1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CÂU hỏi và TRẢ lời đề CƯƠNG ôn tập môn CHÍNH TRỊ học NÂNG CAO

156 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 162,88 KB

Nội dung

Câu1. Đặc trưng cơ bản của tư tưởng chính trị Trung Quốc cổ đại Hoàn cảnh lịch sử: Thời Xuân Thu – Chiến Quốc (thế kỷ VII – II TrCN), xã hội Trung Quốc chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến. Đồ sắt xuất hiện, tạo nên một cuộc cách mạng về công cụ lao động, thúc đẩy kinh tế phát triển. Nông nghiệp phát triển mạnh, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp có chuyển biến vượt bậc. Mẫu thuẫn xã hội diễn ra gay gắt giữa các giai cấp, tầng lớp thống trị: giữa quý tộc với thương nhân, địa chủ, giữa các giai cấp thống trị với nhân dân lao động. Vua Chu chỉ tồn tại trên danh nghĩa, chiến tranh liên miên giữa các nước chư hầu do tranh giành đất đai, bành trướng lãnh thổ. Đạo đức, trật tự xã hội suy thoái, đảo lộn. Nhân dân đói khổ vì chiến tranh. Trước tình hình đó, những người có học đua nhau tìm tư tưởng, giải pháp để lập lại trật tự xã hội. Hàng trăm học thuyết, trường phái ra đời. Trong đó, có ảnh hưởng nhất là Nho gia, Mặc gia, Pháp gia. Những nội dung chính trị cơ bản: Quan niệm về chính trị: Chính trị là chính đạo, là ngay thẳng làm chính trị để dẫn dắt dân, lo cho xã hội thái bình thịnh trị. Về quyền lực Nhà nước: Các trường phái đều thống nhất ở tư tưởng thiết lập một chế độ quân chủ trung ương tập quyền, toàn bộ quyền lực thuộc về nhà vua. Nhân dân là bầy tôi, thảo dân, là đối tượng bóc lột; họ có nghĩa vụ trung thành, phục vụ nhà vua. Về phương pháp cai trị: Trong hoàn cảnh loạn lạc, họ đều tìm các biện pháp, cách thức cai trị sao cho có hiệu quả, đất nước cường thịnh. Theo chủ nghĩa “tôn quân”, “trung quân ái quốc” nhấn mạnh vai trò nhà vua, đề cao thủ thuật, mưu kế trị nước. Mỗi trường phái đại diện cho một giai cấp, tầng lớp trong xã hội, nên có quan điểm trị nước khác nhau: Nho gia, đại diện cho lớp quý tộc nghèo đang sa sút, chủ trương đức trị nhà vua trước hết phải là tấm gương về đạo đức, phải chăm sóc dân “giưỡng dân, giáo dân, an dân”. Mặc gia, đại diện cho giới bình dân, chủ trương mọi người phải yêu thương nhau và làm lợi cho nhau, kêu gội bình đẳng, tất cả mọi người đều phải lao động, thực hành tiết kiệm, chống hình thức lãng phí. Pháp gia, đại diện cho tầng lớp thương nhân, địa chủ đang lên, chủ trương dùng hình phạt – pháp luật để cai trị, thông qua pháp – thuật – thế. Về xã hội lý tưởng: Theo tôn ti trật tự từ vua đến thần dân, ai ở yên phận nấy, theo khuôn phép sẵn có, không đấu tranh, không cải biến xã hội. 2. Các đại biểu tiêu biểu a. Khổng Tử (551 – 478 TrCN) Thân thế, sự nghiệp: Ông sinh ra trong một gia đình quý tộc nghèo, sa sút ở nước Lỗ; đã từng trông coi trâu, dê, giữ kho, làm quan đến chức Đại tư khấu. Do không được trọng dụng, ông cùng học trò đi sang các nước chư hầu khác, muốn áp dụng học thuyết của mình vào trị nước. Sau 14 năm không thành, ông đanh quay về quê viết sách, dạy học. Tác phẩm: Ông san định các bộ kinh: thi, thư, lễ, nhạc, dịch, Xuân Thu. Sau khi ông mất, học trò của ông tập hợp những lời nói, sự tích của ông viết thành bộ Luận Ngữ. Những nội dung cơ bản của tư tưởng chính trị Về chính trị, quyền lực chính trị: + Chính trị phải chính đáng, thẳng thắn, cai trị phải ngay thẳng. + Phương pháp cai trị: Bằng đạo đức + Quyền lực nhà nước phải tập trung vào một người là vua. Học thuyết về nhân, lễ, chính danh: + Nhân: là thương người, yêu người, là nhân đạo, coi người như mình, giúp đỡ người khác, không làm hại người khác, sống ngay thẳng, có đạo đức. + Lễ: là quy tắc, chuẩn mực ứng xử của mỗi người trong xã hội. Cai trị bằng lễ, vĩ lễ quy định danh phận, thức bậc mọi người trong xã hội; điều chỉnh hành vi con người trong quan hệ giao tiếp. Tất cả mọi người đối xử với nhay phải theo lễ. + Chính danh: là xác định danh phận, vị trí mỗi người trong xã hội. Mỗi người phải làm tròn bổn phận vai trò, trách nhiệm của mình theo thứ bậc quy định. Không tranh giành, chiếm đoạt ngôi thứ của nhau. Danh phải phù hợp với thực “danh có chính, ngôn mới thuận”. Chỉ người cầm quyền mới có nhân, họ thường xuyên phải tu dưỡng bản thân, tuân theo lễ, nêu gương sáng để cai trị thiên hạ, cảm hóa mọi người. Xây dựng thể chế nhà nước lý tưởng theo mô hình nhà Tây Chu trước đây: vua sáng, tôi hiền; vua quan tâm, chăm sóc dân như cha đối với con. b. Mạnh Tử (372 – 289 TrCN) Thân thế, sự nghiệp: Mạnh Tử người nước Lỗ, là học trò cả cháu Khổng Tử (Khổng Cấp), mồ côi cha từ nhỏ. Đi chu du nhiều nước khuyên cai trị bằng đạo đức, nhưng không được trọng dụng. Tác phẩm: “Mạnh Tử”. Nội dung cơ bản của tư tưởng chính trị: Về quyền lực chính trị: Ông bàn nhiều về phương pháp cai trị, chủ trương vương đạo (cai trị bằng đạo đức), lên án “bá đạo” (cai trị bằng bạo lực). Nhân chính chính trị nhận nghĩa là đường lối trị nước của ông. Giải thích nguồn gốc của quyền lực nhà nước là theo ý trời lòng dân – nhân đức. Vua phải chăm lo cho dân “hằng sản” để “hằng tâm” – dân có no đủ mới không loạn lạc, không chống đối vua.

1 ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN CHÍNH TRỊ HỌC NÂNG CAO ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN CHÍNH TRỊ HỌC NÂNG CAO Câu1 Đặc trưng tư tưởng trị Trung Quốc cổ đại Câu 5: Trình bày nội dung tư tưởng trị Ấn Độ cổ đại? Ảnh hưởng Việt Nam? 10 Câu 6: Trình bày nội dung tư tưởng trị Hy Lạp – La Mã cổ đại? .12 Câu 8: Trình bày tư tưởng trị trào lưu chủ nghĩa tự phương Tây thời kỳ cân đại? 21 Câu 9: trình bày tư tưởng trị trào lưu chủ nghĩa xã hội không tưởng phương Tây thời kỳ cận đại? 25 Câu 10: Trình bày hình thành phát triển thuyết “Tam quyền phân lập”? Ảnh hưởng giai đoạn nay? 28 Câu 11: Trình bày nội dung học thuyết trị Mác – Ănghen? 29 Câu 12: Trình bày đấu tranh Lênin bảo vệ phát triển sáng tạo học thuyết trị Mác – Ănghen thời kỳ 1888 – 1917? 35 Câu 13: Phân tích nội dung tư tưởng trị Lênin từ sau cách mạng tháng Mười? .40 Câu 14: Trình bày nội dung tư tưởng trị Việt Nam từ kỷ X – XV? Ảnh hưởng tư tưởng cơng xây dựng nhà nước dân, dân, dân nước ta nay? 43 Câu 15: Thông qua nội dung tư tưởng trị Việt Nam qua giai đoạn lịch sử trước năm 1945, chứng minh luận điểm Hồ Chí Minh: “Khơng có q độc lập, tự do” .47 Đặc trưng tư tưởng trị Trung Quốc cổ đại 53 Câu 5: Trình bày nội dung tư tưởng trị Ấn Độ cổ đại? Ảnh hưởng Việt Nam? 61 Câu 7: Trình bày trào lưu tư tưởng trị phương Tây thời trung đại? 69 Câu 8: Trình bày tư tưởng trị trào lưu chủ nghĩa tự phương Tây thời kỳ cân đại? 73 Câu1 Đặc trưng tư tưởng trị Trung Quốc cổ đại * Hoàn cảnh lịch sử: - Thời Xuân Thu – Chiến Quốc (thế kỷ VII – II TrCN), xã hội Trung Quốc chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến - Đồ sắt xuất hiện, tạo nên cách mạng công cụ lao động, thúc đẩy kinh tế phát triển Nông nghiệp phát triển mạnh, tiểu thủ cơng nghiệp, thương nghiệp có chuyển biến vượt bậc Mẫu thuẫn xã hội diễn gay gắt giai cấp, tầng lớp thống trị: quý tộc với thương nhân, địa chủ, giai cấp thống trị với nhân dân lao động - Vua Chu tồn danh nghĩa, chiến tranh liên miên nước chư hầu tranh giành đất đai, bành trướng lãnh thổ Đạo đức, trật tự xã hội suy thoái, đảo lộn Nhân dân đói khổ chiến tranh - Trước tình hình đó, người có học đua tìm tư tưởng, giải pháp để lập lại trật tự xã hội Hàng trăm học thuyết, trường phái đời Trong đó, có ảnh hưởng Nho gia, Mặc gia, Pháp gia * Những nội dung trị bản: - Quan niệm trị: Chính trị đạo, thẳng làm trị để dẫn dắt dân, lo cho xã hội thái bình thịnh trị - Về quyền lực Nhà nước: Các trường phái thống tư tưởng thiết lập chế độ quân chủ trung ương tập quyền, toàn quyền lực thuộc nhà vua Nhân dân bầy tôi, thảo dân, đối tượng bóc lột; họ có nghĩa vụ trung thành, phục vụ nhà vua - Về phương pháp cai trị: Trong hồn cảnh loạn lạc, họ tìm biện pháp, cách thức cai trị cho có hiệu quả, đất nước cường thịnh Theo chủ nghĩa “tôn quân”, “trung quân quốc” nhấn mạnh vai trò nhà vua, đề cao thủ thuật, mưu kế trị nước - Mỗi trường phái đại diện cho giai cấp, tầng lớp xã hội, nên có quan điểm trị nước khác nhau: Nho gia, đại diện cho lớp quý tộc nghèo sa sút, chủ trương đức trị - nhà vua trước hết phải gương đạo đức, phải chăm sóc dân “giưỡng dân, giáo dân, an dân” Mặc gia, đại diện cho giới bình dân, chủ trương người phải yêu thương làm lợi cho nhau, kêu gội bình đẳng, tất người phải lao động, thực hành tiết kiệm, chống hình thức lãng phí Pháp gia, đại diện cho tầng lớp thương nhân, địa chủ lên, chủ trương dùng hình phạt – pháp luật để cai trị, thông qua pháp – thuật – - Về xã hội lý tưởng: Theo tôn ti trật tự từ vua đến thần dân, n phận nấy, theo khn phép sẵn có, không đấu tranh, không cải biến xã hội Các đại biểu tiêu biểu a Khổng Tử (551 – 478 TrCN) * Thân thế, nghiệp: Ông sinh gia đình quý tộc nghèo, sa sút nước Lỗ; trông coi trâu, dê, giữ kho, làm quan đến chức Đại tư khấu Do không trọng dụng, ơng học trị sang nước chư hầu khác, muốn áp dụng học thuyết vào trị nước Sau 14 năm không thành, ông đanh quay quê viết sách, dạy học * Tác phẩm: Ông san định kinh: thi, thư, lễ, nhạc, dịch, Xn Thu Sau ơng mất, học trị ơng tập hợp lời nói, tích ơng viết thành Luận Ngữ * Những nội dung tư tưởng trị - Về trị, quyền lực trị: + Chính trị phải đáng, thẳng thắn, cai trị phải thẳng + Phương pháp cai trị: Bằng đạo đức + Quyền lực nhà nước phải tập trung vào người vua - Học thuyết nhân, lễ, danh: + Nhân: thương người, yêu người, nhân đạo, coi người mình, giúp đỡ người khác, khơng làm hại người khác, sống thẳng, có đạo đức + Lễ: quy tắc, chuẩn mực ứng xử người xã hội Cai trị lễ, vĩ lễ quy định danh phận, thức bậc người xã hội; điều chỉnh hành vi người quan hệ giao tiếp Tất người đối xử với nhay phải theo lễ + Chính danh: xác định danh phận, vị trí người xã hội Mỗi người phải làm tròn bổn phận vai trị, trách nhiệm theo thứ bậc quy định Không tranh giành, chiếm đoạt thứ Danh phải phù hợp với thực “danh có chính, ngơn thuận” Chỉ người cầm quyền có nhân, họ thường xuyên phải tu dưỡng thân, tuân theo lễ, nêu gương sáng để cai trị thiên hạ, cảm hóa người - Xây dựng thể chế nhà nước lý tưởng theo mơ hình nhà Tây Chu trước đây: vua sáng, tơi hiền; vua quan tâm, chăm sóc dân cha b Mạnh Tử (372 – 289 TrCN) * Thân thế, nghiệp: - Mạnh Tử người nước Lỗ, học trò cháu Khổng Tử (Khổng Cấp), mồ côi cha từ nhỏ Đi chu du nhiều nước khuyên cai trị đạo đức, không trọng dụng * Tác phẩm: “Mạnh Tử” * Nội dung tư tưởng trị: - Về quyền lực trị: Ơng bàn nhiều phương pháp cai trị, chủ trương vương đạo (cai trị đạo đức), lên án “bá đạo” (cai trị bạo lực) Nhân - trị nhận nghĩa đường lối trị nước ơng - Giải thích nguồn gốc quyền lực nhà nước theo ý trời - lòng dân – nhân đức Vua phải chăm lo cho dân “hằng sản” để “hằng tâm” – dân có no đủ không loạn lạc, không chống đối vua - Quan hệ vua – quan hệ hai chiều, vua bề nào, bề vua Dân quý nhất, xã tắc đứng thứ hai, cịn vua khơng đáng trọng Đây yếu tố dân chủ sơ khai Đã thấy rõ sức mạnh nhân dân - Ông ủng hộ phân biệt đẳng cấp: Quân tử lao tâm, tiểu nhân lao lực - Cho người ta sinh vốn thiện, đề cao giáo dục để người xa rời điều ác, quay trở điều thiện c Tuân Tử (315 /230 TrCN) * Thân thế, nghiệp: Ông người nước Triệu, sống vào cuối thời Chiến quốc, làm quan Sau nhà dạy học, viết sách * Tác phẩm “Tuân Tử” * Nội dung tư tưởng trị: - Phát triển Nho giáo theo hướng sâu vào đời sống thực, giải đáp vấn đề thực tiễn trị - Nhấn mạnh vai trò người làm vua: Vua phải khn mẫu, có đạo đức để người noi theo; biết tập hợp sức mạnh quốc gia; vua phải thấy sức mạnh nhân dân - Về quyền lực, ông chủ trương vương đạo, cai trị theo Pháp hậu vương (các đời vua Hạ Thương, Vũ) - Về phương pháp cai trị: Kết hợp cai trị lễ pháp luật; thưởng phạt cơng Đã có xu hướng đề cao pháp luật Nhận xét, đánh giá chung - Tư tưởng trị Nho gia tiếng nói tầng lớp quý tộc dần quyền lực, muốn khôi phục lại địa vị lịch sử vượt qua Do hạn chế giới quan nên giải thích khơng ngun nhân thực trạng xã hội, cho loạn lạc “lễ hư, nhạc hỏng”, người không n vị trí mình, khơng tn theo lễ, mà không thấy tồn xã hội thay đổi - Xã hội lý tưởng Nho gia xã gội thời Tây Chu – có tơn ti trật tự, người sống có trách nhiệm với nhau, làm chức mình, giúp đỡ lẫn nhau, không xâm phạm nhau; phải tu thân, bậc vua chúa Xã hội lấy gia đình làm sở, trọng tình cảm, cơng (khơng sợ thiếu, sợ khơng cơng bằng) khơng có người nghèo q khơng có người giàu q Xã hội khơng kích thích lao động sản xuất, làm giàu, coi nhẹ lợi ích vật chất, coi trọng tình cảm, đời sống tinh thần - Tư tưởng trị Nho gia khơng phù hợp với hồn cảnh chiến tranh tàn khốc thời Tư tưởng nhân đạo ảo tưởng, phù hợp với chế độ phong kiến muốn trì tơn ty trật tự, ổn định sau Ảnh hưởng Nho gia Việt Nam - Tư tưởng Nho gia xuất Việt Nam thời kỳ đầu đấu tranh chống Bắc thuộc Nó trở thành công cụ lực phong kiến Trung Quốc muốn áp đặt, Hán hóa người Việt - Buổi đầu, người Việt chống đối liệt sau tiếp nhận mặt tích cực Nho gia, làm giau cho văn hóa dân tộc mình, biến thành vũ khí chống ngoại xâm - Thời kỳ độc lập tự chủ, triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng Nho gia hệ tư tưởng thức Từ thời Lê sơ, Nho giáo trở thành quốc giáo, hệ tư tưởng thống triều đại phong kiến - Bên cạnh mặt tích cực đề cao giáo dục, khuyên sống nhân nghĩa, tu dưỡng thân, theo tôn ti trật tự dưới… tư tưởng Nho gia không trọng khoa học kỹ thuậ, khoa học tự nhiên, mà “tầm trương, trích cú”, hồi cổ, mang tính bảo thủ, trì trệ, khơng thích ứng với xu phát triển lịch sử, kìm hãm đất nước ta nhiều kỷ - Hiện nay, cố gắng khai thác, phát huy mặt tích cực Nho giáo hạn chế mặt tiêu cực để xây dựng nhà nước pháp quyền, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Các đại biểu tư tưởng chủ yếu a Quản Trọng - Sống vào cuối kỷ VI TrCN nước Tề, ông đại biểu phái Pháp gia Làm tướng quốc nước Tề, nhờ dùng pháp trị mà giúp nước Tề cường thịnh, vua Tề trở thành bá Trung Quốc - Theo ông, vua làm pháp luật, quan trông coi, dân chúng thi hành - Muốn pháp luật thực hiện, dân chúng phải biết pháp luật, biết mà làm, biết sai mà tránh Dân tranh luận pháp luật với quan trông coi pháp luật b Thận Đáo (370 – 290 TrCN) - Ông người nước Triệu, đề cao pháp luật cai trị, chủ trương dùng ngườu đứng đầu thể, đề cao sức mạnh quyền lực - Ông đả kích phương pháp nhân trị, nhấn mạnh uy quyền - Cho rằng, người đứng đầu cần lực địa vị, tài không đáng mộ c Thân Bất Hại (410 – 337 TrCN) - Ông làm Thượng thư nước Hàn, chủ trương dùng thuật để trị nước Thuật phương thuật, mưu mẹo nhà vua - Ông đề cao thuật vô vi Lão tử - Cho rằng, có pháp luật đặt tiêu chuẩn khách quan để điều hành đất nước, trì trật tự xã hội - Thủ thuật người cầm quyền thi hành pháp luật, quản lý xã hội - Thuật vận dụng pháp vào vật, việc, phải làm cho mù mờ, giấu kín, khieensker bị trị đối tác không nắm d Thương Ưởng (thế kỷ III TrCN) - Ông người nước Vệ, làm đến chức Tể tướng nước Tần Theo ông, trị nước phải dùng pháp luật Pháp luật phải thay đổi cho phù hợp, phải dân tin, phải thi hành nghiêm chỉnh - Chủ trương chế độ quân chủ chuyên chế, vua cai trị pháp luật, quyền lực - Đặt quan chuyên coi lo pháp luật đ Hàn Phi Tử - Ông người nước Hàn, dâng sách cho vua Hàn bàn cách làm cho đất nước hưng thịnh, không trọng dụng Trong thời gian sứ nước Tần, Tần Thủy Hoàng đánh giá cao, bị Lý Tư hãm hại - Hàn Phi Tử phân tích ưu điểm, hạn chế Quản Trọng, Ngô Khởi, Bạch Lý Hề, Thận Đáo tổng kết, hoàn thiện thành học thuyết pháp trị Học thuyết dựa ba nội dung bản: “pháp, thuật, thế” - Ơng đồng tình với Tn tử cho rằng, người ta có tính ác, lý giải từ vấn đề lợi ích - Ơng phủ nhận lý luận đề cao cao quý người; cho rằng, người mưu mơ, ích kỷ quyền lợi Cho nên khơng thể cai trị nhân, lễ - Người ta tranh giành nhau, u mến lợi ích Việc cai trị phải vào lợi ích để thưởng hay phạt - Việc trị nước thời khác, phù hợp với thực tế đất nước - Luật vua ban ra, trăm quan giám sát, nhân dân thực Luật phải đắn, phù hợp, công khai biết Tất mực thước, pháp luật mà làm xã hội ổn định - Thuật: Là nghệ thuật, thủ thuật trị nước Vua phải cảnh giác với người xung quanh, biết sử dụng người lúc, chỗ, khả năng; vua phải sáng suốt, không để lộ yêu, ghét để quần thần lợi dụng + Dùng thuật để biết rõ người ngay, kẻ gian, để điều khiển bầy tơi + Thực chất thủ đoạn người làm vua để điều khiển quan lại, phải giữ gìn pháp luật tuân theo mệnh lệnh - Thế uy thế, quyền lực người làm vua Vua phải triệt để sử dụng quyền để trị nước + Quyền lực phải tập trung tuyệt đối vào tay nhà vua, không trao quyền cho ai; phải dùng pháp luật để củng cố quyền lực + Nếu có pháp luật thuật mà thiếu quyền lực (thế) để cưỡng khơng thể cai trị - Pháp, thuật có quan hệ chặt chẽ cho nhau, bổ sung cho nhau, pháp trung tâm, thuật điều kiện để thực hành pháp luật - Thưởng, phạt công cụ để thi hành pháp luật Phạt nặng để răn đe kẻ xấu, thưởng hậu đề khuyến khích, động viên người làm việc Thưởng phạt nghiêm minh, thỏa đáng bảo vệ pháp luật - Phủ nhận thần quyền * Hạn chế: + Lý luận quyền lực nhà nước (thế) đặt để bảo vệ người giàu, giai cấp địa chủ + Ông nhìn thấy khía cạnh vụ lợi, khơng thấy lý tưởng cao đẹp sẵn sàng hy sinh lý tưởng người có tâm có đức + Q tuyệt đối hóa pháp luật, khơng thấy công cụ khác kết hợp để trị nước, đạo đức e Ảnh hưởng tư tưởng Pháp gia đến Việt Nam - Tư tưởng cai trị pháp luật xuất Việt Nam từ thời nhà Lý (Hình thư), thời Trần, đến thời Lê đề cao Bộ Luật Hồng Đức điển hình tư tưởng nhà nước pháp quyền nước ta Với Luật Gia Long, nhà Nguyễn 10 coi trọng pháp luật, ảnh hưởng Nho giáo lớn nên áp dụng pháp trị - Hiện nay, chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi phải nâng cao ý thức pháp luật nhân dân, đồng thời nâng cao trình độ làm luật Quốc hội Câu 5: Trình bày nội dung tư tưởng trị Ấn Độ cổ đại? Ảnh hưởng Việt Nam? Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội - Thời kỳ cổ đại Ấn Độ kéo dài từ thiên niên kỷ III TrCN đến đầu Công nguyên - Sự phức tạp dân cư: Người Arya từ phía bắc tràn xuống, đàn áp người địa Đraviđa Mẫu thuẫn giai cấp, dân tộc gay gắt, khốc liệt - Kết cấu kinh tế - xã hội công xã nông thôn chế độ quốc hữu hóa ruộng đất đời sớm kéo dài hàng nghìn năm - Xã hội phát triển khơng mạch lạc, mang nặng tính gia trưởng - Chế độ đẳng cấp nặng nề, chi phối đời sống kinh tế - xã hội Các trào lưu tư tưởng trị chủ yếu a Đạo Bàlamôn - Ra đời từ nửa thiên niên kỷ I TrCN - Hình thành từ tư tưởng phân chia đẳng cấp, kỳ thị dân tộc (coi khinh người địa Đraviđa) - Khuyên người lịng với vị trí mình, tn thủ nghiêm ngặt quy định đạo Bàlamôn - Đạo Bàlamôn đời sở Kinh Upanishat, quan niệm kiếp luân hồi, linh hồn chuyển từ vỏ bọc vật chất sang vỏ bọc vật chất khác, khuyên người tuân thủ quy định Bàlamôn để kiếp sau đầu thai vào vị trí tốt ... tư tưởng trị - Về trị, quyền lực trị: + Chính trị phải đáng, thẳng thắn, cai trị phải thẳng + Phương pháp cai trị: Bằng đạo đức + Quyền lực nhà nước phải tập trung vào người vua 4 - Học thuyết... biết tập hợp nhân lên sức mạnh người c Platôn (428 – 347 TrCN) - Tư tưởng trị ơng phản ánh tác phẩm: Cộng hòa, Quy luật Tiền trị - Quan niệm trị: + Chính trị thống trị trí tuệ tối cao Quyền lực trị. .. thuyết vào trị nước Sau 14 năm không thành, ông đanh quay quê viết sách, dạy học * Tác phẩm: Ông san định kinh: thi, thư, lễ, nhạc, dịch, Xuân Thu Sau ơng mất, học trị ơng tập hợp lời nói, tích

Ngày đăng: 16/11/2022, 10:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w