TIỂU LUẬN cơ sở triết học và cơ sở thực tiễn của đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần ở việt nam từ năm 1986 đến nay

21 121 2
TIỂU LUẬN  cơ sở triết học và cơ sở thực tiễn của đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần ở việt nam từ năm 1986 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay là vấn đề lý luận và thực tiễn rất cơ bản, trọng yếu chi phối các hoạt động tư tưởng, lý luận của chúng ta hiện nay. Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng ta tiếp tục khẳng định thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần, các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Quá trình thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay có thể phát triển theo hai khả năng: đó là phát triển đúng định hướng xã hội chủ nghĩa và chệch hướng xã hội chủ nghĩa. Điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào nhân tố chủ quan của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Bên cạnh đó còn không ít người băn khoăn, nghi ngờ về khả năng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta khi chúng ta thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần. Mặt khác, các thế lực thù địch và bọn phản động luôn tìm mọi cách chống phá chúng ta trên mặt trận tư tưởng với mục tiêu là xoá bỏ sự lãnh đạo của Đảng, xoá bỏ chủ nghĩa xã hội ở nước ta bằng các luận điệu như: kinh tế thị trường thì không thể đi cùng chủ nghĩa xã hội; kinh tế thị trường là sản phẩm riêng có của chủ nghĩa tư bản; chế độ chúng ta là chế độ xã hội chủ nghĩa thì không cần phải định hướng xã hội chủ nghĩa… tất cả những quan điểm trên đều là những luận điệu sai trái, phản khoa học mà chúng ta cần phải đấu tranh, bác bỏ.

TRƯỜNG… KHOA …  TIỂU LUẬN Chủ đề: CƠ SỞ TRIẾT HỌC VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY Họ tên học viên:…………………… Lớp:……………., - 2021 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Những vấn đề lý luận chung kinh tế nhiều thành phần Việt Nam Cơ sở triết học đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam từ năm 1986 đến Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin thành phần kinh 2.1 tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tư tưởng Hồ Chí Minh tính tất yếu chủ trương phát 2.2 2 5 triển kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Cơ sở thực tiễn rút từ cải tổ, cải cách nước xã hội chủ nghĩa giới KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 18 19 MỞ ĐẦU Đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam từ năm 1986 đến vấn đề lý luận thực tiễn bản, trọng yếu chi phối hoạt động tư tưởng, lý luận Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đó kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng ta tiếp tục khẳng định thực quán sách kinh tế nhiều thành phần, thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Quá trình thực kinh tế nhiều thành phần nước ta phát triển theo hai khả năng: phát triển định hướng xã hội chủ nghĩa chệch hướng xã hội chủ nghĩa Điều hồn tồn phụ thuộc vào nhân tố chủ quan Đảng, Nhà nước nhân dân ta Bên cạnh cịn khơng người băn khoăn, nghi ngờ khả lên chủ nghĩa xã hội nước ta thực sách kinh tế nhiều thành phần Mặt khác, lực thù địch bọn phản động ln tìm cách chống phá mặt trận tư tưởng với mục tiêu xoá bỏ lãnh đạo Đảng, xoá bỏ chủ nghĩa xã hội nước ta luận điệu như: kinh tế thị trường khơng thể chủ nghĩa xã hội; kinh tế thị trường sản phẩm riêng có chủ nghĩa tư bản; chế độ chế độ xã hội chủ nghĩa khơng cần phải định hướng xã hội chủ nghĩa… tất quan điểm luận điệu sai trái, phản khoa học mà cần phải đấu tranh, bác bỏ Thực tiễn đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam từ năm 1986 đến dựa sở triết học sở thực tiễn khoa học, ý muốn chủ quan Đảng ta Do đó, nghiên cứu vấn đề “Cơ sở triết học sở thực tiễn đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam từ năm 1986 đến nay” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc NỘI DUNG Những vấn đề lý luận chung kinh tế nhiều thành phần Việt Nam Chủ nghĩa xã hội kinh tế độ, vận động, phát triển theo quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất Trong kinh tế độ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta trình độ phát triển chưa cao, chưa đồng lực lượng sản xuất mà tồn khách quan chế độ sở hữu tư nhân (chế độ tư hữu) với nhiều hình thức sở hữu như: hình thức sở hữu tư nhân cá thể, hộ gia đình, tiểu chủ, nhà tư (sở hữu tư nhân tư bản), tập đoàn tư bản… chế độ sở hữu xã hội (chế độ cơng hữu) với hình thức sở hữu như: sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể…, đồng thời cịn có hình thức sở hữu hỗn hợp hình thức sở hữu đan xen hình thức sở hữu đơn vị kinh tế Đó sở tồn nhiều thành phần kinh tế Nền kinh tế độ thời kỳ độ nước ta phân thành ba thành phần: kinh tế công, kinh tế tư nhân kinh tế hỗn hợp: Thành phần kinh tế công bao gồm doanh nghiệp nhà nước, giữ vị trí, vai trị then chốt kinh tế Chủ thể thành phần kinh tế Nhà nước (được Nhân dân ủy quyền) Nhà nước thông qua Ủy ban quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp đầu tư vốn (cả vốn vật vốn tiền) cho doanh nghiệp nhà nước thông qua hợp đồng tín dụng Ban Lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước giao quyền quản lý, sử dụng vốn cách hiệu theo chế thị trường Các doanh nghiệp nhà nước tập trung phát triển ngành lĩnh vực then chốt, thiết yếu; địa bàn quan trọng quốc phòng, an ninh; lĩnh vực mà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác không đầu tư Các doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo chế thị trường, lấy hiệu kinh tế làm tiêu chí đánh giá chủ yếu, tự chủ, tự chịu trách nhiệm cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác theo quy định pháp luật Bảo đảm công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình doanh nghiệp nhà nước Nhà nước không can thiệp vào hoạt động doanh nghiệp nhà nước, mà Nhà nước thông qua hợp đồng kinh tế để đặt hàng cho doanh nghiệp nhà nước sản xuất hàng hóa có vai trò quan trọng đến quốc kế dân sinh, kể hàng qn sự, quốc phịng Nhà nước đóng vai trò “nhạc trưởng”, “bà đỡ”, quản lý vĩ mô kinh tế, không can thiệp vào hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, kể doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước phải tự chịu trách nhiệm kết sản xuất - kinh doanh Cơ cấu lại, đổi nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước tảng công nghệ đại, lực đổi sáng tạo, quản trị doanh nghiệp theo chuẩn mực tiên tiến quốc tế, thực hoạt động theo chế thị trường, nhằm huy động, phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội, bảo toàn, phát triển vốn nhà nước doanh nghiệp Thành phần kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế Chủ thể thành phần kinh tế chủ sở hữu tư nhân như: hộ kinh doanh cá thể, hộ tiểu chủ, chủ tư nhân, nhà tư bản, tập đoàn tư với loại hình kinh doanh tương ứng hộ sản xuất, kinh doanh cá thể (hộ nông dân, hộ tiểu - thủ công nghiệp, hộ kinh doanh dịch vụ ), chủ trang trại, hộ tiểu chủ, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp tư nhân tư (tư nước tư nước), tập đồn tư Ngày nay, phân cơng lao động phát triển theo chi tiết sản phẩm, doanh nghiệp khơng cần quy mơ lớn áp dụng công nghệ tiên tiến, đại Đồng thời, với cơng nghệ kỹ thuật số, mạng Internet, máy tính điện tử, robot, trí tuệ nhân tạo kết nối để tạo thành hợp tác quy mô lớn việc sản xuất sản phẩm, mà không cần tập trung đông lao động vào địa điểm Thành phần kinh tế hỗn hợp (một phần chủ nghĩa tư nhà nước theo cách gọi V.I.Lênin) bao gồm công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức kinh tế hình thành sở liên kết chủ sở hữu khác với nhau: chủ thể kinh tế công chủ thể kinh tế tư nhân nước; chủ thể kinh tế công chủ thể kinh tế tư nhân nước ngoài; chủ thể kinh tế tư nhân nước với nhau; chủ thể kinh tế tư nhân nước chủ thể kinh tế tư nhân nước để thúc đẩy phát triển hình thức liên kết sản xuất kinh doanh, cung cấp hàng hóa, dịch vụ theo mạng sản xuất chuỗi giá trị thị trường nhằm tiếp nhận, chuyển giao, tạo lan tỏa công nghệ tiên tiến quản trị đại, nâng cao giá trị gia tăng mở rộng thị trường tiêu thụ Loại hình tổ chức sản xuất - kinh doanh thường công ty liên doanh, công ty hợp doanh, công ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai chủ sở hữu trở lên, loại hình hợp tác xã Khuyến khích hình thành tập đồn kinh tế đa sở hữu có đủ khả tham gia mạng sản xuất chuỗi giá trị khu vực, toàn cầu Điểm chung loại hình tổ chức sản xuất - kinh doanh đối tượng sở hữu gồm tài sản hữu hình vơ hình tổ chức sản xuất - kinh doanh hình thành từ đóng góp chủ sở hữu riêng theo nguyên tắc tự nguyện có lợi Mỗi chủ sở hữu hưởng lợi ích cơng ty, doanh nghiệp hỗn hợp hoạt động có hiệu chịu trách nhiệm bị thua lỗ tương ứng với tỷ lệ tài sản đóng góp Ngồi tài sản đóng góp từ chủ sở hữu, cịn có tài sản từ nguồn khác (được hỗ trợ, tài trợ, cho, tặng, từ kết sản xuất - kinh doanh tích lũy lại ) thuộc sở hữu chung thành viên tổ chức kinh tế Các tổ chức sản xuất - kinh doanh hỗn hợp thuộc loại có điều lệ hoạt động bầu Ban Lãnh đạo theo nguyên tắc định Điều lệ công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã quy định, để thay mặt chủ sở hữu quản lý, điều hành, sử dụng có hiệu tài sản chung tổ chức sản xuất - kinh doanh, mang lại lợi ích cho chủ thể đóng góp vào lợi ích chung Có quy chế chặt chẽ ràng buộc trách nhiệm người Ban Lãnh đạo ủy quyền quản lý sản xuất - kinh doanh với kết quả, hiệu hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh Loại hình tổ chức sản xuất - kinh doanh hỗn hợp đa dạng, từ tập đoàn đa quốc gia, xuyên quốc gia đến công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, có quy mơ nhỏ Xếp loại hình hợp tác xã thuộc thành phần kinh tế hỗn hợp hợp tác xã dựa đóng góp tài sản, vốn chủ sở hữu tư nhân, người sản xuất hàng hóa nhỏ hoạt động tổ chức sản xuất - kinh doanh hỗn hợp V.I.Lênin coi hợp tác xã công nhân văn minh hợp tác xã xã hội chủ nghĩa (ở nước ta chưa có loại hình hợp tác xã này), hợp tác xã người sản xuất nhỏ tôn trọng sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất loại hình kinh tế hỗn hợp Các thành phần kinh tế phận cấu thành kinh tế quốc dân thống bình đẳng với bình đẳng trước pháp luật Giữa thành phần kinh tế có quan hệ tương hỗ với nhau, hợp tác cạnh tranh bình đẳng với Các thành phần kinh tế có vị trí, vai trị quan trọng khác gần tương đương nhau; thành phần kinh tế công với doanh nghiệp nhà nước “tập trung vào lĩnh vực then chốt, thiết yếu; địa bàn quan trọng quốc phòng, an ninh; lĩnh vực mà doanh nghiệp thuộc thành phần khác không đầu tư”, thành phần kinh tế cơng giữ vị trí, vai trị then chốt, thành phần kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế phát triển kinh tế - xã hội đất nước Kinh tế công với kinh tế tư nhân nòng cốt để phát triển kinh tế có tính tự chủ cao Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế hợp tác, cạnh tranh bình đẳng, bình đẳng trước pháp luật, huy động sử dụng hiệu nguồn lực xã hội đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội chung đất nước với mục tiêu chung “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Cơ sở triết học đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam từ năm 1986 đến 2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Khi nghiên cứu vận động, phát triển hình thái kinh tế - xã hội, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định hình thái kinh tế - xã hội, ngồi quan hệ sản xuất thống trị, điển hình tồn quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu Sự tồn cấu kinh tế nhiều thành phần suy đến quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Khi xem xét tiến trình vận động lịch sử xã hội loài người, đứng lập trường chủ nghĩa vật biện chứng, C.Mác Ph.Ăngghen kết luận: Sự chuyển biến từ hình thức sở hữu tới hình thức sở hữu khác cao phải dựa phát triển lực lượng sản xuất C.Mác cho rằng: “Không xã hội lại diệt vong tất lực lượng sản xuất mà chế độ xã hội tạo địa bàn đầy đủ cho phát triển chưa phát triển quan hệ sản xuất cao không xuất điều kiện tồn vật chất quan hệ cịn chưa chín muồi lịng thân xã hội cũ [1, tr.15- 16] Một hình thức kinh tế khơng trước quan hệ sản xuất cịn tác dụng Nền kinh tế nhiều thành phần khơng phải tồn tự nó, mà thường xuyên biến đổi, tác động qua lại với Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tồn nhiều kết cấu kinh tế khác nhau, có kết cấu kinh tế xã hội chủ nghĩa mà cịn có kết cấu kinh tế phi xã hội chủ nghĩa Một đặc trưng bật thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội V.I.Lênin đề cập tác phẩm: Về bệnh ấu trĩ “tả khuynh” tính tiểu tư sản (1918), Bàn thuế lương thực (1921) nhiều tác phẩm khác tồn nhiều thành phần kinh tế Các thành phần kinh tế tồn đan xen với suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tương ứng với thành phần kinh tế chế độ sở hữu với trình độ tổ chức sản xuất khác Điều mà V.I.Lênin lưu ý là, Nhà nước với tên gọi Nhà nước xã hội chủ nghĩa để xác định phương hướng tiến lên chủ nghĩa xã hội chưa có nghĩa kinh tế kinh tế xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa cần phải biết sử dụng thành phần kinh tế tư nhà nước, tư tư nhân để phục vụ cho việc thực nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế, thực mục tiêu chủ nghĩa xã hội V.I.Lênin rõ cần thiết phải có loạt bước độ chủ nghĩa tư nhà nước Ở nước nông nghiệp lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội cần phải biết sử dụng chủ nghĩa tư nhà nước thành phần kinh tế khác: “Trong nước tiểu nơng, trước hết đồng chí phải bắc cầu nhỏ vững chắc, xuyên qua chủ nghĩa tư nhà nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội, cách trực tiếp dựa vào nhiệt tình, mà với nhiệt tình cách mạng vĩ đại sinh ra, cách khuyến khích lợi ích cá nhân, quan tâm thiết thân cá nhân, cách áp dụng chế độ hạch toán kinh tế Nếu khơng, đồng chí khơng tiến đến chủ nghĩa cộng sản được; khơng, đồng chí không dẫn hàng chục hàng chục triệu người đến chủ nghĩa cộng sản” [5, tr.189] Quá độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ lịch sử lâu dài, phải trải qua chặng đường, bước cụ thể, nhiều bước độ ngắn, chưa thể có quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa được, đòi hỏi phải sử dụng cách có hiệu thành phần kinh tế phi chủ nghĩa xã hội Năm 1918, V.I.Lênin giả định thời hạn thời kỳ độ Năm 1921, tác phẩm Bàn thuế lương thực, V.I.Lênin viết: “Những điều viết năm 1918, có loạt sai lầm thời hạn Các thời hạn dài giả định hồi Điều khơng có lạ” [6, tr.189] Chính thực tiễn điều chỉnh nhận thức thời hạn chặng đường thời kỳ độ V.I.Lênin chứng minh tính thực bước độ từ chủ ngfhiax tư lên chủ nghĩa xã hội “Trong trường hợp tốt bước độ chiếm nhiều năm Suốt thời kỳ đó, sách lại chia nhiều bước độ nhỏ Và tất khó khăn nhiệm vụ phải làm, tất khó khăn sách tất khéo léo sách chỗ biết tính đến nhiệm vụ đặc thù bước độ” [6, tr.119- 120] Sự khéo léo sách, theo V.I.Lênin cần thiết phải sử dụng cách có hiệu thành phần kinh tế phi chủ nghĩa xã hội để xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong tác phẩm Bàn thuế lương thực, V.I.Lênin viết: “Danh từ độ có nghĩa gì? vận dụng vào kinh tế có phải có nghĩa chế độ có thành phần, phận, mảnh chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội không? thừa nhận có” [5, tr.248] Luận điểm cho thấy thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tất yếu phải tồn kinh tế đa thành phần Khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nghiên cứu thực tiễn kinh tế nước Nga lúc giờ, V.I.Lênin xác định kinh tế khơng nhất, tồn nhiều thành phần kinh tế đan xen tác động lẫn nhau, yếu tố thành phần kinh tế xã hội khác kinh tế gia trưởng, tiểu sản xuất hàng hoá, chủ nghĩa tư tư nhân, chủ nghĩa tư nhà nước chủ nghĩa xã hội 2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh tính tất yếu chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trong suốt đời hoạt động mình, Hồ Chí Minh ln hướng tới mục đích đất nước độc lập, nhân dân ấm no, tự do, hạnh phúc Để đạt mục đích chủ nghĩa xã hội Như vậy, Hồ Chí Minh ln gắn tiền đề kinh tế với tiền đề trị, tiền đề kinh tế có ý nghĩa định, tiền đề trị định hướng phát triển kinh tế mục tiêu đường mà trị đặt Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, người rõ: Muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trước hết phải xây dựng người xã hội chủ nghãi Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghãi trình lâu dài, đầy gian nan, vất vả đòi hỏi người dân Việt Nam phải đem hết khả để cống hiến cho nghiệp cách mạng Cách mạng tháng Tám thành cơng, giành quyền tay nhân dân, song đất nước gặp mn vàn khó khăn, giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm hồnh hành… Để thực mục tiêu trị, bảo vệ quyền cách mạng, bước khắc phục khó khăn để xây dựng 10 quyền nhân dân, Hồ Chí Minh nêu lên tư tưởng xây dựng kinh tế nhiều thành phần với tư cách xây dựng dân chủ nhân dân phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Phát triển kinh tế nhiều thành phần nhằm phát huy tiềm năng, thành phần đất nước cho công kháng chiến Nhận thức rõ đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, để thực xây dựng kinh tế kháng chiến chống Pháp, thực đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, bảo đảm sở vật chất kỹ thuật, trước hết lương thực, thực phẩm cho kháng chiến, Hồ Chí Minh xác định nước ta phải phát triển thành phần kinh tế khác là: “kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tơ; kinh tế quốc doanh có tính chất xã hội chủ nghĩa; kinh tế hợp tác xã tiêu thụ hợp tác xã cung cấp, hội đổi cơng nơng thơn, có tính chất nửa xã hội chủ nghĩa; kinh tế cá nhân nông dân thủ công nghệ; kinh tế tư tư nhân; kinh tế tư quốc gia” [3, tr.221] Không thành phần kinh tế mà Hồ Chí Minh cịn nói rõ xu hướng phát triển thành phần kinh tế Mặc dù thành phần kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tơ thành phần kinh tế lỗi thời, để thực sách đại đồn kết dân tộc, thu hút số địa chủ vừa nhỏ tham gia kháng chiến, Hồ Chí Minh chủ trương thực chế độ giảm tô, giảm tức nhằm hạn chế dần bóc lột tạo điều kiện cho thành phần kinh tế đóng góp cho kháng chiến Trong thành phần kinh tế, Hồ Chí Minh coi trọng thành phần kinh tế quốc doanh tồn sở sản xuất kinh doanh Nhà nước Đây thành phần kinh tế đời chế độ dân chủ Theo Hồ Chí Minh: “Nó tảng sức lãnh đạo kinh tế dân chủ mới, phải sức phát triển nhân dân ta phải ủng hộ nó” [3, tr.221] Thành phần kinh tế tư tư nhân, theo Hồ Chí Minh thành phần kinh tế giai cấp tư sản dân tộc, giai cấp tư sản có bóc lột giai cấp cơng nhân, họ góp phần vào phát triển kinh tế, góp cơng, góp cho kháng chiến Người khẳng định: “ Là giai cấp tư sản khơng dính líu với đế quốc, dính líu Một mặt họ bị đế quốc phong kiến ngăn trở, họ muốn chống đế quốc phong kiến Nhưng mặt khác, họ giai cấp 11 bóc lột, họ sợ giai cấp bị bóc lột lên đấu tranh Vả lại mặt kinh tế, họ cịn dính líu nhiều với địa chủ phong kiến, việc cải cách ruộng đất, họ cịn dự Do mà tư sản dân tộc vừa muốn cách mạng vừa muốn thoả hiệp Bởi vậy, giai cấp cơng nhân cần phải vừa đồn kết với họ, vừa đấu tranh với họ để bảo vệ quyền lợi cơng nhân Có vậy, giai cấp tư sản dân tộc phát triển tác dụng cách mạng họ, phát triển kinh tế họ [3, tr.214- 215] Đối với thành phần kinh tế tư tư nhân tư nhà nước, quan điểm quán Hồ Chí Minh là: Chính phủ cần phải giúp họ phát triển Nhưng họ phải phục tùng lãnh đạo kinh tế quốc gia, phải hợp với lợi ích đại đa số nhân dân Trong tác phẩm Thường thức trị (xuất năm 1953), Người cho rằng: “Nhà tư khơng khỏi bóc lột Nhưng Chính phủ ngăn cấm họ bóc lột cơng nhân q tay Chính phủ phải bảo vệ quyền lợi giai cấp cơng nhân” [4, tr.222] Đây khác biệt nhà tư xã hội tư với nhà tư chế độ dân chủ hướng dẫn cần thiết thành phần kinh tế Hồ Chí Minh rõ: “vì lợi ích lâu dài, anh chị em thợ chủ số hợp lý, không yêu cầu mức Chủ thợ tự giác tự động tăng gia sản xuất lợi đôi bên” [4, tr 222] Thực tiễn đất nước ta sau giành độc lập, Nhà nước non trẻ ta vừa phải kháng chiến chống thù trong, giặc ngoài, vừa tiến hành “kiến quốc”, nhờ huy động thành phần kinh tế, phá sách bao vây kinh tế địch, bảo đảm khối đại đoàn kết toàn dân, phục vụ kịp thời cho kháng chiến, đồng thời đáp ứng yêu cầu lâu dài cách mạng Việt Nam xây dựng chế độ dân chủ theo định hướng lên chủ nghĩa xã hội Trong trình cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Bắc, Hồ Chí Minh chủ trương cải tạo hồ bình công thương nghiệp tư tư doanh Khi chế độ dân chủ đời phát triển thành phần kinh tế địa chủ phong kiến bị thủ tiêu Vì vậy, Hồ Chí Minh cho chế độ tồn thành phần kinh tế khác là: “Kinh tế quốc doanh (thuộc chủ nghĩa xã hội chung nhân dân); hợp tác xã (nó nửa chủ nghĩa xã hội 12 tiến đến chủ nghĩa xã hội); kinh tế cá nhân, nông dân thủ cơng nghệ (có thể tiến dần vào hợp tác xã tức nửa chủ nghĩa xã hội); kinh tế tư tư nhân; kinh tế tư nhà nước (như Nhà nước hùn vốn với tư tư nhân để kinh doanh) Trong năm loại ấy, kinh tế quốc doanh kinh tế lãnh đạo phát triển mau Cho nên kinh tế nước ta phát triển theo hướng chủ nghĩa xã hội không theo hướng chủ nghĩa tư [4, tr.248] Như vậy, nhà kinh điển Mác- Lênin Hồ Chí Minh khẳng định thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tất yếu tồn kết cấu kinh tế nhiều thành phần, thực tế khách quan Vấn đề đặt phải có chủ trương, sách đắn vừa phát huy vai trị kinh tế xã hội chủ nghĩa, vừa phát huy tiềm năng, mạnh thành phần kinh tế phi xxa hội chủ nghĩa, khắc phục hạn chế, tiêu cực, bước dẫn dắt thành phần kinh tế vận động theo quỹ đạo chủ nghĩa xã hội, phủ nhận kinh tế nhiều thành phần phủ nhận thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Cơ sở thực tiễn rút từ cải tổ, cải cách nước xã hội chủ nghĩa giới Bước vào thập kỷ 70 kỷ XX, tình hình giới có nhiều biến động báo hiệu khủng hoảng mang tính toàn cầu Mở đầu khủng hoảng lượng năm 1973 đặt cho nhân loại vấn đề thiết cần phải giải (bùng nổ dân số, hiểm hoạ môi trường, tài nguyên cạn kiệt…) Những biến động tác động mạnh mẽ đến quốc gia, dân tộc Để thích nghi với điều kiện đó, hàng loạt quốc gia bước điều chỉnh sách đối nội, đối ngoại cho phù hợp với tình hình Trong bối cảnh đó, Liên Xô tiến hành công cải tổ nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng Tại Đại hội lần thứ 27 Đảng Cộng sản Liên Xơ, Tổng bí thư M.Goocbachop đưa chủ trương cải tổ với đường lối “đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội đất nước” (chiến lược tăng tốc) Chiến lược người dân kỳ vọng, đưa đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng xây dựng chủ nghĩa xã hội dân chủ, nhân văn chất 13 Tuy nhiên, q trình cải tổ, khơng lường hết khó khăn, thiếu chuẩn bị chu đáo, máy móc, giáo điều việc vận dụng quy luật khách quan…do đó, công cải tổ vào bế tắc, hậu kinh tế tụt hậu Năm 1989, tổng sản phẩm quốc dân giảm 4- 5%, suất lao động xã hội giảm 2,5%, sản xuất nước trì trệ… Trước tình hình đó, Ban lãnh đạo Liên Xơ vội chuyển sang cải tổ trị theo hướng cực đoan, chấp nhận chế độ đa đảng, thiết lập chế độ tổng thống (1990) dẫn đến nội Đảng Cộng sản chia rẽ, lực chống phá chủ nghĩa xã hội ngóc đầu dậy, số nước cộng hồ địi li khai Đất nước rơi vào khủng hoảng toàn diện, công cải tổ bị trượt khỏi mục tiêu chủ nghĩa xã hội, từ dẫn đến tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô loạt nguyên nhân yếu tố: bên bên ngoài, trực tiếp gián tiếp, chủ quan khách quan, khứ tại… Tuy nhiên, xét lĩnh vực kinh tế, nhận thấy sai lầm việc vận dụng quy luật kinh tế trình cải tổ Quá trình cải tổ, cải cách thường lấy yếu tố kinh tế để phục vụ cho trị Nhưng từ năm 1988, Liên Xơ dùng trị phục vụ kinh tế Sự đảo lộn dẫn đến hậu nghiêm trọng Mục tiêu phương tiện bị đánh đồng phân biệt Từ chỗ coi nhẹ phủ nhận kinh tế thị trường chuyển sang nhấn mạnh mong muốn nhanh chóng thiết lập chế thị trường mà khơng có định hướng xã hội chủ nghĩa rõ ràng, khơng có bước đồng bộ, chế cũ bị xố bỏ chế chưa hình thành Trong năm 1990- 1991, Liên Xơ rơi vào tình trạng rối ren Trong thời kỳ “chữa cháy” này, Liên Xô đề “kế hoạch 500 ngày” với hy vọng chuyển kinh tế quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường 500 ngày Xét khía cạnh, điều khơng tưởng Lúc Liên Xơ kiệt quệ nhiều mặt Trước đó, Liên Xô tiến hành khai thác vô tội vạ nguồn tài nguyên thiên nhiên Giữa năm 80, chạy đua vũ trang Liên Xô tiêu hao tài lực, vật lực thân 14 cường quốc nhì giới Quá trình chuyển sang kinh tế thị trường tự do, Nhà nước không quản lý vận động, phát triển kinh tế, q trình tư nhân hố diễn cách ạt, thị trường giá thả nổi, cạnh tranh cách tự cá lớn nuốt cá bé, kinh tế nhà nước khơng cịn giữ vai trò chủ đạo kinh tế Xây dựng chủ nghĩa xã hội trình lâu dài, q trình phát triển hồn thiện bước với khúc quanh co lịch sử, đốt cháy giai đoạn Chủ nghĩa tư trải qua hàng trăm năm để tích luỹ lâu dài Và tiếp tục điều chỉnh để tồn tại, phát triển, thích nghi với điều kiện tình hình Để vượt qua chủ nghĩa tư bản, cần tiếp thu thành công nghệ tiên tiến Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội cần lấy phát triển sức sản xuất làm nhiệm vụ trọng tâm Liên Xơ trọng đến thay đổi quan hệ sản xuất nên sức sản xuất xã hội phát triển chậm chạp Trong nước tư phát triển chuyển mạnh sang kinh tế theo chiều sâu, có vị trí xa trình độ phát triển Liên Xô chủ yếu đầu tư phát triển chiều rộng, dựa vào xuất tài nguyên, khai thác nguồn lực đất nước cách vơ độ Do vậy, đất nước có nguồn tài ngun khống sản nhiên liệu - lượng có quy mơ lớn, tiềm vô tận, lại thiếu thốn trầm trọng nguồn lực sử dụng lãng phí, khơng hiệu Q trình chuyển đổi kinh tế mắc phải bệnh chủ quan, ý chí, xem thường quy luật khách quan, sử dụng sách kinh tế khơng phù hợp với điều kiện thực tế đất nước, đặc biệt việc mở rộng thị trường tự cách ạt, thiếu quản lý nhà nước, vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước khơng cịn Điều đóng góp phần khơng nhỏ cho tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Sự sụp đổ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩaở Đông Âu sụp đổ thể chế trị- xã hội, mơ hình chủ nghĩa xã hội cứng nhắc, khơng phải xụp đổ hình thái kinh tế chủ nghĩa cộng sản, dấu chấm hết chủ nghĩa cộng sản, “sự kết thúc lịch sử” lầm tưởng mong muốn 15 Trong bối cảnh chung nước xã hội chủ nghĩa, Hội nghị Trung ương khoá XI Đảng Cộng sản Trung Quốc (12-1978) định cải cách mở cửa kinh tế Đây cải cách lớn, toàn diện kinh tế, từ tư lý luận đến hoạt động thực tiễn, từ quan hệ sở hữu tài sản tới chế quản lý kinh tế, từ điều hành sản xuất tới thu nhập… Trong Hội nghị này, Đặng Tiểu Bình coi người khởi xướng cơng cải cách rõ: Muốn sản xuất phát triển phải cải cách thể chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, xây dựng thể chế mới, kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Tiếp sau đó, Đại hội Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc từ khoá XII đến khoá XVI tiếp tục bổ sung, hoàn thiện lý luận kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trung Quốc Từ thực tiễn Trung Quốc, khái quát nội dung cốt lõi mà Trung Quốc tiến hành cải cách kinh tế là: Loại bỏ tập trung hoá mức kìm kẹp hành chính, mở rộng quyền tự chủ kinh doanh doanh nghiệp, tính độc lập tổ chức phát triển kinh doanh vùng lãnh thổ; khuyến khích phát triển sở kinh tế tư nhân nhỏ, hợp tác xã, mở rộng quan hệ thị trường thu hẹp phạm vi hoạt động thị, kế hoạch hoá phân chia ngân sách; bãi bỏ hạn chế mức tiền lương; chuyển dịch hoàn thiện cấu kinh tế sở giải pháp chủ yếu chuyển giao quyền hạn cho cấp Giải tán công xã, áp dụng hình thức hợp tác xã kiểu nơng thơn, điều chỉnh giá sản phẩm nông nghiệp công nghiệp, đầu tư mạnh vào nơng nghiệp, áp dụng “khốn gia đình”; ban hành luật chuyển đổi quyền sử dụng đất đai mở đường cho tác động chế thị trường vào nông nghiệp nông thôn Nhờ thúc đẩy tăng nhanh sản phẩm nông nghiệp phương pháp canh tác truyền thống chưa thay đổi Cùng với phương thức “khốn gia đình” nông nghiệp, hầu hết doanh nghiệp công nghiệp nhà nước chuyển sang hệ thống “khoán kinh tế”; ngành công nghiệp chuyển sang hệ thống hợp đồng theo sơ đồ “chi phí- sản phẩm”; quan hệ kinh tế trung ương địa phương thực 16 theo chế “khoán kinh tế khu vực” (cái mà Trung Quốc gọi ni ăn từ nồi mình); tổ chức ngoại thương thực chế độ khoán theo nghĩa vụ với nhà nước Thực chương trình đại hố khu vực kinh tế nhà nước, bao gồm việc tổ chức tập đoàn lớn, đổi kỹ thuật áp dụng phương pháp quản lý khoa học Trong tương lai có sở hạ tầng quan trọng (đường sắt, liên lạc điện thoại viễn thông, điện tử cung cấp nước…) doanh nghiệp xây dựng vốn đầu tư nhà nước (bằng số tiền lãi tổ chức tín dụng-tiền tệ nhà nước) thuộc sở hữu nhà nước Hàng nghìn doanh nghiệp nhà nước lớn quan trọng biến thành tập đoàn với quyền hạn hoạt động kinh tế rộng rãi Các doanh nghiệp nhà nước vừa nhỏ có quyền lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động như: cổ phần hoá, cho thuê, chuyển thành sở hữu tập thể bán cho tư nhân Cải cách sách giá tỷ giá theo chế thị trường Từ năm 1993, Trung Quốc áp dụng nước chế giá tự ngũ cốc mặt hàng nông nghiệp khác, hệ thống tem phiếu bị bãi bỏ Từ đầu năm 1994, áp dụng tỷ giá ngoại tệ thống dựa theo tỷ giá giao dịch thị trường liên ngân hàng; cấm sử dụng ngoại tệ nước, áp dụng chế độ bán bắt buộc ngoại tệ thu từ hoạt động ngoại thương cho ngân hàng uỷ quyền Thực nhanh chóng chế kinh tế mở cửa giới Theo Luật Ngoại thương thông qua năm 1994, Trung Quốc bãi bỏ việc lập kế hoạch theo thị hoạt động xuất, nhập khẩu; trao cho doanh nghiệp quyền hoạt động kinh tế đối ngoại, bãi bỏ việc cấp quota loạt hàng hố Các nhà đầu tư nước ngồi hưởng loạt ưu tiên ưu đãi thuế Các khu vực kinh tế tự (khu phố Đông thành phố Thượng Hải, Thẩm Quyến tỉnh Quảng Tây,…) trung tâm thu hút tư nước “các trung tâm phát triển” Bên cạnh đó, nhà nước trì chế độ bảo hộ cứng rắn mặt hàng nhập quan trọng (dầu lửa, sản phẩm dầu khí, sắt thép…) giữ độc quyền ngoại thương 16 loại hàng hoá 17 Qua 30 năm cải cách kinh tế, Trung Quốc đạt thành tựu vô to lớn, GDP (tổng giá trị sản phẩm nội địa) bình quân tăng 9,7%, vượt qua Ý, Pháp Anh vào năm 2004, 2005, 2006 Thể chế trị xã hội chủ nghĩa Trung Quốc giữ vững Những thành công cải cách kinh tế Trung Quốc thất bại cải tổ kinh tế Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu kinh nghiệm quý để tham khảo, tránh sai lầm, khuyết điểm bảo đảm cho trình đổi kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta phát triển hướng, có hiệu Tóm lại: Trong quan niệm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, tồn nhiều thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tất yếu lịch sử Trong Những nguyên lý chủ nghĩa cộng sản, Ph.Ăngghen rằng, sau giai cấp cơng nhân giành quyền khơng thể thủ tiêu chế độ tư hữu mà phải cải tạo Đến Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, C.Mác Ph.Ăngghen rõ, sau giành thắng lợi trị, giai cấp vơ sản dùng thống trị trị để bước đoạt lấy tồn tư tay giai cấp tư sản Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô vào đầu năm 20 kỷ XX khẳng định tính đắn việc sử dụng cải tạo thành phần kinh tế xã hội cũ mà C.Mác Ph.Ăngghen vạch Nhận thấy sách cộng sản thời chiến khơng cịn thích hợp điều kiện đất nước hồ bình, V.I.Lênin dũng cảm thừa nhận: “Chúng ta thất bại ý định dùng phương pháp “xung phong”, nghĩa dùng đường ngắn nhất, nhanh nhất, trực tiếp để thực việc sản xuất phân phối theo nguyên tắc xã hội chủ nghĩa” Từ đó, V.I.Lênin khẳng định cần phải thay sách cộng sản thời chiến sách kinh tế (NEP) Một nội dung NEP lý luận kinh tế nhiều thành phần V.I.Lênin viết: “Khơng cịn nghi ngờ nữa, nước người sản xuất tiểu nơng chiếm tuyệt đại đa số dân cư, thực cách mạng xã hội chủ nghĩa loạt biện pháp q độ đặc biệt, hồn tồn khơng 18 cần thiết nước tư phát triển” Một biện pháp độ đặc biệt mà V.I.Lênin nói việc sử dụng phát triển kinh tế nhiều thành phần Điều V.I.Lênin giải thích rõ sau: “Vậy danh từ q độ có nghĩa gì? Vận dụng vào kinh tế, có phải có nghĩa chế độ có thành phần, phận, mảnh chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội không? Bất thừa nhận có” Cơ sở tồn kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, xét đến cùng, quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy định Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, đặc biệt nước tiểu nông, trình độ phát triển lực lượng sản xuất cịn nhiều hạn chế không đồng nên tất yếu cịn tồn nhiều loại hình sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; nữa, số thành phần kinh tế phương thức sản xuất cũ cịn có tác dụng tích cực định phát triển lực lượng sản xuất Điều cho thấy, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin giải thích rõ phải phát triển kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nền kinh tế nhiều thành phần nước ta sản phẩm trình Đảng nhân dân ta nhận thức, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, thể tư chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội 19 KẾT LUẬN Đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam từ năm 1986 đến tất yếu khách quan, phù hợp với quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, với điều kiện thực tiễn đất nước Chúng ta xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa đổi nói chung, xây dựng phát triển kinh tế nhiều thành phần nói riêng Q trình đổi đất nước tạo cho thời cơ, vận hội lớn, đồng thời đặt thách thức lớn Chệch hướng xã hội chủ nghĩa “một nguy lớn” [2, tr.38] mà Hội nghị nhiệm kỳ khoá VII xác định, Đại hội VIII, IX X Đảng tiếp tục khẳng định Mặt khác, kinh tế nhiều thành phần nước ta nay, bên cạnh thành phần kinh tế phát triển theo quỹ đạo chủ nghĩa xã hội cịn thành phần kinh tế ln có xu hướng tự phát lên chủ nghĩa tư bản, mặt trái chế thị trường tác động không nhỏ đến mặt đời sống xã hội Vì vậy, để tới mục tiêu chủ nghĩa xã hội đòi hỏi Đảng, Nhà nước phải ln có đường lối đắn để bảo đảm đất nước phát triển định hướng xã hội chủ nghĩa Chính sách kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa chủ trương quán Đảng ta Đây vấn đề chiến lược cách mạng Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Với đường lối đắn, sáng tạo dựa sở triết học sở thực tiễn, phù hợp với nguyện vọng nhân dân, động lực mạnh mẽ thúc đẩy công đổi đến thắng lợi, hoàn thành mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác Ph.ăng-ghen toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 1976 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 V.I.Lênin, (1920) “Diễn văn Đại hội tồn Nga cơng nhân ngành vận tải đường thuỷ ngày 15 tháng năm 1920”, V.I.Lênin Toàn tập, tập 40, tr.245- 254, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978 V.I.Lênin (1921), “Bàn thuế lương thực”, V.I.Lênin Toàn tập, tập 43, tr.244- 296, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978 21 ... ? ?Cơ sở triết học sở thực tiễn đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam từ năm 1986 đến nay? ?? làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc NỘI DUNG Những vấn đề lý luận. .. Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Những vấn đề lý luận chung kinh tế nhiều thành phần Việt Nam Cơ sở triết học đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam từ năm 1986 đến Quan điểm chủ nghĩa Mác -. .. điểm luận điệu sai trái, phản khoa học mà cần phải đấu tranh, bác bỏ Thực tiễn đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam từ năm 1986 đến dựa sở triết học sở thực tiễn khoa học, ý

Ngày đăng: 04/08/2021, 08:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHOA …

    • Chủ nghĩa xã hội là nền kinh tế quá độ, luôn vận động, phát triển theo quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan