PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN LONG ĐIỀN MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HKII NGỮ VĂN LỚP 7 Áp dụng từ năm học 2022 – 2023 I MA TRẬN TT Chương Chủ đề Nội dungĐơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số câu hỏ.Giáo án ngữ văn, ngữ văn lớp 7. Giáo án ngữ văn 7, ôn tập ngữ văn, đề thi ngữ văn, ngữ văn
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN LONG ĐIỀN I TT MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HKII NGỮ VĂN LỚP Áp dụng từ năm học 2022 – 2023 MA TRẬN Nội Chương/ dung/Đơn vị kiến Chủ đề thức Đọc hiểu Truyện khoa học viễn tưởng Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nhận biết: - Nhận biết thơng tin văn bản, vai trị chi tiết việc thể Tiếng Việt: - Số từ - Mở rộng thành phần thông tin văn - Nhận biết số yếu tố truyện khoa học viễn tưởng: đề tài, kiện, tình TN huống, cốt truyện trạng ngữ -Nhận biết đặc điểm, câu chức năng, ý nghĩa số từ cụm Thông hiểu: từ - Hiểu chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc; tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn bản; 2TL 1TL Vận dụng cao - Hiểu công dụng việc mở rộng thành phần trạng ngữ câu cụm từ Vận dụng: Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu ý tưởng hay vấn đề đặt văn Viết Văn biểu Viết văn biểu cảm cảm người Tổng Tỉ lệ % 1TL TN 20% 2TL 30% TL 10% TL 40% PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN LONG ĐIỀN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII NGỮ VĂN LỚP Năm học 2022 – 2023 I Đọc hiểu (6 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: […] - Thưa ngài giáo sư, ngài hãy nhìn xem biển có phải là một sinh vật không? Biển lúc thì giận dữ, thì dịu hiền Ban đêm biển cũng ngủ chúng ta và giờ tỉnh dậy, khoan khoái sau một giấc ngủ ngon! Nê-mô chẳng chào hỏi gì Hình người bí hiểm này tiếp tục một câu chuyện bị bỏ dở Ông ta nói: - Giáo sư nhìn xem: đại dương tỉnh giấc dưới ánh nắng dịu hiền Nó bắt đầu cuộc sống ban ngày Thật kỳ thú quan sát những biểu hiện đầy sức sống của thể nó! Biển có tim, có mạch máu, và hoàn toàn đồng ý với nhà bác học Mô-ri, người đã phát hiện rằng nước ở đại dương cũng tuần hoàn, hệt sự tuần hoàn của máu thể sống Nê-mô chẳng đợi trả lời, và cũng thấy nếu ngắt lời ông ta bằng nhiều câu “vâng”, “tất nhiên”, “rất đúng” trớng rỡng thì thật là thừa Ơng ta tự nói với mình và sau mỗi câu lại im lặng hồi lâu […] Và cuộc sống thật sự là ở đây, chỉ ở thôi! Tôi tin là có khả xây dựng những thành phố ngầm, những tòa nhà ngầm dưới biển cứ mỗi sáng lại nổi lên mặt nước để dự trữ không khí lành giống tàu Nau-ti-lux Những thành phố độc lập, những thành phớ tự do… (Trích Hai vạn dặm dưới đáy biển, Giuyn Véc-nơ) Câu Văn thuộc thể loại nào? A Văn thông tin C Truyện truyền thuyết B Truyện đại D Truyện khoa học viễn tưởng Câu Cuộc trị chuyện đoạn trích nhân vật nào? A Nhân vật Mê-mô Mô-ri C Nhân vật Mô-ri giáo sư B Nhân vật giáo sư Nê-mô D Nhân vật Nê-mô Nau-ti-lux Câu Tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển Giuyn Véc-nơ đời năm 1870, cách 150 năm, từ lúc đó nhân vật giáo sư tin vào điều người mà trở thành thực? A Con người có khả đặt chân lên mặt trăng, bay vào vũ trụ B Có khả xây dựng thành phố ngầm, tòa nhà ngầm dưới biển C Có khả tạo phương tiện, thiết bị đạt tốc độ siêu nhanh D Có khả khai thác lượng từ sức gió, ánh sáng mặt trời Câu Câu văn: “Tôi tin có khả xây dựng thành phố ngầm, tòa nhà ngầm dưới biển mỗi sáng lại nổi lên mặt nước để dự trữ khơng khí lành giống tàu Nau-ti-lux.” có số từ? A C B D Câu Cho câu văn: “Hình người bí hiểm này tiếp tục một câu chuyện bị bỏ dở.” - Xác định chủ ngữ, vị ngữ - Chỉ nêu tác dụng việc mở rộng thành phần câu cụm từ Câu Biển bao la món quà vô thiên nhiên ban tặng Em nêu số giá trị, vai trò quan trọng biển đối với người Câu Thử tưởng tượng em thuyền trưởng Nê-mô, em kể lại vài điều kì diệu dưới đáy đại dương đoạn văn từ đến câu II Viết (4 điểm) Viết văn bày tỏ cảm xúc em người mà em yêu quý PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN LONG ĐIỀN HDC KIỂM TRA CUỐI HKII NGỮ VĂN LỚP Năm học 2022 – 2023 I HƯỚNG DẪN CHUNG - GV vận dụng hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc phải biết cân nhắc trường hợp cụ thể, cần khuyến khích làm thể rõ sáng tạo - GV cần đánh giá làm học sinh cách tổng thể câu bài, không đếm ý cho điểm, đánh giá làm học sinh hai phương diện: kiến thức kỹ II HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 2,0 D 0,5 B 0,5 B 0,5 C 0,5 VIẾT 2,0 - Chủ ngữ: Hình người bí hiểm, Vị ngữ: tiếp tục một câu chuyện bị bỏ dở.” - Cụm mở rộng: người bí hiểm 1.5 Việc mở rộng thành phần trạng ngữ cụm từ có tác dụng làm cho việc miêu tả chi tiết , rõ ràng Hs nêu số vai trò giá trị biển: - Biển đại dương nguồn cung cấp nước vơ tận cho khí II quyển, sinh mưa để trì sống người sinh vật - Môi trường biển đại dương kho tài nguyên vô tận động, thực vật khống sản, đặc biệt dầu khí 1.0 - Thủy triều ngày nhiều quốc gia tận dụng để phát triển nguồn điện sạch, tái tạo - Môi trường biển đại dương trở thành đường giao thông vận tải rộng lớn - Biển đại dương nơi nghỉ dưỡng du lịch hấp dẫn HS có thể viết theo trí tưởng tượng 1.5 Gợi ý: - Những rặng san hơ khởng lờ, đẹp mắt - Những lồi cá quý mà chưa thấy đâu - Những nhà, ơng trình kiến trúc dưới long đại dương … Hình thức - Thể loại: Biểu cảm - Tình cảm sáng, chân thật - Sử dụng thứ để chia sẻ cảm xúc - Phương thức kết hợp: miêu tả tự Nội dung -Bố cục: phần MB:Giới thiệu đối tượng biểu cảm, biểu đạt cảm xúc chung đối tượng TB: Biểu lộ cảm xúc, suy nghĩ cụ thể cách sâu sắc đối tượng - Cảm xúc , suy nghĩ đặc điểm, tính cách, - Cảm xúc, suy nghĩ kỉ niệm đối với người đó KB: Khẳng định lại tình cảm, cảm xúc đối tượng, rút điều đáng nhớ với thân 0.5 0.5 2.5 0.5 ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2022-2023 MÔN NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: LỄ HỘI ĐỀN HÙNG Lễ hội diễn từ ngày 01 đến hết ngày mùng 10 tháng âm lịch, việc tế lễ tổ chức trọng thể vào ngày hội (10/3) Đền Hùng nằm núi Nghĩa Linh, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ nơi năm thường xuyên diễn lễ hội mang tính chất quốc gia để suy tôn vua Hùng người có cơng dựng nước Lễ hội diễn từ ngày 01 đến hết ngày 10 tháng âm lịch Việc tế lễ tổ chức trọng thể vào ngày hội (10/3), bắt đầu lễ dâng hương có đại diện nhà nước, đền Thượng nơi xưa vua Hùng tế trời đất Đồ tế lễ ngồi mâm ngũ cịn có bánh chưng, bánh giày để nhắc lại tích Lang Liêu, nhắc nhở công đức vua Hùng dạy dân trồng lúa Phần rước, có nhiều rước thần, rước voi, rước kiệu, … làng Tiên Cương, Hy Cương, Phượng Giao, Cổ Tích, … Sau tế lễ cịn có múa hát xoan (ở đền Thượng), hát ca trù (ở đền Hạ) nhiều trò chơi khác Hội đền Hùng không thu hút khách thập phương đến dự lễ nét sinh hoạt văn hoá đặc sắc mà cịn tính thiêng liêng hành hương trở cội nguồn dân tộc hệ người Việt Nam Ðến hội, người biểu tình thương u, lịng ngưỡng mộ quê cha đất tổ Ðây tín ngưỡng ăn sâu vào tâm thức người Việt Nam, cho dù họ nơi đâu Lễ hội đền Hùng | Cổng Thông Tin Điện Tử Phú Thọ (phutho.gov.vn) Thực yêu cầu: Câu 1: Em cho biết văn “Lễ hội đền Hùng” thuộc loại văn nào? A Văn biểu cảm B Văn nghị luận C Văn thông tin D Văn tự Câu 2: Văn “Lễ hội đền Hùng” cung cấp thông tin nào? A Thời gian, địa điểm, phần lễ - hội, ý nghĩa B Thời gian, địa điểm, cách thức tổ chức phần lễ C Nguồn gốc, chuẩn bị, địa điểm, ý nghĩa D Thời gian, địa điểm, cách thức tổ chức phần hội Câu 3: Đền Hùng nằm tỉnh nào? A Nam Định B Phú Thọ C Bắc Giang D Thái Bình Câu 4: Lễ hội đền Hùng nhắc đến ngành nghề nước ta? A Công nghiệp B Thương nghiệp C Nông nghiệp D Lâm nghiệp Câu 5: Ý nhận xét số từ sử dụng câu văn sau: “Ðây tín ngưỡng ăn sâu vào tâm thức người Việt Nam, cho dù họ nơi đâu” A Số từ biểu thị số lượng xác B Số từ biểu thị số lượng ước chừng C Số từ biểu thị số thứ tự D Số từ biểu thị số lượng Câu 6: Sự tích sau liên quan đến lễ hội đền Hùng? A Sự tích “Bánh chưng, bánh giày” B Sự tích “Cây lúa” C Sự tích “Quả dưa hấu” D Sự tích “Trầu cau” Câu 7: “Lễ hội đền Hùng” nhắc đến truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam ta? A Tương thân tương B Uống nước nhớ nguồn C Tôn sư trọng đạo D Lá lành đùm rách Câu 8: Nhắc đến lễ hội đền Hùng, người dân Việt Nam ta thường hay nhắc nhở ca dao nào? A Dù nói ngả nói nghiêng Lòng ta vững kiềng ba chân B Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn C Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba D Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương Câu 9: Theo em, lễ hội đền Hùng có ý nghĩa sống người Việt Nam ta? Câu 10: Em nêu 02 việc cần làm để thể lòng biết ơn? II LÀM VĂN (4,0 điểm) Viết văn bày tỏ cảm xúc người thân mà em yêu quý (ông, bà, cha, mẹ ) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Mơn: Ngữ văn lớp Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 C 0,5 A 0,5 B 0,5 C 0,5 A 0,5 A 0,5 B 0,5 C 0,5 HS trả lời ý nghĩa hợp lí Gợi ý: 1,0 - Nhằm tưởng nhớ tỏ lịng biết ơn cơng lao lập nước vua Hùng, vị vua dân tộc - Đề cao niềm tự hào dân tộc mà cịn nhắc nhở phải tìm hiểu thấu đáo sắc dân tộc, nguồn cội tổ tiên 10 HS nêu 02 việc làm thể lòng biết ơn Gợi ý: 1,0 - Mỗi người không ngừng học tập, rèn đức luyện tài để phục vụ cho công xây dựng đất nước - Biết nói lời cảm ơn, biết quan tâm, hỏi han, giúp đỡ cha mẹ người xung quanh - Phê phán hành động vô ơn, bội nghĩa diễn sống ngày II VIẾT 4,0 a.Đảm bảo cấu trúc văn biểu cảm: Mở bài: nêu nhân vật biểu cảm biểu lộ cảm xúc sâu sắc người viết dành cho nhân vật Thân bài: Lần lượt biểu lộ tình cảm, cảm xúc dành 0,25 cho nhân vật Kết bài: khẳng định lại tình cảm, cảm xúc dành cho nhân vật, rút điều đáng nhớ thân b Xác định yêu cầu đề: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc 0,25 cá nhân người thân c Triển khai văn theo trình tự hợp lí HS triển khai văn theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác biểu cảm, kết hợp miêu tả, tự Sau số gợi ý: nười xung quanh, với thân người viết + Sự gắn bó người với thân em: Trong sống hàng ngày; hồi tưởng kỉ niệm gắn bó người viết với người Từ bộc lộ tình cảm người viết: Nhớ nhung, yêu quý, kính trọng, biết ơn… + Bộc lộ tình cảm với người qua tình đó: liên tưởng, tưởng tượng hướng đến tương lai Từ bộc lộ cảm xúc Kết bài 0.5 đ Khẳng định lại tình cảm, cảm xúc người thân yêu rút điều đáng nhớ thân * Lưu ý: Học sinh trình bày nhiều cách khác Giáo viên cần linh hoạt việc chấm thí sinh Khún khích viết có cảm xúc, có nội tâm; có sáng tạo, phát phong cách riêng giàu tính thuyết phục -HẾT- ĐỀ THAM KHẢO MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: NGỮ VĂN – Thời gian 90 phút Nội T Kĩ T Tổng dung/đơn Mức độ nhận thức điểm vị kiến thức Nhận biết TNKQ Đọc % Văn hiểu + Thơ Thông hiểu TL TNKQ - - TL Vận dụng TNKQ TL Vận dụng cao TNKQ TL Câu Câu Câu Câu 1,5 đ - Câu 1,0 đ - 1,5 đ Tiếng Việt Câu 0,5 đ 6,0 - - Câu 1,5 đ - - - Viết Viết văn biểu cảm - - - - - - người - câu 4,0 4,0 đ Tổng 2.0 Tỉ lệ % 20% 3.0 1.0 4.0 100 30% 10% 40% 100% BẢNG ĐẶC TẢ TT Chương/ Đơn vị kiến Chủ đề Đọc hiểu Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/ Mức độ đánh giá thức Nhận biết + Văn Nhận biết: - Thơ - Nhận biết phương thức biểu đạt 4TN Thông hiểu 2TL Vận dụng Vận dụng cao 1TL - Nhận biết thể thơ + Tiếng Việt - Liên kết câu - Số từ - Ngữ cảnh, nghĩa từ ngữ cảnh - Nhận biết chủ đề thơ - Nhận biết phép liên kết câu thơ Thông hiểu: - Xác định hiểu nghĩa cụm từ ngữ cảnh Vận dụng: - Nêu thông điệp, Viết vấn đề đặt văn Văn biểu cảm Vận dụng cao: người 1TL - Viết văn biểu cảm người Tổng 4TN TL TL TL Tỉ lệ % 20% 30% 10% 40% ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I ĐỌC - HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: Những mùa mẹ hái Mẹ trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa lặn lại mọc Như mặt trời, mặt trăng Lũ từ tay mẹ lớn lên Cịn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ mặn Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ Và chúng tôi, thứ đời Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ hái Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình cịn thứ non xanh? ( “Mẹ ”- Nguyễn Khoa Điềm) Khoanh tròn vào chữ câu trả lời câu hỏi Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt thơ ? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu (0,5 điểm) Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Thơ bốn chữ B Thơ tự C.Thơ lục bát D Thơ tám chữ Câu (0,5 điểm) Bài thơ viết chủ đề gì? A Tình mẫu tử B Tình phụ tử C Tình bà cháu D Tình anh em Câu (0,5 điểm) Theo em, từ “mẹ” hai câu thơ sau sử dụng phép liên kết nào? “ Những mùa mẹ hái Mẹ trông vào tay mẹ vun trồng” A Phép B Phép liên tưởng C Phép nối D Phép lặp từ ngữ Câu (1,5 điểm) Đọc hai câu thơ sau : “Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình cịn thứ non xanh?” a Tìm số từ có hai câu thơ trên? b Dựa vào ngữ cảnh thơ, xác định nghĩa cụm từ “quả non xanh” Câu (1,5 điểm) Khổ thơ sau gợi cho em biết phẩm chất đáng quý người con? “Và chúng tôi, thứ đời Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ hái Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình cịn thứ non xanh?” Câu (1,0 điểm) Qua thơ, em rút học cho thân? (trả lời từ đến câu) II VIẾT (4,0 điểm) Hãy viết văn bày tỏ cảm xúc người mà em yêu quý …….HẾT……… Thí sinh khơng sử dụng tài liệu.Cán coi thi khơng giải thích thêm ĐỀ THAM KHẢO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ Il NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I HƯỚNG DẪN CHUNG - GV vận dụng hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc phải biết cân nhắc trường hợp cụ thể, cần khuyến khích làm thể rõ sáng tạo - GV cần đánh giá làm học sinh cách tổng thể câu bài, không đếm ý cho điểm, đánh giá làm học sinh hai phương diện: kiến thức kỹ II ĐỊNH HƯỚNG CỤ THỂ: Phần Câu Điểm Nội dung I ĐỌC HIỂU 6,0 Đ Câu Đáp án C B A D 2,0 0,5 - Học sinh tìm số từ: - Học sinh giải nghĩa cụm từ ngữ cảnh: 1,0 + Nghĩa cụm từ “quả non xanh”: chưa chín, người chưa trưởng thành, chưa báo đáp công ơn sinh thành dưỡng dục mẹ - Học sinh nêu phẩm chất đáng quý người con: + Thể lịng biết ơn, tình cảm u thương, kính trọng sâu sắc người trước công lao to lớn mẹ + Như lời tự vấn việc chưa trưởng thành/chưa thành đạt, chưa thỏa niềm vui mẹ + Lưu ý: Học sinh trình bày cách khác hợp lí tính điểm 1,5 Học sinh nêu: + Tình mẹ tình cảm thiêng liêng, cao quý + Mẹ điểm tựa vững cho bước đường đời + 1,0 Lưu ý: Học sinh trình bày cách khác hợp lí tính điểm II.VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn biểu cảm: mở bài; thân bài; kết 4,0 Đ 0,5 b Xác định yêu cầu đề: Trình bày cảm xúc người thân mà em yêu quý c Học sinh triển khai theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Mở bài: Giới thiệu nhân vật biểu lộ cảm xúc sâu sắc người viết dành cho nhân vật 0,5 - Thân bài: Lần lượt biểu lộ tình cảm, cảm xúc sâu 2,5 sắc, chân thực người viết thông qua việc kể, tả lại kỉ niệm cảm động, đáng nhớ nhân vật - Kết bài: Khẳng định lại tình cảm, cảm xúc dành cho nhân 0,5 vật, rút điều đáng nhớ thân * Lưu ý: Giáo viên vào làm học sinh linh động ghi điểm.Cần trân trọng viết sáng tạo + Mức tối đa: Học sinh đảm bảo yêu cầu nội dung, hình thức + Mức chưa tới đa: Học sinh đảm bảo yêu cầu trên, làm sơ sài, thiếu ý, mắc lỗi diễn đạt + Mức không đạt: Học sinh không làm bài, không viết -HẾT ĐỀ THAM KHẢO TT Kĩ Nội dung/đơn vị kiến thức Văn Đọc thông tin, hiểu Truyện khoa học viễn tưởng, Thơ Tiếng Việt Viết văn Viết biểu cảm người Tổng điểm, tỉ lệ MA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: NGỮ VĂN – Thời gian 90 phút Tổng % điểm Mức độ nhận thức Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nhận biết câu 1.5 đ - Thông hiểu - câu 1.5 đ Vận dụng - câu 1.0 đ - 60% câu 0.5 đ - - - 20%, 2.0 đ - - câu 1.5 đ - 30%, 3.0 đ - - - - 10%, 1.0 đ - - - câu 4.0 đ 40% 40%, 4.0 đ 100 I TT MA TRẬN Nội Chương/ dung/Đơn Chủ đề vị kiến thức Đọc hiểu Văn thông tin, Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu TN 2TL Vận dụng Nhận biết: - Nhận biết đặc điểm văn Truyện giới thiệu quy tắc khoa học luật lệ trò chơi hay hoạt viễn tưởng, động Thơ - Nhận biết thông tin văn bản, vai trò Tiếng Việt: chi tiết việc thể - Liên kết câu thông tin văn - Các biện pháp tu từ - Nhận biết số yếu tố - Số từ truyện khoa học viễn - Mở rộng tưởng: đề tài, kiện, tình thành phần huống, cốt truyện - Nhận biết ngữ cảnh trạng ngữ -Nhận biết đặc điểm, câu chức năng, ý nghĩa số từ cụm Thông hiểu: từ - Ngữ - Nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, cảnh, nghĩa hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp từ tu từ ngữ - Hiểu chủ đề, thông điệp cảnh mà văn muốn gửi đến người đọc; tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn bản; 1TL Vận dụng cao - Xác định nghĩa từ ngữ cảnh - Biết cách mở rộng thành phần trạng ngữ câu cụm từ Vận dụng: Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu ý tưởng hay vấn đề đặt văn Viết Văn biểu Viết văn biểu cảm cảm người Tổng Tỉ lệ % 1TL TN 20% 2TL 30% TL 10% TL 40% ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2022 – 2023 MƠN: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút( không kể thời gian phát đề) Phần I/ Đọc hiểu Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Đừng sợ thất bại (Theo Kim Thị Mùa Đông) Nếu ta muốn sống đời mà khơng phạm sai lầm nào, làm ta ảo tưởng ta hèn nhát trước đời Bởi đời giống đường lúc tràn ngập hoa thơm ánh nắng, có đoạn đường đầy gai góc, đầy mưa bão tố Những lúc thế, ta ngã khụy xuống ta khơng thể đầu hàng, tuyệt vọng, khơng phải đường cùng, thất bại ta vô dụng, ngu ngốc mà thành công bị trì hỗn mà thơi Có thể nói, dám đối mặt đứng lên từ thất bại học quan trọng cho đường đời Thất bại điều khó tránh khỏi sống, quan trọng ta phải biết đứng dậy sau lần vấp ngã, đối diện với thật rút học kinh nghiệm Do vậy, đừng thất bại mà nản chí, niềm tin vào thân sống, biến thất bại thành bàn đạp vươn lên đến thành công Lu-y Pát-xơ-tơ (Louise Pasteur) – nhà khoa học tiếng giới, người có cơng vĩ đại việc tìm vắc xin (vaccine) phịng dại sinh viên bình thường số sinh viên chưa tốt nghiệp, xếp hạng 15/22 mơn Hóa Ơng phải nếm mùi thất bại khó khăn cơng bố phát minh tiệt trùng Người đương thời khơng cơng nhận ơng Nhưng điều kì diệu ơng ln có niềm tin mãnh liệt vào thân đắn khoa học, rút kinh nghiệm sau lần thất bại Sự kiên nhẫn niềm tin làm cho tên tuổi ông tỏa sáng lịch sử văn minh nhân loại Bạn biết không? “Sự sống nảy sinh từ chết, hạnh phúc hình từ hi sinh, gian khổ, đời khơng có đường cùng, có ranh giới, điều cốt yếu phải có sức mạnh để vượt qua ranh giới ấy” (Nguyễn Khải) Vậy dũng cảm lên bạn ơi! Đừng nghĩ ta thất bại mà bước lùi cho ba bước tiến học cách đứng dậy sau vấp ngã Có đâu “thất bại mẹ thành cơng” khơng có mùa đơng mùa xn không dễ chịu đến thế; khơng nếm trải khó khăn khơng thể cảm nhận vị thành công lại ngào đến (In Tuyển tập đề văn nghị luận xã hội, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2014) Câu 1/.(0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích trên? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu 2/.(0.5 điểm) “Thất bại” hiểu là: A Thất bại trạng thái không đáp ứng mục tiêu mong muốn dự định, hay ta làm việc công việc không đạt kết ta mong muốn, xem trái ngược với ý muốn B Thất bại trạng thái đáp ứng mục tiêu mong muốn dự định, hay ta làm việc công việc không đạt kết ta mong muốn, xem trái ngược với ý muốn C Thất bại trạng thái đáp ứng phần mục tiêu mong muốn dự định, hay ta làm việc cơng việc khơng đạt kết ta mong muốn, xem trái ngược với ý muốn D Thất bại trạng thái khơng hồn tồn đạt mong muốn dự định, hay ta làm việc cơng việc không đạt kết ta mong muốn, xem trái ngược với ý muốn Câu 3/.(0.5 điểm) Mục đích văn gì? A Đối mặt với thất bại điều phải làm B Thất bại làm ta gục ngã C Thất bại điểm nhấn đời D Văn viết nhằm mục đích thuyết phục người đọc việc đối mặt vượt qua thất bại Câu 4/.(0.5 điểm) Câu sau sử dụng phép liên kết nào: Thất bại điều khó tránh khỏi sống, quan trọng ta phải biết đứng dậy sau lần vấp ngã, đối diện với thật rút học kinh nghiệm Do vậy, đừng thất bại mà nản chí, niềm tin vào thân sống, biến thất bại thành bàn đạp vươn lên đến thành công A Phép lặp, phép B Phép liên tưởng, phép C Phép nối, phép lặp D Phép lặp, phép nối Câu 5/ Xác định công dụng dấu ngoặc kép câu: “Sự sống nảy sinh từ chết, hạnh phúc hình từ hi sinh, gian khổ, đời khơng có đường cùng, có ranh giới, điều cốt yếu phải có sức mạnh để vượt qua ranh giới ấy” (Nguyễn Khải) Câu 6/ Tại tác giả cho thất bại “một bước lùi cho ba bước tiến”? Câu 7/ Theo em, việc học hỏi từ thất bại mang đến cho lợi ích gì? Phần II/ Làm văn Viết văn, nêu cảm nghĩ em người cha (ba) -HẾT Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm ĐỀ THAM KHẢO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ Il - NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút( không kể thời gian phát đề) I HƯỚNG DẪN CHUNG - GV vận dụng hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc phải biết cân nhắc trường hợp cụ thể, cần khuyến khích làm thể rõ sáng tạo - GV cần đánh giá làm học sinh cách tổng thể câu bài, không đếm ý cho điểm, đánh giá làm học sinh hai phương diện: kiến thức kỹ (ưu tiên cho văn có sáng tạo) II HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần I/ Đọc hiểu Câu 1/ Phương pháp: Căn phương thức biểu đạt học Cách giải: - Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Chọn D Câu 2/ Phương pháp: Căn đọc hiểu, phân tích Cách giải: “Thất bại” hiểu là: Thất bại trạng thái không đáp ứng mục tiêu mong muốn dự định, hay ta làm việc cơng việc khơng đạt kết ta mong muốn, xem trái ngược với ý muốn Chọn A Câu 3/ Phương pháp: Căn nội dung văn bản, phân tích Cách giải: Mục đích văn là: Văn viết nhằm mục đích thuyết phục người đọc việc đối mặt vượt qua thất bại Chọn D Câu 4/ Phương pháp: Căn liên kết câu Cách giải: Thất bại điều khó tránh khỏi sống, quan trọng ta phải biết đứng dậy sau lần vấp ngã, đối diện với thật rút học kinh nghiệm Do vậy, đừng thất bại mà nản chí, niềm tin vào thân sống, biến thất bại thành bàn đạp vươn lên đến thành công => Phép lặp: thất bại => Phép nối: Chọn D Câu 5/ Phương pháp: Căn dấu ngoặc kép Cách giải: Dấu ngoặc kép thường dùng để dẫn lời nói trực tiếp Câu 6/ Phương pháp: Phân tích, giải thích, chứng minh,… Cách giải: - Tác giả cho thất bại “một bước lùi cho ba bước tiến” ta dám đối mặt học hỏi từ thất bại, “thành cơng bị trì hỗn” cho ta nhiều kinh nghiệm, từ làm nên thành cơng lớn lao tương lai Câu 7/ Phương pháp: Phân tích, giải thích, chứng minh,… Cách giải: - Hãy liên hệ với trải nghiệm thực tế thân để trả lời Có thể nêu số ý như: học hỏi từ thất bại cho ta kinh nghiệm sống; giúp ta rèn luyện lĩnh sống để trưởng thành, cứng cỏi hơn; giúp ta khám phá tiềm thân; giúp ta thấu hiểu người xung quanh, … Phần II/ Làm văn Dàn ý cảm nghĩ người cha 1/ Mở Giới thiệu người cha, tình cảm dành cho cha 2/ Thân - Vai trị người cha: Người cha đóng vai trị trụ cột, thường định việc quan trọng gia đình; chỗ dựa vật chất lẫn tinh thần gia đình Cha kèm cặp, dạy dỗ, truyền kinh nghiệm sống nâng đỡ bước đường tạo dựng nghiệp - Cảm nghĩ em người cha thân yêu: Cha em người thợ bình thường, quanh năm vất vả với cơng việc Đức tính bật cha cần cù, chịu khó, hết lịng gia đình Cách dạy cha giản dị: Nói làm nhiều, lấy lời nói, hành động làm gương cho Thái độ cha cởi mở, dễ gần, bao dung nghiêm khắc Các kính yêu, quý mến tin tưởng cha, cố gắng chăm ngoan, học giỏi để cha vui lòng 3/ Kết Khẳng định lại tình cảm dành cho người cha, mong muốn thân -HẾT -