Câu 1 Phân tích những đặc trưng của hoạt động NCKH và cho ví dụ minh họa 1 Khái niệm Nghiên cứu khoa học là một hoạt động trí tuệ phức tạp, được thực hiện bởi các nhà khoa học nhằm sản xuất ra những t[.]
Trang 1Câu 1: Phân tích những đặc trưng của hoạt động NCKHvà cho ví dụ minh họa
1 Khái niệm
- Nghiên cứu khoa học là một hoạt động trí tuệ phức tạp,được thực hiện bởi các nhà khoa học nhằm sản xuất ra những trithức khoa học mới phục vụ nhu cầu ngày càng cao, ngày cànghoàn thiện của con người.
- Nghiên cứu khoa học là một hoạt động đặc biệt của conngười Đây là hoạt động có mục đích, có kế hoạch được tổ chứcchặt chẽ của đội ngũ các nhà khoa học với phẩm chất đặc biệt,được đào tạo ở trình độ cao.
3 Đặc trưng hoạt động nghiên cứu khoa học- Tính mới và sự kế thừa:
+ Nghiên cứu KH là hoạt động luôn hướng tới sự khám phásáng tạo cái mới, nhờ vào việc quan sát, phát hiện vấn đề mới vìmục đích của hoạt động nghiên cứu khoa học là phát hiện, khámphá và cải tạo thế giới; nghiên cứu KH không có sự lặp đi, lặp lạivề tri thức KH giữa các công trình nghiên cứu của 1 nhà KH.
+ Những tri thức mới được sáng tạo luôn dựa trên cơ sở củasự kế thừa được các nhà kinh điển, nhà tư tưởng, nhà nghiên cứucủa thế hệ trước sáng tạo ra.
- Tính thông tin:
+ NCKH là một quy trình thu thập thông tin, xử lý thông tin,đóng gói và chuyển giao thông tin Do đó, NCKH muốn thựchiện được cần tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu về tính trungthực, chính xác, khách quan, tin cậy, thực hiện bằng các phươngpháp hiện đại trong thu thập, xử lý thông tin để xử lý.
+ Giá trị của ấn phẩm KH được quyết định bởi tính thông tin,tính triển vọng, tính ứng dụng và nhu cầu của XH cũng như tínhkinh tế của nó.
- Tính mạnh dạn, mạo hiểm trong hoạt động nghiên cứu:
NCKH là hoạt động chứa yếu tố mạo hiểm, nghiên cứu có thểthành công và có thể nếm trải thất bại Sự thành công cho những
Trang 2giá trị mới, sự thất bại không phải là tổn thất mà là sự trả giá củakhoa học Do vậy, NCKH đòi hỏi người nghiên cứu phải có bảnlĩnh chính trị vững vàng, dũng cảm, mạnh dạn và mạo hiểm.
- Tính phi kinh tế:
+ Lao động NCKH hầu như không thể định mức, thiết bịchuyên dụng trong NCKH hầu như không thể khấu hao do đóhiệu quả kinh tế của NCKH hầu như không thể xác định.
+ NCKH luôn hướng đến phục vụ các nhiệm vụ phát triểnKT, văn hóa, XH nhưng nó lại mang đặc điểm phi KT vì mọinghiên cứu khám phá sáng tạo mới đều không được phép bắtnguồn từ lợi ích KT mà chỉ thuần túy là phục vụ phát triển KT.
- Tính độc đáo cá nhân: Trong NCKH thì vai trò của cá
nhân nhà khoa học trong sáng tạo mang tính quyết định, thể hiệntrong tư duy cá nhân và chủ kiến riêng của mỗi cá nhân Do đó,để nâng cao tính độc đáo cá nhân thì trước hết mỗi cá nhân nhàkhoa học cần đề cao ý thức và trách nhiệm cá nhân với tư cách lànhà nghiên cứu; phải luôn cầu thị, lắng nghe và sẵn sàng trao đổi,tranh luận với đồng nghiệp, với quần chúng nhân dân lao động;phải biết kết hợp giữa sự kiên định mục tiêu lý tưởng cách mạngvới sự linh hoạt trong vận dụng cách thức và phương pháp nghiêncứu.
Trang 3Câu 2: trình bày các loại hình nghiên cứu khoa học vàcho ví dụ minh họa cho từng loại hình nghiên cứu
Bài làm
* định nghĩa: Loại hình nghiên cứu KH là khái niệm chỉ tập
hợp của nhiều đề tài, nhiều công trình nghiên cứu KH có cùngmột loại mục tiêu nghiên cứu chính, nghĩa là cùng nằm sáng tạora các trị thức nằm trong cùng một nhóm được phân loại theomục đích sáng tạo và phạm vi áp dụng
*căn cứ để xác định loại hình nghiên cứu KH-CN
a.Căn cứ vào chức năng của Nghiên cứu KH có các loại hìnhNghiên cứu khoa học sau: Nghiên cứu mô tả; Nghiên cứu giảithích; Nghiên cứu sáng tạo.hạn chế lớn nhất cua tiêu chí xác địnhloại hình Nghiên cứu khoa học này là trong thực tế hầu nhưkhông xảy ra việc một đề tài hay 1 công trình khoa học nào đómà chỉ thực hiện Nghiên cứu hoặc mô tả, or giải thích, or sángtạo Vì vậy, còn có 1 tiêu chí xác định loại hình khác mang thựctế hơn.
b.Căn cứ vào mục tiêu, tính chất của sản phẩm Nghiên cứuchia làm 3 loại hình Nghiên cứu khoa học chủ yếu: Nghiên cứucơ bản, mc ứng dụng, Nghiên cứu triển khai Trong tất cả cáchoạt động Nghiên cứu khoa học, chủ thể Nghiên cứu khác nhauvề trình độ, địa vị, môi trường làm việc nhưng đều Nghiên cứuđể tìm ra1 or 2 or 3 nhóm tri thức khoa học đã nói trên và cũngchỉ có 3 loại hình Nghiên cứu khoa học sáng tạo ra 3 nhóm trithức đó.
*các loại hình Nghiên cứu khoa học cơ bản
a.Nghiên cứu cơ bản: là loại hình Nghiên cứu có mục tiêuchính là sáng tạo ra các tri thức mới về bản chất đối tượng khảosát Kết quả Nghiên cứu loại hình này là những phát minh, or cáckhái niệm, phạm trù, định luật đây là loại hình Nghiên cứu đóngvai trò là tiền đề, điểm xuất phát cho các Nghiên cứu tiếp theo.
Trang 4nghiên cứu cơ bản có 2 loại hình Nghiên cứu chính:Nghiên cứucơ bản thuần túy và Nghiên cứu cơ bản định hướng.
+Nghiên cứu cơ bản thuần túy là Nghiên cứu cơ bản tự do,Nghiên cứu cơ bản chưa định hướng nhằm nâng cao nhận thứcvề bản thân sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan; Nghiêncứu tìm hiểu từng bản chất sâu hơn của sự vật, hiện tượng trongthế giới khách quan.
+Nghiên cứu cơ bản định hướng là Nghiên cứu cơ bản đã dựkiến trước mục đích ứng dụng Nghiên cứu cơ bản ứng dụngphân làm 2 loại: Nghiên cứu nền tảng và Nghiên cứu chuyên đề.
b.Nghiên cứu ứng dụng là những Nghiên cứu dựa trên các kếtquả của Nghiên cứu cơ bản, nhằm sáng tạo ra các giá trị tri thứcmới về các giải pháp tác động, các nguyên lý vận dụng qui luật,các nguyên lý công nghệ, nguyên lý chế tạo sản phẩm mới.
c.Nghiên cứu triển khai thực nghiệm là Nghiên cứu dựa trênkết quả Nghiên cứu của loại hình Nghiên cứu ứng dụng từ đósáng tạo ra những tri thức về công nghệ mới giải pháp kỹ thuậtmới, các qui định cụ thể về phương pháp cách thức tác động mớivào đối tượng sản phẩm của triển khai thực nghiệm trong lĩnhvực công nghệ, kỹ thuật đc cấp bằng sáng chế Bằng sáng chế đcbảo hộ quyền tác giả và có sở hữu Nghiên cứu triển khai thựcnghiệm lại đc chia làm 2 loại: Nghiên cứu triển khai trong phòngvà sản xuất thử.
d Mối quan hệ biện chứng giữa các loại hình nghiên cứu
Nghiên cứu – cơ bản tác động vào nghiên cứu - ứng dụng vớitư cách là tiền đề, cơ sở cho nghiên cứu - ứng dụng và nghiên cứu- ứng dụng tác động vào nghiên cứu – phát triển cũng với tư cáchlà tiền đề, cơ sở của nghiên cứu – phát triển Đồng thời, ngược lạinghiên cứu – phát triển lại tác động trở lại nghiên cứu - ứng dụngthay đổi cho phù hợp và nghiên cứu - ứng dụng tác động quay trởlại nghiên cứu – cơ bản để nghiên cứu – cơ bản có những địnhhướng nghiên cứu mới.
Trang 5Câu 3: Vấn đề nghiên cứu? Các phương pháp thẩm địnhvấn đề nghiên cứu và kết quả sau quá trình thẩm định vấn đềnghiên cứu?
1 Khái niệm vấn đề nghiên cứu:
Vấn đề nghiên cứu là những mâu thuẫn nảy sinh trong hoạtđộng thực tiễn và cần phải giải quyết nhưng đến thời điểm pháthiện ra mâu thuẫn thì chủ thể nhận thức (chủ đề tài) chưa đủ trìnhđộ, năng lực để giải quyết mâu thuẫn ấy dẫn đến xuất hiện vấn đềnghiên cứu.
2 Nguồn và phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu
- Các tình huống mâu thuẫn nảy sinh, được phát hiện trongnghiên cứu các tài liệu quá khứ: tài liệu quá khứ là tài liệu đãđược công bố qua những vật mang tin.
- Các tình huống mâu thuẫn nảy sinh, được phát hiện trongthực tế đời sống cơ sở, địa phương, trong nước và thế giới.
- Các tình huống mâu thuẫn nảy sinh, được phát hiện tronghoạt động, công tác của bản thân và đồng nghiệp.
- Các tình huống mâu thuẫn nảy sinh, được phát hiện trongquá trình thâm nhập thực tế, tiếp xúc với cán bộ, quần chúng cơsở.
- Các tình huống mâu thuẫn nảy sinh, được phát hiện trongtrao đổi, tranh luận KH.
- Các tình huống mâu thuẫn nảy sinh, được phát hiện tronggiao tiếp với quần chúng nhân dân tại địa bàn công tác, cư trú,nghe những lời góp ý của quần chúng nhân dân.
3 Các phương pháp thẩm định vấn đề nghiên cứu
- Mục đích: Thẩm định vấn đề nghiên cứu nhằm mục đích
khẳng định vấn đề nghiên cứu có thực sự cần thiết nghiên cứuhay không, nhằm nhận thức rõ lý do, tính cấp thiết của việcnghiên cứu.
- Các phương pháp thẩm định vấn đề nghiên cứu:
+ Thứ nhất: Mở rộng phạm vi, giới hạn quan sát rộng hơn sovới giới hạn quan sát ban đầu nhằm thu thập thêm những thông
Trang 6tin để khẳng định vấn đề nghiên cứu
+ Thứ hai: Thay đổi phương thức quan sát tức là nếu vấn đềđược phát hiện bằng quan sát trực tiếp thì cần phải thay đổi sangquan sát gián tiếp để kiểm định và ngược lại
+ Thứ ba: Thu thập tài liệu để tìm hiểu và khẳng định đã cóai, có công trình nào nghiên cứu vấn đề đó chưa, các kết quả thuthập được trong đó đã thỏa mãn nghiên cứu nhận thức hay chưalà cơ sở để chúng ta có nghiên cứu nữa không hoặc là tài liệu đểchúng ta nghiên cứu.
+ Thứ tư: Tiến hành trao đổi với những người hiểu biết, đồngnghiệp,… để có thể hiểu biết về vấn đề mình nghiên cứu hoặctranh luận với đồng nghiệp.
- Tình huống nghiên cứu trở thành giả - vấn đề cần hoặcchuyển hướng nghiên cứu, hoặc là chuyển hướng nghiên cứu chongười khác.
Trang 7Câu 4: Giả thuyết nghiên cứu? Các phép suy luận hìnhthành giả thuyết nghiên cứu? Kiểm chứng giả thuyết?
Bài làm
* giả thuyết Nghiên cứu là những kết luận giả định do nhà
Nghiên cứu đua ra trên cơ sở các ý tưởng Nghiên cứu đã hìnhthành và đc củng cố nhờ các phương pháp quan sát, thẩm địnhđối với vấn đề đã được phát hiện.
* có 3 loại giả thuyết Nghiên cứu
- các giả thuyết về qui luật và tính qui luật: các giả thuyết nàyđc thực hiện khi ng Nghiên cứu thực hiện loại hình Nghiên cứucơ bản là những giả thuyết mà sau khi chứng minh có kết quả làsáng tạo ra các giá trị tri thức mới phản ánh các đặc điểm, cácthuộc tính bản chất, các xu thế vận động và biến đổi của đốitượng đây là những giả thuyết gắn liền với các chức năng mô tả,giải thích của Nghiên cứu khoa học.
-những giả thuyết về phương hướng và giải pháp tác động: lànhững giả thuyết mà sau khi đc chứng minh, ng Nghiên cứu sẽđạt đc kết quả là sáng tạo ra các tri thức mới phản ánh cácphương hướng và giải pháp tác động mới đóng vai trò địnhhướng cho các thay đổi trong hành động cụ thể của chủ thể khitác động vào đối tượng khảo sát.
-các giả thuyết về cách thức, biện pháp, các qui định mớirong quản lý xã hôi…có thể áp dụng làm thay đổi góc độ tácđộng của đối tượng đc khảo sát.
* kiểm chứng giả thuyết có nội dung bản chất chính làchứng minh or bác bỏ giả thuyết kh do chính nhà Nghiên cứuđặt ra
- phép chứng minh: là một hình thức suy luận, trong đó ngNghiên cứu dựa vào nhứng phán đoán mà tính chân xác đã đccông nhận( luận cứ) để khẳng định tính chân xác của 1 phán đoánđang cần phải chứng minh( luận đề).
Trang 8Chứng minh về cơ bản nhằm 2 mục đích: khẳng định tínhchân thực hay giả dối của luận điểm, giả thuyết kh vừa đặt ra; đểlàm căn cứ thuyết phục ng nghe, ng đọc về tính chân thực củaluận điểm, giả thuyết kh tạo niềm tin kh trong họ.
-cấu trúc cơ bản của phép chứng minh:
+luận đề: là 1 phán đoán mà tính chân thực của nó cần phảichứng minh Nó là thành phần chủ yếu nhất của phép chứngminh, trả lwoif câu hỏi: chứng minh cái j?
+ luận cứ là những phán đoán mà tính chân thực của nó đã đckhẳng định,đc dùng làm cơ sở để chứng minh cho luận cứ luậncứ chính là vật liệu để xây dựng lên phép chứng minh, tl câu hỏi:chứng minh bằng cái j? luận cứ có thể là các tên đề, các kháiniệm trong kh…tuy nhiên, khi sử dụng luận cư sphair chú ý đếnlịch sử -cụ thể của nó
+ luận chứng:là một tập hợp cách thức, thao tác mà ngườiNghiên cứu sử dụng để thực hiện 1 phép chứng minh.
*các yêu cầu và nguyên tắc cơ bản của việc kiểm chứng giảthuyết
a.nguyên tắc về trình bày giả thuyết nghiên cứu
giả thuyết phải đc trình bày rõ ràng, văn phong mạch lạc,diễn đạt khúc triết, các thuật ngữ đc sử dụng phải đc lựa chọn vớilĩnh vực chuyên môn tương ứng điều này đc thể hiện:
- lựa chọn, sử dụng thuật ngữ có độ chính xác cao, phù hợpvới chuyên môn
-trình bày ngắn gọn dưới dạng kết luận giả định.
Giả thuyết phải đc giữ vững trong suốt quá trình thực hiệnphép chứng minh Những trường hợp có thể xảy ra trong quátrình thực hiện phép chứng minh:
-nếu 1 phép chứng minh cần nhiều giả thuyết thì phải sắp xếpgiả thuyết theo 1 trình tự logic và lần lược chứng minh từng giảthuyết.
Trang 9-k dc nhầm lẫn giả thuyết với các tiền đề đã sử dụng trongsuy luận để xây dựng giả thuyết.
b.yêu cầu và nguyên tắc của việc tìm kiếm và dưa ra luậncứ
luận cứ đc đưa ra chứng minh cho luận đề phải đủ
-phương pháp xác định số lượng luận cứ đủ để chứng minh +định nghĩa khái niệm trung tâm của giả thuyết nghiên cứu+xác định các tiêu chí phản ánh khái niệm trung tâm cầnchứng minh Từ đó xác định luận cứ cần sử dụng.
+đi tìm đủ số luận cứ đã xác định.
Tính chính xác của luận cứ phải đc chứng minh
-nói tính chính xác của luận cứ đc công nhận đc hiểu là tínhchính xác trước khi vào chứng minh luận đề Có 2 tình huống cóthể diễn ra: thứ nhất, tính chân xác của luận cứ đã đc khoa họchay đồng nghiệp đi trước chứng minh Thứ hai, bản thân ngườinghiên cứu phải chứng minh trước khi vào chứng minh giảthuyết theo nghĩa này, luận cứ cũng có nghĩa là luận đề đã đcchứng minh khi đi vào chứng minh luận đề chính.
Các luận cứ phải có liên hệ trực tiếp với giả thuyết và có mốiliên hệ với nhau.
c.yêu cầu và nguyên tắc của việc tiến hành luận cứ.
-tuyệt đối k chứng minh vòng vo như: k chứng minh các trithức đã có; lựa chọn và sử dụng các phương pháp chứng minh kphù hợp với các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể.
-không sử dụng 1 phép suy luận dẫn đến hai phán đoán triệttiêu nhau.
Trang 10Câu 5: Trình bày các phương pháp nghiên cứu thựcnghiệm được phân loại dựa trên mục đích sáng tạo và phạmvi ứng dụng
Bài làm
* phương pháp Nghiên cứu thực nghiệm là phương phápNghiên cứu đc tiến hành dựa theo những phương pháp quan sáttrực tiếp có gây ra biến đổi cho đối tượng một cách có tính toán.
*phân loại các phương pháp thực nghiệm
-phương pháp theo mục đích Nghiên cứu
+thực hiện thăm dò là thực nghiệm nhằm phát hiện vấn đề,thẩm định vấn đề, hình thành và củng cố giả thuyết
+thực nghiệm kiểm chứng là phương pháp thực nghiệm nhằmmục đích tìm ra các luận cứ và chứng minh tính chính xác củacác luận cứ.
+thực nghiệm song hành là phương pháp thực nghiệm đc tiếnhành với 2 đối tượng khác nhau nhưng có cùng điều kiện thựcnghiệm dc khống chế như nhau nhằm rút ra kết luận về ảnhhưởng của thực nghiệm trên các đối tượng khác nhau.
+thực nghiệm đối nghịch là phương pháp thực nghiệm trên 2đối tượng như nhau nhưng với 2 điều kiện thực nghiệm khácnhau về thông số tác động nhằm quan sát ảh hưởng của cácphương thức tác động của các điều kiện thí nghiệm trên.
+thực nghiệm đối chứng là phương pháp thực nghiệm đc tiếnhành đối với 1 trong 2 đối tượng giống nhau, đối tượng còn lại đcchọn làm đối chứng.
-căn cứ theo diễn trình thời gian thực nghiệm
+thực nghiệm cấp diễn là phương pháp thực nghiệm với 1thời gian ngắn để xác định sự tác dụng của các giải pháp or ảnhhưởng của các tác nhân lên đối tượng Nghiên cứu trong 1 thờigian ngắn.
+thực nghiệm trường diễn diễn là phương pháp thực nghiệmvới 1 thời gian lâu dài để xác định sự tác dụng của các giải pháp
Trang 11or ảnh hưởng của các tác nhân lên đối tượng Nghiên cứu trong 1thời gian lâu dài.
+phương pháp thực nghiệm trong phòng thí nghiệm
-căn cứ vào mô hình thực nghiệm
+mô hình luôn là công cụ của Nghiên cứu thực nghiệm cơ sởlogic học của phương pháp mô hình là phép loại suy Cơ sở củaphương pháp mô hình hóa là sự tương tự giữa khách thể nhậnthức và mô hình của nó Nhiệm vụ của mô hình hóa là tìm ra sựtương tự , sự phù hợp khách quan giữa mô hình và khách thểnhận thức về mặt cấu trúc, thuộc tính, chức năng và các qui luậthoạt động.
+phân loại các phương pháp mô hình hóa: mô hình vật chấtvà mô hình tư tưởng căn cứ vào tính chất của mô hình thựcnghiệm người ta có thể chia ra: mô hình thực tiễn, mô hình lýthuyết, mô hình ảo…
+nguyên tắc khi thực hiện mô hình: đảm bảo những nguyêntắc về tính tương ứng; thủ tiêu nguyên tắc đẳng cấu tức là cần cósự tương ứng giữa mô hình và thực tế, mỗi một biến đỏi trongthực tế cần tương ứng với mối liên hệ và biến đổi trong mô hìnhvà ngược lại tuy nhiên nguyên tắc này chỉ mang tính tương đối.