1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn CHÍNH TRỊ học NÂNG CAO

181 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CHÍNH TRỊ HỌC NÂNG CAO
Chuyên ngành Chính trị học
Thể loại Đề cương ôn tập
Năm xuất bản 2013
Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 338,25 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CHÍNH TRỊ HỌC NÂNG CAO Câu 1: Nội dung và những giá trị trong lịch sử tư tưởng chính trị Trung Quốc cổ đại? Câu 2: Nội dung và những giá trị trong lịch sử tư tưởng chính trị Hy Lạp La Mã cổ đại? Câu 3: Nội dung và những giá trị trong lịch sử tư tưởng chính trị C. Mac – V. Lênin? Câu 4: Những giá trị tư tưởng chính trị Trung Quốc hiện đại bổ sung phát triển chủ nghĩa C. Mac – V. Lênin? Câu 5: Việc truyền bá học thuyết chính trị C. Mac – V. Lênin vào Việt Nam? Câu 6: Quyền lực chính trị là gì? Tại sao nói ở Việt Nam quyền lực chính trị thuộc về nhân dân? Câu 7: So sánh NNPQ và NNPQXHCN? (ở Việt Nam) Câu 8: Phân tích và chỉ ra những ưu điểm và hạn chế của các loại thể chế chính trị ở các quốc gia? Câu 9: Cơ sở để Việt Nam lựa chọn thể chế chính trị CH XHCN? Phân tích những đặc trưng của thể chế chính trị Việt Nam? Câu 10: Phân tích những đặc trưng của thể chế bầu cử ở Việt Nam hiện nay?   CHUYÊN ĐỀ III XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN (Tài liệu bồi dưỡng thi nâng ngạch chuyên viên cao cấp khối Đảng, đoàn thể năm 2013) I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1. Khái quát sự hình thành và nội dung tư tưởng về Nhà nước pháp quyền trong lịch sử nhân loại 1.1. Sự hình thành và phát triển của tư tưởng nhà nước pháp quyền Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền luôn gắn liền với tư tưởng phát triển dân chủ đã hình thành ngay từ thời cổ đại, thể hiện trong quan điểm của các nhà tư tưởng của thời cổ đại như Xôcrat (469399 Tr.CN), Arixtốt (384322 Tr.CN), Xixêrôn (l0643 Tr.CN). Những tư tưởng này đã được các nhà tư tưởng chính trị và pháp lý tư bản sau này như John Locke (1632 1704), Montesquieu (1698 1755), J.J.Rútxô (1712 1778), I.Kant (1724 1804), Hêghen (1770 1831)… phát triển như một thế giới quan pháp lý mới. Cùng với các nhà lý luận nổi tiếng nói trên, nhiều nhà luật học, nhà tư tưởng vĩ đại khác cũng đã góp phần phát triển các tư tưởng về Nhà nước pháp quyền như Tômát Jepphecxơn (1743 1826 tác giả của Tuyên ngôn độc lập Mỹ năm 1776), Tômát Pên (1737 1809), Jôn A đam (1735 1826)… 1.2. Những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền trong ý nghĩa là biểu hiện tập trung của một chế độ dân chủ

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN CHÍNH TRỊ HỌC NÂNG CAO Câu 1: Nội dung giá trị lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc cổ đại? Câu 2: Nội dung giá trị lịch sử tư tưởng trị Hy Lạp La Mã cổ đại? Câu 3: Nội dung giá trị lịch sử tư tưởng trị C Mac – V Lênin? Câu 4: Những giá trị tư tưởng trị Trung Quốc đại bổ sung phát triển chủ nghĩa C Mac – V Lênin? Câu 5: Việc truyền bá học thuyết trị C Mac – V Lênin vào Việt Nam? Câu 6: Quyền lực trị gì? Tại nói Việt Nam quyền lực trị thuộc nhân dân? Câu 7: So sánh NNPQ NNPQXHCN? (ở Việt Nam) Câu 8: Phân tích ưu điểm hạn chế loại thể chế trị quốc gia? Câu 9: Cơ sở để Việt Nam lựa chọn thể chế trị CH XHCN? Phân tích đặc trưng thể chế trị Việt Nam? Câu 10: Phân tích đặc trưng thể chế bầu cử Việt Nam nay? CHUYÊN ĐỀ III XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN (Tài liệu bồi dưỡng thi nâng ngạch chuyên viên cao cấp khối Đảng, đoàn thể năm 2013) I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Khái quát hình thành nội dung tư tưởng Nhà nước pháp quyền lịch sử nhân loại 1.1 Sự hình thành phát triển tư tưởng nhà nước pháp quyền Tư tưởng Nhà nước pháp quyền gắn liền với tư tưởng phát triển dân chủ hình thành từ thời cổ đại, thể quan điểm nhà tư tưởng thời cổ đại Xôcrat (469-399 Tr.CN), Arixtốt (384-322 Tr.CN), Xixêrôn (l06-43 Tr.CN) Những tư tưởng nhà tư tưởng trị pháp lý tư sau John Locke (1632 - 1704), Montesquieu (1698 - 1755), J.J.Rút-xô (1712 - 1778), I.Kant (1724 - 1804), Hêghen (1770 - 1831)… phát triển giới quan pháp lý Cùng với nhà lý luận tiếng nói trên, nhiều nhà luật học, nhà tư tưởng vĩ đại khác góp phần phát triển tư tưởng Nhà nước pháp quyền Tômát Jepphecxơn (1743 - 1826 - tác giả Tuyên ngôn độc lập Mỹ năm 1776), Tômát Pên (1737 - 1809), Jôn A đam (1735 - 1826)… 1.2 Những đặc trưng nhà nước pháp quyền ý nghĩa biểu tập trung chế độ dân chủ Những đặc trưng xem giá trị phổ biến nhà nước pháp quyền nói chung đề cập nhiều quan điểm, học thuyết nhà tư tưởng, nhà lý luận trị - pháp lý lịch sử phát triển tư tưởng trị - pháp lý nhân loại Các giá trị phổ biến trình bày dạng thức khác nhà lý luận, phục thuộc vào lập trường trị - pháp lý quan điểm học thuật người Các trình bày khác nhau, song chất quy giá trị có tính tổng qt sau: a) Nhà nước pháp quyền biểu tập trung chế độ dân chủ Dân chủ vừa chất nhà nước pháp quyền vừa điều kiện, tiền đề chế độ nhà nước Mục tiêu nhà nước pháp quyền xây dựng thực thi dân chủ, đảm bảo quyền lực trị thuộc nhân dân Nhân dân thực quyền dân chủ thông qua dân chủ trực tiếp; dân chủ đại diện b) Nhà nước pháp quyền tổ chức hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật - Hiến pháp pháp luật ln giữ vai trị điều chỉnh toàn hoạt động Nhà nước hoạt động xã hội, định tính hợp hiến hợp pháp tổ chức hoạt động máy nhà nước - Tuy nhiên chế độ lập Hiến, hệ thống pháp luật đưa lại khả xây dựng nhà nước pháp quyền, mà có Hiến pháp hệ thống pháp luật dân chủ, cơng làm sở cho chế độ pháp quyền nhà nước xã hội c) Nhà nước pháp quyền tôn trọng, đề cao đảm bảo quyền người lĩnh vực hoạt động Nhà nước xã hội - Quyền người tiêu chí đánh giá tính pháp quyền chế độ nhà nước Mọi hoạt động Nhà nước phải xuất phát từ tôn trọng đảm bảo quyền người, tạo điều kiện cho công dân thực quyền theo quy định luật pháp - Mối quan hệ cá nhân nhà nước xác định chặt chẽ phương diện luật pháp mang tính bình đẳng Mơ hình quan hệ Nhà nước cá nhân xác định theo nguyên tắc: Đối với quan nhà nước làm luật cho phép; cơng dân làm tất trừ điều luật cấm d) Quyền lực nhà nước nhà nước pháp quyền tổ chức thực theo nguyên tắc dân chủ: phân cơng quyền lực kiểm sốt quyền lực Tính chất cách thức phân cơng, kiểm sốt quyền lực nhà nước đa dạng, tuỳ thuộc vào thể nhà nước nước khác nhau, có điểm chung quyền lực nhà nước tập trung vào người, vào quan, mà phải phân công (phân chia) quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Đồng thời, việc tổ chức thực thi quyền lực phải kiểm soát chặt chẽ với chế kiểm soát quyền lực cụ thể kể bên máy nhà nước bên máy nhà nước đ) Nhà nước pháp quyền gắn liền với chế bảo vệ Hiến pháp pháp luật phù hợp - Nền tảng nhà nước pháp quyền Hiến pháp hệ thống pháp luật dân chủ công bằng, vậy, chế bảo vệ Hiến pháp pháp luật yêu cầu, điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo cho Hiến pháp, pháp luật tôn trọng, đề cao tuân thủ nghiêm minh - Hình thức phương thức bảo vệ Hiến pháp pháp luật quốc gia đa dạng khác nhau, hướng tới mục tiêu bảo đảm địa vị tối cao, bất khả xâm phạm Hiến pháp, loại bỏ hành vi trái với tinh thần quy định Hiến pháp, không phụ thuộc chủ thể hành vi - Đồng thời với bảo vệ Hiến pháp, nhà nước pháp quyền ln địi hỏi phải xây dựng thực thi chế độ tư pháp thật dân chủ, minh bạch để trì bảo vệ pháp chế lĩnh vực hoạt động Nhà nước xã hội e) Trong nhà nước pháp quyền, quyền lực nhà nước giới hạn mối quan hệ: Nhà nước kinh tế; Nhà nước xã hội - Trong mối quan hệ Nhà nước kinh tế, vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ Nhà nước xác định tính chất, trình độ mơ hình kinh tế thị trường, theo hướng Nhà nước tôn trọng, phát huy quy luật khách quan thị trường, thông qua thị trường để điều tiết quan hệ kinh tế, đồng thời khắc phục, hạn chế mặt tiêu cực thị trường - Trong mối quan hệ với xã hội, Nhà nước thông qua luật pháp để quản lý xã hội, tơn trọng đề cao vị trí, vai trị quyền tự chủ (tự quản) cấu trúc xã hội (các tổ chức xã hội, cộng đồng xã hội) - Mối quan hệ Nhà nước, kinh tế, xã hội mối quan hệ tương tác, quy định chi phối lẫn Nhà nước không đứng kinh tế xã hội Nhà nước pháp quyền gắn liền với kinh tế xã hội, phục vụ kinh tế xã hội phạm vi Hiến pháp pháp luật 1.3 Tính phổ biến nhà nước pháp quyền Về phương diện lý luận, nhà nước pháp quyền với tính cách giá trị phổ biến, biểu trình độ phát triển dân chủ Do nhà nước pháp quyền kiểu nhà nước Trong ý nghĩa nhà nước pháp quyền nhìn nhận cách thức tổ chức dân chủ, cách thức tổ chức nhà nước xã hội tảng dân chủ Điều có ý nghĩa nhà nước pháp quyền gắn liền với dân chủ, kiểu nhà nước xác định theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, xuất xã hội phi dân chủ Điều cắt nghĩa ý tưởng chế độ pháp quyền xuất từ xa xưa, chí từ thời cổ đại nhà tư tưởng phương Tây, hay tư tưởng pháp trị Trung Hoa cổ đại, đến nhà nước tư sản đời, với xuất dân chủ tư sản, nhà nước pháp quyền từ nhà nước ý tưởng dần trở nên nhà nước thực Sự phủ nhận quan điểm nhà nước pháp quyền kiểu nhà nước có ý nghĩa nhận thức luận quan trọng việc nhìn nhận chất nhà nước pháp quyền ý nghĩa nhận thức luận bao hàm khía cạnh sau: - Chỉ từ xuất dân chủ tư sản, có hội điều kiện để xuất nhà nước pháp quyền Do thực tế tồn khái niệm nhà nước pháp quyền tư sản thực chất nhà nước pháp quyền tuyên bố xây dựng hầu hết quốc gia tư phát triển phát triển - Nhà nước pháp quyền khơng xây dựng quốc gia tư mà xây dựng quốc gia phát triển theo định hướng XHCN Nhà nước pháp quyền với tính chất cách thức tổ chức vận hành chế độ nhà nước xã hội xây dựng điều kiện chế độ xã hội XHCN Như nhận thức lý luận thực tiễn tồn nhà nước pháp quyền tư sản nhà nước pháp quyền XHCN 1.4 Tính đặc thù nhà nước pháp quyền quốc gia Nhà nước pháp quyền giá trị phổ biến bao hàm giá trị đặc thù quốc gia, dân tộc Tính đặc thù nhà nước pháp quyền xác định hàng loạt yếu tố Các yếu tố thực chất đa dạng, phong phú phức tạp, xác định điều kiện lịch sử, truyền thống - văn hoá, tâm lý xã hội dân tộc, chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hố mơi trường địa lý Các yếu tố khơng tạo đặc sắc, tính riêng biệt dân tộc trình dựng nước, giữ nước phát triển mà định mức độ tiếp thu dung nạp giá trị phổ biến nhà nước pháp quyền - Việc thừa nhận tính đặc thù nhà nước pháp quyền có ý nghĩa nhận thức luận quan trọng Với ý nghĩa nhà nước pháp quyền phạm trù vừa mang tính phổ biến vừa mang tính đặc thù Nhà nước pháp quyền vừa giá trị chung nhân loại, vừa giá trị riêng dân tộc, quốc gia - Không thể có nhà nước pháp quyền chung chung mơ hình chung thống cho quốc gia, dân tộc Mỗi quốc gia, dân tộc, tuỳ thuộc vào đặc điểm lịch sử, trị, kinh tế - xã hội trình độ phát triển mà xây dựng cho mơ hình nhà nước pháp quyền thích hợp - Thực tiễn xây dựng vận hành nhà nước pháp quyền nước cho thấy, nước có cách thức xây dựng, tổ chức nhà nước pháp quyền theo cách riêng Các khảo sát kinh nghiệm xây dựng nhà nước pháp quyền nước Cộng hoà Liên bang Đức, Cộng hoà Pháp, Vương quốc Anh, Cộng hoà Ý cho thấy nước này, mơ hình tổ chức nhà nước pháp quyền tổ chức vừa thống vừa đa dạng, phản ánh giá trị phổ biến nhà nước pháp quyền, đồng thời giá trị đặc thù quốc gia Thực tiễn xác nhận Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ nhiều nước khác - Thừa nhận tính đa dạng mơ hình nhà nước pháp quyền, địi hỏi việc xây dựng nhà nước pháp quyền quốc gia phải đồng thời quán triệt phương diện: + Phải xuất phát từ địi hỏi, u cầu trình độ phát triển kinh tế - văn hố, trị truyền thống dân chủ dân tộc mà lựa chọn cách thức xây dựng vận hành mơ hình nhà nước pháp quyền thích hợp Nhà nước pháp quyền phải mang chất chế độ trị, thể đặc sắc quốc gia, dân tộc + Phải quán triệt giá trị phổ biến nhà nước pháp quyền, tiếp thu giá trị phổ biến tương hợp với đặc điểm lịch sử, văn hố, trị quốc gia Sự quán triệt giá trị phổ biến nhà nước pháp quyền ý nghĩa giá trị chung nhân loại đảm bảo tính pháp quyền nhà nước theo chuẩn mực thừa nhận, khắc phục tính dân tộc cực đoan hay dị biệt làm cho giá trị dân chủ không phát huy, tạo nguy rơi vào tình trạng biệt lập giới đại ngày + Sự thống hữu tính phổ biến tính đặc thù nhà nước pháp quyền sở lý luận cần quán triệt đấu tranh lý luận chống lại áp đặt từ bên ngồi mơ hình nhà nước pháp quyền hay áp dụng cách máy móc, giáo điều, dập khn mơ hình nhà nước pháp quyền nước vào nước khác Điều có nghĩa lấy tiêu chuẩn nhà nước pháp quyền tư sản để áp đặt cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Mặt khác quán triệt đặc điểm, đặc thù nước cần phải đặt điều kiện đặc thù tương quan với giá trị phổ biến phải biến giá trị phổ biến thành giá trị nội tại, chuyển hoá chúng thành giá trị quốc gia Quá trình nhận thức xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề Nhà nước pháp luật giữ vị trí đặc biệt quan trọng có ý nghĩa to lớn nghiệp xây dựng, củng cố nhà nước kiểu dân, dân, dân Các tư tưởng Hồ Chủ Tịch Nhà nước thật to lớn, sâu sắc viết, phát biểu, văn kiện quan trọng Người trực tiếp đạo xây dựng ban hành mà hành động thực tiễn Người cương vị người lãnh đạo cao Đảng Nhà nước Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền khái quát quan điểm sau: - Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước dân, dân, dân: Hồ Chí Minh nhấn mạnh “Nước ta nước dân chủ, địa vị cao dân dân chủ”1; “Chế độ ta chế độ dân chủ, tức nhân dân chủ” Với Hồ Chí Minh, nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước Toàn quyền lực nhà nước bắt nguồn từ nhân dân, nhân dân uỷ quyền cho máy nhà nước thực hiện, nhằm phụng lợi ích nhân dân Bộ máy nhà nước thiết lập máy thừa hành ý chí, nguyện vọng nhân dân, đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước ông quan cách mạng mà công bộc nhân dân “Chúng ta hiểu rằng, quan Chính phủ từ tồn quốc làng, cơng bộc dân, nghĩa để gánh việc chung cho dân, để đè đầu dân thời kỳ quyền thống trị Pháp, Nhật”3 Là nhà nước dân, nhân dân lập qua thơng qua chế độ bầu cử dân chủ Bầu cử dân chủ phương thức thành lập máy nhà nước xác lập trị đại, đảm bảo tính đáng quyền tiếp nhận uỷ quyền quyền lực từ nhân dân Chính vậy, để thật nhà nước dân, từ ngày đầu giành độc lập, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến tổ chức tổng tuyển cử để nhân dân trực tiếp bầu đại biểu xứng đáng thay mặt gánh vác việc nước Chỉ ngày sau đọc Tuyên ngôn độc lập vào 3/9/1945 Hồ Chủ Tịch họp đề nhiệm vụ cấp bách Nhà nước, Người đề nghị Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 6, NxbCTQG, H,2000, tr.515 Sđd, tập 7, tr.499 Sđd, tập 4, tr.56 Đoạn trích cho ta hiểu biết quan trọng sau đây: a) Tổ chức Trường tuyên truyền, b) Các học viên bí mật đưa đến Quảng Châu, sau tháng rưỡi trở nước; c) Lớp mở cho 10 học viên; d) Lớp thứ hai mở vào tháng 7-1926 cho 30 học viên ''Trường tuyên truyền'' đặt nhà số 1393 đường Văn Minh (sau đổi phố 422, đường Diên An 1, Quảng Châu), nhà tầng kiến trúc theo lối Á Đơng Ở lối vào tồ nhà có gắn biển đề“Ban huấn luyện trị đặc biệt'' Lớp học tầng Trên tường phòng học treo chân dung C.Mác, V.I.Lênin, I.V.Xtalin, Tôn Dật Tiên, Phạm Hồng Thái Trường huấn luyện trị đặc biệt Chính phủ Tôn Dật Tiên coi phân hiệu Trường Qn Hồng Phố hoạt động giúp đỡ Chính phủ Quảng Châu Đồn cố vấn Liên Xô Được tài khéo thu xếp Nguyễn Ái Quốc Điều đưa lại hai điều lợi: l) Tránh cặp mắt soi mói bọn mật vụ quốc tế bọn phái hữu Quốc dân Đảng bọn chống cộng điên cuồng Chính phủ Quảng Châu; 2) Tranh thủ đội ngũ giáo viên - cố vấn quân - trị Liên Xơ bên trường Hồng Phố Nguyễn Ái Quốc giáo viên Ngay từ chưa mở lớp, Nguyễn Ái Quốc dự đoán: ''Khi học viên đến Quảng Châu, phải đem tất gần tất vào việc huấn luyện họ''94 Mọi việc diễn Nguyễn Ái Quốc dành hầu hết cho lớp huấn luyện từ khâu giảng việc dự nghe học viên thảo luận, thực chương trình ngoại khố tham quan, thâm nhập thực tế Quảng Châu cách mạng lúc Hồ Tùng Mậu Lê Hồng Sơn tham gia công việc với tư cách giáo viên phụ giảng Trường quan tâm đặc biệt M.M.Bôrôđin Bôrôđin đến giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Nga (b) Các giáo viên Liên Xô trường Quân Hồng Phố V.K.Bluikhe, B.A.Páplốp, M.V,Quybưsép, V.M Primacốp đến giảng cho lớp huấn luyện Học viên thu hút thích thú khơng nội dung giảng chưa nghe bao giờ, mà phương pháp sư phạm giáo viên, đặc biệt giáo viên Nguyễn Ái Quốc Bằng giọng nói ấm áp, lối dùng từ xác, đơn giản, sử dụng nhuần nhuyễn phương pháp so sánh với tình hình thực tế, Nguyễn Ái Quốc làm cho học viên tiếp thu nhanh, dễ hiểu nhớ lâu Trong giảng mình, Nguyễn Ái Quốc thường lấy ví dụ cụ thể thiết thực để chứng minh làm sáng tỏ vấn đề lý luận phức tạp Chẳng hạn, đề cập đến nguồn gốc chủ nghĩa tư bản, Nguyễn Ái Quốc hỏi học viên câu: ''Một tên tư chủ nhà máy đúc súng đạn Đức có liên quan với bà bán nước chè Việt Nam ta không?''95 Những câu hỏi mở thầy giáo làm cho học viên phải suy nghĩ từ mà hiểu nhớ lâu Ngồi lên lớp, thầy giáo đến dự buổi thảo luận, buổi diễn đàn học viên để qua nắm vấn đề học viên chưa hiểu hiểu chưa thấu có kế hoạch cụ thể khắc phục Để tạo cho buổi sinh hoạt sinh động, vui vẻ, thắm tình quốc tế vơ sản Nguyễn Ái Quốc dịch phổ biến Quốc tế ca theo thể thơ lục bát: “Hỡi nô lệ đời, Hỡi cực khổ đồng thời đứng lên Bất bình chịu nên, Phá cho tan nát phen cho Bao nhiêu áp đời, Sạch sành sanh phá cho tha Cuộc đời đổi ra, Ta xưa ở, chủ ông Điệp khúc: Trận trận cuối cùng, Ầm ầm đoàn lực, đảng Lanh - téc - na - xiô - na - lơ, Ấy nhân đạo, tự do”96 Chương trình học tập lớp huấn luyện rộng, bao gồm học lý thuyết lẫn học thực hành, học sinh trang bị lý luận cách mạng vô sản phương pháp (kỹ thuật) cách mạng Trong khố học, học viên nghiên cứu tình hình quốc tế, lịch sử tiến hố nhân loại có nhấn mạnh thời kỳ chủ nghĩa tư chủ nghĩa đế quốc, phong trào giải phóng dân tộc Triều Tiên, Trung Quốc Việt Nam; nghiên cứu có phương pháp chủ nghĩa Tam dân Tôn Dật Tiên, nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin có liên hệ với Cách mạng Tháng Mười Nga Học viên nghe giảng lịch sử tổ chức Quốc tế I, Quốc tế II, Quốc tế III tổ chức quần chúng Quốc tế Cộng sản Thanh niên Cộng sản quốc tế, Quốc tế Nông dân, Quốc tế Công hội đỏ, Quốc tế Cứu tế đỏ Phần cuối chương trình huấn luyện gắn chặt với thực tiễn hoạt động cách mạng Đó vấn đề vận động tổ chức quần chúng công hội, nông hội v.v Học viên trang bị lý luận mà trang bị kỹ thực hành công việc cách mạng làm báo, diễn thuyết, v.v Khi tiến hành diễn thuyết tuyên truyền học viên phải tuân theo sáu yêu cầu: Người diễn thuyết phải dùng ngôn ngữ thích hợp với người nghe Phải lựa chọn cách thức để thu hút người nghe, đó, diễn giả cần phải có giọng nói ấm truyền cảm, biết đặt vấn đề đơn giản trước tới vấn đề phức tạp, tức biết dẫn dắt người nghe Bài diễn thuyết phải dễ hiểu Muốn người diễn thuyết cần phải nói rõ ràng, khúc chiết, đơn giản, có trước có sau phải tránh nói lắp rườm rà Bài diễn thuyết phải thích hợp với hồn cảnh Cần phải dẫn ví dụ, chứng cớ rõ ràng Chẳng hạn, ví bọn Pháp dao, thớt, dân ta cá hay miếng thịt người nghe hiểu rõ bọn Pháp kẻ thù không đội trời chung nhân dân Việt Nam Trong trường hợp diễn giả phải luôn trung thực không xuyên tạc thật Trong hồi ức mình, Lê Mạnh Trinh97 viết rằng: ''Mỗi học viên phải đóng vai người tuyên truyền, người khác ngồi nghe hỏi lại Sau chúng tơi góp ý kiến diễn thuyết câu hỏi''98 Như xét theo chương trình học tập, học viên trang bị vấn đề học thuyết Mác – Lênin, nguyên tắc hoạt động cách mạng, kỹ thực hành người cách mạng Theo báo cáo đề ngày 3-6-1926 Nguyễn Ái Quốc, lớp thứ Trường Huấn luyện trị cho 10 học viên tổ chức, có lẽ vào đầu năm Trong số học viên dự lớp huấn luyện trường Quảng Châu có hai học viên từ nước sang Lê Duy Điếm, hội viên Hội Hưng Nam Lê Hữu Lập (tức Hồng Lùn) thuộc nhóm Đinh Chương Dương nhà số phố Bến Ngự, Nam Định sở mà Lê Hồng Sơn bắt mối hồi năm 1923 Sau học xong, hai kết nạp vào Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Lê Duy Điếm Nguyễn Ái Quốc cử Vinh, Lê Hữu Lập cử trở lại Nam Định, tuyên truyền tổ chức đoàn xuất dương sang Quảng Châu dự huấn luyện Sử dụng thành công mối quan hệ bạn bè, họ hàng Lê Duy Điếm Lê Hữu Lập tuyên truyền tổ chức ba đoàn gồm 30 người theo đường Hải Phịng - Móng Cái - Đơng Hưng sang Quảng Châu, 10 người99 Việc tổ chức đoàn niên từ nước sang Quảng Châu dự lớp huấn luyện trị mở triển vọng lớn việc đào tạo đội ngũ người tuyên truyền người tổ chức, bước đầu thực có kết kế hoạch mà Nguyễn Ái Quốc vạch Nguyễn Ái Quốc chọn người số học viên dự lớp thứ hai tung ba miền đất nước hoạt động lấy đoàn khác Theo phân công Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn Công Thu Nguyễn Danh Thọ Bắc hoạt động; Trần Phú, Phan Trọng Quảng Nguyên Ngọc Ba Trung; Phan Trọng Bình Nguyễn Văn Lợi Nam Với hoạt động chiến sĩ tiên phong này, nhịp độ quy mơ niên nước bí mật sang Quảng Châu học ngày tăng Từ có đồn Lê Mạnh Trinh, Ngô Thiêm, Lê Văn Phát từ Sài Gòn niên tỉnh miền Trung miền Bắc theo đường dây liên lạc Nguyễn Công Thu (Hà Nội - Lạng Sơn - Cống Chạp - Quảng Châu) đến dự lớp huấn luyện Riêng Bắc Trung năm 1926 đầu năm 1927 có khoảng 180 người sang Quảng Châu100 Từ Sài Gịn nhiều đồn niên Nam Bộ theo đường thuỷ sang Quảng Châu101 Đồng thời với việc tuyên truyền, tổ chức niên nước bí mật sang Quảng Châu dự lớp huấn luyện, Nguyễn Ái Quốc cịn triển khai kế hoạch Việt kiều Xiêm Tháng 6-1926, Hồ Tùng Mậu Nguyễn Ái Quốc cử sang Xiêm công tác với mục đích Anh với Đặng Thúc Hứa, nhà cách mạng lão thành tiếng Việt kiều Xiêm lựa chọn thiếu niên có lực học Quảng Châu Đặng Thái Thuyến thiếu niên có Lý Tự Trọng đến Quảng Châu theo đường: Bản Đơng - Phì Chịt - Băng Cốc - Hồng Kông Quảng Châu Như vậy, từ năm 1925 đến năm 1927, nhiều niên yêu nước từ khắp miền đất nước, Việt kiều Xiêm đến Quảng Châu dự lớp huấn luyện trị Cho đến tháng 4-1927, Nguyễn Ái Quốc mở 10 lớp cho khoảng 250-300 người102 Đó vốn quý báu mà Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị cho cách mạng Việt Nam Tuyệt đại đa số học viên sau học xong tung nước Xiên hoạt động Họ trở thành người tuyên truyền tổ chức tổ chức cách mạng nước Việt kiều Xiêm Trong điều kiện vơ vàn khó khăn thống trị thực dân Pháp, người huấn luyện Quảng Châu phương tiện tuyên truyền sống việc phổ biến, tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin quần chúng lao động Việt Nam Cùng với việc tích cực, chủ động mở lớp đào tạo người tổ chức, người tuyên truyền, Nguyễn Ái Quốc sử dụng phương thức đào tạo khác: Lựa chọn cử học sinh học tạiTrường đại học cộng sản người lao động phương Đơng Trường Qn Hồng Phố Đây phương thức đào tạo mà Nguyễn Ái Quốc triệt để khai thác để thời gian ngắn đào tạo cho đảng mácxít tương lai đội ngũ cán đa dạng, đáp ứng nhiều mặt cho phong trào Phương thức đào tạo có điểm mạnh sau đây: 1) Đó trường mà nội dung đào tạo khơng thể có trường trị ngắn hạn trường Quảng Châu Do đó, học viên đào tạo có hệ thống; 2) Sẽ giảm số kinh phí đáng kể; 3) Tạo mối liên hệ chặt chẽ tổ chức cách mạng nước ta với Quốc tế Cộng sản phong trào cách mạng Trung Quốc Việc Nguyễn Ái Quốc cử học viên sang học Trường đại học Phương Đông việc tiếp tục công việc mà Người khởi xướng thực hiện, Mátxcơva Đến Quảng Châu, thư gửi Đoàn Chủ tịch Quốc tế Cộng sản ngày 10-1-1925, Người viết: “Một số đảng viên đó, xế trưa nay, Trung Kỳ Lào, với nhiệm vụ tổ chức sở xứ tìm niên để học Trường đại học cộng sản chủ nghĩa Mátxcơva Các đồng chí cho tơi biết đồng chí muốn nhận sinh viên An Nam vào học Trường đại học ấy”103 Có lẽ chưa nhận thư trả lời Quốc tế Cộng sản, tháng sau Người lại nhắc lại yêu cầu thư khác đề ngày 19-2-1925 phần Những việc phải làm năm nay, là: '' Gửi sinh viên An Nam sang học Trường đại học cộng sản Mátxcơva'', phần Những điều tơi u cầu đồng chí, Người viết: ''Cho tơi biết gửi sinh viên An Nam sang Mátxcơva'' Từ năm 1926, Người với M.M.Bôrôđin đại diện Quốc tế Cộng sản miền Nam Trung Quốc lựa chọn làm thủ tục cần thiết cho niên Việt Nam sang Mátxcơva học tập Những người theo đường Trần Phú, Lê Hồng Phong104 Rõ ràng, Nguyễn Ái Quốc khai phá đường đưa niên Việt Nam từ Quảng Châu đến trường Đại học Phương Đơng tiếp tục nhiều năm Không dừng lại việc gửi học sinh sang học mà Người quan tâm tới việc học tập, sinh hoạt sinh viên Việt Nam trường Trong thư gửi chi Đảng trường Đại học Phương Đông thể rõ quan tâm Người: ''Theo định Ban phương Đông, Ban Bí thư Latinh Quốc tế Cộng sản đại diện Đảng Cộng sản Pháp Ban Chấp hành, nhóm cộng sản An Nam thành lập với đồng chí sau đây: - Phon Son, - Le Man, - Jiao, - Min Khan, - Lequy105 Đồng chí cuối cử làm bí thư nhóm Vì đồng chí sinh viên trường đồng chí họ học cách làm việc, chúng tơi u cầu chi đồng chí định hay hai đồng chí chăm lo việc giáo dục cộng sản cho nhóm đó, để đào tạo đồng chí theo sinh hoạt Đảng”106 Theo Đanien Hémery, có 47 người Việt Nam sang học Trường Phương Đông Mátxcơva, theo Tiến sĩ sử học Alanh Rútxiơ ''Sở mật thám Pháp thống kê từ năm 1923 đến năm 1931 có 75 người Việt Nam học trường đó''107 Như vậy, trường Đại học Phương Đông đào tạo cho cách mạng Việt Nam hàng chục cán Một số học sinh Việt Nam tốt nghiệp trường trở thành nhà lãnh đạo tiếng Quốc tế Cộng sản Đảng Cộng sản Việt Nam sau Nguyễn Ái Quốc - công tác nhiều năm Ban phương Đông Quốc tế cộng sản; Lê Hồng Phong - Uỷ viên Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản năm 1935, Trần Phú - Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 nhiều nhà lý luận xuất sắc khác Đảng Ngoài việc đào tạo gửi đào tạo cán trị, Nguyễn Ái Quốc cịn chọn niên u nước Việt Nam có khả qn học Trường Qn Hồng Phố Việc Nguyễn Ái Quốc gửi niên vào học Trường Hồng Phố có nghĩa vấn đề bạo lực vũ trang cách mạng nước thuộc địa đặt chuẩn bị sớm Không gửi người theo học mà Người đạo việc đào tạo họ A.I.Trêrêpanốp, cố vấn, giáo viên trường xác nhận: “đồng chí Hồ Chí Minh Quảng Châu vào năm 1924 - 1925 thường xuyên liên hệ với học viên Việt Nam Trường Hoàng Phố đạo việc giáo dục họ”108 Từ khoá III năm 1925 đến trường bị đóng cửa sau đảo phản cách mạng Tưởng Giới Thạch, khóa có học viên Việt Nam theo võ bị Trong nhan đề Học viện Quân Hoàng Phố cách mạng Việt Nam đăng tờ Tuần báo Học viện Hoàng Phố tác giả Wou Hai Tsieou xác định: ''Trường Hoàng Phố tồn năm đào tạo khoá Trong suốt thời gian có đồng chí Việt Nam vượt qua muôn trùng nguy hiểm tới tham gia sinh hoạt trường tăng lực lượng quân sĩ trường làm tăng uy tín trường Số đồng chí tốt nghiệp rời trường, số đồng chí khác vào học Hết khố đến khố khác, số lượng đồng chí Việt Nam đơng Có khoảng 30 học viên Việt Nam tốt nghiệp trường này'' Được quan tâm sát Nguyễn Ái Quốc, giúp đỡ tận tâm giáo viên - cố vấn quân Liên Xô, học viên Việt Nam học tập đạt kết tốt Lần đầu tiên, mái trường Hoàng Phố niên yêu nước Việt Nam tiếp thu kiến thức nghệ thuật quân theo quan điểm Mác – Lênin, quan điểm mácxít chiến tranh đại, nắm vững nguyên tắc tổ chức quân đội theo mẫu hình Hồng quân Liên Xô kinh nghiệm tác chiến điều kiện, hoàn cảnh khác Người thầy giáo họ A.I Trêrêpanốp nhận xét: ''Trong số học viên chúng tơi có khoảng 30 người Việt Nam Họ nghiêm chỉnh, cần cù lao động, dốc để học tập lẽ họ biết để giành quyền tay cơng nơng phải cầm lấy vũ khí chiến đấu có tri thức quân giúp họ bảo vệ cách mạng khỏi thù giặc ngoài'' Những học viên Việt Nam tốt nghiệp sau trở thành cán quân Đảng ta đồng chí Phùng Chí Kiên, Trương Vân Lĩnh, Lê Thiết Hùng, Nguyễn Sơn, v.v Những tư tưởng chủ yếu Nguyễn Ái Quốc truyền bá nước Thời kỳ Quảng Châu (từ tháng 11-1924 đến tháng 5-1927), Nguyễn Ái Quốc viết nhiều cho tờ báo Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, mà cho báo chí Quốc tế Cộng sản, Đảng Cộng sản Liên Xô, Đảng Cộng sản Pháp cho tờ Le Paria Trong viết mình, đặc biệt Đường cách mệnh chứa đựng nhiều tư tưởng đạo cho cách mạng Việt Nam, hợp thành vấn đề chiến lược sách lược Đảng mácxít tương lai Trong phần chúng tơi xin trình bày số tư tương chủ đạo + Quan niệm cách mạng Một đóng góp quan trọng Nguyễn Ái Quốc vào việc phát triển tư tưởng – trị việc giải thích, trình bày quan niệm ''cách mạng'' theo quan điểm Mác - Lênin Trước Nguyễn Ái Quốc nước ta lãnh tụ, hay nhóm, hội đứng lên chống lại ách đô hộ thực dân Pháp xem cách mạng Theo Huỳnh Kim Khánh, hiểu biết trình bày sách nhỏ mang tên Cách mạng Nguyễn Thượng Hiền năm 1925 Tác giả khai thác lịch sử Trung Quốc Việt Nam cách kỹ càng, kể phong trào chống đối Găngđi phong trào địi độc lập Philippin Ai Cập để tìm dẫn chứng cách mệnh đương thời Nhưng tác giả dừng lại tượng bên chưa sâu vào chất khái niệm ''cách mạng'' Một điều lý thú sau viết xong sách Nguyễn Thượng Hiền gửi cho Nguyễn Ái Quốc giải phê bình109 Trong bày phê bình sách đó, Nguyễn Ái Quốc trình bày rõ khái niệm ''cách mạng'' theo quan niệm mới: “Trong ngơn ngữ Pháp có cấp độ khác ''cải cách'', ''tiến hoá'', ''cách mạng'' Tiến hoá loạt cải biến hồ bình liên tục; cải cách thay đổi nhiều thể chế nước, thay đổi khơng sử dụng đến bạo lực Sau cải cách thường giữ lại chút hình thức ban đầu Cách mạng thay toàn chế độ cũ chế độ mới'' Trong viết tờ Thanh niên, Đường cách mệnh, Nguyễn Ái Quốc tiếp tục trình bày cách rõ ràng quan điểm mẻ cách mạng Nguyễn Ái Quốc rõ ràng thay liên miên bạo lực chế độ quân chủ lịch sử Việt Nam Trung Quốc, hành động bạo lực chống ách đô hộ thực dân Pháp chẳng hạn phong trào chống thuế năm 1908, vụ đầu độc lính Pháp Hà Nội, khởi nghĩa Thái Nguyên năm 1917 cách mạng Đó hành động bạo động dù có đạt mục đích khơng đạt tới thay đổi Theo Nguyễn Ái Quốc, cách mạng diễn phải chứa đựng hai hành động chủ yếu đồng thời: vừa xoá bỏ chế độ cũ vừa xây dựng chỗ chế độ mới, xã hội Nói cách khác, theo quan niệm Nguyễn Ái Quốc, cách mạng bao gồm cải biến toàn trật tự trị, kinh tế xã hội Nguyễn Ái Quốc viết: ''Cách mạng thay đổi từ xấu sang tốt Đó tồn hành động qua nhân dân bị áp trở nên hùng mạnh Lịch sử xã hội dạy cho cách mạng thường diễn luôn, cách mạng đưa lại cho phủ, giáo dục, cơng nghiệp, tổ chức xã hội, v.v hình thức tốt đẹp hơn”110 Chúng ta thấy Đường cách mệnh nêu định nghĩa tương tự cách mạng: “Cách mạng phá cũ đổi mới, phá xấu đổi tốt'' Tiếp đó, Nguyễn Ái Quốc xác định rõ cách mạng bao gồm hai thời kỳ: ''Thời kỳ phá huỷ'' ''Thời kỳ xây dựng lại'' nội dung chủ yếu thời kỳ: “Mục đích thời kỳ đầu lật đổ phủ chuyên chế Ở An Nam nơi mà nhân dân bị làm cho ngu độn, bị đối xử vật, bị bóc lột bị áp cần phải dùng lối tuyên truyền khéo léo để thức tỉnh người vô sản nam lẫn nữ, khắc sâu họ nỗi khổ nhục nơ lệ tình đồn kết, thống họ thành khối vững mạnh thúc họ chống lại tên bạo chúa đưa họ giành lại quyền họ Mục đích thời kỳ thứ hai phát huy có chủ đích thắng lợi cách mệnh, vậy, sau đánh đuổi người Pháp khỏi bờ cõi chúng ta, cần phải tiêu diệt phần tử phản cách mạng, xây dựng đường sá giao thông, phát triển thương mại kỹ nghệ, giáo dục nhân dân sống hồ bình hạnh phúc''111 Từ định nghĩa ''cách mạng'' Nguyễn Ái Quốc tới phân loại cách mạng giới Theo Nguyễn Ái Quốc, có ba loại cách mạng: ''Tư cách mệnh Pháp cách mệnh năm 1789, Mỹ cách mệnh độc lập năm 1776 (đuổi Anh), Nhật cách mệnh năm 1864 Dân tộc cách mạng Italy đuổi cường quyền Áo năm 1859 Tàu đuổi Mãn Thanh năm 1911 Giai cấp cách mệnh công nông Nga đuổi tư giành lấy quyền năm 1917”112 Từ phân loại đó, Nguyễn Ái Quốc đến đánh giá có tính chất so sánh để hướng người đọc tới lựa chọn nhất: ''Trong giới có cách mệnh Nga thành công, thành công đến nơi, nghĩa dân chúng hưởng hạnh phúc tự bình đẳng thật, khơng phải tự bình đẳng giả dối đế quốc chủ nghĩa Pháp khoe khoang bên An Nam Cách mệnh Nga đuổi vua, tư bản, địa chủ rồi, lại sức cho công, nông nước dân bị áp thuộc địa làm cách mệnh để dập đổ tất đế quốc chủ nghĩa tư giới''113 Cách mạng Việt Nam tiến hành thuộc loại cách mạng gì? Theo Nguyễn Ái Quốc cách mạng dân tộc, cách mạng trị mục đích cuối đồn kết người bị áp bóc lột vùng dậy lật đổ quyền thực dân Pháp bọn quan lại Nam Triều, giành lại tự cho nhân dân, độc lập cho dân tộc Người viết: ''Bọn cường quyền bắt dân tộc làm nô lệ, Pháp với An Nam Đến dân nô lệ chịu không nữa, tỉnh ngộ lên, đoàn kết lại, biết chết tự sống làm nô lệ, đồng tâm hiệp lực đánh đuổi tụi áp đi; dân tộc cách mệnh''114 Và báo Thanh niên số ngày 26-7-1925 xác định rõ theo tinh thần đó: Nước An Nam ta ''phải cách mệnh trị'' ''An Nam chưa sẵn sàng làm cách mạng giai cấp'', ''Trong hoàn cảnh thời buộc nhân dân An Nam làm cách mệnh dân tộc cách mệnh giai cấp'' Trong hàm ý đó, Nguyễn Ái Quốc muốn nói với người đọc trước hết nhân dân ta tiến hành cách mạng dân tộc, tiếp muốn bình đẳng tự thực tiếp tục làm cách mạng nước Nga Đó tư tưởng cách mạng dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tiến trình chung cách mạng nước ta Phải thừa nhận vào nửa cuối năm 20 kỷ trước, hiểu biết xung quanh khái niệm ''cách mạng'' mà Nguyễn Ái Quốc đưa ra, bước tiến vượt bậc lịch sử phát triển tư tưởng thị nước nhà Nó giúp nhân dân ta hiểu cách xác khái niệm ''cách mạng'' biết phân biệt đâu cách mạng triệt để để từ mà định hướng xác hành động Một vấn đề xung quanh khái niệm “cách mạng” đối tượng lực lượng cách mạng Theo truyền thống, nhà cách mạng thường diễn tả đối tượng lực lượng cách mạng khái niệm chung: chúng Tuỳ nhận thức nhà cách mạng mâu thuẫn xã hội Việt Nam, tức lăng kính chủ quan cá nhân lập trường giai cấp họ, mà thành phần hai lực lượng đối lập - chúng - chúng ta, có thay đổi, rộng hay hẹp Chẳng hạn, Phan Bội Châu xếp thực dân Pháp vào loại ''chúng nó'' Phan Chu Trinh coi bọn quan lại kẻ thù chính, cịn phe ''chúng ta'', Phan Bội Châu, thời kỳ Đông du, có liệt kê 10 hạng người sau gặp Nguyễn Ái Quốc có ý tới cơng nơng Phan Chu Trinh nói đến khái niệm ''nhân dân'' trừu tượng Rõ ràng, hiểu biết hai ông đối tượng lực lượng cách mạng hạn chế nông cạn Nhưng đến Nguyễn Ái Quốc tình hình diễn hồn tồn khác Lần Nguyễn Ái Quốc rõ cho nhân dân ta thấy kẻ thù bọn thực dân Pháp bọn địa chủ - phong kiến Đó đối tượng mà cách mạng cần phải chĩa thẳng đánh đổ Điều thể rõ nét tác phẩm Người chặng đầu đến chặng tiếp tục sâu sắc thêm, tác phẩm viết tiếng mẹ đẻ Ngoài hiểu biết đối tượng cách mạng ra, hiểu biết khác phiến diện, không đầy đủ Và khơng chiếm tồn nội dung cách mạng tiến hành, lẽ, ta biết, đặc trưng chế độ thuộc địa cấu kết đế quốc phong kiến xứ Còn lực lượng cách mạng, tức lực lượng thuộc phe ''chúng ta'', gồm giai tầng nào? Để xác định rõ lực lượng cách mạng, Nguyễn Ái Quốc xuất phát từ nguyên lý ''có áp bức, có đấu tranh'': ''Vì bị áp mà sinh cách mệnh, mà bị áp nặng lịng cách mệnh bền, chí cách mệnh Khi trước tư bị phong kiến áp nên cách mệnh Bây tư lại áp công nông, công nông người chủ cách mệnh Là cơng nơng bị áp nặng hơn, Là cơng nơng đông sức mạnh hết, Là cơng nơng tay khơng chân rồi, thua kiếp khổ, giới, họ gan góc Vì cớ ấy, nên công nông gốc cách mệnh; cịn học trị, nhà bn nhỏ, điền chủ nhỏ bị tư áp bức, song không cực khổ công nông; hạng bầu bạn cách mệnh cơng nơng thơi”115 Đoạn trích dẫn cho ta thấy luận điểm Nguyễn Ái Quốc xác định lực lượng cách mạng, đặc biệt động lực cách mạng bạn đồng minh Hơn nữa, đọc đoạn trích dẫn nhớ tới nguyên lý đấu tranh giai cấp nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, nhớ tới câu cuối Tuyên ngôn Đảng Cộng sản C.Mác Ph.Ăngghen: ''Trong cách mạng ấy, người vơ sản chẳng hết, ngồi xiềng xích trói buộc họ Trong cách mạng ấy, họ giành giới cho mình”116 Rõ ràng, đến Nguyễn Ái Quốc, khái niệm ''chúng ta'' bao gồm nhiều thành phần giai cấp – xã hội khác nhau, khái niệm mở rộng tới mức tối đa, đáp ứng đòi hỏi nội dung cách mạng dân tộc - dân chủ Những hiểu biết quan trọng mà Nguyễn Ái Quốc đưa lại tạo tiền đề lý luận cho việc xây dựng khối liên minh công nông Mặt trận dân tộc thống cách mạng tới Cách mạng khó hay dễ? Nguyễn Ái Quốc xác định: ''Sửa xã hội cũ nghìn năm làm xã hội mới, khó'' Người khẳng định: ''Nhưng biết cách làm, biết đồng tâm hiệp lực mà làm chắn làm được'' Như vậy, theo Nguyễn Ái Quốc, cách mạng mà tiến hành việc làm khó khăn có phương pháp cách mệnh chắn làm Khi rời nước Pháp, thư gửi người bạn chiến đấu mình, Nguyễn Ái Quốc nói tới việc giác ngộ tổ chức đưa quần chúng đấu tranh Tại Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc cụ thể hố tư tưởng Đường cách mệnh khẳng định: Muốn làm cách mạng phải làm cho dân giác ngộ, phải giảng giải lý luận chủ nghĩa cho dân hiểu, phải bày sách lược, cách thức cho dân đấu tranh Báo Thanh niên dành nhiều số để phân tích vấn đề giác ngộ dân chúng, giác ngộ công nông: cách mạng nghiệp lớn khó khơng phải vài người mà làm nổi, dăm ba người làm xong; muốn làm phải có sức mạnh đông đảo quần chúng Người dân hành động họ giác ngộ Muốn cho dân giác ngộ phải làm cho họ hiểu học thuyết cách mệnh Phương pháp cách mệnh Nguyễn Ái Quốc thể tập trung chiến lược gồm ba giai đoạn cách mạng giải phóng dân tộc Chiến lược chứa đựng cách đầy đủ tư tưởng chuẩn bị điều kiện cần thiết để có tình cách mạng thực bước cuối – lật đổ chế độ cũ, xây dựng xã hội Ta tóm tắt chiến lược ba giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: Giai đoạn tổ chức Trong giai đoạn bí mật tuyên truyền nhằm thu hút phần tử chống thực dân phong kiến tổ chức chi cách mạng - Giai đoạn 2: Giai đoạn cổ động, tuyên truyền giai đoạn nửa công khai Ở giai đoạn tổ chức cách mạng có nhiều đảng viên phải phát động đấu tranh trị, kinh tế đơi hoạt động khủng bố, đình cơng, bãi khoá, bãi thị kèm theo tiếng nổ để kích động quần chúng - Giai đoạn 3: Giai đoạn khởi nghĩa Ở giai đoạn này, tổ chức cách mạng khắp xứ Đông Dương, tầng lớp xã hội tiến hành hoạt động nhằm lật đổ phủ tổ chức quyền cách mạng Giai đoạn khởi nghĩa phải thực ba nhiệm vụ: Thứ nhất, lật đổ chế độ thực dân thiết lập chế độ phủ Thứ hai, tuyên truyền phận nhân dân chưa tham gia hoạt động cách mạng Thứ ba, tổ chức lại xã hội bao gồm việc cải cách hệ thống giáo dục, chế độ thuế khoá lực lượng vũ trang theo nguyên tắc cách mạng Chiến lược ba giai đoạn để lại dấu ấn đậm toàn hoạt động Đảng ta từ ngày thành lập đến ngày giành quyền Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Chiến lược ba giai đoạn dạy cho Đảng ta kiên trì chuẩn bị lực lượng, khơng nơn nóng đốt cháy giai đoạn, biết thắng địch bước để cuối thời đến dốc tồn lực lượng cho tổng tiến cơng giành quyền Lịch sử hoạt động Đảng ta chứng minh điều Hơn nữa, chiến lược ba giai đoạn Nguyễn Ái Quốc ảnh hưởng đến chương trình hành động đảng quốc gia khác Việt Nam Quốc dân Đảng + Về Đảng cách mạng, Đảng Cộng sản Tư tưởng xuyên suốt di sản lý luận Nguyễn Ái Quốc thời kỳ thực dân Pháp dùng sách ''chia để trị'' nên người cách mạng trước hết phải đoàn kết thực nghiệp to lớn khó khăn Tư tưởng tốt lên đăng báo Thanh niên,số 1, ngày 21-6-1925 tuyên ngôn: ''Sự nghiệp cách mạng lớn Những người cách mạng phải đoàn kết với để thực nghiệp Người làm việc cách mạng nhiều năm mà chưa thành cơng trước hết thiếu đồn kết với nhau'' Có đồn kết tạo nên sức mạnh cho cách mạng Muốn đồn kết ''Trước hết phải có đảng cách mệnh, để vận động tổ chức dân chúng, ngồi liên lạc với dân tộc bị áp vô sản giai cấp nơi Đảng có vững cách mệnh thành cơng, người cầm lái có vững thuyền chạy Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm cốt, đảng phải hiểu, phải theo chủ nghĩa Đảng mà khơng có chủ nghĩa người khơng có trí khơn, tàu khơng có bàn nam''117 Như vậy, theo Nguyễn Ái Quốc, để đoàn kết lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi, điều kiện tiên phải có đảng cách mạng với tính cách tham mưu cách mạng chịu trách nhiệm vận động tổ chức dân chúng nước, giữ mối liên hệ với phong trào cách mạng giới Để tập hợp người chí hướng vào đảng cách mệnh, để đảng cách mệnh thống trị, tư tưởng cần phải vũ trang chủ nghĩa mà người vào Đảng phải nắm vững tuân theo cách tự giác chủ nghĩa Chủ nghĩa gì? Trên giới có chủ nghĩa, phải chọn chủ nghĩa để vũ trang cho đảng cách mệnh Nguyễn Ái Quốc rõ cho người cách mạng Việt Nam cần phải vũ trang học thuyết - chủ nghĩa đấu tranh cách mạng: ''Bây học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, chủ nghĩa chân nhất, chắn nhất, cách mệnh chủ nghĩa Lênin''118 Hoặc ''Muốn cách mệnh thành cơng phải dân chúng (cơng nơng) làm gốc, phải có đảng vững bền, phải bền gan, phải hy sinh, phải thống nhất., Nói tóm lại phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư Lênin”119 Đảng cách mạng vũ trang học thuyết Mác - Lênin mà Nguyễn Ái Quốc Đảng Cộng sản, Đảng kiểu Lênin: Báo Thanh niên, số 60, ngày 8-5-1926 nói đến đảng cách dứt khoát: ''Hỡi đồng bào thân mến, cịn có đường chân phải theo đảng kiên hành động, Đảng Cộng sản” Đảng cách mạng - Đảng Cộng sản phải bao gồm phần tử có đầy đủ tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức trình độ định đáp ứng địi hỏi cách mạng Theo Nguyễn Ái Quốc, chuẩn mực là: Đối với thân phải: cần kiệm, hồ mà khơng tư, sửa lỗi mình, cẩn thận mà không nhút nhát, hay hỏi, nhẫn nại, hay nghiên cứu xem xét, vị công vong tư, không hiếu danh, khơng kiêu ngạo, nói phải làm, giữ chủ nghĩa cho vững, hy sinh, lịng ham muốn vật chất, bí mật Đối với người phải: Với người khoan thứ, với đồn thể nghiêm, có lịng bày vẽ cho người trực mà không táo bạo, hay xem xét người Đối với công việc phải: xem xét hồn cảnh kỹ càng, đốn, dũng cảm phục tùng đoàn thể Nguyễn Ái Quốc nhận thấy chất keo gắn chặt thành viên tổ chức không đồng tâm, hiệp lực mà chủ yếu chủ nghĩa Mác - Lênin Chủ nghĩa bồi dưỡng cho thành viên lý tưởng cao Vì mà chủ nghĩa Mác - Lênin thứ đảm bảo cho Đảng thống trị - tư tưởng, tổ chức thống hành động Nguyễn Ái Quốc nhìn thấy chỗ yếu tổ chức cách mạng trước đồng thời chỗ tổ chức khơng vũ trang thứ chủ nghĩa chắn thiếu tổ chức chặt chẽ, kỷ luật nghiêm minh Báo Thanh niên, số 6, ngày 26-7-1925 viết: “Các tổ chức (ngồi Thanh niên) khơng chặt chẽ Chẳng hạn, Việt Nam Quang phục hội mạnh lúc đầu thiếu tổ chức hội viên không gắn chặt với Dẫu Hội có đơng hội viên chưa phải tốt Điều lệ Hội thiếu chặt chẽ, hội viên hoạt động theo cách mà người cho tốt'' Chỉ có Đảng cách mạng với đảng viên lựa chọn kỹ vũ trang học thuyết khoa học Mác - Lênin tổ chức chặt chẽ nghiệp cách mạng khó khăn gian khổ định thắng lợi Thời kỳ Quảng Châu - vùng Đông Bắc Xiêm thời kỳ cuối trình truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam Nguyễn Ái Quốc, mà tư tưởng Người tư tưởng đặt móng cho hình thành đường lối chiến lược sách lước Đảng mácxít tương lai Một phần tư tưởng thể văn kiện Nguyễn Ái Quốc đạo trực tiếp thảo thông qua Hội nghị hợp Hương Cảng Luận cương trị Đảng Cộng sản Đông Dương vào tháng 101930 Vùng Đông Bắc Xiêm - tiếp nối thời kỳ Quảng Châu bị ngắt quãng Tại Quảng Châu, hoạt động đà tiến triển tốt tháng 4-1927 Tưởng Giới Thạch phản bội, bất ngờ công Đảng Cộng sản Trung Quốc, thủ tiêu thành giành cao trào cách mạng tháng năm 1925-1927 Trong phản kích đó, bọn phản cách mạng khơng khủng bố Đảng Cộng sản Trung Quốc mà khủng bố nhà cách mạng Việt Nam hoạt động Các sở hoạt động huấn luyện người yêu nước Việt Nam bị giải tán Rõ ràng, biến tháng 4-1927 làm cho nhà cách mạng Việt Nam khơng cịn điều kiện thuận lợi để tiếp tục hoạt động trước Phải có mảnh đất mới, sở để tiếp tục đưa phong trào cách mạng tiến lên Từ sớm Nguyễn Ái Quốc nghĩ đến mảnh đất Xiêm Nhưng lại Xiêm nơi khác? Chúng ta biết, Việt kiều sinh sống đất Xiêm đông, có ba vạn người Họ sống quần tụ thành làng xóm vùng Đơng Bắc Xiêm Hơn nữa, họ có tinh thần yêu nước, đặc biệt chịu ảnh hưởng tổ chức cách mạng Nguyễn Ái Quốc lập Từ năm 1925 Người cử Hồ Tùng Mậu sang gây sở Hồ Tùng Mậu với Đặng Thúc Hứa tổ chức Chi Thanh niên Phì Chịt, lúc gọi ''Đệ chi bộ'', xây dựng trạm giao liên đóng vai trị trạm trung chuyển Quảng Châu nước Từ chi đó, Việt kiều yêu nước tiếp tục tổ chức nhiều chi Na Khon, U Đon, Sa Khôn nhiều phận nơi Bản Mạy, Noóng Bùa, Mục Đa Han, v.v Khác với tổ chức Thanh niên nước, Chi Thanh niên Việt kiều Xiêm trực thuộc thẳng Tổng đóng Quảng Châu khơng qua cấp trung gian khác Báo Thanh niên, số 7l, ngày 28-11-1925 có Người Việt Nam Xiêm nêu rõ nguyên nhân rời bỏ quê hương, biểu dương điều tốt đẹp, phê phán thói hư tật xấu kêu gọi yêu thương đùm bọc nhau: ''Từ Tây cướp nước An Nam, dân An Nam lưu ly thất sở tan cửa nát nhà, phải bỏ quê cha đất tổ, dạt đất khách quê người Người An Nam Xiêm có đến vạn người Có chỗ tự lập thành làng, thành chợ, có chỗ lẫn với người Xiêm Những người cụm lại với nhân tình phong tục cịn giữ thói cũ, cúng tế lễ, cúng tang ma, đường ăn nói không thay đổi chút Trong vạn có người tin Phật, kẻ tin thần, có người tin Thiên Chúa giáo, kể bị ngược đãi, áp mà chạy Tình cảnh người lưu lạc quê người, kể bình thường người An Nam Xiêm trơng thấy nên thương nhau, giúp đỡ phải'' Từ có tổ chức cách mạng theo khuynh hướng mới, phong trào cách mạng Việt kiều Xiêm có chuyển biến rõ rệt Đến tháng 6-1927, nhân kỷ niệm liệt sĩ Phạm Hồng Thái hy sinh nước, phong trào phát động mạnh mẽ hơn, sôi hơn: '' Anh em Xét nỗi tha phương, đau lòng nước Tổ Với tinh thần phấn đấu, nguyện noi theo Với dũng khí diệt thù, chúng tơi lịng củng cố Rừng cách mạng xin góp Bão cách mạng xin góp gió Đọc đến chữ đồng thanh, đồng chí đinh ninh kẻ khuất với người Đọc đến câu đồng bệnh với đồng thuyền, lễ kỷ niệm hiểu lòng ngưỡng mộ Thiêng liêng hồn liệt sĩ thấu cho Cao rộng có trời xanh chứng tỏ''120 Với điều trình bày trên, rõ ràng mảnh đất Xiêm Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị sở thứ hai sau Quảng Châu Ngồi cịn lý khơng phần quan trọng phịng Nam Á Quốc tế Cộng sản vừa thành lập người cộng sản Pháp lãnh đạo: Hilaire Noulens (Ruce), đặt trụ sở Băng Cốc đợi Nguyễn Ái Quốc Chính Quốc tế Cộng sản tạo điều kiện thuận lợi cho Nguyễn Ái Quốc việc hợp thức hố vai trị Nguyễn Ái Quốc Quốc tế Cộng sản, thích hợp với cơng việc cần tiếp tục xúc tiến Người Như vậy, ngồi Quảng Châu, sở thứ hai có đầy đủ điều kiện cho Nguyễn Ái Quốc tiếp tục tiến hành công việc dang dở vùng Đơng Bắc Xiêm M.M.Bơrơđin biết trước đảo Tưởng nên kịp báo cho người cộng mình, có Nguyễn Ái Quốc Nhưng Người khơng theo đồn Bơrơđin cịn phải thu xếp cơng việc thân tổ chức cách mạng Mãi đến đầu tháng 5-1927, Nguyễn Ái Quốc rời Trung Quốc thuyền buồm Vlađivôxtốc, từ ngồi tầu hoả xuyên Xibia Mátxcơva Nguyễn Ái Quốc lại công tác thời gian, sau qua Béclin chuẩn bị phương tiện, đến mùa thu năm 1928 đến Xiêm hoạt động với bí danh Chín Thầu Ở Xiêm, Nguyễn Ái Quốc thường lại hoạt động địa phương Đơng Thầm thuộc phủ Phì Chịt, Mạy, Vặtxinamăng thuộc phủ Xáckhonne, Noóng Bùa thuộc tỉnh U Đon, Noọng Khai Thời gian Nguyễn Ái Quốc hoạt động vùng Đông Bắc Xiêm tiếp nối thời kỳ Quảng Châu bị ngắt quãng, phương tiện mà Người sử dụng để truyền bá tư tưởng cách mạng nướccăn không khác với thời kỳ Quảng Châu Theo thu xếp Nguyễn Ái Quốc, quan huấn luyện Thanh niên Đặng Thái Thuyến phụ trách chuyển từ trước Tại đây, Nguyễn Ái Quốc tiếp tục mở lớp huấn luyện ngắn ngày, đào tạo chiến sĩ tuyên truyền tổ chức Nguyễn Ái Quốc đổi tên tờ báo Đồng vừa số thành tờ Thân Thân ái, số ngày 1-10-1928 đăng thơ Lê Mạnh Trinh, học trò Người Quảng Châu hoạt động đây, cổ động cho tờ báo mình: ''Cuộc giới bất bình rồi, Vận nước chìm đôi phen Người sang ta chịu hèn? Người chen ta phải đua chen với đời Bước tiến thủ lấy bảo Cờ tiền phong có báo đưa đường Tiếng còi cách mệnh kêu vang, Gọi người lúc canh trường chiêm bao Hỡi gần xa, kiều bào ba vạn! Cánh bèo trôi nhạn lạc đàn Sao cho cốt nhục vẹn tồn Trong ngồi mn dặm, báo trương tờ Hỡi đồng bào tỉnh chưa, chưa tỉnh? Tìm non sơng ta tính đây? Đồn bạn, báo thầy, Yêu thiệt, ta bày giải Hỡi mau mau tỉnh dậy! Nhớ lấy câu ''máu chảy ruột mềm'', Lịng tự hỏi xem Canh khuya tờ báo, đèn với ta''121 Ngoài mở lớp huấn luyện báo, Nguyễn Ái Quốc viết số tác phẩm kịch Đề Thám, caTrần Hưng Đạo đặc biệt dịch số tác phẩm nhà kinh điển Nhân loại tiến hoá sử, Chủ nghĩa cộng sản A.B.C, Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Balê công xã, v.v Rất nhiều chiến sĩ cách mạng hoạt động với Nguyễn Ái Quốc Xiêm thời nhắc tới sách Người dịch đáng tiếc đến chưa thấy tác phẩm đó122 Nếu thời gian hoạt động Đông Bắc Xiêm ngắn (trên năm) thực có ý nghĩa to lớn trình truyền bá tư tưởng cách mạng vô sản nước Nguyễn Ái Quốc Nếu từ năm 1921, mở đầu Đông Dương La Revue Communiste đặt tảng cho việc truyền bá chủ nghĩa cộng sản Đơng Dương đến năm 1927 Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin thực chất truyền bá tư tưởng cách mạng Người lập trường mácxít, năm 1928 Nguyễn Ái Quốc bắt đầu có ý thức dịch phổ biến tác phẩm nhà sáng lập chủ nghĩa cộng sản khoa học tác giả tiếng phong trào cộng sản công nhân quốc tế Một tác phẩm có ảnh hưởng to lớn người yêu nước Việt Nam cuối năm 20 - đầu năm 30 kỷ XX Chủ nghĩa cộng sản A.B.C N.Bukharin Ph.Phêôbragienxki mà trước nhà cách mạng Việt Nam thường gọi Chủ nghĩa cộng sản toát yếu Nhiều nhà cách mạng khẳng định nhờ sách mà họ đến với chủ nghĩa cộng sản Nói cách khái quát, Chủ nghĩa cộng sản A.B.C mở nẻo đường cho người yêu nước Việt Nam đến thẳng với cách mạng vô sản Chúng xin dẫn ví dụ: Năm 1931 vấn Uỷ ban điều tra kiện Bắc Trung Kỳ Chính phủ Pháp, Thái Văn Giai123 - Uỷ viên Ban Chấp hành Xứ uỷ Trung Kỳ bị bắt, trước uỷ ban điều tra, anh tóm tắt cảm tưởng sâu sắc người yêu nước tác phẩm trên: ''Hỏi: Tại ông trở thành người cộng sản? Ai đưa lại cho ông tư tưởng (cách mạng) đó? Trả lời: Không cả! Tất nhân dân Việt Nam người theo chủ nghĩa dân tộc mơ ước độc lập Vả lại, trái đất này, không người bình thường lại khơng phải người theo chủ nghĩa dân tộc Chủ nghĩa yêu nước thiên bẩm Hỏi: Ai dẫn dắt ông trở thành môn đệ chủ nghĩa cộng sản? Trả lời: Đọc Chủ nghĩa cộng sản A.B.C Cuốn sách đề cập tới chủ nghĩa tư bất bình đẳng giai cấp Đối lập với mâu thuẫn xã hội đương thời hài hồ xã hội cộng sản, xã hội thực bình đẳng giai cấp chấm dứt tình trạng người bóc lột người Hỏi: Ơng có nghĩ tới điều mà ơng đọc sách khơng? Trả lời: Có, thực bày rõ trước mắt Trong nhà máy chủ xưởng bóc lột cơng nhân thơn quê địa chủ bóc lột tá điền Tất điều có nói tới A.B.C (những người cơng nhân) làm việc nhiều thân phận nơ lệ hèn mọn Ở hãng Timber đứa trẻ 12 tuổi làm quần quật từ sáng tinh mơ đến tối mịt để nhận xu đến 12 xu Tôi buộc phải kể cho ngài cảnh khủng khiếp mà người tá điền bị bóc lột Đọc Chủ nghĩa cộng sản A.B.C làm cho hiểu người Việt Nam khơng giành độc lập họ khơng chống lại họ họ phải ủng hộ, có chủ nghĩa cộng sản thích hợp với họ''124 Việc dẫn thật khơng phải để khẳng định Thái Văn Giai đọc Chủ nghĩa cộng sản A.B.C mà Nguyễn Ái Quốc dịch Cũng Điều mà khơng tơi muốn nhấn mạnh lựa chọn sách viết chủ nghĩa cộng sản thích hợp để dịch phổ biến Qua dẫn chứng thấy trùng hợp lý thú chọn lựa sách Nguyễn Ái Quốc tác dụng to lớn sách thực tế Đặc biệt thời gian hoạt động vùng Đông Bắc Xiêm, với điều kiện cho phép, chủ yếu Việt kiều quần tụ thành làng xóm riêng, Nguyễn Ái Quốc áp dụng thực tế điểm mà Người chứng kiến Liên Xơ trình bày Đường cách mệnh - lập hợp tác xã mở lớp học cho em Việt kiều Những việc làm Nguyễn Ái Quốc dù mang tính chất thể nghiệm thể đậm nét hoài bão Người xã hội tương lai cách mạng thành cơng Chắc việc làm thiết thực có ảnh hưởng tốt đẹp đến tình cảm lý trí người yêu nước Việt Nam sống Xiêm dội mạnh nước

Ngày đăng: 05/05/2023, 17:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w