Tuần 19 Tiết 37 + 38 Bài 40 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU 1 Năng lực 1 1 Năng lực chung Năng lực giao tiếp và hợp tác Tự tin, chủ động trong báo cáo, trình bày sản phẩm trước lớp; Xác định tr.
Tuần 19 - Tiết 37 + 38 Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU: Năng lực: 1.1 Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác: Tự tin, chủ động báo cáo, trình bày sản phẩm trước lớp; Xác định trách nhiệm hoạt động thân Năng lực giải vấn đề: Tìm tịi, phát hiện, đề xuất biện pháp để giải vấn đề đặt 1.2 Năng lực KHTN: - Thực thí nghiệm chứng tỏ truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác, tia sáng bị khúc xạ - Phân biệt tượng khúc xạ tượng phản xạ - Nêu chiết suất có giá trị tỉ số tốc độ ánh sáng khơng khí (hoặc chân khơng) với tốc độ ánh sáng mơi trường - Thực thí nghiệm để rút phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng - Vận dụng biểu thức “n=sin i/sin r” số trường hợp đơn giản Phẩm chất Chăm chỉ: Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận q trình quan sát, thí nghiệm, có ý chí vượt qua khó khăn thực nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng Trung thực: Khách quan, trung thực thu thập xử lý số liệu, viết nói với kết thu thập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị theo nhóm học sinh: - Đồ dùng dạy học: cốc thuỷ tinh nhựa suốt hình hộp chữ nhật chứa nước trong, xốp phẳng, mềm, đèn chiếu tia hẹp (hoặc dùng tn ảo) - Phiếu học tập 1, - Video hồ nước New zeland: https://www.youtube.com/watch? v=d4BmUBW3SYc 2.2 Chuẩn bị học sinh: - Mỗi nhóm chuẩn bị: cốc chứa nước trong, ca múc nước miếng gỗ xốp phẳng, mềm đóng cắm ghim được, đinh ghim III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 37 HOẠT ĐỘNG XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a Mục tiêu: Học sinh đặt câu hỏi : Thế tượng khúc xạ ánh sáng? Hiện tượng khúc xạ ánh sáng khác tượng phản xạ ánh sáng nào? b Nội dung hoạt động: - Hs hoạt động cá nhân xem video hồ nước New Zeland trả lời câu hỏi: Theo em đáy hồ sâu khoảng bao nhiêu? Giáo viên thông báo số liệu: Những vị trí nhìn thấy đáy hồ sâu 80m Dẫn dắt để học sinh đặt câu hỏi vấn đề học c Sản phẩm hoạt động Câu hỏi đặt vấn đề d Tổ chức hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ -> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu học sinh xem video + Em quan sát có nhận xét độ sâu đáy hồ? *Thực nhiệm vụ - Học sinh: xem video trả lời dự đoán - Giáo viên: dẫn dắt Những vị trí nhìn thấy đáy hồ sâu 80m Dẫn dắt để học sinh đặt câu hỏi vấn đề học *Báo cáo kết quả: - Học sinh đưa dự đoán *Đánh giá kết ->Giáo viên đánh giá, chốt đặt vấn đề: Ta học lớp 7, mơi trường suốt đồng tính ánh sáng theo đường thẳng đến mắt ta Vậy truyền qua mơi trường suốt (khơng đồng tính) ánh sáng có truyền theo đường thẳng khơng? Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu khúc xạ ánh sáng từ khơng khí vào nước (15 phút) a Mục tiêu: - Nêu tượng khúc xạ ánh sáng - Mô tả TN quan sát đường truyền a/s từ khơng khí sang nước - Dự đốn kết thí nghiệm khúc xạ ánh sáng - Làm thí nghiệm tìm hiểu khúc xạ ánh sáng truyền từ môi trường không khí sang mơi trường nước b Nội dung hoạt động: - Học sinh hoạt động nhóm làm thí nghiệm tìm hiểu thay đổi đường truyền tia sáng từ mơi trường khơng khí sang mơi trường nước Từ phát biểu hiệnt ượng khúc xạ ánh sáng c Sản phẩm - Kết phiếu học tập số 1: Bước 1: Bố trí thí nghiệm hình Bước 2: Đổ nước vào nửa chậu thuỷ tinh Bước 3: Chiếu tia sáng là mặt phẳng miếng bìa chia độ Bước 4: Thay đổi giá trị góc chiếu đến khác nhau: 30, 45, 60, 90 Đo góc tạo Thảo luận trả lời câu hỏi: ? Nhận xét đường truyền tia sáng từ: S đến I, I đến K, S đến K ? Mô tả đường truyền tia sáng từ không khí vào nước? ? Hồn thành bảng: Góc tạo tia 30 45 60 90 SI phương vng góc Góc tạo tia SK phương vng góc d Tổ chức hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: + Yêu cầu HS quan sát hình 40.2 SGK -> hoạt động nhóm làm thí nghiệm tìm hiểu thay đổi đường truyền tia sáng từ mơi trường khơng khí sang mơi trường nước *Thực nhiệm vụ - Học sinh: + Quan sát hình 40.2 + Thảo luận nhóm làm thí nghiệm hồn thành nội dung phiếu học tập vào bảng nhóm *Báo cáo kết quả: - Học sinh báo cáo kết kĩ thuật phòng tranh *Đánh giá kết ->Giáo viên chốt kiến thức câu hỏi: + Tại mơi trường khơng khí, mơi trường nước ánh sáng lại truyền theo đường thẳng? + Tại ánh sáng bị gãy mặt phân cách? + Thế tượng khúc xạ ánh sáng? - Giáo viên thông báo khái niệm - Yêu cầu học sinh kết quan sát trả lời C1, C2 - Chốt lại kết luận: - Học sinh vẽ hình điền đẩy đủ kí hiệu vào vở: I Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Hiện tượng tia sáng truyền từ mơi trương khơng khí sang mơi trường nước bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường gọi tượng khúc xạ ánh sáng Một vài khái niệm: - I: Điểm tới, SI tia tới - IK tia khúc xạ.- Đường NN’ vng góc với mặt phân cách pháp tuyến điểm tới - góc SIN góc tới, kí hiệu r - Góc KIN góc khúc xạ kí hiệu : r - Mặt phẳng chứa tia tới SI pháp tuyến NN’ mặt phẳng tới Khi tia sáng truyền từ mơi trường khơng khí sang nước : Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới Góc khúc xạ nhỏ góc tới S N C3: i P Q I r N’ K Hoạt động 2: Tìm hiểu khúc xạ ánh sáng truyền từ nước sang khơng khí a Mục tiêu: - Phân biệt tượng khúc xạ ánh sáng với tượng phản xạ ánh sáng - Dự đoán kết thí nghiệm khúc xạ ánh sáng - Mô tả TN quan sát đường truyền a/s từ nước sang khơng khí b Nội dung hoạt động: - Học sinh hoạt động nhóm làm thí nghiệm tìm hiểu thay đổi đường truyền tia sáng từ môi trường nước sang môi trường khơng khí c Sản phẩm - Kết phiếu học tập số 2: Bước 1: Bố trí thí nghiệm hình Bước 2: Đổ nước vào nửa chậu thuỷ tinh Bước 3; Chiếu tia sáng là mặt phẳng miếng bìa chia độ từ đáy chậu lên Thảo luận trả lời câu hỏi: ? Làm C5, C6 Bước 4: Thay đổi giá trị góc chiếu đến khác nhau: 30, 45, 60, 90 Đo góc tạo ? Hồn thành bảng: Góc tới 30 45 60 90 Góc khúc xạ d Tổ chức hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: + Yêu cầu HS quan sát hình 40.3 SGK -> + HS đọc dự đốn nêu dự đốn + Hoạt động nhóm làm thí nghiệm tìm hiểu thay đổi đường truyền tia sáng từ môi trường nước sang mơi trường khơng khí *Thực nhiệm vụ - Học sinh: + Quan sát hình 40.3 HS đọc dự đốn nêu dự đốn + Thảo luận nhóm làm thí nghiệm hồn thành nội dung phiếu học tập vào bảng nhóm *Báo cáo kết quả: - Học sinh báo cáo kết kĩ thuật phòng tranh *Đánh giá kết - Giáo viên nhận xét, đánh giá II Sự khúc xạ tia sáng truyền từ nước sang khơng khí Dự đoán: C4: Các phương án TN kiểm tra dự đoán - Chiếu tia sáng từ nước sang khơng khí cách đặt nguồn sáng đáy bình nước Thí nghiệm kiểm tra: a, Nhìn thấy đinh ghim B mà khơng nhìn thấy đinh ghi A b, Đặt đinh ghim C cho khơng nhìn thấy đinh khim A, B C5: Mắt nhìn thấy A có ánh sáng từ A phát truyền đến mắt Khi mắt nhìn thấy B mà khơng nhìn thấyA có nghĩa ánh sáng từ A phát bị B che khuất khơng đến mắt Khi mắt nhìn thấy C mà khơng thấy A,B có nghĩa ánh sáng từ A, B phát bị C che khuất Khi bỏ B, C ta lại thấy A có nghĩa ánh sáng từ A phát truyền qua nước khơng khí đến mắt, đường nối đinh ghim A, B,C biểu diễn đường truyền tia sáng từ A nước tới mặt phân cách nước khơng khí đến mắt C6: đường truyền tia sáng từ nước sang khơng khí bị khúc xạ mặt phân cách nước khơng khí, B điểm tới, AB tia tới, BC tia khúc xạ, góc khúc xạ lớn góc tới Kết luận: Khi tia sáng truyền từ nước sang khơng khí: - Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới - Góc khúc xạ lớn góc tới Hoạt động LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức làm số tập b Nội dung hoạt động: - Hoạt động cá nhân, cặp đôi: thực C7/SGK c Sản phẩm: - Vở ghi Trả lời C7 yêu cầu GV d Tổ chức hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu: + Hiện tượng khúc xạ ánh sáng gì? + Phân biệt khác ánh sáng từ mơi trường khơng khí sang mơi trường nước ánh sáng từ môi trường nước sang môi trường không khí + Trả lời nội dung C7 *Thực nhiệm vụ - Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu C7/SGK ND học để trả lời *Báo cáo kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá *Đánh giá kết - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: II Vận dụng: Hiện tượng phản xạ a/s - Tia tới gặp mặt phân cách môi trường suốt bị hắt trở lại môi trường suốt cũ - góc phản xạ góc tới Hiện tượng khúc xạ a/s - Tia tới gặp mặt phân cách môi trường suốt bị gẫy khúc mặt phân cách tiếp tục vào môi trường suốt thứ - góc khúc xạ khơng góc tới Hoạt động HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG a Mục tiêu: - Mơ tả số tượng khúc xạ ánh sáng tự nhiên - HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp b Nội dung hoạt động: - Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi mở - Về nhà tìm hiểu tượng khúc xạ ánh sáng tự nhiên c Sản phẩm - Câu trả lời phần mở - HS hoàn thành nhiệm vụ GV nhà vào tập d Tổ chức hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên u cầu nêu: + Trả lời giải thích tình mở + Về nhà tìm hiểu tượng khúc xạ ánh sáng tự nhiên + Làm BT SBT: từ 40.1 -> 40.5/SBT *Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh: Trả lời giải thích tình mở - Quan sát tự nhiên để tìm hiểu - Làm BT *Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT KT miệng vào tiết học sau TIẾT 38 HOẠT ĐỘNG XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a Mục tiêu: - Tạo hứng thú học tập b Nội dung hoạt động: - Hs chơi trò chơi “hái may mắn” c Sản phẩm hoạt động - Câu trả lời HS - Câu hỏi đặt vấn đề d Tổ chức hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ - Gv yêu cầu hs tham gia trò chơi “Hái may mắn” *Thực nhiệm vụ - Học sinh: tham gia trò chơi - Giáo viên: dẫn dăt học sinh: Vậy làm để tính góc khúc xạ biết góc tới ngược lại ? *Báo cáo kết quả: - Học sinh đưa dự đoán *Đánh giá kết ->Giáo viên đánh giá, chốt đặt vấn đề: Tìm hiểu quan hệ góc tới góc khúc xạ Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ góc tới góc khúc xạ (15 phút) a Mục tiêu: - Nêu mối quan hệ góc tới góc khúc xạ b Nội dung hoạt động: - Học sinh hoạt động cặp đơi quan sát thí nghiệm ảo chiếu tia sáng từ nước sang khơng khí, thay đổi góc tới c Sản phẩm - Khi góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ tăng (giảm) d Tổ chức hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: Hs quan sát thí nghiệm ảo ảo chiếu tia sáng từ nước sang khơng khí, thay đổi góc tới Nhận xét thay đổi góc khúc xạ góc tới thay đổi *Thực nhiệm vụ - Học sinh: + Quan sát thí nghiệm + Thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi *Báo cáo kết quả: - Học sinh báo cáo kết *Đánh giá kết - Hs nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức I Quan hệ góc tới góc khúc xạ - Khi góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ tăng (giảm) - Khi i = r = 0: tia sáng thẳng Hoạt động 2: Tìm hiểu Định luật khúc xạ ánh sáng (10 phút) a Mục tiêu: - Nêu chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối - Phát biểu nội dung viết biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng b Nội dung hoạt động: - Học sinh hoạt động nhóm quan sát thí nghiệm tìm hiểu mối quan hệ định lượng i r c Sản phẩm: Phiếu học tập d Tổ chức hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: + Hs quan sát thí nghiệm ảo để rút biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng *Thực nhiệm vụ - Gv: Giới thiệu khái niệm chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối môi trường - Gv cung cấp cho hs chiết suất nước, thủy tinh, khơng khí - Học sinh: + Quan sát thí nghiệm + Thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập *Báo cáo kết quả: - Học sinh báo cáo kết *Đánh giá kết - Hs nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá II Định luật khúc xạ ánh sáng ( chiếu tia sáng từ kk sang nước) - Chiết suất tuyệt đối (n) mơi trường tính tỉ số tốc độ ánh sáng chân không với tốc độ ánh sáng mơi trường - Chiết suất tỉ đối môi trường môi trường 2: - Định luật khúc xạ ánh sáng: - + Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới - + Hoạt động LUYỆN TẬP (12 phút) a Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức làm số tập b Nội dung hoạt động: - Hoạt động cá nhân, cặp đôi c Sản phẩm: - tập vận dụng d Tổ chức hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Gv yêu cầu hs đọc làm tập vận dụng *Thực nhiệm vụ - Học sinh: Thảo luận cặp đơi hồn thành yêu cầu *Báo cáo kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá *Đánh giá kết - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: II Vận dụng: BT1: Chiếu ánh sáng từ khơng khí vào nước có chiết suất 4/3 Nếu góc tới 300 góc khúc xạ ? BT2: Chiếu ánh sáng từ khơng khí vào nước có chiết suất 4/3 Nếu góc khúc xạ 400 góc tới ? Hoạt động HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Gv yêu cầucá nhân hs trả lời câu hỏi sau: Khi tia sáng truyền từ nước sang khơng khí, góc tới tăng tia khúc xạ là mặt phân cách có tượng xảy ra? *Thực nhiệm vụ - Học sinh: suy nghĩ trả lời câu hỏi gv *Báo cáo kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá *Đánh giá kết - Giáo viên nhận xét, đặt vấn đề hs nhà tìm hiểu tượng chuẩn bị cho sau TUẦN 20 - TIẾT 39 + 40 Bài HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I MỤC TIÊU: Năng lực: 1.1 Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác: Tự tin, chủ động báo cáo, trình bày sản phẩm trước lớp; xác định trách nhiệm hoạt động thân Năng lực giải vấn đề: Tìm tịi, phát hiện, đề xuất biện pháp để giải vấn đề đặt 1.2 Năng lực KHTN - Nêu tượng phản xạ tồn phần ? Nêu điều kiện xảy tượng phản xạ toàn phần - Giải thích tượng thực tế - Nêu ứng dụng tượng phản xạ toàn phần: cáp quang Phẩm chất Chăm chỉ: Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận trình quan sát, thu thập xử lí số liệu thí nghiệm, có ý chí vượt qua khó khăn thực nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng Trung thực: Khách quan, trung thực thu thập xử lý số liệu, viết nói với kết thu thập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị giáo viên: - Video mô tả tượng phản xạ toàn phần https://www.youtube.com/watch?v=iFWX2LhKtWg - Video giới thiệu cáp quang - ứng dụng tượng phản xạ toàn phần https://www.youtube.com/watch?v=EE8dQNm4OW0 - Kế hoạch giảng Chuẩn bị học sinh: - Tìm hiểu từ người lớn, mạng xã hội tượng phản xạ toàn phần III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 39 HOẠT ĐỘNG XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a Mục tiêu: Học sinh đặt câu hỏi : Thế tượng phản xạ toàn phần? b Nội dung hoạt động: c Sản phẩm hoạt động Câu hỏi đặt vấn đề d Tổ chức hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ -> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi Gv nêu tiết trước Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ -> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu: + Hệ thống kiến thức mà em học từ đầu kì II - Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ - Học sinh: làm việc cá nhân để trả lời yêu cầu GV - Giáo viên: theo dõi câu trả lời HS để giúp đỡ cần - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: HS trình bày trước lớp *Đánh giá kết quả: Bên cột nội dung - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: ->Giáo viên nêu mục tiêu học: Bài học hôm ôn tập số kiến thức chữa số tập phục vụ kiểm tra HK II tới Nội dung I Hệ thống lý thuyết *Quang học: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì Sự tạo ảnh phim Mắt – Mắt cận – Mắt lão Kính lúp 10 ánh sáng trắng ánh sáng màu 11 Sự phân tích ánh sáng trắng 12 Sự trộn ánh sáng màu 13 Màu sắc vật 14 Các tác dụng ánh sáng 15 ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc *Sự bảo tồn chuyển hố lượng: 16 Định luật bảo tồn lượng B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (30 phút) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức làm số tập Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu, SGK - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: Làm tập định lượng đề cương ôn tập học kỳ - Phiếu học tập nhóm: Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu: + Làm tập định lượng đề cương ôn tập học kỳ - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung làm để lên bảng giải *Thực nhiệm vụ - Học sinh: Thảo luận cặp đôi làm việc cá nhân Nghiên cứu ND học để lên bảng làm - Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi làm việc cá nhân - Dự kiến sản phẩm: cột nội dung *Báo cáo kết quả: bên cột nội dung *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: GV hệ thống bước giải: - Tính tốn dựa vào tam giác đồng dạng Nội dung Bài 1: a, B A F I B’ A’ O b, A’B’ ảnh ảo c, A F BO AI hai đường chéo hình chữ nhật ABIO B’ giao điểm hai đường chéo A’B’ đường trung bình ABO OA’ = 1/2 OA = 10cm Vậy ảnh nằm cách thấu kính 10cm Bài a, I B B A F Ě O F' A' Ě B' S b, AB = 40cm; OA =120 cm; OF = 8cm ABO A'B'O S A' B ' OA' AB OA A'B'F' OA' OA AB A' B' (1) OIF' A' B' A' F ' OA' OF ' OI OF ' OF ' Vì OI = AB nên: A' B ' OA' OF ' OA' 1 AB OF ' OF ' OA' A' B' OA' OF '.1 A' B' 1 AB OF ' AB Từ (1) (2) suy ra: OA A' B ' A' B ' OF ' 1 AB AB OA A' B' A' B ' 1 AB Hay: OF ' AB Thay số ta được: 120 A' B ' A' B ' A' B ' 1 AB AB AB 112 8 A' B' AB 40 2,86 cm 112 112 Vậy ảnh cao 2,86cm Bài a, Nhìn đèn dây tóc qua kính lọc đỏ, ta thấy ánh sáng màu đỏ b, Nhìn đèn dây tóc qua lọc màu lam, ta thấy ánh sáng màu lam c, Chập kính lọc màu với nhìn đèn dây tóc nóng sáng, ta thấy ánh sáng có màu đỏ sẫm Đó khơng phải trộn ánh sáng đỏ với ánh sánh lam Mà ta thu phần lại chùm sáng trắng sau cản lại tất ánh sáng mà mội kính lọc đỏ lam cản D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5 phút) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm Sản phẩm hoạt động HS hồn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu: xem lại BT SBT nội dung kiến thức từ tiết 37 – 69 chuẩn bị kiểm tra HK II vào tiết 70 - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời *Học sinh thực nhiệm vụ - HS: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời - Giáo viên: - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết quả: - GV nhận xét, đánh giá, kiểm tra BT viết vào tiết học sau BTVN: xem lại BT đề cương nội dung kiến thức từ tiết 37 – 69 chuẩn bị kiểm tra HK II Tuần: 35 –Tiết: 69 KIỂM TRA HỌC KỲ II I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Đối với học sinh: Thể hiểu biết vận dụng kiến thức học từ tiết 37 đến hết tiết 68 - Đối với giáo viên: Biết việc nắm kiến thức học sinh Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Nắng lức giải vấn đề sáng tạo: Vận dụng kiến thức học để đưa cách giải hay, dáng tạo tập 2.2 Năng lực đặc thù: - Vận dung kiến thức, kỹ học: Phát huy lực phân tích, tổng hợp kiến thức học vào giải toán liên quan đến kiến thức học Phẩm chất: - Trung thực làm - Chăm chỉ, nghiêm túc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo Viên: đề kiểm tra Học sinh: giấy kiểm tra III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra học kỳ II Dạng đề 50% tự luận + 50% trắc nghiệm Gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm (5 điểm) câu tự luận điểm) UBND THÀNH PHỐ VŨNG TÀU TRƯỜNG THCS NGUYỄN GIA THIỀU KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN VẬT LÝ NĂM HỌC : 2022-2023 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ 01 A TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm Chọn phương án trả lời cho câu sau: Câu 1: Một tia sáng truyền từ khơng khí vào nước thì: A Góc khúc xạ lớn góc tới B Tia khúc xạ ln nằm trùng với pháp tuyến C Góc khúc xạ nhỏ góc tới Câu 2: Hiện tượng sau tượng khúc xạ ánh sáng ? A Tia sáng đến mặt gương bị hắt ngược trở lại B Tia sáng từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác bị gãy khúc mặt phân cách môi trường C Tia sáng trắng qua kính màu đỏ có màu đỏ Câu 3: Thấu kính hội tụ loại thấu kính có A phần rìa dày phần B phần rìa mỏng phần C phần rìa phần D hình dạng Câu 4: Khoảng cách hai tiêu điểm thấu kính phân kì A tiêu cự thấu kính B hai lần tiêu cự thấu kính C bốn lần tiêu cự thấu kính D nửa tiêu cự thấu kính Câu 5: Khi nhìn rõ vật ảnh vật nằm ở: A thể thủy tinh mắt B võng mạc mắt C mắt D lòng đen mắt Câu 6: Điểm cực viễn mắt lão thì: A Gần điểm cực viễn mắt thường B Bằng điểm cực viễn mắt cận C Xa điểm cực viễn mắt thường D Bằng điểm cực viễn mắt thường Câu Mắt người có khoảng cực viễn 50 cm Thấu kính mang sát mắt sử dụng phù hợp thấu kính A hội tụ có tiêu cự 50 cm B hội tụ có tiêu cự 25 cm C phân kì có tiêu cự 50 cm Câu 8: Số bội giác kính lúp cho biết gì? A Độ lớn ảnh C Vị trí vật D phân kì có tiêu cự 25 cm B Độ lớn vật D Độ phóng đại kính Câu 9: Lăng kính A Một khối suốt B Một khối có màu bảy sắc cầu vồng: Đỏ - da cam – vàng – lục – lam – chàm – tím C Một khối có màu ba màu bản: Đỏ - lục – lam D Một khối có màu đen Câu 10: Trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng vàng ánh sáng màu đây? A đỏ B vàng C da cam D lục B TỰ LUẬN: 5,0 điểm Câu 11: (1,5 điểm) Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống Mắt lão (1) …………………… vật xa, khơng nhìn rõ (2) …………………… Kính lão (3) …………………….Mắt lão phải đeo (4) ………………để (5) ………………… Câu 12: (1 điểm) Ban ngày có màu ? Vì ? Câu 13: (2,5 điểm) Một người dùng kính lúp có tiêu cự 5cm để quan sát vật nhỏ Vật đặt cách kính cm a) Dựng ảnh vật qua kính Nêu tính chất ảnh A’B’ b) Ảnh lớn hay nhỏ vật lần ? Hết UBND THÀNH PHỐ VŨNG TÀU TRƯỜNG THCS NGUYỄN GIA THIỀU KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN VẬT LÝ NĂM HỌC : 2022-2023 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ 02 A TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm Chọn phương án trả lời cho câu sau: Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường: A bị hắt trở lại mơi trường cũ B bị hấp thụ hồn tồn không truyền vào môi trường suốt thứ hai C tiếp tục thẳng vào môi trường suốt thứ hai D bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường vào môi trường suốt thứ hai Câu 2: Một tia sáng truyền từ nước khơng khí thì: A Góc khúc xạ lớn góc tới B Tia khúc xạ ln nằm trùng với pháp tuyến C Tia khúc xạ hợp với pháp tuyến góc 300 D Góc khúc xạ nằm mơi trường nước Câu 3: Thấu kính phân kì loại thấu kính: A có phần rìa dày phần B có phần rìa mỏng phần C biến chùm tia tới song song thành chùm tia ló hộ tụ D làm chất rắn suốt Câu 4: Cho thấu kính hội tụ có khoảng cách hai tiêu điểm 60 cm Tiêu cự thấu kính là: A 60 cm B 120 cm C 30 cm D 90 cm Câu 5: Bộ phận quan trọng mắt là: A thể thủy tinh thấu kính B thể thủy tinh màng lưới C màng lưới võng mạc D thấu kính Câu 6: Mắt cận có điểm cực viễn A xa mắt B xa mắt điểm cực viễn mắt bình thường C gần mắt điểm cực viễn mắt bình thường D xa mắt điểm cực viễn mắt lão Câu 7: Một người cận phải đeo kính có tiêu cự 25cm Hỏi khơng đeo kính người nhìn rõ vật cách xa mắt bao nhiêu? A 25cm B 15cm C 75cm D 50cm Câu 8: Kính lúp thấu kính hội tụ có: A tiêu cự dài dùng để quan sát vật nhỏ B tiêu cự dài dùng để quan sát vật có hình dạng phức tạp C tiêu cự ngắn dùng để quan sát vật nhỏ D tiêu cự ngắn dùng để quan sát vật lớn Câu 9: Sự phân tích ánh sáng trắng quan sát thí nghiệm sau đây? A Chiếu chùm sáng trắng vào gương phẳng B Chiếu chùm sáng trắng qua thủy tinh mỏng C Chiếu chùm sáng trắng vào lăng kính D Chiếu chùm sáng trắng qua thấu kính phân kì Câu 10: Chiếu ánh sáng đỏ với ánh sáng xanh lục ta tu vệt sáng màu: A đỏ B vàng C lục D lam B TỰ LUẬN: 5,0 điểm Câu 11: (1,5 điểm) Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống Mắt cận nhìn rõ (1) ……………., (2) ………………….các vật xa Kính cận (3) ………………………………… Mắt cận phải đeo (4) …………….để (5) ……………………………… Câu 12: (1 điểm) Ban đêm có màu ? Vì ? Câu 13: (2,5 điểm) Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát vật nhỏ Vật đặt cách kính 8cm a) Dựng ảnh vật qua kính Nêu tính chất ảnh A’B’ b) Ảnh lớn hay nhỏ vật lần ? Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ ĐÈ A TRẮC NGHIỆM: điểm (đúng câu 0,5 điểm) Câu ĐA D A A C B C A C C 10 B B TỰ LUẬN: điểm Đáp án Câu 11 (1,5 điểm) (1) Vật gần (2) Khơng nhìn rõ (3) Thấu kính phân kỳ (4) Thấu kính phân kỳ (5) Nhìn rõ vật xa Điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,50 điểm Câu 12 (1,0 điểm) Trong đêm tối ta thấy có màu đen Vì khơng có ánh sáng chiếu đến chúng chúng chẳng có để tán xạ Câu 13 (2,5 điểm) 0,25 điểm 0,75 điểm a, Dựng ảnh 1,00 điểm Ảnh A’B’ ảnh ảo, chiều, lớn vật 0,5 điểm b, Ta có: => (1) => mà OI = AB A’F’ = OA’ + OF’ 0,25 điểm => (2) Từ (1) (2 )=> Thay số: => 8.OA’ + 80 = 10.OA’ => OA’ = 80 => OA’ = 40 (cm) Thay vào (1) ta có: A’B’ = 5.AB 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ ĐỀ 01 A TRẮC NGHIỆM: điểm (đúng câu 0,50 điểm) Câu ĐA C B B B B D C D A 10 C B TỰ LUẬN: điểm Đáp án Câu 11 (1,5 điểm) (6) Nhìn rõ (7) Những vật gần (8) Thấu kính hội tụ (9) Thấu kính hội tụ (10) Nhìn rõ vật gần Điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,50 điểm Câu 12 (1,0 điểm) Ban ngày có màu xanh 0,25 điểm Vì chúng tán xạ tốt ánh sáng xanh, chùm sáng trắng Mặt Trời Câu 13 (2,5 điểm) 0,75 điểm a, Dựng ảnh 1,00 điểm Ảnh A’B’ ảnh ảo, chiều, lớn vật 0,50 điểm b, Ta có: => (1) => mà OI = AB 0,25 điểm A’F’ = OA’ + OF’ => (2) Từ (1) (2 )=> Thay số: => 3.OA’ + 15 = 5.OA’ => OA’ = 15 => OA’ = 7,5 (cm) Thay vào (1) ta có: A’B’ = 2.5.AB 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Tuần 35 – Tiết 70: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH LÝ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống tổng quát chương trình vật lý lớp Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: tìm hiểu thơng tin để giải tốn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để đưa phương án giải tập 2.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức: xác đinh vấn đề cần giải - Năng lực tìm hiểu: Dựa vào kiến thức học tìm phương pháp giải tập - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Vận dung kiến thức vào toán cụ thể Phẩm chất: - Chăm đọc tài liệu, chuẩn bị nội dung học - Nhân ái, trách nhiệm: hợp tác thành viên nhóm II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học: trò chơi mảnh ghép Chuẩn bị học sinh: III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học Tổ chức tình học tập Phương pháp thực hiện: - Hoạt động cá nhân, chung lớp Sản phẩm hoạt động: + HS hệ thống tổng hợp chương trình vật lý Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ -> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu: + HS làm việc nhóm + Hệ thống tổng hợp chương trình vật lý sơ đồ tư - Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ - Học sinh: làm việc nhóm để hồn thành sơ đồ tư - Giáo viên: theo dõi câu trả lời HS để giúp đỡ cần - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: HS trình bày trước lớp *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C HOẠT ĐỘNG SỬA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ (30 phút) Mục tiêu: Sửa kiểm tra học kỳ rút kinh nghiệm Phương thức thực hiện: - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm: Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu: + Sửa đề kiểm tra - Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ - Học sinh: Thảo luận cặp đôi làm việc cá nhân - Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi làm việc cá nhân - Dự kiến sản phẩm: đáp án kiểm tra *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: GV hệ thống bước giải: - Tính tốn dựa vào tam giác đồng dạng D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5 phút) Mục tiêu: Giáo dục kĩ sống cho Hs Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở Sản phẩm hoạt động HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu: nêu tiêu chí để học tốt môn vật lý - Học sinh tiếp nhận: *Học sinh thực nhiệm vụ - HS: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu để trả lời - Giáo viên: - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả: - GV nhận xét, đánh giá BTVN: Hãy ln sống có ý nghĩa, trách nhiệm, nhân