1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Buổi thảo luận thứ tư bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

30 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 257,69 KB

Nội dung

Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ Lớp Quản trị kinh doanh 44A1 BUỔI THẢO LUẬN THỨ TƯ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ Bộ môn Hợp đồng dân sự và Trách nh[.]

lOMoARcPSD|12114775 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ Lớp Quản trị kinh doanh 44A1 BUỔI THẢO LUẬN THỨ TƯ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ Bộ môn: Hợp đồng dân Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Nhóm: 02 Thành viên: STT 10 Họ Tên Đào Ngọc Hải Anh Trần Hà Anh Nguyễn Tấn Bảo Trương Đình Bảo Nguyễn Hồng Diệp Nhữ Hải Dương Nguyễn Lê Cẩm Giang Lê Thị Hà Lê Thu Hà Lý Thế Hồng MSSV 1953401010004 1953401010010 1953401010011 1953401010012 1953401010023 1953401010027 1953401010032 1953401010033 1953401010034 1953401010046 lOMoARcPSD|12114775 MỤC LỤC Vấn đề 01: Đối tượng dùng để bảo đảm tính chất phụ biện pháp bảo đảm….5 Tóm tắt Bản án số 208/2010/DS-PT ngày 09/03/2010 Tòa án nhân dân TP.HCM Tóm tắt Quyết định số 02/2014/QĐ-UBTP ngày 28/2/2014 Tịa án nhân dân tỉnh Tiền Giang………………………………………………………………………… ……5 Tóm tắt định số 27/2021/DS-GĐT ngày 02/6/2021 Toà án nhân dân cấp cao Tp Hồ Chí Minh …………………………………………………………………………6 1.1 Những điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 liên quan đến tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ…………………………………………………… 1.2 Đoạn Bản án số 208 cho thấy bên vay dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả tiền vay? 1.3 Giấy chứng nhận sạp có tài sản khơng? Vì sao? .7 1.4 Việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ dân có Tịa án chấp nhận không? Đoạn án cho câu trả lời? 1.5 Suy nghĩ anh/chị hướng giải sở pháp lý Tòa án việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ…………………………………… .8 1.6 Đoạn Quyết định số 02 cho thấy bên dùng quyền sử dụng đất để cầm cố? 1.7 Văn hành có cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố không? Nêu sở văn trả lời? 1.8 Trong Quyết định trên, Tịa án có chấp nhận cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố không? Đoạn Quyết định cho câu trả lời? 1.9 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án Quyết định số 02…… 1.10 Trong Quyết định số 27, chấp sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Vì sao? 10 1.11 Đoạn Quyết định số 27 cho thấy Toà án xác định hợp đồng chấp chấm dứt? 11 1.12 Vì Toà án xác định hợp đồng chấp nêu chấm dứt? 11 1.13 Việc Toà án xác định hợp đồng chấp nêu chấm dứt có thuyết phục khơng? Vì sao? 11 Vấn đề 02: Đăng ký giao giao dịch bảo đảm………………………………………….13 lOMoARcPSD|12114775 Tóm tắt Bản án số 90/2019/KDTM-PT ngày 16/8/2019 Tòa án nhân dân TP Hà Nội 2.1 Điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 đăng ký giao dịch bảo đảm…….13 2.2 Hợp đồng chấp số 1013.2009/HĐTC ngày 07/9/2009 có thuộc trường hợp phải đăng ký khơng? Vì sao? 15 2.3 Hợp đồng chấp số 07/9/2009 đăng ký phù hợp với quy định không? Đoạn Bản án cho câu trả lời? 15 2.4 Theo Tòa án, không đăng ký, hợp đồng chấp số 07/9/2009 có vơ hiệu khơng? Vì sao? 15 2.5 Hướng Tòa án câu hỏi có thuyết phục khơng? Vì sao? 16 Vấn đề 03: Đặt cọc…………………………………………………………………… 17 Tóm tắt Án lệ số 25/2018/AL; Quyết định số 49/2018/KDTM-GĐT ngày 18/10/2018 Tịa án nhân dân cấp cao TP Hồ Chí Minh………………………………….……….17 Tóm tắt án số 26/2019/DS-PT ngày 11/6/2019 Toà án nhân dân tỉnh Quảng Ninh 3.1 Khác biệt đặt cọc cầm cố, đặt cọc chấp………………… …18 3.2 Thay đổi BLDS 2015 BLDS 2005 đặt cọc………………………………19 3.3 Theo BLDS, bên đặt cọc cọc, bên nhận cọc bị phạt cọc? .19 3.4 Nếu hợp đồng đặt cọc khơng giao kết, thực lý khách quan, bên nhận cọc có nghĩa vụ trả lại tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc không? Vì sao? 19 * Đối với Quyết định số 49 3.5 Theo Quyết định bình luận, bên đặt cọc chuyển tài sản đặt cọc cho bên nhận cọc nào? 20 3.6 Theo Tịa giám đốc thẩm Quyết định bình luận, tài sản đặt cọc thuộc sở hữu bên đặt cọc khơng? Vì sao? 20 3.7 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm liên quan đến quyền sở hữu tài sản đặt cọc……………………………………………………… … 20 * Đối với Bản án số 26 3.8 Đoạn cho thấy Toà án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL? 21 3.9 Việc Toà án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL vào hồn cảnh vụ việc có thuyết phục khơng? Vì sao? 21 lOMoARcPSD|12114775 3.10 Việc Tồ án “khơng chấp nhận u cầu khởi kiện ông P, việc yêu cầu ông I phải trả số tiền phạt cọc 450.000.000đ” có phù hợp với Án lệ số 25/2018/AL khơng? Vì sao? .22 Vấn đề 04: Bảo lãnh…………………………………………………………………….23 Tóm tắt Quyết định số 02/2013/KDTM-GĐT ngày 08/1/2013 Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao…………………………………………………………………23 Tóm tắt Quyết định số 968/2011/DS-GĐT ngày 27/12/2011 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao…………………………………………………………………………… 23 4.1 Những đặc trưng bảo lãnh………………………………………………………24 4.2 Những thay đổi BLDS 2015 BLDS 2005 bảo lãnh…………………… 24 * Đối với Quyết định số 02 4.3 Đoạn cho thấy Tòa án xác định quan hệ ông Miễn, bà Cà với Quỹ tín dụng quan hệ bảo lãnh? 26 4.4 Suy nghĩ anh/chị việc xác định Hội đồng thẩm phán…………… 26 4.5 Theo Tịa án, quyền sử dụng đất ơng Miễn, bà Cà sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Vì sao? 26 * Đối với Quyết định số 968 4.6 Đoạn cho thấy Tòa án địa phương theo hướng người bảo lãnh người bảo lãnh liên đới thực nghĩa vụ cho người có quyền? .26 4.7 Hướng liên đới có Tịa giám đốc thẩm chấp nhận không? .27 4.8 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm liên quan đến vấn đề liên đới nêu trên……………………………………………………………… 27 4.9 Phân biệt thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh…………………………………………………………………………………….…28 4.10 Theo BLDS, người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh? .28 4.11 Theo Quyết định, người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh? .28 4.12 Có án, định theo hướng giải thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh chưa? Nêu rõ án, định mà anh/chị biết……………………….….29 4.13 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm………… 30 lOMoARcPSD|12114775 VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG DÙNG ĐỂ BẢO ĐẢM VÀ TÍNH CHẤT PHỤ CỦA BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM - Tóm tắt Bản án số 208/2010/DS-PT ngày 09/03/2010 Tòa án nhân dân TP.HCM Nguyên đơn ông Phạm Bá Minh bị đơn bà Bùi Thị Khen ông Bùi Khắc Thảo vụ kiện tranh chấp hợp đồng dịch vụ vay tiền Lí tranh chấp: Vào ngày 14/09/2007 bà Khen ông Thảo chấp cho ơng Minh giấy sử dụng sạp D2-9 chợ Tân Hương để vay 60.000.000 đồng, thời hạn vay tháng lãi xuất thỏa thuận 3%/ tháng Khi hết hạn hợp đồng, bà Khen ơng Thảo khơng có khả tốn nên kéo dài số nợ Ông Minh yêu cầu bà Khen ông Thảo trả tiền lãi tiền nợ 70.000.000 đồng Quyết định Tịa án: Bác bỏ u cầu kháng cáo ơng Minh, buộc bà Khen ơng Thảo tốn 38.914.800 đồng cho ơng Minh Ơng Minh có trách nhiệm trả lại cho bị đơn giấy chứng nhận sạp D29 - Tóm tắt Quyết định số 02/2014/QĐ-UBTP ngày 28/2/2014 Tịa án nhân dân tỉnh Tiền Giang Chủ thể: - Nguyên đơn: Ông Nguyễn Văn Ôn, bà Lê Thị Xanh - Bị đơn: Ông Nguyễn Văn Rành, bà Hồ Thị Hết Tranh chấp vấn đề: Tranh chấp hợp đồng cầm cố quyền sử dụng đất Lý tranh chấp: Vào năm 1995, ơng Ơn bà Xanh có cầm cố cho ông Rành 3000m2 đất với giá 30 vàng 24k Vợ chồng ông Rành giao đủ vàng, hai bên thỏa thuận năm chuộc lại, không chuộc lại ơng canh tác vĩnh viễn Hiện tại, phần đất tranh chấp vợ chồng ông Rành canh tác 2,5 tháng thu hoạch lOMoARcPSD|12114775 Quyết định Tòa án: + Quyết định dân sơ thẩm Tòa án nhân dân huyện Châu Thành: Hủy hợp đồng cầm cố quyền sử dụng đất phần đất 3.072,7m2, buộc ông Rành phải giao trả lại phần đất 3.072,7m2 cho ơng Ơn, bà Xanh u cầu ơng Ơn, bà Xanh liên đới trả cho ông Rành hết 30 vàng 24k (loại vàng nhẫn) + Tại Quyết định Giám đốc thẩm chấp nhận kháng nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tiền Giang cho rằng: giao dịch ông Ôn, bà Xanh ông Rành giao dịch tương tự giao dịch cầm cố tài sản phải áp dụng nguyên tắc tương tự quy định cầm cố tài sản để giải quyết, hủy án dân sơ thẩm Tòa án nhân dân huyện Châu Thành việc “Tranh chấp hợp đồng cầm cố quyền sử dụng đất” - Tóm tắt định số 27/2021/DS-GĐT ngày 02/6/2021 Toà án nhân dân cấp cao Tp Hồ Chí Minh Nguyên đơn: Ngân hàng Liên doanh V Bị đơn: Công ty PT Tranh chấp về: Hợp đồng chấp Lý tranh chấp: Ngân hàng V Công ty PT ký kết hợp đồng tín dụng, Để đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng, bên bảo lãnh ký kết hợp đồng chấp, có Hợp đồng chấp bất động sản ký kết với ông Trần T, bà Trần Thị H bên bảo lãnh Hợp đồng tất toán tương ứng với khoản vay nhiên ngân hàng muốn xử lý tài sản chấp cho khoản vay khác Hướng giải Tòa án: - Hủy Bản án kinh doanh thương mại phúc thẩm: tuyên hợp đồng chấp có hiệu lực pháp luật Ngân hàng V có quyền yêu cầu xử lý tài sản chấp - Giữ nguyên Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm: tuyên hợp đồng chấp chấm dứt hiệu lực Ngân hàng phải trả lại cho ông T, bà H Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất lOMoARcPSD|12114775 1.1 Những điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 liên quan đến tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ - Tài sản bảo đảm: + Theo Khoản 1, Điều 295: “Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm”, quy định thể hai điểm mới: - Thứ không yêu cầu điều kiện tài sản phải “được phép giao dịch” quy định khoản Điều 320 BLDS năm 2005 Thứ hai, tài sản bảo đảm tài sản thuộc sở hữu bên có nghĩa vụ bảo đảm (bên bảo đảm đồng thời bên có nghĩa vụ bảo đảm) người thứ ba (bên bảo đảm bên có nghĩa vụ bảo đảm 02 chủ thể khác nhau) + Tại Khoản 2, Điều 295: “Tài sản bảo đảm mơ tả chung, phải xác định được” Pháp luật quy định, tài sản bảo đảm mô tả chung, yêu cầu tài sản bảo đảm phải xác định nhằm hạn chế việc dùng tài sản hình thành tương lai mà chưa xác định để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên đứng trước nguy hiệu lực hợp đồng bị tác động việc mô tả tài sản bảo đảm chung chung không xác định 1.2 Đoạn án số 208 cho thấy bên vay dùng giấy chứng nhận bảo đảm thực nghĩa vụ trả tiền vay? Đoạn trích dẫn án số 208 cho thấy bên vay dùng giấy chứng nhận bảo đảm thực nghĩa vụ trả tiền vay: “Ơng Phạm Bá Minh trình bày: Ơng chủ doanh nghiệp cầm đồ Bá Minh Vào ngày 14-09-2007 bà Bùi Thị Khen ông Bùi Khắc Thảo chấp cho ơng giấy sử dụng sạp D2- chợ Tân Hương để vay tháng, lãi suất thỏa thuận % tháng [ ] Bị đơn bà Bùi thị Khen ông Nguyễn Khắc Thảo xác nhận: Có chấp tờ giấy sạp D2-9 chợ tân Hưng để vay 60.000.000 đồng Phạm Bá Minh chủ dịch vụ cầm đồ Bá Minh Lãi suất % tháng” 1.3 Giấy chứng nhận sạp có tài sản khơng? Vì sao? Giấy chứng nhận sạp tài sản Cơ sở pháp lý: + Khoản 1, Điều 105 BLDS 2015: “Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” + Khoản 9, Điều Nghị định số 163 / 2006 / NĐ CP lOMoARcPSD|12114775 • Tiền Ngân hàng Nhà nước phát hành, Giấy chứng nhận sạp Ngân hàng Nhà nước phát hành nên khơng phải tiền • Giấy tờ có giá theo khoản Điều Luật Ngân hàng Giấy chứng nhận sạp khơng phải giấy tờ có giá Quyền tài sản theo Điều 115 BLDS 2015 Giấy chứng nhận sạp khơng phải quyền tài sản • Vật (phụ thuộc vào ý chí bên hướng đến để xét vật, vật) Giấy chứng nhận sạp ghi nhận quyền sử dụng sạp để bà Khen buôn bán chợ Tân Hưng, không thuộc quyền sở hữu bà Khen, bà sử dụng khơng có đặc quyền khác sạp, sạp khơng phải tài sản bà nên giấy chứng nhận sử dụng sạp không nằm danh mục loại giấy tờ có giá trị khoản Điều Nghị định 163/2006/NĐ – CP không vật , tiền quyền tài sản, giấy chứng nhận sạp không tài sản 1.4 Việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ dân có chấp nhận khơng? Đoạn án cho câu trả lời? Việc dùng giấy chứng nhận sạp để đảm bảo nghĩa vụ dân không chấp nhận Đoạn án cho thấy câu trả lời: “Xét sạp thịt heo bà Khen đứng tên cấm cố, giấy chứng nhận sạp D2-9 chợ Tân Hưng giấy đăng ký sử dụng sạp, quyền sở hữu, nên giấy chứng nhận không đủ sở pháp lý để bà Khen thi hành án trả tiền cho ông Minh” 1.5 Suy nghĩ anh/ chị hướng giải sở pháp lý Tòa với việc dung giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ Tòa án xét thấy, sạp thịt heo bà Khen đứng tên cầm cố, giấy chứng nhận sạp D2-9 chợ tân Hưng giấy đăng kí sử dụng sạp quyền sở hữu nên giấy chứng nhận không dủ sở pháp lý mà để bà Khen thi hành án trả tiền cho ông Minh Cơ sở pháp lý: khoản Điều 295 BLDS 2015 Vậy, hướng giải Tòa án hợp lý Theo tài sản cầm cố khơng thuộc quyền sở hữu bà Khen bà Khen có quyền sử dụng khơng có quyền định đoạt giao dịch cầm cố sạp để trả nợ lOMoARcPSD|12114775 1.6 Đoạn Quyết định số 02 cho thấy bên dùng quyền sử dụng đất để cầm cố? Trong Quyết định số 02 đoạn cho thấy bên dùng quyền sử dụng đất để cầm cố là: “Ngày 30/8/1995 vợ chồng ơng Võ Văn Ơn bà Lê Thị Sang ông Nguyễn Văn Rành thỏa thuận việc thục đất Hai bên có lập “Giấy thục đất làm ruộng” với nội dung giống việc cầm cố tài sản” 1.7 Văn hành có cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố không? Nêu sở văn trả lời? Văn hành có cho phép quyền sử dụng đất để cầm cố Với quy định BLDS 2015 Luật Đất đai 2013 hồn tồn cầm cố quyền sử dụng đất miễn không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Bởi lẽ, BLDS 2015 cho phép cầm cố bất động sản, Luật Đất đai 2013 không cấm cầm cố quyền sử dụng đất Căn Khoản 1, Điều 167 Luật đất đai 2013 quy định người sử dụng đất thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định Luật mà khơng có quy định hạn chế quyền người sử dụng Do đó, người sử dụng đất hồn tồn có quyền cầm cố quyền sử dụng đất theo quy định BLDS 2015 1.8 Trong Quyết định trên, Tịa án có chấp nhận cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố không? Đoạn Quyết định cho câu trả lời? Trong định trên, Tòa án chấp nhận cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố Đoạn định cho thấy điều này: “Xét việc giao dịch thục đất nêu tương tự với giao dịch cầm cố tài sản, phải áp dụng nguyên tắc tương tự để giải Về nội dung giao dịch thục đất nêu phù hợp với quy định cầm cố tài sản Bộ luật dân (tại Điều 326, 327), cần áp dụng quy định cầm cố tài sản Bộ luật dân để giải đảm bảo quyền lợi hợp pháp bên giao dịch.” 1.9 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án Quyết định số 02 - Hướng giải Tòa án hoàn toàn hợp lý thuyết phục - Căn vào Điều 309 BLDS 2015 có quy định: “ Cầm cố tài sản việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (sau gọi bên nhận cầm cố) để đảm bảo thực nghĩa vụ” Khoản 2, Điều 310 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp bất động sản đối tượng cầm cố theo quy định luật việc cầm cố bất động sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký”, điều cho thấy khả cầm cố bất động sản luật cho phép lOMoARcPSD|12114775 - Như vậy, theo quy định BLDS 2015 hoàn toàn sử dụng quyền sử dụng đất để cầm cố: ■ Thứ nhất: Theo Khoản 1, Điều 107 BLDS 2015 quy định: “1 Bất động sản bao gồm: a) Đất đai; b) Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai; c) Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, cơng trình xây dựng; d) Tài sản khác theo quy định pháp luật”; theo quy định Khoản 1, Điều 105 BLDS 2015; Điều 115 BLDS 2015: “Quyền tài sản quyền trị giá tiền, bao gồm quyền tài sản đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất quyền tài sản khác” Mặc dù BLDS 2015 không quy định quyền sử dụng đất bất động sản Luật Kinh doanh bất động sản có nhiều điều khoản quy định cho thấy quyền sử dụng đất bất động sản ■ Thứ hai, BLDS 2015 cho phép cầm cố bất động sản, Luật Đất đai 2013 không cấm cầm cố quyền sử dụng đất Luật Đất đai 2013 quy định người sử dụng đất “được” thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định Luật Đất đai (Khoản 1, Điều 167) mà khơng có quy định hạn chế quyền người sử dụng ■ Thứ ba, theo Khoản 2, Điều BLDS 2015 quy định: “Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, khơng trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng” Điều cho thấy cần giao dịch cầm cố quyền sử dụng đất xác lập nguyên tắc pháp luật chấp nhận → Do đó, hồn tồn cầm cố quyền sử dụng đất miễn không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội 1.10 Trong Quyết định số 27, chấp sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Vì sao? Trong định số 27, chấp sử dụng để đảm bảo cho nghĩa trụ trả nợ khoản vay công ty PT ngân hàng theo Khoản 1, Điều 317 BLDS 2015: “1 Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (sau gọi bên nhận chấp)” Trong Hợp đồng chấp ngân hàng với công ty có ghi: “…Hợp đồng để bảo đảm thực tồn nghĩa vụ đã, hình thành tương lai theo tồn Hợp đồng tín dụng ký Ngân hàng với Bên vay giới hạn số tiền tối đa giá trị tài sản chấp…” 10 lOMoARcPSD|12114775 Theo Tòa án, không đăng ký, hợp đồng chấp số 07/9/2009 khơng vơ hiệu vì: Sau ký kết hợp đồng cơng chứng viên thực việc cơng chứng theo trình tự, bên có đủ giấy tờ liên quan nội dung công chứng không trái với quy định pháp luật 2.5 Hướng Tịa án câu hỏi có thuyết phục khơng? Vì sao? Hướng giải câu hỏi việc cho tài sản chấp không đăng ký không làm vô hiệu hợp đồng chấp không thuyết phục Thứ nhất, mặt pháp lý: Tại khoản Điều 323 Bộ luật Dân 2005 có quy định sau: “Việc đăng ký điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực trường hợp pháp luật có quy định” Như vậy, hiểu rằng, biện pháp bảo đảm không pháp luật quy định bắt buộc phải đăng ký, khơng đăng ký bảo đảm không làm hợp đồng chấp bị vô hiệu Tuy nhiên, biện pháp mà luật quy định phải đăng NĐ 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm việc đăng ký trở thành điều kiện để hợp đồng chấp có hiệu lực Thứ hai, xét hợp đồng chấp trường hợp trên, tài sản chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất Trong đó, có quyền sử dụng đất thuộc biện pháp bảo đảm bắt buộc đăng ký Mặc dù tài sản chấp đăng ký biện pháp bảo đảm, hợp đồng phát sinh hiệu lực, Tòa nhận định việc đăng ký làm phát sinh quyền ưu tiên xử lý tài sản chấp không với quy định pháp luật Giả sử, tài sản chấp quyền sử dụng đất không đăng ký theo quy định pháp luật hợp đồng chấp bị vô hiệu phần Khi công ty V khơng thực tốn nợ cho Ngân hàng N, việc xử lý tài sản chấp để giải nghĩa vụ tốn gặp khó khăn tài sản xử lý nhà đất lại gắn liền với quyền sử dụng đất Trong đó, Bộ luật Dân 2005 thời điểm chưa quy định hướng xử lý Do đó, hiểu phần việc Tòa cho sở không làm hợp đồng chấp vô hiệu Tuy nhiên, đối chiếu với quy định pháp luật việc tịa nhận định khơng thuyết phục VẤN ĐỀ 16 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 ĐẶT CỌC - Tóm tắt Án lệ số 25/2018/AL; Quyết định số 49/2018/KDTM-GĐT ngày 18/10/2018 Tòa án nhân dân cấp cao TP Hồ Chí Minh Ngun đơn: Cơng ty Cổ phần TV-TM-DV Địa ốc Hồng Qn Bị đơn: Cơng ty TNHH Thương mại Xây dựng Sơn Long Thuận Người có quyền nghĩa vụ liên quan: Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) Tranh chấp về: Giao dịch tiền đặt cọc Lí tranh chấp: Ngày 20/02/2008, Cơng ty Cổ phần du lịch Ninh Thuận ký kết biên bán cổ phiếu thuộc sở hữu SCIC cho công ty Cổ phần TV-TM-DV Địa ốc Hồng Qn Cơng ty Cổ phần TV-TM-DV Địa ốc Hoàng Quân chuyển tỷ đồng tiền đặt cọc mua cổ phiếu công ty Cổ phần du lịch Ninh Thuận Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam – chi nhánh tỉnh Ninh Thuận Ngân hàng trích tài khoản để thu nợ vay công ty Cổ phần du lịch Ninh Thuận Thỏa thuận mua bán không thành Công ty Cổ phần du lịch Ninh Thuận đổi thành Công ty TNHH du lịch Ninh Thuận sát nhập vào Công ty TNHH Thương mại Xây dựng Sơn Long Thuận Nguyên đơn khởi kiện yêu cầu Công ty TNHH Thương mại Xây dựng Sơn Long Thuận Ngân hàng hồn trả tỷ đồng, khơng yêu cầu lãi suất Tòa án sơ thẩm phúc thẩm chấp nhận yêu cầu khởi kiện buộc Ngân hàng phải trả tỷ đồng Quyết định Tòa giám đốc thẩm: Giữ nguyên án sơ thẩm phúc thẩm - Tóm tắt án số 26/2019/DS-PT ngày 11/6/2019 Toà án nhân dân tỉnh Quảng Ninh Nguyên đơn: Ơng Vũ Đình P Người đại diện theo ủy quyền: Bà Nguyễn Thị Kim A Bị đơn: Ông Trần Xuân I Người đại diện theo ủy quyền: Bà Nguyễn Thúy L 17 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Tranh chấp vấn đề: Tranh chấp hợp đồng đặt cọc Lý do: ông P nhờ ông I mua xe ô tô nhập từ Mỹ Việt Nam, ký văn thỏa thuận đặt cọc tiền mua xe với số tiền 450.000.000 đồng Thời hạn giao xe trước tết dương lịch 2017 ông I không giao xe hạn Hai bên lại ký hợp đồng gia hạn bàn giao xe ông I không giao xe hạn Ông P làm đơn khởi kiện yêu cầu ông I phải trả tiền cọc phạt cọc Cách giải toàn án: Hợp đồng đặt cọc mua bán xe ô tô nhập ông P ông I vô hiệu Vì vi phạm quy định pháp luật mua bán nhập xe ô tô Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện ông Vũ Đình P, việc u cầu ơng Trần Xn I phải trả số tiền phạt cọc 450.000.000đ 3.1 Khác biệt đặt cọc cầm cố, đặt cọc chấp * Khác biệt đặt cọc cầm cố: Đă ̣t cọc: Điều 328 BLDS 2015 Cầm cố: Điều 309 đến điều 316 BLDS 2015 + Giao tài sản đă ̣t cọc cho bên nhâ ̣n đă ̣t cọc + Tài sản đă ̣t cọc tiền, vật có giá trị vật thông thường khác mà bên đặt cọc giao cho bên nhận đặt cọc + Giá trị tài sản đặt cọc thấp giá trị hợp đồng cần bảo đảm + Đưa tài sản cho bên nhận cầm cố + Tài sản cầm cố thường động sản + Cầm cố tàu bay, tàu biển phải đăng ký giao dịch đảm bào, lại loại cầm cố khác không cần + Rủi ro thấp cho bên nhận cầm cố (do nắm giữ tài sản) * Khác biệt đặt cọc chấp: Thế chấp: Điều 317 đến Điều 327 BLDS Đă ̣t cọc: Điều 328 BLDS 2015 2015 + Không đưa tài sản cho bên nhận chấp + Giao tài sản đă ̣t cọc cho bên nhâ ̣n đă ̣t + Tài sản chấp thường bất động sản, cọc hình thành hình thành + Tài sản đă ̣t cọc tiền, vật có giá trị 18 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 tương lai + Hầu hết loại chấp phải đăng ký giao dịch đảm bảo + Rủi ro cao cho bên nhận chấp vật thông thường khác mà bên đặt cọc giao cho bên nhận đặt cọc + Giá trị tài sản đặt cọc thấp giá trị hợp đồng cần bảo đảm 3.2 Thay đổi BLDS 2015 BLDS 2005 đặt cọc Theo khoản Điều 358 BLDS 2005 thỏa thuận đặt cọc phải lập thành văn Thỏa thuận đặt cọc thể văn riêng thể điều khoản hợp đồng thức Đối với đặt cọc nhằm giao kết hợp đồng việc đặt cọc phải thể văn riêng thời điểm giao kết thỏa thuận đặt cọc hợp đồng chưa hình thành Bên cạnh đó, pháp luật khơng quy định thỏa thuận đặt cọc bắt buộc phải công chứng, chứng thực mà tùy vào thỏa thuận bên.Như vậy, hai bên chủ thể thỏa thuận đặt cọc vào thời điểm Bộ luật dân năm 2005 điều chỉnh thỏa thuận phải lập thành văn bản, thỏa thuận miệng khơng có giá trị pháp lý Còn thời điểm Bộ luật dân năm 2015 điều chỉnh thỏa thuận đặt cọc xác lập hình thức 3.3 Theo BLDS, bên đặt cọc cọc, bên nhận cọc bị phạt cọc? CSPL: khoản Đ328 BLDS 2015 Bên đặt cọc cọc trường hợp “bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng tài sản đặt cọc thuộc bên nhận đặt cọc” Bên nhận cọc bị phạt cọc trường hợp “bên nhận từ chối việc giao kết, thực hợp đồng phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc” 3.4 Nếu hợp đồng đặt cọc khơng giao kết, thực lý khách quan, bên nhận cọc có nghĩa vụ trả lại tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc khơng? Vì sao? Theo quy định Khoản điều 328 BLDS năm 2015 trường hợp hợp đồng giao kết, thực tài sản đặt cọc trả lại cho bên đặt cọc trừ để thực nghĩa vụ trả tiền; bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng tài sản đặt cọc thuộc bên nhận đặt cọc; bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thoả thuận khác Về nguyên tắc, cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm việc không thực thực không nghĩa vụ dân Tuy nhiên, bên đặt cọc bên nhận đặt cọc vi phạm nghĩa vụ kiện bất khả kháng trở ngại khách quan bên vi phạm có phải phạt cọc 19 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 khơng, quy định Điều 328 BLDS năm 2015 khơng đề cập đến Vì vậy, Nghị định số 01/2003 Hội đồng thẩm phán Án lệ số 25/2018/AL đời bổ sung khiếm khuyết cho pháp luật không quy định trường hợp chịu phạt cọc lý khách quan Do hợp đồng đặt cọc khơng giao kết, thực lý khách quan, bên nhận cọc không bị phạt cọc Trong trường hợp bên nhận cọc phải có nghĩa vụ hồn trả lại tài sản cho bên đặt cọc * Đối với Quyết định số 49 3.5 Theo Quyết định bình luận, bên đặt cọc chuyển tài sản đặt cọc cho bên nhận cọc nào? Trong nhận định Tòa án: Ngày 20/02/2008, Công ty Cổ phần du lịch Ninh Thuận (gọi tắt Công ty Ninh Thuận) cơng ty Cổ phần TV-TM-DV Địa ốc Hồng Qn (gọi tắt cơng ty Hồng Qn) ký Biên thỏa thuận việc Công ty Ninh Thuận bán cho Công ty Hoàng Quân cổ phần thuộc sở hữu Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước (gọi tắt SCIC) Công ty Ninh Thuận 39.192 cổ phiếu, mệnh giá 100.000 đồng/cổ phiếu, tổng giá trị 3.919.200.000 đồng Cơng ty Hồng Qn đặt cọc trước 1.000.000.000 đồng Ngày 22/02/2008, cơng ty Hồng Qn chuyển số tiền đặt cọc vào tài khoản Công ty Ninh Thuận mở Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Ninh Thuận theo ủy nhiệm chi ngày 22/02/2008 3.6 Theo Toà giám đốc thẩm Quyết định bình luận, tài sản đặt cọc cịn thuộc sở hữu bên đặt cọc khơng? Vì sao? Theo Tịa giám đốc thẩm Quyết định bình luận, tài sản đặt cọc cịn thuộc sở hữu bên đặt cọc Vì số tiền 1.000.000.000 đồng đặt cọc chưa thuộc quyền sở hữu Công ty Ninh Thuận, theo quy định Khoản Điều 328 BLDS 2015 “Đặt cọc việc bên giao cho bên khoản tiền … thời hạn để bảo đảm giao kết thực hợp đồng.” 3.7 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Toà giám đốc thẩm liên quan đến quyền sở hữu tài sản đặt cọc Hướng giải Tòa giám đốc thẩm liên quan đến quyền sở hữu tài sản đặt cọc hợp lý Cơng ty Hồng Qn chuyển tỷ đồng vào tài khoản công ty Ninh Thuận mở Ngân hàng Ngân hàng trích tài khoản để cấu trừ công nợ hạn lãi suất Số tiền tỷ đồng đặt cọc chưa thuộc quyền sở hữu công ty Ninh Thuận theo quy định Khoản Điều 328 BLDS 2015 tức tài sản thuộc sở hữu bên đặt cọc Việc ngâng hàng trích số tiền đặt cọc để thu nợ vay khơng có pháp luật Mặt 20 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com)

Ngày đăng: 09/05/2023, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w