1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

20230111 quy định về bảo hiểm xã hội cho người lao động

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giải đáp vấn đề liệu doanh nghiệp có phải đóng BHXH bắt buộc cho Người lao động đang trong thời gian thử việc hay không. Các vấn đề tư vấn dựa theo quy định của Bộ luật lao động 2019 hiện hành và tham vấn từ cán bộ Sở lao động thương binh và xã hội

QUY ĐỊNH VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG I CƠ SỞ PHÁP LÝ 1.1 Bộ Luật lao động số 45/2019/QH14, Quốc hội ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2019, “Bộ luật Lao động 2019”; 1.2 Luật bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13, Quốc hội ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014, “Luật Bảo hiểm xã hội 2014”; 1.3 Nghị định số 143/2018/NĐ-CP, quy định chi tiết Luật bảo hiểm xã hội luật an toàn, vệ sinh lao động bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động công dân nước ngồi làm việc Việt Nam, Chính phủ ban hành ngày 15 tháng 10 năm 2018, “Nghị định 143/2018/NĐ-CP” ; 1.4 Nghị định số 145/2020/NĐ-CP, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động điều kiện lao động quan hệ lao động, Chính phủ ban hành ngày 14 tháng 12 năm 2020, “Nghị định số 145/2020/NĐ-CP”; 1.5 Công văn 2447/LĐTBXH-BHXH V/v hướng dẫn giải vướng mắc thực Luật BHXH ngày 26/07/2011; II ĐỊNH NGHĨA 2.1 Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động (NLĐ) họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội 2.2 Bảo hiểm xã hội bắt buộc loại hình bảo hiểm xã hội Nhà nước tổ chức mà người lao động (NLĐ) người sử dụng lao động (NSDLĐ) phải tham gia III ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHXH BẮT BUỘC Căn Điều Luật bảo hiểm xã hội 2014 Điều Nghị định 143/2018/NĐ-CP đối tượng phải tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc bao gồm NLĐ (NLĐ công dân Việt Nam NLĐ người nước ngoài) NSDLĐ, cụ thể sau: 3.1 Đối tượng NLĐ phải tham gia BHXH bắt buộc **NLĐ công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, bao gồm: a) Người làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 01 tháng trở lên b) Người làm việc nước theo hợp đồng quy định Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng **NLĐ cơng dân nước ngồi làm việc Việt Nam thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc có giấy phép lao động chứng hành nghề giấy phép hành nghề quan có thẩm quyền Việt Nam cấp có HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ xác định thời hạn từ đủ 01 năm trở lên với NSDLĐ Việt Nam 3.2 Đối tượng NSDLĐ phải tham gia BHXH bắt buộc NSDLĐ tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động HỢP ĐỒNG THỬ VIỆC IV 4.1 NLĐ thời gian thử việc có đối tượng tham gia BHXH bắt buộc không? Căn Điều Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Đối tượng tham gia BHXH, NLĐ làm việc theo Hợp đồng thử việc không đối tượng tham gia BHXH bắt buộc Ngoài ra, website BHXH Việt Nam có khẳng định trả lời câu hỏi NLĐ, ngày 08/02/20211 sau: “Căn quy định tại, khoản Điều 24 Bộ Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam https://baohiemxahoi.gov.vn/hoidap/pages/default.aspx?ItemID=24610 lao động năm 2019, điểm a điểm b khoản Điều Luật BHXH năm 2014 người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn từ đủ 01 tháng trở lên thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc; thời gian thử việc tham gia BHXH bắt buộc.” Tuy nhiên, trường hợp thỏa thuận nội dung thử việc ghi HĐLĐ mà HĐLĐ thuộc diện đóng BHXH bắt buộc NSDLĐ NLĐ phải đóng BHXH bắt buộc cho thời gian thử việc Căn Cơng văn 2447/LĐTBXH-BHXH, có hướng dẫn:“3 Đối với người lao động có thời gian thử việc ghi hợp đồng lao động mà hợp đồng lao động thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, người sử dụng lao động người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho thời gian thử việc Mức tiền lương, tiền công làm đóng bảo hiểm xã hội thời gian thử việc mức tiền lương, tiền công ghi hợp đồng lao động.” Như vậy, NLĐ có thời gian thử việc ghi HĐLĐ mà HĐLĐ thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc, NSDLĐ NLĐ phải đóng BHXH bắt buộc cho thời gian thử việc Tóm lại, thời gian thử việc NLĐ, có 02 trường hợp sau: - Các bên thỏa thuận, thực giao kết Hợp đồng thử việc: NLĐ không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc - Các bên ghi nhận nội dung thỏa thuận thử việc HĐLĐ: NLĐ thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc 4.2 Nhận thêm tiền lương tương ứng NLĐ không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc Căn theo Điều 168.3 Bộ luật Lao động 2019, với “Đối với người lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả thêm lúc với kỳ trả lương khoản tiền cho người lao động tương đương với mức người sử dụng lao động đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.” Do đó, từ 01/01/2021, người thử việc NLĐ không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) Ngoài tiền lương thử việc thỏa thuận, NSDLĐ có trách nhiệm chi trả thêm lúc với kỳ trả lương khoản tiền cho NLĐ tương đương với mức NSDLĐ đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN cho NLĐ Như vậy, NSDLĐ giao kết Hợp đồng thử việc tách rời HĐLĐ NLĐ NLĐ không đối tượng tham gia BHXH bắt buộc hưởng số tiền tương đương với mức NSDLĐ đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN cho NLĐ lúc với kỳ trả lương thời gian thử việc Nếu nội dung thử việc thỏa thuận ghi HĐLĐ khoản thời gian thử việc này, NLĐ tham gia BHXH theo quy định luật bảo hiểm xã hội quy định có liên quan Note: Đã liên hệ xác nhận BHXH TP Hồ Chí Minh vấn đề Công văn 308/CV-PC 2022 thông báo kết luận Thứ trưởng Lê Văn Thanh (mục 5) V TRỢ CẤP THÔI VIỆC 5.1 Điều kiện hưởng trợ cấp việc Căn Điều 46 Bộ luật Lao động 2019, NSDLĐ có trách nhiệm trả trợ cấp thơi việc cho NLĐ khi: - NLĐ làm việc thường xuyên cho NSDLĐ từ đủ 12 tháng trở lên trước nghỉ việc - Chấm dứt HĐLĐ theo trường hợp sau: + Hết hạn HĐLĐ, trừ trường hợp quy định khoản Điều 177 Bộ luật Lao động 2019 + Đã hồn thành cơng việc theo HĐLĐ + Hai bên thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ + NLĐ bị kết án phạt tù không hưởng án treo không thuộc trường hợp trả tự theo quy định khoản Điều 328 Bộ luật Tố tụng hình 2015, tử hình bị cấm làm cơng việc ghi hợp đồng lao động theo án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật + NLĐ chết; bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết + NSDLĐ cá nhân chết; bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết NSDLĐ khơng phải cá nhân chấm dứt hoạt động bị quan chuyên môn đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thơng báo khơng có người đại diện theo pháp luật, người ủy quyền thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật + NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định Điều 35 Bộ luật Lao động 2019 + NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định Điều 36 Bộ luật Lao động 2019 5.2 Trường hợp không hưởng trợ cấp việc Căn Điều 46.1 Bộ luật Lao động 2019, Điều 8.1 Nghị định 145/2020/NĐ-CP, NSDLĐ có trách nhiệm chi trả trợ cấp việc cho NLĐ đủ điều kiện hưởng trợ cấp việc, trừ trường hợp sau: - NLĐ đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định Điều 169 Bộ luật Lao động 2019 và pháp luật bảo hiểm xã hội - NLĐ tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên quy định điểm e khoản Điều 36 Bộ luật Lao động 2019.  Theo đó, trường hợp coi có lý đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, thân, thân nhân bị ốm có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền trường hợp khác quy định nội quy lao động (Điều 125.4 Bộ luật Lao động 2019) 5.3 Cách tính trợ cấp việc Điều 46.1 Bộ luật Lao động 2019, NLĐ nghỉ việc, đủ điều kiện hưởng trợ cấp việc, năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương Cụ thể: TRỢ CẤP THÔI VIỆC 1/2 THỜI GIAN LÀM VIỆC TÍNH TCTV (năm) TIỀN LƯƠNG TÍNH TCTV Trong đó: (Khoản Điều Nghị định 145/2020/NĐ-CP)  Thời gian làm việc tính trợ cấp = Tổng thời gian làm việc thực tế - Thời gian tham gia BHTN - Thời gian làm việc trả trợ cấp việc, việc làm Trong đó: - Tổng thời gian NLĐ làm việc thực tế gồm: + Thời gian trực tiếp làm việc; + Thời gian thử việc; + Thời gian NSDLĐ cử học; + Thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau, thai sản; + Thời gian nghỉ điều trị, phục hồi chức bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà NSDLĐ trả lương; + Thời gian nghỉ để thực nghĩa vụ công mà NSDLĐ trả lương; + Thời gian ngừng việc không lỗi NLĐ; + Thời gian nghỉ tuần; + Thời gian nghỉ việc hưởng nguyên lương; + Thời gian thực nhiệm vụ tổ chức đại điện NLĐ; + Thời gian bị tạm đình cơng việc - Thời gian tham gia BHTN gồm: + Thời gian NLĐ tham gia BHTN; + Thời gian NLĐ thuộc diện tham gia BHTN NSDLĐ chi trả với tiền lương khoản tiền tương đương với mức đóng BHTN - Thời gian làm việc để tính trợ cấp việc làm tính theo năm (đủ 12 tháng) nên trường hợp lẻ tháng làm trịn: + Có tháng lẻ 06 tháng tính 1/2 năm; + Trên 06 tháng tính 01 năm  Tiền lương tháng tính trợ cấp thơi việc tiền lương bình qn 06 tháng liền kề theo HĐLĐ trước người lao động việc Trường hợp NLĐ làm việc theo nhiều HĐLĐ tiền lương tính trợ cấp việc xác định sau: - Là tiền lương bình quân 06 tháng liền kề theo HĐLĐ trước chấm dứt HĐLĐ cuối - Nếu HĐLĐ cuối bị tun vơ hiệu (vì có nội dung tiền lương thấp mức tối thiểu vùng mức thỏa ước lao động tập thể) tiền lương tính trợ cấp bên thỏa thuận không thấp mức tối thiểu vùng mức lương theo thỏa ước lao động tập thể VI TRỢ CẤP MẤT VIỆC LÀM 6.1 Điều kiện hưởng trợ cấp việc Căn Điều 47 Bộ luật lao động 2019, NSDLĐ có trách nhiệm trả trợ cấp việc làm cho NLĐ đáp ứng đủ điều kiện: - Đã làm việc thường xuyên cho NSDLĐ từ đủ 12 tháng trở lên - Bị việc làm do: + Thay đổi cấu, công nghệ: Thay đổi cấu tổ chức, tổ chức lại lao động; thay đổi sản phẩm, cấu sản phẩm; thay đổi quy trình, cơng nghệ, máy móc, thiết bị sản xuất, kinh doanh gắn với ngành, nghề sản xuất, kinh doanh; + Lý kinh tế: Khủng hoảng suy thoái kinh tế; thực sách Nhà nước tái cấu kinh tế thực cam kết quốc tế; + Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp; + Bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; + Chuyển quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã 6.2 Cách tính trợ cấp việc Điều 47 Bộ luật Lao động 2019, NLĐ đủ điều kiện nhận mức trợ cấp việc làm cho năm làm việc 01 tháng tiền lương phải 02 tháng tiền lương Cụ thể: TRỢ CẤP MẤT VIỆC LÀM Trong đó: THỜI GIAN LÀM VIỆC TÍNH HƯỞNG TRỢ CẤP(năm) TIỀN LƯƠNG THÁNG TÍNH HƯỞNG TRỢ CẤP  Thời gian làm việc tính trợ cấp = Tổng thời gian làm việc thực tế - Thời gian tham gia BHTN - Thời gian làm việc trả trợ cấp thơi việc, việc làm Trong đó: - Tổng thời gian người lao động làm việc thực tế gồm: + Thời gian trực tiếp làm việc; + Thời gian thử việc; + Thời gian người sử dụng lao động cử học; + Thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau, thai sản; + Thời gian nghỉ điều trị, phục hồi chức bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà người sử dụng lao động trả lương; + Thời gian nghỉ để thực nghĩa vụ công mà người sử dụng lao động trả lương; + Thời gian ngừng việc không lỗi người lao động; + Thời gian nghỉ tuần; + Thời gian nghỉ việc hưởng nguyên lương; + Thời gian thực nhiệm vụ tổ chức đại điện người lao động; + Thời gian bị tạm đình công việc - Thời gian tham gia BHTN gồm: + Thời gian người lao động tham gia BHTN; + Thời gian NLĐ thuộc diện tham gia BHTN NSDLĐ chi trả với tiền lương khoản tiền tương đương với mức đóng BHTN - Thời gian làm việc để tính trợ cấp việc làm tính theo năm (đủ 12 tháng) nên trường hợp lẻ tháng làm tròn: + Có tháng lẻ 06 tháng tính 1/2 năm; + Trên 06 tháng tính 01 năm  Tiền lương tháng tính trợ cấp việc làm tiền lương bình quân 06 tháng liền kề theo HĐLĐ trước NLĐ việc Trường hợp NLĐ làm việc theo nhiều HĐLĐ tiền lương tính trợ cấp việc làm xác định sau: - Là tiền lương bình quân 06 tháng liền kề theo HĐLĐ trước chấm dứt HĐLĐ cuối - Nếu HĐLĐ cuối bị tun vơ hiệu (vì có nội dung tiền lương thấp mức tối thiểu vùng mức thỏa ước lao động tập thể) tiền lương tính trợ cấp bên thỏa thuận không thấp mức tối thiểu vùng mức lương theo thỏa ước lao động tập thể Note: Trợ cấp việc, việc làm khơng tính thuế thu nhập cá nhân (Điều 3.2 (b) Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007 (sửa đổi 2012, 2014))

Ngày đăng: 09/05/2023, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w