1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quyền và nghĩa vụ đương sự trong yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

74 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 58,66 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ - LUẬT NGUYỀN Hũư HỌC QUYỀN VÀ NGHĨA vụ ĐƯƠNG TRONG YÊU CẦU ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI Ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 8380Ì03 LUẬN VÀN THẠC sĩ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẨN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ HỊNG NHUNG TP HỊ CHÍ MINH - NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các sơ liệu, kêt trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình, luận văn, luận án trước Các thông tin tham khảo luận văn tác giả trích dẫn cách đầy đú cấn thận./ TÁC GIẢ Nguyễn Hữu Học MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC 1.2.1 1.2.2 Đảm bảo nguyên tắc cung cấp chứng cứ, chứng minh tố tụng dân 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân mục tiêu hướng đến hoạt động giải vụ việc dân Tòa án nhân dân Đe đạt mục tiêu biện pháp khẩn cấp tạm thời giải pháp để giải yêu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ tính mạng, sức khóe, tài sản, thu thập chứng cứ, bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tình trạng có tránh gây thiệt hại khơng thể khắc phục được, đảm bảo cho việc giải vụ án việc thi hành án Bộ luật Tố tụng dân Quốc hội Khóa XIII thơng qua ngày 25 tháng 11 năm 2015 thức vào thực tiễn kể từ ngày 01 tháng năm 2016 Bộ luật sở kế thừa Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 bổ sung thêm biện pháp khẩn cấp tạm thời gồm cấm xuất cảnh người có nghĩa vụ; cấm tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình; tạm dừng việc đóng thầu hoạt động có liên quan đến việc đóng thầu; bắt giữ tàu bay tàu biến để bào đám giải vụ án Việc bố sung biện pháp khấn cấp tạm thời phù họp với thực tiễn, yêu cầu phải có biện pháp khẩn cấp tạm thời đề đảm bảo cho việc xét xử thi hành án Tuy nhiên thực tiễn thi hành Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 cho thấy nhiều bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn, cụ thể quyền yêu cầu, quyền hủy bỏ, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại, nghĩa vụ thực biện pháp bảo đảm, nghĩa vụ cung cấp chứng yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Chính từ bất cập chưa bảo đảm bình đẳng, công đương yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Do vậy, việc nghiên cứu cách toàn diện quyền nghĩa vụ đương yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cấp thiết nên tác giả chọn đề tài “Quyền nghĩa vụ đương yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời” làm luận văn thạc sĩ luật học ••••• Tình hình nghiên cứu đê tài Nghiên cứu đề tài biện pháp khấn cấp tạm thời tố tụng dân có số cơng trình nghiên cứu như: * sách chuyên khảo: - Nguyễn Thị Hồng Nhung (2017), Sách chuyên khảo Bình luận khoa học điểm Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Cơng trình đề cập vấn đề lý luận biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp khẩn cấp tạm thời Không nghiên cứu chuyên sâu quyền nghĩa vụ đương yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời * luận án, luận văn: - Trần Phương Thảo (2012), "Biện pháp khấn cấp tạm thời Tố tụng dân Việt Nam ”, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận án trình bày vấn đề lý luận biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Các quy định cùa pháp luật tố tụng dân Việt Nam theo Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 biện pháp khẩn cấp tạm thời thực tiễn áp dụng Yêu cầu kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam biện pháp khẩn cấp tạm thời Tuy nhiên Luận án nghiên cứu chung tất vấn đề biện pháp khẩn cấp tạm thời không chuyên sâu quyền nghĩa vụ đương yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Hơn nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng dân năm 2004 đến hết hiệu lực - Nguyễn Thị Thủy (2013), "Áp dụng biện pháp khàn cấp tạm thời việc giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thâm ”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn chi nghiên cứu việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án dân Tịa án cấp sơ thấm Luận văn phân tích đánh giá tương đối toàn diện quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực tiễn áp dụng biện pháp khấn cấp tạm thời Tuy nhiên không sâu nghiên cứu quyền nghĩa vụ đương yêu câu áp dụng biện pháp khân câp tạm thời Hon nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng dân năm 2004 đến hết hiệu lực * báo khoa học: - Nguyên Thị Thu Thủy (2017), “Vê điêu kiện áp dụng biện pháp khân câp tạm thời tố tụng dân sự”, Tạp Nhà nước Pháp luật, số 8, tr 32-38 Bài viết phân tích số bất cập quy định điều kiện áp dụng biện pháp khấn cấp tạm thời theo Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, sở đưa số kiến nghị cụ thể vấn đề - Nguyễn Phương Anh (2015), “Thực trạng áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời kiến nghị sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng dân sự”, Tạp chí Luật học, số 8, tr 03-12 Bài viết làm rõ số hạn chế, bất cập quy định pháp luật tố tụng dân hành áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vướng mắc trình thực hiện, đồng thời đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời - Đinh Bá Trung (2015), “Góp ý cho dự thảo Bộ luật Tố tụng dân biện pháp khẩn cấp tạm thời”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 9, tr 27-34 Bài viết đưa số kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung điều kiện, thủ tục, áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật Tố tụng dân Các cơng trình khoa học đa số viết khía cạnh biện pháp khẩn cấp tạm thời, khơng sâu phân tích cách tổng thể toàn diện quyền nghĩa vụ đương yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mụcquyền biện tiêu phápvà nghiên khẩn cấp cứu tạm thời đề tài, tác tốgiả tụng làm dân sáng tỏ Tác giả sốphân vấn tích, đề lý đánh luận giá quyền quy định nghĩacủa vụ pháp đươngluật tố tụng yêudân cầusự ápViệt dụngNam nghĩa vụ đương yêu cầu áp dụng biện pháp khân câp tạm thời Tác giả bât cập q trình áp dụng quy định đó, từ đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Tác giả tập trung nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, điều kiện áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, công yêu cầu áp dụng biện pháp khấn cấp tạm thời để từ xác định sở lý luận quyền nghĩa vụ đương yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, đế làm sở đánh giá thực trạng pháp luật Tác giả phân tích, so sánh quy định pháp luật hành với thực tiễn, đánh giá thực trạng quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam quyền nghĩa vụ đương yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, việc áp dụng quy định thực tiễn giải vụ việc dân Tòa án nhân dân, sở đề xuất kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận, quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành quyền nghĩa vụ đương yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật tổ tụng dân Việt Nam hành quyền nghĩa vụ đương yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Trong suốt trình thực luận văn sử dụng số phương pháp như: - Phương pháp tống hợp, phân tích sử dụng chủ yếu Chương 1, từ việc nghiên cứu quan điểm đề từ xây dựng sở lý luận - Phương pháp so sánh, phân tích, đánh giá sử dụng Chương Chương 3, từ việc so sánh quy định pháp luật với thực tiễn, so sánh quy định pháp luật với sở lý luận, so sánh quy định pháp luật với nguyên tăc pháp luật tố tụng dân để từ đánh giá thực trạng pháp luật đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật Những đóng góp mó’i đề tài - Luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận quyền nghĩa vụ đương yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân - Luận văn phân tích quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định cúa pháp luật, đưa bất cập vướng mắc quy định pháp luật quyền nghĩa vụ đương yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân - Luận văn đưa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật quyền nghĩa vụ đương yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân sự, quyền yêu cầu, quyền hủy bó việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, nghĩa vụ thực bảo đảm, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại, nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh Kết cấu luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 03 chương, cụ thể: Chưong ỉ: Cơ sở lý luận vê quyên nghĩa vụ đương yêu câu áp dụng pháp khẩn cấp tạm thòi Trong chương 1, tác giả khái quát biện pháp khấn cấp tạm thời tố tụng dân khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, điều kiện áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Khái quát sở khoa học việc xây dựng quy định quyền nghĩa vụ đương yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Chưong 2: Quyền đương yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Trong chương 2, tác giả phân tích, so sánh quy định pháp luật hành với thực tiễn, đánh giá quy định pháp luật hành quyền yêu cầu, quyền hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Từ tác giả kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành quyền yêu cầu, quyền yêu cầu hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Chương 3: Nghĩa vụ đương yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Trong chương 3, tác giả phân tích, so sánh quy định pháp luật hành với thực tiễn, đánh giá quy định pháp luật hành nghĩa vụ thực biện pháp bão đảm, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại, nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh đương yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Từ tác giả kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành nghĩa vụ thực biện pháp bão đảm, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại, nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh đương yêu cầu áp dụng biện pháp khấn cấp tạm thời bồi thường Quy định dựa nguyên tắc tự định đoạt cúa thể tổ tụng dân Một người có quyền u cầu Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời họ phải chịu trách nhiệm việc thực quyền yêu cầu Neu việc thực u cầu khơng đúng, ảnh hưởng quyền lợi ích người khác họ phải bồi thường, có buộc họ phải thận trọng việc đưa yêu cầu Tuy nhiên, người có yêu cầu có quyền đưa u cầu, Tịa án chủ thể có quyền định áp dụng hay không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Chính mà Tịa án phải chủ phải chịu trách nhiệm định mình, buộc người có u cầu phải chịu trách nhiệm vơ hình chung hoạt động Tòa án ngày thiếu trách nhiệm: Cứ có u cầu Tịa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, cịn việc định hay sai, có hay không, thiệt hại xảy có đương chịu Như vậy, hợp lý việc định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời dựa yêu cầu người có quyền yêu cầu mà không đúng, gây thiệt hại cho người bị áp dụng người thứ ba người yêu cầu Tòa án định phải chịu trách nhiệm bồi thường Quy định có tác dụng khiến người có quyền yêu cầu khơng dám lạm dụng quyền đồng thời Tịa án phải thận trọng, dám chịu trách nhiệm việc định áp dụng biện pháp khấn cấp tạm thời Thứ hai, theo quy định khoán Điều 113 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Tòa án áp dụng biện pháp khấn cấp tạm thời không mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cho người thứ ba Tịa án phải bồi thường Các để xác định trách nhiệm bồi thường Tòa án liệt kê cụ thề: Tịa án tự áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác với biện pháp khẩn cấp tạm thời mà quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu; Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vượt yêu cầu áp dụng biện pháp khấn cấp tạm thời quan, tổ chức, cá nhân; Tòa án áp dụng biện pháp khấn cấp tạm thời không thời hạn theo quy định cúa pháp luật không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà khơng có lý đáng Như vậy, trường hợp Tòa án phải bồi thường quy định Bộ luật Tố tụng dân 2015 mở rộng so với Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, điều tăng thêm trách nhiệm Tòa án việc xem xét, định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Thứ ba, theo nguyên tăc chung tô tụng dân sự, đương đêu bình đẳng quyền nghĩa vụ, người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khơng phải bồi thường Đặt trường họp, người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp luật, có thiệt hại pháp luật khơng có quy định người bồi thường cho người yêu cầu Ví dụ, vụ án dân sự, người yêu cầu áp dụng biện pháp khấn cấp tạm thời phải thực biện pháp bảo đảm, nộp khoản tiền bảo đảm gửi vào tài khoản phong tỏa ngân hàng, vụ án dân kéo lâu giải xong khoản thiệt hại tiền lãi số tiền bảo đảm, cần phải bồi thường cho người yêu cầu Như vậy, hợp lý trường hợp người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp luật, có thiệt hại người bị yêu cầu người thứ ba gây thiệt hại phải bồi thường 3.2.2 Thực tiễn áp dụng kiến nghị nghĩa vụ bồi thường thiệt hại Người yêu cầu áp dụng biện pháp khấn cấp tạm thời không gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị yêu cầu người thứ ba, số tiền bồi thường thiệt hại số tiền mà trước người yêu cầu thực biện pháp bảo đảm Tuy nhiên thực tiễn, có trường hợp người yêu cầu áp dụng biện pháp khấn cấp tạm thời quy định pháp luật, xảy thiệt hại pháp luật khơng có quy định người bồi thường thiệt hại Ví dụ: Trong vụ án kinh doanh thương mại thụ lý số 69/2018/TLST-KDTM ngày 06-11-2018 Tòa án nhân dân thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai việc “Tranh chấp hợp đồng góp vốn” nguyên đơn Liên hiệp hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp tồng họp Đồng Nai với bị đơn Công ty trách nhiệm hữu hạn Cường Hưng Theo nội dung vụ án nguyên đơn yêu cầu chia diện tích đất dự án Khu dân cư Phước Tân, phường Phước Tân, thành phố Biên Hịa, tinh Đồng Nai, có diện tích đất 92ha Trong trình giải vụ án, nguyên đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời “Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh châp” Tòa án yêu câu nguyên đơn nộp sô tiên bảo đảm 1.000.000.000 đồng, nguyên đơn nộp số tiền vào tài khoản phong tỏa Ngân hàng Vấn đề đặt ra, trường hợp vụ án kéo dài 05 năm giải xong, yêu cầu khởi kiện nguyên đơn có cứ, Tòa án chấp nhận yêu cầu khởi kiện Như vậy, số tiền nguyên đơn nộp bảo đảm cho yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có yêu cầu bị đơn bồi thường thiệt hại bị phong tỏa hay không Pháp luật quy định trường hợp Do vậy, để cân quyền lợi bên, theo tác giả cần phải bố sung trường hợp người yêu cầu áp dụng biện pháp khấn cấp tạm thời pháp luật, xảy thiệt hại người bị yêu cầu phải bồi thường thiệt hại Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định việc bồi thường thiệt hại việc yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng, người yêu cầu phải chịu trách nhiệm bồi thường cho yêu cầu không mình, nghĩa vụ bồi thường cùa người yêu cầu bảo đảm số tiền người yêu cầu nộp bảo đảm, quy định bồi thường thiệt hại để bảo vệ quyền lợi người bị yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tuy nhiên thực tiễn, thiệt hại phát sinh không người bị yêu cầu áp dụng biện pháp khấn cấp tạm thời mà cịn phát sinh thiệt hại người yêu cầu Kiến nghị Điều 113 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định trách nhiệm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cần sửa đổi, bổ sung: Bổ sung quy định người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đủng pháp luật, xảy thiệt hại người gây thiệt hại phải bồi thường Việc bố sung bảo đám công quyền nghĩa vụ đương sự, ngồi có ý nghĩa giúp cho vụ án giải nhanh chóng, buộc người có nghĩa vụ phải tích cực thực nghĩa vụ đổi với bên có quyền, khơng muốn thiệt hại nghĩa vụ bồi thường 3.3 Nghĩa vụ cung câp chứng cứ, chứng minh 3.3.1 Ọuy định pháp luật nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh Trong yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, quyền nghĩa vụ đương có mối quan hệ mật thiết với nhau, cạnh với quyền yêu cầu người yêu cầu phải cung cấp chứng đề chứng minh cho yêu cầu Tùy biện pháp yêu cầu áp dụng, pháp luật quy định điều kiện cụ thể để áp dụng, nhìn chung có hai nhóm điều kiện cụ thể: Điều kiện mang tính khách quan phải có tính cấp thiết tình huống, quyền nghĩa vụ bị xâm phạm; điều kiện mang tính chủ quan điều kiện phụ thuộc vào đánh giá người áp dụng chứng cứ, biện pháp bảo đảm Các quy định chứng phải cung cấp quy định cụ thể biện pháp, bật nhóm biện pháp liên quan đến bảo tồn tình trạng có tài sản như: - Kê biên tài sản tranh chấp, áp dụng q trình giải vụ án có cho thấy người giữ tài sản tranh chấp có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản48 Quy định kế thừa toàn quy định Điều 108 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, theo đó, để áp dụng biện pháp người yêu cầu phải cung cấp chứng để chứng minh cho u cầu “có hành vi tẩu tán, húy hoại tài sản” Tuy nhiên, mặt thực tiễn, việc quy định Tịa án có quyền áp dụng biện pháp kê biên người giữ tài sản tranh chấp có hành vi tấu tán, húy hoại tài sản có thề chưa thật hiệu việc bảo vệ lợi ích cùa đương sự, muộn đợi đến có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản Do đó, để đáp ứng tốt yêu cầu tính hiệu quả, quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời cần bồ sung: “Kê biên tài sản tranh chấp áp dụng trình giải vụ án có cho thấy cần phải ngăn chặn người giữ tài sản tranh chấp có hành vi chuyển dịch quyền tài sản tài sàn tranh chấp cho người khác”, việc bồ sung mở rộng hon việc cung cấp chứng đương sự, đảm bảo tốt quyền đương bảo vệ - Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp, áp dụng trình giải vụ án có cho thấy người chiếm hữu giữ tài sản tranh chấp có hành vi chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp cho người khác49 Theo đó, để yêu cầu áp dụng biện pháp chấp 48 Khoán Điều 120 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 49 Điều 121 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 nhận, người yêu cầu phải cung cấp chứng chứng minh “có hành vi chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp cho người khác” Việc quy định Tịa án có quyền áp dụng người chiếm hữu giữ tài sản tranh chấp có hành vi chuyển dịch quyền, mặt thực tiễn hạn chế quyền yêu cầu người yêu cầu, muộn người yêu cầu chứng minh có hành vi chuyển dịch quyền Do đó, cần phải bổ sung để bảo vệ tốt quyền cho người yêu cầu: “Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp áp dụng trình giải vụ án có cho thấy cần phải ngăn chặn người chiếm hữu giữ tài sản tranh chấp có hành vi chuyển dịch quyền tài sản cho người khác” - Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp, áp dụng q trình giải vụ án có cho thấy người chiếm hữu giữ tài sản tranh chấp có hành vi tháo dỡ, lắp ghép, xây thêm có hành vi khác làm thay đổi trạng tài sản đó50 Quy định kế thừa toàn quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, thực tế biện pháp thường áp dụng đế đình việc xây dựng, cải tạo nhà, cơng trình xây dựng Đe chấp nhận yêu cầu, người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải cung cấp chứng để chứng minh cho yêu cầu “có hành vi tháo dỡ, lắp ghép, xây dựng thêm có hành vi khác làm thay đổi trạng tài sản”, hành vi xâm phạm tài sản tranh châp xảy Trên thực tiên có hành vi thực trước xâm phạm tài sản tranh chấp hoạt động chuẩn bị Do đó, việc quy định Tịa án có quyền áp dụng biện pháp có cho thấy người chiếm hữu giữ tài sản tranh chấp có hành vi làm thay đổi trạng tài sản chưa thực hiệu việc bảo tồn tình trạng tài sản, nên cần bố sung: “Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp áp dụng trình giải vụ án có cho thấy cần phải ngăn chặn người chiếm hữu giữ tài sản tranh chấp có hành vi tháo dỡ, lắp ghép, xây dựng thêm có hành vi khác làm thay đổi trạng tài sản đó.” - Phong tỏa tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước áp 50 Điều 122 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 dụng q trình giải vụ án có cho thấy người có nghĩa vụ có tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước việc áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm cho việc giải vụ án việc thi hành án Đe áp dụng biện pháp này, theo hướng dẫn cùa Nghị số 02/2020/NQHĐTP người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có nghĩa vụ chứng minh giá trị tài khoản, tài sản bị phong tỏa Người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải chịu trách nhiệm tính trung thực, xác tài liệu liên quan đến việc xác định giá trị tài sản tài khoản cần phong tỏa Tòa án vào tài liệu, chứng quy định pháp luật liên quan để xác định giá trị tài sản bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Như vậy, mặt thực tiễn yêu cầu người yêu cầu cần áp dụng nhanh chóng, để áp dụng biện pháp người yêu cầu phải chứng minh giá trị tài khoản bị phong tỏa, dẫn đến quyền lợi cần bảo vệ cúa người yêu cầu bị ảnh hướng - Phong tởa tài sản người có nghĩa vụ, áp dụng trình giải vụ án có cho thấy người có nghĩa vụ có tài sản việc áp dụng biện pháp cần thiết đề đảm bảo cho việc giải vụ án thi hành án Theo đó, để áp dụng biện pháp này, người yêu cầu cần cung cấp chứng tài sản người có nghĩa vụ, việc u cầu khơng áp dụng tài sản tranh chấp mà cịn tài sản mà người có nghĩa vụ nắm giữ Do đó, nhiêu trường hợp, quyên lợi hợp pháp người có bât động sản bị phong tỏa bảo đảm cho phép họ gửi khoản tiền kim khí quý giấy tờ có giá tương đương với nghĩa vụ họ phải thực vào tài khoản phong tỏa ngân hàng để thay cho biện pháp phong tỏa bất động sản Ngoài quy định điều kiện áp dụng, chứng để chứng minh cho yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời người yêu cầu, pháp luật quy định trình tự thủ tục xem xét đơn yêu cầu, trường hợp nhận đơn yêu cầu trước mở phiên tòa Thẩm phán xem xét, trường hợp Hội đồng xét xử nhận đơn yêu cầu Hội đồng xét xử xem xét, thảo luận, giải phòng xừ án Tuy nhiên, pháp luật khơng có quy định trường hợp đương cung cấp chứng chưa đủ Tịa án đề nghị cung cấp bổ sung chứng hay không chấp nhận yêu cầu người yêu cầu Sẽ hợp lý tương tự việc xử lý đơn khởi kiện, cần phải quy định thời hạn để người yêu cầu cung cấp chứng chứng minh, hết thời hạn mà người yêu cầu không cung cấp chứng Tịa án khơng chấp nhận đơn yêu cầu Như vậy, theo quy định Điều 133 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải cung cấp chứng để chứng minh cho cần thiết phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Theo đó, tùy theo biện pháp mà người yêu cầu đề nghị áp dụng phải cung cấp tài liệu chứng tương ứng với điều kiện áp dụng biện pháp khấn cấp tạm thời Tuy nhiên, thực tiễn số biện pháp khẩn cấp tạm thời yêu cầu người yêu cầu phải cung cấp chứng khó thực thực tiễn việc cung cấp chứng thực muộn, cụ như: Biện pháp kê kiên tài sản tranh chấp, cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp, cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp Bên cạnh đó, có cách hiểu không thống việc yêu cầu đương cung cấp chứng như: “người giữ tài sản tranh chấp có hành vi tẩu tán tài sản, hủy hoại tài sản”, “người chiếm hữu giữ tài sản tranh châp có hành vi chuyên dịch quyên vê tài sản đôi với tài sản tranh châp”, “người chiếm hữu giữ tài sản tranh chấp có hành vi tháo gỡ, lắp ghép, xây dựng làm thay đồi trạng tài sản tranh chấp”, phải có hành vi xâm phạm xảy Tịa án chấp nhận u cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nên số trường hợp khơng bảo vệ tình trạng có cua tài sản, bảo vệ chứng 3.3.2 Kiến nghị hoàn thiện nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh Các biện pháp kê kiên tài sản tranh chấp, cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp, cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp cần sứa đổi, bổ sung sau: Điều 120 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, cần bổ sung sau: “Kê biên tài sản tranh chấp áp dụng q trình giải vụ án có cho thấy cần phải ngăn chặn người giữ tài sản tranh chấp có hành vi chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp cho người khác” Điều 121 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, cần bổ sung sau: “Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp áp dụng trình giải vụ án có cho thấy cần phải ngăn chặn người chiếm hữu giữ tài sản tranh chấp có hành vi chuyền dịch quyền tài sản cho người khác” Điều 122 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, cần bổ sung sau: “Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp áp dụng trình giải vụ án có cho thấy cần phải ngăn chặn người chiếm hữu giữ tài sản tranh chấp có hành vi tháo dỡ, lắp ghép, xây dựng thêm có hành vi khác làm thay đổi trạng tài sản đó.” Như vậy, đề xuất bổ sung cho phép áp dụng biện pháp khấn cấp tạm thời có cần phải ngăn chặn khơng thiết phải có hành vi xâm phạm xảy ra, việc giúp cho việc bảo vệ tài sản, chứng nhanh chóng, phù hợp với tính khẩn cấp yêu cầu áp dụng biện pháp khấn cấp tạm thời KÉT LUẬN CHNG Thơng qua việc đánh giá thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật nghĩa vụ đương yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, tác giả đưa số kết luận sau Một là, quy định pháp luật nghĩa vụ đương yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cho thấy: Thứ nhất, nghĩa vụ thực biện pháp bảo đảm, pháp luật có quy định cụ thể tạm tính thiệt hại xảy để thực bảo đảm, không thấp 20% giá trị tài sản tranh chấp Tuy nhiên, chưa hướng dẫn cụ thể việc xác định giá tài sản tranh chấp trường hợp đương gặp khó khăn kinh tế Thứ hai, vê nghĩa vụ bôi thường thiệt hại, pháp luật quy định cụ thê vê nghĩa vụ bồi thường thiệt hại người yêu cầu Tòa án việc áp dụng biện pháp khấn cấp tạm thời không Tuy nhiên, thiếu quy định quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại người yêu cầu pháp luật xảy thiệt hại, chưa đảm đảm công đương Thứ ba, nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh, pháp luật quy định điều kiện cụ thể để từ đương cung cấp chứng chứng minh cho yêu cầu Hai là, bất cập thực tiễn áp dụng quy định nghĩa vụ đương yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Ba là, kiến nghị để hoàn thiện quy định cùa pháp luật nghĩa vụ đương yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời như: Bổ sung quy định thực biện pháp bảo đảm, bồi thường thiệt hại để công quyền lợi ích đương KÉT LUẬN Qua việc nghiên cứu sở lý luận, quy định pháp luật tố tụng dân hành, thực tiễn áp dụng quy định quyền nghĩa vụ đương yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, Luận văn đạt kết sau: - sở lý luận: Luận văn xây dựng khái niệm biện pháp khấn cấp tạm thời theo hướng mở rộng quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, đưa đặc điếm, ý nghĩa, điều kiện áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; đưa sở khoa học việc xây dựng quy định quyền nghĩa vụ đương yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời như: Đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương sự, bảo đảm quyền tự định đoạt, bảo đảm bình đẳng yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời - đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật: Luận văn bất cập quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật quyền nghĩa vụ đương yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời như: Bất cập việc quy định thời điềm, mục đích việc áp dụng biện pháp khấn cấp tạm thời; thiếu quy định quyền yêu cầu hủy bỏ người bị yêu cầu; quy định thực biện pháp bảo đảm, bồi thường thiệt hại chưa bảo đảm công đương yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Thông qua việc nghiên cứu sở lý luận, đánh giá thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật quyền nghĩa vụ đương yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, Luận văn đưa đề xuất sau: - 77zứ nhất, mớ rộng thời điểm yêu cầu cho phép áp dụng biện pháp khấn cấp tạm thời trước khởi kiện trình Tịa án giải vụ kiện áp dụng cách hoàn toàn độc lập; mục đích việc yêu cầu cần mở rộng giải nhu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ chứng cứ, quyền nhân thân, tài sản - Thứ hai, cần thiết bổ sung chủ thể có quyền yêu cầu hủy bỏ việc áp biện pháp khẩn cấp tạm thời người bị áp dụng họ chứng minh việc yêu cầu người yêu cầu khơng có cứ, điều kiện việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khơng cịn - Thứ ba, việc tạm tính giá trị tài sản tranh chấp để làm xác định số tiền bảo đảm xác định theo thị trường thời điểm giải vụ án - Thứ tư, cần thiết bổ sung quy định người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp luật, xảy thiệt hại người gây thiệt hại phải bồi thường - Thứ năm, cho phép áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có cần phải ngăn chặn khơng thiết phải có hành vi xâm phạm xảy ra, việc giúp cho việc bảo vệ tài sản, chứng nhanh chóng, phù hợp với tính khẩn cấp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Các kiến nghị, đề xuất Luận văn có giá trị tham khảo tiến hành sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật Tố tụng dân sự, đồng thời nguồn tài liệu tham khảo cho đọc giả quan tâm quyền nghĩa vụ đương yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Những vấn đề lý luận, thực tiễn chưa giải thấu đáo Luận văn giới hạn kiến thức tác giả tiếp tục hoàn thiện cơng trình nghiên cứu tiếp theo./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Bộ luật Tổ tụng dân năm 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động năm 1996 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989 Nghị số 02/2020/NQ-HĐTP ngày 24-9-2020 Hội đồng Thấm phán Tòa án nhân dân tối cao, hướng dẫn áp dụng số quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật Tố tụng dân Nghị số 02/2005/NQ-HĐTP ngày 27-4-2005 Hội đồng Thấm phán Tòa án nhân dân tối cao, hướng dẫn thi hành số quy định chưong VII “các biện pháp khẩn cấp tạm thời” Bộ luật Tố tụng dân * Giáo trình, sách, từ điển 10 Bộ Tư pháp - Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nhà xuất Bộ Tư pháp Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2017), Sách chuyên khảo Bình luận khoa học điếm Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 12 Hồng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nằng, Đà Nằng Trường Đại học cần Tho (2019), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Nhà xuất Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 13 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 14 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội ỉ 15 Trường Đại học Kinh tê - Luật (2017), Giáo trình Luật tô tụng dân sự, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh r 16 Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Luật dân sự, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chính Minh 17 Trường Đại học Luật Thành phơ Hơ Chí Minh (2017), Giáo trình Luật tơ tụng dân Việt Nam, Nhà xuất Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 18 Lê Minh Tâm (2015), Pháp luật Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế phát triển bền vừng, Nhà xuất Công an nhân dân * Luận văn, luận án, tạp chí khoa học, báo 19 Nguyễn Phương Anh (2014), “Một số quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật Tố tụng dân Liên Bang Nga”, Tạp chí Kiếm sát, (15) 20 Nguyễn Phương Anh (2015), “Thực trạng áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời kiến nghị sửa đồi, bổ sung Bộ luật Tố tụng dân sự”, Tạp chí Luật học, (8) 21 Phạm Đình Đại (2014), “Biện pháp khản cấp tạm thời áp dụng giải tranh chấp kinh doanh - thương mại Tòa án Việt Nam ”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Kinh tế - Luật 22 Đức Nghĩa (2018), “TAND thị xã Dĩ An hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời trái quy định pháp luật?”, Pháp luật Việt Nam, truy cập ngày 12-10-2020, từ http://baophapluat.vn/nhip-cau/tand-thi-xa-di-an-huy-bo-bien-phap-khan-cap-tamthoi-trai-quy-dinh-phap-luat-385671 html 23 Nguyên Thị Hông Nhung (2017), “Góp ý sơ vân đê dự thảo Luật áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trước khởi kiện”, Tạp chí Cơng thương, truy cập ngày 02 tháng 10 năm 2020, từ http://tapchicongthuong.vn/bai- viet/gop-ymot-so-van-de-trong-du-thao-luat-ap-dung-bien-phap-khan-cap-tam- thoi-truoc-khikhoi-kien-27665.htm 24 Trần Phương Thảo (2012), “Biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Việt Nam ”, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 25 Trần Phương Thảo (2009), “Bảo vệ quyền lợi ích người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (1) 26 Nguyễn Thị Thủy (2013), “Áp đụng biện pháp khẩn cấp tạm thời việc giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thấm ”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Thị Thu Thủy (2017), “về điều kiện áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (8) 28 Đinh Bá Trung (2015), “Góp ý cho dự thảo Bộ luật Tố tụng dân biện pháp khẩn cấp tạm thời”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 29 Trần Anh Tuấn (2009), “Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật Tổ tụng dân Việt Nam”, Tạp chí Luật học

Ngày đăng: 06/05/2023, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w