1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp để phát triển kinh tế nhiều thành phần ở việt nam

23 423 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 103,5 KB

Nội dung

Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH để rồi phát triển lên một bước cao hơn đó là CNCS một chế độ xã hội mà ở đó quan hệ sở hữu là sở hữu công cộng, xã hội không còn giai cấp có tính tự quản cao, làm theo nhu cầu. Con người được tự do phát triển toàn diện. Đó là mục tiêu của loài người nói chung và của nước ta nói riêng. Muốn xây dựng được một xã hội như vậy điều kiện tiên quyết là phải phát triển lực lượng sản xuất. Việt Nam xuất phát từ một nước nông nghiệp, nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển. Di sản của cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp vẫn còn tồn tại khá nặng. Những hệ quả của trạng thái bao cáo tư duy bao cấp vẫn còn, chưa thực sự sẵn sàng hội nhập. Do vậy phát triển trở thành nhiệm vụ, mục tiêu số một của toàn Đảng toàn dân. Muốn vậy phải phát triển kinh tế quốc dân, phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Đây là giải pháp cơ bản để chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở nước ta hiện nay. Biện chứng của quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ giúp cho sinh viên đặc biệt là sinh viên kinh tế chúng em có nhận thức chính xác về sản xuất xã hội. Đồng thời thấy được ý nghĩa to lớn của việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta trong thời kỳ quá độ vừa phù hợp với sự phát triển chung của

Trang 1

Việt Nam xuất phát từ một nước nông nghiệp, nghèo nàn, lạc hậu,kém phát triển Di sản của cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp vẫn còntồn tại khá nặng Những hệ quả của trạng thái bao cáo tư duy bao cấp vẫncòn, chưa thực sự sẵn sàng hội nhập Do vậy phát triển trở thành nhiệm

vụ, mục tiêu số một của toàn Đảng toàn dân Muốn vậy phải phát triểnkinh tế quốc dân, phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vậnđộng theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướngXHCN Đây là giải pháp cơ bản để chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuấtlớn ở nước ta hiện nay

Biện chứng của quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ giúp cho sinh viên đặc biệt là sinh viên

kinh tế chúng em có nhận thức chính xác về sản xuất xã hội Đồng thờithấy được ý nghĩa to lớn của việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần

ở nước ta trong thời kỳ quá độ vừa phù hợp với sự phát triển chung của

Trang 2

nhân loại, vừa phù hợp với cách thức phát triển lực lượng sản xuất ở ViệtNam kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

Trang 3

I ĐẶT VẤN ĐỀ

CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ

HÀNG HÓA NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ

- Định nghĩa thành phần kinh tế: Là khu vực kinh tế, kiểu quan hệkinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất Cácthành phần kinh tế không tồn tại biệt lập, mà có liên hệ chặt chẽ với nhau,tác động lẫn nhau tạo thành cơ cấu kinh tế thống nhất bao gồm nhiềuthành phần kinh tế

- Cơcấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội là tổng thể các thành phần kinh tế cùng tồn tại trong môitrường hợp tác và cạnh tranh

I CƠ SỞ KHÁCH QUAN TỒN TẠI NHIỀU THÀNH PHẦN KINH

TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ

a) Khi phân biệt hàng hóa giản đơn và sản xuất hàng hóa tư bản chủnghĩa, kết luận về phương pháp luận: khi giai cấp vô sản giành đượcchính quyền cần có thái độ đối xử khác nhau đối với 2 loại tư hữu của hailoại hình sản xuất hàng hóa trên

- Đối với tư hữu tư bản chủ nghĩa: Quốc hữu hóa Nhưng bản thânquá trình quốc hữu hóa có nhiều hình thức và giai đoạn: hoặc bằng tịchthu hoặc bằng hình thức chuộc lại và phải được tiến hành dần dần từngbước một hoặc bằng sự liên kết của Nhà nước với các cơ sở kinh tế tư

Trang 4

bản chủ nghĩa để hình thành kinh tế tư bản Nhà nước Vì thế trong mộtthời gian dài vẫn còn tồn tại thành phần kinh tế tư bản tư nhân.

- Đối với tư bản nhỏ của người sản xuất hàng hóa nhỏ thì chỉ cóthông qua con đường hợp tác hóa Để tiến hành hợp tác hóa theo quy luật

và nguyên tắc cần phải có thời gian Do đó trong thời kỳ quá độ cònthành phần cá thể của nông dân và thợ thủ công, tiểu thương là một tấtyếu

b) Các thành phần kinh tế tư nhân do lịch sử để lại: Trong thời kỳquá độ cần phải được phát triển để sản xuất và đời sống không bị mất mátgián đoạn Nó phù hợp với lợi ích của người lao động và có vai trò quantrọng trong việc xác lập và phát triển hệ thống kinh tế mới

c) Để giữ lại được chính quyền và định hướng xã hội chủ nghĩa,giai cấp vô sản cần xây dựng hệ thống kinh tế mới, trước hết là kinh tếquốc doanh làm cơ sở để phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ quá độ

- Xác định bản chất các thành phần kinh tế dựa trên quan hệ sở hữu

và tính chất của lao động Mỗi thành phần kinh tế có nhiều kiểu sản xuấthàng hóa của nó, hợp thành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Còn gọi

là nền kinh tế hàng hóa quá độ, chứ không phải là kinh tế hàng hóa xã hộichủ nghĩa

- Nền kinh tế hàng hóa quá độ là nền kinh tế hàng hóa kết hợpnhững kiểu sản xuất hàng hóa không cùng bản chất, vừa thống nhất vừa

Trang 5

II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1 Cơ cấu thành phần kinh tế quá độ ở Việt Nam tại Đại hội Đảng 9 có 6 thành phần kinh tế.

a) Kinh tế Nhà nước: Là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữucông cộng về tư liệu sản xuất Kinh tế Nhà nước bao gồm các doanhnghiệp Nhà nước, các quỹ dự trữ quốc gia, các quỹ bảo hiểm Nhà nước

và các tài sản thuộc sở hữu Nhà nước có thể đưa vào vòng chu chuyểnkinh tế

- Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân

Là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nước định hướng

và điều tiết vĩ mô nền kinh tế vì:

+ Nó nắm những ngành, những cơ sở kinh tế then chốt như: côngnghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim, công nghiệp chế biến, côngnghiệp nhẹ, giao thông vận tải, ngân hàng, tài chính, bưu điện… để đảmbảo cân đối chủ yếu của nền kinh tế là cơ sở để định hướng xã hội chủnghĩa

+ Được Nhà nước trực tiếp quản lý và giúp đỡ phát triển

+ Xu hướng vận động của nó ngày càng được mở rộng và pháttriển, tiến tới thống trị trong nền kinh tế

- Để làm được như vậy phải hoàn thành việc củng cố, sắp xếp, điềuchỉnh cơ cấu, đổi mới và nâng cao hiệu quả của các doanh nghiệp hiện

có, đồng thời phát triển thêm doanh nghiệp Nhà nước đầu tư 100% vón

Trang 6

hoặc có cổ phần chi phối ở một ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quantrọng Sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước về thực chất là giải quyếtvấn đề sở hữu, theo những hướng sau:

+ Đầu tư có hiệu quả (cả trang bị kĩ thuật, vốn, trình độ quản lý vàonhững đơn vị kinh tế nắm những mạch máu quan trọng của nền kinh tế

+ Thực hiện tốt chủ trương cổ phần hóa và đa dạng hóa sở hữu đốivới các doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm 100% vốn

+ Giao bán khoán cho thuê các doanh nghiệp vừa và nhỏ mà nhànước không cần nắm giữ

+ Sáp nhập, giải thể cho phá sản những doanh nghiệp hoạt độngkhông có hiệu quả và không thực hiện các biện pháp trên (cả nước cókhoảng 250 xí nghiệp quốc doanh trung ương, 2041 xí nghiệp quốc doanhđịa phương quản lý)

- Về mặt quản lý kinh tế Nhà nước phải phân biệt quyền chủ sở hữu

và quyền kinh doanh của doanh nghiệp

b) Kinh tế tập thể: Là thành phần kinh tế bao gồm những cơ sở kinh

tế do người lao động tự nguyện góp vốn, cùng kinh doanh, tự quản lýtheo nguyên tắc tập trung bình đẳng, cùng có lợi

- Thành viên kinh tế tập thể bao gồm cả thể nhân và pháp nhân, cảngười ít vốn và người nhiều vốn, cùng góp vốn và góp sức trên cơ sở tôntrọng nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng cùng có lợi và quản lý dân chủ

Trang 7

- Kinh tế tập thể lấy lợi ích kinh tế là chính bao gồm lợi ích của cácthành viên và lợi ích tập thể, đồng thời coi trọng lợi ích xã hội của cácthành viên.

- Ở khu vực nông nghiệp và nông thôn, phát triển kinh tế tập thểphải trên cơ sở đảm bảo quyền tự chủ của kinh tế hộ, trang trại, hỗ trợ đắclực cho kinh tế hộ, trang trại phát triển gắn liền với tiến trình CNH- HĐHnông nghiệp và xây dựng nông thôn mới

- Xu hướng vận động và phát triển của kinh tế tập thể theo hướnghình thành những cơ sở, tổ hợp kinh tế công nông nghiệp để đi lên sảnxuất lớn

c) Kinh tế cá thể, tiểu chủ

- Kinh tế cá thể: là thành phần kinh tế dựa trên tư hữu nhỏ về tưliệu sản xuất và khả năng lao động của bản thân người lao động và giađình

- Kinh tế tiểu chủ: cũng là hình thức kinh tế dựa trên tư hữu nhỏ về

tư liệu sản xuất nhưng có thuê mướn lao động Tuy nhiên thu nhập vẫnchủ yếu dựa vào sức lao động và vốn của bản thân và gia đình

- Kinh tế cá thể, tiểu chủ đang có vị trí rất quan trọng trong nhiềungành nghề ở nông thôn và thành thị có điều kiện phát huy nhanh và hiệuquả về vốn sức lao động tay nghề của từng người trong gia đình Do đó

mở rộng sản xuất kinh doanh của kinh tế cá thể tiểu chủ cần được khuyếnkhích

Trang 8

- Tuy nhiên cũng cần thấy rằng kinh tế cá thể tiểu chủ dù cố gắngđến bao nhiêu cũng không thể loại bỏ được những hạn chế vốn có của nónhư: tính manh mún, tự phát, hạn chế về kĩ thuật do đó Nhà nước cần tạođiều kiện và giúp đỡ để họ phát triển, khuyến khích các hình thức tổ chứchợp tác tự nguyện làm vệ tinh cho các doanh nghiệp hoặc phát triển lớnhơn Bởi thành phần kinh tế này có vai trò rất quan trọng trong việc sảnxuất, dịch vụ, tư liệu sinh hoạt phục vụ cả sản xuất và tiêu dùng.

d) Kinh tế tư bản tư nhân: Là thành phần kinh tế mà sản xuất kinhdoanh dựa trên cơ sở chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sảnxuất và bóc lộc sức lao động làm thuê

- Trong thời kỳ quá độ thành phần kinh tế này có vai trò đáng kểtrong việc phát triển lực lượng sản xuất, là thành phần rất năng động nhạybén với thị trường do đó sẽ có những đóng góp không nhỏ vào quá trìnhtăng trưởng, phát triển của nền kinh tế

- Nó gồm các đơn vị kinh tế phần lớn vốn của tư nhân (cả trong vàngoài nước) đầu tư, hoạt động dưới hình thức xí nghiệp tư doanh, hoặccông ti cổ phần được pháp luật qui định

- Nhà nước khuyến khích và kiểm soát, tạo điều kiện và môi trườnghoặc các đơn vị kinh tế tư bản tư nhân hình thành và phát triển nhữngngành, lĩnh vực có lợi cho quốc kế dân sinh và hướng dẫn theo con đườngkinh tế tư bản Nhà nước

Trang 9

- Tuy nhiên đây là thành phần kinh tế có tính tự phát rất cao Đầu

cơ buôn lậu trốn thuế, làm hàng giả… là những hiện tượng thường xuyênhiện đòi hỏi phải tăng cường quản lý đối với thành phần kinh tế này

- Văn kiện đại hội Đảng lần 9 có viết: khuyến khích phát triển kinh

tế tư bản tư nhân rộng rãi trong các ngành nghề sản xuất, kinh doanh màpháp luật không cấm Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi về chính sáchpháp lí để kinh tế tư bản tư nhân phát triển trên những định hướng ưu tiêncủa Nhà nước, kể cả đầu tư ra nước ngoài; khuyến khích chuyển thànhdoanh nghiệp cổ phần, bán cổ phiếu cho người lao động liên doanh liênkết với nhau, với kinh tế tập thể và kinh tế Nhà nước, xây dựng quan hệtốt giữa chủ doanh nghiệp và người lao động (Đảng cộng sản Việt Nam.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần 9, nhà xuất bản Chính trị

e Kinh tế tư bản Nhà nước: Là thành phần kinh tế bao gồm cáchình thức liên doanh liên kết giữa kinh tế Nhà nước với tư bản tư nhântrong nước và ngoài nước, mang lại lợi ích thiết thực cho các bên đầu tưkinh doanh

- Các thành phần kinh tế cơ bản tồn tại trên cơ sở 3 loại sở hữu.Ngoài ra còn có những hình thức tổ chức liên kết kinh tế hoạt động khôngthuộc thành phần kinh tế nào như hình thức kinh tế hỗn hợp nhiều loại sởhữu công ty xí nghiệp cổ phần, liên doanh liên kết hai bên nhiều bên giữacác thành phần kinh tế trong và ngoài nước

Trang 10

- Sự chuyển hóa của các thành phần kinh tế trong quá trình đi lênchủ nghĩa xã hội diễn ra dưới nhiều hình thức, phù hợp với tính chất,trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

f Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: Bao gồm các doanh nghiệp cóthể 100% vốn nước ngoài (một thành viên hoặc nhiều thành viên) có thểliên kết, liên doanh với doanh nghiệp Nhà nước hoặc doanh nghiệp tưnhân của nước ta

Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có vị trí quan trọng trong nềnkinh tế nước ta Trong 10 năm qua (1991 - 2000) các doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài phát triển khá nhanh giá trị sản xuất tăng bìnhquân 22% một năm Trong 5 năm (1996 - 2000) vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài được thực hiện khoảng 10 tỉ USD, chiếm 23% tổng số vốn đầu tưtoàn xã hội; các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tạo ra 34% giá trịsản xuất toàn ngành công nghiệp, trên 22% kim ngạch xuất khẩu và đónggóp trên 10% GDP chung của cả nước

Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định "tạo điều kiện để kinh tế cóvốn đấu tư nước ngoài phát triển thuận lợi, hướng vào xuất khẩu xâydựng kết cấu hạ tầng, kinh tế xã hội gắn với thu hút công nghệ hiện đại,tạo thêm nhiều việc làm cải thiện môi trường kinh tế và pháp lí để thu hútvốn đầu tư nước ngoài [Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đạibiểu toàn quốc lần 9, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội 2001, trang 99]

Trang 11

2 Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nước ta.

a Do yêu cầu của việc phát triển lực lượng sản xuất và thực chất làchuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa

- Chúng ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội một nước nông nghiệp lạchậu, vốn là thuộc địa nửa phong kiến, nền kinh tế chủ yếu là sản xuấtnhỏ, còn mang nặng tính tự cung, tự cấp, chưa trải qua giai đoạn pháttriển tư bản chủ nghĩa

- Chúng ta tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trongđiều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang diễn ramạnh mẽ, làm thay đổi nhanh chóng diện mạo thế giới trong mọi lĩnh vựckinh tế xã hội - chính trị, làm cho xu hướng phụ thuộc lẫn nhau giữa cácnước trong cộng đồng thế giới ngày càng tăng lên

- Sự ra đời và phát triển của kinh tế thị trường là quá trình kinh tếkhách quan Nó bắt đầu khi kinh tế tự nhiên phát triển đến trình độ làmxuất hiện những tiền đề kinh tế hàng hóa Sự xuất hiện của kinh tế hànghóa cũng chính là sự xuất hiện tiền đề phủ định kinh tế tự nhiên và khẳngđịnh kinh tế hàng hóa Mỗi bước phát triển của kinh tế hàng hóa là mộtbước đẩy lùi kinh tế tự nhiên Như vậy trong quá trình vận động và pháttriển kinh tế hàng hóa đã phủ định dần kinh tế tự nhiên và khẳng địnhmình là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội độc lập Nó phát triển dưới sự tác

Trang 12

động mạnh mẽ của các tiêu đề sau Phản ánh lao động xã hội, sự độc lậptương đối về kinh tế giữa mọi người, lưu thông hàng hóa và tiền tệ…

b Do sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế ở nước ta

- Hiện nay ở nước ta tồn tại nhiều trình độ phát triển của lực lượngsản xuất hiện đại, thô sơ, nửa cơ khí và cơ khí Vì vậy thiết lập quan hệ sởhữu với tự liệu sản xuất cũng phải đa dạng Ở Việt Nam hiện nay quan

hệ nhiều hình thức quy mô sở hữu tư liệu sản xuất luôn là căn cứ cho việcphân định các thành phần kinh tế khác nhau Trong nền kinh tế nước tađang tồn tại 3 hình thức sở hữu cơ bản Sở hữu Nhà nước, sở hữu tư nhân

và sở hữu hỗn hợp Từ ba hình thức sở hữu cơ bản đó đã hình thành nềnkinh tế hàng hóa nhiều thành phần với những loại hình doanh nghiệp đadạng và phong phú

c Nước ta có một lực lượng lao động dồi dào

+ Nước ta có một lượng lao động lớn (khoảng 40 triệu người) cần

cù thông minh Song số người chưa có việc làm còn nhiều, vừa gây lãngphí sức lao động, vừa gây những khó khăn lớn về kinh tế xã hội Trongkhi khả năng thu hút lao động của khu vực kinh tế Nhà nước không nhiềuthì việc khai thác tận dụng tiềm năng kinh tế Nhà nước không nhiều thìviệc khai thác tận dụng tiềm năng của các thành phần kinh tế khác là mộttrong những giải pháp quan trọng để tạo thêm công ăn việc làm cho ngườilao động

Trang 13

3 Thái độ của Nhà nước với thành phần kinh tế

Cho đến hiện nay vấn đề này vẫn chưa có sự thống nhất về lí luận

- Tính thống nhất

+ Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường do đó các thànhphần kinh tế không tồn tại biệt lập mỗi thành phần kinh tế là một bộ phậncấu thành của nền kinh tế quốc dân thống nhất Sự phát triển của mỗithành phần kinh tế góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế

+ Các thành phần kinh tế tuy có bản chất về mặt sản xuất khác nhaunhưng hoạt động sản xuất kinh doanh trong một môi trường chung cũngchịu sự tác động các nhân tố các quy luật chung của thị trường

+ Các thành phần kinh tế tác động lẫn nhau cả tích cực và tiêu cực

sự biến đổi của thành phần kinh tế này sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi củathành phần kinh tế khác Trong nền kinh tế quốc dân thống nhất do Nhà

Trang 14

nước hướng dẫn điều tiết các chủ thể sản xuất kinh doanh thuộc các thànhphần kinh tế vừa hợp tác với nhau, bổ sung cho nhau, đều bình đẳngtrước pháp luật.

- Tính mâu thuẫn

+ Mỗi thành phần kinh tế có đặc điểm riêng vì vậy mỗi thành phầnkinh tế ngoài những qui luật kinh tế chung còn có quy luật kinh tế đặc thùchi phối hoạt động các thành phần

+ Mỗi thành phần kinh tế mang bản chất, kinh tế khác nhau có cáclợi ích kinh tế khác nhau thậm chí đối lập nhau Mâu thuẫn giữa cácthành phần kinh tế làm cho cạnh tranh trở thành tất yếu cạnh tranh làđộng lực quan trọng thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, phát triển lực lượng sảnxuất Mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế là mâu thuẫn một bên làkinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư bản Nhà nước, với một bên làtính tự phát tư sản,tiểu tư sản của kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế cá thểgiải quyết mâu thuẫn này dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuấtngày càng chiếm ưu thế, là nhân tố căn bản của thời kỳ quá độ

+ Việc giải quyết mâu thuẫn này như thế nào là việc không đơngiản không thể giải quyết bằng ý chí chủ quan, bằng bạo lực mà phải tạođiều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển mạnh mẽ hướngcác thành phần kinh tế tư nhân đi vào con đường chủ nghĩa tư bản Nhànước

Ngày đăng: 20/10/2014, 22:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w