1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các điều kiện để phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam

8 151 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mở đầu: Sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức (KTTT) là kết quả tất yếu của quá trình phát triển lực lượng sản xuất xã hội. Hiện nay, có các nước phát triển có giá trị GDP người đạt mức 20.000 USD chủ yếu vận hành theo kinh tế tri thức. Còn những nước nào chỉ chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên và tận dụng lao động giá rẻ để phát triển kinh tế thì đang gặp rất nhiều khó khăn, thách thức. Tình hình đó cho thấy, nhận thức đúng và từng bước áp dụng kinh tế tri thức vào các nước đang phát triển là một đòi hỏi khách quan. Đối với Việt Nam, thực hiện đang quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, lực lượng sản xuất kém phát triển, bỏ qua chế độ TBCN, vì vậy tất yếu phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước. Ngay từ Đại hội lần thứ IX (2001), Đảng đã đề ra đường lối gắn công nghiệp hóa, hiện đại hóa với phát triển kinh tế tri thức. Đường lối đó đã, đang được triển khai thực hiện và tiếp tục được bổ sung, hoàn thiện. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung và phát triển năm 2011) xác định: “Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm; thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên môi trường” . Sự đánh giá đúng đắn vị trí vai trò của KTTT còn thể hiện trong việc coi phát triển KTTT là phương hướng số một trong tám phương hướng cơ bản xây dựng nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta. Có thể coi đây là một trong những chủ trương có tính đột phá để rút ngắn quá trình CNH, HĐH ở nước ta và là nhân tố bảo đảm sự phát triển cân bằng, nhanh và bền vững của nền kinh tế nước nhà trong tương lai. Mặt khác, đây cũng là một chủ trương, đường lối đúng đắn, sáng tạo có cơ sở lý luận và thực tiễn cao, chắc chắn sẽ sớm phát huy vai trò tích cực, là động lực trong phát triển KTXH và tăng cường quốc phòngan ninh bảo vệ Tổ quốc. Như vậy, phát triển KTTT là một đòi hỏi tất yếu khách quan của Việt Nam, nhưng việc phát triển KTTT trong bối cảnh nước ta hiện nay không phải là điều dễ dàng, đòi hỏi phải có một sự nhận thức đầy đủ về nền KTTT, đặc biệt là các điều kiện để phát triển KTTT phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể ở Việt Nam. Xuất phát từ thực tế trên, tôi chọn vấn đề “Các điều kiện để phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam” làm bài thu hoạch môn học Kinh tế chính trị Mác Lênin của Lớp hoàn chỉnh Chương trình cao cấp lý luận chính trị.

A MỞ ĐẦU Sự đời phát triển nền kinh tế tri thức (KTTT) kết quả tất yếu trình phát triển lực lượng sản xuất xã hợi Hiện nay, có nước phát triển có giá trị GDP/ người đạt mức 20.000 USD chủ yếu vận hành theo kinh tế tri thức Còn nước chỉ chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên tận dụng lao động giá rẻ để phát triển kinh tế thì gặp rất nhiều khó khăn, thách thức Tình hình cho thấy, nhận thức bước áp dụng kinh tế tri thức vào nước phát triển mợt đòi hỏi khách quan Đối với Việt Nam, thực độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, lực lượng sản xuất phát triển, bỏ qua chế độ TBCN, vì vậy tất yếu phải thực cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước Ngay từ Đại hội lần thứ IX (2001), Đảng đã đề đường lối gắn công nghiệp hóa, đại hóa với phát triển kinh tế tri thức Đường lới đã, được triển khai thực tiếp tục được bở sung, hồn thiện Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung phát triển năm 2011) xác định: “Phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm; thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức bảo vệ tài nguyên môi trường” Sự đánh giá đắn vị trí vai trò KTTT thể việc coi phát triển KTTT phương hướng số một tám phương hướng bản xây dựng nước ta thời kỳ độ lên CNXH ở nước ta Có thể coi mợt chủ trương có tính đợt phá để rút ngắn trình CNH, HĐH ở nước ta nhân tố bảo đảm phát triển cân bằng, nhanh bền vững nền kinh tế nước nhà tương lai Mặt khác, một chủ trương, đường lới đắn, sáng tạo có sở lý luận thực tiễn cao, chắc chắn sớm phát huy vai trò tích cực, đợng lực phát triển KT-XH tăng cường q́c phòng-an ninh bảo vệ Tổ quốc Như vậy, phát triển KTTT một đòi hỏi tất yếu khách quan Việt Nam, việc phát triển KTTT bối cảnh nước ta khơng phải điều dễ dàng, đòi hỏi phải có mợt nhận thức đầy đủ về nền KTTT, đặc biệt điều kiện để phát triển KTTT phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể ở Việt Nam Xuất Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị q́c gia, H.2011, tr.75 phát từ thực tế trên, chọn vấn đề “Các điều kiện để phát triển kinh tế tri thức Việt Nam” làm thu hoạch mơn học Kinh tế trị Mác - Lênin Lớp hoàn chỉnh Chương trình cao cấp lý ḷn trị Khóa B NỘI DUNG Khái niệm tri thức và kinh tế tri thức 1.1 Tri thức Tri thức hiểu biết người về thực được thu thập thông qua trải nghiệm hoặc giáo dục, tìm hiểu khám phá Tri thức nhân loại tồn bợ hiểu biết trí tuệ người sáng tạo từ trước đến Nó bao gờm kiện, thơng ti, mơ tả, kỹ năng, tri thức về khoa học, kỹ thuật quản lý bộ phận quan trọng nhất 1.2 Kinh tế tri thức Từ năm 1980, giới có tên gọi khác để chỉ giai đoạn phát triển mới nền kinh tế, như: “kinh tế thông tin”, “kinh tế mạng”, “kinh tế số”, “kinh tế học hỏi”, “kinh tế dẫn dắt bởi tri thức”… Trong đó, “kinh tế tri thức” tên gọi được sử dụng phổ biến cả Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), tri thức thể người (như “vốn người”) công nghệ, đã trung tâm để phát triển kinh tế, chỉ vài năm gần đây, tầm quan trọng tương đới đã được cơng nhận ngày tăng lên Theo đó, hiểu: - KTTT kinh tế sử dụng hiệu tri thức cho phát triển kinh tế và xã hội, bao gồm việc thu nhận và khai thác nguồn tri thức toàn cầu thích ứng và sáng tạo tri thức để dùng cho nhu cầu riêng (Ngân hàng Thế giới, World Bank) - KTTT kinh tế dựa trực tiếp vào việc tạo ra, phân phối và sử dụng tri thức và thông tin (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế, OECD) Trong nền KTTT, việc sản xuất, phân phối sử dụng tri thức giữ vai trò định đới với phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng cuộc sống Nếu việc sản xuất cải một quốc gia nền kinh tế nông nghiệp dựa chủ yếu vào sức bắp người tài nguyên thiên nhiên, nền kinh tế cơng nghiệp đã có trợ giúp máy móc sức bắp người tài nguyên thiên nhiên chủ yếu, thì nền KTTT, tri thức đóng vai trò định hàng đầu KTTT nền kinh tế được phát triển chủ yếu dựa vào tri thức công nghệ đại Cơ sở nền KTTT tri thức Đặc điểm kinh tế tri thức - Thứ nhất, tri thức là lực lượng sản xuất trực tiếp Tri thức nguồn vốn vô hình to lớn, quan trọng nhất đầu tư phát triển nền kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức Khác với nền kinh tế đã có lịch sử (nền kinh tế nơng nghiệp nền kinh tế công nghiệp), nền KTTT lấy tri thức ng̀n lực có vị trí định nhất sản xuất, động lực quan trọng nhất cho phát triển Trong nền kinh tế này, tri thức không chỉ tham gia vào trình quản lý, điều hành sản x́t, mà trực tiếp mợt ng̀n lực, yếu tố đầu vào sản xuất với nguồn lực khác (vốn, nhân lực, tài nguyên thiên nhiên…) tạo nên trình sản xuất Tri thức nguồn vốn vô hình to lớn Sáng tạo động lực phát triển - Thứ hai, kinh tế dựa ngày càng nhiều vào thành tựu khoa học và công nghệ Nếu nền kinh tế công nghiệp, sức cạnh tranh chủ yếu dựa vào tới ưu hóa hồn thiện cơng nghệ có, thì nền KTTT lại dựa chủ yếu vào việc nghiên cứu, sáng tạo công nghệ mới, sản phẩm mới Trong nền KTTT, cấu sản xuất dựa ngày nhiều vào việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ chất lượng cao Các sách kinh tế được tri thức hóa - Thứ ba, cấu lao động chuyển dịch theo hướng ngày càng coi trọng lao đợng trí ṭ Trong nền KTTT, cấu lao động chuyển dịch theo hướng giảm số lao động trực tiếp làm sản phẩm, tăng số lao động xử lý thông tin, làm dịch vụ, di chuyển sản phẩm làm văn phòng Lao đợng trí tuệ chiếm tỷ trọng ngày cao Ng̀n nhân lực nhanh chóng được tri thức hóa, sáng tạo, đổi mới, học tập, trở thành nhu cầu thường xuyên đối với người Học suốt đời, đào tạo liên tục, giáo dục thường xuyên để không ngừng làm chủ tri thức, hồn thiện kỹ năng, thích nghi nhanh với phát triển sáng tạo tri thức, công nghệ mới một yêu cầu nghiêm ngặt Xã hội học tập nền tảng KTTT - Thứ tư, quyền sở hữu trí tuệ ngày càng trở nên quan trọng Quyền sở hữu trí tuệ đảm bảo pháp lý cho tri thức đổi mới sáng tạo tiếp tục được tạo ra, trì phát triển Trong nền KTTT, ng̀n lực trí tuệ lực đổi mới hai nhân tố then chốt để đánh giá khả cạnh tranh, tiềm phát triển thịnh vượng một quốc gia Các tài sản trí tuệ quyền sở hữu trí tuệ ngày trở nên quan trọng Việc bảo hợ qùn sở hữu trí tuệ được xem mợt nguyên tắc bản vận động phát triển nền KTTT, cột sống cho thương mại hàng hóa dịch vụ - Thứ năm, kinh tế toàn cầu hóa Nền KTTT chỉ được hình thành phát triển lực lượng sản xuất xã hội đã phát triển ở trình độ rất cao, phân công lao đợng mang tính q́c tế theo hệ thớng sản x́t mang tính kết nới doanh nghiệp quốc gia một chuỗi giá trị sản phẩm Bởi vậy, mang tính tồn cầu hóa Trong nền KTTT, sản sinh ra, truyền bá sử dụng tri thức khơng nằm phạm vi biên giới một quốc gia Bất ngành kinh tế nước dựa vào ng̀n cung ứng về công cụ, nguyên liệu, lượng… tiêu thụ sản phẩm giới Nền KTTT được gọi kinh tế toàn cầu hóa nới mạng, nền kinh tế toàn cầu dựa vào tri thức Trong nền kinh tế đó, mạng thơng tin trở thành kết cấu hạ tầng quan trọng Ngoài đặc điểm trên, nền KTTT mợt nền kinh tế hướng đến phát triển bền vững, thân thiện với môi trường; nền kinh tế làm thay đổi cấu xã hội thang giá trị xã hội, làm xuất cộng đồng dân cư kiểu mới, làng khoa học, công viên khoa học, vườn ươm khoa học… Các điều kiện để phát triển KTTT Việt Nam Bên cạnh xu hướng có tính quy ḷt cơng nghiệp hóa rút ngắn ở nước sau, q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam cần thiết Do nước ta nước sau, có hợi cần thiết phải tắt, phát triển KTTT trình CNH, HĐH Cùng một trình thực đồng thời hai nhiệm vụ CNH, HĐH “tri thức hóa” Nói cách khác CNH, HĐH rút ngắn dựa tri thức Kinh tế tri thức cho ta hội nhắm bắt vận dụng sáng tạo tri thức mới, cách thức kinh doanh mới để đổi mới nền kinh tế nước ta Như vậy, phát triển KTTT mợt đòi hỏi tất yếu ở nước ta Vậy điều kiện để phát triển KTTT ở Việt Nam gì? Mặc dù nhiều tranh cãi về điều kiện để phát triển KTTT ở Việt Nam Tuy nhiên, theo để phát triển KTTT, nước ta cần tạo dựng được bốn trụ cột mà Ngân hàng Thế giới (WB) đã chỉ ra: - Một là, môi trường kinh tế và thể chế xã hội thuận lợi cho sáng tạo và sử dụng tri thức: Một môi trường thể chế theo luật, cho phép dòng chảy tự tri thức, hỗ trợ đầu tư cho công nghệ thông tin trùn thơng (CNTT&TT), khuyến khích việc làm chủ doanh nghiệp trọng tâm kinh tế tri thức Thể chế, sách, tở chức quản lý thực dân chủ, phát huy cao độ quyền làm chủ nhân dân, tạo môi trường kinh doanh sôi động, phát huy lực sản xuất, khả sáng tạo, mở đường cho KTTT phát triển Đây yếu tố định nhất, thiếu thì yếu tớ sau chỉ mới tiềm KTTT - Hai là, giáo dục và đào tạo có chất lượng cao để người dân giáo dục và đào tạo lực sáng tạo, chia sẻ, và sử dụng tri thức: Nguồn nhân lực chất lượng cao, động sáng tạo, khơng ngừng nâng cao kiến thức kỹ Có nền giáo dục tiên tiến đào tạo theo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế Hình thành chế độ học tập suốt đời, xã hội học tập - Ba là, hệ thống cách tân: Một mạng lưới trung tâm nghiên cứu, đại học, tổ chức chuyên gia cố vấn, doanh nghiệp tư nhân, nhóm cợng đờng cần thiết để thu nhận được kho tri thức tồn cầu ln khơng ngừng tăng, trùn bá thích ứng chúng cho nhu cầu đất nước, sáng tạo tri thức mới cần thiết - Bốn là, hạ tầng sở thông tin: Một hạ tầng sở thông tin động, vạn vật kết nối thông qua nền tảng Internet, cần thiết phép dễ dàng liên lạc, phổ biến, xử lý thông tin Ứng dụng phát triển ICT tất cả lĩnh vực Coi ICT động lực cho đổi mới phát triển, nhân lên sức mạnh tinh thần, vật chất, trí tuệ dân tợc, mũi nhọn xung kích vào KTTT Xã hội thông tin tiền đề cho nền KTTT Đây gợi ý WB đến phát triển KTTT ở Việt Nam, mặc dù tranh luận băn khoăn, giả sử ta tạm thời thừa nhận bốn trụ cột này, để xem ta gặp thách thức, hạn chế phải xây dựng chúng! Về trụ cột thứ nhất, tạo được một môi trường kinh tế thể chế xã hội thuận lợi cho sáng tạo sử dụng tri thức (Đây yếu tố định nhất, thiếu thì ba yếu tớ sau chỉ mới tiềm KTTT) trước hết việc qùn bợ máy lập pháp Mợt thách thức để nâng cao được dân trí tồn xã hợi Khi dân trí được nâng cao, người dân có thêm đợng lực khả tìm kiếm dòng chảy tri thức, hoạt đợng sáng tạo tăng xu hướng làm chủ doanh nghiệp Bên cạnh cần thiết phải nâng cao chất lượng đợi ngũ cán bợ quản lý để trí thức nhất tương đờng Vì cán bợ bợ máy qùn địa phương cơng dân có ảnh hưởng nhiều đến môi trường kinh tế thể chế xã hợi Qua đó, ćn hút nhiều nhân tài cho nền kinh tế, để không phải một mùa thi Olympia không phải bàn tán nhiều về việc “chảy máu chất xám” Mà giai đoạn bùng nổ công nghệ thông tin việc “chảy máu chất xám” diễn nước, doanh nghiệp Nhà nước ta Về trụ cột thứ hai, giáo dục đào tạo chuyện sống đất nước Đương nhiên giáo dục khơng làm được sứ mạng đào tạo được người có tinh thần khả sáng tạo, khơng có cách tiến đến kinh tế tri thức Và thách thức đặt lớn cho hệ thống Giáo dục đào tạo chúng ta, việc tìm kiếm mô hình phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam đờng thời nắm bắt xu thế giới toán nan giải Từ việc thử nghiệm đến việc áp dụng cả chặng đường dài, trình lại bỏ lỡ nhiều hợi đáng lo ngại “phiên bản lỗi” mô hình thử nghiệm lại tạo một hệ chất lượng khơng cao mang lại gánh nặng cho xã hội Về trụ cột thứ ba, xây dựng được một hệ thống cách tân một thách thức rất lớn, tức hệ thớng tở chức đóng vai trò thu nhận sáng tạo tri thức chủ yếu xã hội Việc liên quan tới thách thức lâu ta chất lượng giáo dục đại học nghiên cứu Mợt khía cạnh ở thách thức về tính cách tân tở chức xã hội Quản trị tri thức (knowledge management) lý thuyết thực tiễn về trình sáng tạo, thu nạp sử dụng tri thức để nâng cao hiệu quả tổ chức - một công cụ rất đáng quan tâm cho cuộc cách tân Trụ cột thứ tư, (công nghệ thông tin truyền thông) CNTT&TT hạ tầng sở để thực hầu hết hoạt động kinh tế tri thức, phương tiện hữu hiệu hỗ trợ cho ba trụ cột nêu ở về giáo dục đào tạo, hệ thống cách tân, môi trường kinh tế thể chế xã hội thuận lợi cho việc sáng tạo sử dụng tri thức Đây được xem thách thức rất lớn cho Nhà nước ta đặt mục tiêu tăng tốc để trở thành một nước mạnh về CNTT&TT: Thứ nhất, về vốn Tiềm lực kinh tế chưa mạnh, nên việc đầu tư cho hệ thống hạ tầng kỹ tḥt thiếu tính chất đờng bợ, chấp vá mang lại hiệu quả không cao trình hoạt động Thứ hai, lực quản lý làm chủ CNTT&TT Vấn đề hệ quả trụ cột thứ hai, chất lượng nguồn lao động chưa thật đáp ứng đầy đủ yêu cầu công nghệ cao, chấp nhận phải thuê chun gia nước ngồi, phải trả mợt giá đắt cả về tiền bạc tính sáng tạo nhân lực Việt Nam Thứ ba, Việt Nam thị trường tiêu thụ sản phẩm CNTT nước lớn giới Áp lực rất lớn cho nước sau, chịu tác động rất mạnh phát triển bùng nổ CNTT, biến nước lạc hậu thành thị trường xuất khẩu, làm chất lượng thị trường nước khó cạnh tranh kịp bị trở thành kho rác nhập công nghệ lạc hậu cho nước lớn Như vậy, cả bốn trụ cột gợi ý rất sát đáng cho phát triển KTTT cho Việt Nam, nhiên cả mợt câu chuyện dài thách thức rất lớn cho Việt Nam C KẾT LUẬN Tóm lại, KTTT đường ta cần sớm tốt Theo đuổi khoa học đại công nghệ cao một cách ta cần làm kinh tế tri thức, không phải nhất Để mợt đất nước hạn chế về khoa học cơng nghệ ta có được sản phẩm công nghệ cao cạnh tranh với nước trước vơ khó khăn Tuy nhiên, dân tợc ta khơng kiên cường bất kh́t mà thơng minh, giàu tính sáng tạo, nhờ đức tính đã chống được Bắc thuộc đã đánh thắng đế quốc xâm lược hùng mạnh nhất Vậy cuộc chiến nay, cuộc chiến chống lại nghèo nàn lạc hậu, xây dựng đất nước giàu mạnh, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền lãnh thổ, lẽ dễ bị khuất phục? Sức mạnh dân tợc ta bắt ng̀n từ đại đồn kết tồn dân Phải đởi mới hồn thiện thể chế, phát huy cao độ quyền làm chủ nhân dân, khơi dậy ng̀n lực trí tuệ, tài sáng tạo dân tợc, khơng có khó khăn khơng vượt qua được Do đó, Đảng ta phải tiếp tục nhìn thẳng vào thật, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, được chưa được, thấy rõ thời thách thức thời đại mới, nhất cuộc khủng hoảng tồn cầu nay, tinh thần tơn trọng qui luật khách quan, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hờ Chí Minh, học thuyết khoa học tiến bợ khác, đẩy mạnh mợt c̣c đởi mới tồn diện nữa, chuyển nền kinh tế sang phát triển nhanh bền vững dựa vào tri thức Có vậy, ta mới tiến kịp thời đại xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội tương lai./ .. .phát từ thực tế trên, chọn vấn đề Các điều kiện để phát tri n kinh tế tri thức Việt Nam làm thu hoạch môn học Kinh tế tri Mác - Lênin Lớp hồn chỉnh Chương tri nh cao cấp lý ḷn tri ... yếu ở nước ta Vậy điều kiện để phát tri n KTTT ở Việt Nam gì? Mặc dù nhiều tranh cãi về điều kiện để phát tri n KTTT ở Việt Nam Tuy nhiên, theo để phát tri n KTTT, nước ta cần tạo... KTTT, tri thức đóng vai trò định hàng đầu KTTT nền kinh tế được phát tri n chủ yếu dựa vào tri thức công nghệ đại Cơ sở nền KTTT tri thức Đặc điểm kinh tế tri thức - Thứ nhất, tri thức

Ngày đăng: 10/02/2020, 16:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w