1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn TRIẾT học

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 78,26 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC Câu 1: Trình bày sự giống và khác nhau giữa triết học phương Đông và triết học phương Tây? Trả lời Giống nhau: Đều là những tư tưởng, nội dung thể hiện quan niệm của con người về tự nhiên, xã hội và con người. Đều được hình thành và phát triển trên những điều kiện lịch sử tương ứng (điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, chính trị) và chính những điều kiện này quy định nội dung của triết học. Đều đề cập đến những nội dung căn bản của triết học như có những quan niệm về thế giới, con người, chính trị xã hội. Khác nhau: Triết học là một hình thái ý thức xã hội, là sự phản ánh tồn tại của xã hội và đặc biệt sự tồn tại này ở xã hội phương Đông khác hẳn với phương Tây về cả điều kiện tự nhiên, địa lý, dân số, phương thức sản xuất do đó THPĐ và THPT có những điểm khác biệt nhau: Thứ nhất, THPT là triết học hướng ngoại còn THPĐ là triết học hướng nội. THPĐ do xuất phát từ “thiên nhiên hợp nhất” nên lấy con người làm đối tượng nghiên cứu chủ yếu – thể hiện tính hướng nội. Ngược lại, THPT lại đặt trọng tâm nghiên cứu vào thế giới – tính hướng ngoại, còn vấn để con người chỉ để giải thích thế giới. Cho nên phương Tây đậm nét về bản thể luận của vũ trụ. Ngay trong vấn đề con người phương Đông cũng quan niệm khác phương Tây. THPĐ đặt trọng tâm nghiên cứu mối quan hệ con người với con người và đời sống tâm linh, ít quan tâm đến mặt xã hội của con người, chỉ nghiên cứu mặt đạo đức thiện hay ác theo lập trường của giai cấp thống trị cho nên nghiên cứu con người không phải là để giải phóng con người mà là để cai trị con người. THPT lại ít quan tâm đến mặt xã hội của con người, đề cao cái tự nhiên – mặt sinh vật trong con người, chú ý giải phóng về mặt nhận thức, không chú ý đến nguyên nhân kinh tế xã hội, cái gốc để giải phóng con người. Thứ hai, THPĐ nhấn mạnh sự thống nhất trong mối quan hệ giữa con người với tự nhiên “thiên nhiên hợp nhất” (con người gắn bó với tự nhiên). THPT lại tách con người ra khỏi tự nhiên, coi con người là chủ thể độc lập để nghiên cứu chinh phục tự nhiên. Thứ ba, cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm ở triết học phương Đông không rõ ràng, các tư tưởng duy vật và duy tâm thường đan xen trong hệ thống triết học. Còn triết học phương Tây cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và duy tâm diễn ra gay gắt suốt các giai đoạn lịch sử. Thứ tư, ở phương Đông triết học ít tồn tại dưới dạng thuần túy mà thường đan xen với các hình thái ý thức xã hội khác đặc biệt là tôn giáo, triết học và tôn giáo gắn bó chặt chẽ với nhau, triết học chịu sự ảnh hưởng nhiều của tôn giáo. Còn triết học phương Tây thì triết học và tôn giáo tách biệt nhau. Thứ năm, triết học phương Đông phát triển theo lối trầm tích còn triết học phương Tây phát triển theo hướng liên tục, luôn có những trường phái mới trên cơ sở phê phán cái cũ, phủ định cái cũ. Ở Ấn Độ, cũng như Trung Quốc các trường phái có từ thời cổ đại vẫn giữ nguyên tên gọi cho tới ngày nay (từ thế kỷ VIIIV trước công nguyên đến thế kỷ 19). Ngược lại, ở phương Tây lại có điểm khác biệt. Ở mỗi giai đoạn. mỗi thời kỳ bên cạnh các trường phái cũ lại có những trường phái mới ra đời có tính chất vạch thời đại như thời cổ đại bên cạnh trường phái Talet, Heerraclit… đến Đêmôcrit rồi thời đại khai sáng Pháp, chủ nghĩa duy vật ở Anh, Hà Lan, triết học cổ điển Đức. Thứ sáu, khác nhau về hình thức phạm trù: Về bản thể luận:

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN TRIẾT HỌC Câu 1: Trình bày giống khác triết học phương Đông triết học phương Tây? Trả lời Giống nhau: - Đều tư tưởng, nội dung thể quan niệm người tự nhiên, xã hội người - Đều hình thành phát triển điều kiện lịch sử tương ứng (điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, trị) điều kiện quy định nội dung triết học - Đều đề cập đến nội dung triết học có quan niệm giới, người, trị - xã hội Khác nhau: Triết học hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội đặc biệt tồn xã hội phương Đông khác hẳn với phương Tây điều kiện tự nhiên, địa lý, dân số, phương thức sản xuất THPĐ THPT có điểm khác biệt nhau: - Thứ nhất, THPT triết học hướng ngoại THPĐ triết học hướng nội THPĐ xuất phát từ “thiên nhiên hợp nhất” nên lấy người làm đối tượng nghiên cứu chủ yếu – thể tính hướng nội Ngược lại, THPT lại đặt trọng tâm nghiên cứu vào giới – tính hướng ngoại, cịn vấn để người để giải thích giới Cho nên phương Tây đậm nét thể luận vũ trụ Ngay vấn đề người phương Đông quan niệm khác phương Tây THPĐ đặt trọng tâm nghiên cứu mối quan hệ người với người đời sống tâm linh, quan tâm đến mặt xã hội người, nghiên cứu mặt đạo đức thiện hay ác theo lập trường giai cấp thống trị nghiên cứu người khơng phải để giải phóng người mà để cai trị người THPT lại quan tâm đến mặt xã hội người, đề cao tự nhiên – mặt sinh vật người, ý giải phóng mặt nhận thức, khơng ý đến nguyên nhân kinh tế - xã hội, gốc để giải phóng người - Thứ hai, THPĐ nhấn mạnh thống mối quan hệ người với tự nhiên “thiên nhiên hợp nhất” (con người gắn bó với tự nhiên) THPT lại tách người khỏi tự nhiên, coi người chủ thể độc lập để nghiên cứu chinh phục tự nhiên - Thứ ba, đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học phương Đông không rõ ràng, tư tưởng vật tâm thường đan xen hệ thống triết học Còn triết học phương Tây đấu tranh chủ nghĩa vật tâm diễn gay gắt suốt giai đoạn lịch sử - Thứ tư, phương Đơng triết học tồn dạng túy mà thường đan xen với hình thái ý thức xã hội khác đặc biệt tôn giáo, triết học tơn giáo gắn bó chặt chẽ với nhau, triết học chịu ảnh hưởng nhiều tôn giáo Cịn triết học phương Tây triết học tôn giáo tách biệt - Thứ năm, triết học phương Đơng phát triển theo lối trầm tích cịn triết học phương Tây phát triển theo hướng liên tục, có trường phái sở phê phán cũ, phủ định cũ Ở Ấn Độ, Trung Quốc trường phái có từ thời cổ đại giữ nguyên tên gọi ngày (từ kỷ VIII-V trước công nguyên đến kỷ 19) Ngược lại, phương Tây lại có điểm khác biệt Ở giai đoạn thời kỳ bên cạnh trường phái cũ lại có trường phái đời có tính chất vạch thời đại thời cổ đại bên cạnh trường phái Talet, Heerraclit… đến Đêmôcrit thời đại khai sáng Pháp, chủ nghĩa vật Anh, Hà Lan, triết học cổ điển Đức - Thứ sáu, khác hình thức phạm trù: Về thể luận: + THPT dùng thuật ngữ “giới tự nhiên”, “bản thể”, “vật chất” THPĐ lại dùng thuật ngữ “thái cực” đạo sức, hình, vạn pháp,… hay ngũ hành: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ,… Để nói chất vũ trụ đặc biệt bàn mối quan hệ người vũ trụ THPT dùng phạm trù khách thể - chủ thể, người với tự nhiên, vật chất với ý thức, tồn tư Cịn phương Đơng lại dùng Tâm – vật, – sở, lí – khí, hình – thần Trong hình – thần phạm trù xuất sớm dùng nhiều Nói tính chất, biến đổi giới: + THPT dùng thuật ngữ “biện chứng” siêu hình, thuộc tính, vận động, đứng im lấy đấu tranh động Đối với phương Đơng dùng thuật ngữ động – tĩnh, biến dịch, vơ thường, thường cịn, vơ ngã lấy thống nhất, lấy tĩnh làm gốc Khi diễn đạt mối liên hệ vật, tượng giới phương Tây dùng thuật ngữ “liên hệ”, “quy luật” Cịn phương Đơng dùng thuật ngữ “đạo lý” “mệnh” “thần” - Thứ bảy: khác phép biện chứng + THPĐ nhịp nhàng, tuần hồn + THPT lên khơng ngừng theo hình xoắn ốc - Thứ tám: THPĐ gắn với khoa học tự nhiên khơng rõ rệt cịn THPT gắn với khoa học tự nhiên rõ rệt Ở phương Đơng triết học thường ẩn dấu đằng sau khoa học Ở phương Tây từ thời kỳ đầu triết học khoa học độc lập với môn khoa học mà khoa học lại thường ẩn dấu đằng sau triết học Và thời kỳ Trung cổ điển hình: khoa học tồn khốc áo tơn giáo, phải tự biến thành phận giáo hội - Thứ chín: phân chia trường phái triết học khác Ở phương Đông đan xen trường phái, yếu tố vật, tâm biện chứng, siêu hình khơng rõ nét Ở phương Tây phân chia trường phái rõ nét hình thức tồn lịch sử rõ ràng vật chất phác thô sơ đếm vật siêu hình đến vật biện chứng - Thứ mười: THPT THPĐ nhằm giải đề triết học phương Tây nghiên giải mặt thứ mặt thứ hai giải vấn đề có liên quan Ngược lại, phương Đông nặng giải mặt thứ hai dẫn đến phương pháp tư khác Phương Tây từ cụ thể đến khái quát tư tất định – tư vật lý xác lại khơng gói ngẫu nhiên xuất Cịn phương Đơng từ khái quát đến cụ thể ẩn dụ triết học với câu cách ngôn, ngụ ngôn nên khơng xác lại hiểu cách Câu 2: Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy Lạp cổ đại? (Đêmôcrit Platon) Trả lời Căn vào việc giải mặt thứ vấn đề triết học chia triết học thành trường phái; chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Trong lịch sử triết học diễn đấu tranh CNDV CNDT Cuộc đấu tranh CNDV CNDT triết học Hy Lạp cổ đại thể hiện: CNDV gắn với phận chủ nô quý tộc cịn CNDT gắn với chủ nơ dân chủ Triết gia tiêu biểu thời kỳ là: Talet, Anaximen, Pitago, Xoocrat, Đêmôcrit, Platon, Anatago,… Cuộc đấu tranh CNDV CNDT thời kỳ đấu tranh trường pháo vật Đêmôcrit tâm Platon tiêu biểu điển hình Đêmơcrit (460-370TCN) “một nhà vật lớn thời kỳ cổ đại chiếm vị trí bật triết học vật Hy Lạp cổ đại” Ơng có q trình tích lũy kiến thức qua việc qua nước phương Đông, Babilon, người am hiểu nhiều lĩnh vực Platon đại diện cho trường phái tâm, ông người xây dựng hệ thống hoàn chỉnh chủ nghĩa tâm khách quan đối lập với giới vật Ông người tiến hành đấu tranh gay gắt chống lại chủ nghĩa vật đặc biệt chống lại đại biểu chủ nghĩa vật thời Heerraclit hay Đêmôcrit - Về thể luận: + Đêmôcrit: đứng lập trường vật vô thần, ông cho khởi nguyên giới nguyên tử, dạng vật chất nhỏ nhất, phân chia nữa, sở giới, vật tượng Nguyên tử không màu, khơng mùi, khơng vị, khơng nóng, khơng lạnh, khơng khác chất, khác hình dáng, cấu tạo, tư xếp nguyên tử vận động chân không Các vật, tượng khác liên kết ngun tử có hình dáng khác nhau, tư khác nhau, cấu tạo khác Các nguyên tử vận động khơng ngừng đa dạng nguyên tử tạo nên đa dạng giới vật hình thành vũ trụ + Platon: đứng lập trường tâm, ông khẳng định nguyên giới “thế giới ý niệm”, giới ý niệm tồn cách chân thật, vĩnh cửu bất biến Ông chia giới thành phận giới ý niệm giới vật cảm tính Thế giới vật cảm tính giới khơng chân thật, khơng đắn ln ln thay đổi, giới có sau bóng giới ý niệm - Về người: + Đêmôcrit bác bỏ quan niệm thần thành sinh người Ông cho người xuất trái đất kết tiến hóa tự nhiên linh hồn cấu tạo từ nguyên tử + Platon cho người gồm thể xác linh hồn tồn độc lập với Trong thể xác tạo thành từ đất, nước, lửa, khơng khí cịn linh hồn Thượng đế sáng tạo bất tử, tồn vĩnh - Vể nhận thức luận: + Đêmôcrit chia nhận thức thành dạng: nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Nhận thức cảm tính dạng nhận thức mờ tối, giác quan đem lại Nhận thức lý tính dạng nhận thức thơng qua phán đốn logic, dạng trí tuệ Ông nhận thấy mối quan hệ nhận thức cảm tính nhận thức lý tính ơng phải nhận thức lý tính người phát nguyên tử tức nguồn gốc giới + Platon cho nhận thức cảm tính có sau nhận thức lý tính nên ơng cho nhận thức hồi tưởng linh hồn giới ý niệm có trước vật chất Ông cho nhận thức cảm tính nhận thức bóng ý niệm, cho ta quan niệm, tri thức chân thực Chỉ có nhận thức lý tính, tức nhận thức khái niệm đạt tri thức chân thực - Về trị - xã hội: + Đêmơcrit đứng lập trường phái chủ nô dân chủ, kịch liệt chống lại phái chủ nơ q tộc Ơng sức bảo vệ tuyên truyền cho chế độ dân chủ chủ nơ thể quyền lợi gắn liền với phát triển ngày mạnh mẽ thương mại cơng nghiệp Ơng đề cao, ca ngợi cổ vũ cho tình thân ái, tính ơn hịa lợi ích chung quyền lợi chung cơng dân tự Ông cho rằng: “Cái nghèo chế độ dân chủ quý hạnh phúc công dân thời quân chủ” Song xuất thân từ tầng lớp chủ nô nên ông đề cập đến dân chủ chủ nô, công dân tự Ơng coi chế độ nơ lệ hợp đạo lý, cần sử dụng nô lệ phân thân thể Người nô lệ cần phải biết tuân theo người chủ nơ Ơng đề cao nhà nước, nhà nước đóng vai trị trì trật tự điều hành xã hội Theo ông cần phải trừng trị nghiêm khắc kẻ vi phạm pháp luatajn hay chuẩn mực đạo đức Phương châm Đêmơcrit sống nghèo khổ cịn giàu có tự dân chủ Mục tiêu người sống hạnh phúc hạnh phúc không đơn giàu có Ơng khẳng định hạnh phúc thản tâm hồn tự Chỉ có người biết lịng với hưởng lạc vừa phải hạnh phúc + Platon: ông đề cao vai trò chế độ quý tộc đứng lập trường phải chủ nô quý tộc chống lại chế độ dân chủ tiến xã hội Ông cho linh hồn gồm phận lý tính, ý chí cảm tính xã hội có hạng người tương ứng với phận linh hồn Lý tính sở đức tính cao có nhà triết học, nhà thơng thái; ý chí sở đức tính can đảm Nó thể người lính, chiến bình Cảm tính sở đức tính thận trọng Đức tính thường người dân tự do, người thợ thủ công, Platon đặc biệt miệt thị nô lệ Theo ông nô lệ người là động vật biết nói, khơng có đạo đức Platon chủ trương trì hạng người xã hội, có nghĩa trì bất bình đẳng người Nhà nước đời để đáp ứng nhu cầu Theo Platon hình thức cộng hịa “Nhà nước lý tưởng” Trong quyền thống trị tuyệt đối thuộc tầng lớp chủ nô quý tộc Nhà nước, thân ba đức tính thơng thái, can đảm thận trọng Trong “Nhà nước lý tưởng” ông chia xã hội thành đẳng cấp dựa vào đặc trưng đạo đức Đẳng cấp thứ nhà triết học, nhà thơng thái giữ vai trị lãnh đạo xã hội; đẳng cấp thứ hai quân nhân có trách nhiệm bảo vệ “Nhà nước lý tưởng”; đẳng cấp thứ ba dân lao động tự do, thợ thủ công người tự khác làm sản phẩm nuôi sống Nhà nước => Như vậy, thấy từ đời Triết học Hy Lạp cổ đại xảy đấu tranh mạnh mẽ chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm mà đại biểu tiêu biểu Đêmôcrit phái vật Platon phái tâm Có thể thấy từ thời cổ đại nhận thức người nhiều hạn chế song chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm hình thành nên đấu tranh gay gắt điều hòa mặt xã hội Câu 3: Giá trị hạn chế triết học cổ điển Đức Vai trò triết học cổ điển Đức đời triết học Mác? Trả lời Giới thiệu qua THCĐ Đức: Triết học cổ điển Đức đời nước Đức vào cuối thể kỉ 18 đầu kỉ 19 Triết học cổ điển Đức đời phát triển điều kiện chế độ chuyên chế nhà nước Phổ bảo vệ mặt tư tưởng cho chế độ Cuối thể kí 18, cách mạng tư sản Pháp (1789) ảnh hưởng mạnh mẽ đến nước Đức Cịn nước Đức tình trạng lạc hậu kinh tế lẫn trị - xã hội; nước quân chủ phong kiến với tình trạng cát phân quyền Triết học cổ điển Đức giới quan ý thức hệ giai cấp tư sản Đức cối kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX, thể nguyện vọng đấu tranh cho trật tự xã hội nước Đức, mong muốn phồn thịnh thống đất nước Nhưng tính cách mạng khoa học tư tưởng mâu thuẫn với bảo thủ, cải lương lập trường trị - xã hội Giá trị THCĐ Đức: - Vượt qua tình trạng nước Đức nỗ lực trí tuệ triết gia để lại cho hậu kho tàng, hệ thống học thuyết triết học vô phong phú, sâu sắc bao quát toàn lĩnh vực tri thức - Tinh thần nhân văn triết học này: + Triết học cổ điển Đức đặc biệt đề cao người, vai trị tích cực hoạt động người, coi người tảng điểm xuất phát vấn đề triết học Con người chủ thể hoạt động sống động đó, người làm chủ giới tự nhiên triết học phải phục vụ cho người, giúp người có sống hạnh phúc VD: Triết học Cantơ tràn đầy tinh thần nhân đạo với mục đích giúp người giải băn khoăn chung, đưa người đến tự do, hạnh phúc Theo ông, nhiệm vụ hàng đầu triết học phải xác định chất người, giải vấn đề sống hoạt động thực tiễn người, cụ thể trả lời cho ba câu hỏi mà băn khoăn: Tơi biết gì? Tơi cần phải làm gì? Tơi hy vọng gì? Triết học Phơbach mang tính chất nhân sâu sắc Ơng cho triết học phải trở thành triết học người Phơbach lấy người sống, người có cảm giác làm điểm xuất phát cho học thuyết triết học Theo ơng, người thực thể sinh vật có cảm giác, biết tư duy, có ham muốn, có ước mơ xét theo chất tình yêu thương Tinh thần nhân văn ông đặt hoàn cảnh xã hội phong kiến nước Đức – nơi mà khơng đề cao vai trị người cho ta thấy ông đề cao quyền người, đòi hỏi quyền người + Các nhà triết học cổ điển Đức phát hiện, xây dựng phép biện chứng thành hệ thống lý luận có tính cách mạng: phá hủy cũ để dẫn đến đời Ví dụ: phép biện chứng Hêghen khắc phục hạn chế phép siêu hình trước đó, vượt qua tính chất đoán tư tưởng biện chứng tự phát, sơ khai thời kỳ cổ đại Hêghen dã có cơng việc phê phán tư siêu hình ơng người trình bày tồn giới tự nhiên, lịch sử tư dạng trình, nghĩa vận động biến đổi không ngừng Đồng thời khuôn khổ hệ thống triết học tâm mình, Hêghen khơng trình bày phạm trù chất, lượng, phủ định, mâu thuẫn,… mà cịn nói đến quy luật “lượng đổi dẫn đến chất đổỉ ngược lại”, “phủ dịnh phủ định” “quy luật mâu thuẫn” + Triết học cổ điển Đức có học thuyết vật đạt tới trình độ cao chủ nghĩa vật trước Mác học thuyết Phơbach Học thuyết Phơbach suối lửa dẫn Mác-Awngghen đến lập trường vật từ bỏ lập trường tâm Ông có cơng lớn việc phê phán triết học Heeghen chủ nghĩa tâm tơn giáo nói chung, khơi phục vị trí xứng đáng triết học vật Phơbach chứng minh giới vật chất, giới tự nhiên tồn ngồi người khơng phụ thuộc vào ý thức người, sở sinh sống người Giới tự nhiên tự tồn khơng sáng tạo ra, vận động nhờ sở bên Ơng tính khách quan khơng gian thời gian mà vật tồn + Các triết gia có tư tưởng coi mầm mống chủ nghĩa vật lịch sử Phơbach cho ”người túp lều tranh suy nghĩ khác người cung điện” Hêghen giải thích đời nhà nước từ mâu thuẫn xã hội Điều khắc phục quan niệm chưa rõ ràng nhà nước trước Ơng cho xã hội loài người vận động diễn Hạn chế triết học cổ điển Đức: + Tính chất tâm thần bí hệ thống triết học: đề cao sức mạnh trí tuệ người, thần thánh hóa người đến mức coi người chúa tể tự nhiên, thân giới tự nhiên kết hoạt động người (trong triết học Cantơ), ý thức người thần thánh hóa biến thành lực lượng siêu tự nhiên chi phối tồn vũ trụ (trong triết học Heeghen), tình u người trở thành cơng cụ, phương tiện giải phóng (trong triết học Phơbach) Đây mộ nguyên nhân làm cho triết học cổ điển Đức có tính tâm Hơn nữa, triết học cổ điển Đức khơng phản ánh trực tiếp thực mình, nguyên lý triết học kết suy lý chủ quan túy Những điều đẩy triết học cổ điển Đức rơi vào lập trường tâm + Tính chất cải lương, không tưởng, ảo tưởng quan điểm triết học Triết học cổ điển Đức giới quan giai cấp tư sản Đức, giai cấp tư sản yếu ớt kinh tế, trị, tổ chức khơng đủ sức làm cách mạng lật đổ chế độ thống trị để thành lập lên nhà nước bắt tay với giai cấp phong kiến Từ đó, dẫn đến tư tưởng cải lương, không tưởng lĩnh vực xã hội VD: Cantơ kêu gọi tất dân tộc thiết lập mối quan hệ hịa bình, hữu nghị Các quốc gia xây dựng ”liên bang” tất dân tộc hành tinh, đảm bảo cho dân tộc độc lập trị Phơbach cho để xã hội phát triển tốt đẹp phải phát triển tơn giáo tốt đẹp Ơng chủ trương đề xuất xây dựng tơn giáo tình u: ”lấy tình yêu người – người để làm sở giải tất mối quan hệ khác” + Tính chất tâm quan điểm lịch sử, xã hội 10 + Còn phép biện chứng trước Mác mà đỉnh cao phép biện chứng Heeghen lại tâm, tức ông xuất phát từ quy luật vận động, phát triển ts niệm tuyệt đối giới để giải thích tất tồn Cho nên phép biện chứng Heeghen phép biện chứng tâm, ngược đầu đóng khung kết cấu tư biện, gượng gạo Trên sở kế thừa có phê phán chọn lọc thành tựu mà nhà vật đạt kế thừa hạt nhân hợp lý phép biện chứng Heeghen, Mác Awngghen sáng lập chủ nghĩa vật biện chứng vầ phép biện chứng vật Từ triết học Mác đời, chủ nghĩa vật phép biện chứng kết hợp với thành thể thống + Việc sáng lập chủ nghĩa vật lịch sử biểu quan trọng bước ngoặt cách mạng phát triển tư tưởng triết học nhân loại - Chủ nghĩa vật lịch sử khoa học nghiên cứu quy luật chung nhất, phổ biến xã hội loài người Trước Mác, nhà triết học có vật vật tự nhiên nhưngd uy tâm xã hội, Họ cho tinh thần, tư tưởng (ý niệm tuyệt đối, tinh thần giới, trời, thượng đế, ý thức chủ quan người) yếu tố định lịch sử Họ khơng thấy vai trị định hoạt động sản xuất vật chất, đời sống vật chất Mác Awngghen vận dụng chủ nghĩa vật biện chứng vào nghiên cứu đời sống xã hội Triết học Mác coi xã hội thể sống, cấu trúc phức tạp bao gồm cá nhân, gia đình, giai cấp, dân tộc với vơ số mối quan hệ xã hội chằng chịt hình thành sở hoạt động thực tiễn họ Triết học Mác coi sản xuất vật chất sở tồn phát triển xã hội; vạch quy luật khách quan phát triển xã hội không phụ thuộc ý muốn chủ quan người; lấy sở hạ tầng để giải thích kiến trúc thượng tầng, lấy tồn xã hội để giải thích ý thức xã hội Chính thế, triết học Mác chủ nghĩa vật cân đối, hoàn chỉnh triệt để; bao quát tự nhiên, xã hội tư - Thống lý luận thực tiễn nguyên tắc triết học Mác – Leenin 12 + Triết học Mác – Leenin khơng giải thích giới mà vấn đề quan trọng cải tạo giới Trước Mác, người ta chưa xác lập mối quan hệ gắn bó với lý luận thực tiễn Lý luận nhiều sản phẩm tư túy, kết suy lý tư biện nhà lý luận Người ta chưa tiêu chuẩn khách quan để phân biệt sai lý luận Lý luận cao siêu, xa rời thự tế đánh giá cao Lần lịch sử triết học, Mác Angghen vạch cách đầy đủ xác vai trị hoạt động thực tiễn với tính cách hoạt động vật chất cải tạo tự nhiên xã hội trình nhận thức, khẳng định thực tiễn sở, mục đích, động lực nhận thức, tiêu chuẩn chân lý Sự thống lý luận thực tiễn nguyên tắc triết học Mác – Leenin * Ý nghĩa - Cuộc cách mạng triết học Mác – Awngghen thực làm thay đổi nhiệm vụ, vai trò triết học Cụ thể: theo quan niệm Mác – Angghen triết học khoa học cung cấp giới quan phương pháp luận đắn để nhận thức cải tạo thực tiễn phục vụ người, trước nhiệm vụ triết học cổ đại giúp nhận thức giới giải thích giới, triết học phục hưng phụ vụ tơn giáo, - Triết học Mác – Leenin có thống tính cách mạng tính khoa học Với đời triết học Mác – Leenin, giai cấp vơ sản nhân dân lao động có lý tưởng triết học khoa học để giải thích đắn tượng tự nhiên xã hội Triết học Mác – Leenin cịn vũ khí lý luận cách mạng giai cấp vô sản nhân dân lao động để đấu tranh xóa bỏ áp bức, bất cơng, xây dựng xã hội khơng có giai cấp, khơng có người bóc lột người Những quan điểm triết học Mác – Leenin, quan điểm chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản hoài bão chủ quan loài người, mà trái lại chúng có sở khoa học vững chắc, dựa nghiên cứu nghiêm túc logic chặt chẽ triết học khoa học xã hội - Triết học đem lại quan niệm đắn đối tượng triết học 13 Trước quan niệm coi triết học khoa học bao trùm tất khoa học hay coi triết học chủ cịn ”cơng cụ” khoa học hoạt động thực tiễn Triết học Mác đưa quan niệm đắn việc xác định đối tượng vai trò triết học Đối với triết học Mác, triết học không đồng với khoa học cụ thể, ”khoa học khoa học”, mà học thuyết nguyên lý chung nhất, khoa học quy luật chúng tự nhiên, xã hội tư người Sau Mác – Angghen, triết học Mác Leenin bổ sung phát triển cách sáng tạo tình hình Leenin vận dụng sáng tạo học thuyết Mác để giải vấn đề cách mạng vô sản thời đại chủ nghĩa đế quốc bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội - Triết học Mác giới quan giai cấp công nhân – giai cấp tiến cách mạng nhất, giai cấp có lợi ích phù hợp với lợi ích nhân dân lao động phát triển xã hội Sự kết hợp lý luận chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân tạo nên bước chuyển biến chất phong trào đấu tranh giai cấp công nhân từ tự phát lên tự giác - Triết học Mác đời làm chủ nghĩa xã hội từ không tưởng trở thành chủ nghĩa xã hội khoa học Trước Mác có chủ nghĩa hội khơng tưởng, muốn biến thành thực phải thơng qua đấu tranh giai cấp, bạo lực cách mạng triết học Mác đời biến thành thực Câu 5: Cơ sở lý luận, chất nguyên tắc khách quan, nguyên tắc lịch sử cụ thể nhận thức hành động thực tiễn? Trả lời a) Nguyên tắc khách quan * Cơ sở lý luận chất nguyên tắc khách quan: Quan điểm khách quan nguyên tắc quan trọng phương pháp biến chứng Mác xít Quan điểm khách quan quan điểm mà xem xét vật, tượng phải nghiên cứu cách khách quan nhưn vốn có khơng phụ thuộc vào ý thức người 14 - Khái niệm: + vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác người chép lại, chụp lại, phản ánh lại tồn không lệ thuộc vào cảm giác + Ý thức phản ánh thực khách quan vào óc người cách động, sáng tạo Ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan - Mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức: Thứ nhất, vật chất suy cho định ý thức + Vật chất định đời ý thức, vật chất có trước, ý thức có sau, ý thức phản ánh vật chất Nguyên lý biểu mặt xã hội tồn xã hội có trước, ý thức có sau + Vật chất định nội dung ý thức + Vật chất định biến đổi ý thức: vật chất thay đổi ý thức thay đổi Tồn xã hội thay đổi sớm muộn ý thức xã hội thay đổi theo Thứ hai, ý thức có tính độc lập tương đối tác động trở lại vật chất Mặc dù ý thức vật chất định khơng phụ thuộc hồn tồn vào vật chất mà có tính động, sáng tạo nên ý thức tác động trở lại vật chất, góp phần cải biến giới khách quan thông qua hoạt động thực tiễn người theo hướng: Tích cực: ý thức phản ánh thực khách quan có tác dụng thúc đẩy, tạo điều kiện cho hoạt động thực tiễn người trình cải tạo giới vật chất Tiêu cực: ý thức phản ánh khơng thực khách quan kìm hãm hoạt động thực tiễn người trình cải tạo giới vật chất * Bản chất nguyên tắc khách quan 15 - Thứ nhất, nhận thức hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ vật, điều kiện, hồn cảnh thực tế, đặc biệt từ điều kiện vật chất; phản ánh vật trung thành thân vốn có, tơn trọng vật khơng lấy ý chí chủ quan áp đặt cho vật - Thứ hai, xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan Căn vào điều kiện cụ thể quan, đơn vị để từ đề kế hoạch, mục đích, chủ trương cho hoạt động thực tiễn thân Những quy luật không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người, hành động không phù hợp với quy luật phải trả giá phải hành động theo quy luật Ví dụ: chặt phá rừng mức lũ lụt gia tăng - Thứ ba, tránh rơi vào ”chủ nghĩa khách quan” tức tuyệt đối hóa điều kiện vật chất, ỷ lại trông chờ vào điều kiện vật chất, khơng chịu cố gắng, tích cực, chủ động, vượt khó vươn lên Để nhận thức cải tạo giới đắn cần phải có vận dụng kết hợp quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm thực tiễn, * Vận dụng vào nghiệp cách mạng - Tôn trọng quy luật khách quan điều kiện cụ thể đất nước - Phát huy vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước tính chủ động sáng tạo quần chúng - Khắc phục bệnh chủ quan ý chí, phải coi trọng vai trị lãnh đạo Đảng, khơng ngừng phát huy vai trị nhà nước qúa trình xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền XHCN - Phát huy tính chủ động sáng tạo quần chúng cuối khắc phục bệnh chủ quan ý chí - Đi lên CNXH, CM nước ta chịu tác động nhân tố quốc tế thời đại, trực tiếp qúa trình khu vực hóa tồn cầu 16 hóa (khu vực hóa tồn cầu hóa khơng định, vấn đề khách quan) - Tính tất yếu qúa trình phát triển CNXH nước ta đòi hỏi phải CNH, HĐH nhằm phát triển LLSX, xây dựng kinh tế đại, mang tính quy luật vào nước tiểu CN Việt Nam * Việc bỏ qua phương thức SXTB tiến lên CNXH có tự nhiên hay khơng ? ta khẳng định có, việc tn theo tính tự nhiên lịch sử mà điều tự nhiên nước ta xây dựng sở vật chất kỹ thuật CNTB mà ta phải trải qua Bên cạnh việc phát triển LLSX phải phát triển kinh tế thị trường, định hướng XHCN Tôn trọng chế thị trường đưa Việt Nam trờ quy luật Như ta phải hiểu “kinh tế thị trường” huy chương mặt, nghĩa bên cạnh mặt tích cực đầy rẫy mặt tiêu cực b Nguyên tắc lịch sử, cụ thể Nguyên tắc lịch sử cụ thể nguyên tắc xem xét vật phải ý hoàn cảnh lịch sử cụ thể phát sinh vấn đề đó; nghiên cứu điều kiện thời gian không gian định Phải nghiên cứu q trình vận động q khứ, dự kiến tương lai * Cơ sở lý luận - Sự vật tồn thời gian, thời điểm, môi trường tham gia vào mối liên hệ tương ứng, có phát triển Cơ sở lý luận nguyên tắc lịch sử cụ thể tồn ngun lý, quy luật, cặp phạm trù phép biện chứng vật - Nguyên lý mối liên hệ phổ biến: Quan điểm vật mối liên hệ phổ biến: Mối liên hệ phổ biến phạm trù triết học dùng để quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn vật, tượng hay mặt vật, tượng giới + Tính khách quan phổ biến mối liên hệ: 17 Mối liên hệ khách quan, vốn có vật, tượng, khơng phụ thuộc vào ý muốn, cảm giác người bắt nguồn từ thống vật chất – ý thức Mọi vật, tượng tồn mối liên hệ phổ biến, khơng có vật tồn cách cô lập Sự vật tồn mối liên hệ với vật khác, tồn mối liên hệ Cơ sở khách quan mối liên hệ phổ biến tính thống vật chất giới Mối liên hệ phổ biến: có nơi, lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư Mối liên hệ phổ biến mang tính lịch sử, cụ thể: vật tượng luôn tồn không gian thời gian cụ thể + Bản chất vật hình thành, biến đổi bộc lộ thông qua mối liên hệ phổ biến + Các mối liên hệ khác nhau, có vị trí, vai trị khác vật Mối liên hệ mang tính đa dạng, nhiều vẻ: Sự vật, tượng giới phong phú, đa dạng hình thức liên hệ chúng đa dạng Tuy nhiên, vào vị trí, phạm vi, vai trị, tính chất mà chia thành mối liên hệ khác như: mối liên hệ bên – bên ngoài, mối liên hệ chất – không chất, mối liên hệ – không bản, mối liên hệ trực tiếp – gián tiếp, Nhưng phân chia mang tính chất tương đối * ý nghĩa vận dụng thực tiễn - Từ nguyên lý mối liên hệ phổ biến rút ý nghĩa phương pháp luận là: + Trong nhận thức hoạt động thực tiễn địi hỏi chủ thể phải có quan điểm toàn diện Quan điểm toàn diên yêu cầu trước hết để nhận thức chất vật, tượng, đòi hỏi chủ thể phải xem xét tất mối liên hệ điều kiện hồn cảnh cụ thể Tuy nhiên điều khơng có nghĩa 18 xem xét cách dàn mà phải nắm lấy trọng tâm, trọng điểm + Trong thực tiển cần phải sử dụng đồng nhiều biện pháp phương tiện để làm biến đổi mối liên hệ bên vật tượng củng mối liên hệ vật tượng với vật tượng khác + Bên cạnh vật tượng ln tồn không gian thời gian cụ thể nên để nhận thức chất chúng, phải có quan điểm lịch sử cụ thể Quan điểm nầy đòi hỏi chủ thể xem xét vật phải tính đến điều kiện hồn cảnh cụ thể + Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, chiều, ý tới mặt vài mặt đó, mối liên hệ vật tượng Quan điểm tồn diện địi hỏi phải từ tri thức nhiều mặt, nhiều mối liên hệ vật đến chỗ khái quát để rút chất chi phối tồn phát triển vật hay tượng Câu 6: Tính thống vật chất giới? Chứng minh thành tựu khoa học đại ý nghĩa lý luận thực tiễn vấn đề? Trả lời - Khái niệm: tính thống giới vật giới liên hệ với nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền đề cho - Quan niệm trước Mac tính thống giới: + Quan niệm chủ nghĩa vật cũ: giới chỉnh thể thống (thế giới tạo thành nước, lửa, khơng khí, ) khởi nguyên + Quan niệm chủ nghĩa tâm: giới khối thống tồn giới ý niệm ý niệm tuyệt đối sinh Do giới thống tính tinh thần tư tưởng Quan niệm chỗ dựa, tảng quan điểm tôn giáo tơn giáo thượng đế sinh 19 - Quan niệm chủ nghĩa Mác: + Thế giới thống tính vật chất Chỉ có giới giới vật chất Thế giới vật chất có trước, tồn độc lập với ý thức người Điều bác bỏ quan niệm Platon, Kant Platon cho tồn giới giới ý niệm giới vật cảm tính Cịn Kant cho giới là: giới tượng giới vật tự Quan điểm ông cho thấy ông xé lẻ giới, khơng khẳng định có giới Mọi vật, tượng giới đối tượng vật chất, dạng tồn cụ thể vật chất, kết cấu vật chất có nguồn gốc vật chất Và tất chúng chịu chi phối quy luật khách quan vốn có giới vật chất Thế giới vật chất tồn vĩnh viễn, vô hạn, vô tạn, giới khơng có khác ngồi q trình vật chất biến đổi, chuyển hóa lẫn nhau, nguồn gốc, nguyên nhân, kết => Thế giới thống tính vật chất, vật, tượng giới có liên hệ với nhau, gắn kết giới thành chỉnh thể tách rời, thay đổi phận dẫn đến thay đổi phận khác - Chứng minh tính thống vật chất khoa học đại: + Khoa học từ Mác – Awngghen đến coi khoa học đại Các học thuyết: học thuyết chuyển hóa lượng, học thuyết tế bào, học thuyết Đácuyn, học lượng tử, công nghệ gen – tất học thuyết chứng minh tính thống giới Tất vật giới vĩ mô hay vi mô liên hệ, có chung chất vật chất + Phân biệt tự nhiên xã hội có tính chất tương đối xã hội thành phần kéo dài tự nhiên Xã hội tồn tự nhiên Phân chia giới hữu cơ, vơ có tính tương đối Động vật, thực vật có tính tương đối => Tất yếu tố cho thấy giới thể 20 - ý nghĩa lý luận thực tiễn: Ý nghĩa lý luận + Khắc phục hạn chế chủ nghĩa vật cũ (khắc phục tỉnh đoán, đơn giản, mộc mạc) + Bác bỏ tính sai lầm quan điểm tâm vấn đề + Mở quan niệm mẻ: giới giới vật chất => Con người khơng ngừng sâu khám phá phận giới, làm giàu cho trí tuệ người, trước người khơng có rào cản cho nhận thức Ý nghĩa thực tiễn: + Thế giời thể thống nhất, người thành tố thể thống Do vậy, sống người khơng tách rời giới sống giới tự nhiên Giới tự nhiên có biến đổi thân người phải chịu hậu Từ cho thấy sống người cần phải giữ cân với giới tự nhiên, bảo vệ mơi trường sống Mác nói: ”giới tự nhiên thân thể vơ người” Câu 7: Làm rõ sở lý luận triết học sách kinh tế nhiều thành phẩn nước ta nay? Trả lời Cơ sở lý luận sách kinh tế nhiều thành phần nước ta nay: quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất, trình độ lực lượng sản xuất - Lực lượng sản xuất kết hợp người lao động với TLSX, trước hết công cụ lao động để tạo sức sản xuất định => LLSX = tất yếu tố tạo thành hoạt động sản xuất (Chủ thể lao động + Đối tượng lao động + Công cụ lao động + Cơ sở vật chất kỹ thuật sản xuất) + Chủ thể lao động – người lao động: Có sức khỏe, trình độ đào tạo (phù hợp với lđsx), kỹ hoạt động sản xuất, động hoạt động người lao động 21 + Đối tượng lđ: phần tự nhiên, có tự nhiên có phải sản xuất nhiều lần có được, nên đối tượng lđ thể trình độ sx + Công cụ lđ: Bản thân công cụ lao động phần tự nhiên, thể trình độ chinh phục tự nhiên người Đây yếu tố động thất, thường xuyên biến đổi + Cơ sở vậ chất kỹ thuật sx: điều kiện cho sx => TLSX = Đối tượng lđ + Công cụ lđ + Cơ sở vật chất kỹ thuật sx Những yếu tố LLSX tác động BC với nhau, làm cho LLSX phát triển không ngừng * QHSX: Là quan hệ người với người trình sản xuất (sản xuất tái sản xuất xã hội) Các yếu tố QHSX: - Quan hệ người với người sở hữu TLSX - Quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất (vị trí vai trò người sx, hoạt động sx người có quyền lãnh đạo, bị lãnh đạo, quản lý bị quản lý) - Quan hệ phân phối sản phẩm lao động (ai người có quyền phân phối sản phẩm – người chủ lao động người có quyền phân phối) 2/- Mối quan hệ biện chứng LLSX QHSX - LLSX QHSX thống với PTSX xã hội Chúng tồn không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn cách biện chứng, tạo thành quy luật phù hợp QHSX với trình độ phát triển LLSX – quy luật chất vận động phát triển - Trong quan hệ LLSX QHSX, LLSX định QHSX làm thay đổi QHSX cho phù hợp với Khi PTSX đời, QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX Đó trạng thái mà yếu tố cấu thành QHSX “tạo địa bàn đầy đủ” cho LLSX phát triển Sự phát triển LLSX đến trình độ định làm cho QHSX từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với phát triển LLSX Khi QHSX trở thành “xiềng xích” LLSX, kìm hãm LLSX phát triển Yêu cầu khách quan phát triển LLSX tất yếu dẫn đến thay QHSX cũ QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX để thúc đẩy LLSX tiếp tục phát triển - QHSX có tính độc lập tác động trở lại LLSX QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX động lực thúc đẩy LLSX phát triển Biểu QHSX phù hợp với LLSX: sản xuất hàng hóa nhiều tốt, suất lao động tăng, người lao động hăng hái Ngược lại QHSX không phù hợp, lồi thời, lạc 22 hậu “tiên tiến” cách giả tạo so với trình độ phát triển LLSX kìm hàm phát triển của LLSX Biểu hiện: QHSX lỗi thời, lạc hậu so với trình độ LLSX, QHSX vượt xa trình độ LLSX Khi QHSX kìm hãm phát triển LLSX theo quy luật chung QHSX cũ thay QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX để thúc đẩy LLSX phát triển - Trong hình thái kinh tế XH lúc đầu QHSX tương đối phù hợp LLSX thúc đẩy LLSX phát triển, LLSX phát triển cách tự phát nên nhanh QHSX phụ thuộc vào yếu tố người nên phát triển chậm => mâu thuẫn LLSX QHSX Do đó, hình thái kinh tế XH muốn để LLSX phát triển phải thường xuyên đổi cải tiến QHSX Khi >< LLSX QHSX khơng thể điều hịa nửa xuất nhu cầu khách quan địi hỏi phá vỡ QHSX lỗi thời mở đường cho LLSX phát triển, dẫn đến cách mạng XH làm cho hình thái KT-XH biến đổi, phát triển => Quan hệ LLSX QHSX nguyên nhân gốc gác thúc đẩy xã hội phát triển * Chứng minh chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta hợp quy luật - Chính sách kinh tế nhiều thành phần sách thừa nhận nhiều thành phần kinh tế - Cơ sở kinh tế nhiều thành phần: có nhiều quan hệ sản xuất nhiều hình thức sở hữu khác - Chúng ta xét ba mặt quan hệ sản xuất: + Về mặt sở hữu: trình độ lực lượng sản xuất nước ta cịn nhiều yếu khơng đồng trình độ: có trình độ thủ cơng tự nhiên thơ sơ, có trình độ tự động hóa,… Do để phù hợp với trình độ cần có nhiều hình thức sở hữu, đa dạng hóa hình thức sở hữu: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân + Về mặt tổ chức, phân công lao động xã hội: trước thực theo kế hoạch hóa cịn thực theo điều tiết thị trường + Về mặt phân phối: trước phân phối theo bình quân bao cấp cịn theo lao động, theo mức góp vốn, theo an sinh xã hội, có nhiều hình thức phân phối khác 23 Như vậy, LLSX QHSX tương đối phù hợp thể trình độ nước ta nhìn chung thấp đa dạng, không đồng thể công cụ lao động thấp kém, không đồng đều; người lao động trình độ chưa cao, khoa học kỹ thuật chưa phát triển… QHSX đa dạng thể kinh tế hàng hóa nhiều thành phần (5 thành phần kinh tế); nhiều hình thức sở hữu (3 hình thức); nhiều hình thức phân phối (phân phối theo lao động, theo hiệu kinh tế, theo mức vốn góp nguồn lực khác, theo phúc lợi an sinh xã hội) Về nước ta QHSX phù hợp với tính chất, trình độ LLSX mà biểu rõ kinh tế phát triển, đời sống nhân dân không ngừng nâng cao Câu 8: Vấn đề bỏ qua chế độ TBCN tiến lên CNXH Việt Nam? Trả lời * Cơ sở lý luận việc bỏ qua chế độ TBCN tiến lên CNXH Việt Nam: lý luận hình thái kinh tế xã hội - Khái niệm: Hình thái kinh tế - xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xã hội cụ thể giai đoạn phát triển lịch sử định, với QHSX đặc trưng phù hợp với LLSX trình độ phát triển định KTTT xây dựng QHSX Kết cấu hình thái kinh tế - xã hội có yếu tố yếu tố có liên hệ tác đọng lẫn nhau: - LLSX đặc trưng, chủ yếu thời kỳ - QHSX đặc trưng, chủ yếu thời kỳ - Bộ phận KTTT phù hợp với QHSX Ba yếu tố cho biết hình thái kinh tế - xã hội hình thái kinh tế - xã hội Ngồi yếu tố trên, cịn tồn yếu tố hình thái kinh tế - xã hội trước sau - Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên + Xã hội lồi người trải qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội nối tiếp nhau, tiếp nối tự nhiên, phát triển xã hội loại người từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện 24 + Sự phát triển XH loài người giống tự nhiên tuân theo quy luật khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người Quy luật chi phối phát triển XH quy luật phù hợp LLSX – QHSX; quy luật tác động lẫn CSHT-KTTT, CSHT định KTTT; quy luật mối quan hệ giai cấp XH động lực trực tiếp cách mạng cho phát triển XH; quy luật tính định tồn XH với ý thức XH; quy luật quan hệ quần chúng cá nhân lịch sử, vai trò định cá nhân lịch sử… Giải quan hệ làm cho lịch sử phát triển XH trải qua giai đoạn nối tiếp từ thấp đến cao Tương ứng với giai đoạn hình thái kinh tế - xã hội Như vậy, vận động thay hình thái kinh tế - xã hội q trình lịch sử tự nhiên, khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người + Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội vừa có tính phổ biến, vừa có tình đặc thù Tính đặc thù thể chỗ, giai đoạn lịch sử dân tộc khơng hình thái kinh tế - xã hội; chí hình thái kinh tế - xã hội dân tộc, nước có phát triển khơng nhau… Nhưng dù có đặc thù nữa, thay hình thái kinh tế - xã hội từ thấp lên cao trình lịch sử tự nhiên - Vận dụng lý luận hình thái kinh tế xã hội vào điều kiện nước ta: + Theo quan niệm Mác Ăngghen xã hội lồi người phải trải qua hình thái kinh tế - xã hội, thực tế lịch sử số nước bỏ qua giai đoạn Sự bỏ qua thực áp đặt hình thái kinh tế tiến hình thái kinh tế lạc hâu Leenin cho nước sau giành độc lập dân tộc tiến thẳng lên CNXH ếu có 02 điều kiện: là, có ĐCS lãnh đạo; hai là, có giúp đỡ nước XHCN (kết hợp sức mạnh nước quốc tế, truyền thống đại…) + Xét vào điều kiện cụ thể nước ta hồn tồn bỏ qua TBCN để xây dựng CNXH chúng tác có điều kiện tiền đề khách quan chủ quan: Điều kiện khách quan: thành tựu phát triển nước TBCN tất lĩnh vực đặc biệt thành tựu khoa học công nghệ khoa học kỹ thuật Hơn nữa, giới bước vào xu toàn cầu hóa mạnh mẽ tạo điều kiện cho nước ta tắt đón đầu trình xây dựng phát triển 25 Điều kiện chủ qua: nước ta có Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân; lịch sử dân tộc đòi hỏi phải tiến lên xây dựng CNXH hy sinh hệ cha anh trước; tiền đề vật chất xây dựng thời ký bao cấp: điện khí hóa, nhiều nhà máy xí nghiệ,… Trong trình xây dựng CNXH bỏ qua chế độ TBCN q trình bỏ qua có chọn lọc kế thừa Bỏ qua số nội dung kiến trúc thượng tầng chế độ TBCN như: hệ tư tưởng tư sản, chế độ trị, nhà nước tư sản, vai trị thống trị giai cấp tư sản, pháp luật tư sản, đau khổ người phát triển kinh tế - xã hội (vì CNTB tích lũy máu nước mắt), bỏ qua bước quanh co sai lầm CNTB Kế thừa: Kế thừa phát triển to lớn LLSX; kế thừa trình độ phát triển khoa học kỹ thuật; kế thừa kinh nghiệm quản lý kinh tế quản lý XH; kế thừa tiến VH, XH, người nước TB phát triển có phát triển kinh tế Tuy nhiên kế thừa phải có chọn lọc => Muốn xây dựng CNXH cần: Củng cố xây dựng Đảng Phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ quốc tế để thu hút ngoại lực Vấn đề người, phát triển văn hóa làm tinh thần cho phát triển XH Đấu tranh xóa bỏ tư tưởng thù địch, lạc hậu 26

Ngày đăng: 05/05/2023, 17:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w