ĐỀ TÀI Nâng cao văn hóa đọc trong kỷ nguyên số I MỤC TIÊU 1 Nhiệm vụ Khái niệm Ngày nay, văn hóa đọc thường được nhiều người để cập đến với nghĩa là một hoạt động văn hóa của con người thông qua việc.
ĐỀ TÀI: Nâng cao văn hóa đọc kỷ nguyên số I MỤC TIÊU Nhiệm vụ - Khái niệm: Ngày nay, văn hóa đọc thường nhiều người để cập đến với nghĩa hoạt động văn hóa người thông qua việc đọc sách, báo, tài liệu để tiếp cận với thông tin nguồn tri thức cách khoa học Hiểu cách đơn giản thái độ cá nhân tri thức sách (Nghiêng nghĩa hẹp) - Văn hóa đọc đóng vai trị vơ quan trọng phát triển nhân cách văn hóa cá nhân, từ ảnh hưởng sâu sắc đến chiến lược phát triển người, phát triển , thịnh vượng quốc gia, dân tộc + Cung cấp lượng tri thức lớn + Đọc sách giúp cải thiện kỹ giao tiếp + Đọc sách giúp cân cảm xúc cách tốt + Đọc sách giúp rèn luyện tư Nhân tố ảnh hưởng a Yếu tố thân sinh viên • Cá nhân chủ thể hoạt động đọc, yếu tố định đến văn hóa đọc cá nhân cộng đồng Yếu tố cá nhân bao gồm có: trình độ học vấn, nhân cách, nghề nghiệp, lứa tuổi, giới tính, sở thích, • Người đọc có trình độ văn hóa cao có đời sống tinh thần phong phú, có nhu cầu hiểu biết nhu cầu thẩm mỹ phát triển, chi phối đến nội dung phương thức thỏa mãn nhu cầu đọc Nhân cách người phát triển, hoạt động người phong phú, vậy, nhu cầu đọc cao Bên cạnh đó, hoạt động nghề nghiệp có ảnh hưởng lớn tới xu hướng người, tới hệ thống nhu cầu, có nhu cầu đọc Mỗi lứa tuổi có đặc điểm tâm lý riêng, có ảnh hưởng tới nội dung phương pháp thỏa mãn nhu cầu đọc • Đối với sinh viên, tự nhận thức chứng minh có mối liên hệ đạt mức ý nghĩa thống kê với định đọc sách sinh viên Sinh viên đọc mong muốn khả ngơn ngữ, nâng cao thành tích học tập, cập nhật thơng tin b Khoa học cơng nghệ • Sự phát triển mạnh mẽ CNTT truyền thơng có tác động sâu sắc đến lĩnh vực đời sống xã hội, có hoạt động xuất Việc áp dụng thành tựu khoa học, công nghệ vào q trình thơng tin ngày gia tăng Và theo dự báo tương lai gần, Việt Nam, xuất điện tử phương thức hoạt động xuất Ebook phần mềm, thiết bị thông minh hỗ trợ đọc phát triển sôi động lấn át Xu hướng đọc sách online trở thành trào lưu văn hóa đọc tồn giới • Cơng nghệ làm xuất phẩm, báo, tạp chí, chịu chi phối sâu sắc CNTT Nhờ tác động khoa học cơng nghệ nên hình thức xuất phẩm đa dạng hơn, lượng xuất phẩm gia tăng nhanh chóng, thị trường sách phát triển mạnh, nhiên, số tồn khơng sản phẩm văn hóa chạy theo lợi nhuận hay thị hiếu tầm thường Sự phát triển khoa học công nghệ vừa hội vừa thách thức cho phát triển văn hóa đọc Mỗi người phải tự trang bị cho đủ lĩnh, trình độ hiểu biết kiến thức thông tin để đủ khả lựa chọn, đánh giá thơng tin xác c Giảng viên • Giảng viên đóng vai trị quan trọng việc khuyến khích đọc sách sinh viên Giảng viên phải hình mẫu tốt cho sinh viên học phải nâng cao kiến thức thơng qua việc đọc Nghiên cứu McKool (2007) cho thấy giảng viên thúc đẩy đọc sách tự nguyện thơng qua việc tìm kiếm cung cấp kiến thức để tiếp cận tài liệu Theo Nathanson cộng (2008), giảng viên có ảnh hưởng lớn người say mê đọc sách, giảng viên tạo thay đổi người ham đọc sách người không ham đọc sách cách đề xuất sách để học chia sẻ niềm đam mê đọc sách • Với phương pháp dạy học hệ thống đào tạo tín lấy người học làm trung tâm, giảng viên trọng vào việc chia sẻ tri thức chia sẻ việc định Phương pháp yêu cầu sinh viên phải chủ động xây dựng cho kế hoạch học tập thích hợp, phát huy tối đa lực tự học, tự nghiên cứu, nâng cao ý thức học tập kỹ làm việc theo nhóm Chính q trình này, tư độc lập, tư phê phán, tư sáng tạo nảy nở phát triển để biến kiến thức khoa học tích lũy từ nhiều hệ nhân loại thành kiến thức Để đáp ứng u cầu đó, địi hỏi phải phát triển văn hóa đọc cho sinh viên d Hoạt động thư viện • Thư viện kho tàng chứa tất cải tinh thần loài người, nơi thơng tin tổ chức, nơi dễ dàng tìm thấy thông tin mà tất người cần muốn Thư viện bổ sung cập nhật kiến thức mới, phương pháp giảng dạy tiên tiến làm cho việc học tập giảng dạy thêm sinh động hấp dẫn Thư viện có giá trị có thơng tin có người biến thơng tin trở nên hữu ích hay nói cách khác thư viện cầu nối thơng tin người sử dụng • Mỗi loại hình thư viện phục vụ chuyên sâu cho loại người đọc xác định xã hội có mục đích, u cầu, nội dung hoạt động khơng giống Tuy nhiên, mục tiêu cuối hoạt động thư viện nhằm thu hút số lượng lớn bạn đọc thuộc trình độ khác nhau, thành phần xã hội, lứa tuổi giúp họ thỏa mãn nhu cầu tin thân Việc phát triển dịch vụ thư viện phải xem giải pháp mang ý nghĩa chiến lược việc xây dựng phát triển văn hóa đọc cộng đồng bối cảnh nước ta Xác định thực trạng - Ngày với bùng nổ công nghệ thông tin, người ngày tiếp xúc với phương tiện truyền thông đại Văn hóa đọc khẳng định vị trí quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa, đặc biệt đất nước bước vào cách mạng công nghiệp 4.0 kinh tế tri thức - Tại hội thảo “Người Việt có mê đọc sách” diễn thành phố Hồ Chí Minh ngày 14/3/2008 thực trạng “lười đọc”, “đọc ít” “đọc theo phong trào”, theo “tâm lý đám đơng” phần nhiều giới trẻ Trong văn hóa đọc dừng lại việc đọc chủ yếu tra cứu tài liệu, đọc sách theo thị hiếu đám đơng cịn thói quen đọc, kỹ đọc chưa bạn đọc ý đầu tư Cụ thể số lượng đọc không đều, có người đọc nhiều có người đọc 1) Lười đọc - Theo Cục Xuất (Bộ Thông tin Truyền thơng), bình qn người Việt Nam đọc 2,8 sách 7,07 tờ báo năm, thấp nhiều so với nước khu vực giới Trong báo cáo khác Vụ Thư viện (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch), tỷ lệ người hồn tồn khơng đọc sách chiếm tới 26%, tỷ lệ người cầm sách để đọc 44%, đọc thường xuyên chiếm tỷ lệ 30% Bạn đọc thư viện chiếm khoảng 8% đến 10% dân số - Bệnh lười đọc sách thực trạng đáng buồn Nói nhà văn Nguyễn Bình Phương bối cảnh xã hội có khơng vấn đề “nóng”, muốn văn học “giành lại thời gian từ phía độc giả” phải cần chiến trường kỳ.Học sinh phổ thông sinh viên biết đến tác phẩm trích dạy nhà trường Có nghĩa đọc sách cách thụ động, không nghiên cứu, cảm thụ tác phẩm trọn vẹn mà nhắm tới mục đích việc trả bài, thi cử Trong văn chương giới mênh mơng 2) Đọc - Mặc dù nhiều sinh viên hiểu lợi ích mà việc đọc sách đem lại bị theo trị giải trí khác nên chưa thực việc đọc sách thường xuyên Việc đọc không tập trung bị xao nhãng, đọc khơng sâu vào vấn đề không đem lại hiệu cao việc đọc sách dẫn đến tình trạng lười đọc sách Nhiều sinh viên đọc sách theo cách lên mạng internet tìm thấy thơng tin nên ngày lười đọc sách - Ngoài sống đại khiến sinh viên bị vào vòng quay sống nên bận rộn Việc sinh viên đọc sách dành thời gian để đọc sách nhằm mục đích giải trí điều khó khăn Cầm sách để đọc sinh viên thấy tốn nhiều thời gian sẵn sàng dành thời gian để làm việc khác làm thêm, giải trí,… Chính văn hóa sinh viên đọc sách ngày giảm sút trầm trọng đáng báo động 3) Đọc theo phong trào - Những hoạt động bề nổi, tuyên truyền khiến xã hội ý thức việc đọc xây dựng văn hóa đọc theo tính phong trào Tuy nhiên, phong trào khơng tránh khỏi tính hình thức yếu tố thành tích, khó chạm tới cá nhân người - Nhiều bạn chạy theo phong trào đọc sách Khi vừa tiền bạc, thời gian mà không tiếp thu lĩnh hội mà sách muốn gửi gắm đến bạn đọc Nhiều bạn trẻ thay đọc sách chuyên ngành để phục vụ nhu cầu học tập, bạn lại thích đọc sách ngơn tình, tiểu thuyết tình u, bạn dành hàng đồng hồ để lướt Web, sống ảo Facebook,…đọc sách mà chọn lọc vơ ích Thực tế có phận ln có niềm đam mê với sách, đọc sách thực muốn, khơng phải cảm thấy nên làm để có thành cơng Vậy “hạt vàng” gọi văn hóa đọc giới trẻ Việt Nam có thực nhiều? Có thể khẳng định khơng ít, “hạt sạn” Đó điều cần phải suy ngẫm để xác định hướng đắn cho văn hóa đọc, chệch hướng, việc đọc nhiều lại gây tác động xấu, trái ngược với tốt đẹp mà sách mang lại Đưa giải pháp a Phát triển sáng tạo nhiều loại hình tài liệu phương thức đọc phù hợp với xu hướng thị hiếu đọc mới: xu hướng đọc thị hiếu đọc người phát triển đồng hành với phát triển văn hóa, xã hội khoa học kỹ thuật Khi xã hội phát triển, thị hiếu đọc người phát triển tương ứng theo Tinh thần chủ đạo việc đọc phải đọc sáng tạo, đọc phê phán, đọc vận dụng Hình thành đội ngũ người viết xuất theo xu hướng tiên tiến đại, đón đầu thị hiếu người đọc phù hợp điều kiện kinh tế đa số người dân b Nâng cao nhận thức sinh viên việc phát triển văn hóa đọc: Để nâng cao ý thức trách nhiệm sinh viên văn hóa đọc cần phải đẩy mạnh giáo dục, trang bị kiến thức, kỹ đọc, thể loại đọc Bên phía nhà trường cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền văn hóa đọc cụ thể, đa dạng hóa hoạt động tuyền truyền như: Triển lãm sách, báo, tạp chí; tổ chức hội nghị bạn đọc; thi đọc sách, thuyết trình, giới thiệu sách; phối hợp với nhà xuất bản, nhà sách tặng sách bán sách trợ giá, giảm giá sách… Cần kết hợp với công ty sách để tổ chức hội chợ sách, nhằm giới thiệu quảng bá sách, đồng thời cần có đợt khuyến mãi, chương trình bán sách giảm giá cho bạn đọc để khuyến khích mua sách, tài liệu, trì phát triển văn hoá đọc c Hướng dẫn tạo điều kiện cho sinh viên tự học, nghiên cứu có hiệu thông qua việc đọc sách Để thực đổi phương pháp dạy - học, giảng viên phải xây dựng hình thành thói quen đọc cho sinh viên; giảm thời lượng dạy học, yêu cầu sinh viên phải đọc giáo trình, tài liệu tham khảo để bổ sung, tích lũy kiến thức Các trường đại học bố trí kế hoạch yêu cầu thư viện thực chương trình hướng dẫn kỹ đọc sách, tra cứu thông tin sử dụng thư viện cho sinh viên II 1) 2) 3) vào đầu năm học; giảng viên thực nội dung thông qua học phần chương trình đào tạo Qua giúp sinh viên biết lựa chọn nội dung cần đọc; biết định hướng nguồn tài liệu cần thiết cho thân; biết tiếp thu nội dung đọc; biết vận dụng kỹ thuật đọc ghi chép, tóm tắt nội dung…; biết vận dụng vào thực tiễn nội dung đọc d Đầu tư cho hệt thống thư viện: Đặc biệt thư viện sở giáo dục yếu tố ảnh hưởng tới hình thành thói quen đọc Các thư viện cần xây dựng theo hướng đại hóa đảm bảo tính phổ cập Chính sách thư viện cần có thay đổi để hấp dẫn người đọc đến với nhiều hoạt động ngoại khóa lồng ghép giáo dục kỹ đọc, hình thành thói quen đọc truyền cảm hứng để người đọc xây dựng thị hiếu sở thích đọc Phương thức đọc nên chuyển dần từ truyền thống sang đại, tự động gần gũi với bạn đọc, khiến bạn đọc đọc lúc, nơi Bên cạnh cần đẩu tư cho hạ tầng công nghệ thông tin truyên thông mạng máy tính, phần mềm đọc, hệ thống phương tiện truyền thông thông minh, phương tiện đọc thiết bị thông minh, khiến việc đọc trở nên dễ dàng Bên cạnh cần ý tới vấn dế an tồn thơng tin, quyền, tính bảo mật thơng tin khơng để yếu tố trở thành rào cản phát triển việc đọc Cần xác định hệ thông thư viện nguyên yêu tố nảy sinh phát triển văn hóa đọc NGHIÊN CỨU Câu hỏi nghiên cứu Theo bạn sách có tầm quan trọng sinh viên nay? a Rất cần thiết b Cần thiết c Bình thường d Khơng cần thiết Bạn thường tiếp nhận thêm nhiều nguồn kiến thức từ đâu? a Internet b Tivi c Sách d Khác Bạn cảm thấy thích thú thoải mái với địa điểm đọc sách nào? a Thư viện b Ở nhà c Ở lớp d Bất đâu e Ý kiến khác 4) Thời gian dành cho lần đọc sách? a Dưới 30 phút b 30 phút – c Trên 5) Bạn đọc sách từ đâu? a Đọc ebook b Mượn sách c Mua sách d Khác 6) Lần gần bạn đọc sách nào? a Trong ngày gần b Tuần trước c Tháng trước d Lâu không nhớ 7) Bạn hay đọc thể loại sách nào? (Có thể chọn nhiều câu) a Sách chuyên ngành b Sách văn học (tình cảm, trinh thám, tiểu sử - hồi ký,…) c Văn hóa nghệ thuật d Thường thức - đời sống e Truyện tranh f Khác 8) Theo bạn, đọc sách máy tính bảng, máy đọc sách,… có thay đƣợc việc cầm sách để đọc hay không? a Dĩ nhiên có thể, sống cần phải cơng nghệ hóa b Tùy thôi, nhƣng rõ ràng đọc nhƣ tiện lợi nhiều c Cảm giác cầm sách đọc thú vị d Ý kiến khác 9) Lý khiến việc đọc sách gây trở ngại với bạn? a Vì lười khơng có hứng thú b Tốn nhiều thời gian c Khơng có điều kiện d Các hoạt động khác hấp dẫn e Ý kiến khác 10) Bạn tham gia hội sách chưa? a Rồi b Chưa 11) Nếu có hội để góp ý cho hội sách bạn đưa điều gì? 12) Sau đọc xong buốn sách bạn thường làm a Kể lại cho người thân, bạn bè b Giới thiệu sách với người khác c Ghi lại cảm xúc sau đọc d Khơng làm e Ý kiến khác 13) Theo bạn nhân tố ảnh hưởng đến hành vi đọc sách sinh viên quan trọng nhất? 14) Khi bạn người sử dụng đến ứng dụng đọc sách, bạn thấy điều cần cải thiện ứng dụng đọc nay? 15) Đề xuất bạn để nâng cao hành vi đọc sách sinh viên Đối tượng nghiên cứu Sinh viên đại diện cho giới trẻ có nguồn tri thức định, đƣợc trau dồi qua cấp bậc hệ thống giáo dục Việt Nam Bộ phận sinh viên phản ánh rõ nhiều mặt văn hóa đọc Trong đó, sinh viên ngành báo chí, khoa học xã hội liên quan nhiều đến việc đọc, viết, đưa kiến thức hiểu biết đến với số đơng cơng chúng Cho nên đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề đọc sách sinh viên Phạm vi nghiên cứu (Không gian, thời gian, nội dung ) Do thời gian lực có hạn, giới hạn đề tài khuôn phạm vi sinh viên nói chung, phần thống kê, khảo sát chủ yếu thực với sinh viên khóa … Đóng góp