Tài liệu hay về kinh tế phát triển nông thôn !
Trang 1xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con người cũng cao hơn.
Vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) đối với nông sản nhất là rauxanh là vấn đề đang được xã hội đặc biệt quan tâm Việc ô nhiễm vi sinhvật, hóa chất độc hại, kim loại nặng và thuốc bảo vệ thực vật tồn dư trên rau,đặc biệt là rau ăn lá đã gây ảnh hưởng không nhỏ trước mắt cũng như lâu dàiđối với sức khỏe cộng đồng Trước vai trò của rau xanh và những thực trạngtrong sản xuất rau khi đời sống phát triển, nhu cầu về rau an toàn đạt chấtlượng cao ngày càng gia tăng cho thấy việc sản xuất ra nhiều loại rau với sốlượng lớn, đảm bảo chất lượng là một nhiệm vụ quan trọng Bên cạnh đóviệc sản xuất rau trái vụ phục vụ nhu cầu xã hội làm tăng thu nhập chongười dân cũng là một vấn đề đáng quan tâm
Đảng và Nhà nước đã và đang đưa ra những chủ trương, chính sách đểphát triển nông nghiệp thông qua việc đưa ra các mô hình về triển khai tại địaphương, các khu vực nông thôn trong cả nước và đã đạt được nhiều thành tựuđáng kể Các mô hình giống cây trồng, vật nuôi được đưa về tận các thôn,xã… tạo điều kiện phát triển nông nghiệp nâng cao thu nhập cho người dân
Trang 2Trong sản xuất nông nghiệp, cây rau có vị trí quan trọng Rau là mộtloại thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của con người Raucung cấp cho con người phần lớn các khoáng chất, Vitamin, các chất dinhdưỡng như Protein, Lipit, giúp cơ thể tiêu hóa thức ăn tinh bột một cách dễdàng hơn Ngoài giá trị dinh dưỡng, rau xanh còn là cây trồng đem lại thunhập cao, góp phần phát triển kinh tế hộ và là mặt hàng xuất khẩu quan trọngthu nguồn ngoại tệ đáng kể của nhiều nước trên thế giới cũng như ở ViệtNam
Thành phố Thái Nguyên là thành phố công nghiệp có tổng diện tích tựnhiên 18.970,48 ha, với dân số khoảng 33 vạn người Bên cạnh đó là các cơquan xí nghiệp của trung ương, với các trường đại học, cao đẳng, trung cấpdạy nghề Đây là thị trường lớn để tiêu thụ nông sản đặc biệt là rau xanh.Thành phố đã tiến hành quy hoạch và từng bước xây dựng các mô hình sảnxuất rau an toàn ở một số xã, phường Nhìn chung các cấp chính quyền, cơquan ở thành phố cũng đã có sự quan tâm đến mô hình sản xuất rau an toàn.Chương trình sản xuất rau an toàn trên địa bàn thành phố cũng đang được tiếnhành với nhiều hình thức, từ việc tập huấn tuyên truyền các vấn đề an toàntrên rau, lấy mẫu xét nghiệm để xác định vùng đất có thể trồng rau, hỗ trợnông dân thực hiện trồng rau an toàn theo quy định
Cũng như những ngành sản xuất khác, sản xuất rau an toàn cũng đòihỏi những vấn đề cần được giải quyết cả về trước mắt và lâu dài trước cả haikhía cạnh sản xuất và thị trường tiêu thụ Vì bất kỳ một loại sản phẩm hànghóa nào cũng cần phải quan tâm đến thị trường tiêu thụ ngay từ khi hìnhthành ý tưởng sản xuất Hơn nữa, một mô hình được coi là thành công nếu nó
có khả năng được nhân rộng Đối với mô hình rau an toàn của thành phố TháiNguyên, vấn đề sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là rất quan trọng và cần thiết
Xuất phát từ tình hình thực tế trên, tôi quyết định thực hiện đề tài “ Nghiên
Trang 3cứu mô hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn thành phố Thái Nguyên ”
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là một trong những tài liệu thamkhảo trong việc xây dựng kế hoạch, đồng thời tìm kiếm các giải pháp pháttriển cho mô hình sản xuất và tiêu thụ RAT của thành phố Thái Nguyên
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm trong thời gian qua,
đề xuất ra các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy khả năng tiêu thụ sản phẩm
và mở rộng mô hình sản xuất RAT trong thời gian tới
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Đánh giá các điều kiện của thành phố Thái Nguyên, tác động vào môhình RAT
Nghiên cứu hiện trạng mô hình sản xuất RAT
Đánh giá thị trường tiêu thụ RAT thời gian qua
Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ RAT
1.3 Ý nghĩa của đề tài
1.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
Thực hiện nghiên cứu đề tài tốt nghiệp có vai trò quan trọng trongquá trình học tập của mỗi sinh viên là cơ hội cho sinh viên làm quen dầnvới việc nghiên cứu khoa học, biết gắn kết những kiến thức đã học vàothực tiễn một cách sáng tạo và khoa học Quá trình nghiên cứu giúp chosinh viên có điều kiện tự khẳng định mình sau 4 năm học Thời gian thựctập củng cố cho sinh viên những kiến thức còn thiếu sót cần bổ sung để saunày trở thành một kỹ sư Khuyến nông có năng lực chuyên môn tốt đáp ứngnhu cầu của công việc
1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn
Trang 4Kết quả nghiên cứu đề tài về mô hình sản xuất RAT giúp cho thànhphố nhìn nhận đánh giá quá trình thực hiện chuyển đổi cơ cấu ngành nghề từphương thức sản xuất truyền thống sang sản xuất hàng hoá Những phân tích,đánh giá trong đề tài có thể làm tài liệu cho hệ thống khuyến nông cơ sở đisâu tìm hiểu nhu cầu và mong muốn của người dân, nhằm nâng cao hiệu quảcủa công tác khuyến nông.
1.4 Giới hạn của đề tài
Do thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài mới chỉ phỏng vấn có 45 hộ và một
số người tiêu dùng điển hình Vi vậy chưa đánh giá được hết những khó khăncủa từng hộ gia đình, nhiều hộ nông dân không có sổ ghi chép về các khoảnthu chi nên chỉ thông tin chỉ là "ước khoảng" Vì vậy rất khó trong việc tínhthu chi của từng hộ do đó số liệu thu được chỉ mang tính tương đối
Trang 5PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1 Định nghĩa rau an toàn
Rau an toàn: là những sản phẩm rau tươi (bao gồm tất cả các loại rauăn: lá, thân, củ, hoa, quả, hạt, các loại nấm thực phẩm ) được sản xuất, thuhoạch, sơ chế, bao gói, bảo quản theo quy định kỹ thuật bảo đảm tồn dư về visinh vật, hóa chất độc hại dưới mức giới hạn tối đa cho phép theo quy định[7]
Theo Bộ NN & PTNN: "Những sản phẩm rau tươi bao gồm tất cả
những loại rau ăn củ, thân, lá, hoa, quả có chất lượng đúng với đặc tính giống của chúng, hàm lượng các chất độc và mức độ ô nhiễm các sinh vật gây hại dưới mức tiêu chuẩn cho phép, an toàn cho người tiêu dùng và môi trường thì được coi là rau đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm gọi tắt là rau
an toàn" [8].
Rau an toàn là rau khi sản xuất vẫn sử dụng phân hoá học và các hoáchất BVTV, song có giới hạn Chất lượng rau sản xuất ra có các tiêu chuẩnvề: dư lượng thuốc BVTV; gốc nitrat và các yếu tố độc hại gây bệnh kháctrong rau nằm trong giới hạn tiêu chuẩn cho phép, đảm bảo vệ sinh và an toànsức khoẻ cho người tiêu dùng
- Rau an toàn là rau không có đất, cát, rác hoặc các chất bám vào thân,
Trang 6- Rau an toàn không chứa các dư lượng độc hại vượt quá ngưỡng chophép theo tiêu chuẩn vệ sinh y tế không bị nhiễm các hoá chất, thuốc BVTV,hàm lượng nitrat, kim loại nặng và vi sinh vật gây bệnh khác.Tóm lại: Rau antoàn phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Không chứa dư lượng thuốc sâu quá mức cho phép
- Không chứa lượng nitrat quá mức cho phép
- Không chứa các vi khuẩn và kí sinh trùng gây bệnh cho người và gia súc,gia cầm (kể cả ăn sống và nấu chín ngay khi ăn và cả một thời gian sau khi ăn)
- Không tồn dư một số kim loại nặng như: Thuỷ ngân (Hg), chì (Pb)
quá ngưỡng cho phép theo “Quy định tạm thời về sản xuất rau an toàn”[7].
2.1.2 Tiêu chuẩn rau an toàn
Tiêu chuẩn về rau an toàn của Bộ NN và PTNT
Ngày 28 tháng 4 năm 1998, Bộ NN & PTNN đã ra quyết định số
67/1998 QĐ - BNN - KHCN ban hành “Quy định tạm thời về sản xuất rau
an toàn” để áp dụng cho cả nước Trong quyết định này quy định mức dư
lượng cho phép trên sản phẩm rau đối với hàm lượng nitrat, kim loại nặng,
vi sinh vật gây hại và thuốc BVTV Các mức dư lượng cho phép này chủyếu dựa vào quy định của Tổ chức Nông Lương Thế Giới (FAO) và Tổchức Y Tế Thế Giới (WHO) Các cá nhân, tổ chức sản xuất và sử dụng raudựa vào các mức dư lượng này để kiểm tra xác định sản phẩm có đạt tiêuchuẩn an toàn hay không
Tiêu chuẩn vùng sản xuất rau an toàn
* Vùng sản xuất
- Vùng rau phải có diện tích canh tác tập trung theo đơn vị hành chínhthôn, bản hoặc xã
Trang 7- Vị trí vùng canh tác: Phải nằm trong vùng rau quy hoạch phát triểnrau an toàn của thành phố, thị xã, huyện không gần nơi bị ô nhiễm như khucông nghiệp, bệnh viện, khu chứa rác thải, nghĩa trang…
- Đất canh tác có tính lý hoá phù hợp với sự phát triển của cây rau, thườngxuyên được bón phân, duy trì độ phì của đất, có nguồn nước tưới sạch không ônhiễm do sản xuất trước đây Riêng các loại rau trồng ruộng nước: rau muống,rau nhút, sen thì không bị ô nhiễm bởi nguồn nước
- Nước tưới: Nguồn nước tưới cho vùng rau không bị ô nhiễm các loạihoá chất và vi sinh vật gây hại, không dùng nước thải của sản xuất côngnghiệp, nước thải sinh hoạt, nước ao tù tồn đọng chưa qua xử lý…
- Các chỉ tiêu phân tích lý hoá chất, nguồn nước trong vùng phải đạttiêu chuẩn rau an toàn theo quyết định số 67/1998/QĐ-BNN-KHKT ngày
28/4/1998 của Bộ NN & PTNN về "Quy định tạm thời về sản xuất rau an
toàn".
* Điều kiện kỹ thuật
- Tối thiểu 90% số hộ trồng rau đồng thuận sản xuất RAT phải được tậphuấn kỹ thuật về sản xuất RAT do Chi cục BVTV, Trung tâm Khuyến nông tổchức và cấp giấy chứng nhận, hộ hoặc các nhóm hộ phải cơ bản đồng thuận sảnxuất theo quy trình kỹ thuật RAT
- Đảm bảo 95% diện tích trồng rau trong vùng thực hiện đúng quy trìnhsản xuất RAT của Bộ NN & PTNN
- Phải áp dụng phương pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp nhằm manglại hiệu quả kinh tế cao, ít độc hại cho con người và môi trường
- Giống: Chọn giống tốt sạch mầm bệnh, khuyến khích sử dụng cácgiống mới có chất lượng và năng suất cao
Trang 8- Biện pháp canh tác: Thực hiện theo quy trình của Bộ NN & PTNNban hành chú ý chế độ luân canh lúa - rau màu hoặc xen canh, luân canh giữacác loại rau khác nhau để giảm lây lan sâu bệnh.
- Thuốc BVTV: Sử dụng khi thật sự cần thiết và luân phiên các loại thuốcBVTV Tuyệt đối không dùng các thuốc cấm và hạn chế sử dụng ở Việt Nam đãđược Bộ NN & PTNN ban hành Khuyến khích sử dụng thuốc sinh học, thuốcthảo mộc, thuốc có độ độc thấp (nhóm III, IV), thuộc nhóm nhanh chóng phânhuỷ ít ảnh hưởng đến các loài sinh vật có ích trên đồng ruộng
- Phân bón: Không sử dụng phân tươi, phân hữu cơ chưa ủ hoai Tuỳtừng loại rau mà số lượng, chủng loại phân cân đối, hợp lý và có thời giancách ly an toàn khi thu hoạch Việc sử dụng phân đạm và các loại phân khácđảm bảo không tạo ra dư lượng vượt quá ngưỡng cho phép theo quyết định số
67/1998/QĐ-BNN-KHKT ngày 28/4/1998 của Bộ NN & PTNN về "Quy định
tạm thời về sản xuất rau an toàn".
* Điều kiện sản xuất
- Vận động các hộ trồng rau trong vùng thành lập tổ sản xuất, có banđiều hành do tập thể bầu ra để thuận lợi cho việc tổ chức sản xuất, tiếp thuchuyển giao các tiến bộ kỹ thuật và tiêu thụ sản phẩm
- Trong thời gian 3 tháng sau khi tập huấn, Chi cục BVTV sẽ tiếnhành kiểm tra ngẫu nhiên các mẫu trên đồng ruộng và sau thu hoạch khi tất
cả các mẫu đạt tiêu chuẩn RAT sẽ đề nghị sở NN & PTNN ra quyết địnhcông nhận vùng RAT
*Tiêu chuẩn về hình thái
Sản phẩm được thu hoạch đúng lúc, đúng yêu cầu từng loại rau (đúng
độ già kỹ thuật hay thương phẩm), không dập nát, hư thối, không lẫn tạp chất,sâu bệnh và có bao gói thích hợp
* Tiêu chuẩn về các chỉ tiêu nội chất trong rau.
Trang 9Tất cả các chỉ tiêu trong sản phẩm của từng loại rau an toàn đều phảinằm dưới mức cho phép theo tiêu chuẩn của tổ chức nông lương Liên HợpQuốc (FAO), Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) hoặc của một số nước tiên tiếnnhư: Nga, Mỹ Chỉ tiêu nội chất được quy định cho rau tươi bao gồm:
* Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
Thuốc BVTV hay nông dược là những chất độc có nguồn gốc từ
tự nhiên hay hoá chất tổng hợp được dùng để bảo vệ cây trồng và nông sản, chống lại sự phá hoại của những sinh vật gây hại đến tài nguyên thực vật Khi phun thuốc BVTV, có một phần lượng thuốc bám lại trên bề mặt cây rau gọi là dư lượng thuốc Lượng thuốc tồn dư này ở một mức độ nhấtđịnh sẽ gây ngộ độc cho người ăn Người bị ngộ độc có thể sẽ gánh chịu những hậu quả nặng nề trước mắt hoặc lâu dài tuỳ thuộc vào nồng độ và loại độc tố tích luỹ trong cơ thể
Khi phun thuốc trừ sâu, trừ bệnh, trừ cỏ dại…thuốc sẽ tạo thành lớp mỏng trên bề mặt của lá, quả, thân cây, mặt đất, mặt nước Hiện nay, Việt Nam sử dụngkhoảng 270 loại thuốc trừ sâu, 216 loại thuốc trừ bệnh, 160 loại thuốc trừ cỏ, 12 loại thuốc diệt chuột và 22 loại thuốc kích thích sinh trưởng với khối lượng ngày
càng tăng (Trần Khắc Thi và cs, 2008) [5]
Rau có nhiều chủng loại, do vậy sâu hại cũng đa dạng, thông thườngsâu bệnh làm giảm năng suất từ 10 - 40% đôi khi còn tới 100% nếu có dịchhại Do thói quen sợ rủi ro, ít hiểu biết về mức độ độc hại của các loại hoáchất BVTV nên nông dân sử dụng quá nhiều (0,4 - 0,5 kg a.i - a.i là lượnghữu cơ hữu hiệu) trong khi đó liều lượng cho phép không quá 0.2 - 0.25 kg
a.i (Bùi Bảo Hoàn và cs, 2000)[3].
Một số nguyên nhân quan trọng khác nữa là khoảng cách thời gian cách
ly giữa lần phun thuốc cuối cùng tới lúc thu hoạch không tuân thủ nghiêm ngặt,đặc biệt là các loại rau thu hoạch liên tục như cà chua, đậu cô ve, dưa chuột…
Trang 10Ngoài ra nông dân còn sử dụng nhiều loại thuốc trừ sâu có độc tố cao(nhóm I, II) để bảo quản hạt giống các loại rau hay bị sâu mọt như hạt mùi,tía tô, rau dền, rau muống.
Bảng 2.1: Dư lượng thuốc BVTV tối đa cho phép trong rau tươi
Tên thuốc Mức giới
hạn (mg/kg) Tên thuốc
Mức giới hạn (mg/kg)
Aldrin* & Dieldrin* 0,1 Methyl parathion 0,2
** : Thuốc cấm sử dụng trên rau ở Việt Nam
Biện pháp hữu hiệu và đơn giản nhất để làm cho hàm lượng thuốcBVTV trong rau thấp hơn mức cho phép là áp dụng các biện pháp phòng trừtổng hợp và sử dụng thuốc hoá học một cách hợp lý nhất
* Hàm lượng nitrat tồn dư trong rau (NO 3 - )
Đạm là thành phần hữu cơ quan trọng cho rau Khi đất trồng có quá nhiềuđạm thì lượng đạm dư thừa sẽ tích luỹ trong rau dưới dạng Nitrat (NO3-) Khi đivào cơ thể con người NO3- sẽ bị khử thành NO2, NO2 làm chuyển hoá chấtOxyhemoglobin (chất vận chuyển oxy trong máu) thành một chất không hoạtđộng được gọi là methahemoglobin, làm cho máu thiếu oxy Trong cơ thể, lượngnitrat ở mức cao sẽ gây phản ứng với anmin thành chất gây ung thư gọi là
Trang 11nitrosamin Có thể nói hàm lượng nitrat vượt ngưỡng là triệu chứng nguy hiểm
cho sức khoẻ con người (Bùi Bảo Hoàn và cs, 2000) [3].
Tổ chức Y Tế Thế Giới WHO và cộng đồng Y Tế Châu Âu (EC) giớihạn lượng nitrat trong nước uống là 50mg/lít Trẻ em thường xuyên uốngnước có hàm lượng nitrat cao hơn 45 mg/lít sẽ bị rối loạn trao đổi chất, giảmkhả năng kháng bệnh Tổ chức Y Tế Thế Giới khuyến cáo hàm lượng nitrattrong rau không vượt qúa 300 mg/kg rau tươi
Theo tác giả (Trần Khắc Thi và cs, 2005) [6], rau bán trên thị trường hiện
nay có thể chia ra làm 3 nhóm chính:
- Nhóm I: Có tồn dư NO3 rất cao ≤ 1200 mg/kg rau tươi gồm cải xanh,cải cúc, cải bẹ, rau dền, rau day, cải đắng…
- Nhóm II: Có tồn dư NO3 từ 600 - 1200 mg/kg rau tươi gồm: cải bắp, cải
củ, mồng tơi, xà lách, rau cải ngọt, su hào, mướp, bầu bí và các loại rau gia vị…
- Nhóm III: Là loại rau tồn dư N03 ≤ 600 mg/kg rau tươi gồm: hành, raumuống, cải xoong, bí đỏ, dưa chuột, cà rốt…
Bảng 2.2: Ngưỡng giới hạn hàm lượng Nitrat trong rau tươi (mg/kg)
Tên rau Mức giới hạn cho phép (mg/kg)
(Nguồn: FAO/WHO Codex Alimentarius, 1998)
* Hàm lượng một số kim loại nặng chủ yếu
Đặc tính của kim loại nặng là không thể tự phân huỷ được nên có sựtích luỹ trong dây truyền thức ăn của hệ sinh thái Các kim loại nặng nhưasen, chì, thuỷ ngân nếu vượt quá cho phép cũng là những chất có hại cho
Trang 12cơ thể, hạn chế sự phát triển của các tế bào và hoạt động của máu, gây thiếumáu, biến động thân nhiệt, rối loạn tiêu hoá
Nguyên nhân chính làm hàm lượng kim loại nặng trong rau tăng chủyếu do trong thuốc BVTV và phân bón NPK có chứa một số kim loại nặng.Trong quá trình tưới tiêu, các kim loại nặng này bị rửa trôi xuống ao hồ, sôngrạch, thâm nhập vào mạch nước ngầm và gây ô nhiễm nguồn nước tưới rau.Mặt khác, nguồn nước thải của các thành phố và các khu công nghiệp chứanhiều kim loại nặng cũng được chuyển trực tiếp vào rau tươi
Bảng 2.3: Ngưỡng giới hạn các kim loại nặng trong sản phẩm rau tươi
Nguyên tố Mức giới hạn mg/kg (ppm)
(Nguồn: FAO/WHO Codex Alimentarius, 1998)
Biện pháp khắc phục hiệu quả nhất là khuyến cáo tuyệt đối không sảnxuất rau ở khu vực có chất thải của các nhà máy, khu công nghiệp, các khuvực đất đã bị ô nhiễm do quá trình sản xuất trước đó gây ra Tuyệt đối không
sử dụng nước gần khu công nghiệp, các nhà máy để tưới
* Mức độ ô nhiễm do sử dụng nước tưới không sạch
Các sản phẩm rau đều chứa một lượng nước rất lớn song nếu sử dụngnguồn nước không sạch thì sẽ gây góp phần gây ô nhiễm Nước có thể gây ônhiễm cho sản phẩm bằng hai cách:
- Các kim loại nặng có sẵn trong đất hay nguồn nước thải từ thành phốkhu công nghiệp được cây hấp thụ và tích luỹ dần vào sản phẩm trong quá
Trang 13trình dinh dưỡng, hàm lượng chì (Pb), kẽm (Zn), thuỷ ngân (Hg), cadimi (Cd)
… được phép với hàm lượng thấp từ 0,03 - 10 mg/kg rau tươi song nhiều loạinhất là rau ăn lá được tưới nước có nhiễm chất thải công nghiệp có hàm lượngkim loại nặng cao nhất là Cd Ngoài ra việc bón lân nhiều cũng làm tăng hàmlượng Cd Những sản phẩm không chỉ gây hại lúc sản phẩm tươi mà còn ảnhhưởng lớn trong công nghiệp đồ hộp
- Các vùng trồng rau dùng phân tươi để tưới trực tiếp đó cũng là mộthình thức truyền tải mầm bệnh trứng giun và các vi sinh vật gây bệnh khác
Các vi sinh vật gây bệnh nguy hiểm cho con người có thể kể đến vi khuẩnE.coli gây bệnh đường ruột hay vi khuẩn samonella gây bệnh thương hàn
Bảng 2.4: Ngưỡng giới hạn các vi sinh vật trong sản phẩm rau tươi Nhóm thực
Mức giới hạn bởi
(Nguồn: Theo số 867/1998/QĐ - BYT ngày 4/4/1998)
2.1.3 Các biện pháp kỹ thuật sản xuất rau an toàn
Trên thế giới cũng như ở Việt Nam hiện nay, các biện pháp kỹ thuậtcanh tác và sản xuất rau an toàn phổ biến được áp dụng là kỹ thuật thuỷcanh, kỹ thuật trồng rau trong điều kiện có che chắn và kỹ thuật trồng raungoài đồng ruộng
2.1.3.1 Kỹ thuật thuỷ canh (kỹ thuật trồng rau trong dung dịch Hydroponics)
Hệ thống thuỷ canh tĩnh:
Trang 14Hệ thống này đã được áp dụng ở nhiều nơi trên cả nước với quy môkhác nhau Tại một số trường Đại học và viện nghiên cứu như: trường Đạihọc Nông
Nghiệp I, Đại học Tự Nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội), Viện nghiên cứu rauquả Vật chứa dung dịch là hộp xốp có kích thước khác nhau, có tác dụngcách nhiệt, tránh ánh sáng cho bộ rễ Giá thể để cây là một trấu hun Hộptrồng cây được để trong nhà cách ly với côn trùng gây hại Hệ thống này có
ưu điểm là không phải đầu tư chi phí thiết bị làm chuyển động dung dịch nêngiá thành thấp Nhược điểm chính thường thiếu ôxi trong dung dịch và giảm
độ pH gây độc cho cây (Trần Khắc Thi và cs, 2005) [6].
- Hệ thống thuỷ canh động:
Là hệ thống mà quá trình cây trồng trong dung dịch dinh dưỡng cóchuyển động, chi phí cao hơn nhưng dung dịch không thiếu ôxi Các môhình trồng rau thuỷ canh được thực hiện các khu nông nghiệp cao của HàNội, Hải Phòng, Viện nghiên cứu rau quả tại Mộc Châu theo hướng thuỷcanh mở (Rtw) cho năng suất cà chua trên 100 tấn/ha/vụ, ớt ngọt, dưachuột đạt 60 - 80 tấn/ha/vụ Mô hình thuỷ canh kín của hệ thống thuỷcanh động, trong đó có sự tuần hoàn trở lại nhờ một hệ thống bám hútdung dịch từ bể chứa, được thực hiện tại Viện nghiên cứu rau quả, trườngĐại học Nông Nghiệp I năng suất 3 - 5 kg/m2/vụ mỗi vụ 15 - 30 ngày đặcbiệt có thể trồng rau trong điều kiện mùa hè (Nguyễn Quang Thạch và cs,2005 [4].
Sản xuất rau bằng kỹ thuật thuỷ canh là mộ dạng ứng dụng công nghệcao, phù hợp với sản xuất nông nghiệp đô thị nơi đất canh tác giảm dần, môitrường canh tác ô nhiễm và thị trường yêu cầu sản phẩm chất lượng cao Đây
là loại hình canh tác đang được nghiên cứu hoàn thiện trong điều kiện ViệtNam và rất có triển vọng trong tương lai
2.1.3.2 Kỹ thuật trồng rau trong điều kiện có che chắn (nhà lưới, nhà nilon, nhà màn, polyetylen phủ đất)
Trang 15Cách trồng này sẽ hạn chế được sâu bệnh hại, cỏ dại, sương muối nên ítphải sử dụng thuốc BVTV, đồng thời rút ngắn thời gian sinh trưởng, năng
suất cũng được nâng cao Tuy nhiên các vật liệu xây dựng vật liệu che chắn
và nilon phủ đất hiện nay giá thành cao người nông dân vẫn chưa đủ vốn đầu
tư để sản xuất lớn Phương pháp này trên thế giới sử dụng khá phổ biến Ởnước ta vùng rau Đà Lạt có diện tích 500 ha, Hà Nội 42,7 ha hầu hết các vùngrau của tỉnh, thành phố và khu công nghiệp lớn đều có dạng hình canh tácnày
2.1.3.3 Trồng rau an toàn ngoài đồng ruộng
Đây là phương thức canh tác chủ yếu của ngành sản xuất rau nước ta Mụctiêu lớn nhất là hơn 600 ngàn ha trồng rau được canh tác theo quy trình an toàn.Cho đến nay việc đầu tư cho nghiên cứu và phát triển RAT chủ yếu tập trung theohướng này Ngoài quy trình chung do Bộ NN & PTNT ban hành, các địa phươngđều có xây dựng quy trình cụ thể cho từng cây hàng vạn hộ nông dân được tậphuấn kỹ thuật được áp dụng tại khu vực này là:
- Sử dụng các sản phẩm sinh học (bón phân, BVTV) trong canh tác hạnchế các sản phẩm hoá học
- Thả thiên địch (bọ xít ăn mồi) phòng trừ dệp, bọ trĩ
- Sử dụng màn phủ nông nghiệp trừ cỏ dại, phòng dệp và giữ ẩm cho đất Tóm lại, dù áp dụng phương thức canh tác nào thì quy trình kỹ năng phảiđáp ứng được yêu cầu là đạt năng suất cao, phẩm chất rau tốt dư lượng hoá chấtđảm bảo dưới ngưỡng cho phép và dễ áp dụng với người nông dân
2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài
2.2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước
Nghiên cứu về RAT đã được nhiều cơ quan, tổ chức phối hợp thựchiện Bộ NN & PTNT là cơ quan quản lý điều hành mọi hoạt động liên quanđến hoạt động sản xuất trồng trọt của cả nước, trong đó việc ban hành quy
Trang 16định tạm thời về sản xuất RAT là một bước đi thể hiện sự quan tâm của cáccấp các ngành đối với việc canh tác và sản xuất rau an toàn Bên cạnh đó,không thể không kể đến sự phối hợp hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu củacác Viện, trường Đại học, các tổ chức quốc tế, các dự án phát triển nông thônđược tiến hành trong suốt những năm vừa qua Những nghiên cứu về pháttriển rau an toàn đã được bắt đầu triển khai từ những năm 1990 với sự gópmặt của Bộ NN & PTNN, Viện nghiên cứu rau quả, Viện BVTV và Đại họcNông nghiệp I Hà Nội
Từ những năm 1993, Lê Đình Lương (Đại học Quốc gia Hà Nội),
Nguyễn Quang Thạch (Đại học Nông nghiệp I Hà Nội) đã phối hợp với Tổ
chức Nghiên cứu và Phát triển Hồng Kông tiến hành nghiên cứu toàn diện các
yếu tố kinh tế - kỹ thuật để áp dụng vào điều kiện Việt Nam Địa bàn đượcchọn tiến hành các nghiên cứu là các vùng chuyên canh sản xuất ra với sốlượng lớn của cả nước như Đà Lạt (Lâm Đồng), Củ Chi (thành phố Hồ ChíMinh), Đông Anh (Hà Nội ) và một số địa phương có thế mạnh và diện tíchtrồng rau lớn khác như Bình Dương, Cần Thơ, An Giang, Hải Dương, VĩnhPhúc, Bà Rịa - Vũng Tàu
Viện nghiên cứu rau quả Việt Nam là trung tâm tiến hành nghiên cứunhiều đề tài, dự án về rau quả nói chung và RAT nói riêng trên địa bàn cảnước Các công trình nghiên cứu của Viện tập trung vào các đối tượng rauquả truyền thống như cà chua, khoai tây, thanh long bên cạnh việc nghiêncứu và thí điểm tính thích ứng với các điều kiện của từng địa phương khácnhau của một số giống rau, quả nhập nội, lai tạo
Viện chiến lược và chính sách phát triển nông thôn Việt Nam năm
2008 tiến hành điều tra, đánh giá năng lực sản xuất kinh doanh rau an toàn tạiBảo Lộc, Lâm Đồng nhằm nghiên cứu và tìm ra thị trường xuất khẩu cho câyrau nơi đây Đây được coi sẽ là những tư liệu quý giá cho các nhà quản lý, các
Trang 17nhà hoạch định chính sách trong việc đưa sản xuất rau an toàn trở thành lĩnhvực sản xuất nông nghiệp có giá trị
2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Trên thế giới hiện nay, hầu hết các nước có nền nông nghiệp tiên tiến
và chuyên hoá cao đều đạt chuẩn mực về sản xuất rau an toàn Nhật Bản, Mỹ,các nước EU là những thị trường rất khắt khe trong vấn đề vệ sinh an toànthực phẩm Cũng chính bởi lẽ đó mà diện tích rau của các nước này tuy khôngquá lớn nhưng chất lượng luôn đảm bảo Phần lớn các quốc gia trên thế giớihiện nay đều thực hiện quy trình sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn GAP,với trình độ kỹ thuật cao, các nước như Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ, Đức, HàLan trồng rau hoàn toàn trong nhà lưới, nhà kính, không bón phân hữu cơ và
cơ khí hoá, tự động hoá từ khâu gieo mầm cho đến khi thu hoạch
Châu Á là một trong những châu lục đi đầu trong công tác nghiên cứu
và phát triển rau quả Viện nghiên cứu rau châu Á (AVRDC) đã thực hiệnđúng chức năng, nhiệm vụ và sứ mệnh của mình trong việc nghiên cứu, pháttriển và mở rộng về diện tích, chất lượng các chủng loại rau cho các quốc giatrong châu lục Hàng nghìn công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trênkhắp châu Á đã làm phong phú thêm kho tàng tri thức về nghiên cứu rau quảtrên thế giới Đặc biệt, với các quốc gia đang phát triển, AVRDC chú trọngnghiên cứu nhằm tìm ra các giải pháp về thị trường, về sản xuất gắn với bảo
vệ môi trường và phát triển nông nghiệp bền vững Đa số các báo cáo về tìnhhình sản xuất, tiêu thụ rau an toàn ở các nước đang phát triển đều có chungmột nhận định cho rằng vấn đề mà các nước này đang gặp phải đó là thay đổitập quán canh tác của nông dân, tiếp cận và làm chủ các quy trình sản xuất,tiêu thụ sản phẩm đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm
Nhắc đến các công trình nghiên cứu về rau an toàn ở các nước đang pháttriển, không thể không nói đến dự án VEGSYS do Uỷ ban châu Âu tài trợ kéo
Trang 18dài 4 năm và kết thúc vào tháng 12 năm 2005 Với các đối tác có kinh nghiệmnhư Viện dinh dưỡng đất Tứ Xuyên - Trung Quốc, Viện BVTV Tứ Xuyên -Trung Quốc, Đại học Hanover Đức, Đại học Wageningen của Hà Lan tiến hànhtrên lãnh thổ Việt Nam Mục đích chung của dự án là góp phần vào việc pháttriển các hệ thống sản xuất rau quy mô nông hộ tại Đồng bằng sông Hồng ViệtNam trên cơ sở không làm tổn hại nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Nhìn chung, nói đến tình hình nghiên cứu về RAT trên thế giới hiệnnay, người ta có thể chia ra làm hai lĩnh vực nghiên cứu tương ứng với trình
độ phát triển của các quốc gia Nghiên cứu về công nghệ, cải tiến kỹ thuật,các công việc liên quan đến marketting, tiếp thị sản phẩm đối với các quốc gia
có trình độ phát triển cao về khoa học kỹ thuật Mặt khác, với các quốc giacòn kém phát triển về khoa học kỹ thuật (các nước châu Á, châu Phi, châu MỹLatinh…) tập trung nghiên cứu về khả năng áp dụng và xác định các khókhăn trở ngại trong việc sản xuất rau an toàn có tính đến sự phát triển bềnvững và đáp ứng nhu cầu rau xanh của người dân quốc gia đó
2.2.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên thế giới
Trong vòng hai thập kỷ qua thương mại rau quả trên thế giới có bướcphát triển mạnh mẽ Theo Tổ chức Nông nghiệp quốc tế (FAO), giá trị sảnlượng của sản xuất RAT thế giới tăng trưởng mạnh mẽ, bình quân hàng nămtăng 11,7% Theo Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ, do tác động của sự thay đổi yếu
tố như: cơ cấu dân số, thị hiếu tiêu dùng và thu nhập dân cư…tiêu thụ nhiềuloại rau sẽ tăng mạnh trong giai đoạn 2000- 2010, đặc biệt là các loại rau ăn
lá Theo USDA nếu như nhu cầu các loại rau diếp, rau xanh khác tăng khoảng22-23% thì tiêu thụ khoai tây và các loại rau củ khác tăng sẽ chỉ tăng khoảng7-8%, giá rau tươi các loại sẽ tiếp tục tăng cùng với tốc độ tăng nhu cầu tiêuthụ
Trang 19Nhu cầu nhập khẩu dự báo sẽ tăng 1,8%/năm Các nước phát triển nhưĐức, Pháp, Canada… vẫn là những nước nhập khẩu rau an toàn Các nướcđang phát triển đặc biệt Trung Quốc, Thái Lan và các nước Nam bán cầu vẫn
là các nước cung cấp rau tươi trái vụ chính Do nhu cầu thị trường thế giớinhững năm tới sẽ rất lớn vì vậy sẽ tạo động lực cho các nước phát triển sảnxuất rau an toàn đồng thời phải tăng cao việc đảm bảo chất lượng VSATTP
2.2.4 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ở Việt Nam
2.2.4.1 Tình hình sản xuất
Sản xuất RAT là một ngành đem lại hiệu quả kinh tế cao cho nông
dân Theo (Trần Khắc Thi và cs, 2008) [5], bình quân 1 ha rau tại đồng bằng
sông Hồng cho thu nhập 22,5 triệu đồng/vụ, gấp 4 lần so với trồng lúa Nghềtrồng, sơ chế và chế biến rau cũng thu hút lớn lực lượng lao động vốn đang
dư thừa ở nông thôn hiện nay Vì vậy diện tích trồng rau ở nước ta hàng nămtăng lên đáng kể
Tính đến năm 2005, tổng diện tích trồng rau các loại trên cả nước 635,8nghìn ha, năm 2006 là 643,970 nghìn ha tăng 20,03% so với năm 2001 (514,6nghìn ha) gấp đôi so với 10 năm trước (1996 là 342,6 nghìn ha) Đây là mộttrong nhóm cây trồng có tốc độ tăng diện tích gieo trồng nhanh nhất trongmột thập kỷ qua
Năng suất rau năm 2006 đạt mức cao nhất là 14,99 tấn/ha tăng 10,2 %
so với năm 2001 (13,14 tấn/ha), bằng 95% so với trung bình toàn thế giới(15,7 tấn/ha) Với khối lượng rau sản xuất trên đất nông nghiệp đạt 9.653 triệutấn năm 2006, bình quân lượng rau sản xuất đầu người ở nước ta 116kg/người/năm tương đương bình quân toàn thế giới (120 kg/người/năm) gấp đôitrung bình các nước ASEAN (57 kg/người/năm)
Trang 20Bảng 2.5: Diện tích, năng suất và sản lượng rau phân theo vùng
T
Diện tích (1000 ha) Năng suất (tạ/ ha) Sản lượng (1000 tấn)
8 ĐB sông CửuLong 99,3 164,3 136 166,3 1350,5 2732,6
(Nguồn: FAO, http://unstats.un.org/unsd/default.htm)
Vùng sản xuất rau lớn nhất là Đồng bằng sông Hồng (chiếm 24,9% vềdiện tích và 29,6% sản lượng rau cả nước), tiếp đến là vùng Đồng bằng SôngCửu Long (chiếm 25,9% về diện tích và 28,3% về sản lượng rau của cả nước)
Nhiều vùng RAT đã được hình thành đem lại thu nhập cao và an toàncho người sử dụng đang được nhiều địa phương chú trọng đầu tư xây dựngmới và mở rộng: Hà Nội, Hải Phòng (An Lão), thành phố Hồ Chí Minh, LâmĐồng (Đà Lạt)
Theo đánh giá của Viện nghiên cứu rau quả, trong những năm gần đâynhững loại rau được xác định có khả năng phát triển để cung cấp sản phẩmcho xuất khẩu là cà chua, dưa chuột, đậu rau, ngô rau phát triển mạnh cả vềquy mô và sản lượng, trong đó sản phẩm hàng hoá chiếm tỷ trọng cao
Mục tiêu của ngành sản suất rau năm tới theo đề án phát triển rau quả - hoa - cây cảnh năm 2015, bên cạnh giữ mức bình quân đầu ngườihiện nay (115- 200 kg/năm) kim ngạch xuất khẩu rau quả là: phấn đấu
Trang 21-tăng kim ngạch xuất khẩu rau quả lên 760 triệu USD vào năm 2010, xuấtkhẩu rau đạt 200 tấn tương đương 155 triệu USD đạt tốc độ tăng trưởngkim ngạch xuất khẩu bình quân giai đoạn 2006 - 2010 là 23 - 25% và đạtkim ngạch khoảng 1,2 tỉ USD vào năm 2015.
Hiện nay, rau được sản xuất theo hai phương thức: tự cung tự cấp vàsản xuất hàng hoá, trong đó rau hàng hoá tập trung chính ở hai khu vực:
- Vùng rau chuyên canh: tập trung ven thành phố, khu tập trung đôngdân cư Sản phẩm chủ yếu cung cấp cho dân phi nông nghiệp với nhiều chủngloại rau phong phú (gần 80 loài với 15 loài chủ lực), hệ số sử dụng đất cao(4,3 vụ/năm), trình độ thâm canh của nông dân khá, song mức độ không antoàn của sản phẩm rau xanh và ô nhiễm môi trường canh tác rất cao
- Vùng rau luân canh: đây là vùng có diện tích, sản lượng lớn, cây rauđược trồng luân canh với cây lúa hoặc một số cây màu Tiêu thụ sản phẩm rất
đa dạng: phục vụ ăn tươi cho cư dân trong vùng, ngoài vùng, cho công nghiệpchế biến và xuất khẩu
- Sản xuất rau theo hướng nông nghiệp công nghệ cao đã bước đầuđược hình thành như: sản xuất trong nhà màn, nhà lưới chống côn trùng, sảnxuất trong nhà plastic không cố định để hạn chế tác hại của các yếu tố môitrường bất lợi, trồng rau bằng kỹ thuật thuỷ canh, màng dinh dưỡng, nhângiống sản xuất các loại cây quý hiếm, năng suất cao bằng công nghệ củaIsrael có điều khiển kiểm soát các yếu tố môi trường
Hai khu vực là Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng Sông Cửu Long dẫnđầu cả nước về diện tích và sản lượng sản xuất rau Do những điều kiện thuận lợi
về thổ nhưỡng, khí hậu, trình độ tập quán canh tác nông nghiệp ở hai vùng nàycao hơn hẳn các vùng khác trong cả nước Cục BVTV thuộc Bộ NN & PTNN chobiết: trong tổng số trên 186.000 ha của 6 tỉnh, thành phố Hà Nội, Hải Phòng,
Trang 22Hưng Yên, Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc hiện có khoảng 16.000 ha sản xuất rau
an toàn, chiếm khoảng 8,4% [8]
2.2.4.2 Tình hình tiêu thụ
Rau an toàn Việt Nam chủ yếu sản xuất để tiêu dùng nội địa Về mặtgiá trị, tiêu thụ rau an toàn chiếm khoảng 0,56% tổng chi tiêu bình quân củacác hộ gia đình
Mức tiêu thụ RAT theo đầu người cũng có sự khác biệt đáng kể giữacác vùng Nếu như mức tiêu thụ rau an toàn chỉ có 7,5kg/năm ở vùng núi phíaBắc thì tại hai thành phố lớn như: Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh mức tiêuthụ lên tới 32,4 kg/người Mức tiêu thụ bình quân ở các vùng đô thị nói chungcũng ở mức 31-38,58 kg/người/năm, trong khi đó người dân nông thôn chỉtiêu thụ 3,1-5,6 kg/người/năm Qua điều tra này cho thấy các hộ gia đình cóthu nhập cao hơn thì tiêu dùng số lượng sản phẩm sạch nhiều hơn Mức tiêuthụ rau an toàn của nhóm hộ giàu nhất gấp thường gấp 5 lần so với hộ giađình ở nông thôn
Gần đây một số siêu thị lớn tại Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh đãxuất hiện các loại rau qua chế biến được làm sạch đóng hộp và ngâm dấm:nấm, ngô, đậu, dưa chuột…mà người tiêu dùng có thể nhanh chóng sử dụng
mà không phải mất nhiều thời gian chuẩn bị Với xu hướng đô thị hoá nhu cầutiêu dùng những loại rau sơ chế sạch sẽ tăng nhanh tại các vùng đô thị vớinhững người có thu nhập trung bình hoặc cao
Hệ thống phân phối tiếp thị rau an toàn ở Việt Nam phát triển tươngđối mạnh nhưng chủ yếu là về số lượng Hình thức mua bán hợp đồng trựctiếp giữa nông dân và công ty chế biến- tiêu thụ đã xuất hiện nhưng còn hạnchế và chỉ đối với sản phẩm chế biến phục vụ cho xuất khẩu như: cà chua, raucao cấp…Hình thức mua bán hợp đồng ở miền Bắc phổ biến hơn ở miền Nam
Trang 23chủ yếu thông qua hợp tác xã hoặc các nông hộ thuộc nông trường của Nhànước.
Hệ thống tiếp thị rau an toàn tại Việt Nam phụ thuộc nhiều vào loại sảnphẩm được tiêu thụ, phần lớn rau an toàn được tiêu thụ ở những vùng gần nơisản xuất (ví dụ vùng sản xuất RAT lớn: ĐBSH, ĐBSCL) Mặc dù điều kiện,phương tiện vận chuyển hiện nay rất thuận lợi nhưng rất ít sử dụng xe lạnh dochi phí cao, vì vậy đã hạn chế phạm vi thị trường mà loại rau an toàn có thểtiếp cận được
Rau an toàn được thu hoạch và vận chuyển đến các vùng xung quanhbằng các phương tiện vận tải đơn giản và sau đó được bán tại các chợ bánbuôn đầu mối ở các đô thị lớn hoặc ở các chợ nông sản có qui mô nhỏ hơn.Nhìn chung mạng lưới phân phối và tiêu thụ rau thông thường là những ngườisản xuất trực tiếp mang sản phẩm tới các chợ nội ngoại thành giao dịch trựctiếp với người bán buôn, bán lẻ
Tại các tỉnh phía Bắc, rau an toàn được phân phối và tiêu thụ chủ yếutheo cách thức thông qua các chợ bán lẻ, chợ bán buôn hay giao theo hợpđồng Tại các tỉnh phía Nam cũng đều áp dụng các phương thức trên ngoài racòn áp dụng thông qua những người bán buôn nhỏ lẻ trung gian
2.3.Những bất cập và tồn tại của sản xuất RAT ở nước ta
2.3.1 Những bất cập trong sản xuất rau an toàn
- Kinh phí sản xuất rau an toàn còn dàn trải, có khi còn hạn chế bởikiến thức và cả lương tâm nghề nghiệp Việc triển khai sản xuất rau antoàn ngoài đồng ruộng với diện tích quá ít nên còn bị lẫn sản phẩm rau antoàn và không an toàn
- Chưa liên doanh, liên kết các hộ sản xuất rau an toàn với nhau ngaytrong một vùng miền
Trang 24- Nhiều vùng sản xuất rau an toàn mặc dù thu được một số kết quảđáng khích lệ nhưng vẫn chưa có thương hiệu hoặc có thì cũng chưa có thịtrường để tiêu thụ.
- Việc sản xuất rau an toàn còn mang tính hình thức chứ chưa mangtính thực tiễn sản xuất phục vụ nhân dân
- Một số nơi, cán bộ phụ trách hướng dẫn sản xuất rau an toàn còn thiếutrách nhiệm, nông dân sản xuất chưa vì lợi ích chung mà chủ yếu mang tính tự phát
- Quy trình sản xuất rau an toàn thực sự vẫn chưa đáp ứng được nhucầu đòi hỏi của đời sống hiện nay là rau có chất lượng cao, đảm bảo an toàn.Quy trình tạm thời do Bộ NN & PTNT ban hành mới chỉ là quy trình kỹ thuậtchứ chưa phải là quy trình thống nhất trong kiểm tra, giám sát việc thực hiện
để ra sản phẩm rau an toàn thực sự theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốtcủa châu Âu (EurepGAP)
2.3.2.Những tồn tại chính của sản xuất rau an toàn
- Chất lượng rau kém do nông dân vẫn sử dụng thuốc hóa học với mụcđích kích thích ra hoa, ra quả trái vụ hoặc làm đẹp mẫu mã sản phẩm rau
- Chưa có thương hiệu sản phẩm rau an toàn, thậm chí nhãn hiệu, mẫu
mã bao bì cũng chưa đăng ký mã số, mã vạch
- Giá thành rau an toàn còn cao, chưa đáp ứng được yêu cầu và thịhiếu của khách hàng, lý do là chất lượng rau không ổn định, các vấn đề liênquan đến tiêu thụ
- Chưa có chiến lược xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường xuấtkhẩu, cụ thể là chưa có chiến lược lâu dài sản xuất rau an toàn
Những tồn tại, bất cập trên ảnh hưởng không nhỏ đến việc mở rộngdiện tích sản xuất và tiêu thụ sản phẩm rau an toàn Trong thời gian tới,ngành trồng rau nước ta cần tiếp cận với hệ thống tiêu chuẩn tiên tiến củathế giới, phải có sự đổi mới về tư duy của cả người quản lý và người sản
Trang 25xuất Xây dựng một chiến lược và kế hoạch cụ thể, có tính đến sự liên kếtgiữa các ngành nhằm phát triển ngành trồng rau an toàn, bảo vệ sức khoẻcủa người tiêu dùng.
2.4 Một số lý luận về thị trường
Trong nền kinh tế hiện nay, ta không thể chỉ xem thị trường là nơi tiêuthụ và trao đổi hàng hóa, mà còn là nơi khẳng định giá trị sản phẩm và là nơichứa đựng tổng số cung – cầu của hàng hóa Sau đây là một số quan điểm vềthị trường:
- Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua bán và trao đổi hàng hóa
- Thị trường là nhu cầu về sản phẩm hoặc dịch vụ, hay nói cáchkhác, thị trường là một nhóm người có nhu cầu cụ thể và sẵn sàng trả tiềnnhằm thỏa mãn các nhu cầu đó
- Thị trường là một biểu hiện của sự phân công lao động, hễ khi nào và
ở đâu có sự phân công lao động xã hội và sản xuất thì khi ấy sẽ có thị trường
- Thị trường là cầu nối giữa người sản xuất với người tiêu dùng, nó làmục tiêu của quá trình sản xuất hàng hóa
- Thị trường là khâu quan trọng nhất trong quá trình tái sản xuất hànghóa, là thước đo khách quan của phát triển và căn cứ lập kế hoạch… của mọidoanh nghiệp, là môi trường kinh doanh cạnh tranh tốt nhất để thúc đẩy sảnxuất …
Nhưng cho dù định nghĩa nào đi nữa cũng không thể tách rời khỏi quanđiểm cốt lõi là: thị trường bao gồm toàn bộ sự trao đổi hàng hóa, được diễn ratrong một thời điểm và một không gian nhất định
* Vai trò của thị trường trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp
Thị trường có vị trí trung tâm, vừa là mục tiêu của người sản xuất kinhdoanh, vừa là môi trường của hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa nông
Trang 26nghiệp Trên thị trường, người mua, người bán, người trung gian gặp nhautrao đổi hàng hóa, dịch vụ.
Đối với thương mại, dịch vụ nông nghiệp, thị trường đảm bảo quá trìnhhoạt động kinh doanh diễn ra liên tục, quyết định sự sống còn và phát triểncủa doanh nghiệp Thị trường thúc đẩy nhu cầu và gợi mở nhu cầu, kích thíchsản xuất ra sản phẩm mới có chất lượng cao Thị trường là công cụ điều tiếtcủa Nhà Nước đến hoạt động thương mại và toàn nền kinh tế Thị trường dựtrữ hàng hóa phục vụ sản xuất và tiêu dùng xã hội đảm bảo việc điều hòacung cầu Thị trường là một yếu tố chủ yếu thuộc môi trường kinh doanh bênngoài, môi trường kinh tế xã hội Thị trường là cầu nối giữa doanh nghiệpthương mại với bên ngoài, đó là khách hàng, các doanh nghiệp khác và ngànhkhác… Thị trường phá vỡ ranh giới của nền sản xuất tự nhiên, tự cấp tự cung,phát triển các loại dịch vụ phục vụ sản xuất và tiêu dùng, giải phóng conngười khỏi công việc nặng nhọc, giành nhiều thời gian nhàn rỗi Thị trườnghàng hóa dịch vụ ổn định có tác dụng to lớn đến sản xuất, ổn định đời sốngcủa nhân dân
- Khái niệm chung về tiêu thụ hàng hoá:
Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh.Thông qua tiêu thụ thì giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá được thực hiện,hàng hoá chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ
Quá trình tiêu thụ là chuyển giao hàng hoá, dịch vụ cho kháchhàng Hàng hoá được coi là tiêu thụ khi được khách hàng thanh toánhoặc chấp nhận thanh toán tiền
- Kênh tiêu thụ:
Nhóm nhân tố thị trường: có ảnh hưởng rất lớn, chi phối quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, có thể xem xét 3 yếu tố sau:
Trang 27+ Nhu cầu thị trường: chính là sự thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng.Nhu cầu này của người tiêu dùng có liên quan đến thu nhập, quá trình đô thịhoá, thông tin và giáo dục Những thông tin và giáo dục về vấn đề sức khoẻ
đã ảnh hưởng tới ưu tiên trong tiêu dùng đối với rau an toàn của người dân.Rất nhiều chiến dịch khác nhau đã cung cấp cho người tiêu dùng những thôngtin về lợi ích đối với sức khoẻ từ việc ăn rau an toàn Các nghiên cứu khoahọc, các chiến dịch thông tin cộng đồng đều khẳng định vai trò của rau,khuyến khích tiêu thụ các sản phẩm rau an toàn
Một thay đổi nữa trong xu hướng tiêu dùng đó là xu hướng gia tăngnhu cầu với các sản phẩm trái vụ Người tiêu dùng có thu nhập cao sẵn sàngtrả mức giá cao hơn cho các sản phẩm rau an toàn trái vụ Xu hướng tăngcường chế độ ăn kiêng của người dân cũng khuyến khích ăn nhiều rau an toàn
vì rất có lợi cho sức khoẻ
Cung sản phẩm rau an toàn: có tính đa dạng cả về chủng loại, số
lượng, chất lượng, vệ sinh an toàn và về đối tượng tiêu dùng Vì vậy tínhkhông hoàn hảo của thị trường rau thể hiện đặc trưng của sản phẩm nôngnghiệp Khi số lượng cung của một sản phẩm tăng lên sẽ làm cho cầu sảnphẩm đó giảm xuống và ngược lại Để tổ chức tốt tiêu thụ sản phẩm rau antoàn, các nhà sản xuất kinh doanh phải hiểu rõ được các đối thủ cạnh tranhcủa mình về số lượng, chất lượng và về đối tượng khách hàng
- Giá là yếu tố quan trọng, là thước đo sự điều hoà cung cầu trong nềnkinh tế thị trường Giá cả tăng cho thấy sản phẩm đó đang khan hiếm, cầu lớnhơn cung và ngược lại Tuy nhiên khi xem xét yếu tố giá cả cần chú ý đến:
+ Chất lượng rau an toàn: rau đã được qua kiểm nghiệm hay chưa? Vìđiều đó có lợi cho cả người sản xuất và người tiêu dùng Đối với người sảnxuất chất lượng rau tốt tạo được lòng tin đối với người tiêu dùng, nếu là rau
an toàn thực sự thì người tiêu dùng sẵn sàng trả mức giá cao hơn gấp 1,5-2
Trang 28lần so với rau thường, mặt khác còn tạo được lòng tin đối với khách hàng cảtrong hiện tại và tương lai đặc biệt là làm tăng lợi nhuận Đối với người tiêudùng tạo cho họ một sự an tâm khi sử dụng sản phẩm, và đảm bảo có sứckhoẻ tốt.
+ Loại sản phẩm thay thế rau an toàn: khi giá cả rau an toàn tăng lênlàm nhu cầu sản phẩm thay thế có thể tăng lên như hoa tươi, rau thường
+ Loại sản phẩm bổ sung: là những sản phẩm mà khi sử dụng một loạisản phẩm nay phải sử dụng kèm theo loại sản phẩm khác như: trái cây…
Ngoài ra cần phải chú ý tới một số chỉ tiêu: hệ số co giãn của cầu rau
an toàn so với giá, thu nhập, hệ số co giãn chéo…từ đó người sản xuất có thể
có chiến lược kinh doanh phù hợp trong từng hoàn cảnh cụ thể
- Nhóm nhân tố về cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ sản xuất vàtiêu thụ rau an toàn:
+ Nhân tố về cơ sở vật chất kỹ thuật: bao gồm hệ thống cơ sở hạ tầng,đường sá giao thông, các phương tiện thiết bị vận tải, hệ thống bến cảng khobãi, hệ thống thông tin liên lạc…Hệ thống này đóng vai trò quan trọng trongviệc bảo đảm lưu thông nhanh chóng, kịp thời, an toàn cho việc tiêu thụ sảnphẩm
+ Các nhân tố về kỹ thuật và công nghệ sản xuất và tiêu thụ đặc biệtquan trọng trong việc tăng khả năng tiếp cận và mở rộng thị trường tiêu thụrau an toàn, hệ thống chế biến với những dây chuyền công nghệ tiên tiến sẽlàm tăng thêm giá trị của rau Công nghệ chế biến, công nghệ sau thu hoạchcủa sản phẩm rau an toàn càng hiện đại càng tránh được sự hao hụt mất máttrong quá trình thu hoạch, làm tăng thêm giá trị chất lượng sản phẩm và vẫnkhông làm mất đi các chất dinh dưỡng Đổi mới công nghệ chế biến còn tạonên sản phẩm rau an toàn và đổi mới tập quán tiêu dùng truyền thống, kíchthích và mở rộng tính đa dạng trong tiêu dùng sản phẩm rau an toàn
Trang 29+ Nhóm nhân tố về trình độ tổ chức tiêu thụ: trong nền kinh tế thịtrường khả năng tiêu thụ rau an toàn của người tiêu dùng phụ thuộc vào trình
độ và năng lực tổ chức sản xuất của người sản xuất, kinh doanh, nghệ thuật vàkhả năng tiếp thị, marketing, tổ chức hệ thống tiêu thụ rau an toàn đến ngườitiêu dùng Vì vậy việc đào tạo bồi dưỡng trình độ kiến thức kinh tế quản lýcho các nhà sản xuất kinh doanh là rất cần thiết và hết sức quan trọng
Kênh tiêu thụ, thực chất là một tập hợp các tổ chức, cá nhân độc lập vàphụ thuộc lẫn nhau mà qua đó doanh nghiệp, người sản xuất thực hiện bánsản phẩm cho người tiêu dùng cuối cùng Nói cách khác, kênh tiêu thụ là hệthống các quan hệ của một nhóm các tổ chức và cá nhân tham gia vào quátrình phân phối hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng.Kênh tiêu thụ là hệ thống mối quan hệ tồn tại giữa các tổ chức liên quan trongquá trình mua và bán Kênh tiêu thụ là đối tượng tổ chức, quản lý như một đốitượng nghiên cứu để hoạch định các chính sách quản lý kinh tế vĩ mô Cáckênh tiêu thụ tạo nên hệ thống thương mại phức tạp trên thị trường
Kênh tiêu thụ (hoặc kênh phân phối) là tập hợp những cá nhân haynhững cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập và phụ thuộc lẫn nhau, tham gia vàoquá trình tạo ra dòng vận chuyển hàng hóa, dịch vụ từ người sản xuất đếnngười tiêu dùng Có thể nói đây là một nhóm các tổ chức và cá nhân thực hiệncác hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu của người mua và tiêu dùng hàng hóacủa người sản xuất Tất cả những người tham gia vào kênh phân phối đượcgọi là các thành viên của kênh, các thành viên nằm giữa người sản xuất vàngười tiêu dùng là những trung gian thương mại, các thành viên này tham gianhiều kênh phân phối và thực hiện các chức năng khác nhau[1]
Tùy vào từng điều kiện cụ thể và các sản phẩm mà mối doanh nghiệp
sẽ có sự lựa chọn hình thức kênh tiêu thụ sản phẩm cho phù hợp, có thể chọnkênh tiêu thụ trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc kênh tiêu thụ hỗn hợp …
Trang 30PHẦN 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu các mô hình sản xuất RAT tại thành phố Thái Nguyên
- Đề tài tập trung vào các hộ tham gia mô hình RAT năm 2011
- Một số người tiêu dùng
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu trên phạm vi toàn thành phố Thái Nguyên, chọn mẫu nghiêncứu là: 3 mô hình RAT năm 2011 tại 3 xóm: Cổ Rùa (xã Cao Ngạn) – Nhị Hòa(xã Đồng Bẩm) – Tổ 2 (phường Quang Vinh)
3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
3.2.1 Địa điểm nghiên cứu
3 xóm:
Cổ Rùa (xã Cao Ngạn)
Nhị Hòa (xã Đồng Bẩm)
Tổ 2 (phường Quang Vinh)
3.2.2 Thời gian nghiên cứu
Đề tài được thực hiện từ: tháng 2/2012 – 5/2012
3.3 Nội dung nghiên cứu
3.3.1 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý
Địa hình và thổ nhưỡng
Khí hậu - thời tiết
Thuỷ văn
Kinh tế & xã hội
Trang 31- Đối tượng làm mô hình
- Tiến trình thực hiện mô hình
- Kết quả đạt được của mô hình
- Tình hình sản xuất chung của thành phố
Yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất và tiêu thụ
3.3.4 Đề xuất các giải pháp nhằm duy trì và phát triển mô hình sản xuất RAT
3.4 Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Chọn mẫu điều tra
- Chọn mô hình: Trên cơ sở xem xét phỏng vấn cán bộ và người dân,
đề tài tiến hành chọn phường, xã ở thành phố Thái Nguyên đã thực hiện môhình sản xuất rau an toàn năm 2011 Cụ thể đề tài chọn: 3 mô hình RAT tại 3xóm Cổ Rùa (xã Cao Ngạn) - Nhị Hòa (xã Đồng Bẩm) - Tổ 2 (phường QuangVinh)
- Chọn hộ: Các hộ có trong danh sách tham gia mô hình rau an toàn năm
2011 tại 3 xã nghiên cứu và một số người tiêu dùng
3.4.2 Phương pháp thu thập thông tin
Trang 323.4.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
- Kế thừa số liệu sẵn có về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội, dân số,các báo cáo hàng năm về kinh tế, xã hội của thành phố Thái Nguyên và các xã,phường, các báo cáo kết quả đạt được của mô hình sản xuất rau an toàn tạithành phố Thông tin sẽ được thu thập từ phòng kinh tế Thành phố, Trạm KNthành phố, các cơ quan ban ngành có liên quan
- Các thông tin số liệu về tổ chức tập huấn triển khai mô hình sản xuấtrau an toàn Số liệu sẽ được thu thập từ Trạm KN thành phố, từ hoạt độngnhóm đoàn thể, ban ngành năm 2008 – 2011
3.4.2.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp
- Phương pháp PRA:
+ Điều tra phỏng vấn trực tiếp cán bộ chỉ đạo mô hình, lập bảng câu hỏi điềutra quá trình theo dõi, phối hợp chỉ đạo và kết hợp hướng dẫn các hộ tiến hành
+ Bảng câu hỏi riêng phỏng vấn sâu với các hộ nông dân trực tiếp tham gia
mô hình sản xuất RAT với các nội dung liên quan đến tình hình chung của sảnxuất rau tại địa phương và sản xuất RAT có tác dụng như thế nào đối với vấn đềviệc làm, sức khỏe, và tác động đến môi trường xung quanh Thông qua đó đánhgiá được hiệu quả và nhận thức của người dân về mô hình sản xuất RAT trên địabàn thành phố Thái Nguyên
+ Lập bảng hỏi riêng dành cho người tiêu dùng nhằm thu thập được cácthông tin ý kiến đánh giá chất lượng và sự chấp nhận của họ với RAT
- Trong quá trình điều tra còn tiến hành sử dụng phương pháp quan sáttrực tiếp tình hình sản xuất tại địa phương
3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu
Xử lý thông tin định tính: các số liệu thu thập được thể hiện quaphương pháp phân tích tổng hợp
Trang 33Xử lý thông tin định lượng: xử lý số liệu nghiên cứu bằng phần mềmEXCEL trên máy tính, đồng thời xử lý trên cơ sở thống kê toán học.
- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế:
+ Giá trị sản xuất: GO (Gross output) là toàn bộ giá trị của cải và dịch vụ
được tạo ra trong một thời kì nhất định (thường là 1 năm), đây là tổng thu của hộ
GO = PiQi
Trong đó: Pi là đơn giá sản phẩm thứ i
Qi là khối lượng sản phẩm thứ i
+ Chi phí trung gian: IC (Intermediate Cost) là toàn bộ chi phí vật chất
thường xuyên và dịch vụ được sử dụng trong quá trình sản xuất như: giống, phânbón, thuốc BVTV, dụng cụ rẻ tiền mau hỏng trong một vụ sản xuất
IC = Ci
Trong đó: Ci là khoản chi phí thứ i
+ Giá trị gia tăng: VA (Value Added) là phần giá trị tăng thêm của
người tính theo công thức:
VA = GO – TCNhững trường hợp đi thuê lao động thì phải trừ khoản thuê mướn đó
+ Thu nhập hỗn hợp: MI (Mixed Income) là phần thu nhập thuần tuý
của người sản xuất bao gồm thu nhập của công lao động và lợi nhuận khi sảnxuất 1 đơn vị diện tích trong một vụ rau
MI = VA – (A + T)
VA là giá trị tăng thêm (gia tăng); T là thuế nông nghiệp
A là phần giá trị khấu hao tài sản cố định và chi phí phân bổ
+ Lợi nhuận:
TPr = GO – TCTrong đó: GO là giá trị sản xuất
TC là tổng chi phí trong sản xuất
Trang 34Phân tích SWOT để thấy được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, tháchthức trong việc thực hiện mô hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bànthành phố Thái Nguyên.
Trang 35PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
4.1.1 Điều kiện tự nhiên
là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, KHKT, y tế, du lịch, dịch vụcủa tỉnh Thái Nguyên; trung tâm vùng trung du, miền núi Bắc Bộ, nằm cáchthủ đô Hà Nội khoảng 80km
Phía Bắc giáp huyện Đồng Hỷ và huyện Phú Lương
Phía Đông giáp thị xã Sông Công
Phía Tây giáp huyện Đại Từ
Phía Nam giáp huyện Phổ Yên và huyện Phú Bình
* Địa hình & thổ nhưỡng
Địa hình thành phố Thái Nguyên mang đặc trưng của vùng trung dumiền núi phía Bắc nên tương đối bằng phẳng bao gồm nhiều đồi thấp thoải
về hướng Đông Nam và được coi như miền đồng bằng của tỉnh, thuận lợi chophát triển nông nghiệp và mở mang phát triển đô thị Do có sông Cầu chảyqua nên nguồn nước được cung cấp đầy đủ Ruộng đất tập trung nhiều ở haibên bờ sông, do được bồi đắp phù sa nên đất rất màu mỡ
Tài nguyên đất ở thành phố cơ bản có những loại sau:
Trang 36 Đất Feralit mầu nâu vàng nhạt được phân bố ở phía Bắc và phía Tây,loại đất này phù hợp cho cây công nghiệp lâu năm.
Đất phù sa sông Cầu có thành phần cơ giới đất cát pha phù hợp vớicây công nghiệp ngắn ngày
Đất phù sa trên Feralit là sản phẩm bồi tụ của 2 con sông Cầu vàsông Công phù hợp cho cây hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày
Đất bồi chủ yếu hình thành trên cát bột, có độ dốc từ 5-20 độ phùhợp với các loại cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm đặc biệt là cây chè
Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất thành phố Thái Nguyên 2011
(ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tính tự nhiên 18.970.48 100
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 9.048.64
1.1.1 Đất trồng cây hằng năm 5.059.44
Trang 372.4 Đất sông suối và mặt nước chuyên
( Nguồn: niên giám thống kê Thành Phố Thái nguyên 2011)
Ghi chú: * So với đất nông nghiệp; ** So với đất lâm nghiệp; *** so với đất phi nông nghiệp
* Khí hậu - thời tiết
Thành phố Thái Nguyên mang những nét chung của khí hậu vùngĐông Bắc Việt Nam, thuộc miền nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh giá, ítmưa, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều Khí hậu của thành phố Thái Nguyên chialàm 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông và nằm trong vùng ấm của tỉnh, có lượng mưatrung bình khá lớn Thành phố Thái Nguyên có nguồn tài nguyên thiên nhiên
đa dạng và phong phú
Bảng 4.2: Một số yếu tố khí tượng 6 tháng cuối năm 2011 tại Thành phố
Thái Nguyên
Trang 38Chỉ tiêu
Tháng Nhiệt độ (0C)
Lượng mưa(mm) Độ ẩm (%)
Số giờ nắng(giờ)
(Nguồn: Đài khí tượng – Thủy văn tỉnh Thái Nguyên, 2011)
Nhìn chung với vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh, ítmưa, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều là yếu tố thuận lợi cho các loại cây trồngphát triển đa dạng và phong phú về chủng loại, đặc biệt là các loại rau
Đặc biệt, Thái Nguyên có nhiều khả năng phát triển nông - lâm nghiệp,
có vùng chè nổi tiếng, đứng thứ hai trong cả nước về diện tích trồng chè TháiNguyên cũng có nhiều loại khoáng sản như: than, sắt, đá, vôi, cát, sỏi Trong
đó, than được đánh giá là có trữ lượng lớn thứ hai trong cả nước, sau QuảngNinh
Năm 2011, Thành phố Thái Nguyên đạt các chỉ tiêu kinh tế như sau:GDP đầu người đạt 37 triệu đồng (tăng 7 triệu đồng so với năm 2010), thungân sách đạt 960 tỷ đồng, giá trị sản xuất công nghiệp địa phương đạt 3015tỷđồng
* Dân số và lao động
Trang 39Dân số của thành phố Thái Nguyên không ngừng tăng lên trong nhữngnăm qua, dân số tăng đã đặt ra nhiều thách thức cho sự phát triển kinh tế củathành phố, cùng với sự phát triển đó là nhu cầu về nhà ở, lương thực, giaothông, tình trạng thất nghiệp ngày càng tăng, dịch bệnh, ô nhiễm môitrường…đã gây nhiều trở ngại cho sự phát triển kinh tế của thành phố.
* Cơ sở hạ tầng
Giao thông
Tổng diện tích đất dành để xây dựng đường giao thông trên địa bàn là1.305 ha chiếm 22% tổng diện tích đất tự nhiên của thành phố Hệ thống giaothông đa dạng với 3 loại hình: đường sắt, đường thủy, đường bộ Hệ thốnggiao thông của thành phố Thái Nguyên đã từng bước phát triển và hoàn thiện,tuyến đường quốc lộ 3 đi qua địa bàn thành phố Thái Nguyên dài 22km,đường tránh quốc lộ 3 dài 7km và rất nhiều tuyến đường trong khu vực trungtâm thành phố như: Đường Cách Mạng Tháng Tám, đường Hoàng Văn Thụ,
… hệ thống đường liên thôn, liên xóm ngày càng được cải thiện, bê tông hóaphục vụ đi lại, nhu cầu phát triển kinh tế của nhân dân và địa phương
* Hệ thống điện
Nguồn cung cấp điện cho thành phố Thái Nguyên hiện nay là nguồnđiện lưới quốc gia với hệ thống đường dây cao thế 110kV và 220kV thôngqua đường hạ thế xuống 35kV - 12kV - 6kV/380V/220V; 95% các đường phốchính đó có đèn chiếu sáng ban đêm
* Hệ thống nước sinh hoạt
Thành phố hiện có hai nhà máy nước là nhà máy nước Thái Nguyên vànhà máy nước Tích Lương với tổng công suất là 40.000m3/ng/đêm Đảm bảocung cấp nước sạch phục vụ cho sinh hoạt ở mức 100lit/người/ngày Đến nay,93% số hộ khu vực nội thành được cấp nước sinh hoạt
* Thủy lợi
Trang 40Đây là một yếu tố quan trọng để phát triển nông nghiệp Trong nhữngnăm qua được sự hỗ trợ của tỉnh và thành phố, thành phố đã xây dựng 780công trình vừa và nhỏ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Chủ yếu là các trạmbơm, cống, kênh, mương nội đồng Về hệ thống sông ngòi thành phố có consông lớn là sông Cầu và bên cạnh đó còn có nguồn nước rất lớn từ Hồ NúiCốc Hằng năm thành phố có chương trình cứng hóa kênh mương, tu bổ, nạovét, nâng cấp, mở rộng hệ thống thủy lợi để đảm bảo tưới tiêu phát triển kinh
tế xã hội, ổn định về đời sống và tinh thần cho người dân trong thành phố
* Hệ thống thông tin liên lạc và truyền thông
Điện khí hóa nông thôn được các ngành trong thành phố hết sức quantâm Hiện tại tất cả 25 xã phường trong thành phố đều có điện lưới quốc giaphục vụ cho sinh hoạt và sản xuất Mạng lưới điện thoại cũng có mặt trên toàn
bộ 26 xã phường Hệ thống đài, loa phóng thanh, truyền hình được đưa tới các
xã đầy đủ Hệ thống bưu điện văn hóa xã được đầu tư xây dựng mang đến chongười dân những hiểu biết về tình hình văn hóa, kinh tế, chính trị, kỹ thuậttrồng trọt, chăn nuôi, về thị trường tiêu thụ sản phẩm Từ đó giúp người dân
đề ra được phương án, định hướng phù hợp cho phát triển kinh tế
* Về giáo dục đào tạo
Thái Nguyên được biết đến là trung tâm đào tạo lớn thứ ba của cả nước(sau Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh) Hiện tại trên địa bàn thành phố cótổng cộng 19 trường đại học, cao đẳng, trung học dạy nghề Hàng năm đàotạo ra được một khối lượng lớn nguồn nhân lực cho cả nước
Toàn thành phố có 11 trường trung học phổ thông với khoảng 10.464học sinh và 295 lớp học; 27 trường trung học cơ sở, với khoảng 16.111 họcsinh, 429 lớp học và 924 giáo viên; 35 trường tiểu học với khoảng 18.644 họcsinh, 595 lớp học và 768 giáo viên
* Về y tế