1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ CÔNG TY ĐA QUỐC GIA

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 682,79 KB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TY ĐA QUỐC GIA 1 1.1 KHÁI NIỆM CÔNG TY ĐA QUỐC GIA 1 1.2 PHÂN LOẠI CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA 1 1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA 1 1.3.1 Quy mô, doanh thu và phạm vi hoạt động rộng lớn 1 1.3.2 Các công ty đa quốc gia là công ty đa ngành 2 1.3.3 Sự đa dạng về cơ cấu tổ chức và sở hữu vốn 2 1.3.4 Đặc điểm xu hướng phát triển 3 1.3.5 Đặc điểm công ty con 3 1.4 CẤU TRÚC BỘ MÁY TỔ CHỨC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA 4 1.4.1 Cấu trúc sản phẩm toàn cầu 4 1.4.2 Cấu trúc khu vực địa lý toàn cầu 5 1.4.3 Cấu trúc chức năng toàn cầu 7 1.4.4 Cấu trúc hỗn hợp 9 1.4.5 Cấu trúc ma trận 10 1.5 CÁC TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC CỦA CÔNG TY ĐA QUỐC GIA 11 1.5.1 Tác động tích cực 11 1.5.2 Tác động tiêu cực 11 CHƯƠNG 2: CÔNG TY ĐA QUỐC GIA GRAB 13 2.1 GIỚI THIỆU SƠ NÉT VỀ CÔNG TY GRAB 13 2.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 13 2.3 TẦM NHÌN VÀ SỨ MỆNH 14 2.4 NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY GRAB 15 2.5 CƠ CẤU TỔ CHỨC 16 2.6 TÌNH HÌNH HIỆN NAY 16 2.7 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA GRAB HIỆN TẠI 17 2.8 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA GRAB TẠI VIỆT NAM 18 MỤC LỤC HÌNH – BẢNG Hình 1.1 Cấu trúc sản phẩm toàn cầu 5 Hình 1.2 Cấu trúc khu vực địa lý toàn cầu 6 Hình 1.3 Cấu trúc chức năng toàn cầu 8 Hình 1.4 Cấu trúc hỗn hơp 9 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc khu vực địa lý toàn cầu của GRAB 16 Bảng 1.1 Cơ cấu tổ chức ma trận Sản phẩm – khu vực 10 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TY ĐA QUỐC GIA 1.1 KHÁI NIỆM CÔNG TY ĐA QUỐC GIA Công ty đa quốc gia, thường được viết tắt là MNC ( từ các chữ Multinational corporation) là khái niệm để chỉ các công ty sản xuất hay cung cấp dịch vụ ở ít nhất hai quốc gia. Các công ty đa quốc gia lớn có ngân sách vượt cả ngân sách của nhiều quốc gia. Công ty đa quốc gia có thể có ảnh hưởng lớn đến các mối quan hệ quốc tế và các nền kinh tế của các quốc gia, đóng một vai trò quan trọng trong quá trình toàn cầu hóa. Các công ty đa quốc gia đang hoạt động tại Việt Nam: Unilever, Proter Gamble, IBM, Microsoft, Pepsico Food, Abott, Honda, Grap, Nettle, Samsung, Toyota, KFC, Jollibee, Viettle, … 1.2 PHÂN LOẠI CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA Các công ty đa quốc gia có thể xếp vào ba nhóm lớn theo cấu trúc các phương tiện sản xuất như sau: Công ty đa quốc gia theo chiều ngang: sản xuất các sản phẩm cùng loại hoặc tương tự ở các quốc gia khác nhau (ví dụ: McDonalds, KFC,... ). Công ty đa quốc gia theo chiều dọc: có các cơ sở sản xuất ở một số nước nào đó, sản xuất ra sản phẩm là đầu vào cho sản xuất của nó ở một số nước khác (ví dụ: Adidas, Sony,…). Công ty đa quốc gia nhiều chiều: có các cơ sở sản xuất ở các nước khác nhau mà chúng hợp tác theo cả chiều ngang và chiều dọc (ví dụ: Microsoft, Unilever,…). 1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA 1.3.1Quy mô, doanh thu và phạm vi hoạt động rộng lớn Sở hữu của các MNC là sở hữu có tính chất đa chủ và đa quốc tịch thể hiện ở sự tham gia của nhiều chủ sở hữu ở các nước khác nhau đối với tài sản của công ty được phân bổ trên phạm vi toàn cầu. Sự liên kết giữa các doanh nghiệp trong MNC nhằm mục tiêu quan trọng nhất là giải quyết những khó khăn về vốn phục vụ kinh doanh. Vì vậy, sau khi thành lập MNC, các công ty thành viên phát triển hơn, tài sản có quyền sở hữu cũng tăng lên khá nhanh, từ đó tổng tài sản cũng tăng lên đáng kể. Các MNC thường sở hữu các yếu tố có tính cốt lõi và quyết định đối với quy trình sản xuất: vốn đầu tư, bí quyết công nghệ, các kỹ năng quản trị và mạng lưới hoạt động toàn cầu. Do đó, tạo khả năng sinh lời rất lớn và mang tính tiên phong nhằm tạo lợi thế cạnh tranh vượt trôi sơ với các đối thủ. Các MNC cũng thường thu hút một lượng lớn lao động ở chính quốc và các nước sở tại. 1.3.2Các công ty đa quốc gia là công ty đa ngành Hoạt động trong nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, nghiên cứu ứng dụng về khoa học công nghệ,… là xu hướng có tính quy luật cùng với sự phát triển của các MNC. Ví dụ: Mitsubishi ban đầu chỉ hoạt động trong lĩnh vực cơ khí chế tạo nhưng nay đã hoạt động trong các lĩnh vực như khai khoáng, luyện kim, hóa chất, ngân hàng,… Với sự kết hợp ngày càng chặt chẽ giữa các lĩnh vực có liên quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh và sự liên kết giữa nghiên cứu khoa học và sản xuất đã tăng thêm lợi thế so sánh cho các MNC trong việc mở rộng địa bàn hoạt động và gia tăng lợi nhuận. 1.3.3Sự đa dạng về cơ cấu tổ chức và sở hữu vốn Về cơ cấu tổ chức, được hình thành theo nguyên tắc tự nguyện và hiệp thương. Cần nhấn mạnh, các MNC không phải là một doanh nghiệp, không có tư các pháp nhân độc lập. Do đó, các mệnh lệnh hành chính không được sử dụng trong điều hành các MNC. Các doanh nghiệp là thành viên của MNC đều có pháp nhân độc lập, có cơ quan quyền lực cao nhất như hội đồng thành viên, đại học cổ đông. Công ty đa quốc gia có chung nguồn tài trợ, bao gồm: nguồn tài sản, văn bằng bảo hộ, nhãn hiệu hàng hóa và nhân lực. Sở hữu vốn của MNC cũng rất đa dạng. Trước hết vốn trong MNC là do các công ty thành viên làm chủ sở hữu, bao gồm cả vốn tư nhân và vốn nhà nước. Quyền sở hữu vốn trong MNC cũng tùy thuộc vào mức độ phụ thuộc của các công ty thành viên. 1.3.4Đặc điểm xu hướng phát triển Thường xuyên theo đuổi những chiến lược quản trị, điều hành và kinh doanh có tính toàn cầu. Tuy các công ty đa quốc gia có thể có nhiều chiến lược và kỹ thuật hoạt động đặc trưng để phù hợp với từng địa phương nơi nó có chi nhánh. Thay đổi trong lĩnh vực đầu tư: trong hoạt động đầu tư có sự chuyển dịch từ công nghiệp khai thác tài nguyên sang công nghiệp chế biến sản phẩm, đem lại giá trị cao hơn; từ công nghiệp thâm dụng lao động nhiều chuyển sang đầu tư vào các ngành sử dụng nhiều kỹ thuật và công nghiệp mới và sang các ngành dịch vụ điện tử, dịch vụ thương mại, tài chính ngân hàng, y tế, giáo dục. Các MNC ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong sự phát triển của kinh tế thế giới: hiện nay các MNC chiếm đến 23 trị giá thương mại quốc tế, chiếm 45 tổng giá trị đầu tư FDI; 910 thành quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao kỹ thuật của thế giới; chiếm 95% hoạt động xuất nhập khẩu lao động quốc tế,… và các MNC đóng vai trò chủ yếu trong đẩy nhanh quốc tế hóa đời sống kinh tế toàn cầu, biến mỗi nước trở thành một bộ phận của kinh tế thế giới. Mở rộng các hình thức liên kết kinh tế để tăng cường khả năng cạnh tranh. Để mở rộng phạm vị thể lực, tăng sức cạnh tranh phù hợp với bước phát triển mới của kinh tế và kỹ thuật, cùng với chiến lược sáp nhập, các MNC lớn còn đẩy mạnh hoạt động liên hợp. Đó là sự thiết lập quan hệ hợp tác giữa hai hoặc nhiều công ty quốc gia ngang sức cùng hoặc khác quốc tịch nhằm thực hiện mục tiêu nào đó. Đa dạng hóa và chuyên môn hóa cao độ là một xu hướng chiến lược mới của mỗi MNC: các công ty thông qua sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm hoặc thỏa mãn nhiều lĩnh vực dịch vụ khác nhau để giảm bớt rủi ro, tìm kiếm cơ hội kinh doanh mới, đối phó với tình trạng kinh tế thế giới tăng trưởng chậm, nhu cầu thị trường giảm sút. Một số khác lại “thu hẹp chiến thắng”, loại bỏ các hoạt động sản xuất “ngoại vi”, dốc toàn sức phát huy thế mạnh chuyên môn của mình. 1.3.5Đặc điểm công ty con Những công ty con có chung chiến lược. Mỗi công ty đa quốc gia sẽ thể hiện chiến lược của mình để các công ty cùng phát triển 1 cách hài hòa. Genaeral Electric sử dụng chiến lược phối hợp để xác định mục tiêu bán hàng và lợi nhuận cho tất cả các hoạt động trên thế giới. Kế hoạch chiến lược cũng dành cho các nhu cầu về tài trợ và nhân lực của các công ty con, chuyển vốn là nhân lực được thực hiện theo nhu cầu. Công ty đa quốc gia có chung nguồn tài trợ, bao gồm: nguồn tài sản, văn bằng bảo hộ, nhãn hiệu hàng hóa và nhân lực. Các chi nhánh, công ty con, đại lý trên khắp thế giới đều thuộc quyền sở hữu tập trung của công ty mẹ, mặc dù chúng có những hoạt động cụ thể hằng ngày không hẳn hoàn toàn giống nhau. Những công ty con phải chịu ảnh hưởng bởi 1 số yếu tố môi trường: đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung ứng, định chế tài chính và chính phủ; những lực lượng này hoạt động trên cả môi trường chính quốc và nước ngoài. 1.4 CẤU TRÚC BỘ MÁY TỔ CHỨC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA 1.4.1Cấu trúc sản phẩm toàn cầu Cấu trúc theo bộ phận sản phẩm toàn cầu là một dạng cấu trúc trong đó các bộ phận nội địa được giao trách nhiệm quản lý các nhóm sản phẩm (xem sơ đồ 4). Theo cách sắp xếp này mỗi bộ phận phụ sẽ phụ trách việc kinh doanh một loại sản phẩm nào đó trên phạm vi toàn cầu. Giám đốc phụ trách từng loại sản phẩm sẽ được hỗ trợ bởi các bộ phận chức năng như: marketing, nhân sự, sản xuất, tài chính và họ sẽ lãnh đạo trực tiếp các nhóm chức năng thuộc cấp của mình. Cấu trúc theo bộ phận sản phẩm toàn cầu được xây dựng dựa trên khái niệm “trung tâm lợi nhuận”. Theo khái niệm này, mỗi loại sản phẩm được mong đợi phải phát sinh một hệ số hoàn vốn đầu tư , và kết quả của mỗi loại sản phẩm phải được đo lường trên cơ sở lợi nhuận. Các nhóm sản phẩm hoạt động như một đơn vị kinh doanh tự chủ được quản lý bởi giám đốc sản phẩm. Giám đốc sản phẩm được toàn quyền trong mọi hoạt động kinh doanh và trừ lĩnh vực ngân sách sẽ bị kiểm soát. Hình 1.1 Cấu trúc sản phẩm toàn cầu 1.4.2Cấu trúc khu vực địa lý toàn cầu Đây là một hình thức cấu trúc mà trách nhiệm hoạt động kinh doanh được giao cho các giám đốc khu vực. Mỗi một giám đốc khu vực sẽ phụ trách một khu vực địa lý đã được xác định. Đây là một dạng cấu trúc đa cực Theo hình thức này mỗi khu vực sẽ chịu trách nhiệm thực hiện toàn bộ các chức năng như sản xuất, marketing, nhân sự, và tài chính cho khu vực của mình. Nếu thoạt nhìn vào người ta có thể cho rằng có một sự tương đồng giữa cấu trúc theo bộ phận sản phẩm toàn cầu và cấu trúc theo khu vực mang tính toàn cầu, tuy nhiên cách thức hoạt động của chúng hoàn toàn khác nhau. Với cấu trúc theo bộ phận sản phẩm toàn cầu, mỗi bộ phận sản phẩm sẽ chịu trách nhiệm kinh doanh sản phẩm đó trên phạm vi toàn cầu, nhưng với cấu trúc theo khu vực, mỗi khu vực có thể kinh doanh nhiều nhóm sản phẩm khác nhau trong cùng một khu vực. Cấu trúc tổ chức theo khu vực mang tính toàn cầu thường được sử dụng trong những MNC đang ở trong giai đoạn trưởng thành về lĩnh vực mà mình kinh doanh, đồng thời chủng loại sản phẩm thì hẹp do đó không có sự khác biệt giữa các khu vực địa lý. Các sản phẩm trong lĩnh vực thực phẩm là một ví dụ tốt cho trường hợp này, Richard M Hodgetts và Fred Luthans (1994) đã chỉ ra đặc trưng này như sau: “Tại Hoa Kỳ, các loại thức uống nhẹ thì ít đưòng hơn tại Nam Mỹ, vì vậy quy trình sản xuất tại hai khu vực này chỉ có những khác biệt nhỏ. Tương tự như vậy, tại Anh người ta thường thích dùng súp nhạt, nhưng tại Pháp người ta lại ưa thích có những gia vị nhẹ trong súp. Tại Thổ Nhĩ Kỳ, Ý, Tây ban Nha, Bồ Đào Nha người tiêu dùng thích cà phê có màu đen và hơi đắng, nhưng tại châu Mỹ, họ lại thích màu nhạt hơn và có vị hơi ngọt. Tại Bắc Âu, Canada, và Hoa Kỳ các thực phẩm ít gia vị hơn thường được ưa thích, nhưng tại khu vực Trung Đông và Châu Á các thực phẩm dùng nhiều gia vị hơn thì được ưa thích”. Hình 1.2 Cấu trúc khu vực địa lý toàn cầu Cấu trúc tổ chức theo khu vực cho phép giám đốc từng bộ phận với một quyền chủ động lớn có thể ra quyết định một cách nhanh chóng phù hợp với các sở thích và các luật lệ quy định tại từng địa phương. Do đó cấu trúc này cho phép các công ty đáp ứng được các yêu cầu riêng biệt tại từng quốc gia hơn. Hơn thế nữa, với cấu trúc này, các MNC sẽ có nhiều kinh nghiệm và kiến thức thực tế trong việc thỏa mãn các nhu cầu đặc thù tại các địa phương và nhờ đó có thể tạo được một lợi thế cạnh tranh mạnh trên các thị trường này. Cấu trúc này cũng cho phép công ty có thể đạt được hiệu quả kinh tế theo quy mô nếu như quy mô thị trường của khu vực đủ lớn. Mặt khác với cơ cấu này, công ty có thể giảm thiểu và đi tới xóa bỏ chi phí vận chuyển do không cần phải nhập khẩu từ một nơi khác. Tuy nhiên cấu trúc này vẫn có những nhược điểm nhất định như việc làm gia tăng số lượng nhân viên, tài sản, cơ sở vật chất và như vậy nó sẽ làm tăng chi phí. Nếu thị trường tại từng khu vực nhỏ và thị hiếu tiêu dùng tại các khu vực khác nhau thì quy mô của nhà máy tại từng khu vực sẽ nhỏ và hiệu quả kinh tế theo quy mô sẽ không thể nào đạt được. Mặt khác cơ cấu tổ chức theo dạng này cũng gây trở ngại trong việc hợp nhất các kế hoạch từng khu vực thành một kế hoạch chung tổng thể của MNC. Điểm hạn chế cuối cùng đó là những công ty đặt trọng tâm vào việc nghiên cứu và phát triển (RD) sản phẩm mới thường nhận thấy rằng những sản phẩm mới của công ty ít được sự ủng hộ nhiệt tình của các bộ phận quản lý theo khu vực, điều này xuất phát từ chỗ các quản trị gia trong từng khu vực thường chỉ quan tâm đến việc thỏa mãn các yêu cầu riêng biệt tại địa phương với các sản phẩm sẵn có được công chúng công nhận và chấp nhận cao. 1.4.3Cấu trúc chức năng toàn cầu Thiết kế cơ cấu tổ chức theo chức năng toàn cầu là một dạng cơ cấu tổ chức mà các bộ phận được xây dựng nhằm thực hiện các chức năng cơ bản của hoạt động quản trị. Cụ thể trong một đơn vị sản xuất thì các chức năng cơ bản đó là: sản xuất, marketing, và tài chính. Hình 1.3 Cấu trúc chức năng toàn cầu Theo cách tổ chức này, người phụ trách bộ phận sản xuất sẽ chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động sản xuất cho các sản phẩm ở thị trường trong và ngoài nước; tương tự như vậy, trưởng bộ phận marketing sẽ chịu trách nhiệm về việc tiêu thụ các mặt hàng ở cả hai thị trường trong và ngoài nước. Cách cấu trúc tổ chức này thường được sử dụng bởi các MNC có chủng loại mặt hàng tương đối ít và tính chất cạnh tranh trên thị trường không đế nỗi gay gắt. Thuận lợi cơ bản của hình thức cấu trúc này đó là nó chỉ cần sử dụng một nhóm nhỏ các quản trị gia để điều hành và kiểm soát một đơn vị có tầm hoạt động ở phạm vi toàn cầu; nó không đòi hỏi phải sử dụng nhiều nhân lực, cơ sở vật chất như các cấu trúc theo sản phẩm và theo khu vực. Hơn thế nữa, cách cấu trúc này còn cho phép các MNC có thể thực hiện việc kiểm soát chặt chẽ trong tổ chức, và một cơ chế quản lý tập trung. Điểm hạn chế của cơ cấu tổ chức này đó là việc khó phối hợp được các hoạt động của các bộ phận chức năng lại với nhau vì mỗi bộ phận đều hoạt động độc lập với bộ phận khác. Mặt khác cách cấu trúc này sẽ khó áp dụng cho những công ty kinh doanh rất nhiều chủng loại hàng hóa. Với cách tổ chức theo cấu trúc này thì trách nhiệm tạo ra lợi nhuận hầu như đổ dồn cho những quản trị gia cao cấp nhất của công ty. Những công trình nghiên cứu gần đây đã cho thấy rằng cấu trúc này thường được sử dụng phổ biến trong các lĩnh vực như khai thác tài nguyên (vốn đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu lớn), hoặc trong lĩnh vực năng lượng; trong khi đó nó tỏ ra không thích hợp trong các lĩnh vực khác. 1.4.4Cấu trúc hỗn hợp Là một dạng cấu trúc pha tạp giữa các dạng cấu trúc đã nêu trên một cách thích hợp nhất để đáp ứng yêu cầu của công ty Hình 1.4 Cấu trúc hỗn hơp Đặc trưng cơ bản của cách cấu trúc này dựa trên nguyên tắc: ứng với các dạng kinh doanh, các yêu cầu đặc thù của nhu cầu tiêu dùng, cung ứng, và mức độ cạnh tranh người ta sẽ thiết kế các dạng cấu trúc tổ chức phù hợp (cấu trúc theo chức năng, sản phẩm, hoặc khu vực). Trong một số trường hợp cấu trúc tổ chức dạng này mang tính chất tức thời hay ngắn hạn trong vòng một vài năm nhằm giải quyết một nhiệm vụ cấp bách nào đó, sau đó hoặc là nó sẽ quay trở về một trong ba cách cấu trúc truyền thống nêu trên, hoặc là người ta sẽ thay thế cấu trúc hỗn hợp này bằng một cấu trúc tổ chức hỗn hợp khác. Ưu điểm cơ bản

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH THUYẾT TRÌNH MƠN HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: CÔNG TY ĐA QUỐC GIA BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: CÔNG TY ĐA QUỐC GIA MỤC LỤC MỤC LỤC HÌNH – BẢNG Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc khu vực địa lý toàn cầu GRAB .16 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TY ĐA QUỐC GIA KHÁI NIỆM CÔNG TY ĐA QUỐC GIA Công ty đa quốc gia, thường viết tắt MNC ( từ chữ Multinational corporation) khái niệm để công ty sản xuất hay cung cấp dịch vụ hai quốc gia Các cơng ty đa quốc gia lớn có ngân sách vượt ngân sách nhiều quốc gia Công ty đa quốc gia có ảnh hưởng lớn đến mối quan hệ quốc tế kinh tế quốc gia, đóng vai trị quan trọng q trình tồn cầu hóa Các cơng ty đa quốc gia hoạt động Việt Nam: Unilever, Proter & Gamble, IBM, Microsoft, Pepsico Food, Abott, Honda, Grap, Nettle, Samsung, Toyota, KFC, Jollibee, Viettle, … PHÂN LOẠI CÁC CƠNG TY ĐA QUỐC GIA Các cơng ty đa quốc gia xếp vào ba nhóm lớn theo cấu trúc phương tiện sản xuất sau: - Công ty đa quốc gia "theo chiều ngang": sản xuất sản phẩm loại tương tự quốc gia khác (ví dụ: McDonalds, KFC, ) - Cơng ty đa quốc gia "theo chiều dọc": có sở sản xuất số nước đó, sản xuất sản phẩm đầu vào cho sản xuất số nước khác (ví dụ: Adidas, Sony,…) - Công ty đa quốc gia "nhiều chiều": có sở sản xuất nước khác mà chúng hợp tác theo chiều ngang chiều dọc (ví dụ: Microsoft, Unilever,…) ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC CƠNG TY ĐA QUỐC GIA Quy mơ, doanh thu phạm vi hoạt động rộng lớn Sở hữu MNC sở hữu có tính chất đa chủ đa quốc tịch thể tham gia nhiều chủ sở hữu nước khác tài sản công ty phân bổ phạm vi toàn cầu Sự liên kết doanh nghiệp MNC nhằm mục tiêu quan trọng giải khó khăn vốn phục vụ kinh doanh Vì vậy, sau thành lập MNC, công ty thành viên phát triển hơn, tài sản có quyền sở hữu tăng lên nhanh, từ tổng tài sản tăng lên đáng kể Các MNC thường sở hữu yếu tố có tính cốt lõi định quy trình sản xuất: vốn đầu tư, bí cơng nghệ, kỹ quản trị mạng lưới hoạt động toàn cầu Do đó, tạo khả sinh lời lớn mang tính tiên phong nhằm tạo lợi cạnh tranh vượt trôi sơ với đối thủ Các MNC thường thu hút lượng lớn lao động quốc nước sở Các cơng ty đa quốc gia công ty đa ngành Hoạt động nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ,… xu hướng có tính quy luật với phát triển MNC Ví dụ: Mitsubishi ban đầu hoạt động lĩnh vực khí chế tạo hoạt động lĩnh vực khai khống, luyện kim, hóa chất, ngân hàng,… Với kết hợp ngày chặt chẽ lĩnh vực có liên quan hoạt động sản xuất kinh doanh liên kết nghiên cứu khoa học sản xuất tăng thêm lợi so sánh cho MNC việc mở rộng địa bàn hoạt động gia tăng lợi nhuận Sự đa dạng cấu tổ chức sở hữu vốn Về cấu tổ chức, hình thành theo nguyên tắc tự nguyện hiệp thương Cần nhấn mạnh, MNC doanh nghiệp, tư pháp nhân độc lập Do đó, mệnh lệnh hành khơng sử dụng điều hành MNC Các doanh nghiệp thành viên MNC có pháp nhân độc lập, có quan quyền lực cao hội đồng thành viên, đại học cổ đơng Cơng ty đa quốc gia có chung nguồn tài trợ, bao gồm: nguồn tài sản, văn bảo hộ, nhãn hiệu hàng hóa nhân lực Sở hữu vốn MNC đa dạng Trước hết vốn MNC công ty thành viên làm chủ sở hữu, bao gồm vốn tư nhân vốn nhà nước Quyền sở hữu vốn MNC tùy thuộc vào mức độ phụ thuộc công ty thành viên Đặc điểm xu hướng phát triển Thường xuyên theo đuổi chiến lược quản trị, điều hành kinh doanh có tính tồn cầu Tuy cơng ty đa quốc gia có nhiều chiến lược kỹ thuật hoạt động đặc trưng để phù hợp với địa phương nơi có chi nhánh Thay đổi lĩnh vực đầu tư: hoạt động đầu tư có chuyển dịch từ cơng nghiệp khai thác tài nguyên sang công nghiệp chế biến sản phẩm, đem lại giá trị cao hơn; từ công nghiệp thâm dụng lao động nhiều chuyển sang đầu tư vào ngành sử dụng nhiều kỹ thuật công nghiệp sang ngành dịch vụ điện tử, dịch vụ thương mại, tài ngân hàng, y tế, giáo dục Các MNC ngày chiếm vị trí quan trọng phát triển kinh tế giới: MNC chiếm đến 2/3 trị giá thương mại quốc tế, chiếm 4/5 tổng giá trị đầu tư FDI; 9/10 thành nghiên cứu khoa học chuyển giao kỹ thuật giới; chiếm 95% hoạt động xuất nhập lao động quốc tế,… MNC đóng vai trị chủ yếu đẩy nhanh quốc tế hóa đời sống kinh tế tồn cầu, biến nước trở thành phận kinh tế giới Mở rộng hình thức liên kết kinh tế để tăng cường khả cạnh tranh Để mở rộng phạm vị thể lực, tăng sức cạnh tranh phù hợp với bước phát triển kinh tế kỹ thuật, với chiến lược sáp nhập, MNC lớn đẩy mạnh hoạt động liên hợp Đó thiết lập quan hệ hợp tác hai nhiều công ty quốc gia ngang sức khác quốc tịch nhằm thực mục tiêu Đa dạng hóa chun mơn hóa cao độ xu hướng chiến lược MNC: công ty thông qua sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm thỏa mãn nhiều lĩnh vực dịch vụ khác để giảm bớt rủi ro, tìm kiếm hội kinh doanh mới, đối phó với tình trạng kinh tế giới tăng trưởng chậm, nhu cầu thị trường giảm sút Một số khác lại “thu hẹp chiến thắng”, loại bỏ hoạt động sản xuất “ngoại vi”, dốc toàn sức phát huy mạnh chun mơn Đặc điểm cơng ty Những cơng ty có chung chiến lược Mỗi công ty đa quốc gia thể chiến lược để cơng ty phát triển cách hài hòa Genaeral Electric sử dụng chiến lược phối hợp để xác định mục tiêu bán hàng lợi nhuận cho tất hoạt động giới Kế hoạch chiến lược dành cho nhu cầu tài trợ nhân lực công ty con, chuyển vốn nhân lực thực theo nhu cầu Cơng ty đa quốc gia có chung nguồn tài trợ, bao gồm: nguồn tài sản, văn bảo hộ, nhãn hiệu hàng hóa nhân lực Các chi nhánh, công ty con, đại lý khắp giới thuộc quyền sở hữu tập trung cơng ty mẹ, chúng có hoạt động cụ thể ngày khơng hẳn hồn tồn giống Những công ty phải chịu ảnh hưởng số yếu tố môi trường: đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung ứng, định chế tài phủ; lực lượng hoạt động môi trường quốc nước ngồi CẤU TRÚC BỘ MÁY TỔ CHỨC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA Cấu trúc sản phẩm toàn cầu Cấu trúc theo phận sản phẩm toàn cầu dạng cấu trúc phận nội địa giao trách nhiệm quản lý nhóm sản phẩm (xem sơ đồ 4) Theo cách xếp phận phụ phụ trách việc kinh doanh loại sản phẩm phạm vi tồn cầu Giám đốc phụ trách loại sản phẩm hỗ trợ phận chức như: marketing, nhân sự, sản xuất, tài họ lãnh đạo trực tiếp nhóm chức thuộc cấp Cấu trúc theo phận sản phẩm toàn cầu xây dựng dựa khái niệm “trung tâm lợi nhuận” Theo khái niệm này, loại sản phẩm mong đợi phải phát sinh hệ số hoàn vốn đầu tư , kết loại sản phẩm phải đo lường sở lợi nhuận Các nhóm sản phẩm hoạt động đơn vị kinh doanh tự chủ quản lý giám đốc sản phẩm Giám đốc sản phẩm toàn quyền hoạt động kinh doanh trừ lĩnh vực ngân sách bị kiểm sốt Hình 1.1 Cấu trúc sản phẩm tồn cầu Cấu trúc khu vực địa lý toàn cầu Đây hình thức cấu trúc mà trách nhiệm hoạt động kinh doanh giao cho giám đốc khu vực Mỗi giám đốc khu vực phụ trách khu vực địa lý xác định Đây dạng cấu trúc đa cực Theo hình thức khu vực chịu trách nhiệm thực toàn chức sản xuất, marketing, nhân sự, tài cho khu vực Nếu nhìn vào người ta cho có tương đồng cấu trúc theo phận sản phẩm toàn cầu cấu trúc theo khu vực mang tính tồn cầu, nhiên cách thức hoạt động chúng hoàn toàn khác Với cấu trúc theo phận sản phẩm toàn cầu, phận sản phẩm chịu trách nhiệm kinh doanh sản phẩm phạm vi toàn cầu, với cấu trúc theo khu vực, khu vực kinh doanh nhiều nhóm sản phẩm khác khu vực Cấu trúc tổ chức theo khu vực mang tính tồn cầu thường sử dụng MNC giai đoạn trưởng thành lĩnh vực mà kinh doanh, đồng thời chủng loại sản phẩm hẹp khơng có khác biệt khu vực địa lý Các sản phẩm lĩnh vực thực phẩm ví dụ tốt cho trường hợp này, Richard M Hodgetts Fred Luthans (1994) đặc trưng sau: “Tại Hoa Kỳ, loại thức uống nhẹ đưịng Nam Mỹ, quy trình sản xuất hai khu vực có khác biệt nhỏ Tương tự vậy, Anh người ta thường thích dùng súp nhạt, Pháp người ta lại ưa thích có gia vị nhẹ súp Tại Thổ Nhĩ Kỳ, Ý, Tây ban Nha, Bồ Đào Nha người tiêu dùng thích cà phê có màu đen đắng, châu Mỹ, họ lại thích màu nhạt có vị Tại Bắc Âu, Canada, Hoa Kỳ thực phẩm gia vị thường ưa thích, khu vực Trung Đơng Châu Á thực phẩm dùng nhiều gia vị ưa thích” Hình 1.2 Cấu trúc khu vực địa lý toàn cầu Cấu trúc tổ chức theo khu vực cho phép giám đốc phận với quyền chủ động lớn định cách nhanh chóng phù hợp với sở thích luật lệ quy định địa phương Do cấu trúc cho phép công ty đáp ứng yêu cầu riêng biệt quốc gia 10 Hơn nữa, với cấu trúc này, MNC có nhiều kinh nghiệm kiến thức thực tế việc thỏa mãn nhu cầu đặc thù địa phương nhờ tạo lợi cạnh tranh mạnh thị trường Cấu trúc cho phép công ty đạt hiệu kinh tế theo quy mô quy mô thị trường khu vực đủ lớn Mặt khác với cấu này, công ty giảm thiểu tới xóa bỏ chi phí vận chuyển khơng cần phải nhập từ nơi khác Tuy nhiên cấu trúc có nhược điểm định việc làm gia tăng số lượng nhân viên, tài sản, sở vật chất làm tăng chi phí Nếu thị trường khu vực nhỏ thị hiếu tiêu dùng khu vực khác quy mô nhà máy khu vực nhỏ hiệu kinh tế theo quy mô đạt Mặt khác cấu tổ chức theo dạng gây trở ngại việc hợp kế hoạch khu vực thành kế hoạch chung tổng thể MNC Điểm hạn chế cuối cơng ty đặt trọng tâm vào việc nghiên cứu phát triển (R&D) sản phẩm thường nhận thấy sản phẩm công ty ủng hộ nhiệt tình phận quản lý theo khu vực, điều xuất phát từ chỗ quản trị gia khu vực thường quan tâm đến việc thỏa mãn yêu cầu riêng biệt địa phương với sản phẩm sẵn có cơng chúng cơng nhận chấp nhận cao Cấu trúc chức toàn cầu Thiết kế cấu tổ chức theo chức toàn cầu dạng cấu tổ chức mà phận xây dựng nhằm thực chức hoạt động quản trị Cụ thể đơn vị sản xuất chức là: sản xuất, marketing, tài 11 Hình 1.3 Cấu trúc chức tồn cầu Theo cách tổ chức này, người phụ trách phận sản xuất chịu trách nhiệm toàn hoạt động sản xuất cho sản phẩm thị trường nước; tương tự vậy, trưởng phận marketing chịu trách nhiệm việc tiêu thụ mặt hàng hai thị trường nước Cách cấu trúc tổ chức thường sử dụng MNC có chủng loại mặt hàng tương đối tính chất cạnh tranh thị trường khơng đế nỗi gay gắt Thuận lợi hình thức cấu trúc cần sử dụng nhóm nhỏ quản trị gia để điều hành kiểm sốt đơn vị có tầm hoạt động phạm vi tồn cầu; khơng địi hỏi phải sử dụng nhiều nhân lực, sở vật chất cấu trúc theo sản phẩm theo khu vực Hơn nữa, cách cấu trúc cho phép MNC thực việc kiểm sốt chặt chẽ tổ chức, chế quản lý tập trung Điểm hạn chế cấu tổ chức việc khó phối hợp hoạt động phận chức lại với phận hoạt động độc lập với phận khác Mặt khác cách cấu trúc khó áp dụng cho cơng ty kinh doanh nhiều chủng loại hàng hóa Với cách tổ chức theo 12 cấu trúc trách nhiệm tạo lợi nhuận đổ dồn cho quản trị gia cao cấp cơng ty Những cơng trình nghiên cứu gần cho thấy cấu trúc thường sử dụng phổ biến lĩnh vực khai thác tài nguyên (vốn đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu lớn), lĩnh vực lượng; tỏ khơng thích hợp lĩnh vực khác Cấu trúc hỗn hợp Là dạng cấu trúc pha tạp dạng cấu trúc nêu cách thích hợp để đáp ứng u cầu cơng ty Hình 1.4 Cấu trúc hỗn hơp Đặc trưng cách cấu trúc dựa nguyên tắc: ứng với dạng kinh doanh, yêu cầu đặc thù nhu cầu tiêu dùng, cung ứng, mức độ cạnh tranh người ta thiết kế dạng cấu trúc tổ chức phù hợp (cấu trúc theo chức năng, sản phẩm, khu vực) Trong số trường hợp cấu trúc tổ chức dạng mang tính chất tức thời hay ngắn hạn vòng vài năm nhằm giải nhiệm vụ cấp bách đó, sau quay trở ba cách cấu trúc truyền thống nêu trên, người ta thay cấu trúc hỗn hợp cấu trúc tổ chức hỗn hợp khác Ưu điểm 13 dạng cấu trúc tính chất linh động việc giải nhiệm vụ cụ thể, đặc biệt tức khắc tính chất uyển chuyển linh động Tuy nhiên nhược điểm cấu truyền thông cấp, mệnh lệnh thường theo kênh riêng Cấu trúc ma trận Cấu trúc ma trận dạng cấu trúc phối hợp hai dạng cấu trúc ba dạng cấu trúc truyền thống thông thường nêu ví dụ phối hợp chức sản phẩm, khu vực sản phẩm Sự nhấn mạnh vào chức đề cập đến hoạt động mà công ty phải thực hiện, việc nhấn mạnh vào sản phẩm lưu ý trách nhiệm nhà quản trị lĩnh vực sản phẩm mà phân cơng thực Sơ đổ sau ví dụ cấu tổ chức ma trận theo dạng Sản phẩm – Khu vực Bảng 1.1 Cơ cấu tổ chức ma trận Sản phẩm – khu vực Trong thiết kế tổ chức ma trận theo khu vực có ba dạng quản trị gia: Quản trị gia khu vực, quản trị gia sản phẩm, quản trị gia cho ma trận Giám đốc hay quản trị gia khu vực chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh thị trường mà họ phụ trách Giám đốc phụ trách sản phẩm chịu trách nhiệm khả sinh lợi mặt hàng hay nhóm mặt hàng mà họ phụ trách Như giám đốc ma trận chịu trách nhiệm trước giám đốc sản phẩm khu vực phạm vi mà họ phụ trách Trong cấu ma trận phức tạp 14 người ta kết hợp loại cấu tổ chức truyền thống, ví dụ như: sản phẩm, khu vực, chức Thuận lợi cấu ma trận việc quản lý đồng thời nhiều mặt hay khía cạnh hoạt động kinh doanh cấp Tuy nhiên cấu tồn số nhược điểm Nhược điểm việc thiết kế chúng phức tạp cấp thừa hành (ma trận) nhận mệnh lệnh từ nhiều người thuộc lĩnh vực khác (chức sản phẩm) Một nhược điểm việc phải cần nhiều thời gian để tổ chức phối hợp hoạt động khác nhóm Nhược điểm thứ ba nhà quản trị cấp cao phải nhiều thời gian để học cách điều hành cấu tổ chức theo ma trận CÁC TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC CỦA CƠNG TY ĐA QUỐC GIA Tác động tích cực Những công ty đa quốc gia cỗ máy cung cấp động lực phát triển kinh tế cho quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển, thông qua nguồn vốn, công nghệ hay kỹ quản lý mà công ty mang đến cho quốc gia tiếp nhận đầu tư Thông qua nhà máy dự án nước phát triển, công ty đa quốc gia cho góp phần tạo cơng ăn việc làm, gia tăng tổng thu nhập quốc nội, góp phần nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, khả quản lý nước phát triển Thông qua hoạt động mình, cơng ty đa quốc gia giúp quốc gia thay đổi cấu kinh tế, mở rộng xuất nhập qua hội nhập sâu vào kinh tế tồn cầu Trên bình diện quốc tế, cơng ty đa quốc gia ca ngợi người tiên phong nghiên cứu phát triển công nghệ mới, lực lượng giúp thúc đẩy trình đại hóa quan hệ quốc tế nguồn hi vọng việc xóa đói giảm nghèo nước thuộc Thế giới thứ ba 15 Tác động tiêu cực Mặt khác, nhà trích cho cơng ty đa quốc gia kẻ bóc lột nước phát triển, xâm hại quyền người, gây ô nhiễm môi trường, nhiều trường hợp tham gia hoạt động phạm pháp, chí liên quan đến âm mưu lật đổ quyền nước sở Ví dụ, có nhiều chứng cho thấy vào năm 1970, công ty ITT Anaconda Copper với trợ giúp Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) dính líu vào việc lật đổ quyền dân cử bác sĩ Salvador Allende Chile nhằm thu hồi lại tài sản bị quốc hữu hóa Cơng ty dầu lửa Shell số công ty đa quốc gia tiếp tục trì hoạt động Nam Phi thời kỳ chế độ apartheid bất chấp phản đối lời kêu gọi công ty chấm dứt hoạt động cộng đồng quốc tế tổ chức phi phủ Các công ty đa quốc gia bị cáo buộc làm thất thoát nguồn thu ngân sách quốc gia thơng qua hình thức chuyển giá nội bộ, biện pháp nhằm trốn thuế tinh vi mà quyền quốc gia khó kiểm sốt Ở Việt Nam, việc công ty Vedan Đài Loan gây ô nhiễm môi trường quy mô lớn kéo dài khu vực sông Thị Vải (Đồng Nai) ví dụ khác mặt trái cơng ty đa quốc gia 16 CHƯƠNG 2: CƠNG TY ĐA QUỐC GIA GRAB GIỚI THIỆU SƠ NÉT VỀ CÔNG TY GRAB Tên cũ: My Teksi/GrabTaxi (2012 – 2016) Loại hình: Cơng ty tư nhân Ngành nghề: Vận chuyển, Delivery (commerce) Thành lập: tháng 6/2012; năm trước (với GrabTaxi) Người sáng lập: Anthony Tan, Tan Hooi Ling Trụ sở chính: Malaysia (2012 – 2014), Singapore (2014 – nay) Khu vực hoạt động: 156 thành phố quốc gia (tính đến tháng 12 2017) Nhân viên chủ chốt: Anthony Tan (CEO & Co-Founder) Ming Maa (Chủ tịch) Tan Hooi Ling (Co-Founder) Sản phẩm: Mobile app, website Dịch vụ: GrabTaxi GrabCar GrabBike GrabExpress GrabShare JustGrab GrabFood Số nhân viên: 1000–5000 Website: www.grab.com LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 17 Ý tưởng tạo Grab thành hình từ năm 2011, người sáng lập Anthony Tan – theo học Trường Kinh doanh Harvard – cộng lập nên thương hiệu MyTeksi Kuala Lumpur Tháng 6/2012 đánh dấu thời điểm MyTeksi thức mắt thị trường Malaysia với “kình địch” Uber Easy Taxi, thu thành công ban đầu 11.000 lượt tải ứng dụng ngày đầu mắt Chỉ năm sau đó, vào tháng 6/2013, Grab lập kỷ lục giây có lệnh đặt xe, tương đương 10.000 lệnh đặt xe/ngày Tháng Tám năm, MyTeksi đổ vào thị trường Philippines tên GrabTaxi Tháng 10/2013, GrabTaxi có thêm thị trường Singapore Thái Lan bốn tháng sau thị trường Việt Nam Indonesia Ngày 28/1/2016, GrabTaxi thức đổi thương hiệu thành Grab để khẳng định vị trí hãng thị trường Đông Nam Á Vào ngày 26 tháng năm 2018, Grab thức thơng báo vừa thu mua toàn hoạt động kinh doanh Uber khu vực Đông Nam Á Đây thỏa thuận sáp nhập lớn từ trước tới khu vực Với việc sáp nhập hoạt động kinh doanh, Grab tiếp tục phát triển thành tảng di động O2O (Online-to-Offline) số Đông Nam Á tảng quan trọng lĩnh vực giao nhận thức ăn TẦM NHÌN VÀ SỨ MỆNH  Sứ mệnh: Tạo nên tảng giao thơng an tồn An toàn ưu tiên hàng đầu Grab Chúng tập trung vào công tác đào tạo cho tài xế, thiết lập tính an tồn ứng dụng, chẳng hạn huấn luyện an tồn giaothơng hợp tác chặt chẽ với quyền địa phương q trình hoạt động Chúng tơi tin tảng giao thông dựa ứng dụng điện thoại thông minh, nếuđược đầu tư hợp lý, trở thành phương thức di chuyển an toàn Đông Nam Á Khiến việc lại trở nên dễ dàng với tất người 18 Mục đích chúng tơi khiến việc lại trở nên dễ dàng lúc, nơi với mứcchi phí nằm khả chi trả nhu cầu khác Chúng tin dịch vụvận chuyển tiện lợi, hiệu trở thành quyền lợi người dân Đông Nam Á, bất kểthu nhập, nhu cầu đặc biệt, tuổi tác hay địa điểm Và chúng tơi khơng bỏ lỡ hànhkhách Cải thiện đời sống đối tác Chúng tin rằng, doanh nghiệp hoạt động bền vững không dừng lại việc sinh lợimà điều quan trọng hết, chia sẻ góp phần cải thiện đời sống tất cảcác bên có quan hệ mật thiết với sống doanh nghiệp: tài xế, hành khách, chínhquyền sở nói rộng - hướng đến lợi ích xã hội diện rộng  Tầm nhìn: Tầm nhìn Grab trở thành siêu ứng dụng cho sống ngày thành thực với ứng dụng Grab mẻ Khách hàng có trải nghiệm hồn tồn ứng dụng Grab khơng cung cấp dịch vụ mà cung cấp thơng tin liên quan xác bạn cần Màn hình ứng dụng Grab cho phép thao tác chạm đơn giản để truy cập vào lựa chọn toán dễ dàng điều hướng đến tất dịch vụ phục vụ cho sống hàng ngày; đồng thời có thêm nội dung tin tức (news feed) giúp người dùng khám phá thành phố họ với phần đánh giá địa điểm thông tin hữu ích cập nhật liên tục, ví dụ địa điểm nhà thờ Hồi giáo gần tháng Ramadan, hay chí kết trận bóng đá World Cup NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY GRAB Ban đầu, nguồn vốn Grab dựa hồn tồn vào gia đình người sáng lập Anthony Tan Vào tháng 4/2014, Grab tiến hành gọi vốn lần với tổng trị giá 10 triệu USD từ Vertex Ventures Một tháng sau đó, hãng tiến hành gọi vốn lần thứ hai lên tới 15 triệu USD, chủ yếu từ nhà tài trợ CGV Capital 19 Tháng 10/2014, Grab gọi vốn lần ba 65 triệu USD từ Tiger Global, Vertex Ventures, CGV “ông lớn” lĩnh vực lữ hành Trung Quốc Qunar Lượng vốn gia tăng tương ứng sức tăng trưởng mạnh mẽ Grab Softbank Group Corp (Nhật Bản) Didi Chuxing Trung Quốc (cũng hoạt động lĩnh vực chia sẻ xe) hai nhà đầu tư lớn vòng gọi vốn với tỷ USD rót vào Grab Với số tiền đầu tư này, giá trị Grab tăng thành tỷ USD, giúp hãng trở thành startup có giá trị lớn Đơng Nam Á CƠ CẤU TỔ CHỨC Tổng giám đốc Marketing Tài Nhân Singapore Malaysia Việt Nam Thailand Dịch vụ Marketing Tài Chính Nhân Dịch vụ Vì cơng ty đa quốc gia có mặt nhiều quốc gia Đông Nam Á mà quốc gia bao gồm: Malaysia, Indonesia, Singapore, Viet Nam, Thailand, Philipin, Myamar Campuchia Grab cần có cấu tổ chức linh hoạt đáp ứng cho thị trường cấu trúc khu vực địa lý tồn cầu cấu trúc thích hợp áp dụng Đây hình thức cấu trúc mà trách nhiệm hoạt động kinh doanh giao cho giám đốc khu vực Mỗi giám đốc khu vực phụ trách khu vực địa lý xác định Đây dạng cấu trúc đa cực Theo hình thức khu vực chịu trách nhiệm thực toàn chức sản xuất, marketing, nhân sự, tài cho khu vực Tại Việt Nam, Grab thực nhiều chiến dịch marketing khác biệt độc lập với tổng công ty quản lý giám đốc khu vực Lim Yen Hock 20 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc khu vực địa lý toàn cầu GRAB TÌNH HÌNH HIỆN NAY Grab - đặt trụ sở Singapore - công ty vận tải lớn Đông Nam Á với mạng lưới 1,1 triệu tài xế, chiếm 95% thị trường đặt taxi qua bên thứ ba Theo kế hoạch, thời gian tới, Grab mở trung tâm liên lạc 24/7 cho tài xế khách hàng, thí điểm Myanmar Thị trường tiêu điểm Grab tiếp tục khu vực Đông Nam Á, mái nhà 620 triệu dân Grab đạt cột mốc tỷ chuyến xe vào ngày 26/10/2017 với 66 chuyến xe diễn đồng thời giây nước Đông Nam Á bao gồm Singapore, Indonesia, Philippines, Malaysia, Thái Lan, Việt Nam Myanmar CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA GRAB HIỆN TẠI Kỷ nguyên phát triển Grab trở thành tảng ứng dụng O2O hàng đầu Đông Nam Á Giao nhận thức ăn: Sau sáp nhập hoạt động kinh doanh Uber Eats, Grab nhanh chóng mở rộng dịch vụ GrabFood có Indonesia Thái Lan đến thêm quốc gia Singapore Malaysia GrabFood có mặt tất quốc gia Đông Nam Á nửa đầu năm 2018 Kết nối di chuyển: Grab tiếp tục phát triển dịch vụ chủ lực kết nối di chuyển để mang đến thêm nhiều dịch vụ phù hợp với địa phương nhiều giải pháp di động mới, thông qua hợp tác với đối tác vận tải nhà sản xuất ô tô Grab tiếp tục hợp tác chặt chẽ với Chính phủ nhà điều hành giao thông công cộng để kết nối dịch vụ giao thông công cộng với nhau, đồng thời tạo trải nghiệm di chuyển đa phương thức tích hợp liền mạch Dịch vụ GrabCycle vừa triển khai nhằm chia sẻ xe đạp phương tiện di chuyển cá nhân, với GrabShuttle Plus để đặt xe buýt tuyến đường cố định, thử nghiệm để thực hóa tầm nhìn Thanh tốn dịch vụ tài chính: Grab tiếp tục nâng cao mở rộng dịch vụ tảng Grab Financial, bao gồm toán điện tử, tài vi mơ, 21 bảo hiểm dịch vụ tài khác, cho hàng triệu khách hàng chưa có tài khoản chưa tiếp cận với ngân hàng, doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ khu vực Ví điện tử GrabPay có mặt tất quốc gia Đơng Nam Á trước cuối năm MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA GRAB TẠI VIỆT NAM Grab thâm nhập vào thị trường Việt Nam vào tháng 2/2014, thành lập công ty lấy tên Cơng ty TNHH Grab có văn phịng 268 Tơ Hiến Thành, P.15, Q.10, TP Hồ Chí Minh Đại Diện Công Ty ông Lim Yen Hock – Giám Đốc phụ trách Grab Việt Nam Tháng 12/2017, Grab triển khai chiến dịch “Việt Nam sau tay lái” nhằm đưa thương hiệu Grab đến gần với người Việt Nam GrabBike đối tác sáng tạo & nghệ sĩ trẻ lựa chọn hướng vơ độc đáo cho chiến dịch lần này, khắc họa lại hình ảnh dung dị, đời thường Việt Nam lên tường khắp ngõ ngách Hà Nội & Sài Gòn, để làm đẹp viết lên câu chuyện riêng cho góc phố quen Vào ngày 1/9 vừa qua, Cơng ty TNHH Grab (Grab) thông báo đạt thỏa thuận với Liên đồn Bóng đá Việt Nam việc trở thành Nhà tài trợ đồng hành cho đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam, bao gồm Đội tuyển bóng đá nam quốc gia, Đội tuyển bóng đá nữ quốc gia Đội tuyển U23 Việt Nam Theo nguồn tin từ DealstreetAsia, Grab mua lại cổ phần Moca Việt nam- ứng dụng toán di động Đây động thái nhằm tăng cường hóa lĩnh vực toán kỹ thuật số khu vực Grab, chuẩn bị phát triển dịch vụ Grabpay 22

Ngày đăng: 08/05/2023, 17:23

w