mặc áp dụng lúc hệ thống ISO 9001:2000, ISO 14001:2000, SA 8000 Để tích hợp CoC bổ sung yêu cầu khách hàng vào hệ thống quản lý, DN có phương pháp: + Phương pháp bổ sung: Xây dựng hệ thống quản lý riêng cho tiêu chuẩn Do vậy, hệ thống quản lý DN có nhiều hệ thống quản lý thành phần hệ thống thành phần có người chịu trách nhiệm riêng biệt Từng hệ thống thành phần văn hóa thành hệ thống tài liệu riêng biệt làm việc theo nguyên tắc riêng biệt phương pháp có nhược điểm như: Phạm vi nội dung hệ thống tài liệu phức tạp, nguyên tắc yêu cầu giống tương tự từ nguồn tài liệu khác bị thừa, bị mâu thuẫn chí khơng đặt + Phương pháp hợp nhất: DN xây dựng hệ thống quản lý dựa hệ thống quản lý thành phần quan trọng nhất, sau thêm vào yếu tố khác Do vậy, phương pháp có đặc điểm như: - Thơng thường có người chịu trách nhiệm cho tồn hệ thống quản lý - Hê thống tài liệu tuân theo nguyên tắc thống nhiều tương đối quán với - Cấu trúc hệ thống tài liệu tuân thủ theo hệ thống quản lý thành phần quan trọng thêm vào yếu tố khác Yếu điểm lớn phương pháp cấu trúc nội dung hệ thống quản lý ban đầu bị phá việc tiếp tục bổ sung hệ thống quản ly đặc thù Nói cách khác, yêu cầu từ nguồn khác như: an toàn, sức khỏe khơng cịn thêm vào cách thoải mái dễ dàng + Phương pháp tích hợp: DN có hệ thống quản lý nhất, áp dụng đầy đủ yêu cầu từ nguồn khác như: ISO9000, SA8000, WRAP, 64 ISO14000 Do vậy, DN có hệ thống tài liệu nhất, người quản lý khắc phục yếu điểm phương pháp bổ sung phương pháp hợp 3.2.2.2 Nâng cao nhận thức, hiểu biết TNXH cho người sử dụng lao động Do việc thực TNXH đòi hỏi phải nhận đồng thuận tập thể lao động, phải lôi tập thể đông đảo người lao động tham gia cải tiến liên tục hệ thống quản lý,…do vậy, cần tuyện truyền phổ biến cho người lao động DN TNXH 3.2.2.3 Tăng cường khai thác thông tin TNXH từ nguồn khác Một cản trở việc thực TNXH DN thiếu thơng tin, từ khơng hiểu rõ TNXH, coi TNXH gánh nặng, khơng hiệu DN không nỗ lực để thực TNXH Do vậy, giải pháp DN cần tăng cường khai thác thông tin TNXH từ nguồn khác Để tăng cường khai thác thông tin TNXH, DN có thể: Tham quan, học hỏi kinh nghiệm từ DN thực tốt TNXH Khi tham quan DN này, DN xác định cần làm để thực TNXH, lợi ích mà TNXH mang lại…từ vững tin thực TNXH Truy cập thông tin thực TNXH từ nguồn khác nhau, mà chủ yếu sử dụng phương pháp truy cập thông tin Internet thông qua www.google.com.vn để tìm hiểu thêm TNXH Biện pháp địi hỏi DN sau tiếp nhận thông tin phải lọc phân tích thơng tin, nghiên cứu kỹ thơng tin để chọn lựa thông tin cần thiết cho DN - Mời chuyên gia tư vấn hỗ trơ thông tin cần thiết tư vấn cách thức thực TNXH, thuê chuyên gia tư vấn giúp thực số nội dung cần thiết TNXH cán quản lý người lao động DN Để khắc phục khó khăn nhận thức hiểu biết nội dung TNXH DN, trước hết DN cần cử cán quản lý, lãnh đạo cán cơng đồn đào tạo lớp TNXH Việc cử cán quản lý cơng đồn dự lớp đào 65 tạo TNXH cần thiết thông qua đào tạo, cán quản lý va cơng đồn nắm kiến thức tảng TNXH tư vấn, tham mưu cho lãnh đạo cấp cao DN thực nội dung TNXH 3.2.3 Giải pháp thúc đẩy hỗ trợ Nhà nước DN việc thực TNXH 3.2.3.1 Đưa vấn đề TNXH vào chương trình phát triển kinh tê - xã hội đất nước, lồng ghép TNXH vào sách phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng công bố hệ thống quan điểm Chính phủ vấn đề thực TNXH Việc đưa vấn đề TNXH vào trương trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, với việc lồng ghép nội dung TNXH vào sách phát triển kinh tế - xã hội tao khung cho việc hoạch định sách phát triển phù hợp với yêu cầu TNXH, qua tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho tổ chức phi phủ, phương tiện truyền thơng, tổ chức giới chủ giới thợ, hiệp hội ngành nghề, hiệp hội khách hàng, công đồng, xã hội, DN,…thực hoạt động truyền bá, nâng cao nhận thức TNXH, tạo cho quan, DN sức ép cần thiết tự nguyện thực nội dung TNXH 3.2.3.2 Ban hành hướng dẫn thực TNXH DN Cơ quan nhà nước, quyền địa phương nên soạn thảo văn hướng dẫn soạn in Cẩm nang hướng dẫn thực TNXH, đề cập đến nội dung sau: - Bản chất nội dung TNXH - Tại DN phải thực TNXH? - Muốn thực TNXH, DN cần phải làm gì? Cách thức tiến hành nào? Để vượt qua rào cản kỹ thuật thương mại, DN ngành nên chọn thực quy tắc ứng xử quốc tế nào? Làm để xây dựng quy tắc ứng xử chung DN phải thực nhiều quy tắc ứng xử quốc tế? Cách tích hợp quy tắc ứng xử vào hệ thống quản lý DN? 66 - Cần lựa chọn, xây dựng vân hành hệ thống quản lý để việc thực TNXH đạt hiệu cao nhất? - Kinh nghiệm thực TNXH số DN điển hình hiệu thực TNXH DN Trong hướng dẫn/cẩm nang đưa thêm số quy tắc ửng xử mẫu để DN dựa vào xây dựng quy tắc ứng xử cho DN 3.2.3.3 Dành quan tâm đặc biệt Chính phủ vấn đề thực TNXH DN vừa nhỏ Các DN vừa nhỏ có khả tự bảo vệ xã hội cộng đồng quan tâm Do vấn đề sử dụng lao đông trẻ em, lao động cưỡng bức, trả lương thấp, sa thải vơ cớ…thường xun xảy Vì vậy, việc dành quan tâm đặc biệt DN từ phía Chính phủ cần thiết Để thúc đẩy TNXH DN DN vừa nhỏ, hoạt động cần đẩy mạnh tạo sức ép DN lớn việc thực TNXH DN lớn thường sử dụng nguyên liệu vật tư sản xuất DN vừa nhỏ, DN lớn bị tạo áp lực định việc thực TNXH, họ phải yêu cầu chuỗi nhà cung cấp (gồm DN vừa nhỏ) phải thực tiêu chuẩn tương đương Hơn nữa, Chính phủ tổ chức xã hội cần dành ưu tiên việc tuyên truyền, giáo dục nhằm thay đổi nhận thức chủ DN vừa nhỏ tầm quan trọng cách thức thực TNXH DN cách thức tạo cân hoạt động sản xuất kinh doanh với TNXH DN 3.2.4 Giải pháp việc thiết lập chế giám sát thúc đẩy việc thực TNXH Ban hành quy định việc giao nhiệm vụ giám sát thúc đẩy thực TNXH cho bên liên quan - Chính phủ: Giám sát việc thực quy định Bộ Luật Lao động, Luật bảo vệ mơi trường, Luật phịng chống tham nhũng, Luật thuế, hải quan Xử phạt nghiêm minh với hành vi vi pham pháp luật Bổ sung thêm vào nhiệm vụ 67 tra cho tra lao động tra môi trường chức giám sát, kiểm tra tư vấn DN việc thực TNXH - Đại diện giới chủ giới thợ: Kết hợp với bên Chính phủ hoạt động giám sát thúc đẩy viêc thực TNXH DN Đại diện giới chủ có trách nhiệm điều tra, tổng hợp danh mục DN chưa thực tốt TNXH có biện pháp hỗ trợ cần thiết để DN thực tốt TNXH Đại diện giới thợ có trách nhiệm xác định tổ chức cơng đồn cịn thờ với việc thực TNXH, chưa ủng hộ nhiệt tình việc thực TNXH, từ có biện pháp tun truyền, giải thích, động viên thích hợp nhằm khắc phục tình trạng - Đối với giới truyền thông: Nên giao nhiệm vụ cho giới truyền thơng (truyền hình, đài tiếng nói Việt Nam, báo viết, báo điện tử, website chuyên TNXH) có trương trình nhằm tun dương DN thực tốt TNXH, đồng thời có viết tượng vi pham nghiêm trọng quy định TNXH dẫn đến hậu xấu thương mại quốc tế hiệu sản xuất - kinh doanh thấp để tạo sức ép cho DN thực tốt TNXH - Đối với DN: DN nên thành lập phận riêng phụ trách công tác giám sát đánh giá việc thực TNXH co chế thích hợp để cá nhân DN phát sai phạm thực TNXH tìm nguy tiềm ẩn gây tình trạng thực khơng tốt nội dung TNXH phải báo cho phận giám sát đánh giá để có biện pháp khắc phục - Đối với cộng đồng xã hội: Đưa chế khuyến khích cộng đồng xã hội phát sai phạm TNXH doanh nghiệp báo cho quan quản lý nhà nước để có biện pháp khắc phục 68 KẾT LUẬN Trong giai đoạn tồn cầu hóa nay, vai trị CSR ngày quan " trọng hoạt động kinh doanh DN CSR công cụ hữu hiệu để DN nâng cao chất lượng, giá trị, tăng doanh thu DN Tuy nhiên, số DN chưa hiểu biết, nắm rõ quy trình đưa CSR vào DN nên gặp thất bại " Thực TNXH DN công việc bỏ qua đường " hội nhập, vừa lợi ích cho DN, vừa lợi ích cho xã hội, đặc biệt nâng cao khả cạnh tranh DN, quốc gia hỗ trợ thực tốt luật pháp lao động Việt Nam, nội dung quan trọng xây dựng văn hoá DN kinh " tế đại Mặc dù nhận quan tâm từ phía DN thời gian ngắn, song việc thực TNXH DN đia bàn tỉnh Thái Bình đạt kết định, mang lại nhiều lợi ích cho DN cho cộng đồng xung quanh Tuy nhiên, cịn nhiều khó khăn việc thực TNXH vấn đề sách thủ tục, kinh phí thực hiện, áp lực từ phía khách hàng đối tác chưa cao nên việc thực TNXH nhiều DN bắt buộc Số DN tự nguyện thực tốt TNXH coi định hướng phát triển cho DN cịn chưa nhiều Để đẩy mạnh ý thức DN nhằm nâng cao hiệu việc thực TNXH DN địa bàn tỉnh Thái Bình, cần tập trung vào số nhóm giải pháp như: 1) Khắc phục rào cản thương mại rào cản kỹ thuật 2) Khắc phục khó khăn DN thực TNXH 3) Sự thúc đẩy chế sách từ phía Nhà nước quyền địa phương 4) Thiết lập chế giám sát việc thực TNXH DN Trên sở kết đạt được, giải pháp thúc đẩy DN thực TNXH triển khai đồng hiệu định mang lại kết khả quan hơn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xạ hội tỉnh Thái Bình nói riêng nước nói chung 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Phương, 2010 Thực TNXH DN Việt Nam: Thực trạng giải pháp Luận văn thạc sỹ viện Việt Nam học khoa học phát triển Đại học quốc gia Hà Nội Chương trình hành động số 03/CTHĐ-UBND ngày 01/7/2016 UBND tỉnh Thái Bình thực Nghi số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 Chính phủ mục tiêu hỗ trợ phát triển doanh nghiêp đến năm 2020 Đào Quang Vinh, 2003 Báo cáo tóm tắt nghiên cứu TNXH DN DN thuộc hai ngành dệt may da giầy Viện khoa hoc lao động xã hội Hiền Thu (2010) Lợi ích cạnh tranh từ chương trình TNXH DN vừa nhỏ Báo thường kỳ số VNR Hoàng Long (2007) TNXH DN - Động lực cho phát triển Báo Thương mại, số 26/2007 Lê Anh Hưng, 2013 Tăng cường thực TNXH: nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần sông đà luận văn thạc sỹ trường đại học Kinh tế - đại học quốc gia Hà Nội Lê Minh Tiến, Phạm Như Hồ (2009) TNXH DN NXB Tri Thức Lê Thanh Hà, 2009 TNXH DN bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO hội nhập kinh tế quốc tế Hà Nội: Nhà xuất khoa học kỹ thuật Lê Văn Trình - Theo: Viện trưởng Nghiên cứu kỹ thuật Bảo hộ lao động: Xây dựng tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (báo nhân dân số ngày 25/5/2008) 10 Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 Quốc hội nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua 11 Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ hop thứ thông qua 70 12 Luật hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23/6/2014 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua 13 Luật phịng chống tham nhũng số 27/2012/QH13 ngày 23/11/2002 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua 14 Luật số 71/2014/QH13 ngày 26/11/2014 sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua 15 Nghị số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 Chính phủ mục tiêu hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 16 Nguyễn Đình Cung Lưu Minh Đức 2012 TNXH DN CSR - số vấn đề lí luận yêu cầu đổi quản lý nhà nước CSR Việt Nam 17 Nguyễn Đình Long - Đồn Quang Thiệu: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực nơng nghiệp, nơng thơn (Tạp chí Cộng sản số ngày 11/5/2009) 18 Nguyễn Đình Tài 2010 Tăng cường TNXH DN môi trường người tiêu dùng Việt Nam Báo cáo thường kỳ số VNR 19 Nguyễn Hà - Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thời kỳ hội nhập Báo BHXH số ngày thứ hai, 23/11/2015 20 Nguyễn Mạnh Quân , 2012 Đạo đức kinh doanh văn hóa cơng ty Tái lần thứ Hà Nội: Nhà xuất đại học kinh tế quốc dân 21 Nguyễn Quang Vinh, 2009 Thực trạng thực TNXH doanh nghiệp Việt Nam Báo cáo hội thảo TNXH DN Chiến lược truyền thông, kinh nghiệm quốc gia quốc tế VCCI hợp tác với Chương trình phát triển Liên ” Hợp Quốc (UNDP) tổ chức 22 Phạm Văn Đức - TNXH DN Việt Nam: Môt số vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách Tạp chí Triết học số 71 23 Quyết định số 153/2004/QĐ-TT ngày 17/08/2004 Thủ tướng phủ phê duyệt ban hành “Định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam” 24 Shizuo Fukada, 2007 TNXH DN Việt Nam: thực tiễn, triển vọng thách thức DN Nhật Bản Tiếng Anh 25 Maria Alejandra Gonzalez-Perezl, 2011 Foreign Direct Investment (FDI) and Social Responsibility Networks (SRN) in Columbia 26 Padmakshi Rana, Jim Platts and Mike Gregory, 2009 Exploration of corporation social responsibility in multinational companies within the food industry, Queen’s discussion paper serieson corporate responsibility research 27 Matthew J.Hirschaland, 2006 Corporate social responsibility and the shaping of global public policy 28 Xudong chen, 2009 CSR in China: Conscious and challenges – A study based on Zhejiang Province, Paper presented at conference "US – China business cooperation in the 21st century: Oppotunities and challenges for enterpreneurs, Indiana 29 Rahizad Abd Rahim, Farah Waheeda Jalaludin, Kasmah Tajuddin; 2009 Consumer behavior towards corporate social responsibility in Malaysia 30 Forest L.Reinhardt, Robert N.Stavins and Richard H.K.Vietor; 2008 Corporate social responsibility through an economic lens, review of environment economics and policy 72 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, CÁN BỘ CSR Ở CÁC DOANH NGHIỆP V/v: Thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình (Những thơng tin khảo sát mang tính chất tham khảo phục vụ cho trình nghiên cứu tác giả Tác giả xin cam kết thông tin ý kiến bạn tôn trọng bảo mật) PHẦN THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn:………………………………………… Chức vụ (xin ghi rõ):…………………………………………………… Tên doanh nghiệp:……………………………………………………… DN thuộc loại hình nào: □ FDI □ Liên doanh □ DN Việt Nam Lĩnh vực làm việc công ty: □ Sản xuất vật liệu xây dựng □ Dệt may □ Đồ uống có cồn □ Da giày □ Giống trồng □ Lĩnh vực khác DN thuộc KCN nào: □ Nguyễn Đức Cảnh □ Đồng Tu □ Phúc Khánh □ Gia Lễ □ Tiền Hải □ Sông Trà Số công nhân viên DN: □ Dưới 300 người □ Trên 300 người 73 PHẦN Ý KIẾN THAM KHẢO DN có Bản cam kết lãnh đạo Chính sách trách nhiệm xã hội DN công bố thực q trình hoạt động DN khơng? □ Có □ Khơng Các văn có định kỳ xem xét sửa đổi hay không? □ năm lần □ năm lần □ năm lần □ Trên năm □ Không DN có văn yêu cầu chế giám sát nhà cung cấp, nhà thầu, thầu phụ nhà phân phối thực nội dung hay khơng □ Có □ Khơng □ Khơng biết DN cấp chứng CSR? □ HACCP □ SWAP □ ISO 14000 □ ISO 9000 □ SA 8000 □ Chứng khác (xin ghi rõ) □ Chưa cấp Ước tính tỷ lệ cơng nhân tham gia nhiệt tình, ủng hộ sách là: □ 0% □ 1% - 30% □ 51% - 80% □ 31% - 50% □ Trên 80% DN có sử dụng lao động 18 tuổi khơng? □ Có □ Khơng Khi tuyển dụng cơng nhân viên DN có u cầu ràng buộc người lao động □ Nộp hồ sơ gốc □ Đặt cọc tiền □ Các hỉnh thức khác (Xin ghi rõ) Khi người lao động muốn thơi việc, thủ tục dàng khơng? □ Dễ dàng □ Khó khăn □ Rất khó khăn 74 Thời gian lần huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động cho tồn thể cơng nhân viên DN là: □ tháng □ năm □ năm □ Chưa 10.Việc cải tiến điều kiện lao động nơi làm việc để đảm bảo an tồn sức khỏe cho cơng nhân viên là: □ Thường xuyên □ Không thường xuyên □ Không 11 Đánh giá chung trang thiết bị bảo hộ cho công nhân: □ Thiếu thốn □ Hơi □ Bình thường □ Tốt □ Rất tốt 12 Đánh giá chung việc cung cấp nhà tập thể mà DN cung cấp cho công nhân là: □ Rất tốt □ Đạt yêu cầu □ Chưa đạt u cầu □ Chưa có nhà cho cơng nhân 13 Đánh giá chung nhà vệ sinh cho công nhân nơi làm việc: □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường □ Hơi □ Rất thiếu thốn 14 Tỷ lệ công nhân mua BHYT doanh nghiệp là: □ Khơng có mua □ Dưới 30% □ 51% - 80% □ > 80% □ 31% - 50% 15 Tỷ lệ công nhân mua BHXH doanh nghiệp là: □ Khơng có mua □ Dưới 30% □ 51% - 80% □ > 80% 16 Doanh nghiệp có thỏa ước lao động tập thể chưa? □ Có □ Chưa có □ Khơng biết □ 31% - 50% 75 17 Hoạt động cơng đồn có gây khó khăn cho DN khơng? □ Có □ Khơng 18 Phụ nữ có phải cam kết thời gian sinh nở làm việc DN khơng? □ Có □ Khơng 19 DN áp dụng hình thức xử phạt người lao động nào? (Chọn phương án phù hợp) □ Trừ lương □ Đánh đập □ Nhục mạ □ Khác (Xin ghi rõ)…………… 20 Trong năm qua có lần cơng nhân khiếu nại không đồng ý với định kỷ luật □ Không có □ – lần □ – lần □ Trên lần 21 Theo dự đoán, mức độ đồng thuận công nhân quy định thưởng phạt DN là: □ Dưới 30% □ 31% - 50% □ 51% - 70% □ Trên 70% 22 Trong năm 2016, tượng công nhân làm liên tục từ ngày tuần là: □ Khơng có □ Rất □ Tùy thuộc yêu cầu KH □ Thường xuyên 23 Tổng số làm việc trung bình tuần (kể làm thêm giờ, thêm ca) công nhân là: □ Dưới 40 □ 40h – 50h □ 51h – 60h □ 61h – 70h □ Trên 70h 24 Hệ số tiền lương làm việc (so với lương làm theo chế độ quy định) công nhân là: □ Dưới 150%□ 150% - 170% □ 171% - 200% □ Trên 200% 76 25 Theo dự đốn, cơng nhân có phản ứng với việc làm thêm giờ, thêm ca? □ Rất hứng khởi □ Sẵn sàng □ Bình thường □ Khơng muốn làm 26 Nếu cơng nhân khơng làm thêm mức lương tháng trung bình là: □ Dưới 3.000.000 VNĐ □ 3.000.000 - 4.000.000 VNĐ □ 4.000.000 – 5.000.000 VNĐ □ Trên 5.000.000 VNĐ 27 Để đủ sống mức trung bình địa phương (Cho thân ni nhỏ) trung bình người công nhân phải làm khoảng tuần? □ Dưới 40 □ 40h – 50h □ 51h – 60h □ 61h – 70h □ Trên 70h 28 Cơng nhân có hài lịng với phúc lợi tài (ngồi tiền lương) DN khơng? □ Rất hài lịng □ Hài lịng □ Bình thường □ Khơng hài lịng 29 Trong năm trở lại đây, tác động DN đến môi trường đánh giá là: □ Rất xấu □ Xấu □ Bình thường □ Tốt 30 DN có theo dõi lưu trữ hồ sơ bảo vệ môi trường không? □ Là hoạt động thường xun □ Khơng có 31 DN có cam kết giảm thiểu tác động xấu đến môi trường không? □ Cam kết thực □ Cam kết thực chưa tốt □ Không cam kết 32 DN có phận chuyên trách quản lý việc tạo dựng nâng cao hình ảnh cho DN khơng □ Có □ Khơng 77 33 DN có thường xun tổ chức hoạt động quyên góp để ủng hộ cho chương trình từ thiện Nhà nước, địa phương phát động khơng? □ Ít □ Thỉnh thoảng □ Thường xuyên 34 DN có tổ chức cho người lao động thực chương trình tình nguyện địa phương khơng? □ Ít □ Thỉnh thoảng □ Thường xuyên 35 Theo đánh giá, uy tín DN với đối tác khách hàng nào? □ Rất □ Kém □ Trung bình Cảm ơn bạn tham gia khảo sát! □ Tốt □ Rất tốt ... CHƢƠNG THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH 2.1 Tổng quan DN địa bàn tỉnh Thái Bình 2.1.1 Khái quát chung phát triển DN địa bàn tỉnh Thái Bình Các DN địa bàn. .. luận Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Chƣơng Thực trạng TNXH DN địa bàn tỉnh Thái Bình - Chƣơng Giải pháp nâng cao TNXH DN hoạt động địa bàn tỉnh Thái Bình 18 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM... 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG 55 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH 55 3.1 Định hƣớng phát triển DN hoạt động địa bàn tỉnh Thái Bình 55 3.1.1

Ngày đăng: 21/02/2023, 16:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN