1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tồn dư kim loại nặng trong động vật thủy sinh (ốc) trên sông cầu đoạn chảy qua địa bàn thành phố thái nguyên

68 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

Rất hay bà bổ ích !

1 MỤC LỤC 2 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngày nay, người ta khẳng định nhiều nguyên tố kim loại có vai trò quan trọng thể sống người Tuy nhiên hàm lượng lớn chúng gây độc hại cho thể Sự thiếu hụt hay cân nhiều kim loại vi lượng phận thể gan, tóc, máu, huyết thanh, nguyên nhân hay dấu hiệu bệnh tật, ốm đau hay suy dinh dưỡng gây tử vong Thậm chí, số kim loại người ta biết đến tác động độc hại chúng đến thể Thành phố Thái Nguyên trung tâm công nghiệp lớn Việt Nam, nơi tập trung nhiều nhà máy xí nghiệp lớn như: Nhà máy Gang thép Thái Nguyên, Nhà máy Giấy Hoàng Văn Thụ, Nhà máy Điện Cao Ngạn … Vì vậy, lượng nước thải từ nhà máy đổ môi trường hàng ngày lớn: Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ thải khoảng 400m3/ngày, nước thải độc bẩn làm ô nhiễm suối Phượng Hồng nguồn nước Sơng Cầu, Nhà máy cán thép Gia Sàng khu gang thép Cam Giá hàng ngày thải lượng nước lớn không xử lý vào suối Xương Rồng gây ô nhiễm khu vực phường Gia Sàng, phường Túc Duyên Các Nhà máy Tấm lợp Amiăng, Khu gang thép Thái Nguyên hàng ngày thải lượng bụi lớn làm ô nhiễm khu vực Cam Giá… Theo thông tin Bộ Công nghiệp: Chất lượng nước sông Cầu ngày xấu đi, nhiều đoạn sông bị ô nhiễm tới mức báo động Các nguồn thải kim loại nặng từ khu công nghiệp vào không khí, vào nước, vào đất, vào thực phẩm xâm nhập vào thể người qua đường ăn uống, hít thở dẫn đến nhiễm độc Do việc nghiên cứu phân tích kim loại nặng môi trường sống, thực phẩm tác động chúng tới thể người nhằm đề biện pháp tối ưu bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng việc vô cần thiết 3 Nhu cầu thực phẩm sạch, đảm bảo sức khỏe trở thành nhu cầu thiết yếu, cấp bách toàn xã hội quan tâm Sự tích tụ kim loại nặng ảnh hưởng đến đời sống sinh vật thủy sinh, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người thông qua chuỗi thức ăn; ví dụ nhiều lồi động vật khơng xương sống sử dụng trầm tích nguồn thức ăn, thể chúng nơi lưu giữ tích tụ kim loại nặng Sự tích tụ kim loại nặng sinh vật đe dọa sức khỏe nhiều loài sinh vật đặc biệt cá, chim người [28] Chẳng hạn loại trai sị tích lũy Cd thể chúng cao gấp 100.000 lần cao nước mà sống [24] Ở Việt Nam nghiên cứu kim loại nặng động vật nhuyễn thể chưa quan tâm nhiều Bên cạnh đó, ăn chế biến từ ốc ưa thích thị trường vào mùa đơng Tại Thái Nguyên vào ngày cao điểm lượng ốc tiêu thụ lên tới 900kg/ngày, nguồn cung cấp ốc có từ nhiều nơi có số lượng đáng kể khai thác Sông Cầu Xuất phát từ thực tế trên, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu tồn dư kim loại nặng động vật thủy sinh (Ốc) sông Cầu đoạn chảy qua địa bàn thành phố Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá trạng tồn dư kim loại nặng động vật thủy sinh (ốc) sông Cầu đoạn chảy qua địa bàn thành phố Thái Nguyên 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định nguồn tiêu thụ ốc địa bàn thành phố Thái Nguyên - Xác định nguồn cung cấp ốc địa bàn thành phố Thái Nguyên - Xác định hàm lượng kim loại nặng tồn dư động vật thủy sinh (ốc) sông Cầu đoạn chảy qua địa bàn thành phố Thái Nguyên 4 1.3 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: điều kiện giúp sinh viên tập duyệt, vận dụng kiến thức học vào thực tế; đồng thời nâng cao kỹ rút học thực tiễn cho công tác sau - Ý nghĩa thực tiễn: đánh giá thực trạng ô nhiễm nước sông Cầu Nắm bắt thị trường tiêu thụ ốc địa bàn thành phố Thái Nguyên Từ đề xuất giải pháp việc sử dụng hợp lý nguồn thực phẩm 5 Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Các khái niệm liên quan 2.1.1.1 Vài nét động vật nhuyễn thể Y học cổ truyền khẳng định lồi nhuyễn thể có vị ngọt, mặn, tính lạnh Các ăn chế biến từ nhuyễn thể có tính nhiệt, trừ thấp, giải độc tính chất dùng để giải độc dược Người bị tiểu đường nên ăn nghêu sò ốc hến Ăn nhuyễn thể giúp bổ gân, bổ thận,… Theo dược sĩ Bùi Kim Tùng ăn nhuyễn thể giải pháp bổ sung kẽm iod Các lồi nhuyễn thể có nhiều iod gấp 200 lần so với trứng thịt, thịt nhuyễn thể dùng làm thực phẩm hỗ trợ cho bệnh tim mạch, bướu cổ, làm loãng đờm giãi, tăng tính miễn nhiễm, tăng chuyển hóa chất dinh dưỡng tăng nội tiết tố Tuy nhiên thịt nhuyễn thể làm cho bà mẹ ni bú bị tắc sữa Như vậy, nhuyễn thể loài thực phẩm thuốc quý nghiên cứu lồi nhuyễn thể cịn q ỏi Theo số tác giả lồi nhuyễn thể có hai vỏ cứng trai, trùng trục hay ốc lồi thích hợp dùng làm thị sinh học lượng vết kim loại Chúng có khả tích tụ kim loại lượng vết Pb, Cd, Hg… với hàm lượng lớn Trai, ốc tích tụ Cd mơ chúng mức hàm lượng cao gấp 100.000 lần mức hàm lượng tìm thấy mơi trường xung quanh.[5] Động vật giáp xác, hai mảnh, ốc: Động vật hai mảnh thường sử dụng để đánh giá ô nhiễm kim loại nặng chúng định loại rõ ràng, dễ nhận dạng, có kích thước vừa phải, số lượng nhiều, dễ tích tụ chất nhiễm, có đời sống tĩnh có khả sống dài 6 Lồi nhuyễn thể có hai vỏ cứng trai, trùng trục, ốc…là lồi thích hợp dùng làm thị sinh học để phân tích xác định lượng vết kim loại [23] Chúng có khả tích tụ kim loại vết Cd, Hg, Pb …với hàm lượng lớn so với khả cá tảo [12] Trai, ốc tích tụ Cd mô chúng mức hàm lượng cao gấp 100.000 lần mức hàm lượng tìm thấy mơi trường xung quanh [32] Chúng phân bố khu vực địa lý rộng, thích ứng với thay đổi nhiệt độ điều kiện môi trường khác Chúng có đủ loại kích thước, sống cố định phù hợp với việc xử lý phịng thí nghiệm, ni cấy chúng mơi trường khác [27] Mặc dù loài đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe số nhân tố sinh học, địa hóa gây biến động mức ô nhiễm ốc, trai, hến Các yếu tố kích thước, lượng thịt, mùa sinh sản, nhiệt độ, pH môi trường yếu tố ảnh hưởng tới tích tụ chất nhiễm thể chúng Trên giới có số cơng trình nghiên cứu hàm lượng kim loại nặng mơ lồi thân mềm có vỏ cứng, chương trình kiểm tra, đánh giá mơi trường quốc tế thiết lập số tiêu chuẩn lấy mẫu xử lý mẫu để giảm thiểu sai số như: mùa lấy mẫu, lấy mẫu theo độ sâu, kích thước loài lựa chọn làm thị sinh học [20] Việc nghiên cứu sử dụng sinh vật tích tụ để đánh giá ô nhiễm kim loại nặng nước vấn đề có tính thực tiễn cao nhằm xây dựng thị sinh học riêng phù hợp với điều kiện nước ta, hạn chế tác động xấu kim loại nặng tới môi trường sức khỏe cộng đồng 2.1.1.2 Độc tính kim loại nặng Kim loại nặng kim loại có phân tử lượng lớn 52 bao gồm số kim loại như: As, Hg, Cu, Cr, Cd, Co, Pb, Zn, Sb, Mn…Những kim loại nặng nguy hiểm phương diện gây ô nhiễm môi trường nước Zn, Cu, Pb, Cd, Hg, Ni, As Cr Trong số kim loại có Cu, Ni, Cr 7 Zn nguyên tố vi lượng cần thiết cho sinh vật thủy sinh, chúng gây độc nồng độ cao Nguồn gây ô nhiễm kim loại nặng: - Nguồn tự nhiên: kim loại nặng phát nơi, đá, đất xâm nhập vào thủy vực qua q trình tự nhiên, phong hóa, xói mịn, rửa trơi - Nguồn nhân tạo: q trình sản xuất cơng nghiệp (như khai khống, chế biến quặng kim loại, chế biến sơn, thuốc nhuộm,…), nước thải sinh hoạt, nơng nghiệp (hóa chất bảo vệ thực vật) Một số kim loại nặng cần thiết cho thể sống người Chúng nguyên tố vi lượng thiếu, cân nguyên tố vi lượng có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người Sắt giúp ngăn ngừa bệnh thiếu máu, kẽm tác nhân quan trọng 100 loại enzyme Trên nhãn lọ thuốc vitamin, thuốc bổ xung khống chất thường có Cr, Cu, Fe, Mn, Mg, K, Zn, chúng có hàm lượng thấp biết đến lượng vết Lượng nhỏ kim loại có phần ăn người chúng thành phần quan trọng phân tử sinh học hemoglobin, hợp chất sinh hóa cần thiết khác Nhưng thể hấp thu lượng lớn kim loại này, chúng gây rối loạn trình sinh lý, gây độc cho thể Kim loại nặng có độc tính kim loại có tỷ trọng lớn gấp lần tỷ trọng nước Chúng kim loại bền (không tham gia vào q trình sinh hóa thể) có tính tích tụ sinh học (chuyển tiếp chuỗi thức ăn vào thể người) Chúng bao gồm Hg, As, Pb, Cd, Mn, Cu, Cr…Các kim loại nặng xâm nhập vào thể sinh vật gây độc tính [9] Kim loại nặng xâm nhập vào thể người qua đường hô hấp, thức ăn hay hấp thụ qua da tích tụ mơ theo thời gian đạt tới hàm lượng gây độc Các nghiên cứu kim loại nặng gây độc cho quan thể máu, gan, thận, quan sản xuất hoocmôn, quan 8 sinh sản, hệ thần kinh gây rối loạn chức sinh hóa thể làm tăng khả bị dị ứng, gây biến đổi gen Các kim loại gây độc thường tương tác với hệ enzyme thể từ ức chế hoạt động enzyme dẫn đến trao đổi chất thể sống bị rối loạn Các kim loại nặng tương tác với phân tử chất hữu có khả sản sinh gốc tự do, phần tử cân lượng, chứa điện tử không cặp đôi Chúng chiếm điện tử phân tử khác để lập lại cân chúng Các gốc tự tồn thể sinh phân tử tế bào phản ứng với oxy (bị oxy hóa), có mặt kim loại nặng – tác nhân cản trở q trình oxy hóa sinh gốc tự vô tổ chức, không kiểm soát Các gốc tự phá hủy mô thể gây nhiều bệnh tật Trong phạm vi khóa luận này, chúng tơi trích giới thiệu độc tính số kim loại tiêu cần phân tích trai, ốc thuộc chương trình nghiên cứu đánh giá mơi trường EU (2001) nhiều quốc gia khác giới -Thủy ngân (Hg): Đây chất độc ngấm ngầm, thủy ngân gây loạt triệu chứng bao gồm: rối loạn tâm lý, nhức đầu, chảy máu nướu răng, đau ngực, đau bụng, mệt mỏi kinh niên, dị ứng, mẩn, ảnh hưởng tới sinh sản ngộ độc thủy ngân qua thức ăn, nguồn nước, đơi chất thải công nghiệp đốt than đá - Mangan (Mn): kim loại có tự nhiên, người bị nhiễm hàm lượng nhỏ Mn có khơng khí, thức ăn, nước uống Mn kim loại vết cần thiết cho sức khỏe người Mn tìm thấy số loại thức ăn, ngũ cốc, số loài thực vật chè [32] Người bị nhiễm Mn thời gian dài thường mắc bệnh thần kinh, rối loạn vận động, nhiễm độc mức hàm lượng cao kim loại gây bệnh hơ hấp suy giảm chức tình dục 9 - Đồng (Cu): dùng nhiều sơn chống thấm nước tàu thuyền, thiết bị điện tử, ống nước Nước thải sinh hoạt nguồn đưa Cu vào nước Cu tồn hai dạng là: dạng hòa tan hạt nhỏ [9] Cu cần thiết cho chức hô hấp nhiều sinh vật sống chức enzym khác Cu lưu giữ gan tủy sống người Cu với hàm lượng cao gây hư hại gan, thận, hạ huyết áp, hôn mê, đau dày, chí tử vong Trai, ốc thường tích tụ lượng lớn Cu thể chúng [23] - Kẽm (Zn) nguyên tố cần thiết cho tất thể sống, với người hàng ngày cần mg Zn cho chức thông thường thể [16] Nếu thiếu Zn dẫn đến suy giảm khứu giác, vị giác suy giảm chức miễn dịch thể Nguồn nhiễm kẽm cơng nghiệp luyện kim, công nghiệp pin, nhà máy rác, sản phẩm chống ăn mòn, sơn, nhựa, cao su Cơ thể người tích tụ Zn Zn tích tụ với hàm lượng q cao thời gian ngắn gây bệnh nôn mửa, đau dày Nước chứa hàm lượng Zn cao độc đối sinh vật Trai, ốc tích tụ lượng lớn Zn thể chúng [12] - Asen (As) sinh từ dây chuyền sản xuất hóa phẩm, nhà máy nhiệt điện dùng than, có chất làm rụng lá, thuốc sát trùng, số loại thủy tinh, chất bảo quản gỗ thuốc bảo vệ thực vật Sự tích tụ tác động As đến thể sống phụ thuộc vào dạng tồn Trong hợp chất As vơ độc cho hầu hết thể sống hợp chất hữu gây độc nhẹ Asen gây nơn mửa, phá hủy phân tử AND gây ung thư FAO/ WHO đưa giới hạn chấp nhận hàm lượng As vô hấp thu hàng tuần 15µg/kg trọng lượng thể [12] - Nguồn ô nhiễm Cadimi (Cd) xuất phát từ nhiễm khơng khí, khai thác mỏ, pin Ni- Cd, nhà máy luyện kim [9] Nguồn thải Cd vào nước điện cực dùng tàu thuyền Cd tồn chủ yếu dạng hòa tan 10 10 nước Nhiễm độc cấp tính Cd có triệu chứng giống cúm, sốt, đau đầu, đau khắp mẩy Nhiễm độc mãn tính Cd gây ung thư (phổi, tuyến tiền liệt) EU đưa giới hạn Cd 1,0 mg/ kg trọng lượng tươi trai, ốc loại dùng làm thực phẩm cho người[15] - Chì (Pb) có vũ khí đạn dược, gốm sứ, xăng dầu, thủy tinh chì Chì dùng nhiều vật liệu xây dựng, cơng nghiệp khí, pin Pb tác động đến hệ thần kinh, làm giảm phát triển não trẻ nhỏ, gây rối loạn nhân cách người lớn, giảm số thông minh (IQ) Nó gây áp huyết cao, bệnh tim, gan bệnh thận mãn tính.Trai, ốc hấp thụ Pb từ nước, thức ăn phản ánh mức độ ô nhiễm môi trường [15] EU đưa giới hạn cho hàm lượng Pb trai, ốc 1,5 mg/ kg trọng lượng tươi (loại dùng làm thực phẩm cho người ) 2.1.1.3 Các phương pháp xác định kim nặng Ngoài phương pháp ICP - MS, nhiều phương pháp khác phương pháp trọng lượng, chuẩn độ, phương pháp điện hóa, trắc quang, quang phổ hấp thụ nguyên tử (F-AAS,GF-AAS,CV-AAS), huỳnh quang tia X (XRF), kích hoạt notron (NAA), quang phổ phát xạ plasma cảm ứng (ICPAES)…Các phương pháp sử dụng tùy thuộc theo đối tượng mẫu phân tích, hàm lượng kim loại nặng mẫu, điều kiện cụ thể phịng thí nghiệm, u cầu độ xác kết phân tích Phương pháp huỳnh quang Một chất hấp thụ lượng giới hạn làm kích thích hệ electron phân tử Khi trạng thái kích thích, phân tử tồn ≤ 10-8s, trở trạng thái ban đầu giải phóng lượng hấp thụ Khi lượng giải toả phát dạng ánh sáng gọi tượng phát quang Hóa học phân tích sử dụng tượng để định tính định lượng chất gọi phương pháp phân tích huỳnh quang 54 54 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Thị phần ốc khai thác từ sông Cầu chợ đầu mối thành phố Thái Nguyên 27,08% Lượng ốc bán vào khoảng 900kg/ngày, mùa đông lượng ốc bán tăng lên 34,7% so với mùa hè Xác định hàm lượng kim loại nặng mẫu động vật nhuyễn thể (ốc) Kết cho thấy ốc khai thác khu vực nghiên cứu bị ô nhiễm kim loại nặng Cd cao gấp 1,3 - 1,6 lần, Pb As cao gấp 1,2– 1,8 lần Chỉ có Zn nằm giới hạn cho phép BYT Trong mẫu động vật nhuyễn thể (xét cụ thể ốc), khả tích lũy sinh học kim loại cao Chính ốc nói riêng động vật nhuyễn thể nói chung xem sinh vật thị, đối tượng phân tích, đánh giá chất lượng mơi trường hiệu 5.2 Kiến nghị - Giảm bớt nguồn thải đổ vào sơng Cầu - Cần có biện pháp xử lý trước thải chất thải sông Cầu - Hạn chế sử dụng ốc khai thác từ sông Cầu làm thực phẩm - Nghiên cứu tồn dư hàm lượng kim loại nặng Pb, Cd, As, Zn ốc nhập từ tỉnh khác nuôi nhân tạo ao, hồ 55 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ban quản lý dự án hạ tầng kỹ thuật xung quanh Hồ Tây (7/2001), Báo cáo kết khảo sát chất lượng nước Hồ Tây Bộ y tế (1998) Quyết định 867/1998/QĐ- BYT Hồ, Thị Huệ, 2011 Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng vùng nước cửa sông ven biển đồng Bắc Bộ Lê Ngọc Tú (2006), Độc tố an toàn thực phẩm, Nxb Khoa học kĩ thuật Lê Thị Mùi (2008), “Sự tích tụ chì đồng số lồi nhuyễn thể hai mảnh vỏ vùng ven biển Đà Nẵng”, Tạp chí KH – CN, Đại học Đà Nẵng, số (27) Lưu Thị Thu Hà (2009), Luận án thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thị Vinh (2010), "Xác định hàm lượng số kim loại nặng động vật nhuyễn thể khu vực Hồ Tây", ĐHQG Hà Nội tr18 PGS-TS.Đặng Văn Minh (2006), “Bài học cho hài hòa phát triển kinh tế bảo vệ môi trường” Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Phạm Luận cộng (1995), “Phương pháp phân tích phổ nguyên tử”, ĐHQG Hà Nội 10 Trần Tứ Hiếu, Lê Hồng Minh, Nguyễn Viết Thức (2008) “Xác định lượng vết kim loại nặng loài trai ốc Hồ Tây – Hà Nội phương pháp ICP – MS”, Tạp chí phân tích hóa , lý sinh học 2/2008 11 Trung tâm Quan Trắc Công nghệ Môi trường tỉnh Thái Nguyên, “Báo cáo tổng hợp kết quan trắc trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên năm 2011” 56 56 II Tài liệu tiếng Anh 12 Agency for Toxic Substances and Disease Registry - ATSDR (2000), Toxicological profile for manganese (update), Department of Health and Human Services, Public Health Service, Atlanta, GA: U.S 13 Al Moaruf Olukayode Ajasa, Muibat Olabisi Bello, Asiata Omotayo Ibrahim, Isiaka Ajani Ogunwande, Nureni Olayide Olawore (2004), “Heavy trace metals and acronutrients status in herbal plants of Nigeria”, Food Chemistry, No 85, p 67–71 14 Arellano et al., 1999 trích Susana et al., 2005 15 Arias Sari (2003), Trace metal concentrations in blue musels Mytilus edulis in Byfjorden and the coastal areas of Bergen, Institute for Fisheries and Marine Biology University of Bergen 16 Avela, W.E.P., Mantellatto, F.L.M., Tomazelli, A.C., Silva, D.M.L., Shuhama, T., Lopes, J.L.C (2000), “The maine mussel Perna Perna (Mollsca, Bivalvia, Mytilidae) as an indicator contamination by heavy metals in the Ubatuba bay, Sao Paula, Brazil”, Water, Air and Soil Poll., 118: 65-72 17 B.W.Bailey , R.M.Donagall and T.S West (2001), “A spectrofluorimetric method for the determination of submicrogam amounts of copper”, Talanta, Volume 13,Issue 12, Pages 1661 -1665 18 Chongqiu Jiang, Hongjian Wang, Jingzheng Wang (2001) “Highly sensitive spectrofluorimetric determination of trace amount of Chromium with 2-hydroxy- 1- naphtaldehyene- 8- aminoquinoline”, Analytical letters, 34(8), p.1341- 1352 19 Dong Yan-Jie, Ke Gai (2006), “The application of gibberellic acid to the determination of trace amounts of lead by spectrofluorimetry”, Journal of the Chinese Chemical Society, Vol 52, no 6, pp 1131-1135 57 57 20 Fred A Otchere (2003), Heavy metals concentrations and burden in the bivalves (Anadara (Senilia) senilis, Crassostrea tulipa and Perna perna) from lagoons in Ghana: Model to describe mechanism of accumulation/excretion, Azimuth Consulting Group, Vancouver, British Columbia 21 Jose´ Usero, Jose´ Morillo, Ignacio Gracia (2004) “ Heavy metalconcentrations in molluss from the Atlantic coast of southern Spain”vol 55, issues 3, p 431-442 22 Jozep Szkoda and Jan Zmudzki (2005), “Determination of lead and cadmium in biological material by graphite furnace atomic absorption spectrometry method”, Bull Vet Inst Pulawy 49, pp 89-92 23 Locatelli C (2000), “Proposal of new analytical procedures for heavy metal determination in mussels, clams and fishes”, Food additives and contaminants, 7: 769-774 24 Marcos Pérez-López, María Hermoso de Mendoza, Ana López Beceiro and Francisco Soler Rodríguez (2008), “Heavy metal (Cd, Pb, Zn) and metalloid (As) content in raptor species from Galicia (NW Spain)”, Ecotoxicology and Environmental Safety, Volume 70, Issue 1, Pages 154-162 25 Mohamed Maanan (2008), “Heavy metal concentrations in marine molluscs from the Moroccan coastal region”, Environmental Pollution, Volume 153, Issue 1, Pages 176-183 26 Münir Ziya Lugal GÖKSU, (2005), Bioacculation of Some heavy metal (Cd, Fe, Zn, Cu) in two Bivalvia Species, Turk J Vet Anim Sci 29, p 89-93 27 Mussel Watch, The International Mussel Watch (1980), Report of a workshop sponsored by the environmental studies board commission on natural resources, National Research Council, National Academy of Sciencies, Washington, D.C., 245 58 58 28 Mustafa Tỹrkmen, Aysun Tỹrkmen, Yalỗn Tepe, Alpaslan Ate and Kutalm Gökkuş (2008), “Determination of metal contaminations in sea foods from Marmara, Aegean and Mediterranean seas: Twelve fish species”, Food Chemistry, Volume 108, Issue 2, Pages 794-800 29 N Pourreza and K Ghanemi (2009), “Determination of mercury in water and fish samples by cold vapor atomic absorption spectrometry after solid phase extraction on agar modified with 2-mercaptobenzimidazole”, Journal of Hazardous Materials, Volume 161, Issues 2,9 February 2009, page 928-987 30 Xiaodan Wang, Genwei Cheng, Xianghao Zhong Mai – Heli, “Trace elements in sub-alpine forest soils on the eastern edge of the Tibetan Plateau, China”, Environ Geol, 2008 31 Wright & Mason, 1999 32 Yanhong Wu, Xinhua Hou, Xiaoying Cheng, Shuchun Yao, Weilan Xia, Sumin Wang, “Combining geochemical and statistical methods to distinguish anthropogenic source of metals in lacustrine sediment: a case study in Dongjiu Lake, Taihu Lake catchment, China”, Environ Geol, 52: 1467 – 1474, 2006 59 59 PHỤ LỤC Số thứ tự:…………………………………… Người vấn:…… tháng…… năm 2012 PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC ĐIỂM CUNG CẤP ỐC TẠI CÁC CHỢ ĐẦU MỐI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Phần Thông tin chung hộ điều tra 1.1 Đối tượng vấn Họ tên: …………………………………………………………… Nam/ nữ:………………………………….Tuổi:…………………… Trình độ văn hóa:…………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………… Phần Nội dung vấn 2.1 Anh chị nhập ốc từ đâu ? Từ sông Cầu Từ nguồn khác 2 Số lượng ốc Anh (chị) bán ngày bao nhiêu? 10 kg/ngày 25 kg/ngày 40 kg/ngày 15 kg/ngày 30 kg/ngày 45 kg/ngày 20 kg/ngày 35 kg/ngày kg/ngày Số lượng bán ốc vào mùa hè ? 10 kg/ngày 25 kg/ngày 40 kg/ngày 15 kg/ngày 30 kg/ngày 45 kg/ngày 120 kg/ngày 35 kg/ngày kg/ngày 60 60 2.4 Số lượng bán ốc vào mùa đông ? 10 kg/ngày 25 kg/ngày 40 kg/ngày 15 kg/ngày 30 kg/ngày 45 kg/ngày 20 kg/ngày 35 kg/ngày kg/ngày 2.5 Anh (chị) bán hàng theo hình thức chủ yếu ? Bán buôn Bán lẻ Bán buôn + bán lẻ 2.6 Của hàng thường xuyên nhập ốc Anh (chị)? Cửa hàng: Người vấn Đỗ Minh Tuấn 61 61 Số thứ tự:…………………………………… Người vấn:………… Tháng……………… năm 2012 PHIẾU ĐIỀU TRA ĐIỂM TIÊU THỤ ỐC TẠI CÁC PHƯỜNG TRỌNG TÂM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Phần Thông tin chung hộ điều tra 1.1 Đối tượng vấn Họ tên: …………………………………………………………… Nam/ nữ:………………………………….Tuổi:…………………… Trình độ văn hóa:…………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………… Phần Nội dung vấn 2.1 Anh chị nhập ốc từ đâu ? Từ chợ đầu mối thành phố Từ địa phương khác 2 Số lượng ốc Anh (chị) bán ngày bao nhiêu? 10 kg/ngày 25 kg/ngày 40 kg/ngày 15 kg/ngày 30 kg/ngày 45 kg/ngày 20 kg/ngày 35 kg/ngày kg/ngày 2.3 Số lượng ốc Anh (chị) bán vào mùa hè ? 10 kg/ngày 25 kg/ngày 40 kg/ngày 15 kg/ngày 30 kg/ngày 45 kg/ngày 20 kg/ngày 35 kg/ngày kg/ngày 62 62 2.4 Số lượng ốc Anh (chị) bán vào mùa đông ? 10 kg/ngày 25 kg/ngày 40 kg/ngày 15 kg/ngày 30 kg/ngày 45 kg/ngày 20 kg/ngày 35 kg/ngày kg/ngày 2.5 Của hàng Anh (chị) thường xuyên nhập ốc cửa hàng nào? Cửa hàng: Địa chỉ: 2.6 Một lần Anh (chị) nhập với số lượng ? 10 kg 25 kg 40 kg 15 kg 30 kg 45 kg 20 kg 35 kg kg 2.7 Vỏ ốc Anh (chị) xử lý nào? Chôn lấp Thu gom Đổ môi trường Người vấn Đỗ Minh Tuấn 63 63 Một số hình ảnh vị trí lấy mẫu ốc phân tích cửa hàng ốc Thành phố Thái Nguyên Hình Lấy mẫu ốc sông Cầu sau cửa xả suối Cam Giá 300m Hình Lấy mẫu ốc sơng Cầu sau cửa xả suối Phượng Hồng 300m 64 64 Hình Lấy mẫu ốc sông Cầu sau cửa xả suối Linh Nham 300m Hình Cửa hàng bán ốc chợ Đồng Quang 65 65 Hình Cửa hàng bán ốc chợ Tân Long Hình Quán Ốc Vân Béo – Phường Đồng Quang 66 66 Hình Quán ốc Cay – Phường Phan Đình Phùng ... ốc địa bàn thành phố Thái Nguyên - Xác định nguồn cung cấp ốc địa bàn thành phố Thái Nguyên - Xác định hàm lượng kim loại nặng tồn dư động vật thủy sinh (ốc) sông Cầu đoạn chảy qua địa bàn thành. .. thác Sông Cầu Xuất phát từ thực tế trên, em tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu tồn dư kim loại nặng động vật thủy sinh (Ốc) sông Cầu đoạn chảy qua địa bàn thành phố Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên. .. PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Động vật thủy sinh (ốc) sống đoạn sông Cầu chảy qua địa bàn thành phố Thái Nguyên 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu Địa điểm:

Ngày đăng: 16/05/2014, 22:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Lê Thị Mùi (2008), “Sự tích tụ chì và đồng trong một số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ vùng ven biển Đà Nẵng”, Tạp chí KH – CN, Đại học Đà Nẵng, số 4 (27) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tích tụ chì và đồng trong một số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ vùng ven biển Đà Nẵng”
Tác giả: Lê Thị Mùi
Năm: 2008
7. Nguyễn Thị Vinh (2010), "Xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong động vật nhuyễn thể ở khu vực Hồ Tây", ĐHQG Hà Nội tr18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong động vật nhuyễn thể ở khu vực Hồ Tây
Tác giả: Nguyễn Thị Vinh
Năm: 2010
8. PGS-TS.Đặng Văn Minh (2006), “Bài học cho sự hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường” Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài học cho sự hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường
Tác giả: PGS-TS.Đặng Văn Minh
Năm: 2006
10. Trần Tứ Hiếu, Lê Hồng Minh, Nguyễn Viết Thức (2008) “Xác định lượng vết các kim loại nặng trong các loài trai ốc Hồ Tây – Hà Nội bằng phương pháp ICP – MS”, Tạp chí phân tích hóa , lý và sinh học 2/2008 11. Trung tâm Quan Trắc và Công nghệ Môi trường tỉnh Thái Nguyên, “Báocáo tổng hợp kết quả quan trắc hiện trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên năm 2011” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định lượng vết các kim loại nặng trong các loài trai ốc Hồ Tây – Hà Nội bằng phương pháp ICP – MS”, "Tạp chí phân tích hóa , lý và sinh học "2/2008 11. Trung tâm Quan Trắc và Công nghệ Môi trường tỉnh Thái Nguyên, "“Báo "cáo tổng hợp kết quả quan trắc hiện trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên năm 2011
12. Agency for Toxic Substances and Disease Registry - ATSDR (2000), Toxicological profile for manganese (update), Department of Health and Human Services, Public Health Service, Atlanta, GA: U.S Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toxicological profile for manganese (update)
Tác giả: Agency for Toxic Substances and Disease Registry - ATSDR
Năm: 2000
13. Al Moaruf Olukayode Ajasa, Muibat Olabisi Bello, Asiata Omotayo Ibrahim, Isiaka Ajani Ogunwande, Nureni Olayide Olawore (2004),“Heavy trace metals and acronutrients status in herbal plants of Nigeria”, Food Chemistry, No. 85, p. 67–71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heavy trace metals and acronutrients status in herbal plants of Nigeria”, "Food Chemistry
Tác giả: Al Moaruf Olukayode Ajasa, Muibat Olabisi Bello, Asiata Omotayo Ibrahim, Isiaka Ajani Ogunwande, Nureni Olayide Olawore
Năm: 2004
15. Arias Sari (2003), Trace metal concentrations in blue musels Mytilus edulis in Byfjorden and the coastal areas of Bergen, Institute for Fisheries and Marine Biology University of Bergen Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trace metal concentrations in blue musels Mytilus edulis in Byfjorden and the coastal areas of Bergen
Tác giả: Arias Sari
Năm: 2003
16. Avela, W.E.P., Mantellatto, F.L.M., Tomazelli, A.C., Silva, D.M.L., Shuhama, T., Lopes, J.L.C. (2000), “The maine mussel Perna Perna (Mollsca, Bivalvia, Mytilidae) as an indicator contamination by heavy metals in the Ubatuba bay, Sao Paula, Brazil”, Water, Air and Soil Poll., 118: 65-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The maine mussel Perna Perna (Mollsca, Bivalvia, Mytilidae) as an indicator contamination by heavy metals in the Ubatuba bay, Sao Paula, Brazil”, "Water, Air and Soil Poll
Tác giả: Avela, W.E.P., Mantellatto, F.L.M., Tomazelli, A.C., Silva, D.M.L., Shuhama, T., Lopes, J.L.C
Năm: 2000
17. B.W.Bailey , R.M.Donagall and T.S. West (2001), “A spectrofluorimetric method for the determination of submicrogam amounts of copper”, Talanta, Volume 13,Issue 12, Pages 1661 -1665 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A spectrofluorimetric method for the determination of submicrogam amounts of copper”, "Talanta
Tác giả: B.W.Bailey , R.M.Donagall and T.S. West
Năm: 2001
18. Chongqiu Jiang, Hongjian Wang, Jingzheng Wang. (2001). “Highly sensitive spectrofluorimetric determination of trace amount of Chromium with 2-hydroxy- 1- naphtaldehyene- 8- aminoquinoline”, Analytical letters, 34(8), p.1341- 1352 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Highly sensitive spectrofluorimetric determination of trace amount of Chromium with 2-hydroxy- 1- naphtaldehyene- 8- aminoquinoline”, "Analytical lett
Tác giả: Chongqiu Jiang, Hongjian Wang, Jingzheng Wang
Năm: 2001
19. Dong Yan-Jie, Ke Gai (2006), “The application of gibberellic acid to the determination of trace amounts of lead by spectrofluorimetry”, Journal of the Chinese Chemical Society, Vol 52, no 6, pp. 1131-1135 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The application of gibberellic acid to the determination of trace amounts of lead by spectrofluorimetry”, "Journal of the Chinese Chemical Society
Tác giả: Dong Yan-Jie, Ke Gai
Năm: 2006
20. Fred A. Otchere (2003), Heavy metals concentrations and burden in the bivalves (Anadara (Senilia) senilis, Crassostrea tulipa and Perna perna) from lagoons in Ghana: Model to describe mechanism of accumulation/excretion, Azimuth Consulting Group, Vancouver, British Columbia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heavy metals concentrations and burden in the bivalves (Anadara (Senilia) senilis, Crassostrea tulipa and Perna perna) from lagoons in Ghana: Model to describe mechanism of accumulation/excretion
Tác giả: Fred A. Otchere
Năm: 2003
21. Jose´ Usero, Jose´ Morillo, Ignacio Gracia (2004) “ Heavy metalconcentrations in molluss from the Atlantic coast of southern Spain”vol 55, issues 3, p 431-442 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heavy metalconcentrations in molluss from the Atlantic coast of southern Spain
22. Jozep Szkoda and Jan Zmudzki (2005), “Determination of lead and cadmium in biological material by graphite furnace atomic absorption spectrometry method”, Bull Vet Inst Pulawy 49, pp. 89-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of lead and cadmium in biological material by graphite furnace atomic absorption spectrometry method”, "Bull Vet Inst Pulawy 49
Tác giả: Jozep Szkoda and Jan Zmudzki
Năm: 2005
23. Locatelli C. (2000), “Proposal of new analytical procedures for heavy metal determination in mussels, clams and fishes”, Food additives and contaminants, 7: 769-774 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proposal of new analytical procedures for heavy metal determination in mussels, clams and fishes”, "Food additives and contaminants
Tác giả: Locatelli C
Năm: 2000
24. Marcos Pérez-López, María Hermoso de Mendoza, Ana López Beceiro and Francisco Soler Rodríguez (2008), “Heavy metal (Cd, Pb, Zn) and metalloid (As) content in raptor species from Galicia (NW Spain)”, Ecotoxicology and Environmental Safety, Volume 70, Issue 1, Pages 154-162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heavy metal (Cd, Pb, Zn) and metalloid (As) content in raptor species from Galicia (NW Spain)”, "Ecotoxicology and Environmental Safety
Tác giả: Marcos Pérez-López, María Hermoso de Mendoza, Ana López Beceiro and Francisco Soler Rodríguez
Năm: 2008
25. Mohamed Maanan (2008), “Heavy metal concentrations in marine molluscs from the Moroccan coastal region”, Environmental Pollution, Volume 153, Issue 1, Pages 176-183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heavy metal concentrations in marine molluscs from the Moroccan coastal region”, "Environmental Pollution
Tác giả: Mohamed Maanan
Năm: 2008
27. Mussel Watch, The International Mussel Watch (1980), Report of a workshop sponsored by the environmental studies board commission on natural resources, National Research Council, National Academy of Sciencies, Washington, D.C., 245 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Report of a workshop sponsored by the environmental studies board commission on natural resources
Tác giả: Mussel Watch, The International Mussel Watch
Năm: 1980
28. Mustafa Tỹrkmen, Aysun Tỹrkmen, Yalỗın Tepe, Alpaslan Ateş and Kutalmış Gửkkuş (2008), “Determination of metal contaminations in sea foods from Marmara, Aegean and Mediterranean seas: Twelve fish species”, Food Chemistry, Volume 108, Issue 2, Pages 794-800 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of metal contaminations in sea foods from Marmara, Aegean and Mediterranean seas: Twelve fish species”, "Food Chemistry
Tác giả: Mustafa Tỹrkmen, Aysun Tỹrkmen, Yalỗın Tepe, Alpaslan Ateş and Kutalmış Gửkkuş
Năm: 2008
29. N. Pourreza and K. Ghanemi (2009), “Determination of mercury in water and fish samples by cold vapor atomic absorption spectrometry after solid phase extraction on agar modified with 2-mercaptobenzimidazole”, Journal of Hazardous Materials, Volume 161, Issues 2,9 February 2009, page 928-987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of mercury in water and fish samples by cold vapor atomic absorption spectrometry after solid phase extraction on agar modified with 2-mercaptobenzimidazole”, "Journal of Hazardous Materials
Tác giả: N. Pourreza and K. Ghanemi
Năm: 2009

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4.1. Bản đồ hành chính thành phố Thái Nguyên - Nghiên cứu tồn dư kim loại nặng trong động vật thủy sinh (ốc) trên sông cầu đoạn chảy qua địa bàn thành phố thái nguyên
Hình 4.1. Bản đồ hành chính thành phố Thái Nguyên (Trang 24)
Bảng 4.1. Kết quả điều tra nguồn cung cấp ốc ở Thành phố Thái Nguyên - Nghiên cứu tồn dư kim loại nặng trong động vật thủy sinh (ốc) trên sông cầu đoạn chảy qua địa bàn thành phố thái nguyên
Bảng 4.1. Kết quả điều tra nguồn cung cấp ốc ở Thành phố Thái Nguyên (Trang 34)
Bảng 4.2. Kết quả điều tra các điểm tiêu thụ ốc lớn ở thành phố Thái Nguyên - Nghiên cứu tồn dư kim loại nặng trong động vật thủy sinh (ốc) trên sông cầu đoạn chảy qua địa bàn thành phố thái nguyên
Bảng 4.2. Kết quả điều tra các điểm tiêu thụ ốc lớn ở thành phố Thái Nguyên (Trang 37)
Hình 4.5. Bản đồ phân bố các điểm tiêu thụ ốc chính  tại thành phố Thái Nguyên - Nghiên cứu tồn dư kim loại nặng trong động vật thủy sinh (ốc) trên sông cầu đoạn chảy qua địa bàn thành phố thái nguyên
Hình 4.5. Bản đồ phân bố các điểm tiêu thụ ốc chính tại thành phố Thái Nguyên (Trang 38)
Hình 4.15. Vị trí lấy mẫu ốc phân tích - Nghiên cứu tồn dư kim loại nặng trong động vật thủy sinh (ốc) trên sông cầu đoạn chảy qua địa bàn thành phố thái nguyên
Hình 4.15. Vị trí lấy mẫu ốc phân tích (Trang 48)
Bảng 4.3. Kết quả phân tích hàm lượng kim loại nặng tồn dư trong ốc            Chỉ tiêu - Nghiên cứu tồn dư kim loại nặng trong động vật thủy sinh (ốc) trên sông cầu đoạn chảy qua địa bàn thành phố thái nguyên
Bảng 4.3. Kết quả phân tích hàm lượng kim loại nặng tồn dư trong ốc Chỉ tiêu (Trang 48)
Bảng 4.4. Giới hạn tối đa ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm - Nghiên cứu tồn dư kim loại nặng trong động vật thủy sinh (ốc) trên sông cầu đoạn chảy qua địa bàn thành phố thái nguyên
Bảng 4.4. Giới hạn tối đa ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm (Trang 49)
Hình 1. Lấy mẫu ốc trên sông Cầu sau cửa xả suối Cam Giá 300m - Nghiên cứu tồn dư kim loại nặng trong động vật thủy sinh (ốc) trên sông cầu đoạn chảy qua địa bàn thành phố thái nguyên
Hình 1. Lấy mẫu ốc trên sông Cầu sau cửa xả suối Cam Giá 300m (Trang 63)
Hình 2. Lấy mẫu ốc trên sông Cầu sau cửa xả suối  Phượng Hoàng 300m - Nghiên cứu tồn dư kim loại nặng trong động vật thủy sinh (ốc) trên sông cầu đoạn chảy qua địa bàn thành phố thái nguyên
Hình 2. Lấy mẫu ốc trên sông Cầu sau cửa xả suối Phượng Hoàng 300m (Trang 63)
Hình 3. Lấy mẫu ốc trên sông Cầu sau cửa xả suối  Linh Nham 300m - Nghiên cứu tồn dư kim loại nặng trong động vật thủy sinh (ốc) trên sông cầu đoạn chảy qua địa bàn thành phố thái nguyên
Hình 3. Lấy mẫu ốc trên sông Cầu sau cửa xả suối Linh Nham 300m (Trang 64)
Hình 5. Cửa hàng bán ốc tại chợ Tân Long - Nghiên cứu tồn dư kim loại nặng trong động vật thủy sinh (ốc) trên sông cầu đoạn chảy qua địa bàn thành phố thái nguyên
Hình 5. Cửa hàng bán ốc tại chợ Tân Long (Trang 65)
Hình 6. Quán Ốc Vân Béo – Phường Đồng Quang - Nghiên cứu tồn dư kim loại nặng trong động vật thủy sinh (ốc) trên sông cầu đoạn chảy qua địa bàn thành phố thái nguyên
Hình 6. Quán Ốc Vân Béo – Phường Đồng Quang (Trang 65)
Hình 7. Quán ốc Cay – Phường Phan Đình Phùng - Nghiên cứu tồn dư kim loại nặng trong động vật thủy sinh (ốc) trên sông cầu đoạn chảy qua địa bàn thành phố thái nguyên
Hình 7. Quán ốc Cay – Phường Phan Đình Phùng (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w