1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ của các doanh nghiệp logistics trên địa bàn tỉnh cao bằng

220 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ của các doanh nghiệp logistics trên địa bàn tỉnh Cao Bằng
Tác giả Tác Giả Luận Án
Người hướng dẫn PGS, TS. Nguyễn Hoàng Việt, PGS, TS. Nguyễn Văn Minh
Trường học Trường Đại Học Thương Mại Phan Đình Phùng
Chuyên ngành Kinh doanh thương mại
Thể loại Luận án tiến sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 220
Dung lượng 797,54 KB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấpthiếtcủa đềtài nghiêncứu (11)
  • 2. Tổngquan nghiêncứu (14)
    • 2.1. Nhữngvấnđềcơbảnvềlogistics,doanhnghiệplogistics,dịchv ụ logistics (14)
    • 2.2. Các nghiên cứuvềnguồnlựclogisticsvànănglựccungứngdịchvụcủadoanhnghiệplogistics (15)
    • 2.3. Cácnghiêncứuvềcácyếutốcấuthànhnănglựccungứngdịchvụcủadoanhn ghiệplogistics (19)
    • 2.4. Cácnghiêncứuvềtácđộngcủanănglựccungứngdịchvụđếnkếtquảhoạtđộn gcủadoanh nghiệplogistics (21)
    • 2.5. Khoảngtrốngnghiên cứuvà câu hỏinghiên cứucủa luậnán (24)
      • 2.5.1. Khoảngtrốngnghiên cứu (24)
      • 2.5.2. Câuhỏi nghiên cứu củaluận án (26)
  • 3. Mục đíchvànhiệmvụnghiêncứu (26)
    • 3.1. Mụcđíchnghiêncứu (26)
    • 3.2. Nhiệmvụ nghiêncứu (26)
  • 4. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (26)
    • 4.1. Đốitượngnghiêncứu (26)
    • 4.2. Phạmvinghiêncứu (26)
  • 5. Phươngphápnghiêncứu (27)
    • 5.1. Tiếpcậnnghiêncứu (27)
    • 5.2. Quytrìnhnghiêncứu (28)
    • 5.3. Phươngphápthuthập dữliệuthứcấp (29)
    • 5.4. Phươngpháp thuthập dữliệusơcấp (31)
      • 5.4.1. Quansát thựctiễn (31)
      • 5.4.2. Phươngphápthuthập dữliệusơ cấpthôngquaphỏngvấn (32)
      • 5.4.3 Phươngpháp thuthậpdữliệusơ cấp thôngquakhảo sátđiềutra (35)
  • 6. Kếtquảnghiêncứuđạtđược (38)
  • 7. Kếtcấuluậnán (40)
    • 1.1. Cáckháiniệmcơ sở củađề tài (41)
      • 1.1.1. Logisticsvàdịchvụlogistics (41)
      • 1.1.2. Nănglực và nănglực cungứngdịch vụ (42)
      • 1.1.3. Doanhnghiệplogistics (44)
      • 1.1.4. Kếtquả hoạtđộngcủa doanh nghiệplogistics (45)
    • 1.2. Kháiniệmvàphânđịnhnộidungnghiêncứunănglựccungứngdịchvụcủa doanhnghiệplogisticstrênđịabànmột tỉnh,thànhphố (46)
      • 1.2.1. Kháiniệm,bảnchấtnăng lựccung ứng dịchvụcủadoanhnghiệplogistics (46)
      • 1.2.2. Cácnănglựccấuthànhnănglựccungứngdịchvụcủadoanhnghiệplogist (47)
  • ics 37 1.2.3. Cácyếutốảnhhưởngđếnnănglựccungứngdịchvụcủadoanhnghiệplogistics 46 1.3. Môhìnhvàcácgiảthuyếtnghiêncứuvềtácđộngcủanănglựccungứngd ịchvụđếnkếtquả kinhdoanhcủadoanhnghiệplogistics (0)
    • 1.3.1. Môhìnhnghiêncứu (61)
    • 1.3.2. Cácgiảthuyếtnghiêncứu (63)
    • 1.4. Kinh nghiệm thực tiễn về nâng cao nănglực cung ứng dịch vụ của một sốDN logistics và bài học rút racho các doanh nghiệp logistics trên địa bàn tỉnhCaoBằng (71)
      • 1.4.1. Côngty Cổphần Kho vận Miền Nam(Sotrans) (71)
      • 1.4.2. TậpđoànDHLLogistics (72)
      • 1.4.3. CôngtyXinningLogistics (74)
      • 1.4.4. Bài học rút racho cácdoanh nghiệp logistics hoạtđ ộ n g (75)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CUNG ỨNG DỊCH VỤ VÀ TÁCĐỘNGCỦANĂNGLỰCCUNGỨNGDỊCHVỤĐẾNKẾTQUẢHOẠTĐỘ NGCỦACÁCDOANHNGHIỆPLOGISTICSTRÊNĐỊABÀNTỈNHCAOBẰN G (77)
    • 2.1. Cácyếutốảnhhưởngđếnnănglựccungứngdịchvụcủacácdoanhnghi ệplogisticstrênđịabàntỉnhCaoBằng (77)
      • 2.1.1 Cácyếutố môitrườngvĩmôquốcgiaViệtNam (77)
      • 2.1.2. Cácyếutố môitrườngvĩmôtỉnhCaoBằng (78)
      • 2.1.3. Các yếutố môitrườngngành logistics (80)
      • 2.1.4. Các yếu tố nộitạicủacácdoanhnghiệplogistics tỉnhCao Bằng (86)
      • 2.2.1. Tổngquan về các doanh nghiệplogisticstrên địa bàn tỉnhCaoBằng (89)
      • 2.2.2. Thựctrạngcácnănglựccấuthànhnănglựccungứngdịchvụcủacácdoanh nghiệplogisticstrên địa bàn tỉnhCaoBằng (92)
    • 2.3. Phântíchthựctrạngnănglựccungứngdịchvụlogisticscủamộtsốdo (106)
      • 2.3.1. CôngtyTNHHThươngmạiVậntảiPhúAnh (106)
      • 2.3.2. CôngtyCPThươngmạiQuốc tế Quang Anh (109)
      • 2.3.3. CôngtyCPgiao nhậnvậntảiCon Ong- Bee Logistics ViệtNam (112)
    • 2.4. Phântíchtácđộ ng củan ă n g lựccung ứ n g d ị c h vụtớik ế t q u ả k i n h d oanhcủa cácdoanh nghiệplogistics trênđịa bàntỉnhCaoBằng (115)
      • 2.4.1. Kết quảphântíchhồi quybội (115)
      • 2.4.2. Kiểmđịnhcácgiả thuyếtnghiêncứu (118)
      • 2.4.3. Phântíchsựkhácbiệttrongkếtquảkinhdoanhvànănglựccungứngdịch vụ (122)
    • 2.5. Đánhgiáchungvềthựctrạngnănglựccungứngdịchvụlogisticscủacácdoa nhnghiệplogisticstrênđịabàntỉnhCaoBằng (124)
      • 2.5.1. Nhữngđiểmđạt được (124)
      • 2.5.2. Nhữnghạn chế (125)
      • 2.5.3. Nguyên nhân của hạn chế (127)
    • 3.1. XuthếpháttriểnvàdựbáomộtsốthayđổivềtìnhhìnhXNKhànghóav ànhucầudịchvụlogistics củatỉnhCaoBằng (130)
      • 3.1.1. Xuthế pháttriểncủa thị trườngvà dịchvụ logisticsởViệtNam (130)
      • 3.1.2. DựbáomộtsốthayđổivềtìnhhìnhXNKhànghóavànhucầudịchvụlog isticscủa tỉnhCaoBằng (131)
    • 3.2. Quanđiểm,địnhhướngnângcaonănglựccungứngdịchvụcủacácdoan hnghiệplogisticstrênđịabàntỉnhCaoBằng (133)
      • 3.2.1. Quanđiểmnâng caonănglựccungứngdịchvụcủacácdoanhnghiệplogisticstrênđịa bàntỉnh CaoBằng (133)
      • 3.2.2. Địnhhướngnângcaonănglựccungứngdịchv ụ c ủ a c á c d o a n h nghiệpl ogisticstrênđịa bàntỉnhCao Bằngđến năm2030 (134)
      • 3.3.1. Nhómgiảiphápnângcaonănglựcthấucảmthịtrường (137)
      • 3.3.2. Nhómgiải phápnângcaonănglựcđổi mới giátrịcungứngdịchvụ (139)
      • 3.3.3. Nhómgiảiphápnângcaonănglựcpháttriểnquanhệđốitácvớicácbênliê (140)
      • 3.3.4. Nhóm giảiphápnâng caonăng lựcđịnhvịcạnhtranhgiátrịcungứngdịchvụlogistics (142)
      • 3.3.5. Nhómgiảiphápnâng caonăng lựctíchhợpl o g i s t i c s v ớ i c á c t h à n h viêntrongchuỗicungứng (144)
      • 3.3.6. Nhómgiải phápnângcaonănglực quản trị nguồn nhânlực (146)
      • 3.3.7. Nhómgiảipháphoànthiệnquytrìnhkinhdoanhvàcáchoạtđộngtácnghiệ (149)
    • 3.4. Mộtsốkiếnnghị (155)
      • 3.4.1. Kiếnnghị vớiUBND tỉnhCaoBằng (155)
      • 3.4.2. Kiếnnghị vớiChínhPhủ (165)

Nội dung

Tínhcấpthiếtcủa đềtài nghiêncứu

Việt Nam đã và đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới,tham gia nhiều tổ chức kinh tế quan trọng như ASEAN (1995), ASEM (1996),APEC (1998), WTO (2006, chính thức 2007); ký kết nhiều hiệp định song phươngvà đa phương, điển hình gần đây là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyênThái Bình Dương (CPTPP, có hiệu lực tại Việt Nam ngày 14/1/2019), Hiệp địnhthương mại tự do Việt Nam –EU (EVFTA,ký ngày 30/6/2019v à c h í n h t h ứ c c ó hiệu lực kể từ ngày 1/8/2020) Trong bối cảnh thực hiện các cam kết tự do thươngmại, một trong các định hướng chiến lược nhằm nâng cao sức cạnh tranh của cácdoanh nghiệp thương mại, đặc biệt là các doanh nghiệp phân phối Việt Nam trêntrường trong nước và quốc tế, là phát triển hoàn thiện và tối ưu quan hệ hợp tác giữacác thành tố trong chuỗi cung ứng nhằm mang lại hiệu quả tối ưu cho chuỗi Mộttrongnhữnghoạt độngcốtlõi cầnphát triểnlàdịchvụlogistics.

TheoBáocáologistics2019củaBộCôngThương(2019),dịchvụlogisticsở Việt Nam có quy mô 40-42 tỷ USD/năm, chi phí logistics theo ngân hàng thế giới(2019) chiếm khoảng 20,9% GDP cả nước Cả nước hiện có khoảng trên 3.000doanh nghiệp logistics đang hoạt động, trên tất cả các tuyến đường bộ, sắt, biển,thủy, nội địa, hàng không Ngành dịch vụ logistics trong những năm qua đạt tốc độtăng trưởng bình quân từ 14 - 16%/năm Theo xếp hạng của Ngân hàng Thế giới, vềmức độ phát triển logistics, Việt Nam hiện đứng thứ 39 trong số 160 nước và đứngthứ 4 trong khu vực ASEAN, chỉ sau 03 nước là Singapore, Malaysia và Thái Lan.Có thể nói, tại Việt Nam logistics thực sự là một ngành dịch vụ có sự tăng trưởng ấntượng vàổnđịnh nhấttrongthời gianqua.

Tuy nhiên, hiện nay ngành logistics cũng đang phải đối diện với rất nhiềuthách thức Thống kê cho thấy, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics ở ViệtNam hầu hết là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa (DNNVV), tuy nhiên,vẫn cómột số lớn như: Công ty TransimexS a i g o n , T ổ n g c ô n g t y T â n C ả n g S à i Gòn, Gemadept, Tại Việt Nam, các doanh nghiệp logistics nội địa chiếm hơn80%; tuy nhiên, đa phần các công ty này tập trung vào một số khâu nhỏ trong chuỗicung ứng tại Việt Nam như: dịch vụ cho thuê kho bãi, dịch vụ giao nhận, xử lý cácthủt ục hải quan, x ế p dỡ,gomhàng…

T ro ng khiđ ó, c á c hoạ tđ ộn g logisticslớnhơn và mang tính liên vận quốc tế thường được đảm trách bởi một số ít các tổngcôngty,cáctậpđoànđaquốcgia.

Bên cạnh đó, qua quá trình tổng quan các công trình nghiên cứu có thể thấyrằng: liên quan đến năng lực cung ứng dịch vụ của các doanh nghiệp logistics ở ViệtNam chủ yếu là các công trình nghiên cứu ở góc độ vĩ và trung mô, mang tính chấtkháiquát,hoặcchỉtậptrungvàomộtkhíacạnhnộidungnhấtđịnhcủalogistics.Mộtsố công trình nghiên cứu gần đây về năng lực cung ứng dịch vụ đang tiếp cận chủyếu dưới góc độ nguồn lực; các tiếp cận dưới góc độ năng lực thành phần về cơ bảnchưa có Điều đó cho thấy sự cần thiết cần có một nghiên cứu cụ thể và đầy đủ, toàndiệnvềnănglựccungứngdịchvụcủacácdoanhnghiệplogisticstạimộtđịaphươngcụthể.

Tại tỉnh Cao Bằng , các khu vực dịch vụ, bến bãi phục vụ hoạt động xuấtnhập khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới của Việt Nam với Trung Quốc đangdần được hình thành và phát triển nhờ có hệ thống dịch vụ, thương mại được thúcđẩy mạnh mẽ Tỉnh Cao Bằng nói riêng và Chính phủ cũng đã xác định phát triểnhoạt động logistics phục vụ và thúc đẩy xuất nhập khẩu,trởt h à n h m ộ t l ĩ n h v ự c trọng điểm đầu tầu trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Định hướng đúng đắnnày càng có tính thuyết phục trong bối cảnh Trung Quốc là đối tác thương mại lớnnhất của Việt Nam liên tục trong 15 năm qua; lượng hàng hóa trung chuyển qua cáccửa khẩu biên giới giữa 2 nước, trong giai đoạn 2015-2019, theo thống kê của TổngCục thống kê, đạt trên 100 triệu USD, chiếm tỷ lệ trung bình khoảng 25% trong kimngạchthươngmạisongphươnggiữa2nước.

Thực tế, tỉnh Cao Bằng, với đường biên giới với Trung Quốc dài nhất so vớicác tỉnh khác trong cả nước, hội tụ đầy đủ điều kiện, tiềm năng để phát triển dịch vụ logistics trở thành lĩnh vực mũi nhọn chiến lược của tỉnh, phục vụ nhu cầu trungchuyển hàng hóa XNK qua các cửa khẩu phíaBắc Theo số liệu niên giám thống kê,tốc độ tăng kim ngạch XNK qua các cửa khẩu của tỉnh Cao Bằng khá cao nhưngthiếu ổn định Đến 2019, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa qua địa bàn tỉnhước đạt 779,92 triệu USD, tăng 12,55% so với năm 2018 Trong đó, kim ngạch xuấtkhẩu ước đạt 685,89 triệu USD, tăng 23,85% so với cùng kỳ; kim ngạch nhập khẩuướcđạt 94, 03 tr iệ u USDbằn g67,57%sovớ ină m 2018.N h ữ n g consốấ nt ượ ng này cho thấy cần thiết phải có sự đầu tư nghiên cứu phát triển dịch vụ logistics đểđáp ứng nhu cầu XNK qua các cửa khẩu trên địa bản tỉnh, tạo đà phát triển bềnvững Điều này càng cấp thiết khi trong kế hoạch phát triển của Tỉnh đã thông quamục tiêu kinh tế cửa khẩu đạt tốc độ tăng trưởng xuất khẩu 17 - 20%/năm và đạtmốc3,16tỷUSDvào năm2025.

Bên cạnh những cơ hội, hoạt động của dịch vụ logistics trên địa bàn tỉnh CaoBằng vẫn còn đối mặt với rất nhiều khó khăn và tồn tại nhiều vấn đề cần hoàn thiện.Hiệnn a y c á c hoạ t đ ộ n g logistics n h ư k h o b ã i , v ậ n t ả i hayp h â n phối… đềuphổ biến ở trình độ manh mún, phân tán và tự phát Các điều kiện về cơ sở vật chất vàkếtcấuhạtầngcủacácdoanhnghiệplogisticsViệtNamvẫncònyếukém.Đángchú ý, năng lực vận chuyển của các doanh nghiệp còn thấp do hệ thống hạ tầng giaothông vận tải còn hạn chế Bên cạnh đó, mặc dù “dịch vụ logistics” được đưa vàocũng khá sớm từ năm 2005, nhưng những văn bản, nghị định hướng dẫn, các luật cóliên quan như luật thuế xuất khẩu thuế nhập khẩu, Luật thương mại, … vẫn cònthiếu, chưa cụ thể; các vấn đề liên quan đến hải quan còn nhiều bất cập; nguồn nhânlực logistics có trình độ cao còn thiếu trầm trọng đã có những ảnh hưởng không nhỏtới chấtlượngcungứngdịchvụlogisticstrênđịabảntỉnh Cao Bằng.

Hiệnnay,pháttriểncungứngdịchvụlogisticscủacácdoanhnghiệplogisticsViệt Nam nói chung và các doanh nghiệp logistics hoạt động trên địa bàn tỉnh CaoBằngnóiriêngđối mặt vớinhiềuthờicơvàtháchthức mới.Đặcbiệt,trongbốicảnhViệt Nam đã trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới, hoạt động nàyđòihỏiphải được nhậnthức một cáchrõràngvềtrêncảphươngdiệnlýluận và thựctiễn Tuy nhiên, trên thực tế, Việt Nam chưa có một nghiên cứu chuyên sâu nào vềvấn đề này một cách đầy đủ, hệ thống; nhận thức về cung ứng dịch vụ logistics từngườicungứngchođếnngườisửdụngtạiCaoBằngvẫncònđơngiản,chưathựcsựđầy đủ Ngoài ra, việc đầu tư xây dựng khu kinh tế cửa khẩu (KTCK) tại các địaphương, như tỉnh Cao Bằng còn gặp nhiều khó khăn, thiếu sự đầu tư đồng bộ về hạtầng Khu KTCK Nguồn vốn được sử dụng để đầu tư cơ sở hạ tầng (đặc biệt là hệthống giao thông trên địa bàn tỉnh Cao Bằng ra các lối mở được phép thông quanhànghoá)cònhạnchế.Cùngvớiđólàthựctrạngmôitrườngkinhdoanhtạikhukinhtếcửakhẩuvẫn cònbấtcậpkhimàcáckhuKTCKnhìnchungđềuxatrungtâmkinhtế của vùng và của cả nước Khả năng cạnh tranh so với các tỉnh khác còn kém domạnglướivậntảichỉcóđườngbộvớimứccướcphívậntảicao.

Trong bối cảnh phát triển dịch vụ logistics tại Việt Nam nói chung và hoạtđộng logistics trên địa bàn tỉnh Cao Bằng nói riêng, việc nhận thức rõ vai trò củadịch vụ logistics cũng như năng lực cung ứng dịch vụ logistics là rất quan trọng Dođó, đề tài luận án của tác giả về “ Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ của cácdoanh nghiệp logistics trên địa bàn tỉnh Cao Bằng ” đảm bảo hội tụ đầy đủ ý nghĩacấp thiếtcảvềlý luậnvàthựctiễn.

Tổngquan nghiêncứu

Nhữngvấnđềcơbảnvềlogistics,doanhnghiệplogistics,dịchv ụ logistics

Trong tác phẩm“Logistics - Những vấn đề cơ bản”, do GS TS Đoàn

ThịHồng Vân chủ biên, xuất bản năm 2003 (Nhàx u ấ t b ả n L a o đ ộ n g - x ã h ộ i ), tác giảđã hoàn thiện các vấn đề lý luận cơ bản về logistics Bên cạnh

“Logistics – Nhữngvấn đề cơ bản” thì tác giả còn xuất bản một cuốn sách khác là

“Quản trị logistics”(Nhà xuất bản Thống kê, 2006) Cuốn sách này đưa ra những tiếp cận dưới góc độquản trị; các khái niệm về quản trị logistics, vai trò quản trị logistics là gì và một sốnội dung của quản trị logistics như dịch vụ khách hàng, quản trị dự trữ, vận tải, khobãi vàhệthốngthôngtin…

Giáo trình “Quản trị logistics kinh doanh” do TS Nguyễn Thông Thái vàPGS TS.

An Thị Thanh Nhàn chủ biên (Nhà xuất bản Thống kê, 2011) của trườngĐại học Thương mại, đã làm rõ các nội dung liên quan đến quản trị logistics, baogồm: quản trị dự trữ, quản trị vận chuyển, dịch vụ khách hàng, Tuy nhiên, cuốnsách cũng mới chỉ tập trung phân tích làm sáng tỏ các vấn đề lý thuyết; các tìnhhuống,vấn đềthựctiễn cònchưa đượcđi sâukhai thácphântích cụ thể.

NghiêncứucủaHenrikssonvàNyberg“Quảntrịchuỗicungứnglànguồncủalợi thế cạnh tranh – Nghiên cứu 3 công ty tăng trưởng nhanh” – Trường đại họcGoteborg, đã hệ thống hóa được lý thuyết về chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cungứng,trongđónhómtácgiảđãđềcậpquảntrịlogisticsđượcxemlàmộtphầncủaquảntrịchuỗicun gứnggiúpchodoanhnghiệplênkếhoạch,triểnkhaicũngnhưkiểmsoátdònghànghóa,lưukhovàdịchv ụmộtcáchhiệuquảnhằmđápứngđượcnhucầucủangườitiêudùng.Logisticsđượcxemlànguyênnh ânhàngđầugiúpchobacôngtynàycóđượcsựpháttriểnvôcùngnhanhchóngtrongmộtthờigianngắn.

Nghiên cứu của Kakouris, Finos và Mihiotis (2015) với chủ đề

Hướngtớilogisticsnăngđộngđể quản trị hiệu quả chi phí” đã nêu chi tiết việc đánh giá những hoạt động đổi mớisáng tạo cả logistics trong và logistics ngoài – những hoạt động được xem là tạo ragiá trị và lợi thế cạnh tranh Nghiên cứu này xem xét lại mười nguyên tắc logisticscủa Alling và Tyndall (1990) về những đóng góp của logistics trong việc tạo ra lợinhuận cho doanh nghiệp và khẳng định lợi nhuận doanh nghiệp và logistics có mốiquanhệrấtbềnvữngvới nhau.

NghiêncứucủaScriosteanuvàPopescu(2014)“Logistics– sourceofcompetitiveadvantage–Logistics–Nguồncủalợithếcạnhtranh”chorằnglogistics là nguồn lợi thế cạnh tranh Mặc dù hoạt động logistics tương tự nhau cóthể được thực hiện bằng nhiều cách, với chi phí và hiệu quả khác nhau, nhưng việcđánh giá các hoạt động vàmối liên kếtg i ữ a c á c h o ạ t đ ộ n g n à y l à r ấ t c ầ n t h i ế t đ ể hiểu đượcảnhhưởngcủalogistics đốivới lợithếcạnhtranh.

NghiêncứucủaFowlkes(1999)vềchủđề“GainingaC o m p e t i t i v e Advanta ge through New Developments in International Logistics Management– Đạtđượclợithếcạnhtranhthôngquanhữngpháttriểnmớitrongq u ả n t r ị logisticsquốctế” đưarakháiniệmlogisticsquốctếvànhấnm ạ n h q u ả n t r ị logistics quốc tế trở thành một chủ đề phổ biến ở hầu hết các công ty vì các nghiêncứu cho rằng logistics quốc tế giúp doanh nghiệp tạo lập cũng như cải tiến vị thếcạnh tranh.Nghiêncứu nàychỉ ra đượclợi thế cạnh tranhcủad o a n h n g h i ệ p logisticstậptrungvàohainguồnchínhlàchiphívàsựkhácbiệt.

NghiêncứucủaLi(2014)vớichủđề“Quảntrịtổchứclogisticsvàchuỗicungứng:cácvấn đềvàđịnhhướng–

Operationsmanagementoflogisticsandsupplychain:issuesanddirections”trêntạpchíDisc retedynamicsinnatureandsociety,tácgiảchorằnglogisticslàquảnlýlưulượnghànghóagiữađ iểmxuấtphátvàđiểmtiêuthụnhằmđáp ứngđượccácnhu cầucủatổchứcvà kháchhàng.Hoạtđộnglogisticsbaohàmnhiềuhoạtđộngkhácnhaunhưtíchhợpthôngtin,xửlýng uyênliệu,sảnxuất,đónggóithànhphẩm, Trongnghiêncứunày,logisticsđượcmôhìnhhóa,p hântích,trựcquanhóavàtốiưuhóabằngphầnmềmmôphỏngchuyêndụng.

Nghiên cứu của Maack (2012)v ớ i đ ề t à i “Quản trị môi trường của cácdoanhnghiệpcungcấpdịchvụlogistics”–

LogisticsServiceproviders’environmental management”, tác giả đã đưa ra một số quan điểm tiếp cận về cácdoanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Các doanh nghiệp logistics có nhữngnguồn lực khác nhau, có thể nhiều hoặc ít, tuy nhiên, đều có một số loại hình nguồnlực cơ bản như: nguồn lực vật lý, thông tin, con người, tri thức, mối quan hệ vànguồn lựctổchức.

Các nghiên cứuvềnguồnlựclogisticsvànănglựccungứngdịchvụcủadoanhnghiệplogistics

Các báo cáo “Connecting to Compete: Trade Logistics in global economy -

Kết nối để cạnh tranh: logistics thương mại trong kinh tế toàn cầu” của Ngân hàngThếg i ớ i ( WB) đ ư ợ c cô ng bốv à o các n ă m 2007,2 0 1 0 v à 20 12 đ ã t i ế n hà n h xây dựng và đưa ra bộ chỉ số năng lực logistics của một quốcg i a ( L P I ) C ó t h ể n ó i t ừ khi ra đời được bộchỉ sốnày, tình hình logistics toàn cầu đã đượcđánh giám ộ t cáchtổngquan.

CôngtrìnhnghiêncứukhoahọcquymônhấtchođếnnayvềhoạtđộnglogisticsởViệtNamlàĐềtàing hiêncứucấpNhànướcvề“Pháttriểncácdịchvụlogisticsởnướctatrongđiềukiệnhộinhậpquốctế”củaGS.TS ĐặngĐìnhĐào(2010,2011).Kếtquảnghiêncứucủađềtàiđượctrìnhbàytronghaicuốnsáchchuyên khảo.Cuốnthứnhấtlà“Dịchvụlogisticsở

ViệtNamtrongtiếntrìnhhộinhậpquốctế”(NhàxuấtbảnChínhtrịquốcgia,2012).Đềtàiđãthànhcôngkhi trìnhbàyrấtrõràngcơsởlýluậncungnhưthựctrạng phát triển các dịch vụ logistics tại Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế.

Tuynhiên,đềtàivẫntồntạimộtsốcácgiớihạntrongnghiêncứunhư:nghiêncứunàychưatậptrungphâ ntíchvàđánhgiáđượcnănglựccungứngdịchvụcủacácdoanhnghiệplogistics và chưa bám được vào điều kiện cụ thể của từng khu vực Cuốn thứ hai là“Logistics–

NhữngvấnđềlýluậnvàthựctiễnởViệtNam”(NhàxuấtbảnĐạihọcKinhtếquốcdân,2011)baogồmhơ n26bàibáokhoahọcđượcviếtvàtrìnhbàytạihộithảobởicácnhàkhoahọc,nhànghiêncứuvàcácnhàlo gisticsthựctiễnởViệtNam.Cácbàibáonàyđềcậpđếnmộtsốnộidungquatrọngnhư:cơhộivàtháchth ứctrongpháttriểndịchvụlogisticsởViệtNam,cácchínhsáchpháttriểndịchvụlogisticsởViệtNam,…

Không chỉ những nghiên cứu gần đây mà đã từ rất lâu các nhà nghiên cứucũngđãnhấnmạnhvàomứcđộquantrọngcủalogistics.NghiêncứucủaOlavarrieta và Ellinger (1997) vềLý thuyết dựa trên nguồn lực và nghiên cứulogistics chiến lược -

Resource based theory and strategic logistics researchchorằng logistics là một nguồn lực,m ộ t n ă n g l ự c v ô c ù n g q u a n t r ọ n g g i ú p d o a n h nghiệp đạt được các lợi thế cạnh tranh bền vững với mức hiệu quả vượt trội Nănglực logistics có thể là công cụ trong việc tạo ra thời gian, địa điểm, số lượng, hìnhthức và các phương thức sở hữu trong và giữa các công ty và các cá nhân thông quaquản trị chiến lược, quản lý cơ sở hạ tầng và quản lý nguồn lực với mục tiêu tạo racácsảnphẩm/dịchvụ thỏa mãn nhucầukháchhàngthôngquaviệc tạolậpgiátrị.

Nghiên cứu của Kotonen và Suomaki (2012) về “Phát triển năng lực củatrung tâm logistics – Competence development of logistics centers” đã chỉ ra rằngquy trình kinh doanh là vô cùng quan trọng khi nó sẽ tạo ra những giá trị cho kháchhàng, bởi vậy,các doanh nghiệp trong đó bao gồm các doanh nghiệp logistics sẽphải tập trung vào quy trình kinh doanh hơn là tập trung và quản trị chức năng.Vànghiêncứunàycũngchỉraquytrìnhkinhdoanhđangcónhữngbướcdịchchuyển quantrọngvídụnhưtậptrungvàokháchhàngthayvìtậptrungvàocácnhàcungứng,từđẩ ychuyển sangkéo,từdựtrữsangthôngtin,từtraođổi sangmối quanhệ. Nghiên cứu của Su,K e v à C u i ( 2 0 1 4 ) v ề “ Đánh giá năng lực đổi mới củanhàcungcấpdịchvụlogistics:Tiếpcậnđiềutra- AssessingtheInnovationcompetence of a third – party logistics service provider: a survey approach” đã chỉra rằng để có thể cung ứng tốt dịch vụ logistics thì các doanh nghiệp logistics cầnthường xuyên đổi mới Đổi mới được xem là nguồn lực quan trọng trong logisticsgiúp chokhảnăngcungứngdịchvụđượctốthơn.

Nghiên cứu “Ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến năng lựclogisticsv à c h u ỗ i c u n g ứ n g – b ằ n g c h ứ n g t ừ t h ị t r ư ờ n g d ị c h v ụ l o g i s t i c s T r u n g Quốc – Effects of human resource management practices on logistics and supplychain competencies – evidence from China logistics service market” của Ding vàcộng sự (2015) trên tạp chí International Journal of

Production research đã chỉ rarằng nguồn nhân lực là một nguồn lực của logistics, đặc biệt là thực tiễn quản trịnguồn nhân lực được xem là một nhân tố ảnh hưởng lớn tới năng lực cung ứng dịchvụcủadoanhnghiệplogistics.

Nghiêncứu“Nguồnlựctronglogistics–mộttháchthứcđangành–Resources in logistics – a multidisciplinary challenge” của Lloyd và cộng sự (2013)đã chỉ ra những nguồn lực logistics bao gồm nguồn nguyên liệu, cảm biến, mạnglưới truyềnthông,hệthốngcảngcontainer,thờigian.

Nhìn chung các nghiên cứu đều chỉ ra một số quan điểm tiếp cận về năng lựccung ứng dịchv ụ T r o n g đ ó n ổ i b ậ t l ê n c ó b a g ó c đ ộ t i ế p c ậ n n ă n g l ự c c u n g ứ n g dịchvụvềmặtlý thuyết:

Thứ nhất: Lý thuyết về năng lực cốt lõi (competency-based view) Quan điểmnàyc h o r ằ n g n ă n glực c ố t l õ i l à c á c nă n g lực đ ư ợ c p h á t tr iể nt h ô n g qua v i ệ c s ử dụng các nguồn lực vô hình - kỹ năng, kiến thức, bí quyết công nghệ và quy trìnhkinh doanh (Prahalad và Hamel, 1990; Teece, Pisano và Shuen, 1987) - rất khó đểcác đối thủ cạnh tranh bắt chước hoặc thay thế Năng lực cung ứng dịch vụ là mộtnăng lực cốt lõi của doanh nghiệp logistics Năng lực cung ứng dịch vụ là nguồn lựcquan trọng nhất tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp logistics Nó cho phépdoanh nghiệp tham gia nhiều thị trường khác nhau, tạo ra những ưu thế mà đối thủkhó có thểtheokịp đồng thời tạo ra lợi íchc h o n g ư ờ i t i ê u d ù n g t h ô n g q u a s ả n phẩm Năng lực cung ứng dịchv ụ l o g i s t i c s c ò n l à đ ộ n g l ự c đ ể p h á t t r i ể n c á c l ĩ n h vựckinh doanhmới,đadạnghóathịtrườngtiêuthụ.

Thứ hai: Lý thuyết về năng lực động (dynamic capabilities-based view). Gócđộ tiếp cận này cho rằngnăng lực động là một loại năng lực thể hiện “khả năng tíchhợp, xây dựng và tái tổ chức các năng lực bên trong và bên ngoài của doanh nghiệptrong khi phải đối diện với những thay đổi liên tục của môi trường kinh doanh”(Teece, Pisano và Shuen, 1997) Bản chất của năng lực động gắn liền với vai trò củaquản trị chiến lược trong thích nghi,tích hợp, tái tổ chức các nguồn lực,n ă n g l ự c , kỹn ă n g trongdoanh n g h i ệ p p h ù h ợ p vớiy ê u c ầ u của t h ị trườngbiến đ ộ n g đồngthời duy trì lợi thế cạnh tranh Lý thuyết năng lực động cho rằng thành công củadoanh nghiệp nhờ vào khả năng thích ứng với môi trường biến động nhằm đảm bảotiềmnăngtạoragiátrịvàdođóđạtđượclợithếcạnhtranh.

Năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp logistics có thể coi là một nănglực động; thể hiện khả năng thích ứng, tích hợp, tái cấu trúc và tái tạo các nguồn lựcnhằm đáp ứng nhu cầu thị trường biến động Thông qua việc cơ cấu lại các nguồnlực và quy trình hoạt động, năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp logisticscho thấy khả năng phối hợp và định dạng lại các nguồn lực của doanh nghiệp mộtcách nhanh chóng để đáp ứng các thay đổi của môi trường Năng lực cung ứng dịchvụ giúp doanh nghiệp logistics quản lý và sử dụng tất cả các nguồn lực sẵn có(nguyên liệu, nhân lực…) một cách hiệu quả, từ đó cải thiện giá trị kinh tế, tạo nênlợi thế cạnhtranh củadoanh nghiệptrong môitrườngkinhdoanh đầybiến động.

Thứ ba: Lý thuyết năng lực quan hệ (Relational View) Dưới góc độ này,năng lực quan hệ là năng lực giữ vững quan hệ lâu dài với các đối tác kinh doanhnhằm đảm bảo mạng lưới hệ thống huy động các nguồn lực bên ngoài Học thuyếtnăng lực quan hệ cho rằng các nguồn lực cạnh tranh của doanh nghiệp không chỉ từnguồnlựcbêntrongsẵncómàcòndựavàonguồnlựcbênngoàitrongmạnglướiquanhệ (Dyer và Singh,

1998) Ding (2011) chỉ rõ thật khó để bỏ qua những ảnh hưởngcủa các mối quan hệ, mà họ gọi là Guanxi Đối với các doanh nghiệp kinh doanh tạiTrungQuốc,Guanxilàmột nguồn tàinguyênvô hìnhcógiá trị.

Như vậy, có thể thấy năng lực quan hệ là một năng lực cung ứng của doanhnghiệplogistics,đòihỏidoanhnghiệpphảicómạnglướikháchhànglớn,lâudàivàtintưởng.Bê ncạnhđóviệcthúcđẩymốiquanhệvớicácđơnvịvậntảikhôngnhữngtạothuậnlợitrongcôngtácvậnchuyển hànghóamàcòngiúpgiảmchiphíđầuvàomanglại lợi ích cho doanh nghiệp logistics và khách hàng Năng lực cung ứng dịch vụ đòihỏikhảnănggiữvữngquanhệlâudàicủadoanhnghiệplogisticsvớicácđốitácnhằmchủđộngvềng uồnnguyênliệu,giácảgiúptănghiệuquảkinhdoanh.

Cácnghiêncứuvềcácyếutốcấuthànhnănglựccungứngdịchvụcủadoanhn ghiệplogistics

NghiêncứucủatácgiảMaiThanhLan(2012)về“Nângcaonănglựccungứngdịch vụ tư vấn quản lý của các doanh nghiệp tư vấn Việt Nam trong giai đoạn hiệnnay”.Trongnghiêncứunày,tácgiảđãchỉracácnhântốcấuthànhnănglựccungứngdịchvụtư vấnquảnlýbaogồmnhiềunhântốdướicácgócđộtiếpcậnkhácnhau.

Nghiên cứu của Ding (2011) với chủ đề “Factors affecting logistics servicecompetencies:AnempiricalstudyoflogisticsserviceprovidersinChina–

Nhữngnhântốảnhhưởngđếnnănglựcdịchvụlogistics:nghiêncứuthựcnghiệmtrườnghợpcácn hàcungcấpdịchvụlogisticsTrungQuốc”đãchỉrađượcnănglựccungứngdịchvụcủadoanhnghiệp logisticsvới3khíacạnhcơbản:(1)nănglựcđịnhvịlàviệclựachọncách tiếp cận chiến lược và định hướng cấu trúc đối với các hoạt động logistics, (2)năng lực tích hợp liên quan đến các kỹ thuật được sử dụng để đạt được hoạt độnglogisticsnộibộxuấtsắc,và(3)nănglựcnhanhđềcậpđếnkhảnăngđápứngyêucầuthayđổi nhanhchóng,khôngcókếhoạchvàphảnhồicáctìnhhuốngbấtngờ.

NghiêncứucủaShangvàMarlow(2007)“Theeffectsofl o g i s t i c s competency on performance – Ảnh hưởng của năng lực logistics đến hoạt động kinhdoanh” Nghiên cứu này áp dụng cách tiếp cận năng lực để khám phá logistics tạiĐài Loan Một cuộc khảo sát 1.200 doanh nghiệp sản xuất đã được thực hiện đểkiểm tra mối quan hệ giữa năng lực logistics, kết quả logistics và kết quả tài chính,sử dụng phân tích nhân tốkhám pháv à k ỹ t h u ậ t m ô h ì n h p h ư ơ n g t r ì n h c ấ u t r ú c Bốn năng lực logistics được xác định cụ thể là, năng lực tích hợp và kiến thức, nănglực logistics tập trungvào kháchhàng,nănglực đolườngvànănglực “nhanh”.

Nghiên cứu của Shang và Marlow (2005 về chủ đề“Logistics capability andperformancei n T a i w a n ’ s m a j o r m a n u f a c t u r i n g f i r m s –

N ă n g l ự c l o g i s t i c s v à k ế t quảk i n h d o a n h t ạ i c á c d o a n h n g h i ệ p s ả n x u ấ t c h í n h Đ à i L o a n ” c h ỉr a r ằ n g k h ả năng dựa trên thông tin bao gồm công nghệ thông tin (CNTT) và chia sẻ thông tin.CNTT là khả năng cải thiện hiệu suất phân phối, tạo điều kiện tích hợp logistics vàgóp phần vào thành công của doanh nghiệp Chia sẻ thông tin đề cập đến việc mộtdoanh nghiệp sẵn sàng chia sẻ thông tin quan trọng kịp thời, chính xác, nhanh nhạyvàhữu ích,là yếu tốrất quantrọngđối với sựthành côngcủadoanhnghiệp.

NghiêncứucủaJuvàcáccộngsự(2019)vớichủđề“InvestigatingtheImpactFactorsof theLogisticsServiceSupplyChainforSustainablePerformance:FocusedonIntegrators–Nghiêncứucácyếutốtácđộngcủachuỗicungứngdịchvụlogisticsđến hiệu quả bền vững: tập trung vào các yếu tố tích hợp” khẳng định sự tăng lên nhanhchóngvềquymô tổngthểvà sựcải thiện môitrườngcủangành logisticsTrungQuốcđặtnềntảngvữngchắcđểđẩynhanhhơnnữasựpháttriểncủangànhnày.Kếtquảnghi êncứuchothấycácnhàtíchhợpcóhànhvicơhộiứcchếhànhvichiasẻthôngtincủacácthành viên chuỗi cung ứng Do đó, khả năng tích hợp và tính linh hoạt của các chuỗicungứngdịchvụlogisticsbịgiảm,điềunàyảnhhưởngđếnhiệusuấtchungcủachuỗi.

Integrating Logistics Capabilities across the Supply Chain - Tiềnđề và kết quả của tích hợp năng lực logistics trong chuỗi cung ứng” phân tích cáchthức phát triển năng lực logistics tích hợp của các doanh nghiệp và tác động củanăng lực này đến hoạt động của doanh nghiệp Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng cả bayếu tố hành vi đều đóng góp trực tiếp vào việc tích hợp các năng lực logistics giữacácthànhviêntrongchuỗicungứng.

Những năm đầu thập niên 90, Bower và Hout (1992); Daugherty và Pittman(1995) cho rằng đẩy nhanh chu kỳ là năng lực cung ứng dịch vụ của logistics.MSUGLRT(1995),Bowersox,ClossvàStank(1999);GoldsbyvàStank(2000)nhậnđịnh năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp logistics gồm: năng lực định vị,tích hợp, đẩy nhanh tốc độ, đo lường. MSUGLRT (1995) là một trong những nhómnghiên cứu đầu tiên phát triển mô hình bốn năng lực logistics (định vị, hội nhập,nhanh,đolường)đểđạtđượclợithếcạnhtranh.Trongnghiêncứucủamình,Morashvà cộng sự (1996) xác định 8 năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp logistics,trong đó các năng lực về tốc độ phân phối, độ tin cậy, sự đáp ứng và phân phối chiphí thấp có ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Stank vàLackey

(1997) đã áp dụng mô hình của MSUGLRT (1995) để nghiên cứu tác độngcủabốnnănglựclogisticsđượcđềxuấtđếnhoạtđộngcủacácdoanhnghiệpMexico.Kết quả cho thấy năng lực tích hợp và năng lực nhanh có vai trò đặc biệt quan trọngtrong cung ứng dịch vụ đối với doanh nghiệp logistics Năng lực cung ứng dịch vụảnhhưởngđếncáchthứcdoanhnghiệplogisticshoạtđộngtrênthịtrường.

Gần đây có nghiên cứu “Nghiên cứu năng lực cung ứng dịch vụ của doanhnghiệp logistics Việt Nam tại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” của Lâm TuấnHưng(2020) đã có những đóng góp về mặt lý luận liên quan đến năng lực cung ứng dịchvụcủadoanhnghiệplogistics;kếthừavàcóđiềuchỉnhtừcáchọcgiảquốctế vềcác yếu tố cấu thành năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp logistics tại vùngkinh tếtrọngđiểmBắcBộ.

Cácnghiêncứuvềtácđộngcủanănglựccungứngdịchvụđếnkếtquảhoạtđộn gcủadoanh nghiệplogistics

Nghiên cứu “So sánh các chỉ số logistics là một cách để nâng cao hiệu quảcủa chuỗi cung ứng” – Comparison of logistics indicators as a way of improvingefficiency of supply chainscủa tác giả Kolinska và Cudzilo (2014) đã chỉ ra cácdoanh nghiệp ngày nay càng chú trọng hơn vào việc tối ưu hóa các quy trìnhlogistics Các doanh nghiệp ngày càng triển khai các mô hình quản lý mới về quytrình logistics, dựa trên các thông tin đáng tin cậy, mô tả tình trạng logistics hiện tạinhằm đạt được các mục tiêu đã xác định Các doanh nghiệp cố gắng xây dựng cácchỉ số logistics cho phép đánh giá tình trạng logistics hiện tại của doanh nghiệp.Nghiên cứu này nêu rõ phân tích chỉ số nên bắt đầu bằng việc lựa chọn các tiêu chíphù hợp vàxácđịnh cáclĩnh vựclogistics cầnđượcđolường.

Nghiên cứu của Dominguesvà Macario(2015)với chủđề“Mô hình đolường kết quả kinh doanh của doanh nghiệp logistics 3PL – A ComprehensiveFramework for Measuring Performance in a Third-party Logistics Provider” làm rõ3 khía cạnh của logistics đó chính là cấp độ quyết định, những hoạt động và thànhviên logistics Để đánh giá được kết quả hoạt động của các doanh nghiệp logisticstácgiảđãphân tíchmộtdoanhnghiệplogisticsloạihình 3PL –mộtc ô n g t y logistics lớn với nhiều hoạt động đa dạng khác nhau, từ kho và vận tải đến quản trịtổng thể logistics và xây dựng thang đo gồm 25 tiêu chí khác nhau phân tích riêngđối vớivấnđềvềvậntải. Bài viết “Tháo gỡ khó khăn để phát triển khu kinh tế cửa khẩu” trên Tạp chíTài chính kỳ II, số tháng 7/2016 của tác giả Trần Báu Hà đã chỉ rõ: Các chủ trươnghội nhập kinh tế thế giới của Nhà nước đã tạo động lực cho sự ra đời của các khukinh tế cửa khẩu tại Việt Nam Sự ra đời của các khu kinh tế cửa khẩu đã thúc đẩyphát triển kinh tế địa phương; theo đó khuôn khổ pháp lý,h ệ t h ố n g c h í n h s á c h ư u đãi thuế và phi thuế đã và đang được hoàn thiện để hỗ trợ các địa phương phát triểncáckhukinhtếcửakhẩunày.

Nghiên cứu “Cross-Border Logistics Performance In SriLanka: The

WayForward - Kết quả logistics biên giới tại SriLanka: định hướng tương lai” của tácgiả Lalith Edirisinghe (2013) chỉ ra rằng dịch vụ logistics có tác động lớn đến hoạtđộng kinh tế của mọi quốc gia.T á c g i ả x á c đ ị n h n h ữ n g n g u y ê n n h â n c h í n h t r o n g hạn chế của dịch vụ thực hiện giao hàng hiện nay và những đổi mới trong quy địnhchínhsáchhiệnhành.Theođó,cáccôngtythamgiavàocáchoạtđộnglogisticsđã sử dụng không hiệu quảcáchệ thống công nghệh i ệ n đ ạ i c ơ s ở h ạ t ầ n g t i ê n t i ế n Bên cạnh đó, tại một số cửa khẩu, cảng biển mối quan hệ giữa hải quan và các cơquan quản lý biên giới khác vẫn không đạt được sự liên kết chặt chẽ trong việc quảnlí xuất nhập khẩu hàng hóa Điều này đã ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động xuất nhậpkhẩu cũng như chất lượng cung cấp dịch vụ logistics tại các cửa khẩu, cảng biển củacácquốcgia.

Bài viết “Phát triển logistics cửa khẩu: Khâu quan trọng trong xây dựng khuhợp tác kinh tế xuyên biên giới” của tác giả Hoàng Tín trên Nhật Báo Quảng Tâynăm 2013.Bài viết này tập trung nghiên cứu thực trạng,v à c h ỉ r a t ầ m q u a n t r ọ n g của logistics trong việc hỗ trợ các hoạt động xuất nhập khẩu đặc biệt trong bối cảnhkhu vực mậu dịch tự do Trung Quốc -–Asean được hình thành Nghiên cứu nhấnmạnh, logistics cửa khẩu là hạt nhân trong quá trình phát triển các khu hợp tác kinhtế xuyên biên giới và logistics cửa khẩu sẽ thúc đẩy mạnh mẽ gia công xuất nhậpkhẩuvàthươngmại.

Năm2000,Lynchvàcộngsựđãnghiêncứu“ảnhhưởngcủanănglựclogisticsđến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp” Theo đó, năng lực cung ứng dịch vụ lànhữngnănglựcthiếtyếuhỗtrợcácchứcnănglogisticscủadoanhnghiệplogisticsđượcthực hiện đúng. Zhao, Droge và Stank (2001) nghiên cứu mô hình quan hệ giữa các nănglựctậptrungkháchhàng,nănglựctậptrungthôngtinvàkếtquảkinhdoanhcủadoanhnghiệplogis tics.Họthấyrằngcácnănglựctậptrungvàokháchhàngcóliênquanđángkể đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên, các năng lực tập trung vàothôngtinkhôngcótácđộngtrựctiếpđếnkếtquảkinhdoanhcủadoanhnghiệp,nhưngđóngmộtvaitròq uantrọngkhigópphầntạoracácnănglựccụthểvàkhóbắtchước.ShangvàSun(2004)tìmrakếtquảtươngđồ ngtrongnghiêncứu1.200doanhnghiệpsảnxuấtĐàiLoanđểkiểmđịnhmốiquanhệgiữanănglựccung ứngdịchvụvàkếtquảkinhdoanhcủadoanhnghiệplogistics.

Bowersox,ClossvàStank(1999)kháiniệmhóanănglựctậptrungkháchhànglà “tích hợp khách hàng” Tích hợp khách hàng là năng lực cấu thành năng lực cungứng dịch vụ logistics; nó cho phép doanh nghiệp xây dựng tính khác biệt lâu dài vớikháchhàngtrọngđiểmvàliênquanđếnviệc“nhậndạngcácyêucầudàihạn,kỳvọngvà sở thích của khách hàng hoặc thị trường hiện tại/tiềm năng và tập trung vào việcsángtạogiátrịkháchhàng”(Bowersox,ClossvàStank,1999).Tíchhợpkháchhàngbao gồmbốnnănglực:tậptrungvàophânkhúc,mứcđộphùhợp,khảnăngđápứngvàtínhlinhhoạt.QuanđiểmnàycũngđượcLeifuChen(2015)làmrõtácđộngmạnhcủa

Liên kết chuỗi cung ứng

Kết quả logistics bền vững

Tính linh hoạt trong cung ứng dịch vụ logistics

Hành vi cơ hội của đối tác tích hợp

Năng lực tích hợp logistics nănglựccungứngdịchvụđếnnănglựcđổimớicũngnhưkếtquảhoạtđộng, kếtquảtàichínhcủadoanhnghiệplogistics,thểhiệnquamôhìnhdướiđây.

Các năng lực cung ứng dịch vụ tác động đến kết quả hoạt động bền vững củadoanh nghiệp logistics theo những cách trực tiếp hay gián tiếp được Ju và cộng sự(2019) làm rõ trong nghiên cứu của mình. Theo đó, tác động trực tiếp phải kể đếnnăng lực tích hợp logistics và tính linh hoạt trong cung ứng dịch vụ của doanhnghiệp logistics Chia sẻ thông tin và hành vi cơ hội của đối tác cũng có tác độnggián tiếp đến kết quả logistics bền vững của doanh nghiệp thông qua năng lực tíchhợp logisticsvàtínhlinh hoạttrongcungứngdịchvụlogistics.

Zhao và cộng sự (2001) nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của năng lực tậptrungvàokháchhàngvànănglựctậptrungvàothôngtinđốivớikếtquảkinhdoanhcủadoanhnghiệ p.Kếtquảnghiêncứuchothấynănglựctậptrungvàokháchhàng

Kếtquả tài chính Kếtquảhoạt động

Công nghệ thông tin Kết quả tài chính

Năng lực điểm chuẩn (benchmarking capability) đượcliênkếttíchcựcvớikếtquảkinhdoanhcủadoanhnghiệp;nănglựctậptrungvàothôngtinkhôngliê nquanđángkểđếnkếtquảkinhdoanhcủadoanhnghiệp;nănglựctập trung vào thông tin và năng lực tập trung vào khách hàng ảnh hưởng tích cực lẫnnhau Shang và Marlow (2005) kiểm định mối quan hệ giữa năng lực dựa trên thôngtin,năng lực điểm chuẩn,năng lực logisticsđộng đối với kết quả logistics vàk ế t quả tài chính bằng cách khảo sát 1200 công ty sản xuất ở Đài Loan Kết quả chothấynănglực côngnghệthôngtin cóảnhhưởngrất tíchcựcđếnkết quảlogistics.

Nguồn:ShangvàMalow(2005)Các nghiên cứu này đều cho rằng năng lực cung ứng dịch vụ có tác động đếnnăng lực tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp logistics Các năng lựcthànhphầnđãđóng góphìnhthànhnênnăng lựccung ứng dịchvụcủad o a n h nghiệp logistics Tuy nhiên, tác động của các năng lực thành phần này đến kết quảcung ứng dịch vụ logistics của doanh nghiệp logistics là khác nhau giữa chúng, vìvậy cần nghiên cứu phân tích chi tiết về các năng lực thành phần này tùy theo cácbối cảnhnghiêncứukhácnhau.

Khoảngtrốngnghiên cứuvà câu hỏinghiên cứucủa luậnán

Trên cơ sở phân tích tổng quan trên đây, cho phép tác giả xác định khoảngtrống nghiên cứu quan trọng cần nghiên cứu Cụ thể, mặc dù các nghiên cứu vềdoanh nghiệp logistics ngày càng nhiều, tuy nhiên, những nghiên cứu phân tích vềnăng lực cung ứng logistics,cácyếu tố cấu thànhvà tácđ ộ n g đ ế n n ă n g l ự c c u n g ứngdịchvụ,cũngnhưảnhhưởngcủanănglựccungứngdịchv ụ(chitiếtđếncả cáccấuthànhcủanó)đếnkếtquảkinhdoanhcủadoanhnghiệplogisticsvẫncònrất hạn chế Selviaridis và Spring (2007), trong một nghiên cứu toàn diện về doanhnghiệplogistics, đ ã tổ ng hợpr ằn gk hoả ng 67%các n g h i ê n cứuđ ượ ct hự c hiện ở cấp độ doanh nghiệp, thường đánh giá các vấn đề liên quan đến vận chuyển, hơn làdịch vụ logistics tổng thể và năng lực cung ứng logistics của doanh nghiệp Cókhoảng một phần tư những nghiên cứu còn lại

(chiếm 27%) đánh giá các khía cạnhkhácn h a u c ủ a m ố i q u a n h ệ gi ữa c á c d o a n h nghiệp c u n g ứ ng dịchv ụ v à c á c c h ủ hàng (ví dụ hợp đồng) Có rất ít những nghiên cứu (6%) ở cấp độ mạng lưới (ví dụbộ ba logistics) Selviaridis và Spring

(2007) kết luận rằng các nghiên cứu về nănglực cung ứng dịch vụ logistics đang có cơ sở lý thuyết yếu, với minh chứng khoảng69% các nghiên cứukhông có nền tảng lýthuyết. Sựphát triển của lĩnhv ự c logistics đòi hỏi cần phải có tập trung nhiều hơn nữa vào việc phát triển lý thuyết,mô hình cấu trúc và mô hình khái niệm để xây dựng một nền tảng cơ bản cho cácnghiên cứuthựcnghiệmtiếptheo.

Ngoài ra, mặc dù ngày càng nhiều nghiên cứu trong lĩnh vực marketing vàquảnt r ị c h o r ằ n g l o g i s t i c s l à n g u ồ n l ự c c h i ế n l ư ợ c v ô c ù n g q u a n t r ọ n g c h o c á c doanh nghiệp, thì vẫn còn tồn tại một số vấn đề Nhiều doanh nghiệp vẫn coi cáchoạt động logistics là một phần riêng biệt trong hoạt động kinh doanh, hoạt độngkhác biệt so với các hoạt động khác Do đó, nhiều doanh nghiệp đã không có sựquan tâm phù hợp đến vai trò chiến lược của logistics, cũng như phát triển năng lựccung ứng dịch vụ logistics Olavarrieta và cộng sự

(1997) chỉ ra rằng năng lựclogistics của doanh nghiệp có thể có giá trị, hiếm và khó sao chép; do đó có thể trởthànhnguồnlựcchiếnlượccủadoanhnghiệptrongcạnhtranh.Đồngthời,Olavarrieta và cộng sự (1997) thảo luận về những vấn đề mà các nhà quản lýlogistics có thể phải đối mặt khi xác định những khả năng hoặc lĩnh vực hoạt độngdịch vụ nào họ nên tập trung hoặc phát triển trước Khi tạo ra giá trị của khách hàngthông qua logistics, họ cần phản ứng nhanh với sự thay đổi nhanh chóng trên thếgiới, nhu cầu của khách hàng và sự thay đổi liên tục các kỳ vọng Các đối thủ cạnhtranh, công nghệ, pháp luật và các quy định là những lĩnh vực khác nhau có thể ảnhhưởng đếnLogisticsvà cách thứcmột công ty phục vụ khách hàng.O l a v a r r i e t a e t al (1997) cho rằng các nhà quản lýLogistics phải được phép tham giav à o c á c quyết định và các vấn đề liên quan như nhu cầu của khách hàng, xử lý thông tin, sảnxuất vàcôngnghệ.

2) Thực trạng năng lực cung ứng dịch vụ của các doanh nghiệp logistics trênđịabàntỉnhCaoBằngnhư thếnào?

3) Nănglự c c u n g ứ n g dị ch v ụ c ó t á c đ ộ n g n h ư t h ế n à o đ ế n k ế t q u ả k i n h doanh củacácdoanhnghiệplogisticstrênđịabàntỉnhCao Bằng?

Mục đíchvànhiệmvụnghiêncứu

Mụcđíchnghiêncứu

Mục đích nghiên cứu của luận án là xác lập, đánh giá được các yếu tố cấuthành năng lực cung ứng dịch vụ và phân tích định lượng tác động của năng lựccung ứng dịchvụ đếnkết quảk i n h d o a n h c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p l o g i s t i c s t r ê n đ ị a bản tỉnh Cao Bằng đề từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cung ứngdịchvụcủacácdoanhnghiệpnày.

Nhiệmvụ nghiêncứu

- Hệthốnghóacơsởlýluậnvềnănglựccungứngdịchv ụcủacácdoanh ng hiệp logistics.

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

Đốitượngnghiêncứu

Phạmvinghiêncứu

- Vềnộidung:Luậnántậptrungnghiêncứuthựctrạngnănglựccungứngdịchvụ,tiếpcậntheoh ướngđượctíchhợpbởicácnănglựcthànhphầngồmnănglựcthấucảmthịtrường,nănglựcđổimớigi átrịcungứngdịchvụ,nănglựcpháttriểnquanhệ đối tác với các bên liên quan, năng lực định vị cạnh tranh giá trị cung ứng dịch vụlogistics,nănglựctíchhợplogisticsvớicácthànhviêntrongchuỗicungứng,nănglựcquảntrịngu ồnnhânlực,quytrìnhkinhdoanhvàcáchoạtđộngtácnghiệpvànănglựcứngdụngcôngnghệthôngtincủacác doanhnghiệplogisticstrênđịabàntỉnhCaoBằng;đồng thời phân tích định lượng tác động của năng lực cung ứng dịch vụ đến kết quả kinhdoanhcủacácdoanhnghiệplogisticsnày.

- Về quan điểm tiếp cận: Luận án tập trung phân tích năng lực nội tại, khôngđặt trong mối quan hệ với cung - cầu thị trường Giới hạn này phù hợp với bối cảnhthực tiễn hiện nay tại Cao Bằng nói riêng và bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắtnói chung, khi cung đang vượt cầuv à đ ò i h ỏ i m ọ i d o a n h n g h i ệ p p h ả i l i ê n t ụ c c ả i tiến nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Cách tiếp cận này cũng cho phép luậnán chuyên sâu vào nghiên cứu đánh giá thực trạng và phát triển năng lực cung ứngdịch vụ dựa trên các nguồn lực nội tại của các doanh nghiệp logistics trên địa bàntỉnh Cao Bằng, để chủ động trong cạnh tranh và hoạt động sản xuất kinh doanh, hơnlà phụthuộcvàocungcầu thịtrường,vốnngày càngbấtổn và cạnh tranh.

- Về khách thể: là tất cả mọi loại hình doanh nghiệp logistics có hoạt độngtrênđịabàn tỉnhCao Bằng,có nghĩalàcác doanhnghiệpnàycó đăng kýk i n h doanh tất cả hoặc một số hoạt động logistics trên địa bàn tỉnh; các doanh nghiệplogistics có chi nhánh hoặc văn phòng đại diện đặt tại Cao Bằng, bao gồm cả cácdoanhn g h i ệ p n h à n ư ớ c , c ô n g ty c ổ p h ầ n , c ô n g ty T N H H t ư n h â n , d o a n h n g h i ệ p FDI,côngtyhợpdanh,hộgia đình…

- Về không gian: nghiên cứu năng lực cung ứng dịch vụ của các doanhnghiệp logistics có các hoạt động logistics tại các cửa khẩu, khu kinh tế cửa khẩutrênđịabàntỉnhCaoBằng.

Phươngphápnghiêncứu

Tiếpcậnnghiêncứu

Vềlýluận,luậnánnghiêncứunănglựccungứngdịchvụcủacácdoanhnghiệplogisticsvàcácnănglự cthànhphầncấuthànhnênnó,vàgắnvớiđặcđiểmcácdoanhnghiệplogisticsphụcvụhoạtđộngxuấtnhậpkh ẩunóiriêng.Đồngthời,mộtsốyếutốcó tácđộngquan trọngđến kếtquảkinh doanhcủadoanhnghiệplogisticscũngđược phântíchtrongmốiquanhệvớinănglựccungứngdịchvụcủacácdoanhnghiệpnày.

– Trung Quốc qua các cửa khẩu đường bộ,n g h i ê n c ứ u v ề n h u c ầ u n â n g c a o n ă n g lực cung ứng dịch vụ của các doanh nghiệp logistics nhằm đáp ứng nhu cầu xuấtnhập khẩu hàng hóa qua khu kinh tế cửa khẩu tại một địa phương cụ thể là một vấnđề mới, nảy sinh do yêu cầu của xu hướng hội nhập toàn cầu Trong bối cảnh hệthống khu kinh tế cửa khẩu tại Cao Bằng hiện nay, việc tiếp tục tìm ra những giảipháp để nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ của các doanh nghiệp logistics hoạtđộng trên địa bàn tỉnh Cao Bằng là rất cần thiết Điều này cho phép các doanhnghiệp logistics hoạt động trên địa bàn tỉnh Cao Bằng có thể đáp ứng tốt hơn nhucầu xuất nhập khẩu hàng hóa qua các khu kinh tế cửa khẩu từ đó nâng cao được khảnăng cạnh tranh so với các doanh nghiệp logistics tại các khu vực khác; đồng thờigiúp khẳng định đúng đắn vị trí của khu kinh tế cửa khẩu Cao Bằng nói riêng và hệthống các khu kinh tế cửa khẩu biên giới nói chung trong hệ thống kinh tế quốc gia.Là cơ sở để tiếp tục quy hoạch và xây dựng khu kinh tế cửa khẩu theo hướng đạtđược nhữngmục tiêu của tỉnhvà cảnước vớihệ thốngcửakhẩutrongtươnglai.

Quytrìnhnghiêncứu

Quytrìnhnghiêncứucủaluậnán được mô tả chitiếttronghìnhdướiđây.

Cụ thể, nghiên cứu này được thực hiện trong tám bước cơ bản, bắt đầu từphân tích tổng quan nghiên cứu và kết thúc bằng việc đưa ra đề xuất và kiến nghịgiải pháp nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ của các doanh nghiệp logistics trênđịa bàn tỉnh Cao Bằng 08 bước cụ thể như sau: (i) Tổng quan nghiên cứu, (ii) Xácđịnh khoảng trống và thống nhất chủ đề, nội dung nghiên cứu, (iii) nghiên cứu lýluận xây dựng cơ sở lý thuyết và khung nghiên cứu, (iv) Xây dựng mô hình và giảthuyết nghiên cứu đối với các doanh nghiệp logistics tỉnh Cao Bằng, (v) Thực hiệnnghiên cứu định tính kiểm tra biến độc lập, phụ thuộc, điều tiết và điều chỉnh thangđo,(vi)Thựchiện nghiên cứu định lượng vàk i ể m đ ị n h m ô h ì n h c ũ n g n h ư g i ả thuyết nghiên cứu, (vii) Tổng hợp phân tích các kết quả nghiên cứu,v à ( v i i i ) Đ ề xuất một số giải pháp và kiến nghị nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ của cácdoanhnghiệplogistics trênđịabàntỉnhCao Bằng.

Quytrìnhnghiêncứuchútrọngđếnxâydựngcơsởlýthuyếtliênquanđếnđề tài nghiên cứu, từ đó tạo tiền đề cho các bước tiếp theo, đặc biệt là phân tích thựctiễn hoạt động logistics và thực trạng doanh nghiệp cung ứng logistics trên địa bàntỉnh Cao Bằng Thông qua quy trình nghiên cứu này, tác giả có thể triển khai cáchoạt động thu thập dữ liệu, phân tích và đánh giá dữ liệu thuận tiện và hiệu quả hơn.Đặc biệt, nhờ có bước đánh giá khoảng trống và xác định chủ đề nghiên cứu, nhữngkếtq u ả t h u đ ư ợ c c ủ a l u ậ n á n n à y c ó ý n g h ĩ a t h ự c t i ễ n c a o h ơ n , đ ả m bảo k h ô n g trùnglặpvớicácnghiên cứutrướcđó.

Như vậy, có thể thấy, quy trình nghiên cứu này hướng đến mục đích cuốicùng là đề xuất các giải pháp và kiến nghị nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ củacác doanh nghiệp logistics trên địa bàn tỉnh Cao Bằng Các giải pháp được đề xuấttrên cơ sở xem xét tình hình nghiên cứu trước đó và phân tích thực tiễn thông quacác phương pháp, mô hình và giả thuyết được xây dựng cẩn thận trên cơ sở phù hợpvớiđiều kiện thực tế củacác doanh nghiệp logisticstrên địabàn tỉnhCao Bằng.

Phươngphápthuthập dữliệuthứcấp

Mụcđíchcủaviệcnghiêncứudữliệuthứcấplàđểhệthốnghóađượccơsởlýluậnchungvềlogistics,dịchvụlogistics,nănglựccungứngdịchvụ,cácnhântốcấuthànhnănglựccungứngdịchvụcủacácdoa nhnghiệp logistics,kết quảkinhdoanh,vàcác yếu tốảnhhưởngđếnnănglựccungứngdịch vụcủa doanhnghiệplogistics.Trêncơ sở nghiên cứu tổng quan các tài liệu, tác giả xác định khoảng trống và thống nhất chủ đề,nộidungnghiêncứu;cuốicùng,tácgiảnghiêncứulýluậnxâydựngcơsởlýthuyếtvàkhungnghiê ncứu.Dữliệuthứcấplàloạidữliệuđãcósẵn,đãcôngbốnêndễthuthập,íttốnthờigianvàtiềnbạctrongquá trìnhthuthập.Cácnguồnthuthậpdữliệuthứcấpcủaluậnánđếntừ:

- Cácsách,giáotrình,côngtrìnhnghiêncứutừcấpBộtrởlên,cácluậnántiếnsỹcóliênqu anđếncácvấnđềvềnănglựccungứngdịchvụ,nănglựccungứngdịchvụlogistics,hiệuquảkinhd oanh,mốiquanhệgiữanănglựccungứngdịchvụlogisticsvàhiệuquảkinhdoanh,cácbàihọckinh nghiệmđiểnhìnhởtrongvàngoàinước.

- Các bài báo/hội thảo khoa học trong và ngoài nước về năng lực cung ứngdịch vụ logistics tại các quốc gia trên thế giới Các bài báo này có thể sưu tập từ mộtsố các nguồn uy tín như các tài liệu tại trung tâm thư viện Đại học Thương mại, Đạihọc Ngoại Thương,Đ ạ i h ọ c Q u ố c G i a , t h ư v i ệ n t r ự c t u y ế n c ủ a m ộ t s ố c á c t r ư ờ n g đại học đối tác quốc tế tại Pháp, Canada; các tài liệu là báo cáo của các tổ chứcnghiên cứu trong và ngoài nước như ban kinh tế Trung Ương, Cục xuất nhập khẩuBộCôngthương,Tổngcụcthống kê…

- Các tài liệu, dữ liệu, báo cáo về lĩnh vực logistics và chuỗi cung ứng… đượcthu thập trên internet, qua các cơ sở dữ liệu trực tuyến như Google Scholar, Scopusdatabase,Sciendirect,Emeraldinsight…

- Các báo cáo của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh cũng như một số sở banngànhcủaCao Bằngđượctácgiảthu thập quamột sốnguồn cụthể:

 Cục Hải Quan tỉnh Cao Bằng; Cục Thống kê tỉnh Cao Bằng và các tỉnhTây Bắc khác (thông qua tổng hợp các niên giám thông kê 2016 trở vềtrướccủacáctỉnh/thànhnày).

Các số liệu thứ cấp đã được tác giả thu thập được từ các sở ban ngành CaoBằng gồmcáctài liệuchính đượcmô tảcụthểtrongphụlục02.

Vớinhữngdữliệunày,tácgiảtiếnhànhsosánhvàđốichiếucáckếtquảnghiêncứu,tìmcácđiểm chungvàkhácnhau.Trêncơsởđótácgiảphântíchcáckếtquảđạtđược,nhữnggiớihạnvàcácphươngph ápnghiêncứucủatừngnghiêncứu.

Phươngpháp thuthập dữliệusơcấp

5.4.1 Quansátthựctiễn Đểđảmbảohiệuquảnghiêncứu,tácgiảtiếnhànhđồngthờiquansátthựctiễn.Trướctiên,tác giảxácđịnhđốitượngvàmụcđíchquansát.Cụthể,đốitượngquansátgồm(i)cácdoanhnghiệpXNK hànghóa,vậntảivàdịchvụlogisticsquacáccửakhẩutỉnhCaoBằng,

(ii)cáccánbộquảnlýtạicácđơnvịquảnlýnhànướctrênđịabàntỉnhvà(iii)ngườidânđịaphươngvềtácđộngc ủahoạtđộngXNKvàlogisticsđốivớivănhóa,didân,kinhtế,ansinhxãhộivàmôitrườngtỉnhCaoBằng.

Hoạtđộngquansátnàyhướngđếnmụcđíchkhảosáttrựctiếpthựctrạngtạimộtsốdoanhnghiệ pthuộccáctậpđoàntrongvàngoàinước,cácdoanhnghiệpnhànước,tưnhâncungứngdịchvụlogistic sđanghoạtđộngtrênđịatỉnhCaoBằng,từđólàmcơsởđể so sánh với các kết quả khảo sát điều tra và phỏng vấn đã thu nhận được về thực trạngnănglựccungứngdịchvụcủacácdoanhnghiệplogisticstrênđịabàntỉnhCaoBằng.

Tiếp theo, tác giả xác định nội dung quan sát và phương pháp quan sát Theođó, nội dung quan sát tập trung vào việc quan sát địa thế doanh nghiệp, quan sát môitrường doanh nghiệp và quan sát việc giải quyết mối quan hệ công việc giữa các bộphận với quan hệ đối tác; quan sát việc lập và gửi báo cáo về các vấn đề quản trịquan hệ trong nội bộ doanh nghiệp Qua cách tiếp cận này, tác giả có thể hiểu hơncácnhântốlàmảnhhưởngđếnhoạtđộnglogisticskhuvựccửakhẩuCaoBằngvàlà cơ sở quan trọng để nêu ra giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị quan hệvới nhàcungcấp củacácdoanhnghiệp phânphối.

Căncứvàonộidungquansát,tác giảxácđịnhphươngphápquansátphùhợpđể đảm bảo hiệu quả quan sát Cụ thể, tác giả triển khai quan sát nhiều lần, có chuẩnbị Tác giả tiến hành khảo sát thực địa 6 lần tại tỉnh Cao Bằng trong năm 2017 – 2018.Việctriểnkhaiquansátnhiềulầnchophéptácgiảquansátchitiếtvàkỹlưỡngthực trạng năng lực cung ứng dịch vụ và kết quả kinh doanh của các doanh nghiệplogisticstỉnhCaoBằngcũngnhưcácnhântốthamgiavàocungứngdịchvụlogisticstrênđịabànnhưc ácdoanhnghiệpXNK,cáccánbộquảnlývàngườidân.

Tiếp đến, lập phiếu quan sát và kế hoạch quan sát là rất quan trọng Vì vậy,tác giả thiết kế bảng yêu cầu các nội dung cụ thể trong quá trình quan sát gồm 02phần chính, đó là: (i) địa chỉ, ngày giờ, đối tượng quan sát; và (ii) nội dung quan sát.Trong đó, xác định nội dung mỗi lần quan sát là quan trọng nhất, ảnh hưởng lớn đếnsự thành công của nghiên cứu Vì vậy, trong phần này, tác giả xác định các yêu cầuphảithật cụthể,đảmbảo cóthểđo lường,ghi chépđượcbằngsốliệu cụ thể.

Sau khi đã xác định rõ đối tượng, phạm vi, nội dung và phương pháp quansát,tác giảtiến hành quan sát thực tế Trước khi tiến hành quan sát, tác giảd à n h thời gian tập luyện cách quan sát và ghi chép dữ liệu quan sát được Trong quá trìnhquan sát, tác giả tiến hành quan sát kỹ lưỡng, ghi chép cẩn thận để đảm bảo tínhchính xác của dữ liệu thu thập được Sau khi quan sát, tác giả kiểm tra lại kết quảquansát,xácđịnh nhữngnội dungcầnchútrọngthêmtrongcáclầntiếp theo.

Cuối cùng, tác giả thực hiện xử lý dữ liệu thu được từ quan sát Trong bướcnày, tác giả tiến hành tập hợp các phiếu quan sát trong 06 lần quan sát tại tỉnh CaoBằng,tổng hợp vàsắp xếp dữ liệu.Với các dữ liệu không cần thiếthoặcbịt r ù n g lặp, tác giả loại bỏ Các dữ liệu quan sát phục vụ nghiên cứu được phân loại rõ ràng,sauđóđượcphântích mộtcáchkháchquan,cẩnthận.

5.4.2 Phươngphápthuthậpdữliệusơ cấpthôngquaphỏngvấn Để thu thập dữ liệu sơ cấp phục vụ nghiên cứu, tác giả triển khai nghiên cứuđịnh tính phỏng vấn Quá trình triển khai phương pháp này được thực hiện cẩn thận,khách quan để đảm bảo tính chính xác của dữ liệu thu thập được Việc triển khaiphươngphápnàycụthểnhư sau:

5.4.2.1 Xác địnhmục tiêuvàđốitượngphỏngvấnchuyên sâu Đểthuthậpdữliệusơcấp,tácgiảtriểnkhaicáccuộcphỏngvấnchuyênsâuvớicác đối tượng có liên quan đến năng lực cung ứng dịch vụ của các doanh nghiệplogistics hoạt động trên địa bàn tỉnh Cao Bằng hiện nay Về cơ bản, đây là kỹ thuậtnghiêncứuđịnhtính,trongđó,chophépnghiêncứuđạtđượchaimụctiêu.Thứnhấtcho phép tác giả sàng lọc các nhân tố cấu thành năng lực cung ứng dịch vụ của cácdoanh nghiệp logistics tỉnh Cao Bằng và điều chỉnh các thang đo phù hợp Thứ hai,nhờphỏngvấncácchuyêngiamànhiềuvấnđềliênquanđếnthựctrạngnănglựccungứngdịchvục ủacácdoanhnghiệplogisticstỉnhCaoBằngcũngđượclàmsángtỏ.Ưuđiểm lớn nhất của phương pháp này là đối tượng tham gia phỏng vấn có thời gian đểsuynghĩkỹlưỡngvàđưaranhữngcâutrảlờitheoquanđiểmcủahọmàkhôngbịảnhhưởngbởisuynghĩcủa ngườikhác.Đâylàmộtkỹthuậttươngđốiđơngiảnvàkhôngcầu kỳ để thu thập dữ liệu sơ cấp vì chỉ có hai người đối diện: người phỏng vấn vàngườiđượcphỏngvấn. Để triển khai thành công các cuộc phỏng vấn, trước tiên, tác giả xác định rõmụcđ í c h p h ỏ n g v ấ n T r o n g n g h i ê n c ứ u n à y , p h ư ơ n g p h á p p h ỏ n g v ấ n n h ằ m m ụ c đích thu thập dữ liệu sơ cấp về thực trạng năng lực cung ứng dịch vụ của các doanhnghiệplogisticstrênđịabàntỉnhCaoBằng,vànhucầuthựcsựcủakháchhàngđối với việc sử dụng dịch vụ logistics cũng như định hướng dài hạn của Cao Bằng đốivới việcphát triểndịchvụlogisticstrênđịabàn.

Trướchết,tácgiảxácđịnhđốitượngphỏngvấn.Có02nhómđốitượngđượcchọn để tham gia phỏng vấn phục vụ nghiên cứu này, đó là: các doanh nghiệplogisicsđanghoạtđộngtrênđịabàntỉnhCaoBằngvàcácchuyêngiabaogồmcảcáccánbộquảnlýh oạtđộngcungứngdịch vụlogisticscủacácdoanh nghiệpđanghoạtđộngtạitỉnhCaoBằng.Trongnghiêncứunày,tácgiảtiếnhànhphỏngvấn16đơnvịquản lýnhànướcvềXNKhànghóaquacáccửakhẩuvàdoanhnghiệpđiểnhìnhtrênđịabàntỉnhCaoBằngtron gcácđợtkhảosátthựcđịatạitỉnh(trong6lầnđithựcđịatrongnăm2017-

2018).Cụthể,tácgiảtiếnhànhphỏngvấnchuyênsâu đốivớilãnhđạochủchốtcủa mộtsốdoanhnghiệpXNKvàcáccán bộtạicácđơnvịquảnlýnhànước về XNK hàng hóa qua các cửa khẩu tỉnh Cao Bằng, gồm các Ban quản lý, Chicục Hải Quan, Sở Công thương tại các cửa khẩu Cao Bằng Đối với các doanhnghiệp, tác giả trực tiếp tới các doanh nghiệp trọng điểm tại các khu cửa khẩu củatỉnhCaoBằng,trongđótậptrungvàocáccửakhẩuquốctế,quốcgiavàcáclốimở.

Tiếp theo, tác giả xác định phương pháp phỏng vấn Phương pháp phỏng vấnchuyên sâu được triển khai bằng cách phỏng vấn trực tiếp và qua điện thoại đối vớicác nhà quản lý và các cá nhân trực tiếp tham gia vào hoạt động logistics của cácdoanh nghiệp logistics đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Cao Bằng Sau khi xác địnhđượcđốitượngvàphươngphápphỏngvấn,tácgiảtiếnhànhliênhệvớihọđểlênkế hoạchvề thời gianv à đ ị a đ i ể m p h ỏ n g v ấ n C á c c u ộ c p h ỏ n g v ấ n đ ư ợ c t i ế n h à n h tại phòng làm việc của các cán bộ quản lý nhà nước và nhà quản lý của các doanhnghiệp logisticshoạt độngtrênđịabàntỉnh CaoBằng.

Tổng cộng, tác giả đã tiến hành phỏng vấn 15 chuyên gia nghiên cứu và nhànghiên cứu tại các Viện, Trường Đại học uy tín; 18 cán bộ quản lý nhà nước tại cácSở,Ban,Ngành,U B N D t ỉ n h C a o B ằ n g ; v à 0 8 d o a n h n g h i ệ p l o g i s t i c s C a o B ằ n g Chi tiếtdanhsáchđượctrìnhbàytạiphụlục4.

Trên cơ sở nội dung phỏng vấn đã xác địnhở t r ê n , t á c g i ả l ự a c h ọ n l o ạ i phỏng vấn bán cấu trúc Theo đó, người phỏng vấn không thực hiện đúng theo mộtdanh sách các câu hỏi chính thức mà sẽ hỏi thêm những câu hỏimở.V i ệ c đ ặ t c â u hỏi phụ thuộc vào bối cảnh và các đặc điểm của đối tượng tham gia phỏng vấn.Thôngquacáccuộcphỏngvấnbáncấutrúc,tácgiảcóthểtìmhiểusâuvềvấnđề nghiên cứu liên quan đến thực trạng năng lực cung ứng dịch vụ của các doanhnghiệp logisticshoạtđộngtạitỉnhCaoBằng.

Trên cơ sở nội dung phỏng vấn, tác giả chuẩn bị các câu hỏi phỏng vấn Cáccâu hỏi phỏng vấn được xây dựng đơn giản, dễ hiểu, giúp người tham gia phỏng vấntrảlờiđủnộidungcầnthiếtliênquanđếnvấnđềnghiêncứu.Cáccâuhỏiphỏngvấnkhông hoàn toàn giống nhau giữa những người tham gia phỏng vấn Ngoài ra, trongquá trình thực hiện luận án, nếu phát sinh những thắc mắc ngoài các nội dung đãđược phỏng vấn, tác giả sẽ thực hiện phỏng vấn bổ sung qua điện thoại Các cuộcphỏngvấnsẽđượcthựchiệntrongsuốtquátrìnhlựachọnvàthựchiệnluậnán.

Sau khi hoàn thành xong khâu chuẩn bị, tác giả tiến hành các buổi phỏng vấnchuyên sâu Trước các buổi phỏng vấn 1 ngày, tác giả gọi điện lại để nhắc ngườitham gia phỏng vấn về thời gian và địa điểm phỏng vấn Để đảm bảo chất lượngphỏng vấn, trước khi bắt đầu phỏng vấn, tác giả giới thiệu cụ thể mục đích của cuộcphỏng vấn Sau đó tác giả mới tiến hành đưa ra các câu hỏi xoay quanh vấn đềnghiên cứu Trong các cuộc phỏng vấn này, tác giả dùng điện thoại để ghi âm toànbộ cuộc phỏng vấn Tác giả quyết định không để đối tượng phỏng vấn biết là mìnhghi âm Trước các buổi phỏng vấn, tác giả tập duyệt trước các ghi âm. Để đảm bảohiệuquảcủadữliệuthuthậpđược,tấtcảcácthànhviênthamgiaphỏngvấnđềughiâ m,sau đó sẽlựa chọn bản ghiâmtốt nhấtphụcvụ hoạt độngnghiêncứu.

Kết thúc quá trình phỏng vấn, các nội dung phỏng vấn được chuyển thànhdạngvănbảnđểphụcvụviệcphântíchvàviếtcácchuyênđề,báocáocủađềtàinày.Cụ thể, tác giả chọn các bản ghi âm có chất lượng tốt nhất, sau đó nghe lại và đánhmáycẩnthận.Kếtquảphỏngvấnđượctổnghợpvàphânloạitheocácnộidungkhácnhau để thuận tiện cho việc nghiên cứu Đối với các thông tin chưa rõ ràng, tác giảđốichiếugiữacácbảnghiâmđểđảmbảotínhchínhxáccủadữliệuthuthập.

Trong trường hợp một số thông tin phỏng vấn thiếu nhất quán giữa nhữngngười được hỏi, tác giả nhanh chóng liên hệ với người tham gia phỏng vấn để xácnhận với họ. Tác giả sử dụng phương pháp phân tích diễn giải theo các nội dungnghiên cứu để xử lý các dữ liệu thu thập được từ phỏng vấn Các dữ liệu thu thậpđược qua các cuộc phỏng vấn cho phép tác giả có cái nhìn tổng quan, đầy đủ hơn vềnhận thức của các đối tượng được phỏng vấn và thực trạng vấn đề cần nghiên cứucủaluậnán Trêncơ sở đó,tácgiảđưa ra cácphântíchvàđánhgiákháchquan, chânthựcvềthựctrạngnănglựccungứngdịchvụcủacácdoanhnghiệplogisticsđanghoạt độngtrênđịabàntỉnhCaoBằng.

Kếtquảnghiêncứuđạtđược

Vềlýluận:Luậnánđãthànhcôngtrongviệcluậngiảivàhệthốnghóađượccácvấnđềlýthuyết vềnănglựccungứngdịchvụcủacácdoanhnghiệplogisticsởcácgócđộtiếpcậnkhácnhau.Cụthểluậná nđãtổnghợpvàxáclậpđượctámnhómnănglựccấuthànhnênnănglựccungứngdịchvụtổngquan.Támnhó mnănglựcđóbaogồm:gồmnănglựcthấucảmthịtrường,nănglựctíchhợplogistics trongchuỗi cungứng, năng lực định vị cạnh tranh giá trị cung ứng dịch vụ, năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động cung ứng dịch vụ, quy trình kinh doanh và các hoạtđộng tác nghiệp, năng lực quản trị nguồn nhân lực cung ứng dịch vụ, năng lực pháttriển quan hệ đối tác với các bên liên quan và năng lực đổi mới sáng tạo giá trị cungứng dịch vụ Dựa trên các năng lực cấu thành và năng lực trung gian điều tiết luận án đãxâydựngthànhcôngmôhìnhnghiêncứulýthuyếtvàgiớithiệu13giảthuyếtnghiêncứuvềmốiquan hệgiữanănglựccungứngdịchvụlogisticsvàkếtquảkinhdoanhcủacácdoanhnghiệplogisticstrênđị abàntỉnh CaoBằngvàtácđộngcủacácbiếntrunggianđếnmốiquanhệnày.

Vềthựctiễn:Luậnánđãtổnghợpkinhnghiệmthựctiễnvềnângcaonănglựccung ứng dịch vụ của một số doanh nghiệp logistics như Công ty Cổ phần Kho vậnMiền Nam (Sotrans), Tập đoàn DHL Logistics, và Công ty Xinning Logistics Từđó, luận án rút ra bài học cho các doanh nghiệp logistics trên địa bàn tỉnh Cao Bằngtrong việc nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ Đã phân tích được thực trạng nănglựccungứngdịchvụvàđánhgiáthànhcôngtácđộngcủanănglựccungứngdịchvụđếnkếtquảkinh doanhcủacácdoanhnghiệplogisticstrênđịabàntỉnhCaoBằng.Trongđó chỉ ra các năng lực cấu thành năng lực cung ứng dịch vụ của các doanh nghiệplogistics trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đều có tác động đến kết quả kinh doanh của cácdoanhnghiệplogisticsvớimứcđộtácđộngđượcđánhgiátừmạnhnhấtđếnthấpnhấtnhư sau:nănglựcthấucảmthịtrường,nănglực tíchhợplogisticsvớicácthànhviêntrongchuỗicungứng,nănglựcđịnhvịcạnhtranhgiátrịcungứngdịchvụ logistics,nănglựcứngdụngcôngnghệthôngtincủadoanhnghiệplogistics,quytrìnhkinhdoanhvàcác hoạt độngtác nghiệp,nănglực quảntrịnguồn nhânlực,nănglựcpháttriểnmổi quanhệđốitácvàíttácđộngnhấtlànănglựcđổimớigiátrịcungứngdịchvụ.Đốivớicácbiếnđiềutiếtthìngu ồn nhânlựclogisticsđịaphươngkhôngtácđộngtrựctiếpcũngnhưkhôngcótácđộngtrunggianđếntácđộng củanănglựccungứngdịchvụđếnkếtquảkinhdoanhcủadoanhnghiệplogisticstrênđịabàntỉnhCaoBằng.

Vềmụcđích:Luậnánđãgópphầnquantrọngtrongviệcxâydựngluậncứkhoahọcchoviệcđề xuấtcácgiảiphápvàkiếnnghịnhằmnângcaonănglựccungứngdịchvụ của các doanh nghiệp logistics trên địa bàn tỉnh Cao Bằng Luận án đã giới thiệuhai nhóm giải pháp bao gồm nhóm giải pháp thứ nhất tập trung nâng cao năng lựccung ứng dịch vụ tổng quan của doanh nghiệp logistics và nhóm giải pháp thứ haihướng tớitừng cácnăng lựccung ứng dịchvụthànhphầncủadoanhnghiệplogistics Do đó, đề tài là tài liệu có giá trị để các cơ quan hoạch định chính sách củaĐảng và Nhà nước, UBND tỉnh nghiên cứu, áp dụng vào việc xây dựng và thực thicácchínhsáchpháttriểnbềnvữngdựatrênlợithếhệthốngcơsởkhukinhtếcửa khẩu của địa phương Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng là tài liệu tham khảo cho các viện nghiên cứu, các trường đại học trong việc nghiên cứu, tư vấn hoạch địnhchính sách và đề xuất các chính sách kinh tế - xã hội phù hợp với điều kiện cụ thểcủatỉnhCaoBằngvàđápứngyêucầuhội nhậpkinh tếquốctế.

Kếtcấuluậnán

Cáckháiniệmcơ sở củađề tài

CùngvớisựpháttriểnmạnhmẽcủangànhLogistics,córấtnhiềukháiniệmvềthuậtngữnày.Trong từđiểnOxford(1995),“Logisticscónghĩalàviệctổchứccungứng và dịch vụ đối với một hoạt động phức hợp nào đó” Theo Nguyễn Hồng

Thanh(2007),logisticslàquátrìnhlậpkếhoạch,chọnphươngántốiưuđểthựchiệnviệcquảnlý, kiểm soát việc di chuyển và bảo quản nguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm đểđạthiệuquảvềchiphívàngắnnhấtvềthờigian,cũngnhưcácthôngtintươngứngtừgiaiđoạntiềnsảnxuấtc hođếnkhihànghóađếntayngườitiêudùngcuốicùngnhằmđáp ứng yêu cầu của khách hàng Theo hội đồng chuyên gia quản trị chuỗi cung ứng(CSCMP),logisticscóthểđượcđịnhnghĩalàquytrìnhlênkếhoạch,triểnkhaivàkiểmsoátnhữngt hủtụcđểvậntảivàdựtrữhànghóa,dịchvụmộtcáchhiệuquảvàliênquanđếnthôngtintừđiểmxuấtphátđế nđiểmtiêuthụnhằmmụcđíchđápứngnhucầucủakháchhàng.

Trong luận án này, định nghĩa logistics được lựa chọn sử dụng trên cơ sở đốitượngnghiêncứulàlogisticsdoanhnghiệptheotiếpcậnvềchuỗicungứng.Theođó,logistics được hiểu làquá trình tối ưu hoá về vị trí, vận chuyển và dự trữ nguồn tàinguyên từ điểm đầu tiên của dây chuyền cung ứng cho đến tay người tiêu dùng cuốicùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế Đây cũng là định nghĩa được thừanhậnvàsửdụngrộngrãitạiViệtNam,điềunàysẽđảmbảotínhkếtnốichặtchẽgiữacơsởlýthu yếtvàquanđiểmlogisticscủacácdoanhnghiệpnướcta.

Logistics có vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanhvànền kinhtếcủacácquốcgia (Christopher,2016).Cụthể:

 Logistics đóng vai trò là công cụ liên kết hoạt động kinh tế của một quốcgia với các quốc gia khác trên toàn cầu thông qua việc cung ứng nguyênliệu,sản xuất,lưu thôngphânphối vàmởrộng thịtrường.

 Là hoạt động giúp tối ưu hóa quá trình sản xuất, kinh doanh từ khâu đầuvào đếnkhisản phẩmhoặcdịch vụ đến tayngườitiêu dùngcuốicùng.

 Đối với các hoạt động thương mại và vận tải quốc tế, logistics hỗ trợ việcmở rộng thị trường quốc tế, giảm chi phí, hoàn thiện cũng như tiêu chuẩnhóachứngtừ trongkinhdoanh.

 Làmộtbộphậncủanềnkinhtếquốcdân,logisticscótácđộngđếncáckhíacạnhcủan ềnkinhtếnhưnăngsuất,chiphí,tỷ lệlạmphát,lãi suất,

 Haiyếutố thờigianvà địa đ iể mđượcxemlàhai yếut ốcóthểtạol ập đư ợcgiátrịgia tăngnhờlogistics.

 Logisticsc ũ n g có n h ữ n g hỗt r ợ c h o c á c n h à quả nl ý t r o n g quá t r ì n h r a quyết địnhvềcáchoạt độngsảnxuất kinhdoanh.

Khái niệm dịch vụ logistics là một loại hình dịch vụ cũng đã được sử dụngchính thức trong Luật thương mại 2005, tại Điều 233: “Dịch vụ logistics là hoạtđộng thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việcbao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tụcgiấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặccác dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng đểhưởng thùlao”. Điều 4 của Nghị định 170/2007/NĐ-CP cũng quy định các loại hình dịch vụlogisticsbaogồm:

Dưới góc độ tiếp cận của tổ chức thương mại thế giới thì dịch vụ logisticsđược chia ra làm ba nhóm: (a) dịch vụ logistics lõi; (b) dịch vụ có liên quan đến vậntải; (c)dịchvụthứ yếuhoặcmangtính bổtrợ.

Vềcơbản,dịchvụlogisticscóhaichứcnăngchính.Thứnhất,dịchvụlogisticscóchứcnănghỗtrợqu átrìnhsảnxuấtvàphânphốilưuthônghànghóacủacácdoanhnghiệp sảnxuấtkinhdoanhđếnngườitiêudùngcuốicùng.Thứhai,dịch vụlogisticscóchứcnănggắnhoạtđộn gsảnxuấtvớithịtrường,vàgắnnềnkinhtếnộiđịavớinềnkinhtếquốctếthôngquacungứngyếutốđầuvào, đầura,dịchvụtưvấn,dịchvụvậntải,…

“Nănglựclàkhảnăngduytrì,triểnkhai,phốihợpcácnguồnlựctheophươngthức phù hợp để công ty đạt được mục tiêu trong bối cảnh cạnh tranh” (Sanchez vàHeene,1996,2004).Nănglựcthểhiệnsựkếthợpcủacảnguồnlực và khảnăng,dođó,nănglựccótínhtổngquátvàmangýnghĩacaohơnsovớicácnguồnlựcvàkhản ăng.

“Nănglựcliênquanđếnviệcdoanhnghiệplàmnhưthếnàođểphốihợpcáckỹnăngsảnxuấtđadạ ngvàtíchhợpnhiềudòngcôngnghệ”(PrahaladvàHamel,1990).Nănglực là tập hợp phức tạp các kỹ năng cá nhân, tài sản và kiến thức tích lũy được thựchiệnthôngquacácquytrìnhtổchức,chophépcáccôngtyđiềuphốicáchoạtđộngsửdụngcácng uồnlựcsẵncó(Amit vàSchoemaker,1993;Day,1994).

TheoSanchezvà Heence(1996,2004),Freilingvàcộngsự(2004),“nănglựcđược tạo ra bằng cách bổ sung khả năng, phối hợp nguồn lực sẽ tạo ra lợi thế cạnhtranhvàchophépcácDNđạtđượcmụctiêuchiếnlượccủamình”.CácDNtổchứckếthợpc ácnguồnlựclạivớinhautrongquytrìnhtạoragiátrịvàphânphốigiátrịcủaDN.Nănglựclàkhảnăn gduytrìviệctriểnkhaikếthợpcácnguồnlựctheonhữngphươngcáchnhấtđịnhnhằmgiúpmộtDNđạtđ ượcmụctiêucủamình.

Hình1.1: Bậc thangxây dựngnănglựcvà lợithếcạnhtranh

Về hoạt động cung ứng, theo Từ điển Tiếng Việt (1996), cung ứng là

“cungcấp những thứ cần thiết để đáp ứng nhu cầu, thường là của hành khách hoặc củasản xuất” Theo Luật Thương mại (2005), “cung ứng dịch vụ là hoạt động thươngmại, theo đó một bên (gọi là bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụcho một bên khác và nhận thanh toán; bên sử dụng dịch vụ (sau đây gọi là kháchhàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theothỏa thuận” (khoản 9, điều 3); trong đó, “hoạt động thương mại là hoạt động nhằmmục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiếnthươngmại vàcáchoạtđộng nhằm mụcđíchsinh lợi khác”(khoản 3,điều 1).

Trong hoạt động kinh doanh, cung ứng là một trong các hoạt động cơ bản,nhằm tạo yếu tố đầu vào đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vàthỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng (Mai Thanh Lan, 2012) Quan điểm địnhhướngn h u c ầ u ( M o r a s h v à c ộ n g s ự , 1 9 9 6 ; L y n c h v à c ộ n g s ự , 2 0 0 0 ) c h o r ằ n g , doanh nghiệp cần đáp ứng nhu cầu của khách hàng về các sản phẩm đặc biệt hoặccác dịch vụ tùy biến, được thiết kế để tạo ra giá trị gia tăng cho khách hàng và tối đahóa sự hài lòng của khách hàng, đồng thời liên tục cải tiến Như vậy có thể hiểunăng lực cung ứng của doanh nghiệp là mức độ sử dụng các nguồn lực để cung cấpcácsảnphẩm,dịchvụđápứngnhu cầucủa kháchhàng.

Doanhnghiệplogistics,haydoanhnghiệplogistics,đượchiểulàdoanhnghiệp cung cấp các loại hình dịch vụ logistics (Maack, 2012) Theo Hội đồngchuyên gia về quản trị chuỗi cung ứng (CSCMP), doanh nghiệp logistics là “bất kỳmột doanh nghiệp nào cung cấp dịch vụ logistics bao gồm những công ty 2PL, 3PL,4PL,5PL,… Các dịch vụ có thể bao gồm cung cấp,v ậ n c h u y ể n , b ả o q u ả n , đ ó n g gói…”.Cácdoanhnghiệplogisticscónguồnlực khá c nhau,cót hểnhiềuhoặcíttuy nhiên được nhận dạng một số loại hình nguồn lực như: nguồn lực vật lý, thôngtin,conngười,tri thức,mối quanhệvànguồn lựctổchức.

Nguồn:Coylevàcộngsự(2016)Mộtcáchtiếp cậnkhác,cácdoanhnghiệplogistics cóthểđượcchiathành hainhóm:cácchuyêngiavậnhành(cácdoanhnghiệpcungcấpdịchvụchứcnăng)vàdịchvụlogistics tíchhợp.Nhómcácdoanhnghiệpcungcấpdịchvụchứcnăngchủyếutậptrungvàomộtsốcáchoạtđộn gcụthếnhưvậntải,lưukho;trongkhicácdoanhnghiệplogisticstíchhợpbaogồmtấtcảmọicôngviệc cầnthiếtđểcungứngdịchvụchokháchhàngbắtđầutừkhiđặthàngđếnkhihàngđượcvậnchuyểntớitaykhá chhàng.

Kết quả kinh doanh Sự hài lòng của khách hàng

Sự hài lòng của nhân viên Hiệu quả xã hội

Tăng trưởng Kết quả tài chính

Sự hài lòng của khách hàng

Sự hài lòng của nhân viên

Hiệu quả xã hội Hiệu quả môi trường

Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp làmộtk h á i n i ệ m đ ư ợ c s ử d ụ n g r ộ n g rãi hiện nay, nhưng chưa có sự đồng thuận về định nghĩa và cách đo lường trong cáccông trình nghiên cứu khoa học (Santos và Brito, 2012) Kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp bao hàm nhiều nội dung hoạt động,gồm cả môi trường,v ă n h ó a doanh nghiệp, lỗi nội bộ, tính hợp pháp, đạt được nguồn lực và hoàn thành các mụctiêuđãđềra.Combsvàcộngsự(2005)chorằngkếtquảhoạtđộnglàtiềnđềcủakết quả tài chính, làm trung gian cho hiệu quả của các nguồn lực Sự hài lòng củakhách hàng cũng là một kết quả (sử dụng khách hàng - bên liên quan - quan điểm)nêncũnglàmột phần củakếtquảkinh doanhcủadoanhnghiệp.

Hình1.3:Phân loạicáctiêuchí đánhgiá kếtquảkinhdoanh của doanhnghiệp

Nguồn: Santos và Brito (2012, trang 102)Nghiên cứu của Santos và Brito (2012) cho thấy kết quả kinh doanh của doanhnghiệpsẽcóhainhómcấutrúcbậchai:kếtquảtàichính,đạidiệnbởilợinhuận,tăngtrưởngvàgiátrị thịtrường;vàkếtquảhoạtđộnghayhiệuquảchiếnlược,baogồmcáckhíacạnhcạnhtranhphitàichính,n hưsựhàilòngcủakháchhàng,chấtlượng,sựđổi mới,sựhàilòngvàuytíncủanhânviên.

Từ những định nghĩa về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, tác giả xâydựng định nghĩa về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp logistics“là một tập hợpcác chỉ tiêu kết quả hoạt động và kết quả tài chính của doanh nghiệp logistics trongcung cấphàng hóa,dịch vụđáp ứng nhucầu của khách hàngmột cách hiệuquả”. Đốiv ớ i c á c d o a n h n g h i ệ p đ ặ c b i ệ t l à d o a n h n g h i ệ p l o g i s t i c s , c á c t i ê u c h í đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt quan trọng.K ế t q u ả t à i chính vượt trội là một cách để làm hài lòng các nhà đầu tư và có thể được đại diệnbởi lợi nhuận, tăng trưởng và giá trị thị trường Sự hài lòng của khách hàng và nhânviên là hai khía cạnh khác để đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Kháchhàng muốn các công ty cung cấp cho họ hàng hóa và dịch vụ phù hợp với mong đợicủahọ(Chakravarthy,1986).

Kháiniệmvàphânđịnhnộidungnghiêncứunănglựccungứngdịchvụcủa doanhnghiệplogisticstrênđịabànmột tỉnh,thànhphố

Có khá nhiều quan điểm khác nhau liên quan đến năng lực cung ứng dịch vụcủa doanh nghiệp logistics từ các nhà nghiên cứu khác nhau trên toàn thế giới Tuynhiên, các nghiên cứu đều cho rằng đây là một năng lực đặc biệt và là nguồn lực cógiá trị. Olavarrieta và Ellinger (1997) cho rằng logistics là một nguồn lực, một nănglực vô cùng quan trọng giúp doanh nghiệp logistics đạt được các lợi thế cạnh tranhbền vữngvớimứchiệuquảvượttrội.

Năng lựccung ứng dịchvụcủadoanhnghiệplogistics cóthểl à c ô n g c ụ trong “… việc tạo ra thời gian, địa điểm, số lượng, hình thức và các phương thức sởhữutrongvàgiữacáccôngtyvàcáccánhânthôngquaquảntrịchiếnlược,quảnlýcơ sở hạt ầ n g v à q u ả n l ý n g u ồ n l ự c v ớ i m ụ c t i ê u t ạ o r a c á c s ả n p h ẩ m / d ị c h v ụ thỏa mãn nhu cầu khách hàng thông qua việc tạo lập giá trị” (Novack và cộng sự,1992) Nghiên cứu của Sandberg và Abrahamsson

(2011) về “năng lực logistics cholợit h ế c ạ n h t r a n h b ề n v ữ n g”c ũ n g đ ồn g q u a n đ i ể m v ớ i c á c n h à n g h i ê n c ứ u t r ê n cũng như quan điểm của Porter (1985) về lợi thế cạnh tranh Nghiên cứu này dựatrên quan điểm lợi thế cạnh tranh của nguồn lực và phân tích năng lực hoạt động vànănglựcđộng.Và logistics đượcxemlàmột thànhtốcủa nănglựchoạt động.

Năng lực cung ứng dịch vụ về bản chất vừa là một năng lực cốt lõi, năng lựcđộngvừalànănglựcquanhệcủadoanhnghiệplogistics.Vềcơbản,nănglựccungứngdịchvụgiữv aitròtrungtâmtrongchiếnlượckinhdoanh,khảnăngtạoralợinhuậnvàkhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp logistics Năng lực này là tài sản vô hình củadoanhnghiệplogistics,tạonênkhảnăngcạnhtranhcủadoanhnghiệptrênthịtrường.

Năng lực cung ứng dịch vụ còn thể hiện khả năng xây dựng, tái tổ chức vàtích hợp các năng lực bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp logistics trong thịtrườngđầybiếnđộng N ă n g lựccun gứngdịchvụlà k hả nă ng củadoanhnghiệp logistics hiểu biết về đối thủ cạnh tranh, khách hàng và thị trường một cách sâu sắc,giúp doanh nghiệp học hỏi những kiến thức mới và áp dụng vào các chiến lược kinhdoanhn h ằ m t ă n g l ợ i t h ế c ạ n h t r a n h t r ê n t h ị t r ư ờ n g Đ â y l à m ộ t n g u ồ n l ự c q u a n trọnghình thànhkhảnăngcạnh tranhcủadoanhnghiệplogistics.

Năng lực này cũng được xem là nền tảng tạo lập lợi thế cạnh tranh và manglại hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp logistics trên cơ sở mô hình V.R.I.N củaBarney (1991) (giá trị - hiếm có - khó thay thế - khó bắt chước) Năng lực cung ứngdịch vụ còn là khả năng duy trì các mối quan hệ đối tác lâu dài tạo ra một hệ thốngđốitácvàkháchhàngbềnvững,đángtin cậy.

Trên cơ sở tổng quan các nghiên cứu liên quan như đã trình bày ở các phầntrên, cho thấy năng lực cung ứng của doanh nghiệp logistics được cấu thành bởinhiều năng lực thành phần Kết hợp với các luận giải vừa trình bày trên đây, tác giảđề xuất khái niệm năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp logistics được hiểulà“tíchhợpcácnănglựcthànhphầntrongquátrìnhkhaithác,chuyểnhóa,p hốikết hợp các hoạt động cung ứng dịch vụ logistics nhằm tạo lập lợi thế cạnh tranhcủa cácdoanh nghiệptrênthịtrườngmụctiêu”.

Trên cơ sở tổng quan các nghiên cứu liên quan cho thấy năng lực cung ứngtổng quan của doanh nghiệp logistics được cấu thành bởi các năng lực thành phần,trongđócótámnănglựcthànhphần chủyếunhư sau:

Năng lực thấu cảm thị trường là thuật ngữ mô tả doanh nghiệp nhận và hiểunhững thay đổi của thị trường, của hành vi khách hàng Mọi hoạt động kinh doanhđều bắt nguồn từ khách hàng, nên để đáp ứng tốt được khách hàng thì đòi hỏi doanhnghiệp cần hiểu khách hàng Quan điểm định hướng nhu cầu (Morash và cộng sự,1996; Lynchvàcộng sự,2000) chorằng,doanhn g h i ệ p c ầ n đ ả m b ả o t h ấ u c ả m khách hàng về các sản phẩm đặc biệt hoặc các dịch vụ tùy biến, được thiết kế để tạora giá trị gia tăng cho khách hàng và tối đa hóa sự hài lòng của khách hàng, đồngthời liêntụccảitiến.Nănglựcnàygồmcáckhíacạnh sau:

Thứnhấtlàkhảnăngđịnhvịchínhxácđượctậpkháchhàngtrọngđiểmvànhucầu,thịhiếukh áchhàngcủadoanhnghiệplogistics.Bowersox,ClossvàStank(1999)đưarakháiniệmhoànchỉnhnh ấtvềtậptrungvàokháchhàng,gọilà“tíchhợpkháchhàng”.Nănglựctậptrungvàokháchhàngđ ượcđịnhnghĩalà“nănglựcduytrìsựkhácbiệtđốivớisựlựachọncủakháchhàngvàxácđịnhy êucầu,mongmuốn,sởthíchcủa kháchhànghiệntạivàkháchhàngtiềmnăngtrongdàihạn,tậptrungvàoviệctạoragiátrịchokhách hàng”(Bowersoxvàcộngsự,1999).

Thứ hailiên quan đến khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cáchlinh hoạt, tạo thuận tiện tối đa chokhách hàng TheoL i v à c ộ n g s ự ( 2 0 0 8 ) , k h ả năng đápứng linh hoạt nhu cầu của khách hàng đềcập đến khản ă n g c h u ỗ i c u n g ứng của doanh nghiệp logistics có thể phản ứng chủ động và phản ứng với nhữngthay đổi nhu cầu tiêu thụ hàng hóa và sử dụng dịch vụ Zhao và cộng sự (2001) đãthấy được sự ảnh hưởng tích cực của năng lực đáp ứng linh hoạt nhu cầu của kháchhàng, tạo thuận tiện tối đa cho khách hàng đối với kết quả kinh doanh của doanhnghiệplogistics.

Thứ balà khả năng đáp ứng được các lô hàng hay nhu cầu nhanh, khẩn cấpcủak h á c h h à n g “ N h a n h ” c h o p h é p d o a n h n g h i ệ p l o g i s t i c s p h ả n ứ n g k ị p t h ờ i v à hiệu quả với những đột biến của thị trường và các yếu tố không chắc chắn khác, từđóc h o p h é p d o a n h n g h i ệ p l o g i s t i c s t h i ế t l ậ p m ộ t vịt h ế c ạ n h t r a n h vượtt r ộ i “Nhanh” bao gồm các dịch vụ giao hàng nhanh, đáp ứng nhanh nhu cầu của kháchhàng hoặc lịch giao hàng linh hoạt, cũng là một lợi thế cạnh tranh cho các doanhnghiệp logistíc Khả năng đáp ứng nhanh với thay đổi bất thường được tìm thấy cótác động tích cực đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp logistics (Bowersox vàcộngsự,1989).

Thứ tưlà khả năng nắm bắt và thích ứng với xu hướng biến động nhu cầukhách hàng và thị trường của doanh nghiệp logistics Theo Li và cộng sự (2008), sựcảnh giác trong hoạt động nhấn mạnh tầm quan trọng của việc cảm nhận xu hướngthị trường mới nổi, lắng nghe khách hàng, theo dõi nhu cầu thực thông qua dữ liệuđiểm bán hàng ngày làm cơ sở để xác định nhu cầu tiềm năng cho sản phẩm mới.Khả năng phản ứng vận hành đề cập đếnk h ả n ă n g c h u ỗ i c u n g ứ n g c ủ a d o a n h nghiệp có thểphảnứng chủđộng và phảnứng với những thayđ ổ i t r o n g c u n g v à cầu Khả năng đáp ứng bất ngờcũng baogồm khả năng chuỗi cung ứng cók h ả năng sử dụng các tài nguyên hiện có hoặc có được để thực hiện các nhiệm vụ bấtngờmộtcáchkịp thờivàlinh hoạt.

Năng lực tích hợp logistics là kết quả của sự kết nối và hợp lý hóa các nănglực logistics khác nhau thông qua các thành viên của chuỗi cung ứng (Gligor vàHolcomb,

2014) Mentzer và các cộng sự (2004) làm rõ năng lực tích hợp logisticsbaogồmnănglựcphốihợpvàhợptácđểphùhợpvớilợiíchcủacácthànhviên trong chuỗi cung ứng;v à n ă n g l ự c t r u y ề n t h ô n g c h i a s ẻ t h ô n g t i n đ ể q u ả n l ý h i ệ u quảluồngthôngtin cảtrongvàngoàitổchức.Cụthể:

Thứnhất,phốihợp(LinkingCoordinationtoIntegratedLogisticsCapabilities) là một nội dung của năng lực tích hợp logistics (Lawrence và Lorsch,1967) Phối hợp đòi hỏi sự liên kết hành động giữa các bên tham gia Phối hợp cóthể mang lại hiệu quả vượt trội, tạo điều kiện cho việc xác định bổ sung tiềm nănggiữa các đối tác Hơn nữa, nghiên cứu quản lý chuỗi cung ứng chỉ ra rằng khả năngphối hợp bên trong và bên ngoài tạo điều kiện cho quá trình tích hợp trong chuỗicungứng(Mentzer,StankvàEsper2008).

Thứhai,hợptác(LinkingCooperationtoIntegratedLogisticsCapabilities)cóvaitròquantrọngtr ongnănglựctíchhợplogisticscủadoanhnghiệplogistics,đòihỏisựliênkếtlợiíchgiữacácbênthamgiachuỗ icungứng(LawrencevàLorsch,1967).Hợp tác cho phép chuyển giao, tái hợp hoặc tạo nên quản trị logistics liên quan đếnkiến thức Hợp tác cho phép quản trị hiệu quả, tạo nên lợi thế cạnh tranh trong quanđiểmquanhệ(DyervàSingh,1998).

1.2.3 Cácyếutốảnhhưởngđếnnănglựccungứngdịchvụcủadoanhnghiệplogistics 46 1.3 Môhìnhvàcácgiảthuyếtnghiêncứuvềtácđộngcủanănglựccungứngd ịchvụđếnkếtquả kinhdoanhcủadoanhnghiệplogistics

Môhìnhnghiêncứu

Dựa trên kết quả nghiên cứu đã công bố của các tác giả trong và ngoài nướcnhư đã trình bày trên đây, hầu hết các nghiên cứu đều đi đến một kết luận rằng, kếtquả kinh doanh chịu sự tác động đáng kể của năng lực cung ứng dịch vụ của doanhnghiệp logistics Bên cạnh đó, các yếu tố trung gian như nguồn nhân lực logisticscủa địa phương và cơ sở hạ tầng logistics của địa phương cũng có tác động đáng kểđến kết quảk i n h d o a n h Đ ể t ó m g ọ n l ạ i m ố i q u a n h ệ g i ữ a c á c b i ế n s ố , t á c g i ả đ ề xuất môhìnhnghiên cứulýthuyết như sau:

Hình1.4:Môhình nghiên cứulý thuyết

Nguồn: Tổng hợp của tác giảTrongnghiêncứunày,tácgiảlựachọnbốntiêuchícơbảnvàtổnghợpnhất đểđánhgiákếtquảkinhdoanhcủacácdoanhnghiệplogisticstrênđịabàntỉnhCaoBằng.Cáctiêu chínàygồm:kếtquảtàichính,kếtquảdịchvụkháchhàng,kếtquả chi phí logistics và kết quả thị trường của doanh nghiệp logistics trên địa bàn tỉnhCao Bằng Cũng như mọi doanh nghiệp nói chung, các doanh nghiệp logistics đềuhướng tới mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa doanh thu, tối thiểu hóa chi phí hoạtđộng, từ đó gia tăng biên độ lợi nhuận, tăng cường sức mạnh tài chính Chiếm lĩnhthịp h ầ n v à c ó đ ư ợ c s ự t r u n g t hà nh c ủ a k h á c h h à n g chí nh l à đ i ể m t he nc h ố t c h o phép các mục tiêu về chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp đạt được một cách bềnvững Chính vì vậy, tác giả lựa chọn bốn tiêu chí này làm tiêu chí đánh giá kết quảcung cấp dịch vụ của hoạt động logistics.

Lựa chọn các tiêu chí đánh giá của tác giảtươngđ ồ n g v ớ i n h i ề u n g h i ê n c ứ u đ ã c ô n g b ố v ề n ă n g l ự c c u n g ứ n g v à q u ả n t r ị chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp logistics (MSUGLRT, 1995; Bowersox vàCloss, 1996; Stank và Lackey, 1997; Shang và Marlow, 2007) Cụ thể, đối với cácdoanhnghiệplogistics, bốntiêuchílựachọnđánhgiákếtquảkinhdoanhphảnánh:

- Kết quả tài chínhđạt được thể hiện doanh nghiệp logistics đạt được lợinhuận Lợi nhuận đồng nghĩa với chi phí của doanh nghiệp logistics được giảmthiểu; và thông qua lợi nhuận có thể đánh giá được kết quả cung ứng dịch vụlogistics của doanh nghiệp Sức ép tăng lợi nhuận buộc các doanh nghiệp logisticsphải hoạt động hiệu quả hơn để có thể tồn tại Nếu doanh nghiệp logistics có thểcung cấp dịch vụ hiệu quả với chi phí cần thiết, không có lý do gì khiến họ khôngthểtìmkiếmđượcnhiềulợi nhuậnhơn.

- Kết quả chi phí logisticsđạt được thể hiện doanh nghiệp logistics kiểm soáttốt chi phí cung ứng dịch vụ logistics của mình Nhiều nghiên cứu đã cho thấy mốiquan hệ chặt chẽ giữa việc giảm chi phí trung gian và năng suất cung ứng dịch vụcủadoanhnghiệplogistics.

- Kết quả thị trườngthể hiện vị thế của doanh nghiệp logistics trên thịtrường, và cũng thể hiện mục tiêu chiến lược kỳ vọng của nhà quản lý Kết quả thịtrường đạt được phản ánh doanh nghiệp logistics đã đáp ứng được kỳ vọng củakhách hàng trong tương quan giá cả - chất lượng, nói cách khác, doanh nghiệp đượcthừanhậntrênthịtrường.

- Kết quả dịch vụ khách hàngthể hiện ở lòng trung thành của khách hàng khisử dụng dịchvụ logistics của doanh nghiệp vàviệcg i à n h đ ư ợ c t h ị t r ư ờ n g m ớ i Cùng với kết quả tài chính, kết quả chi phí logistics, kết quả thị trường và kết quảdịch vụkhách hàng là toàn bộb i ể u h i ệ n v ề t í n h h i ệ u q u ả c ủ a m ộ t d o a n h n g h i ệ p cungứngdịchvụlogistics.

Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp logistics chịu ảnh hưởng trực tiếp bởinăng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp Bên cạnh các yếu tố năng lực thànhphầncótácđộngtrựctiếp,cácyếu tốvĩmô cótácđộngtrung gian đượcnghiên cứu là nguồn nhân lực logistics địa phương và cơ sở hạ tầng logistics của địa phươngcũngcóảnh hưởngkhôngnhỏđếnkếtquảkinhdoanh.

Cácgiảthuyếtnghiêncứu

Căn cứ vào các vấn đề lý luận đã thảo luận ở trên, tác giả đề xuất các giảthuyết về tác động của các yếu tố cấu thành năng lực cung ứng dịch vụ đến kết quảkinh doanh của doanh nghiệp logistics cũng như các giả thuyết trung gian tác độnggiữa năng lực cung ứng dịch vụ và kết quả kinh doanh của các doanh nghiệplogistics tỉnhCaoBằng,cụthểnhưsau:

Nănglựcthấucảmthịtrườnghướngđếnviệctạoragiátrịgiatăngchokháchhàngvàtốiđahóas ựhàilòngcủakháchhàng.Vềcơbản,nănglựcthấucảmthịtrườngcótácđộngđángkểđếnkếtquảkinhdo anhcủadoanhnghiệplogistics.Cụthể,thôngquanănglựcnày,cácdoanhnghiệplogisticscóthểđịnhvịch ínhxácđượctậpkháchhàngtrọngđiểmvànhucầu,thịhiếukháchhàngcủadoanhnghiệp,cũngnhưđápứng nhu cầu của khách hàng một cách linh hoạt, tạo thuận tiện tối đa cho khách hàng(Bowersox,ClossvàStank,1999).Bêncạnhđó,nănglựcthấucảmthịtrườngchophépcác doanh nghiệp logistics đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách linh hoạt, đáp ứngđượccáclôhànghaynhucầunhanh, khẩncấpcủakháchhàng(Livàcộngsự,

2009;Zhaovàcộngsự,2001;Bowersoxvàcộngsự,1989.Đặcbiệt,trongbốicảnhhiệnnay,nhờcónăn glựcthấucảmthịtrường,cácdoanhnghiệptronglĩnhvực nàycóthểnắmbắtvàthíchứngvớixuhướngbiếnđộngnhucầukháchhàngvàthịtrường(Livàcộngsự,2008). Chínhvìvậy,cóthểthấy,nănglựcthấucảmthịtrườnggópphầnquantrọngvàoviệccảithiệnkếtquảkinh doanhcủacácdoanhnghiệplogistics. Đối với các doanh nghiệp logistics của tỉnh Cao Bằng, năng lực thấu cảm thịtrường có ý nghĩa hết sức quan trọng Việc chú trọng cải thiện năng lực này gópphần nâng cao kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp logistics hoạt động trên địabàn thông qua tốiđa hóa sự hài lòng củakháchhàng.Xuấtphát từ những lýluậnnhưtrên,giảthuyếtđầutiên đượclậpranhư sau:

H1: Năng lực thấu cảm thị trường có tác động tích cực đến kết quả kinh doanhcủa doanhnghiệplogistics

Năng lực tích hợp logistics có vai trò quan trọng trong việc kết nối và hợp lýhóacácnănglựclogisticskhácnhauthôngquacácthànhviêncủachuỗicungứng.

Về bản chất, năng lực tích hợp logistics trong chuỗi cung ứng thể hiện qua một sốgóc độ như: phối hợp (Lawrence và Lorsch, 1967; Mentzer, Stank và Esper, 2008);hợp tác (Lawrence và Lorsch, 1967; Dyer và Singh, 1998); truyền thông chia sẻthôngtin (Gligorvà Holcomb,2014; Grant,1996; Dyervà Singh,1998).

Tại Cao Bằng, các doanh nghiệp logistics có khả năng liên kết mạnh mẽ vớicác doanh nghiệp cùng ngành do có đường biên giới kéo dài tiếp giáp với trung tâmtrung chuyển hàng hóa của từ các nước ASEAN là tỉnh Trùng Khánh, với lợi thếViệtNamlàthànhviêncủacáchiệphội,tổchứcThươngmạiThếgiới(WTO)vàcó sự đàm phán hợp tác giữa chính quyền tỉnh Cao Bằng và chính quyền tỉnh TrùngKhánh Sự tích hợp sâu rộng giữa các doanh nghiệp logistics của tỉnh Cao Bằng vàcácđốitáctrongvàngoàinướctrongcùngchuỗicungứngdịchvụlogisticslàyếutố quan trọng giúp nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ của các doanh nghiệplogistics tỉnh Cao Bằng Với vai trò quan trọng như vậy, việc nghiên cứu mối quanhệ giữa năng lực tích hợp logistics với kết quả kinh doanh của các doanh nghiệplogistics đanghoạt độngtrênđịabàntỉnh CaoBằnglà rấtcần thiết.

Trêncơsởlýluậntrênđây,giả thuyếtđượctác giả đềxuấtnhưsau:

H2: Năng lực tích hợp logistics có tác động tích cực đến kết quả kinh doanh củadoanh nghiệplogistics

 Năng lựcđịnhvịcạnhtranhgiá trịcungứng dịchvụ Đốivớicácdoanhnghiệplogistics,nănglựcđịnhvịcạnhtranhgiátrịcungứngdịchvụcótácđộngl ớnđếnviệcđảmbảokếtquảkinhdoanhvàvịthếcạnhtranhtrênthươngtrường.Nănglựcnàychophépcác doanhnghiệplogisticscungcấpchokháchhàngcácgiảipháplogisticstiên tiến,hiện đại;cũngnhưcungcấpđadạngcácdịchvụlogistics,baogồmnhữngdịchvụgiatăngnhưdánnhãn,đảmbảoa ntoàntrongsuốtquátrìnhvậnchuyểnvàdỡhàng,gomhàng….

Hiện nay, Việt Nam nói chung và tỉnh Cao Bằng nói riêng đang rất thiếu cácnhà cung cấp dịch vụ logistics có thể cung cấp cho khách hàng các giải pháplogistics sáng tạo, dịch vụ logistics tích hợp hoặc chuyên môn logistics trong mộtloạt các ngành kinh doanh Mặc dù nhu cầu về các dịch vụ cao cấp hoặc dịch vụ giátrị gia tăng (như lắp ráp và lắp ráp lại, đóng gói lại và dán nhãn lại, mua, lắp ghép,xử lý đơn hàng và thiếtk ế h ệ t h ố n g t h ô n g t i n l o g i s t i c s ) n g à y c à n g t ă n g ; p h ầ n l ớ n các nhà cung cấp dịch vụ logistics tại Cao Bằng chỉ cung cấp một phạm vi hẹp cácdịch vụ cấp thấp như giao nhận và vận chuyển hàng hóa (Nguyễn Hoàng Việt vàcộngsự,2018).Nhưvậy,nănglựcđịnhvịcạnhtranhgiátrịcungứngdịchvụcủa các doanh nghiệp logistics đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Cao Bằng vẫn còn hạnchế,c h ư a t h ể đ á n h g i á h ế t t á c đ ộ n g c ủ a n ă n g l ự c n à y đ ế n k ế t q u ả k i n h d o a n h c ủ a cácdoanhnghiệp logisticsđanghoạt độngtrênđịabàntỉnh.

NănglựcứngdụngCNTTtrongcáchoạtđộngcungứngdịchvụhỗtrợcungcấpthông tin kịp thời và chính xác, cho phép chia sẻ thông tin trong các doanh nghiệplogisticsvàgiữacácđốitáctrongchuỗicungứnglogistics.NănglựcứngdụngCNTTthể hiệnởkhảnăngsử dụnghệthốngCNTTtiêntiến đểquản lý,xửlý cácgiaodịchkinhdoanh(Laivàcộngsự,2008);đểdựbáo,sắpxếplịchgiaohàng(Laivàcộngsự,2008);đảm bảoantoàntrongthực hiệngiaodịchkinh doanh(Lai và cộngsự,2008);chophéptíchhợpcáchoạtđộngcủadoanhnghiệplogistics(Gustinvàcộngsự,1995)

Tại Cao Bằng, với đặc thù là một tỉnh miền núi của Việt Nam, hệ thống côngnghệthôngtinnóichungvàcôngnghệthôngtinphụcvụcungứngdịchvụlogisticsvẫncònhạnchế Thêmvàođó,cơsởhạtầngCNTTtrênđịabàntỉnhvẫn cònnghèonàn.Đồngthời,nguồnnhânlựcCNTTvàtrìnhđộCNTTcủacácdoanhnghiệpnóichungvẫnc ònyếukém.Vìvậy,nănglựcứngdụngCNTTtrongcáchoạtđộngcungứngdịchvụ của các doanh nghiệp logistics đang hoạt động trên địa bàn tỉnh vẫn còn hạn chế.Trongbối cảnh hợp tác và phát triển CNTT như hiện nay, việc nghiên cứu tác động củanănglựcnàyđếnkếtquảkinhdoanhcủacácdoanhnghiệplogisticsđanghoạtđộngtrênđịabàntỉnh CaoBằnglàrấtcầnthiếtnhằmtìmrađượcgiảiphápkịpthờiđểcảithiệnnănglựcnày,từđónângcaonănglựcc ungứngdịchvụlogisticstớikháchhàng.

Dođó, tác giảđề xuấtgiả thuyếtsau:

H4: Năng lực ứng dụng CNTT trong các hoạt động cung ứng dịch vụ logistics cótác động tích cựcđến kết quảkinh doanh củadoanh nghiệp logistics

Các nghiên cứu thực nghiệm đã chứng minh rằng quy trình kinh doanh là mộtloạinănglựcliênquantíchcựcđếnkếtquảkinhdoanhcủadoanhnghiệplogistics.Cácdoanhnghiệ pcóquytrìnhkinhdoanhvàquytrìnhhoạtđộngxuấtsắcđểđolườngchiphívàchấtlượngdịchvụcóthểtạođiề ukiệnchoquátrìnhraquyếtđịnh,thúcđẩysựphốihợpgiữacácchứcnăngkhácnhauvàdođó,nângcaon ănglựclogistics.Cácquytrình cho hiệu quả điểm chuẩn (Bowersox và Closs, 1996; Hang và Marlow,2005;MSUGLRT,1995);tăngkhảnăngphảnhồi(Zhao,Droge và Stank,2001;Bowersox và cộng sự, 1989); và mức độ linh hoạt cao (MSUGLRT, 1995; Stank và Lackey,1997)cóliênquantíchcựcđếnkếtquảkinhdoanhcủadoanhnghiệp. Đối với các doanh nghiệp logistics của tỉnh Cao Bằng, các quy trình kinhdoanh và hoạt động tác nghiệp hiệu quả dẫn đến tính “nhanh” của hoạt động cungứng dịch vụ logistics Tuy nhiên, khả năng đo điểm chuẩn, khả năng phản hồi vớicác tình huống khẩn cấp, khả năng tăng tính linh hoạt nhằm tăng kết quả kinh doanhcủa doanh nghiệp tại đây chưa được quan tâm sâu sắc Do đó, cần thiết phải nghiêncứu tác động của yếu tố này đến kết quả hoạt động của các doanh nghiệp logisticscủatỉnhCao Bằngđểcóđượccáinhìn đầyđủvàthiếtthực.

Dựatrêncácquanđiểmởtrên,cácquytrìnhkinhdoanhhiệuquảchohiệuquảđiểmchuẩn, tăngkhảnăngphảnhồivàtínhlinhhoạtđượckỳvọngsẽđónggóptíchcực cho năng lực của doanh nghiệplogistics Theo đó, giả thuyết sau đây được đưa ra:H5: Quytrìnhkinhdoanhvàcáchoạtđộngtácnghiệpcótácđộngtíchcựcđếnk ết quảkinhdoanh củadoanhnghiệp logistics

Năng lực quản trị nguồn nhân lực có mối liên hệ mật thiết đối với kết quảhoạt động của các tổ chức lợi nhuận và phi lợi nhuận Năng lực quản trị nguồn nhânlực tốt đề cập tới một số khía cạnh như quản lý hiệu quả, hoạt động đào tạo và pháttriển nghề nghiệp,đãi ngộ…(Zhu,Coopervà Dowling,2005; Harelv à T z a f r i r , 1999; Ahlstrom,2001)

Năng lực quản trị nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp logistics của tỉnh CaoBằng còn chưa đáp ứng được với tiềm năng và nhu cầu phát triển của tỉnh Năng lựcquản trị nhân lực thấp thể hiện ở việc thiếu nguồn nhân lực có hiểu biết sâu rộng vềlĩnh vực logistics, nhân sự có trình độ đại học phục vụ trong ngành chiếm tỉ lệ thấp,các nhân sự hiện tại chưa được tham gia vào các chương trình đào tạo một cách bàibản.Nguồn nhân lực còn hạn chế về chất lượng gây ra khó khăn trong việc ứngdụng các mô hình logistics 3.0, 4.0, quy trình tự động hóa toàn bộ, sử dụng các loạimáy móc và trang thiết bị hiện đại để phục vụ các hoạt động logistics Như vậy,chínhvìnănglựcquảntrịnguồnnhânlựcyếukémđãgâycảntrởtrựctiếptớicáckỳvọng và nỗ lực cảithiệnnănglực vàkếtquả kinhdoanh của doanh nghiệp.

Trêncơsởcác lýluậntrên,giả thuyếtthứ6đượcxây dựng:

H6: Nănglựcquản trịnguồn nhânlựccungứngdịch vụcótácđộngtíchcực đến kếtquảkinhdoanhcủa doanhnghiệplogistics

 Nănglực phát triểnquanhệ đốitác vớicácbênliênquan

Năng lực phát triển quan hệ đối tác với các bên liên quan là một cách thuậntiệnđểcácdoanhnghiệplogisticsdànhđượcthịphần,cóđượccácthôngtinquan trọng liên quan đến hoạt động kinh doanh và các biến động trên thị trường,t h ự c hiện các hoạt động kinh doanh một cách thuận lợi, tăng cường hiệu quả của các giaodịch kinh doanh, từ đó nâng cao kết quả hoạt động và chiếm được vị thế trên thịtrường Năng lực này thể hiện qua một số nội dung như: khả năng thiết lập, pháttriển và củng cố mối quan hệ bền vững để nuôi dưỡng lòng trung thành của kháchhàng; để tiếp cận các đối tác kinh doanh; để kích thích giao dịch thương mại (Li vàLin, 2006); để truy cập các tài nguyên và các thông tin có giá trị (Helliwell vàPutnam, 2004) và củng cố mối quan hệ với chính quyền địa phương, chính phủ(Helliwell vàPutnam,2004).

Tại Cao Bằng, năng lực phát triển quan hệ đối tác của các doanh nghiệplogistics có tác động rất tích cực đến kết quả cung ứng dịch vụ logistics Mặc dù cóphần hạn chế về số lượng doanh nghiệp logistics, nguồn nhân lực có trình độ vànăng lực ứng dụng CNTT và tích hợp, nhưng bằng năng lực phát triển quan hệ vớicác đối tác nhờ khuôn khổ xây dựng khu vực thương mại tự do ASEAN – TrungQuốc, năng lực thiết lập mối quan hệ mật thiết giữa chính quyền địa phương vàchính phủ, các doanh nghiệp logistics của tỉnh Cao Bằng có thể tiếp cận với nhiềuđối tác kinh doanh trong khu vực ASEAN, truy cập được các nguồn tài nguyên vàthông tin có giá trị, thực hiện các giao dịch một cách thuận lợi Chính vì vậy mà chỉsốlogisticscủatỉnhliêntụctăngquacácnăm.

H7: Năng lực phát triển quan hệ đối tác với các bên liên quan có tác động tíchcựcđếnkết quảkinh doanhcủa doanhnghiệp logistics

Như đã trình bày trong phần trên về năng lực đổi mới giá trị cung ứng dịch vụ, cóthểđượcxemlànguồnlựcquantrọngtronglogisticsgiúpchokhảnăngcungứngdịchvụ logisticsđượctốthơn(Flintvà cộngsự,2005).Nănglựcđổimớigiátrịgiúptăngcường năng lực cung ứng thể hiện ở các mặt như: không ngừng đổi mới nguồn lựclogistics như kho bãi, phương tiện …; không ngừng nâng cao năng lực và năng suấtnguồnlực;liêntụccảitiếncácquytrìnhnghiệpvụcungứngdịchvụlogistics(Flintvàcộngsự,2005

Do có lợi thế sẵn có về vị trí địa lý, mối quan hệ tốt đẹp với các đối tác trongnước và trong khu vực, cùng với năng lực đổi mới giá trị cung ứng dịch vụ tốt sẽgiúp các doanh nghiệp logistics của tỉnh Cao Bằng khai thác được triệt để các tiềmnăng logistics hiện có để mở rộng thị phần, nâng cao năng lực cạnh tranh và tối đahóalợinhuận,đạtđượctốcđộtăngtrưởngcaovàbềnvững.Nghiêncứunănglực đổi mới giá trị cung ứng dịch vụ sẽ góp phần tìm ra lời giải giúp cải thiện kết quảhoạt độngcủacácdoanhnghiệplogistics củatỉnhCao Bằng.

Từnhữnglậpluậntrên,giả thuyếtthứ8đượcđề xuất:

H8: Năng lực đổi mới giá trị cung ứng dịch vụ có tác động tích cực đến kết quảkinh doanhcủadoanhnghiệplogistics

1.3.2.2 Các giả thuyết biến trung gian tác động giữa năng lực cung ứng dịch vụ vàkết quảkinh doanhcủacácdoanh nghiệplogisticstỉnh CaoBằng

Kinh nghiệm thực tiễn về nâng cao nănglực cung ứng dịch vụ của một sốDN logistics và bài học rút racho các doanh nghiệp logistics trên địa bàn tỉnhCaoBằng

Công ty CP kho vận miền Nam (tên viết tắt là SOTRANS) bắt đầu hoạt độngtừ năm 1975 Công ty được đánhgiá là có hệ thống khovàv ậ n c h u y ể n c h ủ l ự c trongn g à n h t h ư ơ n g m ạ i S O T R A N S b ắ t đ ầ u c h u y ể n đ ổ i m ô h ì n h h o ạ t đ ộ n g t ừ doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần vào năm 2007 Hiện nay, SOTRANSđược đánh giá là một trong những công ty hàng đầu trong ngành dịch vụ kho đachức năng tại Việt Nam cũng như giao nhận vận tải quốc tế và giao nhận hàng hóaxuất nhập khẩu Lĩnh vực thế mạnh của SOTRANS chính là kinh doanh kho với hệthống kho ngoạiquanvàkho chứahàngđachứcnăng.

Thành công hiện nay của SOTRANS được xây dựng dựa trên năng lực cungứngdịchvụlogistics,cụthểnhư sau:

Một làSOTRANS đã luôn coi khách hàng là thế lực mạnh nhất và đáng quantâmnhấtđốivớimộtcôngty.SOTRANSđãtiếnhànhkếhoạchxâydựngnhữnghệ thống:Đặthàngquamạng–OnlineBooking,hệthốngkiểmtrahànghóaquamạng–Online

Hai làSOTRANS luôn xác định mình là một trong những doanh nghiệp tiênphongtrongngànhlogistics,bêncạnhviệccungcấpcácdịchvụgiaonhậnvậntải,khovận,làmth ủtụcgiấytờxuấtnhậpkhẩu,SOTRANSđồngthờicungcấpcácdịchvụđikèmnhư kiểmtra,kiểmsoáthànghóa….Côngtyđangdầnhoànthiệnkếthợpgiữacácnguồnlựcnhưcôngtáctổc hứcquảnlý,nguồnlựctàichính,nhânlực,trìnhđộcôngnghệ,chấtlượngsảnphẩm,hệthốngkênhphânphối,n hằmthỏamãnnhucầucủamọiđốitượngkháchhànggópphầnnângcaokhảnăngcạnhtranhcủacôngtytrênthịtrư ờng.

CRMnhằmnângcaohiệuquả,tiếtkiệmthờigianvàchiphíchodoanhnghiệp.SOTRANSxâydựngkếh oạchthiếtkế cáchệthốngĐặthàngquamạng–OnlineBooking, hệthốngkiểmtrahàng hóa qua mạng – Online Tracking, hệ thống quản lý mối quan hệ khách hàng – CustomerRelationshipmanagementvànhiềuhệthốngkhácnhằmphụcvụkháchhàngtốthơn,nângcaotính chuyênnghiệpcủacôngtytrongthờiđại4.0nhưhiệnnay.

Bốn làSOTRANS đã thiết lập một mối quan hệ tốt với hầu hết những hãngtàu biển

(Maersk Line, K Line, MSC…), hàng không (Vietnam Airline, PacificAirline…), xe chuyên chở trên thị trường Việt Nam Đồng thời, doanh nghiệp cònmở rộng mối quan hệ với nhiều nhà cung ứng lớn nhằm chiếm thế chủ động trongviệc nhập nguyênliệu đầuvàogiúpgiảmchi phí dịchvụ đầu ra củacôngty.

Năm làSOTRANS đã thiết lập hệ thống quản lý nhân sự theo một quy trìnhquản lý cụ thể và khoa học Đội ngũ nhân viên đã phát huy được tinh thần, tráchnhiệm và đoàn kết giúp công ty vượt qua khó khăn Hiện nay, công ty đang chútrọng đến công tác đào tạo đội ngũ nhân viên chất lượng, chuyên nghiệp đồng thờiápdụngcáchìnhthứcđãingộđốivớinhânviêncótrìnhđộcao,nângcaonghiệpvụ chuyên môn cho đội ngũ nhân viên SOTRANS còn tạo điều kiện cho nhân viêntham gia các khóa đào tạo, các lớp nghiệp vụ có cấp chứng chỉ theo chuẩn IATA,cáchội thảo vàkhóađào tạo ngắn hạnvềquảntrịlogistics.

TậpđoànDHLLogistics(DHLlàviếttắtcủaDalsey,HillblomvàLynn)chuyênhoạtđộngtro nglĩnhvựcthựchiệnhợpđồngtổchứcvậnchuyểnvàcungcấpvận chuyểnbưukiệnquốctế.TrụsởtoàncầucủaDHLđóngởBonn,ĐứcvàLondon.DHLlà một trong những thương hiệu lớn trên thế giới trong việc cung ứng các dịch vụlogisticsthôngquacácchinhánhtạihơn220quốcgiatrêntoàncầucùngdoanhthuhơn55tỷEURvàg ần450.000nhânviên.Nhữngthànhtựunàycóđượclànhờvàokhôngchỉ danh tiếng mà còn là sự nỗ lực hết sức để đem đến các dịch vụ toàn cầu với chấtlượngcaonhất.KếtquảnàygắnliềnvớinănglựccungứngdịchvụcủaDHL,cụthể:

Một là DHL không ngừng nâng cao năng lực thấu cảm thị trường Để có thể hiểurõvòngđờinhucầudịchvụcủakháchhàng,DHLphânchiakháchhàngthànhnhiềuloạikhácnhau: kháchhàngchiếnlược,kháchhànglâudàivàkháchhàngthường.DHLluônnỗlựcthỏamãnnhữngnh ucầucủamọikháchhàngmộtcáchtốtnhấtcóthể.Vớihệthốngdịchvụvậntảisâurộng,DHLcókhảnăng thỏamãnnhucầucủamọikháchhàngbằngnhữngýtưởngchuyênnghiệpvà côngnghệhiệnđạiđồngthờimanglạihiệuquảkinhdoanhchodoanhnghiệpkháchhàng.Bằngcáchtriển khaicácgiảiphápchủđộng,DHLđápứngmộtcáchlinhhoạtvà nhanhnhạyhơnđốivớinhu cầukháchhàng.

HL luôn khuyến khích và tạo điều kiện cho nhân viên rèn luyện bản thân vàchuyên môn Nhờ vào hệ thống huấn luyệncủa DHL, các nhânviên đều cók h ả năng sáng tạo và đóng góp ý kiến,n ă n g l ự c c ủ a m ì n h v à o s ự t h à n h c ô n g c ủ a c ô n g ty Nhân viên của DHL có thể nói tiếng bản địa nhằm đảm bảok h ả n ă n g g i a o t i ế p tốt với khách hàng và mang lại hiệu quả công việc cao hơn Tùy vào năng lực vàkinhnghiệmcánhân mànhânviên sẽ nhận đượcmức đãi ngộxứngđáng.

BalàDHLđãứngdụngcôngnghệthôngtintrongcáchoạtđộngcungứngdịchvụ DHL sở hữu vô số phần mềm và phần cứng hỗ trợ công tác nhận diện, đây là mộttrong những thế mạnh của DHL so với đối thủ DHL đã triển khai hệ thống DHLInteractive giúpk h á c h h à n g c ó t h ể t h e o d õ i q u á t r ì n h v ậ n c h u y ể n N h ờ v à o ứ n g dụng nàyc ù n g v ớ i H ệ t h ố n g q u ả n t r ị t h ô n g t i n đ ã c u n g c ấ p c h o k h á c h h à n g k h ả năng theo dõi toàn bộ chuỗi cung ứng Điều này đồng thời giúp giảm thời gian vậnchuyển và chi phí Gần đây, DHL cũng ứng dụng mạng lưới vệ tinh, GPS giúp cácdịch vụcủacôngtytrởnênđángtincậyvàhiệuquảhơn.

Bốn là DHL luôn coi quy trình kinh doanh là chìa khóa quan trọng trong vậnhành cung ứng dịch vụ Hàng năm, DHL chi hàng tỷ Euro nhằm đảm bảo độ an toàncho dịch vụ bằng những thiết bị công nghệ tối tân nhất DHL luôn cố gắng thay đổivà phát triển chiến lược của công ty nhằm thích nghi một cách nhanh chóng với sựbiếnđộngkhôngngừngcủathịtrườngthếgiới.

Công ty Logistics Giang Tô Xinning thành lập vào năm 1997, hiện có 27 vănphòng chi nhánh đặt tại Trung Quốc, Hồng Kông và Đài Bắc với gần 3000 nhânviên, hơn 700 đội dịch vụ kỹ thuật Dịch vụ kho bãi và phân phối được cung cấp tạitất cả các văn phòng chi nhánh của công ty; với tổng khoảng 700.000 mét vuôngkhông giankhovà200 xetảingoại quan.

Mộtlàcôngtycókhảnăngthấuhiểutừđóđápứngnhucầuđadạngcủakháchhàng.Hầuhếtcáclô hàngđượcxửlýlàhànghóangoạiquan.Đốivớihànghóanhậpkhẩu,XinningLogisticssắpxếpkhaibá ohảiquantạicảnghàngkhôngvàđườngbiển,sauđósắpxếpvậnchuyểnngoạiquanđếnkhongoạiqua nmiễnthuế.HệthốngkhocủaXinning bao gồm nhiều loại khác nhau để có thể phục vụ các nhu cầu đa dạng của kháchhàngbaogồm:khođiềuhòa,khothôngthường,khogiácao.Tạimỗikhođềuđượclắpđặthệthốngt hiếtbịhiệnđạibaogồmcácloạixenâng,máyxếpvàxetảipallet.Cùngvớiđólàhệthốngnhậndạngmãvạchgi úphànghóacủakháchhàngkhilưutrữtạihệthốngkhonàysẽkhôngxảynhầmlẫnvàdễdàngbảoquản.Hệth ốngkhongoạiquanđềuđượcchứngnhậnbởiTAPAvàcungcấpdịchvụkhácnhaunhưVMI,DC, phânphốidâychuyềnsảnxuất FTL,chứcnăngxửlýlưu thông,kiểmsoátnhiệtđộlưutrữ…

HailàXinninglogisticsluôntậptrungvàoviệcđổimớigiátrịtrongcungứngdịchvụ.Đốivớihàng hóangoạiquan,thủtụchảiquanlàmộtquátrìnhrấtquantrọng.Xinning Logistics có giấy phép môi giới hải quan, kinh nghiệm chuyên môn và xếp hạngAAtừhảiquanTrungQuốc.KhohàngLogisticsXinningLogisticsrấttốttạithịtrườngTrungQuố c.TrongkhocủaThâmQuyếnvàHợpPhì,XinningLogisticsđangcungcấpnhãn RFID (nhận dạng tần số vô tuyến) Trong kho Côn Sơn, Xinning Logistics cóchứngchỉTAPA(Hiệphộibảovệtàisảncôngnghệ)chocácsảnphẩmcôngnghệcao.Vớisựđổimớiv ượttrộitrongcungứngdịchvụlogistics,côngtyđãnhậnđượcsựtintưởngcủanhiềucôngty,tậpđoànlớntrênth ếgiớicũngnhưtạiTrungQuốc.

Ba là công ty đã tập trung phát triển năng lực ứng dụng công nghệ thông tinvàocáchoạt động cungứng dịchvụ.Xinning Logistics đãpháttriển hệt h ố n g CNTTcủariêngmìnhđểquảnlýkhobãivàphânphốibaogồmkhuvựckhoc hứa

276.065 mét vuông tại 27 thành phố Hệ thống CNTT của nó rất quan trọng để đảmbảo hàng hóa được kiểm soát và xử lý hàng tháng Ví dụ ngay trong kho KunSơn,XinningLogisticsxửlý hơn2.000lôhàngmỗitháng.

Thứnhất,cácdoanhnghiệplogisticshoạtđộngtrênđịabàntỉnhCaoBằngcầnphảithểhiệnrõkhả năngđápứngtốtnhucầucủakháchhàngthôngquanhiềugiảiphápkhácnhaunhưđadạnghóacácdịchvụl ogistics,tốiưuhóathờigian,tăngcườngtínhlinhhoạt,mởrộnghệthốngkhobãi…

Thứ hailà bên cạnh mối quan hệ với khách hàng thì việc các doanh nghiệplogistics hoạt động trên địa bàn tỉnh Cao Bằng duy trì mối quan hệ lâu dài với cácbên đối tác và các doanh nghiệp trong ngành cũng được xem là một yếu tố quantrọng đến sự ổn định và phát triển của doanh nghiệp Các doanh nghiệp logisticscũng có thể cân nhắc liên doanh, liên kết với các công ty nước ngoài nhằm thiết lậphệthốngdịchvụlogisticstoàncầu.

Thứ ba, cần đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào hoạt động logistics, sẽ cho phépdoanh nghiệp đáp ứng một cách tốt hơn yêu cầu của khách hàng Điều này cũng chophép các doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, giảm thiểu tổn thất trong quá trình lưukho Ngoài ra, việc ứng dụng CNTT giúp khách hàng dễ dàng theo dõi qui trìnhcung cấp dịch vụ của công ty tạo nên niềm tin của khách hàng đối với dịch vụ củadoanhnghiệp.

Thứ tư,n g à n h l o g i s t i c s l u ô n đ ò i h ỏ i đ ộ i n g ũ n h â n s ự c ó k i ế n t h ứ c c h u y ê n môn cao và kỹ năng thành thạo, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế thếgiớI như hiện nay.Vì vậy,cácdoanh nghiệp logistics trênđịab à n t ỉ n h C a o

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CUNG ỨNG DỊCH VỤ VÀ TÁCĐỘNGCỦANĂNGLỰCCUNGỨNGDỊCHVỤĐẾNKẾTQUẢHOẠTĐỘ NGCỦACÁCDOANHNGHIỆPLOGISTICSTRÊNĐỊABÀNTỈNHCAOBẰN G

Cácyếutốảnhhưởngđếnnănglựccungứngdịchvụcủacácdoanhnghi ệplogisticstrênđịabàntỉnhCaoBằng

TìnhhìnhchínhtrịcủaViệtNamtrongnhữngnămquacótínhổnđịnhcao,là một trong những yếu tố quan trọng,g ó p p h ầ n g i ú p V i ệ t N a m k i ê n t r ì t h ự c h i ệ n các chính sách phát triển kinh tế trong dài hạn Có thể nói, sự ổn định về chính trịcủa Việt Nam có vai trò rất quan trọng, ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp nói chung và năng lực cung ứng dịch vụ của các doanhnghiệp trongngànhlogisticsnóiriêng.

Sự phát triển của Việt Nam trong nhiều năm qua rất đáng ghi nhận Đổi mớikinh tế và chính trị từ năm 1986 đã thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưaViệt Nam từ một trong những quốc gia nghèo trên thế giới trở thành quốc gia thunhậptrung bìnhthấp.

Từ 2002 đến2018, GDPđầungườităng 2,7 lần, đạtt r ê n 2.700USDnăm2019,vớihơn45triệungườithoátnghèo.Tỉlệnghèogiảmmạnh từ hơn 70% xuống còn dưới 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá) Đại bộphận người nghèocònlạiởViệt Namlà dântộcthiểusố,chiếm86%.

Năm 2019, kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tục cho thấy có nền tảng mạnh và khảnăngchốngchịucao,nhờnhucầutrongnướcvàsảnxuấtđịnhhướngxuấtkhẩuvẫnởmức cao GDP thực tăng ước khoảng 7% trong năm 2019, tương tự tỉ lệ tăng trưởngnăm2018,làmộttrongnhữngquốc giacótốcđộtăngtrưởngcaonhấttrongkhuvực.

Ngoài ra, năng lực cạnh tranh xuất khẩu ngày càng được củng cố Nhiều mặthàng xuất khẩu của nước ta có vị trí quan trọng trong xếp hạng thành tích xuất khẩucủa thế giới Nếu như năm 2007, Việt Nam chỉ có 11 nhóm hàng đạt kim ngạch trên1 tỷ USD thì đến hết năm 2011, Việt Nam có 21 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩutrên1 t ỷ U S D , c h i ế m 8 1 % t ổ n g k i m n g ạ c h x u ấ t k h ẩ u ; đ ế n n ă m 2 0 1 9 l à 3 2 m ặ t hàng,chiếmtrên90%tổng kimngạchxuấtkhẩu

Bên cạnh sự tăng trưởng kinh tế, giai đoạn 2015 – 2020 Việt Nam cũng đã kýnhiềuhiệpđịnhthươngmạithếhệmớirấtquantrọng.Đặcbiệttrongđóđềcậpđếnhaihiệp định là Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vàhiệpđịnhĐốitácKinhtếToàndiệnKhuvực(RCEP).Vềkinhtế,việcthamgiaCPTPPxéttrêntổngth ểlàcólợichoViệtNam.Hiệpđịnhnàysẽgópphầnthúcđẩyxuấtkhẩuhànghóasangcácthịtrườnglớnnh ưNhậtBản,Australia,Canada,Mexicocũngnhưthu hútđầutưnướcngoàivàocácngành,lĩnhvựcmàViệtNamđangcónhucầupháttriển.Đồng thời, cũng sẽ thúc đẩy việc cải cách các tổ chức, tạo môi trường đầu tư, kinh doanhthôngthoángvàminhbạch.HiệpđịnhĐốitácToàndiệnvàTiếnbộxuyênTháiBìnhDương(CPTPP) đượcđánhgiá tác độngtíchcựctới xuất khẩuhàngViệt,đồngthờigiúpViệtNamcócơhộicơcấulạithịtrườngxuấtnhậpkhẩutheohướngcânbằ nghơn.Vềcơ bản, những cam kết xóa bỏ thuế quan mạnh mẽ của CPTPP đã góp phần tạo ra nhữngtácđộngtíchcựctrongviệcthúcđẩykimngạchxuấtkhẩusangmộtsốthịtrườngnhưNhậtBản,Peru,Me xico,Canada…

RCEP, với sự tham gia của 15 thànhviên đặcb i ệ t t r o n g đ ó c ó T r u n g

Q u ố c , sẽ tạo ra thị trường trên quy mô 2,2 tỷ người, tương đương 26.200 tỷ USD, tạo nênkhu vực thuơng mại tự do lớn nhất thế giới Nhờ vào cam kết mở cửa thị trườnghàng hoá, dịch vụ, đầu tư, quy tắc xuất xứ giá trị trong khu vực địa lý RCEP cùngcác biện pháp tạo thuận lợi thương mại, FTA này sẽ tạo cơ hội để phát triển cácchuỗic u n g ứ n g m ớ i V i ệ c t h ự c t h i R C E P c ũ n g t ạ o n ê n k h u ô n k h ổ p h á p l ý r à n g buộc trong khu vực về chính sách thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ, thương mạiđiện tử và tạo ra sân chơi công bằng trong khuvực.Những nước tham giav à o hiệp định hầu hết đều có nhu cầu nhập khẩu những mặt hàng thuộc thế mạnh củaViệt Nam như nông, thuỷ sản Điều này mở ra cơ hội thúc đẩy xuất khẩu tại các cửakhẩunói chungvàcáccửakhẩu tỉnhCao Bằng nóiriêng.

Nhìn chung, môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam ngàycàng thuận lợi, tạo tiền đề vững chắc và góp phần không nhỏ vào việc nâng cao hiệuquả hoạt động cũng như năng lực cung ứng sản phẩm, dịch vụ của các doanh nghiệptại Việt Nam nói chung và các doanh nghiệpl o g i s t i c s t r ê n đ ị a b à n t ỉ n h C a o B ằ n g nói riêng Môi trường kinh doanh thuận lợi thể hiện qua hệ thống chính sách có tínhổn định, phù hợp; sự quan tâm sát sao của nhà nước trong việc hỗ trợ các doanhnghiệptriểnkhaicáchoạtđộngkinhdoanh.Thêmvàođó,quátrìnhhộinhậpkinhtế giúp các doanh nghiệp trong nước có nhiều cơ hội học hỏi và hợp tác với cácdoanh nghiệp nước ngoài Như vậy, môi trường kinh doanh thuận lợi tác động rấtlớn đến năng lực cung ứng dịch vụ của các doanh nghiệp nói chung và các doanhnghiệp logisticstrênđịabàntỉnhCao Bằngnóiriêng.

Vềđiềukiệntựnhiên,CaoBằnglàtỉnhmiềnnúibiêngiớivùngĐôngBắcViệtNam, có diện tích tự nhiên là 6.700 km 2 Cao Bằng có đường biên giới tiếp giáp vớiTrungQuốcdàinhấtViệtNam(333kmtiếpgiáptỉnhQuảngTây,TrungQuốc).Hiệnnaytỉnhđãcókh oảng15cửakhẩuchính,phụvàlốimởđượcmởtrênbiêngiớiđấtliềnvớiTrungQuốcphụcvụhoạtđộngx uấtnhậpkhẩugiữahainước(Phụlục1).

Cao Bằng có nhiều loại địa hình như địa hình vùng núi đất,đ ị a h ì n h v ù n g bồn địa, địa hình vùng núi đá vôi, địa hình vùng thấp Khí hậu ở đây chia thành haimùa rõ rệt, trong đó mùa nóng kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 cònm ù a l ạ n h k é o dài từ tháng11đếntháng3.

Bên cạnh đó,Cao Bằng có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú Đất đai màumỡ,vớitổngdiệntíchlà670.786ha,thuậnlợipháttriển kinhtếrừng,trồngcácloạicâynhưthông,xoan,mía,dâu tằm,lê,quýt…,mởracơhộiliênkết,hợptácvàmởrộngthịtrườngnông,lâmnghiệp.Năm2019, cơcấunông, lâmngưnghiệptỉnhCaoBằngchiếm21,57%sovớitoàntỉnh(NiêngiámthốngkêtỉnhCaoBằng,2019) Ngoàira,tàinguyênrừngcủatỉnhCaoBằngcũnggópphầnđángkểvàokinhtế,xãhộicủatỉnhkhirừngt ựnhiêncómộtsốgỗ,đặcsảnvàthúquýhiếmnhưsến,tô, gấu…,thuậnlợipháttriểncáckhudulịchsinhthái.CaoBằngcũnglàtỉnhcónguồntàinguyênkhoángs ảnphongphúvới146mỏvàđiểmquặngnhưTràLĩnh,TrùngKhánh,HạLang… và22loạikhoảngsảnkhácnhaunhưđồng,niken,thiếc…,thuậnlợichoviệcpháttriểncácngànhkhaithá cvàchếbiếnkhoángsản.Cùngvớiđó,hệthốngsôngngòidàyđặc,khoảng1.200consôngsuốivà5hệt hốngsôngchính,thuậnlợipháttriểnthuỷđiện.Ngoàira,dulịchtạitỉnhcũngpháttriểndoCaoBằngsởhữun hiềuditíchlịchsửnổitiếng(nhưkhuditíchLamSơn,khuditíchPắcBó,

Về đặc điểm kinh tế, tình hình kinh tế của tỉnh phát triển tương đối ổn định.Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP duy trì ở mức cao Trong giai đoạn 2015 - 2019,tăng trưởng GDP của tỉnh về cơ bản có xu hướng tăng qua các năm, duy chỉ có năm2018 tăng trưởng GDP giảm nhẹ so với năm 2017 Năm 2019, tốc độ tăng trưởngGDP là 7,13%, tăng 1,57% so với năm 2018 (Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng,2019) Cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch tích cực, tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệpgiảm (chiếm 21,57% trong năm

2019, giảm 2,31% so với năm 2018), tỉ trọng ngànhxâydựng (chiếm 21,42%trong năm 2019)vàdịchvụ(chiếm 53,36%vàon ă m 2019) (Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng,

2019) Lĩnh vực xuất nhập khẩu cũngđược đẩy mạnh Trong năm 2019, xuất khẩu của tỉnh đạt 13,12 triệu USD, nhậpkhẩu đạt 37,06 triệu USD, mở ra cơ hội hợp tác với các nước trong việc trao đổihàng hoá (Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng, 2019) Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp cónhiều biến động qua các năm Năm 2019, tỷ lệ thất nghiệp là 0,79%, giảm 24,04%so với năm 2018.

Về tỷ lệ hộ nghèo, năm 2018 toàn tỉnh là 30,81%, sang năm 2019,con số này có sự suy giảm nhưng không đáng kể (giảm 15,38% so với năm 2018)(Niêngiámthốngkêtỉnh CaoBằng,2019).

Bảng2.1:Mộtsốchỉtiêu kinhtế-xãhội cơbảncủa CaoBằng

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Cao BằngVềđặcđiểmxãhội,dânsốtỉnhCaoBằngnăm2019là530,9nghìnngười với nhiềudântộckhácnhaunhưNùng,Tày… vớikhoảng348,9nghìnngườithamgialaođộng(NiêngiámthốngkêtỉnhCaoBằng,2019).Vềhệthốngg iáodục vàđàotạo,toàntỉnh duy trì đạt chuẩn phổ cập mầm non (13/13 huyện, thành phố; 190/199 xã) vàTHCS (13/13 huyện, thành phố; 197/199 xã) (Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng,2019).Hệthốngytế,chămsócsứckhoẻcũngđượctỉnhchútrọng.Đặcbiệt,hệthốnggiaothôngđịaph ươngvàkếtnốivớivùng,khuvực,quốctếpháttriển,giápvớithànhphố Bách Sắc, Trùng Khánh (Trung Quốc) Các cửa khẩu chính, phụ và lối mở biêngiớiđượcnhànướctạođiềukiệnpháttriểnkinhtế,thuậnlợichoviệcxuấtnhậpkhẩuhànghoávớicácnướ ckhác,đặcbiệtlàTrungQuốc.

Theo báo cáo logistics Việt Nam 2019, số lao động làm việc trong lĩnh vựcvận tảiđườngsắt,đườngbộvàđườngốngchiếm tỷtrọngđasốvới60,1%;kếđếnlàlĩnh vực kho bãi và các hoạt động hỗ trợ vận tải chiếm 32,51% (Bộ Công Thương,2019) Hoạt động logistics tại Cao Bằng hiện diễn ra duy nhất trên đường bộ nhưngvớisốliệuvềtìnhhìnhthịtrườnglaođộngnhữngnămgầnđâycủatỉnhchothấytỷlệphần trăm số lao động trong lĩnh vực vận tải kho bãi rất thấp (dưới 3%) trong khitrung chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu gắn liền với đó là dịch vụ logistics trungchuyểnvớisốlượnghànghóalớncầnnhiềunhânlựccholĩnhvựcnày.Hơnnữa,cơ sở vật chất hạ tầng cho hoạt động logistics tại địa phương còn thô sơ và kém pháttriểnnênđasốdoanhnghiệpphảithuêđơnvịvậntảingoàitỉnhvàphụthuộcvàochủhàng dẫn đến bị động trong quá trình cung ứng dịch vụ Phần lớn các doanh nghiệplogistics trên địa bàn tỉnh có quy mô vừa và nhỏ nên nguồn nhân lực tại mỗi doanhnghiệp ít, chỉ thực hiện các công việc đơn giản như làm thủ tục giao nhận hàng hóa,xuất nhập hàng tại kho bãi, ít giá trị gia tăng… nên chưa có sự linh hoạt trong giảiquyếtcáctìnhhuốngkhókhănhaycáccôngviệcmangtínhphứctạp.

Vềđàotạonguồnnhânlựcchongànhnàycũngchưađượcchútrọng.Đaphầncácdoanhnghiệpp hảitựđàotạonhânviêntheođiềukiệnhiệncócủadoanhnghiệpdokhótìmđượcnguồnnhânlựcchấtlượ ngcao.Hìnhthứcphổbiếnnhấtlànhânviêncókinhnghiệmhướngdẫncáccôngviệccầnlàmvàcáchthứcx ửlýcôngviệcchonhânviênmới.Đâyđượccoilàhìnhthứcdễápdụngnhấtvàđạtđượcmụcđíchđápứn gyêucầucôngviệchiệntạinhanhnhất.Mộtsốhìnhthứckhácnhưchươngtrìnhđàotạonộibộdodoanhn ghiệptựxâydựngnhưngtốnkémhơnvàkhôngdễthựchiệnvớiquymônhỏ lẻ của các doanh nghiệp trên địa bàn hiện nay Thực chất, đối với đa số doanhnghiệplogisticsquymônhỏlẻnhưởCaoBằng,chiphíchoviệctáiđàotạonguồnnhânlựclàcaovà khôngsẵncó.Đểđàotạođượcnguồnnhânlựccóchấtlượngphụcvụchohoạtđộngkinhdoanhlogistics, doanhnghiệpcầnđầutưkhánhiềucôngsức,tiềnbạc.Doyêucầuthiếunhânlựctrướcmắt,doanhnghiệptuy ểndụngvàđàotạolạiphụcvụtínhcấpthiếtcủacôngviệcchứkhôngtheomộtlộtrìnhnàocủacôngtyđềra.

Hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics được xem là trọng điểm kinh tế củatỉnh Cao Bằng và nguồn nhân lực địa phương là nhân tố quan trọng tác động đếnnăng lực cung ứng của các doanh nghiệp logistics trên địa bàn tỉnh Thực trạngnguồn nhânlựcnàybaogồmcácnộidungsau:

Phântíchthựctrạngnănglựccungứngdịchvụlogisticscủamộtsốdo

Đểchỉrõthựctrạngnănglựccungứngdịchvụlogisticscủacácdoanhnghiệplogisticstrênđịabà ntỉnhCaoBằng,nghiêncứunàytiếnhànhphỏngvấnmộtsốdoanhnghiệplogisticsđiểnhìnhđanghoạtđộ ngtrênđịabàntỉnhCaoBằng,cụthểgồm:

2.3.1 CôngtyTNHHThương mạiVậntảiPhúAnh Địa chỉ: Số nhà 57, tổ 12, phố Nước Giáp, Phường Hợp Giang, Thành phốCao Bằng,TỉnhCaoBằng

Lĩnh vực: Vận tải, kho bãi (chủ yếu kho bãi) tại cửa khẩu Tà Lùng – Cao BằngCôngtyTNHHThươngmạiVậntảiPhúAnhlàmộttrongcáccôngtytiêubiểu hoạtđộngtronglĩnhvựcvậntải,khobãitrênđịabàntỉnhCaoBằng.Hiệnnay,côngtyPhú Anh có gần 2 hecta đất phục vụ kinh doanh dịch vụ logistics xuất nhập khẩu tạiCửa khẩu Tà Lùng Công ty hiện có 3 bãi cho các xe tập kết là bãi Sơn Mài, bãi

PhúAnh,vàbãiHòaBình.Cácmặthàngtạmnhậptáixuấtcủacôngtychủyếulàcácloạithựcphẩmđônglạnh, chủyếulàhàngđánhbắtvànuôitrồngcủaViệtNamxuấtsangTrungQuốc(60%làcáchàngnôngthủysả ncủa cáctỉnhmiềnNam).

Kết quả phỏng vấn cho thấy, trong những năm qua, Công ty TNHH Thươngmại Vận tải Phú Anh đã đạt được nhiều thành tựu đáng kểt r o n g h o ạ t đ ộ n g c u n g ứngdịchvụlogistics tới kháchhàng,đó là nhờvàocácyếu tốsauđây:

Một là năng lực thấu cảm thị trường: Theo kết quả phỏng vấn, ban lãnh đạocủa công ty luôn thống nhất quan điểm phải đảm bảo khả năng thấu hiểu và đáp ứngnhu cầu của khách hàng, chú trọng tạo ra giá trị gia tăng cho khách hàng và tối đahóa sự hài lòng của họ Đây là tiền đề để công ty có thể phát triển bền vững Vì vậy,trong thời gian qua, công ty luôn chú trọng định vị chính xác tập khách hàng trọngđiểm và nhu cầu, thị hiếu khách hàng của họ Theo đó, khách hàng trọng điểm củacông ty là các doanh nghiệpTrung Quốc cón h u c ầ u n h ậ p h à n g t h ự c p h ẩ m đ ô n g lạnhcũngnhưcácdoanhnghiệpViệtNamcầnthuêkhobãitạikhuvựccửakhẩu

TàLùng.Côngtyluônnỗlựcđápứngtốtnhấtnhucầucủakháchhàngthôngquahệ thống kho bãi rộng rãi, mỗi bãi có thể chứa được 60-70 container Ngoài ra, côngty cũng rất chú trọng đến khả năng đáp ứng được các lô hàng hay nhu cầu nhanh,khẩn cấpcủa khách hàng thông qua việc luôn đểt h ừ a r a m ộ t k h o ả n g k h ô n g g i a n vừa đủ tại các kho bãi để khi khách hàng có nhu cầu khẩn cấp đều có thể đáp ứngđược Tuy nhiên, công ty mới chỉ triển khai dịch vụ kho bãi và dịch vụ đại diện chocác công ty xuất hàng, làm cầu nối giữa Việt Nam và Trung Quốc Các dịch vụlogistics khác như dán nhãn, gia công, lắp ráp vẫn chưa được triển khai trong khinhu cầuvềcácdịchvụnàyđangngàycànggiatăng.

Hailànănglựctíchhợplogisticstrongchuỗicungứng:Hiệnnay, côngtycóliênkếtvớicáccôngtyvậntảitrênđịabàntỉnhvàtạimộtsốtỉnhnhưLạngSơn,HảiPhòng,Quả ngNinh… Sựliênkếtnàychophép côngtytíchhợpnănglực logisticscủamình với các đối tác nhằm nâng cao năng lực trạnh tranh trên thị trường Kết quảphỏngvấnchothấycôngtyluônchútrọngphốihợpvàhợptácvớicácđốitácvậntảiđểphùhợpvớilợiíc hcủacácbên.Hoạtđộngtruyềnthôngchiasẻthôngtincũngđượccông ty hết sức quan tâm trong nhiều năm qua Việc chia sẻ thông tin chính thức vàkhông chính thức về các thông tin có ý nghĩa và kịp thời giữa các bên đều được thựchiệnmộtcáchnhanhchóngvàhiệuquả.Tuynhiên,thựctếhiệnnay,cácmốiliênkếtcủacôngtyvớic ácđốitácvẫnmangtínhtựphát,nhỏlẻ,chưathựcsựđượccoilàmộtchuỗi cung ứng Vì vậy, nhìn nhận một cách khách quan, năng lực tích hợp logisticstrong chuỗi cung ứng của công ty vẫn còn yếu và chưa mang lại hiệu quả cao Khảnăng phối hợp và hợp tác giữa công ty với các công ty vận tải khác đôi khi còn thiếutínhđồngbộ,làmgiảmhiệuquảcungứngdịchvụlogisticstớikháchhàng.

Balànănglựcquảntrịnguồnnhânlựccungứngdịchvụ:Hiệntại,côngtycó300nhânviên,trong đócókhoảng20nhânviênquảnlý,cònlạilànhânviênbốcvác.90%nhânlựccủacôngtylàngườidânbản địa.Họlànhữngngườiamhiểuđịalý,tìnhhìnhgiaothông,kinhtế, vănhóa,xãhội…củatỉnh. Đồngthời,độingũnhânsựcủacông ty đa phần đều làm việc lâu dài Vì vậy, số lượng nhân sự của công ty ít biếnđộng.Nhữngưuđiểmnàycũnggópphầnnângcaonănglựcquảntrịnguồnnhânlựccung ứng dịch vụ của công ty Trong những năm qua, ban lãnh đạo công ty luôn coinguồnnhânlựclàtàisảnquantrọngnhấttrongcôngty,làyếutốthúcđẩysựpháttriểnbềnvữngtrongd àihạn.Vìvậy,côngtyluônchútrọngđếncôngtácđàotạovàduytrìnguồnnhânlựcchấtlượngcao.Hệthốngđ ánhgiá,xếphạngnhânviênhàngnămcủacôngtyđượctriểnkhaihiệuquảvàminhbạch.

Chínhsáchđãingộcủacôngtytrong những năm qua cũng đã được quan tâm hơn trước Tuy nhiên, tỷ trọng lao động củacôngtycótrìnhđộđạihọccònhạnchế.Điềunàyđãgâykhókhănkhôngnhỏchocácnhàlãnhđạocôngty trongviệcpháttriểnnănglựcquảntrịnguồnnhânlựccungứngdịch vụ trong bối cảnh hiện nay Bên cạnh đó, hoạt động đào tạo chưa được tổ chứcthường xuyên và chưa thực sự được quan tâm đúng mức Vì vậy, hiệu quả đào tạo chưacao,chưagópphầncảithiệnnănglựcquảntrịnguồnnhânlựccungứngdịchvụ.

Bốnlànănglựcpháttriểnquanhệđốitácvớicácbênliênquan:Theokếtquảphỏngvấn,quanhệđối tácvớicácbênliênquancủacôngtyđượcxâydựngdựatrênsựtintưởnglẫnnhau vàsẵnsàngthamgia vào cáchoạtđộngmanglạilợiíchchung.Trongnhữngnămgầnđây,côngtyluônchútrọngđếnkhảnăngth iếtlập,pháttriểnvàcủngcốmốiquanhệbềnvữngđểnuôidưỡnglòngtrungthànhcủakháchhàng.Ng oàira,khảnăngthiếtlập,pháttriểnvàcủngcốmốiquanhệbềnvữngđểtiếpcậncácđốitác kinh doanh từ các nền văn hóa khác (tiêu biểu là Trung Quốc, Hồng Kông) đượcbanlãnhđạocôngtyhếtsứcquantâm.Hiệnnay,cácdoanhnghiệplogisticsđanghoạtđộng trên địa bàn tỉnh Cao Bằng nói chung và Công ty TNHH Thương mại Vận tảiPhúAnhnóiriêngrấtchútrọngđếnkhảnăngthiếtlập,pháttriểnvàcủngcốmốiquanhệ với chính quyền địa phương và chính phủ Điều này giúp công ty gia tăng lợi thếcạnhtranhsovớicácđốithủtrênthịtrường.Tuynhiên,theo kếtquảphỏngvấn,khảnăngsửdụngcácmốiquanhệđểtruycậpđượccáctàinguyênvàcóđượccácthô ngtingiátrịphụcvụchohoạtđộngcủacôngtyvẫnchưathựcsựmanglạihiệuquả,điềunàyđãlàmgiảmlợiích vàhiệuquảhoạtđộngcủacôngty.

Năm là năng lực đổi mới giá trị cung ứng dịch vụ: Kết quả phỏng vấn chỉ rarằng công ty luôn nỗ lực đẩy mạnh phát triển năng lực đổi mới giá trị cung ứng dịchvụ thông qua việck h ô n g n g ừ n g đ ổ i m ớ i c á c n g u ồ n l ự c l o g i s t i c s n h ư k h o b ã i , phương tiện, … cũng như không ngừng nâng cao năng lực và năng suất nguồn nhânlực Nhờ vậy, năng suất làm việc của đội ngũ nhân lực công ty ngày càng được cảithiện, cách thức làm việc ngày càng chuyênn g h i ệ p h ơ n Q u y t r ì n h b ố c x ế p h à n g vào kho bãi ngày càng trở nên linh hoạt và hiệu quả góp phần gia tăng năng lực đổimới giá trị cung ứng dịch vụ của công ty Tuy nhiên, theo kết quả phỏng vấn, nănglực đổi mới giá trị cung ứng dịch vụ của công ty hiện chưa cao Nguyên nhân là docông ty chỉ hoạt động trong lĩnh vực kho bãi, giao dịch chủ yếu với các khách hàngthường xuyên Điều này đã hình thành nên thói quen lâu bền trong hoạt động cungứng dịch vụ logistics tới khách hàng, khiến công ty không chú trọng đến việc đổimới giátrịcungứngđểnângcaonănglựccạnhtranhcủamình.

2.3.2 CôngtyCPThươngmạiQuốc tếQuangAnh Địachỉ:Số2,ngõ34NguyênHồng,PhườngLángHạ,QuậnĐốngĐa,HàNộiNgười trảlời phỏngvấn: GĐ.TừNgọcAnh

Lĩnh vực: Vận tải, bốc xếp, kho bãi và lưu giữ hàng hóa (chủ yếu kho bãi)CôngtyC P T h ư ơ n g m ạ i Q u ố c t ế Q u a n g A n h đ ư ợ c t h à n h l ậ p n g à y 28/04/2011 Công ty có địa chỉ tại Hà Nội, nhưng đầu tư vào kho bãi tại cửa khẩuTràLĩnh–

CaoBằng.CôngtyQuangAnhhoạtđộngchủyếutronglĩnhvựckhobãi, ngoài ra còn liên kết với các công ty khác để triển khai các hoạt động vận tảihàng hóa Hệ thống kho bãi của công ty đi vào hoạt động từ cuối năm 2015 với vốnđầu tư trên 100 tỷ đồng Hiện nay, Công ty CP Thương mại Quốc tế Quang Anh làmột trong những công ty hàng đầu cung ứng dịch vụ logistics tới các khách hàng tạikhuvựccửakhẩuTràLĩnh,Cao Bằng.

Kết quả phỏng vấn đã chỉ ra thực trạng cung ứng dịch vụ logistics của CôngtyCP Thươngmại Quốc tếQuang Anh trongnhữngnăm gần đây,cụthể như sau:

Mộtlànănglựcthấucảmthịtrường:Kếtquảphỏngvấnchothấy,trongnhữngnăm qua, công ty luôn nỗ lực đáp ứng tốt nhu cầukhách hàng, lấy khách hàng làm trungtâmtronghoạtđộngcungứngdịchvụlogistics.Nhờvậy,khảnăngthấucảmthịtrườngcủacôngt yngàycàngđượccảithiện.Hiệnnay,côngtycó2loạikhođểphụcvụnhucầuthuêkhocủakháchhàng,mỗ ikhocósứcchứa2.100tấn,tươngđươngxếpgọnđượckhoảng70container,2khoxếpđược150contain er.Bãicủacôngtyxếpđượckhoảng200container,cóthểlênđến350containernếunhucầutăngcao.Như vậy,trongchiếnlượcxâydựngvàpháttriểnkhobãicủacôngtyluôntínhđếnkhảnăngđápứngnhucầu củakháchvàomùacaođiểm,nhằmtốiđahóasựhàilòngcủakháchhàng.Điềunàycũngchophépcôngtycóthể đápứngnhucầucủakháchhàngmộtcáchlinhhoạt,cókhảnăngđápứngđượccáclôhànghaynhucầunh anh,khẩncấpcủakháchhàng.Ngoàira,khảnăngnắmbắt vàthíchứngvớixu hướngbiến độngnhucầu kháchhàng và thịtrườngcủacôngtycũngkhátốt, giúphoạtđộngcungứngdịchvụkhobãichủđộngvàhiệuquảhơn.Tuynhiên,theokếtquảphỏngvấn,hi ệnnaycôngtykhôngsửdụnghếtcôngsuấtkho,nhiềunhấtchỉsửdụnghết1kho.Thựctếnàychủyếuxuất pháttừnhiềunguyênnhânkháchquankhácnhau,đặcbiệtlàtìnhhìnhbiêngiớiViệtNam-TrungQuốc.

Hai là năng lực tích hợp logistics trong chuỗi cung ứng: Ngay từ khi xâydựng kho bãi, công ty đã chú trọng đến việc phát triển năng lực tích hợp logisticstrong chuỗi cung ứng.Đ i ề u n à y đ ư ợ c t h ể h i ệ n q u a v i ệ c c ô n g t y c h ủ đ ộ n g l i ê n k ế t vớicácđơnvịvậntảiđểvậnchuyểnhànghóakhicónhucầu.Đơnvịvậntảimà công ty thường xuyên hợp tác là Công ty TNHH Quang Anh (tại Hà Nội) Sự liênkết của công ty với các đơn vị khác nhằm tích hợp năng lực logistics của các bên, từđó nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường Năng lực tích hợp logistics trongchuỗi cung ứng cũng cho phép các công ty thành viên của chuỗi có thể chia sẻ vàtiếp nhận thông tin một cách kịp thời và chính xác, đặc biệt là các thông tin về thịtrường và biên giới Việt - Trung Tuy nhiên, do hệ thống kho bãi của công ty mới đivào hoạt động được khoảng 5 năm nên mốiliên kếtvới các doanh nghiệpk h á c trong chuỗi cung ứng chưa thực sự bền vững và hiệu quả Trong thời gian tới, côngty cần nỗ lực cải thiện năng lực tích hợp logistics trong chuỗi cung ứng hơn nữa đểtăngcườnghiệuquảphối hợp,hợp táccũngnhưtruyền thôngchiasẻthôngtin.

Ba là năng lực định vị cạnh tranh giá trị cung ứng dịch vụ: Với quy mô hoạtđộngrộngmởvàliêntụctăngquacácnăm,cùngvớiđịabànhoạtđộngngaysátcửa khẩu, Công ty CP Thương mại Quốc tế Quang Anh được đánh giá là công tyhàng đầu tại khu vực cửa khẩu Trà Lĩnh, Cao Bằng trong lĩnh vực cung ứng dịch vụlogistics Công ty có khả năng cung cấp cho khách hàng các giải pháp logistics tiêntiến hiện đại, cụ thể cung cấp dịch vụ logistics tốc độ cao, luôn luôn chủ động. Tuynhiên, kết quả phỏng vấn cho thấy, hiện nay, công ty chỉ cung ứng dịch vụ kho bãivà vận tải; các dịch vụ logistics khác như đóng gói, bao bì … vẫn chưa được triểnkhai Ban lãnh đạo công ty cho rằng điều nàyc h ủ y ế u p h ụ t h u ộ c v à o T r u n g

Q u ố c khi hiệu suất làm việc của họ cao hơn trong khi chi phí lại rẻ hơn nên các doanhnghiệp logistics tại Cao Bằng, trong đó có công ty Quang Anh khó có thể cạnh tranhvề các dịch vụ này được Ngoài ra, khả năng cung cấp cho khách hàng các dịch vụlogistics chuyên biệt trong các ngành hàng khác nhau của công ty còn hạn chế dokho bãi được thiết kế chủ yếu để chứa hàng đông lạnh và một số hàng khô.Hànghóa của cáckhách hàng khácnhaukhi được chứa trong kho của công ty lạik h ô n g có vách ngăn, chỉ chia theo từng khu cũng là một nhược điểm trong hoạt động cungứng dịch vụ kho bãi của công ty Thực tế này khiến năng lực định vị cạnh tranh giátrịcungứngdịchvụcủacôngtycònyếukém.

Phântíchtácđộ ng củan ă n g lựccung ứ n g d ị c h vụtớik ế t q u ả k i n h d oanhcủa cácdoanh nghiệplogistics trênđịa bàntỉnhCaoBằng

 Tác động trựctiếpcủa cácbiếnđộc lập

Kết quả phân tích hồi quy bội theo phương pháp Enter được tổng hợp trongbảngdưới.

Bảng2.15:Kếtquảphântích hồiquy bội tácđộng trực tiếp củacácbiếnđộclập

Hệ sốchuẩ hóan t Sig Đa cộngtuy ến B Độ lệch chuẩn Beta Dung sai VIF

Từkếtquả phân tích SPSShồiquy bộithuđược,cho phépkếtluậnnhưsau:

- Hệ số VIF đều < 4; khẳng định không có hiện tượng đa cộng tuyến giữa cácbiếnđộclậptrongmôhìnhhồiquybội(PanvàJackson,2008,trang423);nóicách khác kết quả giải thích và dự báo của mô hình hồi quy bội không bị làm sai lệch bởisựtươngquankhôngđángkểgiữacácbiếnđộclập.

- Hệ số R 2 = 82,3% (> 50%) có nghĩa mô hình hồi quy bội giải thích hayphản ảnh được 82,3% thực tế hay tổng thông tin của 13 biến độc lập đưa vào môhình. Như vậy, mô hình hồi quy bội này phù hợp với bộ dữ liệu đã thu thập và phảnảnh đảm bảo thực tế nghiên cứu về tác động của năng lực cung ứng dịch vụ đến kếtquảkinh doanhcủadoanhnghiệp logisticstỉnh CaoBằng.

- Đại lượng thống kê F = 75,640 với Sig = 0,000 cho thấy mô hìnhh ồ i q u y có ý nghĩa về mặt tổng thể, nói cách khác có thể sử dụng để giải thích và dự báođược thực tế về tác động của năng lực cung ứng dịch vụ và các biến điều tiết tácđộngnàyđến kếtquảkinh doanh củadoanhnghiệplogistics tỉnh CaoBằng.

- Môhình hồi quy bộiđạtđượccóthểđượcbiểudiễn bằngcôngthứcsau:

0.257+0,258*MIC+0,137*ISC+0,150*PCV+0,094*AIT+0,124*BSP+0 ,143*HRM +0,160*RSC+0,196*ICV+0,005*LLB +

- Các biến độc lập trong mô hình hồi quy bội, trừ biến LLB, FAG, FSC vàFCA, đều có tác động đáng kể đến biến phụ thuộc với các giá trị Sig thu được đềunhỏ hơn 0,05%,nói cáchkhác,đều cóý nghĩa thốngkêởmứctin cậy95%.

- Căn cứ vào mô hình hồi quy bội có thể thấy năng lực thấu cảm thị trường(MIC)đ a n g l à n ă n g l ự c c ó t á c đ ộ n g m ạ n h n h ấ t t ớ i k ế t q u ả k i n h d o a n h c ủ a c á c doanh nghiệp logistics hoạt động trên địa bàn tỉnh Cao Bằng Những nhân tố tácđộngthấphơnlầnlượtlà:nănglựcđổimớigiátrịtronghoạtđộngcungứngdịchv ụ (ICV); năng lực phát triểnm ố i q u a n h ệ đ ố i t á c v ớ i c á c b ê n l i ê n q u a n ( R S C ) ; năng lực định vị canh tranh giá trị cung ứng dịch vụ (PCV); năng lực quản trị nguồnnhân lực cung ứng dịch vụ (HRM); năng lực tích hợp logistics trong chuỗi cung ứng(ISC); quy trình kinh doanh và các hoạt động tác nghiệp (BSP) và thấp nhất là nănglựcứngdụngCNTT trongcáchoạt độngcungứngdịchvụ(AIT).

 Tácđộngcủa các biếnđiềutiết Để kiểm định tác động trung gian điều tiết (moderator) của các biến điều tiết,tác giả áp dụng theo phương pháp kiểm định của Edwards và Lambert (2007) Cụthể,cácbiếnđượctạo gồm:

- BiếnSSC–Nănglựccungứngdịchvụtổngquancủadoanhn g h i ệ p logistics, là biến tiềm ẩn (latent) được hình thành từ 08 năng lực thành phần(nhưđãphântíchởphầntrên);

- Biếnnhântrunggiannguồnnhânlựclogisticsđịaphương:SSC_LLB=SSC*LLB

- Biếnnhântrunggianhạtầnglogisticsđịaphương:SSC_LIF=SSC*LIF

- Biếnnhântrunggiantuổidoanhnghiệp:SSC_FAG=SSC*FAG

- Biếnnhântrunggianquymôlaođộngcủadoanhnghiệp:SSC_FSC=SSC*FSC

- Biếnnhântrunggianquymôvốncủadoanhnghiệp:SSC_FCA=SSC*FCA.

Kếtquảphântíchhồiquybộitácđộngtrunggiancủacácđiềutiếtđốivớitác động của SSCNăng lực cung ứng dịch vụ tổng quanđến PLE – kết quả kinhdoanhcủadoanhnghiệp logistics đượctrình bàynhưbảngdướiđây:

Bảng2.16:Kếtquảphân tíchhồiquy bộitácđộng trunggian điều tiết

Hệsốchưa chuẩn hóa Hệsố chuẩn hóa t Sig Đa cộngtuyến B Độ lệch chuẩn Beta Dungsai VIF

Hệsốchưac huẩnhóa Hệ sốchuẩnh óa t Sig Đa cộngtuyến

B Độ lệch chuẩn Beta Dungsai VIF

Từkếtquả phân tích SPSShồiquy bộithuđược,cho phépkếtluậnnhưsau:

- Hệ số VIF của mô hình 1 kiểm định tác động trực tiếp của các biến độc lậpđều < 4; khẳng định không có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trongmô hình hồi quy bội; Tuy nhiên, có hệ số VIF của mô hình 2 kiểm định tác độngđiều tiết > 4, nhưng vẫn < 10 nên hiện tượng đa cộng tuyến vẫn có thể chấp nhậnđược(PanvàJackson,2008);

- HệsốR 2 củamôhình1và2lầnlượtbằng81%và76,5%(>50%)cónghĩacác mô hình hồi quy bội giải thích hay phản ảnh được trên 50% thực tế hay tổngthôngtincủacácbiếntrongmôhình.Nhưvậy,môhìnhhồiquybộinàyphùhợp với bộ dữ liệu đã thu thập và phản ảnh đảm bảo thực tế nghiên cứu về tác động củanăng lực cung ứng dịch vụ và các biến điều tiết đến kết quả kinh doanh của doanhnghiệp logisticstỉnhCaoBằng.

- Tương tự, đại lượng thống kê F của mô hình 1 và 2 đều có Sig = 0,000 chothấy 2 mô hình hồi quy có ý nghĩa về mặt tổng thể, nói cách khác có thể sử dụng đểgiải thíchvàdự báođượcthựctế.

- Theo mô hình II: hai biến độc lập LIF và SSC có tác động đáng kể đến biếnphụ thuộc với các giá trị Sig thu được đều nhỏ hơn 0,05%, nói cách khác, đều có ýnghĩa thống kê ở mức tin cậy 95% Các biến còn lại FAG, FSC, FCA và LLB khôngcótácđộngtrựctiếp đángkểđến biến phụthuộcởngưỡngtin cậy 95%.

- Theo mô hình III: bốn biến điều tiết SSC_LIF, SSC_FAG, SSC_FSC vàSSC_FCAcótácđộngđángkểđếnbiếnphụthuộc vớicácgiátrịSig.thuđượcđềunhỏhơn 0,05%, nói cách khác, đều có ý nghĩa thống kê ở mức tin cậy 95% Biến còn lạiSSC_LLBkhôngcótácđộngtrựctiếpđángkểđếnbiếnphụthuộcởngưỡngtincậy95%.

Trên cơ sở kết quả phân tích hồi quy bội, tác giả tiến hành kiểm định các giảthuyết đốivớitừngbiếnđộclập,cụthể:

 BiếnMIC - Năng lực thấu cảm thị trườngá theo mụ hỡnh hồi quy I, cú tácđộngđángkểtíchcựccùngchiều(B=0,258)đếnkếtquảkinhdoanhcủadoanhnghiệplogisticst rênđịabàntỉnhCaoBằngvớingưỡngtincậy99%

(Sig.=0,000).Nóicáchkhác,nănglựcthànhphầnnàycủadoanhnghiệplogisticscàngcaohaycà ngtốtthìkếtquảkinhdoanhcủadoanhnghiệpcàngcao Giảthuyết1đượckhẳngđịnhđúng

 BiếnISC - Năng lực tích hợp logistics trong chuỗi cung ứng, theo môhình hồi quy I,có tácđộng đáng kểt í c h c ự c c ù n g c h i ề u ( B = 0 , 1 4 7 ) đ ế n k ế t q u ả kinh doanh của doanh nghiệp logistics trên địa bàn tỉnh Cao

 BiếnPCV-Nănglựcđịnhvịcạnhtranhgiátrịcungứngdịchv ụ logistics, theo mô hình hồi quy I, có tác động đáng kể tích cực cùng chiều (B

=0,150)đ ế n k ế t q u ả k i n h d o a n h c ủ a d o a n h n g h i ệ p l o g i s t i c s t r ê n đ ị a b à n t ỉ n h C a o Bằng với ngưỡng tin cậy 99% (Sig = 0,000) Nói cách khác, năng lực thành phầnnày của doanh nghiệp logistics càng cao hay càng tốt thì kết quả kinh doanh củadoanhnghiệp càngcao Giảthuyết3 đượckhẳng định đúng

 BiếnAIT - Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong cungứng dịch vụ, theo mô hình hồi quy I, có tác động đáng kể tích cực cùng chiều

=0,094)đ ế n k ế t q u ả k i n h d o a n h c ủ a d o a n h n g h i ệ p l o g i s t i c s t r ê n đ ị a b à n t ỉ n h C a o Bằng với ngưỡng tin cậy 99% (Sig = 0,008) Nói cách khác, năng lực thành phầnnày của doanh nghiệp logistics càng cao hay càng tốt thì kết quả kinh doanh củadoanhnghiệp càngcao Giảthuyết4 đượckhẳng định đúng

 BiếnBSP - Quy trình kinh doanh và các hoạt động tác nghiệp, theo môhình hồi quy I,có tácđộng đáng kểt í c h c ự c c ù n g c h i ề u ( B 0 , 1 2 4 ) đ ế n k ế t q u ả kinh doanh của doanh nghiệp logistics trên địa bàn tỉnh Cao Bằng với ngưỡng tincậy 99% (Sig = 0,001) Nói cách khác, năng lực thành phần này của doanh nghiệplogistics càng cao hay càng tốt thì kết quả kinh doanh của doanh nghiệp càng cao Giảthuyết5đượckhẳng địnhđúng

Nănglựcquản trịnguồnnhânlựccungứng dị ch vụ,theomô hình hồi quy I, có tác động đáng kể tích cực cùng chiều (B = 0,143) đến kết quảkinh doanh của doanh nghiệp logistics trên địa bàn tỉnh Cao Bằng với ngưỡng tincậy 99% (Sig = 0,000) Nói cách khác, năng lực thành phần này của doanh nghiệplogistics càng cao hay càng tốt thì kết quả kinh doanh của doanh nghiệp càng cao Giảthuyết6đượckhẳng địnhđúng

Đánhgiáchungvềthựctrạngnănglựccungứngdịchvụlogisticscủacácdoa nhnghiệplogisticstrênđịabàntỉnhCaoBằng

Dựatrênthựctrạngnănglựccungứngdịchvụcủacácdoanhn g h i ệ p logistics trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, các điểm mạnh và lợi thế của doanh nghiệplogistics trênđịabàntỉnhtậptrunglại như sau:

ThứnhấtlànănglựcthấucảmthịtrườngcủacácdoanhnghiệplogisticstrênđịabàntỉnhCaoB ằngtươngđốitốt, đảmbảođápứngđượccácyêucầucơbản,nhưngchưathểởmứccaocấp,củakháchhàng.Đâycũnglànăn glực,theokếtquảnghiêncứu,cótácđộngmạnhnhấtđếnkếtquảkinhdoanhcủacácdoanhnghiệp.Phân tíchthựctrạngcũngchothấy:cácdoanhnghiệplogisticstrênđịabàntỉnhamhiểuthịtrườnghoạtđộngv à thông thạo địa hình nên có lợi thế trong việc đáp ứng các yêu cầu của khách hàng mộtcáchlinhhoạt,tạothuậntiệntốiđachokháchhàng;đápứngởmứctươngđốinhucầunhanh,khẩncấpcủa kháchhàng.Đồngthờicácdoanhnghiệpnàycókhảnăngnắmbắtvàthíchứngvớixuhướngbiếnđộngnh ucầukháchhàngvàthịtrường.

Thứ hailà năng lực ứng dụng CNTT, theo kết quả nghiên cứu cũng có tácđộng tích cực đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp logistics trên địa bàntỉnh Cao Bằng, đã có sự cải thiện trong một số khía cạnh Những năm gần đây, hệthống điện, dịch vụ viễn thông và Internet, hạ tầng công nghệ thông tin trên địa bàntỉnh cũng đã được quan tâm và nâng cấp sửa chữa, tạo nhiều điều kiện thuận lợi chodịch vụ logistics phát triển Năng lực ứng dụng CNTT trong các hoạt động dịch vụlogistics trên địa bàn tỉnh bước đầu được thể hiện qua các khâu như quản lý phươngtiện vận chuyển, hàng tồn kho và dự trữ, truy xuất hàng hóa, trong đó chủ yếu tậptrungởlĩnh vựckhaibáohảiquanvàGPS.

Thứ ba, quy trình kinh doanh và các hoạt động tác nghiệp của doanh nghiệplogistics trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đáp ứng phần lớn các yêu cầu của khách hàng.Dựa trên ưu thế của từng doanh nghiệp, các quy trình kinh doanh và hoạt động tácnghiệp được xây dựng nhằm mục tiêu cung cấp dịch vụ logistics phù hợp, đáp ứnghầu hết các yêu cầu của khách hàng trong nhóm dịch vụ mà công ty cung cấp Cácdoanh nghiệp logistics cũng dựa trên tình hình nhu cầu thị trường và sự hài lòng củakhách hàng để có những thay đổi trong quy trình kinh doanh, đáp ứng tối đa các yêucầutừkhách hàngsửdụngdịchvụ,nângcaokhảnăngcạnh tranhtrên thịtrường.

ThứtưlàcácdoanhnghiệplogisticstrênđịabàntỉnhCaoBằngcónănglựcquảntrị nguồn nhân lực ngày càng được nâng cao Nhân sự tại các doanh nghiệp cũng đãđượcphâncôngcôngviệcvàđánhgiámứcđộhoànthànhcôngviệcdựatrêncáctiêuchínhưgiaohàngđún ghẹn,đảmbảocáctiêuchuẩngiaohàng,quảnlýphươngtiệnvậnchuyểnvàkhohànghiệuquả… Cácdoanhnghiệplogisticsđãcósựquantâmđếnhoạtđộngđàotạovà pháttriểnnghềnghiệpchonhânsựthôngquacáchoạtđộnghướngdẫnnhânviênphụtráchcácthủtụchải quan,quytrìnhthủtụcgiấytờtạiđịaphương,cậpnhậtcácvănbảnphápluậtmới,thamgiacáckhóatậphuấn,b ồidưỡng.

ThứnămlàcácdoanhnghiệplogisticstrênđịabàntỉnhCaoBằngcónănglựcphát triển quan hệ đối tác với các bên liên quan khá tốt Mối quan hệ với các cấpchính quyền và khách hàng luôn được doanh nghiệp ưu tiên và phát triển, đảm bảodoanh nghiệp thực hiện đúng pháp luật và các chính sách ban hành, đồng thời mởrộng nguồn khách hàng tiềm năng và giữ chân các khách hàng sẵn có Trong quátrình kinh doanh, các doanh nghiệp logistics trên địa bàn tỉnh luôn tận dụng các mốiquan hệ để kích thích giao dịch thương mại, đặc biệt trong những tình huống khókhăn, giảm thiểu các vấn đề trong quá trình mua sắm Bằng các mối quan hệ kinhdoanh được thiết lập sẵn, các doanh nghiệp có thể tăng cường các hoạt động kinhdoanh với sự hỗ trợ qua lại lẫn nhau, bù đắp các khía cạnh hoặc lĩnh vực mà doanhnghiệpchưađủđiềukiệnthựchiện,nhằmđápứngyêucầucầnthiếtcủakháchhàng.

Bên cạnh những thành công mà năng lực cung ứng dịch vụ logistics của cácdoanh nghiệp logistics trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đạt được cũng còn không ít cácđiểmyếumàdoanhnghiệp cần khắcphụcvàcải thiện,cụthểgồm:

Thứnhất,cácdoanhnghiệplogisticstrênđịabàntỉnhchưathểhiệnthựcsựtốtnănglựctíchhợpcácdị chvụlogisticskhihoạtđộngkinhdoanh.TạiCaoBằng,đasốdoanh nghiệp có quy mô nhỏ lẻ, sử dụng các dịch vụ logistics rời rạc (2PL), quy môlogisticslớnhơn(3PL/4PL)chưađượcxemxét,cácdịchvụlogisticsvẫnrờirạc,chấtlượng thấp. Tính liên kết của các doanh nghiệp logistics còn yếu, đa phần các doanhnghiệphoạtđộngriênglẻ,nênchỉcóthểthựchiệncácdịchvụđơnlẻnhưvậntảiđườngbộ,khaithuế hảiquan,lưutrữkho,cònnhiềumảnghoạtđộngkhácmanglạinguồnthulớnthìcáccôngtytoàn cầuchiếmưuthếnhư:quảnlýđơnhàng,quảnlývàtheodõi camkếtcủanhàcungcấp, Hiệntỉnhvẫnchưacótrungtâmlogisticsnào,theokếhoạchdựkiếnđếnnă m2020sẽcómộttrungtâmlogisticshạng2tuynhiênđếnnaykếhoạchnàyvẫnđangdậmchântạichỗnê ncácdoanhnghiệpthiếuthôngtinvềnhucầuvậnchuyển,thiếuthôngtinkếtnốivàtậpkếthànghóakhốil ượnglớnkhiếnchiphílogisticstăng cao,gâyảnhhưởngđếnhiệusuấtdịchvụlogisticscủadoanhnghiệptỉnh.Cácdoanhnghiệptrênđịabàntỉn hchỉcungcấpcácdịchvụnhỏlẻ,rờirạcchứchưathểcungcấpdịchvụlogisticstrọngói.

Thứhai,nănglựcđịnhvịcạnhtranhtrongviệccungcấpcácdịchv ụ logistics hiện đại và sáng tạo chưa đáp ứng nhu cầu khách hàng Cụ thể, năng lựcđịnh vị chính xác được tập khách hàng trọng điểm, nhu cầu cũng như thị hiếu kháchhàng vẫn còn nhiều hạn chế Các doanh nghiệp logistics trên địa bàn tỉnh chỉ cungcấp các dịch vụ logistics cơ bản như vận tải, kho bãi chứ chưa đáp ứng nhu cầucung cấp các dịch vụ gia tăng dán nhãn, đảm bảo an toàn trong suốt quá trình vậnchuyển và dỡ hàng, gom hàng … Bên cạnh đó, để đáp ứng các nhu cầu mang tínhhiện đại, sáng tạo của khách hàng,d o a n h n g h i ệ p c ầ n c ó đ ộ i n g ũ c h u y ê n n g h i ệ p , năng động và khả năng sáng tạo cao để lên các ý tưởng cũng như nắm rõ và biếtcách ứng dụng công nghệ vào hoạt động cung ứng trong khi nhân lực chất lượngcao, được đào tạo bài bản lại đang là vấn đề nan giải của đa số doanh nghiệplogistics hoạtđộngtrênđịabàntỉnh CaoBằng.

Thứ ba, mặc dù ghi nhận CNTT đã có nhiều cải thiện tuy nhiên năng lực ứngdụng

CNTT của các doanh nghiệp logistics trên địa bàn tỉnh Cao Bằng còn hạn chế.Điềunàyđượclýgiảibởimức độáp dụngcôngnghệ thôngtincủacácdoanhnghiệpcònthấp và chi phí liên lạc quốc tế hiện nay vẫn còn cao Các doanh nghiệp đã dần chú trọngđến việc áp dụng CNTT vào hoạt động kinh doanh nhưng chưa mang lại hiệu quả cao docònthiếuđồngbộ.Bêncạnhđó,khảnăngsửdụnghệthốngCNTTtiêntiếnđểdựbáo,sắpxếplịchgiaohà ngthôngquacôngcụlogisticstrựctuyếnmặcdùđượcđánhgiálàtốtnhưngviệcứngdụngmộtsốcôngnghệhiệ nđạinhưđiệntoánđámvẫnmâyvẫnchưanhiềudoanhnghiệplogisticsđịaphươngquantâmvàáp dụng.Hiệntrên địabàntỉnh,chỉmột số ít doanh nghiệp lớn áp dụng hệ thống CNTT vào việc tích hợp các hoạt độnglogistics trong chuỗi cung ứng Do đó, năng lực ứng dụng CNTT vào các hoạt động kinhdoanhlogisticstrênđịabàntỉnhCaoBằngchưathựcsựhiệuquảnhưmongđợi.

Thứ tư, các quy trình kinh doanh của doanh nghiệp logistics trên địa bàn tỉnhCaoBằngđểtăngkhảnăngphảnhồichưađượcquantâmchútrọng.Vìthế,khảnăngdự báo và lên kế hoạch đáp ứng các yêu cầu trong tương lai còn hạn chế Các doanhnghiệplogisticstrênđịabàntỉnhthườngởthếbịđộngkhithịtrườngbiếnđộng,sựlinhhoạt của doanh nghiệp trong khi giải quyết các vấn đề mang tính bất ngờ chưa cao.Trongtươnglai,nếucácdoanhnghiệplogisticstrênđịabàntỉnhkhôngcảitiếncácquytrình kinhdoanh vàhoạtđộngtácnghiệpthìkếtquả kinhdoanhsẽbịảnhhưởngvà khảnăngcạnhtranhtrênthịtrườngcủacácdoanhnghiệpsẽgiảm.

Thứnăm,nguồnnhânlựcchonănglựccungứngdịchvụlogisticstrênđịabàntỉnh Cao Bằng chưa đạt chất lượng cao Trong những năm gần đây, nguồn nhân lựclogistics tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đang thiếu trầm trọng, đặcbiệt nhân lực được đào tạo tốt về quản lý chuỗi cung ứng Hầu như nguồn nhân sựlogisticstạicácdoanhnghiệplàngườidânđịaphươngvàchưađượcđàotạobàibản.

Thứsáu,nănglựcđổimớicủacácdoanhnghiệplogisticstrênđịabàntỉnhcònhạnchế.Đasốcácdo anhnghiệptrênđịabàncóquymônhỏlẻ,hoạtđộngrờirạc,hệthốnglogisticstạiCaoBằngphổbiếnlàlo gistics1.0và2.0,sốlượngdoanhnghiệpđạtđến logistics 3.0 rất ít và mới chỉ ở mức sơ khai Vì thế, các dịch vụ logistics thườngchỉđápứngnhucầuchomộtnhómkháchhàngnhấtđịnhnênchưacóđiềukiệnđểđổimới sáng tạo các nguồn lực logistics như kho bãi, phương tiện, hệ thống phân phối.Hơnnữa,vớicơsởhạtầngvàhệthốnggiaothôngởCaoBằngcònkémpháttriểnnênmộtsốhoạtđộnglo gisticsmangtínhbịđộngphụthuộcvàochủhàngvàđơnvịvậntảingoài tỉnh Doanh nghiệp logistics trên địa bàn tỉnh cũng chưa thực sự tham gia vàochuỗi cung ứng, hoạt động tự phát là chủ yếu nên không phát huy được các năng lựcsángtạovàchưaquantâmnhiềuđếncảitiếnquytrìnhdịchvụ.

Mặc dù đã đạt được một số thành công nhất định, nhưng những hạn chế vàđiểm yếu đang tồn tại trong năng lực cung ứng dịch vụ của các doanh nghiệplogisticst r ê n đ ị a b à n t ỉ n h C a o B ằ n g là k h ô n g hề n h ỏ N g u y ê n n h â n d ẫ n đ ế n c á c nănglựchạnchếnàybaogồm:

Một làthiếu nguồn nhân lực chất lượng cao tại địa phương cho các doanhnghiệp logistics trên địa bàn tỉnh Cao Bằng Nguồn nhân lực logistics trên địa bàntỉnh đa số là nhân viên cư trú tại địa phương và chưa được đào tạo bài bản, thiếukiến thức chuyên sâu và kỹ năng kinh nghiệm thực tế Trong quá trình thực hiện cáccông việc cung ứng dịch vụ logistics, nếu trình độ nhân sự không cao sẽ dẫn đếnviệc khó tiếp nhận các tiến bộ kỹ thuật, phân tích và dự đoán các thông tin đa chiềuđể nâng cao chất lượng dịch vụ cho công ty Nguồn nhân sự có chuyên môn tronglĩnhvựclogisticsthường tậptrungởcácthànhphốlớncủakhuvựcnhưHàNội,Hải Phòng nên đa số nhân sự các doanh nghiệp địa phương có chuyên ngành gầnhoặc không liên quan đến logistics.Hơn nữa, chính sách, cơ chế quản lý của chínhquyền địa phương chưa đủ mạnh và hấp dẫn để thu hút doanh nghiệp đầu tư và nhânlực có sự chuyển hướng làm việc ở Cao Bằng dẫn đến nguồn nhân lực không đủ vàkhả năngđápứngcácyêu cầucông việc còn hạn chế.Dođó,doanh nghiệp phảimất thời gian đào tạo lại nhưng chỉ đáp ứng các yêu cầu công việc trước mắt của doanhnghiệp,c h ứ c h ư a c ó s ự a m h i ể u v à t í n h l i n h h o ạ t k h i g i ả i q u y ế t t ì n h h u ố n g k h ó khăn,khẩn cấp.Bên cạnh đó thì các cơ chế đãi ngộ về lương,c á c k h o ả n p h ú c l ợ i vẫnchưathựcsựhấp dẫn đểthuhút đượcnguồn nhân lựcchất lượng.

Hailàcơ sởhạtầnglogisticstỉnhCaoBằngcònnhiềuhạnchế.Trongđóđặcbiệtđềcậpđếnhệthốnggiaothôngvậ ntải.Mặcdùđượcđầutưkhálớnnhưngmạnglướigiao thông trên địa bàn tỉnh Cao Bằng vẫn chưa đồng bộ, chủ yếu mới chỉ kết nốiđược từ trung tâm tỉnh đi Hà Nộiv à t r u n g t â m t ỉ n h đ i c á c h u y ệ n , h ệ t h ố n g g i a o thôngl i ê n k ế t n g a n g g i ữ a c á c h u y ệ n c h ư a đ ư ợ c c h ú t r ọ n g đ ầ u t ư ; c ô n g t á c q u y hoạch phát triển giao thông vận tải chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn; nguồn vốn đầutư cho xây dựng giao thông còn hạn hẹp; công tác tổ chức quản lý, bảo trì các côngtrình chưa đáp ứng yêu cầu; công tác quản lý hành lang an toàn giao thông cònbuông lỏng, chưa được chú trọng Cao Bằng hiện có 5 tuyến QL với tổng chiều dài536km, đạt quy mô từ cấp V miền núi đến cấp IV miền núi phục vụ kết nối CaoBằng với các tỉnh khác được thiết kế với tải trọng và lưu lượng xe hạn chế Hiệnnay, mặt đường tuyến QL 3 mới được đầu tư đã có hiện tượng xuống cấp; cácphương tiện lưu thông trên tuyến QL 4A cũng rất khó khăn, mất an toàn giao thôngvà dễ xảy ra ách tắc giao thông Nguyên nhân là do quy mô và kết cấu đường khôngđáp ứng được lưu lượng xe tăng nhanh trong những năm gần đây phục vụ cho vậnchuyển hàng hóa XNK với Trung Quốc Hệ thống giao thông còn yếu kém gây ảnhhưởng khôngnhỏđến sựphát triển của dịchvụlogistics tại Cao Bằng.

BalàcácdoanhnghiệplogisticstrênđịabàntỉnhCaoBằngkhôngthểchủđộngtrong các thủ tục thông quan do phụ thuộc từ phía Trung Quốc Khách hàng của cácdoanhnghiệplogisticstrênđịabàntỉnhCaoBằnglàcácdoanhnghiệpxuấtnhậpkhẩusangthịtrườngT rungQuốc.Khilàmcácthủtụcthôngquan,tùythuộcvàochínhsáchtiếp nhận từ phía Trung Quốc nhanh hay chậm mà tiến độ giao hàng từ phía doanhnghiệp logistics bị ảnh hưởng theo Các doanh nghiệp logistics trên địa bàn tỉnh nếukhông có các phương án dự trù sẽ dẫn đến tình trạng ùn tắc hàng hóa, thời gian giaohàngchậmvàgiảmchấtlượngđốivớicácmặthàngtươisống.Điềunàydẫnđếnnănglựcđápứng nhucầukháchhàngbịhạnchế,doanhnghiệplogisticskhócóthểđápứngcácnhucầunhanhvàkhẩncấp theoyêucầukháchhàng.

XuthếpháttriểnvàdựbáomộtsốthayđổivềtìnhhìnhXNKhànghóav ànhucầudịchvụlogistics củatỉnhCaoBằng

Trong thời gian tới, cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung sẽ mở ra nhiềucơ hội mới cho thị trường vận tải và logistics tại Việt Nam Cụ thể, nhiều doanhnghiệp Trung Quốc có xu hướng chuyển nhà máy sang Việt Nam và các nước ĐôngNam Á Theok h ả o s á t c ủ a V i e t n a m R e p o r t , c ó g ầ n 9 1 % d o a n h n g h i ệ p c h o r ằ n g mức tăng trưởng của ngành dịch vụ logistics trong năm 2020 sẽ đạt trên 10%. Đángchú ý, các chuyên gia cho rằng mức tăng trưởng của ngành này tại Việt Nam sẽ đạt14%-16%theo chỉsốtrungbìnhcủanhữngnămgầnđây.

Trongbốicảnhtrên,ngànhvậntảivàlogisticscủaViệtNamsẽcónhiềucơhộităngtrưởngvàpháttri ển.Đồngthời,ngànhnàysẽđượctạođiềukiệnthuậnlợiđểcóthểthamgiavàocáctrungtâmgiaodịchvậ ntảitrênthếgiới.CóđượcnhữngthànhtựunàylànhờvàocácchínhsáchcủaChínhphủtrongviệctạođi ềukiệnchongànhnàypháttriểnmộtcáchmạnhmẽ.Vềcơbản,ngànhlogisticstạiViệtNamsẽpháttriể ntheobốnxuthếchính,cụthể:(i)ứngdụngcôngnghệ4.0vàongànhvậntảivàlogistics;(ii)cácdoanh nghiệp vận tải và logistics có được nhiều có hội nhờ xu hướng mua sắm trựctuyến; (iii)hoạtđộngmuabánsápnhập(M&A)sôiđộngvớivậntảivàlogistics;và(iv)xuhướngđầutưvàohệth ốngkho,trungtâmlogisticsvàchuỗicungứnglạnh.

Vềứngdụng côngnghệ4.0trongngànhvậntảivàlogistics,sựpháttriểnmạnhmẽcủacuộccáchmạngcôngnghiệp4.0c hophépnhiềuứngdụngkhoahọccôngnghệđượcápdụng vào hoạt độnglogistics của các doanh nghiệp Việt Nam Hiện nay, E-Logistics(logisticsđiệntử),greenlogistics(logisticsxanh),E-

Documents(tàiliệuđiệntử) đangtừngbướcđược thựchiệntại cácnướcpháttriển.Đồngthời,cácquốcgianàytíchcựcứngdụngcôngnghệBlockchain,côngnghệđiệnt oánđámmây,trítuệnhântạohayrobotvàomộtsốdịchvụnhưxếpdỡhànghóatrongkho,bãi;dịchvụđón ghàngvàocontainerhaydỡhàngkhỏicontainer,…

Tuynhiên,hiệnnay,trìnhđộcôngnghệcủacácdoanhnghiệplogisticstạiViệtNamcònởmứcthấp.Cá cdoanhnghiệptrongngànhnàyđaphầnsửdụngphầnmềmkhaihảiquanđiệntử,côngnghệđịnhvịxe,em ailvàinternetcơbản MộttínhiệuđángmừnglàtheokhảosátcủaVietnamReport,gần80%cácchuyêng iachorằngcácdoanh nghiệp trongngành logisticscủaViệtNamsẽdầnnghiên cứuứngdụngcôngnghệvàohoạtđộnglogisticstrướcxuhướngsốhóa.Việcứngdụngcôngnghệhướng đếnmụctiêuchuẩnhóaquytrìnhvậnhành,tốiưuchiphívànguồnlựccủadoanhnghiệp.

Về xu hướng mua sắm trực tuyến, ngành thương mại điện tử Việt Nam ngày càngpháttriểnmạnhnhờtỷlệ70%dânsốđangsửdụngInternet.BáocáocủaCụcThươngmạiđiệntửvàKinh tếsốViệtNamđưaradựbáorằngthịtrườngthươngmạiđiệntửsẽtiếp tục tăng trưởng cao trong nhiều năm tới, đến năm 2020 sẽ đạt 10 tỷ USD Hoạt độngthươngmạiđiệntửpháttriểnmởraxuhướngmuasắmtrựctuyếnvàtạoranhiềucơhộikinhdoanhch ocácdoanhnghiệp.Cụthể,thươngmại điệntửkhiếnnhiềungườitiêudùngchuyểnsangmuasắmtrựctuyến,đồngthờithúcđẩymôhìnhkinhd oanhmớipháttriển.Cáccôngtydịchvụchuyểnphátsẽngàycàngpháttriểnvớitầnsuấtgiaohàngnhỏlẻlớnv àđộphủcủadịchvụrộngkhắpcáctỉnhthànhtrêncảnước.Bêncạnhđó,nhiềutrangthươngmạiđiệntửsẽ chútrọngđápứngnhucầucủangườidùngthôngquaviệcđầutưvàoxâydựngnềntảngcôngnghệvàhệthốnglo gistics.

Về hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) tiếp tục sôi động với vận tải vàlogistics,theo khảosát của VietnamReport,các chuyêngiadựbáotrongvòng2-3nămtới, hoạt động M&A trong lĩnh vực logistics sẽ tiếp tục sôi động Sẽ có nhiều doanhnghiệpnướcngoàithamgiavàothị trườnglogisticsViệtNamthôngquahìnhthứcnày,cho phép họ tận dụng mạng lưới sẵn có và nguồn khách hàng dồi dào. Nhìn chung,hoạt động này sẽ mang lại tiềm năng lớn cho các doanh nghiệp, cho phép họ học hỏicáckiếnthứcvềquảnlý,côngnghệ, Đồngthời,xuhướngM&Acũngtạoranhiềutháchthứcchod oanhnghiệp,đặcbiệtlàcácdoanhnghiệptrongnước,buộccácdoanhnghiệpnàyphảiđổi mớivàpháttriểnđểnângcaonănglựccạnhtranhtrênthịtrường.

Về xu hướng đầu tư vào kho bãi, trung tâm logistics và chuỗi cung ứng lạnh,trongthờigiantới,cácdoanhnghiệptrongngànhnàysẽchútrọnghơnnữađếnviệcđầutư vào hệ thống kho, trung tâm logistics Hoạt động này nhằm nâng cao tính chuyênnghiệp và cảithiện chấtlượngcungứngdịch vụ tới kháchhàng.Tínhđếnđầunăm2019,ViệtNamcó6trungtâmlogisticslớnđượcđưavàovậnhành.Ngoài ra,nhữngnămgầnđây,cácchuỗicungứnglạnhngàycàngtăngtrưởngvàpháttriển.Nguyênnhânchủy ếulànhờsựgiatăngsốlượngkholạnhcũngnhưsựpháttriểncủangànhthựcphẩmchếbiếnvàngànhdược phẩm.Vềcơbản,chuỗicungứnglạnhnóichungvàkholạnhnóiriêngtạiViệtNamđượcdựđoánsẽđạtđ ượcmộtsốthànhtựupháttriểnmớitrongnăm2020,tuynhiênsựpháttriểnnàyvẫncònmanhmún.

3.1.2 Dự báo một số thay đổi về tình hình XNK hàng hóa và nhu cầu dịch vụlogisticscủatỉnhCaoBằng

Với vị trí địa lý thuận lợi và sự cố gắng không ngừng của chính quyền địaphươngvàcácdoanhnghiệplogisticstrongviệckhắcphụcnhữngđiểmyếuvàphát huy những điểm mạnh, Cao Bằng có tiềm năng phát triển dịch vụ logistics phục vụsản phẩmđịaphươngvàhànghoáxuấtnhậpkhẩu.

Cụ thể, đối với sản phẩm địa phương, do có vị trí địa lý thuận lợi và khí hậuđặc trưng chia làm hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô, nên Cao Bằng có lợi thếtrồng những cây đặc sản như lúa nếp ong, nếp nương, ; cây thạch đen, quế, đậutương Dự báo đến năm 2020, tổng giá trị xuất khẩu của tỉnh Cao Bằng đạt 202,5triệu USD, năm 2025 đạt 361,7 triệu USD, năm 2035 đạt 1.295,8 triệu USD, chiếmtỷ trọng 86,24% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Những con số này cho thấytiềm năng xuất khẩu hàng hoá địa phương rất thấp Năm 2017, khối lượng hàng hoávận chuyển bằng đường bộqua cáccửakhẩutỉnh Cao Bằng đạt2 , 9 t r i ệ u t ấ n D ự báo năm 2020 con số này sẽ tăng lên 4,1 triệu tấn; 7,3 triệu tấn vào năm 2025 và 26triệu tấn vào năm 2035, chiếm 2,99% tổng khối lượng vận chuyển và lưu chuyểnbằngđườngbộ(Nguyễn HoàngViệtvàcáccộngsự,2018).

Bảng 3.1: Dự báo năng lực khai thác hàng hóa xuất nhập khẩu qua các cửakhẩu CaoBằnggiai đoạn2020-2035

Khốilượnghànghóavậnchuyển bộ (triệu tấn) 4,06 7,26 14,56 Khối lượnghànghóavận chuyển bộ(kg/m2 bến bãi) 2,81 4,70 16,58 Khốilượnghànghóalưu chuyển bộ(triệu tấn) 131,78 235,37 472,10 Khốilượnghànghóalưu chuyển bộ (kg/m2 bến bãi) 91,23 152,43 537,39

* Chỉ có vậntảibộ,khôngcó các loạihìnhkhác

Với hàng hoá xuất nhập khẩu, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm,thuỷ sản của tỉnh Cao Bằng tăng trưởng đáng kể: Năm 2014 đạt 49,17 triệu USD;Năm 2015 đạt 131,38 triệu USD; Năm 2016 đạt 189,05 triệu USD Dự báo theo quyhoạch phát triển kinh tế xã hội quốc gia vùng Tây Bắc, trong những năm 2020 –2035, dịch vụ logistics phục vụ hàng hoá xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu của tỉnhsẽ là hoạt động kinh tế chủ chốt Dự báo năm 2020, tổng khối lượng vận chuyển vàlưu chuyển bằng đường bộ là 135,8 triệu tấn; năm 2025 đạt 242,6 triệu tấn và năm2035 đạt 869,2 triệu tấn Khối lượng hàng hoá lưu chuyển chiếm 97% Với sự cốgắng cải thiện quy mô kho bãi và dịch vụ hỗ trợ vận tải của chính quyền và cácdoanh nghiệp logistics, dự báo đến năm 2020, tổng doanh thu vận tải, kho bãi vàdịch vụ hỗ trợ vận tải đạt 569,8 tỷ đồng, năm 2025 đạt 1.017,7 tỷ đồng, năm 2035đạt 3.645,9 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng trưởng 78% một năm Ngoài ra, doanh thu từhoạtđộngvậntảiđườngbộđếnnăm2020sẽđạt552,6tỷđồng;năm2025đạt987tỷ đồng; năm2035đạt 3536tỷđồng(Nguyễn HoàngViệtvà cáccộngsự,2018).

Muốn đáp ứng được tốc độ tăng trưởng như dự báo, tỉnh Cao Bằng cần đẩymạnh phát triển và cải thiện các dịch vụ logistics; xây dựng trung tâm logistics cóquy mô lớn, hiện đại để đáp ứng và tương thích với năng lực sản xuất và tiềm năngxuất nhậpk h ẩ u h à n g h o á c ủ a t ỉ n h N g o à i r a , c á c d o a n h n g h i ệ p c ầ n n â n g c ấ p c ơ s ở hạ tầng, phát triển hệ thống giao thông và hoàn thiện các thủ tục hỗ trợ logistics(Nguyễn HoàngViệtvàcáccộngsự,2018).

Quanđiểm,địnhhướngnângcaonănglựccungứngdịchvụcủacácdoan hnghiệplogisticstrênđịabàntỉnhCaoBằng

3.2.1 Quan điểm nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ của các doanh nghiệplogisticstrênđịabàntỉnhCao Bằng

Một là,nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ của các doanh nghiệp logisticstrên địa bàn tỉnh Cao Bằng cần phải dựa trên tư duy và cách tiếp cận khoa học trongtriểnkhaiđồngbộvàthốngnhấtcácgiảipháp.

Hai là,việc nâng cao năng lực về cung ứng dịch vụ của các doanh nghiệplogistics trên địa bàn tỉnh Cao Bằng phải gắn liền với triển khai mục tiêu kinh doanhcủadoanhnghiệp.

Ba là,nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ của các doanh nghiệp logistics trênđịa bàn tỉnh Cao Bằng phải được triển khai theo hướng tập trung phát triển một sốnăng lực cung ứng cốt lõi Trong khuôn khổ nguồn lực, đặc điểm lĩnh vực hoạtđộng, các doanh nghiệp logistics cần đầu tư để hình thành và phát triển các năng lựccungứngdịchvụtươngthích đểđảmbảolợi thếcạnh tranhbềnvững.

Bốnl à , h o ạ tđ ộ n g n à y l u ô n p h ả i đ ả m b ả o t ư ơ n g t h í c h v ớ i n h u c ầ u v à t i ề m n ăng XNK hàng hóa qua KKTCK và tận dụng, phát huy tối đa những lợi thế sẵn cócủaCaoBằngtrongpháttriểnthươngmại biêngiới.

Năm là, hoạt động này cần đảm bảo tính liên kết chặt chẽ giữa các doanhnghiệp logistics đảm bảo cung ứng các gói dịch vụ logistics hiệu quả theo chuỗicungứngtừnhàsảnxuất,nhàthu gom,chếbiếnđến xuất nhập khẩu.

3.2.2 Định hướng nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ của các doanh nghiệplogisticstrênđịa bàntỉnhCao Bằngđếnnăm2030

Trên cơ sở quan điểm nêu trên, một số định hướng nâng cao năng lực cungứng dịch vụ của các doanh nghiệp logistics trên địa bàn tỉnh Cao Bằng được xácđịnh rõ ràng. Nhìn chung, định hướng nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ của cácdoanh nghiệp logistics trên địa bàn tỉnh Cao Bằng là tập trung phát triển, nâng cấpcác nguồn lực logistics của tỉnh, tiến tới xây dựng khu kinh tế cửa khẩu theo địnhhướng logistics 4.0 và xây dựng các trung tâm logistics trên địa bàn tỉnh Địnhhướng doanh thu logistics đến năm 2035 đạt 2.041,31 tỷ đồng, tăng 258,24% so vớinăm 2020 Cụ thể, một số định hướng nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ của cácdoanhnghiệp logisticstrênđịabàntỉnhCao Bằngnhưsau:

- Phát triển mạng lưới giao thông đường bộ: Cao Bằng cần hoàn chỉnh mạnglướigiaothôngnộibộkhuvựccửakhẩu,kếtnốikhobãivớicácphânkhuchứcnăng.Đồngthời, tỉnhcũngcầnmởrộng,nângcấpvàxâydựngmớicáctuyếncaotốctrọngđiểmnhưtỉnhlộ208(đoạ nnốiQL4AvớiQL3,đicửa khẩuTà Lùng,CaoBằng).Khốilượnghànghóa vậnchuyểnbộcủatỉnhCaoBằngđượcdựbáođạt14,56triệutấn(tăng258,62% so với năm 2020); và khối lượng hàng hóa lưu chuyển bộ dự báo là

472,10triệutấn(tăng258,25%sovớinăm2020).Nhưvậy,việcđầutư,nângcấpnàylàhoàntoàn phù hợp và cần thiết, do hiện tại mạng lưới giao thông đường bộ của Cao Bằngvẫnchưapháttriển,chưacótuyếncaotốc,trongkhidựbáotrongkhoảngtừnăm2020đếnn ăm2035,nhucầuvậnchuyểnhànghoátăngcao,lưulượngxevậntảităngmạnh,vì vậycầnpháttriểnmạnglướigiaothôngđườngbộ.

- Pháttriểnhơnnữanhucầusửdụngkhobãivàdịchvụkhobãi:CaoBằngcầnkhuyếnkhích cácdoanhnghiệphoạtđộngxuấtnhậpkhẩusửdụngkhobãivàdịchvụkhobãi.Muốnvậy,cácdoanh nghiệpkinhdoanhkhobãicầnkếtnốithôngtinvớicơquanchứcnăngcửakhẩuvàtốithiểuhoáchi phívàtổnthấthànghoátạikhobãi.Điềunàyhoàntoànphùhợpdodịchvụkhobãihiệntạichỉchi ếmtỷtrọngnhỏtrongtổngsốdoanhthutừdịchvụlogistics.Nếukhaitháctốt,điềunàycóthểgópphầ ntăngdoanhthuvàđónggópvàosựpháttriểncủadịchvụlogisticstạiCaoBằng.

Bảng 3.2: Dự báo phát triển cung ứng dịch vụ logistics trên địa bàn tỉnh

Khốilượnghànghóalưu chuyển bộ(triệu tấn) 131,78 235,37 472,10

Số lượngcác doanh nghiệp 3PL,4PL 230 480 1.238

Tỷ trọngcác doanhnghiệp3PL,4PL 60% 70% 90%

* Chỉ có vậntảibộ,khôngcó các loạihìnhkhác

- TraođổivớiTrungQuốcvềtổchứccungcấpdịchvụtạicáccửakhẩuhainước:Do hàng hoá tại cửa khẩu tỉnh Cao Bằng chủ yếu được nhập khẩu và xuất khẩu sangTrungQuốcnêncácdoanhnghiệplogisticscầntraođổivớinướcbạnvềtổchứccungcấpdịchvụ tạicửakhẩutheohướng: cácdịchvụ kho bãivà cácdịch vụphụcvụ chohoạtđộngxuấtkhẩucủaViệtNamchủyếutiếnhànhtrêncáckhobãicủaViệtNam.

- Xâydựngkhukinhtếcửakhẩutheođịnhhướnglogistics4.0:Xâydựngkhukinhtếcửa khẩutheođịnhhướnglogistics4.0giúptựđộnghoádữliệuxuấtnhậpkhẩuhàng hoá, giảm chi phí vận chuyển cho các doanh nghiệp do ứng dụng việc tự độnghoátrongphươngtiệnvậntải.Cácdoanhnghiệpcóthểsửdụngrobot, máybayhoặcxe không người lái nhằm tiết kiệm được chi phí thuê nhân lực và nâng cao hiệu quảvậnchuyểnhànghoá. Tuynhiên,đểlàmđượcđiềunày,CaoBằngcầncóchínhsáchvàkếhoạchnângcaonănglựccủa cácdoanhnghiệp,đàotạonhânlựcđểhọcóđủkhảnăngứngdụngcôngnghệthôngtinhiệnđạiv àohoạtđộnglogistics.

- Xây dựng các trung tâm logistics: Hiện nay, Cao Bằng chưa có trung tâmlogistics nào Dự kiến đến năm 2020, tỉnh sẽ xây dựng và đưa vào hoạt động trungtâm logistics hạng II.Theođịnh hướng phát triển,Cao Bằng nói riêng vànướct a nói chung cần xây dựng các trung tâm logistics nhằm cung cấp đồng bộ các dịch vụlogisticsvàhỗtrợtốiđacácdoanhnghiệplogistics.Theođó,cáctrungt â m logistics hạng I là các trung tâm gốc, từ đó làm nền tảng cho các trung tâm logisticshạngIIhỗt rợ hoạtđộngsảnxuấtvàkết nốimạnglướigiaothông Bê n cạn hđó, tỉnh cũng cần xây dựng các trung tâm logistics chuyên dụng, kết hợp với các trungtâm logistics hạng I và hạng II để thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, đápứngnhu cầu vàtươngthíchvớisựtăngtrưởng củakhuvựcvàthếgiới.

- Thực hiện chính sách đất đai: Để hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng và đưavàoh o ạ t đ ộ n g các t r u n g t âm lo gst ics m ộ t c á c h h i ệ u q u ả , t ỉ n h cũn gcầ n l i n h h o ạ t triển khai các chính sách đất đai hợp lý Với vị trí địa lý thuận lợi, là trung tâm kếtnối giữa Cao Bằng và các trung tâm logistics lớn khác, việc thực hiện chính sách đấtđai nhằm hỗ trợ xây dựng trung tâm logistics là hoàn toàn cần thiết để tương thíchvới tốcđộtăngtrưởngchungcủakhuvựcvàtoàn thếgiới.

- Lựachọnnhàđầutưchocáctrungtâmlogistics:Đểnângcaohiệuquảcủacáctrungtâ mlogistics,đặcbiệtlàtrungtâmlogisticschuyêndụng,ngoàiviệcthựchiệncácchínhsáchvềđấtđ ai,chínhquyềncầnlựachọnnhàđầutưcóđủnănglực,kinhnghiệm.

- Phát triển nguồn nhân lực: Hiện tại, nguồn nhân lực ngành logistics ở CaoBằng được đánh giá là vừa thiếu về số lượng, vừa yếu về chất lượng Ví dụ, ở cửakhẩu Trà Lĩnh, có 4 người làm trong hoạt động logistics thì cả 4 người đều tốtnghiệpCaođẳng.Vìvậy,trongnhữngnămtiếptheo,CaoBằngcầncóchínhsách và kế hoạch bổ sung và đào tạo nguồn nhân lực, nhằm đáp ứng yêu cầu dịch vụlogistics,góp phần vàosựphát triển củahoạtđộnglogistics tại địaphương.

- Mởrộng,đadạnghoáhìnhthứcđầutư:vềvấnđềnày,tỉnhcầnlinhhoạtthựchiệncácchínhsá chhỗtrợ cácdoanhnghiệptrongviệcchuyểngiaocôngnghệ, thuế,giá,lệphí,… Dựavàođặcđiểmkinhtế-xãhộicủatừngđịaphươngmàchínhquyềnsẽcónhững kế hoạch phù hợp nhất, nhằm tránh tình trạng độc quyền, tức là một doanh nghiệphoặcmộtnhómdoanhnghiệpcóthểđầutưvàonhiềutrungtâmlogisticskhácnhau.

- Đadạng hoácácthànhphầnkinhtếxâydựngvàquảnlýtrung tâmlogistics: Để làm được điều này, tỉnh Cao Bằng cần sửa đổi và bổ sung các chínhsách nhằm tối đa hoám ọ i n g u ồ n l ự c t r o n g v à n g o à i t ỉ n h N g o à i r a , t ỉ n h c ũ n g c ầ n đưa ra các quy định cụ thể về hình thức đầu tư, nhằm thu hút và tạo điều kiện thuậnlợi chocácnhàđầutư vàdoanhnghiệpthamgiapháttriển.

- Gia tăng số lượng doanh nghiệp logistics trên địa bàn để đáp ứng tối đa nhucầu của khách hàng Số lượng doanh nghiệp logistics trên địa bàn tỉnh dự báo đếnnăm 2035 đạt 1.376, tăng258,33% so với năm 2020 Đồng thời, tỉnh sẽ nỗ lực giatăng sốlượng và tỷtrọng cácdoanh nghiệp 3PL,4PL,h ư ớ n g đ ế n t í n h c h u y ê n nghiệp hóa trong cung ứng dịch vụ logistics tới khách hàng Cụ thể, số lượng cácdoanh nghiệp3PL,4PLđến năm2035 đượcdựbáolà1.238,với tỷtrọngđạt 90%.

Căncứvàokếtquảkiểmđịnhtácđộngcủanănglựccungứngdịchvụđếnkếtquảkin h doanh của cácdoanh nghiệplogistics trên địabàn tỉnhCaoBằng:

Y=-0.257+0,258*MIC+0,137*ISC+0,150*PCV+0,094*AIT+0,124*BSP+

0,143*HRM+0,160*RSC+0,196*ICV+0,005*LLB+0,069*LIF+0,015*FAG

Cácgiảiphápđượcnghiêncứusinhđềxuấttheothứtựưutiênvềmứcđộtác động của năng lực thành phần đến năng lực cung ứng dịch vụ tổng quan củadoanhnghiệplogistics.

Khách hàng hài lòng là tiêu chí đầu tiên để đánh giá năng lực cung ứng dịchvụ của doanh nghiệp logistics Nhu cầu của khách hàng cũng đa dạng và khác nhautùy theo lĩnh vực hoạt động, loại hàng hóa vận chuyển, lưu trữ… Để nâng cao nănglực thấu cảmthịtrường,một sốgiải phápđượcđưaragồm:

Thứnhất,cầnđịnhvịchínhxácđượctậpkháchhàngtrọngđiểmvànhucầu,thịhiếukháchhàn g,từđóthấuhiểukháchhànghơn.Đốitượngkháchhàngcủacác doanhnghiệp logistics trên địa bàn tỉnh là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng hóa sangTrungQuốc.Cácnhómhàngxuấtkhẩugồmnôngsản(hoaquảkhô,tươi;hạtđiều,

…),hàngthựcphẩm(hảisản,thựcphẩmtươisống,gàđônglạnh,dabò),hàngtáixuất(thực phẩm đông lạnh tạm nhập tái xuất) và các mặt hàng khác (lốp ô tô mới, máyphoto,…);vànhập khẩucácmặthàngnôngsản,vải,máymóc,thiếtbị,gỗ,….

Mỗi doanh nghiệp logistics sẽ có nhóm khách hàng chủ lực và nhóm kháchhàng tiềm năng, tương ứng với mỗi nhóm khách hàng này doanh nghiệp logisticscần có phân tích về nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics đối với loại hàng hóa kinhdoanhc ủ a h ọ N ắ m r õ đ ặ c đ i ể m h à n g h ó a v ậ n c h u y ể n s ẽ g i ú p d o a n h n g h i ệ p c ả i thiện năng lực cung ứng dịch vụ và đáp ứng nhu cầu khách hàng tốt hơn Chẳng hạnnhư, đối với khách hàng kinh doanh nông sản thực phẩm sẽ có yêu cầu về thời gianvận chuyển, lưu trữ và hệ thống kho bãi khác so với khách hàng kinh doanh máymóc,thiếtbịhaygỗ Vớicácsảnphẩmkhácnhauđó,doanhnghiệplogisticscầncó kế hoạch cung cấp dịch vụ phù hợp để làm hài lòng nhóm khách hàng chủ lực vàmởrộngquanhệhợptácvới nhómkháchhàng tiềmnăng.

Mộtsốkiếnnghị

3.4.1.1 Hoànthiện hệ thống giaothôngvận tảicủa địa phươngvàkếtnốikhu vực

Hạ tầng giao thông có có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xãhội tỉnh Cao Bằng, góp phần nâng cao hợp tác và kết nối thị trường vùng với thịtrường liên vùng, giữa thị trường trong nước với Trung Quốc và các nước trong khuvực Vì thế, việc đảm bảo tính đồng bộ và hiện đại của hệ thống hạ tầng giao thônglà vấn đề mang tính cấp thiết đối với tỉnh Cao Bằng trong phát triển kinh tế - xã hội,đặcbiệt kinhtếdịchvụlogistics là trọngđiểm kinhtếcủatỉnh.

NDtỉnhnhằmnângcaohiệulựcquảnlýnhànước,tạobướcchuyểnbiếnmớivềcôngtácquảnlýđầutưvà quảnlý,bảotrìđườngbộ;tậptrungchỉđạo,huyđộngvàsửdụnghiệuquả mọinguồnlựcđầutưchopháttriển kếtcấuhạtầnggiaothôngnhằmđápứngtốtcácyêucầupháttriển.TỉnhcầntậptrungnguồnvốnTráiphiếuChín hphủchocác dự án cải tạo nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng giao thôngkết nối trong và ngoài KhukinhtếcửakhẩuCaoBằng,đầutưvàtriểnkhaixâydựngquyếtliệttuyếncaotốctừĐồngĐăng(LạngSơn)đến cửa khẩu Trà

Lĩnh(CaoBằng),đãđượcThủtướngChínhphủnhấttríchủtrươngxâydựngngày24/11/2018.Xemxétph êduyệtvàđầutưtuyếncaotốcChợMới(BắcKạn)-

CaoBằng.Hiệnnay,đườngbộlàloạihìnhgiaothôngduynhấtcủatỉnhCaoBằng;vìvậy,tỉnhcầnưutiên pháttriểncaotốc.Hơnnữa,tuyếnđườngcaotốcChợMới(BắcKạn)-

Thứ hai, UBND tỉnh Cao Bằng cần xây dựng hệ thống đường địa phương kếtnối giữa các huyện, xã của tỉnh Cao Bằng Mặc dù được đầu tư khá lớn nhưng mạnglưới giao thông trên địa bàn tỉnh Cao Bằng vẫn chưa đồng bộ, chủ yếu mới chỉ kếtnối được từ trung tâm tỉnh đi Hà Nội và trung tâm tỉnh đi các huyện, hệ thống giaothông liên kết ngang giữa các huyện chưa được chú trọng đầu tư Hệ thống đườngđịa phương cũng có vai trò quan trọng không kém các tuyến đường lớn trong việcvận chuyển hàng hóa từ các nhà máy, nông trường đến các trung tâm tỉnh và cácdịch vụ vận chuyển nội địa Hệ thống đường địa phương có thể được đầu tư từnguồn ngân sách nhà nước kết hợp các nguồn vốn khác, như: vay ODA,vay tíndụngưuđ ã i v à c á c h ì n h thức t h u h ú t nguồnvốn k h á c p h ù h ợ p vớic á c qu yđ ị n h ph áp luật Đồng thời, chính quyền tỉnh cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền vậnđộng nhân dân tham gia làm đường nông thôn, kêu gọi đóng góp các nguồn lực đểbê tông hóa các đường liên xã, liên thôn, tiếp tục thực hiện phát triển giao thôngnông thôngắn liềnvới xây dựng nông thônm ớ i t ạ i c á c đ ị a p h ư ơ n g ; l ồ n g g h é p nguồnvốn củaBộ Quốcphòngđểđầu tưxâydựngđườngtuần tra biên giới…

Thứ ba,công tác quy hoạch phát triển giao thông vận tải phải đáp ứng nhucầu thực tiễn Quy hoạch xây dựng hệ thống giao thông phải phù hợp với quy hoạchtổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Với chủ trương logistics là trọng tâm pháttriển kinh tế của tỉnh, chính quyền cần rà soát các tuyến đường quan trọng, cần thiếtchonhucầuphát triểndịch vụvậntảigiữacáchuyệnđếntrung tâmtỉnh,từcáckho bãi đến cửa khẩu hay các tuyến đường thuộc khu kinh tế cửa khẩu để có kế hoạchquy hoạch, phát triển giao thông phù hợp, tránh tình trạng có những nơi đầu tư dưthừa không cần thiết, có khu vực có nhu cầu và cần sử dụng nhiều nhưng hệ thốnggiao thông lại thiếu và kém chất lượng Cao Bằng là một tỉnh nghèo và chưa pháttriển, nguồn ngân sách có hạn và có nhiều hoạt động cần quan tâm đầu tư nên khiquy hoạch xây dựng giao thông, tỉnh cần có đội ngũ tư vấn giàu kinh nghiệm, amhiểu kinh tế, địa hình địa phương để công tác quy hoạch kịp thời, đúng chỗ và tiếtkiệmnhất.

Thứ tư,UBND tỉnh Cao Bằng cần huy động các nguồn vốn đầu tư cho xâydựng hệ thống giao thông của tỉnh Bên cạnh ngân sách nhà nước,c h í n h s á c h khuyến khích áp dụng đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông bằng hình thức hợp táccông tư theo quy định hiện hành, kinh doanh các dự án khác kết hợp phát triển kinhtế địa phương được khuyến khích để phát triển hệ thống giao thông của tỉnh Chínhquyền cũng cần có các chính sách ưu đãi, hỗ trợ để thu hút các tổ chức, đơn vị cùngtham gia phát triển hệ thống giao thông của tỉnh,t ạ o đ i ề u k i ệ n t r o n g c á c t h ủ t ụ c hànhc h í n h , t h ể h i ệ n s ự c ở i m ở c ủ a c h í n h q u y ề n đ ể t h u h ú t n g u ồ n v ố n t r o n g v à ngoài nước Bên cạnh đó, tỉnh cũng nên xây dựng cơ chế chính sách để phát triểngiao thông nông thôn trên địa bàn, thực hiện tốt công tác bồi thường, hỗ trợ tái địnhcư để đảm bảo giao mặt bằng sạch cho các dự án thực hiện theo đúng tiến độ đã đềra; huy độngnguồn nhânlực,vật lựcthamgiaxây dựng giao thôngnôngthôn.

Thứ năm,UBND tỉnh Cao Bằng cần tăng cường quan tâm công tác tổ chứcquản lý,bảo trì cáccông trìnhchưađáp ứng yêu cầu Hiện nay, mặtđ ư ờ n g t u y ế n QL 3 mới được đầu tư đã có hiện tượng xuống cấp; các phương tiện lưu thông trêntuyến QL 4A cũng rất khó khăn, mất an toàn giao thông và dễ xảy ra ách tắc giaothông Nguyên nhân là do quy mô và kết cấu đường không đáp ứng được lưu lượngxe tăng nhanh trong những năm gần đây phục vụ cho vận chuyển hàng hóa xuấtnhập khẩu với Trung Quốc Do đó, sở giao thông tỉnh cần có kế hoạch rà soát vàkiểm tra, khảo sát các tuyến đường xuống cấp, chất lượng kém, chật hẹp cần mởrộng với nhu cầu sử dụng lớn để đề xuất kế hoạch tu sửa, mở rộng cho phù hợp vớimục đíchvà yêu cầusửdụng,tạonềntảngpháttriểndịch vụ logisticstạiCaoBằng

Thứ sáu,UBND tỉnh Cao Bằng cần chú trọng công tác quản lý hành lang, antoàn giao thông trên các tuyến đường của tỉnh Theo kết quả nghiên cứu, hiện trênđịa bàn tỉnhCao Bằng nhiều biển báo an toàn giao thông đang trong tình trạngxuốngcấp,gâymấtan toànchohoạtđộngvậntảiđếncác cửakhẩu.Hơnnữa,nhiều tuyến đường, nhất là các trục đường quốc lộ liên tỉnh hiện đang thiếu nhiều bảngthông tin và biển báo giao thông gây khó khăn cho hoạt động vận chuyển hàng hóa.Nhiều khu vực có địa hình đèo dốc hiểm trở, nhiều khúc cua gấp với mật độ xecontainer lưu thông khá nhiều nhưng lại thiếu nhiều biển báo chỉ dẫn giao thông nêntai nạn thường xuyên xảy ra Một số trục đường giao thông trọng yếu, có lượngphương tiện tham giagiao thông tương đốin h i ề u n h ư n g c á c b i ể n b á o b ị t á n c â y xanh che khuất gây khó khó khăn và nguy hiểm cho phương tiện lưu thông Để đảmbảoa n t o à n c h o q u á t r ì n h l ư u t h ô n g trênđ ư ờ n g và p h ụ c v ụ n h u c ầ u v ậ n c h u y ể n hàng hóac ủ a h o ạ t đ ộ n g l g o s t i c s t ạ i đ ị a p h ư ơ n g , S ở G i a o t h ô n g t ỉ n h c ầ n r à s o á t , kiểm tra những tuyến đường có độ an toàn thấp, nhằm phối hợp triểnkhai lắp đặtcác biển báo giao thông, biển chỉ dẫn giao thông, khảo sát thí điểm các vị trí lắp đặtcác thiết bị an toàn giao thông trên địa bàn tỉnh nhằm nâng cao và cải thiện an toàngiaothông.Tùytheo từng đặcđiểm từng cung đường màcácbiển chỉd ẫ n k h á c nhau sẽ được đặt Đồng thời, tiến hành cắt tỉa gọn cây xanh, tránh tình trạng chekhuất tầm nhìn và biển báo, đèn tín hiệu giao thông gây khó khăn cho người thamgiagiaothông.

3.4.1.2 Pháttriểnhạtầnglogisticscủađịaphương Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo điều kiện chocác hoạtđộngxuấtnhậpkhẩu,giao thươnghànghóaphát triển,từđómớiđẩy mạnhpháttriểnkinhtếcủaVùng.Chỉkhicơsởvậtchất,phươngtiệnvậntảipháttriển,hệthốngcác cửa khẩu hoạt động tốt cùng với việc mở rộng các kho bãi sẽ thúc đẩy việc lưuthông, trao đổi hàng hóa, các hoạt động trao đổi – buôn bán và xuất nhập khẩu sẽ diễn rasôiđộnghơndẫnđếncácdịchvụlogisticscũngđượcpháttriểntheo.Trêncơsởphântích thực trạng các điều kiện cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động logistics tại Cao Bằng,nhậnthấycònnhiềuhạnchế,tácgiảđềxuấtmộtsốgiảiphápnhưsau:

Thứ nhất, Cao Bằng cần đầu tư phát triển hạ tầng công nghệ thông tin phụcvụ hoạt động logistics trên địa bàn tỉnh Công nghệ thông tin vốn là yếu tố quantrọng, cốt lõi,đóng vai trò như quyết định thúc đẩy sự phát triển hiệu quả của cácdịch vụ logistics và doanh nghiệp logistics.C h í n h q u y ề n t ỉ n h c ầ n t ă n g c ư ờ n g r à soát,kiểm tra, nâng cấp hạ tầng viễn thông, hệ thống lưới điện, đảm bảo các hoạtđộng logistics không bị ảnh hưởng bởi hạ tầng thông tin kém chất lượng Do CaoBằng có địa hình hiểm trở, nhiều khu vực dân cư thưa, tín hiệu hoạt động củaInternet còn yếu và không phát huy hiệu quả, tỉnh cần có chính sách thu hút đầu tư,lắpthêmcáctrụphátsóng,hệthốngcápdẫntảichấtlượngđểquátrìnhtruyềntải thông tin không bị tắc nghẽn Đối với các doanh nghiệp tham gia cung ứng dịch vụlogistics, tỉnh cần có chính sách khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng CNTT vàoquá trình kinh doanh Trong các thủ tục thông quan, các quy trình giải quyết giấy tờ,chứng nhận liên quan đến dịch vụlogistics,cơq u a n h à n h c h í n h c ủ a c h í n h q u y ề n cần đi đầu trong việc sử dụng các phần mềm, ứng dụng CNTT để giải quyết nhanhgọn,cải cáchthủtụchànhchính,tạo thuận lợichodoanhnghiệp hoạtđộng.

Thứh a i,c h í n h q u y ề n t ỉ n h c ầ n q u y h o ạ c h , x â y d ự n g , p h á t t r i ể n m ạ n g l ướ i dịch vụ vận tải, hệ thống kho bãi phục vụ hoạt động logistics trên địa bàn.M ạ n g lưới dịch vụ vận tải cần đảm bảo khả năng dễ dàng tiếp cận mạng lưới đường quốclộ, tỉnh lộ, gần hệ thống Khu kinh tế cửa khẩu Tỉnh cần đẩy mạnh phát triển cácdịch vụ cho các loại phương tiện vận tải như trạm xăng và trạm sửa, rửa xe… Bêncạnh đó,tỉnh cũng cần có định hướng quy hoạch,mởr ộ n g v à n â n g c ấ p h ệ t h ố n g kho bãi, xây dựng hệ thống kho bãi phù hợp, chuyên dụng cho các nhóm hàng chiếnlược như mặt hàng nông - lâm - thủy sản Hiện nhiều kho hàng chưa được xây dựnghợp lý và xuống cấp; vị trí đặt kho không thuận tiện cho quá trình vận chuyển, lưutrữ; có những khokhông hoạt động hết công suất trong khi nhiềukhokháck h ô n g đủ sức chứa hoặc điều kiện kho không đáp ứng lưu trữ hàng hóa đặc biệt Hệ thốngkho bãi phải được bố trí khoa học, thuận tiện cho việc di chuyển đến các cửa khẩu,đạt tiêuchuẩn xâydựng,tốiưu diệntích sửdụng.

Thứ ba, tỉnh cần tập trung xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu theo định hướnglogistics4.0.Ứngdụnglogistics4.0trongxâydựngvàpháttriểnKhukinhtếcửakhẩuCaoBằn glàgiảipháptốiưunhằmnângcaokhảnăngcạnhtranhcủaKhukinhtếcửakhẩunóiriêngvàtỉnhCaoBằng nóichungtrongthuhútdònghànghóaquacửakhẩuđịaphương.Logistics4.0hướngđếnmụctiêutạosựcâ nbằnggiữatựđộnghóavàcơgiớihóa.Cáccôngnghệnhưrobotkhovàláixetựđộngđượcpháttriểnđểth aythếconngườitrongquátrìnhvậnhành.VớikhốilượngvậnchuyểnhànghóalớntrênđịabảntỉnhCaoBằ ng,xâydựngKhukinhtếcửakhẩutheođịnhhướnglogistics4.0giúpgiảmchi phí vận chuyển và đem lại độ chính xác cao cho doanh nghiệp bằng các phương phápvậnchuyểnmới(tựđộnghóaphươngtiệnvậntải).Ngoàira,cácdoanhnghiệplogisticstrênđịabàntỉ nh CaoBằngcóthểđầutưvào robotphân loạihànghóa trongkho,xenângthôngminh đểcóthểxửlýkịpthờicácđơnhàngquađịaphậntỉnhCaoBằngvàđápứ ngnhucầugiaodịchxuấtnhậpkhẩungàycàngtăngtạiKhukinhtếcửakhẩutỉnhCaoBằng.Bêncạnhđó,việcápdụnglogistics4.0tạiKhukinhtếcửakhẩuCaoBằngcòngiúpcácdoanhnghiệp kinh doanhtrên nềntảngkỹthuậtsốtrongviệcquản lý khovàtối ưuhóahàngtồnkhodựatrênđiệntoánđámmây.Hơnthếnữa,việcxâydựnglogistics

4.0 giúp cho các doanh nghiệp kinh doanh tại Cao Bằng và qua cửa khẩu Cao Bằng phảnứng nhanh chóng với sự cố trên quan điểm quản lý an ninh, an toàn thông tin và bảo mậtcủadoanhnghiệp.Logistics4.0manglạinhiềulợiíchchoKhukinhtếcửakhẩuCaoBằngcũng nhưthúcđẩycáchoạtđộnglogisticstrênđịabàntỉnhdiễnrachấtlượngvàhiệuquảhơn.Đểlàmđượcđ iềunày,yêucầuđặtrachotỉnhCaoBằnglàphảixâydựnglộtrìnhcụthểchopháttriểnngànhlogistics trênđịabàntỉnh.

Thứ tư, Cao Bằng cần xây dựng trung tâm logistics tại tỉnh Hiện toàn tỉnhchưa có trung tâm logistics nào, định hướng năm 2020 sẽ xây dựng 1 trung tâmlogistics tại địa phương hạng 2 với quy mô 10 ha Điều này cho thấy rằng hiện tạiTỉnh Cao Bằng rất hạn chế việc phát triển,trao đổi và giao thương hàng hóa,d ị c h vụ cũng như các hoạt động xuất nhập khẩu của vùng Các hoạt động liên quan đếnkê khai hàng hóa,kiểm kê,đóng gói,h ồ s ơ h ả i q u a n … c h ư a đ ư ợ c p h á t t r i ể n r ộ n g rãi Do đó, tỉnh là cần nhanh chóng hoàn thiện việc xây dựng các trung tâm logisticsđểthúcđẩy hoạt động xuất nhập khẩu.Xây dựng và phát triển hệt h ố n g l o g i s t i c s cửa khẩu cần tập trung xây dựng và phát triển đầu mối trung tâm logistics hợp lý vềvị trí, quy mô, đảm bảo tính hiện đại, đáp ứng nhu cầu thực tế; đảm bảo hệ thốngtrangthiếtbịphụcvụdịchvụlogistics đồngbộcác phương thứcvậntải/khob ãi,đặc biệt hướng tới vận tải container Về chức năng, tỉnh Cao Bằng cần thiết kế trungtâm logistics thành 3 khu gồm: (i) khu phục vụ hàng hóa, (ii) khu vận tải và phânphối,và (iii) khu hỗ trợ.Liên quan đến cơc ấ u b ộ m á y t h e o q u y t r ì n h c ô n g n g h ệ hoạtđộng,tỉnhCaoBằngcầnđịnhhướngxâydựng5trungtâmnhỏ,cònđượcgọilàcá cbộphậnphụcvụ,baogồm:(i)bộphậnphụcvụhànghóa,(ii)bộphậnphụcvụ các phương tiện vận tải, (iii) bộ phận phục vụ dịch vụ logistics, (iv) bộ phậnthông tin và (v) các cơ quan, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ khác nhau Để xâydựng được trung tâm logistics, tỉnh Cao Bằng cần hoàn thiện chính sách hỗ trợ đểthúc đẩy đối tác, doanh nghiệp,nông dân tham giavào chuỗi cung ứng,đ ả m b ả o chos ự b ề n v ữ n g của c h u ỗ i , g i ả m thiểur ủ i r o , h ư ớ n g tớix u ấ t k h ẩ u c h í n h n g ạ c h Trên cơ sở đó, Cao Bằng phải đẩy mạnh đầu tư hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầngbao gồm nhà máy, kho bảo quản, bãi… phục vụ xuất khẩu Bên cạnh đó, Cao Bằngcần minh bạch hóa xuất nhập khẩu hàng hóa đặc biệt là các mặt hàng nông sản giữahai bêncũngnhư chấtlượng,thuế,chếđộ,thủtụchảiquan.

Thứnăm,CaoBằngcầnxâydựngKhutrungchuyểnhànghóalogisticshỗtrợxuấtnhậpkhẩuqu aKhukinhtếcửakhẩuCaoBằng.Khutrungchuyển hànghóacó vaitrò quantrọngtrongviệcnângcaosứccạnh tranhcủakhukinhtếcửakhẩuvàhệthốnglogisticsphụcvụhànghóaxuấtnhậpkhẩu quatỉnhCaoBằngtrongliên kếtvùngkinh tế trọng điểm Tây Bắc và khu vực phía Bắc Xây dựng Khu trung chuyển hànghóa logistics hỗ trợ hoạt động xuất nhập khẩu qua Khu kinh tế cửa khẩu Cao Bằngđược xác định là giải pháp chiến lược dài hạn của Tỉnh Các thành phần chính trongKhutrungchuyểnhànghóahỗtrợhoạtđộngxuấtnhậpkhẩugồm:

• Nhà cung cấp: gồm nhà cung cấp nội địa và nhà cung cấp quốc tế, thực hiệnchức năng cung ứng nguyên vật liệu, dịch vụ tín dụng, dịch vụ quảng cáo,thiếtkế,nghiêncứu thị trường,…chocác doanh nghiệpcónhucầu.

• Nhà sản xuất: thực hiện chức năng tập hợp nguồn lực để tạo ra sản phẩm vàdịchvụcungcấptới kháchhàngcónhu cầu.

• Kháchhàng:baogồmkháchhàngbánbuôn,kháchhàngbánlẻvàkháchhàngcuốicùng,cáckhá chhàngcóthểlàkháchhàngnộiđịahoặckháchhàngquốctế.

Ngày đăng: 06/05/2023, 18:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w