TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ Môn học Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng BUỔI THẢO LUẬN THỨ TƯ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ GV hướng dẫn Lê Thanh[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ Môn học: Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng BUỔI THẢO LUẬN THỨ TƯ: BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ GV hướng dẫn: Lê Thanh Hà Lớp: 128 – QT46B Nhóm Nhóm thực hiện: Nhóm STT MSSV HỌ VÀ TÊN GHI CHÚ 2153801015225 Nguyễn Quốc Tồn Nhóm trưởng 2153801015180 Nguyễn Thiện Nhân 2153801015220 Trần Thị Mỹ Tâm 2153801015221 Cao Hà Nhật Tiên 2153801015191 Nguyễn Thị Thảo Nhi 2153801015156 Đoàn Thị Ngân 2153801015188 Nguyễn Hoàng Yến Nhi 2153801015177 Nguyễn Thị Ánh Nguyệt MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1: ĐỐI TƯỢNG DÙNG ĐỂ ĐẢM BẢO VÀ TÍNH CHẤT PHỤ CỦA BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM Câu 1.1 Những điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 liên quan đến tài sản dùng để thực nghĩa vụ Câu 1.2 Đoạn án số 208 cho thấy bên vay dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả tiền vay Câu 1.3 Giấy chứng nhận sạp có tài sản khơng? Vì sao? Câu 1.4 Việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ dân có Tịa án chấp nhận khơng? Đoạn án cho câu trả lời? Câu 1.5 Suy nghĩ anh/chị hướng giải sở pháp lý Tòa án việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ Câu 1.6 Đoạn Quyết định số 02 cho thấy bên dùng quyền sử dụng đất để cầm cố? 10 Câu 1.7 Văn hành có cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố không? Nêu sở văn trả lời? 10 Câu 1.8 Trong Quyết định trên, Tịa án có chấp nhận cho phép quyền sử dụng đất để cầm cố không? Đoạn Quyết định cho câu trả lời? 11 Câu 1.9 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án Quyết định số 02 11 Câu 1.10 Trong Quyết định số 27, chấp sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Vì sao? 13 Câu 1.11 Đoạn Quyết định số 27 cho thấy Tòa án xác định hợp đồng chấp chấm dứt? .13 Câu 1.12 Vì Tòa án xác định hợp đồng chấp nêu chấm dứt 14 Câu 1.13 Việc Tòa án xác định hợp đồng chấp nêu chấm dứt có thuyết phục khơng? Vì sao? 15 Câu 1.14 Khi xác định hợp đồng chấp chấm dứt, Tòa án theo hướng bên nhận chấp (Ngân hàng) có trách nhiệm hồn trả Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất có thuyết phục khơng? Vì sao? 16 VẤN ĐỀ 2: ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM .17 Câu 2.1 Điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 đăng ký giao dịch bảo đảm 17 Câu 2.2 Hợp đồng chấp số 1013/2019/HĐTC ngày 07/9/2009 có thuộc trường hợp phải đăng ký khơng? Vì sao? 19 Câu 2.3 Hợp đồng chấp số 07/9/2019 đăng ký phù hợp với quy định không? Đoạn án cho câu trả lời? 19 Câu 2.4 Theo Tịa án, khơng đăng ký, hợp đồng chấp số 07/9/2019 có vơ hiệu khơng? Vì sao? 20 Câu 2.5 Hướng Tòa án câu hỏi có thuyết phục khơng? Vì sao? 21 Câu 2.6 Hợp đồng chấp Quyết định số 21 có hiệu lực đối kháng với người thứ ba khơng? Vì sao? 21 Câu 2.7 Theo quy định đòi tài sản (Điều 166 BLDS năm 2015), Ngân 22 hàng có quyền yêu cầu ông Tân (người thứ ba so với hợp đồng chấp) trả lại 22 tài sản chấp (xe tơ) khơng? Vì sao? .22 Câu 2.8 Việc Tịa án buộc ơng Tân trả lại tài sản chấp (xe ô tô) cho Ngân hàng có thuyết phục khơng? Vì sao? 23 VẤN ĐỀ 3: ĐẶT CỌC 24 Câu 3.1 Khác biệt đặt cọc cầm cố, đặt cọc chấp .24 Câu 3.2 Thay đổi BLDS 2015 BLDS 2005 chấp 27 Câu 3.3 Theo BLDS, bên đặt cọc cọc, bên nhận cọc bị phạt cọc? 28 Câu 3.4 Nếu hợp đồng đặt cọc khơng giao kết, thực lý khách quan, bên nhận cọc có nghĩa vụ trả lại tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc khơng? Vì sao? 29 Câu 3.5 Theo Quyết định bình luận, bên đặt cọc chuyển tài sản đặt cọc cho bên nhận cọc nào? .30 Câu 3.6 Theo Tòa giám đốc thẩm Quyết định bình luận, tài sản đặt cọc cịn thuộc sở hữu bên đặt cọc khơng? Vì sao? 30 Câu 3.7 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm liên quan đến quyền sở hữu tài sản đặt cọc .31 Câu 3.8 Đoạn cho thấy Tòa án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL? .32 Câu 3.9 Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL vào hoàn cảnh vụ việc có thuyết phục khơng? Vì sao? 33 Câu 3.10 Việc Tòa án “không chấp nhận yêu cầu khởi kiện ông P, việc yêu cầu ông I phải trả số tiền phạt cọc 450.000.000đ” có phù hợp với Án lệ số 25/2018/AL khơng? Vì sao? 35 VẤN ĐỀ 4: BẢO LÃNH 36 Câu 4.1 Những đặc trưng bảo lãnh .36 Câu 4.2 Những thay đổi BLDS 2015 BLDS 2005 bảo lãnh 36 Câu 4.3 Đoạn cho thấy Tòa án xác định quan hệ ông Miễn, bà Cà với Quỹ tín dụng quan hệ bảo lãnh? 39 Câu 4.4 Suy nghĩ anh/chị vế việc xác định cảu Hội đồng thẩm phán 40 Câu 4.5 Theo Tịa án, quyền sử dụng đất ơng Miễn, bà Cà sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Vì sao? 40 Câu 4.6 Đoạn cho thấy Tòa án địa phương đa theo hướng người bảo lãnh người dược bảo lãnh liên đới thực nghĩa vụ cho người có quyền? 41 Câu 4.7 Hướng liên đới có Tịa giám đốc thẩm chấp nhận khơng? .42 Câu 4.8 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm liên quan đến vấn đề liên đới nêu 42 Câu 4.9 Phân biệt thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh 43 Câu 4.10 Theo BLDS, người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh? 44 Câu 4.11 Theo Quyết định, người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh? .44 Câu 4.12: Có án, định theo hướng giải thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh chưa? Nêu rõ Bản án, Quyết định mà anh/chị biết .45 Câu 4.13 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa Giám đốc Thẩm 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 VẤN ĐỀ 1: ĐỐI TƯỢNG DÙNG ĐỂ ĐẢM BẢO VÀ TÍNH CHẤT PHỤ CỦA BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM Câu 1.1 Những điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 liên quan đến tài sản dùng để thực nghĩa vụ Trả lời: Về tài sản sử dụng để bảo đảm, BLDS 2015 có nhiều thay đổi so với BLDS 2005 Ngày nay, Điều 295 quy định: “1 Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu Tài sản bảo đảm mô tả chung, phải xác định Tài sản bảo đảm tài sản có tài sản hình thành tương lai Giá trị tài sản bảo đảm lớn hơn, nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm” So với BLDS 2005 so với Dự thảo mà Chính phủ trình Quốc hội, BLDS có nhiều thay đổi: Thứ nhất, BLDS 2015 có điều luật BLDS 2005 có tới ba điều luật tài sản bảo đảm Điều 320 “Vật bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự”, Điều 321 “Tiền, giấy tờ có giá dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ” Điều 322 “Quyền tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự” Với quy định theo hướng liệt kê trên, BLDS 2005 “dường lặp lại loại tài sản theo quy định Điều 163 Bộ luật” việc rút gọn thành điều luật gây lo ngại trình chỉnh lý Dự thảo Quốc hội Tuy nhiên, lo ngại trấn an liệt kê khơng đủ việc sử dụng thuật ngữ chung “tài sản” mà không liệt kê loại tài sản cho phép khai thác nhiều tài sản biện pháp bảo đảm hướng cần làm BLDS.1 PGS.TS Đỗ Văn Đại, Bình luận khoa học điểm Bộ luật Dân 2015, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Thứ hai, phần Biện pháp bảo đảm, BLDS 2005 có quy định làm rõ yếu tố “tương lai” tài sản bảo đảm khoản Điều 320 theo “vật hình thành tương lai động sản, bất động sản thuộc sở hữu bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ xác lập giao dịch bảo đảm giao kết” Dự thảo theo hướng làm rõ tài sản có với quy định “tài sản có tài sản hình thành thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm” Cuối cùng, Điều 295 nêu (thuộc phần Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ), BLDS khơng có quy định làm rõ tài sản có hay tài sản hình thành tương lai Sở dĩ phần Biện pháp bảo đảm quy định chủ đề có quy định phần “Tài sản” thuộc vấn đề chung BLDS Điều 108 theo “tài sản có tài sản hình thành chủ thể xác lập quyền sở hữu, quyền khác tài sản trước thời điểm xác lập giao dịch” “tài sản hình thành tương lai bao gồm: Tài sản chưa hình thành, tài sản hình thành chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch” Cách xây dựng quy định vừa nêu thuyết phục, làm cho BLDS không rườm rà mà nội dung không thiếu Thứ ba, vấn đề sở hữu tài sản bảo đảm đặt q trình sửa đổi BLDS Dự thảo mà Chính phủ trình Quốc hội theo hướng “tài sản bảo đảm tài sản thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm tài sản thuộc sở hữu người khác” Đoạn in nghiêng chủ yếu tập trung vào hoàn cảnh sau: A cho B vay dùng tài sản C để bảo đảm Tuy nhiên, nội dung gây tranh cãi trình chỉnh lý Dự thảo Quốc hội không giữ lại BLDS 2015 BLDS 2015 quy định “Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu” Về trường hợp dùng tài sản người thứ ba so với hợp đồng vay, BLDS 2015 hướng xử lý phần bảo lãnh với nội dung “Các bên thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh” (Khoản Điều 336) Ngoài ra, BLDS 2015 bổ sung quy định giá trị tài sản bảo đảm lớn hơn, nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm Quy định đưa vào để loại bỏ thực tế đơi có người u cầu giá trị tài sản bảo đảm phải lớn giá trị nghĩa vụ bảo đảm Tại Khoản Điều 320 BLDS 2005 quy định: “Vật bảo đảm thực nghĩa vụ dân phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm phép giao dịch Tuy nhiên, đến BLDS 2015, quy định không giữ lại Sở dĩ phần Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ bỏ quy định cho phép sử dụng tài sản không phép giao dịch để bảo đảm mà quy định chung có hướng giải quyết.” Tóm tắt án số 208/2010/DS_PT ngày 09/03/2010 TAND TP.HCM: Nguyên đơn: Ông Phạm Bá Minh Bị đơn: bà Bùi Thị Khen ông Nguyễn Khắc Thảo Nội dung vụ án: Ngày 14/09/2017 bà Khen ông Thảo chấp cho ông Minh giấy sử dụng sạp D2-9 chợ Tân Hương để vay 60.000.000đ, thời hạn vay tháng, lãi suất 3%/1 tháng Khi hết thời hạn hợp đồng, ông Thảo bà Khen khơng tốn nên kéo dài số nợ Cho đến tốn tiền lãi 22 tháng 29.600.000đ, cịn nợ 10.000.000đ tiền lãi nên ông Minh yêu cầu trả vốn lẫn lãi 70.000.000đ vòng tháng Về phần mình, ơng Thảo bà Khen đề nghị trả số tiền thời hạn 12 tháng Quyết định Tòa án phúc thẩm: Bác yêu cầu kháng cáo nguyên đơn, ông Phạm Bá Minh Xử lý theo Tòa sơ thẩm Câu 1.2 Đoạn án số 208 cho thấy bên vay dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả tiền vay Trả lời: Theo Bản án số 208, đoạn cho thấy bên vay dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả tiền vay là: “Bị đơn bà Bùi Thị Khen ông Nguyễn Khắc Thảo xác nhận: Có chấp giấy tờ sạp D2-9 chợ Tân Hương để vay 60.000.000 đồng cho ông Phạm Bá Minh chủ dịch vụ cầm đồ Bá Minh Lãi suất 3%/ tháng Ơng bà đóng lãi 36.800.000 đồng từ tháng 9/2007 đến tháng 7/2008 ngưng khơng đóng nữa, nên cịn nợ tiền lãi 10.000.000 đồng Việc trả lãi khơng có giấy tờ Nay ông bà đồng ý trả số tiền 70.000.000 đồng cho ông Minh, xin trả hạn 12 tháng.” Câu 1.3 Giấy chứng nhận sạp có tài sản khơng? Vì sao? Trả lời: Giấy chứng nhận sạp tài sản Theo khoản Điều 105 BLDS 2015 thì: “Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá trị quyền tài sản.” Trong đó: - Vật phụ thuộc vào ý chí bên hướng đến để xét vật vật - Tiền Ngân hàng nhà nước phát hành, Giấy chứng nhận sạp nhà nước phát hành nên tiền theo khoản Điều Nghị định 163/2006/NĐ-CP - Theo khoản Điều Luật Ngân hàng thì: Giấy tờ có giá chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá thời hạn định, điều kiện trả lãi điều kiện khác Do giấy chứng nhận sạp khơng phải giấy tờ có giá - Theo Điều 115 BLDS 2015 quyền tài sản quyền trị giá tiền, bao gồm quyền tài sản dối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất quyền tài sản khác Vì giấy chứng nhận sạp tài sản Như vậy, giấy chứng nhận sạp ghi nhận quyền sử dụng sạp để bà Khen buôn bán chợ Tân Hưng, không thuộc quyền sở hữu bà Khen, bà sử dụng khơng có đặc quyền khác sạp, sạp khơng phải tài sản bà nên giấy chứng nhận sử dụng sạp không nằm danh mục loại giấy tờ có giá trị khoản Điều Nghị định 163/2006/NĐ–CP không vật, tiền quyền tài sản, giấy chứng nhận sạp không tài sản Câu 1.4 Việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ dân có Tịa án chấp nhận không? Đoạn án cho câu trả lời? Trả lời: Việc dùng giấy chứng nhận sạp để đảm bảo thực nghĩa vụ dân khơng Tịa án chấp nhận Theo án số 208/2010/DS-PT ngày 09/03/2010 Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh, trang có đoạn: "Xét sạp thịt heo bà Khen đứng tên cầm cố, giấy chứng nhận sạp D2-9 chợ Tân Hương giấy đăng kí sử dụng sạp, khơng phải quyền sở hữu, nên giấy chứng nhận không đủ sở pháp lý để ba khen thi hành án trả tiền cho ông Minh" Câu 1.5 Suy nghĩ anh/chị hướng giải sở pháp lý Tòa án việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ Trả lời: Đối với hướng giải sở pháp lý Tòa án việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ án hợp lý thuyết phục Tòa án xét thấy, sạp thịt heo bà Khen đứng tên cầm cố, có giấy chứng nhận sạp D2-9 chợ Tân Hương giấy đăng ký sử dụng sạp, quyền sở hữu, nên giấy chứng nhận không đủ sở pháp lí để bà Khen thi hành án trả tiền cho ông Minh Căn vào Khoản Điều 295 BLDS 2015 tài sản đảm bảo thực nghĩa vụ dân sự: “Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu.” Trong đó: - Giấy chứng nhận sạp vật, ý chí bên hướng đến để xét vật vật - Giấy chứng nhận sạp tiền, tiền Ngân hàng nhà nước phát hành, Giấy chứng nhận sạp nhà nước phát hành nên tiền theo khoản Điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP - Giấy chứng nhận sạp giấy tờ có giá, theo khoản Điều Luật Ngân hàng thì: Giấy tờ có giá chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá thời hạn định, điều kiện trả lãi điều kiện khác, vậy, giấy chứng nhận sạp khơng phải giấy tờ có giá - Theo Điều 115 BLDS 2015 quyền tài sản quyền trị giá tiền, bao gồm quyền tài sản dối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất quyền tài sản khác Vì giấy chứng nhận sạp khơng phải tài sản Như vậy, giấy chứng nhận sạp ghi nhận quyền sử dụng sạp để bà Khen buôn bán chợ Tân Hưng, không thuộc quyền sở hữu bà Khen Hướng giải Tòa án án số 208 hoàn toàn hợp lý Theo đó, tài sản cầm cố khơng thuộc quyền sở hữu bà Khen bà Khen có quyền sử dụng khơng có quyền định đoạt giao dịch cầm cố sạp để trả nợ cho ơng Minh Tóm tắt định số 02/2014/QĐ-UBTP ngày 28/2/2014 Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang V/v “Tranh chấp hợp đồng cầm cố quyền sử dụng đất” Nguyên đơn: Ông Nguyễn Văn Ôn, bà Lê Thị Xanh Bị đơn: Ông Nguyễn Văn Rành Nội dung: Vào năm 1995, ơng Ơn bà Xanh có cầm cố cho ông Rành 3000m2 đất với giá 30 vàng 24k Vợ chồng ông Rành giao đủ vàng, hai bênthỏa thuận năm chuộc lại, không chuộc lại ơng canh tác vĩnh viễn Hiện tại, phần đất tranh chấp vợ chồng ông Rành canh tác 2,5 tháng thu hoạch Quyết định Tòa án Tại Quyết định Giám đốc thẩm chấp nhận kháng nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tiền Giang cho rằng: giao dịch ơng Ơn, bà Xanh ơng Rành giao dịch tương tự giao dịch cầm cố tài sản phải áp dụng nguyên tắc tương tự quy định cầm cố tài sản để giải quyết, hủy án dân sơ thẩm Tòa án nhân dân huyện Châu Thành việc “Tranh chấp hợp đồng cầm cố quyền sử dụng đất” Câu 1.6 Đoạn Quyết định số 02 cho thấy bên dùng quyền sử dụng đất để cầm cố? Trả lời: Trong Quyết định số 02 đoạn cho thấy bên dùng quyền sử dụng đất để cầm cố: “Vào ngày 30/08/1995 (âm lịch), ơng Ơn, bà Xanh ông Rành xác lập giao dịch “thục đất làm ruộng” (BL31) Theo thỏa thuận ơng Ơn, bà Xanh người có tài sản quyền sử dụng đất (QSDĐ) hợp pháp, ơng Rành có tài sản 30 vàng Thực giao dịch ông Ôn, bà Xanh giao QSDĐ cho ông Rành canh tác, đổi lại ơng Rành đưa cho ơng Ơn, bà Xanh 30 vàng 24k để sử dụng, hai bên thỏa thuận q 03 năm ơng Ơn, bà Xanh khơng chuộc lại đất số vàng ông Rành có quyền canh tác số ruộng đất vĩnh viễn.” Câu 1.7 Văn hành có cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố không? Nêu sở văn trả lời? Trả lời: 10