1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học môn quan hệ quốc tế phân tích vị thế việt nam trong cục diện thế giới hiện nay

26 24 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 50,83 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Sau 35 năm tiến hành đổi mới, có thể nói Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành tựu to lớn đưa đến nhưng thay đổi về chất trong thế và lực của đất nước. Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Tổng bí thư Nguyễn Phúc Trọng khẳng định: “Với tất cả sự khiêm tốn, chúng ta vẫn có thể nói rằng: Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay”. Đó là tổng kết cô đọng nhất về thành quả phấn đấu bền bỉ, liên tục qua nhiều nhiệm kỳ của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta, đồng thời là nguồn cổ vũ, động viên mạnh mẽ, góp phần tạo xung lực và khí thế mới để tạo mặt trận đối ngoại tiếp tục hơn nữa, hòa chung quyết tâm của hệ thống chính trị để ngày càng phát huy vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Tuy nhiên, tình hình thế giới đang có những chuyển biến sâu sắc, tác động đến các khu vực trên thế giới. Các nước lớn liên tiếp điều chỉnh chiến lược phát triển để phù hợp với tình hình mới. Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, lợi ích quốc gia, xung đột sắc tộc, tôn giáo, khủng bố, các điểm nóng... vẫn diễn ra ở nhiều khu vực. Các thách thức an ninh phi truyền thống, an ninh mạng... trở thành vấn đề toàn cầu, đe dọa chủ quyền quốc gia - dân tộc. Chủ nghĩa dân túy, chủ nghĩa cường quyền nước lớn, chủ nghĩa thực dụng gia tăng mạnh mẽ trong quan hệ quốc tế. Kinh tế thế giới lâm vào khủng hoảng, suy thoái nghiêm trọng và có thể còn kéo dài do tác động của dịch bệnh COVID-19. Tiến trình toàn cầu hóa vẫn tiếp diễn nhưng đứng trước nhiều khó khăn, trở ngại, có nơi bị đảo ngược. Cuộc đối đầu chiến lược toàn diện Mỹ - Trung Quốc chưa có dấu hiệu kết thúc và đại dịch COVID-19 vẫn còn có nhiều diễn biến đáng lo ngại. Rõ ràng, vị thế của Việt Nam đang đứng trước cả “nguy” và “cơ” trong xu thế vận động, phát triển mới của thế giới. Trong quá trình học tập, thảo luận, trao đổi môn Quan hệ quốc tế với các thầy cô, học viên lớp CCLLCT K72-A07, em nhận thấy đây là môn học rất quan trọng và em rất quan tâm chủ đề: “Phân tích vị thế Việt Nam trong cục diện thế giới hiện nay”. Vì vậy, em xin chọn đây là đề tài viết bài thu hoạch, do điều kiện về thời gian và phương pháp nghiên cứu còn nhiều hạn chế vì thế bài thu hoạch không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong quý thầy cô đóng góp ý kiến để hoàn thiện nội dung nghiên cứu. Em xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT .3 LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG .3 Khái niệm cục diện giới Cục diện giới 2.1 Các yếu tố chủ yếu tác động tới hình thành vận động cục diện giới 2.3 Xu hướng vận động cục diện giới năm tới 10 Việt Nam cục diện giới .11 3.1 Định vị Việt Nam cục diện giới 11 Liên hệ thực tiễn: Báo chí góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế 19 KẾT LUẬN 23 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT - CNH: Cơng nghiệp hóa HĐH: Hiện đại hóa XHCN: Xã hội chủ nghĩa KTTT: Kinh tế thị trường DNXH: Doanh nghiệp xã hội CCLLCT: Cao cấp lý luận trị LỜI NĨI ĐẦU Sau 35 năm tiến hành đổi mới, nói Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn đưa đến thay đổi chất lực đất nước Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, Tổng bí thư Nguyễn Phúc Trọng khẳng định: “Với tất khiêm tốn, nói rằng: Đất nước ta chưa có đồ, tiềm lực, vị uy tín quốc tế ngày nay” Đó tổng kết cô đọng thành phấn đấu bền bỉ, liên tục qua nhiều nhiệm kỳ toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta, đồng thời nguồn cổ vũ, động viên mạnh mẽ, góp phần tạo xung lực khí để tạo mặt trận đối ngoại tiếp tục nữa, hòa chung tâm hệ thống trị để ngày phát huy vị Việt Nam trường quốc tế Tuy nhiên, tình hình giới có chuyển biến sâu sắc, tác động đến khu vực giới Các nước lớn liên tiếp điều chỉnh chiến lược phát triển để phù hợp với tình hình Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, lợi ích quốc gia, xung đột sắc tộc, tơn giáo, khủng bố, điểm nóng diễn nhiều khu vực Các thách thức an ninh phi truyền thống, an ninh mạng trở thành vấn đề toàn cầu, đe dọa chủ quyền quốc gia - dân tộc Chủ nghĩa dân túy, chủ nghĩa cường quyền nước lớn, chủ nghĩa thực dụng gia tăng mạnh mẽ quan hệ quốc tế Kinh tế giới lâm vào khủng hoảng, suy thối nghiêm trọng kéo dài tác động dịch bệnh COVID-19 Tiến trình tồn cầu hóa tiếp diễn đứng trước nhiều khó khăn, trở ngại, có nơi bị đảo ngược Cuộc đối đầu chiến lược toàn diện Mỹ - Trung Quốc chưa có dấu hiệu kết thúc đại dịch COVID-19 cịn có nhiều diễn biến đáng lo ngại Rõ ràng, vị Việt Nam đứng trước “nguy” “cơ” xu vận động, phát triển giới Trong trình học tập, thảo luận, trao đổi môn Quan hệ quốc tế với thầy cô, học viên lớp CCLLCT K72-A07, em nhận thấy môn học quan trọng em quan tâm chủ đề: “Phân tích vị Việt Nam cục diện giới nay” Vì vậy, em xin chọn đề tài viết thu hoạch, điều kiện thời gian phương pháp nghiên cứu cịn nhiều hạn chế thu hoạch khơng tránh khỏi thiếu sót, mong q thầy đóng góp ý kiến để hoàn thiện nội dung nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG Khái niệm cục diện giới Cục diện giới hiểu “trạng thái” giới thời điểm hay khoảng thời gian định (tương đối ngắn), phản ánh tương quan lực lượng mối quan hệ chủ thể quốc tế khác nhau, trước hết quan trọng cường quốc, trung tâm quyền lực lớn giới Nó bao gồm xu hướng vận động tương quan lực lượng trạng thái quan hệ chủ thể thời điểm Về nội hàm, cục diện giới bao quát diện mạo giới tất lĩnh vực từ trị, kinh tế, qn sự, văn hóa, tơn giáo Nghiên cứu, phân tích cục diện giới thường tập trung chủ yếu vào lĩnh vực trị, kinh tế, quốc phòng - an ninh Tuy cục diện giới tranh toàn cảnh giới, phân tích, dự báo cục diện giới thường dựa ba thành tố chủ yếu: - Cấu trúc dựa so sánh tương quan sức mạnh quyền lực nước lớn, trung tâm quyền lực lớn bình diện chủ yếu, song phương đa phương; - Các đặc điểm lớn, nhân tố tác động xu hướng vận động chủ yếu quan hệ quốc té đương đại; - Vai trò đặc điểm hệ thống thể chế, chế hợp tác toàn cầu, liên khu vực khu vực Cục diện giới 2.1 Các yếu tố chủ yếu tác động tới hình thành vận động cục diện giới Từ sau Chiến tranh lạnh kết thúc nay, giới bước vào thời kỳ chuyển tiếp trật tự cũ trật tự mà tới chưa hình thành rõ nét Trong thời kỳ này, diện mạo cục diện giới xu hướng vận động chịu tác động số nhân tố chủ yếu: Một là, cách mạng khoa học - cơng nghệ đại có bước phát triển nhảy vọt, làm thay đổi nhanh chóng sâu sắc sản xuất người mặt đời sống quốc tế, dẫn tới làm biến chuyển phân bổ sức mạnh tương quan lực lượng cục diện giới, thúc đẩy biến đổi khơng gian địa- trị, địa-kinh tế, cấu trúc quyền lực quốc tế phương thức vận hành chúng Hai là, xu tồn cầu hóa ngày sâu rộng tác động mạnh mẽ tới vận động vấn đề trị, kinh tế an ninh toàn cầu Ba là, khủng hoảng lớn gần giới tác động mạnh mẽ tới xu vận động, phát triển kinh tế giới, đồng thời góp phần thúc đẩy trình phân bổ lại cán cân sức mạnh, dịch chuyển quyền lực định hình cục diện giới Có thể kể đến Đại dịch Covid-19 từ đầu năm 2020 đến gây khủng hoảng y tế tồn cầu chưa có lịch sử, mà hệ ảnh hưởng nghiêm trọng tới kinh tế quốc gia khiến kinh tế toàn cầu suy giảm tồi tệ từ trước tới Cuộc khủng hoảng tác động làm thay đổi sâu sắc xu phát triển cấu kinh tế giới, thúc đẩy cấu trúc lại đẩy nhanh trình số hóa kinh tế quốc gia tồn cầu, làm đảo lộn hoạt động thương mại dòng chảy đầu tư quốc tế Cùng với đó, đại dịch tác động sâu rộng, mạnh mẽ tới mối quan hệ quốc tế, tới vận động cục diện trật tự kinh tế, an ninh trị giới số khía cạnh sau: - Đại dịch Covid-19 làm sứt mẻ lớn lòng tin chiến lược Mỹ phương Tây với Trung Quốc vốn bị xuống thấp trước đó, khiến quan hệ Mỹ - Trung xấu Việc “chính trị hóa” đại dịch phần cho thấy gia tăng nghi kỵ Mỹ - Trung làm trầm trọng hóa thêm cạnh tranh cường quốc phạm vi toàn cầu - Cạnh tranh kinh tế, thương mại khoa học - công nghệ, tái phân bổ chuỗi cung ứng toàn cầu, cường quốc tiếp tục trở nên gay gắt sau đại dịch Theo đó, thắng đầu kinh tế số, bắt nhịp với Cách mạng công nghiệp 4.0 đẩy nhanh tác động đại dịch chiếm lĩnh vị trường quốc tế - Sau đại dịch, giới chứng kiến cạnh tranh địa-chính trị giới Mỹ phương Tây với Trung Quốc tăng nhiệt, khu vực Ấn Độ Thái Bình Dương - Thế giới chứng kiến chuyển biến quan trọng vận động hệ thống quốc tế, cục diện giới trật tự toàn cầu tập hợp lực lượng quốc tế liên quan đến cạnh tranh Mỹ Trung Quốc sau đại dịch Theo đó, quốc gia kiểm sốt tốt đại dịch, giảm thiểu thấp tác động tiêu cực đến kinh tế - xã hội, phục hồi nhanh chóng sau khủng hoảng có hội vươn lên trật tự kinh tế trị quốc tế - Sự xuất hàng loạt vấn đề toàn cầu ngày nghiêm trọng, đòi hỏi tất quốc gia - dân tộc chủ thể quan hệ quốc tế khác phải hợp tác giải sinh tồn phát triển nhân loại Những vấn đề toàn cầu cấp bách vấn đề có quan hệ trực tiếp đến hoạt động sống người trái đất, chúng bao gồm hai nhóm nhóm phản ánh mối quan hệ người với người nhóm phản ánh mối quan hệ người với tự nhiên Những vấn đề toàn vấn đề mà: (1) tác động tới quốc gia tồn nhân loại; (2) khơng ngăn chặn kịp thời tác động chúng khốc liệt, đe dọa sinh tồn nhân loại; (3) giải chúng khó khăn, phức tạp, lâu dài, địi hỏi phối hợp bình diện quốc tế Sự xuất tác động nghiêm trọng vấn đề tồn cầu tác động khơng nhỏ tới mơi trường quan hệ quốc tế - Thay yếu tố ý thức hệ giá trị, lợi ích quốc gia trở thành nhân tố trưng tâm, chi phối dẫn dắt sách đối ngoại quốc gia, mối quan hệ hợp tác - cạnh tranh quốc gia liên minh, liên kết tập hợp lực lượng quốc tế giới ngày Sự dẫn dắt yếu tố lợi ích khiến cho mối quan hệ quốc gia tập hợp lực lượng quốc tế vận động phức tạp, khó lường - Chủ nghĩa đa phương tổ chức quốc tế, khu vực ngày đóng vai trị quan trọng vận động quan hệ quốc tế, quản trị khu vực, tồn cầu định hình cục diện giới Xu tồn cầu hóa ngày sâu rộng, xuất vấn đề toàn cầu cấp bách khiến nhiều vấn đề vượt khỏi lực quản trị điều hành phủ quốc gia riêng lẻ đặt nhu cầu xây dựng chế quản lý hữu hiệu quy mơ khu vực, tồn cầu Nhìn chung, cạnh tranh quyền lực quốc tế, cường quốc định hình, dẫn dắt chi phối hệ thống thể chế đa phương khu vực, quốc tế để phục vụ cho lợi ích mình, cường quốc có hội chiếm ưu trật tự quốc tế 2.2 Những đặc điểm cục diện giới Nếu lấy cột mốc từ khởi đầu kỷ XXI từ khủng hoảng năm 2008 đến nay, khái quát số đặc điểm bật cục diện giới nay: Một là, cục diện giới xu hướng vận động kết tương tác lẫn nhiều loại hình chủ thể quan hệ quốc tế, với vai trò trung tâm nước lớn Hai là, giới thể ngày rõ nét cục diện đa cực, đa trung tâm, đó, khơng giới đơn cực Mỹ chi phối sức mạnh vô song chắn chưa phải giới đa cực cân xứng chưa nước có sức mạnh tổng hợp sánh ngang với Mỹ sẵn sàng cơng khai đối đầu trực diện với Mỹ Trước hết, xu vận động theo hướng đa cực, đa trung tâm diễn nhanh, Mỹ suy giảm sức mạnh tương đối cường quốc khác, Trung Quốc lên ngày rõ hơn, cụ thể: Về kinh tế: Mỹ dần vai trò ưu tuyệt đối đầu tầu kinh tế giới xét quy mô kinh tế, tỷ lệ phần trăm GDP toàn cầu, đóng góp cho tăng trường tồn cầu, giá trị thương mại đầu tư quốc tế Trong đó, Trung Quốc vươn lên thần tốc sau 30 năm cải cách, mở cửa từ năm 2010 trờ thành cường quốc kinh tế thứ hai giới Về quân sự: Tuy Mỹ trì vị số mình, sức mạnh quân đứng trước số khó khăn định Đó ngân sách quốc phòng lớn, vượt sức chịu đựng kinh tế, ảnh hưởng đến vấn đề an sinh xã hội Trong đó, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ đối thủ ngày mạnh, mặt sức mạnh quân sự, xét khía cạnh vũ khí, khí tài có mặt Nga khơng thua Mỹ Trong Trung Quốc có ngân sách quốc phịng thứ hai giới, lực lượng ngày đại với tham vọng trở thành quân đội đẳng cấp giới vào kỷ XXI Về khoa học - cơng nghệ: Mỹ khơng cịn chiếm vị trí độc tôn trước, cường quốc Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, chí nước vùng lãnh thổ công nghiệp (NECs) Hàn Quốc tìm cách vươn lên cạnh tranh mạnh mẽ với Mỹ Trong đó, đáng ý Trung Quốc tìm cách vượt Mỹ việc làm chủ công nghệ Cách mạng công nghiệp 4.0, trí tuệ nhân tạo, mạng 5G Về trị - ngoại giao: Mỹ trở thành đối tượng bị nhiều đối thủ cạnh tranh ảnh hường (ngay đồng minh thân cận) Uy tín ảnh hưởng sức mạnh mềm Mỹ bị suy giảm nhiều, sách “America first” thời Tổng thống D.Trump Mỹ khơng cịn mơ hình hấp dẫn bật nhiều khía cạnh, gồm trị, kinh tế, văn hóa Cùng với trỗi dậy cạnh tranh Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, vai trò gia tăng thực thể trung tâm quyền lực quốc tế EU, BRICS, G20, ASEAN, Tổ chức hợp tác Thượng Hải (SCO) khiến quyền lực ảnh hưởng Mỹ phần bị phân tán, suy giảm tương đối Tuy nhiên, xét tuyệt đối, Mỹ siêu cường toàn điện số giới, chưa có đối thủ ngang hàng Ngân sách quân Mỹ chiếm phần hai ngân sách quốc phịng tồn cầu Mỹ có hệ thống khắp toàn cầu quân đội chuyên nghiệp hàng đầu Kinh tế Mỹ chiếm phần tư GDP toàn cầu, chiếm nhiều đỉnh cao mũi nhọn thành tựu tri thức khoa học “ cơng nghệ tồn cầu, chi phối hệ thống thơng tin truyền thơng tồn cầu Trong đó, Trung Quốc xét khía cạnh so sánh tuyệt đối cịn cách xa Mỹ, chưa thể đuổi kịp Mỹ sớm chiều hầu khắp lĩnh vực sức mạnh tổng thể, phát triển không ổn định gặp nhiều khó khăn nội đối ngoại thời gian tới Nga nghĩa cường quốc quân toàn cầu EU gặp nhiều khó khăn trị, gắn kết nội phát triển để trung tâm quyền lực đe dọa vị Mỹ Các thực thể quốc tế đa phương khác chưa thể trở thành trung tâm quyền lực theo nghĩa, chưa thể đối trọng với cực, trung tâm quyền lực truyền thống Như vậy, cục diện giới có bất cân xứng tương quan phân bổ sức mạnh cường quốc, trung tâm quyền lực với nghiêng Mỹ, biến đổi dịch chuyển nhanh chóng theo hướng thu hẹp khoảng cách tương quan so sánh sức mạnh cực, trung tâm quyền lực cục diện giới Ba là, quan hệ Mỹ - Trung cạnh tranh chiến lược tập hợp lực lượng xoay quanh mối quan hệ Mỹ - Trung khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương giữ vai trị chủ đạo, chi phối, định trình vận động định hình cục diện giới thập kỷ tới Bốn là, cục diện giới chứng kiến trỗi dậy xu hướng trị dân túy, dân tộc chủ nghĩa, thiên hữu có tác động khơng nhỏ tới vận động mối quan hệ quốc tế trạng thái cục diện trị, an ninh kinh tế quốc tế Các xu hướng trị thể hình thức đa dạng sau đây: nghĩa dân tộc kinh tế Những người theo đuổi chủ nghĩa dân tộc kinh tế khơng thừa nhận khía cạnh “đơi bên có lợi, thắng” việc hợp tác đa phương, thay họ “tập trung vào người chiến thắng ứong thương lượng quốc tế” Chính sách Tổng thơng Mỹ D.Trump biểu rõ rệt hình thức chủ nghĩa dân tộc kinh tế Năm là, cục diện giới xu hướng vận động chứng kiến ảnh hưởng tác động quan trọng thể chế đa phương toàn cầu, khu vực, vấn đề an ninh phi truyền thống lên Các cường quốc tìm cách gây ảnh hưởng tới thể chế đa phương, tìm cách thiết lập sân chơi luật chơi có lợi cho họ với đua tranh, cạnh tranh liệt bình diện song phương Trong đó, vấn đề an ninh phi truyền thống tác động trực tiếp, mạnh mẽ tới trình vận động cục diện Hơn nữa, phương châm, cách thức hiệu xử lý vấn đề an ninh phi truyền thống nước, cường quốc ảnh hưởng không nhỏ tới chuyển biến cục diện cán cân quyền lực quốc tế 2.3 Xu hướng vận động cục diện giới năm tới Trên bình diện bản, Đại hội XIII Đảng nhận định, cục diện giới vận động theo xu hướng chủ yếu sau đây: Thứ nhất, hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác phát triển xu lớn Thứ hai, tình hình trị-an ninh giới thay đổi nhanh chóng, diễn biến phức tạp, khó lường Thứ ba, cục diện giới năm tới tiếp tục vặn động nhanh theo xu hưởng đa cực, đa trung tâm, vận động quan hệ Mỹ - Trung tập hợp lực lượng quốc tế xung quanh Mỹ - Trung đóng vai trị then chốt việc định hình cục diện giới thời gian tới 10 Thứ tư, tác động ngày hữu Cách mạng công nghiệp 4.0 kinh tế số, đua tranh kinh tế khoa học - công nghệ giới, cường quốc, trung tâm kinh tế ngày liệt, diễn tiến nhanh chóng tác động mang tính định tới tương quan so sánh phân bổ sức mạnh trường quốc tế Thứ năm, khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương tiếp tục trọng tâm vận động địa-chính trị địa-kinh tế toàn cầu, nơi diễn cạnh tranh chiến lược cường quốc, Mỹ Trung Quốc ngày gay gắt Việt Nam cục diện giới 3.1 Định vị Việt Nam cục diện giới Việc xác định vị trí Việt Nam bàn cờ trị, kinh tế an ninh khu vực giới cần thiết có ý nghĩa quan trọng việc vạch chiến lược phát triển quốc gia nói chung định hương chiến lược cho đối ngoại Việt Nam nói riêng Định vị đắn vị Việt Nam cục diện giới đòi hỏi cần thể giá trị sắc Việt Nam quan hệ quốc tế, hiểu đầy đủ sức mạnh nguồn lực đất nước, phản ánh lực đất nước Trên sở bối cảnh quốc tế phân tích, từ vị trí địa-chính trị quốc gia, mục tiêu định hướng phát triển đất nước ngắn hạn dài hạn Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII xác định, dựa vào thực trạng đất nước nay, tiềm lực, vị quốc gia tạo 35 năm đổi mới, nhiệm kỳ vừa qua, baọ gồm thành tích đặc biệt chống dịch Covid-19 phát triển kinh tế năm 2020 Từ bối cảnh vị nay, định vị vị trí Việt Nam giới điểm bản: 11 Thứ nhất, Việt Nam nước nằm trung tâm Đông Nam Á châu Á - Thái Bình Dương, có vị trí địa-chính trị quan trọng khu vực giới Cụ thể, Việt Nam có vị trí địa - chiến lược khu vực chiến lược trọng yếu hàng đầu giới Đông Nam Á nằm trục đường giao thông quan trọng tuyến hàng hải, thương mại vào loại nhộn nhịp châu Á, vùng đất giàu tiềm khu vực phát triển động tồn cầu Bên cạnh đó, vị trí “cửa ngõ”, “tiền tiêu” Việt Nam khiến nước ta từ trước đến ln địa bàn cạnh tranh địa trị, xác lập mở rộng ảnh hưởng cường quốc Trong bối cảnh nay, giá trị vai trị chiến lược Việt Nam có ý nghĩa nước lớn việc triển khai, thực hóa chiến lược nước khu vực Giá trị chiến lược lợi để Việt Nam phát huy mạnh, tiềm lực mình, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư, đồng thời thách thức phát triển kinh tế đất nước công giữ vững bảo vệ chủ quyền quốc gia - dân tộc Trong trình triển khai, thực hóa chiến lược, sáng kiến khu vực, nước lớn khơng thơng qua cửa ngõ Việt Nam Vị trí “cửa ngõ” Việt Nam bị “bỏ qua” Việt Nam không tận dụng lợi để nắm bắt hội Mặt khác, lợi “cửa ngõ” khiến Việt Nam trở thành nơi “đầu sóng, gió”, chịu ảnh hưởng sâu sắc biến chuyển tương quan quyền lực trị, quân khu vực Cục diện khu vực tiềm ẩn hội lẫn thách thức tác động sâu sắc, đa chiều, phức tạp đến Việt Nam Thứ hai, Việt Nam ngày biết đến rộng rãi quốc gia ổn định, gương đổi mới, hội nhập thành công, phát triển nhanh 12 động, vươn lên trở thành kinh tế với quy mô đứng thứ tư ASEAN, trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập trung bình cao vào năm 2030 nước có thu nhập cao vào năm 2045 Văn kiện Đại hội XIII Đảng đề Trong xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng giá trị toàn cầu cạnh tranh cường quốc đại dịch Covid-19 gây ra, với việc quốc gia giới đối phó thành công với đại dịch Covid-19 cải cách mạnh mẽ gần đây, Việt Nam lên thị trường ngày hấp dẫn với gần 100 triệu dân, điểm đến hấp dẫn cho hợp tác, thu hút đầu tư du lịch quốc tế với nhiều điều kiện thuận lợi Việt Nam ngày trở thành mắt xích quan trọng hệ thống hợp tác liên kết kinh tế - thương mại đa phương khu vực, quốc tế, phân bổ lại tái cấu trúc chuỗi giá trị cung ứng toàn cầu sau đại dịch Covid-19 Cụ thể, gần 35 năm qua kể từ tiến hành công đổi mới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu mặt, đặc biệt kinh tế Từ kinh tế khép kín, tự cấp, tự túc, theo chế kinh tế kế hoạch hóa, tập trung bao cấp, Việt Nam phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng trưởng kinh tế đạt mức cao, trở thành nước có thu nhập trung bình Tạp chí The Economist (Anh) tháng 8-2020 xếp Việt Nam top 16 kinh tế thành công giới Theo số liệu Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2019, với tăng trưởng kinh tế bình quân 6,8%/năm giai đoạn 2016 - 2019, Việt Nam nằm top 10 quốc gia tăng trưởng cao Mặc dù chịu ảnh hưởng tác động nặng nề dịch bệnh COVID-19, hầu hết kinh tế rơi vào suy thoái, với việc đạo đồng bộ, liệt "mục tiêu kép", Việt Nam trì tăng trưởng dương mức Theo WB, GDP Việt Nam năm 2020 ước đạt 2,8%, thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao khu vực giới 13 Từ chỗ quốc gia nghèo giới, Việt Nam phát triển vượt bậc, trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp, với GDP đầu người đạt khoảng 2.800 USD năm 2019, 45 triệu người thoát nghèo; kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao động khu vực Tính theo quy mơ tổng sản phẩm quốc nội, Việt Nam kinh tế đứng thứ 46 giới Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), GDP Việt Nam ước đạt 340 tỷ USD, vượt Singapore, Malaysia, đứng thứ tư khu vực Theo dự báo Tập đồn Ngân hàng Hồng Cơng Thượng Hải (HSBC), chịu ảnh hưởng tác động dịch bệnh COVID-19, Việt Nam kinh tế ASEAN đạt mức tăng trưởng tích cực vào năm 2020 phục hồi với tốc độ tăng trưởng 8,1% vào năm 2021 - mức cao châu Á Còn theo báo cáo Chỉ số kết nối toàn cầu 2020 Công ty DHL Trường Kinh doanh Stern Đại học New York (Mỹ), Việt Nam đạt kết tích cực thương mại hàng hóa, đứng thứ năm dịng chảy thương mại tồn cầu Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu Diễn đàn Kinh tế giới công bố, số 140 quốc gia xếp hạng năm 2018, Việt Nam quốc gia có mức độ cạnh tranh cao giới Việt Nam trở thành kinh tế có độ mở thuộc loại cao giới (chiếm khoảng 200% GDP) Đặc biệt, với việc tham gia hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, tác động trực tiếp đến kinh tế Việt Nam, giúp Việt Nam trở thành kinh tế có khả cạnh tranh, đổi mới, sáng tạo mạnh mẽ Một số chuyên gia nước cho rằng, Việt Nam có triển vọng trở thành kinh tế bật châu Á, bất chấp thách thức khủng hoảng từ đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 Theo nhà kinh tế Nhật Bản Hamada Kazuyuki, Việt Nam có khả trở thành cường quốc tương lai 14 Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam cịn đối mặt với nhiều khó khăn Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam thuộc loại trung bình thấp so với nước khu vực, cao quốc gia khác Timor Leste, Campuchia Myanmar So với nước ASEAN-6, mức thu nhập có khoảng cách xa, 4,5% Singapore, 8,4% Brunei, 23% Malaysia, 34,2% Thái Lan, 65% Indonesia, 79,2% Philippines(6) Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Việt Nam có biểu “chậm chân” so với nước khu vực Năng lực cạnh tranh Việt Nam thấp so với nhiều nước ASEAN Nhiều mặt hàng sản xuất xuất Việt Nam có giá trị gia tăng nước thấp, chủ yếu thực chức lắp ráp Sự tham gia doanh nghiệp nước vào chuỗi giá trị tồn cầu (GVC) cịn hạn chế, thay vào đó, hoạt động xuất chủ yếu thúc đẩy khu vực đầu tư trực tiếp nước (FDI), chiếm 70% tổng kim ngạch xuất Nguy rơi vào bẫy thu nhập trung bình Việt Nam cịn hữu Việt Nam không kịp thời đổi cấu kinh tế nâng cao chất lượng tăng trưởng thời gian tới Thứ ba, Việt Nam chủ thể tích cực, chủ động, đáng tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng khu vực giới, thành viên ngày cỏ vai trò quan trọng Cộng đồng ASEAN, bàn cờ trị, kinh tế an ninh khu vực Tinh thần trách nhiệm thể chỗ, không người tham dự, tham gia vào sách bàn thảo, mà người tham gia đàm phán FTA hệ mới, góp phần định hình luật chơi, vươn lên đóng vai trị nịng cốt, dẫn dắt, hòa giải diễn đàn đa phương khu vực quan trọng Tinh thần chủ động, tích cực việc chủ động đề xuất sáng kiến, sách, lựa chọn phương thức, hành động đúng, dự báo tình thuận lợi khó khăn, linh hoạt vận dụng sách; nắm rõ 15 vận dụng “luật chơi” thể chế kinh tế - thương mại quốc tế cách thích hợp sở bảo đảm lợi ích tối cao đất nước Có thể nói, Việt Nam có vai trị, uy tín vị ngày cao trường quốc tế, ngày đông đảo bạn bè quốc tế biết tới ủng hộ Thứ tư, Việt Nam nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có sách đối ngoại rộng mở, hịa bình, hợp tác, phát triển, nhân tố tích cực cho hịa bình, cơng bằng, dân chủ, tiến khu vực giới Việc Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189/193 thành viên Liên hợp quốc, có quan hệ thương mại với 230 quốc gia vùng lãnh thổ, có quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với 30 quốc gia, với tất nước P5, G7 hầu hết quốc gia ưên giới, tổ chức khu vực, liên khu vực, châu lục, quốc tế Việt Nam xây dựng khuôn khổ thương mại tự với gần 60 kinh tế (chiếm 59% dân số, 61% GDP 68% thương mại giới) thông qua 16 FTA, bao gồm FTA hệ mới, Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) Điều thể vị trí ngày quan trọng Việt Nam đời sống quan hệ quốc tế Cùng với sức mạnh cứng mềm ngày gia tăng, uy tín vị thể quốc tế nâng cao khơng ngừng năm qua Tiếng nói Việt Nam ngày có trọng lượng vấn đề khu vực quốc tế Năng lực chủ trì, điều hành vai trị dẫn dắt Việt Nam hội nghị, diễn đàn, tổ chức khu vực quốc tế ngày khẳng định Đặc biệt năm 2020, với việc đảm nhiệm thành cơng vai trị Chủ tịch ASEAN năm 2020, Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020 2021 Chủ tịch Đại hội đồng Liên Nghị viện ASEAN (AIPA) lần thứ 41 bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp nhiều thách thức chưa có, Việt Nam có hình thức hoạt động phù hợp, linh 16 hoạt, với sáng kiến, đề xuất bạn bè quốc tế đánh giá cao, góp phần nâng tầm vị Việt Nam khu vực giới Chính thế, Việt Nam bạn bè quốc tế, giới ngoại giao học giả quốc tế đánh “cường quốc tầm trung” lên khu vực 3.2 Tác động cục diện giới tới Việt Nam Có thể kể số tác động thuận nghịch đan xen chủ yếu sau: Một là, chạy đua khốc liệt tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 kinh tế số, để tăng sức mạnh tổng hợp, tất quốc gia dành ưu tiên cao cho khoa học - cơng nghệ liền với chất lượng nguồn nhân lực Điều đặt Việt Nam trước thách thức gay gắt hom, có nguy tụt hậu xa hơn, khơng kịp thời có điều chỉnh thích hợp chiến lược phát triển Tuy nhiên, bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 đặt trước thời lớn để bứt phá phát triển, gia tăng sức mạnh vị quốc gia quan hệ quốc tể Hai là, Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á châu Á - Thái Bình Dương, khu vực có phát triển kinh tế động, “động lực” phát triển giới, trung tâm địa-chính trị kinh tế tồn cầu nên tất nước lớn quan tâm, chịu tác động tranh chấp, giành giật phức tạp nước lán trị, quân lẫn kinh tế, đưa lại cho thời thách thức đan xen Cụ thể: Về trị: Cạnh tranh chiến lược nước lớn cục diện giới dễ đưa Việt Nam vào “mắc kẹt”, xử lý mối quan hệ Mỹ - Trung có xu hướng cạnh tranh gay gắt Thậm chí có nguy dẫn đến ổn định trị chệch hướng Nhưng biết khai thác tốt vị cục diện khu vực thỉ biến nguy thành hội để gia tăng lực, phát huy vị đất nước 17 Về kinh tế: Trong bối cảnh cạnh tranh kinh tế ngày khốc liệt, trình độ thấp Nhung vị trí trung tâm kinh tế động giới điểm thuận lợi Việt Nam cần tận dụng khai thác lợi kết nối kinh tế có mạnh đất nước để vươn tới nấc thang phát triển cao hơn, nhung cần lường trước với thách thức lệ thuộc hay tụt hậu hội nhập Về quốc phòng, an ninh, đối ngoại: Cục diện góp phần tạo nên mơi trường hịa bình, ổn định, tiềm ẩn nhiều rủi ro, bất trắc, khó lường Do vậy, Việt Nam cần làm để trì “cân bằng” quan hệ với nước lớn, nhận biết sớm dấu hiệu thỏa hiệp, điều chỉnh sách nước lớn mối quan hệ họ để ứng phó kịp thời 3.3 Chính sách Việt Nam Từ tất đặc điểm xu hướng vận động cục diện giới hay vị Việt Nam, đòi hỏi cần trọng tới số vấn đề sau: Thứ nhất, kiên trì đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, lợi ích dân tộc thực sự, theo đuổi sách đa dạng hóa, đa phương hóa quán, thúc đẩy chủ nghĩa đa phương, khéo léo tranh thủ đồng tình, ủng hộ rộng rãi cộng đồng quốc tế Thứ hai, khuôn khổ chiến lược chung, cần định vị rõ Việt Nam vị trí chiến lược nước lớn? Mối nguy trực tiếp lớn nhất? Trên quan điểm tổng thể cần có phương cách đối phó để bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc? Ví dụ bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ cần đặt mối liên hệ với yêu cầu bảo vệ mơi trường hịa bình, ổn định trận đối ngoại nói chung bối cảnh tới? Thứ ba, có sách rõ ràng biện pháp thiết thực nhằm khai thác lợi nước khu vực trở thành trung tâm 18 giới, tích cực, chủ động, phát huy vai trị, góp phần gắn kết ASEAN cộng đồng Thứ tư, tranh thủ thời cơ, thúc đẩy cải cách đổi mạnh mẽ, tập trung xây dựng nội lực thông qua phát triển nhanh bền vững, sớm vượt qua bẫy thu nhập trung bình để nhanh chóng thực hóa khát vọng vươn lên thành quốc gia thịnh vượng thời gian sớm Thứ năm, tổ chức lại lực lượng nghiên cứu đối ngoại theo đạo thống nhất, làm tốt cơng tác nghiên cứu dự báo tình hình, đánh giá sâu sắc, tồn diện bám sát vận động cục diện giới, sách nước lớn mối quan hệ họ để đề chiến lược tổng thể, đắn Liên hệ thực tiễn: Báo chí góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Là nhà báo công tác lĩnh vực báo chí, truyền thơng Em nhận thấy thời gian qua báo chí có đóng góp thiết thực việc nâng cao hình ảnh, vị Việt Nam mắt bạn bè, đối tác quốc tế Từ vài chục quan báo chí ngày đầu đổi mới, tính đến nước có 816 quan báo chí (in điện tử), 114 báo, 116 tạp chí thực hai loại hình, 557 báo tạp chí in; 29 báo tạp chí điện tử; 72 quan có giấy phép hoạt động phát thanh, truyền hình 05 đơn vị hoạt động truyền hình khơng có hạ tầng phát sóng truyền hình riêng Cả nước có khoảng 40.000 người cơng tác quan báo chí với 17.161 người cấp thẻ nhà báo Trong số có khoảng 40 quan báo chí có tơn chỉ, mục đích thơng tin đối ngoại, với đội ngũ phóng viên, biên tập viên khoảng gần 1000 người, tập trung chủ yếu quan báo chí như: Thơng xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam; Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Ngoại giao… Báo chí góp phần tạo mơi trường quốc tế thuận lợi cho đối ngoại đa phương, làm cầu nối quan trọng đưa Việt Nam giới: thông tin đầy đủ, kịp 19 thời xác, giúp dư luận nước ngồi hiểu rõ chủ trương, sách, đường lối đổi Đảng Nhà nước Việt Nam có đường lối đối ngoại bạn, đối tác tin cậy cộng đồng giới Báo chí quảng bá mạnh mẽ tiềm hợp tác, lợi Việt Nam thu hút quan tâm doanh nghiệp, tổ chức quốc tế đa phương… Trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày sâu rộng, báo chí cịn hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nâng cao hiểu biết kết đàm phán, quy trình, cách thức tận dụng khai thác hội thương mại Thậm chí, thơng qua nhiều viết, nhà báo thúc đẩy doanh nghiệp quan tâm, đóng góp ý kiến vào đàm phán, chia sẻ nguyện vọng, khó khăn thực thi quy tắc xuất xứ, thủ tục hải quan, biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật hàng rào kỹ thuật thương mại…, giúp quan quản lý định xác ngồi đàm phán Báo chí làm tốt chức “vận động”, khuyến khích nhiều doanh nghiệp Việt Nam dũng cảm tham gia vào “sân chơi” quốc tế, từ thu hút nguồn ngoại tệ quan trọng cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội nước Bên cạnh đó, báo chí thực tốt chức chuyển tải thơng tin tình hình giới đến với người dân nước, giúp họ hiểu rõ ý nghĩa, giá trị việc Việt Nam tham gia vào chế đa phương, công việc chung tổ chức thành công kiện đa phương mang tầm cỡ quốc tế khu vực ,qua góp phần tạo dựng đồng thuận dư luận chủ trương, sách, hoạt động đa phương Đảng Nhà nước Việt Nam Báo chí đóng góp vào thành cơng hoạt động quan trọng Đảng Nhà nước, bao gồm chuyến thăm nước Lãnh đạo cấp cao Việt Nam lãnh đạo cấp cao nước tới Việt Nam kiện lớn như: Hội nghị cấp cao APEC 2006, APEC 2017; Đại lễ Phật đản Vesak (2008), Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới - WTO (2007), đảm nhận cương vị Ủy viên không thường trực HĐBA/LHQ (2008-2009); Hội nghị cấp cao ASEAN 16, 17, cấp cao Đông Á Cùng với việc tăng cường quảng bá thông tin đất nước, người phát triển Việt Nam, báo chí đấu tranh chủ động hiệu với 20 luận điệu xuyên tạc Việt Nam, vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo, biên giới lãnh thổ Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt báo chí, đặc biệt lĩnh vực thông tin đối ngoại cần phải đổi để hồn thành nhiệm vụ thời gian tới Sự phát triển mạnh mẽ đất nước, biến chuyển nhanh chóng tình hình giới khu vực đặt cho báo chí làm cơng tác thơng tin đối ngoại thuận lợi thách thức đan xen Thuận lợi thành tựu to lớn công đổi mới, vị ngày nâng cao đất nước chất liệu quý giá để khai thác Đặc biệt phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ giúp thông tin đối ngoại tiếp cận phương tiện, kỹ thuật thông tin đại, phương thức chuyển tải thông tin phong phú, đa dạng hiệu Mặt khác, thách thức diễn biến phức tạp tình hình quốc tế khó khăn nảy sinh phát triển kinh tế, xã hội đất nước ảnh hưởng tiêu cực đến hình ảnh Việt Nam Trong bối cảnh đó, địi hỏi báo chí cần có đối để tiếp tục thực nghiệp xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc, cụ thể cần đổi cách tiếp cận, theo phương châm xác kịp thời, phù hợp với đối tượng, đặc biệt cần đẩy mạnh thông tin đối ngoại tiếng nước ngoài, thành tựu đất nước, bảo vệ chủ quyền quốc gia Đồng thời tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông đại thời kỳ 4.0 Trong lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam, báo chí góp phần đưa hình ảnh nước Việt Nam đổi mới, hội nhập giới, giúp nhân dân giới cộng đồng người Việt Nam nước hiểu thêm Việt Nam Trong giai đoạn phát triển đất nước, báo chí tiếp tục kênh thơng tin hiệu quả, có bước phát triển mới, chất lượng để tích cực góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế 21 22 KẾT LUẬN Báo cáo trị Đại hội XIII Đảng nêu: “Thế giới trải qua biến động to lớn, diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo Hịa bình, hợp tác phát triển xu lớn, song đứng trước nhiều trở ngại, khó khăn; cạnh tranh chiến lược nước lớn, xung đột cục tiếp tục diễn nhiều hình thức, phức tạp liệt hơn, làm gia tăng rủi ro môi trường kinh tế, trị, an ninh quốc tế Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tiếp tục tiến triển bị thách thức cạnh tranh ảnh hưởng nước lớn trỗi dậy chủ nghĩa dân tộc cực đoan Nhìn chung, cục diện giới tiếp tục biến đổi theo xu hướng đa cực, đa trung tâm, nước lớn vừa hợp tác, vừa cạnh tranh, song khía cạnh “đấu tranh, kiềm chế lẫn gay gắt Chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa cường quyền nước lớn, chủ nghĩa thực dụng quan hệ quốc tế gia tăng” Đại hội XIII Đảng đánh giá cụ thể “Các nước phát triển, nước nhỏ đứng trước nhiều khó khăn, thách thức mới”, có Việt Nam Thực tiễn cách mạng Việt Nam cho thấy, có đánh giá xu thế giới kết hợp hiệu sức mạnh thời đại, tạo nguồn lực tổng hợp để cách mạng thành công, đồng thời nâng cao vị uy tín Việt Nam trường quốc tế Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh, cần không ngừng theo dõi, quan sát, đánh giá dự báo sát hợp với tình hình thực tế, rõ hội thách thức đối ngoại đất nước Từ đó, hoạch định chủ trương sách cụ thể để bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc, góp phần thực thắng lợi mục tiêu chiến lược mà Đại hội XIII Đảng đề 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Quan hệ quốc tế (Dùng cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận trị), Nxb.Lý luận trị, H.2021 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, Nxb.Sự thật, H.1987, 1991 Đảng Cộng sản Việt Nam, BCH Trung ương, Ban Chỉ đạo tổng kết 30 năm đổi mới: Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi (1986-2016), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X, XI, XII, XIII, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.1996, 2001, 2006, 2011, 2016, 2021 Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Báo cáo triển vọng phát triển toàn cầu 2021 Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) 24 ... học tập, thảo luận, trao đổi mơn Quan hệ quốc tế với thầy cô, học viên lớp CCLLCT K72-A07, em nhận thấy môn học quan trọng em quan tâm chủ đề: ? ?Phân tích vị Việt Nam cục diện giới nay? ?? Vì vậy,... quốc tế đánh giá cao, góp phần nâng tầm vị Việt Nam khu vực giới Chính thế, Việt Nam bạn bè quốc tế, giới ngoại giao học giả quốc tế đánh “cường quốc tầm trung” lên khu vực 3.2 Tác động cục diện. .. địa-kinh tế tồn cầu, nơi diễn cạnh tranh chiến lược cường quốc, Mỹ Trung Quốc ngày gay gắt Việt Nam cục diện giới 3.1 Định vị Việt Nam cục diện giới Việc xác định vị trí Việt Nam bàn cờ trị, kinh tế

Ngày đăng: 29/11/2022, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w