Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chi tiêu cho giáo dục của cáchộ gia đình vùng đồng bằng sông cửu long năm 2016

58 4 0
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chi tiêu cho giáo dục của cáchộ gia đình vùng đồng bằng sông cửu long năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled 1 ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ LƯỢNG ỨNG DỤNG Đề tài Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chi tiêu cho giáo dục của các hộ gia đình vùng đồng bằng sông Cửu Long[.]

lOMoARcPSD|17343589 ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ LƯỢNG ỨNG DỤNG Đề tài : Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình vùng đồng sơng Cửu Long năm 2016 Thành Phố Hồ Chí Minh-2021 lOMoARcPSD|17343589 ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ LƯỢNG ỨNG DỤNG Đề tài : Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chi tiêu cho giáo dục hộ gia đinh vùng đồng sông Cửu Long năm 2016 GVHD: TS.Trương Thành Hiệp SVTH: Nguyễn Ngọc Hoài Thương – 31191025636 Thạch Ngọc Kỳ Duyên -31191025235 Võ Thị Ngọc Kiều -31191025564 Nguyễn Quốc Khánh -31191027354 Thành Phố Hồ Chí Minh-2021 lOMoARcPSD|17343589 TĨM TẮT Mục đích nghiên cứu ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục hộ gia đình Việt Nam cách sử dụng mơ hình logit với số liệu thu từ điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) năm 2016 Các kết từ mơ hình ước lượng cho thấy thu nhập hộ có ảnh hưởng tích cực đến chi tiêu giáo dục hộ Các yếu tố đặc điểm chủ hộ như: tuổi, giới tính, nghề nghiệp, cấp chủ hộ có ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục Các gia đình dành khoản chi nhiều cho thành viên nam học, chủ hô ̣ người dân tô ̣c Kinh dành khoản chi tiêu cho giáo dục nhiều chủ hô ̣ dân tô ̣c khác MỤC LỤC TRANG BÌA TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU Chương 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU Mở đầu chương …………………………………………………………………7 1.1 Lý chọn đề tài nghiên cứu ……………………………………………… 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………………………….8 1.2.1 Mục tiêu chung …………………………………………………………8 1.2.2 Mục tiêu cụ thể …………………………………………………………8 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu ……………………………………………8 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………… 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………….8 1.4 Câu hỏi nghiên cứu ……………………………… 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài …………………………………… Tóm tắt chương ………………………………………………………………….9 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ……………………………………………….10 Mở đầu chương ………………………………………………………………….10 2.1 Một số định nghĩa, khái niệm …………………………………………………10 lOMoARcPSD|17343589 2.1.1 Hộ gia đình ……………………………………………………………10 2.1.2 Chủ hộ …………………………………………………………………11 2.1.3 Thu nhập hộ gia đình ……………………… 11 2.1.4 Chi tiêu giáo dục hộ gia đình ………………………………………12 2.2 Các lý thuyết liên quan ………………………………………………………12 2.2.1 Lý thuyết hành vi tiêu dùng …………………………………………13 2.2.2 Lý thuyết tác động thu nhập đến chi tiêu ……………………13 2.2.3 Lý thuyết đầu tư cho giáo dục hộ gia đình …………………… 13 2.2.4 Hành vi định hộ gia đình ………………………………….14 2.3 Các nghiên cứu trước liên quan ………………………………………………14 Tóm tắt chương ………………………………………………………………….21 Chương 3: MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………… 22 Mở đầu chương ………………………………………………………………….22 3.1 Quy trình nghiên cứu …………………………………………………………22 3.2 Mơ hình nghiên cứu ………………………………………………………… 23 3.2.1 Mơ hình lý thuyết ……………………………………………………….23 3.2.2 Mơ hình nghiên cứu …………………………………………………….24 3.2.3 Thống kê mô tả biến ……………………………………………… 25 3.3 Dữ liệu nghiên cứu ……………………………………………………………31 Tóm tắt chương ………………………………………………………………….31 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………32 Mở đầu chương ………………………………………………………………….32 4.1 Thực trạng chi tiêu cho giáo dục nước ta ………………………………….33 4.2 Mô tả chi tiêu cho giáo dục theo biến mơ hình ………………………34 4.2.1 Mô tả chi tiêu cho giáo dục theo đặc điểm chủ hộ ……………… 35 4.2.2 Mô tả chi tiêu cho giáo dục theo đặc điểm hộ gia đình ……………36 lOMoARcPSD|17343589 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình………………………………………………………………………………37 4.3.1 Hệ số tương quan …………………………………………………….37 4.3.2 Kết hồi quy ………………………………………………………37 4.3.3 Giải thích ý nghĩa hệ số hồi quy ………………………………………38 Tóm tắt chương ……………………………………………………………… 39 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH ……………………40 Mở đầu chương …………………………………………………………………40 5.1 Kết luận định hướng phát triển giáo dục nước ta ………………………41 5.2 Hàm ý sách ………………………………………………………… 42 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu ………………………….43 5.3.1 Hạn chế đề tài ………………………………………………………….43 5.3.2 Hướng nghiên cứu ………………………………………………44 Tóm tắt chương ……………………………………………………………… 44 DANH MỤC KHAM KHẢO ………………………………………………….44 PHỤ LỤC ………………………………………………………………………45 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long VLSS (Vietnam Living Standard Survey): Cuộc điều tra mức sống dân cư Việt Nam CTGD: Chi tiêu giáo dục VHLSS (Vietnam Household Living Standard Survey): Điều tra mức sống hộ dân cư Việt Nam THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thơng DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Bảng 2.1 Tổng hợp nghiên cứu trước CTGD hộ gia đình Bảng 3.1 Các biến mơ hình nghiên cứu Bảng 4.1 Chi tiêu cho giáo dục năm 2016 Bảng 4.2 Chi tiêu cho giáo dục chia theo dân tộc , tình trang nhân học vấn chủ hộ Bảng 4.3 Thống kê mô tả CTGD theo giới tính chủ hộ lOMoARcPSD|17343589 Bảng 4.4 Thống kê mô tả CTGD theo dân tộc chủ hộ Bảng 4.5 Thống kê mô tả CTGD theo học vấn chủ hộ Bảng 4.6 Thống kê mô tả CTGD theo khu vực sinh sống chủ hộ Bảng 4.7 Thống kê mơ tả CTGD theo nhóm thu nhập chủ hộ Bảng 4.8 Ma trận tương quan biến độc lập mơ hình Bảng 4.9 Hệ số VIF Bảng 4.10 Kết hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến CTGD hộ gia đình Biểu đồ 3.1 Quy trình nghiên cứu Biểu đồ 3.1 Cơ cấu dân tộc thiểu số ĐBSCL lOMoARcPSD|17343589 Chương 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU Chương xác định lý chọn để tài nghiên cứu, đưa mục tiêu nghiên cứu, xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.1 Lý chọn đề tài nghiên cứu Trong xu tri thức ngày phát triển, đời sống xã hội, giáo dục lĩnh vực có vai trị quan trọng giải pháp, sách hàng đầu nhiều quốc gia dân tộc Ở mức độ vĩ mơ, đầu tư vào giáo dục dẫn đến tích lũy vốn người, chìa khóa để tăng trưởng kinh tế tăng thu nhập (Okuwa et al,2015) Ở mức độ vi mơ, nhiều gia đình, đầu tư vào nguồn nhân lực coi đường nghèo.Giáo dục vấn đề xúc toàn xã hội, vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Trong nghiên cứu Glewwe Patrinos nhận thấy, gia đình có ba người học tiểu học, THCSvà THPT trường cơng lập dành khoảng 10% chi tiêu hàng năm hộ gia đình cho giáo dục.Trong đó, Úc, chi tiêu trung bình hộ gia đình cho giáo dục trẻ em thấp nhiều Nhưng vậy, chi tiêu giáo dục lại yếu tố lớn góp phần vào gánh nặng kinh tế cho gia đình.Bên cạnh đó, thu nhập thấp làm hạn chế đến chi tiêu cho giáo dục người dân làm giảm khả theo đuổi cấp học cao em Trong bối cảnh xã hội hóa giáo dục sụt giảm trợ cấp cho ngành giáo dục, gánh nặng chi tiêu cho giáo dục người dân tăng dần Như vậy, việc nghiên cứu lượng chi tiêu cho giáo dục tìm yếu tố có ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục người dân cần thiết Aysit Tansel (2005) cho thấy tổng chi tiêu gia đình, trình độ học vấn cha mẹ có ảnh hưởng lớn đến chi tiêu cho giáo dục người dân Ngoài ra, Đặng Hải Anh (2007) tìm thấy ảnh hưởng lớn chi phí học thêm đến tổng chi tiêu gia đình ngày tăng cao cấp cao Moock et al (2003), sử dụng số liệu từ Điều tra mức sống Dân cư Việt Nam VLSS (Vietnam Living Standard Survey) 1993, ước lượng suất sinh lợi năm học tăng thêm gần 5% Tuy nhiên yếu tố: tổng thu nhập, tổng chi tiêu hộ, độ tuổi, trình độ học vấn, dân tộc chủ hộ, mà nghiên cứu trước đưa vào mơ hình, nhóm em nhận thấy yếu tố ý thức chủ hộ giáo dục có tác động lớn đến chi tiêu giáo dục hộ Nên đưa thêm yếu tố ý thức giáo dục chủ hộ vào mơ hình, từ có sở khoa học để tuyên truyền nâng cao ý thức giáo dục chủ hộ Một người chủ gia đình có ý thức đầu tư giáo dục cho em cá nhân người học thông qua việc tiếp nhận giáo dục thu lợi ích vật chất tinh thần cho thân tương lai; nâng cao suất lao động, gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế cho xã hội, đồng thời làm cho đời sống văn hóa tinh thần, trị, xã hội không ngừng nâng cao lOMoARcPSD|17343589 Nghiên cứu phân tích thực trạng cấu chi tiêu cho giáo dục tổng cấu chi tiêu xác định yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục người dân ĐBSCL Việc tìm yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu phân bổ hướng nguồn lực cho giáo dục tiền đề cho sách thực nhằm giúp nâng cao trình độ giáo dục vùng ĐBSCL nói riêng nước nói chung 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài xác định số yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục (viết tắt CTGD) hộ gia đình ĐBSCL Từ đề xuất vài kiến nghị sách để khuyến khích hộ gia đình trọng đầu tư vào giáo dục cách hợp lý, góp phần khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục, nâng cao tỷ lệ người dân đào tạo chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ, cải thiện nguồn nhân lực vùng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Một đánh giá thực trạng chi tiêu giáo dục hộ gia đình ĐBSCL Hai xác định số yếu tố có tác động đến chi tiêu giáo dục hộ gia đình Ba đề xuất số kiến nghị có chức sách giúp hộ gia đình đầu tư hợp lý hiệu chi tiêu cho học tập hộ gia đình ĐBSCL 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Chi tiêu giáo dục hộ gia đình ĐBSCL 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục hộ gia đình ĐBSCL năm 2016 - Khơng gian: phạm vi 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu Cà Mau - Nghiên cứu liệu: Sử dụng liệu VHLSS năm 2016 1.4 Câu hỏi nghiên cứu - Chi tiêu giáo dục có gia tang chi tiêu hộ gia đình tăng lên hay khơng? - Chi tiêu lương thực, thực phẩm có tác động đến chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình? - Các đặc điểm hộ gia đình : dân tộc chủ hộ , số thành viên học , khu vực sinh sống hộ , …… có ảnh hưởng đến định chi tiêu giáo dục hộ nào? - Các yếu tố kinh tế xã hội, yếu tố nhân học địa lý tác động đến mức chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình? lOMoARcPSD|17343589 - Làm để chi tiêu cho giáo dục cách hợp lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng sống người dân? 1.5.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Từ kết nghiên cứu biết yếu tố tác động, mức độ tác động yếu tố đến chi tiêu giáo dục hộ dân cư địa ,từ tham mưu cho quyền cấp để đưa giải pháp, sách phù hợp nhằm khuyến khích hộ dân cư có chi tiêu giáo dục hợp lý, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục chất lượng nguồn nhân lực nước ta lOMoARcPSD|17343589 10 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chương trình bày khái niệm hộ gia đình, chủ hộ, tổng thu nhập hộ, chi tiêu giáo dục hộ, lý thuyết nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài 2.1 Một số định nghĩa, khái niệm 2.1.1 Hộ gia đình Theo điều 106 Bộ luật dân (2005) định nghĩa hộ gia đình mà thành viên có tài sản chung, đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác pháp luật quy định chủ thể tham gia quan hệ dân thuộc lĩnh vực Theo Blow (2004) định nghĩa hộ gia đình bao gồm thành viên gồm nhiều thành viên sống nhà, sinh hoạt chia sẻ công việc nhà Các thành viên hộ khơng thiết phải có quan hệ huyết thống Trong hộ gia đình có nhiều đơn vị thành viên nhỏ, với đơn vị thành viên nhỏ chi gồm người lớn nhất, cặp vợ chồng có khơng có trẻ em phụ thuộc Theo Tổng cục Thống kê (2012) hộ gia đình một nhóm người ăn chung, chung chỗ từ tháng trở lên 12 tháng qua có chung quỹ thu Thời gian 12 tháng qua tính từ thời điểm tiến hành vấn trở trước Hộ gia đình xem đơn vị thống kê dân số, tập hợp người có mối quan hệ gắn kết với có lúc người ta đồng với khái niệm gia đình Xét ý nghĩa thống kê người chi thuộc hộ gia đình Theo báo cáo Ủy ban châu Âu (2010) điều tra chi tiêu cho giáo dục cho hộ gia đình cần phải có bốn đặc điểm bản: (1) thành viên hộ có chung địa thường trú (2) thành viên thống chia sẻ loại chi phí cần thiết để đảm bảo sống (3) có đóng góp chung phần thu nhập loại tài sản tạo thành ngân sách chung hộ (4) có ràng buộc mối quan hệ huyết thống tình cảm thành viên hộ gia đình 2.1.2 Chủ hộ

Ngày đăng: 09/05/2023, 21:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan