1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Phát triển bảo hiểm xã hội nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 395,53 KB

Nội dung

Bài viết Phát triển bảo hiểm xã hội nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam tập trung vào tìm hiểu và phân tích cơ hội - thách thức để phát triển BHXH ở Việt Nam trong điều kiện bình thường mới của đại dịch.

PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI NHẰM GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ThS Bùi Quỳnh Anh Khoa Bảo hiểm - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Ngành Bảo hiểm xã hợi (BHXH) ngày càng chứng minh vai trị quan trọng công tác an sinh xã hội (ASXH) đảm bảo quyền lợi cho người lao động (NLĐ) doanh nghiệp, đặc biệt bối cảnh dịch bệnh Thời gian qua, ngành BHXH Việt Nam nỗ lực đồng hành các bộ, ngành, địa phương thực hiện hiệu chính sách BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) theo mục tiêu định, đồng thời góp phần không nhỏ làm bức tranh kinh tế - xã hội khởi sắc trở lại Trong thời gian tới, ngành BHXH cần có thay đổi để thực hiện nhiều chính sách và mục tiêu mới; triển khai các chính sách hỗ trợ NLĐ theo Nghị quyết số 68/NQQ-CP20 và Nghị quyết số 116/NQ-CP21 Nhận thức trách nhiệm nặng nề ngành BHXH, bài viết tập trung vào tìm hiểu và phân tích hội - thách thức để phát triển BHXH Việt Nam điều kiện bình thường đại dịch COVID-19 Từ khóa: An sinh xã hội, phát triển bảo hiểm xã hội, hội, thách thức Vai trò trụ cột bảo hiểm xã hội hệ thống an sinh xã hội phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Tùy theo hoàn cảnh lịch sử, trình độ kinh tế - xã hội cụ thể mà quốc gia xây dựng hệ thống ASXH có phạm vi mức độ bảo vệ khác Mặc dù vậy, xét sở mặt học thuật, hệ thống ASXH hệ thống gồm nhiều chế độ, sách mà đó, chế độ, sách có vai trị, chức phạm vi hoạt động riêng mang tính kết hợp nhằm tạo mạng lưới xã hội rộng khắp, bao trùm lên thành viên quốc gia Mục tiêu tối cao hệ thống ASXH bảo vệ thành viên trước rủi ro, biến cố, khó khăn, bất hạnh giữ gìn sống họ biện pháp thích hợp Trong hệ thống ASXH, sách BHXH ln giữ vai trị trụ cột, xương sống, điều chỉnh hoạt động sách khác Phát triển BHXH tạo tiền đề điều kiện để thực tốt sách ASXH, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Sự vững hệ thống ASXH quốc gia phản ánh qua sách BHXH quốc gia Chính sách BHXH có đối tượng người lao động tham gia lớn, Nghị số 68/NQ-CP ngày 01/7/2021 Chính phủ số sách hỗ trợ người lao động người sử dụng lao động gặp khó khăn đại dịch COVID-19 21 Nghị số 116/NQ-CP ngày 24/9/2021 Chính phủ hỗ trợ người lao động người sử dụng lao động bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19 từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp 20 377 rủi ro ốm đau, tai nạn, việc làm hay già yếu… xảy đe dọa đến sống thân người lao động gia đình họ, ảnh hưởng xấu tới tâm lý người lao động, từ ảnh hưởng tới toàn xã hội Xét phương diện kinh tế học xã hội học, nhu cầu xã hội làm cho người phải suy nghĩ, phải lo lắng rủi ro, biến cố, làm cản trở không nhỏ đến khả phát huy nội lực người Như vậy, BHXH đời phát triển tạo tâm lý yên tâm cho NLĐ, giúp họ an tâm cơng tác, góp phần làm tăng suất lao động cá nhân suất lao động xã hội, tạo thêm nhiều sản phẩm hàng hóa cho xã hội Bên cạnh đó, người sử dụng lao động có trách nhiệm đóng góp BHXH cho NLĐ mà sử dụng Việc đóng góp BHXH cho NLĐ làm tăng chi phí sản xuất, giảm lợi nhuận doanh nghiệp, thực chất, tham gia BHXH chuyển giao trách nhiệm bảo vệ NLĐ phía xã hội, san sẻ rủi ro phạm vi toàn xã hội Điều giúp cho chủ sử dụng lao động bớt khó khăn, lo lắng nguồn lao động doanh nghiệp, yên tâm tổ chức sản xuất, kinh doanh lâu dài bền vững Chính vậy, BHXH gián tiếp kích thích làm tăng trưởng kinh tế BHXH, cứu trợ xã hội ưu đãi xã hội phận hệ thống ASXH, sách xã hội quan trọng quốc gia Các sách có quan hệ chặt chẽ, bổ sung hỗ trợ cho nhau, từ góp phần ổn định sống cho thành viên cộng đồng xã hội, góp phần ổn định xã hội Khi BHXH phát triển, số đối tượng tham gia hưởng BHXH mở rộng góp phần nâng cao đời sống NLĐ nói riêng dân cư nói chung Từ góp phần làm giảm số đối tượng hưởng nâng cao mức hưởng sách khác hệ thống ASXH, đồng thời làm giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước Như vậy, kinh tế - xã hội phát triển hệ thống BHXH mở rộng, lúc này, hình thức trợ giúp khác xã hội “lưới” cuối cung cấp điều kiện tối thiểu cho người gặp hồn cảnh khó khăn, bất lợi sống Ở Việt Nam, thời kỳ chiến tranh, sách BHXH thực công nhân viên chức nhà nước lực lượng vũ trang Các chế độ trợ cấp BHXH góp phần đảm bảo đời sống cho người thụ hưởng sách BHXH, góp phần động viên sức người, sức cho tiền tuyến, thực thắng lợi nhiệm vụ trị dân tộc Khi đất nước hoàn toàn độc lập, BHXH góp phần giải hậu chiến tranh, hàng vạn công nhân viên chức nhà nước, lực lượng vũ trang nghỉ việc hưởng chế độ BHXH Trong giai đoạn thực cải cách kinh tế (năm 1986), việc chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dẫn đến cải cách phát triển không ngừng BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), góp phần tích cực vào việc ổn định xã hội, thực xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Ở thời điểm tại, biện pháp quan trọng Việt Nam tích cực triển khai nhằm thích ứng linh hoạt với đại dịch tổ chức thực ASXH với trọng tâm BHXH, nhằm thực “mục tiêu kép”: phòng, chống dịch COVID-19 phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, ASXH chủ động bền vững 378 Kết đạt thực sách bảo hiểm xã hội Việt Nam Ngày 16/02/1995, Chính phủ ban hành Nghị định số 19-CP thành lập BHXH Việt Nam sở thống tổ chức BHXH Trung ương địa phương thuộc hệ thống Lao động - Thương binh xã hội Liên đoàn Lao động Trải qua 27 năm xây dựng phát triển, hệ thống sách, pháp luật BHXH khơng ngừng bổ sung, hoàn thiện Ngành BHXH Việt Nam đạt thành tựu đáng kể, bước khẳng định sách BHXH, BHYT trụ cột hệ thống ASXH, góp phần thực tiến cơng xã hội, bảo đảm ổn định trị - xã hội phát triển kinh tế - xã hội đất nước Những thành tựu đạt cụ thể: - Hệ thống sách BHXH đồng bao quát hầu hết chế độ BHXH theo thơng lệ quốc tế: hình thức triển khai bao gồm: BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện; đối tượng tham gia BHXH bao gồm với người có quan hệ lao động người khơng có quan hệ lao động; khu vực kinh tế thức lẫn phi thức - Các mối quan hệ BHXH điều chỉnh ngày phù hợp với vai trò chủ đạo Nhà nước, tham gia NLĐ người sử dụng lao động Quỹ BHXH trở thành quỹ an sinh lớn nhất, hoạt động theo nguyên tắc đóng - hưởng chia sẻ NLĐ hệ hệ tham gia BHXH - Diện bao phủ BHXH theo quy định pháp luật quy mô tham gia BHXH thực tế ngày mở rộng Sự mở rộng theo hướng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước mở rộng quyền lợi người tham gia, thụ hưởng sách Số người tham gia BHXH, BHYT, BHTN tiếp tục tăng qua năm; số người tham gia BHYT vượt mục tiêu đề ra, tiệm cận mục tiêu BHYT toàn dân Số người tham gia BHXH bắt buộc tăng từ 2,3 triệu người năm 1995 lên 12,1 triệu người vàonăm 2015 (gấp 5,3 lần so với năm 1995); đạt 15,1 triệu người vào năm 2021 (gấp 1,25 lần so với năm 2015) Số người tham gia BHXH tự nguyện tăng từ nghìn người năm 2008 lên gần 218 nghìn người vào năm 2015 (gấp 36,3 lần so với năm 2008); đạt 1,45 triệu người vào năm 2021 (gấp 6,65 lần so với năm 2015) Số người tham gia BHYT tăng từ 7,1 triệu người năm 1995 lên 70 triệu người vào năm 2015 (gấp 9,86 lần so với năm 1995); đạt 88,8 triệu người vào năm 2021 (gấp 1,27 lần so với năm 2015), đạt tỷ lệ bao phủ 91,01% dân số Số người tham gia BHTN tăng từ gần triệu người năm 2009 lên 10,3 triệu người vào năm 2015 (gấp 1,7 lần so với năm 1995); đạt 13,4 triệu người vào năm 2021 (gấp 1,3 lần so với năm 2015) - Mơ hình tổ chức hệ thống BHXH phù hợp với thông lệ quốc tế, hạn chế chồng chéo, lỏng lẻo quản lý, đồng thời phát huy vai trị tính hiệu khâu thiết kế, xây dựng, hoạch định, tổ chức thực sách Năng lực, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước BHXH tăng cường 379 - Hành lang pháp lý làm sở cho việc thực sách BHXH ngày hồn thiện Hệ thống văn quy phạm pháp luật BHXH thường xuyên sửa đổi, bổ sung hoàn thiện; công tác tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật BHXH trọng hơn; công tác đối ngoại hội nhập quốc tế BHXH đẩy mạnh - Khả thích ứng nhanh, linh hoạt với tình hình dịch COVID-19, đảm bảo tốt quyền lợi người tham gia, thụ hưởng sách Trước tình hình dịch bệnh phức tạp, kéo dài, BHXH Việt Nam theo sát diễn biến thực tế, kịp thời triển khai giải pháp linh hoạt nhằm đảm bảo tốt quyền lợi người tham gia an toàn phịng, chống dịch COVID19 Tính đến hết ngày 31/12/2021, số người tham gia BHXH 16,5 triệu người, tăng 2,1% so với năm 2020, đạt 33,75% lực lượng lao động độ tuổi; số người tham gia BHTN gần 13,4 triệu người, tăng 0,4% so với năm 2020, đạt 27,33% lực lượng lao động độ tuổi; số người tham gia BHYT 88,8 triệu người, tăng 0,9% so với năm 2020, đạt tỷ lệ bao phủ 91,01% dân số Chiến lược phát triển bảo hiểm xã hội thời kỳ nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Chiến lược phát triển ngành BHXH Việt Nam đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 1215/QĐ-TTg ngày 23/7/2013 Đến hết năm 2020, hầu hết mục tiêu đề Chiến lược ngành BHXH Việt Nam thực hiệu quả, dấu mốc quan trọng để đề Chiến lược phát triển cho giai đoạn Từ định hướng đặt Nghị Đại hội lần thứ XIII Đảng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 đất nước, yêu cầu đặt từ thực tiễn, cần thiết phải xây dựng Chiến lược phát triển ngành BHXH Việt Nam giai đoạn Chiến lược mới, tầm nhìn mới, đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Theo đó, BHXH Việt Nam cần đặt mục tiêu quan trọng như: nhanh chóng mở rộng đối tượng tham gia BHXH, phấn đấu đến năm 2030 đạt 60% lực lượng lao động tham gia BHXH, 45% lực lượng lao động tham gia BHTN, tỷ lệ tham gia BHYT đạt 97 % dân số; phấn đấu đạt 100% thủ tục hành tiếp nhận, giải khơng phụ thuộc vào địa giới hành chính; mức độ hài lịng người dân, doanh nghiệp đạt tối thiểu 95% Đồng thời, xây dựng BHXH Việt Nam theo hướng chuyên nghiệp, đại hoạt động hiệu lực, hiệu Toàn hoạt động quản lý, điều hành, phục vụ người dân doanh nghiệp vận hành “Hệ sinh thái số 4.0” (hệ thống công nghệ thông tin có lực xử lý tập trung tích hợp cao, tảng công nghệ mới), không phụ thuộc vào địa bàn hành chính, truy cập nơi, lúc… Tuy nhiên, việc thực chiến lược phát triển BHXH Việt Nam phải phù hợp với quy luật, xu hướng chung giới, có tính đến tốc độ già hóa dân số cần đồng với sách xã hội bảo đảm dịch vụ thiết yếu cho người dân Cụ thể, phát triển BHXH Việt Nam thời gian tới cần trọng điểm sau đây: 380 Thứ nhất, hạn chế bất cập, khác biệt Hiện nay, nguy cân đối Quỹ BHXH dần trở thành thực khơng có điều chỉnh sách Ví dụ, có cách tính khác số người tham gia BHXH, dù theo cách tính tỷ lệ người tham gia BHXH Việt Nam thấp Không vậy, quy định mức lương tối đa để đóng BHXH, mức hưởng lương hưu Việt Nam có nhiều khác biệt so với nhiều nước khác Dù có tỷ lệ lương để đóng BHXH khơng chênh lệch lớn số nước (Đức, Trung Quốc) quy định mức trần tiền lương đóng BHXH khơng q - lần tiền lương trung bình xã hội, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) khuyến nghị khơng q 10 lần mức lương sở Việt Nam, NLĐ đóng BHXH mức trần tiền lương gấp 20 lần lương sở (tương đương lần mức lương trung bình xã hội) Với mức đóng vậy, Trung Quốc, người đóng BHXH hưởng mức lương hưu tương đương 35% mức lương đóng; Đức tỷ lệ 30%; cịn Việt Nam 70% Mức đóng tỷ lệ hưởng tốc độ già hóa dân số Việt Nam địi hỏi phải có chuẩn bị sớm điều chỉnh sách BHXH thường có độ trễ tới 20 năm Kiểm sốt tình trạng trốn, nợ BHXH tồn thực sách BHXH Việt Nam như: việc doanh nghiệp nợ, trốn đóng BHXH; lao động nhiều ngành sản xuất như: may mặc, da giày, thủy sản thường nghỉ hưu sớm so với độ tuổi quy định nên quyền lợi khó bảo đảm Trong đại diện số doanh nghiệp lại cho rằng, mức đóng BHXH Việt Nam cao, thủ tục tham gia chưa đơn giản, thuận tiện Thứ hai, kết hợp nhiều phương án để tăng diện bao phủ BHXH Việc nâng cao tỷ lệ người tham gia BHXH vấn đề khó khăn toàn giới thường phụ thuộc vào thu nhập Các nước gặp thách thức diện bao phủ thấp, mức lương hưu thấp thiếu tính ổn định việc trì BHXH Do vậy, để tăng tỷ lệ tham gia BHXH, phải sử dụng kết hợp nhiều phương án như: giao tiêu phát triển BHXH cho địa phương, gắn kết chặt chẽ quan thuế BHXH; đơn giản hóa quy trình, thủ tục tham gia BHXH; xây dựng sách linh hoạt “con đóng BHXH, bố mẹ hưởng lương hưu”, hỗ trợ doanh nghiệp đóng đầy đủ BHXH cho lao động tiếp cận chương trình ưu đãi Nhà nước, từ tạo thói quen tham gia BHXH Thực tế có tỷ lệ lớn lao động tự muốn tham gia BHXH số người đóng lại ít, vậy, cần phải có sách hỗ trợ từ Nhà nước cho đối tượng Từ sách đóng bắt buộc đến ưu đãi thuế, khuyến khích tiết kiệm cá nhân mục đích hưu trí; Nhà nước hỗ trợ đóng BHXH người lao động trợ cấp trực tiếp cho số đối tượng mà khơng địi hỏi đóng góp; phát triển chương trình hưu trí bổ sung, đồng thời phải đại hóa hệ thống quản lý BHXH, tăng hiệu đầu tư quỹ hưu trí Thứ ba, có đặc thù hòa nhập quốc tế Những thay đổi sách BHXH Việt Nam tất yếu để đáp ứng thay đổi điều kiện kinh tế - xã hội Tuy nhiên, quốc gia khác, việc phát triển, thực sách BHXH, hệ thống 381 ASXH Việt Nam có đặc thù Ví dụ, quan tâm đảm bảo đời sống toàn dân đặc biệt quan tâm đến đối tượng yếu thế, người có cơng, đến chủ trương đầu tư hạ tầng, cơng trình cơng cộng cho vùng sâu, vùng xa không khu vực phát triển Đồng thời, đảm bảo ba nguyên tắc thực sách BHXH Việt Nam: phương pháp tiếp cận, giải pháp đề phải phù hợp với quy luật, xu hướng chung giới; cần tính đến thực tế tình trạng già hóa dân số nhanh; phải đồng với tất sách xã hội như: giáo dục, y tế để bảo đảm bảo dịch vụ thiết yếu cho người dân Thứ tư, ứng dụng tối đa tận dụng lợi công nghệ thông tin quản lý đối tượng tham gia, quản lý tài BHXH; cần đổi ứng dụng công nghệ thông tin; xây dựng kiến trúc tổng thể, liên thơng liệu tồn ngành BHXH, BHYT quản lý tập trung Trung ương Để BHXH ln đóng vai trị trụ cột hệ thống ASXH quốc gia phát huy vai trò phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, tất yếu phải cụ thể hóa nội dung cần sửa đổi, bổ sung sách pháp luật việc tổ chức thực tốt sách pháp luật BHXH, BHTN, BHYT theo lộ trình hợp lý; có điều kiện tổ chức thực cho phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình An sinh xã hội, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân TS Nguyễn Thị Chính (2021), Giáo trình Bảo hiểm xã hội, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân TS Hoàng Mạnh Cừ, ThS Đoàn Thị Thu Hương (2011), Giáo trình Bảo hiểm xã hợi, NXB Tài Tổ chức Lao động Quốc tế – ILO (1952), Công ước 102 về bảo hiểm xã hội (PDF) https://www.baohiemxahoi.gov.vn/ 382

Ngày đăng: 05/05/2023, 19:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w