Tiểu luận cao học quan hệ quốc tế phân tích xung đột mỹ và iraq năm 2003

31 11 0
Tiểu luận cao học quan hệ quốc tế phân tích xung đột mỹ và iraq năm 2003

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lý do em chọn đề tài: “Phân tích xung đột Mỹ và Iraq năm 2003” đó chính là: + Quan hệ quốc tế đang mang lại rất nhiều lợi ích cho các quốc gia, ngoài những lợi ích tích cực đó, không thể không kể đến những quan hệ quốc tế mang tính tiêu cực, đó cũng chính là lý do em chọn đề tài về phân tích xung đột giữa 2 đất nước là Mỹ và Iraq. + Là người dân Việt Nam, chắc hẳn chúng ta không thể quên những thủ đoạn lịch sử trong thời chống giặc Pháp, mà quân đội Pháp đã thoả hiệp với ta, với đỉnh cao là việc Pháp gửi “ tối hậu thư” ngày 18121946 . Sự kiện xung đột Mỹ và Iraq cũng có sự kiện vào ngày 173, Mỹ tuyên bố chấm dứt ngoại giao và gửi tối hậu thư cho Iraq. Ngay sau sự kiện gửi tối hậu thư là cuộc chiến tranh nổ ra. Qua đây em muốn lựa chọn đề tài “ Phân tích xung đột MỹIraq năm 2003” từ đó em sẽ rút ra được nguyên do mà quan hệ quốc tế tiêu cực mang lại cho những nước nói chung và Việt Nam nói riêng. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Qua bài nghiên cứu, sẽ giúp em có những kiến thức căn bản, những yếu tố chủ chốt trong quan hệ quốc tế, phần nào hiểu được thêm những nguyên do dẫn đến các cuộc xung đột vũ trang. 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài, em phân tích diễn biến cuộc xung đột Mỹ và Iraq, phân tích nguyên do đến từ đâu và bài học để lại trong quan hệ quốc tế hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà em muốn nghiên cứu đó chính là cuộc xung đột giữa Mỹ và Iraq. .

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lý em chọn đề tài: “Phân tích xung đột Mỹ Iraq năm 2003” là: + Quan hệ quốc tế mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia, ngồi lợi ích tích cực đó, khơng thể khơng kể đến quan hệ quốc tế mang tính tiêu cực, lý em chọn đề tài phân tích xung đột đất nước Mỹ Iraq + Là người dân Việt Nam, hẳn quên thủ đoạn lịch sử thời chống giặc Pháp, mà quân đội Pháp thoả hiệp với ta, với đỉnh cao việc Pháp gửi “ tối hậu thư” ngày 18/12/1946 Sự kiện xung đột Mỹ Iraq có kiện vào ngày 17/3, Mỹ tuyên bố chấm dứt ngoại giao gửi tối hậu thư cho Iraq Ngay sau kiện gửi tối hậu thư chiến tranh nổ Qua em muốn lựa chọn đề tài “ Phân tích xung đột Mỹ-Iraq năm 2003” từ em rút nguyên mà quan hệ quốc tế tiêu cực mang lại cho nước nói chung Việt Nam nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu, giúp em có kiến thức bản, yếu tố chủ chốt quan hệ quốc tế, phần hiểu thêm nguyên dẫn đến xung đột vũ trang 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài, em phân tích diễn biến xung đột Mỹ Iraq, phân tích nguyên đến từ đâu học để lại quan hệ quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà em muốn nghiên cứu xung đột Mỹ Iraq 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu từ kiện Saddam Hussein trở thành Tổng thống chiến tranh đàn áp phong trào đòi độc lập người Kurd Tổng thống Bush tuyên bố chấm dứt ngoại giao đưa tối hậu thư cho Saddam, cho tổng thống Iraq 48 để rời khỏi Iraq đến Saddam bị bắt vào ngày 13/12/2003 bị chuyển giao cho quyền Iraq vào tháng 6/2004 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa nội dung tảng kiến thức giáo trình mơn quan hệ quốc tế, lý luận dựa sở truyền tải từ giáo viên môn sở để nghiên cứu đề tài dựa vào tài liệu tham khảo quan hệ quốc tế 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phương pháp, phương pháp nghiên cứu lý luận phương pháp nghiên cứu thực tiễn Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 5.1 Ý nghĩa lý luận Qua đề tài, chúng em tổng hợp kiến thức quan trọng quan hệ quốc tế, lưu trữ thêm nội dung quan hệ quốc tế học từ 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài “ Phân tích xung đột Mỹ Iraq” vào năm 2003 giúp em có thêm nhiều học kinh nghiệm bối cảnh quan hệ quốc tế ngày Góp phần xây dựng Việt Nam giàu mạnh Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài phân thành chương tiết NỘI DUNG CHƯƠNG I BỐI CẢNH TRƯỚC XUNG ĐỘT GIỮA MỸ VÀ IRAQ VÀO NĂM 2003 Cuộc công vào Iraq năm 2003 ngày 20 tháng 3, chủ yếu quân đội Hoa Kỳ Vương quốc Anh; 98% quân lực đến từ hai nước này, nhiều quốc gia khác tham gia Cuộc giải phóng Iraq trở thành giai đoạn đầu kiện thường gọi Chiến tranh Iraq Theo lịch sử, gọi xác "Chiến tranh vùng Vịnh lần 3", tính từ sau chiến tranh năm Iraq Iran vào thập niên 1980 Lần này, Quân đội Iraq bại trận hồn tồn, thủ Bagdad giải phóng ngày tháng năm 2003 Ngày 1/5/ 2003, Tổng thống Hoa Kỳ George W.Bush tuyên bố chiến dịch quan trọng kết thúc, tức giai đoạn cầm quyền nhiệm kỳ Tổng thống Iraq Saddam Hussein kết thúc Quân lực Liên hiệp cuối bắt Saddam Hussein ngày 13 tháng 12 năm 2003 Sau đó, thời kỳ độ bắt đầu, lúc Iraq bạo lực lan tràn lực lượng dậy phần nhiều người Sunni theo Hồi giáo, có tay súng mạng lưới khủng bố Al-Qaeda Cuộc giải phóng năm 2003 phần chiến chống khủng bố quốc tế Tổng thống Mỹ George W Bush khởi xướng sau vụ công khủng bố ngày 11 tháng Mối quan hệ Mỹ Iraq chuyển từ đồng minh sang thù địch kể từ Iraq đem quân xâm lược Kuwait (một đồng minh Mỹ) năm 1990, dẫn đến Chiến tranh vùng Vịnh lần thứ Trong vòng thập kỷ sau đó, Hoa Kỳ với LHQ áp đặt biện pháp trừng phạt khắc nghiệt Iraq, khiến kinh tế nước rơi vào khủng hoảng Năm 2003, Quốc hội phủ Hoa Kỳ đạt đồng thuận giải phóng Iraq Chính quyền Bush viện dẫn lý cho giải phóng Iraq sở hữu vũ khí hủy diệt hàng loạt (WMDs) phủ Iraq đặt mối đe dọa Hoa Kỳ đồng minh Hoa Kỳ khu vực Một số quan chức Hoa Kỳ tin Saddam chứa chấp hỗ trợ alQaeda, thân Saddam Hussein bày tỏ báo chí chứng kiến nước Mỹ bị khủng bố kiện ngày 11-9-2001 Tuy nhìn chung đa số dư luận Mỹ ủng hộ chiến với mong muốn chấm dứt chế độ độc tài đàn áp mang lại dân chủ cho nhân dân Iraq (76% người Mỹ ủng hộ hành động quân chống lại Iraq Ước tính chế độ Saddam Hussein gây chết 250.000 người Iraq thông qua chiến dịch trừng diệt chủng 30 năm cầm quyền 1.Về phía Mỹ Từ cuối tháng 12/2001, Nhà Trắng lập kế hoạch đánh Iraq, gặp liên tục Bush tướng Tommy R Franks Kế hoạch mở rộng suốt năm 2002 CIA kết luận rằng, Saddam Hussein lật đổ khơng biện pháp nắm đấm qn Trước đó, ngày 21/11/2001 (72 ngày sau vụ khủng bố 11/9), ông Bush yêu cầu Bộ trưởng quốc phòng Donald Rumsfeld lập kịch đánh Iraq Ngày 16/2/2002, ông Bush ký lệnh yêu cầu CIA trợ giúp Lầu Năm Góc Vài tháng sau, tháng 7/2002, nhóm CIA bị vào Bắc Iraq, tổ chức công tác thám đồng thời huấn luyện 87 người Iraq (mật danh ROCKSTARS – ngơi rock) với nhiệm vụ cung cấp tồn thơng tin liên quan tình báo, quốc phịng Iraq, có CD-ROM chứa hồ sơ cá nhân thành viên Tổ chức An ninh Iraq (SSO) Tháng 3/2002, Tenet bí mật gặp hai nhân vật quan trọng: Massoud Barzani Jalal Talabani (thủ lĩnh hai nhóm lớn thuộc cộng đồng người Kurd, Bắc Iraq) Tenet có thơng điệp quan trọng: lần này, Mỹ hoàn toàn nghiêm túc; tình báo lẫn quân đội Mỹ chuẩn bị đến vùng Vịnh; giai đoạn bắt đầu… Tiếp đó, Tenet đưa mồi nhử: hàng triệu USD sẵn tay Nếu viên chức Bộ Quốc phòng Bộ Ngoại giao trả tiền cho chiến dịch lật đổ phủ, điều phạm luật Tuy nhiên, việc lại xem “hợp pháp” CIA đứng thực Hè 2002, ông Bush chuẩn y 700 triệu USD cho công tác chuẩn bị chiến trường vùng Vịnh, việc nâng cấp sân bay, cứ, đường ống dẫn nguyên liệu đổ đầy kho đạn dược Lấy từ ngân sách Quốc hội chuẩn y cho Afghanistan, Nhà Trắng âm thầm qua mặt Quốc hội kế hoạch Iraq Cũng hè 2002, xung đột Ngoại trưởng Colin Powell Phó tổng thống Dick Cheney bắt đầu căng thẳng Trong Powell đòi đưa vấn đề Liên Hiệp Quốc, Cheney lại cho rằng, việc tổ phí thời Đồng minh Powell Brent Scowcroft, nguyên cố vấn an ninh quốc gia thời ơng Bush-cha Trên trường giới, Nhà Trắng nhận tín hiệu ủng hộ từ Thủ tướng Anh Tony Blair (trong gặp Bush Trại David vào tháng 9/2002) Chính xác hơn, Tổng thống Bush yêu cầu Tony Blair ủng hộ việc lật đổ Saddam Hussein bữa tiệc Nhà Trắng vào ngày sau vụ 11/9… Cuối năm 2002, ông Bush bắt đầu bồn chồn hết kiên nhẫn trước tiến trình sát vũ khí Hans Blix Khơng lâu sau ngày đầu năm 2003, Bush nói với cố vấn an ninh quốc gia Condoleezza Rice rằng: “Chúng ta không thắng (trong chiến dịch ngoại giao) Thời gian không bên cạnh Có lẽ buộc phải đến giải pháp chiến tranh” 10 ngày sau, ông Bush thơng báo định cho cố vấn Tổng thống Karl Rove sau Cheney, Powell, Rumsfeld đại sứ Arập Xêút Bandar bin Sultan Ngày 11/1/2003, Cheney mời Bandar bin Sultan đến văn phòng riêng chái Tây (Nhà Trắng) Cuộc họp có tham gia Rumsfeld tướng Richard B Myers (Tổng Tham mưu trưởng liên quân Hoa Kỳ) Trên bàn Cheney, Myers trải đồ to ghi “TOP SECRET NOFORN” (Tuyệt mậtKhơng dành cho người nước ngồi) Tiếp đó, Myers trình bày phần thứ kế hoạch chiến tranh, có chiến dịch oanh tạc dội suốt nhiều ngày mục tiêu chủ yếu sư đồn Vệ binh cộng hịa Iraq tư lệnh quân đội Saddam Hussein Cuộc chiến tiếp theo, với lực lượng binh Mỹ kéo vào Iraq từ Kuwait, phối hợp mặt trận phía bắc từ Thổ Nhĩ Kỳ (nếu nước cho phép) Ngoài ra, cịn có kế hoạch triển khai lực lượng đặc nhiệm tình báo bán vũ trang, đột nhập tất địa điểm mà Saddam phóng tên lửa máy bay vào Arập Xêút, Jordan Israel Đặc nhiệm cịn có nhiệm vụ phát 300 triệu USD cho thủ lĩnh sắc tộc địa phương, thủ lĩnh tôn giáo sĩ quan cấp cao quân đội Saddam Lính đặc nhiệm xuất phát từ biên giới Iraq – Arập Xêút thiết phải có trợ giúp che chắn từ Chính phủ Arập Xêút Bandar bin Sultan cho biết Arập Xêút che giấu xuất lính đặc nhiệm Mỹ cách đóng cửa sân bay dân Al Jawf sa mạc phía bắc, tung liên tục trực thăng dọc biên giới để nghi binh làm tuần tra rút lui Trong thời gian đó, đặc nhiệm Mỹ lập dã chiến mà không gây ý Đầu năm 2003, ông Bush yêu cầu ông Powell soạn diễn văn để ông đọc Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc Khi chuẩn bị viết, Powell nhận cú điện từ Cheney, đề nghị xem lại vài chi tiết kết nối khủng bố với chế độ Saddam Dò lại báo cáo tùy viên Cheney (Lewis Libby) đệ trình, Powell để ý chi tiết bốn gặp Mohamed Atta (thành viên nhóm khủng bố 11/9) với sĩ quan tình báo Iraq Prague Biết vụ chưa có chứng, Powell xóa Lúc đó, Powell cịn đủ tỉnh táo để hiểu rằng, khơng nên biến Chính phủ Mỹ thành trò cười cho dư luận giới, hành động loan bố nguồn tin chưa kiểm chứng, cách không thận trọng… Cuối cùng, trung tuần tháng 3/2003, sau chuẩn bị tương đối, sóng trích dâng cao Mỹ, Bush bắt đầu xoay tay nhấn nút tiến hành Đêm 19/3/2003, đợt oanh kích nhắm xuống Dinh tổng thống Iraq bắt đầu khai hỏa cho chiến Iraq… Về phía Iraq Năm 1979, Saddam Hussein trở thành tổng thống Iraq, ông ta tiếp tục cải cách xã hội đàn áp đối thủ trị đảng Baath Được Mỹ Liên Xô cổ vũ, ông ta tiến hành chiến tranh chống Iran Trong chiến này, quân đội Iraq nhiều lần thực vụ công vũ khí hóa học, có vụ công nhằm vào dân thường, chẳng hạn thị trấn Sardasht Hầu hết công tiến hành theo mệnh lệnh Saddam Trong nước, Saddam Hussein thực chiến dịch đàn áp phong trào đòi độc lập người Kurd Trong vụ thảm sát tiến hành theo đạo Saddam Hussein làng Halabija, khoảng 3.200 đến 5.000 người Kurd thiệt mạng “Đây vụ cơng vũ khí hóa học lớn nhằm vào thường dân lịch sử” Cũng vụ cơng vũ khí hóa học có quy mơ lớn lịch sử đại Trong chiến dịch quân Anfal (còn gọi “Diệt chủng Anfal”), quân đội phủ Iraq giết chết khoảng 50.000182.000 người Kurd Ước tính chế độ Saddam Hussein gây chết 250.000 người Iraq thông qua chiến dịch trừng diệt chủng 30 năm cầm quyền 3.Bối cảnh giới Sự phản đối mạnh mẽ giới chế độ độc tài Saddam Hussein bắt đầu kể từ Iraq đem quân xâm chiếm Kuwait năm 1990 Cộng đồng quốc tế lên án mạnh mẽ xâm lược này, đến năm 1991, liên minh quân Hoa Kỳ lãnh đạo phát động Chiến tranh vùng Vịnh thành công việc đánh đuổi quân đội Iraq khỏi lãnh thổ Kuwait Sau chiến tranh vùng Vịnh, Mỹ đồng minh thực nhiều biện pháp để làm suy yếu chế độ Hussein Những biện pháp bao gồm lệnh trừng phạt kinh tế khắc nghiệt Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc khiến cho kinh tế Iraq rơi vào khủng hoảng; việc thực thi khu vực cấm bay Iraq mà Mỹ Anh tuyên bố để bảo vệ cộng đồng người Kurd người Hồi giáo Shia, với tra nhằm đảm bảo tuân thủ Iraq nghị Liên Hợp Quốc, liên quan đến kho vũ khí hủy diệt hàng loạt Iraq Các tra tiến hành Ủy ban Đặc biệt Liên Hợp quốc (UNSCOM), hợp tác với quan lượng nguyên tử quốc tế, với mục đích đảm bảo phủ Iraq tuân thủ nghị Liên Hợp Quốc phá hủy tất kho dự trữ sở sản xuất vũ khí hóa học, vũ khí sinh học vũ khí hạt nhân toàn lãnh thổ nước Trong khoảng thập kỷ sau Chiến tranh vùng Vịnh, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc thông qua 16 nghị kêu gọi Iraq loại bỏ hồn tồn kho vũ khí hủy diệt hàng loạt Nhiều quốc gia thành viên LHQ cáo buộc phủ Iraq liên tục cản trở công việc tra Ủy ban đặc biệt không thực nghiêm túc nghĩa vụ giải giáp vũ khí hủy diệt hang loạt Các quan chức phủ Iraq nhiều lần quấy rối tra viên LHQ không cho tra viên thực cơng việc Đáp trả cáo buộc này, vào tháng năm 1998 Saddam Hussein đình hồn tồn việc hợp tác với tra viên Liên Hợp Quốc trục xuất họ nước, ơng cịn cáo buộc người tra viên “gián điệp Mỹ” Vào tháng 10 năm 1998, lật đổ quyền Saddam Hussein trở thành trọng tâm sách đối ngoại Hoa Kỳ với việc ban hành Đạo luật Giải phóng Iraq Đạo luật cung cấp 97 triệu USD cho "tổ chức dân chủ đối lập" Iraq để "thiết lập chương trình hỗ trợ cho trình chuyển đổi sang dân chủ Iraq" Đạo luật trái ngược với điều khoản quy định Nghị 687 Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, vốn tập trung vào chương trình vũ khí hủy diệt hàng loạt Iraq mà khơng đề cập đến việc thay đổi chế độ Một tháng sau Đạo luật Giải phóng Iraq thơng qua, Hoa Kỳ Vương quốc Anh phát động chiến dịch ném bom lãnh thổ Iraq có tên "Chiến dịch Cáo sa mạc" Mục tiêu chiến dịch cản trở khả sản xuất vũ khí hóa học, vũ khí sinh học vũ khí hạt nhân phủ Saddam Hussein, phủ Mỹ hy vọng làm suy giảm sức mạnh Saddam Sau George W Bush giành thắng lợi bầu cử tổng thống năm 2000, phủ Mỹ tâm thực sách cứng rắn Iraq Nền tảng chiến dịch Đảng Cộng hòa bầu cử năm 2000 kêu gọi "thực đầy đủ" Đạo Luật Giải phóng Iraq điểm khởi đầu kế hoạch tiêu diệt Saddam Sau vụ khủng bố ngày 11/9, đội an ninh quốc gia quyền Bush thảo luận nghiêm túc xâm lược Iraq Tổng thống Bush bàn bạc với Bộ trưởng Quốc phòng Rumsfeld vào ngày 21 Tháng 11 đưa đạo cho Rumsfield việc tiến hành kế hoạch xâm chiếm Iraq có mật danh “OPLAN 1003” Tổng thống Bush bắt đầu công khai ý định ông can thiệp quân vào Iraq Bản Thông điệp Liên bang tháng năm 2002, ơng gọi Iraq ba thành viên “Trục Ma quỷ” (cùng với Iran Bắc Triều Tiên) tuyên bố "Hoa Kỳ không cho phép chế độ nguy hiểm giới đe dọa thứ vũ khí nguy hiểm giới" Bush thể tâm lật đổ quyền Saddam Hussein Hoa Kỳ với cộng đồng quốc tế phát biểu ngày 12 tháng năm 2002 trước Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc Vào tháng 10 năm 2002, Quốc hội Hoa Kỳ thông qua " Nghị Iraq", cho phép Tổng thống "sử dụng biện pháp cần thiết" để chống lại Iraq Hầu hết người Mỹ tin Saddam sở hữu vũ khí hủy diệt hàng loạt Đến tháng năm 2003, 64% người Mỹ ủng hộ tiến hành chiến dịch quân nhằm lật đổ Saddam Hussein.Vào ngày tháng năm 2003, ngoại trưởng Colin Powell có phát biểu trước Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc để đưa chứng cho thấy quyền Iraq che giấu việc sở hữu vũ khí hủy diệt hàng loạt 10 + Tổng số nhà báo bị chết: 30 nhân viên truyền thơng, nhà báo phóng viên quốc tế chết Iraq, có tám nhà báo làm việc cho công ty Mỹ, kể từ Tổng thống Bush tuyên bố kết thúc chiến tranh ngày 1-5-2003, số nhà báo chết 21 người 3.1.2 tổn thất an ninh: Tuyển mộ hoạt động khủng bố: Hiện nay, lực lượng Al Qaeda có khoảng 18.000 tên, có 1.000 tên hoạt động Iraq Một cựu chuyên gia nghiên cứu CIA cựu quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ công bố tài liệu, cho biết, năm 2003, vụ tiến công khủng bố giết hại 390 người làm bị thương 1.892 người Năm 2003, có 98 vụ đánh bom liều chết xảy giới Niềm tin vào nước Mỹ giảm: Các thăm dò dư luận cho thấy, chiến tranh Iraq ảnh hưởng nghiêm trọng đến vị trí Mỹ lịng tin giới Mỹ Nhiều khảo sát tám nước châu Âu nước Arập khẳng định, chiến tranh Iraq ảnh hưởng nghiêm trọng đến chiến chống khủng bố toàn cầu Tại Mỹ, 54% số người Mỹ cảm thấy "tình hình Iraq không đáng để Mỹ tiến hành chiến tranh" Các sai lầm quân sự: Một số sĩ quan quân đội Mỹ trích gay gắt chiến tranh Iraq, có tướng hưu A.Zinni, cựu tư lệnh Bộ huy Trung ương Mỹ, tố cáo quyền dựa vào lý giả tạo để tiến hành chiến tranh, từ bỏ nước đồng minh truyền thống, dựa dẫm tin tưởng vào nhân vật Iraq lưu vong, khơng có kế hoạch sau chiến tranh làm cho nước Mỹ trở nên thiếu an toàn Tinh thần binh sĩ giảm sút thiếu trang, thiết bị chiến đấu: Một khảo sát lục quân tiến hành tháng 3-2004 cho thấy, 52% binh sĩ Mỹ có tinh thần yếu ba phần tư binh sĩ khẳng định quan chức huy đơn vị họ thiếu lực Tình trạng thiếu trang thiết bị chiến đấu diễn nghiêm trọng Ðến tháng 6-2004, lục quân không đủ áo chống đạn để trang bị cho binh sĩ nên nhiều gia đình phải bỏ tiền mua quần áo trang bị cho em họ 17 Thiếu lực lượng phản ứng đầu tiên: Hiện nay, lực lượng cảnh vệ quốc gia chiếm gần phần ba đơn vị lục quân Mỹ Iraq.Việc triển khai đơn vị cảnh vệ quốc gia Iraq tạo gánh nặng cho cộng đồng nước thiếu nhiều đơn vị "lực lượng phản ứng đầu tiên", có lực lượng cảnh sát, cứu hỏa, nhân viên cấp cứu Sử dụng nhà thầu tư nhân: Khoảng 20 nghìn nhà thầu tư nhân Mỹ thực công việc liên quan đến quân Iraq, thực tế, nhà thầu không huấn luyện nhân viên quân 3.1.3 Tổn thất kinh tế: Chi phí nay, Mỹ chấp thuận chi 126,1 tỷ USD cho Iraq chuẩn bị thông qua kế hoạch chi 25 tỷ USD nữa, nâng tổng số chi phí năm 2004 lên 151,1 tỷ USD Giới lãnh đạo cam kết chi bổ sung cho Iraq sau kết thúc bầu cử vào cuối năm Ảnh hưởng lâu dài đến kinh tế Mỹ: Nhà kinh tế D.Henwut dự kiến, chi phí chiến tranh gây thiệt hại cho hộ gia đình trung bình khoảng 3.415 USD Ơng G.Garbred, nhà kinh tế Ðại học Texas, cho ban đầu chi phí chiến tranh thúc đẩy kinh tế, lâu dài gây khó khăn hàng thập kỷ cho kinh tế, có thâm hụt thương mại lạm phát cao Giá dầu lửa: Giá đốt Mỹ tháng 5-2004 hai USD/thùng Việc tăng giá đốt phần tình hình khó khăn Iraq gây nên Cuộc điều tra cho thấy, 85% số người Mỹ khẳng định họ bị ảnh hưởng giá đốt tăng Nếu giá dầu thô tiếp tục mức 40 USD/thùng kéo dài năm, GDP Mỹ giảm khoảng 50 tỷ USD Tác động kinh tế gia đình binh sĩ: Từ bắt đầu chiến Iraq Afghanistan, 364.000 binh sĩ thuộc lực lượng dự bị binh sĩ cảnh vệ quốc gia gọi nhập ngũ, thời gian phục vụ thường kéo dài 20 tháng Các khảo sát cho thấy khoảng 30-40% binh sĩ dự bị binh sĩ cảnh vệ quốc gia hưởng lương thấp so với trước đó, họ từ bỏ nghề nghiệp dân để tham gia quân đội Năm 2002 - 2003, số lượng gia 18 đình binh sĩ đề nghị cấp tem phiếu thực phẩm bữa ăn tự tăng vài trăm phần trăm 3.2 Về phía Iraq 3.2.1: tổn thất người: Số người chết bị thương Tính đến ngày 16-6-2004, khoảng 11.317 công dân Iraq bị chết hậu chiến tranh chiếm đóng Mỹ Cùng thời gian này, khoảng 40.000 người Iraq bị thương Trong chiến dịch "quân lớn", khoảng 4.895 đến 6.370 binh sĩ Iraq lực lượng dậy bị giết Ảnh hưởng chất uranium làm tan máu Nhiều nhà khoa học khẳng định, Mỹ sử dụng khối lượng vũ khí uranium làm tan máu chiến tranh vùng Vịnh trước nên số binh sĩ thường xuyên bị đau ốm, nay, số trẻ sơ sinh khu vực Basra bị ảnh hưởng vũ khí chứa uranium làm tan máu lớn gấp bảy lần Tổn thất an ninh: Tình trạng tội phạm tăng Giết người, hãm hiếp bắt cóc tăng mạnh từ tháng 3-2003 nên trẻ em không dám đến trường phụ nữ không dám đường ban đêm Chết bạo lực tăng từ mức trung bình 14 người/tháng năm 2002 lên 357 người/tháng năm 2003 Tổn thất tâm lý: Cuộc sống chế độ chiếm đóng khơng có an ninh tàn phá người dân Iraq Một thăm dị quyền lâm thời liên minh Mỹ thực tháng 5-2004 cho thấy, 80% dân chúng Iraq nói họ khơng tin nhà chức trách Mỹ lực lượng liên minh; 55% số dân chúng cảm thấy an toàn quân đội Mỹ quân đội nước rút khỏi Iraq 3.2.2: tổn thất kinh tế Tỷ lệ thất nghiệp Iraq tăng gấp hai lần, từ 30% trước chiến tranh lên 60% vào mùa hè năm 2003 Mặc dù quyền Bush tuyên bố thất nghiệp Iraq giảm, có 1% tổng số bảy triệu người thuộc lực lượng lao động tham gia dự án tái thiết Các nhà thầu chiến tranh: Hiện phần 19 lớn công việc tái thiết Iraq giao cho công ty Mỹ công ty Iraq Kinh tế dầu mỏ Iraq: Tình trạng bạo lực chống chiếm đóng khiến Iraq gặp khó khăn việc tận dụng tài sản dầu mỏ Cho đến nay, bọn khủng bố tiến hành khoảng 130 vụ tiến công vào sở hạ tầng dầu mỏ Iraq Năm 2003, sản xuất dầu mỏ Iraq đạt 1,33 triệu thùng/ngày, giảm so với 2,04 triệu thùng/ngày năm 2002 Cơ sở hạ tầng y tế: Sau thập kỷ bị phá hủy lệnh cấm vận, sở y tế Iraq tiếp tục bị tàn phá nặng nề thời gian chiến tranh nạn cướp bóc sau chiến tranh Nhiều bệnh viện thiếu nguồn cung cấp thuốc men phải nhận nhiều bệnh nhân Giáo dục: UNICEF cho 200 trường học bị phá hủy xung đột hàng nghìn trường học bị cướp phá sau S.Hussein sụp đổ Do lo sợ an ninh, thời điểm tháng 4-2004, số lượng học sinh đến trường thấp thời kỳ trước chiến tranh Môi trường: Cuộc tiến công Mỹ cầm đầu phá hủy toàn hệ thống nước thải, nước làm hư hại môi trường sinh thái sa mạc Iraq Môi trường bị ảnh hưởng lửa giếng dầu, từ đe dọa sống người mơi trường Các vụ nổ mìn, đạn pháo nhiều phương tiện chiến tranh khác làm 20 người bị thương/tháng Tổn thất nhân quyền: Sau chế độ Hu-xê-in sụp đổ, lực lượng chiếm đóng tiếp tục vi phạm nhân quyền người Iraq Ngồi chuyện lính Mỹ công khai ngược đãi tù nhân Iraq, Quân đội Mỹ điều tra 34 trường hợp tù nhân Iraq bị chết kỹ thuật thẩm vấn Tổn thất chủ quyền: Mặc dù Mỹ tuyên bố "bàn giao chủ quyền" cho Iraq, Iraq tiếp tục bị chiếm đóng quân đội Mỹ liên minh khơng độc lập trị kinh tế Chính phủ lâm thời Iraq khơng có quyền bác bỏ thị Chính quyền lâm thời liên minh Mỹ cầm đầu 20 3.3 tổn thất giới Tổn thất người: Mặc dù người Mỹ chiếm phần lớn quân đội nhà thầu Iraq, binh sĩ liên quân Mỹ cầm đầu bị chết bị thương chiến tranh Iraq 116 người Ngoài ra, ý nhiều đến Iraq nên giới không ý đến khủng hoảng nhân quyền nơi khác, chẳng hạn Sudan Luật pháp quốc tế: Quyết định đơn phương tiến hành chiến tranh Iraq Mỹ vi phạm Hiến chương Liên Hợp Quốc, tạo tiền lệ nguy hiểm cho nhiều nước khác nhân hội phản ứng quân trước mối đe dọa Quân đội Mỹ vi phạm Công ước Geneve, từ đó, tương lai nhiều nước khác phớt lờ luật pháp quốc tế để đối xử tàn bạo với dân chúng tù nhân Liên hợp quốc: Rõ ràng, quyền Bush tiến cơng tính pháp lý niềm tin Liên Hợp Quốc, phá hoại khả hành động tương lai Liên Hợp Quốc lĩnh vực giải trừ vũ khí giải xung đột toàn cầu Gần đây, nỗ lực thuyết phục Liên Hợp Quốc cơng nhận Chính phủ Iraq khơng qua bầu cử, mà Mỹ dựng lên, phá hủy toàn chủ quyền quốc gia Iraq Liên minh: Trước phản đối Hội đồng Bảo an, quyền Mỹ âm mưu xây dựng lực lượng đa quốc gia để tiến hành chiến tranh cách thúc ép phủ nước khác tham gia gọi "liên minh tự nguyện" Hành động không đánh lừa Liên Hợp Quốc mà phá hoại dân chủ nhiều nước liên minh, nơi có khoảng 90% số dân chúng phản đối chiến tranh Kinh tế tồn cầu: 151,1 tỷ USD chi phí cho chiến tranh Mỹ sử dụng để giảm bớt phần hai số người nghèo đói giới, mua thuốc chữa trị cho người bệnh HIV/AIDS tiêm chủng cho trẻ em, đáp ứng nhu cầu vệ sinh nước giới phát triển 21 hai năm qua Cuộc chiến tranh làm cho giới có nguy trở lại tình trạng thiếu dầu lửa nghiêm trọng năm 70 kỷ trước An ninh toàn cầu: Cuộc chiến tranh chiếm đóng Mỹ cầm đầu kích động tổ chức khủng bố, đặt nhân dân Iraq giới trước nguy tiến cơng Mơi trường tồn cầu: Các loại vũ khí chứa uranium làm tan máu quân đội Mỹ làm ô nhiễm nguồn nước đất đai Iraq ảnh hưởng đến nhiều nước khác Thí dụ sơng Tigrit bị nhiễm nặng - chảy qua Iraq, Iran, Kuwait Nhân quyền: Báo cáo Bộ Tư pháp Mỹ khẳng định, hành động ngược đãi tù nhân quân đội Mỹ vi phạm trắng trợn Công ước quốc tế chống tra (Mỹ ký vào Công ước này) Hành động Mỹ tạo tiền lệ cho việc tra đối xử tàn bạo phủ khắp giới 22 CHƯƠNG III LIÊN HỆ TỚI BỐI CẢNH VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ Một số vấn đề đặt quốc phòng an ninh bảo vệ tổ quốc Hiện nay, tiến vượt bậc khoa học - công nghệ cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển mạnh mẽ tồn cầu, biến động tình hình giới, khu vực đem lại thuận lợi thời cơ, khó khăn thách thức đan xen, đặt yêu cầu, nhiệm vụ nghiệp quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc Trong bối cảnh đó, hết, ln tỉnh táo, chủ động ứng phó giải linh hoạt, hiệu tình huống, góp phần đẩy mạnh công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Thế giới trải qua thời kỳ nhiều biến động, nhanh chóng, phức tạp, khó đốn định Hịa bình, hợp tác phát triển xu lớn, dịng chảy lợi ích chung nước Xu đa cực, đa trung tâm ngày rõ nét trở thành xu chủ đạo, vai trò tổ chức khu vực châu lục ngày gia tăng, tạo mối quan hệ đan xen, tăng cường hợp tác Dưới tác động tồn cầu hóa, nước đẩy mạnh tiến trình liên kết kinh tế, với hình thức ngày đa dạng, sâu rộng, nhiều lĩnh vực, động lực phát triển Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động sâu rộng đến lĩnh vực đời sống xã hội động lực hình thành xã hội thơng tin, sản xuất thơng minh, kinh tế tri thức, thúc đẩy trình cải cách, đổi mới, sáng tạo tái cấu trúc quốc gia, dân tộc, khu vực giới Tuy nhiên, giới tiềm ẩn nhiều nguy thách thức Các nước lớn điều chỉnh chiến lược, vừa hợp tác, thỏa hiệp, vừa cạnh tranh, đấu tranh kiềm chế lẫn liệt, giành vị lợi ích gây tình hình phức tạp nhiều khu vực nhiều nước Xung đột dân tộc, tôn giáo, khủng bố quốc tế, chiến tranh cục bộ, chiến tranh kinh tế, thương mại, chiến 23 tranh mạng, hoạt động can thiệp, lật đổ, bất tuân dân sự, tranh chấp chủ quyền, lãnh thổ, tài nguyên… diễn hình thức mới, gay gắt Chạy đua vũ trang tiếp tục gia tăng, tập trung nước lớn nước láng giềng khu vực với nhau, kể sản xuất vũ khí hệ mới, sử dụng điểm nóng, khơng có chế kiểm sốt chặt chẽ, mối nguy hiểm, đe dọa an ninh toàn nhân loại Cộng đồng quốc tế phải đối phó với nhiều vấn đề tồn cầu, như: bảo vệ hịa bình, an ninh người, an ninh mạng, an ninh lượng, an ninh tài chính, an ninh lương thực, khủng bố quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia, biến đổi khí hậu, thảm họa thiên nhiên, đói nghèo, hậu đại dịch Covid-19… có tính nghiêm trọng Sự trỗi dậy chủ nghĩa dân tộc, dân túy, chủ nghĩa cường quyền nước lớn, chủ nghĩa thực dụng gia tăng mạnh mẽ quan hệ quốc tế Luật pháp quốc tế thể chế đa phương toàn cầu đứng trước thách thức lớn Việc đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực nhiều lực xác định công cụ quan trọng để đạt mục tiêu bành trướng, áp đặt Xu hướng tập hợp lực lượng, liên kết - đấu tranh lợi ích quốc gia - dân tộc diễn gay gắt, đặt nước phát triển, nước vừa nhỏ, trước nhiều sức ép, đặc biệt tác động cạnh tranh địa trị nước lớn Đối với nước ta, thắng lợi sau gần 35 năm tiến hành công đổi tiếp tục tạo đà cho kinh tế - xã hội phát triển, quốc phòng, an ninh củng cố, tăng cường Sự lãnh đạo, đạo, điều hành sáng suốt, liệt, hiệu Đảng, Nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh, quốc phòng, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, chủ động ứng phó, phịng, chống đại dịch Covid-19 vừa qua khẳng định chất tốt đẹp chế độ xã hội chủ nghĩa; tăng thêm niềm tin nhân dân vào Đảng, Nhà nước, Quân đội nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc; vị thế, uy tín Việt Nam trường quốc tế nâng cao Tuy nhiên, lực thù địch ln tìm cách đẩy mạnh chiến lược “diễn biến hịa bình”, tăng cường sử dụng biện pháp “tấn cơng mềm”, tập trung làm chuyển biến 24 trị tư tưởng, đạo đức, lối sống, thúc đẩy trình “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ; kích động, chia rẽ, địi “phi trị hóa Qn đội”; hạ thấp, phủ nhận vai trị, uy tín lãnh đạo Đảng nhằm xóa bỏ mục tiêu đường lên chủ nghĩa xã hội Trong thời điểm nay, tổ chức đại hội đảng cấp, hướng tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, lực thù địch tập trung chống phá liệt hơn, với nhiều hình thức mới, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt Những diễn biến giới, khu vực nước đem lại thuận lợi thời cơ, khó khăn thách thức đan xen, đặt yêu cầu nghiệp quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đất nước ta có thêm thuận lợi, thời giữ vững hịa bình, ổn định, hợp tác, phát triển, đẩy lùi nguy chiến tranh Đây thời điểm tốt cho phát huy lợi thế, tính ưu việt chế độ, thơng minh, tính động, sáng tạo, khát vọng vươn lên người, dân tộc Việt Nam để tắt, đón đầu, huy động cao độ nguồn lực, nâng cao sức mạnh mềm, phát huy sức mạnh tổng hợp vào nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Chúng ta có điều kiện để lựa chọn sách lược hợp lý, thực “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, không bị chi phối quan hệ quốc tế, giảm sức ép nước lớn; đẩy mạnh quan hệ hợp tác vấn đề địa  chiến lược để kiềm chế, đẩy lùi âm mưu, hành động vi phạm chủ quyền, lãnh thổ, chống phá lực thù địch nhằm can thiệp công việc nội bộ, thực “diễn biến hịa bình” phá hoại chế độ xã hội chủ nghĩa Chúng ta có điều kiện thuận lợi để tiếp cận nguồn vốn công nghệ đa dạng, tranh thủ thị trường, tham gia vào mạng lưới sản xuất chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu, tạo sức đột phá phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường tiềm lực, sức mạnh quốc phòng, an ninh Mặt khác, có thêm nhiều điều kiện thuận lợi để tham gia ngày tích cực, hiệu vào việc giải vấn đề tồn cầu, như: gìn giữ hịa bình, phịng, 25 chống thiên tai, dịch bệnh, vấn đề an ninh phi truyền thống, qua đó, tạo niềm tin, lực cho đất nước, tạo ủng hộ, giúp đỡ cộng đồng quốc tế nghiệp quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc Sự gia tăng sức mạnh tổng hợp đất nước sau gần 35 năm đổi vai trò quan trọng Việt Nam Cộng đồng ASEAN Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020 - 2021 nâng cao vị quốc tế Việt Nam 26 KẾT LUẬN Bài học kinh nghiệm rút từ xung đột Mỹ-Iraq năm 2003 Xung đột vũ trang “cơn lốc” sống ấm no, hạnh phúc người dân nơi đây, từ đời sống vật chất đến đời sống tinh thần, thứ đề sụp đổ, chiến tranh để lại loạt hệ luỵ kéo theo nạn thất nghiệp, bệnh tật, lối sống xã hội xuống cấp, đời sống người không đảm bảo, ảnh hưởng nghiêm trọng đến loài người giới nói chung người sống chung với xung đột nói riêng Bài học rút từ xung đột Mỹ Iraq học mà tất quốc gia cần biết, cần phải giải tranh chấp biện pháp hồ bình, đẩy cao hợp tác tiến bộ, tích cực mối quan hệ quốc tế quốc gia Từ nhằm thúc đẩy kinh tế, văn hố, trị nhiều mặt khác Bài học kinh nghiệm quan hệ quốc tế Việt Nam Bài học thứ nhất: Đặt lợi ích đáng dân tộc lên hết, đồng thời phải tơn trọng lợi ích dân tộc đáng nước khác, nước láng giềng Đây học có tầm quan trọng hàng đầu, có ý nghĩa nguyên tắc hoạt động đối ngoại Việt Nam Lần đầu tiên, tư tưởng Palmerston, Bộ trưởng Ngoại giao Anh kỷ XIX đề cập: “Chúng ta khơng có người bạn đồng minh vĩnh cửu, mà khơng có kẻ thù vĩnh cửu Chỉ có quyền lợi vĩnh khơng thay đổi Theo đuổi quyền lợi chức trách chúng ta” Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường dặn cán ngoại giao: “Muốn làm cần lợi ích dân tộc mà làm” Lợi ích đáng dân tộc Việt Nam hịa bình, độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, chế độ nhân dân; lợi ích phát triển phát huy ảnh hưởng Trong tất hoạt động ngoại giao từ nước Việt Nam DCCH đời, đặc biệt đàm phán lịch sử Hiệp định Sơ 6/3/1946, Tạm 27 ước 14/9/1946, Hội nghị Geneva năm 1954 Đông Dương, Hội nghị Paris Việt Nam đàm phán song phương đa phương sau này, ln đặt lợi ích tối cao dân tộc lên hết Muốn bảo vệ tốt lợi ích dân tộc, khơng phải xuất phát từ nhiệm vụ chiến lược, hoàn cảnh lịch sử cụ thể đất nước đặc điểm tình hình quốc tế để xác định phương hướng, chiến lược đối ngoại mà phải xác định ưu tiên sách đối ngoại thời điểm lịch sử dân tộc nhằm phục vụ cho lợi ích lâu dài Lợi ích dân tộc hết, song phải coi trọng lợi ích dân tộc khác, nước láng giềng Bài học thứ hai: Kết hợp sức mạnh dân tộc thời đại Thế giới mà sống đầy mâu thuẫn thể thống Các dân tộc sống giới có sắc riêng, lớn nhỏ giàu nghèo, chế độ trị trình độ phát triển khác phận tổng thể Thế giới guồng máy đồ sộ vận hành theo quy luật chung mà người ta gọi xu nước vận hành theo xu chung bị loại trừ Mỗi dân tộc nắm bắt xu phát triển chung giới sở chọn cho vị trí thích hợp guồng máy chung giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại sức mạnh tổng hợp tăng lên gấp bội Để biến vấn đề có tính chất ngun lý nói thành thực vấn đề phải tạo cho dân tộc sức mạnh định Sức mạnh dân tộc kết hợp nhiều nhân tố kinh tế, quân sự, trị, ngoại giao ý chí; sách đắn Đảng Nhà nước kết hợp với tâm nhân dân Kinh nghiệm cha ông ta, từ thời Đinh, Lê, Lý, Trần, Lê, Quang Trung, Nguyễn cho thấy lúc ta kết hợp tốt nhân tố tạo sức mạnh tổng hợp chiến thắng Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ, nhờ kết hợp 28 khéo léo sức mạnh dân tộc thời đại, chiến thắng hai cường quốc có sức mạnh quân sự, kinh tế, khoa học, công nghệ hẳn Việt Nam Trong thời kỳ đổi mới, theo phương châm trên, Việt Nam kết hợp thành công sức mạnh dân tộc quốc tế để phát triển đất nước phồn vinh Bài học thứ ba: Độc lập tự chủ đoàn kết, hợp tác quốc tế Độc lập tự chủ “tự điều hành đất nước, khơng có can thiệp nước ngồi”, tức dựa vào sức Bác Hồ nhấn mạnh: “Muốn người ta giúp cho, trước phải tự cứu lấy mình” Độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường nghĩa nội lực định, song ngoại lực quan trọng, góp phần làm tăng khả tự lực tự cường đất nước Mặt khác, độc lập tự chủ khơng có nghĩa biệt lập, biệt phái, mà liền với đoàn kết, hợp tác hội nhập quốc tế Bác Hồ khẳng định: “Thêm bạn bớt thù”, “Làm bạn với tất nước dân chủ không gây thù oán với ai”, “Mọi người yêu nước tiến bạn ta” Đó tiền đề sách đối ngoại rộng mở đa dạng, đa phương hóa sau Đảng Nhà nước Việt Nam Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, đặc biệt kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tình hình quốc tế vô phức tạp, mâu thuẫn Xô-Trung sâu sắc, song nhờ có đường lối đối ngoại độc lập tự chủ đoàn kết quốc tế, Việt Nam tranh thủ giúp đỡ to lớn vật chất tinh thần Liên Xô Trung Quốc Trong thời kỳ đổi nhờ có đường lối đối ngoại độc lập tự chủ hội nhập quốc tế, tranh thủ ngoại lực to lớn cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bài học thứ tư: Coi trọng xử lý đắn quan hệ với nước lớn, xây dựng, giữ gìn quan hệ hữu nghị lâu dài, bền vững với nước láng giềng Trong lịch sử giới cận đại đại, sách nước lớn, quan hệ nước lớn với thường mang tính định cục diện tiến trình quan hệ quốc tế Sau Chiến tranh Lạnh, quan hệ quốc tế có chiều hướng dân chủ hóa tiếng nói nước vừa nhỏ có trọng lượng lớn 29 hơn, nước lớn Mỹ, Trung Quốc, Nga, Nhật, Tây Âu, Ấn Độ có vai trị lớn vấn đề quốc tế Quan hệ nước lớn cạnh tranh thỏa hiệp Tuy nhiên, cần thấy khả tác động nước lớn cịn nhiều hạn chế lợi ích nước lớn xung đột lúc nước lớn dễ dàng thỏa hiệp đối đầu lưng nước khác Từ nhận thức trên, xác định vị trí của nước ta chiến lược nước lớn; khơng ngừng hồn thiện mối quan hệ ta với nước lớn; đặt quan hệ với nước lớn nhiệm vụ đối ngoại tầm chiến lược Chiến lược gồm nội dung: Tranh thủ có quan hệ bình thường, đắn với tất nước lớn; cố gắng thực sách cân tương đối quan hệ với nước lớn, không biên đảo; xử lý linh hoạt, khéo léo quan hệ với nước lớn phải nguyên tắc nắm vững lợi ích dân tộc, độc lập tự chủ Bài học thứ năm: Dĩ bất biến ứng vạn biến Đây lời Bác Hồ dặn dò Quyền Chủ tịch nước Huỳnh Thúc Kháng việc xử lý việc nước trước lên đường thăm thức nước Pháp ngày 31/5/1946 “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” lấy khơng đổi để ứng phó với vạn thay đổi lấy vạn điều thay đổi để thực điều không đổi Đây mối quan hệ mục tiêu phương pháp, nguyên tắc sách lược Nếu biết bất biến trở nên giáo điều, biết vạn biến dễ chệch hướng, lạc mục tiêu Đó triết lý phương Đông đặc sắc, nghệ thuật đạo chiến lược Nguyên tắc “Dĩ bất biến ứng vạn biến”: Một là, giữ vững mục tiêu mạng Hai là, trung thành với lý tưởng lực chọn, có niềm tin vào thắng lợi Ba là, nắm quy luật tất yếu của lịch sử Bốn là, phải biết nhân nhượng, thỏa hiệp, song nhận nhượng thỏa hiệp phải có nguyên tắc Năm là, xác định giới hạn nhận nhượng Sáu là, nhạy bén dự báo, phát thay đổi, bước ngoặt kiên quyết, sáng tạo, mưu lược thực điều vạn biến, vấn đề sách lược 30 Bài học thứ sáu: Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao/ đối ngoại bao gồm tư tưởng, phương pháp, phong cách nghệ thuật ngoại giao di sản vô giá, kim nam cho hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam Lịch sử đối ngoại Việt Nam 75 năm qua chứng minh: coi trọng việc nghiên cứu, vận dụng sáng tạo tư tưởng ngoại giao Người, công tác ngoại giao Đảng Nhà nước thành công, ngược lại gặp khó khăn, chí thất bại 31

Ngày đăng: 08/05/2023, 08:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan