ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG LO ÂU CỦA BỆNH NHÂN TRƯỚC CAN THIỆP NHA KHOA TẠI BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG HÀ NỘI NĂM 2022

48 0 0
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG LO ÂU CỦA BỆNH NHÂN TRƯỚC CAN THIỆP NHA KHOA TẠI BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG HÀ NỘI NĂM 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i TRƯƠNG VĂN HIẾU BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRƯƠNG VĂN HIẾU BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG LO ÂU CỦA BỆNH NHÂN TRƯỚC CAN THIỆP NHA KHOA TẠI BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG HÀ NỘI NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2022 NAM ĐỊNH – 2022 ii BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRƯƠNG VĂN HIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG LO ÂU CỦA BỆNH NHÂN TRƯỚC CAN THIỆP NHA KHOA TẠI BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG HÀ NỘI NĂM 2022 Chuyên ngành: Ngoại người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS TRƯƠNG TUẤN ANH NAM ĐỊNH – 2022 i LỜI CẢM ƠN Hồn thành chun đề tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban giám hiệu, quý thầy cô trường Đại học Điều dưỡng Nam Định nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội phòng ban có liên quan tạo điều kiện cho tơi học tập hoàn thiện chuyên đề Xin chân thành cảm ơn bác sỹ, điều dưỡng làm việc Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội giúp đỡ tơi suốt q trình thu thập số liệu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Trương Tuấn Anh Thầy dành nhiều thời gian quý báu để truyền đạt cho kiến thức chuyên môn trực tiếp hướng dẫn hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Điều dưỡng chuyên khoa I Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè ủng hộ giúp đỡ tơi nhiệt tình trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Nam Định, ngày tháng năm 2022 Học viên Trương Văn Hiếu ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề “Đánh giá thực trạng lo âu bệnh nhân trước can thiệp nha khoa bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội năm 2022” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có sai sót tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Nam Định, ngày tháng năm 2022 Người cam đoan Trương Văn Hiếu i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm tác hại lo âu nha khoa 1.1.2 Một số phương pháp đánh giá mức lo âu nha khoa 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 10 Chương MÔ TẢ CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 12 2.1 Đối tượng phương pháp 13 2.2 Mô tả số đặc điểm bệnh nhân khám răng, phòng khám nha Bệnh viên Răng Hàm Mặt Trung Ương, Hà Nội Error! Bookmark not defined 2.3 Kết đánh giá 15 2.3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 15 2.3.2 Thực trạng lo sợ bệnh nhân trước can thiệp nha khoa 17 Chương BÀN LUẬN 24 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân tham gia nghiên cứu 24 3.2 Thực trạng lo sợ bệnh nhân trước can thiệp nha khoa 26 KẾT LUẬN 31 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt DAS Tiếng Anh Dental anxiety scale DBS Dental Beliefs Survey DFS Dental fear survey MDAS Modified dental anxiety scale SDFQ Short dental fear question STAI State trait anxiety inventory RHM CBYT Tiếng Việt Bảng thang điểm đánh giá lo âu nha Corah Bảng thang điểm khảo sát tin tưởng nha khoa Bảng thang điểm khảo sát lo âu nha khoa Bảng thang điểm đánh giá lo âu nha khoa cải tiến Bảng thang điểm đánh giá mức độ lo âu sau phẫu thuật nha khoa Bảng thang điểm đánh giá mức độ lo âu theo chủ quan bệnh nhân Răng hàm mặt Cán y tế iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Thang điểm Ellis đánh giá mức cử động can thiệp nha khoa _ Bảng Bảng điểm đánh giá mức độ lo âu theo thang điểm DAS Corah cộng sự, 1969 [6] Bảng Đặc điểm nhân học bệnh nhân _ 15 Bảng 2 Đặc điểm tiểu sử bệnh nhân _ 16 Bảng Đặc điểm liên quan đến gia đình bệnh nhân _ 16 Bảng Đặc điểm môi trường bệnh viện _ 16 Bảng Mức độ lo âu bệnh nhân theo tiêu chí câu hỏi DAS (n=523) _ 17 Bảng Phân loại mức độ lo âu theo DAS bệnh nhân trước can thiệp nha khoa _ 18 Bảng Phân bổ mức độ lo âu trước can thiệp theo số đặc điểm nhân học người bệnh (n=523) 18 Bảng Phân bổ mức độ lo âu trước can thiệp nha khoa theo số đặc điểm môi trường sống người bệnh (n=523) 19 Bảng Phân bổ mức độ lo âu trước can thiệp nha khoa theo số đặc điểm môi trường bệnh viện liên quan đến người bệnh (n=523) 20 Bảng 10 Liên quan số yếu tố kinh tế xã hội đến lo âu trước can thiệp 20 Bảng 11 Liên quan số yếu tố môi trường sở y tế mức độ lo âu trước can thiệp nha khoa _ 21 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Phân loại bệnh nhân theo mức độ lo âu không lau âu trước can thiệp nha khoa theo DAS (n=523) 18 ĐẶT VẤN ĐỀ Lo âu nha khoa trạng thái phổ biến, theo sách thống kê rối loạn tâm lý DSM-IV cho lọ sợ nha khoa lo âu đặc biệt [7,10] Lo âu nha khoa xảy lứa tuổi từ trẻ em, người lớn người cao tuổi [11] Với người lo âu nha khoa, có vấn đề sức khỏe miệng họ muốn đến gặp bác sĩ để tư vấn, chẩn đoán điều trị Tuy nhiên, phải định can thiệp nha khoa họ thường làm điều để né tránh, trì hoãn từ chối hẹn, điều dẫn đến ảnh hưởng khơng tốt tới q trình điều trị, chí tác hại xấu theo thời gian nguy hiểm đến tính mạng [16] Những người lo âu nha khoa việc chăm sóc miệng thường không đầy đủ nên dễ mắc bệnh nha chu, nhiễm trùng, đau nhức răng…ảnh hưởng trực tiếp tới sinh hoạt thân [1,16] Ngoài ra, lo âu nha khoa người trưởng thành tác động đến hành vi thiếu quan tâm đến sức khỏe miệng người xung quanh đặc biệt họ [16] Trong lâm sàng, người có trạng thái lo âu nha khoa làm ngưỡng chịu đau thấp hơn, chí cịn có mức đau tăng lên phần khác thể nhức đầu, cứng vùng cổ, hạn chế quay đầu…Tình trạng lo âu gây nên đáp ứng thần kinh thể dịch tác động lên chuyển hóa huyết học đe dọa tính mạng người bị tim mạch, huyết áp, viêm phổi nặng…[16] Lo âu nha khoa yếu tố dự báo tăng nhu cầu sử dụng thuốc gây tê yếu tố dự báo tăng cử động bệnh nhân can thiệp ảnh hưởng đến thủ thuật, kỹ thuật trình can thiệp điều trị Vì vậy, lo âu nha khoa yếu tố bất lợi can thiệp nha khoa, ảnh hưởng rõ đến thái độ hợp tác chất lượng điều trị Nên bệnh nhân trước thực can thiệp điều trị nha khoa cần phải khảo sát, đánh giá tình trạng tâm lý mức độ lo âu để đưa kế hoạch điều trị cho phù hợp Trên giới, nhiều nghiên cứu khảo sát, đánh giá lo âu nha khoa người dân cho thấy có khác tỷ lệ mức độ lo âu như: Mỹ có khoảng 15% người dân có lo âu nha khoa [28], Anh 32% [28], Đức 23% [30], Phần Lan 20% [39], Australia 16,1% [21], Nhật Bản khoảng 42,1% [44] Hơn kết số nghiên cứu khác biệt có ý nghĩa tỷ lệ lo âu nha khoa người trẻ tuổi so với người lớn tuổi [38], nữ giới so với nam giới [15,41], người sống thành thị với vùng nông thôn [38], nghề nghiệp khác [15] Tại Việt Nam, đến nghiên cứu đánh giá thực trạng lo âu trước can thiệp nha khoa cịn lĩnh vực mới, cịn cơng trình đề cập đến Hơn nữa, thực tiễn việc tiến hành đánh giá tâm lý lo âu bệnh nhân trước can thiệp sở khám điều trị nha cịn nhiều hạn chế Nhằm tìm hiểu thực trạng lo âu nha khoa người bệnh đến khám điều trị sở y tế bệnh viện yếu tố liên quan đến tâm lý lo âu bệnh nhân, tiến hành đề tài “Đánh giá thực trạng lo âu bệnh nhân trước can thiệp nha khoa Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội, năm 2022” với mục tiêu: Mô tả thực trạng lo âu bệnh nhân trước can thiệp nha khoa Bệnh Viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội, năm 2022 Đề xuất số giải pháp để cải thiện lo âu bệnh nhân trước can thiệp nha khoa Bệnh Viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội 26 đặc trưng bệnh viện tác động lớn đến mức độ lo âu bệnh nhân trước can thiệp nha khoa Nhằm hạn chế môi trường tác động có hại cho bệnh nhân cần phải có giải pháp tách biệt bệnh nhân, hạn chế trao đổi chứng kiến bệnh nhân khác cách hẹn theo giảm bớt lưu lượng bệnh nhân, phòng thủ thuật cách biệt vệ sinh có tiểu cảnh trang trí tạo môi trường thân thiện với bệnh nhân 3.2 Thực trạng lo sợ bệnh nhân trước can thiệp nha khoa 3.2.1 Đánh giá thực trạng mức độ lo bệnh nhân theo tiêu chuẩn DAS Có nhiều thang bảng điểm sử dụng để đánh giá mức độ lo âu bệnh nhân trước can thiệp nha khoa STAI, DFS, MDAS DAS Trong đó, thang điểm DAS Corah áp dụng nhiều quốc gia giới coi “tiêu chuẩn vàng” việc đánh giá mức độ lo âu trước can thiệp nha khoa Kết nghiên cứu bảng 2.5 cho thấy điểm trung bình lo âu trước can thiệp nha bệnh nhân theo DAS 10,41 ± 3,48 điểm, kết tương tự với kết Nguyễn Quang Bình (2012) nghiên cứu 162 bệnh nhân lo âu trước can thiệp phẫu thuật nhổ khôn hàm theo DAS 9,04 ± 3,65 điểm [1], Gyergyay Réka cộng (2014) nghiên cứu bệnh nhân lo âu trước can thiệp nha khoa 10,65 ± 4,5 điểm [31] Như vậy, điểm trung bình lo âu trước can thiệp nha khoa nằm vùng giới hạn mức độ lo âu vừa, mức lo âu bệnh nhân cần phải có biện pháp giảm lo âu trước can thiệp nha khoa động viên, giảm nhạy cảm, trấn tĩnh trí bệnh nhân lo âu phải dùng đến biện pháp an thần Kết bảng 2.5 cho biết đánh giá mức độ lo âu trước can thiệp nha khoa theo DAS gồm câu hỏi câu hỏi có mức trả lời (5 điểm) thấy với câu hỏi “Tâm trạng bệnh nhân trước ngày đến khám răng?” có mức lo âu trung bình cao 3,17 ± 0,05 điểm, tương ứng với câu trả lời mức “Tơi cảm thấy chút khó khăn” mức “Tôi e ngại không dễ chịu đau” Các câu hỏi có mức độ lo âu trung bình thấp “Cảm nhận bệnh nhân chờ đến lượt khám phòng khám răng”, “Cảm nhận bệnh nhân ngồi ghế chờ nha sỹ khám” “Cảm nhận bệnh nhân ngồi ghế thấy nha sỹ chuẩn bị dụng cụ” có mức điểm trung bình mức 2, tức có mức lo âu tương ứng với câu trả lời “lo chút” “cảm giác bồn chồn” 27 Kết biểu đồ 2.1 bảng 2.6 cho biết số bệnh nhân lo âu trước can thiệp nha khoa chiếm tỷ lệ cao 89,3% tương ứng với mức lo âu nhẹ 16,6%, mức lo âu vừa 48% mức lo âu nặng 24,7% Nguyễn Quang Bình (2012) nghiên cứu đánh giá lo âu bệnh nhân trước can thiệp khôn hàm cho thấy tỷ lệ có lo âu chiếm tỷ lệ 88,27%, mức độ nhẹ 41,98%, mức độ vừa 38,27%, mức độ nặng 8,02% [1] Kết nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân lo âu trước can thiệp nha khoa tương đương khác mức độ lo âu so với kết nghiên cứu Nguyễn Quang Bình Kết chúng tơi có tỷ lệ lo âu trước can thiệp nha khoa cao so với công bố tác giả khác giới như: Giri, Jamal, et al (2017) nghiên cứu 150 bệnh nhân trước can thiệp nha khoa NePal cho thấy tỷ lệ số bệnh nhân lo âu chiếm 76% [24], Humphris, Gerry M and Hull, P (2007) nghiên cứu bệnh nhân lo âu trước can thiệp nha 31%[13] L Svensson (2016) nghiên cứu tình trạng lo âu trước can thiệp nha người Thụy Điển cho thấy tỷ lệ lo 24,8% [9] Điều bệnh nhân nước phát triển có tỷ lệ lo âu trước can thiệp nha khoa cao so với nước phát triển Schwarz, Eli and Birn, Herluf (1995) cho biết kết tỷ lệ lo âu trước can thiệp nha khoa người Trung Quốc cao người Đan Mạch [41] Có lẽ nguyên nhân bệnh nhân nước phát triển quan tâm đến sức khỏe miệng hạn chế so với nước phát triển Đặc biệt, tỷ lệ lo âu trước can thiệp nha khoa mức độ nặng nghiên cứu 24,7% cao so với nghiên cứu giới số tác giả khác Iceland 10% [40], Singapore 17,1% [27] Kết bảng 2.7 mức độ lo âu trước can thiệp nha theo đặc điểm nhân học người bệnh cho thấy đặc điểm độ tuổi, nghề nghiệp trình độ học vấn khơng có khác biệt mức độ lo âu trước can thiệp nha khoa mà thấy đặc điểm giới nữ khác biệt mức độ lo âu trước can thiệp nha khoa có ý nghĩa (p < 0,01) so với nam giới (11,1 ± 3,5 điểm so với 9,6 ± 3,2 điểm) Như vậy, đặc điểm nhân học điểm bật giới nữ lo âu nhiều nam giới Kết bảng 2.8 mức độ lo âu trước can thiệp nha khoa theo đặc điểm môi trường sống người bệnh cho thấy nơi sống (thành thị nông thôn), bệnh nhân can thiệp nha, phẫu thuật bệnh nhân chưa can thiệp nha, phẫu thuật không ảnh hưởng đến mức lo âu bệnh nhân mà có điều kiện 28 sống người khơng nghèo có mức độ lo âu cao có ý nghĩa (p < 0,01) so với người nghèo (10,4 ± 3,4 điểm so với 8,9 ± 4,2 điểm) Như vậy, đặc điểm mơi trường sống người bệnh người không nghèo lo âu nhiều người nghèo Để lý giải cho điều người nghèo tiếp cận với thơng tin, điều kiện chăm sóc sức khỏe, người khơng nghèo có điều kiện thường xuyên tiếp cận với thông tin khác chăm sóc sức khỏe Kết bảng 2.9 mức độ lo âu trước can thiệp nha khoa theo đặc điểm môi trường bệnh viện liên quan đến người bệnh cho thấy đặc điểm bệnh nhân không chứng kiến người thân có can thiệp răng, chứng kiến đau bệnh nhân khác không ảnh hưởng đến mức độ lo âu người bệnh Tuy nhiên, đặc điểm môi trường ảnh hưởng đến mức độ lo âu trước can thiệp nha bệnh nhân có trao đổi với bệnh nhân khác, cảnh báo cán y tế bệnh nhân, trấn an cán y tế giải thích cán y tế bệnh lý mắc phải cho bệnh nhân khác có ý nghĩa (p = 0,02; p = 0,01 p = 0,04) so với bệnh nhân không trao đổi với bệnh nhân khác, không cảnh báo cán y tế bệnh nhân không trấn an cán y tế, khơng giải thích cán y tế bệnh lý mắc phải cho bệnh nhân bệnh nhân có ngửi thấy mùi đặc trưng bệnh viện khác có ý nghĩa (p = 0,01) so với bệnh nhân không ngửi thấy mùi đặc trưng bệnh viện Như vậy, trước can thiệp nha khoa cần hạn chế trao đổi thông tin cảm giác đau với bệnh nhân khác, cần giải thích tình trạng bệnh cho bệnh nhân chu đáo, động viên cho bệnh nhân giữ môi trường bệnh viện cần 3.2.2 Liên quan yếu tố môi kinh tế trường xã hội đến lo sợ bệnh nhân Liên quan yếu tố môi trường kinh tế, xã hội đến mức độ lo sợ bệnh nhân Kết nghiên cứu cho thấy bệnh nhân sống gia đình nghèo có tỷ lệ lo âu có ý nghĩa thống kê so với bệnh nhân gia đình có kinh tế gia đình trung bình giả Tuy nhiên, phân tích mơ hình hồi quy đa biến yếu tố khơng cịn cho thấy ảnh hưởng đến tình trạng lo âu bệnh nhân Đây nghiên cứu cắt ngang tiến hành bệnh viện Trung Ương yếu tố ảnh hưởng kinh tế hộ gia đình khó xác định xác Hầu hết để xác định hộ nghèo có nhiều tiêu chí chuẩn nghèo phụ thuộc vào thời gian vùng miền Yếu tố để xác định hộ nghèo thu nhập đầu người đơn vị thời gian, để xác định yếu tố cần nhiều nỗ lực vấn phải sử dụng công cụ điều tra 29 chuyên biệt Do đó, yếu tố kinh tế hộ gia đình nghiên cứu có tính chất tham khảo nhiều Các vấn đề tâm lý xã hội có vai trị tác động đến tình trạng lo lắng nha khoa lâu dài Nguyên nhân xuất phát từ trải nghiệm tiêu cực mối quan hệ xã hội bệnh nhân gia đình bệnh nhân Những tác động tâm lý gây hậu tiêu cực cho tìm kiếm dịch vụ sức khỏe liên quan đến nha khoa Các biểu thiếu tự tin dẫn đến tăng tần suất nghỉ ốm, nghỉ việc tham gia vào hoạt động xã hội [18,19,23] Berggren đề xuất mơ hình luẩn quẩn xã hội (vịng xốy xã hội) để mơ tả lo lắng nha khoa nghiêm trọng bệnh nhân, kèm yếu tố tâm lý xã hội theo thời gian [20] 3.2.3 Liên quan yếu tố môi trường sở y tế lo âu bệnh nhân Liên quan yếu tố môi trường sở y tế lo sợ bệnh nhân Nghiên cứu kết cho thấy yếu tố cấu thành mơi trường bệnh viện có tác động đến tâm lý bệnh nhân trước can thiệp nha khoa Các yếu tố bệnh nhân trao đổi thông tin cảm giác đau can thiệp với bệnh nhân khác, ngửi thấy mùi đặc trưng bệnh viện, giải thích CBYT can thiệp nha khoa hay phẫu thuật tới góp phần vào tình trạng lo âu bệnh nhân Các yếu tố so sánh tỷ lệ lo âu mức độ khác cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Yếu tố bệnh nhân có trao đổi cảm giác, trải nghiệm đau đớn từ bệnh nhân khác cho thấy có ảnh hưởng đến tình trạng lo âu Cụ thể, nhóm bệnh nhân có trao đổi thời gian chờ đợi đến lượt can thiệp, phẫu thuật mức độ lo âu tăng lên Điều sai số bệnh nhân có ngun nhân nội sinh gây lo âu, tị mị muốn biết nên dẫn đến tìm hiểu, trao đổi thơng tin với bệnh nhân khác để tìm kiếm giải thích Tuy nhiên, chia sẻ từ bệnh nhân vừa phẫu thuật xong trình điều trị nội trú họ chia sẻ mức cần thiết Cộng thêm, người chia sẻ thông tin khơng có chủ đích trấn an, mà có mong muốn chia sẻ cảm giác đau Ngồi ra, họ người khơng có kỹ tư vấn cảm giác đau Điều không ảnh hưởng đến yếu tố giới tính, tiến hành phân tích phân tầng theo giới tính để xác định xem liệu có khác biệt nam nữ khơng Kết cho thấy không ảnh hưởng, nghĩa bệnh nhân khơng tị mị trao đổi tin cảm giác đau với bệnh nhân khác mức độ lo âu nha khoa thấp nhóm chia sẻ (p < 0,05) 30 Yếu tố chia sẻ mở gợi ý giải pháp can thiệp làm dịu bớt lo âu cho bệnh nhân trước can thiệp cách hạn chế bệnh nhân chia sẻ với bệnh nhân khác điều trị bệnh viện 31 KẾT LUẬN  Thực trạng lo sợ bệnh nhân trước can thiệp nha khoa Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội, năm 2022 Thực trạng hầu hết bệnh nhân lo âu trước can thiệp nha khoa, chiếm tỷ lệ cao 89,3% mức độ lo âu vừa (DAS 10,41 ± 3,48 điểm), bệnh nhân có tâm trạng lo âu trước ngày đến khám 3,17 ± 1,16 điểm cao so với bệnh nhân  Các yếu tố liên quan đến mức độ lo âu trước can thiệp nha khoa cho thấy: số bệnh nhân nữ giới, kinh tế gia đình khơng nghèo có mức đọ lo âu cao nam giới gia đình nghèo có ý nghĩ thống kê (p < 0.01, p = 0.01) - Bệnh nhân trao đổi cảm giác đau với bệnh nhân khác, ngửi thấy mùi đặc trưng bệnh viện, giải thích cán y tế có mức độ lo âu cao với bệnh nhân khơng có ý nghĩa thống kê (p = 0,02, p = 0,01, p= 0,05) - Các yếu tố cá nhân khác tuổi, nghề nghiệp, trình độ, có tiền sử can thiệp nha khoa phẫu thuật hay yếu tố môi trường như: nơi sống chưa thấy mối liên quan rõ ràng với mức độ lo âu 32 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Từ kết nghiên cứu trình bày đề xuất số giải pháp cho công tác quản lý bệnh viện quản lý bệnh nhân, biện pháp giảm lo âu cho bệnh nhân trước can thiệp nha khoa Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương sau: - Khảo sát để đánh gia lo âu cho tất bệnh nhân có định can thiệp nha khoa sâu (cần tiêm thuốc tê trình can thiệp) - Nên dành nhiều thời gian tư vấn tốt để làm dịu bớt tâm trạng lo âu cho người bệnh đặc biệt bệnh nhân nữ, bệnh nhân có điều kiện kinh tế giả: Cần giải thích rõ tình hình bệnh tật, hướng điều trị, kết điều trị chi phí điều trị - Trong q trình vệ sinh sàn buồng bệnh, ghế, máy đề nghị sử dụng hóa chất khử khuẩn khơng mùi có mùi thơm để tránh gây khó chịu cho bệnh nhân - Bệnh viện nên phân luồng bệnh nhân trước sau can thiệp để tránh bệnh nhân nhìn thấy bệnh nhân khác trình can thiệp nha khoa trao đổi với bệnh nhân chưa can thiệp bệnh nhân can thiệp - Đối với bệnh nhân có mức độ lo âu nặng khuyến cáo bác sỹ Răng phối hợp với bác sỹ gây mê sử dụng an thần cho bệnh nhân trước qua trình can thiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Bình (2012) Nghiên cứu phương pháp an thần propofol bệnh nhân tự điều khiển phẫu thuật răng, Luận án Tiến sĩ Y học Viện nghiên cứu Y dược Lâm sàng 108 Nguyễn Quang Bình, Phạm Hồng Tuấn (2017) Đánh giá tình trạng lo âu theo DAS trước can thiệp phẫu thuật khôn hàm Tạp Chí Học Việt Nam , Tr.34–6 Humphris GM, Morrison T, Lindsay SJ (1995) The Modified Dental Anxiety Scale: validation and United Kingdom norms Community Dent Health Số 12.(3), Tr.143–50 Milgrom P (1986) Behavioral methods and research issues in the management of the adult dental patient Anesth Prog Số 33.(1), Tr.5–9 Osborn TM, Sandler NA (2004) The effects of preoperative anxiety on intravenous sedation Anesth Prog Số 51.(2), Tr.46–51 Rasa Raciene (2004) Dental Fear Among Teenagers Individual Anxiety Factors Stomatol Balt Dent Maxillofac J Truy cập ngày 30/11/2022;Số URL: https://sbdmj.com/044/044-06.pdf Steven N Shapse THE DIAGNOSTIC AND STATISTICAL MANUAL OF MENTAL DISORDERS World Health Organization Stouthard ME, Hoogstraten J (1990) Prevalence of dental anxiety in The Netherlands Community Dent Oral Epidemiol Số 18.(3), Tr.139–42 Svensson L, Hakeberg M, Boman UW (2016) Dental anxiety, concomitant factors and change in prevalence over 50 years Community Dent Health Số 33.(2), Tr.121–6 10 Jaakkola S, Rautava P, Alanen P, Aromaa M, Pienihäkkinen K, Räihä H, et al (2009) Dental Fear: One Single Clinical Question for Measurement Open Dent J Số 3.(1), Tr.161–6 11 Armfield J, Spencer A, Stewart J (2006) Dental fear in Australia: who’s afraid of the dentist? Aust Dent J Số 51.(1), Tr.78–85 12 Klingberg G, Broberg AG (2007) Dental fear/anxiety and dental behaviour management problems in children and adolescents: a review of prevalence and concomitant psychological factors Int J Paediatr Dent Số 17.(6), Tr.391–406 13 Humphris GM, Hull P (2007) Do Dental Anxiety Questionnaires Raise Anxiety in Dentally Anxious Adult Patients? A Two-Wave Panel Study Prim Dent Care Số os14.(1), Tr.7–11 14 Armfield JM, Pohjola V, Joukamaa M, Mattila AK, Suominen AL, Lahti SM (2011) Exploring the associations between somatization and dental fear and dental visiting: Somatization, dental fear, and dental visiting Eur J Oral Sci Số 119.(4), Tr.288–93 15 Facco E, Zanette G, Manani G (2008) Italian Version of Corah’s Dental Anxiety Scale: Normative Data in Patients Undergoing Oral Surgery and Relationship With the ASA Physical Status Classification Anesth Prog Số 55.(4), Tr.109–15 16 Armfield J, Heaton L (2013) Management of fear and anxiety in the dental clinic: a review Aust Dent J Số 58.(4), Tr.390–407 17 Chanpong B, Haas DA, Locker D (2005) Need and Demand for Sedation or General Anesthesia in Dentistry: A National Survey of the Canadian Population Anesth Prog Số 52.(1), Tr.3–11 18 Locker D (2003) Psychosocial consequences of dental fear and anxiety: Dental fear and anxiety Community Dent Oral Epidemiol Số 31.(2), Tr.144–51 19 Moore R, Brødsgaard I, Rosenberg N (2004) The contribution of embarrassment to phobic dental anxiety: a qualitative research study BMC Psychiatry Số 4.(1), Tr.10 20 Berge MT, Veerkamp JSJ, Hoogstraten J (2002) The etiology of childhood dental fear: the role of dental and conditioning experiences J Anxiety Disord Số 16.(3), Tr.321–9 21 Armfield J (2010) The extent and nature of dental fear and phobia in Australia: Dental fear and phobia in Australia Aust Dent J Số 55.(4), Tr.368–77 22 Gatchel RJ (1989) The prevalence of dental fear and avoidance: expanded adult and recent adolescent surveys J Am Dent Assoc Số 118.(5), Tr.591–3 23 Armfield JM, Stewart JF, Spencer AJ (2007) The vicious cycle of dental fear: exploring the interplay between oral health, service utilization and dental fear BMC Oral Health Số 7.(1), Tr.1 24 Giri J, Pokharel PR, Gyawali R, Bhattarai B (2017) Translation and Validation of Modified Dental Anxiety Scale: The Nepali Version Int Sch Res Not Số 2017., Tr.1–5 25 Armfield JM (2013) What goes around comes around: revisiting the hypothesized vicious cycle of dental fear and avoidance Community Dent Oral Epidemiol Số 41.(3), Tr.279–87 26 Appukuttan D, Datchnamurthy M, P Deborah S, J Hirudayaraj G, Tadepalli A, J Victor D (2012) Reliability and validity of the Tamil version of Modified Dental Anxiety Scale J Oral Sci Số 54.(4), Tr.313–20 27 Chellappah NK, Vignehsa H, Milgrom P, Lam LG (1990) Prevalence of dental anxiety and fear in children in Singapore Community Dent Oral Epidemiol Số 18.(5), Tr.269–71 28 Cohen SM, Fiske J, Newton JT (2000) The impact of dental anxiety on daily living Br Dent J Số 189.(7), Tr.385–90 29 Ellis S (1996) Response to intravenous midazolam sedation in general dental practice Br Dent J Số 180.(11), Tr.417–20 30 Enkling N, Marwinski G, Jöhren P (2006) Dental anxiety in a representative sample of residents of a large German city Clin Oral Investig Số 10.(1), Tr.84– 91 31 Gyergyay R, Székely M, Mártha K (2014) Epidemiological Survey of Dental Fear and Anxiety in Children Living in Transylvania Acta Medica Marisiensis Số 60.(4), Tr.151–6 32 H Al-Qudaimi AAM (2015) Prevalence of Dental Anxiety and Fear among Medical Students at University of Thamar Am J Health Res Số 3.(1), Tr.5 33 Hakeberg M, Berggren U, Carlsson SG (1992) Prevalence of dental anxiety in an adult population in a major urban area in Sweden Community Dent Oral Epidemiol Số 20.(2), Tr.97–101 34 Holtzman JM, Berg RG, Mann J, Berkey DB (1997) The relationship of age and gender to fear and anxiety in response to dental care Spec Care Dentist Số 17.(3), Tr.82–7 35 lgỹy D, lgỹy M, Dinỗer S, Bayirli G (2005) Reliability and Validity of the Modified Dental Anxiety Scale in Turkish Patients J Int Med Res Số 33.(2), Tr.252–9 36 Milgrom P, Fiset L, Melnick S, Weinstein P (1988) The prevalence and practice management consequences of dental fear in a major US city J Am Dent Assoc Số 116.(6), Tr.641–7 37 Moore R, Birn H, Kirkegaard E, Brodsgaard I, Scheutz F (1993) Prevalence and characteristics of dental anxiety in Danish adults Community Dent Oral Epidemiol Số 21.(5), Tr.292–6 38 Nicolas E, Collado V, Faulks D, Bullier B, Hennequin M (2007) A national cross-sectional survey of dental anxiety in the French adult population BMC Oral Health Số 7.(1), Tr.12 39 Pohjola V, Lahti S, Vehkalahti MM, Tolvanen M, Hausen H (2007) Association between dental fear and dental attendance among adults in Finland Acta Odontol Scand Số 65.(4), Tr.224–30 40 Ragnarsson E (1998) Dental fear and anxiety in an adult Icelandic population Acta Odontol Scand Số 56.(2), Tr.100–4 41 Schwarz E, Birn H (1995) Dental anxiety in Danish and Chinese adults—A cross-cultural perspective Soc Sci Med Số 41.(1), Tr.123–30 42 Spielberger CD (2012) State-Trait Anxiety Inventory for Adults American Psychological Association Truy cập ngày 13/12/2022, URL: http://doi.apa.org/getdoi.cfm?doi=10.1037/t06496-000 43 Townend E, Dimigen G, Fung D (2000) A clinical study of child dental anxiety Behav Res Ther Số 38.(1), Tr.31–46 44 Viinikangas A, Lahti S, Yuan S, Pietilä I, Freeman R, Humphris G (2007) Evaluating a single dental anxiety question in Finnish adults Acta Odontol Scand Số 65.(4), Tr.236–40 45 Al-Madi EM, Abdellatif HM (2002) Assessment of dental fear and anxiety among adolescent females in Riyadh, Saudi Arabia 46 Cohen SM, Fiske J, Newton JT (2000) Behavioural dentistry: The impact of dental anxiety on daily living Br Dent J Số 189., Tr.385–90 Phụ lục : PHIẾU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ LO ÂU Giới thiệu với anh/chị, học viên chuyên khoa I trường Đại học điều dưỡng Nam Định Hiện nay, tiến hành đánh gia với nội dung cảm giác lo âu người bệnh đến khám điều trị bệnh Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Chúng mong anh chị tham gia trả lời số câu hỏi nghiên cứu Thời gian trả lời câu hỏi khoảng 20 phút Mọi thông tin anh chị cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu Rất cảm ơn anh chị [ ] Đồng ý [ ] Không đồng ý Họ tên……………………………….……2 MS vào viện…………………… Khoa điều trị: ……………………………….4 Phiếu số………………………… Địa chỉ…………………………………………………………………………… Điện thoại: …………………………………………………………………… Chẩn đoán: …………………………………………………………………… Anh/Chị vui lịng cho chúng tơi biết? (Trả lời câu hỏi cách điền vào câu trả lời khoanh tròn vào đáp án đúng, đáp án phù hợp) Mã CH Nội dung Trả lời Code A1 Tuổi ………… A2 Giới Nam Nữ A3 Nghề nghiệp Viên chức Công nhân Nơng dân Hưu trí Khác: …………… (ghi rõ) A4 Trình đồ học vấn Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Trung cấp trở lên A5 Nơi sống Nông thôn Thành thị A6 Điều kiện kinh tế bệnh nhân Khá giả Trung bình Nghèo A7 Tiền sử can thiệp nha khoa Lần đầu Lần trở lên A8 Tiền sử can thiệp phẫu thuật khác Có Khơng A9 Đã chứng kiến người thân có Có can thiệp Khơng A10 Trao đổi thơng tin cảm giác đau Có với người bệnh khác Không A11 Chứng kiến đau người bệnh khác vào khám Ngửi thấy mùi Bệnh viện A12 A13 Giải thích cán y tế cho bệnh nhân vấn đề sức khỏe miệng họ gặp phải Có Khơng Có Khơng Có 2 Khơng Anh/chị cho biết cảm giác lo âu đến khám Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương ? (Trả lời cách lựa chọn khoanh tròn vào chữ số câu trả lời phù hợp cho câu hỏi đây) Điểm Q1: Anh/Chị cho biết tâm trạng trước ngày đến khám răng? Tơi mong đợi trải nghiệm thú vị Tôi khơng quan tâm hết Tơi cảm thấy chút khó khăn Tơi e ngại không dễ chịu đau Tôi sợ hãi việc nha sĩ làm Q2: Trong chờ đến lượt khám phòng khám răng, Anh/Chị cảm thấy nào? Không lo âu chút Lo âu chút (không thoải mái) Bồn chồn Lo âu Lo âu đến mức vã mồ hôi gần cảm thấy thực phát ốm Điểm Q3: Khi ngồi ghế chờ Nha sĩ khám, Anh/Chị cảm thấy nào? Không lo âu chút Lo âu chút (không thoải mái) Bồn chồn Lo âu Lo âu đến mức vã mồ hôi gần cảm thấy thực phát ốm Điểm Điểm Q4: Anh/chị cảm thấy ngồi ghế thấy Nha sĩ chuẩn bị dụng cụ? Không lo âu chút Lo âu chút (không thoải mái) Bồn chồn Lo âu Lo âu đến mức vã mồ hôi gần cảm thấy thực phát ốm Cảm ơn anh/chị tham gia! Ngày tháng năm 2022 Người trả lời vấn ký tên

Ngày đăng: 09/05/2023, 10:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan