BỘ ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9 CUỐI HỌC KÌ 2 WORD

57 2 0
BỘ ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9 CUỐI HỌC KÌ 2  WORD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MA TRẬN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT ĐỀ THAM KHẢO MA TRẬN THI KSCL HKII NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài 90 phút Nội dung Mức độ cần đạt Tổn g số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vậ.

MA TRẬN THI KSCL HKII ĐỀ THAM KHẢO NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN : NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút Nội dung I.Đọc hiểu Ngữ liệu: - Văn bản nhật dụng/văn bản văn học/văn bản thông tin (Ngoài SGK) - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: 01 đoạn trích/ văn bản hoàn chỉnh tương đương với văn bản được học chương trình Tổng II.Tạo lập văn Số câu Số điểm Tỉ lệ Nghị luận xã hội Mức độ cần đạt Nhận biết Thông Vận dụng hiểu - Xác định - Gọi tên phương được thức biểu thành - Xác định phần biệt được biện lập pháp thành - Nêu nội phần biệt dung lập, phép câu liên kết câu chuyện và liên kết đoạn văn 1.0 10% 2.0 20% Tổng Tổng Tổn g số 3.0 30% Viết bài văn nghị luận tư tưởng, đạo lí sự việc hiện tượng đời sống Nghị luận văn học Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu Số điểm Tỉ lệ Vận dụng cao 1.0 1.0 10% 2.0 3.0 30% 2.0 20% 2.0 20% Viết bài văn nghị luận đoạn thơ, bài thơ tác phẩm truyện… 5.0 7.0 50% 70% 5.0 10 50% 100 % ĐỀ THAM KHẢO KỲ THI KSCL HKII NĂM HỌC 2022– 2023 MÔN : NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút I/ Đọc hiểu ( 3.0 điểm) Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi bên dưới: CÁI KÉN BƯỚM Một chàng trai tìm thấy kén bướm Một hôm anh thấy kén lỗ nhỏ Anh ta ngồi hàng nhìn bướm nhỏ cố khỏi lỗ nhỏ xíu Rồi thấy việc khơng tiến triển thêm Hình bướm khơng thể cố Vì thế, định giúp bướm nhỏ Anh ta lấy kéo rạch cho lỗ to thêm Chú bướm dễ dàng thoát khỏi kén Nhưng thân sưng phồng lên, đơi cánh nhăn nhúm Còn chàng niên ngồi quan sát kén với hy vọng lúc thân bướm xẹp lại đơi cánh xịe rộng đủ để nâng đỡ thân hình Nhưng chẳng có thay đổi! Sự thật bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời lại với đơi cánh nhăn nhúm thân hình sưng phồng Nó chẳng bay Có điều mà người niên hiểu: kén chật chội khiến bướm phải nỗ lực chui qua lỗ nhỏ xíu quy luật tự nhiên tác động lên đôi cánh thể bướm, giúp bay ngồi Đơi đấu tranh cần thiết sống Nếu ta quen sống đời phẳng lặng, dễ dàng, ta sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh người có Và chẳng ta bay Vì thế, bạn thấy phải vượt qua nhiều áp lực căng thẳng tin sau bạn trưởng thành Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính câu chuyện trên? Câu 2: Nêu nội dung chính câu chuyện? Bài học rút từ câu chuyện? Câu 3: Xác định thành phần biệt lập đoạn gọi tên thành phần biệt lập đó? Cho biết từ in đậm đoạn thuộc phép liên kết gì? II Tạo lập văn (7.0 điểm) Câu 1: ( 2.0 điểm) Từ câu chuyện trên, em viết đoạn văn nghị luận (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ bản thân nghị lực sống Câu 2: ( 5.0 điểm) Người đồng mình thương Người đồng mình thô sơ da thịt Cao đo nỗi buồn Chẳng nhỏ bé đâu Xa nuôi chí lớn Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Dẫu làm thì cha muốn Còn quê hương thì làm phong tục Sống đá không chế đá gập ghềnh Con thô sơ da thịt Sống thung khơng chê thung nghèo đói Lên đường Sống sông suối Không nhỏ bé được Lên thác xuống ghềnh Nghe Không lo cực nhọc (Trích Nói với – Y Phương, Ngữ văn tập 2, NXB Giao dục, trang 72 -73) Đức tính cao đẹp Người đồng mình và mong ước người cha qua lời tâm tình với đoạn thơ ĐỀ THAM KHẢO Câu I Đọc hiểu (3.0 điểm) II Tạo lập văn Câu (2.0 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤMKSCL HKII NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN : NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút Nội dung Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Tự sự Câu 2: Nội dung chính đoạn văn: Học sinh nêu được ý sau: - Sự giúp đỡ người khác đáng quý không nên ỷ lại, dựa dẫm mà phải phát huy khả bản thân - Lòng tốt nâng cao nhân cách người lòng tốt hời hợt gây tác hại - Bài học: Mỗi người cần xác định lối sống chủ động và ý chí vươn lên khắc phục, thử thách Câu 3: Xác định thành phần biệt lập và phép liên kết câu chuyện - Hình như: -> Tình thái - Chú bướm – -> Phép Yêu cầu kỹ năng: - Xác định kiểu bài nghị luận xã hội - Bố cục mạch lạc, diễn đạt trôi chảy, văn viết có sự dẫn dắt và lập luận hợp lí, không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp - Khuyến khích những bài viết có cách diễn đạt mới mẻ, cảm xúc, sáng tạo 2.Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác lí lẽ, dẫn chứng phải hợp lí, thuyết phục, đảm bảo nội dung bản sau: Điểm 0.5 1.0 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 1.5 Câu (5.0 điểm) a Đặt vấn đề: ( MĐ) Dẫn dắt và nêu vấn đề cần nghị luận b Giải vấn đề: ( TĐ) * Giải thích: Nghị lực sống là gì? là động lực, niềm tin, sức mạnh giúp vượt qua khó khăn, thử thách sống mình *Bàn luận: - Những biểu nghị lực sống: + Trong sống có nhiều người tự nỗ lực vượt qua khó khăn để cuối dẫn đến thành cơng như: Bác Hồ ý chí , nghị lực mình đến đích Người mong muốn – độc lập tự cho dân tộc), những học sinh nghèo vượt khó , thầy Nguyễn Ngọc Ký, người ln kiên trì, bền bỉ, vượt qua những khó khăn, thử thách sống, không được chọn vẹn hình thể thầy kiên trì vượt qua những khó khăn - Ý nghĩa tầm quan trọng nghị lực sống: + Nghị lực sống xã hội hiện nay: xã hội ngày càng phát triển, người ngày càng phải trải qua những khó khăn, thử thách xã hội, chính vì việc rèn luyện cho mình nghị lực sống là những việc làm quan trọng sống + Nghị lực sống giúp có thêm nhiều niềm tin, sức mạnh để vượt qua những khó khăn, + Nghị lực sống là phẩm chất quan trọng để giúp có được nhiều giá trị - Phê phán người thiếu niềm tin, khơng có ý chí nghị lực… * Bài học nhận thức hành động: - Mỗi người phải lấy bướm làm bài học cho mình, không được từ bỏ niềm tin và ý chí - Không nên hời hợt anh chàng chuyện, sự giúp đỡ là quý không nên giúp đỡ thái mà phải suy nghĩ chín chắn trước hành động 0.5 c Kết thúc vấn đề: ( KĐ) Khẳng định lại vấn đề nghị luận Liên hệ (Lưu ý: Các luận điểm cần có dẫn chứng từ đời sống chứng minh cụ thể Khuyến khích viết thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề) Yêu cầu hình thức, kĩ năng: - Học sinh biết cách viết bài văn nghị luận văn học đoạn thơ - Biết vận dụng nhiều thao tác nghị luận Đặc biệt, phải nắm vững thao tác phân tích đoạn thơ - Bố cục và hệ thống ý rõ ràng; kết cấu chặt chẽ, văn phong diễn đạt lưu loát, dẫn chứng thuyết phục; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp Sáng tạo: khuyến khích cho điểm cao với những bài có cảm nhận riêng đoạn thơ… Yêu cầu nội dung: Trên sở hiểu biết khổ thơ 2, học sinh cần làm rõ được ý sau: a Mở : - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nhận xét chung nội dung đoạn thơ, trích dẫn thơ (nếu cần) b Thân : * Phân tích làm bật giá trị nội dung nghệ thuật khổ thơ : - Những đức tính cao đẹp người đồng mình: ( Dẫn thơ) + Cuộc sống vất vả, cực nhọc, đói nghèo mạnh mẽ, khống đạt, bền bỉ gắn bó với q hương + Cách so sánh độc đáo Họ lấy sông, dáng để biểu thị vẻ đẹp tinh thần và lối sống -> khó khăn, thử thách càng lớn thì ý chí người càng mạnh mẽ, càng tâm chinh phục, vượt qua + Phép liệt kê, điệp ngữ, so sánh, thành ngữ => Dù quê hương vất vả, nhọc nhằn, dù người đồng mình có gian khổ những người quê hương không quay lưng lại với nơi mình chôn cắt rốn, nơi mà cha mẹ cấy cày, vun trồng + Họ thơ sơ da thịt không nhỏ bé tâm hồn, ý chí + Ẩn dụ=> Bằng sự lao động cần cù, nhẫn nại, họ làm nên quê hương với truyền thống với phong tục tập quán tốt đẹp - Mong ước người cha qua lời tâm tình với con:( Dẫn thơ) + Phải có nghĩa tình chung thủy với quê hương + biết chấp nhận vượt qua gian nan, thử thách ý chí, niềm tin chính mình + Biết tự hào với truyền thống quê hương, tự tin vững bước đời * Đánh giá chung: - Bằng những từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm, sử dụng ẩn dụ, so sánh, liệt kê, thành ngữ lối nói miền núi mộc mạc, cách ví von sinh động, giọng điệu thiết tha trìu mến, 0.5 3.0 0.5 0.5 nhịp điệu lúc nhanh, lúc chậm đầy khát vọng, đoạn thơ ca ngợi những đức tính tốt đẹp người đồng mình, cha mong sống có tình nghĩa với quê hương, phải giữ đạo lí “ uống nước nhớ nguồn” cha ông ta từ bao đời để lại Hơn nữa, phải biết chấp nhận gian khó và vươn lên ý chí mình c Kết : - Đánh giá, khái quát được vấn đề nghị luận - HS rút bài học bản thân -HẾT * Lưu ý: Học sinh trình bày linh hoạt ý, khơng thiết phải theo thứ tự phần nội dung nghệ thuật…Giáo viên chấm cần đánh giá mức điểm dựa kĩ làm nội dung toàn học sinh Khuyến khích cho làm có cảm xúc, sáng tạo ĐỀ THAM KHẢO: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN Tên chủ đề Nhận biết (cấp độ 1) I Đọchiểu: - Nhận biết tên tác giả - Ngữ liệu: tác phẩm, văn phương thức nhật dung/ biểu đạt văn - Chỉ văn học biện pháp - Tiêu chí nghệ thuật lựa chọn đoạn ngữ liệu: trích (văn 01 đọan thơ) trích/văn - Nắm hồn tình h́ng chỉnh; tương đương với văn học thức chương trình -Nhận biết thành phần câu, phép liên kết câu II Phần Tập làm văn Câu 1: Nghị luận Thơng hiểu (cấp độ 2) - Giải thích ý nghĩa nhan đề Hiểu nét đặc sắc về nội dung nghệ thuật, thông điệp thể văn Vận dụng Cấp độ Cấp độ cao thấp (cấp độ 4) (cấp độ 3) - Nêu học về cách nghĩ cách ứng xử cá nhân từ vấn đề văn gợi Cộng Số câu: Số điểm:3.0 Tỉ lệ 30%, - Hiểu biết sử dụng hàm ý, biết giải đốn hàm ý tình h́ng cụ thể - Hiểu xác định thành phần câu, phép liên kết câu văn Nắm kĩ viết đoạn văn tư tưởng đạo Số câu: Số điểm: 2,0 Tỉ lệ 20% xã hội lí việc, tượng đời sống Viết hoàn chỉnh văn nghị luận đoạn thơ, thơ nghị luận về nhân vật tác phẩm truyện Câu 2: Nghị luận văn học Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % 1,0 10% 1,0 10% 1,0 10% 7,0 70% ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút (không kể thời gian chép đề) Số câu: Số điểm: 5,0 Tỉ lệ 50% 10,0 100% PHẦN I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi SỨC MẠNH CỦA MỘT BỨC THƯ CẢM ƠN (1) Giáo sư William L Stidger ngồi xuống viết thư cảm ơn cho giáo viên động viên lớn lao mà bà dành cho ông ông học sinh bà 30 năm trước Một tuần sau, ông nhận thư hồi âm với nét chữ viết tay run rẩy, rằng: (2) Willie yêu quý ta! Ta muốn em biết lời nhắn em vô ý nghĩa với ta Một cụ già cô đơn 80 tuổi ta, sống đơn độc phòng nhỏ, nấu ăn mình, dường cịn lay lắt cuối Có lẽ, em bất ngờ, Willie ạ, biết ta dạy học 50 năm khoảng thời gian dài đằng đẵng đó, thư em thư cảm ơn ta nhận Ta nhận buổi sáng lạnh lẽo hiu hắt buồn Chính thư sưởi ấm trái tim già nua cô đơn ta niềm vui mà trước ta chưa lần cảm nhận (Nguồn: http://songtrongtinhyeu blogspot.com) Câu (0,5 đ): Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu (0,5 đ): Bà giáo nhận thư cảm ơn vào hoàn cảnh nào? Câu (1,0 đ): Chỉ phép liên kết đoạn văn Câu (1,0 đ): Thông điệp văn gì? PHẦN II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2,0 điểm): Từ văn phần đọc hiểu, em viết đoạn văn ( khoảng 15 đến 20 dòng) bàn nội dung: phải biết nói lời cảm ơn Câu (5,0 điểm): Cảm nhận em hai khổ cuối thơ “Viếng Lăng Bác” Viễn Phương “Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim! Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn Hết Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút (không kể thời gian chép đề) ĐỀ THAM KHẢO I HƯỚNG DẪN CHUNG - GV vận dụng hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc phải biết cân nhắc trường hợp cụ thể, cần khuyến khích làm thể rõ sáng tạo - GV cần đánh giá làm học sinh cách tổng thể câu bài, không đếm ý cho điểm, đánh giá làm học sinh hai phương diện: kiến thức kỹ II HƯỚNG DẪN CHẤM CỤ THỂ CÂU NỘI DUNG Câu 1: PTBĐ: Nghị luận ĐIỂM 0,5 đ I Đọc hiểu Câu 2: Bà giáo nhận thư lúc bà sống sống đơn độc phòng nhỏ, nấu ăn mình, 0,5 đ dường lay lắt cuối cây, đặc biệt sau 50 năm làm nghề dạy học, thư cám ơn mà bà nhận Câu 3: Phép liên kết: Phép thế: Ông câu Giáo sư William L Stidger câu 1,0 đ Phép lặp: Bức thư câu lặp câu Câu 4: Thơng điệp văn bản: Biết nói lời cảm ơn điều cần 1,0 đ thiết sống II Tạo lập văn (7,0 điểm) Câu 1: điểm - Hình thức + Đúng hình thức đoạn văn, đảm bảo tính liên kết, mạch lạc, ngữ pháp, tả + Viết đủ số câu theo yêu cầu + Diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi tả, ngữ pháp - Nội dung Mở đoạn: Giới thiệu lời cảm ơn Thân đoạn: - Giải thích: Cảm ơn lời nói bày tỏ thái độ , tình cảm thành kính, chân thành, biết ơn người giúp đỡ mình; đem đến cho ta niềm vui, may mắn, bữa ăn ngon - Những biểu hiện: + Nói lời cảm ơn ta nhận quan tâm chăm sóc người khác, nhận chia sẻ, nhận quà + Cảm ơn cha mẹ, cảm ơn em, cảm ơn thầy cô, + Lời cảm ơn phải xuất phát từ lòng chân thành - Đánh giá : + Trong sống, biết nói lời cảm cần thiết + Cảm ơn thể tính lịch giao tiếp, gắn bó tình cảm người - Thái độ - hành động – Ý nghĩa + Phê phán người không muốn nói lời cảm ơn + Tránh nói lời cảm ơn khơng lúc, chỗ, nói thiếu tình cảm thật + Biết nói lời cảm ơn nhận giúp đỡ chia người khác + Giáo dục trẻ nói lời cảm ơn từ nhỏ để hình thành - GV vận dụng hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc phải biết cân nhắc trường hợp cụ thể, cần khuyến khích làm thể rõ sáng tạo - GV cần đánh giá làm học sinh cách tổng thể câu bài, không đếm ý cho điểm, đánh giá làm học sinh hai phương diện: kiến thức kĩ II HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần Nội dung Điểm I Câu Đọc – + Phương thức biểu đạt đoạn trích: Tự 0,5 điểm hiểu + Người thơng minh nghĩ chọn sai nên liền tìm 0,5 điểm (3,0 đ) vị trí khác để đào Sau đó, cho vùng đất khơng có nước nên bỏ 0,5 điểm Câu Học sinh xác định được: a Thành phần biệt lập: 0,5 điểm Thành phần phụ chú: – người ngốc nghếch ốm yếu người thông minh cường tráng – 1,0 điểm b Phương tiện liên kết: Phép lặp: từ “ơng” Câu Học sinh trình bày theo quan điểm mình, lý giải: Gợi ý: Khơng đồng tình Vì việc làm người thơng minh thể thiếu tính kiên trì/kiên nhẫn Khi làm việc đó, điều quan trọng phải kiên định/kiên nhẫn gặt hái thành công + … Chấp nhận ý kiến khác học sinh cần đảm bảo nội dung II Tạo Câu 1: Yêu cầu hình thức, kỹ lập văn - Học sinh biết viết đoạn văn ngắn nghị luận vấn đề (7,0 tư tưởng đạo lí đ) - Học sinh trình bày theo bố cục đoạn văn cần đảm bảo ý sau: */ Mở đoạn: Giới thiệu vai trò tính kiên nhẫn người */ Thân đoạn: - Giải thích: Kiên nhẫn kiên trì, nhẫn nại, bền bỉ, vững vàng, không buông bỏ đạt mục tiêu đề ra, => Kiên nhẫn đức tính quan trọng người - Ý nghĩa: Giúp người rèn luyện ý chí, nghị lực trưởng thành để vượt qua khó khăn sống + Dẫn chứng: HS lấy dẫn chứng phù hợp - Phê phán: + Người thiếu tính kiên nhẫn thường chán nản, bỏ dở 2,0 điểm việc chừng, khó thành cơng học tập, sống Ngồi ra, thiếu tính kiên nhẫn, gặp khó khăn sinh tính ỷ lại, dựa dẫm (thói hư tật xấu), dẫn đến thất bại + Mở rộng: có tính kiên nhẫn thơi chưa đủ, cần kết hợp rèn luyện với đức tính khác để dễ dàng đến với thành công */ Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề; Liên hệ thân Câu 2: * Yêu cầu hình thức, kĩ năng: - HS biết vết văn nghị luận, văn viết sáng - Bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, lỗi ngữ pháp - Lập luận chặt chẽ,… * Về nội dung: Học sinh trình bày theo nhiều cách cần làm rõ ý bản: a/ Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm; nêu nội dung vị trí đoạn trích b/ Thân bài: Triển khai luận điểm nội dung nghệ thuật: Luận điểm 1: Cảm xúc nhà thơ bước vào lăng, đứng trước anh linh Bác - Vào lăng, khung cảnh khơng khí ngưng kết thời gian, khơng gian Hình ảnh thơ diễn tả thật xác, thật tinh tế yên tĩnh, trang nghiêm ánh sáng dịu nhẹ, trẻo không gian lăng Bác: 0,5 điểm “Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền” - Biện pháp nghệ thuật nói giảm, nói tránh để phủ nhận thật đau lịng: Người ngủ giấc bình n, vầng trăng sáng dịu hiền - Hình ảnh ẩn dụ “vầng trăng sáng dịu hiền”: + Gợi cho nghĩ đến tâm hồn, nhân cách sống cao đẹp, sáng Bác + Bộc lộ lòng biết ơn sâu sắc tác giả dành cho Bác + Gợi đến vần thơ tràn ngập ánh trăng Người - Tâm trạng xúc động nhà thơ biểu hình ảnh ẩn dụ sâu xa “Vẫn biết trời xanh mãi” + “Trời xanh”, trước tiên hiểu theo nghĩa tả thực, thiên nhiên gần gũi với chúng ta, tồn mãi, vĩnh + “Nhói” từ ngữ biểu cảm trực tiếp, biểu nỗi đau đột ngột, quặn thắt Tác giả tự cảm thấy nỗi đau mát tận sâu tâm hồn mình, nỗi đau uất nghẹn khơng nói thành lời + Cặp quan hệ từ “vẫn, mà” diễn tả mâu thuẫn Cảm giác 4,0 điểm “nghe nhói tim” mâu thuẫn với nhận biết “trời xanh mãi” Giữa tình cảm lí trí có mâu thuẫn -> Cảm xúc đỉnh điểm nỗi nhớ thương, niềm đau xót Đó ngun nhân dẫn đến khát vọng khổ cuối thơ Luận điểm 2: Cảm xúc rời lăng nhà thơ - Cuộc chia li lưu luyến bịn rịn, thấm đẫm nước mắt tác giả: + Mai miền Nam thương trào nước mắt: lời giã từ đặc biệt, lời nói diễn tả tình cảm sâu lắng, giản dị + Cảm xúc dâng trào nỗi luyến tiếc, bịn rịn, không muốn xa rời + Ước nguyện chân thành muốn hóa thân thành “con chim”, tre”, “đóa hoa” để gần bên Bác + Điệp ngữ“muốn làm” diễn tả trực tiếp gián tiếp tâm trạng lưu luyến nhà thơ - Hình ảnh “cây tre” kết thúc thơ cách kết thúc khéo léo, hình ảnh “cây tre trung hiếu” nhân hóa mang phẩm chất trung hiếu người + “Cây tre trung hiếu” mang chất người Việt Nam trung hiếu, thẳng thắn, bất khuất; tự hứa sống có trách nhiệm với nghiệp Bác 0,5 điểm c/ Kết bài: * Về nghệ thuật: - Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo, kết hợp hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng Đặc sắc hình ảnh ẩn dụ biểu tượng (trời xanh, vầng trăng) vừa quen thuộc, gần gũi lại vừa sâu sắc có ý nghĩa khái quát giá trị biểu cảm cao - Giọng thơ trang trọng, tha thiết phù hợp với tâm trạng cảm xúc * Về nội dung: Đoạn thơ nói riêng thơ nói chung thể lịng thành kính niềm xúc động sâu sắc tác giả người Bác; qua cảm nhận tâm trạng cảm xúc nhà thơ vào lăng viếng Bác - Liên hệ thân * Lưu ý: Cần trân trọng viết sáng tạo giàu cảm xúc HS + Mức tối đa: Học sinh đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức + Mức chưa tối đa: Học sinh đảm bảo yêu cầu trên, làm thiếu ý, mắc lỗi tả, diễn đạt, dùng từ + Mức khơng đạt: Lạc đề, học sinh không làm …………………………….HẾT……………………… ĐỀ THAM KHẢO Tên chủ đề I Đọc Ngữ liệu: hiểu - Văn nhật dụng/ văn văn học MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: NGỮ VĂN – Thời gian 90 phút Nhận biết Thông hiểu - Nhận diện phương thức biểu đạt - Hiểu ý nghĩa chi tiết văn Vận thấp dụng Vận dụng Cộng cao ( Ngồi SGK) - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: 01 đoạn trích/ văn hồn chỉnh tương đương với văn học thức chương trình Tổng II Tạo lập văn Tổng Tổng - Nhận biết thành phẩn biệt lập, phép liên kết câu Số câu Số điểm 1,5 1,5 3,0 Tỉ lệ% 1.Tạo đoạn ngắn 15% 15% 30 % lập văn -Viết đoạn văn tư tưởng đạo lí việc, tượng đời sống -Viết hoàn chỉnh văn nghị luận đoạn thơ/ thơ Số câu 1 Số điểm 2,0 5,0 7,0 Tỉ lệ % 20% 50 % 70 % 2.Tạo lập văn nghị luận ngắn Số câu 1 Số điểm 1,5 1,5 2,0 5,0 10 Tỉ lệ: % 15% 15% 20% 50% 100% ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2022 – 2023 MƠN: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian phát đề) I/ Đọc – hiểu văn bản: (3,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Một nhà nghiên cứu thực thí nghiệm sau Ông đưa hai người – người ngốc nghếch ốm yếu người thông minh cường tráng – đến vùng đất Sau đó, ơng nói hai người đào giếng để tìm nguồn nước Chàng ngốc khơng suy nghĩ mà liền cầm cuốc lên bắt đầu đào Cịn người thơng minh dự đốn lựa chọn phần đất có nước Hai tiếng sau, hai đào hai mét chưa thấy nước Người thơng minh nghĩ chọn sai nên liền tìm vị trí khác để đào Chàng ngốc tiếp tục kiên nhẫn đào phần đất Hai tiếng sau, anh đào thêm mét nữa, cịn người thơng minh đào hai mét chỗ Một lúc sau, người thông minh lại cảm thấy dường đào sai chỗ nên tìm mảnh đất khác Hai tiếng lại trôi qua, chàng ngốc đào thêm nửa mét nữa, người thông minh chuyển sang chỗ đào hai mét Cả hai chưa thấy nước Người thông minh cho vùng đất khơng có nước nên bỏ Trong đó, chàng ngốc tiếp tục đào cuối anh tìm thấy nguồn nước Kết chàng ngốc chiến thắng người thông minh (Theo Hạt giống tâm hồn,Tập 13, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2020) Câu Cho biết phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích ? Theo em, người thơng minh lại bỏ cuộc? Câu Đọc đoạn văn sau trả lời: Ông đưa hai người – người ngốc nghếch ốm yếu người thông minh cường tráng – đến vùng đất Sau đó, ơng nói hai người đào giếng để tìm nguồn nước a Tìm gọi tên thành phần biệt lập b Xác định phương tiện liên kết sử dụng đoạn văn Câu Em có đồng tình với suy nghĩ hành động người thông minh văn khơng? Vì sao? II/ Tạo lập văn bản: (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Từ phần đọc hiểu, viết đoạn văn ngắn (khoảng trang giấy thi), trình bày suy nghĩ em vai trị tính kiên nhẫn người Câu (5.0 điểm): Cảm nhận em đoạn thơ sau: Bác nằm giấc ngủ bình yên Mai miền Nam thương trào nước mắt Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Vẫn biết trời xanh mãi Muốn làm hoa toả hương Mà nghe nhói tim! Muốn làm tre trung hiếu chốn (Viễn Phương, Viếng lăng Bác) -HẾT Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm ĐỀ THAM KHẢO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ Il NĂM HỌC: 2022 – 2023 MƠN: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian phát đề) I HƯỚNG DẪN CHUNG - GV vận dụng hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc phải biết cân nhắc trường hợp cụ thể, cần khuyến khích làm thể rõ sáng tạo - GV cần đánh giá làm học sinh cách tổng thể câu bài, không đếm ý cho điểm, đánh giá làm học sinh hai phương diện: kiến thức kĩ II HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần Nội dung I Câu Đọc hiểu (3,0 đ) – + Phương thức biểu đạt đoạn trích: Tự + Người thơng minh nghĩ chọn sai nên liền tìm vị trí khác để đào Sau đó, cho vùng đất khơng có nước nên bỏ Câu Học sinh xác định được: a Thành phần biệt lập: Thành phần phụ chú: – người ngốc nghếch ốm yếu người thông minh cường tráng – b Phương tiện liên kết: Phép lặp: từ “ơng” Câu Học sinh trình bày theo quan điểm mình, lý giải: Gợi ý: Khơng đồng tình Vì việc làm người thơng minh thể thiếu tính kiên trì/kiên nhẫn Khi làm việc đó, điều quan trọng phải kiên định/kiên nhẫn gặt hái thành cơng + … Chấp nhận ý kiến khác học sinh cần đảm bảo nội dung II Tạo Câu 1: Yêu cầu hình thức, kỹ lập văn - Học sinh biết viết đoạn văn ngắn nghị luận vấn đề (7,0 tư tưởng đạo lí đ) - Học sinh trình bày theo bố cục đoạn văn cần đảm bảo ý sau: Điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm */ Mở đoạn: Giới thiệu vai trị tính kiên nhẫn người */ Thân đoạn: - Giải thích: Kiên nhẫn kiên trì, nhẫn nại, bền bỉ, vững vàng, không buông bỏ đạt mục tiêu đề ra, => Kiên nhẫn đức tính quan trọng người - Ý nghĩa: Giúp người rèn luyện ý chí, nghị lực trưởng thành để vượt qua khó khăn sống + Dẫn chứng: HS lấy dẫn chứng phù hợp 2,0 điểm - Phê phán: + Người thiếu tính kiên nhẫn thường chán nản, bỏ dở việc chừng, khó thành cơng học tập, sống Ngồi ra, thiếu tính kiên nhẫn, gặp khó khăn sinh tính ỷ lại, dựa dẫm (thói hư tật xấu), dẫn đến thất bại + Mở rộng: có tính kiên nhẫn thơi chưa đủ, cần kết hợp rèn luyện với đức tính khác để dễ dàng đến với thành công */ Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề; Liên hệ thân Câu 2: * Yêu cầu hình thức, kĩ năng: - HS biết vết văn nghị luận, văn viết sáng - Bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, lỗi ngữ pháp - Lập luận chặt chẽ,… * Về nội dung: Học sinh trình bày theo nhiều cách cần làm rõ ý bản: a/ Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm; nêu nội dung vị trí đoạn trích b/ Thân bài: Triển khai luận điểm nội dung nghệ thuật: Luận điểm 1: Cảm xúc nhà thơ bước vào lăng, đứng trước anh linh Bác - Vào lăng, khung cảnh khơng khí ngưng kết 0,5 điểm thời gian, khơng gian Hình ảnh thơ diễn tả thật xác, thật tinh tế yên tĩnh, trang nghiêm ánh sáng dịu nhẹ, trẻo không gian lăng Bác: “Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền” - Biện pháp nghệ thuật nói giảm, nói tránh để phủ nhận thật đau lòng: Người ngủ giấc bình yên, vầng trăng sáng dịu hiền - Hình ảnh ẩn dụ “vầng trăng sáng dịu hiền”: + Gợi cho nghĩ đến tâm hồn, nhân cách sống cao đẹp, sáng Bác + Bộc lộ lòng biết ơn sâu sắc tác giả dành cho Bác + Gợi đến vần thơ tràn ngập ánh trăng Người - Tâm trạng xúc động nhà thơ biểu hình ảnh ẩn dụ sâu xa “Vẫn biết trời xanh mãi” + “Trời xanh”, trước tiên hiểu theo nghĩa tả thực, thiên nhiên gần gũi với chúng ta, tồn mãi, vĩnh + “Nhói” từ ngữ biểu cảm trực tiếp, biểu nỗi đau đột ngột, quặn thắt Tác giả tự cảm thấy nỗi đau mát tận sâu tâm hồn mình, nỗi đau uất nghẹn khơng nói thành lời + Cặp quan hệ từ “vẫn, mà” diễn tả mâu thuẫn Cảm giác “nghe nhói tim” mâu thuẫn với nhận biết “trời xanh mãi” Giữa tình cảm lí trí có mâu thuẫn -> Cảm xúc đỉnh điểm nỗi nhớ thương, niềm đau xót Đó ngun nhân dẫn đến khát vọng khổ 4,0 điểm cuối thơ Luận điểm 2: Cảm xúc rời lăng nhà thơ - Cuộc chia li lưu luyến bịn rịn, thấm đẫm nước mắt tác giả: + Mai miền Nam thương trào nước mắt: lời giã từ đặc biệt, lời nói diễn tả tình cảm sâu lắng, giản dị + Cảm xúc dâng trào nỗi luyến tiếc, bịn rịn, không muốn xa rời + Ước nguyện chân thành muốn hóa thân thành “con chim”, tre”, “đóa hoa” để gần bên Bác + Điệp ngữ“muốn làm” diễn tả trực tiếp gián tiếp tâm trạng lưu luyến nhà thơ - Hình ảnh “cây tre” kết thúc thơ cách kết thúc khéo léo, hình ảnh “cây tre trung hiếu” nhân hóa mang phẩm chất trung hiếu người + “Cây tre trung hiếu” mang chất người Việt Nam trung hiếu, thẳng thắn, bất khuất; tự hứa sống có trách nhiệm với nghiệp Bác c/ Kết bài: * Về nghệ thuật: - Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo, kết hợp hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng Đặc sắc hình ảnh ẩn dụ - biểu tượng (trời xanh, vầng trăng) vừa quen thuộc, gần gũi lại vừa sâu sắc có ý nghĩa khái quát giá trị biểu cảm cao - Giọng thơ trang trọng, tha thiết phù hợp với tâm trạng cảm xúc * Về nội dung: Đoạn thơ nói riêng thơ nói chung thể lịng thành kính niềm xúc động sâu sắc tác giả người Bác; qua cảm nhận tâm trạng cảm xúc nhà thơ vào lăng viếng Bác 0,5 điểm - Liên hệ thân * Lưu ý: Cần trân trọng viết sáng tạo giàu cảm xúc HS + Mức tối đa: Học sinh đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức + Mức chưa tối đa: Học sinh đảm bảo yêu cầu trên, làm cịn thiếu ý, mắc lỗi tả, diễn đạt, dùng từ + Mức không đạt: Lạc đề, học sinh không làm …………………………….HẾT……………………… ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2022-2023 Mơn: Ngữ Văn Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) I PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn sau: Họp mặt lớp cũ, thầy giáo tóc điểm sương, gặp lại học trò rưng rưng nước mắt Thầy hỏi hỏi lại câu:“Cuộc sống em sao? Có hạnh phúc khơng?” Cơ bạn lớp trưởng năm xưa ngồi cạnh thầy, nửa đùa nửa thật:“Thầy ơi, năm trời không gặp, mà thầy mong đợi tụi em có điều thơi sao?” Phải rồi, điều thơi sao? Khơng phải ông bà kia, chức tước khác, tiền Cũng khơng phải đóng góp điều cho xã hội, cho đất nước Chẳng lẽ hạnh phúc thơi sao, hở thầy? Thầy cười Học trị thầy có lực lịng tự trọng Và cần hai thứ chắn em có đóng góp cho xã hội cách hay cách khác Thầy không băn khoăn việc Rồi thầy nheo mắt đầy nếp nhăn, hỏi:“Em khơng nhớ ngày trường thầy nói sao? Thầy hỏi em có suy nghĩ lại “Độc lập - Tự - Hạnh phúc”? Tại “Hạnh phúc” mà “Thịnh vượng” hay “Văn minh”? Hóa khơng em suy nghĩ điều cả!” (Trích “Nếu biết trăm năm hữu hạn”, Phạm Lữ Ân, NXB Hội nhà văn, 2019, tr.38) Thực yêu cầu: Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Tìm gọi tên 01 phép liên kết đoạn văn sau: Thầy cười Học trò thầy có lực lịng tự trọng Và cần hai thứ chắn em có đóng góp cho xã hội cách hay cách khác Thầy không băn khoăn việc Câu Tại gặp lại học trị cũ, người thầy khơng hỏi thăm chức tước, tiền đóng góp cho xã hội học trò mà hỏi hạnh phúc? Câu Hãy giúp học trò cũ trả lời câu hỏi người thầy: “Thầy hỏi em có suy nghĩ lại “Độc lập - Tự - Hạnh phúc”? Tại “Hạnh phúc” mà “Thịnh vượng” hay “Văn minh”? II PHẦN LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng trang giấy thi) thể lòng biết ơn em sống Câu (5.0 điểm) Cảm nhận tình yêu cha sâu sắc, mãnh liệt bé Thu truyện ngắn “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng đoạn trích sau: "Chúng tôi, người - kể anh, tưởng bé đứng ngun thơi Nhưng thật lạ lùng,đến lúc ấy, tình cha dậy người nó, lúc khơng ngờ đến kêu thét lên: - Ba a a ba! Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng "ba" mà cố đè nén năm nay, tiếng "ba" vỡ tung từ đáy lịng nó, vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba Tơi thấy tóc tơ sau ót dựng đứng lên Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba vừa nói tiếng khóc: - Ba! Không cho ba nữa! Ba nhà với con! Ba bế lên Nó ba khắp Nó tóc, cổ, vai vết thẹo dài má ba nữa.” ( Trích – Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng) HẾT Thí sinh khơng sử dụng tài liệu, cán coi thi khơng giải thích thêm ĐỀ THAM KHẢO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ Il - NĂM HỌC: 2022 – 2023 MƠN: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút( khơng kể thời gian phát đề) I HƯỚNG DẪN CHUNG - GV vận dụng hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc phải biết cân nhắc trường hợp cụ thể, cần khuyến khích làm thể rõ sáng tạo - GV cần đánh giá làm học sinh cách tổng thể câu bài, không đếm ý cho điểm, đánh giá làm học sinh hai phương diện: kiến thức kỹ (ưu tiên cho văn có sáng tạo) II HƯỚNG DẪN CỤ THỂ PHẦ CÂU NỘI DUNG ĐIỂM N Xác định phương thức biểu đạt văn 0.5 Phương thức: Tự 0.5 (Học sinh trả lời từ 02 đáp án trở lên: 0.0 điểm) Tìm gọi tên 01 phép liên kết đoạn văn: Học sinh 0.5 ra: Phép nối: Và Phép lặp: Thầy Tại gặp lại học trị cũ, người thầy khơng hỏi thăm 1.0 chức tước, tiền bạc đóng góp cho xã hội mà hỏi hạnh phúc? ĐỌC HIỂU Bởi theo thầy: (3.0 - Học trị thầy có lực lịng tự trọng 0.5 điểm) - Và cần hai thứ chắn em có đóng góp cho 0.5 xã hội cách hay cách khác ( Học sinh sử dụng ngữ liệu văn tự diễn đạt, phải với quan điểm người thầy văn ) Hãy giúp học trò cũ trả lời câu hỏi người thầy: “Thầy 1.0 hỏi em có suy nghĩ lại “Độc lập - Tự Hạnh phúc”? Tại “Hạnh phúc” mà “Thịnh vượng” hay “Văn minh”? - Vì hạnh phúc đích cuối sống mà 0.5 người hướng tới - Thế nên dù “Thịnh vượng”, hay “Văn minh” mà người 0.5 khơng có hạnh phúc khơng có ý nghĩa (Học sinh diễn đạt khác tương đương ý) LÀM Viết đoạn văn (khoảng trang giấy thi) thể lòng 2.0 VĂN biết ơn sống (7.0 điểm) a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn * Đúng bố cục đoạn văn (Thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp - móc xích song hành) * Chính tả, ngữ pháp b Triển khai vấn đề cần nghị luận * Giải thích: Lịng biết ơn gì? * Bàn luận: Học sinh có nhiều quan điểm khác nhau, cần đạt ý sau: - Biết ơn điều sống: Các anh hùng, liệt sĩ hi sinh đất nước; cha mẹ; thầy cơ; người giúp đỡ, u thương mình… - Lịng biết ơn gắn với vấn đề thực tế diễn xã hội - Cảm nhận riêng biệt, sáng tạo, thể tâm hồn lạc quan, tinh tế: Biết ơn nỗi đau, thất bại, ánh mặt trời, cỏ hoa lá… * Mở rộng: Ý nghĩa lòng biết ơn, phê phán người khơng có lịng biết ơn, liên hệ thân rút học nhận thức hành động Cảm nhận tình yêu cha sâu sắc, mãnh liệt bé Thu truyện ngắn “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng đoạn trích sau: Yêu cầu hình thức, kĩ năng: - Đúng kiểu nghị luận tác phẩm truyện (cảm nhận nhân vật) - Bố cục viết rõ ràng, chặt chẽ - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; mắc lỗi dùng từ, viết câu tả Yêu cầu nội dung, kiến thức: Bài làm học sinh theo nhiều cách, cần làm bật nội dung nghệ thuật với ý sau: * Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu nhân vật, nêu rõ phẩm chất, tình cảm nhân vật Nêu rõ vị trí đoạn trích làm bật tình cảm, phẩm chất nhân vật * Thân bài: Cảm nhận tình yêu cha sâu sắc bé Thu - Cảm nhận hoàn cảnh bé Thu đoạn trích - Cảm nhận tình u cha sâu sắc bé Thu trước sau nhận ông Sáu cha Học sinh tập trung phân tích kĩ biểu tình u cha qua đoạn trích - Đánh giá thành công nghệ thuật tác giả Tình truyện, cách xây dựng nhân vật, cách kể chuyện lựa chọn 0.25 0.25 1.0 0.5 5.0 0.5 0.5 3.5 0.5 kể… * Kết bài: Đánh giá, khái quát tình yêu cha sâu sắc bé Thu đoạn trích - Liên hệ * Lưu ý: Học sinh triển khai luận điểm theo nhiều cách khác Giáo viên cần dựa kĩ làm học sinh mà đánh giá – Khuyến khích làm có sáng tạo ……………… HẾT……………… ĐỀ THAM KHẢO Tên chủ đề I hiểu: Nhận biết (cấp độ 1) MA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: NGỮ VĂN – Thời gian 90 phút Vận dụng Thông hiểu Cấp độ Cộng Cấp độ cao (cấp độ 2) thấp (cấp độ 4) (cấp độ 3) Đọc- - Ngữ liệu: văn nhật dung/ văn văn học - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: 01 đọan trích/văn hồn chỉnh; tương đương với văn học thức chương trình - Nhận biết tên tác giả tác phẩm, phương thức biểu đạt - Chỉ biện pháp nghệ thuật đoạn trích (văn thơ) - Nắm tình - Giải thích ý nghĩa nhan đề - Hiểu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật, thông điệp thể văn - Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân từ vấn đề văn gợi Số câu: Số điểm:3.0 Tỉ lệ 30%, - Hiểu biết sử dụng hàm ý, biết giải đốn hàm ý tình cụ thể -Nhận biết thành phần câu, phép liên kết câu - Hiểu xác định thành phần câu, phép liên kết câu văn Nắm kĩ viết đoạn văn tư tưởng đạo lí việc, tượng đời sống II Phần Tập làm văn Câu 1: Nghị luận xã hội Viết hoàn Số câu: chỉnh Số điểm: 5,0 văn nghị luận Tỉ lệ 50% đoạn thơ, thơ nghị luận nhân vật tác phẩm truyện Câu 2: Nghị luận văn học Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Số câu: Số điểm: 2,0 Tỉ lệ 20% 1,0 10% 1,0 10% 1,0 10% 7,0 70% 10,0 100%

Ngày đăng: 06/05/2023, 13:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan