1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI CÓ ẢNH HƯỞNG TRÊN MẠNG xã HỘI đến ý ĐỊNH MUA HÀNG TRỰC TUYẾN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG tại THÀNH PHỐ HÀ NỘI

87 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI CÓ ẢNH HƯỞNG TRÊN MẠNG XÃ HỘI ĐẾN Ý ĐỊNH MUA HÀNG TRỰC TUYẾN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS ĐÀO CẨM THỦY SINH VIÊN THỰC HIỆN : TƠ THỊ BÌNH LỚP : QH-2018-E QTKD CLC HỆ : CHÍNH QUY Hà Nội – Tháng 05 năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI CÓ ẢNH HƯỞNG TRÊN MẠNG XÃ HỘI ĐẾN Ý ĐỊNH MUA HÀNG TRỰC TUYẾN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS ĐÀO CẨM THỦY GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN : SINH VIÊN THỰC HIỆN : TƠ THỊ BÌNH LỚP : QH-2018-E QTKD CLC HỆ : CHÍNH QUY Hà Nội – Tháng 05 năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Tác động người có ảnh hưởng mạng xã hội đến ý định mua hàng trực tuyến người tiêu dùng Thành phố Hà Nội" nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu phục vụ cho q trình nghiên cứu kết trình bày thật, có nguồn gốc rõ ràng hồn tồn khách quan Sinh viên thực Tơ Thị Bình LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận tốt nghiệp này, bên cạnh nỗ lực thân em cịn phải kể đến giúp đỡ tận tình lời khích lệ, động viên đến từ phía thầy cơ, bạn bè người thân Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Viện Quản trị kinh doanh tạo điều kiện sở vật chất với hệ thống thư viện đại, đa dạng loại sách, tài liệu, thuận lợi cho việc tìm kiếm nghiên cứu thông tin Xin cảm ơn đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh tế, đặc biệt thầy cô giáo Viện Quản trị kinh doanh truyền đạt cho em kiến thức quý báu, tảng để em thực đề tài khoá luận Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên trực tiếp hướng dẫn TS Đào Cẩm Thuỷ Em nhận dẫn, góp ý định hướng tư khơng giúp em hồn thiện cách tốt khoá luận tốt nghiệp lần mà hành trang quý báu em chặng đường Cuối cùng, em xin gửi lời chúc tốt đẹp đến toàn thể quý thầy Viện Quản trị kinh doanh nói riêng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN nói chung lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành công! Do vốn kiến thức hạn hẹp thời gian chưa cho phép nên khố luận khơng tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận ý kiến nhận xét, góp ý từ thầy để khố luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2022 Sinh viên thực Tơ Thị Bình MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH VẼ iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI CÓ ẢNH HƯỞNG TRÊN MẠNG XÃ HỘI VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước .5 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận mạng xã hội 1.3 Cơ sở lý luận người có ảnh hưởng mạng xã hội 11 1.3.1 Khái niệm người có ảnh hưởng mạng xã hội 11 1.3.2 Phân biệt nhóm KOL 12 1.4 Cơ sở lý luận tác động người có ảnh hưởng mạng xã hội đến ý định mua hàng người tiêu dùng .13 1.4.1 Khái niệm ý định mua hàng 13 1.4.2 Tác động KOLs đến ý định mua hàng người tiêu dùng .14 1.5 Mơ hình nghiên cứu .15 1.5.1 Các mơ hình thuyết tảng 15 1.5.2 Các mơ hình nghiên cứu tham khảo 19 1.5.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 25 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THANG ĐO 31 2.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu 31 2.1.2 Quy trình nghiên cứu 32 2.2 Thang đo biến quan sát 32 2.3 Nghiên cứu thức 34 2.3.1 Phương pháp quy trình thu nhập liệu 34 2.3.2 Phương pháp phân tích liệu .36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu .41 3.2 Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha .46 3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 50 3.4 Phân tích tương quan 53 3.5 Phân tích hồi quy đa biến 54 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC QUẢNG BÁ SẢN PHẨM THÔNG QUA KOLs 59 4.1 Kết luận 59 4.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc quảng bá sản phẩm thông qua KOLs 61 4.3 Hạn chế đề tài 63 4.4 Các hướng nghiên cứu 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa Tên tiếng Anh EFA Exploratory Factor Analysis F&B Food and Beverage KOL Key Opinion Leader Phương pháp phân tích nhân tố khám phá Ngành dịch vụ ẩm thực Người tư vấn quan điểm chính/ Người có ảnh hưởng Statistical Product and Services Giải pháp Sản phẩm Dịch vụ Solutions Thống kê TAM Technology Acceptance Model Mơ hình chấp nhận công nghệ TPB Theory of Planned Behavior Thuyết hành vi hoạch định TRA Theory of Reasoned Action Thuyết hành động hợp lý SPSS ii DANH MỤC BẢNG STT Bảng Tên Tổng hợp kết số nghiên cứu nhân tố Bảng 1.1 KOLs tác động đến ý định mua hàng trực tuyến người tiêu dùng Bảng 2.1 Thang đo biến quan sát Bảng 2.2 Quy tắc đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha Bảng 3.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2 Bảng 3.3 Giá trị Cronbach’s Alpha thang đo “Sự tin cậy” Bảng 3.4 Giá trị Cronbach’s Alpha thang đo “Sự thu hút” Bảng 3.5 Giá trị Cronbach’s Alpha thang đo “Chuyên môn” Bảng 3.6 10 Bảng 3.7 11 Bảng 3.8 Giá trị Cronbach’s Alpha thang đo “Ý định mua” 12 Bảng 3.9 Kết kiểm định KMO Barlett biến độc lập 13 Bảng 3.10 14 Bảng 3.11 15 Bảng 3.12 16 Bảng 3.13 Kết phân tích tương quan 17 Bảng 3.14 Kết phân tích ANOVA hồi quy 18 Bảng 3.15 Kết phân tích hồi quy Giá trị cảm nhận đối tượng khảo sát với biến quan sát Giá trị Cronbach’s Alpha thang đo “Sự phù hợp KOLs sản phẩm” Giá trị Cronbach’s Alpha thang đo “Thái độ người tiêu dùng với KOLs” Kết kiểm định KMO Barlett biến phụ thuộc Kết phân tích nhân tố EFA tương ứng với biến độc lập Kết phân tích nhân tố EFA tương ứng với biến phụ thuộc iii DANH MỤC HÌNH VẼ STT Hình vẽ Tên Hình 1.1 Mơ hình thuyết hành động hợp lý TRA Hình 1.2 Mơ hình thuyết hành vi hoạch định TPB Hình 1.3 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM Hình 1.4 Hình 1.5 Mơ hình nghiên cứu “Tác động tín nhiệm người tiếng đến thái độ quảng cáo thương hiệu” Mô hình nghiên cứu “Ảnh hưởng người tiếng đến thái độ khách hàng với thương hiệu ý định mua” Mơ hình nghiên cứu “Tác động Marketing dựa vào Hình 1.6 người tiếng đến hành vi tiêu dùng giới trẻ: Nghiên cứu Biti’s” Hình 1.7 Mơ hình nghiên cứu đề xuất Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong gần nửa kỷ vừa qua, truyền thông thay đổi đáng kể có lên ngơi Internet, trang tin tức kênh thông tin mạng xã hội Đối với nhiều người, mạng xã hội trở thành nhu cầu bản, chí họ dành 50% thời gian cho trang mạng xã hội Ở Việt Nam có tảng mạng xã hội phổ biến Facebook, YouTube, Instagram, TikTok… Theo thống kê thực tế Digital năm 2021, số lượng người dùng mạng xã hội nước 72 triệu người, tương đương với 72 triệu người, chiếm 73,7% tổng dân số Đặc biệt thời kỳ nước ta bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19, nhu cầu ngày tăng công nghệ mạng xã hội buộc doanh nghiệp phải tập trung vào việc xây dựng thương hiệu Do đó, cơng ty lớn tập trung vào việc tận dụng người có ảnh hưởng để tiếp thị tiếp cận đối tượng mục tiêu họ Khi người dành nhiều thời gian điện thoại máy tính bảng làm việc nhà, thương hiệu có hội để phát triển sở khách hàng họ Để thích ứng với thay đổi khơng ngừng xã hội, doanh nghiệp phải tìm hướng mới, tìm giải pháp để khẳng định vị thương hiệu thị trường Vì vậy, khơng có ngạc nhiên mạng xã hội tảng tiếp thị quan trọng ngày Người tiêu dùng Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ, có xu hướng dựa vào mạng xã hội kênh quảng cáo truyền thống để đưa định mua hàng Khơng thể phủ nhận lợi ích rõ ràng quảng cáo truyền thống tiếp cận nhiều đối tượng người tiêu dùng, cách tiếp cận chiều Người tiêu dùng thích khám phá thương hiệu qua nhiều kênh khác họ tìm kiếm thơng tin sản phẩm dịch vụ mạng xã hội Vì vậy, lựa chọn hình thức quảng cáo phù hợp mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp Trong vài năm qua, nhiều người tiếng xuất tảng mạng xã hội nhờ kiến thức chuyên môn họ lĩnh vực cụ thể thời trang, công nghệ, du lịch, ẩm thực, âm nhạc, giáo dục… Họ nhiều người dùng khác u thích, có lượng 64 Bên cạnh ý nghĩa đóng góp đề tài cịn tồn số hạn chế định Thứ nhất, nghiên cứu chưa kiểm định mối quan hệ tương tác yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trực tuyến người tiêu dùng TP Hà Nội Để kiểm định mối quan hệ yếu tố mơ hình nghiên cứu, nên sử dụng công cụ kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính SEM để kết nghiên cứu có độ xác cao Thứ hai, mẫu nghiên cứu phân bố tương đối không đồng nhóm tuổi, chủ yếu thiên nhóm từ 16 – 22 tuổi, kết nghiên cứu gặp hạn chế định sử dụng cho nhóm tuổi khác Số lượng mẫu chưa đủ lớn nên đại diện cho phần nhỏ người tiêu dùng TP Hà Nội, có khác biệt ý định mua hàng người tiêu dùng tỉnh thành khác Tuy nhiên, điều khó tránh khỏi nghiên cứu sử dụng phương pháp lấy mẫu theo phương thức ngẫu nhiên Thứ ba, thời gian thực đề tài có hạn nên có hạn chế tìm kiếm tài liệu để xây dựng mơ hình thang đo phù hợp hạn chế việc thu thập số lượng mẫu khảo sát nên ảnh hưởng đến kết phân tích Thứ tư, đề tài nghiên cứu tác động KOLs đến ý định mua hàng trực tuyến người tiêu dùng Việt Nam mẻ nên hầu hết tài liệu nghiên cứu mà tác giả tham khảo đến từ nước ngồi Do có nhiều khó khăn thu thập tài liệu để phân tích tham khảo kết nghiên cứu trước 4.4 Các hướng nghiên cứu Dựa vào kết phân tích hồi quy trình bày chương III cho thấy, nhóm yếu tố ảnh hưởng mơ hình giải thích 64,9% biến thiên tác động KOLs, cịn lại 35,1% biến thiên chưa giải thích Do đó, đề nghị tương lai tiếp tục có thêm nghiên cứu tác động người có ảnh hưởng mạng xã hội đến ý định mua hàng người tiêu dùng Ngoài cần nghiên cứu thang đo, 65 bổ sung thêm biến giải thích vào mơ hình nghiên cứu để mơ hình hồi quy có mức độ phù hợp cao Các hướng nghiên cứu cố gắng phân tích dựa số KOLs cụ thể để phân biệt so sánh mức ảnh hưởng loại KOLs khác Các nhà nghiên cứu tìm hiểu thêm nhân tố, biến quan sát vào mơ hình thang đo Bên cạnh đó, sử dụng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên với nhiều đặc điểm nhân học từ nhiều nguồn khác nhằm gia tăng khả khái qt hóa nghiên cứu Ngồi ra, Pentina cộng (2013) hiệu việc quảng bá sản phẩm thơng qua người có ảnh hưởng thay đổi tùy thuộc vào đặc điểm văn hóa người tiêu dùng Do đó, hướng nghiên cứu kiểm tra khác biệt hiệu ứng quảng cáo dựa khác biệt người có ảnh hưởng tảng văn hóa người tiêu dùng khu vực khác (Ví dụ: TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng ) 66 Tiểu kết chương Trong chương 4, tác giả đưa kết luận yếu tố KOLs ảnh hưởng đến ý định mua hàng trực tuyến người tiêu dùng, trình bày số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc quảng bá sản phẩm thông qua KOLs, hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu Qua nhằm đưa góc nhìn tồn diện có bước vững với việc nhìn nhận vấn đề tác động KOLs đến ý định mua hàng trực tuyến người tiêu dùng bối cảnh nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế hội nhập TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Nguyễn Quốc Cường, Võ Thị Xuân Quỳnh, Nguyễn Anh Phúc (2021), “Tác động đại sứ thương hiệu lên đến ý định mua khách hàng Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nguyễn Thành Độ, Hà Ngọc Thắng (2014), “Những hội thách thức mua sắm trực tuyến Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, 20, Tr 136-144 Nguyễn Thị Hương Giang, Phan Thùy Dương (2018), “Nhận thức người tiêu dùng đại diện thương hiệu người tiếng”, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng , Tr 54-63 Nguyễn Hải Ninh, Đinh Vân Oanh, Lê Bùi Quỳnh Như (2019), “Nghiên cứu tác động marketing sử dụng người có ảnh hưởng mạng xã hội tới thái độ người tiêu dùng thương hiệu ngành F&B Việt Nam”, Hội thảo Khoa học Quốc tế, Hà Nội Phạm Thị Thùy Miên (2021), “Nghiên cứu tác động marketing dựa vào người tiếng đến hành vi tiêu dùng giới trẻ: Nghiên cứu Biti’s”, Tạp chí Cơng thương Dương Thị Hải Phương (2012), “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến khách hàng địa bàn thành phố Huế”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 72(3) Nguyễn Lê Phương Thanh (2013), Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến khách hàng Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Thị Tú, Trần Văn Tuấn (2021), “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua lặp lại sản phẩm trị nám phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 16(2), Tr 17-29 Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS”, Nhà xuất Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Tài liệu tham khảo tiếng Anh Abidin C (2016), “Visibility labour: Engaging with Influencers’ fashion brands and OOTD advertorial campaigns on Instagram”, Media International Australia, 161(1), pp 86-100 Abreu R (2019), Social media micro-infleuncer marketing and purchasing intention of millenials: The role of perceived authenticity and trust, Doctoral dissertation 10 Ajzen I (1991), “The Theory of Planned Behavior Organizational Behavior and Human Decision Processes”, 50(2), pp 179-211 11 Antunes A C (2021), “The Role of Social Media Influencers on the Consumer Decision-Making Process”, In Analyzing Global Social Media Consumption, pp 138-154) 12 Armitage C J., Conner M (2001), “Efficacy of the Theory of Planned Behaviour A Meta-Analytic Review”, British Journal of Social Psychology, 40, pp 471-499 13 Bollen K A (1989), Structural Equations with Latent Variables, John Wiley and Sons, Inc., New York 14 Boyd D (2006), “Why youth social network sites: The role of networked publics in teenage social life”, Youth, Identity, and Digital Media, pp 119-142 15 Caballero M J & Solomon P J (1984), “Effects of Model Attractiveness on Sales Response”, Journal of Advertising, 13(1), pp 17-23 16 Casaló L., Carlos F., Sergio S (2018), “Influencers on Instagram: Antecedents and consequences of opinion leadership”, Journal of Business Research 17 Cuong N., Tien N (2022), “Relationship between influencer marketing and purchase intention: Focusing on vietnamese gen Z consumers”, Independent Journal of Management & Production, 13(2), pp 810-828 18 Danah M B., Nicole B E (2007), “Social Network Sites: Definition, History, and Scholarship”, Journal of Computer-Mediated Communication, 13(1), pp 210-230 19 Dao, William V T., Angelina L., Julian C & Der C (2014), “Social Media Advertising Value: The Case of Transitional Economies in Southeast Asia”, International Journal of Advertising, 33 (2), pp 271-294 20 Davis (1989), Technology Acceptance Model 21 Davis K M (2017), “Social Media, Celebrity Endorsers and Effect on Purchasing Intentions of Young Adults”, West Virginia University 22 De Veirman M., Cauberghe V & Hudders L (2017), “Marketing through Instagram Influencers: The impact of number of followers and product divergence on brand attitude”, International Journal of Advertising, 36(5), pp 798-828 23 Degeratu A., Rangaswamy A & Wu J (2000), “Consumer choice behavior in online and traditional supermarkets: The effects of brand name, price, and other search attributes”, International Journal of Research in Marketing, 17(1), pp 55-78 24 Djafarova E & Rushworth C (2017), “Exploring the credibility of online celebrities' Instagram profiles in influencing the purchase decisions of young female users”, Computers in Human Hehavior, 68, pp 1-7 25 Dodds W B & Monroe K B (1985), “The effect of brand and price information on subjective product evaluations”, Advances in Consumer Research, 12, pp 85-90 26 Engel J F., Blackwell R D & Miniard P W (1995), Consumer behavior, 8th ed, NY: Dryden Press, New York 27 Erdogan B (1999), “Celebrity Endorsement: A Literature Review”, Journal of Marketing Management, 15(4), pp 291-314 28 Farivar S., Wang F & Yuan Y (2021), “Opinion leadership vs para-social relationship: Key factors in influencer marketing”, Journal of Retailing and Consumer Services, 59, pp 102-113 29 Fishbein M., Ajzen I (1976), “Misconceptions about the Fishbein model: Reflections on a study by SongerNocks”, Journal of Experimental Social Psychology, 12(6), pp 579-584 30 Freberg K., Kristin G., Karen M & Laura A F (2011), “Who Are the Social Media Influencers? A Study of Public Perceptions of Personality”, Public Relations Review, 37(1), pp 90-92 31 Ha N M & Lam N H (2017), “The effects of celebrity endorsement on customer’s attitude toward brand and purchase intention”, International Journal of Economics and Finance, 9(1), pp 64-77 32 Hair J F., Anderson R E., Tatham R L & Black W C (2006), Multivariate data analysis, Prentice-Hall, International, Inc 33 Hisashi M., Spring H H., Jungwoo L (2022), “Impacts of influencer attributes on purchase intentions in social media influencer marketing: Mediating roles of characterizations” 34 Hoelter D R (1983), “The Analysis of Covariance Structures: Goodness-ofFit Indices, Sociological”, Methods and Research, 11, pp 325-344 35 Hovland C I., Janis I L & Kelley H H (1953), “Communication and persuasion; psychological studies of opinion change” 36 Howard J A & Sheth J N (1969), The theory of buyer behavior, NY: John Wiley & Sons, New York 37 Huynh V (2020), “The Role of Social Media Influencers in the Consumer Decision-making Process”, Technological Forecasting & Social Change 38 Isaiah O., David T., Miguel V., Antonio E (2022), “Influencer Marketing in the Digital Age: The Response to Authentic Creator Content” 39 Kalu F (2019), “The Impact Of Social Media Influencer Marketing On Purchase Intention From An Irish Male Millennial’s Perception: A Case Study Of Irish Fashion Industry” 40 Kirmani A (2009), “The self and the brand”, Journal of Consumer Psychology, 19(3), pp 271-275 41 Koh J., Kim G Y (2004), “Knowledge Sharing in Virtual Communities: An E-Business Perspective”, Expert Systems with Applications, 26(2), pp 155166 42 Kotler P., Keller K., Koshy A., Jha M (2009), Marketing Management: a South Asian Perspective, 13th Ed, Pearson Prentice Hall 43 Langer S., Hennigs N & Wiedmann K P (2013), “Social Persuasion: Targeting Social Identities through Social Influencers”, Journal of Consumer Marketing, 30, pp 31-49 44 Li M., Lee L., Lien N (2014), “Online Social Advertising via Influential Endorsers”, International Journal of Electronic Commerce, 16(3), pp 119153 45 Lim X J., Radzol A M., Cheah J H., Wong M W (2017), “The impact of social media influencers on purchase intention and the mediation effect of customer attitude”, Asian Journal of Business Research 46 Lou C., Kim H K (2019), “Fancying the new rich and famous? Explicating the roles of influencer content, credibility, and parental mediation in adolescents’ parasocial relationship, materialism, and purchase intentions”, Front Psychol, 10, pp 25-67 47 Lu D., Li Q., Liao S (2010), “A graph-based action network framework to identify prestigious members through member's prestige evolution”, Decision Support Systems, 53, pp 44-54 48 Lutz R J., MacKenzie S B & Belch G E (1983), “Attitude toward the Ad as a Mediator of Advertising Effectiveness: Determinants and Consequences”, Advances in Consumer Research, 10, pp 532-539 49 Nishith B., Rachita J., Jayesh D P (2013), “Impact of Celebrity Endorser’s SourceCredibility on Attitude TowardsAdvertisements and Brands”, South Asian Journal of Management, 20(4), pp 80-86 50 McCracken G (1989), “Who is the celebrity endorser? Cultural foundations of the endorsement process”, Journal of consumer research, 16(3), pp 310321 51 Ohanian R (1990), “Construction and validation of a scale to measure celebrity endorsers’ perceived expertise, trustworthiness and attractiveness”, Journal of Advertising, 19(3), pp 39-52 52 Osei-Frimpong K., Donkor G & Owusu-Frimpong N (2019), “The impact of celebrity endorsement on consumer purchase intention: An emerging market perspective”, Journal of Marketing Theory and Practice, 27(1), pp 103-121 53 Pentina I., Lixuan Z & Oksana B (2013), “Antecedents and consequences of trust in a social media brand: A cross-cultural study of Twitter”, Computer in Human Behavior, 29(4), pp 1546-1555 54 Perugini & Bagozzi (2011), Model of Goal – Directed Behavior 55 Rashid S., Hashim Z., Rimsha N., Shazia H & Uzma N (2014), “Impact of Celebrity and Non-Celebrity Advertisement on Consumer Perception”, Applied Sciences and Business Economics, 1(3), pp 51-56 56 Rubin M., Perse E (1987), “Audience activity and Soap Opera Involvement a uses and Affects Investigation”, Human Communication Research, 14(2), pp 246-268 57 Sánchez-Fernández R & Jiménez-Castillo D (2021), “How social media influencers affect behavioural intentions towards recommended brands: the role of emotional attachment and information value”, Journal of Marketing Management, pp 1-25 58 Schifman L G & Kanuk L L (1987), Consumer Behavior, 3rd Ed, Hall International Editions 59 Silvera D & Austad B (2004), “Factors Predicting the Effectiveness of Celebrity Endorsement Advertisements”, European Journal of Marketing, 38(11), pp 1509-1526 60 Sokolova K & Perez C (2021), “You follow fitness influencers on Youtube But you actually exercise? How parasocial relationships, and watching fitness influencers to exercise”, Journal of Retailing & Consumer Services, 58(102276) 61 Sudha M., Sheena K (2017), “Impact of Influencers in Consumer Decision Process: the Fashion Industry”, Journal of Indian Management, pp 16-25 62 Tingchi L M., Huang Y Y & Minghua J (2007), “Relations among attractiveness of endorsers, match-up, and purchase intention in sport marketing in China”, Journal of Consumer Marketing, 24(6), pp 358-365 63 Utami S P., Setyowati N & Mandasari P (2020), “Celebrity Brand Ambassador and e-WOM as Determinants of Purchase Intention: A Survey of Indonesian Celebrity Cake”, In E3S Web of Conferences, 142, pp 50-55 64 Venkatesh V (1999), “A Theoretical Extension of the Technology Acceptance Model: Four Longitudinal Field Studies”, 46(2), pp 186-204 65 Veissi I (2017), “Influencer Marketing on Instagram”, International Business Report, pp 35-37 66 Weismueller J., Harrigan P., Wang S & Soutar G N (2020), “Influencer endorsements: How advertising disclosure and source credibility affect” 67 Zaneta K., Haroldas M (2019), “Impact of Influencers on a consumer decision to purchase”, pp 40-43 Website 68 Statista (2021), Number of social network users in Vietnam from 2017 to 2025, xem tại: https://www.statista.com/forecasts/1147065/social-mediausers-in-vietnam, (truy cập ngày 25/04/2022) PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI CÓ ẢNH HƯỞNG TRÊN MẠNG XÃ HỘI ĐẾN Ý ĐỊNH MUA HÀNG TRỰC TUYẾN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP HÀ NỘI Xin chào người! Mình Tơ Thị Bình, sinh viên năm cuối ngành Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Hiện thực nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp "Tác động người có ảnh hưởng mạng xã hội đến ý định mua hàng trực tuyến người tiêu dùng TP Hà Nội" Để phục vụ cho công tác nghiên cứu, cần thực khảo sát nhỏ Rất mong người dành thời gian khoảng 3-5 phút để hoàn thành khảo sát giúp Khảo sát nhằm mục đích nghiên cứu khơng sử dụng cho mục đích khác Xin chân thành cảm ơn người! PHẦN – THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính □ Nam Độ tuổi □ Dưới 16 tuổi □ Từ 16 – 22 tuổi □ Từ 23 – 29 tuổi □ Từ 30 – 39 tuổi □ Nữ □ Trên 40 tuổi Nghề nghiệp □ Học sinh, sinh viên □ Người lao động phổ thơng □ Nhân viên văn phịng □ Cán bộ, viên chức □ Làm việc tự □ Khác… Thu nhập □ Dưới triệu đồng □ Từ – triệu đồng □ Từ – 10 triệu đồng □ Trên 10 triệu đồng Có thường xun mua hàng trực tuyến khơng? □ Có □ Khơng Có theo dõi người có ảnh hưởng mạng xã hội khơng? □ Có □ Khơng Mục đích theo dõi người tiếng mạng xã hội gì? □ Giải trí □ Cơng việc □ Xem review □ Lối sống □ Định hướng thời trang □ Khác… PHẦN – KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ CỦA NGƯỜI CÓ ẢNH HƯỞNG TRÊN MẠNG XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA HÀNG TRỰC TUYẾN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP HÀ NỘI Người tham gia khảo sát thực đánh giá mức độ đồng ý hay không đồng ý theo thang từ đến – Hồn tồn khơng đồng ý, – Khơng đồng ý, – Bình thường, – Đồng ý, – Hoàn toàn đồng ý KOLs người đáng tin cậy Bài quảng bá dо KOLs đăng tải đáng tin cậу phương thức quảng bá khác KOLs người thành thật đưa nhận định thương hiệu/sản phẩm quảng cáo Tôi tin tưởng thông tin KOLs chia sẻ mạng xã hội nguồn tin khác Tôi tin tưởng thương hiệu sản phẩm mà KOLs chứng thực 5 5 KOLs có ngоại hình ưа nhìn KOLs có cá tính độc đáо KOLs có phоng cách thời thượng KOLs hút 10 KOLs có nhiều kinh nghiệm việc sử dụng sản phẩm/thương hiệu 11 KOLs hiểu biết sản phẩm/thương hiệu 5 12 KOLs đủ chuyên môn để đánh giá sản phẩm/thương hiệu 13 KOLs có kỹ sử dụng sản phẩm/thương hiệu 14 Hình ảnh củа KOLs phù hợp với hình ảnh củа thương hiệu 15 Hình ảnh củа KOLs có nét tương đồng với hình ảnh củа sản phẩm 16 Những giá trị củа KOLs tương thích với giá trị củа thương hiệu 17 KOLs phù hợp với đối tượng khách hàng mục tiêu củа thương hiệu 18 Bài quảng bá hоàn tоàn phù hợp với viết khác KOLs nàу đăng tải trước 19 KOLs khiến tơi cảm thấy thân thiết người bạn 20 Tôi mong chờ xem đăng KOLs mạng xã hội 21 KOLs có kiến thức vấn đề mà tơi muốn tìm hiểu 22 Tơi muốn gặp KOLs ngồi đời thật 23 Tôi cân nhắc việc mua sản phẩm/dịch vụ mà KOLs giới thiệu 24 Tơi sẵn lịng giới thiệu cho người khác mua sản phẩm 5 5 5 5 25 Tôi mua sản phẩm/dịch vụ mà KOLs làm đại diện 26 Tôi mua sản phẩm/dịch vụ mà KOLs làm đại diện Bài khảo sát đến kết thúc Xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 04/05/2023, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w