(TIỂU LUẬN) BUỔI THẢO LUẬN THỨ tư bảo đảm THỰC HIỆN NGHĨA vụ bộ môn hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

36 1 0
(TIỂU LUẬN) BUỔI THẢO LUẬN THỨ tư bảo đảm THỰC HIỆN NGHĨA vụ bộ môn hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ BUỔI THẢO LUẬN THỨ TƯ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ Bộ môn: Hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng Giảng viên: Đặng Lê Phương Uyên DANH SÁCH N STT HỌ TÊN Khương Văn Tài Phạm Thái Nam Lương Hải Quan Hồ Lê Thảo Nguyên Hoàng Ngọc Thảo Thạch Trung Nguyên Trần Thị Phương Nhi TP Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 11 năm 2021 VẤN ĐỀ 1: ĐỐI TƯỢNG DÙNG ĐỂ BẢO ĐẢM VÀ TÍNH CHẤT PHỤ CỦA BẢO ĐẢM Tóm tắt Bản án số 208/2010/DS-PT ngày 09/03/2010 Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh .1 Tóm tắt Quyết định số 02/2014/QĐ-UBTP ngày 28/2/2014 Tịa án nhân dân tỉnh Tiền Giang Tóm tắt Quyết định số 27/2021/DS-GĐT ngày 02/6/2021 Toà án nhân dân cấp cao Tp Hồ Chí Minh .2 Câu 1.1 Những điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 liên quan đến tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ Câu 1.2 Đoạn án số 208 cho thấy bên vay dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả tiền vay? Câu 1.3 Giấy chứng nhận sạp có tài sản khơng? Vì sao? Câu 1.4 Việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ dân có Tịa án chấp nhận khơng? Đoạn án cho câu trả lời? Câu 1.5 Suy nghĩ anh/chị hướng giải sở pháp lý Tòa án việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ .5 Câu 1.6 Đoạn Quyết định số 02 cho thấy bên dùng quyền sử dụng đất để cầm cố? Câu 1.7 Văn hành có cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố không? Nêu sở văn trả lời? Câu 1.8 Trong Quyết định trên, Tịa án có chấp nhận cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố không? Đoạn Quyết định cho câu trả lời? .6 Câu 1.9 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án Quyết định số 02 Câu 1.2.0 Trong Quyết định số 27, chấp sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Vì sao? Câu 1.2.1 Đoạn Quyết định số 27 cho thấy Toà án xác định hợp đồng chấp chấm dứt? Câu 1.2.2 Vì Tồ án xác định hợp đồng chấp nêu chấm dứt? Câu 1.2.3 Việc Toà án xác định hợp đồng chấp nêu chấm dứt có thuyết phục khơng? Vì sao? VẤN ĐỀ 2: ĐĂNG KÍ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM 10 Tóm tắt Bản án số 90/2019/KDTM-PT ngày 16/8/2019 Toà án nhân dân TP Hà Nội 10 Câu 2.1 Điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 đăng ký giao dịch bảo đảm 11 Câu 2.2 Hợp đồng chấp số 1013.2009/HĐTC ngày 07/9/2009 có thuộc trường hợp phải đăng ký khơng? Vì sao? 13 Câu 2.3 Hợp đồng chấp số 07/9/2009 đăng ký phù hợp với quy định không? Đoạn án cho câu trả lời? 14 Câu 2.4 Theo Tồ án, khơng đăng ký, hợp đồng chấp số 07/9/2009 có vơ hiệu khơng? Vì sao? 15 Câu 2.5 Hướng Toà án câu hỏi có thuyết phục khơng? Vì sao? 15 VẤN ĐỀ 3: ĐẶT CỌC 16 Tóm tắt Án lệ số 25/2018/AL 17 Tóm tắt Quyết định số 49/2018/KDTM-GĐT ngày 18/10/2018 Tịa án nhân dân cấp cao TP Hồ Chí Minh 18 Tóm tắt án số 26/2019/DS-PT ngày 11/6/2019 Toà án nhân dân tỉnh Quảng Ninh 19 Câu 3.1 Khác biệt đặt cọc cầm cố, đặt cọc chấp; 19 Câu 3.2 Thay đổi BLDS 2015 BLDS 2005 đặt cọc 19 Câu 3.3 Theo BLDS, bên đặt cọc cọc, bên nhận cọc bị phạt cọc? .20 Câu 3.4 Nếu hợp đồng đặt cọc khơng giao kết, thực lý khách quan, bên nhận cọc có nghĩa vụ trả lại tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc khơng? Vì sao? 20 Câu 3.5 Theo Quyết định bình luận, bên đặt cọc chuyển tài sản đặt cọc cho bên nhận cọc nào? 21 Câu 3.6 Theo Tồ giám đốc thẩm Quyết định bình luận, tài sản đặt cọc thuộc sở hữu bên đặt cọc khơng? Vì sao? 21 Câu 3.7 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Toà giám đốc thẩm liên quan đến quyền sở hữu tài sản đặt cọc 21 Tóm tắt án số 26 22 Câu 3.8 Đoạn cho thấy Toà án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL? .22 Câu 3.9 Việc Toà án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL vào hồn cảnh vụ việc có thuyết phục khơng? Vì sao? 22 Câu 3.9.1 Việc Tồ án “khơng chấp nhận yêu cầu khởi kiện ông P, việc yêu cầu ông I phải trả số tiền phạt cọc 450.000.000đ” có phù hợp với Án lệ số 25/2018/AL khơng? Vì sao? 23 VẤN ĐỀ 4: BẢO LÃNH .23 Câu 4.1 Những đặc trưng bảo lãnh? 24 Câu 4.2 Những thay đổi BLDS 2015 BLDS 2005 bảo lãnh .25 Tóm tắt Quyết định số 02/2013/KDTM-GĐT Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: 26 Câu 4.3 Đoạn cho thấy Tịa án xác định quan hệ ơng Miễn, bà Cà với Quỹ tín dụng quan hệ bảo lãnh? 27 Câu 4.4 Suy nghĩ anh/chị việc xác định Hội đồng thẩm phán 28 Câu 4.5 Theo Tòa án, quyền sử dụng đất ông Miễn, bà Cà sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Vì sao? 28 Tóm tắt định số 968 28 Câu 4.6 Đoạn cho thấy Tòa án địa phương theo hướng người bảo lãnh người bảo lãnh liên đới thực nghĩa vụ cho người có quyền? .29 Câu 4.7 Hướng liên đới có Tịa giám đốc thẩm chấp nhận không? 30 Câu 4.8 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm liên quan đến vấn đề liên đới nêu 30 Câu 4.9 Phân biệt thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh 30 Câu 4.1.1 Theo BLDS, người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh? 30 Câu 4.1.2 Theo Quyết định, người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh? 31 Câu 4.1.3 Có án, định theo hướng giải thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh chưa? Nêu rõ án, định mà anh/chị biết 31 Câu 4.1.4 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm 31 Buổi thảo luận thứ tư: Bảo đảm thực nghĩa vụ VẤN ĐỀ 1: ĐỐI TƯỢNG DÙNG ĐỂ BẢO ĐẢM VÀ TÍNH CHẤT PHỤ CỦA BẢO ĐẢM Nghiên cứu: Điều 295 BLDS 2015 (Điều 320 đến 322 BLDS 2005) quy định liên quan khác (nếu có); Bản án số 208/2010/DS-PT ngày 09/03/2010 Tịa án nhân dân TP HCM; Quyết định số 02/2014/QĐ-UBTP ngày 28/2/2014 Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang; Quyết định số 27/2021/DS-GĐT ngày 02/6/2021 Toà án nhân dân cấp cao Tp Hồ Chí Minh Đọc: Đỗ Văn Đại, Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Chương 3; Đỗ Văn Đại, Luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Việt NamBản án Bình luận án, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2021 (xuất lần thứ tư), Bản án số tiếp theo; Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia TP HCM 2007, tr 387 đến 389 Và tài liệu liên quan khác (nếu có) Tóm tắt Bản án số 208/2010/DS-PT ngày 09/03/2010 Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh Ơng Phạm Bá Minh chủ doanh nghiệp cầm đồ Bá Minh Vào ngày 14/09/2007, bà Bùi Thị Khen ông Nguyễn Khắc Thảo chấp cho ông minh giấy sử dụng sạp D2-9 sạp Tân Hương để vay 60.000.000 đồng, thời hạn vay tháng, lãi suất 3%/tháng Khi hết thời hạn hợp đồng, ông Thảo bà Khen không toán nên kéo dài số nợ Cho đến toán tiền lãi 22 tháng 29.600.000 đồng, cịn nợ 10.000.000 đồng tiền lãi nên ơng Minh yêu cầu trả vốn lẫn lãi 70.000.000 đồng vịng 01 tháng Về phần mình, ơng Thảo bà Khen đề nghị trả số tiền thời hạn 12 tháng Tòa sơ thẩm chấp nhận phần yêu cầu ông Minh, buộc bà Khen ơng Thảo tốn 38.914.800 đồng cho ơng Minh Tịa phúc thẩm xét thấy có sở nên tuyên y án sơ thẩm trước Tóm tắt Quyết định số 02/2014/QĐ-UBTP ngày 28/2/2014 Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang Ông Nguyễn Văn Ôn bà Lê Thị Xanh có 5.835m2 đất tọa lạc ấp Hịa, xã Nhị Bình, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang Năm 1995 ông bà có cầm cố cho ông Nguyễn Văn Rành 3.000m2 đất với giá 30 vàng 24k với thỏa thuận năm chuộc lại Nếu hạn năm không chuộc lại giao phần đất với số vàng cầm cố Tại án sơ thẩm tòa định chấp nhận yêu cầu nguyên đơn tự nguyện, hủy hợp đồng cầm cố quyền sử dụng đất, buộc ông Rành bà Hết phải trao trả đất vàng cho ơng Ơn bà Xanh Tuy nhiên án sơ thẩm lại xác định giao dịch trái pháp luật áp dụng quy định giao dịch vô hiệu để giải không xem xét hậu pháp lý nên chưa phù hợp với trường hợp trên, có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật, tòa định hủy án sơ thẩm, giao lại hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang xét xử lại theo quy định pháp luật Tóm tắt Quyết định số 27/2021/DS-GĐT ngày 02/6/2021 Toà án nhân dân cấp cao Tp Hồ Chí Minh Nguyên đơn: Ngân hàng Liên doanh V Bị đơn: Công ty PT Tranh chấp về: Hợp đồng chấp Lý tranh chấp: Ngân hàng V Công ty PT ký kết hợp đồng tín dụng, Để đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng, bên bảo lãnh ký kết hợp đồng chấp, có Hợp đồng chấp bất động sản ký kết với ông Trần T, bà Trần Thị H bên bảo lãnh Hợp đồng tất toán tương ứng với khoản vay nhiên ngân hàng muốn xử lý tài sản chấp cho khoản vay khác Hướng giải Tòa án: - Hủy Bản án kinh doanh thương mại phúc thẩm: tuyên hợp đồng chấp có hiệu lực pháp luật Ngân hàng V có quyền yêu cầu xử lý tài sản chấp - Giữ nguyên Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm: tuyên hợp đồng chấp chấm dứt hiệu lực Ngân hàng phải trả lại cho ông T, bà H Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất Và cho biết: Câu 1.1 Những điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 liên quan đến tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ -1 BLDS 2015 có thay đổi chế định liên quan đến tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân so với BLDS 2005 BLDS 2015 có 01 điều luật (Điều 295), cịn BLDS 2005 có tới 03 điều luật quy định tài sản bảo đảm (Điều 320, 321 322) Việc quy định BLDS 2005 theo hướng liệt kê, BLDS 2005 “dường lặp lại loại tài sản theo quy định Điều 163 Bộ Luật”[1] liệt kê dẫn đến tình trạng quy định khơng đầy đủ Vì vậy, BLDS 2015 khắc phục nhược điểm Tại Khoản 1, Điều 320, BLDS 2005: “1 Vật bảo đảm thực nghĩa vụ dân phải thuộc quyền sỡ hữu bên đảm bảo phép giao dịch” Khoản 1, Điều 295, BLDS 2015: “1 Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản , bảo lưu quyền sỡ hữu” Quy định BLDS 2015 bỏ cụm từ “được phép giao dịch” quy định “trừ trường hợp cầm giữ, bảo lưu quyền tài sản” Bởi lẽ, việc bỏ cụm từ cho phép sử dụng tài sản không phép giao dịch để bảo đảm mà quy định chung có hướng giải Trong Báo cáo tổng hợp Bộ Tư pháp ý kiến nhân dân với Dự thảo nêu: “về nguyên tắc, tài sản đem vào giao dịch phải phù hợp với quy định pháp luật Nguyên tắc áp dụng chung chung cho loại giao dịch, có giao dịch bảo đảm” Tại Khoản 2, Điều 320, BLDS 2015: Viên Thế Giang, Thực trạng pháp luật tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ dân hướng sửa đổi, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 04/2015, tr.36 “2 Vật dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân vật có hình thành tương lai Vật hình thành tương lai động sản, bất động sản thuộc sở hữu bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ xác lập giao dịch bảo đảm giao kết” Khoản 3, Điều 295, BLDS 2015: “3 Tài sản bảo đảm tài sản có tài sản hình thành tương lai” Theo đó, BLDS 2005 có liệt kê vật hình thành tương lai động sản, bất động sản thuộc sở hữu bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ xác lập giao dịch bảo đảm giao kết BLDS 2015 bỏ phần quy định này, Khoản 3, Điều 295 không làm rõ tài sản có hay tài sản hình thành tương lai Việc thay đổi làm tránh khó hiểu rườm rà có quy định phần Tài sản thuộc vấn đề chung BLDS (như Điều 108, BLDS 2015) BLDS 2015 bổ sung thêm quy định giá trị tài sản bảo đảm Koản Điều 295: “4 Giá trị tài sản bảo đảm lớn giá trị nghĩa vụ bảo đảm” Quy định tránh thực tế đơi có người u cầu giá trị tài sản bảo đảm phải lớn giá trị nghĩa vụ bảo đảm Câu 1.2 Đoạn án số 208 cho thấy bên vay dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả tiền vay? Đoạn: “Bị đơn bà Bùi Thị Khen ơng Nguyễn Khắc Thảo xác nhận: Có chấp tờ giấy sạp D2-9 chợ Tân Hương để vay 60.000.000đ cho ông Phạm Bá Minh chủ dịch vụ cầm đồ Bá Minh Lãi suất 3%/tháng” Câu 1.3 Giấy chứng nhận sạp có tài sản khơng? Vì sao? - Giấy chứng nhận sạp khơng phải tài sản Căn theo: Khoản 1, Điều 105, BLDS 2015:“Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” Và Khoản 9, Điều 3, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP: “Giấy tờ có giá bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, hối phiếu, kỳ phiếu, chứng tiền gửi, séc, giấy tờ có giá khác theo quy định pháp luật, trị giá thành tiền phép giao dịch” Giấy chứng nhận sạp ghi nhận quyền sử dụng sạp để bà Khen buôn bán chợ Tân Hương, sạp khơng thuộc quyền sở hữu bà Khen, bà sử dụng khơng có đặc quyền khác sạp Cái sạp khơng phải bà nên giấy chứng nhận sử dụng sạp không nằm danh mục loại giấy tờ có giá Khoản 9, Điều 3, NĐ163 không vật, tiền quyền tài sản Do vậy, giấy chứng nhận sạp không tài sản Câu 1.4 Việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ dân có Tịa án chấp nhận khơng? Đoạn án cho câu trả lời? - Việc dùng giấy chứng nhận sạp để đảm bảo nghĩa vụ dân không Tòa án chấp nhận - Một đoạn phần xét thấy Bản án số 208/2010/DS-PT có nêu: “Xét sạp thịt heo bà Khen đứng tên cầm cố, giấy chứng nhận sạp D2-9 chợ Tân Hương giấy đăng kí sử dụng sạp, khơng phải quyền sở hữu, nên giấy chứng nhận không đủ sở pháp lý để bà Khen thi hành án trả tiền cho ông Minh.” - Như việc dùng giấy chứng nhận sạp để đảm bảo nghĩa vụ dân khơng Tịa án chấp nhận Câu 1.5 Suy nghĩ anh/chị hướng giải sở pháp lý Tòa án việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ - Theo tôi, hướng giải sở pháp lý Tòa án việc dùng giấy chứng nhận sạp để đảm vảo nghĩa vụ hợp lý bởi: - Trong phần xét thấy tịa án có nêu rõ: “Xét sạp thịt heo bà Khen đứng tên cầm cố, giấy chứng nhận sạp D2-9 chợ Tân Hương giấy đăng kí sử dụng sạp, khơng phải quyền sở hữu, nên giấy chứng nhận không đủ sở pháp lý để bà Khen thi hành án trả tiền cho ông Minh.” - Căn khoản Điều 320 BLDS 2005 vật đảm bảo thực nghĩa vụ dân việc thực đảm bảo nghĩa vụ dân phải thuộc quyền sở hữu bên đảm bảo phép giao dịch - Như bà Khen có quyền sử dụng khơng có quyền sở hữu, đương nhiên khơng phép định đoạt giao dịch cầm cố tài sản để trả nợ Câu 1.6 Đoạn Quyết định số 02 cho thấy bên dùng quyền sử dụng đất để cầm cố? - Trong phần xét thấy Tịa án có đoạn cho thấy bên dùng quyền sử dụng đất để cầm cố: “Xét việc giao dịch đất nêu tương tự với giao dịch cầm cố tài sản, phải áp dụng nguyên tắc tương tự để giải Về nội dung giao dịch đất nêu phù hợp với quy định cầm cố tài sản Bộ luật Dân (tại Điều 326, 327), cần áp dụng quy định cầm cố tài sản Bộ luật Dân để giải đảm bảo quyền lợi hợp pháp bên giao dịch.” Câu 1.7 Văn hành có cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố không? Nêu sở văn trả lời? - Trong BLDS luật có liên quan khác Luật đất đai hay Luật nhà chưa có quy định việc cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố Tuy nhiên, Nghị định 11/2012/NĐ-CP Về sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm có quy định quyền sử dụng không tài sản bảo đảm, cụ thể khoản Điều Nghị định 11/2012/NĐ-CP quy định: “1 Tài sản bảo đảm tài sản có tài sản hình thành tương lai mà pháp luật không cấm giao dịch Tài sản hình thành tương lai gồm: a) Tài sản hình thành từ vốn vay; b) Tài sản giai đoạn hình thành tạo lập hợp pháp thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm; c) Tài sản hình thành thuộc đối tượng phải đăng ký quyền sở hữu, sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm tài sản đăng ký theo quy định pháp luật Tài sản hình thành tương lai khơng bao gồm quyền sử dụng đất” bà H gửi thư yêu cầu ông L gia hạn 60 ngày Ngày 07/7/2009, ông L gửi thư trả lời không đồng ý cho bà H gia hạn yêu cầu bà H trả lại tiền cọc với tiền phạt cọc thỏa thuận Sau 05 tháng vi phạm hợp đồng, bà H không thực cam kết, ông L khởi kiện yêu cầu bà H phải hoàn trả tiền cọc phạt cọc, tổng cộng 4.000.000.000 đồng “[1]…Tại Điều hợp đồng đặt cọc có nêu, thời hạn 30 ngày kể từ ngày ký hợp đồng, bà H phải hoàn tất thủ tục để cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà nêu trên, sau ký hợp đồng mua bán có cơng chứng; vi phạm thời hạn nêu trên, bà H chịu phạt số tiền tương đương với tiền cọc 2.000.000.000 đồng Hết thời hạn trên, bà H không thực cam kết, nên ông L khởi kiện yêu cầu bà H trả lại tiền cọc 2.000.000.000 đồng phạt cọc 2.000.000.000 đồng [3]…tại thời điểm ông L đặt cọc 2.000.000.000 đồng cho bà Trương Hồng Ngọc H, bà H nhận nhà chưa làm thủ tục sang tên quan thi hành án Dân Thành phố Hồ Chí Minh quản lý tồn giấy tờ có liên quan đến nhà… [4]…Nếu có xác định quan thi hành án dân chậm trễ việc chuyển tên quyền sở hữu cho bà H lỗi dẫn tới việc bà H thực cam kết với ông L thuộc khách quan, bà H chịu phạt tiền cọc…” Giải pháp pháp lý: Trường hợp này, phải xác định việc bên nhận đặt cọc thực cam kết khách quan bên nhận đặt cọc chịu phạt cọc Tóm tắt Quyết định số 49/2018/KDTM-GĐT ngày 18/10/2018 Tịa án nhân dân cấp cao TP Hồ Chí Minh Ngun đơn: Cơng ty Cổ phần TV-TM-DV Địa ốc Hồng Quân Bị đơn: Công ty TNHH Thương mại Xây dựng Sơn Long Thuận Người có quyền nghĩa vụ liên quan: Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) Tranh chấp về: Giao dịch tiền đặt cọc Lí tranh chấp: Ngày 20/02/2008, Công ty Cổ phần du lịch Ninh Thuận ký kết biên bán cổ phiếu thuộc sở hữu SCIC cho công ty Cổ phần TV-TM-DV 18 Địa ốc Hồng Qn Cơng ty Cổ phần TV-TM-DV Địa ốc Hồng Quân chuyển tỷ đồng tiền đặt cọc mua cổ phiếu công ty Cổ phần du lịch Ninh Thuận Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam – chi nhánh tỉnh Ninh Thuận Ngân hàng trích tài khoản để thu nợ vay công ty Cổ phần du lịch Ninh Thuận Thỏa thuận mua bán không thành Công ty Cổ phần du lịch Ninh Thuận đổi thành Công ty TNHH du lịch Ninh Thuận sát nhập vào Công ty TNHH Thương mại Xây dựng Sơn Long Thuận Nguyên đơn khởi kiện yêu cầu Công ty TNHH Thương mại Xây dựng Sơn Long Thuận Ngân hàng hoàn trả tỷ đồng, khơng u cầu lãi suất Tịa án sơ thẩm phúc thẩm chấp nhận yêu cầu khởi kiện buộc Ngân hàng phải trả tỷ đồng Quyết định Tòa giám đốc thẩm: Giữ nguyên án sơ thẩm phúc thẩm Tóm tắt án số 26/2019/DS-PT ngày 11/6/2019 Toà án nhân dân tỉnh Quảng Ninh Ngun đơn: Ơng Vũ Đình P Người đại diện theo ủy quyền: Bà Nguyễn Thị Kim A Bị đơn: Ông Trần Xuân I Người đại diện theo ủy quyền: Bà Nguyễn Thúy L Tranh chấp vấn đề: Tranh chấp hợp đồng đặt cọc Lý do: ông P nhờ ông I mua xe ô tô nhập từ Mỹ Việt Nam, ký văn thỏa thuận đặt cọc tiền mua xe với số tiền 450.000.000 đồng Thời hạn giao xe trước tết dương lịch 2017 ông I không giao xe hạn Hai bên lại ký hợp đồng gia hạn bàn giao xe ông I không giao xe hạn Ông P làm đơn khởi kiện yêu cầu ông I phải trả tiền cọc phạt cọc Cách giải tồn án: Hợp đồng đặt cọc mua bán xe tô nhập ông P ông I vô hiệu Vì vi phạm quy định pháp luật mua bán nhập xe ô tô Không chấp nhận u cầu khởi kiện ơng Vũ Đình P, việc yêu cầu ông Trần Xuân I phải trả số tiền phạt cọc 450.000.000đ Câu 3.1 Khác biệt đặt cọc cầm cố, đặt cọc chấp; - Khác biệt đặt cọc cầm cố đặt cọc khơng có quy định trường hợp chấm dứt đặt cọc 19 Khác biệt đặt cọc chấp là: Thế chấp khơng giao tài sản cho bên xác lập giao dịch dân Còn đặt cọc giao tài sản đặt cọc để đảm bảo giao kết thực hợp đồng Câu 3.2 Thay đổi BLDS 2015 BLDS 2005 đặt cọc Theo BLDS 2015 Điều 328 Đặt cọc Đặt cọc việc bên (sau gọi bên đặt cọc) giao cho bên (sau gọi bên nhận đặt cọc) khoản tiền kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác (sau gọi chung tài sản đặt cọc) thời hạn để bảo đảm giao kết thực hợp đồng Trường hợp hợp đồng giao kết, thực tài sản đặt cọc trả lại cho bên đặt cọc trừ để thực nghĩa vụ trả tiền; bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng tài sản đặt cọc thuộc bên nhận đặt cọc; bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Khái niệm đặt cọc theo Bộ luật dân 2005 quy định Điều 358, theo đó: Đặt cọc việc bên giao cho bên khoản tiền kim khí quí, đá quý vật có giá trị khác (sau gọi tài sản đặt cọc) thời hạn để bảo đảm giao kết thực hợp đồng dân Việc đặt cọc phải lập thành văn Trong trường hợp hợp đồng dân giao kết, thực tài sản đặt cọc trả lại cho bên đặt cọc trừ để thực nghĩa vụ trả tiền; bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng dân tài sản đặt cọc thuộc bên nhận đặt cọc; bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng dân phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thoả thuận khác - Như vậy, khác theo BLDS 2015 việc đặt cọc phải lập thành văn Câu 3.3 Theo BLDS, bên đặt cọc cọc, bên nhận cọc bị phạt cọc? 20 - Trong TH bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng dân tài sản đặt cọc thuộc bên nhận đặt cọc; bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng dân phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thoả thuận khác Câu 3.4 Nếu hợp đồng đặt cọc không giao kết, thực lý khách quan, bên nhận cọc có nghĩa vụ trả lại tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc khơng? Vì sao? - Theo quy định Điều 420 Bộ luật Dân 2015: Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi a) Sự thay đổi hoàn cảnh nguyên nhân khách quan xảy sau giao kết hợp đồng; b) Tại thời điểm giao kết hợp đồng, bên lường trước thay đổi hoàn cảnh; c) Hoàn cảnh thay đổi lớn đến mức bên biết trước hợp đồng khơng giao kết giao kết với nội dung hoàn toàn khác; d) Việc tiếp tục thực hợp đồng mà khơng có thay đổi nội dung hợp đồng gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên; đ) Bên có lợi ích bị ảnh hưởng áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép, phù hợp với tính chất hợp đồng mà khơng thể ngăn chặn, giảm thiểu mức độ ảnh hưởng đến lợi ích Như vậy, trường hợp hoàn cảnh thay đổi bạn bên có lợi ích bị ảnh hưởng có quyền yêu cầu bên đàm phán lại hợp đồng thời hạn hợp lý khoản cọc ** Đối với Quyết định số 49 Câu 3.5 Theo Quyết định bình luận, bên đặt cọc chuyển tài sản đặt cọc cho bên nhận cọc nào? - Theo định bình luận, bên đặt cọc chuyển tài sản đặt cọc theo hình thức chuyển khoản ( tài khoản mở Ngân hàng Thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh tỉnh Ninh Thuận) Câu 3.6 Theo Toà giám đốc thẩm Quyết định bình luận, tài sản đặt cọc thuộc sở hữu bên đặt cọc khơng? Vì sao? 21 - Theo Tồ giám đốc thẩm Quyết định bình luận tài sản đặt cọc thuộc quyền sở hữu bên đặt cọc (Cơng ty Hồng Qn) u cầu Ngân hàng hồn trả lại Câu 3.7 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Toà giám đốc thẩm liên quan đến quyền sở hữu tài sản đặt cọc - Theo nhóm em, hướng giải Tịa giám đốc thẩm liên quan đến quyền sở hữu tài sản đặt cọc hoàn toàn hợp lý Căn theo Điều 297 BLDS 2015 Hiệu lực đối kháng với người thứ ba, hiểu đơn giản sau ( Hiệu lực đối kháng với người thứ ba giao dịch bảo đảm Khi xác lập giao dịch bảo đảm hợp pháp quyền nghĩa vụ bên trong giao dịch bảo đảm không phát sinh chủ thể trực tiếp tham gia giao dịch (bên nhận bảo đảm bên bên bảo đảm) mà trường hợp luật định cịn phát sinh hiệu lực có giá trị pháp lý người thứ ba chủ thể giao dịch bảo đảm) Trong trường hợp này, công ty cổ phần du lịch Ninh Thuận có khoản nợ vay với Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Do đó, phía Ngân hàng hồn tồn có quyền trích tài khoản phía cơng ty để thu nợ vay ** Đối với Bản án số 26 Tóm tắt án số 26 Ngun đơn ơng Vũ Đình P có qn biết với ông Trần Xuân I từ năm 2008, biết ơng I có người thân Mỹ mua xe ô tô nhập nên ông P nhờ ông I mua hộ Ngày 24/8/2016 ông P ông I ký văn thỏa thuận đặt cọc tiền mua xe ô tô Huyndai…, số tiền đặt cọc 450.000.000 đồng giao xe trước tết dương lịch năm 2017, không giao xe theo thời hạn thỏa thuận nên đến tháng 11/2017, ông P ông I tiếp tục ký văn cam kết, gia hạn thời gian giao xe vào ngày 08/01/2018 ông I không thực nên trả lại số tiền cọc 450.000.000 đồng cho ông P Sau ơng P làm đơn khởi kiện u cầu ơng I phạt chịu phạt cọc với số tiền 450.000.000 đồng Câu 3.8 Đoạn cho thấy Toà án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL? - Tòa án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL Không phải chịu phạt cọc lý khách quan đoạn “Căn theo Án lệ số 25/2018/AL Hội đồng thẩm 22 phán tịa án nhân dân tối cao thơng qua ngày 17/10/2018 công bố theo Quyết định số 269/QĐ-CA ngày 06/11/2018 Chánh án tòa án nhân dân tối cao: “Trường hợp bên nhận đặt cọc thực cam kết yếu tố khách quan bên nhận đặt cọc chịu phạt cọc” Câu 3.9 Việc Toà án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL vào hồn cảnh vụ việc có thuyết phục khơng? Vì sao? - Việc Tịa án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL vào hoàn cảnh vụ việc hồn tồn thuyết phục Vì vụ việc có yếu tố sau: - Thứ nhất, hợp đồng mua bán xe bị vơ hiệu không đáp ứng yêu cầu pháp luật mua bán xe ô tô nhập từ nước Theo quy định pháp luật, kinh doanh mua bán xe ô tô nhập loại kinh doanh có điều kiện, thương nhân phải đăng ký quan có thẩm quyền cấp phép kinh doanh, trường hợp thân ơng I cơng ty ơng I khơng có đăng ký kinh doanh ô tô nhập - Thứ hai, hai bên có lỗi ơng P ơng I khơng xem xét quy định pháp luật điều kiện mua bán xe ô tô nhập khẩu, nên xảy việc ý muốn, bên phải tự chịu khơng thể địi tiền cọc Câu 3.9.1 Việc Tồ án “khơng chấp nhận u cầu khởi kiện ông P, việc yêu cầu ông I phải trả số tiền phạt cọc 450.000.000đ” có phù hợp với Án lệ số 25/2018/AL khơng? Vì sao? - Việc Tịa án “khơng chấp nhận u cầu khởi kiện ông P việc yêu cầu ông I phải trả số tiền phạt cọc 450.000.000đ” theo nhóm em phù hợp với Án lệ số 25/2018/AL Trong án lệ số 25/2018/AL trở ngại khách quan thời điểm ông L đặt cọc 2.000.000.000 đồng cho bà Trương Hồng Ngọc H, bà H nhận nhà chưa làm thủ tục sang tên quan thi hành án dân Thành phố Hồ Chí Minh quản lý tồn giấy tờ có liên quan đến nhà Do đó, việc bà H khơng đứng tên quyền sở hữu nhà vòng 30 ngày theo thỏa thuận ban đầu cần phải xem xét lỗi chủ quan bà H không liên hệ với quan thi hành án dân để làm thủ tục sang tên hay lỗi khách quan quan thi hành án dân chậm sang tên cho bà H Trong vụ việc trở ngại khách quan pháp luật nước sở có thay đổi dẫn đến ông I mua xe cho ơng P Do đó, việc áp dụng Án lệ số 25/2018/AL hoàn toàn phù hợp để bảo vệ quyền lợi lợi ích cá nhân 23 VẤN ĐỀ 4: BẢO LÃNH Nghiên cứu: Điều 335 BLDS 2015 (Điều 361 BLDS 2005) quy định liên quan khác (nếu có); Quyết định số 02/2013/KDTM-GĐT ngày 08/1/2013 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Quyết định số 968/2011/DS-GĐT ngày 27/12/2011 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao Đọc: Đỗ Văn Đại, Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Chương 3; Nguyễn Trương Tín, Sách tình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Vấn đề 18; Đỗ Văn Đại, Luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Việt NamBản án Bình luận án, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2021 (xuất lần thứ tư), Bản án số 186 tiếp theo; Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia TP HCM 2007, tr 395 đến 396; Và tài liệu liên quan khác (nếu có) Và cho biết: Câu 4.1 Những đặc trưng bảo lãnh? -Bảo lãnh biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, đó, bảo lãnh mang đặc trưng định: - Chỉ phát sinh sở có thỏa thuận bên chủ thể - Biện pháp bảo lãnh coi hợp đồng phụ, không tồn độc lập, xác lập hợp đồng thỏa thuận khác (hợp đồng chính) với mục đích để bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng xác định (hợp đồng chính) - Lợi ích vật chất đối tượng chủ yếu biện pháp bảo đảm 24 - Mục đích: bảo đảm việc thực hợp đồng chính, có tính chất dự phịng, áp dụng hành vi vi phạm nghĩa vụ xảy - Phạm vi biện pháp bảo đảm: không vượt phạm vi nghĩa vụ bảo đảm Nếu bên khơng có thỏa thuận khác, phạm vi tồn nghĩa vụ - Bảo lãnh vừa mang tính chất pháp định, vừa mang tính chất ước định (thỏa thuận) Ngồi đặc điểm chung bảo lãnh có đặc điểm riêng: - Bảo lãnh biện pháp mang tính đối nhân - Bên bảo đảm bảo lãnh người thứ ba Người thứ ba dung tài sản cam kết thực thay nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ bên có nghĩa vụ có hành vi vi phạm khơng có khả thực nghĩa vụ với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) - Nghĩa vụ người bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh nghĩa vụ liên đới, trừ có thỏa thuận khác Câu 4.2 Những thay đổi BLDS 2015 BLDS 2005 bảo lãnh - Những điểm BLDS 2015 BLDS 2005 bão lãnh Thứ nhất, hình thức bảo lãnh BLDS 2015 khơng quy định hình thức bảo lãnh Trong đó, Điều 362 BLDS 2005 quy định bắt buộc việc bảo lãnh phải lập thành văn bản, lập thành văn riêng ghi hợp đồng Trong trường hợp pháp luật có quy định văn bảo lãnh phải công chứng chứng thực Thứ hai, điểm phạm vi bảo lãnh Bên bảo lãnh cam kết bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ cho bên bảo lãnh Tuy nhiên, BLDS 2015 có mở rộng thêm nghĩa vụ bảo lãnh gồm “lãi số tiền chậm trả” so với quy định có “tiền lãi nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thoả thuận khác” BLDS 2005 Mặt khác, Khoản Điều 336 BLDS 2015 quy định thêm việc bên thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh Thứ ba, quyền yêu cầu bên bảo lãnh Điều 340 BLDS 2015 quy định rằng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh thực So với quy định bên bảo lãnh yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ phạm vi bảo lãnh, bên bảo lãnh hoàn thành nghĩa vụ Điều 367 BLDS 2005 25 Thứ tư, việc miễn thực nghĩa vụ bảo lãnh Điều 368 BLDS 2005 quy định rằng, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác, bên nhận bảo lãnh miễn việc thực nghĩa vụ cho bên bảo lãnh, bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ Thứ năm, trách nhiệm dân bên bảo lãnh Tại Điều 342 BLDS 2015 có quy định: “1 Trường hợp bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ Trường hợp bên bảo lãnh không thực nghĩa vụ bảo lãnh bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh toán giá trị nghĩa vụ vi phạm bồi thường thiệt hại” Thứ sáu, việc hủy bỏ việc bảo lãnh BLDS 2005 Điều 370 có quy định: Việc bảo lãnh hủy bỏ bên nhận bảo lãnh đồng ý, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Tuy nhiên, BLDS 2015 khơng có điều khoản quy định việc hủy bỏ việc bảo lãnh Tóm tắt Quyết định số 02/2013/KDTM-GĐT Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: Theo đơn kiện, ngày 26/9/2006, nguyên đơn Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương - chi nhánh Đồng Nai, ký Hợp đồng tín dụng cho bị đơn bà Đỗ Thị Tỉnh, chủ Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân vay 900.000.000 đồng; với tài sản bảo đảm cho khoản vay quyền sử dụng 20.408m2 đất vợ chồng ông Miễn bà Cà đem chấp cho Quỹ tín dụng để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ chủ doanh nghiệp bà Tỉnh Sau vay tiền, chủ Doanh nghiệp Đại Lộc Tân bà Tỉnh trả 270.000.000 đồng tiền gốc Được biết, vợ chồng ông Miễn bà Cà muốn vay tiền để cứu chữa cho bị tai nạn nên phải ký giấy ủy quyền Hợp đồng chấp để bà Tỉnh vay tiền Quỹ tín dụng Ngày 27/11/2007, Quỹ tín dụng khởi kiện u cầu Tịa án buộc bà Tỉnh phải trả tiền gốc lẫn lãi, không trả buộc người bảo lãnh có trách nhiệm với số nợ Tại án kinh doanh, thương mại sơ thẩm số 134/2008/KDTM-ST ngày 23/9/2008, Tòa án định: + Chấp nhận yêu cầu khởi kiện Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương – chi nhánh Đồng Nai Buộc bà Tỉnh phải toán số tiền 832.785.500 đồng Trong số tiền nợ gốc 630.000.000 đồng, lãi 202.875.500 đồng + Số tiền ưu tiên đảm bảo toán giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ông Miễn đứng tên 26 + Chủ Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân phải chịu lãi suất theo mức lãi suất Ngân hàng Nhà nước tương ứng với thời gian số tiền chưa thi hành án + Tòa án cấp sơ thẩm định án phí quyền kháng cáo bên đương Tòa án cấp phúc thẩm định giữ nguyên án sơ thẩm Tuy nhiên, xét thấy cịn có vấn đề chưa Tịa án cấp sơ thẩm phúc thẩm xác minh làm rõ mà kết luận hợp đồng chấp có hiệu lực chưa có vững chắc, việc cần xác nhận hợp đồng chấp có bị vơ hiệu hay khơng lời khai bà Tỉnh cịn nhiều mâu thuẫn; cần xác định có gian dối hay khơng cịn có khơng qn thời gian ký hợp đồng; hay phải lấy lời khai ông Miễn, bà Cà, anh Phong việc giấy ủy quyền có thật khơng, người viết… Và ngồi ra, việc xác định ngun đơn Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương - Chi nhánh Đồng Nai chưa đúng, mà phải Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương theo quy định khoản 3, Điều 92 BLDS Vì lẽ trên, vào khoản Điều 291; khoản Điều 297 Điều 299 Bộ luật tố tụng dân (đã sửa đổi bổ sung năm 2011); Quyết định: + Hủy án kinh doanh thương mại phúc thẩm số 155/2008/KDTM-PT ngày 27/11/2008 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh Bản án kinh doanh, thương mại sơ thẩm số 134/2008/KDTM-ST ngày 23/9/2008 Tòa án nhân dân tỉnh Đồng nai; + Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai để xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật **Đối với Quyết định số 02 Câu 4.3 Đoạn cho thấy Tịa án xác định quan hệ ơng Miễn, bà Cà với Quỹ tín dụng quan hệ bảo lãnh? - Đoạn cho thấy Tòa án xác định quan hệ ơng Miễn, bà Cà với Quỹ tín dụng quan hệ bảo lãnh là: “Việc Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm tuyên: “Số tiền ưu tiên đảm bảo toán giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ông Trần Văn Miễn đứng tên diện tích 20.408m 2, theo Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất người thứ ba…” không Trong trường hợp xác định Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất người thứ ba số 01534 ngày 22/9/2006 27 bên có hiệu lực phải tun theo quy định khoản Điều khoản Điều Hợp đồng chấp; Điều 361 Bộ luật dân Chủ Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân khơng trả nợ trả khơng đủ ông Miễn, bà Cà phải trả thay; ông Miễn, bà Cà khơng trả nợ trả khơng đủ xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ.” Theo đoạn trên, Tịa xác định ơng Miễn bà Cà cam kết với Quỹ tín dụng thực nghĩa vụ thay cho Chủ Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân đến hạn mà chủ doanh nghiệp không trả nợ trả không đủ Điều chứng tỏ Tịa xem phía ơng Miễn bà Cả bên bảo lãnh, phía Quỹ tín dụng bên nhận bảo lãnh phía Chủ Doanh nghiệp bên bảo lãnh Từ thấy Tịa án xác định quan hệ ơng Miễn, bà Cả với Quỹ tín dụng quan hệ bảo lãnh Ngồi ra, cuối đoạn trích, Tịa cịn viện dẫn Điều 361 BLDS 2005, quy định bảo lãnh Câu 4.4 Suy nghĩ anh/chị việc xác định Hội đồng thẩm phán - Xác định Hội đồng thẩm phán hợp lý tuân thủ với quy định pháp luật Theo Điều 369 BLDS 2005 xử lý tài sản bên bảo lãnh: “Trong trường hợp đến hạn thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh, mà bên bảo lãnh không thực thực khơng nghĩa vụ bên bảo lãnh phải đưa tài sản thuộc sở hữu để toán cho bên nhận bảo lãnh.” Và theo khoản Điều 46 luật đất đai năm 2003: “Người sử dụng đất thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất; chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định Luật này;” Ta thấy ông Miễn bà Cà cam kết với Quỹ tín dụng thực nghĩa vụ trả nợ thay cho Chủ Doanh nghiệp Đại Lộc Tân đến hạn trả nợ mà Chủ Doanh nghiệp không thực nghĩa vụ trả nợ Và ông Miễn bà Cà không thực nghĩa vụ họ phải dùng quyền sử dụng đất để tốn theo hợp đồng Vì điều quy định hợp đồng theo luật nên việc xác định Hội đồng thẩm phán hồn tồn hợp lý Câu 4.5 Theo Tịa án, quyền sử dụng đất ông Miễn, bà Cà sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Vì sao? - Theo Tịa án, quyền sử dụng đất ông Miễn, bà Cà sử dụng để bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh họ Quỹ tín dụng Ở Quyết định số 02 có nêu “ Chủ Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân không trả nợ trả khơng đủ ơng 28 Miễn, bà Cà phải trả thay; ông Miễn, bà Cà khơng trả nợ trả khơng đủ xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ.” - Vì quan hệ vợ chồng ơng Miễn, bà Cà với Quỹ tín dụng quan hệ bảo lãnh Theo Điều 369 BLDS 2005 xử lý tài sản bên bảo lãnh: “Trong trường hợp đến hạn thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh, mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ bên bảo lãnh phải đưa tài sản thuộc sở hữu để tốn cho bên nhận bảo lãnh.” Từ thấy, Chủ Doanh nghiệp không trả không trả đủ nợ vợ chồng ông Miễn, bà Cả không trả cho Quỹ tín dụng quyền sử dụng đất họ đem xử lý để thu hồi nợ **Đối với Quyết định số 968 Tóm tắt định số 968 Nguyên đơn: Vũ Thị Hồng Nhung Bị đơn: Nguyễn Thị Thắng Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Bà Nguyễn Thị Mát Ông Nguyễn Văn Tam Bà Nhung không quen biết bà Mát sở bảo lãnh bà Thắng ( cháu chồng bà) nên ngày 30-11-2005 bà Nhung cho bà Mát vay 500.000.000 đồng với lãi suất 1,2%/tháng Các bên thảo thuận trả lãi hàng tháng trả gốc vào tháng 10 năm 2006 Sau vay tiền bà Mát trả tháng tiền lãi ( từ ngày 30-112005 đến ngày30-7-2006) sau bà Mát khơng trả tiền gốc lẫn tiền lãi nên bà khởi kiện yêu cầu bà Mát với bà Thắng trả tiền gốc lẫn tiền lãi cho bà Sau Tồ án hướng dẫn nên bà khởi kiện bà Thắng trả tiền gốc lẫn tiền lãi Tòa sơ thẩm chấp nhận yêu cầu bà Nhung, cho bà Mát bà Thắng có nghĩa vụ liên đới chịu trách nhiệm trả tiền cho bà Nhung Tòa phúc thẩm nhận định quan hệ vay tiền quan hệ bảo lãnh hai quan hệ độc lập nên bà Nhung có quyền khởi kiện bà Mát trả tiền khởi kiện yêu cầu bà Thắng thực nghĩa vụ bảo lãnh trả nợ thay cho bà Mát Do đó, bà Nhung lại làm đơn khởi kiện yêu cầu bà Thắng phải trả tiền thay cho bà Mát 29 Tòa Giám đốc thẩm xét thấy: Trước hết cần xác định bà Mát phải người thực nghĩa vụ dân bà Nhung Nếu bà Mát khơng có khả thực thực phần phần khơng thực bà Thắng ông Ân phải có trách nhiệm thực thay Câu 4.6 Đoạn cho thấy Tòa án địa phương theo hướng người bảo lãnh người bảo lãnh liên đới thực nghĩa vụ cho người có quyền? - Đoạn cho thấy Tòa án địa phương theo hướng người bảo lãnh người bảo lãnh liên đới thực nghĩa vụ cho người có quyền là: “Tại Bản án dân sơ thẩm số 89/2008/DS-ST ngày 30-7-2008, Tòa án nhân dân huyện Tràng Bom tỉnh Đồng Nai định: Chấp nhận yêu cầu bà Vũ Thị Hồng Nhung, bà Nguyễn Thị Mật bà Nguyễn Thị Thắng có nghĩa vụ liên đới chịu trách nhiệm trả cho bà Vũ Thị Hồng Nhung 700.100.000đồng.” Câu 4.7 Hướng liên đới có Tịa giám đốc thẩm chấp nhận không? - Hướng liên đới khơng Tịa giám đốc thẩm chấp nhận, thể đoạn: “Tòa án cấp chưa thu thập, xác định rõ khả thực nghĩa vụ dân bà Mát, Tòa án cấp sơ thẩm (Tòa án nhân dân huyện Tràng Bom) buộc bà Thắng liên đới thực nghĩa vụ dân bà Mát chưa xác.” Câu 4.8 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm liên quan đến vấn đề liên đới nêu - Theo nhóm em, hướng giải Tòa giám đốc thẩm liên quan đến vấn đề liên đới nêu hợp lý tuân theo quy định pháp luật Trên thực tế, vai trò bên bảo lãnh làm tăng tin cậy bên giao kết hợp đồng Bên bảo lãnh bên trực tiếp tham gia vào giao dịch dân mà bên có quyền nghĩa vụ Trong vấn đề nêu trên, Tòa giám đốc thẩm đưa trường hợp bên bảo lãnh khơng có liên đới với bên bảo lãnh để đảm bảo bên bảo lãnh tránh nghĩa vụ không mong muốn phát sinh Tuy nhiên, Tịa đề cập đến trường hợp có liên đới chịu trách nhiệm bên bảo lãnh bên bảo lãnh, bên bảo lãnh có nghĩa vụ thực nốt phần nghĩa vụ bên bảo lãnh chưa hoàn thành nhận thấy sau suy xét trường hợp 30 cần phải xét xử sơ thẩm lại Vì lẽ mà em cảm thấy hướng giải Tòa giám đốc thẩm hợp lý, tránh việc ỷ lại vào bên định việc thực nghĩa vụ Câu 4.9 Phân biệt thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh - Thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh người thứ ba cam kết với bên có quyền thực nghĩa vụ thay cho bên nghĩa vụ đến hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Đó nghĩa vụ bảo lãnh phát sinh - Thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh thời điểm bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ hết thời hạn mà không thực nghĩa vụ với bên có quyền Câu 4.1.1 Theo BLDS, người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh? - Khoản Điều 335 Bộ luật dân 2015 quy định: “Các bên thỏa thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ bảo lãnh” - Như người bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh có thoả thuận Câu 4.1.2 Theo Quyết định, người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh? - Theo định, “ Nếu bà Mát khơng có khả thực nghĩa vụ dân thực phần, phần khơng thực bà Thắng với ơng Ân phải có trách nhiệm thực thay theo quy định điều 361, điều 363 điều 365 BLDS” Câu 4.1.3 Có án, định theo hướng giải thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh chưa? Nêu rõ án, định mà anh/chị biết - Có án theo hướng giải thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh án số 2300/2019/ DS-PT ngày 13/09/2019 Toàn án nhân dân tỉnh Đồng Tháp 2http://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta355047t1cvn/chi-tiet-ban-an 31 Câu 4.1.4 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm - Hướng giải Toà giám đốc thẩm hợp lí - Thực tiễn xét xử theo hướng bàn đến nghĩa vụ người bảo lãnh xét đến khả tốn người có nghĩa vụ mà không đương nhiên phát sinh trách nhiệm thực thay người bảo lãnh bên bảo lãnh khơng thực đầy đủ nghĩa vụ - Việc xét đến khả toán người có nghĩa vụ cần thiết, nghĩa vụ sinh để thực Xét tương quan mối quan hệ này, người có nghĩa vụ trước hết phải người thực nghĩa vụ, bên bảo lãnh bên thứ ba đứng dùng uy tín bảo đảm với bên có quyền Thực tiễn đảm bảo đắn lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ dân 32 ... người thứ ba cam kết với bên có quyền thực nghĩa vụ thay cho bên nghĩa vụ đến hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Đó nghĩa vụ bảo lãnh phát sinh - Thời điểm thực nghĩa. .. lãnh thực nghĩa vụ phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh thực So với quy định bên bảo lãnh yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ phạm vi bảo lãnh, bên bảo lãnh hoàn thành nghĩa vụ Điều 367 BLDS 2005 25 Thứ tư, ... nghĩa vụ thực nghĩa vụ (song song với việc cầm giữ giấy tờ) bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ, bên có quyền tiến hành thi hành án nghĩa vụ dân chưa thực nghĩa vụ dân thông thường khác Thứ tư,

Ngày đăng: 06/12/2022, 06:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan