Biến chứng trong thời kỳ mang thai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về xử trí sản khoa đối với thai phụ mắc bệnh thận tại bệnh Viện Bạch Mai từ tháng 1-2006 đến tháng 12-2008 (Trang 77 - 81)

Theo nhiều nghiờn cứu của nhiều tỏc giả: (Davis C, Katz AI, Strauch BS...) đều chỉ ra bệnh thận ảnh hưởng nhiều đến thai nghộn [28], [48], [68].

Đối với người mẹ, bệnh thận cú thể gõy ra cỏc ảnh hưởng như: tăng huyết ỏp, suy thận cấp, suy thận mạn...Đối với thai, bệnh thận cú thể gõy thai chết lưu, thai non thỏng, suy dinh dưỡng, nhiễm khuẩn sơ sinh, chết chu sinh,...

Trong nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi, tỷ lệ bệnh chủ yếu trong bệnh thận - tiết niệu thuộc nhúm bệnh cầu thận (85,6%), tỷ lệ sỏi tiết niệu chiếm (7,9%). Trong nhúm sỏi tiết niệu cú 1 bệnh nhõn phải đỡnh chỉ thai nghộn trước khi mổ lấy sỏi, chiếm đa số bệnh nhõn thuộc nhúm bệnh lý cầu thận ảnh hưởng tới thai nghộn.

4.1.4.1. Thai lưu

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, tỡnh trạng thai chết lưu chiếm 9,3% tổng số bệnh nhõn, trong đú thai lưu ở nhúm bệnh nhõn suy thận và khụng suy thận cú sự khỏc biệt (69,2% so 30,8%), sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với (p < 0,05). Khi cú suy thận, tỷ lệ thai chết lưu tăng lờn, khi mức độ suy thận càng nặng thỡ càng đe dọa đến sự sống của thai nhi, tuổi thai chết lưu thường vào thời điểm tuổi thai cũn nhỏ, điều đú phần nào núi lờn ảnh hưởng của bệnh thận đến sự tồn tại và phỏt triển của thai nhi.

Tỷ lệ thai lưu trong nghiờn cứu so sỏnh với một số tỏc giả:

Tỏc giả Tỷ lệ thai lưu (%)

McKay EV [55] 10,8

Katz A.I [48] 9

Philip Samuels [61] 5,8

Đỗ Thị Liệu [15] 17,2

Lờ Quang Trung 9,3

Cú 139 thai phụ bị bệnh thận trong nghiờn cứu của chỳng tụi, 9 trường hợp thai lưu chiếm (9,3%). Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi trựng hợp với

nghiờn cứu của Katz & Lindheimer M.D [48] và McKay EV [55]. Kết quả

nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn Philip Samuels [61], nhưng thấp hơn so với tỏc giả Đỗ Thị Liệu [15]. Tuy nhiờn, sự khỏc biệt trờn khụng cú ý nghĩa thống kờ ( p > 0,05) và cú thể do số BN nghiờn khụng đồng đều.

4.1.4.2. Tui thai

Tỏc giả Tuổi thai trung bỡnh (tuần)

Okundaye. I [36] 32,4

Giatras. I [21] 29,3

David. C [28] 28

Nguyễn Ngọc Quỳnh Lờ [14] 29,1

Lờ Quang Trung 31,9

Theo nghiờn cứu của Okundaye (1998) cho thấy tuổi thai trung bỡnh của trẻ sơ sinh ở những bà mẹ mắc bệnh thận là 32,4 tuần [36]. Nghiờn cứu của Giatras (1998) [21], tuổi thai trung bỡnh là 29,3 tuần. Trong nghiờn cứu chỳng tụi, tuổi thai nhúm nghiờn cứu trung bỡnh 31,9 tuần, nghiờn cứu của chỳng tụi khụng cú sự khỏc biệt với cỏc tỏc giả. Tuổi thai trung bỡnh 30 – 32 tuần, qua đú cú thể cho ta thấy thai phụ mắc bệnh thận, tuổi thai trung bỡnh thấp và tập trung quanh ngưỡng nhúm tuổi thai đẻ non.

4.1.4.3. Cõn nng tr sơ sinh

Áp dụng tiờu chớ trẻ suy dinh dưỡng, khi trẻđẻ ra đủ tuần và cú trọng lượng < 2500gram, tỷ lệ trẻ dinh dưỡng trong nhúm nghiờn cứu chiếm (14,2%). Trong nghiờn cứu, tuổi thai từ 22 đến 28 tuần dữ liệu về trọng lượng trẻ sơ sinh khụng

đầy đủ, trong đú cú một số trường hợp thai phụ bị bệnh thận chấm dứt thai kỳ

trọng lượng quỏ nhỏ (< 1000 gram). Vỡ thế, trong nghiờn cứu của chỳng tụi ỏp dụng tớnh trọng lượng trung bỡnh cho trẻ sinh ra từ 28 tuần trở lờn, trọng lượng trung bỡnh trẻ sơ sinh trong nhúm nghiờn cứu là 1996,8 ± 849,5gram.

Trọng lượng sơ sinh trong nghiờn cứu so sỏnh với một số tỏc giả:

Tỏc giả Cõn nặng trung bỡnh (gram)

McKay. EV [55] 2180

David. C. Jones [28] 2239 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Strauch B.S [68] 2716

Đỗ Thị Liệu [15] 2000

Lờ Quang Trung 1996,8 ± 849,5

Theo Đỗ Thị Liệu (1998) [15] cho thấy, thai phụ mắc bệnh thận thỡ cõn nặng trẻ sơ sinh đủ thỏng nhỏ hơn tuổi thai tương ứng là 8,6%, cõn nặng của những trẻ này khoảng 2000 - 2100(g). Theo nghiờn cứu của Strauch (1974) B.S [68], cõn nặng trung bỡnh của trẻ sơ sinh cú mẹ mắc bệnh lý thận là 2716 (g). Theo nghiờn cứu của Katz K.I (1980) [48], tiến hành nghiờn cứu 111 trẻ sơ sinh ở

những bà mẹ mắc bệnh thận cho kết quả: 70 trẻ cõn nặng trờn 2500(g), 25 trẻ từ

2000 - 2500 (g) và chỉ cú 16 trẻ cõn dưới 2000 (g), tỷ lệ trẻ đủ thỏng nhưng cõn nặng nhỏ hơn tuổi thai chiếm 24,3%. Mặt khỏc, nghiờn cứu của Giatras I và cộng sự (1998) [21] phụ nữ suy thận, lại cho thấy cõn nặng của trẻ sơ sinh phự hợp mức cõn nặng bỡnh thường ở tuổi thai mà đứa trẻ sinh ra. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi tỷ lệ trẻ nhẹ cõn trong nhúm xột nghiệm sinh húa mỏu của mẹở mức Albumin

≥ 30g/lớt và nhúm < 30g/lớt là (2327,3± 183,2g so với 1827,5 ± 127,9g), sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ ( p < 0,05). Nghiờn cứu của Strauch (1974) cho thấy cú mối liờn quan giữa cõn nặng với nồng độ albumin mỏu của mẹ, cõn nặng trung

bỡnh của những trẻ sơ sinh mà bà mẹ bị hội chứng thận hư thấp hơn so với cõn nặng trung bỡnh của trẻ bỡnh thường [68]. Ta thấy cõn nặng trẻ sơ sinh bị bệnh thận phụ thuộc vào mức độ bệnh thận, tuổi thai, chếđộ dinh dưỡng và sắc tộc.

4.1.4.4. T vong m

Theo nghiờn cứu Sibai BM (1993) nghiờn cứu 32 trường hợp HELLP trong suy thận cho kết quả 13% tử vong mẹ [66]. Nghiờn cứu của chỳng tụi, trong 3 năm 2006 – 2008, cú 1 thai phụ tử vong tại viện năm 2007 với chẩn

đoỏn là hội chứng HELLP, cú 2 bệnh nhõn suy thận giai đoạn cuối đang điều trị tại khoa thận xin về vỡ khụng đủ tiền để tiếp tục điều trị tại khoa.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về xử trí sản khoa đối với thai phụ mắc bệnh thận tại bệnh Viện Bạch Mai từ tháng 1-2006 đến tháng 12-2008 (Trang 77 - 81)