1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến hiệu quả đến hiệu quả kinh tế cây chè trên địa bàn thành phố thái nguyên

91 306 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Đây là nguồn luận văn được tác giả sư tầm tư nhiều nguồn thư viện đáng tin cậy.Luận văn chứa đầy đủ thông tin về lý thuyết cũng như số liệu đều chuẩn xác với tên đề tài nghiên cứu. Bố cục Luận văn được áp dụng theo chuẩn về hình thức lẫn nội dung.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, chè trở thành mặt hàng nông sản đem lại kim ngạch xuất Việt Nam, kim ngạch xuất chè năm 2011 đạt gần 200 triệu đô la Mỹ Trong nước xuất chè giới Việt Nam vươn lên đứng hàng thứ năm Cây chè tạo công ăn việc làm cho khoảng 400.000 hộ sản xuất 35 tỉnh nước Mặc dù sản lượng xuất chè Việt Nam đạt đến mức cao lại vấp phải vấn đề nan giải nghèo nàn chủng loại, chất lượng chè thấp, lạm dụng chất kích thích tăng trưởng, dư lượng thuốc trừ sâu số nhà sản xuất chè vượt tiêu chuẩn cho phép Theo hiệp hội chè Việt Nam (Vitas), 95% khối lượng chè nước ta xuất dạng nguyên liệu thô, có 5% xuất dạng thành phẩm Chênh lệch giá bán thành phẩm nguyên liệu gấp 5-10 lần Một số khách hàng Anh, mua chè nguyên liệu từ Việt Nam với giá 1,3 USD/kg, chế biến thành phẩm, họ bán với giá 9,8 USD/kg Nguyên nhân dẫn đến chất lượng chè Việt Nam thấp có nhiều nhà máy chế biến chè cấp phép, dẫn đến tình trạng có vùng nguyên liệu đủ cung cấp cho nhà máy, có tới 7-8 nhà máy tranh mua nguyên liệu, gây lãng phí tiền nhân dân, đồng thời tạo nhiều vấn đề cạnh tranh không lành mạnh, nước có 690 nhà máy chế biến chè, chưa kể hàng vạn lò thủ công chế biến chè Trong với diện tích trồng chè 131 nghìn nay, theo tính toán Hiệp hội chè Việt Nam, cần khoảng 200 nhà máy chế biến Các nhà máy thiếu nguyên liệu nên dẫn đến cảnh phải “vơ bèo vạt tép” để sản xuất Ngoài ra, phải đề cập đến quy trình canh tác chè có nhiều bất cập Từ năm 2006 đến nay, Hiệp hội chè Việt Nam liệt vấn đề này, yêu cầu nông dân, doanh nghiệp phải tuân thủ quy trình canh tác chè, không lạm dụng thuốc kích thích để chè tăng trưởng nhanh, ảnh hưởng đến chất lượng chè Các chương trình an toàn chè dù đặt nan giải thực Vì vậy, vấn đề đặt phải có thêm nghiên cứu thực tiễn sử dụng yếu tố đầu vào chè để giúp hộ nông dân vừa nâng cao suất, sản lượng chè, vừa nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu kinh doanh mặt hàng này, từ nâng cao tính cạnh tranh, kim ngạch xuất chè Việt Nam thị trường giới Thái Nguyên tỉnh miền núi trung du, có tổng diện tích 3.562,82 km², diện tích đất đồi chiếm 34,1% diện tích tự nhiên, chủ yếu hình thành cát kết, bột kết phiến sét phần phù sa cổ kiến tạo Đây vùng đất xen nông lâm nghiệp Đất đồi số vùng Đại Từ, Phú Lương có từ độ cao 150 m đến 200 m, nhiệt độ trung bình Thái Nguyên khoảng 25 °C Với đặc tính, đặc điểm khí hậu thổ nhưỡng vậy, Thái Nguyên xem nơi phù hợp để phát triển công nghiệp ăn lâu năm, đặc biệt chè Do đó, từ nhiều năm trở lại tỉnh quy hoạch, phân vùng chuyên canh chè Để trồng chè đạt hiệu kinh tế cao việc nghiên cứu tác động yếu tố đầu vào, trang bị kiến thức nông nghiệp cho hộ nông dân, cung cấp vốn đầu tư cho chè quan trọng Trong năm qua, có số tác giả nghiên cứu chè Thái Nguyên nghiên cứu chuỗi giá trị chè tỉnh Thái Nguyên, biện pháp phát triển sản xuất chè, nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, biện pháp hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường khuyến nông, hỗ trợ vay vốn cho hộ nông dân trồng chè Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu chè trước đây, chưa có đề tài nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đầu vào đến hiệu kinh tế chè tỉnh, đặc biệt địa bàn thành phố Thái Nguyên nói riêng tỉnh Thái Nguyên nói chung Chè mặt hàng nhạy cảm thị trường, giá dễ biến động Bên cạnh đó, năm gần giá đầu vào tăng mạnh, giá phân bón nhân công Như vậy, việc tính toán đầu tư sản xuất chè bền vững hiệu hộ gia đình vấn đề ưu tiên hàng đầu Với mục đích ý nghĩa trình bày trên, sở kế thừa phát triển nghiên cứu trước, tác giả chọn đề tài “Ảnh hưởng yếu tố đầu vào đến hiệu kinh tế chè địa bàn thành phố Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất - kinh doanh chè nhằm đưa khuyến nghị cho người trồng chè có lựa chọn đắn phương hướng sản xuất - kinh doanh chè đạt hiệu cao Bên cạnh đó, đề tài nhằm đưa sở khoa học đóng góp vào việc hoạch định sách chiến lược phát triển chè đảm bảo phát huy tối đa lợi vùng sản xuất, chế biến chè hàng hóa phục vụ cho việc xây dựng phát triển thương hiệu chè Thái Nguyên 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất - kinh doanh chè - Phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất - kinh doanh chè địa bàn Thành phố Thái Nguyên - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sản xuất - kinh doanh chè Thành phố Thái Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài hộ nông dân có sản xuất chè- kinh doanh chè địa bàn thành phố Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài thực Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - Phạm vi thời gian: Số liệu sử dụng đề tài tính từ năm 2007 - 2011 số liệu điều tra tháng 12/2012 - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung so sánh hiệu sản xuất kinh doanh chè hộ địa bàn nghiên cứu, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất - kinh doanh chè Thành phố Ý nghĩa khoa học Luận văn Đây đề tài nghiên cứu, phân tích, so sánh hiệu kinh tế sản xuất - kinh doanh chè chè xã Tân Cương, Phúc Trìu, Phúc Xuân, Phúc Hà Quyết Thắng thuộc địa bàn thành Thái Nguyên, từ giúp người dân trồng chè không địa bàn thành phố mà huyện, địa phương khác địa bàn tỉnh có định hướng phát triển sản xuất - kinh doanh chè đạt hiệu cao, góp phần bảo vệ phát triển thương hiệu chè Thái Nguyên, không ngừng nâng cao mức sống người trồng chè Bố cục Luận văn Bố cục Luận văn gồm: Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Chương 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh chè địa bàn Thành phố Thái Nguyên Kết luận kiến nghị Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm đặc điểm sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp trình sản xuất lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, tơ, sợi sản phẩm mong muốn khác trổng trọt trồng chăn nuôi gia súc, gia cầm… (Wikipedia, 2008) Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng kinh tế quốc gia, đặc biệt kỷ trước công nghiệp chưa phát triển nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao kinh tế Hoạt động nông nghiệp gắn liền với yếu tố kinh tế, xã hội, mà gắn với yếu tố tự nhiên Nông nghiệp tập hợp phân ngành trồng trọt, chế nuôi, chế biến nông sản công nghệ sau thu hoạch… Trong nông nghiệp có hai loại chính: thứ nhất, nông nghiệp nông tức lĩnh vực sản xuất nông nghiệp có đầu vào hạn chế, giới hóa sản xuất, sản phẩm đầu phục vụ cho gia đình người nông dân; thứ hai, nông nghiệp chuyên sâu lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chuyên môn hóa tất khâu sản xuất nông nghiệp, gồm việc sử dụng máy móc trồng trọt, chăn nuôi, trình chế biến sản phẩm nông nghiệp Sản phẩm đầu dùng chủ yếu vào mục đích thương mại, làm hàng hóa bán thị trường hay xuất Ngày nay, nông nghiệp đại vượt khỏi sản xuất nông nghiệp truyền thống, tạo sản phẩm lương thực, thực phẩm phục vụ cho người mà tạo loại khác như: sợi dệt, chất đốt, cảnh, sinh vật cảnh, chất hóa học, lai tạo giống… 1.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu xã hội Sản xuất nông nghiệp có đặc điểm riêng mà ngành sản xuất khác có là: 1- Sản xuất nông nghiệp tiến hành địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt Đặc biệt cho thấy đâu có đất lao động tiến hành sản xuất nông nghiệp Thế vùng quốc gia có điều kiện đất đai thời tiết - khí hậu khác Lịch sử hình thành loại đất, trình khai phá sử dụng loại đất địa bàn có địa hình khác nhau, diễn hoạt động nông nghiệp không giống Điều kiện thời tiết khí hậu với lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng v.v địa bàn gắn chặt chẽ với điều kiện hình thành sử dụng đất Do điều kiện đất đai khí hậu không giống vùng làm cho nông nghiệp mang tính khu vực rõ nét Đặc điểm đòi hỏi trình tổ chức đạo sản xuất nông nghiệp cần phải ý vấn đề kinh tế - kỹ thuật sau đây: - Tiến hành điều tra nguồn tài nguyên nông - lâm - thuỷ sản phạm vi nước tính vùng để quy hoạch bố trí sản xuất trồng, vật nuôi cho phù hợp - Việc xây dựng phương hướng sản xuất kinh doanh, sở vật chất kỹ thuật phải phù hợp với đặc điểm yêu cầu sản xuất nông nghiệp vùng - Hệ thống sách kinh tế phù hợp với điều kiện vùng, khu vực định 2- Trong nông nghiệp, ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu thay Đất đai điều kiện cần thiết cho tất ngành sản xuất, nội dung kinh tế lại khác Trong công nghiệp, giao thông v.v đất đai sở làm móng, xây dựng nhà máy, công xưởng, hệ thống đường giao thông v.v để người điều khiến máy móc, phương tiện vận tải hoạt động Trong nông nghiệp, đất đai có nội dung kinh tế khác, tư liệu sản xuất chủ yếu thay Ruộng đất bị giới hạn mặt diện tích, người tăng thê, theo ý muốn chủ quan, sức sản xuất ruống đất chưa có giới hạn, nghĩa người khai thác chiều sâu ruộng đất nhằm thoả mãn nhu cầu tăng lên loài người nông sản phẩm Chính trình sử dụng phải biết quí trọng ruộng đất, sử dụng tiết kiệm, hạn chế việc chuyển đất nông nghiệp sang xây dựng bản, tìm biện pháp để cải tạo bồi dưỡng đất làm cho ruộng đất ngày màu mỡ hơn, sản xuất nhiều sản phẩm đơn vị diện tích với chi phí thấp đơn vị sản phẩm 3- Đối tượng sản xuất nông nghiệp thể sống - trồng vật nuôi Các loại trồng vật nuôi phát triển theo quy luật sinh học định (sinh trưởng, phát triển diệt vong) Chúng nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh, thay đổi điều kiện thời tiết, khí hậu tác động trực tiếp đến phát triển diệt vọng Chúng nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh, thay đổi điều kiện thời tiết, khí hậu tác động trực tiếp đến phát triển trồng, vật nuôi, đến kết thu hoạch sản phẩm cuối Cây trồng vật nuôi với tư cách tư liệu sản xuất đặc biệt sản xuất thân nông nghiệp cách sử dụng trực tiếp sản phẩm thu chu trình sản xuất trước làm tư liệu sản xuất cho chu trình sản xuất sau Để chất lượng giống trồng vật nuôi tốt hơn, đòi hỏi phải thường xuyên chọn lọc, bồi dục giống có, nhập nội giống tốt, tiến hành lai tạo để tạo giống có suất cao, chất lượng tốt thích hợp với điều kiện vùng địa phương 4- Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao Đó nét đặc thù điển hình sản xuất nông nghiệp, mặt, sản xuất nông nghiệp trình tái sản xuất kinh tế xoắn xuýt với trình tái sản xuất tự nhiên, thời gian hoạt động thời gian sản xuất xen kẽ vào nhau, song lại không hoàn toàn trùng hợp nhau, sinh tính thời vụ cao nông nghiệp Tính thời vụ nông nghiệp vĩnh cửu xoá bỏ được, trình sản xuất tìm cách hạn chế Mặt khác biến thiên điều kiện thời tiết – khí hậu, loại trồng có thích ứng định với điều kiện đó, dẫn đến mùa vụ khác Đối tượng sản xuất nông nghiệp trồng - loại xanh có vai trò to lớn sinh vật có khả hấp thu tàng trữ nguồn lượng mặt trời để biến từ chất vô thành chất hữu cơ, tạo nguồn thức ăn cho người vật nuôi Như vậy, tính thời vụ có tác động quan trọng nông dân Tạo hoá cung cấp nhiều yếu tố đầu vào thiết yếu cho nông nghiệp, như: ánh sáng, ôn độ, độ ẩm, lượng mưa, không khí Lợi tự nhiên ưu lớn cho người, biết lợi dụng hợp lý sản xuất nông sản với chi phí thấp chất lượng Để khai thác lợi dụng nhiều tặng vật thiên nhiên nông nghiệp đòi hỏi phải thực nghiêm khắc khâu công việc thời vụ tốt thời vụ gieo trồng, bón phân, làm cỏ, tưới tiêu v.v Việc thực kịp thời vụ dẫn đến tình trạng căng thẳng lao động đòi hỏi phải có giải pháp tổ chức lao động hợp lý, cung ứng vật tư - kỹ thuật kịp thời, trang bị công cụ, máy móc thích hợp, đồng thời phải coi trọng việc bố trí trồng hợp lý, phát triển ngành nghề dịch vụ, tạo thêm việc làm thời kỳ nồng nhàn Ngoài đặc điểm chung sản xuất nông nghiệp nêu trên, nông nghiệp nước ta có đặc điểm riêng cần ý là: a- Nông nghiệp nước ta từ tình trạng lạc hậu, tiến lên xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hóa theo định hướng XHCN không qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Đặc điểm cho thấy xuất phát điểm nông nghiệp nước ta chuyển lên xây dựng, phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá thấp so với nước khu vực giới Đến nhiều nước có kinh tế phát triển, nông nghiệp đạt trình độ sản xuất hàng hoá cao, nhiều khâu công việc thực máy móc, số loại chủ yếu thực giới hoá tổng hợp tự động hoá Năng suất ruộng đất suất lao động đạt trình độ cao, tạo phân công lao động sâu sắc nông nghiệp toàn kinh tế quốc dân Tỷ lệ dân số lao động nông nghiệp giảm xuống tương đối tuyệt đối Đời sống người dân nông nghiệp nông thôn nâng cao ngày xích gần với thành thị Trong đó, nông nghiệp nước ta với điểm xuất phát thấp, sở vật chất nghèo nàn, kết cấu hạ tầng nông thôn yếu kém, lao động nông chiếm tỷ trọng lớn tổng lao động xã hội, suất ruộng đất suất lao động thấp v.v Từ chuyển sang kinh tế thị trường, khẳng định phát triển nông nghiệp nhiều thành phần hộ nông dân xác định đơn vị tự chủ, nông nghiệp nước ta có bước phát triển đạt thành tựu to lớn, sản lượng lương thực Sản xuất lương thực trang trải nhu cầu nước, có dự trữ mà dư thừa để xuất Bên cạnh số sản phẩm khác phát triển khá, chè, cao su, chè, hạt điều v.v nguồn xuất quan trọng Nông nghiệp nước ta chuyển từ tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hoá Nhiều vùng đất nước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng giảm tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp tăng sản phẩm phi nông nghiệp Để đưa kinh tế nông nghiệp nước ta phát triển trình độ sản xuất hàng hoá cao, cần thiết phải bổ sung hoàn thiện chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn Khẩn trương xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho nông nghiệp hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn phù hợp Bổ sung, hoàn thiện đổi hệ thống sách kinh tế nông nghiệp, nhằm tiếp tục giải phóng sức sản xuất, tạo động lực thúc đẩy sản xuất phát triển hàng hoá Tăng 10 cường đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán khoa học - kỹ thuật, đội ngũ cán quản lý kinh tế quản trị kinh doanh cho nông nghiệp nông thôn b- Nền nông nghiệp nước ta nông nghiệp nhiệt đới, có pha trộn tính chất ôn đới, miền Bắc trải rộng vùng rộng lớn, phức tạp: trung du, miền núi, đồng ven biển Đặc điểm đem lại cho nông nghiệp nhiều thuận lợi bản, đồng thời có khó khăn lớn trình phát triển sản xuất nông nghiệp Thời tiết, khí hậu nước ta có thuận lợi Đó hàng năm có lượng mưa bình quân tương đối lớn, đảm bảo nguồn nước phong phú cho sản xuất đời sống, có nguồn lượng mặt trời dồi (cường độ, ánh sáng, nhiệt độ trung bình hàng năm 23 0C v.v ), tập đoàn trồng vật nuôi phong phú, đa dạng Nhờ thuận lợi mà ta gieo trồng thu hoạch quanh năm, với nhiều trồng vật nuôi phong phú, có giá trị kinh tế cao, công nghiệp lâu năm, công nghiệp ngắn ngày, ăn Bên cạnh thuận lợi nêu trên, điều kiện thời tiết - khí hậu nước ta có nhiều khó khăn lớn, như: mưa nhiều lượng mưa thường tập trung vào ba tháng năm gây lũ lụt, ngập úng Nắn nhiều thường gây khô hạn, có nhiều vùng thiếu nước cho người, vật nuôi sử dụng Khí hạy ẩm ướt, sâu bệnh, dịch bệnh dễ phát sinh lây lan gây tổn thất lớn mùa màng Trong trình đưa nông nghiệp nước ta lên sản xuất hàng hoá, tìm kiếm cách để phát huy thuận lợi nêu hạn chế khó khăn điều kiện khắc nghiệt thiên nhiên gây ra, đảm bảo cho nông nghiệp phát triển nhanh chóng vững (Giáo trình kinh tế nông nghiệp) 1.2 Các lý thuyết liên quan 77 hợp tác, liên kết hộ, xây dựng mô hình kinh tế trang trại gia đình, thành lập nông trường, doanh nghiệp trồng, chế biến kinh doanh chè tỉnh Thái Nguyên để phát huy tối đa lợi theo quy mô, khả đầu tư bề rộng, bề sâu, ứng dụng khoa học kỹ thuật mới, công nghệ sinh học mô hình Song song với việc đầu tư mở rộng diện tích chè vùng phù hợp theo quy hoạch, hay thay vườn già cỗi, phát triển, phải ý kỹ thuật trồng, chăm sóc để tạo sản phẩm có chất lượng ổn định, đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu; thứ hai, việc đa số hộ gia đình bón phân không hợp lý ảnh hưởng lớn đến suất, hiệu kinh doanh, thời gian tới cần áp dụng chặt chẽ phương pháp bón phân khoa học, thực quy trình, kỹ thuật chăm sóc chè; thứ ba, đa số kiến thức nông nghiệp người dân thấp họ có hội tiếp cận hoạt động khuyến nông, thiếu thông tin chung ngành chè, không cán khuyến nông hướng dẫn cụ thể kỹ thuật trồng, chăm sóc chè Vì vậy, sách phải tập trung giải nâng cao trình độ kiến thức nông nghiệp cho hộ sản xuất để họ có khả ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học, phối hợp sử dụng yếu tố đầu vào hợp lý, chè đem lại hiệu kinh tế cao phát triển bền vững Về sản xuất nguyên liệu: Người trồng chè ý thức sản xuất chè an toàn Thông qua lớp tập huấn, người dân lựa chọn giống chè phù hợp, sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật theo khuyến cáo khoa học kỹ thuật, kỹ thuật hái, chè quan tâm, công cụ, máy móc phục vụ cho sản xuất đầu tư đầy đủ Năng suất, sản lượng chất lượng chè nguyên liệu ngày cải thiện Tuy nhiên việc sản xuất chè hộ gia đình manh mún, nhỏ lẻ, chưa có liên kết, hỗ trợ chưa tạo vùng nguyên liệu lớn có chất lượng đồng Về chế biến: Hiện địa bàn tỉnh có 41 đơn vị chế biến - kinh doanh chè riêng thành phố có 13 đơn vị Đây thành phần quan trọng tham gia 78 vào sản xuất hàng hóa, nhiên hầu hết doanh nghiệp phải thu mua chè nguyên liệu mà không chủ động nguồn nguyên liệu chưa hoạt động hết công suất dây chuyền công nghệ, dẫn đến lãng phí đầu tư thiết bị Người nông dân giữ truyền thống sản xuất, chế biến thủ công nhà sản phẩm có hạn chế vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng, bao bì…, giá trị sản phẩm không cao Về tiêu thụ: Chè Thái Nguyên có mặt thị trường nước Đối với thị trường nước, Thái Nguyên biết đến với vùng chè tiếng: Tân Cương, La Bằng, Trại Cài, Sông Cầu, Bắc Sơn, Tức Tranh, Vô Tranh có mặt khắp tỉnh thành Thị trường nước, chè Thái Nguyên xuất chủ yếu nước Đài Loan, Trung Quốc, Pakistan, số thị trường Hà Lan, Ấn Độ, Anh, Srilanka, Nga… Tuy nhiên giá thấp so với giá quốc tế Đối với hộ gia đình không gắn với sở kinh doanh chủ yếu bán cho tư thương, bạn hàng thường bị tư thương ép giá, đặc biệt vụ mùa, sản lượng cao giá thấp Với kết nghiên cứu rút số vấn đề: - Sản xuất chè theo hướng thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) dừng lại việc xây dựng mô hình thí điểm, chưa nhân rộng vùng chè Người trồng chè chạy theo lợi nhuận trước mắt nên chưa đảm bảo nguyên tắc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón Chưa tổ chức hiệu khâu giám sát, đánh giá, công nhận hộ gia đình đạt chuẩn sản xuất nông nghiệp tốt - Các doanh nghiệp chế biến chưa tham gia hiệu vào trình sản xuất hàng hóa, phần lớn chè xuất dạng bán thành phẩm bị thương hiệu thị trường quốc tế - Vẫn nhiều khó khăn khâu tiêu thụ sản phẩm Đối với doanh nghiệp, chủ yếu hướng vào thị trường xuất khẩu, chưa trọng thị trường 79 nước Đối với người dân gần không chủ động thị trường, bạn hàng, chủ yếu bán nhà chợ địa phương cho tư thương - Việc sử dụng nhãn hiệu hàng hóa tập thể sản xuất - kinh doanh, hộ nông dân chưa rộng rãi, nhận thức người dân chưa đầy đủ giá trị tầm quan trọng việc sử dụng nhãn hiệu xây dựng thương hiệu chè Thái Nguyên Kiến nghị Để chè Thái Nguyên tiếp tục phát triển bền vững, đem lại hiệu kinh tế cao cho địa phương người dân trồng chè xin đóng góp số ý kiến sau: 2.1 Đối với tỉnh Thành phố - Tiếp tục thực sách đầu tư phát triển sản xuất chè theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung - Thực sách kêu gọi đầu tư đồng cho ngành chè từ việc phát triển vùng nguyên liệu, công nghệ chế biến - Chỉ đạo hoạt động Hội Chè nhằm nâng cao khả hỗ trợ Hội cho ngành chè việc dự báo xu hướng phát triển, dự báo thị trường chè 2.2 Đối với hộ trồng chè - Kết hợp kiến thức khoa học kỹ thuật với kinh nghiệm trồng chè lâu đời để nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất, chế biến chè Chú trọng thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP), sản xuất chè an toàn - Chú trọng đầu tư, giới hóa trình sản xuất, thâm canh chè kết hợp với khoa học kỹ thuật nhằm tăng suất, hiệu lao động, giảm chi phí trung gian, nâng cao thu nhập hiệu kinh tế đơn vị diện tích sản xuất - Sử dụng hiệu nhãn hiệu hàng hóa tập thể, kết hợp với tên riêng hộ để góp phần xây dựng thương hiệu chè Thái Nguyên 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt: Chuyên trang Chè ( 2010) ‘Giá chè phiên đấu giá tuần Kenya’, http://xttm.agroviet.gov.vn/XTTM/vi-VN/67/55/20/791/0/Default.aspx Lê Dân (2007) ‘Hiệu kinh tế’, http://baotrung44.blogspot.com/2007/10/phng-php-xc-nh-hiu-qu-kinh-thqkt-ca-cc.html Lê Quốc Doanh, Nguyễn Văn Bộ, Hà Đinh Tuấn (2003) Nông nghiệp vùng cao: thực trạng giải pháp NXB Nông nghiệp David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch (2005) Kinh tế học Nhà xuất Thống kê Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện hôi nghị lần thứ Ban chấp hành TW khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội FAO statistical yearbook (2010) ‘Production of tea’, http://www.fao.org/economic/ess/ess-publications/ess-yearbook/essyearbook2010/yearbook2010-production/en/ Nguyễn Công Giáo (2006) ‘Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất chè đặc sản địa bàn thành phố Thái Nguyên’ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Phạm Văn Việt Hà (2007) ‘Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất chè thành phố Thái Nguyên’ Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Đinh Phi Hổ (2003) Kinh tế nông nghiệp Nhà xuất Thống kê 10 Đinh Phi Hổ (2005) ‘Kinh tế trang trại nhìn từ góc độ kinh tế học’, Tạp chí phát triển kinh tế, tháng 9/2005 81 11 Đinh Phi Hổ (chủ biên), Lê Ngọc Uyển, Lê Thị Thanh Tùng (2006) Kinh tế phát triển Nhà xuất Thống kê TP Hồ Chí Minh 12 Đinh Phi Hổ, Lê Thị Thanh Tùng (2001) ‘Thị trường tín dụng nông thôn: Vai trò khu vực thức không thức trình phát triển kinh tế - Tranh luận số gợi ý sách’, Tạp chí phát triển kinh tế, tháng 2/2001 13 Hoàng Hùng (2007) ‘Hiệu kinh tế dự án phát triển nông thôn’, http://www.clst.ac.vn/AP/tapchitrongnuoc/hdkh/2001/so01/16.html 14 Nguyễn Hữu Khải (2005) Cây chè Việt Nam: lực cạnh tranh xuất Nhà xuất Lao động xã hội 15 Mạc Thị Khánh Linh (2011) ‘Nghiên cứu hiệu sản xuất kinh doanh chè thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên’ Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên 16 Đỗ Thị Thúy Phương (2007) ‘Nghiên cứu lực cạnh tranh sản phẩm chè doanh nghiệp quốc doanh tỉnh Thái Nguyên’ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên 17 Đỗ Quang Quý (2010) Giáo trình kinh tế nông nghiệp Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 18 Đỗ Ngọc Quỹ, Đỗ Thị Ngọc Oanh (2008) Kỹ thuật trồng chế biến chè suất cao – chất lượng tốt Nhà xuất Nông nghiệp 19 Thị trường chè giới năm 2009 dự báo 2010 (2010), http://www.vietrade.gov.vn/che/1192-th-trng-che-th-gii-nm-2009-va-d-bao 2010.html 20 Tổng cục Thông kê ( 2011) ‘Diện tích gieo trồng số lâu năm’, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=11588 82 21 Tổng cục Thống kê (2011) ‘Sản lượng số công nghiệp lâu năm’, http://www.gso.gov.vn/default.aspx? tabid=390&idmid=3&ItemID=11578 22 UBND tỉnh Thái Nguyên (2011) ‘Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2010’ 23 VNEconomy (2009) ‘Chè Việt Nam, xuất nhiều giá’, http://vneconomy.vn/20091014092050723P19C9931/che-viet-namcang-xuat-khau-nhieu-cang-mat-gia.htm 24 Wikipedia (2011) ‘Bách khoa toàn thư mở Wikipedia’, http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%A8_(th%E1%BB%B1c_v%E1%BA %ADt) II Tài liệu tham khảo tiếng Anh Africa Tea Brokers LTD FAO Statistical Yearbook 2010 Phụ lục BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Tên cán điều tra:… ………….……………………………… Ngày điều tra: …………………………….………………………….… Xin Ông/ Bà vui lòng xếp thời gian để trả lời vấn điền câu trả lời vào bảng câu hỏi khảo sát Những thông tin cá nhân/hộ gia đình Giữ Kín, công bố thông tin tổng hợp 200 khảo sát để phục vụ cho đề tài nghiên cứu Code: Họ tên chủ hộ (Gia đình trồng chè):…………………… ………………… Tổ/Thôn/Xóm:…………………………………… ………………………… Xã/Phường/Thịtrấn:………………………………………………… ……… Huyện/ Thị xã:……………………………………………………… ……… Hộ gia đình ông bà có đồi chè thu hoạch (kinh doanh) năm 2011 không? 􀀀 Có Vui lòng trả lời tiếp câu hỏi sau 􀀀 Không Xin cảm ơn ông bà Trình độ học vấn chủ hộ/người trực tiếp quản lý, chăm sóc đồi chè: 􀀀 Mù chữ 􀀀 Cấp I 􀀀 Cấp II 􀀀 Cấp III Trình độ chuyên môn chủ hộ/ người trực tiếp quản lý, chăm sóc đồi chè: 􀀀 Sơ cấp 􀀀 Trung cấp 􀀀 Cao đẳng, đại học 􀀀 Trên đại học 􀀀 Không có chuyên môn Diện tích trồng chè: * Tổng diện tích trồng: …………………….Ha (1 Ha = 10.000m2) * Tổng diện tích thu hoạch năm 2011:.…….Ha Mật độ trồng: …………………………………… Cây/Ha Giống chè: 􀀀 Cũ, truyền thống 􀀀 Mới Lượng phân bón sử dụng năm 2011 (tính toàn diện tích đất trồng chè): * Phân NPK: ………………… Tấn (Bìnhquân…… … kg/cây) * Phân hữu (bò, gà…): …… Tấn (Bìnhquân….…… kg/cây) * Phân khác (ghi rõ): ………… Tấn (Bìnhquân……… kg/cây) Số lần tưới nước năm 2011: 􀀀 lần 􀀀 lần 􀀀 lần 􀀀 Trên lần Số lít nước tưới lần (tính toàn diện tích trồng chè): …… m3 (Bình quân …………….lít/cây) Thời gian kiến thiết (từ trồng đến có thu hoạch đầu tiên): ………năm 10 Dự kiến thời gian khai thác, kinh doanh (Từ thu hoạch sản phẩm đến chặt bỏ cây): ……năm 11 Chi phí thời kỳ kiến thiết bản, chưa cho thu hoạch sản phẩm (tính toàn diện tích trồng chè): 􀀀 Chi phí làm đất: …………….…….triệu đồng 􀀀 Cây giống:………………… … triệu đồng 􀀀 Phân bón: ………… ……… … triệu đồng 􀀀 Tưới nước: ……….…………….…triệu đồng 􀀀 Nhân công ………………… …….triệu đồng 􀀀 Chi phí khác: …………………… triệu đồng 12 Chi phí năm thu hoạch sản phẩm (năm 2011) (tính toàn diện tích trồng chè): 􀀀 Phân bón: ………………… ………triệu đồng 􀀀 Tưới nước: ……………………… triệu đồng 􀀀 Lao động gia đình:………………… triệu đồng 􀀀 Lao động thuê mướn:…………….… triệu đồng 􀀀 Dịch vụ máy ……………… …triệu đồng 􀀀 Chi phí khác: ……………………… triệu đồng 13 Sản lượng năm 2011 (tính toàn diện tích trồng chè): ……… …Tấn 14 Giá bán bình quân chè búp năm 2011 hộ gia đình ông bà trồng: ……………đồng/kg 15.Nguồn vốn để chi phí năm thu hoạch (2011): • Tự có:: ………………… triệu đồng • Vốn vay …………………triệu đồng Trong đó: - Vay từ ngân hàng (tín dụng thức)…………………………… … triệu Lãi suất:……… %/tháng - Vay từ cá nhân, vay khác (tín dụng phi thức):……………… triệu Lãi suất:…… … %/tháng Ông/ Bà gặp khó khăn vay vốn ngân hàng?: 􀀀 Thủ tục rườm rà, rắc rối 􀀀 Tài sản chấp 􀀀 Khác (ghi rõ)…………………… 16 Hiểu biết Ông/Bà kỹ thuật trồng chè, quản l ý sản xuất rẫy chè đâu có được? (ĐƯỢC CHỌN NHIỀU CÂU TRẢ LỜI) a) Kinh nghiệm b) Tổ chức khuyến nông c) Đọc sách báo, xem tivi d) Học từ bạn bè bà 17 Ông/Bà có tiếp xúc cán khuyến nông không? a) Có (Bao nhiêu lần:……… lần/năm) b) Không 18 Ông/Bà có tham gia hội thảo khuyến nông không? a) Có (Bao nhiêu lần:……… lần/năm) b) Không 19 Ông/Bà có tham gia vào câu lạc nông dân, tổ nông dân liên kết sản xuất, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp không? 􀀀 Có 􀀀 Không 20 Ông/Bà có đọc sách báo nông nghiệp không? 􀀀 Có Bao nhiêu lần tháng? …………lần 􀀀 Không 21 Ông/Bà có theo dõi chương trình nông nghiệp truyền hình, đài phát không? 􀀀 Có Bao nhiêu lần tuần? …………lần 􀀀 Không 22 Ông/Bà tiếp cận thông tin thị trường chè (giá cả, sản lượng vùng, yêu cầu chất lượng ) qua: 􀀀 Thương lái mua hàng 􀀀 Các hộ khác 􀀀 Báo chí 􀀀 Đài phát truyền hình 􀀀 Bản tin tức thị trường Hiệp hội Chè Việt Nam 􀀀 Internet 23 Ông/Bà trồng, chăm sóc lao động ngành chè được: 􀀀 Từ – năm 􀀀 Trên - 10 năm 􀀀 Trên 10 - 15 năm 􀀀 Trên 15 năm XIN CẢM ƠN ÔNG/BÀ RẤT NHIỀU Phụ lục Bảng 3.10: Đánh giá kiến thức nông nghiệp hộ sản xuất chè STT Nội dung Điểm Tiếp xúc cán khuyến nông (Câu 17): - Không tiếp xúc - Tiếp xúc 1lần/năm - Tiếp xúc từ lần trở lên Tham gia hội thảo khuyến nông (Câu 18): - Không tham gia - Tham gia 1lần/năm - Tham gia từ lần trở lên Tham gia CLB nông dân, HTX sản xuất nông nghiệp (Câu 19): - Không tham gia - Có tham gia Đọc sách báo nông nghiệp (Câu 20): - Không đọc - Đọc lần/tháng - Đọc từ lần trở lên Theo dõi truyền hình, đài phát (Câu 21): - Không theo dõi - Theo dõi lần/tuần - Theo dõi từ lần trở lên Điểm tối đa Phụ lục Kết hồi quy mô hình Ghi Bảng 3.16a: Bảng Correlations Correlations Thu Lao Dien PP bon PP tuoi May Kien thuc nhap dong tich phan nuoc moc nn Pearson Thu nhap 1.000 213 876 032 -.022 1.000 098 Correlation Lao dong Dien tich PP bon phan PP tuoi nuoc May moc Kien thuc nn Thu nhap Lao dong Dien tich PP bon phan PP tuoi nuoc May moc Kien thuc nn Thu nhap 213 876 032 -.022 1.000 098 001 000 327 376 000 085 200 1.000 288 -.060 -.154 213 -.035 001 000 200 015 001 310 200 288 1.000 058 -.013 876 020 000 000 209 425 000 391 200 -.060 058 1.000 025 032 -.029 327 200 209 363 327 343 200 -.154 -.013 025 1.000 -.022 063 376 015 425 363 376 186 200 213 876 032 -.022 1.000 098 000 001 000 327 376 085 200 -.035 020 -.029 063 098 1.000 085 310 391 343 186 085 200 Lao dong Dien tich PP bon phan PP tuoi nuoc May moc Kien thuc nn 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 Sig (1-tailed) N Bảng 3.16b: Model Summary Model Summary Model R R Square 1.000a Adjusted R Square 1.000 Std Error of the Estimate 1.000 1.65412 a Predictors: (Constant), Kien thuc nn, Dien tich, PP bon phan, PP tuoi nuoc, Lao dong, May moc Bảng 3.16c: ANOVA ANOVAa Model Regression Sum of Squares Mean Square F 206802314322891488.000 34467052387148584.000 528.072 193 2.736 206802314322892032.000 199 Residual Total df 12867115925953398.000 a Dependent Variable: Thu nhap b Predictors: (Constant), Kien thuc nn, Dien tich, PP bon phan, PP tuoi nuoc, Lao dong, May moc Sig .000b Bảng 3.16d: Coeficients Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients t Sig Coefficients 95.0% Collinearity Confidence Statistics Interval for B B Std Beta Error (Constant) 3.676 529 Lao dong 311 145 Dien tich 564 PP bon phan PP tuoi nuoc May moc Kien thuc nn Lower Upper Bound Bound Tolerance VIF 6.946 000 2.632 4.719 000 2.149 033 025 596 882 1.134 072 000 7.842 000 422 706 217 4.615 221 238 000 931 353 -.248 690 987 1.013 074 239 000 308 759 -.398 545 970 1.031 2.250 000 1.000 131556292.067 000 2.250 2.250 224 4.461 039 055 -.070 149 966 1.035 a Dependent Variable: Thu nhap 000 708 480 Bảng 3.16e: Collinearity Diagnostics Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Eigenvalue Condition Index Variance Proportions (Constant) Lao Dien PP bon PP tuoi May Kien dong tich phan nuoc moc thuc nn 5.383 1.000 00 00 00 01 01 00 01 585 3.034 00 00 00 27 68 00 00 564 3.088 00 01 01 67 18 00 00 260 4.546 01 01 09 00 06 01 30 141 6.180 03 33 03 00 00 01 45 046 10.797 51 51 09 03 05 09 24 020 16.503 45 14 78 01 02 89 00 a Dependent Variable: Thu nhap [...]... cấp, các ngành (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2004), hiệu quả phân chia thành: Hiệu quả kinh tế quốc dân, hiệu quả kinh tế vùng lãnh thổ, hiệu quả kinh tế của khu vực sản xuất và vật chất, chi phí vật chất và hiệu quả kinh tế xí nghiệp, doanh nghiệp 16 Nếu căn cứ theo các yếu tố cơ bản của sản xuất và phương hướng tác động vào sản xuất thì hiệu quả kinh tế bao gồm: Hiệu quả sử dụng lao động và các yếu tố. .. những điểm yếu còn hiện hữu của ngành chè Malaysia… 26 Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 1 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến hiệu quả kinh tế cây chè ? 2 Yếu tố đầu vào nào làm tăng hiệu quả cây chè ? 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Chọn điểm nghiên cứu đại diện cho thành phố Thái Nguyên về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và các đặc... và các yếu tố tài nguyên như đất đai, năng lượng…, hiệu quả sử dụng vốn, máy móc thiết bị, hiệu quả của các biện pháp khoa học kỹ thuật và quản lý Nếu căn cứ vào hiệu quả sản xuất và sử dụng sản phẩm xã hội Hiệu quả được chia làm 03 loại: Hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất, hiệu quả kinh tế của khâu lưu thông sản phẩm và hiệu quả kinh tế sử dụng sản phẩm cuối cùng Ngoài ra, hiệu quả còn được xem... mặt thời gian, hiệu quả đạt được phải đảm bảo lợi ích trước mắt và lâu dài Tức là hiệu quả đạt được ở từng thời kỳ, từng giai đoạn không được ảnh hưởng đến hiệu quả ở các thời kỳ, các giai đoạn tiếp theo Về mặt không gian, hiệu quả chỉ có thể coi đạt được một cách toàn diện khi hoạt động của các ngành, đơn vị, bộ phận đều mang lại hiệu quả và không làm ảnh hưởng đến hiệu quả của nền kinh tế quốc dân và... hội trong từng thời kỳ nhất định các doanh nghiệp với mục đích là tiết kiệm, lợi nhuận tối đa trên cơ sở khối lượng sản phẩm hàng hóa nhiều nhất với các chi phí tài nguyên và lao động thấp nhất Do đó , hiệu quả kinh tế liên quan trực tiếp đến yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất Tuy nhiên, việc lượng hóa cụ thể các yếu tố này để xác định hiệu quả kinh tế là vấn đề gặp nhiều khó khăn... hơn (Tôn Thất Chiểu, 1996) Hiệu quả kinh tế phải được gắn liền với kết quả của những hoạt động sản xuất cụ thể trong các doanh nghiệp, nông hộ và nền sản xuất xã hội ở 15 những điều kiện xác định về thời gian và hoàn cảnh kinh tế - xã hội (Tôn Thất Chiểu, 1996) Hiệu quả kinh tế phải lượng hóa được cụ thể việc sử dụng các yếu tố đầu vào (chi phí) và các yếu tố đầu ra (kết quả) trong quá trình sản xuất... suất lao động sẽ đạt hiệu quả kinh tế cao hơn 1.2.3 Hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế phản ánh mối quan hệ tỷ số giữa đầu ra có ích với đầu vào được sử dụng Đầu vào có thể tính theo số lao động, vốn hay thời gian lao động hao phí, chi phí thường xuyên Đầu ra thường dùng giá trị tăng thêm (Lê Dân, 2007) Hoàng Hùng (2007) cho rằng, hiệu quả kinh tế được xem như là tỷ lệ giữa kết quả thu được với chi... những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất chè tại thành phố Thái Nguyên Trong bài nghiên cứu này, tác giả cho rằng: Tình hình sản xuất chè ở thành phố Thái Nguyên vẫn còn chậm, mức đầu tư còn thấp, do người dân trồng chè vẫn chưa nhìn nhận đúng vai trò của khâu đầu tư thâm canh, do đó hiệu quả kinh tế vẫn chưa đạt mức tối đa Đời sống tinh thần, vật chất của người dân trồng chè tuy đã được nâng... chất của hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế - xã hội phản ánh mặt chất của các hoạt động sản xuất, kinh doanh và là đặc trưng cho mọi hình thái xã hội Bản chất của hiệu quả kinh tế có thể được hiểu như sau: Hiệu quả kinh tế là quan hệ so sánh, đo lường cụ thể quá trình sử dụng các yếu tố sản xuất (đất đai, vốn, lao động, khoa học kỹ thuật, tiến bộ quản lý…) để tạo ra khối lượng... hưởng đến hiệu quả của nền kinh tế quốc dân và xí nghiệp Như vậy, việc đánh giá hiệu quả phải được xem xét một cách toàn diện, cả về mặt thời gian và không gian trong mối liên hệ giữa hiệu quả chung của nền kinh tế quốc dân với hiệu quả của từng bộ phận của các đơn vị, xí nghiệp; hiệu quả đó bao gồm cả hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và có quan hệ mật thiết với nhau như một thể thống nhất không tách ... trồng chè Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu chè trước đây, chưa có đề tài nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đầu vào đến hiệu kinh tế chè tỉnh, đặc biệt địa bàn thành phố Thái Nguyên nói riêng tỉnh Thái Nguyên. .. tiên hàng đầu Với mục đích ý nghĩa trình bày trên, sở kế thừa phát triển nghiên cứu trước, tác giả chọn đề tài Ảnh hưởng yếu tố đầu vào đến hiệu kinh tế chè địa bàn thành phố Thái Nguyên làm... điểm yếu hữu ngành chè Malaysia… 26 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Câu hỏi nghiên cứu Mức độ ảnh hưởng yếu tố đầu vào đến hiệu kinh tế chè ? Yếu tố đầu vào làm tăng hiệu chè ? 2.2 Phương pháp

Ngày đăng: 24/03/2016, 16:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Lê Quốc Doanh, Nguyễn Văn Bộ, Hà Đinh Tuấn (2003). Nông nghiệp vùng cao: thực trạng và giải pháp. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp vùng cao: thực trạng và giải pháp
Tác giả: Lê Quốc Doanh, Nguyễn Văn Bộ, Hà Đinh Tuấn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
4. David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch (2005) Kinh tế học. Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
5. Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện hôi nghị lần thứ 9 Ban chấp hành TW khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hôi nghị lần thứ 9 Ban chấp hành TW khóa IX
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2004
10. Đinh Phi Hổ (2005) ‘Kinh tế trang trại nhìn từ góc độ kinh tế học’, Tạp chí phát triển kinh tế, tháng 9/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí phát triển kinh tế
11. Đinh Phi Hổ (chủ biên), Lê Ngọc Uyển, Lê Thị Thanh Tùng (2006) Kinh tế phát triển. Nhà xuất bản Thống kê TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế phát triển
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê TP. Hồ Chí Minh
12. Đinh Phi Hổ, Lê Thị Thanh Tùng (2001) ‘Thị trường tín dụng nông thôn: Vai trò của khu vực chính thức và không chính thức trong quá trình phát triển kinh tế - Tranh luận và một số gợi ý chính sách’, Tạp chí phát triển kinh tế, tháng 2/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí phát triển kinh tế
13. Hoàng Hùng (2007) ‘Hiệu quả kinh tế trong các dự án phát triển nông thôn’, http://www.clst.ac.vn/AP/tapchitrongn uoc/hdkh/2001/so01/16.html . 14. Nguyễn Hữu Khải (2005) Cây chè Việt Nam: năng lực cạnh tranh vàxuất khẩu. Nhà xuất bản Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây chè Việt Nam: năng lực cạnh tranh và "xuất khẩu
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động xã hội
17. Đỗ Quang Quý (2010) Giáo trình kinh tế nông nghiệp. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nông nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
18. Đỗ Ngọc Quỹ, Đỗ Thị Ngọc Oanh (2008) Kỹ thuật trồng và chế biến chè năng suất cao – chất lượng tốt. Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng và chế biến chè năng suất cao – chất lượng tốt
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
1. Chuyên trang Chè ( 2010) ‘Giá chè tại phiên đấu giá tuần tại Kenya’, http://xttm.agroviet.gov.vn/XTTM/vi-VN/67/55/20/791/0/Default.aspx Link
2. Lê Dân (2007) ‘Hiệu quả kinh tế’, http://baotrung44.blogspot.com/2007/1 0 /phng-php-xc-nh-hiu-qu-kinh-t- hqkt-ca-cc.html Link
6. FAO statistical yearbook (2010) ‘Production of tea’, http://www.fao.org/economic/ess/ess-publications/ess-yearbook/ess-yearbook2010/yearbook2010-production/en/ Link
19. Thị trường chè thế giới năm 2009 và dự báo 2010 (2010),http://www.vietrade.gov.vn/che/1192-th-trng-che-th-gii-nm-2009-va-d-bao 2010.html Link
20. Tổng cục Thông kê ( 2011) ‘Diện tích gieo trồng một số cây lâu năm’, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=11588 Link
21. Tổng cục Thống kê (2011) ‘Sản lượng một số cây công nghiệp lâu năm’, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=11578 Link
23. VNEconomy (2009) ‘Chè Việt Nam, càng xuất khẩu nhiều càng mất giá’, http://vneconomy.vn/20091014092050723P19C9931/che-viet-nam-cang-xuat-khau-nhieu-cang-mat-gia.htm Link
24. Wikipedia (2011) ‘Bách khoa toàn thư mở Wikipedia’, http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%A8_(th%E1%BB%B1c_v%E1%BA%ADt).II. Tài liệu tham khảo tiếng Anh 1. Africa Tea Brokers LTD Link
7. Nguyễn Công Giáo (2006) ‘Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất chè đặc sản trên địa bàn thành phố Thái Nguyên’. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ. Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Khác
8. Phạm Văn Việt Hà (2007) ‘Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất chè tại thành phố Thái Nguyên’. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Khác
15. Mạc Thị Khánh Linh (2011) ‘Nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh chè tại thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên’. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w