Bài viết này sẽ làm rõ hơn về BHXH một lần và ảnh hưởng của nó đến sự bền vững của hệ thống ASXH ở Việt Nam nhằm giúp cho người lao động có cái nhìn đúng về BHXH một lần và nhận thức được sự bền vững ASXH có thể giúp nâng cao chất lượng cuộc sống, chất lượng xã hội của chính mình.
BẢO HIỂM XÃ HỘI MỘT LẦN VÀ SỰ BỀN VỮNG CỦA HỆ THỐNG AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ThS Nguyễn Xuân Tiệp Khoa Bảo hiểm - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phạm Huyền Trang, Lê Văn Duy, Hoàng Minh Chiến, Vũ Mai Thanh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Bảo hiểm xã hội (BHXH) là trụ cột hệ thống an sinh xã hợi (ASXH), đó có BHXH mợt lần – khái niệm tưởng chừng quen thuộc và gây hiểu lầm cho một bộ phận lớn người lao động Việt Nam Việc hiểu sai, hiểu chưa rõ ràng về BHXH mợt lần và tình trạng gia tăng số người rút BHXH một lần thời gian qua có tác động không nhỏ đến hệ thống ASXH, ảnh hưởng đến mục tiêu mở rộng phạm vi BHXH đối với toàn dân Nhà nước Bài viết này làm rõ về BHXH một lần và ảnh hưởng nó đến bền vững hệ thống ASXH Việt Nam nhằm giúp cho người lao đợng có cái nhìn về BHXH mợt lần và nhận thức bền vững ASXH có thể giúp nâng cao chất lượng cuộc sống, chất lượng xã hợi chính Từ khóa: An sinh xã hội, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm xã hội lần Đặt vấn đề An sinh xã hội đã, ln đóng vai trị lớn việc xây dựng phát triển đất nước bền vững, ổn định quốc gia giới, bao gồm Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng đó, hệ thống sách ASXH Đảng ta trọng từ trước đất nước giành độc lập ngày Trên sở đánh giá kết thực sách ASXH, kế thừa phát triển quan điểm lãnh đạo kỳ Đại hội trước, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng tiếp tục khẳng định quan tâm, lãnh đạo Đảng hướng tới thực ASXH toàn dân Trong hệ thống ASXH nước ta, BHXH coi trụ cột chính, có vai trị quan trọng thực tiến công xã hội; trực tiếp phòng ngừa, giảm thiểu khắc phục rủi ro cho người lao động (NLĐ) trình làm việc Chính sách BHXH mang tính ASXH giúp đảm bảo sống cho NLĐ hết tuổi lao động việc hưởng lương hưu hàng tháng kèm với dịch vụ chăm sóc sức khỏe, có BHXH lần – chế độ cho phép NLĐ thơi việc, thất nghiệp chấm dứt đóng BHXH rút BHXH theo phương thức hưởng BHXH lần Đây khái niệm có lẽ khơng với NLĐ Việt Nam, nhiên, để hiểu rõ, hiểu 397 tận dụng cách vấn đề đáng quan tâm thời kỳ dịch bệnh COVID-19 bùng phát, BHXH Việt Nam ghi nhận số lượng tăng đáng kể NLĐ nhận BHXH lần, gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến Quỹ BHXH nói riêng hệ thống ASXH nói chung Khái quát hệ thống an sinh xã hội 2.1 Sự cần thiết khách quan hệ thống an sinh xã hội Thứ nhất, dõi theo q trình phát triển lồi người, cần thừa nhận rằng, sống người chịu ảnh hưởng từ thay đổi tự nhiên như: sinh, lão, bệnh, tử Những rủi ro, khó khăn ý muốn đem lại mát vật chất lẫn tinh thần cho nhóm người may mắn xã hội Bộ phận dân cư rơi vào tình cảnh “yếu thế”, họ cần nhận giúp đỡ xã hội để tiếp tục tồn phát triển Ở đây, vai trò Nhà nước đề cao Nhà nước có nhiệm vụ điều phối, quản lý hoạt động trợ giúp xã hội hệ thống Thứ hai, sống người dân quốc gia phải đối mặt với ảnh hưởng từ điều kiện tự nhiên: bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, sóng thần, núi lửa, … Thiên tai xảy lúc nào, khu vực mà người khó xác định xác mức độ thiệt hại tượng tự nhiên nên lúc làm hàng nghìn người thiệt mạng, hàng triệu gia đình bị nhà cửa, tài sản rơi vào tình cảnh bần Điển hình nhắc đến thiên tai khu vực châu Á, cần phải nhắc tới Nhật Bản Thế giới khó quên thảm họa kép xảy vào ngày 11/3/2011 đất nước Trận động đất mạnh độ richter ngồi khơi vùng biển phía Đơng Bắc Thái Bình Dương kéo theo đợt sóng thần khổng lồ cao 40m tàn phá nặng nề khu vực ven biển Nhật Bản lan rộng đến 20 quốc gia khác Theo Cơ Quan Cảnh sát Quốc gia Nhật Bản xác nhận, thảm họa làm 15.893 người thiệt mạng, 6.152 người bị thương, 2.572 người tích 18 tỉnh, 125.000 cơng trình nhà bị hư hại phá hủy hoàn toàn nhiều thị trấn bị xóa sổ khỏi đồ Khủng khiếp động đất sóng thần làm hỏng hệ thống làm lạnh lò phản ứng Fukushima I, kéo theo khủng hoảng hạt nhân tồi tệ kể từ vụ nổ Nhà máy Chernobyl năm 1986 Sự rị rỉ phóng xạ hạt nhân khiến vùng dân cư xung quanh bị nhiễm phóng xạ nặng, nhiều nơi đến người chưa thể sinh sống trở lại Nhìn Việt Nam, người dân chống chọi với bão lũ, hạn hán kéo dài, điển hình miền Trung Mưa lũ triền miên năm 2020 - 2021 khiến miền Trung không mát người, tài sản mà thiệt hại kinh tế lên đến 38.000 tỷ đồng Từ đây, vai trò quan trọng hệ thống ASXH quốc gia khẳng định Sự trợ giúp Nhà nước qua sách trợ giúp xã hội “chiếc phao cứu sinh” cuối cho người dân tiếp tục trì sống Thứ ba, chiến tranh hậu để lại sau chiến Điều nhìn thấy rõ thực tiễn Việt Nam Chiến tranh dù qua tàn dư chiến tranh 398 tồn Không để lại thiệt hại nặng nề người, chiến tranh tàn phá mơi trường với chất độc hóa học, bom mìn rải xuống tất vùng, miền Việt Nam Hàng trăm nghìn bom đạn, chất độc hóa học đe dọa tới sinh mạng người dân Hệ thống ASXH dành biết ơn người hy sinh cho độc lập dân tộc qua việc hỗ trợ, bù đắp cho sống thân nhân gia đình cịn may mắn sống sót, tiếp tục trì sống Bên cạnh đó, chiến tranh khiến kinh tế Việt Nam, thân xuất phát từ nơng nghiệp lúa nước, khó khăn việc tiếp nhận tiên khoa học cơng nghệ, trình độ lao động có chun mơn cao cịn Do đó, tình trạng đói nghèo cịn phổ biến nhiều nơi Thứ tư, lực lượng lao động chịu ảnh hưởng từ mặt trái kinh tế thị trường Trong xu hướng tồn cầu hóa nay, tình trạng thất nghiệp phổ biến Thất nghiệp trở thành mối đe dọa thường trực người lao động, đặc biệt nhóm người trẻ tuổi có chun mơn thấp, tay nghề cịn yếu Họ cảm thấy khó khăn gia nhập lại thị trường lao động nên cần hỗ trợ từ Nhà nước để nâng cao trình độ, tìm cơng việc phù hợp trì phần thu nhập bị chưa tìm việc làm Thứ năm, xu hướng già hóa dân số tiến triển nhanh nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Mức sống người dân cao hơn, dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngày cải thiện để đáp ứng nhu cầu tăng cao người dân Từ thực tế đặt yêu cầu phải đảm bảo cho sống người già họ hết tuổi lao động Nhiều quốc gia coi thách thức lớn trình phát triển kinh tế - xã hội đồng thời nội dung quan trọng hệ thống ASXH 2.2 Khái niệm an sinh xã hội Thuật ngữ “an sinh xã hội” sử dụng phổ biến nhiều quốc gia giới Theo tài liệu có, thuật ngữ “an sinh xã hội” sử dụng thức lần Luật 1935 ASXH Mỹ Khi Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) thành lập thơng qua Cơng ước 102 thuật ngữ sử dụng rộng rãi nhiều nơi Bên cạnh đó, nhiều nhà khoa học đứng góc độ nghiên cứu khác để đưa định nghĩa ASXH Ở Việt Nam, Hội thảo quốc tế với chủ đề: “Hệ thống ASXH Việt Nam” ngày 22/8/2007, đưa khái niệm ASXH sau: ASXH hệ thống chế, sách, biện pháp Nhà nước xã hội nhằm trợ giúp thành viên xã hội đối phó với rủi ro, cú sốc kinh tế - xã hội làm cho họ có nguy bị suy giảm, nguồn thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn bệnh nghề nghiệp, già khơng cịn sức lao động nguyên nhân khách quan rơi vào cảnh nghèo khổ cung cấp dịch vụ sức khỏe cho cộng đồng, thông qua mạng lưới BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) trợ giúp xã hội 399 Bản chất ASXH sách xã hội nhằm giải vấn đề xã hội phát sinh mà chủ yếu bắt nguồn từ việc thành viên xã hội bị giảm thu nhập, đảm bảo sống thân họ người thân gia đình, giúp họ ổn định sống mức tối thiểu Chính sách ASXH giúp phân phối lại thu nhập thành viên cộng đồng: lấy từ thu nhập người giàu phân cho người có thu nhập thấp không may lâm vào cảnh yếu thế; điều phối thơng qua sách tài khóa tổ chức, cá nhân trực tiếp ủng hộ tiền, vật 2.3 Cấu trúc hệ thống an sinh xã hội Theo “Giáo trình An sinh xã hội” PGS.TS Nguyễn Văn Định xuất năm 2008, hệ thống ASXH bao gồm trụ cột: BHXH, cứu trợ xã hội, ưu đãi xã hội, sách xóa đói giảm nghèo quỹ dự phịng Tại Việt Nam nay, hệ thống ASXH gồm có: BHXH; BHYT; bảo hiểm thất nghiệp; cứu trợ xã hội; trợ giúp ưu đãi xã hội; với chức chiến lược: phòng ngừa rủi ro, giảm thiểu rủi ro khắc phục rủi ro, đó, BHXH trụ cột quan trọng hệ thống ASXH Việt Nam Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội lần 3.1 Bảo hiểm xã hội 3.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò bảo hiểm xã hợi Về khái niệm nói chung, BHXH tổng thể mối quan hệ Nhà nước, người lao động, người sử dụng lao động; đảm bảo thay thế, bù đắp phần thu nhập cho người lao động họ gặp phải biến cố làm giảm khả lao động, việc làm sở hình thành quỹ tiền tệ tập trung, nhằm góp phần đảm bảo an tồn đời sống người lao động gia đình họ, góp phần đảm bảo an tồn xã hội Theo khoản 1, Điều Luật BHXH năm 2014, khái niệm BHXH nêu lên sau: BHXH đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng góp vào quỹ BHXH BHXH sách quan trọng, trụ cột thiếu hệ thống ASXH quốc gia Vậy BHXH có đặc điểm gì? Thứ nhất, thời hạn bảo hiểm dài Người lao động tham gia BHXH từ làm (đủ 15 tuổi) đóng BHXH 30 - 40 năm nghỉ hưu hưởng BHXH 25 - 30 năm Thứ hai, sách BHXH chủ yếu bắt buộc, từ bắt người sử dụng lao động có trách nhiệm tham gia vào hệ thống nhằm đảm bảo nguồn thu, đảm bảo mục tiêu phát triển thể trách nhiệm người lao động 400 Thứ ba, kiện bảo hiểm thể phạm vi bảo hiểm Số lượng chế độ BHXH thể độ rộng phạm vi bao phủ BHXH Khi kiện bảo hiểm xảy thuộc trường hợp chi trả theo quy định phạm vi chế độ Thứ tư, phí BHXH nộp định kỳ, hay theo khoảng thời gian định Ví dụ, theo khoản 1, Điều 85 Luật BHXH năm 2014, người lao động quy định điểm a, b, c, d, đ h, khoản 1, Điều Luật này, tháng đóng 8% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí tử tuất; người lao động quy định điểm I, khoản 1, Điều Luật này, tháng đóng 8% mức lương sở vào quỹ hưu trí tử tuất Thứ năm, BHXH Nhà nước bảo hộ, thể Điều Luật BHXH năm 2014 “Chính sách Nhà nước BHXH” Cụ thể, Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để quan, tổ chức, cá nhân tham gia BHXH; hỗ trợ người tham gia BHXH tự nguyện; bảo hộ quỹ BHXH có biện pháp bảo tồn, tăng trưởng quỹ; khuyến khích người sử dụng lao động người lao động tham gia bảo hiểm hưu trí bổ sung; ưu tiên đầu tư phát triển công nghệ thông tin quản lý BHXH Thứ sáu, BHXH thực khuôn khổ pháp luật Mỗi quốc gia khác có hệ thống khác tảng Cơng ước 102 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), khác theo thời điểm Từ đặc điểm khái niệm nêu trên, vai trò BHXH nhiều phương diện phần định hình, cụ thể sau: - Vai trị người lao động: BHXH giúp người lao động ổn định thu nhập, từ giúp họ có sống ổn định, no ấm Bên cạnh đó, BHXH đóng vai trò chỗ dựa tinh thần cho người lao động - Vai trò người sử dụng lao động: BHXH giúp người sử dụng lao động thể trách nhiệm xã hội, thơng qua việc trích thu nhập để đóng BHXH định kỳ vào quỹ BHXH Đồng thời, người sử dụng lao động ổn định tài nhờ có BHXH, thể qua việc giúp doanh nghiệp giảm bớt trách nhiệm tài người lao động họ gặp rủi ro (ví dụ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp…) Từ đó, người sử dụng lao động ổn định sản xuất, kinh doanh phát triển doanh nghiệp - Vai trò kinh tế - xã hội: BHXH tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động: làm việc quan BHXH, phận BHXH doanh nghiệp doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh cần tuyển dụng nhiều lao động Bên cạnh đó, BHXH góp phần nâng cao suất lao động xã hội: người lao động BHXH hỗ trợ sống ổn định chỗ dựa tinh thần cho họ làm việc suất lao động cá nhân nâng cao, từ suất lao động doanh nghiệp tăng suất 401 lao động xã hội tăng lên Ngồi ra, BHXH giúp đảm bảo cơng xã hội, góp phần đầu tư phát triển, tăng trưởng kinh tế đảm bảo an sinh xã hội ổn định 3.1.2 Hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội Theo khuyến nghị Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) nêu Công ước số 102 tháng năm 1952 Gieneve, hệ thống chế độ BHXH bao gồm: 1) Chăm sóc y tế; 2) Trợ cấp ốm đau; 3) Trợ cấp thất nghiệp; 4) Trợ cấp tuổi già; 5) Trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; 6) Trợ cấp gia đình; 7) Trợ cấp sinh đẻ; 8) Trợ cấp tàn phế; 9) Trợ cấp cho người sống (trợ cấp người nuôi dưỡng) Ở Việt Nam, ngày 29/6/2006, Quốc hội thức thơng qua Luật BHXH Theo Luật BHXH hành, Việt Nam thực loại hình BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện bảo hiểm thất nghiệp BHXH bắt buộc thực với chế độ sau đây: 1) Trợ cấp ốm đau; 2) Trợ cấp thai sản; 3) Trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; 4) Trợ cấp hưu trí; 5) Trợ cấp tử tuất 3.1.3 Vai trò bảo hiểm xã hội hệ thống an sinh xã hội Thứ nhất, BHXH trụ cột hệ thống ASXH Khi đề cập tới vai trị BHXH, PGS.TS Nguyễn Văn Định có nêu “BHXH coi “lưới” quan trọng hệ thống ASXH Việc thực sách BHXH nhằm ổn định sống người lao động, trợ giúp người lao động gặp rủi ro như: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp sớm trở lại trạng thái sức khỏe ban đầu sớm có việc làm Các sách BHXH hướng tới nhóm đối tượng lớn xã hội người lao động – chủ thể trực tiếp tạo cải, vật chất xã hội Sự hỗ trợ chế độ BHXH giúp người lao động an tâm mặt tài rơi vào rủi ro, biến cố không mong đợi lẫn ổn định mặt tinh thần gặp khó khăn Sự an tâm người lao động khiến họ chuyên tâm vào công việc, nâng cao suất lao động tạo nhiều giá trị cho doanh nghiệp xã hội Khi bảo vệ người lao động bảo vệ ASXH quốc gia Bên cạnh đó, BHXH 402 chuyển giao trách nhiệm bảo vệ người lao động phía xã hội, rủi ro điều tiết phạm vi toàn xã hội, giúp cho chủ sử dụng lao động bớt khó khăn, lo lắng nguồn lao động doanh nghiệp, yên tâm tổ chức sản xuất, kinh doanh Vì vậy, BHXH bảo vệ trì yếu tố lao động trình sản xuất, kinh doanh – nguồn lực định phát triển đất nước Ngoài ra, BHXH cơng cụ đắc lực Nhà nước, góp phần vào việc phân phối lại thu nhập tầng lớp dân cư người lao động, đồng thời giảm chi cho ngân sách nhà nước, bảo đảm ASXH bền vững Nếu thực tốt sách BHXH, chế độ hưu trí, đảm bảo ổn định người lao động già, gắn kết trách nhiệm hệ chung tay xây dựng hệ thống BHXH bền vững Thứ hai, BHXH điều tiết sách hệ thống ASXH BHXH, cứu trợ xã hội ưu đãi xã hội có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, hỗ trợ cho tất góp phần ổn định sống cho thành viên cộng đồng xã hội, từ góp phần ổn định xã hội Khi tiến độ bao phủ BHXH ngày tới gần mức độ “bao phủ tồn dân” thể đời sống người lao động ngày nâng cao, họ có thu nhập để tham gia BHXH bắt buộc tự nguyện; từ góp phần làm giảm số đối tượng hưởng sách ASXH khác như: ưu đãi xã hội, cứu trợ xã hội làm giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước Như vậy, kinh tế - xã hội phát triển hệ thống BHXH mở rộng, lúc hình thức trợ giúp khác xã hội “lưới” cuối cung cấp điều kiện tối thiểu cho người gặp hoàn cảnh khó khăn, bất lợi sống 3.2 Bảo hiểm xã hội lần 3.2.1 Khái niệm và đặc điểm bảo hiểm xã hội một lần BHXH lần chế độ cho phép người lao động việc, thất nghiệp chấm dứt đóng BHXH rút BHXH theo phương thức hưởng BHXH lần Bản chất người lao động khơng tiếp tục tham gia rút khỏi hệ thống BHXH; đồng thời người lao động nhận trợ cấp BHXH lần theo chế độ phụ thuộc vào điều kiện định như: thời gian đóng BHXH, độ tuổi, tình trạng sức khỏe người lao động… 3.2.2 Nội dung quy định pháp luật về bảo hiểm xã hội một lần a) Cơ sở pháp lý - Luật BHXH năm 2014; - Nghị số 93/2015/QH13 ngày 22/6/2015 Quốc hội quy định việc thực sách hưởng BHXH lần người lao động; - Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 Chính phủ quy định số chế độ BHXH bắt buộc chế độ thai sản lao động nữ mang thai hộ, hưu trí, BHXH lần, tử tuất; Quỹ BHXH…; 403 - Thông tư số 59/2015/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2015 Bộ LĐ-TB&XH quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc; - Nghị định số 134/2015/NĐ-CP ngày 29/12/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật BHXH BHXH tự nguyện; - Thông tư số 01/2016/TT-BLĐTBXH ngày 18/02/2016 Bộ LĐ-TB&XH quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHXH BHXH tự nguyện; - Thông tư số 56/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 Bộ Y tế quy định chi tiết thi hành Luật BHXH Luật An toàn vệ sinh lao động thuộc lĩnh vực y tế b) Điều kiện hưởng BHXH lần Việt Nam - Theo khoản 1, Điều 60 khoản 1, Điều 77 Luật BHXH (Luật số 58/2014/QH13) khoản 1, Điều Nghị số 93/2015/QH13, người lao động có u cầu hưởng BHXH lần thuộc trường hợp sau: + Đủ tuổi hưởng lương hưu mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH; + Người tham gia BHXH bắt buộc sau 01 năm nghỉ việc, người tham gia BHXH tự nguyện sau 01 năm khơng tiếp tục đóng BHXH mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH (theo khoản 1, Điều Nghị số 93/2015/QH13); + Đủ 55 tuổi mà chưa đủ 15 năm đóng BHXH khơng tiếp tục tham gia BHXH tự nguyện (đối với lao động nữ hoạt động xã, phường, thị trấn); + Ra nước để định cư; + Người bị mắc bệnh nguy hiểm đến tính mạng như: ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, HIV chuyển sang giai đoạn AIDS bệnh khác theo quy định Bộ Y tế; + Công an, đội phục viên, xuất ngũ, việc mà không đủ điều kiện để hưởng lương hưu c) Mức hưởng BHXH lần Đối với người lao động đóng BHXH bắt buộc Khoản 2, Điều Nghị định số 115/2015/NĐ-CP quy định cách tính bảo hiểm xã hội lần dựa số năm đóng BHXH, năm tính bằng: + 1,5 tháng mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH cho năm đóng trước năm 2014; + 02 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH cho năm đóng từ năm 2014 trở Cụ thể, theo Điều 19 Thông tư số 59/2015/TT-BLĐTBXH, số tiền BHXH lần xác định theo công thức: 404 Mức hưởng = (1,5 * Mbqtl * Thời gian đóng BHXH trước năm 2014) + (2 * Mbqtl * Thời gian đóng BHXH sau năm 2014) Trong đó: • Thời gian đóng BHXH có tháng lẻ từ 01 - 06 tháng tính 1/2 năm, từ 07 - 11 tháng tính 01 năm; • Trường hợp tính đến trước 01/01/2014 thời gian đóng BHXH có tháng lẻ tháng lẻ chuyển sang giai đoạn đóng BHXH từ 01/01/2014 trở đi; • Mbqtl mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH Lưu ý, mức hưởng BHXH lần người lao động có thời gian đóng BHXH chưa đủ 01 năm tính 22% mức tiền lương tháng đóng BHXH Mức tối đa 02 tháng mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH Đới với người lao động tham gia BHXH tự nguyện Điều Thông tư số 01/2016/TT-BLĐTBXH hướng dẫn cụ thể cách tính tiền BHXH lần mà người lao động tham gia BHXH tự nguyện sau: Mức hưởng (1,5 * Mbqtl * Thời = gian đóng BHXH trước năm 2014) (2 * Mbqtl * Thời + gian đóng BHXH sau năm 2014) Số tiền Nhà nước – hỗ trợ đóng BHXH tự nguyện Trong đó: • Thời gian đóng BHXH có tháng lẻ từ 01 - 06 tháng tính 1/2 năm, từ 07 - 11 tháng tính 01 năm; • Trường hợp tính đến trước 01/01/2014 thời gian đóng BHXH có tháng lẻ tháng lẻ chuyển sang giai đoạn đóng BHXH từ 01/01/2014 trở đi; • Trường hợp mắc bệnh nguy hiểm đến tính mạng theo quy định khơng bị trừ số tiền Nhà nước hỗ trợ đóng BHXH tự nguyện • Số tiền Nhà nước hỗ trợ đóng BHXH tự nguyện (áp dụng từ ngày 01/01/2018) tính tổng số tiền Nhà nước hỗ trợ tháng đóng BHXH tự nguyện; • Mbqtn mức bình qn thu nhập tháng đóng BHXH Lưu ý, mức hưởng BHXH lần người lao động có thời gian đóng BHXH chưa đủ 01 năm tính 22% mức thu nhập tháng đóng BHXH, trừ số tiền Nhà nước hỗ trợ đóng Mức tối đa 02 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH 405 3.2.3 Đặc điểm bảo hiểm xã hợi mợt lần Theo phân tích Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, việc lựa chọn nhận bảo hiểm xã hội lần coi “lợi trước mắt, thiệt thòi lâu dài” việc hưởng BHXH lần có đặc điểm sau: Thứ nhất, sau người lao động khơng cộng dồn thời gian đóng BHXH mà tính thành thời gian BHXH mới, hội hưởng lương hưu, khơng có thu nhập để trang trải chi phí già Thứ hai, chọn hưởng lương hưu, người lao động có rủi ro sức khỏe Quỹ BHXH trả kinh phí để cấp miễn phí thẻ BHYT, hưởng quyền lợi khám, chữa bệnh BHYT Thứ ba, khoản tiền đóng vào quỹ BHXH không mà quan BHXH đầu tư tăng trưởng, bảo lưu Nếu không may qua đời, người thân người lao động nhận trợ cấp mai táng, tử tuất Thứ tư, nhận BHXH lần thiệt thịi lớn mức 22% tiền lương tháng đóng vào quỹ hưu trí, tử tuất năm tổng mức đóng 2,64 tháng lương, tính tốn, mức hưởng BHXH lần cho năm đóng BHXH với năm trước 2014 1,5 tháng lương bình qn đóng BHXH từ năm 2014 trở lần tháng lương bình quân đóng BHXH Thứ năm, tham gia BHXH, mức lương hưu người lao động điều chỉnh theo số giá tiêu dùng mức tăng trưởng kinh tế Như vậy, người lao động lựa chọn hưởng BHXH lần bị thiệt thịi chưa đến tuổi nghỉ hưu hết tiền dưỡng già Đến già, người lao động khơng có lương hưu phải phụ thuộc Ảnh hưởng bảo hiểm xã hội lần đến bền vững hệ thống an sinh xã hội Việt Nam 4.1 Thực trạng hưởng bảo hiểm xã hội lần Việt Nam 4.1.1 Giai đoạn trước đại dịch COVID-19 bùng phát Trên sở quy định pháp luật BHXH chế độ BHXH lần, từ giai đoạn 2014 - 2019 có gần 3,7 triệu người hưởng BHXH lần (bình qn năm có 600.000 người nhận BHXH lần – tương đương số người tham gia năm) Nếu so sánh tỷ lệ, số người nhận BHXH lần so với số người tham gia BHXH bắt buộc chiếm bình quân 4,58% – tương đương tốc độ phát triển đối tượng tham gia BHXH bắt buộc bình quân giai đoạn 2014 - 2019 5,72% Điều có nghĩa có 02 người tham gia vào BHXH, có 01 người rời khỏi hệ thống 406 Bảng Tình hình hưởng BHXH lần giai đoạn 2014 - 2019 Đơn vị: người Năm Số người hưởng Lượng tăng (giảm) 2014 471.951 - 2015 485.952 14.001 2016 493.318 7.366 2017 558.910 65.592 2018 666.883 107.973 2019 807.089 140.206 Nguồn: Bảo hiểm Xã hội Việt Nam Số người hưởng BHXH lần liên tục tăng lên hàng năm Những người hưởng BHXH lần thường người có số năm đóng BHXH thấp Theo thống kê Bảo hiểm Xã hội Việt Nam giai đoạn 2014 - 2018, có đến gần 50% số người hưởng BHXH lần có 03 năm đóng BHXH, nhiên, số người đóng BHXH 10 năm có xu hướng ngày tăng Số liệu cho thấy người hưởng chế độ BHXH lần tập trung độ tuổi 20 - 39, chiếm 79% tổng số người hưởng BHXH lần giai đoạn 2014 - 2018 4.1.2 Giai đoạn bối cảnh đại dịch COVID-19 Năm 2020, kinh tế Việt Nam bắt đầu chịu hậu nặng nề COVID-19, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới lĩnh vực đời sống xã hội, vấn đề việc làm hàng triệu người lao động Đời sống khó khăn dịch bệnh khiến nhiều người lao động phải rút BHXH lần để có khoản tiền chi tiêu, trang trải sống Ngoài ra, số người lợi ích trước mắt, muốn rút BHXH lần để có ln khoản “tiền tươi” Điều khiến số người lao động hưởng BHXH lần, đặc biệt giai đoạn 2020 - 2021, tăng lên nhanh chóng Năm 2020, số lượng người hưởng BHXH lần 860.741, tăng 53.652 người (6,65%) so với năm 2019 Trong đó, số tham gia BHXH tự nguyện hưởng BHXH lần 11.868 người, tăng 51,55% so với năm 2019 Theo thống kê BHXH, số người hưởng BHXH lần năm 2020 tăng gấp lần số người tham gia BHXH tăng thêm năm 2020 Điều có nghĩa 01 người tham gia BHXH có 02 người rời hệ thống Sang tới năm 2021, từ đợt dịch lần thứ bùng phát vào cuối tháng năm 2021, thị trường lao động lại rơi vào trạng thái biến động khó lường Trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp, người lao động đối mặt với áp lực giảm thu nhập, khơng có thu nhập, thất nghiệp, khơng tìm việc làm khiến cho số người nhận BHXH lần tăng đột biến Theo BHXH, đến hết tháng 11 năm 2021, nước có 791.300 người hưởng BHXH 407 lần, tăng gấp 1,5 lần so với tháng đầu năm 2022 tăng 5,5% so với kỳ năm trước Đây thực tế đáng quan ngại tình trạng phá vỡ hệ thống BHXH Người lao động rời bỏ hệ thống BHXH tự tước quyền tham gia thụ hưởng chế độ BHXH, đặc biệt chế độ dài hạn như: hưu trí, tử tuất dẫn đến rủi ro người lao động tương lai Đồng thời, tạo thách thức lớn việc thực mục tiêu mở rộng BHXH đảm bảo ASXH đất nước 4.2 Ảnh hưởng bảo hiểm xã hội lần đến bền vững hệ thống an sinh xã hội Mặc dù Đảng Nhà nước ta xác định BHXH trụ cột hệ thống ASXH, song thực tế cho thấy, diện bao phủ BHXH thấp, chế độ BHXH tự nguyện Trong đó, số người nhận BHXH lần có xu hướng ngày tăng lên Đây thực tế đáng quan ngại phá vỡ hệ thống BHXH Điều không ảnh hưởng đến diện bảo vệ BHXH, mà tạo thách thức lớn việc đảm bảo ASXH nước ta Cụ thể: - BHXH lần không thách thức mục tiêu gia tăng tỷ lệ bao phủ BHXH mà cịn thách thức việc trì đối tượng hệ thống BHXH ASXH Tình trạng tăng số người hưởng BHXH lần khiến phạm vi tham gia người lao động toàn xã hội vào hệ thống ASXH hẹp lại hẹp Mục tiêu yêu cầu đảm bảo ASXH cho người dân mục tiêu gia tăng độ bao phủ BHXH khó thực Bên cạnh đó, việc trì, phát triển đối tượng tham gia thụ hưởng BHXH khơng tốt khó đảm bảo nguyên tắc chia sẻ rủi ro, san sẻ tài chính; ngun tắc số đơng bù số bảo hiểm - BHXH lần thách thức trực tiếp người hưởng Khi người lao động rời bỏ hệ thống BHXH lúc họ tự tước quyền tham gia thụ hưởng chế độ BHXH, đặc biệt chế độ dài hạn như: hưu trí, tử tuất dẫn đến rủi ro người lao động tương lai Nếu trì tham gia BHXH, người lao động trợ cấp theo chế độ BHXH Họ nhận khoản thu nhập thay thế, bù đắp cho khoản tiền lương hay tiền công bị họ gặp phải rủi ro hay kiện bảo hiểm Nếu họ nhận trợ cấp BHXH lần thân họ gia đình khắc phục khó khăn tức thời thu nhập để ổn định sống Số tiền nhận trợ cấp lần thường chi tiêu vào nhiều mục đích khác người lao động tự đặt thách thức cho hưu Bởi lẽ, khoản tiền lương hưu BHXH trợ cấp hàng tháng giúp đảm bảo ổn định sống người lao động họ phải đặn chi tiêu hàng ngày, hàng tháng Vậy nhận BHXH lần, mà trợ cấp lần nghỉ hưu, an ninh thu nhập họ khơng đảm bảo Đây khơng phải thách thức dễ dàng vượt qua, gia đình cháu họ lại rũ bỏ trách nhiệm với họ 408 - BHXH lần cịn thách thức khơng nhỏ đến hệ thống hưu trí – hệ thống mang tính trụ đỡ ASXH nước ta Hiện nay, hệ thống hưu trí nước ta cịn yếu kinh tế - xã hội chưa thực phát triển Bởi vậy, bối cảnh già hóa dân số diễn nhanh chóng nay, người tham gia BHXH nhận trợ cấp hưu trí lần trước hưu có xu hướng ngày gia tăng làm cho hệ thống hưu trí thiếu tính bền vững Thực trạng đặt thách thức không nhỏ đến việc đảm bảo ASXH, đến việc trì thu nhập liên tục cho phận người già nước ta - Thực trạng nhận trợ cấp BHXH lần có xu hướng gia tăng tạo tâm lý đám đông số lao động hệ thống BHXH Đây thách thức việc hồn thiện sách pháp luật q trình cải cách, thực thi sách pháp luật BHXH tương lai, quan BHXH nước ta Một số khuyến nghị Trong trình triển khai, thực Nghị số 28-NQ/TW (ngày 23/5/2018) cải cách sách BHXH Việt Nam, việc đề biện pháp nhằm hạn chế tình trạng hưởng BHXH lần cần quan tâm nhiều Qua thực tiễn tình hình hưởng BHXH lần Việt Nam thời gian vừa qua phân tích, đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới ý định hưởng BHXH lần Việt Nam, ảnh hưởng việc hưởng BHXH tới đảm bảo ASXH quốc gia, nhóm tác giả có đưa số khuyến nghị sau đây: Thứ nhất, hồn thiện hệ thống pháp luật sách BHXH, BHTN đặc biệt sách hưởng BHXH lần nước ta Hiện tại, sách BHXH chưa có nhiều sức hút với người lao động, việc giải nhận BHXH lần nhanh chóng nên nhiều người lao động rơi vào tình trạng kinh tế khó khăn liền nghĩ tới khoản tiền từ BHXH lần Nhóm tác giả đề xuất việc điều chỉnh sách BHXH lần theo hướng thắt chặt điều kiện hưởng như: sau hưởng BHTN, qua khóa đào tạo nâng cao tay nghề khơng tìm việc làm để trì sống xét hưởng BHXH, chấp nhận cho họ rời khỏi hệ thống Cùng với đó, cân nhắc việc giảm mức trợ cấp BHXH lần để người lao động nhận thấy thiệt thòi mặt tài Thứ hai, tăng cường, đẩy mạnh cơng tác truyền thơng sách pháp luật BHXH, để người lao động dễ dàng nhận thấy lợi ích việc đóng BHXH thời điểm ổn định thu nhập hưu Phương pháp tuyên truyền cần qua trình khảo sát thực tế từ đối tượng tham gia vào thị trường lao động như: hình thức tiếp cận thông tin người lao động, nhu cầu cập nhật thơng tin họ để đưa phương pháp tuyên truyền phù hợp với số đông Hiện nay, bối cảnh công nghệ thông tin phát triển vượt bậc, tảng mạng xã hội, tảng thông tin sử dụng phổ biến hết, đặc biệt nhóm người trẻ tuổi Cơng nghệ 4.0 đem lại mặt trái 409 nguồn tin khơng thống tràn lan, người dùng bắt gặp nơi Qua số nghiên cứu tác giả trước, nhóm đối tượng hưởng BHXH lần nhiều nằm độ tuổi 20 - 39 Nếu có phương pháp truyền thơng mẻ, phù hợp với nhóm đối tượng họ tiếp cận thơng tin xác cách nhanh chóng hơn, nhận thức họ có định hướng đắn Thứ ba, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, tạo môi trường làm việc động để thu hút, giữ chân người lao động tiếp tục làm việc, đóng góp BHXH Các doanh nghiệp cần cải thiện chế độ phúc lợi cho phù hợp với suất lao động quan tâm đến nguyện vọng người lao động nhằm tạo động lực cho người lao động hăng say làm việc, tạo niềm tin cho người lao động vào phát triển doanh nghiệp an tâm gắn bó lâu dài với doanh nghiệp Dịch bệnh COVID-19 hoành hành hai năm vừa qua để lại nhiều hậu nặng nề kinh tế sức khỏe người dân Các doanh nghiệp nên tổ chức buổi khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên, đề xuất tập cho toàn người lao động trước sau làm để nâng cao sức khỏe cộng đồng, nâng cao chất lượng bữa ăn Đồng thời, thường xuyên quan tâm, thăm hỏi để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng người lao động, có lời tư vấn, định hướng đắn cho lao động manh nha việc yêu cầu xét hưởng BHXH lần TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo hiểm Xã hội Bộ Quốc phịng (2021), Vai trò trụ cợt bảo hiểm xã hội hệ thống an sinh xã hợi PGS.TS Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình An sinh xã hội, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, Luật số 58/2014/QH13, ban hành ngày 20/11/2014 TS Nguyễn Thị Chính (2021), Thách thức việc hưởng bảo hiểm xã hội một lần đối với hệ thống an sinh xã hội Việt Nam TS Nguyễn Tiến Hùng (2022), “An sinh xã hội Việt Nam thời kỳ chuyển đổi số”, Tạp chí Cộng sản điện tử, https://www.tapchicongsan.org.vn Tổ chức Lao động Quốc tế – ILO (1988), Nguyên tắc về an sinh xã hội 410