Đề cương ôn tập môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học

26 1 0
Đề cương ôn tập môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Câu 1 Trình bày một vấn đề nghiên cứu cụ thể có liên quan đến lĩnh vực chuyên môn được đào tạo và hãy thực hiện một phép suy luận để đưa ra một[.]

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Câu 1: Trình bày vấn đề nghiên cứu cụ thể có liên quan đến lĩnh vực chuyên môn đào tạo thực phép suy luận để đưa giả thuyết nguyên nhân vấn đề đó? Trả lời: Một số khái niệm - Giả thuyết nghiên cứu kết luận giả định, luận đề người nghiên cứu đưa ra, theo mà chứng minh tính chân thực, xác kết luận giả định (luận đề) ấy, nhằm nhận thức giải vấn đề trị thực tiễn thẩm định Giả thuyết nghiên cứu chia thành nhóm vào mục tiêu nghiên cứu tính chất giả thuyết: + Nhóm giả thuyết quy luật, tính quy luật + Nhóm giả thuyết phương hướng giải pháp tác động + Nhóm giả thuyết cách thức, biện pháp, cơng nghệ Tiêu chí giả thuyết nghiên cứu: tiêu chí: + Giả thuyết đựơc đưa phải dựa sở suy luận khoa học: phương pháp, đủ tiền đề, tiền đề phải tin cậy + Giả thuyết đưa phải dựa sở phù hợp với nguyên lý lý luận khoa học thừa nhận, phù hợp với trí thức tảng chủ nghĩa vật biện chứng + Giả thuyết đưa phải chứng minh, nghĩa luận tìm kiếm - Các phương pháp suy luận xây dựng giả thuyết nghiên cứu: phương pháp: + Phương pháp suy luận diễn dịch: Suy luận diễn dịch xây dựng giả thuyết nghiên cứu suy luận từ tiền đề tri thức chung, để đưa phán đốn – giả thuyết riêng Có hai loại phương pháp suy luận diễn dịch phương pháp suy luận diễn dịch trực tiếp phương pháp suy luận diễn dịch gián tiếp + Phương pháp suy luận quy nạp: Suy luận diễn dịch quy nạp xây dựng giả thuyết nghiên cứu suy luận từ tiền đề tri thức riêng để đưa phán đoán – giả thuyết chung Có hai phương pháp suy luận quy nạp phương pháp suy luận quy nạp hoàn toàn phương pháp quy nạp khơng hồn tồn Vấn đề nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu cấp độ tình mây thuẫn phát hiện, gọi vấn đề nghiên cứu thẩm định Nó dạng mâu thuẫn nảy sinh cách có hệ thống lặp lặp lại nhiều đối tượng loại có quy mơ lớn, thời gian dài…dẫn đến tất yếu cần phải nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu gồm có mặt nhu cầu muốn nhận thức nhu cầu cần nhận thức Ví dụ vấn đề nghiên cứu có liên quan đến chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam học là: “Công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975)” Thực phép suy luận để đưa giả thuyết nguyên nhân vấn đề Phép suy luận chọn để thực nhằm đưa giả thuyết nguyên nhân vấn đề phép suy luận diễn dịch gián tiếp: suy luận từ số tiền đề có quan hệ bắc cầu cho để đưa phán đoán (giả thuyết) Cụ thể với đề tài đưa tiền đề sau: Tiền đề 1: Công tác tuyên truyền đối ngoại lĩnh vực trọng yếu để tăng cường sức mạnh quốc gia, thực công tác tuyên truyền đối ngoại tạo mơi trường quốc tế thuận lợi mà cịn tận dụng nguồn lực to lớn phục vụ cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tiền đề 2: Nghiên cứu vấn đề “Công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)” cung cấp cho ta cách nhìn tồn diện hơn, đầy đủ lãnh đạo Đảng ta năm tháng khó khăn chống lại tên Đế quốc Mỹ to lớn đồng thời thấy lãnh đạo tài tình Đảng việc kết hợp đấu tranh cách mặt trận quân sự, kinh tế, ngoại giao Tiền đề 3: Nghiên cứu vấn đề “Công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)” làm sáng tỏ nguyên nhân dẫn đến thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mà nguyên nhân lãnh đạo tài tình, sáng suốt Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh tất mặt trện nói chung, mặt trận đối ngoại nói riêng Qua lần khẳng định với bè bạn quốc tế, kẻ thù xâm lược nhân dân ta kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) mà người thắng dân tộc Việt Nam tất yếu Tiền đề 4: Trong việc lãnh đạo công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước cịn có hạn chế định Từ bốn tiền đề nêu đưa giả thuyết, phán đốn: Vấn đề cơng tác tun truyền đối ngoại Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước năm gần trở thành vấn đề quan tâm, vấn đề nghiên cứu nhiều từ nhiều khía cạnh khác Kết luận phép suy luận diễn dịch gián tiếp với bốn tiền đề cho thấy nguyên nhân thành công công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Đảng nhận thức vai trị quan trọng cơng tác tun truyền đối ngoại từ đầu kháng chiến chống Mỹ quan tâm đạo thực công tác Như vật tiền đề có mối quan hệ bắc cầu nguyên nhân vấn đề “Công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 1975)” Câu 2: Trình bày phương pháp thực nghiệm thường áp dụng nghiên cứu xã hội? Cho ví dụ minh họa? Trả lời: Một số khái niệm - Phương pháp (gốc latinh method) tập hợp cách thức, thao tác biện pháp mà chủ thể lựa chọn, sử dụng để tác động vào đối tượng nhằm đạt mục tiêu tác động xác định - Phương pháp nghiên cứu khoa học tập hợp cách thức, thao tác…do người nghiên cứu lựa chọn sử dụng để quan sát đối tượng khảo sát, nhằm thu thập, xử lý thông tin thu được, thực mục tiêu nghiên cứu xác định - Thực nghiệm: Quan sát để phát chất sinh viên tượng  cuối để đặt giả thuyết kiểm chứng giả thuyết đặt - Nghiên cứu thực nghiệm: Là nghiên cứu thực quan sát vật tượng diễn điều kiện có gây biến đổi đối tượng nghiên cứu chủ định - Phương pháp thực nghiệm nghiên cứu khoa học nói chung, nghiên cứu khoa học xã hội – nhân văn nghiên cứu lý luận trị truyền thơng nói riêng phương pháp mà người nghiên cứu sử dụng, thu thập, xử lý thông tin nhờ quan sát trực tiếp có gây biến đổi cần thiết, tính tốn trước, áp đặt điều kiện biến đổi cho đối tượng quan sát Các phương pháp thực nghiệm thường sử dụng nghiên cứu khoa học xã hội Ví dụ - Căn vào mục đích thực nghiệm ta có phương pháp thực nghiệm thăm dị thực nghiệm kiểm chứng Cụ thể: + Thực nghiệm thăm dò phương pháp thực nghiệm nhằm mục đích phát hiện, thẩm định tình cần nghiên cứu để xây dựng giả thuyết nghiên cứu Thường áp dụng vào việc tìm tình mâu thuân cần nghiên cứu, thẩm định Ví dụ: với đề tài: “Quản lý nhà nước công tác xây dựng nông thôn huyện Mỹ Đức nay” Thì nhờ có phương pháp thực nghiệm mà thăm dị, tìm ngun nhân việc nghiên cứu đề tai.( giả thuyết nghiên cứu) + Thực nghiệm kiểm chứng phương pháp thực nghiệm nhằm tìm kiếm thơng tin liệu củng cố luận cú, chứng minh tính xác luận hướng tới mục đích chứng minh giả thuyết nghiên cứu Ví dụ quản lý xã hội giả thuyết xã A đạt thành tựu công tác xây dựng nông thôn mới, kiểm chứng thành tựu này, người ta cần tìm hiểu thơng tinvề hoạt động bê tơng hóa đường nơng thơn nào? Hay nơng nghiệp có áp dụng kỹ thuật vào sản xuất hay không? - Thực nghiệm song hành thực nghiệm đối nghịch: + Thực nghiệm song hành phương pháp thực nghiệm đối tượng có đặc trưng khác điều kiện Ví dụ quan sát tiếp hai xã A B xã A giầu, dân cư xã B nghèo dân cư nhiều, xã có điều kiện tự nhiên, đặc điểm dân cư khác quan sát thời điểm + Thực nghiệm đối nghịch phương pháp thực nghiệm áp dụng cho hai hay nhiều đối tượng có đặc trưng giống điều kiện thực nghiệm đối nghịch Ví dụ quan sát xã A B có điều kiện dân cư, phong tục tập quán giống quan sát điều kiện, thời điểm khác Xã A thực quan sát vào mùa khô, xã B thực quan sát vào mùa mưa - Thực nghiệm đối chứng: thực nghiệm áp dụng đối tượng có đặc trưng tương tự Đối tượng cịn lại sử dụng để phân tích đối tượng Ví dụ: Ví dụ quan sát hai xã nghèo A B đề tài quản lý xã hội công tác xây dựng nông thôn mới,tiến hành quan sát thực nghiệm xã A cách tăng thêm vốn đầu tư sở hạ tầng cho xã A,để xem có thay đổi khơng lấy xã B để đối chứng cho thay đổi - Phương pháp mơ hình thực nghiệm: Trong nghiên cứu lý luận trị truyền thơng, áp dụng phương pháp thực nghiêm theo mơ hình thường gọi mơ hình thí điểm Ví dụ: thí điểm bỏ phiếu bầu hội đồng nhân dân số xã, phường, thị trấn Ví dụ: thí điểm tăng lượng bị cho số xã nghèo để xem có thay đổi sống dân khơng Ngồi Phân loại theo diễn trình thực nghiệm: loại: + Thực nghiệm cấp diễn: Thực nghiệm thời gian ngắn + Thực nghiệm trường diễn: Thực nghiệm thời gian dài, liên tục Lưu ý: Trong thực nghiệm có số nguyên tắc cần tôn trọng - Đề chuẩn đánh giá phương thức đánh giá - Giữ ổn định nhân tố không bị nghiên cứu khống chế - Mơ hình lựa chọn thực nghiệm phải mang tính phổ biến - Đưa số giả thuyết thực nghiệm để loại bớt yếu tố tác động phức tạp Câu 3: Hãy thiết kế câu hỏi trắc nghiệm nhằm tìm hiểu vấn đề cụ thể có liên quan đến chuyên môn đào tạo? Trả lời: Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm nhằm tìm hiểu vấn đề cụ thể có liên quan đến chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, tên đề tài:“ Tình hình việc làm sinh viên Khoa Lịch sử Đảng - HV Báo chí Tun truyền qua khảo sát khóa tốt nghiệp từ năm 2008 đến năm 2012” Dạng câu hỏi có/khơng Hiện cơng việc anh/chị làm có với chuyên ngành Lịch sử Đảng khơng? A Có B Khơng Từ thực tế xin việc thân sau tốt nghiệp ngành Lịch sử Đảng trường anh/chị thấy việc xin việc chun ngành dàng khơng? A Có B Khơng Nếu chọn lại, anh (chị) có chọn học ngành Lịch sử Đảng khơng? A Có B Khơng Anh/chị thấy học ngành Lịch sử Đảng có khó khơng? A Có B Khơng Dạng câu hỏi chọn nhiều phương án Là sinh viên khoa Lịch sử Đảng, chọn lựa công việc sau trường, anh (chị) muốn làm cơng việc gì? A Giảng viên B Công tác ban tuyên giáo tỉnh, huyện C Nghiên cứu, biên soạn Lịch sử Đảng D Nhân viên Bảo tàng E Công việc khác Theo anh (chị), nhân tố tác động lớn đến khả có việc làm sinh viên khoa Lịch sử Đảng sau tốt nghiệp? A Năng lực thân B Mối quan hệ C Tài D Thời E Chính sách, chế F Tất Những tri thức tiếp nhận, tích lũy trình học tập khoa Lịch sử Đảng có đáp ứng địi hỏi cơng việc mà anh (chị) làm không? A Đã đáp ứng B Mới đáp ứng phần C Chưa đáp ứng Theo anh (chị), nội dung chương trình đào tạo khoa Lịch sử Đảng nào? A Thiên lý thuyết B Cân đối lý thuyết thực hành C Thiên thực hành Dạng câu hỏi mở Theo anh/chị để học tốt ngành Lịch sử Đảng phương pháp học có hiệu quả, chia sẻ phương pháp học thân mình? Theo anh/chị, từ thực tế xin việc mình, anh/chị cho biết việc xin việc chuyên ngành Lịch sử Đảng lại khó khăn? Câu 4: Trình bày mục đích, phương thức thẩm định tình mâu thuẫn cần nghiên cứu? Cho ví dụ minh họa? Trả lời: Khái niệm Tình mâu thuẫn cần nghiên cứu mâu thuẫn nảy sinh hoạt động thực tiễn người, làm xuất nhu cầu muốn nghiên cứu, nhận thức hướng tới giải chúng để thúc đẩy phát triển đối tượng khảo sát mà tình mâu thuẫn nảy sinh, phát Mục đích thẩm định tình cần nghiên cứu Khơng phải tình mâu thuẫn cần nhận thức, phát trở thành cần phải nghiên cứu Chỉ tình mâu thuẫn tồ cấp độ vấn đề nghiên cứu (hoặc vấn đề khoa học) trở thành sở cho đời đề tài nghiên cứu khoa học Thẩm định tình mâu thuẫn cần nghiên cứu nhằm mục đích khẳng định tình mâu thuẫn không đơn giản câu hỏi nhận thức mà thực trở thành vấn đề nghiên cứu Thẩm định tình mâu thuẫn cần nghiên cứu giúp cho người nghiên cứu nhận thức rõ ràng lý do, ý nghĩa tính cấp thiết việc nghiên cứu nhằm nhận thức giải vấn đề nghiên cứu Các phương thức thẩm định tình mâu thuẫn cần nghiên cứu - Mở rộng phạm vi, giới hạn quan sát rộng so với giới hạn quan sát ban đầu mà nhờ đó, tình mâu thuẫn phát Nếu tình mâu thuẫn phát nhờ nghiên cứu hay vài tài liệu, tiếp tục thu thập, đọc – nghiên cứu thêm tài liệu khác có liên quan Nếu tình mâu thuẫn phát từ quan sát trực tiếp (thực nghiệm bán thực nghiệm) đối tượng đó, khoảng thời gian giới hạn đó, quan sát thêm đối tượng khác tương đồng quan sát đối tượng khoảng thời gian dài Nếu tình mâu thuẫn phát nhờ lắng nghe, nhờ trao đổi ý kiến hay vài người, vấn thêm người khác, trao đổi tranh luận với đồng nghiệp khác Ưu điểm : Phát xác tình mâu thuẫn có so sánh đối chiếu Nhược điểm: Mất nhiều thời gian, cơng sức Ví dụ để làm rõ mâu thuẫn cần nghiên cứu đề tài :“ Tình hình việc làm sinh viên Khoa Lịch sử Đảng - HV Báo chí Tuyên truyền qua khảo sát khóa tốt nghiệp từ năm 2008 đến năm 2012” mở rộng phạm vi, giới hạn quan sát rộng so với giới hạn quan sát ban đầu đối tượng khảo sát không khảo sát riêng sinh viên học chuyên ngành Lịch sử Đảng mà khảo sát thêm sinh viên chuyên ngành khác chủ nghĩa xã hội khoa học, tư tưởng hồ chí minh, triết học kéo dài thời gian khảo sát từ năm 2008 – 2012 ban đầu thành khảo sát từ năm 2008 – 2014 - Thay đổi phương thức quan sát so với phương thức quan sát sử dụng nhờ tình mâu thuẫn phát Ưu điểm: Linh hoạt, thích ứng nhanh Nhược điểm: Nếu thay đổi phương thức quan sát không phù hợp gây thất bại khơng phát hiệnđược tình mâu thuẫn Ví dụ đề tài để tình mâu thuẫn phát ta chuyển từ phương thức quan sát trực tiếp, thâm nhập sở, tiếp xúc công chúng mà đề tài sử dụng sang phương thức quan sát gián tiếp (nghiên cứu tài liệu) đồng thời chuyển từ phương thức quan sát trực tiếp – thực nghiệm sang phương thức quan sát trực tiếp – phi thực nghiệm - Một phương thức quan trọng thẩm định tình mâu thuẫn phát thông qua trao đổi tranh luận với đồng nghiệp, đồng chí Việc trao đổi tranh luận cởi mở, thẳng thắn giúp người phát tình mâu thuẫn có thêm để khẳng định hay bác bỏ ý tưởng nghiên cứu Ưu điểm: tăng thêm tính sáng tạo, ý tưởng tập thể góp phần bổ sung ý tưởng nghiên cứu người phát tình mâu thuẫn Hạn chế: đễ gây bất đồng quan điểm dẫn tới khó tới định cuối cho nghiên cứu tạo dao động cho chủ thể nghiên cứu Ví dụ với đề tài :“ Tình hình việc làm sinh viên Khoa Lịch sử Đảng HV Báo chí Tuyên truyền qua khảo sát khóa tốt nghiệp từ năm 2008 đến năm 2012” để thẩm định tình mâu thuẫn phát trao đổi tranh luận với bạn sinh viên lớp hỏi ý kiến thầy giảng dạy chun ngành Lịch sử Đảng để có hướng phát mẻ Các kết thu từ thẩm định tình mâu thuẫn Tình mâu thuẫn khơng tồn – vấn đề nghiên cứu không tồn tại, không tiến hành nghiên cứu Tình mâu thuẫn từ dạng câu hỏi nghiên cứu chuyển thành vấn đề nghiên cứu: đề xuất, thuyết trình với quan quản lý có thẩm quyền để nghiên cứu Tình mâu thuẫn trở thành giả - vấn đề, cần: chuyển hướng nghiên cứu, chuyển nghiên cứu cho người khác Câu 5: Hãy trình bày lý nghiên cứu, tình hình nghiên cứu kết cấu nội dung cần triển khai đề tài khoa học? Cho ví dụ minh họa đề tài liên quan đến chuyên ngành đào tạo? Trả lời: Tên đề tài Tên đề tài phải chứa đựng khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Ngoài tên đề tài thể mục tiêu nghiên cứu hay giới hạn thời gian khảo sát Tên đề tài phải biểu đạt thuật ngữ đại phù hợp với ngành nhó ngành khoa học lý luận trị truyền thơng Lý nghiên cứu Lý nghiên cứu bao gồm tính cấp thiết đề tài Mục đích thuyết trình lý tính cấp thiết đề tài nhằm sáng tỏ vấn đề thực cần nghiên cứu (lý do) không nghiên cứu (tính cấp thiết) Yêu cầu thuyết minh lý tính cấp thiết: + Trả lời cho câu hỏi: khơng thể khơng nghiên cứu đề tài này? + Thuyết trình nhằm khẳng định nghiên cứu phải nghiên cứu cần phải nghiên cứu đề tài nhằm đáp ứng địi hỏi thực tế + Trình bày tóm tắt phương thức quan sát sử dụng đối tượng khảo sát + Nêu vấn đề nghiên cứu chọn làm đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Giới thiệu tóm tắt quan tâm nhà khoa học vấn đề nghiên cứu thể mức độ quan tâm cách liệt kê cơng trình nghiên cứu Giới thiệu cơng trình tiêu biểu hai mức độ Quy tắc giới thiệu cơng trình: phải có Tên tài liệu, hình thức cơng bố, đâu, Nêu tóm tắt kết nghiên cứu cơng trình Nêu tóm tắt giá trị tham khảo sử dụng cơng trình nhóm cơng trình sử dụng cách làm rõ khác biệt mục tiêu nghiên cứu Kết cấu nội dung cần nghiên cứu Ngoài phần mục lục, phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục đề tài dự kiến triển khai theo kết cấu nội dung đây: Ghi tên chương cụ thể chi tiết tới cấp độ Câu 6: Hãy trình bày đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu kết cấu nội dung cần triển khai đề tài khoa học? Cho ví dụ minh họa? Trả lời: Tên đề tài Tên đề tài phải chứa đựng khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Ngoài tên đề tài thể mục tiêu nghiên cứu hay giới hạn thời gian khảo sát Tên đề tài phải biểu đạt thuật ngữ đại phù hợp với ngành nhó ngành khoa học lý luận trị truyền thơng Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu gì? Đối tượng nghiên cứu tượng thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu đề tài: Nêu nguyên lý, phạm trù, quy luật đóng vai trị trực tiếp cho việc nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu chủ đạo: phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp diễn dịch, quy nạp, phương pháp lịch sử, logic… Phương pháp thu thập, xử lý thông tin Kết cấu nội dung cần nghiên cứu Ngoài phần mục lục, phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục đề tài dự kiến triển khai theo kết cấu nội dung đây: Ghi tên chương cụ thể chi tiết tới cấp độ Câu 7: Hãy trình bày đối tượng nghiên cứu, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, kết cấu nội dung cần triển khai đề tài khoa học? Cho ví dụ minh họa? Trả lời: Tên đề tài Tên đề tài phải chứa đựng khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Ngồi tên đề tài thể mục tiêu nghiên cứu hay giới hạn thời gian khảo sát Tên đề tài phải biểu đạt thuật ngữ đại phù hợp với ngành nhó ngành khoa học lý luận trị truyền thơng Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu gì? Đối tượng nghiên cứu tượng thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu đích nội dung mà người nghiên cứu vạch để định hướng nỗ lực tìm kiếm Mục tiêu điều cần làm công việc nghiên cứu Mục tiêu trả lời câu hỏi “làm gì?” Nhiệm vụ nghiên cứu việc cần làm để thử mục tiêu Kết cấu nội dung cần nghiên cứu Ngoài phần mục lục, phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục đề tài dự kiến triển khai theo kết cấu nội dung đây: Ghi tên chương cụ thể chi tiết tới cấp độ 10 Sử dụng phương pháp trường hợp: cần mở rộng giới hạn quan sát để nhanh chóng phát tình mâu thuẫn Cách làm: + Nếu rình mâu thuẫn phát nhờ nghiên cứu một vài tài liệu, tiếp tục thu thập, đọc, nghiên cứu thêm tài liệu khác có liên quan + Nếu tình mâu thuẫn quan sát trực tiếp (thực nghiệm bán thực nghiệm) đối tượng khoảng thời gian, giới hạn đó, quan sát thêm nhiều đối tượng khác tương đồng quan sát đối tượng khoảng thời gian dài + Nếu tình mâu thuẫn phát nhờ lắng nghe, nhờ trao đổi ý kiến một vài người, vấn them người khác trao đổi, tranh luận với đồng nghiệp Ưu điểm : Phát xác tình mâu thuẫn có so sánh đối chiếu Nhược điểm: Mất nhiều thời gian, công sức 2.2.Thay đổi phương thức quan sát sử dụng mà nhờ tình mâu thuẫn phát Mục đích để thẩm định tình mâu thuẫn, sử dụng phương thức quan sát Cách làm: + Nếu tình mâu thuẫn phát nhờ nghiên cứu tài liệu (quan sát gián tiếp) chuyển sang quan sat trực tiếp, thâm nhập sở, tiếp xúc công chúng ngược lại + Nếu tình mâu thuẫn phát nhờ quan sát trực tiếp, phi thực nghiệmcó thể chuyển sang phương thức quan sát trực tiếp thực nghiệmhoặc ngược lại Ưu điểm: Linh hoạt, thích ứng nhanh Nhược điểm: Nếu thay đổi phương thức quan sát không phù hợp gây thất bại khơng phát hiệnđược tình mâu thuẫn 2.3.Phương thức thông qua trao đổi, trnah luận với đồng nghiệp, đồng chí Mục đích: Nhằm thẩm định tình mâu thuẫn Cách làm: Trao đổi, trang luận cởi mở, thẳng thắn với người đồng chí, đồng nghiệp giúp phát tình mâu thuẫn có thêm để khẳng định bác bỏ ý tưởng nghiên cứu Ưu điểm: tăng thêm tính sáng tạo, ý tưởng tập thể góp phần bổ sung ý tưởng nghiên cứu người phát tình mâu thuẫn Hạn chế: đễ gây bất đồng quan điểm dẫn tới khó tới định cuối cho nghiên cứu tạo dao động cho chủ thể nghiên cứu Các kết thu nhờ thẩm định tình mâu thuẫn: tình mâu thuẫn khơng tồn tại; tình mâu thuẫn từ câu hỏi nghiên cứu thành vấn đề nghiên cứu; tình mâu thuẫn trở thành giả thuyết 12 Câu 2: Nhận xét kết nghiên cứu cơng trình khoa học ? Trả lời: Phần 1: Giới thiệu chung cơng trình: Thơng tin chung cơng trình nghiên cứu chọn nhận xét: - Hình thức cơng bố: Khóa luận tốt nghiệp đại học chun ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh - Nơi cơng bố: Cơng bố hội đồng bảo vệ khố luận tốt nghiệp đại học thuộc khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian công bố: tháng 12/2008 - Họ tên tác giả: Vũ Thị Ngọc Thảo - Chức danh tác giả: Sinh viên - Tên đề tài: "Tư tưởng đại đồn kết Hồ Chí Minh vận dụng công đổi nay" Phần 2: Phân tích, đánh giá kết nghiên cứu cơng trình Về lý tính cấp thiết việc nghiên cứu: Hồ Chí Minh - người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá giới, người sáng lập, lãnh đạo rèn luyện Đảng cộng sản Việt nam Toàn đời Người dành cho nghiệp cách mạng Việt nam Trong số di sản Người để lại cho dân tộc ta có đại đoàn kết – tư tưởng bật, bao trùm, xuyên suốt, quán tư lý luận thực tiễn Người Tư tưởng Đại đoàn kết trở thành tình cảm, suy nghĩ người Việt nam yêu nước, sợi dây liên kết dân tộc tạo nên sức mạnh to lớn, đưa tới thắng lợi vẻ vang Cách mạng Tháng Tám năm 1945, dân tộc Việt Nam độc lập hoàn toàn, đất nước Việt Nam thống trọn vẹn năm 1975 Tư tưởng Đại đồn kết Hồ Chí Minh, minh chứng rõ : Đảng ta, dân tộc ta đồn kết lịng, thực triệt để tư tưởng Đại đồn kết Người, cách mạng lúc thuận lợi, thu nhiều thắng lợi Ngược lại lúc nào, nơi dân ta vi phạm đoàn kết, xa rời tư tưởng đại đồn kết Hồ Chí Minh, lúc nơi cách mạng gặp nhiều khó khăn, chí tổn thất Trên sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, Cách mạng nước ta đường đổi mới, với nhiều thách thức đặt Chỉ huy động sức mạnh đại đồn kết theo tư tưởng Hồ Chí Minh đưa đất nước tiến nhanh, tiến mạnh đường cơng nghiệp hố, đại hố, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng dân giàu nước mạnh, xã hội công văn minh, dân chủ Vì việc hiểu rõ vận dụng tư tưởng đại đồn kết Hồ Chí Minh cơng đổi vấn đề quan trọng, có ý nghĩa to lớn Tuy nhiên phần giải thích lý tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài tác giả thuyết phục tác giả việc rõ tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết Tác giả khẳng định thêm rằng: “Là sinh viên theo học chuyên ngành tư tưởng Hồ Chí Minh, trang bị đầy đủ kiến thức Người việc nghiên cứu đề tài cần thiết với tác giả để củng cố thêm kiến thức góp phần nghiên cứu sâu thêm Chủ tịch Hồ Chí Minh việc vận dụng tưởng đại đồn kết cơng đổi khóa luận tác giả mang tính thuyết phục Dù tơi đánh giá cao lựa chọn vấn đề làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp sinh viên Vũ Thị Ngọc Thảo Tôi nhận thấy luận văn thực 13 với góc độ chuyên ngành tác giả Tơi hy vọng luận văn góp phần quan trọng vào công tác giảng dạy nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh có ý kiến đóng góp cơng đổi 2.Nhận xét phạm vi nghiên cứu Tác giả giả phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vị trí, sở, nguyên tắc, phương pháp đại đồn kết Hồ Chí Minh đồng thời nghiên cứu sách Đảng Nhà nước nhằm góp phần củng cố xây dựng đại đồn kết thời kỳ đất nước đổi Về đồng ý với cách xác định phạm vi nghiên cứu tác giả.Tuy nhiên cho tác giả nên làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết thơng qua q trình hình thành tư tưởng hoạt động Bác từ năm 1911 đến 1969 3.Nhận xét mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Tác giả đưa mục tiêu nghiên cứu Tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh tư tưởng lớn, có nhiều người nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, nghiên cứu vận dụng tư tưởng đại đoàn kết Người giai đoạn vấn đề đòi hỏi phải quan tâm làm sáng tỏ nhiều Qua kết nghiên cứu, cho tác giả thực thành cơng mục tiêu nghiên cứu Qua việc thực đề tài nhằm mục đích nghiên cứu cách hệ thống tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh, qua vận dụng xây dựng đại đồn kết nay, góp phần thực hai nhiệm vụ chiến lược là: Một tác giả đưa nhiệm vụ chiến lược bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Hai tác giả đưa nhiệm vụ xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội đất nước ta Từ tác giả đưa nhóm giải pháp vào việc vận dụng vào công tác lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ trị đất nước giai đoạn Những giải pháp tác giả đưa từ việc nghiên cứu tình hình thực tế chương tơi cho giải pháp đồng Hoàn toàn đưa vào vận dụng thực tế 4.Nhận xét phương pháp nghiên cứu Trong phần phương pháp nghiên cứu tác giả nêu phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp, nghiên cứu tài liệu, sử dụng phương pháp logic kết hợp với lịch sử để chứng minh Nhưng thực tế tác giả thực phương pháp luận để luận giải vấn đề sở phương pháp nghiên cứu tài liệu lịch sử Nhìn chung tác giả thực thành công phương pháp logic kết hợp với lịch sử, phân tích tổng hợp Tác giả thu thập 22 nguồn tài liệu tham khảo số tài liệu liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu 4/22 tài liệu.Những tài liệu lại sử dụng để xây dựng sở lý thuyết cuả đề tài Có thể nói tác giả thu thập nguồn tài liệu phong phú sử dụng cách hiệu Vì thấy tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu thành cơng Tuy nhiên khóa luận tác giả thành công bên cạnh phương pháp nghiên cứu tài liệu tác giả sử dụng thêm phương pháp khảo sát thực tế Như 14 tác giả có thêm nguồn tài liệu tự nhiên làm cho khóa luận phong phú xác thực 5.Nhận xét kết cấu khóa luận Tác giả ghi phần thuyết minh khóa luận gồm có kết cấu chương mục tiết Nhưng thực tế kết cấu khóa luận mà tác giả thực chương tiết Theo kết cấu chưa phù hợp tác giả xếp lủng củng Mặc dù từ chỗ đưa sở lý thuyết đến nghiên cứu thực tế để giải pháp Ngay chương tác giả có phần 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết 1.3 tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết Theo tơi khơng phù hợp Tác giả đưa phần 1.3 vào làm tiểu tiết tiết 1.2 Và tác giả bổ sung thêm 1.3 việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết cơng đổi Như phù hợp Về hình thức trình bày: khóa luận trình bày chưa phong phú đa dạng, nên đưa hình ảnh Bác, câu nói, nói chuyện Bác hội nghị nói đại đoàn kết hay thư gửi chiến sĩ đồng bào kêu gọi đại đồn kết khóa luận tăng thêm phần hấp dẫn Phần Kết luận người nhận xét Tác giả khóa luận cịn nhiều hạn chế thiếu sót đề tài khóa luận tác giả lựa chọn phù hợp với mã ngành đào tạo sát thực tế Và tác giả đưa thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ nghiên đề Đã đưa số giải pháp công đổi Tuy nhiên điều kiện có hạn nên khóa luận tốt nghiệp sinh viên Vũ Thị Ngọc Thảo đáp ứng yêu cầu khóa luận tốt nghiệp cử nhân tư tưởng Hồ Chí Minh 15 Câu 3: Xây dựng đề cương nghiên cứu đề tài khoa học thuộc ngành anh chị học mà anh/chị dự định nghiên cứu? Trả lời: Tên đề tài: “Công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975)” Lý nghiên cứu đề tài Trong 80 năm qua, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua mn vàn khó khăn, thử thách để mang lại thắng lợi quan trọng cho cách mạng nước ta Trong thắng lợi không kể đến thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước diễn qua 21 năm dân tộc, từ năm 1954 đến năm 1975 - thắng lợi mang tầm vóc thời đại Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thần thánh thắng lợi không thắng lợi mặt trận quân ta Mỹ đụng độ trực tiếp chiến trường mà cịn thắng lợi tồn diện nhiều mặt trận khác kinh tế, trị, ngoại giao đặc biệt mặt trận đối ngoại Nhận thức rõ tầm quan trọng công tác tuyên truyền đối ngoại lĩnh vực trọng yếu để tăng cường sức mạnh quốc gia, thực công tác tuyên truyền đối ngoại tạo môi trường quốc tế thuận lợi mà tận dụng nguồn lực to lớn phục vụ cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc nên từ đầu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) Đảng ta trọng đẩy mạnh công tác tuyên truyền đối ngoại Nghiên cứu vấn đề “Công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)” cung cấp cho ta cách nhìn tồn diện hơn, đầy đủ lãnh đạo Đảng ta năm tháng khó khăn chống lại tên Đế quốc Mỹ to lớn đồng thời thấy lãnh đạo tài tình Đảng việc kết hợp đấu tranh cách mặt trận quân sự, kinh tế, ngoại giao Cũng thông qua việc nghiên cứu vấn đề “Công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)” tố cáo rõ âm mưu, thủ đoạn hành động xâm lược vô tàn độc Đế quốc Mỹ Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh khéo léo việc kết hợp tuyên truyền với đối ngoại để góp phần làm nên thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) Sự kết hợp khéo léo vốn có từ trước lịch sử dân tộc ta điển Cách mạng tháng Tám năm 1945 hay kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), nhiên đến kháng chiến chống Mỹ, cứu nước tuyên truyền đối ngoại thực kết hợp cách chặt chẽ với kết hợp mang lại sức mạnh vô to lớn Nghiên cứu vấn đề “Công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)” làm sáng tỏ nguyên nhân dẫn đến thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mà nguyên nhân lãnh đạo tài tình, sáng suốt Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh tất mặt trện nói chung, mặt trận đối ngoại nói riêng Qua lần khẳng định với bè bạn quốc tế, kẻ thù xâm lược nhân dân ta 16 kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) mà người thắng dân tộc Việt Nam tất yếu Vấn đề công tác tuyên truyền đối ngoại đề tài chưa nghiên cứu nhiều việc nghiên cứu công tác tun truyền đối ngoại nói chung, cơng tác tun truyền đối ngoại kháng chiến chống Mỹ nói riêng điều cấp thiết nhằm tái lại lịch sử công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng từ năm 1954 đến năm 1975 đồng thời qua góp phần bổ sung, làm rõ lịch sử Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, đặc biệt lĩnh vực lãnh đạo công tác tư tưởng Đảng Chính lý trên, tơi định chọn vấn đề “Công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)” làm đề tài nghiên cứu khoa học chuyên ngành Lịch sử Đảng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Lĩnh vực đối ngoại tơi nói lĩnh vực trọng yếu để tăng cường sức mạnh quốc gia Đặc biệt, kháng chiến chống Mỹ, cứu nước lĩnh vực phát huy vai trị tích cực Liên quan tới vấn đề “Công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)” có nhiều cơng trình nghiên cứu khác bao gồm sách, tạp chí, tiểu luận, khóa luận, luận án tiến sĩ Lịch sử Đảng Nhìn cách khái qt cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài phân bố theo nhóm sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu lịch sử quan hệ quốc tế chiến tranh xâm lược Mỹ Việt Nam, giai đoạn từ 1954 - 1975 tác giả nước như: Gabrien Côncô: Giải phẫu chiến tranh, tập I, II (NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1991); Mai Máclia: Việt Nam - chiến mười nghìn ngày (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1990); Pitơ A Piulơ: Nước Mỹ Đơng Dương từ Rudơvne đến Níchxơn (Nxb Thơng tin Lý luận, Hà Nội, 1986); N.Bớcséc: Tam giác Trung Quốc - Cam puchia - Việt Nam (Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội, 1986) Thứ hai, cơng trình nghiên cứu lịch sử hoạt động ngoại giao Việt Nam, giai đoạn từ năm 1954 - 1975 tác giả nước: Mai Văn Bộ: Tấn cơng ngoại giao tiếp xúc bí mật (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1985); Lưu Văn Lợi Nguyễn Anh Vũ: Tiếp xúc bí mật Việt Nam - Hoa kỳ trước Hội nghị Pari (Viện quan hệ quốc tế, Hà Nội, 1990); Nguyễn Duy Trinh: Mặt trận ngoại giao thời kỳ chống Mỹ, cứu nước 1965 - 1975 (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1979); Nguyễn Thành Lê: Cuộc đàm phán Pari Việt Nam 1968 - 1973 (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998); Lưu Văn Lợi: Lịch sử 50 năm ngoại giao Việt Nam 1945 - 1975 (Viện quan hệ Quốc tế, Hà Nội, 1996) hay 50 năm ngoại giao Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam (Học viện quan hệ Quốc tế, Hà Nội, 1995); Nguyễn Phúc Lâm: Ngoại giao Việt Nam đụng đầu lịch sử (Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2005) Thứ ba, chun khảo cơng bố tạp chí như: tác giả Hướng Nam: Nhìn lại đấu tranh thắng lợi ta mặt trận ngoại giao (Tạp chí Học tập, - 1969); Nguyễn Khắc Huỳnh: Ngoại giao đàm phán Pari (Tạp 17 chí Quan hệ quốc tế, 1- 1993); Nguyễn Trọng Phúc: Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao sau Hiệp Định Giơnevơ 1954 (Tạp chí Nghiên cứu lý luận, - 1995) Thứ tư, sách nghiên cứu công tác tư tưởng Đảng giáo trình Ngun lý cơng tác tư tưởng khoa Tuyên truyền thuộc Học viện Báo chí Tuyên truyền viết vào năm 2009; hay Sơ thảo lược sử công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam 1930 – 2000 Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương biên soạn, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội xuất năm 2000 Về cơng tác tư tưởng văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương kết hợp với Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 2000 kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, 110 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, 70 năm ngày truyền thống cơng tác tư tưởng văn hóa Cuốn sách tập hợp, tuyển chọn các viết, nói Người vấn đề nêu từ năm 1920 đến năm 1969 Các đề tài dù tiếp cận góc độ khác nhằm làm tốt lên nội dung lãnh đạo Đảng mặt trận đối ngoại năm 1954 – 1975 hay công tác tư tưởng Các tác phẩm sâu nghiên cứu làm rõ hoạt động đối ngoại Đảng nhằm chống lại xâm lược Mỹ Cũng thông qua tác phẩm, viết trên, tác giả công bố nhiều tư liệu hoạt động ngoại giao Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975, vai trò Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo đấu tranh mặt trận ngoại giao Đây thực nguồn tư liệu quý tác giả tham khảo kế thừa đồng thời qua cung cấp thêm số cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu cho đề tài Tuy khẳng định đề tài nghiên cứu lĩnh vực hoạt động đối ngoại Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) có nhiều đề tài đề cập tới công tác tuyên truyền đối ngoại kháng chiến chống Mỹ, cứu nước chưa có có chưa làm rõ mối quan hệ tuyên truyền với đối ngoại, kết hợp tuyên truyền với đối ngoại kháng chiến Chính việc nghiên cứu làm rõ “Cơng tác tun truyền đối ngoại Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)” nét điều cần thiết nhằm làm sáng tỏ hơn, phong phú, toàn diện đầy đủ lãnh đạo đắn, tài tình Đảng chiến tranh thần thánh Phạm vi giới hạn nghiên cứu Đề tài: “Công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)” có khách thể nghiên cứu “trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước” Đối tượng nghiên cứu đề tài là: “Công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng” “Công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)” đề tài rộng thời gian khơng gian mà khóa luận đề cập từ năm 1954 đến năm 1975 Đây thời kỳ Đảng lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh chống lại xâm lược Đế quốc Mỹ tay sai Thơng qua phân tích biến chuyển tình hình đất nước, khái qt có hệ thống chuyển biến, phát triển công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng so với thời kỳ trước Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 18 Mục tiêu nghiên cứu đề tài là: Qua nghiên cứu “Công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)” góp phần làm rõ lịch sử công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng từ năm 1954 đến năm 1975 qua bổ sung, làm rõ lịch sử Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, đặc biệt lĩnh vực lãnh đạo công tác tư tưởng Đảng Đồng thời từ góp phần làm giàu thêm kinh nghiệm lãnh đạo Đảng lĩnh vực tuyên truyền đối ngoại để tăng cường hiệu công tác tuyên truyền đối ngoại giai đoạn Để đạt mục tiêu ấy, người nghiên cứu xác định phải thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ tình hình đất nước sau năm 1954 giai đoạn kháng chiến chống Mỹ từ năm 1954 đến năm 1975 để từ thấy yêu cầu đặt cho công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng giai đoạn cụ thể - Làm rõ chủ trương, đường lối Đảng công tác tuyên truyền đối ngoại kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ tái q trình thực chủ trương, lãnh đạo công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) - Tổng kết, đánh giá, nhận xét ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân công tác tuyên truyền đối ngoại thời kỳ từ rút học kinh nghiệm lãnh đạo Đảng lĩnh vực tuyên truyền đối ngoại Đóng góp đề tài Thơng qua việc nghiên cứu vấn đề “Công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)”, đề tài cung cấp nhìn mẻ, sâu sắc, toàn diện hoạt động tuyên truyền đối ngoại Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mối quan hệ, kết hợp tuyên truyền đối ngoại, đối ngoại với tuyên truyền để làm nên thắng lợi kháng chiến chống Mỹ Cũng qua đây, đề tài đưa số kinh nghiệm bước đầu việc lãnh đạo thực công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu đề tài: Trong trình triển khai đề tài, ngồi việc tn thủ phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tác giả vận dụng luận điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề tuyên truyền, quy luật hoạt động đối ngoại, mối quan hệ cách mạng Việt Nam với cách mạng giới Phương pháp nghiên cứu chủ đạo đề tài phương pháp lịch sử, phương pháp logic kết hợp hai phương pháp Ngoài ra, đề tài sử dụng số phương pháp cụ thể khác đối chiếu, thống kê, phân tích, tổng hợp vận dụng để giải vấn đề cụ thể đề tài Kết cấu nội dung Ngoài phần mục lục, phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục đề tài dự kiến triển khai với nội dung gồm chương 11 tiết 19 Chương I Công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng từ năm 1954 đến năm 1964 1.1 Khái niệm “Tuyên truyền đối ngoại” “Công tác tuyên truyền đối ngoại” 1.1.1 Khái niệm “Tuyên truyền đối ngoại” 1.1.2 Khái niệm “Công tác tuyên truyền đối ngoại” 1.2 Hoàn cảnh lịch sử vấn đề đặt công tác tuyên truyền đối ngoại sau năm 1954 1.2.1 Hoàn cảnh lịch sử 1.2.1.1 Thuận lợi 1.2.1.2 Khó khăn 1.2.2 Những vấn đề đặt 1.3 Chủ trương Đảng 1.4 Quá trình thực Chương II Cơng tác tun truyền đối ngoại Đảng từ năm 1965 đến năm 1975 2.1 Tình hình u cầu cơng tác tuyên truyền đối ngoại Đảng năm 1965 - 1975 2.1.1 Tình hình 2.1.1.1 Thuận lợi 2.1.1.2 Khó khăn 2.1.2 Những yêu cầu công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng năm 1965 – 1975 2.2 Chủ trương Đảng 2.3 Quá trình thực Chương III Thành tựu, hạn chế kinh nghiệm Đảng công tác tuyên truyền đối ngoại thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975) 3.1 Thành tựu 3.2 Hạn chế 3.3 Nguyên nhân 3.3.1 Nguyên nhân thành tựu 3.3.2 Nguyên nhân hạn chế 3.4 Một số kinh nghiệm 3.4.1 Trong nhận thức hành động Đảng phải coi trọng công tác tuyên truyền đối ngoại 3.4.2 Phải trọng lãnh đạo mặt công tác tuyên truyền đối ngoại 3.4.2.1 Về đường lối 3.4.2.2 Về nội dung tuyên truyền đối ngoại 3.4.2.3 Về đối tượng 3.4.2.4 Về xây dựng đội ngũ cán tuyên truyền đối ngoại 3.4.2.5 Về phương pháp Sản phẩm tạo khả áp dụng Sản phẩm tạo để tài khoa học Lịch sử Đảng mang tên “Công tác tuyên truyền đối ngoại Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975)” 20 ... tượng nghiên cứu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu gì? Đối tượng nghiên cứu tượng thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu đề tài: Nêu nguyên lý, phạm trù,... cho việc nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu chủ đạo: phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp diễn dịch, quy nạp, phương pháp lịch sử, logic… Phương pháp thu thập, xử lý thông tin Kết... thành cần phải nghiên cứu Chỉ tình mâu thuẫn tồ cấp độ vấn đề nghiên cứu (hoặc vấn đề khoa học) trở thành sở cho đời đề tài nghiên cứu khoa học Thẩm định tình mâu thuẫn cần nghiên cứu nhằm mục

Ngày đăng: 15/02/2023, 13:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan