1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN ÔN TIẾNG VIỆT THI TUYỂN SINH LỚP 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ GIÁO DỤC CAO BẰNG

35 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 300 KB

Nội dung

GIÁO ÁN ÔN TIẾNG VIỆT THI TUYỂN SINH LỚP 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ GIÁO DỤC CAO BẰNGGIÁO ÁN ÔN TIẾNG VIỆT THI TUYỂN SINH LỚP 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ GIÁO DỤC CAO BẰNGGIÁO ÁN ÔN TIẾNG VIỆT THI TUYỂN SINH LỚP 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ GIÁO DỤC CAO BẰNGGIÁO ÁN ÔN TIẾNG VIỆT THI TUYỂN SINH LỚP 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ GIÁO DỤC CAO BẰNGGIÁO ÁN ÔN TIẾNG VIỆT THI TUYỂN SINH LỚP 10 THEO NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG SỞ GIÁO DỤC CAO BẰNGBUỔI 1 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Ngày soạn Ngày dạy Tiết theo TKB Tiết theo PPCT Lớp TSHS HS vắng Ghi chú I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Củng cố kiến thức về các phương châm hội thoại 2 Kĩ năng Rèn kĩ năng làm.

BUỔI : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Ngày soạn: Ngày dạy Tiết theo TKB Tiết theo PPCT Lớp TSHS HS vắng Ghi I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: Củng cố kiến thức phương châm hội thoại Kĩ năng: Rèn kĩ làm phần đọc hiểu có câu tiếng việt thi tuyển sinh vào lớp 10 Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu văn học, tình u tiếng mẹ đẻ, có hứng thú làm Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Tự lập, tự tin, tự chủ b Các lực chung: - Năng lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, lực sử dụng CNTT c Các lực chuyên môn: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ văn học II CHUẨN BỊ Thầy: Soạn nội dung ôn tập, máy chiếu, phiếu học tập Trị: Ơn lại III TIẾN TRÌNH * Ổn định tổ chức * Tổ chức dạy học ôn tập HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh - Phương pháp: Giải vấn đề, - Kĩ thuật: Động não - Tiến trình: Bước 1: Gv cho học sinh xem truyện cười có đoạn hội thoại vi phạm phương châm hội thoại Hỏi hs: ? Nhân vật hội thoại vi phạm phương châm hội thoại em học? Bước 2: HS trả lời Bước 3: HS nhóm nhận xét phần trả lời Bước 4: GV nhận xét , dẫn vào : Văn hóa ứng xử nét đẹp nhân cách “Học ăn, học nói, học gói, hoc mở” cách học mà cần học, cần biết Buổi học ngày hôm cô em ôn tập kiến thức tiếng việt phát triển từ vựng, phương châm hội thoại HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 1: Nội dung ơn tập: Kiến thức cần nắm - Mục tiêu: Hs nhớ lại khái niệm, đặc điểm - Phương pháp: Giải vấn đề, thuyết trình, thảo luận, dự án - Kĩ thuật: Động não - Cách thức: Hoạt động cá nhân, nhóm Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ôn tập Bước 1: Giao nhiệm vụ I Ơn lại lí thuyết: Các phương châm hội Các nhóm hồn thành vào phiếu học tập thoại thời gian 5p ? Hội thoại gì? - Hội thoại nghĩa nói chuyện với - Hội thoại nhu cầu thiết yếu sống người Cũng hiểu cử chỉ, ánh mắt, nụ cười… hội thoại chủ yếu ngôn ngữ Trẻ em tập nói bắt đầu biết hội thoại, tục ngữ rõ: “Trẻ lên ba nhà tập nói” - Nói đến hội thoại nói đến giao tiếp Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Ăn khơng nên đọi, nói khơng nên lời” nhằm chê kẻ khơng biết ăn nói lúc giao tiếp ? Có phương châm hội thoại học? - Có phương châm: Phương châm chất, lượng, quan hệ , lịch sự, cách thức Các nhóm làm việc vào phiếu học tập thời gian 5p, Phương châm hội thoại Khái niệm Ví dụ Nhóm 1: Phương châm lượng Nhóm 2: Phương châm chất Nhóm 3: Phương châm quan hệ Nhóm 4: Phương châm cách thức Sau nhóm trao đổi chéo kết cho kiểm tra, đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm nhận xét, gv nhận xét Dự kiến kết quả: Phương châm hội thoại Phương châm lượng Phương chất Khái niệm Ví dụ châm Trong giao tiếp, đừng nói điều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực Phương châm quan Trong giao tiếp cần hệ nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề Phương châm Khi giao tiếp cần nói cách thức ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ Phương châm lịch Khi giao tiếp cần ý đến tế nhị, khiêm tốn tôn trọng người khác Khi giao tiếp, cần nói có nội dung; nội dung lời nói phải với yêu cầu giao tiếp khơng thừa, khơng thiếu -“Ăn đơm, nói đặt”: Vu khống, đặt điều, bịa chuyện - “Ăn ốc nói mị”: Nói khơng có -> Vi phạm “Ơng nói gà bà nói vịt” (nói khơng đề tài giao tiếp, người nói nẻo) (Nếu muốn nói sang đề tài khác, người nói thường hay nói “Nhân tiện xin hỏi” Ăn nên đọi nói nên lời (Khuyên- nói rành mạch, rõ ràng) -Tiếng chào cao mâm cỗ - Kim vàng nỡ uốn câu - Lời nói chẳng tiền mua - Người khơn nỡ nói nặng lời - Lựa lời mà nói cho vừa lòng Tiết 2+ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Thông qua làm đề để khắc sâu kiến thức văn học - Phương pháp: Giải vấn đề, thuyết trình, thảo luận, dự án - Kĩ thuật: Động não - Cách thức: Hoạt động cá nhân, nhóm PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Đặt câu có thành ngữ liên quan đến phương châm lượng phương châm chất hội thoại Cô Hà giáo viên hàng xóm thân quan bà Ngân Thấy cô Hà xách cặp qua cổng, bà Ngân đon đả : Cô Hà dạy học à? Cô Hà đáp: Chào bà Đáp xong cô Hà thẳng Cả hai người khơng băn khoăn Trong trường hợp trên, câu trả lời Hà có vi phạm phương châm quan hệ khơng? Vì sao? Vận dụng phương châm hội thoại để phân tích lỗi chữa lại cho (nếu có) trường hợp sau: a) Với cương vị Quyền Giám Đốc xí nghiệp, tơi cảm ơn đồng chí b) Thấy bạn đến chậm, Hà liền nói: - Cậu có họ hàng với rùa phải không? Yêu cầu học sinh nhóm thảo luận phiếu học tập thời gian 5p, sau nhóm đại diện lên trả lời, nhóm nhận xét, gv nhận xét , bổ sung Dự kiến sản phẩm: - Cậu nói đồng quang sang đồng rậm - Anh đừng nói thêm nói thắt vào Là lời chào xã giao – trả lời bị coi thừa câu trả lời không vi phạm PCHTQH a/ Vi phạm PCHT lượng lịch (Quyền khơng nói cương vị ) b/ Vi phạm PC lịc Chữa : nhanh lên cậu, muộn Chữa : thay trạng ngữ thay mặt Giám đốc thay mặt anh em XN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Những câu sau vi phạm phương châm hội thoại nào? Giải thích? a) Bố mẹ mìn giáo viên dạy học b) Chú chụp hình cho máy ảnh Câu 2: Đọc truyện cười sau phân tích làm rõ phương châm hội thoại khơng tn thủ? Nhân đức Có người hay nói nịnh Một hơm đến quan huyện khen - Quan lớn nhân đức thật Thú phải lánh nơi khác Tôi chứng kiến tận mắt họ kéo bày sang huyện bên cạnh Quan nghe, chối tai cười gượng Một lúc dân đến báo đêm qua cọp bắt ba người, xin trừ - Người bí q nói liều: “Chắc quan huyện bên cạnh nhân đức chẳng quan lớn nên chúng khơng có chỗ trú chân đành phải quay lại” Câu 3: Các câu ca dao, tục ngữ sau tuân thủ hay vi phạm phương châm hội thoại nào? a) Ai vội cười Ngẫm cho tỏ trước sau cười b) Biết thưa thớt Khơng biết dựa cột mà nghe c) Nói có sách, mách có chứng d) Trống đánh xi, kèn thổi ngược e) Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe Phiếu học tập yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, thời gian 5p, sau hai bạn bàn nhóm, chấm kiểm tra cho Dự kiến sản phẩm: Câu 1: a) Bố mẹ giáo viên dạy học ⇒ Vi phạm phương châm lượng thừa cụm từ “dạy học” b) Chú chụp hình cho máy ảnh ⇒Vi phạm phương châm lượng thừa cụm từ “bằng máy ảnh” Câu 2: ⇒ Vi phạm phương châm chất (Anh ta nói khơng thật để xu nịnh quan huyện) Câu 3: a) Ai vội cười Ngẫm cho tỏ trước sau cười ⇒ Vi phạm phương châm lịch b) Biết thưa thớt Không biết dựa cột mà nghe ⇒ Vi phạm phương châm chất c) Nói có sách, mách có chứng ⇒ Tuân thủ phương châm chất d) Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược ⇒ Vi phạm phương châm quan hệ e) Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe ⇒ Tn thủ phương châm lịch PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Về mặt hình thức, lời nói người chiến sĩ không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Vì người chiến sĩ lại khơng tn thủ? Có chiến sĩ khơng may bị rơi vào tay địch Bọn địch bắt anh phải khai thật tất biết đồng đội, đơn vị bí mật cơng quân đội ta lần Nhưng người chiến sĩ nói điều sai thật khiến kẻ thù nguy khốn lại thêm nguy khốn Câu 2: : Cho tình sau: Có hai vị chưa quen gặp hội nghị Để làm quen, vị hỏi: - Bây anh làm việc đâu? Vị trả lời: - Bâu làm việc ? Trong hai lời thoại trên, lời thoại không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Vì sao? Câu 3:Trong câu chuyện sau, anh học trò vi phạm phương châm giao tiếp? Hỏi thăm sư Một anh học trò gặp nhà sư dọc đường, anh thân mật hỏi thăm: - A Di Đà Phật! Sư ông khỏe chứ? Được cháu rồi? Sư đáp: - Đã tu hành làm có vợ mà có - Thế sư ơng già có chết khơng? - Ai già lại chẳng chết! - Thế sau lấy đâu sư con? Yêu cầu học sinh nhóm thảo luận phiếu học tập thời gian 5p, sau nhóm đại diện lên trả lời, nhóm nhận xét, gv nhận xét , bổ sung Dự kiến sản phẩm: Câu 1: ⇒ Người chiến sĩ khơng tn thủ phương châm hội thoại chất nhằm ưu tiên cho yêu cầu quan trọng + Đảm bảo bí mật + Nhằm gây thiệt hại cho địch Câu 2: : ⇒ Lời thoại hai vi phạm phương châm lượng Vì người hỏi muốn biết nơi làm, đơn vị công tác người nghe Câu 3: ⇒ Vi phạm phương châm lượng Thừa thông tin “Được cháu rồi” PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Trong giao tiếp, phép tu từ thường sử dụng để đảm bảo phương châm lịch sự? Cho ví dụ phân tích ví dụ Câu 2: Tìm câu thành ngữ, tục ngữ liên quan đến việc vi phạm phương châm cách thức Dây cà dây muống Đồng quang sang đồng rậm Nói ấm a ấm Nói cà sang kê Câu 3: Các cách nói sau vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao? Hãy chữa lại cho a) Đêm hôm qua cầu gãy b) Họp xong bạn nhớ cửa trước c) Lớp tớ, hai người mua sách d) Người ta định đoạt lương anh Câu 4: Trong giao tiếp, từ ngữ thường sử dụng để thể phương châm lịch sự? yêu cầu làm việc nhân thời gian 5p, sau gọi hs lên trả lời kết tập Dự kiến sản phẩm: Câu 1: Gợi ý: Đó phép tu từ nói giảm nói tránh, nói VD; Bác di chúc giục lịng ta Vương ơng nói với MGS : Ngàn tầm gửi bóng tùng quân Tuyết sương che chở cho thân cát đằng Là mong đừng hại Phép ẩn dụ: Đêm trăng anh hỏi nàng Tre non đủ đan sàng nên -> lời tỏ tình kín đáo tế nhị lịch Câu 2: Thành ngữ, tục ngữ liên quan đến việc vi phạm phương châm cách thức Dây cà dây muống Đồng quang sang đồng rậm Nói ấm a ấm Nói cà sang kê Câu 3: a) Đêm hôm qua cầu gãy -> Đêm hôm qua, cầu bị gãy b) Họp xong bạn nhớ cửa trước.-> họp xong, bạn nhớ cửa trước c) Lớp tớ, hai người mua sách.-> lớp tớ, hai ngườì người mua năm sách d) Người ta định đoạt lương anh ạ->.Người ta định cắt lương anh a Gợi ý : Các câu vi phạm PC cách thức gây cách hiểu mơ hồ Câu 4: Trong giao tiếp, từ ngữ sau thường sử dụng để thể phương châm lịch sự: Xin lỗi, xin phép, xin mạn phép, à, ạ, PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Cô giáo giảng lớp ý lắng nghe Một bạn học sinh đến trước lớp khoanh tay cúi chào cô xin phép cô cho gặp bạn lớp để nói chuyện Bạn có vi phạm phương châm hội thoại khơng? Vì sao? Câu 2: Khi bố mẹ vắng, có người lạ mặt đến hỏi tình hình gia đình như: Ngày, bố mẹ làm v.v Em cần phải tuân thủ phương chân hội thoại trả lời? Phương châm hội thoại không nên tuân thủ? Vì sao? Câu 3: Phân tích lỗi phương châm hội thoại câu giải thích sau ông bố cho đứa học lớp 3: a) Mặt trời thiên thể nóng sáng, xa trái đất b) Sao Hỏa hành tinh hệ mặt trời, đứng hàng thứ tư kể từ Thủy ra, có màu đỏ Câu 4: Vận dụng phương châm hội thoại để phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Du đoạn thơ sau: Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh” Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thành gần” Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân Dự kiến sản phẩm: Câu 1: -> PC lịch tn thủ khơng phù hợp với tình giao tiếp Câu -> Cần tuân thủ PCLS khơng tn thủ PCVC Vì khách lạ -> Người nói sử dụng PCLS PCVC bị vi phạm Câu 3: (hành tinh : thiên thể không tự phát sáng quay quanh mặt trời hay saothiên thể vật thể trời ) Em bé lớp chưa hiểu biết hành tinh, vật thể nên ông bố vi phạm PCVCT Câu 4: Lễ vấn danh tình giao tiếp cách nói MGS trịnh thượng, cộc lốc vi phạm PCLS PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc câu sau trả lời câu hỏi nêu (1) Mặt trời xuống biển hịn lửa (Huy Cận) (2) Những ngày khơng gặp Biển bục đầu thương nhớ (Xuân Quỳnh) (3) Từ đấy, biển người mênh mông, Phi gặp biết gương mặt, cười đùa với họ, hát cho họ nghe… (Nguyền Ngọc Tư) a) Từ biển câu dùng với nghĩa gốc? b) Từ biển câu dùng với nghĩa chuyển chuyển nghĩa theo phương thức nào? Có thể coi trường hợp chuyển nghĩa tượng nghĩa gốc từ phát triển thành nhiều nghĩa không? Vì sao? u cầu học sinh nhóm thảo luận phiếu học tập thời gian 5p, sau nhóm đại diện lên trả lời, nhóm nhận xét, gv nhận xét , bổ sung Dự kiến sản phẩm: Gợi ý: Cần vận dụng kiến thức phương thức phát triển nghĩa từ, tìm hiểu nghĩa từ biển Từ điển tiếng Việt để xác định nghĩa từ biển trường họp nêu đề – Chú ý: nghĩa gốc từ biển vùng nước mặn rộng lớn nói chung bề mặt Trái Đất Từ xác định từ biển trường hợp dùng theo nghĩa gốc, từ biển dùng theo nghĩa ehuyển: + Từ biển câu (1) dùng với nghĩa gốc + Từ biển câu (2), (3) dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ – Không phải trường hợp chuyển nghĩa làm cho từ trở thành từ nhiều nghĩa: + Từ biển câu (2) ẩn dụ tu từ Tác giả dùng biển để nhân vật trữ tình em, dựa mối quan hệ tương đồng biển em theo cảm nhận nhà thơ, nhằm thể tình yêu rộng lớn, nỗi nhớ mênh mông, cồn cào xa cách thuyền – anh Đây tượng phát triển nghĩa từ chuyển nghĩa có tính chất lâm thời, gắn với hồn cảnh sử dụng cụ thể nhằm mục đích tu từ; khơng làm cho từ có thêm nghĩa + Từ biển câu (3) ẩn dụ từ vựng, tạo nghĩa ổn định, gắn với từ, biểu thị ý khối lượng nhiều, đơng đảo, ví biển Đây tượng phát triển nghĩa từ HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Phương pháp: Giải vấn đề, vấn đáp - Kĩ thuật: Động não, dự án + Gv khái quát lại nội dung học + Về nhà làm tập sau: PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Phương châm hội thoại không tuân thủ trường hợp sau? a) Việc tuyệt mật đấy! b) Hôm ngày sinh nhật mẹ c) Cửa hàng bán nhiều hải sản biển ngon d) – Bạn học sinh trường nào? -Tớ học sinh trường trung học sở Câu 2: Đọc truyện cười sau cho biết câu nói in đậm vi phạm phương châm hội thoại Vì người nói lại vi phạm phương châm đó? Trứng vịt muối Hai anh em nhà vào quán ăn cơm Nhà quán dọn cơm trứng vịt muối cho ăn Người em hỏi anh: – Cùng trứng vịt mà lại mặn nhỉ? – Chú hỏi người ta cười cho – Người anh bảo – Quả trứng vịt muối mà – Thế trứng vịt muối đáu ra? Người anh vẻ thông thạo, bảo: – Chú mày thật! Có mà khơng biết Con vịt muối đẻ trứng vịt muối (Theo Truyện cười dân gian Việt Nam) Câu 3: Đọc truyện cười sau trả lời câu hỏi: Ai tìm châu Mĩ? Trong học Địa lí, thầy giáo gọi Hà lên bảng đổ: – Em đâu châu Mĩ – Thưa thầy ạ! – Hà đồ -Tốt lắm! Thê trò Bi nói cho thầy biết có cơng tìm châu Mĩ? – Thưa thầy, bạn Hà ạ! (Sưu tầm) a) Trong truyện cười trên, phương châm hội thoại bị vi phạm? b) Nếu tuân thủ phương châm hội thoại trị Bi phải trả lời thầy giáo nào? Hãy viết lại câu trả lời c) Tìm câu thành ngữ để nhận xét trường hợp hội thoại Câu 4: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi Thấy lão nằn nì mãi, tơi đành nhận Lúc lão về, tơi cịn hỏi: – Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa cho tơi cụ lấy mà ăn? Lão cười nhạt bảo: – Được ạ! Tôi liệu đâu vào đấy… Thế xong (Nam Cao) a) Câu nói Thế xong lão Hạc vi phạm phương châm hội thoại nào? b) Vì lão Hạc lại vi phạm phương châm đó? c) Nhận xét cách nói ca lóo Hc bng mt ỗõu thnh ng Cõu 5: Tìm số câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao có nội dung liên quan đến phương châm lịch giao tiếp Câu 6: Xây dựng đoạn hội thoại bạn HS người cao tuổi có tuân thủ phương châm hội thoại., - Chuẩn bị buổi sau ôn tập tiếp tiếng việt *** RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI DẠY BUỔI : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tiếp theo) Ngày soạn: Ngày dạy Tiết theo TKB Tiết theo PPCT Lớp TSHS HS vắng Ghi I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: Củng cố kiến thức cách dẫn trực tiếp gián tiếp, tổng kết biện pháp tu từ Kĩ năng: Rèn kĩ làm phần đọc hiểu có câu tiếng việt thi tuyển sinh vào lớp 10 Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu văn học, tình u tiếng mẹ đẻ, có hứng thú làm Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Tự lập, tự tin, tự chủ b Các lực chung: 10 Bác, vừa thể lịng thành kính tác giả nhân dân vị lãnh tụ kính yêu Câu 2: Hai câu thơ dùng phép so sánh nhân hố để miêu tả cảnh khơng gian vũ trụ chuyển đêm Nhờ phép tu từ này, vũ trụ lên nhà lớn vừa thân thuộc, ấm cúng vừa kì vĩ, tráng lệ đêm cánh cửa, sóng then cài Câu 3: Đây khổ thơ diễn tả cảnh đoàn thuyền đánh cá trở sau đêm lao động vất vả Tác giả sử dụng phép nhân hoá để tả cảnh mặt trời vươn dậy ánh sáng ngày loạt hình ảnh phóng đại, khoa trương: câu hát căng buồm, đoàn thuyền chạy đua mặt trời, mắt cá huy hồng mn dặm… vừa gợi lên hình ảnh kì vĩ đồn thuyền đánh cá, vừa tô đậm ấn tượng thành lao động biểu khí hào hứng, say mê, tràn đầy tin tưởng người lao động công xây dựng sống mới, xây dựng đất nước PHIẾU HỌC TẬP SỐ Em xác định có biện pháp tu từ câu thơ sau? Nêu tác dụng a) Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ b) Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng c) Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng d) Giếng nước gốc đa nhớ người lính Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân Dự kiến sản phẩm: a) Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ - Sử dụng nhân hóa thể qua từ “im, mỏi, nằm” - Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác câu thơ “Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” ⟶ Sự kết hợp hai biện pháp nghệ thuật, ẩn dụ hai câu thơ cho thấy người lao động sau ngày đánh cá trở thật mệt mỏi, thấm đẫm mùi nắng gió biển b)Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời 21 Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng -> Đoạn thơ sử dụng nghệ thuật chuyển đổi cảm giác “Từng giọt long lanh rơi” cho thấy tinh tế tác giả cảm nhận lắng nghe âm tiếng chim, từ thấy tinh thần lạc quan tác giả nằm giường bệnh c) Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng -> Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ qua từ “mặt trời” Hình ảnh ẩn dụ so sánh với mặt trời thể tình yêu tha thiết người mẹ trẻ Nếu mặt trời thực mang lại sống, ánh sáng cho mn lồi vầng mặt trời tỏa sáng cho đời mẹ, giúp mẹ có sức mạnh vượt qua khó khăn, gian khổ sống d) Giếng nước gốc đa nhớ người lính -> Câu thơ kết hợp biện pháp hoán dụ “giếng nước gốc đa” nhân hóa thể qua từ “nhớ” Sự kết hợp hai biện pháp cho thấy nỗi nhớ người hậu phương tiễn người trận PHIẾU HỌC TẠP SỐ Câu 1: Phần in đậm câu văn sau bổ sung ý nghĩa cho tính từ? Ếch tưởng bầu trời trêu đầu bé vung oai vị chúa tể (Êch ngồi đáy giếng) Câu 2: Xác định loại cụm từ in đậm câu sau Chỉ phần trung tâm cụm từ điển vào bảng bên a) Tôi đội mũ to tướng cao đêu… (Đ Đi-phô) b) Cây núi đảo lụi thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đăm đà hết khi, cát lại vàng giòn (Nguyễn Tuân) c) Chị Thao nhìn cửa hang (Lê Minh Khuê) d) Vừa lúc ấy, đến gần anh Câu 3: Xác định thành phần câu câu sau: a) Nói cách khiêm tốn, tơi cô gái b) Tất nhiên, không vào viện quân y (Lê Minh Khuê) Câu 4: Những câu in đậm sau câu rút gọn hay câu đặc biệt? a) Chúng tơi có ba người Ba gái b) Những nhiều rẽ nằm lăn lóc Những tảng đá to Một vài thùng xăng họặc thành ô tơ méo mó, han gỉ nằm đất c) Việc chúng tơi ngồi Khi có bom nổ chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ cần phá bom 22 d) Cịn chúng tơi chạy cao điểm cá ban ngày Mà ban ngày chạy cao điểm chuyện chơi (Lê Minh Khuê) Yêu cầu học sinh nhóm thảo luận phiếu học tập thời gian 5p, từ câu 1-4, sau nhóm đại diện lên trả lời, nhóm nhận xét, gv nhận xét , bổ sung Dự kiến sản phẩm: Câu 1: Phần in đậm câu văn sau bổ sung ý nghĩa cho tính từ? Ếch tưởng bầu trời trêu đầu bé vung oai vị chúa tể (Êch ngồi đáy giếng) Câu 2: Xác định loại cụm từ in đậm câu sau Chỉ phần trung tâm cụm từ điển vào bảng bên a) Tôi đội mũ to tướng cao đêu… (Đ Đi-phô) b) Cây núi đảo lụi thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đăm đà hết khi, cát lại vàng giịn (Nguyễn Tn) c) Chị Thao nhìn cửa hang (Lê Minh Khuê) d) Vừa lúc ấy, đến gần anh Câu 3: Xác định thành phần câu câu sau: a) Nói cách khiêm tốn, cô gái b) Tất nhiên, không vào viện quân y (Lê Minh Khuê) Câu 4: Những câu in đậm sau câu rút gọn hay câu đặc biệt? a) Chúng tơi có ba người Ba cô gái b) Những nhiều rẽ nằm lăn lóc Những tảng đá to Một vài thùng xăng họặc thành tơ méo mó, han gỉ nằm đất c) Việc ngồi Khi có bom nổ chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ cần phá bom d) Cịn chúng tơi chạy cao điểm cá ban ngày Mà ban ngày chạy cao điểm chuyện chơi (Lê Minh Khuê) HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Phương pháp: Giải vấn đề, vấn đáp - Kĩ thuật: Động não, dự án + Gv khái quát lại nội dung học + Về nhà làm tập sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Xác định câu ghép đoạn trích sau cho biết quan hệ nội dung vế 23 câu ghép Mẹ tơi mừng rỡ, nét mặt chì nỗi buồn thầm kín Mẹ tơi bảo ngồi xuống, nghỉ ngơi, uống trà, không đả động đến chuyện dọn nhà Cháu Hồng chưa gặp tơi dám đứng đằng xa nhìn tơi chòng chọc (Lỗ Tấn) Câu 2: Xác định kiểu cấu tạo câu thành phần câu câu có đoạn trích sau: Ơng Hai trằn trọc khơng ngủ Ơng hết trở bên lại trở bên kia, thở dài Chợt ơng lão lặng hẳn di, chân tay nhũn ra, tưởng chừng khơng cất lên được… Có tiếng nói léo xéo gian Tiếng mụ chủ… Mụ nói vậy? Mụ nói mà lào xào thế? (Kim Lân) Câu 3: Xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho câu đoạn trích sau: Bà Hai lại cất tiếng: – Thầy ngủ ư? Dậy tơi bảo Ơng Hai bật ngóc đầu dậy, giơ tay trỏ lên nhà trên, ơng sít hai hàm lại mà nghiến: – Im! Khổ lắm! Nó mà nghe thấy lại khơng (Kim Lân) Câu 4: Biên đổi câu chủ động sau thành câu bị động: a) Nhà thơ sử dụng thành ngữ cách độc đáo b) Người ta xây dựng cơng trình kiến trúc tuyệt đẹp trái tim khối óc sáng tạo Câu 5: Viết đoạn văn nói tác giả văn học mà em yêu thích Xác định kiểu cấu tạo ngữ pháp câu sử dụng đoạn văn Chuẩn bị buổi sau ơn tập tiếp tiếng việt *** RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI DẠY BUỔI : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tiếp theo) Ngày soạn: Ngày dạy Tiết theo TKB Tiết theo PPCT Lớp TSHS HS vắng Ghi I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: Củng cố kiến thức Khởi ngữ, Liên kết câu liên kết đoạn văn; Kĩ năng: Rèn kĩ làm phần đọc hiểu có câu tiếng việt thi tuyển sinh vào lớp 10 Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu văn học, tình u tiếng mẹ đẻ, có hứng thú làm 24 Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Tự lập, tự tin, tự chủ b Các lực chung: - Năng lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, lực sử dụng CNTT c Các lực chuyên môn: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ văn học II CHUẨN BỊ Thầy: Soạn nội dung ôn tập, máy chiếu, phiếu học tập Trị: Ơn lại III TIẾN TRÌNH * Ổn định tổ chức * Tổ chức dạy học ôn tập HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh - Phương pháp: Giải vấn đề, - Kĩ thuật: Động não - Tiến trình: Bước 1: Giao nhiệm vụ ? Học kì 2, em học đơn vị kiến thức tiếng việt nào? Khởi ngữ, Thành phần biệt lập, Liên kết câu, Nghĩa tường minh hàm ý Bước 2: HS trả lời Bước 3: HS nhận xét phần trả lời Bước 4: GV nhận xét , dẫn vào : Buổi học hôm cô em ôn tập đơn vị kiến thức tiếng việt: Khởi ngữ, Thành phần biệt lập, Liên kết câu HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 1: Nội dung ôn tập: Kiến thức cần nắm - Mục tiêu: Hs nhớ lại khái niệm, đặc điểm - Phương pháp: Giải vấn đề, thuyết trình, thảo luận, dự án, trị chơi - Kĩ thuật: Động não - Cách thức: Hoạt động cá nhân, nhóm Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ôn tập Bước 1: Giao nhiệm vụ I Ôn lại kiến thức Các nhóm thảo luận thời gian 10p, sau đổi chéo kết cho kiểm tra 25 Nhóm 1: Khởi ngữ Nhóm 2: Liên kết câu liên kết đoạn văn Bước 2: HS trả lời Bước 3: HS nhóm nhận xét phần trả lời Bước 4: GV nhận xét Dự kiến kết quả: Nhóm 1: Khởi ngữ a) Khái niệm: Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ (có đứng sau chủ ngữ trước vị ngữ) nêu lên đề tài liên quan tới việc nói câu chứa Ví dụ a) Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ - Ba hồng vàng này, em vừa hái ngồi vườn sáng sớm hơm - Đối với thơ hay, ta nên chép vào sổ tay học thuộc - Mặt trời bắp nằm đồi, Mặt trời mẹ, em nằm lưng b) Khởi ngữ đứng sau chủ ngữ trước vị ngữ: - Ông giáo ấy, thuốc không hút, rượu không uống - Suốt ngày mẹ em, công việc không ngơi tay - Chỉ buổi sáng, hàng chục trai làng kéo đến, đu xuân dựng xong b) Nhận diện khởi ngữ - Về vị trí: đứng trước chủ ngữ câu - Về nội dung: đề tài nói đến câu - Ngồi ra, trước khởi ngữ thêm quan hệ từ: về, đối với, c) Chuyển câu chưa có khởi ngữ thành câu có khởi ngữ - Khởi ngữ quan hệ trực tiếp gián tiếp với phần câu cịn lại Vì vậy, chuyển câu chưa có khởi ngữ thành câu có khởi ngữ - Cách chuyển: + Đọc kĩ câu cho để xác định từ ngữ chứa đề tài câu + Đưa từ ngữ chứa đề tài vừa xác định lên trước chủ ngữ câu biến đổi phần lại câu cho phù hợp Có thể thêm quan hệ từ : về, đối với, cịn trước khởi ngữ để kiểm chứng Ví dụ: - Bao vậy, đeo kính lên thầy giáo kiểm tra cũ - Đối với lồi chim, ta khơng nên bắn giết - Về sách này, đọc - Đối với thầy giáo, Minh kính trọng; bạn trẻ, Minh khiêm tốn, quý mến chan hịa Ví dụ: - Bà có hàng kho vàng bà lại chẳng có đứa 26  Vàng, bà có hàng kho bà lại chẳng có đứa d) Tác dụng : Khởi ngữ phận nêu đề tài câu, gây ý cho người đọc, người nghe Sử dụng khởi ngữ giúp cho câu văn đoạn liên kết với chặt chẽ hơn, bố cục mạch lạc Nhóm 2: Liên kết câu liên kết đoạn văn; * Phép lặp từ ngữ: cách dùng dùng lại số yếu tố ngơn ngữ để tạo tính liên kết câu chứa yếu tố Có ba cách sử dụng phép lặp: lặp từ vựng, lặp cấu trúc ngữ pháp, lặp ngữ âm Lặp tạo sắc thái tu từ nhấn ý, tạo nhịp điệu, nhạc điệu,… * Phép liên tưởng: cách dùng từ, tổ hợp từ có quan hệ liên tưởng câu giúp tạo liên kết câu chứa chúng Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có câu trước (phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng) * Phép thế: cách dùng từ, tổ hợp từ khác nhau, vật, việc để thay cho nhau; qua tạo nên tính liên kết câu chứa chúng - Các phương tiện liên kết thường sử dụng phép thế: đại từ, từ, tổ hợp từ đồng nghĩa, từ, tổ hợp từ khác (cùng vật, việc) - Dùng tổ hợp “danh từ + từ” thay - Các đại từ thay thường dùng là: đây, đó, ấy, kia, thế, vậy,… nó, hắn, họ, … - Thay để liên kết tổ hợp “danh từ + từ” như: này, việc ấy, điều đó,… * Phép nối - Là phương thức liên kết, có sử dụng từ ngữ quan hệ Các từ ngữ làm phương tiện liên kết phép nối thường đứng trước chủ ngữ - Sử dụng phép nối để bổ sung ý, làm rõ nguyên nhân, hệ quả, điều kiện, nghịch đối, mục đích, thời gian… việc mà ta nói đến - Phép nối góp phần tơ điểm giọng văn, làm cho lời văn, câu văn, đoạn văn trở nên uyển chuyển, mạch lạc - Những phương tiện liên kết dùng phép nối gồm có: + Các tổ hợp “quan hệ từ + đại từ” kiểu như: vậy, thế, thế,…thế thì, thì, nên,… + Những tổ hợp kiểu quán ngữ, như: nhìn chung, tóm lại, thêm vào đó, nữa, vả lại, với lại,… Tiết 2+ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Thông qua làm đề để khắc sâu kiến thức văn học - Phương pháp: Giải vấn đề, thuyết trình, thảo luận, dự án - Kĩ thuật: Động não - Cách thức: Hoạt động cá nhân, nhóm PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 1: Đọc kĩ đoạn văn sau thực u cầu tập: 1, Tìm câu có khởi ngữ xác định khởi ngữ 27 2, Nêu tác dụng khởi ngữ văn Đoạn văn 1: “Phải cho ăn tí Đang ốm ăn cháo hành, mồ nhẹ nhõm người mà…Thế vừa sáng, thị chạy tìm gạo Hành nhà thị may lại cịn Thị nấu bỏ vào rổ, mang cho Chí Phèo.” ( Nam Cao) Đoạn văn 2: Tiết thu, nghĩ muôn đời Một chút nắng vàng Một chút se se lạnh Khẽ khàng, khẽ khàng vô cùng, chút gió heo may thoảng qua có, khơng Người ta, thấy lịng bâng khng, xao xuyến Vì nhỉ? Thật khó trả lời! Đơi chẳng can cớ mà ta cảm thấy nao nao…Xuân Diệu tài tình “điểm mặt” tâm trạng “vớ vẩn” này: “ Hôm trời nhẹ lên cao- Tôi buồn không hiểu tơi buồn”!Tuyệt! Buồn, tơi buồn vu vơ thôi, buồn, dứt được…Tiết thu, thật đặc trưng thời tiết Miền Bắc, mà xa nhớ Tơi có gần hai mươi năm cơng tác Miền Nam năm vậy, đến khoảng thời gian mùa thu, tơi lại thấy lịng cồn cào nhớ tiết thu ấy, nhớ không chịu đành phải kiếm cớ bay Bắc Tơi, có nhà cửa, vợ con, cơng ăn việc làm sống sung túc, chí nói giàu có; nghĩa tơi dường có đủ cả, thiếu cảm giác kì lạ tiết thu mà thơi!Tiết thu, bán mà mua, cho mà nhận… Tiết thu, hồn vía trời đất, mà với người vơ nghĩa, cịn người lại vô giá! ” ( Nhật Huy) Câu 2: Hãy chuyển câu sau thành câu có thành phần khởi ngữ Anh làm cẩn thận Tôi hiểu chưa giải Anh cư xử chu đáo với người Tôi không chơi Không ta đọc qua lần thơ hay mà rời xuống Con không mặc áo Câu 3: Xác định khởi ngữ ngữ cảnh sau: Miệng ơng, ơng nói, đình làng, ông ngồi Võ Thị Sáu, tên thật đáng u đáng kính trọng Tơi, tơi xin chịu; anh, anh thấy nào? Ăn, bà khơng cho ăn; cịn làm, bà bắt làm Nhà, bà có hàng dãy phố; ruộng, bà có hàng trăm mẫu quê Quan, người ta sợ uy quyền thế; Nghị Lại, người ta sợ uy đồng tiền Yêu cầu học sinh nhóm thảo luận phiếu học tập thời gian 5p, sau nhóm đại diện lên trả lời, nhóm nhận xét, gv nhận xét , bổ sung Dự kiến sản phẩm: 28 A B C D Câu 1: Đoạn văn 1: Hành nhà thị may lại Đoạn văn 2: Người ta, thấy lịng bâng khng, xao xuyến Buồn, tơi buồn vu vơ thôi, buồn, dứt được… Tiết thu, bán mà mua, cho mà nhận… Tiết thu, hồn vía trời đất, mà với người vô nghĩa, cịn người lại vơ giá! ” Câu 2: Làm anh làm cẩn thận Hiểu tơi hiểu cịn giải tơi chưa giải Về cư xử anh cư xử chu đáo với người Chơi tơi khơng chơi Đọc khơng ta đọc qua lần thơ hay mà rời xuống Tấm áo khơng mặc Câu 3: Miệng ơng, ơng nói, đình làng, ơng ngồi Võ Thị Sáu, tên thật đáng yêu đáng kính trọng Tơi, tơi xin chịu; cịn anh, anh thấy nào? Ăn, bà không cho ăn; làm, bà bắt làm Nhà, bà có hàng dãy phố; ruộng, bà có hàng trăm mẫu quê Quan, người ta sợ uy quyền thế; Nghị Lại, người ta sợ uy đồng tiền PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu Đoạn văn sau liên kết với cách nào? Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra, đầu nghẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão khóc hu hu Câu Câu văn “ Quả bom nằm lạnh lùng bụi khô, đầu vùi xuống đất Đầu có vẽ hai vịng trịn màu vàng” sử dụng phép liên kết nào? Phép Phép lặp từ ngữ Phép nối Phép đồng nghĩa Câu : Xác định phép liên kết đoạn văn sau: Hai bên đánh ròng rã tháng trời, cuối Sơn Tinh vững vàng mà sức thuỷ tinh kiệt Thần nước đành phải rút quân (I) Từ ốn nặng thù sâu, hàng năm thuỷ tinh làm mưa, làm gió, bão lụt dâng nướcc đánh Sơn Tinh (II) Câu 4: Tìm biện pháp liên kết hình thức phần trích sau: a) Tết năm chuyển giao hai kỷ, nữa, chuyển tiếp hai thiên niên kỷ Trong thời khắc vậy, ai nói tới việc chuẩn bị hành trang bước vào 29 kỷ mới, thiên niên kỷ Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng Từ cổ chí kim, người động lực phát triển lịch sử Trong kỷ tới mà ai thừa nhận kinh tế trí thức phát triển mạnh mẽ vai trị người lại trội b) Tìm biểu liên kết ND hình thức đoạn văn sau: - Nhân nghĩa nhân dân Trong bầu trời khơng có quy nhân dân Trong giới khơng mạnh lực lượng đoàn kết nhân dân Thiện nghĩa tốt đẹp, vẻ vang Trong xã hội không tốt đẹp, vẻ vang phục vụ cho lợi ích nhân dân ( ND liên kết hợp lý, hướng tới việc…) c, Chú chuồn chuồn nước đẹp làm sao! màu vang lưng lấp lánh Bốn cánh mỏng giấy bóng Cái đầu tròn hai mắt long lanh thuỷ tinh Thân nhỏ thon vàng màu vàng nắng mùa thu Câu 5: Chỉ sửa chữa lỗi liên kết hình thức câu sau: Thuý Kiều Thuy Vân hai chị em Nhưng Thuý Kiều chị, Thúy Vân em Họ người gái có nhan sắc Câu 6: Viết đoạn văn cảm nhận đoạn thơ sau đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập câu ghép( gạch chân thành phần biệt lập câu ghép) “Con ơi, thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con” (Nói với con- Y Phương) Yêu cầu học sinh nhóm thảo luận phiếu học tập thời gian 5p, sau nhóm đại diện lên trả lời, nhóm nhận xét, gv nhận xét , bổ sung Dự kiến sản phẩm: Câu Đoạn văn sau liên kết với (phép liên tưởng) (- Mặt- mắt- đầu- miệng - Mặt co rúm lại- vết nhăn xô lại - nước mắt chảy - mếu - khóc ) Câu Phép nối Câu : Các từ: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh (I) lặp lại đoạn (II) Các từ: đánh nhau, rút quân, (I) liên tưởng đến ốn nặng thù sâu, làm mưa, làm gió, đánh đoạn (II) Từ (II) có tác dụng liên kết đoạn (II) với đoạn (I) Câu 4: a, Phép lặp từ ngữ: Thế kỷ, thiên niên kỷ, ai, hành trang, người Phép liên tưởng: Năm nay- kỷ- thiên niên kỷ- thời khắc- từ cổ chí kim; nói- thừa nhận Phép thế: Như vậy, 30 b) Phép lặp từ ngữ: Nhân dân, khơng gì…bằng Phép liên tưởng: Nhân nghĩa là- thiện nghĩa là; bầu trời- giới- xã hội; quýy- mạnh- tốt đẹp- vẻ vang c, Dùng phép liên tưởng: Lưng- cánh- đầu- mắt- thân Về ND: Sắp xếp hợp ly, hướng chủ đề vẻ đẹp chuồn chuồn nước Câu 5: + Quan hệ hai câu QH đối lập, nên dùng QHT không - Sửa Thuýy Kiều Thuy Vân hai chị em Thuý Kiều chị, Thúy Vân em Họ người gái có nhan sắc Câu 6: - Nội dung đt: Mượn lời tâm tình người cha, sau nói với người đồng mình, cha dặn dò cách sống bước vào đời - NT: Câu thơ ngắn lại, nhịp thơ chậm lại, nịch, lời thơ tha thiết trìu mến, nhiều hình ảnh ẩn dụ “thơ sơ da thịt”->người đồng mộc mạc giản dị, “lên dường” hình ảnh ẩn dụ bước vào sống Đoạn văn tham khảo: Mượn lời tâm tình người cha, sau nói với người đồng mình, cha dặn dò cách sống bước vào đời Mở đầu đt, cha nhắc lại với hình ảnh “thơ sơ da thịt” người đồng Đó hình ảnh ẩn dụ để cha muốn ghi sâu đặc điểm người đồng mộc mạc, giản dị, chân chất để tự hào người đồng mình, phần máu thịt thiếu quê hương Bởi “lên đường”, hình ảnh ẩn dụ nghĩa bước vào sống, sống người đồng mình, khơng phép nhỏ bé Không sống trái với người sống lời cha dạy lời động viên phải tự hào, phải noi gương tiếp bước vẻ vang người đồng Trong nghịch cảnh nào, phải tiếp nối truyền thống quê hương yêu dấu, cha dặn tự tin mà vững bước đường đời sau lưng ln có cha, có người đồng tiếp bước dõi theo Lời dặn cha nhẹ nhàng mà thấm thía lời tâm ‘con ơi-nghe con”, hình ảnh mộc mạc, giản dị Cha dạy khơng tình cảm, vốn sống, cha cịn dạy trải nghiệm cha đời lời dạy tốt lên bao tình cảm, lịng, tâm huyết cha với con, với quê hương, cội nguồn yêu dấu HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Phương pháp: Giải vấn đề, vấn đáp - Kĩ thuật: Động não, dự án + Gv khái quát lại nội dung học + Về nhà làm tập sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu : Đọc đoạn hội thoại sau xác định hàm ý câu in đậm a) Anh Sáu ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nói gọi “Ba vơ ăn cơm” Con bé đứng bếp nói vọng : 31 - Cơm chín ! (Nguyễn Quang Sáng) b) Trong sóng có người gọi : “Bọn tớ ca hát từ sáng sớm hồng Bọn tớ ngao du nơi nơi mà đến nơi nao” Con hỏi: “Nhưng làm ngồi được?” Họ nói: “ Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sóng nâng đi” Con bảo: “Buổi chiều mẹ ln muốn nhà, để rời mẹ mà được”? (R.Ta-go) c) Để khỏi vô lễ, người trai ngồi n cho ơng vẽ, cho khơng xứng với thử thách ấy, anh nói : - Không, bác đừng công vẽ cháu! Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư vườn rau Sa Pa! (Nguyễn Thành Long) d) Bao chạch đẻ đa Sáo để nước ta lấy (Ca dao) Câu 2: Chỉ nghĩa tường minh hàm ý trường hợp sau : a) Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon (Ca dao) b) Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi (Hữu Thỉnh) c) Đầu súng trăng treo (Chính Hữu) Câu 3: Nêu điều kiện sử dụng hàm ý Vận dụng để phân tích tình huống, sử dụng hàm ý đoạn hội thoại sau cho biết ý nghĩa việc sử dụng hàm ý tình Chờ đứa trai bưng thau nước xuống nhà dưới, anh hỏi Liên: - Đêm qua lúc gần sáng, em có nghe thấy tiếng không? Liên giả vờ không nghe câu chồng vừa hỏi Trước mặt chị bờ đất lở dốc đứng bờ bên này, với lũ đầu nguồn bắt đầu dồn tảng đất đổ ịa vào giấc ngủ - Hơm ngày em nhỉ? Liên khơng đáp biết chồng nghĩ Chị đưa ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt ve bên vai chồng: - Anh yên tâm Vất vả, tốn em với chăm lo anh ( Nguyễn Minh Châu) Câu 4: Đọc truyện cười sau: CHIẾM HẾT CHỖ Một ngày ăn mày hom hem, rách rưới đến cửa nhà giàu xin ăn Người nhà giàu khơng 32 cho, lại cịn mắng - Bước ngay! Rõ trông người địa ngục lên ấy! Người ăn mày nghe nói, vội trả lời: - Phải, địa ngục lên đấy! Người nhà giàu nói: - Đã xuống địa ngục, khơng hẳn đấy, cịn lên làm cho bẩn mắt Người ăn mày đáp : - Thế không nên phải lên, nhà giàu chiếm hết chỗ ( Theo Trương Chính – Phong Châu – Tiếng cười dân gian Việt Nam) a) Chỉ lời dẫn trực tiếp câu truyện b) Tên nhà giàu truyện vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao? c) Câu nói người ăn mày có chứa hàm ý? Xác định nội dung hàm ý câu nói Gợi ý trả lời : Câu 1: Hàm ý câu in đậm : a) Hàm ý câu nói bé Thu: Ơng vào ăn cơm Ngồi cịn có hàm ý : Tơi khơng coi ơng ba b) Hàm ý câu trả lời em bé với người sóng : Mình khơng thể đến rìa biển đâu c) Hàm ý câu nói anh niên: Cháu khơng xứng đáng để bác ông kĩ sư vườn rau Sa Pa xứng đáng d)Hàm ý hai câu ca dao : Ta khơng kết hôn với Câu 2: a) Nghĩa tường minh : Được gợi từ câu chữ ca dao, cảnh hai vợ chồng ăn canh râu tôm nấu với ruột bầu vốn thứ tầm thường, bỏ đi, họ tắc khen ngon Hàm ý: Câu ca dao khẳng định vợ chồng hòa hợp, biết chia sẻ niềm vui đơn sơ sống ăn dù đạm bạc ngon Tình u thương gia vị tuyệt vời khiến cho sống khó khăn ngập tràn niềm vui b) Nghĩa tường minh: Thu sang, tiếng sấm thưa dần, ; “ hàng đứng tuổi” khơng cịn bị bất ngờ, khơng cịn bị giật tiếng sấm trả qua, chứng kiến nhiều lần chuyển mùa - Hàm ý : Từ tượng thiên nhiên sang thu, nhà thwo gửi gắm quy luật đời người lớn tuổi “Hàng đứng tuổi” lớp người trải; “sấm” hình ảnh vang động bất thường sống Ý thơ khẳng định người trải thường vững vàng trước vang động bất thường ngoại cảnh, đời c) Nghĩa tường minh : Hình ảnh thực nhận sau nhiều đêm phục kích tác giả : Đêm khuya, rừng hoang, sương muối xuống lúc nhiều, bầu trời sà xuống, vầng trăng gần Hai người lính kề vai sát cánh tư chủ động cuất kích, nhìn góc độ họ nhận “Đầu súng trăng treo “ 33 - Hàm ý : súng trăng hai biểu tượng gần xa, chiến tranh hịa bìn, thực lãng mạn, cứng rắn dịu hiền, chiến sĩ thi sĩ,…Hai hình ảnh vốn xa bổ sung cho nhau, đan cài, gắn kết tự nhiên, trở thành biểu tượng người lính : sống chiến đấu gian khổ, tâm hồn họ tràn đầy cảm hứng lạc quan, lãng mạn Hình ảnh trở thành biểu tượng cho thơ ca cách mạng, thơ ca kết hợp hài hòa cảm hứng thực lãng mạn Câu 3: * Điều kiện sử dụng hàm ý: - Người nói ( người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói - Người nghe ( người đọc) có lực giải đốn hàm ý * Phân tích tình hội thoại Nhĩ Liên có sử dụng hàm ỳ - Nhân vật Nhĩ người nói: cố ý đưa hàm ý vào hai câu anh hỏi Liên + Đêm qua lúc gần sáng, em có nghe thấy tiếng khơng? + Hôm ngày em nhỉ? Hàm ý lời nói : Cuộc sống anh kết thúc - Nhân vật Liên ( người đáp): Hiểu hàm ý câu nói chồng: + Ở lời nói thứ Nhĩ : Liên hiểu khơng dáp + lời nói thứ hai Nhĩ : Liên đáp : Anh yên tâm Vất vả, tốn em với chăm lo cho anh -> Liên hiểu, đồng cảm, an ủi động viên chồng * Ý nghĩa : Xây dựng tình hội thoại có sử dụng hàm ý, đoạn trích gợi đời nhân vật Nhĩ ngày tháng cuối ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Liên – người phụ nữ hết lịng gia đình, chồng Câu 4: a) Những lời dẫn thực tiếp câu chuyện lời hai nhân vật tham gia hội thoại: - Bước ngay! Rõ trông người địa ngục lên ấy! - Phải, địa ngục lên đấy! - Đã xuống địa ngục, không hẳn ấy, cịn lên làm cho bẩn mắt - Thế không nên phải lên, nhà giàu chiếm hết chỗ rồi! b) Tên nhà giàu truyện vi phạm phương châm hội thoại lịch nói với người ăn mày - Lí giải : Tên nhà giàu có lời nói việc làm khơng tơn trọng, khơng cảm thông với người ăn mày khốn khổ, rách rưới Hắn khơng cho lại cịn xua đuổi bng lời cay độc để xúc phạm người ăn mày c) Câu nói người ăn mày có chứa hàm ý: Ở nhà giàu chiếm hết chỗ rồi! - Nội dung hàm ý câu trả lời người ăn mày: địa ngục chỗ dành cho Địa ngục chỗ dành cho kẻ nhà giàu tham lam, độc ác ông *** RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI DẠY 34 35

Ngày đăng: 08/05/2023, 22:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w