1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương ôn tập môn ppl KHOA học là gì mục TIÊU cơ bản của KHOA học là gì PHÂN BIỆT TRI THỨC KHOA học và TRI THỨC KINH

14 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 329,75 KB

Nội dung

CÂU 1: KHOA HỌC LÀ GÌ? MỤC TIÊU CƠ BẢN CỦA KHOA HỌC LÀ GÌ Khoa học hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội tư duy, quy luật vận động vật chất quy luật phát triển khách quan tự nhiên, xã hội tư Hệ thống tri thức hình thành tích lũy lịch sử phát triển lồi người thơng qua hoạt động tìm tịi, sáng tạo nhân loại Nó khơng ngừng phát triển dựa sở thực tiễn xã hội Mục tiêu khoa học xây dựng lý luận nhằm phát hiện, giải thích dự báo chất tượng tự nhiên xã hội, phát mối liên hệ chúng, trang bị cho người tri thức quy luật khách quan giới thực mà họ áp dụng vào hoạt động thực tiễn sản xuất đời sống2 Khoa học giúp người sáng tạo sản phẩm mới, tri thức mới, đề giải pháp nhằm phục vụ cho mục tiêu sinh tồn phát triển người xã hội loài người CÂU 2: PHÂN BIỆT TRI THỨC KHOA HỌC VÀ TRI THỨC KINH NGHIỆM Tri thức kinh nghiệm: hiểu biết kinh nghiệm mà người tích lũy từ hoạt động thường ngày, từ mối quan hệ người với thiên nhiên, từ mối quan hệ người với VÍ DỤ: Trăng quầng hạn, trăng tán mưa Tri thức khoa học: hiểu biết tích lũy cách có hệ thống thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học Các hoạt động thực theo kế hoạch vạch từ trước, có mục tiêu xác định tổ chức triển khai dựa phương pháp khoa học Tri thức khoa học tổng hợp khái quát hóa số liệu kiện ngẫu nhiên, rời rạc thành sở lý thuyết logic tất yếu VÍ DỤ: Tốn học, Vật lý học, Sinh học, Triết học, Tâm lý học, Giáo dục học, Xã hội học, v.v… CÂU 3: SO SÁNH KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI Khoa học tự nhiên (natural sciences): nghiên cứu vật thể, tượng tồn tự nhiên, quy luật tự nhiên ví dụ âm thanh, vật chất, thiên thể, trái đất, thể người, hay quy luật vạn vật hấp dẫn Khoa học tự nhiên có tính xác cao, rõ ràng, xác định không phụ thuộc vào người tiến hành quan sát Khoa học xã hội (social sciences) nghiên cứu người hay tập hợp người hành vi, hoạt động cá nhân hay tập thể họ Khoa học xã hội phân chia thành môn khoa học tâm lý học (psychology), xã hội học (sociology), kinh tế học (economics) Khoa học xã hội xác, rõ ràng xác định so với khoa học tự nhiên Câu 4: TRÌNH BÀY CÁCH PHÂN LOẠI KHOA HỌC MỚI NHẤT DỰA THEO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH ĐANG THEO HỌC CỦA ANH/ CHỊ THUỘC NHÓM KHOA HỌC NÀO? Khoa học tự nhiên (natural sciences) bao gồm tốn học, cơng nghệ thơng tin, vật lý, hóa học, sinh học, khoa học trái đất môi trường môn khoa học tự nhiên khác Khoa học kỹ thuật công nghệ (Engineering and Technology) bao gồm Bhattacherjee, A., 2012, (sđd) Tài liệu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học môn kỹ thuật kỹ thuật điện, điện tử, khí, hóa học, vật liệu, mơi trường, công nghệ sinh học, công nghệ nano, môn kỹ thuật công nghệ khác Khoa học sức khỏe (Medical and health sciences), có mơn y học khoa học chăm sóc sức khỏe Khoa học nông nghiệp (Agricultural sciences) bao gồm ngành nông lâm ngư nghiệp, chăn nuôi, thú y môn khoa học nông nghiệp khác; Khoa học xã hội (Social sciences) có ngành tâm lý học, xã hội học, khoa học giáo dục, kinh tế học kinh doanh, luật, khoa học trị, truyền thông môn khoa học xã hội khác; Khoa học nhân văn (Humanities) bao gồm lịch sử khảo cổ học, văn học ngôn ngữ, triết học, tôn giáo đạo đức học, nghệ thuật môn khoa học nhân văn khác Chuyên ngành mà em theo học ngành công nghệ thông tin thuộc nhóm khoa học kỹ thuật cơng nghệ CÂU 5: PHÂN BIỆT KHOA HỌC CƠ BẢN VÀ KHOA HỌC ỨNG DỤNG Khoa học (basic sciences) hay gọi khoa học túy (pure sciences) bao gồm ngành khoa học giải thích vật thể lực mối quan hệ chúng, định luật chi phối chúng Vật lý, sinh học, hóa học ngành khoa học thuộc nhóm khoa học Khoa học ứng dụng (applied sciences) bao gồm ngành khoa học áp dụng kiến thức từ khoa học vào thực tiễn Ví dụ, kỹ thuật ngành khoa học ứng dụng Ngành kỹ thuật áp dụng định luật vật lý hóa học để phát triển ứng dụng có tính thực tiễn cao xây dựng cầu vững hơn, hay chế tạo động tiết kiệm nhiên liệu Trong đó, y học áp dụng kiến thức sinh học vào việc trị bệnh cho người khoa học ứng dụng khơng thể tồn độc lập, phải dựa vào khoa học để phát triển CÂU 6: LÝ THUYẾT KHOA HỌC LÀ GÌ? TRÌNH BÀY CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT KHOA HỌC Lý thuyết khoa học Là hệ thống khái niệm có liên quan với với luận điểm mối liên hệ khái niệm Chúng đề để giải thích dự đoán vật, tượng tự nhiên hay xã hội cách logic, có hệ thống chặt chẽ phạm vi giả định điều kiện biên định Lý thuyết khoa học không mô tả hay dự đốn vật hay tượng mà cịn phải giải thích ngun nhân vật hay tượng xảy ra, hay lý giải mối quan hệ nhân khái niệm Lý thuyết khoa học kiểm nghiệm hay bị bác bỏ phương pháp khoa học Do lý thuyết giải thích kiểu mẫu kiện, hành vi hay tượng, chất, lý thuyết có tính khái quát cao Lý thuyết vận hành cấp độ khái niệm dựa vào logic quan sát thực nghiệm Lý thuyết khoa học xây dựng dựa bốn thành phần bản: khái niệm, mối liên hệ khái niệm, logic, giả định/ điều kiện biên + Khái niệm hình thức tư diễn đạt mức độ trừu tượng hóa cao Khái niệm xây dựng để gọi tên, nhận dạng chất vật hay tượng quan tâm Khái niệm có hai phận nội hàm ngoại diên Nội hàm tất thuộc tính vật hay tượng định nghĩa khái niệm Ngoại diên bao gồm tất đối tượng thỏa mãn nội hàm khái niệm + Quy luật liên kết giả định khái niệm dựa logic suy diễn Quy luật trình bày dạng khẳng định phải mối quan hệ nhân (ví dụ, X xảy ra, sau Y xảy ra) Cần ghi nhớ quy luật có tính đốn quy luật phải kiểm tra được, bị bác bỏ chúng không chứng minh quan sát thực nghiệm Các mối liên hệ trình bày quy luật lý thuyết khoa học phải mối liên hệ có tính tất yếu, ổn định, lặp lặp lại, mối liên hệ có tính ngẫu nhiên, rời rạc Các khái niệm liên hệ với theo hình thức khác Theo Vũ Cao Đàm (2013), chia hình thức liên hệ khái niệm thành nhóm: liên hệ hữu hình liên hệ vơ hình + Logic tạo nên điểm xuất phát cho việc chứng minh quy luật đề xuất Logic hoạt động “chất keo” kết nối khái niệm lý thuyết làm cho mối quan hệ khái niệm có ý nghĩa phù hợp Logic giúp trình bày giải thích — thành phần trung tâm lý thuyết Khơng có logic, quy luật có tính bột phát, tùy tiện, vơ nghĩa, kết nối vào hệ thống gắn kết chặt chẽ quy luật, điều xem điểm mấu chốt lý thuyết + Giả định/ điều kiện biên giả định giá trị, thời gian, không gian điều kiện biên chi phối phạm vi áp dụng lý thuyết Ví dụ, lý thuyết có giả định ẩn văn hóa (ví dụ, chúng áp dụng văn hóa cá nhân hay tập thể), thời gian (ví dụ, chúng áp dụng giai đoạn đầu hay giai đoạn sau hành vi người), hay khơng gian (ví dụ, chúng áp dụng số khu vực định) Một lý thuyết sử dụng hay kiểm nghiệm tất giả định ẩn hình thành nên giới hạn lý thuyết hiểu Không may nhà lý thuyết trình bày giả định ngầm họ cách rõ ràng Điều thường dẫn đến áp dụng sai lý thuyết vào tình vấn đề nghiên cứu CÂU 7: Trình bày lý thuyết khoa học chuyên ngành học anh/chị Phân tích thành phần lý thuyết Khoa học máy tính chun ngành cơng nghệ thơng tin Phân tích thành phần Khái niệm: ngành nghiên cứu sở lý thuyết thơng tin tính tốn thực ứng dụng chúng hệ thống máy tính Quy luật: làm sở cho việc thu thập, đại diện, xử lý, lưu trữ, truyền thông truy cập thông tin Logic: Giả định/ điều kiện biên: Câu : Nghiên cứu khoa học gì? Nghiên cứu khoa học có đặc điểm nào? Nghiên cứu khoa học điều tra, xem xét cách có hệ thống, kỹ lưỡng lĩnh vực tri thức nhằm xác lập kiện nguyên lý với mục tiêu khám phá thuộc tính, chất vật, tượng tự nhiên, xã hội, phát quy luật vận động chúng, sáng tạo giải pháp phương tiện tác động lên vật, tượng, biến đổi trạng thái chúng để cải thiện sống hoạt động lao động sản xuất người Kết nghiên cứu khoa học giúp phát triển kho tàng tích lũy tri thức thơng qua việc mở rộng, hiệu chỉnh hay xác minh tri thức, tạo tri thức lấp đầy khoảng trống tri thức Nghiên cứu khoa học hoạt động có tính học thuật bao gồm cơng đoạn: • xác định vấn đề; • xây dựng giả thuyết; • thu thập phân tích liệu; • suy luận đưa kết luận dạng giải pháp cho vấn đề nghiên cứu hay dạng khái qt hóa để hình thành lý thuyết; • kiểm tra cẩn thận kết luận để định xem chúng có phù hợp với giả thuyết xây dựng hay không Tất công đoạn tiến hành dựa vận dụng ý tưởng, nguyên lý, phương pháp tư duy, phương pháp khoa học kiểm chứng độ chuẩn xác độ tin cậy Nghiên cứu khoa học phải đảm bảo tính khách quan, khơng thiên lệch Câu 9: Trình bày cách phân loại khoa học dựa mục tiêu nghiên cứu Phân loại theo mục tiêu nghiên cứu Dựa mục tiêu nghiên cứu, nghiên cứu khoa học bao gồm loại sau: • Nghiên cứu mơ tả: mơ tả cách có hệ thống đặc điểm, chất trạng thái, vật, hay tượng Nghiên cứu mô tả thực quan sát cẩn thận vật, tượng dựa phương pháp khoa học (chính xác tái tạo) nhằm đưa thông tin chi tiết vật, tượng Nghiên cứu mơ tả cung cấp tranh bao quát vật, tượng nghiên cứu Nghiên cứu mô tả không tiến hành độc lập mà làm sở cho loại nghiên cứu khác Điều tra dân số, việc làm, mơ tả tình hình kinh tế, xã hội, thái độ sinh viên chất lượng đào tạo, sở thích người dùng sản phẩm số ví dụ nghiên cứu mơ tả • Nghiên cứu giải thích: đưa giải thích tượng, hành vi hay vấn đề quan sát Mục tiêu nghiên cứu giải thích làm rõ hai khía cạnh tình trạng hay tượng có quan hệ với chúng quan hệ với theo cách thức Ví dụ: giải thích nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình, nguyên nhân trẻ bỏ học, hay mơi trường gia đình có ảnh hưởng với thành tích học tập trẻ • Nghiên cứu tương quan: khám phá hay thiết lập mối quan hệ/ liên kết/ tương thuộc hai hay nhiều khía cạnh trạng thái Ví dụ, chiến dịch quảng cáo có ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm, nỗ lực học tập có liên hệ với thành tích học tập, phát triển cơng nghệ có quan hệ với nạn thất nghiệp, vv… Cần lưu ý nghiên cứu tương quan kiểm tra mối liên hệ hai biến số không thiết lập mối quan hệ nhân chúng (quan hệ nhân xảy mà thay đổi yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến thay đổi yếu tố khác) • Nghiên cứu khám phá: thường tiến hành lĩnh vực mà nhà nghiên cứu khơng có có thơng tin Nghiên cứu khám phá thực nhằm (1) kiểm tra chi tiết chất quy mô tượng, vấn đề, hay hành vi đặc biệt, (2) hình thành khái niệm, ý tưởng ban đầu vấn đề, tượng đó, (3) xem xét tính khả thi nghiên cứu mở rộng vấn đề, tượng Khi nghiên cứu tiến hành để xác định tính khả thi gọi nghiên cứu khả thi (feasibility research) hay Tài liệu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 16 nghiên cứu thử nghiệm (pilot research) Những nghiên cứu dạng trước tiên thường tiến hành quy mô nhỏ, sau dựa đánh giá thực suốt trình tiến hành nghiên cứu để định có nên tiến hành nghiên cứu mở rộng chi tiết khơng Nghiên cứu khám phá cịn tiến hành để phát triển, hoàn thiện và/ kiểm tra cơng cụ đo lường quy trình nghiên cứu Nghiên cứu khám phá cung cấp thơng tin khơng có độ xác cao vấn đề nghiên cứu có giá trị hữu ích việc tìm hiểu chi tiết chất phạm vi vấn đề Những thông tin tiền đề cho nghiên cứu sâu rộng vấn đề đó20 • Nghiên cứu giải pháp: đề xuất giải pháp để giải vấn đề công nghệ, tổ chức, hay quản lý vv…Ví dụ, giải pháp giải nạn kẹt xe đô thị lớn, giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, giải pháp tiết kiệm nhiên liệu sử dụng xe tơ vv… • Nghiên cứu dự báo: dự đoán trạng thái vật, tượng tương lai Ví dụ, dự báo thay đổi giáo dục cách mạng công nghệ lần thứ tư, dự báo cấu ngành nghề, nhu cầu nhân lực mười năm tới, vv… Trên lý thuyết, nghiên cứu khoa học xếp vào loại nghiên cứu kể Thế thực tế, đa số nghiên cứu kết hợp số loại hình nghiên cứu Ví dụ, nghiên cứu bao gồm yếu tố nghiên cứu mô tả, tương quan giải thích CÂU 10: Dựa tâng nghiên cứu, nghiên cứu khoa học chia thành lại hình nghiên cứu nào? Trên sở giai đoạn nghiên cứu, nghiên cứu khoa học chia thành ba loại: nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu triển khai Nghiên cứu bản: mục tiêu nhằm khám phá chất, thuộc tính vật, tượng, tương tác nội vật, mối liên hệ vật Nghiên cứu cho đời khám phá, phát hiện, phát minh, sở hình thành nên hệ thống lý thuyết có tính khái qt có ảnh hưởng đến hay nhiều lĩnh vực khoa học Nghiên cứu lại chia nhỏ thành hai loại: nghiên cứu túy nghiên cứu định hướng Nghiên cứu túy nghiên cứu chất vật, qua bổ sung thông tin vào hệ thống tri thức Tuy nhiên nghiên cứu túy thường khơng có ý nghĩa ứng dụng tức thời Nghiên cứu túy thường liên quan đến việc kiểm tra giả thuyết có chứa khái niệm có tính chun ngành độ trừu tượng cao Nghiên cứu túy quan tâm đến việc phát triển, kiểm tra, tinh chỉnh phương pháp, quy trình, kỹ thuật, công cụ nghiên cứu, thành tố phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nghiên cứu định hướng nghiên cứu mà mục đích ứng dụng dự kiến từ trước, ví dụ nghiên cứu điều tra tài nguyên, kinh tế, xã hội Nghiên cứu định hướng bao gồm hai loại: (1) nghiên cứu tảng — nghiên cứu quy luật tổng thể hệ thống vật, ví dụ điều tra điều kiện thiên nhiên, điều tra điều kiện kinh tế, xã hội; (2) nghiên cứu chuyên đề — nghiên cứu tượng đặc biệt vật, ví dụ xạ, gen di truyền, động học tập Nghiên cứu chuyên đề vừa có đóng góp vào hệ thống tri thức khoa học vừa có ý nghĩa ứng dụng thực tiễn Nghiên cứu ứng dụng: vận dụng kết thu từ nghiên cứu (quy luật, khám phá, phát minh) để giải thích nâng cao hiểu biết vật, tượng tạo nguyên lý giải pháp công nghệ hay tổ chức, quản lý để giải vấn đề cụ thể sản xuất đời sống Tuy nhiên, kết nghiên cứu ứng dụng chưa thể trực tiếp đưa vào sử dụng thực tiễn, mà thường phải tiến hành thêm loại hình nghiên cứu khác có tên gọi nghiên cứu triển khai Nghiên cứu triển khai hay triển khai thực nghiệm: vận dụng quy luật, nguyên lý thu từ nghiên cứu ứng dụng để đưa vật mẫu công nghệ sản xuất vật mẫu với tham số khả thi kỹ thuật Hoạt động triển khai có ba giai đoạn: -Tạo mẫu (prototype): giai đoạn nhà nghiên cứu tiến hành thực nghiệm để tạo sản phẩm mẫu Quy trình sản xuất mẫu hay quy mô áp dụng chưa xem xét giai đoạn -Tạo quy trình (pilot): nhà nghiên cứu tìm kiếm thử nghiệm cơng nghệ để sản xuất sản phẩm theo mẫu tạo giai đoạn -Sản xuất thử (làm Serie 0): giai đoạn độ tin cậy quy trình kiểm chứng quy mơ nhỏ CÂU 11: Phân biệt nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng? Tiêu chí phân loại bao gồm mục tiêu nghiên cứu, cách đo lường biến số cách phân tích liệu Nghiên cứu định lượng nghiên cứu (1) có mục tiêu nhằm lượng hóa biến đổi tình huống, tượng, vấn đề hay kiện, (2) khía cạnh cảu q trình điều tra nghiên cứu mục tiêu, thiết kế, lấy mẫu hay câu hỏi điều tra thường xác định từ trước, (3) chủ yếu sử dụng biến số định lượng để thu thập thơng tin, (4) phân tích liệu thực nhằm xác định mức độ, độ lớn, số lượng biến đổi, ví dụ xác định có người có thái độ vấn đề đó, xác định mức độ ảnh hưởng trí thơng thành tích học tập học sinh Thống kê phận nghiên cứu định lượng Chức thống kê kiểm tra nhằm xác nhận hay phủ nhận kết luận rút dựa liệu phân tích Thống kê hỗ trợ việc lượng hóa mức độ, độ lớn mối liên kết hay quan hệ, tính tốn số độ tin cậy kết quả, giúp phân lập ảnh hưởng biến số khác Nghiên cứu định tính nghiên cứu (1) chủ yếu nhằm mơ tả tình huống, tượng, vấn đề hay kiện, khám phá chất, biến đổi/ tính đa dạng chúng, (2) khía cạnh q trình điều tra nghiên cứu có tính linh hoạt thường khơng xác định từ trước, (3) sử dụng thang đo thứ tự hay định danh để đo lường biến số dùng để thu thập thơng tin, (4) thực phân tích liệu để xác minh biến đổi tình huống, tượng hay vấn đề nghiên cứu mà không định lượng Ví dụ nghiên cứu mơ tả tượng khảo sát, mô tả điều kiện sống cộng đồng, hay mô tả ý kiến khác vấn đề kinh tế, xã hội Cả nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng có điểm mạnh điểm yếu mình, khơng có loại nghiên cứu có tính vượt trội Hiện có xu hướng kết hợp hai loại hình nghiên cứu vào nghiên cứu CÂU 12: Phương pháp nghiên cứu khoa học gì? Trình bày đặc điểm phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học đường, cách thức, phương tiện nhà nghiên cứu sử dụng để giải nhiệm vụ nghiên cứu, để đạt mục tiêu nghiên cứu cách xác hiệu Nói cách khác, phương pháp nghiên cứu khoa học tập hợp cách thức hoạt động, thao tác, thủ thuật, biện pháp thực tiễn hay lý thuyết, quy trình nhà nghiên cứu sử dụng để thu thập thông tin xử lý liệu nhằm lý giải đắn vấn đề nghiên cứu, nhằm khám phá chất vấn đề nghiên cứu, hay thiết lập quan hệ quan hệ phụ thuộc có tính quy luật, từ tạo hệ thống kiến thức vấn đề nghiên cứu, xây dựng lý luận khoa học hay đưa giải pháp cho vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đóng vai trị quan trọng nghiên cứu khoa học Phương pháp định thành cơng hay thất bại cơng trình nghiên cứu Nếu chọn lựa phương pháp phù hợp, nhà nghiên cứu đạt mục tiêu nghiên cứu cách xác hiệu quả, chọn lựa sai phương pháp, nhà nghiên cứu nhiều thời gian, công sức không đưa kết nghiên cứu hay kết nghiên cứu bị sai lệch Đặc điểm phương pháp nghiên cứu khoa học Theo Nguyễn Văn Hộ Nguyễn Đăng Bình (2004), phương pháp nghiên cứu khoa học có đặc điểm sau: Có tính chủ quan Phương pháp gắn chặt với chủ thể nhà nghiên cứu, cách thức làm việc nhà nghiên cứu nhà nghiên cứu chọn lựa Mặt chủ quan phương pháp biểu qua lực nhận thức, kinh nghiệm hoạt động sáng tạo nhà nghiên cứu, qua khả nhận biết quy luật vận động đối tượng nghiên cứu khả vận dụng chúng để khám phá đối tượng Có tính khách quan Phương pháp gắn chặt với đối tượng nghiên cứu Đặc điểm đối tượng nghiên cứu định cách thức mà chủ thể chọn lựa phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đạt hiệu phù hợp với đặc điểm đối tượng, với quy luật vận động đối tượng Có tính mục tiêu Phương pháp gắn liền với mục tiêu nghiên cứu, có quan hệ tương hỗ với mục tiêu nghiên cứu Trong mục tiêu nghiên cứu đạo việc tìm kiếm chọn lựa phương pháp phương pháp có ảnh hưởng đến hiệu hoàn thành mục tiêu nghiên cứu Gắn chặt với nội dung vấn đề nghiên cứu Nội dung vấn đề nghiên cứu quy định phương pháp làm việc nhà nghiên cứu, phương pháp hình thức vận động nội dung, định chất lượng việc thực nội dung nghiên cứu Có tính hệ thống tổ hợp thao tác xếp theo chương trình tối ưu Nếu nhà nghiên cứu phát logic tối ưu thao tác sử dụng cách có ý thức hợp lý cơng trình nghiên cứu hồn thành nhanh chóng chất lượng Cần có hỗ trợ phương tiện nghiên cứu Phương pháp phương tiện có mối quan hệ chặt chẽ Việc chọn lựa sử dụng phương tiện phụ thuộc vào yêu cầu phương pháp Tuy nhiên, số trường hợp, nhà nghiên cứu phải định chọn lựa phương pháp nghiên cứu dựa vào phương tiện sẵn có 13 So sánh phương pháp nghiên cứu lý thuyết phương pháp nghiên cứu thực tiễn ❖ Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: gồm phương pháp thu thập thông tin cách nghiên cứu văn tài liệu có, sau sử dụng thao tác tư logic để thực công việc xây dựng sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu, hình thành giả thuyết khoa học, đưa dự đoán ban đầu đối tượng nghiên cứu phát triển mơ hình lý thuyết hay thực nghiệm Khi nghiên cứu tài liệu, nhà nghiên cứu cần thu thập xử lý thơng tin có liên quan đến vấn đề nghiên cứu bao gồm: sở lý thuyết, thành tựu lý thuyết đạt được, liệu, số liệu thống kê, kết công bố nghiên cứu trước đó, nguồn tài liệu ❖ Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp trực tiếp tác động vào đối tượng có thực tiễn để làm bộc lộ chất quy luật vận động đối tượng đó, giúp người nghiên cứu thu thập thông tin làm nảy sinh ý tưởng nghiên cứu đề xuất sáng tạo 14 Phân biệt phương pháp nghiên cứu thực nghiệm phi thực nghiệm Cho ví dụ Sự khác biệt nghiên cứu phi thực nghiệm thực nghiệm biến thao tác phần sau nghiên cứu thực mơi trường kiểm sốt ❖ Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: phương pháp nghiên cứu đối tượng điều kiện đặc biệt nhà nghiên cứu tạo Nhà nghiên cứu chủ động tác động vào đối tượng trình diễn biến kiện mà đối tượng tham gia nhằm hướng phát triển đối tượng theo mục tiêu dự kiến Nhờ nghiên cứu đối tượng điều kiện khống chế, nhà nghiên cứu tách riêng nhân tố tác động lên đối tượng, biến đổi điều kiện tồn đối tượng tính tốn, đánh giá biến đổi lượng hay chất đối tượng ảnh hưởng tác động Nhà nghiên cứu lặp lại thực nghiệm nhiều lần để kiểm tra kết Phương pháp thực nghiệm đóng vai trị quan trọng nghiên cứu thực tiễn lĩnh vực tự nhiên xã hội Thực nghiệm giúp nâng cao trình độ kỹ thực hành nghiên cứu khả tư lý thuyết, thúc đẩy trình nghiên cứu khoa học, tạo hướng nghiên cứu dựa phương pháp hoàn toàn chủ động sáng tạo khoa học Tuy nhiên phương pháp thực nghiệm có số hạn chế: tượng diễn khơng hồn tồn tự nhiên; địi hỏi phải có thiết bị kỹ thuật cao, địi hỏi nhà nghiên cứu phải có kỹ nghiên cứu, tổ chức; khó áp dụng vào nghiên cứu liên quan đến hoạt động diễn biến phức tạp tư tưởng, tình cảm người VD: Nghiên cứu ảnh hưởng virus Corona đến thể người ❖ Phương pháp phi thực nghiệm: phương pháp thu thập số liệu dựa quan sát kiện, vật hay tồn tại, từ tìm qui luật chúng Phương pháp gồm loại nghiên cứu kinh tế xã hội, nghiên cứu nhân chủng học…Khi sử dụng phương pháp phi thực nghiệm, nhà nghiên cứu không tạo tác động làm biến đổi trạng thái môi trường đối tượng khảo sát VD: Khảo sát ảnh hưởng mạng xã hội sinh viên trường IUH ... ngành mà em theo học ngành công nghệ thông tin thuộc nhóm khoa học kỹ thuật cơng nghệ CÂU 5: PHÂN BIỆT KHOA HỌC CƠ BẢN VÀ KHOA HỌC ỨNG DỤNG Khoa học (basic sciences) hay gọi khoa học túy (pure sciences)... trị, truyền thơng môn khoa học xã hội khác; Khoa học nhân văn (Humanities) bao gồm lịch sử khảo cổ học, văn học ngôn ngữ, tri? ??t học, tôn giáo đạo đức học, nghệ thuật môn khoa học nhân văn khác... nông lâm ngư nghiệp, chăn nuôi, thú y môn khoa học nông nghiệp khác; Khoa học xã hội (Social sciences) có ngành tâm lý học, xã hội học, khoa học giáo dục, kinh tế học kinh doanh, luật, khoa học

Ngày đăng: 05/04/2022, 14:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w