Apr. 18 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7.7 Đề cương ôn tập môn Vật lí học kì II A- Lý thuyết và bài tập 1. Lí thuyết: Học trong sách giáo khoa 2. Bài tập: Làm hết bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập B- BÀI TẬP TỔNG HỢP I.BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH 1.Có mấy loại điện tích? Chúng tương tác với nhau như thế nào?Chúng thường tồn tại ở đâu? - Có 2 loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương - Các loại mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau - Chúng thường tồn tại khi ta cọ xát 2 vật khác loại loại thì cả hai vật sẽ bị nhiễm điện, một vật mang điện tích dương và một vật mang điện tích âm 2.Sơ lược về cấu tạo nguyên tử - Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương - Xung quanh hạt nhân có các Electron mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ của nguyên tử - Tổng điện tích âm của các Electron có trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường, nguyên tử trung hòa về điện. - Electron có thể dịch chuyền từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác. - Ý nghĩa của từ Electron: Trước đây, hơn 2000 năm, người ta đã phát hiện ra sự nhiễm điện của hổ phách khi cọ xát vào lông thú. Theo tiếng Hi Lạp, hổ phách là Electron .Sau này, người ta dùng từ Electron để đặt tên cho hạt mang điện tích âm trong nguyên tử, Tiếng Việt còn gọi là điện tử. 3.Dòng điện là gì? Dòng điện trong kim loại là gì? Nêu quy ước về chiều dòng điện? - Dòng điện là dòng các hạt mang điện tích dịch chuyển có hướng - Dòng điện trong kim loại là dòng các hạt Electron trong kim loại dịch chuyển có hướng - Chiều dòng điện à chiều tử cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện 4.Hãy cho biết tác dụng của dòng điện, mỗi tác dụng cho một ví dụ * Các tác dụng của dòng điện là: - Tác dụng nhiệt : dòng điện đi qua bàn ủi làm cho bàn ủi nóng lên ta nói dòng điện có tác dụng nhiệt - Tác dụng phát sáng: dòng điện đi qua bóng đèn làm cho bóng đèn sáng lên ta nói dòng điện có tác dụng phát sáng 1 Apr. 18 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7.7 - Tác dụng từ: khi dòng điện chạy qua thanh nam châm điện gắn ở cần cầu điện làm cho nó hút các vật bằng sắt thép thì ta nói dòng điện có tác dụng từ - Tác dụng hóa học: Dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp đồng mảu vàng ta nói dòng điện có tác dụng hóa học Tác dụng sinh lí: Dòng điện chạy qua cơ thể người hay động vật làm cho các cơ bị co giật, có thể làm cho tim ngừng đập, ngạt thở và tê liệt thần kinh có thể dẫn tới tử vong, ta nói dòng điện có tác dụng sinh lí. Tác dụng này rất nguy hiểm vì vậy nên chúng ta phải tránh nó. 5.Cho biết các vấn đề: a. Về cường độ dòng điện : - Kí hiệu bằng chữ I - Đơn vị tính: Ampe, kí hiệu là A - Dụng cụ đo: Ampe kế - Cách mắc: - Mắc Ampe kế sao cho cực dương của Ampe kế nối với cực dương của nguồn điện - Mắc Ampe kế nối tiếp với vật cần đo - Không được mắc Ampe kế trực tiếp vào hai đầu nguồn điện b. Hiệu điện thế giữa hai đầu của dụng cụ điện - Kí hiệu của hiệu điện thế là chữ U - Đơn vị tính là Vôn, kí hiệu là V. Ngoài ra còn có các đơn vị khác như milivon (mV) hoặc kilovon (kV) - Dụng cụ đo là Vôn kế • Cách mắc: - Nối cực dương của Vôn kế với cực dương của vật cần đo hiệu điện thế. - Mắc song song với vật cần đo - Có thể mắc trực tiếp vào hai đầu của nguồn điện 6.Kết quả thực hành đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn của một nhóm học sinh lớp 7 là: 1,4A ; 1,6A ; 1,2A ; 1,5A. Cho biết: Dung cụ đo: Ampe kế có - GHĐ: 2A - ĐCNN: 0,1A vì khoảng cách giữa hai giá trị đo được gần nhau nhất là 1,5A- 1,4A=0,1A 7. Hãy phân biệt ý nghĩa của của số Vôn ghi trên nguồn điện và số Vôn ghi trên bóng đèn: - -Số Vôn ghi trên nguồn điện cho biết giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch điện 2 Apr. 18 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7.7 - Số Vôn ghi trên bóng đèn cho biết cho biết hiệu điện thế địng mức để bóng đèn hoạt động bình thường 8.Nêu công thức liên hệ giữa các hiệu điện thế hoặc giữa các cường độ dòng điện trong mach ở các trường hớp sau: a. Mạch điện gồm hai bóng điện gồm hai mắc nối tiếp thì: - Cường độ dòng điện: I=I 1 =I 2 hay ta nói:” Trong mỗi đoạn mạch mắc nối tiếp, dòng điện có cường độ bằng nhau tại các vị trì khác nhau của mạch.” - Hiệu điện thế: Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U 13 =U 12 +U 23 b. Mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song: - Cường độ dòng điện: Cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ: I=I 1 +I 2 - Hiệu điện thế: Hiệu điện thế giữa hai các đèn mắc song song là bằng nhau và bằng hiệu điện thế giữa hai điểm nối chung: U 12 =U 34 =U MN 9. Hãy cho biết ký hiệu, đơn vị tính, dụng cụ đo và cách mắc dụng cụ đo như thế nào vào mạch điện để đo Trả lời như phần 5a 10.Vẽ sơ đồ mạch điện: 11.Vẽ sơ đồ mạch điện và cho biết đèn nào sáng, đèn nào tắt trong các trường hợp: 3 Apr. 18 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7.7 a. K1 đóng, K2 mở thi Đ 2 và Đ 3 sáng b. K 1 và K 2 cùng đóng thì cả a đèn cùng sáng c. K 1 và K 2 cùng đóng thì không đèn nào sáng 12. Nhận xét mạch điện: Sơ đồ ban đầu Sơ đồ đúng a.Chỗ sai của mạch điện là phải gắn cực âm của Pin này với cực dương của kia chứ không được gắn hai cực âm của nguồn điện với nhau 13. Nhìn hình và nhận xét a. Hình a là Vôn kế vì trên mặt nó có ghi chữ V. Cách mắc :Phần 5a Hình b là Ampe kế vì trên mặt nó có ghi chữ A. Cách mắc : Phần 5b b.Ta có GHĐ là giá trị lớn nhất ghi ở cuối thang chia, ĐCNN là giá trị của khoảng chia nhỏ nhất. Vậy GHĐ của Vôn kế hình a là ( chỉ số trên): 15V (chỉ số dưới): 3V ĐCNN ở chỉ số trên là 0,5V chỉ số dưới là 0,1V Giá trị đo của kim 1 là: (chỉ số trên): 4V (chỉ số dưới): 0,8V Giá trị đo của kim 2 là ( chỉ số trên): 8,5V (chỉ số dưới): 1,7V • GHĐ của Ampe kế hình b là ( chỉ số trên): 3A (chỉ số dưới): 0,6A ĐCNN ở chỉ số trên là: 0,1A chỉ số dưới là: 0,02A Giá trị đo của kim 1( chỉ số trên) là: 0,8A (chỉ số dưới) là: 0,16A Giá trị đo của kim 2(chỉ số trên) là: xấp xỉ 2A (chỉ số dưới) là: xấp xỉ 0,4A 4 Apr. 18 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7.7 14. a.Quả cầu B có nhiễm điện và nhiễm điện dương (+) vì chỉ khi hai quả cầu cùng nhiễm điện cùng loại thì chúng mới đẩy nhau, mà quả cầu A đã nhiễm điện dương nên quả cầu B cũng phải nhiễm điện âm b. Nếu chạm tay vào quả cầu A thì nó sẽ trung hòa về điện , khi đó quả cầu B sẽ hút quả cầu A 15. Có hai cách mắc là mắc nối tiêp và mắc song song: Nếu mắc nối tiếp thì mắc hai bóng đèn với nguồn điện 3V còn mắc song song thì mắc hai bóng đèn với nguồn điện 1,5V Mắc nối tiếp Mắc song song II. BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG 1. Sắp xếp các giá trị cđdđ theo thứ tự giảm dần 4mA; 0,02A; 250mA; 0,4A; 0,08A; 2,5A; 40mA Ta có: 4mA= 0,004A 250mA= 0,25A 40mA= 0,04A Sắp xếp: 2,5A > 0,4A > 0,25 A> 0,08A > 0,04A > 0,02A > 0,004A Vậy:2,5A > 0,4A > 250mA > 0,08A > 40mA > 0,02A > 4mA 2.Sắp xếp các giá trị hiệu điện thế theo thứ tự tăng dần 0,05kV; 13V; 0,6V; 390V; 354mV; 1,97kV ;4600V Ta có: 0,05kV=50V 354mV=0,354V 1,97kV=1970V Sắp xếp: 0,354V < 0,6V < 13V < 50V < 390V < 1970V < 4600V Vậy: 354mV < 0,6V <13V < 0,05kV < 390V< 1,97kV < 4600V 3.Cho hình vẽ: 5 Apr. 18 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7.7 b.Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là: V c. Số chỉ của Ampe kế A 1 là: A d. Nếu một trong hai đèn bị đứt thì d9e22n kia vẫn sáng vì đây là mạch điện mắc song song nên đèn kia vẫn sánh 4.Vẽ sơ đồ mạch điện: b.Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là: V c. Cường độ dòng điện chạy qua đèn 1 là: A 5.Cho sơ đồ mạch điện: 6 Apr. 18 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7.7 a. Cường độ dòng điện chạy qua hai bóng đèn bằng nhau b. Hiêu điện thế giữa hai đầu đèn 1 là: V c. Vì đây là mạch điện mắc nối tiếp nên khi một trong hai bóng đèn hư thì bóng đèn kia cũng không sáng d. Nếu thay nguồn điện trong mạch điện trên bởi một nguồn điện mới mà số chỉ của vôn kế mắc giữa hai đầu nguồn điện khi đó là 8,1V thị hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn bấy giờ là: V 6.Cho hình vẽ a. Đây là mặt của một cái Vôn kế vì trên đó có ghi chữ V b. Vì GHĐ là giá trọ lớn nhất ghi ở cuối thang chia nên GHĐ của Vôn kế này là 90V Vì ĐCNN là giá trị của khoảng chia nhỏ nhất nên ĐCNN của Vôn kế này là 2V c.Kim 1 chỉ: 6V Kim hai chỉ 54V 7 . Apr. 18 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7.7 Đề cương ôn tập môn Vật lí học kì II A- Lý thuyết và bài tập 1. Lí thuyết: Học trong sách giáo khoa 2. Bài tập: Làm hết bài tập trong sách giáo. tác dụng phát sáng 1 Apr. 18 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7.7 - Tác dụng từ: khi dòng điện chạy qua thanh nam châm điện gắn ở cần cầu điện làm cho nó hút các vật bằng sắt thép thì ta nói dòng. trường hợp: 3 Apr. 18 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7.7 a. K1 đóng, K2 mở thi Đ 2 và Đ 3 sáng b. K 1 và K 2 cùng đóng thì cả a đèn cùng sáng c. K 1 và K 2 cùng đóng thì không đèn nào sáng 12.