1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa theo hướng tăng trưởng xanh

211 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa theo hướng tăng trưởng xanh
Tác giả Trịnh Tuấn Sinh
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Trọng Xuân, TS. Nguyễn Đình Chúc
Trường học Học Viện Khoa Học Xã Hội
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại Luận án Tiến sĩ Kinh tế
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 685,82 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Cáccôngtrìnhnghiêncứuởnướcngoài (19)
    • 1.1.1. Cácnghiêncứuvềk h u c ô n g n g h i ệ p v à q u ả n l ý p h á t t r i ể n k h u c ô n (19)
    • 1.1.2. Cácnghiêncứuvềtăngtrưởngxanh (22)
    • 1.1.3. CácnghiêncứuvềquảnlýpháttriểnKCNtheohướngtăngtrưởngxanh (23)
  • 1.2. Cáccôngtrìnhnghiêncứutrongnước (25)
    • 1.2.1. Cácnghiêncứuv ề k h u c ô n g n g h i ệ p v à q u ả n l ý p h á t t r i ể n k h u c ô (25)
    • 1.2.2. Cácnghiêncứuvềtăngtrưởngxanh (29)
    • 1.2.3. CácnghiêncứuvềquảnlýpháttriểnKCNtheohướngtăngtrưởngxanh (30)
  • 1.3. Nhữngvấn đề(khoảngtrống)cầntiếptụcnghiêncứu (32)
    • 2.1.1. Kháiniệmkhucôngnghiệp (35)
    • 2.1.2. ĐặcđiểmcủaKhucôngnghiệp (39)
    • 2.1.3. CáctácđộngcủaKCNtrongtiếntrìnhCNH-HĐHđấtnước (39)
  • 2.2. PháttriểnKCNtheohướngtăngtrưởngxanh (44)
    • 2.2.1. Mộtsốlýluậnvềtăngtrưởngxanh (44)
    • 2.2.2. PháttriểnKCNtheohướngtăngtrưởngxanh (47)
  • 2.3. QuảnlýpháttriểnKCNtheohướngtăngtrưởngxanh (56)
    • 2.3.1 KháiniệmquảnlýpháttriểnKCNtheohướngtăngtrưởngxanh (56)
    • 2.3.3. Cáctiêuchíđánhgiáhoạtđộngquảnlýpháttriểncủakhucôngnghiệp theohướngtăngtrưởngxanh (62)
    • 2.4.1. Cácyếutốkháchquan (70)
    • 2.4.2 Cácyếutốchủquan (71)
  • 2.5. Kinhnghiệmquảnlýpháttriểnkhucôngnghiệptheohướngtăngtrưởng xanh (73)
    • 2.5.1. Kinhnghiệmquốctế (73)
    • 2.5.2. KinhnghiệmchoquảnlýKCNtheohướngtăngtrưởngxanhViệtNam (80)
    • 2.5.3 Bàihọcđối vớisựquảnlýphát triểncácKCNThanhHóa (83)
  • Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆPTHEOHƯỚNGTĂNGTRƯỞNGXANHỞTỈNHTHANHHÓA (19)
    • 3.1. Kháiquátđặcđiểmtựnhiên,kinhtế-xãhộicủađịaphươngvàcác khucôngnghiệptrên địabàntỉnhThanhHóa (85)
      • 3.1.1. Đặcđiểmtựnhiên,kinhtế-xãhộicủatỉnhThanhHóacóảnhhưởngđến pháttriểnKhucôngnghiệp (85)
      • 3.1.2. Khái quátvề cácKCNtrên địabàntỉnhThanhHóa (88)
    • 3.2. ThựctrạngquảnlýpháttriểncácKCNtheohướngtăngtrưởngxanh trênđịabàntỉnhThanhHóa (90)
      • 3.2.1 Thựctrạngcôngtácquihoạchvàquảnlýquyhoạchkhucôngnghiệp (90)
      • 3.2.2. Côngtácxâydựngbộmáytổchứcquảnlýmôitrườngkhucôngnghiệp (92)
      • 3.2.3. Côngtáctổchứcthựchiệnhoạtđộngphátt r i ể n K C N t h e o h ƣ ớ n g t ă n g trƣ ởngxanhtrênđịabàntỉnhThanhHóa (95)
      • 3.2.4. Côngtácthanhtrakiểm tra,xửlývềv i p h ạ m (102)
    • 3.3. Đánhgiácôngtácquản lýpháttriểncá c KCNtỉnhThanhH óa theo theocáctiêuchí (106)
      • 3.3.1 K ế t quảthựchiệncáctiêuchípháttriểnvềsốlƣợng,quymôcácKCN (0)
      • 3.3.2. Kếtquảthựchiệncáctiêuchípháttriểnvềcơsởhạtầngvàpháttriểnhoạt đ ộ n g k i n h d o a n h c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p t r o n g K C N t r ê n đ ị a b à n (108)
      • 3.3.4 Kếtquảthựchiệncáctiêuchívềcôngtácquảnlý,phốihợpxửlýnước thải,khíthảiphátsinhtạicácKCN trênđịabàntỉnhThanhHóa (122)
      • 3.3.5 Kếtquảthựchiệncáctiêuchívềdiệntíchcâyxanhvàsốdựánđảmbảo tiêuchuẩnbảovệmôitrường (125)
      • 3.3.6 Kếtquả th ực hi ện các t i ê u c h í t ăn gt rƣ ởn g xanhcủa cá c Doa nh ng hi ệp trongKCNtrênđịa bànTỉnhThanhHóa (0)
    • 3.4. NhữngnhântốtácđộngđếncôngtávquảnlýpháttriểncácKCNtại ThanhHóatheohướngtăngtrưởngxanh (130)
      • 3.4.1. Cácnhântốtácđộngthuậnlợi (130)
      • 3.4.2. Các nhântố tháchthứccầngiảiquyết (135)
    • 3.5. ĐánhgiáchungthựctrạngquảnlývàpháttriểncácKCNtheohướng tăngtrưởngxanhtrênđịabàntỉnhThanhHóa (139)
      • 3.5.1. Cáckếtquảchungđạtđƣợc (139)
      • 3.5.2. Nhữnghạnchếvànguyênnhâncủacáchạnchếtrongcôngtácquảnlý pháttriểncácKCNởThanhHóa (140)
    • 4.1. Cơsởchoviệc đề xuấtgiảipháp (147)
      • 4.1.1. Bốicả nh trong v à ngoài nướ c ảnhh ưở n g đếnq u ả n lýp h á t t r i ể n KCN theohướngtăngtrưởngxanh (147)
      • 4.1.3. Quanđiểm,mụctiêuquảnlýpháttriểncácKCNtạitỉnhThanhHóatheo hướngtăngtrưởngxanh (159)
    • 4.2. Giảiphápnhằmnângcaohiệuquảq u ả n l ý p h á t t r i ể n c á c k h u c ô n g ng hiệpTỉnhThanhHóatheohướngtăngtrưởngxanh...............................................................142 1. Hoàn thiện công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch các KCN (163)
      • 4.2.2. Phát triển nhanh kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đặc biệt là kết cấu hạtầng các KCN đồng bộ, hiện đại, kết nối các vùng, miền; các cực tăng trưởngtrongvàngoàiTỉnhđểpháttriểngiảmchiphíchocácdoanhnghiệp,tiếtki ệm nănglượng,giảmônhiễmmôitrường (164)
      • 4.2.3. Đadạnghoáphương thứcvàtăngcườngthuhútvốnđầutưđểxâydựnghệthốngcơsởhạtầngchocácKCN đặcbiệtlàhạtầngxãhộiđểđảmbảosự pháttriểntheohướngtăngtrưởngxanhchocácKCN (166)
      • 4.2.4. Phátt r i ể n g i á o d ụ c và đàot ạo ;k hoa h ọ c và côn gn gh ệ; Nân gca o chấ tlượngnguồnnhânlựcđápứngchonhucầupháttriểntheohướngtăngtrưởng xanhcủacủa cácKCNThanhHóa (168)
      • 4.2.5. Nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trên cơ sở tạo sự đột phá về cảicách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư và kinh doanh; xây dựng cơ chếchínhsáchđầutƣ,tàichínhvàphâncấpquảnlýđặcthùđểthuhútsựđầutƣ củacácdoanhnghiệptheohướngtăngtrưởngxanh (170)
      • 4.2.6. Tăngcườnghiệuquảtrongcôngtácchỉđạo,điềuhànhquảnlýpháttriển cácKCNtheohướngtăngtrưởngxanh (172)
      • 4.2.7. Tăngcườngcôngtácquản lý, khaithác,sửdụngtàinguyênvà bảovệ môitrường,chủđộngphòngchốngthiêntai,ứngphócóhiệuquảvớibiếnđổi khíhậu (173)

Nội dung

Cáccôngtrìnhnghiêncứuởnướcngoài

Cácnghiêncứuvềk h u c ô n g n g h i ệ p v à q u ả n l ý p h á t t r i ể n k h u c ô n

KCN là một trong những mô hình cụ thể của loại hình đặc khu kinh tế trên thếgiới Trong thập kỷ 70, 80 của thế kỷ 20, hàng loạt quốc gia đã rầm rộ xây dựng KCNđể đón nhận làn sóng đầu tƣ ào ạt từ các quốc gia có lợi thế về vốn, công nghệ, thịtrường… vào công nghiệp Trong khi nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ gặt hái đƣợcnhững kết quả rất đáng khích lệ từ phát triển KCN (nhƣ Thụy Điển, Ấn Độ, Ai Cập,Đài Loan…) thì không ít quốc gia khác lại không đạt đƣợc nhƣ vậy, thậm chí thất bại.Đây là một trong những nguyên nhân khiến nhiều quốc gia đã không mặn mà với môhình KCN, tìm kiếm mô hình khác thích hợp và hiệu quả hơn, trong đó: Hàn Quốcnghiên cứu và thực hiện phát triển theo mô hình KCN tập trung (thu hút các doanhnghiệp nhỏ và vừa trong nước đầu tư vào các ngành công nghiệp, dịch vụ), mô hìnhKKT mở (qui mô rất lớn về không gian và địa bàn, đa dạng về ngành nghề, trong đócông nghiệp đƣợc chú trọng để khuyến khích các doanh nghiệp trong nước và nướcngoàiđầutư).

- Michael Porter, giám đốc trung tâm chiến lƣợc và cạnh tranh, giáo sƣ Đại họcHarvard(Mỹ)trongcuốnsáchClusterandthenewEconomicsofCompetition[129 ]và trong nhiều bài báo, bài phát biểu đã nghiên cứu về KCN, khi phân tích tính cạnhtranh của nền kinh tế, Michael Porter đã đặc biệt nhấn mạnh đến cụm hay KCN.

Cụmngànhcôn gn gh iệ p l à k h á i n iệ mh ọ c t h u ậ t , k h á c vớ ik h á i n i ệ m C ụmc ôn g n g h i ệ p ởViệt Nam, là hình thức tổ chức gần giống với KCN Theo ông, cụm hay KCN ―Cáccụm là sự tập trung về mặt địa lý của các công ty đƣợc kết nối với nhau, các nhà cungcấp chuyên biệt, các nhà cung cấp dịch vụ, các công ty trong các ngành liên quan vàcác tổ chức liên kết (ví dụ: quan hệ, cơ quan tiêu chuẩn, hiệp hội thương mại) trongmột lĩnh vực cụ thể cạnh tranh nhƣng cũng hợp tác.‖ [129] Định nghĩa của MichaelPorter, có hai yêu cầu cốt lõi:Một là, các doanh nghiệp trong một cụm liên kết vớinhau theo nhiều cách, bao gồm cả liên kết dọc (mạng lưới cung ứng, sản xuất và phânphối), lẫn liên kết ngang (các sản phẩm và dịch vụ bổ sung ).Hai là, đặc trƣng chủyếulàhoàncảnhđịalý,cáccụmđƣợcbốtrítậptrungvềkhônggian,cáchãngcóquanhệ với nhau. Cùng địa điểm sẽ khuyến khích hình thành và tăng thêm giá trị, từ đónhững hệ thống quản lý trực tiếp hoặc gián tiếp tác động tương hỗ giữa các doanhnghiệp Micheal Porter đã xem xét KCN từ góc độ cạnh tranh và chính sách quản lýnhà nước Ý tưởng chủ đạo mà Michael Porter đưa ra là năng lực cạnh tranh của mộtquốcg i a h a y m ộ t k h u v ự c p h ụ t h u ộ c v à o n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h c ủ a c á c n g à n h c ô n g nghiệp và các doanh nghiệp Theo Michael Porter, các KCN nắm giữ các mối liên kếtquan trọng, có sự bảo trợ và lan toả về công nghệ, kỹ năng, thông tin marketing và nhucầu của khách hàng liên quan đến mọi doanh nghiệp và ngành công nghiệp Những lợithế này cho phép các doanh nghiệp có năng suất cao hơn và khả năng đổi mới lớn hơn,từđótăngkhảnăngcạnhtranhcủamình.

Có hai lý do căn bản để đƣa các nhà máy tập trung trong KCN.Thứ nhất, việccung cấp cơ sở hạ tầng chức năng dễ dàng hơn trong việc lên kế hoạch trong mộtkhônggianhạnchếvềmặtđịalý,đặcbiệtlàđốivớicácchínhphủgặpphảisựhạnch ế về phân phối.Thứ hai, sự tập trung của các công ty có thể tạo ra những tác độnglan tỏa đáng kể cả bên trong và bên ngoài KCN: Sự lan truyền thông tin, bao gồm kiếnthức và công nghệ; chuyên môn, phân công lao động giữa các doanh nghiệp; sự pháttriển của thị trường lao động có kỹ năng; và sự phát triển của các thị trường quanhKCN[145].

Mô hình chung của một khu công nghiệp là tập hợp tập trung của các công tyhoạt động trên một cơ sở hạ tầng ―cứng‖ Ngoài ra, một số hình thức khác nhau đãđƣợc phát triển, hầu hết liên quan đến các tính năng quản lý bổ sung, thường được ápdụng là để bỏ qua các môi trường kinh doanh không được hỗ trợ, do khu vực "hạnchế" tạo ra. Trong trường hợp đó, cụm từ/khái niệm được sử dụng là "Khu kinh tế đặcbiệt" (Special Economic Zones - SEZs) Các ví dụ về các biến thể này có thể kể đếnnhƣ: Khu "thuế quan" (cung cấp các ƣu đãi về thuế); Khu công nghệ; Khu "xanh";"Khu chế xuất"; Và nhiều loại khu khác Trong nghiên cứu này, "khu công nghiệp" sẽđƣợc sử dụng theo nghĩa chung nhất, tức là liên quan đến việc cung cấp cơ sở hạ tầngchung cho một nhóm các công ty công nghiệp trong một khu vực phân định, trong khicác hình thức liên quan đến các biện pháp bổ sung hoặc các biện pháp khác sẽ đƣợcnhắctênmộtcáchcụthể.

Trong bất kỳ biến thể nào, các khu công nghiệp trên lý thuyết là một công cụnhằm phát triển cụm ngành công nghiệp (industrial clusters), tập trung các doanhnghiệp liên kết với nhau trong một lĩnh vực cụ thể Các cụm nhƣ vậy có thể hình thành"hữucơ"h oặc cót hể l à m ụ c ti êu của các ch í n h sáchcóchủý V iệc theođ u ổ i ho ạtđộng phát triển các cụm ngành công nghiệp nhƣ vậy, giống nhƣ của các khu côngnghiệp, có thể là một mục tiêu chính sách gây tranh cãi Một mặt, sự gia tăng các cụmcôngnghiệpthườngđượccoilàđộnglựcthúcđẩytăngtrưởngnhanhcủaTrungQuốc.Nhiều cụm nổi lên một cách tự phát, nhưng chính phủ (đặc biệt là chính quyền địaphương)cũngcungcấp sựhỗtrợrấtquantrọngchosựpháttriểncủa họ[110].

Mặt khác, phát triển cụm công nghiệp, khu công nghiệp và các khu vực nóiriêngcũngđãbịchỉtrích.Đãcónhữngtranhluậnvềđấtđaiđƣợcgiaođểxâydựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp, đôi khi ở quy mô lớn, đặc biệt là khi các khu bị trìhoãnlâuhoặchầunhƣkhôngtiếnhànhxâydựng,gâyranhữngcáobuộcvềđầucơđất đai Điều này cho thấy thực trạng rất khó chứng minh tính hiệu quả của việc xâydựng khu, cụm nhƣ vậy Nghĩa là hoạt động trongc á c K C N s ẽ k h ô n g x ả y r a n ế u không có công trình xây dựng và tiền công đã đƣợc dành để hỗ trợ Những lời chỉ tríchsau này đƣợc dấy lên mạnh mẽ nhất đối với các chính sách không chỉ cung cấp tiềncôngchoxâydựngKCNmàcòntừbỏcáckhoảnthunhậpdướihìnhthứcthuếhoặcápdụ ngcác quyđịnhcụthểnhƣluậtlaođộng lỏnglẻođểthuhútđầutƣ.

Công trình nghiên cứu của D.Gibbs và P.Deutz [101] cho rằng mặc dù nhậnđƣợc sự đồng thuận rộng rãi của vấn đề tăng trưởng xanh và phát triển bền vững trongcác diễn đàn quốc tế nhƣng trên thực tế, việc đạt mục tiêu về kịch bản ―win - win - win‖(cùngthắng)vềcácmặtpháttriểnkinhtế,môitrườngvàxãhộivẫnlàmộtvấnđề nan giải.Những người ủng hộphát triểnv ề c ô n g n g h i ệ p s i n h t h á i c h o r ằ n g v i ệ c dịch chuyển trong chuỗi sản xuất công nghiệp từ một đường thẳng đến hệ thống khépkín sẽ giúp đạt đƣợc mục tiêu trên Những năm gần đây, các khái niệm vạch ra từ côngnghiệp sinh thái đã được sử dụng để xây dựng, quản lý nhà nước các KCN nhằm nângcao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, giảm rác thải và ô nhiễm, tạo việc làm vàcảithiệnđiềukiệnlàmviệcđƣợcxemnhƣlà mộtgiảiphápgópphầntheođịnhhướngtăng trưởng xanh Tác giả nhấn mạnh vào các vấn đề nan giải nảy sinh trong công tácquản lý nhà nước các KCN ở Mỹ Tuy nhiên, các nghiên cứu này mới chỉ nghiên cứuhoạtđộngquảnlýnhànướccácKCNdướigócđộkinhtếvàmôitrườngmàchưaxemxétđếncác vấnđề x ã h ộ i m ộ t c á c h t h ỏ a đ á n g V i ệ c q u i h o ạ c h c á c K C N t ậ p t r u n g qua đó thu hút các nhà đầut ƣ x â y d ự n g h ạ t ầ n g K C N v à á p d ụ n g c á c c ơ c h ế ƣ u đ ã i choc á c d o a n h n g h i ệ p đ ầ u t ƣ h o ạ t đ ộ n g t r o n g K C N s ẽ t ạ o đ i ề u k i ệ n t h ú c đ ẩ y s ả n xuấtcôn gn g h i ệ p đ ịa p h ƣơ n g và t ă n g khả nă n g q uản l ý nhà n ƣớ c đốiv ớ i cá c h o ạ t động sản xuất trong KCN Bên cạnh đó, phát triển KCN sẽ giúp thúc đẩy hoạt độngchuyểngiao,đổimớicôngnghệsảnxuất.

Nghiên cứu của Susan M.Walcott [149] đã xem xét vai trò các KCN TrungQuốctrongviệcthuhútcáccôngnghệhiệnđạiđểsảnxuấtcác hànghóacóchấtlƣợngđƣa ra thị trường trong nước và quốc tế Công trình này đưa ra các lập luận dựa trêncác lý thuyết về liên kết KCN trong bối cảnh của nước này với các khác biệt ở các địaphương khác nhau, từ Tây An ở phía Tây tới Bắc Kinh ở phía Bắc, Tô Châu - ThƣợngHảiởduyênhảivàThâmQuyến- QuảngĐôngởĐôngNam.

Quản lý, phát triển các KCN để thu hút và quản lý hoạt động của các nhà đầu tƣchủ yếu trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp đƣợc xem là một xu thế vận động mangtínhquiluậtvàphùhợpvớimụctiêupháttriểnkinhtếnhanhđiđôivớicôngtácbảo vệ môi trường của nhiều nước trên thế giới Công trình ―The application of industrialecology principles and planning guidelines for the development of eco - industrialparks: an Australian case study‖ [143] đưa ra quan niệm mới trong quản lý nhà nướccác KCN theohướng phát triểnKCNsinh thái với cáct i ê u c h í c ụ t h ể v à m i n h chứng trong điều kiện của Úc.

Xu hướng này phù hợp với sự phát triển công nghiệptheoh ƣ ớ n g t ă n g t r ƣ ở n g x a n h M ặ c d ù K C N s i n h t h á i v ẫ n c ò n đ ƣ ợ c x e m l à k h á i niệm khá mới mẻ đối với rất nhiều doanh nghiệp, chính quyền địa phương và cả cáccộngđồngnướcnày ThậmchíkháiniệmvềKCNsinh tháivẫncònbịhiểusaivà áp dụng một cách thăm dò Tương tự như một số đặc trưng của KCN truyền thống,cácKCNsinhtháiđƣợcthiếtkếđểchophépcácdoanhnghiệpchiasẻchungcơsở hạtầngđểthúcđẩysảnxuấtvàgiảmthiểuchiphí.

Cácnghiêncứuvềtăngtrưởngxanh

Tăng trưởng xanh là một hướng tiếp cận mới của nhân loại vào những năm2000 nhưng không tách rời với khái niệm truyền thống là phát triển bền vững Tăngtrưởng xanh đƣợc tiếp cận bởi nhiều tổ chức và chính phủ khác nhau nên cũng cónhiều định nghĩa khác nhau Thống kê của UNDESA (2012) [151] cho biết có ít nhất13 định nghĩa chính thức khác nhau về tăng trưởng xanh của các quốc gia và các tổchứct r ê n t h ế g i ớ i C h ẳ n g h ạ n n h ƣ W o r l d B a n k ( 2 0 1 2 )

[ 1 5 4 ] , t ă n g t r ư ở n g x a n h l à mô hình tăng trưởng hiệu quả, sạch và có khả năng phục hồi (resilient) – hiệu quảtrongviệc s ửd ụn gt ài nguyênt hi ên nhiên, sạc ht ro ng việc gi ảm t h i ể u tác độ ng gâyônhiễmmôitrường,vàcótínhđànhồi,chốngchịuđượctrướccácthiêntai,th ảmhọa thiên nhiên do tôn trọng giới hạn tuyệt đối của môi trường sinh thái Viện tăngtrưởng xanh toàn cầu định nghĩa tăng trưởng xanh là mô hình phát triển mang tínhcáchm ạ n g đ ể d u y trìt ă n g t r ƣ ở n g k i n h t ế t r o n g k h i v ẫ n đ ả m bảo t í n h b ề n v ữ n g v ề khíhậuvàmôitrường.

Môt ả v à g i ả i t h í c h t i ề m n ă n g t ă n g t r ƣ ở n g x a n h đ ể g i ả i t h í c h s ự p h á t t r i ể n kinhtếvàcáctháchthứcvềm ô i t r ƣ ờ n g b ề n v ữ n g c h o t h ấ y r ằ n g t ă n g t r ƣ ở n g xanhl à c ầ n t h i ế t đ ể đ ạ t đ ƣ ợ c s ự p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g [154].T ă n g t r ƣ ở n g x a n h l à cầnthiếtvàchothấysựhiệuquảvềkinht ế Đ i ề u n à y r ấ t q u a n t r ọ n g đ ố i v ớ i tươnglaicủacácnướcđangphátt r i ể n v à n ó c ó t h ể d ẫ n đ ế n n h ữ n g t h à n h t ự u kinhtếvàxãhộiquantrọng[134].

Vềcơbản,cácchínhsáchtăngtrưởngxanhđưaracácyếutốmôitrườngvàoquátrình ra quyết định kinh tế bằng cách đƣa ra các cân nhắc về hiệu quả sử dụng nguồntàinguyên,chuyểnđổihệthốngnănglƣợng,địnhgiávốntựnhiêntrongtínhtoánkinhtế và định giá các yếu tố môi trường bên ngoài Tầm quan trọng của sự công bằng vềtăngtrưởngxanhđượcnhấnmạnhbởimộtsốtácgiả,nêubậtmốiliênhệgiữaphát triển xã hội và tính bền vững môi trường Hầu hết các nước đều có các mục tiêu pháttriển tương thích với các cách tiếp cận tăng trưởng xanh, mặc dù chiến lược cụ thể vềtăngtrưởngxanhsẽkhácnhaugiữacácquốcgia[154).

Tuy nhiên cũng có những quan điểm trái ngƣợc cho rằng sự hy vọng vào việctăng trưởng xanh sẽ đưa ra một lộ trình nhanh chóng thoát khỏi đói nghèo là khônghợp lý. Đối với các nước áp dụng tăng trường xanh, sự thoát nghèo có thể đến chậmhơn nhiều so với các nước áp dụng tăng trưởng theo cách truyền thống Cuộc tranhluận lên đến đỉnh điểm khi liên quan đến việc chấp nhận hay không chấp nhận các chiphíđ i ề u c h ỉ n h n g ắ n h ạ n t r o n g k ỳ vọngv ớ i l ợ i í c h d à i h ạ n H ầ u h ế t c á c c h í n h s á c h xanhđềucóchiphíkinhtếtrongngắnhạnmặcdùlợiíchkinhtếtừmôitrườngtốthơn và vốn tự nhiên về lâu dài bền vững hơn Các chính sách tăng trưởng xanh cầnphải điều chỉnh trongn g ắ n h ạ n v à d à i h ạ n , b ằ n g c á c h t ố i đ a h ó a s ự h i ệ p l ự c [ 1 5 1 ] Theo đó, Ngân hàng thế giới (2012) [154] đề xuất tăng trưởng xanh nên tập trung vàonhững gì cần phải làm trong vòng năm đến mười năm tới để tạo ra những lợi ích ngaylậptứcvàtránh bịkhóachặtvàocácbướcđi khôngbềnvững.

Những nghiên cứu về tăng trưởng xanh ở các nước đang phát triển là rất giớihạn và phần lớn liên quan đến tiềm năng của các chính sách tăng trưởng xanh các nềnkinh tế mới nổi, và xây dựng các chiến lược tăng trưởng xanh Tăng trưởng xanh đãđược đề xuất nhƣ là một biện pháp cho các nền kinh tế mới nổi đang phát triển nhanhnhƣBraxin, Trung Quốc, Ấn Độ và Inđônêxia nhằm giải quyết vấn đề giảm phát thảikhínhàkínhvàsựxuốngcấpvềmôitrườngmàsựtăngtrưởngcủahọđãmanglại.

CácnghiêncứuvềquảnlýpháttriểnKCNtheohướngtăngtrưởngxanh

Côngnghiệpxanh(GreenIndustry)haypháttriểncôngnghiệptheođịnhhướngtăng trưởng xanh đƣợc định nghĩalàphát triển sản xuất công nghiệp mà không làmtổnhạiđếnmôitrườngtự nhiêncũngnhưgâyrahậuquảcóhạichosứckhỏecủ acon người Công nghiệp xanh hướng đến lồng ghép các vấn đề môi trường và xã hộivàoc á c h o ạ t đ ộ n g c ủ a d o a n h n g h i ệ p v à c ủ a c á c n g à n h c ô n g n g h i ệ p C ũ n g t h e o UNIDO[ 15 2] , h a i n ộ i dungc h ủ y ế u củ a c ô n g n g h i ệ p xa n h ba og ồ m : ( 1 ) X a n h h óa các ngành công nghiệp hiện có: cải tạo các ngành công nghiệp hiện tại theo hướngnâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao hiệu quả môi trường và giảm thiểu rủi ro sứckhỏe;v à ( 2 ) T ạ o r a c á c n g à n h c ô n g n g h i ệ p x a n h : h ì n h t h à n h h ệ t h ố n g c á c n g à n h công nghiệp xanh mới nhƣ năng lƣợng tái tạo, quản lý, vận chuyển, tái chế chất thải,kiểm soát ô nhiễm không khí, cung cấp dịch vụ theo dõi, đo lường và phân tích chấtlượngmôitrường.

Hart và Ahuja [114] tổng kết lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm, và đƣara hai biện pháp cơ bản nhằm giảm thiểu chất thải, bao gồm: (i) Kiểm soát, nghĩa làchấtthảisẽđượclưutrữ,xửlívàthảiloạithôngquacácthiếtbịkiểmsoátchấtthải;và

(ii) Ngăn ngừa, nghĩa là chất thải sẽ đƣợc giảm bớt, biến đổi, hoặc thay thế từ trongquá trình sản xuất bằng cách đầu tƣ công nghệ sản xuất phù hợp Nhƣ vậy, dù với bấtkì biện pháp nào, việc xanh hóa hoạt động sản xuất đều đòi hỏi các doanh nghiệp phảitiến hành đầu tƣ thiết bị và/hoặc cải tiến công nghệ Các chính sách thúc đẩy xanh hoáhoạt động sản xuất phải điều chỉnh được quá trình sản xuất công nghiệp theo hướnggiảm chất thải nguy hại đến môi trường, các chính sách phải thúc đẩy các doanhnghiệp: ( i ) Đ ầ u t ƣ c ô n g n g h ệ s ả n x u ấ t m ớ i t h e o h ƣ ớ n g g i ả m t h i ể u c h ấ t t h ả i h o ặ c q uyđịnhbắtbuộcđầutƣhệ thốngxửlíchấtthảikếtnốigiữađầuracủaquátrình sản xuất và hấp thu của môi trường tựn h i ê n ; v à ( i i ) Đ ầ u t ư t à i c h í n h v à n h â n l ự c nhằmkiểmsoátquá trìnhkhai tháctàinguyênvàxả thảicủadoanhnghiệpđ ốivớimôitrườngtựnhiên.

1.1.3.2 Khu công nghiệp sinh thái là một mô hình phát triển khu công nghiệpphùhợpvớixuhướngtăngtrưởngxanh

KhucôngnghiệpcộngsinhKalundborgđãđƣợchìnhdungnhƣlàmộtmôhìnhchuẩn chosự phát triển bền vữngcủaKhu công nghiệp sinhthái(KCNST)t r ê n t h ế giới [105] Điều này đã có tác động mạnh đến việc lập kế hoạch và thực hiện nhanhchóng các KCNST ở Châu Âu và Châu Mỹ vào đầu những năm 80 Mục tiêu chínhđằng sau việc này là "giảm thiểu, thu hồi, tái sử dụng và tái chế chất thải nhằm ghi nhớnhững lợi ích kinh tế và xã hội" Hơn nữa, nó cũng cải thiện các mối quan hệ với cácbên bên ngoài, tạo điều kiện phát triển sản phẩm mới, mở ra các liên doanh mới, tìmkiếm cơ hội và duy trì một môi trường làm việc an toàn và sạch sẽ [95,129] Côngnghiệp cộng sinh ở Anh được lấy cảm hứng từ chương trình hợp tác sản phẩm củaMexico[95].TrườnghợpcủachươngtrìnhcôngnghiệpcộngsinhLandskronaởThụyĐiển đã được các nhàquản lý đánh giá caobởi đã kết luận rằng"làm ộ t p h ầ n c ủ a mạng lưới đã giúp họ có những ý tưởng giá trị về những cách khác nhau để giải quyếtcác mối quan tâm về môi trường và bây giờ họ mong đợi sẽ có thể giải quyết tương tựcho những vấn đề tiềm ẩn trong tương lai‖ [132] Tại các nước đang phát triển, kháiniệm công nghiệp cộng sinh đã cho thấy được sự cải thiện trong hợp tác quốc tế, giớithiệu các khái niệm, công cụ và công nghệ mới, dạy các bài học mới từ kinh nghiệmliên quan đến sự tham gia của chính phủ vào các hiệp ƣớc và công ước về môi trườngquốc tế [97] Tại Úc, một kế hoạch tổng thể về công nghiệp cộng sinh đã được đặt rabằng cách sử dụng một quá trình tƣ vấn nhắm tới việc bố trí lại ngành công nghiệp chếbiếnthựcphẩm.Cáchbốtrínàycómộtcáchthứcchungtrongchiasẻcơsởhạtầng.

Họ đã mất gần 5 năm để phát triển khái niệm này Tuy nhiên, những bài học đã đƣợcrút ra có thể đƣợc áp dụng cho sự phát triển của bất kỳ KCNST Chúng bao gồm "tầmquan trọng của một chất xúc tác công nghiệp, sự tin tưởng hiệp đồng, sự phối hợp củacácngà nh cô ng ng hiệ pt he n c h ố t , s ự cần th iết p h ả i l ập kếh oạc hch iến l ƣ ợc có t ầm nhìnxavàlinhhoạttrongpháttriểncộngđồng"[143].

Cáccôngtrìnhnghiêncứutrongnước

Cácnghiêncứuv ề k h u c ô n g n g h i ệ p v à q u ả n l ý p h á t t r i ể n k h u c ô

- Nghiên cứu của Vũ Thành Hưởng [41] đề cập đến một khía cạnh cụ thể trongviệc nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước các KCN cho một địa phương Trong đó, tácgiả Vũ Thành Hưởng đã dựa trên các tiêu chí được sử dụng trong khung đánh giá vềtính hấp dẫn về môi trường đầu tư theo vùng của Indonesia (với sự tài trợ của USAIDvà quĩ Châu Á - Asia Foundation, 2004) để đánh giá môi trường đầu tư của các

KCNHàNộitrongmốitươngquanvớicácđịaphươngkháctrongcảnước.Từđótácgiảđềxuấtcácg iảiphápnângcao môitrườngđầutư cácKCNcủaThành phố.

- Trương Chí Bình, Cụm liên kết công nghiệp [13] Tác giả hiểu Cụm liên kếtcôngnghiệpnhƣCụmcôngnghiệp(doChínhphủViệtNamquyđịnhtừ2010)vàdịchtừ tiếng Anh thuật ngữ Industrial Cluster Tác giả coi Cụm liên kết công nghiệp(CLKCN) là một công cụ quan trọng để phát triển kinh tế, công nghiệp và trợ giúpdoanh nghiệp nhỏ và vừa Nghiên cứu này đã tập trung làm rõ nguồn gốc của CLKCNlà tích tụ công nghiệp theo địa lý, từ đó đánh giá thực trạng tích tụ tập trung côngnghiệp ở Việt Nam Trên cơ sở các tích tụ tự phát đó đã hình thành nhu cầu và xuấthiện khả năng phát triển các CLKCN Dựa trên các luận cứ lý thuyết và thực tiễn,nhómtácgiảđãđưaracácđịnhhướngchiếnlượcđểCLKCNcóthểtrởthànhmộtnộidungcủac hínhsáchcôngnghiệpquốcgiavà địaphương Cáctácgiảcủađềtàiđãxácđịnh mục tiêu quản lý CLKCN ở Việt Nam trong những năm tới là: i) Hỗ trợ doanhnghiệp trong tạo dựng liên kết, nâng cao năng lực cạnh tranh, thiết lập mạng lưới sảnxuất và xây dựng chuỗi giá trị sản phẩm; ii) Dựa căn bản trên các vùng tập trung côngnghiệpvàcácđịađiểmtíchtụcôngnghiệphiệncó;iii)Tậptrungvàolĩnhvựcsảnxuấtphụ trợ trong một số ngành: cơ khí, nhuộm dệt may và một số lĩnh vực tiểu thủ côngnghiệp có giá trị xuất khẩu cao (gỗ, mây tre, gốm ) Các tác giả đã đề xuất một số giảiphápquảnlýCLKCNởViệtNamnhư:tăngcườngcơchếchínhsáchthuhútFDI,tăngcườngvaitrò quảnlýcủahiệphộipháttriểncácdịchvụpháttriểnkinhdoanh,đầutƣvàcơcấungànhnghềtrongcácKC N.

- Đỗ Thị Đông (2010), Tổ chức lại cụm công nghiệp dệt may nhằm tăng khảnăng xuất của ngành may xuất khẩu Việt Nam [30] Bài báo nghiên cứu một mô hìnhKCNcụthểcủaViệtNam,đólàKCNdệtmay.Tácgiảđãgiớithiệucáckháiniệ m khác nhau về KCN và chỉ rõ lợi ích của tổ chức sản xuất theo lãnh thổ Theo tác giả,KCN của Việt Nam mang lại 4 lợi ích cơ bản: i) Các doanh nghiệp trong KCN có cơhội để tăng năng suất thông qua việc tận dụng lợi thế bố trí gần nhau về mặt địa lý; ii)Việc bố trí gần nhau về mặt địa lý của nhiều doanh nghiệp trong cùng một ngành haymột lĩnh vực khuyến khích sự sáng tạo và cải tiến; iii) Việc tham gia vào KCN tạo sựnhận biết của cộng đồng đối với một tập hợp các doanh nghiệp trong KCN; iv) ViệcthamgiavàoKCN làmchocácdoanhnghiệp nhậnđƣợchỗtrợcủaChínhphủ.

Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học trong nước đi vàonghiêncứu,phântíchvàđánh giáthựctrạngvàđềxuấtgiảiphápquảnlýnhànướcđốivới các KCN. Nhiều nghiên cứu đã có những đánh giá khá sâu sắc và nêu bật các đặctrƣng, tồn tại cơ bản trong công tác quản lý nhà nước các KCN, các doanh nghiệptrong KCN hiện nay cũng như các chính sách và thực trạng công tác quản lý nhà nướcđốivớicácKCN,cụthểlà:

- Luận án Tiến sĩ (1996), tác giả Chế Đình Hoàng với đề tài ―Cải tạo và hoànthiện các khu công nghiệp ở Hà Nội theo định hướng phát triển đô thị đến năm 2010‖đãđisâunghiêncứuthựctrạnghìnhthànhvàpháttriểncácKCNởViệtNam;đá nhgiánhữngưu,nhượcđiểmtronghoạtđộngvàcôngtácQLNNđốivớicácKCNởViệtNam Bằng góc nhìn của một nhà quy hoạch không gian, xây dựng đô thị tác giả đãđƣa ra 08 kết luận và các kiến nghị để hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các KCN,trong đó chú trọng đến nội dung quy hoạch nhƣ: Khảo sát đánh giá tình hình xây dựngcác KCN; Lập quy hoạch cải tạo phát triển các KCN; Ban hành quy chế quản lý xâydựng, cải tạo các KCN; Nâng cao chất lƣợng đào tạo đội ngũ chuyên sâu phục vụ côngtácthiếtkếquyhoạchxâydựngcácKCN.

- TácgiảLêTuyểnCửvớiluậnánTiếnsĩ(2003)―Nhữngbiệnpháppháttriểnvàhoànthi ệncôngtácquảnlýn h à n ƣ ớ c đ ố i v ớ i k h u c ô n g n g h i ệ p ở V i ệ t Nam‖[24]lạiđi sâu nghiêncứu hiện trạng pháttriển cácK C N ở H à N ộ i ; đ á n h g i á ƣu,k h u y ế t đ i ể m , n g u y ê n n h â n v à p h ƣ ơ n g h ƣ ớ n g c ả i t ạ o ; x á c l ậ p c ơ s ở k h o a h ọ c ảnhhưởngquyếtđịnhđếnviệcpháttriểncảitạocácKCNở

H à N ộ i ; đ ề x u ấ t phươngh ư ớ n g v à c á c g i ả i p h á p h o à n t h i ệ n q u ả n l ý n h à n ư ớ c đ ố i v ớ i c á c K C N ở Việt Nam trong giai đoạn 2003 - 2010 bao gồm các vấn đề đổi mới tổ chức bộ máyquảnl ý n h à n ƣ ớ c , h o à n t h i ệ n h ệ t h ố n g t h ể chế K C N c ũ n g n h ƣ t i ế p t ụ c h o à n t h i ệ n quảnlýnhànướccácKCN.

- Nhiều công trình nghiên cứu thông qua việc đánh giá thực trạng quản lý nhànướccácKCNcảnướcđãcócácđánhgiávềmặtđượcvàchưađượccủaquátrìnhpháttriển KCN sau hơn 15 năm, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục phát triển cácloạihìnhKCN.Cáccôngtrìnhcụthểlà:NguyễnChơnTrung,TrươngGiangLong:

PháttriểncácKCN,KCXtrongquátrìnhCNH,HĐH[81];VõThanhThu:―PháttriểnKCN,KCXđ ếnnăm2020,triểnvọngvàtháchthức‖[77].

- Một số nghiên cứu khác đi vào phân tích tác động của các cơ chế, chính sáchquản lý nhà nước các KCN trong cả nước đến sự phát triển của các KCN Thông quacác nghiên cứu về những tồn tại trong cơ chế, chính sách quản lý trong thực tiễn ápdụng ở các địa phương như: tình trạngmởồ ạt quá nhiều KCNt ạ i n h ữ n g đ ị a b à n chƣa đƣợc chuẩn bị kỹ,v ấ n đ ề c ạ n h t r a n h k h ô n g l à n h m ạ n h v ề t h u h ú t đ ầ u t ư g i ữ a các địa phương; vấn đề ô nhiễm môi trường không đƣợc quản lý tại các KCN… cáctácg i ả đề x u ấ t cá c k h u y ế n n gh ị v ề t h a y đổic h í n h sách nhằ mđ ảm bả o ch os ự p h á t triển bền vững các KCN Các nghiên cứu này bao gồm: Ngô Thắng Lợi và cộng sự:Ảnh hưởng của chính sách phát triển các KCN tới PTBV ở Việt Nam [51]; Vấn đềPTBV các KCN ở Việt Nam [50]; Đinh Hữu Quí (2005): Mô hình KKT đặc biệt trongquátrìnhpháttriểnkinhtếcủacácnướcvớiviệchìnhthành vàphát triểncácKKTđặcbiệtởnướcta[65].

- Nghiên cứu đi vào phân tích hiệu quả của việc quản lý nhà nước các KCNdướig ó c đ ộ s ử d ụ n g n g u ồ n t à i n g u y ê n đ ấ t đ a i S a u k h i đ ư a r a n h ậ n x é t v ề t ì n h trạngc ò n q u á n h i ề u K C N m ớ i c h o t h u ê đ ƣ ợ c 1 0 % đ ế n 5 0 % t ổ n g d i ệ n t í c h c ó t h ể chothuê,tácgiảĐặngHùng:―GiảiphápnângcaohiệuquảsửdụngđấttrongKC N‖[ 3 9 ] đ ã k h u y ế n n g h ị g i ả i p h á p 5 đ i ể m để n â n g c a o h i ệ u q u ả s ử d ụ n g đ ấ t t ạ i c ácKCNViệtNamtrongnhữngnămtới.

- Một số công trình nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp quản lý nhà nước cácKCN cho Việt Nam thông qua nghiên cứu kinh nghiệm của nước ngoài về các mặt:Định hướng phát triển, thu hút đầu tư, bảo vệ môi trường…Tiêu biểu là: Lê TuấnDũng:―CôngtáchoạchđịnhchínhsáchpháttriểnKCNcủaĐàiLoanvàmộtvàikinhnghiệm cho Việt Nam‖ [27] Tác giả nhấn mạnh đến vai trò của khu vực tƣ nhân trongnước,đếnthuhútcácTậpđoànkinhtếlớntrênthếgiớiđầutưvào KCN.

- Ngoài ra, một số nghiên cứu tìm ra các giải pháp nhằm đảm bảo vấn đề xã hộitrong hoạt động của KCN, các nghiên cứu này bao gồm Vũ Thành Hưởng (2009) vềphát triển bền vững, Phạm Thị Xuân Mai (2013) về tăng trưởng xanh [41,56] cùng vớiđó, còn phải kể đến rất nhiều công trình chuyên khảo, bài viết của các cá nhân và tậpthể xung quanh nội dung này.Năm 2002, Hội đồng khoa học Bộ kế hoạch và đầu tƣ(Bộ KH&ĐT) đã nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: ―Nghiên cứu môhình tổ chức quản lý nhà nước về khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam‖ Côngtrình có những nghiên cứu chung đánh giá hoạt động của KCN trong thời gian qua;vềmôhìnhtổchứcNhànướcởKCN;vaitròcủaKCNđốivớinềnkinhtếđấtnướctrong điều kiện kinh tế thị trường hội nhập, mở cửa của một nước đang phát triển như ViệtNam;vềquyhoạchpháttriểnKCNtừ gócđộcơcấungành,vùng…

- VềquảnlýlĩnhvựcmôitrườngtrongcácKCN,tácgiảTrầnNgọcHưngđãcónhiềunghiênc ứuđềxuấtcácgiảiphápnhằmđảmbảovấnđềmôitrườngchocácKCN.Cácnghiêncứutiêubiểulà:Trầ nNgọcHƣng(2006):Nghiêncứuđềxuấtcơchế,chínhsáchvàmộtsốgiảiphápnhằmhỗtrợxâydựnghệt hốngxửlýnướcthảitậptrungtạicácKCN,KCXtrongthờigiantới;BVMTvàxửlýnướcthảitrong KCNởcáctỉnhphíaBắc[43];HoạtđộngBVMTvàxửlýchấtthảitrongKCNVùngKTTĐphíaBắc[44].

- NguyễnNgọcDũng(2010),―PháttriểncáckhucôngnghiệpđồngbộtrênđịabànHàN ội‖[28].Luậnánđãluậngiảicơsởlýluậnvàlàmrõthựctrạngpháttriểnkhu công nghiệp đồng bộ trên địa bàn Hà Nội và đóng góp của nó tới công nghiệp hoá,hiện đại hoá và phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội Trên cơ sở đó luận án đã đề xuấtquan điểm, định hướng, giải pháp quản lý, phát triển các KCN trên địa bàn Hà Nội.Đóng góp của luận án là đã làm rõ sự cần thiết, yêu cầu, nội dung của phát triển khucông nghiệp đồng bộ, đƣa ra một số chỉ tiêu đánh giá sự đồng bộ, chỉ rõ khả năng pháttriển đồng bộ khu công nghiệp của Hà Nội. Luận án đã tập trung vào nghiên cứu sựđồngbộgiữađầutƣ,hiệuquảthuhút đầutƣvớihoànthiệnkếtcấuhạtầngkỹthuật vàxã hội trong và ngoài hàng rào khu công nghiệp Trên cơ sở các kiến nghị về nhữngquan điểm, giải pháp quản lý phát triển khu công nghiệp đồng bộ trên địa bàn

- Nguyễn Thị Xuân Thuý và Trương Thị Nam Thắng (2010), Hiệu ứngCanonvà gợi ý chính sách phát triển Cụm công nghiệp tại Hà Nội [80] Bài tham luậnnghiêncứu 3 vấn đề khái niệm và vai trò của KCN Theo các tác giả khái niệm KCN của ViệtNam có điểm không giống với khái niệm thông thường về KCN trên thế giới.PháttriểnKCNlàmộtphầncủachínhsáchpháttriểnvùng.

Cácnghiêncứuvềtăngtrưởngxanh

Phát triển kinh tế ở Việt Nam những năm qua chủ yếu dựa vào khai thác tàinguyên, xuất khẩu nguyên liệu thô và sơ chế Phát triển bền vững là chủ trương lớnnhƣng chƣa đƣợc thực hiện triệt để Mặc dù Chính phủ Việt Nam đã có chủ trươnghướng tới một nền công nghiệp xanh, ít tiêu hao năng lượng, hạn chế sản xuất gây ônhiễm môi trường, tuy nhiên việc thực hiện còn mang tính lẻ tẻ, chưa có tính đồng bộdo các lĩnh vực này chƣa có chiến lƣợc và quy hoạch phát triển rõ ràng theo hướngxanh Đây cũng là tình hình chung của các lĩnh vực khác trong nền kinh tế Sản xuấtnôngnghiệplàmộttrongnhữngngànhkinhtếtrọngtâmtrongpháttriểnxanh,đồn g thời cũng là lợi thế lâu dài của Việt Nam, tuy nhiên sản xuất nông nghiệp vẫn ở trìnhđộkémpháttriểnvàcónguycơngàycàngtụthậuxahơncácngànhkinhtếkhác.

Từ thực tế đó, trong Chiến lƣợc phát triển giai đoạn 2011-2020, Chính phủ ViệtNam đã xác định là phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, trong đó đổi mớimôhìnhtăngtrưởngvàtáicấutrúcnềnkinhtếlànhiệmvụtrọngtâmtrướcmắtvàlâudài Tháng 9 năm

2012, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược Quốc gia vềTăngtrưởngxanhgiaiđoạn2011- 2030vàtầmnhìn2050.Chiếnlƣợcnàylàtáicơcấunền kinh tế để tiến tới việc sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khínhàkínhthôngquanghiêncứuvàápdụngcôngnghệhiệnđại;pháttriểnhệthốngcơsởhạtầngđểnângc aohiệuquảkinhtế,ứngphóvớibiếnđổikhíhậu,xóađóigiảmnghèo,tạođộnglựcthúcđẩytăngtrưởngki nhtếbềnvững.

Tăng trưởng xanh được coi là quá trình xây dựng nền kinh tế nhằm nâng caođời sống con người và công bằng xã hội, đồng thời giảm đáng kể những rủi ro về môitrường và những tác động tiêu cực về sinh thái do hoạt động của con người. Tăngtrưởngxanhkhôngthaythếhayđồngnghĩavớipháttriểnbềnvữngmàlàmộtbộphậnquan trọng của phát triển bền vững [2] Bản chất của tăng trưởng xanh khác với cácloại hình tăng trưởng trước đây là không chấp nhận mục tiêu đánh đổi giữa mục tiêutăngtrưởngvớimụctiêubảovệmôitrường.NguyễnDanhSơn(2018)chorằngcốtlõicủatăngtrưở ngxanhlàtăngtrưởngthânthiệnvớimôitrườngtựnhiên,đạtđượcđồngthờicảmụctiêutăngtrưởngki nhtếvàmụctiêubảovệmôitrường[67].

CácnghiêncứuvềquảnlýpháttriểnKCNtheohướngtăngtrưởngxanh

Sự phát triển các KCN có tác động không nhỏ tới đời sống kinh tế xã hội củacộng đồng địa phương Các KCN tại các địa phương là nhân tố quyết định phươngthức sản xuất, chuyển đồi nền kinh tế từ sản xuất nông nghiệp truyền thống sang nềnkinh tế công nghiệp hiện đại Việc thay đổi cơ cấu kinh tế sẽ dẫn tới thay đổi môitrường sống và đời sống xã hội của địa phương Các thay đổi đó có thể là tích cực lẫntiêucực[35].NguyễnChơnTrungvàTrươngGiangLongchorằngthựctrạngpháttriểncácKC Nkhôngcósựliênkếtgiữacácđịaphươngtrongđầutư,laođộngchưahợplý,còn nhiều bất cập trong các chính sách về lao động việc làm và quản lý môi trường vàchưahìnhthànhcácchuỗicôngnghiệp…[81]

Sự phát triển các KCN chịu tác động bởi nhiều yếu tố nhƣ vị trí địa lý, cơ sở hạtầng, cơ chế chính sách, trình độ công nghệ, nguồn nhân lực của các địa phương Mỗiđịa phương sẽ có những điểm mạnh và điểm yếu khác nhau tác động lên sự phát triểncácKCN[24].

Nghiên cứu của Trương Quang Học (2011) [38] chỉ ra rằng các vấn đề về môitrườnghướngtớipháttriểnbềnvữngởViệtNamđượcquantâmkểtừđầunhữngnăm

1990 Việt Nam đã ban hành nhiều chương trình chiến lược, văn kiện quốc gia về bảovệ môi trường và phát triển bền vững như Chiến lược BVMTQG giai đoạn 1991 -2000; Luật bảo vệ môi trường 2003, Chiến lược PTBV Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, L i ê n q u a n t r ự c t i ế p đ ế n v i ệ c P T B V c ô n g n g h i ệ p v à K C N c ó Đ ị n h h ƣ ớ n g chiếnlượcPTBVquốcgia(Chươngtrìnhnghịsự21quốcgia-Agenda21)(2004)vớichương trình hành động trong đó có chương trình phát triển công nghiệp theo hướngbền vững và Quy hoạch phát triển KCN Việt Nam tới năm 2015 và định hướng tới2020(2006).

TheoTrầnVănNhân(2003),ĐoànNguyên(2015),NhƣMai( 2 0 1 0 ) [60,61,54], Để hướng các KCN phát triển theo hướng tăng trưởng xanh thì sản xuấtsạch hơn được xem là giải pháp hữu hiệu cho việc tiết kiệm nguyên nhiên liệu, giảmlƣợng xả thải Tuy vậy, các doanh nghiệp không mặn mà và ủng hộ việc thúc đẩy sảnxuấtsạchhơnbởicácràocảntừcơchếchínhsách,côngnghệkỹthuậtcũngnhƣchiếnlƣợcpháttri ểnkinhdoanhcủadoanhnghiệp.

NguyễnT h ị N g u y ệ t [ 6 2 ] đ ề c ậ p đ ế n k h á i n i ệ m c ụ m l i ê n k ế t n g à n h , v à k h ả năng, triển vọng áp dụng, các nội dung cơ bản để phát triển các cụm liên kết theongành tại Việt Nam Kinh nghiệm thế giới cho thấy cụm liên kết ngành đang là xuhướng phát triển công nghiệp trên thế giới, nhƣng ở Việt Nam chỉ mới ở dạng manhnha, và gặp nhiều yếu tố cản trở nhƣ chất lƣợng nguồn nhân lực, thiếu doanh nghiệpđầu đàn và liên kết hợp tác yếu, yếu về công nghiệp hỗ trợ, điều kiện sống và làm việcbịảnhhưởng bởiô nhiễmmôitrường.

Cónhiềunghiêncứu vềviệcxâydựngvàpháttriểncácKCNxanh,KCNSTở Việt Nam, có thể kể đến gồm: [1, 20, 31, 48] Trần Thị Mỹ Diệu và Nguyễn TrungDiệu (2004), Phạm Nguyên Ngọc Anh (2011),D ƣ ơ n g Đ ì n h G i á m ( 2 0 0 5 ) , N g u y ễ n Cao Lãnh (2005) Các nghiên cứu này vận dụng lý thuyết cộng sinh công nghiệp đểxây dựngcácKCNsinhthái làcáchthức mớiđểh ƣ ớ n g c á c K C N p h á t t r i ể n b ề n vững CácKCN sinh thái đƣợch ì n h t h à n h k h i c á c d o a n h n g h i ệ p h ì n h t h à n h c á c l i ê n kếtchặtchẽ vàdòngvậtchất, nănglƣợng trong các KCNnàygầnnhƣđ ƣợc k hépkín.Đ ể đ ạ t đ ƣ ợ c đ i ề u n à y , c á c g i ả i p h á p đ ƣ ợ c g ợ i ý c h o V i ệ t N a m n h ƣ : C ầ n c ó chiếnlƣợcvàlộtrìnhpháttriểncụ thể; Cácđịap h ƣ ơ n g c ầ n c h ủ đ ộ n g , t í c h c ự c hưởng ứng song cần có kế hoạch và thực hiên từng bước, tránh làmồ ạt; TrongKCNST việc quản lý thông tin và trao đổi thông tin về chất thải giữa các bên gồmdoanhnghiệp,banquảnl ý , g i ữ a c á c c h ủ t h ể t r o n g v à n g o à i h à n g r à o K C N p h ả i đượctiếnhànhchặtchẽvàcậpnhậtmộtcáchthườngxuyên.Bêncạnhđócầnp hải cónhữngchuyểnbiếnthực chấttừchính cácdoanhn g h i ệ p đ ồ n g t h ờ i l à v a i t r ò quảnlýcủanhànướcđểxâydựngvàpháttriển cácKCN.

Trong 10 năm trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam có bước tăng trưởng nhanhtrong đó có vai trò đóng góp quan trọng của các khu công nghiệp Tính đến tháng 6năm 2019, Việt Nam có 327 khu công nghiệp, khu chế xuất thu hút hơn 6.600 dự ánvốn đầu tƣ trực tiếp nước ngoài (FDI) và 6.200 dự án đầu tư trong nước Các doanhnghiệp trong khu công nghiệp đang chiếm 70% tổng vốn đầu tư nước ngoài vào ViệtNam trong lĩnh vực công nghiệp, chiếm hơn 50% giá trị sản xuất công nghiệp và 53%tổngkimngạchxuấtkhẩucủacảnước hàngnăm.

Tuynhiên,hoạtđộngsảnxuất côngnghiệp đanggâyranhiềutháchthức đối với môi trường và sức khỏe con người Hiện nay, 16% các khu công nghiệp đang hoạtđộng chưa có nhà máy xử lý nước thải, 20% chất thải công nghiệp là chất thải nguyhại Chính vì vậy, để góp phần thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh của Chính phủ,việc xây dựng hình thành mô hình khu công nghiệp sinh thái, hay phát triển khu côngnghiệp theo hướng tăng trưởng xanh là rất cần thiết để nâng cao hiệu quả hoạt độngsảnxuấtvàbảovệmôi trường.

Ngược lại việc phát triển các khu công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanhcũng đặt ra bài toán cho công tác quản lý các khu công nghiệp Một mặt việc phát triểncáckhucôngnghiệpsẽđikèmvớiviệcsửdụngtàinguyênthiênnhiên,pháttriểncơsở hạ tầng sẽ thay đổi bối cảnh tự nhiên đang có Hơn nữa việc thu hút đầu tƣ, pháttriển các doanh nghiệp trong khu công nghiệp cũng gây nhiều hệ lụy cho môi trường.Thậm chí để thu hút đầu tư nhằm đảm bảo chỉ tiêu phát triển về số lƣợng doanhnghiệp, tỷ lệ lấp đầy trong khu công nghiệp có thể dẫn đến sự phát triển ngược chiềuvới các tiêu chí tăng trưởng xanh Vì vậy để phát triển các khu công nghiệp theohướng tăng trưởng xanh đòi hỏi công tác quản lý các Khu công nghiệp phải tính toánhài hòa các chỉ số đặc biệt phải chú ý công tác qui hoạch KCN có khu vực ưu tiên pháttriển các dự án theo hướng tăng trưởng xanh, hoạc trong công tác kiểm tra kiểm soátcần phải chú trọng các chỉ số về môi trường hoạc khuyến khích các dự án đang có sửdụng hiệu quả, tiết kiệm năng lƣợng, sử dụng sản phẩm tái chế, tuần hoàn…để pháttriểncáckhu côngnghiệptheohướng tăngtrưởngxanh.

Các nghiên cứu về tăng trưởng xanh ở Việt Nam chưa nhiều Chủ yếu là các sốnghiên cứu về lý luận mà còn ít các số nghiên cứu và đánh giá thực trạng với các sốliệuđầyđủtrongcáclĩnhvựccôngnghiệp.

Nhữngvấn đề(khoảngtrống)cầntiếptụcnghiêncứu

Kháiniệmkhucôngnghiệp

Theo thuật ngữ tiếng Anh KCN thường được biểu đạt bằng 1 số cụm từ sau:Industrial Estates, Industrial zone (IZ), export processing zone (EPZ) hay Industrial(IP) Những khái niệm này đã trở thành khái niệm phổ biến ở nhiều nước trên thế giới.Ở các nước KCN được thành lập nên nhằm mục tiêu thu hút vốn, khoa học công nghệ,kinh nghiệm quản lý từ bên ngoài và để đẩy mạnh thực hiện quá trình công nghiệp hóađấtnước,đẩymạnhxuấtkhẩu.KháiniệmvềKCNcụthểởmộtsốnướcnhưsau: ỞPhilipine,theoLuậtvềcácKTTđặcbiệtnăm1995,KCNđƣợcđịnhnghĩanhƣsau:―KCNlà mộtkhu đấtđượcchianhỏvà xâydựngcăncứvào mộtquyhoạchtoàndiện dưới sự quản lý liên tục thống nhất và với các quy định đối với cơ sở hạ tầng cơbản và các tiện ích khác, có hay không có các nhà xưởng tiêu chuẩn và các tiện íchcôngcộngđƣợcxâydựngsẵnchoviệcsửdụngchungtrongKCN‖[28] Ở Inđônêxia, theo sắc lệnh của Tổng thống cộng hòa Inđônêxia số 98/1993 thìKCNđƣợcđịnhnghĩa:―làkhuvựctậptrungcáchoạtđộngchếtạocôngnghiệpcóđầyđ ủ c ơ s ở h ạ t ầ n g , c ơ s ở v ậ t c h ấ t v à c á c p h ƣ ơ n g t i ệ n h ỗ t r ợ k h á c d o c ô n g t y KCNcungc ấpvàquảnlý‖.Ởđây―đơnvịquảnlýKCNlàcáccôngtycótƣcáchpháp nhân đƣợc thành lập theo luật của Inđônêxia, với chức năng quản lý nhà nướccácKCN‖chung[24]. ỞTháiLan,đạoluậtcụcKCNnăm1979địnhnghĩa:―KCNcónghĩalàKCNnóichung hoặcKCX‖ trong đó:

+―KCN nói chung‖ có nghĩa là diện tích đƣợc dùng vào sản xuất công nghiệpvàcáccôngviệckhácliênquantớisảnxuấtcôngnghiệp.

Mặc dù khái niệm về KCN giữa các quốc gia khác nhau không hoàn toàn đồngnhất với nhau tuy nhiên KCN thường được hiểu là một vùng lãnh thổ được phân địnhrõ ràng, theo một kế hoạch tổng thể nhằm cung cấp địa điểm cho các ngành côngnghiệp tương hợp với hạ tầng cơ sở, các tiện ích công cộng, các dịch vụ phục vụ và hỗtrợthúcđẩykinhtếđịaphươngvàquốcgia[25] Đối với Việt Nam khái niệm KCN đã có một quá trình hoàn thiện qua văn bảnphápluậtnhưsau: Ở Việt Nam khái niệm về KCN đã đƣợc trình bày tại nhiều văn bản pháp luậtnhƣ Quy chế Khu công nghiệp ban hành theo Nghị định số 192-CP ngày 28 tháng 12năm

1994 của Chính phủ; Luật Đầu tư nước ngoài năm 1996; Quy chế Khu côngnghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao ban hành theo Nghị định số 36/CP ngày 24tháng2năm1997củaChínhphủ,Luậtđầutƣnăm2005. Định nghĩa ban đầu về KCN đƣợc nêu trong Quy chế Khu công nghiệp ban hànhtheo Nghị định số 192-CP ngày 28 tháng 12 năm 1994 của Chính phủ thì KCN đƣợchiểu là KCN tập trung do Chính phủ quyết định thành lập, có ranh giới địa lý xác định,chuyên sản xuất công nghiệp và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp,khôngcódâncƣ sinh sống.

C P n g à y 1 4 / 3 / 2 0 0 8 c ủ a C h í n h p h ủ V i ệ t N a m quyđịnhvềKCN,KCX,KKTthìKCNl à―Khuchuyênsảnxuấthàngcôngnghiệpvàthực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, đƣợcthànhlậptheođiềukiện,trìnhtự vàthủtụcquyđịnhtại Nghịđịnhnày‘[26].

Có thể phân loại KCN nằm trong phạm vi, đối tƣợng điều tiết của Nghị định29/2008/NĐ-CPthành2nhómchínhnhƣ sau:

- Là khu vực đƣợc quy hoạch mang tính liên vùng, liên lãnh thổ và có phạm viảnhhưởngkhôngchỉ ởmộtkhuvựcđịaphương.

- Là khu vực đƣợc kinh doanh bởi công ty đầu tƣ cơ sở hạ tầng (công ty pháttriển hạ tầng KCN, công ty dịch vụ KCN ) Công ty này có trách nhiệm đảm bảo hạtầngkỹthuậtvàxãhộicủacảkhutrongsuốtthờigiantồntại.

Là khu vực được quy hoạch riêng để thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nướcđể thực hiện sản xuất và chế biến sản phẩm công nghiệp cũng nhƣ các hoạt động hỗtrợ,dịchvụchosảnxuấtcôngnghiệp. Sản phẩm của các doanh nghiệp trong KCN có thể tiêu thụ trong nước hoặc bánranướcngoài.

CP,KCXlàKCNchuyêns ả n x u ấ t h à n g x u ấ t khẩu,t h ự c h i ệ n d ị c h v ụ c h o s ả n x u ấ t h à n g x u ấ t k h ẩ u v à h o ạ t đ ộ n g x u ấ t k h ẩ u , c ó ranhg i ớ i đ ị a l ý x á c đ ị n h , đ ƣ ợ c t h à n h l ậ p t h e o đ i ề u k i ệ n , t r ì n h t ự vàt h ủ t ụ c á p dụngđốivớiKCN[26].

KCXcòncómộtsốđặcđiểmriêng,đólà: Được ngăn cách với lãnh thổ bên ngoài bằng hệ thống tường rào, có cổng cửa ra,vàobảođảmđiềukiệnchosựkiểmsoátcủaHảiquanvàcáccơquanchứcnăngcóliên quan Thủ tục hải quan, kiểm tra và giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất nhậpkhẩucủaKCX,doanhnghiệpchếxuấtthựchiệntheophápluậtvềhảiquan.

Quan hệ trao đổi hàng hóa giữa các KCX, doanh nghiệp chế xuất với các khu vựckhác trên lãnh thổ Việt Nam, trừ khu phi thuế quan là quan hệ xuất nhập khẩu. CácdoanhnghiệptrongKCXđượchưởngnhữngưuđãiđặcbiệtvềcáclạithuếnhư:miễnthuếxuấtnh ậpkhẩu,miễnthuếgiátrịgiatăng,thuếtiêuthụđặcbiệt,đượchưởngthuếTNDNởmứcưuđãivàkhôn gphảichịuthuếchuyểnlợinhuậnvềnước[26].

Nghị định số 29/2008/NĐ-CP cũng đƣa ra khái niệm về khu kinh tế: là khu vựccókhônggiankinhtếriêngbiệtvớimôitrườngđầutưvàkinhdoanhđặcbiệtthuậnlợichocácnhàđ ầutƣ,córanhgiớiđịalýxácđịnh,đƣợcthànhlậptheođiềukiện,trìnhtựvà thủ tục theo quy định của Chính phủ. Khu kinh tế đƣợc tổ chức thành các khu chứcnăng gồm: khu phi thuế quan, khu bảo thuế, khu chế xuất, khu công nghiệp, khu giảitrí,khudulịch,khuđôthị,khudâncƣ,khuhànhchínhvàcáckhuchứcnăngkhácphùhợpvớiđặc điểmc ủ a t ừ n g k h u k i n h t ế T u y n h i ê n , c h o đ ế n n a y N g h ị đ ị n h số29/2008/NĐ-CPngày 14/3/2008 của Chính phủ quy định về khu công nghiệp, khuchế xuất và khu kinh tế, Nghị định số 164/2013/NĐ-CP ngày 11/12/2013 của Chínhphủs ử a đ ổ i , b ổ s u n g N g h ị đ ị n h s ố 29/2008/NĐ-

CP,N g h ị đ ị n h s ố 114/2015/NĐ-CPngày09/11/2015củaChínhphủsửađổi,bổsung Điều21Nghịđịnhsố29/2008/NĐ-CP đã hết hiệu lực và đƣợc thay thế bởi Nghị định số: 82/2018/NĐ-CP,ngày22/5/2018củaChínhphủ,cóhiệulựctừ10/7/2018.

1.K h u c ô n g n g h i ệ p l à k h u v ự c c ó r a n h g i ớ i đ ị a l ý x á c đ ị n h , c h u y ê n s ả n x u ấ t hàng công nghiệp và thực hiện dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, được thành lập theođiều kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định này Khu công nghiệp gồm nhiềuloại hình khác nhau, bao gồm: Khu chế xuất, khu công nghiệp hỗ trợ, khu công nghiệpsinh thái (sau đây gọi chung là Khu công nghiệp, trừ trường hợp có quy định riêng đốivớitừngloạihình). a) Khu chế xuất là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiệndịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, được thành lập theo điềukiện, trình tự và thủ tục áp dụng đối với khu công nghiệp quy định tại Nghị định này.Khuchếxuấtđượcngăncáchvớikhuvựcbênngoàitheocácquyđịnhápdụngđ ốivớikhuphithuếquanquyđịnhtạiphápluật vềthuếxuấtkhẩu,thuếnhậpkhẩu; b) Khu công nghiệp hỗ trợ là khu công nghiệp chuyên sản xuất các sản phẩmcông nghiệp hỗ trợ, thực hiện dịch vụ cho sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ.Tỷ lệ diện tích đất cho các dự án đầu tư vào ngành nghề công nghiệp hỗ trợ thuê, thuêlạitốithiểuđạt60%diệntíchđấtcôngnghiệpcóthểchothuêcủa khucôngnghiệp; c) Khu công nghiệp sinh thái là khu công nghiệp, trong đó có các doanh nghiệptrongkhucôngnghiệpthamgiavàohoạtđộngsảnxuấtsạchhơnvàsửdụnghiệuquảtàinguyên, có sự liên kết, hợp tác trong sản xuất để thực hiện hoạt động cộng sinh côngnghiệpnhằmnângcaohiệuquảkinhtế,môitrường,xãhộicủacácdoanhnghiệp”[59].

Theo Phan Mạnh Cường các KCN được hình thành với mục đích tạo ra các giátrị về kinh tế từ các lợi thế, nguồn lực của địa phương [25] Như vậy KCN được hìnhthành là bởi nhu cầu phát huy lợi thế, nguồn lực sẵn có từ các địa phương như nguồnnhânlực,vùngnguyênliệu,vịtríđịalýthuậnlợi.

Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc (UNIDO), đƣa ra khái niệm:"KCN là một khu vực có quy hoạch, được phân chia thành nhiều mảnh dựa trên quyhoạch tổng thể; có hoặc không có các nhà xưởng được xây dựng trước; có hoặc khôngcócông trìnhhỗ trợdùng chung;và lànơitập trungcáccơsởcôngnghiệp"[153].

Từ các nghiên cứu khái niệm KCN trên thế giới và ở Việt Nam, luận án sử dụngkhái niệm KCN chủ yếu dựa vào khái niệm về KCN theo Nghị định số: 82/2018/ NĐ-CP, ngày 22/5/2018 của Chính phủ, có hiệu lực từ 10/7/2018: “Khu công nghiệp làkhu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thựchiện dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, được thành lập theo điều kiện, trình tự vàthủ tục quy định tại Nghị định này Khu công nghiệp gồm nhiều loại hình khácnhau, bao gồm: Khu chế xuất, khu công nghiệp hỗ trợ, khu công nghiệp sinh thái(sau đây gọi chung làKhu công nghiệp(KCN), trừ trường hợp cóq u y đ ị n h r i ê n g đốivớitừngloạihình)”.

ĐặcđiểmcủaKhucôngnghiệp

- KCN là nơi các doanh nghiệp thuê mặt bằng sản xuất để tiến hành sản xuất vàthựchiệndịchvụchosảnxuấtđó.

- KCN đƣợc xây dựng để cung ứng cơ sở hạ tầng thuận lợi, tạo điều kiện thuậnlợi cho các nhà đầu tư và đặc biệt khuyến khích các doanh nghiệp trong nước và nướcngoài tham gia vào khu công nghiệp, tránh phân tán nhỏ lẻ khó quản lý, khó tập trungđược mọiđiềukiệnthuậnlợi.

- Ban quản lý các KCN chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế,chươngtrình kế hoạch công tác và kinh phí hoạt động của UBND cấp tỉnh, chịu sự chỉ đạo,hướng dẫn và kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ của các Bộ, Ngành quản lý về ngành,lĩnh vực liên quan, có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chuyên mônthuộcUBNDcấptỉnh.

CáctácđộngcủaKCNtrongtiếntrìnhCNH-HĐHđấtnước

Kểt ừ k h i x u ấ t h i ệ n c h o đ ế n na y KCNl u ô n c ó v a i t r ò q u a n t r ọ n g đốiv ớ i q u á trì nh phát triển kinh tế xã hội của quốc gia và địa phương Vai trò và lợi ích mà cácKCNmangl ạ i c h o n ề n k i n h t ế l à r ấ t r õ r à n g t h ô n g q u a c á c c h ỉ t i ê u v ề k i n h t ế , x ã hộit ạ i c á c đ ị a p h ƣ ơ n g c ó K C N đặ tt rê n đ ị a b à n nó ir iê ng vàc ho s ự p há t tr iể nc ủ a đấtnướcnóichung.

(1) Đầu tiên KCN góp phần quan trọng trong công cuộc thúc đẩy CNH, HĐH đấtnước KCN là nơi nghiên cứu, chuyển giao công nghệ gắn liền với hoạt động sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp trong KCN Đây cũng là nơi tiếp nhận, đào tạo,chuyển giao công nghệ mới, các phương pháp quản lý khoa học, hiệu quả và gia tăngthu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước vào các KCN KCN giúp cho việc tăng cườnghuy động vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho phát triển kinh tế - xã hội; là đầumối quan trọng trong việc thu hút nguồn vốn đầu tƣ trong nước, đồng thời cũng là giảipháphữuhiệunhằmthuhútvốnđầutưtrựctiêptừnướcngoài.Vốnđầutưtrựctiếptừnước ngoài là một trong những nhân tố quan trọng giúp quốc gia thực hiện và đẩynhanh sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mặt khác hoạtđộng của đồng vốn có nguồn gốc từ đầu tư trực tiếp nước ngoài đã tác động tích cựcthúcđẩysựlưuthôngvàhoạtđộng củađồngvốntrongnước.

(2) Tác động đến quá trình điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực. Việcđầutƣxâydựngvàpháttriểncác

KCNđượccoilàphươngthứcchủyếulàmthúcđẩychuyểndịchcơcấukinhtếtheohướngtăngt ỷtrọngcôngnghiệp,giảmtỷtrọngnông nghiệp Hình thành và đƣa vào hoạt động các KCN làm tăng cơ cấu giá trị sản xuấtcôngn g h i ệ p chung t ại địa p h ƣơ n g ; đ ồ n g t h ờ i t h u hútl ự c lƣợng l ớ n l a o độngt hamgiavàohoạtđộngsảnxuấtcôngnghiệp.Thựctếtrongnhữngnămquachothấycác địaphương có nhiều KCNnhưBìnhDương,Bắc

Ninh,ĐồngN a i , P h ú T h ọ t ỷ trọngcôngnghiệptăng,nôngnghiệpgiảmtrongcơcấun g à n h k i n h t ế , t ố c đ ộ chuyểndịchcơcấukinhtếdiễnranhanh.

(3) Kích thích phát triển các loại hình dịch vụ: các KCN giúp thúc đẩy các loạihình dịch vụ sản xuất công nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các loại hìnhdịch vụ hỗ trợ, nhƣ: dịch vụ vận tải, dịch vụ nhà ở, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, điện nước,cung ứng lao động, văn hóa giải trí Các loại hình dịch vụ này ra đời và cùng phát triểnvới hoạt động của các KCN, tạo nên một sự đồng bộ về tiện ích không chỉ cho cácthành phần trong các KCN mà còn góp phần thúc đẩy môi trường kinh tế - xã hộiquanhKCNdầnđượccảithiện.

(4) Thúc đẩy việc hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng và là hạt nhân hình thànhđô thị mới Xây dựng và phát triển các KCN trong phạm vi từng tỉnh, thành phố, vùngkinhtếvàquốcgialàhạtnhânthúcđẩynhanhtốcđộđôthịhóavàhiệnđạihóakếtcấ u hạ tầng trong và ngoài KCN tại các địa phương, cụ thể: Cùng với quá trình hìnhthành và phát triển KCN, kết cấu hạ tầng của các KCN đƣợc hoàn thiện; kích thíchpháttriểnkinhtếđịaphươngthôngquaviệccảithiệncácđiềukiệnvềkỹthuậthạ tầngtrong khu vực, gia tăng nhu cầu về các dịch vụ hỗ trợ, góp phần thúc đẩy hoạt độngkinh doanh cho các cơ sở kinh doanh, dịch vụ trong khu vực; góp phần rút ngắnkhoảng cách chênh lệch phát triển giữa nông thôn và thành thị, nâng cao đời sống vậtchất,tinh thần của nhân dân.

Quá trình xây dựng kết cấu hạ tầngtrong vàn g o à i h à n g r à o K C N c ò n đ ả m b ả o sựliênthônggiữacácvùng,địnhhướngchoquyhoạchpháttriểncáckhudâncưmới,các khu đô thị vệ tinh, hình thành các ngành công nghiệp hỗ trợ, dịch vụ các côngtrình hạ tầng xã hội phục vụ đời sống người lao động và cư dân trong khu vực như:nhà ở, trường học, bệnh viện, khu giải trí; tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đón bắtvà thu hút đầu tƣ vào các ngành nhƣ điện, giao thông vận tải, hệ thống thông tin liênlạc, cảng biển, các hoạt động dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, phát triển thịtrườngđịaốc đápứngnhucầuhoạtđộngvàpháttriểncủacácKCN.

Phát triển KCN là hạt nhân hình thành đô thị mới, mang lại văn minh đô thị gópphầncảithiệnđờisốngkinhtế,vănhóa,xãhộichokhuvựcrộnglớnđƣợcđôthịhóa.

(5) Đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu và giảm chi ngoại tệ, góp phần tăng nguồn thungân sách nhà nước Sự phát triển của các KCN có tác động dịch chuyển rất lớn đếnquátrìnhchuyểndịch cơcấukinhtếtheohướngcôngnghiệphóahướngvềxuấtkhẩu.

HànghóasảnxuấtratừcácKCNchiếmtỷtrọngđángkểtrongtổngsốlƣợnghànghóax u ấ t k h ẩ u củ a đ ị a p h ƣ ơ n g v à c ủ a c ả n ƣ ớ c N g o à i r a, các KC N c ũ n g gó pphầnđángk ể v à o v i ệ c t ă n g n g u ồ n t h u n g â n s á c h c ủ a c á c đ ị a p h ƣ ơ n g v à đ ó n g g ó p c h o nguồ nt h u c ủ a q u ố c g i a N g o à i x u ấ t k h ẩ u , c á c D N c ò n t ă n g d o a n h t h u t h ô n g q u a hoạtđộngcung ứng nguyênliệuchocácDNt r o n g K C N t h e o h ƣ ớ n g l i ê n k ế t s ả n xuất và tiêu thụ hàng hóa ở thị trường trong nước Các hoạt động này có vai trò tíchcựctrongviệctăngnguồnthungânsách.

(6) Các KCN là cơ sở tiếp nhận kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, phương pháp quảnlý hiện đại và kích thích sự phát triển của các ngành công nghiệp hỗ trợ và doanhnghiệp trong nước Cùng với sự hoạt động của các KCN, một lượng không nhỏ các kỹthuật, công nghệ tiên tiến, dây chuyền sản xuất đồng bộ, kỹ năng quản lý hiện đại đãđƣợc chuyển giao và áp dụng thành công trong các ngành công nghiệp Việc chuyểngiao công nghệ của khu vực FDI tới các doanh nghiệp trong nước đã thúc đẩy tăngnăng suất, mang lại hiệu quả kinh tế cao trong các ngành công nghiệp KCN góp phầnthúc đẩy các doanh nghiệp trong nước thay đổi, nâng cao năng lực cạnh tranh Sự cómặt của các tập đoàn công nghiệp, các tập đoàn đa quốc gia, các công ty có uy tín lớntrên thế giới trong các KCN là một tác nhân thúc đẩy phát triển công nghiệp phụ trợtheohướngliêndoanh,liênkết.

(7) Tạo công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực. Xâydựngv à p h á t t r i ể n K C N đ ã t h u h ú t m ộ t l ƣ ợ n g l ớ n l a o đ ộ n g v à o l à m v i ệ c t ạ i c á c KCNvàđãcó tácđộngtíchcực tớiviệcx ó a đ ó i g i ả m n g h è o v à g i ả m t ỷ l ệ t h ấ t nghiệptrongcộng đồ ng dâncƣ đồ ng th ời g ó p phầnl àm giảmcáctệnạnx ã hộid othấtng hi ệp gâynên.P h á t t ri ển KCN g ó p p h ầ n q u a n t r ọ n g trong việc p h â n c ô n g l ạ i lực lƣợng lao động trong xã hội, đồng thời thúc đẩy sự hình thành và phát triển thịtrườngl a o đ ộ n g c ó t r ì n h đ ộ v à h à m l ư ợ n g c h ấ t x á m c a o Q u a n h ệ c u n g c ầ u l a o động ở thị trường này diễn ra gay gắt chính là động lực thúc đẩy người sử dụng laođộng, người lao động phải rèn luyện và không ngừng học tập, nâng cao trình độ taynghề Nhƣ vậy, KCN đóng góp rất lớn vào việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độchuyênm ô n k ỹ t h u ậ t p h ù h ợ p v ớ i c ô n g n g h ệ m ớ i á p d ụ n g v à o s ả n x u ấ t đ ạ t t r ì n h đ ộ khuv ự c v à q u ố c t ế v à h ì n h t h à n h đ ộ i n g ũ l a o đ ộ n g c ủ a n ề n c ô n g n g h i ệ p h i ệ n đ ạ i thông qua việc xây dựng các cơ sở đào tạo nghề, liên kết gắn đào tạo nghề với giảiquyếtviệclàmgiữacácdoanhnghiệpKCNvớinhàtrường.

(8) Phát triển các KCN góp phần quan trọng vào quá trình hội nhập quốc tế.Pháttriển KCN giúp thúc đẩy thu hút đầu tư nước ngoài hoạt động trong KCN Điều nàylàm cho quá trình thương mại quốc tế được phát triển, hoạt động chuyển giao côngnghệdiễnrathườngxuyên vànhanhchónghơn,họctậpđượctrìnhđộquảnlýcủacác doanh nghiệp trình độ cao; đồng thời rút ngắn đƣợc khoảng cách công nghệ với cácnước tiên tiến bằng việc lao động trong nước được tiếp cận với các công nghệ mới tạicácdoanhnghiệpnướcngoàihoạt độngtrong cácKCN.

Bên cạnh những lợi ích rõ ràng từ việc phát triển các KCN mang lại là những tácđộng không mong muốn khi việc quản lý các KCN không gắn với phát triển bền vữnggây ra cho môi trường, xã hội, tăng trưởng thiếu đồng bộ, ảnh hưởng đến chất lƣợngchungcủanền kinhtế. Đầut i ê n,v i ệ c p h á t t r i ể n c á c K C N ả n h h ƣ ở n g đ ế n c ộ n g đ ồ n g d â n c ƣ n ơ i đ ặ t KCNlàmnảysinhcác vấnđềxã hội.Thôngthường, khicácKCN được xâydựngtại cácđịaphương,mộtbộphậndân cưđịaphươngsẽbịthuhồiđấtsảnxuất dẫnđếnk h ô n g c ó v i ệ c l à m , v i ệ c s ử d ụ n g n g u ồ n k i n h p h í b ồ i t h ƣ ờ n g g i ả i p h ó n g m ặ t bằngkhônghợplýgây ratìnhtrạngthất nghiệpvàm ắ c p h ả i c á c t ệ n ạ n x ã h ộ i Ngoài ra, tỷ lệ lao động địa phương được tuyển dụng vào làm việc tại các KCNthườngkhôngđượcđàotạonghềnênhiệusuấtlàmviệct h ấ p , t á c p h o n g c ô n g nghi ệpyếukémdẫnđếngiátrịgiatăngthấp.

Thứ hai,quá trình phát triển các KCN ảnh hưởng tiêu cực đến điều kiện và môitrường phát triển kinh tế - xã hội Việc phát triển ồ ạt về số lượng mà thiếu sự quantâm về chất lƣợng các KCN, quy hoạch thiếu đồng bộ, không phù hợp với tầm nhìnchiến lược địa phương tạo ra sự chênh lệch giữa môi trường bên trong và bên ngoàiKCN Quy hoạch KCN không thuận lợi cho giao thông, không kết nối đƣợc với côngnghiệpdịchvụ,nguồnnhânlựclàmgiảmkhảnăngthuhútdoanhnghiệpthamgiahoạtđộngtạiK CN,dẫnđếngiảmhiệuquảhoạtđộngcủaKCN,lãngphítàinguyênđất.

Thứ ba,phát triển các KCN gây ra các tác động tiêu cực đến môi trường Rấtnhiều báo cáo, hội thảo, nghiên cứu đƣợc thực hiện xoay quanh vấn đề ô nhiễm môitrườngKCNnhư:ônhiễmnguồnnước,ônhiễmkhôngkhí,rácthảiđộchạiđượcđăngtải trong những năm gần đây Đây là minh chứng rõ nét nhất cho những tác động tiêucực từ các KCN mang lại Các ảnh hưởng tiêu cực này là nguyên nhân của mất cânbằng sinh thái, ô nhiễm môi trường, gây ra hiệu ứng nhà kính và trái đất nóng lên Ảnhhưởngtrựctiếpđếnđờisốngngườidânkhu vựccóKCNhoạtđộng.

Trong những năm qua, KCN đóng vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế, xãhội của địa phương và quốc gia Bên cạnh những thế mạnh và lợi ích mang lại thì cácvấn đề về phát triển không bền vững về kinh tế, xã hội, môi trường đang làm đau đầucác nhà quản lý và nghiên cứu Do đó quản lý sự phát triển các KCN theo hướng bềnvữngđểđảmbảohàihòacả banhómlợiíchvềkinhtế, xãhộivàmôitrườnglàhướngđitốiưunhấthiệnnaymà mọikhuvực,quốcgiatrênthế giớiđangtheođuổi.

PháttriểnKCNtheohướngtăngtrưởngxanh

Mộtsốlýluậnvềtăngtrưởngxanh

GiảthuyếtđườngcongKuznetsđượcchínhtácgiảlàSimonKuznets,ngườiđoạtgiảithưởngNo belvề KhoahọcKinhtế,côngbốlầnđầutiêntạicuộchọpthườngniênlần thứ 67 của Hiệp hội Kinh tế châu Mỹ vào tháng 12/1954 Giả thuyết này mô tả vềmối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bất bình đẳng về thu nhập Theo đó, tình trạngbấtbìnhđẳngkinhtếtănglêntronggiaiđoạnđầucủatăngtrưởngkinhtế,nhưngphânphối thu nhập bắt đầu đƣợc cải thiện khi thu nhập quốc dân đạt tới và vƣợt mộtngƣỡng nhất định Đến đầu những năm 90, khái niệm mới được biết là ―giả thuyếtđường cong Kuznets về môi trường‖ được một số nghiên cứu sử dụng khi phân tíchmối quan hệ giữa chất lượng môi trường và tăng trưởng kinh tế ở các nước đang pháttriển Theo các nghiên cứu này, ô nhiễm môi trường tăng lên trong giai đoạn đầu củaphát triển kinh tế - khi ƣu tiên dành cho sự gia tăng năng suất, việc làm và thu nhập,nhưngsẽgiảmkhimứcthunhậptrungbìnhvượtquámộtngưỡngnhấtđịnh-khidànhưu tiên cho chất lượng cuộc sống và chất lượng môi trường Tức là, mỗi quan hệ giữahai biến số này tuân theo quy luật đường cong U ngược Kuznets. Nhìn chung, các kếtquả nghiên cứu đều cho thấy mức thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 8.000USDthìđạttớingưỡng,tạiđóchấtlượngmôitrườngbắtđầuđượccảithiện[99].

Thứ nhất,giả thuyết này không khẳng định rằng thu nhập quốc dân tăng thì ônhiễm môi trường sẽ tự động giảm Nói cách khác, các vấn đề về môi trường chưachắc có thể được giải quyết một cách dễ dàng bởi các hiệu ứng tích cực của tăngtrưởng kinh tế. Trên thực tế, cải thiện môi trường đòi hỏi phải có những cố gắng rấtlớn từ chính phủ, doanh nghiệp và người tiêu dùng Hơn nữa, các nghiên cứu thựcnghiệm áp dụng giả thuyết này cho thấy, việc xác định ngƣỡng chuyển đổi khi chấtlượngmôitrườngđượccảithiệntheosựtănglêncủathunhậpđầungườilàđadạngvàthách thức Vì thế, chính sách phát triển kinh tế đúng hướng là chính sách đảm bảonguyêntắctăngtrưởngkinhtếvàchấtlượngmôitrườngphảisonghànhvớinhau.

Thứh a i , k h ô n gp h ả i t ấ t c ả c á c v ấ n đ ề m ô i t r ƣ ờ n g đ ề u t u â n t h e o g i ả t h u y ế t đườngcongKuznets.Mộtsốnghiêncứuchothấy,c h o b i ế n s ố đ o l ư ờ n g c h ấ t l ƣợngm ô i t r ƣ ờ n g n h ƣ l ƣ ợ n g c á c - b o n đ y - ô - x ý t ( C O 2), tiêu thụn ă n g l ƣ ợ n g , v i ệ c sửd ụ n g c á c h ó a c h ấ t đ ộ c h ạ i v à s ự x u ố n g c ấ p c ủ a h ệ s i n h t h á i c ó x u h ƣ ớ n g t ă n g dầnh o ặ c c ó x u h ƣ ơ n g t h a y đ ổ i k h ô n g rõràng khim ứ c t h u n h ậ p q u ố c d â n t ă n g lên.T h ự c t ế l à , m ộ t s ố q u ố c g i a p h á t t r i ể n v ớ i m ứ c G D P c a o v ẫ n đ a n g p h ả i v ậ t lộnvớicácvấnđềvềmôitrường[99].

Hình2.1chochúngtathấyngưỡngchuyểnđổiđượcxácđịnhtạiđỉnhcủađườngcongUngược Kuznets.Khiquansáttáchrờibiếnthunhậpbìnhquânđầungười -biếnđại diện của biến tăng trưởng kinh tế, và biến ô nhiễm môi trường - biến đại diện củabiến chất lượng môi trường, chúng ta có thể thấy ngưỡng chuyển đổi là điểm chỉ báogiaiđoạnnềnkinhtếtiếptụctăngtrưởngtrongkhimôitrườngbắtđầuđượccảithiện.Giả thuyết này là nền tảng lý thuyết quan trọng xác định hưởng chuyển đổi tăngtrưởngkinhtếsangtăngtrưởngxanh.

Khi nền kinh tế đã đạt tới ngưỡng chuyển đổi, tức là bắt đầu giai đoạn tăngtrưởng xanh, nhiều việc làm xanh sẽ đƣợc tạo ra Việc làm xanh, do đó, đƣợc hiểu làviệc làm được tạo ra khi thu nhập quốc dân tăng lên trong khi lượng ô nhiễm môitrường giảm xuống Việc làm xanh dần thay thế việc làm trong các ngành công nghiệptruyềnthốngvàgópphầnlàmtăng tổngviệclàmchonềnkinhtế.

Các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ kinh tế - môi trường theo lý thuyếtđườngcongEKCchủyếu tậptrungvàohaichủđềchính: i) Liệu các chỉ thị của suy thoái môi trường có tuân theo mối quan hệ U ngượcvớicác mứcthunhậpđầungườikhông. ii) Tính toán điểm ngƣỡng chuyển đổi (turning point) khi chất lƣợng môi trườngcảithiệntheosựtănglêncủa thunhậpđầungười.

Các nghiên cứu đầu tiên về mối quan hệ này có thể kể đến các công trình củaGrossmanv à K r e u g e r ( 1 9 9 5 )

Sheldon và Song (1994) [144], Panayotou (1993) [137] và Cole, Rayner, và Bates(1997)

[99] Các nghiên cứu này thường sử dụng cơ sở dữ liệu rất lớn, tập hợp từ rấtnhiều quốc gia và thành phố trên thế giới, kể cả khu vực phát triển lẫn đang phát triểnđểtiếnhànhthốngkêphântích.

Trong thời gian gần đây cũng đã có nhiều quốc gia trên thế giới thực hiện cácnghiêncứuvềmốiquanhệkinhtếvàmôitrườngđặcthùchoriêngquốcgiamìnhnhưMỹ, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc,… [110,116,117,119] Hầu hết các nghiên cứunày cũng đều tìm ra đƣợc mối quan hệ theo quy luật EKC cũng nhƣ xác định đượcmứcngưỡngthunhậpkhichấtlượngmôitrườngbắtđầutăngtheothunhậpđầungườichoriêngq uốc giamình.

Tư tưởng cơ bản của giả thuyết lợi ích kép là ―đánh thuế ô nhiễm chứ khôngđánh thuế thu nhập‖ Giả thuyết này cho rằng tăng thuế đánh vào các hoạt động kinh tếgâyônhiễmcóthểđemlạihailợiích:(i)cảithiệnmôitrườngvà(ii)cảithiệnhiệuquả kinh tế từ việc sử dụng nguồn thu từ thuế môi trường giúp làm giảm các loại thuếkhác như thuế thu nhập - loại thuế bóp méo các quyết định cung ứng lao động và tiếtkiệm Nói cách khác, lƣợng năng lƣợng tiêu thụ và hoạt động gây ô nhiễm sẽ giảm đithông qua thuế môi trường và thuế carbon, trong khi thuế thu nhập và thuế công tyđƣợc cắt giảm trong các khu vực sản xuất Kết quả là, sự méo mó trong các hệ thốngthuế được hạn chế, tăng trưởng được cải thiện, việc làm mới được tạo ra và phúc lợicủangườidân đượctănglên.

Thứ nhất là “lợi ích yếu” Các loại thuế môi trường trung hòa thu nhập (revenue- neutral environmental taxes) có thể cải thiện môi trường, đồng thời làm giảm các loạithuế gây hiện tượng bóp méo Ví dụ, việc áp dụng các loại thuế môi trường có thể làmtăng giá hàng hóa, do đó làm giảm tiền lương thực tế và giảm cung ứng lao động Điềunày hàm ý các loại thuế môi trường cuối cùng có thể bóp méo quá trình ra quyết địnhcủacácbênthamgiathịtrường.Tuynhiên,mộtsốnghiêncứucho thấynhữngl ậpluận trên không có đủ bằng chứng để phản biện lại giả thuyết lợi ích kép vì những lậpluậnnàyđãdựa trên những giả định riêng.

Thứ hai là “lợi ích mạnh”, thông qua việc giảm các loại thuế hiện tại và tăng cácloại thuế môi trường, chất lượng môi trường có thể được cải thiện và lượng tiêu thụnăng lƣợng có thể đƣợc giảm đi, trong khi GDP tăng lên và việc làm mới đƣợc tạo ra.Nếu giả thuyết này đúng, thì cải cách thuế xanh có thể là một lựa chọn chính sách rấthiệu quả để đạt được tăng trưởng xanh và tạo ra việc làm xanh Nhiều nghiên cứu đãcho thấy, thuế môi trường trung hòa thu nhập có thể giúp tạo ra việc làm mới khi còntồn tại thất nghiệp không tự nguyện. Một số nghiên cứu khác cũng cho rằng, đầu tưnguồn thu từ các loại thuế môi trường vào các loại công nghệ thân thiện với môitrườngsẽgiúpcảithiệnmôitrườngvàtạoviệclàmmớitốthơn.

Cóhaiquanđiểmđổilậpnhauvềcáctácđộngc ủ a c á c q u y đ ị n h v ề m ô i trườngđ ế n t í n h c ạ n h t r a n h c ủ a d o a n h n g h i ệ p T h e o q u a n đ i ể m t r u y ề n t h ố n g , c á c quy địnhvềmôitrườngs ẽ l à m t ă n g c h i p h í s ả n x u ấ t , l à m g i ả m k ế t q u ả h o ạ t đ ộ n g tàic h í n h v à l à m giảmsức c ạ n h t r a n h t h ị t r ƣ ờ n g c ủ a d o a n h n g h i ệ p N ó i c á c h k h á c , chip hí cầ n t h i ế t để t r á n h ô nh iễ m m ô i t r ƣ ờ n g sẽ l à m tănggá n h n ặ n g t ài ch í n h đ ố i với doanh nghiệp và cắt giảm lợi nhuận của họ, trong khi các điều kiện khác khôngthayđổi Đ ố i l ậ p l ạ i v ớ i q u a n đ i ể m t r u y ề n t h ố n g , n g ƣ ờ i t a c h o r ằ n g , c á c q u y địnhvềm ô i t r ƣ ờ n g c ó t h ể đem đếnch o d o a n h n g h i ệ p c á c c ơ hộit ạ o r a c ác g i á t r ị m ớ i , dođ ó l à m t ă n g t í n h c ạ n h t r a n h T h e o g i á o s ƣ M i c h a e l P o r t e r , c á c q u y đ ị n h c ủ a chính phủ buộc các doanh nghiệp phải tìm cách tăngn ă n g s u ấ t t h ô n g q u a p h á t t r i ể n cáccông nghệ giảm ô nhiễm,tănghiệu quả sửdụng nguồnlực, vàt ạ o r a c á c s ả n phẩmvà d ị c h v ụ t h â n t h i ệ n v ớ i m ô i t r ƣ ờ n g [ 1 2 9 ] C á c h o ạ t đ ộ n g đ ổ i m ớ i đ a d ạ n g nhƣthế làmtăngtínhcạnhtranh chodoanhnghiệp,dođóquyđịnhvềmôi trườngcóthểlàmộtcôngcụlàmtăngnăngsuấtvàhiệuquảcủadoanhnghiệp.

Các xu hướng thị trường gần đây cũng dựa trên quan điểm này Chẳng hạn, ngàycàng có nhiều khách hàng lựa chọn tiêu dùng các sản phẩm xanh, điều đó tạo động lựccho các doanh nghiệp sản xuất nhiều sản phẩm và dịch vụ thân thiện với môi trườnghơn.Tiếptheođó,cầuvềcácquátrìnhvàthânthiệnvớimôitrườngmởrộng,vàdođótạo ra việc làm xanh Toàn bộ chu trình này được hiểu là tăng trưởng xanh trong khuvực doanh nghiệp Có rất nhiều tính huống cụ thể minh chứng cho chu trình xuất pháttừ các tác động tích cực của những quy định về môi trường tới sức cạnh tranh củadoanhnghiệpxanhvàvấnđềtạoviệclàmxanh.

PháttriểnKCNtheohướngtăngtrưởngxanh

Phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật,hiện tượng theo khuynh hướng đi lên từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ kém hoànthiện đến hoàn thiện hơn Phát triển không đồng nhất với khái niệm "vận động" (biếnđổi) nói chung; đó không phải là sự biến đổi đơn thuần về lƣợng hay sự biến đổi tuầnhoàn lặp đi lặp lại ở chất cũ mà là sự tồn tại và vận động không ngừng, sự thay đổi vềquy mô và chất lượng theo hướng ngày càng hoàn thiện của sự vật ở những trình độngày càng cao hơn.Tóm lại:“Phát triển là khái niệm dùng để khái quát những vậnđộng theo chiều hướng tiến lên từ thấp đếncao, từ đơn giản đếnp h ứ c t ạ p , t ừ k é m hoàn thiệnđếnhoàn thiện hơn Pháttriển vềthựcchất là:(1)Sựgiatăngvềsố lượng;

(2) Sự nâng cao chất lượng; (3) Sự thay đổi về cơ cấu theo chiều hướng tích cực,phùhợpvớiyêucầu,điềukiện, củathựctiễn.”[88]

Dựat r ê n l ý t h u y ế t v ề p h á t t r i ể n v à đ ặ c đ i ể m c ủ a K C N t h ì p h á t t r i ể n K C N l à mộtquátrình giatăngcảvềmặtsốlƣợng,chấtlƣợngvàphát triểnhệthốngtrongn ộitạikhucôngnghiệp.

Phát triển KCN về mặt số lƣợng là sự gia tăng giá trị sản lƣợng KCN trên cơ sởgiatăngsốlƣợng,quymôcácdựánđầutƣvàoKCN.PháttriểnKCNvềmặtsốlƣợngnhằm sử dụng tối đa các tài nguyên đƣợc đƣa vào phục vụ KCN, chủ yếu là nguồn đấtđai, lấp đầy KCN bằng các dự án với quy mô và lĩnh vực phù hợp theo quy hoạch địnhhướng chức năng của từng KCN Phát triển về số lượng của KCN còn phản ánh thôngqua hiệu ứng lan tỏa về kinh tế của KCN đến địa phương và vùng thể hiện qua nhữngtác động tích cực mà các KCN mang lại cho địa phương có KCN và vùng lân cận.ThúcđẩypháttriểnKCNlàxuthếtấtyếudiễnraởcácquốcgiapháttriển. Phát triển về chất lượng các KCN phản ánh sự thay đổi theo hướng gia tăng tínhchất tiên tiến trong hoạt động tổ chức sản xuất của các KCN phù hợp với xu thế pháttriển của phân công lao động xã hội theo hướng hiện đại, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấukinhtếđịaphươngtheohướngtăngtỷtrọngcủangànhkinhtếcógiátrịcao.Pháttriểnchất lượng của KCN đƣợc đánh giá bằng sự gia tăng năng suất lao động trong KCNcũng nhƣ trình độ công nghệ của doanh nghiệp và các hoạt động triển khai khoa họccôngnghệvào sảnxuấtkinhdoanh trongKCN. Phát triển hệ thống trong khu công nghiệp thể hiện ở việc gia tăng trong tính liênkết giữa cácdoanh nghiệp hoặccácngànhcông nghiệp trong khu côngnghiệpv ề chiềudọc,chiềungang.

Khái niệm ―tăng trưởng xanh‖ hiện đã được nhiều tổ chức trên thế giới đưa ra.Ủy ban Liên Hợp quốc về kinh tế - xã hội khu vực châu Á - Thái Bình Dương(UNESCAP) định nghĩa: Tăng trưởng xanh là Chiến lược để đạt được phát triển bềnvững Tăng trưởng xanh chủ trương tăng trưởng GDP mà duy trì hoặc khôi phục lạichất lượng và tính toàn vẹn của môi trường sinh thái, đồng thời đáp ứng các nhu cầucủa tất cả mọi người với mức thấp nhất có thể tác động đến môi trường Đó là mộtchiến lược tìm kiếm tối đa hóa sản lƣợng kinh tế trong khi giảm thiểu gánh nặng vềsinh thái Cách tiếp cận này tìm kiếm sự hài hòa về tăng trưởng kinh tế và bền vữngmôit r ƣ ờ n g b ằ n g c á c h t h ú c đ ẩ y n h ữ n g t h a y đ ổ i c ơ b ả n t r o n g s ả n x u ấ t v à t i ê u t h ụ củaxãhội[68].

Trong khi đó, Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng: Tăng trưởng xanh là hiệu quảtrongviệcsửdụngtàinguyênthiênnhiên,giảmthiểutốiđaônhiễmvàcáctácđộng môi trường, có khả năng thích ứng trước các hiểm họa thiên nhiên và vai trò của quảnlýmôitrườngvàvốntựnhiêntrongviệcphòngngừathiêntai

ChươngtrìnhMôitrườngcủaLiênHiệpQuốc(UNEP):―Tăngtrưởngxanhlàđịnh hướng mới thúc đẩy kinh tế phát triển theo những mô hình tiêu thụ và sản xuấtbền vững, nhằm đảm bảo nguồn vốn tự nhiên tiếp tục cung cấp những nguồn lực vàdịch vụ sinh tháimà đời sống của chúng ta phụ thuộc vào, cho thế hệ này cũng nhưchonhữngthếhệmaisau‖(ChươngtrìnhMôitrườngcủaLiênHiệpQuốc,2006).

Còn Ngân hàng Thế giới (World Bank) thì cho rằng ―Tăng trưởng xanh là quátrình tăng trưởng sử dụng tài nguyên hiệu quả, sạch hơn và tăng cường khả năngchống chịumàkhông làm chậmquátrìnhnày‖(WorldBank,2005).

KháiniệmtăngtrưởngxanhcủaHànQuốcnăm2008:―Tăngtrưởngxanhlàsựtăng trưởng đạt đƣợc bằng cách tiết kiệm và sử dụng các nguồn tài nguyên và nănglƣợng hiệu quả để giảm thiểu biến đổi khí hậu và thiệt hại tới môi trường, tạo ra cácđộng lực tăng trưởng mới thông qua nghiên cứu và phát triển công nghệ xanh, tạo racơ hội việc làm mới và đạt đƣợc sự hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môitrường‖(HànQuốc,2008).

TheoTổchứcSángkiếntăngtrưởngxanhcủaLiênHợpQuốc:―Tăngtrưởngxanh hay xây dựng nền kinh tế xanh là quá trình tái cơ cấu lại hoạt động kinh tế và cơsởhạtầngđểđạtđƣợckếtquả tốthơntừcáckhoảnđầutƣcho tàinguyên,nhânlựcvàtài chính, đồng thời giảm phát thải khí nhà kính, khai thác và sử dụng ít tài nguyênthiên nhiên hơn, tạo ra ít chất thải hơn và giảm sự mất công bằng cho xã hội‖ (Tổ chứcSángkiếntăngtrưởng xanhcủaLiênHợp Quốc,2007). Theo Tổ chức hợp tác và Phát triển Kinh tế OECD (Organization for EconomicCo- operationandDevelopment):―Tăngtrưởngxanhlàthúcđẩytăngtrưởngvàpháttriển kinh tế đồng thời đảm bảo rằng các nguồn tài sản tự nhiên tiếp tục cung cấp cáctài nguyên và dịch vụ môi trường cần thiết cho cuộc sống chúng ta Để thực hiện điềunày, tăng trưởng xanh phải là nhân tố xúc tác trong việc đầu tư và đổi mới, là cơ sởcho sự tăng trưởng bền vững và tăng cường tạo ra các cơ hội kinh tế mới‖ (Tổ chứchợptácvàPháttriểnKinhtếOECD,2005).

OECD (2011) đã nhấn mạnh mối quan hệ rõ ràng giữa hai khái niệm, nêu bật lênthực tế là tăng trưởng xanh là một nhánh của phát triển bền vững chứ không phải làphương án thay thế cho phát triển bền vững Tăng trưởng xanh hoàn toàn phù hợp vớikháiniệmkhungvềpháttriểnbềnvữngnhƣngcóphạmvihẹphơnhoặcchútrọnghơnvào các mối quan hệ giữa môi trường và kinh tế (Cục thống kê Hà Lan, 2013) - qua đóchobiếtnhiềuthôngtinchitiếthơnvềmôitrườngvàtàinguyên-làmchotăngtrưởngxanhdễ thựcthihơn,vàcóthể đolườngđánhgiáđược sựpháttriểncủanó.Tươngtự như vậy, tăng trưởng xanh đại diện cho ―sự tập trung tăng cường‖ vào phát triển bềnvững do cách tiếp cận liên ngành của nó đối với sự phát triển được tăng cường bởicôngtác quyhoạchvàchẩnđoánởgiaiđoạnđầu.

KháităngtrưởngxanhcủaViệtNam:―Tăngtrưởngxanhlàsựtăngtrưởngdựatrên quá trình thay đổi mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu nền kinh tế nhằm lợi dụng lợithế so sánh, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế thông qua việc nghiêncứu và áp dụng công nghệ tiên tiến, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại để sửdụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhàkính,ứ n g p h ó v ớ i b i ế n đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo và tạo động lực thúc đẩy quá trình phát triểnkinhtếbềnvững‖(ChiếnlượctăngtrưởngxanhcủaViệt Nam,2010).

Mặc dù có nhiều khái niệm khác nhau về tăng trưởng xanh nhưng nội dung củatăngtrưởngxanhchủyếubaogồmcácvấnđềsau:

Chấtlƣợng(toàndiện- kinhtế,môitrường,xã hội)

Sửdụngnhiềuyếutốsảnxuất(laođộng,vốn, tài sảntự nhiên) Côngnghệđổimới,(giatănggiátrị)

Thíchứngvớibiếnđổikhíhậu(rủirocao,kh ả năngthích ứngcao)

2050‖.Trongđókhẳngđịnh:Tăngtrưởngxanhlàsựtăngtrưởngdựatrênquátrìnhthayđổimôhìnhtăngtr ƣởng,táicơcấunềnkinhtếnhằmtậndụnglợithếsosánh,nângcaohiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế thông qua việc nghiên cứu và áp dụng côngnghệtiêntiến,pháttriểnhệthốngcơsởhạtầnghiệnđạiđểsửdụnghiệuquảtàinguyênthiênnhiên,giả mphátthảikhínhàkính,ứngphóvớibiếnđổikhíhậu,gópphầnxóađóigiảmnghèovàtạođộnglựcthúcđẩy tăngtrưởngkinhtếmộtcáchbềnvững Để đảm bảo phát triển bền vững, tăng trưởng xanh, Chính phủ xác định: Đẩymạnh áp dụng rộng rãi sản xuất sạch hơn; nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên thiênnhiên, đồng thời giảm thiểu phát thải và hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, bảo vệ chấtlượng môi trường, sức khỏe con người, đảm bảo phát triển bền vững; Xây dựng vănhóatiêudùngvăn minh,hàihòavàthânthiệnvớithiênnhiên;từngbướcthựchiệndánnhãn sinh thái, mua sắm xanh; Phát triển thị trường sản phẩm sinh thái và sáng kiếncộngđồngvề sảnxuấtvà tiêudùng bềnvững

Ngày 25/9/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1393/QĐ- TTgphêduyệtChiếnlượcquốcgiavềtăngtrưởngxanhthờikỳ2011-2020vàtầmnhìnđếnnăm2050. Trongđó,đềrahainhiệmvụchiến lƣợc:

Thứ nhất,xanh hoá sản xuất; thực hiện một chiến lƣợc công nghiệp hoá sạchthông qua rà soát, điều chỉnh những quy hoạch ngành hiện có; sử dụng tiết kiệm vàhiệuquảtàinguyên;khuyếnkhíchpháttriểncôngnghệxanh,nôngnghiệpxanh.

Thứhai,xanhhoá lốisốn g vàthúc đẩytiêudùngbềnvững; kếthợplốisốngđẹp truyềnthốngvớinhữngphươngtiệnvănminhhiện đại [73].

Chiếnlượctăngtrưởngxanhlàcơsởpháplýquantrọngđểxâydựngcácchínhsách liên quan đến kinh tế xanh ở Việt Nam trong giai đoạn tới Chuyển đổi mô hìnhtăng trưởng theo hướng xanh đã trở thành đường lối, quan điểm của Đảng và chínhsáchxuyênsuốtcủaNhànướcvàlàmộtnộidungcănbảncủađườnghướngpháttriểnởViệtNa mhiệnnay.

Tiếp đó, đến ngày 20/3/2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số403/ QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởngx a n h g i a i đ o ạ n 2014 - 2020, trong đó, đề ra 4 chủ đề chính gồm: Xây dựng thể chế và kế hoạch tăngtrưởng xanh tại địa phương; Giảm cường độ phát thải khí nhà kính và thúc đẩy sửdụngnănglƣợngsạch,nănglƣợngtáitạo;thựchiệnxanhhóasảnxuất;thựchiệnxanhhóalốisống vàtiêudùngbềnvững[74]

Như vậy, trong phạm vi luận án này khái niệm tăng trưởng xanh được hiểu là sựtăng trưởng dựa trên quá trình thay đổi mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu nền kinh tếnhằmtậndụnglợithếsosánh,nângcaohiệuquảvàsứccạnhtranhcủanềnkinhtế thông qua việc nghiênc ứ u v à á p d ụ n g c ô n g n g h ệ t i ê n t i ế n , p h á t t r i ể n h ệ t h ố n g c ơ s ở hạ tầng hiện đại để sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhàkính, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo và tạo động lực thúcđẩytăngtrưởngkinhtếmộtcáchbềnvững. 2.2.2.3 Pháttriển KCNtheohướng tăngtrưởngxanh

QuảnlýpháttriểnKCNtheohướngtăngtrưởngxanh

KháiniệmquảnlýpháttriểnKCNtheohướngtăngtrưởngxanh

Trongquátrìnhtồntạivàpháttriểncủaxãhộiloàingườiquảnlýxuấthiệnnhưmộttấtyếukhác hquan.Cónhiềudạngquảnlýkhácnhau,mộttrongsốđólàdạngquảnlýrấtcơbản- quảnlýnhànước.Quảnlýnhànướclàmộtdạngquảnlýmàchủthểquảnlýởđâylà nhà nước, quản lý bằng quyền lực nhà nước, ý chí nhà nước, thông qua các công cụpháp luật, chính sách để đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội trong những giai đoạnlịchsử nhấtđịnh.

Khái niệm quản lý: Fayol: "Quản lý là một hoạt động mà mọi tổ chức (gia đình,doanh nghiệp, chính phủ) đều có, nó gồm 5 yếu tố tạo thành là: kế hoạch, tổ chức, chỉđạo, điều chỉnh và kiểm soát Quản lý chính là thực hiện kế hoạch, tổ chức, chỉ đạođiềuchỉnhvàkiểmsoátấy[35]‖.Har d Koont:"Quảnlýlàxâydựngvàduytrìm ộ t môitrườngtốtgiúpconngườihoànthànhmộtcáchhiệuquảmụctiêuđãđịnh".

Quản lý là các hoạt động hướng tới việc sử dụng và phối hợp các nguồn lực củatổ chức một cách hiệu năng và hiệu quả nhằm đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức nội dungcủahoạt động quảnlýbao gồm:

Hoạch định là việc xác định các mục tiêu của tổ chức và phác thảo những cáchthứcđểđạtđƣợcnhữngmụctiêuđó.

Tổ chức bộ máy quản lý là tiến trình thiết lập một cấu trúc về các mối quan hệgiúpc h o m ọ i n g ƣ ờ i c ó t h ể t h ự c h i ệ n k ế h o ạ c h đ ã đ ề r a v à t h o ả m ã n c á c m ụ c t i ê u củatổchức.

Tổ chức thực hiện công việc bao gồm các hoạt động nhằm thúc đẩy mọi ngườithựchiệnnhữngcôngviệccầnthiếtđểhoànthànhmụctiêucủatổchức.

Quản lý nhà nước là sự tác động của các chủ thể có quyền lực nhà nước bằngpháp luật đến các đối tƣợng đƣợc quản lý nhằm thực hiện các chức năng và chức năngđốingoạicủanhànước.

Chủ thể của hoạt động quản lý nhà nước gồm: cơ quan nhà nước, cá nhân đượcủyquyềnthựchiệnhoạtđộngquảnlýnhà nước.

Quản lý phát triển khu công nghiệp là quá trình tác động có tổ chức và bằng phápquyền của nhà nước lên sự phát triển của các khu công nghiệp nhằm đảm bảo cho cácKCNpháthuyvaitròtheođúngđịnhhướngcủanhànước,đảmbảomụctiêucủadoanhnghiệptrongKC Nvàpháttriểnkinhtếxãhộicủađịaphươngvàquốcgia.

Trong phạm vi luận án này sử dụng khái niệm Quản lý phát triển các KCN theohướng tăng trưởng xanh là sự tác động có tổ chức, bằng pháp quyền của nhà nước lênsố lượng, chất lượng và phát triển hệ thống trong nội tại khu công nghiệp nhằm đảmbảo cho mục tiêu về tăng trưởngx a n h c ó s ự k ế t h ợ p c h ặ t c h ẽ , h ợ p l ý , h à i h ò a g i ữ a phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường, đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại,nhưngkhônglàmảnhhưởngđếncácthếhệtươnglai. Để hiểu về vai trò quản lý phát triển các KCN theo hướng tăng trưởng xanh tácgiả làm bảng tổng hợp so sánh giữa quản lý nhà nước KCN thuần túy và quản lý pháttriểnKCNtheohướngtăngtrưởngxanh.

Kiểmsoátsựpháttriển củacácKCN Địnhhướng,kiểmsoátsựpháttriểncácKC Ntheohướngxanhhóavềkinhtế,xãhội,mô itrường,đảmbảosựổnđịnh vềchínhtrị

Vaitrò Đảm bảo phát triển về kinh tế: pháttriểnkinhtế―nóng‖khôngbềnvững

,thuhútđầutƣồạtkhôngchọnlọc, cònnhiềudựánđầutƣthấp Đảm bảo phát triển kinh tế bền vững:Thu hút đầu tƣ có chọn lọc, các dựánđầutƣmanglạihiệuquảkinht ế cao,tăngtrườngbềnvững. Đảmbảopháttriểnvềxãhội:Nhànướccóc ácchínhsáchkhuyếnkhíchdoanhnghiệp sử dụng laođộng địa phương,tạocôngănviệclàm,nângcaođời sốngvàthunhậpcủangườidân,giátrịlaođ ộngthấp,lạchậuvớixuhướngthay đổicủakhoahọccôngnghệ

Thúc đẩy tiến bộ, công bằng xã hội,đảmbảoquyềnlợichongườilaođộng , tạo công ăn việc làm trên cơ sởngành nghề lao động có giá trị cao,bắt kịp sự phát triển của khoa họccôngnghệ

Bảo vệ môi trường, ngăn ngừa cáchoạtđộngxảthảicủacácnhàmáy,xín ghiệplàmảnhhưởngtớimôitrườngnhưng khônghiệuquả, nhiềudựán

Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệmvàcóhiệuquảnguồntàinguyênthiênn hiên, ngăn chặn, xử lý và kiểm soáttốtônhiễmmôitrường,bảovệm ôi trườngsốngcủavùnglâncận

2020vàtầmnhìnđếnnăm2050‖với những nộidungchủyếusau đây[73]:

- Tăng trưởng xanh là một nội dung quan trọng của phát triển bền vững, đảm bảophát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững và góp phần quan trọng thực hiện Chiếnlƣợcquốcgia vềbiếnđổikhíhậu.

- Tăngtrưởngxanhphảidoconngườivàvìconngười,gópphầntạoviệclàm,xóađóigiảmngh èo,nângcaođờisốngvậtchấtvàtinhthầncủangườidân.

- Tăng trưởng xanh dựa trên tăng cường đầu tư vào bảo tồn, phát triển và sử dụnghiệu quả các nguồn vốn tự nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, cải thiện nâng cao chấtlượngmôitrường,qua đókíchthíchtăngtrưởngkinhtế.

- Tăng trưởng xanh phải dựa trên cơ sở khoa học và công nghệ hiện đại, phù hợpvớiđiềukiệnViệtNam.

- Tăng trưởng xanh là sựnghiệp của toàn Đảng, toàn dân, các cấpc h í n h q u y ề n , cácBộ,ngành,địa phương,cácdoanhnghiệpvàtổchứcxãhội.

Mục tiêu của Tăng trưởng xanh ở Việt Nam là ‗tiến tới nền kinh tế các-bon thấp,làm giàu vốn tự nhiên trở thành xu hướng chủ đạo trong phát triển kinh tế bền vững;giảm phát thải và tăng khả năng hấp thụ khí nhà kính dần trở thành chỉ tiêu bắt buộc vàquantrọngtrongpháttriểnkinhtế-xãhội,cụthể

- Táicấutrúcvàhoàn thiệnthểchếkinhtếtheohướngxanhhóacácngànhhiệncóvà khuyến khích phát triển các ngành kinh tế sử dụng hiệu quả năng lƣợng và tàinguyênvớigiá trịgiatăngcao;

- Nghiên cứu, ứng dụng ngày càng rộng rãi công nghệ tiên tiến nhằm sử dụng hiệuquả hơn tài nguyên thiên nhiên, giảm cường độ phát thải khí nhà kính, góp phần ứngphóhiệuquảvớibiếnđổikhíhậu;

- Nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng lối sống thân thiện với môi trường thôngqua tạo nhiều việc làm từ các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ xanh, đầu tƣvàovốntự nhiên,pháttriểnhạtầngxanh.

Nội dung của quản lý phát triền KCN theo hướng tăng trưởng xanh chủ yếu dựatrên các nội dung và nguyên tắc của sản xuất sạch hơn, sản xuất bền vững với bản chấtlà tìm hiểu và ngăn chặn tận gốc nguồn phát sinh chất thải và chất ô nhiễm bằng cáchsử dụng liên tục các chiến lƣợc phòng ngừa tổng hợp về môi trường vào các quá trìnhsản xuất nhằm nâng cao hiệu suất sinh thái và giảm thiểu rủi ro cho con người và môitrườngtrong khuôn viêncủaKCN. Nộidungcụthểbaogồm:

(i) Quy hoạch các khu vực( b a o g ồ m v ị t r í , q u y m ô , l ĩ n h v ự c t h u h ú t đ ầ u t ƣ … ) đặc biệt chú trọng qui hoạch tập trung cho các khu vực ưu tiên cho các doanhnghiệptheohướngtăngtrưởngxanh;

(ii) Xây dựng bộ máy tổ chức quản lý về môi trường từ trung ương đến địaphương.TổchứcbộmáytrongcácKhucông nghiệp

(iii) Tổ chứcthựchiện cáchoạtđộngphát triểnKCNtheo hướngtăngtrưởng xanh:

- Xây dựng cơ sở hạ tầng; Hiện nay có 2 hình thức đầu tƣ cơ sở hạ tầng KCN, đólàNhànướchoặctưnhân(trongnướchoặcnướcngoài)bỏvốnđầutư.

- Phát triển sản xuất kinh doanh (cụ thể là xây dựng các cơ chế chinh sách khuyếnkhích;hoạtđộngxúctiếnđầutƣ);

- Khuyếnkhíchcác d oan hn gh iệ p trongKCN t hự c hiệncác h oạ t đ ộ n g sảnx uấ t kinhdoanh theohướng tăngtrưởngxanh.

Các nộidung quảnlýphát triểnKCNtheo hướngtăngtrưởng xanhtrênnguyêntắc:

- Bảotồn/sửdụnghiệuquảtàinguyênvànănglượngnhằmgiảm thiểuchiphí,tốiưuhóa sảnxuất.

- Quảnlý,giảmthiểumộtcáchcóhiệuquảchấtônhiễmphátsinhgồmcảsốlƣợng,độctínhnhằmgiả mthiểusựảnhhưởngđếnmôitrườngKCN,cộngđồngvàhệsinhthái.

- Quản lý nội vi/Kiểmsoát quá trình :là hoạt động quản lýt ổ n g t h ể t o à n b ộ c á c quy trình hoạt động bên trong một nhà máy, xí nghiệp nhằm kiểm soát và sửa chữa/canthiệp kịp thời đảm bảo sự vận hành hoàn chỉnh, tránh gây lỗi, thất thoát, rò rỉ, lãng phítàinguyên,nănglƣợng củatoànhệthống.

Cáctiêuchíđánhgiáhoạtđộngquảnlýpháttriểncủakhucôngnghiệp theohướngtăngtrưởngxanh

KCN càng có nhiều dự án đầu tƣ vào chứng tỏ KCN có nhiều điều kiện hấp dẫncác nhà đầu tư Các yếu tố hấp dẫn nhà đẩu tư thường là từ vị trí của KCN, cơ sở hạtầng, chính sách thu hút đầu tƣ…Tuy nhiên sự phát triển của về số lƣợng các dự ánđầu tƣ cũng có thể tác động ngược chiều đến xu hướng phát triển theo tăng trưởngxanh Vì vậy cần xem xét chỉ tiêu này dưới góc độthu hút đầu tư các dự án đầu tưtheohướngtăngtrưởng xanh.

Sự phát triển về số lƣợng các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thể hiện sựphát triển của các KCN Số lƣợng doanh nghiệp càng nhiều thể hiện các KCN càngphát triển Điều này cũng cho thấy các điều kiện cơ sở hạ tầng công nghiệp của KCNđãđủđểcácdoanhnghiệpsảnxuấtkinhdoanh

Tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp đƣợc tính bằng tổng diện tích đất trong khu côngnghiệpđãđ ƣ ợ c c á c d o a n h n g h i ệ p vàd ị c h v ụ t h u ê s o v ớ i t ổ n g d i ệ n t í c h đ ấ t côngnghiệpdànhđểchothuêc ủakhucôngnghiệp.

Tỷ lệ lấp đầy càng cao chứng tỏ các KCN thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ vàoKCN. Đây vừa là chỉ tiêu về số lƣợng nhƣng cũng là chỉ tiêu về chất lƣợng KCN.KCN có tỷ lệ lấp đầy càng cao chứng tỏ hiệu quả đầu tƣ công và việc sử dụngt i ế t kiệmtàinguyênđấtđaicànghiệuquảhơn. b Nhóm tiêu chí về phát triển cơ sở hạ tầng và phát triển hoạt động kinh doanhcủacác DNtrongKCN

Hạ tầng khu công nghiệp bao gồm hệ thống đường nội bộ, hệ thống cấp nước,thoátnước,xửlínướcthải,chấtthải,cấpđiện,chiếusángcôngcộng,thôngtinliê nlạcn ộ i b ộ , n h à đ i ề u h à n h , b ả o v ệ v à c á c c ô n g t r ì n h k h á c p h ụ c v ụ h o ạ t đ ộ n g c ủ a cụmcôngnghiệp.

Các tiêu chí về cơ sở hạ tầng càng đầy đủ càng thể hiện sự phát triển về chấtlƣợng của KCN Bên cạnh đó đây cũng là một điều kiện thuận lợi để thu hút sự đầu tƣcủacác doanh nghiệp vào KCN

Giá trị sản xuất dịch vụ trong tiếng Anh là Gross Output, viết tắt là GO Giá trịsảnxuấtlàbiểuhiệnbằngtiềntoànbộgiátrịcủacáckếtquảhoạtđộnglaođộnghữuíchdolaođộngc ủadoanhnghiệplàmratrongmộtthờikìnhấtđịnh,thườnglàmộtnăm. Đối với KCN đây là là biểu hiện bằng tiền toàn bộ giá trị của các kết quả hoạtđộngcủacácdoanhnghiệpt r o n g KCNtrongmộtnăm c Nhómtiêuchíđóng gópngân sáchvàgiải quyếtviệclàmchongườilaođộng

Thuế: Là khoản thu bắt buộc các tổ chức kinh tế và cá nhân phải nộp vào

NSNN.Chúng ta đóng thuế một cách trực tiếp (thuế trực thu) hoặc gián tiếp (thuế gián thu).Các khoản thuế trực thu nhƣ thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp Cáckhoảnthuếgiánthuđƣợcchúngtachitrảkhi muasắm,chitiêuchohànghóa,dịch vụ.Mỗikhoảnchicủa chúngtađềucómộttỷlệthuếgiátrịgiatăng nộpvàoNSNN.

Phí: Là khoản thu của nhà nước nhằm bù đắp những chi phí nhằm duy trì một sốdịchvụcông.Vídụ: ánphí,phíthamquan,phíbảotrìđườngbộ…

Các khoản đóng góp vào ngân sách nhà nước của các DN trong KCN càng lớnchứng tỏ các doanh nghiệp kinh doanh càng hiệu quả Điều này góp phần giúp cácKCN hoạtđộnghiệuquảhơn

Số người lao động làm việc trong KCN càng lớn điều đó chứng tỏ các KCN càngphát triển Ngoài ra việc tạo công ăn việc làm cho người lao động góp phần an sinh xãhội,gópphầnvàosựtăngtrưởngvàpháttriểnbềnvữngcủađịaphương

2.3.3.2 Một số tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý khu công nghiệp hướng đếntăngtrưởngxanh a Nhómtiêuchíquảnlýchung

- Tỷ lệ diện tích qui hoạch ưu tiên các doanh nghiệp theo hướng tăng trưởng xanhĐâylà chỉtiêuthểhiệncôngtác qui hoạchtrongkhucông nghiệp.

Tỷlệdiệntíchquihoạchưutiêncácdoanhnghiệptheohướngtăngtrưởngxanhđược tính bằng tỷ lệ % số diện tích qui hoạch ưu tiên các doanh nghiệp theo hướngtăngtrưởngxanh/tổngdiệntíchdànhchocác doanhnghiệptrongKCN.

-Tỷl ệ sốkhucôngnghiệpcó bộphậnkiểmsoátcôngtácquảnlý môi trường Đây là chỉ tiêu thể hiện công tác tổ chức thực hiện hoạt động quản lý của

Tỷlệ số khu công nghiệp có bộ phận kiểm soát công tác quản lý môi trườngđượctínhbằngtỷlệs ố khucôngnghiệpcóbộphậnkiểmsoátcôngtácquảnlý môitrường/tổng sốKCNđanghoạtđộngtrênđịabàn b Nhóm tiêu chí về xử lý nước thải của

KCNHệthốngxửlýnướcthải Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong ngành công nghiệp, có sản sinh ranước thải từ quy trình sản xuất, đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải là bắt buộc.Mụcđíchlàđểđảmbảocácyêucầu vềquyđịnhxảthảicủađịaphươngvàphápluật.

Một hệ thống xử lý nước thải hiệu quả sẽ giúp nhà máy tránh được các tổn hạiđến môi trường, sức khỏe con người Đồng thời giúp nâng cao hình ảnh của nhà máyvới các đối tác của họ Ngoài ra, hệ thống xử lý nước thải hiệu quả sẽ giúp cho sảnphẩm tạo ra từ nhà máy được đánh giá cao bởi người tiêu dùng Nó cũng giúp doanhnghiệp tránh được những khoản phạt nặng và các vấn đề liên quan đến pháp luật khinước thải chưa đạt đƣợc các chỉ tiêu phù hợp Đây là một tiêu chuẩn cơ bản mà cácdoanhnghiệpcầnđạtvàphùhợpvớixuhướngtăngtrưởngxanhhiệnnay

Hệ thống xử lý khí thải là quy trình xử lý các chất khí thoát ra sau quá trình sảnxuất của các nhàmáy.Tùy đặc thù sản xuấttừng ngành của cácdoanh nghiệpm à trongkhíthảisẽbaogồmcácthànhphầnvàtínhchấtkhácnhau Thường trongkhíthải ngành công nghiệp chúng ta thường gặp nhất là CO2; SO2; H2S, khói đen, tro bụisinh ra từ các nhà máy nhiệt điện và lò than, lò gạch, nhà máy sản xuất xi măng….Mộtsốphươngánnổibật màdoanhnghiệpxửlýkhíthảinhư:Phươngphápxửlýlọcsinhhọc;hấpthụ;hấpphụvàlọctĩnhđiện.

Chất thải công nghiệp là tất cả các loại chất thải phát sinh trong hoạt động củangành sản xuất công nghiệp dưới dạng phế phẩm và phế liệu như ngành gia công cơkhí, dệt nhuộm, luyện kim, xi mạ, chăn nuôi, công nghiệp sản xuất lương thực,thựcphẩm,… Chất thải công nghiệp có thể tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau như dạngrắn,lỏng hoặclà dạngkhí.

Chất thải rắn là chất thải ở dạng rắn, bị thải ra từ quá trình sản xuất, dịch vụ, kinhdoanh, sinh hoạt hàng ngày hoặc các hoạt động khác Ví dụ: Vỏ chai lọ, hộp nhựa, caosu,giấy,thủytinh,sắt,nhôm,đồng,kẽm,giấybáo,rácsânvườn,đồđạcđãsửdụng,bìnhựa,rácsinh hoạtvàtoànbộnhữnggìmàconngườiloạiramôitrường.

Chấtt h ả i r ắ n c ó t h ể x ử l ý b ằ n g p h ƣ ơ n g p h á p n h i ệ t , p h ƣ ơ n g p h á p s i n h h ọ c hoạctáichế…. c Nhómcácchỉtiêutỷ lệdiệntíchcâyxanhvàsốdựánđảmbảotiêuchuẩnbả ovệmôitrường

Theo quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng, các khu công nghiệp,cụm công nghiệp phải dành tối thiểu 10% diện tích đất trồng cây xanh, doanh nghiệphoạt động trong KCN phải dành tối thiểu 20% diện tích đất trồng cây xanh Quy địnhnày nhằm làm giảm diện tích bê tông, giảm hiệu ứng nhà kính và hướng đến tạo cảnhquansinhtháiphụcvụmụcđíchpháttriểncôngnghiệptheohướngtăngtrưởngxanh

Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môitrườngtheođiều68Luậtbảovệ môitrường2014nhưsau:

+Thugom,phânloại,lưugiữ,xửlý,thảibỏchấtthảirắntheoquyđịnhcủaphápluật;

+ Giảm thiểu, thu gom, xử lý bụi, khí thải theo quy định của pháp luật; bảo đảmkhông để rò rỉ, phát tán khí độc hại ra môi trường; hạn chế tiếng ồn, độ rung, phátsáng,phátnhiệtgâyảnhhưởngxấuđốivớimôitrườngxungquanhvàngườilaođộng;

+ Bảo đảm nguồn lực, trang thiết bị đáp ứng khả năng phòng ngừa và ứng phó sựcốmôitrường;

Các chỉ tiêu về tăng trưởng xanh của các doanh nghiệp trong KCN được căn cứvàocácvănbảnqui địnhcủanhànướcnhưsau:

Nhóm tiêu chí vềsản phẩm đầura:Sảnxuấtcács ảnphẩmchấtlƣợngc ao;sửdụngvậtliệumớ i,nănglƣợngmới.

• Sảnphẩmdoanhnghiệpđạtgiảithưởng chấtlƣợngquốcgiadoBộKhoahọcvà Công nghệ chứng nhận (Theo Thông tƣsố:17/2011/TT- BKHCNngày30/6/2011)

Cácyếutốkháchquan

KCN phải được xây dựng ở vị trí địa lý thuận lợi, đảm bảo cho giao thương, vậnchuyển Đây là một trong những điều kiện cần thiết đối với sự thành công và sự PTBVcủa các KCN để đảm bảo cho vận chuyển hàng hoá, nguyên liệu, cũng như lao độngnhằmgiảmchiphílưu thôngvàtăngkhảnăngcạnhtranhcủahànghóa. b Quymô,điềukiệntàichínhcủacácdoanh nghiệp

Tiềm lực tài chính là nhân tố quyết định đến hoạt động đầu tƣ, xây dựng, vậnhành của hệ thống cơ sở hạ tầng; quy mô, trình độ máy móc, công nghệ, chất lƣợngnguyên vật liệu, của các doanh nghiệp trong KCN Các yếu tố này có ảnh hưởng đếnquyếtđịnhcủacácdoanhnghiệptrongviệclựachọncôngnghệ,máymóctrangthiếtbị cũngnhưlựachọnhướngpháttriểncótheohướngtăngtrưởngxanhhaykhông Từđó ảnh hưởng lớn đến quá trình quản lý, giám sát và quản lý ô nhiễm môi trường cũngnhưcácchiếnlược pháttriểndàihơicủa doanhnghiệp. c Năng lực của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp về trình độ công nghệ,trìnhđộlaođộngvàýthứcchấphànhphápluậtcủacácdoanhnghiệp.

Về trình độ phát triển công nghệ: phản ánh khả năng cạnh tranh công nghệ củacácDNtrongnộibộKCN,giữacácKCNtrongđịaphươnghaygiữacácKCNtrong cả nước Nó còn phản ánh khả năng duy trì hoạt động SXKD hiệu quả của DN và xuhướngHĐH, vậndụng cácthànhtựukhoahọc côngnghệ vàoSXKD.

Trình độ công nghệ của máy móc, trang thiết bị của các doanh nghiệp trong KCNcó vai trò quyết định đối với hiệu suất sử dụng tài nguyên, năng lƣợng; năng suất, chấtlƣợngsảnphẩm;hàmlƣợngvàtínhchấtcủachấtthải.Máymóccũ,côngnghệlạchậuđồng nghĩa với việc hao tốn nguyên liệu, năng lƣợng hơn, hàm lƣợng và độc tính chấtthải lớn hơn, tăng chi phí sửa chứa bảo trì, bảo dƣỡng; giảm chất lƣợng sản phẩm,hànghóa;thâmdụnglaođộng[25,53].

Về trình độ lao động: Để đáp ứng đƣợc mục tiêu phát triển của DN gắn liền vớimục tiêu phát triển của các KCN theo hướng tăng trưởng xanh, trình độ lao động phảithỏa mãn các yêu cầu về mặt chất lƣợng lao động thể hiện: đáp ứng yêu cầu của hộinhập KTQT; tiếp tục được đào tạo và nâng cao trình độ cho người lao động Trình độnguồnnhânlựcbao gồmcảcánbộquảnlý,kỹthuậtvàcôngnhâncóchấtlƣợnglànềntảngchosự PTBVnói chungvàbềnvữngvềMTnóiriêng.

Về ý thức chấp hành pháp luật của các DN: đƣợc đánh giá trên cơ sở tuân thủtheo yêu cầu của pháp luật ở mọi mặt hoạt động của DN Đó là, các lĩnh vực đầu tƣ,xây dựng, lao động, môi trường, phòng chống cháy nổ, các vấn đề xã hội khác… việctuân thủ theo quy định của pháp luật đối với các nội dung nêu trên sẽ góp phần nângcao hiệu quả hoạt động của DN, đóng góp vào sự PTBV của khu công nghiệp,trongtrườnghợpngượclại,sẽkìmhãmsựpháttriểncủacácKCN.

Cácyếutốchủquan

Cơ chế chính sách đóng vai trò quan trọng đối với sự thành công hay thất bại củaviệc phát triển KCN Cơ chế quản lý linh hoạt, cởi mở; các chính sách, cơ chế hỗ trợphù hợp, hiệu quả là một trong những yếu tố hấp dẫn nhà đầu tƣ; cũng nhƣ tạo môitrườnglànhmạnhchoKCNvàdoanhnghiệptrongkhupháttriểnvàđảmbảoviệctuânthủcácquy định.Mộtcơchếquảnlýlinhhoạt,hiệuquảphụthuộcvàocác yếutốnhƣ:SựphâncấpgiaoquyềnquảnlýđốivớiBanquảnlý;sựphốihợptốthoạtđộnggiữabanquản lý KCN với các cơ quan đóng trong địa phương; sự hỗ trợ của các sở ban ngànhliênquanvềquảnlý,giámsátthủtụchànhchính;chếđộthanhtra,kiểmtra;đàotạotậphuấn, ;Nănglự cvàtrìnhđộquảnlýcủabộmáyquảnlýcáccấp. Đối với KCN tuy chƣa có luật riêng nhƣng tại các luật Đầu tƣ, luật DN, luật đấtđai đã có những quy định cụ thể về mô hình KCN, KCX, có khung pháp lý đặc thùchuyênn g à n h H i ệ n n a y đ a n g t h ự c h i ệ n N g h ị đ ị n h S ố : 82/2018/NĐ-CP, ngày 22/5/2018 của Chính phủ, có hiệu lực từ 10/7/2018 đã tạo nên một hành langpháp lý rõ nét với môi trường thu hút đầu tư thông thoáng, lợi nhuận cao, tạo sự tintưởng cho nhà đầu tƣ Ngoài ra, khung pháp lý các lĩnh vực liên quan đến đầu tƣ nhưtàichính,xâydựng,môitrường,thươngmại,hảiquan… cũngđƣợcđiềuchỉnhđồngbộchop h ù h ợ p v ớ i q u y đ ị n h c ủ a K C N C á c b ộ , n g à n h t r u n g ư ơ n g c ũ n g đ ã b a n h à n h nhiềuthôngtưhướngdẫnthựchiệnnhiệmvụquảnlýnhànướcđốivớiK CN.

Chính sách đối với KCN có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển bền vững của KCN.Nếu chính sách phù hợp sẽ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nângc a o k h ả n ă n g h u y động vốn, đẩy nhanh tốc độ triển khai thựch i ệ n d ự á n đ ầ u t ƣ , t r á n h l ã n g p h í n g u ồ n lực, thực hiện tốt vấn đề bảo vệ môi trường, nâng cao khả năng thu hút đầu tƣ, thúcđẩy doanh nghiệp phát triển, đẩy nhanh tiến độ lấp đầy KCN, cung cấp nguồn nhân lựcđủ về số lƣợng, đảm bảo về chất lƣợng, đáp ứng các dịch vụ cần thiết cho hoạt độngcủa KCN, thúc đẩy xây dựng các cơ sở hạ tầng kỹ thuật, cơ sở hạ tầng xã hội, tạo sựphát triển bền vững của KCN Nếu chính sách đối với KCN không phù hợp, khôngthống nhất, thiếu ổn định sẽ không thu hút đƣợc các nhà đầu tƣ có năng lực, có trìnhđộcôngnghệphùhợpvớixuthếtiếnbộ. b Địnhhướng,quyhoạchpháttriểncủanhà nướcvàđịaphương. Định hướng chiến lược cũng như quy hoạch phát triển của nhà nước và địaphương ảnh hưởng trực tiếp đến các cơ chế chính sách quản lý, giám sát, hỗ trợ, đốivới sự hình thành, phát triển của KCN và các doanh nghiệp Các định hướng, quyhoạchcầnmangtínhổnđịnh,lâudài,khảthisẽtạođƣợctâmlýtốtđốivớicácnhàđầu tƣmới,cũngnhƣcácýđịnhdựkiếnlâudàicủaKCNvàmỗidoanhnghiệp. c Điềukiện kinhtế, xã hộivàcácnguồnlựctạichỗ

Các điều kiện chung về kinh tế, hạ tầng cơ sở xã hội, tình hình an ninh trật tự, cũng nhƣ sự sẵn có, tiện lợi của các nguồn lực tại chỗ nhƣ nguồn nhân lực, tài nguyênthiên nhiên, cũng là những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư về quản lý, sửdụngtàinguyênvàbảovệMTcủadoanhnghiệpvàKCN[25,53]. d Thiếtkế,quyhoạchđầutưcơsởhạtầngcủaKCN ĐểthuhútđầutƣvàoKCN,cơsởhạtầngkỹthuậtcácKCNđápứngyêucầucủa các nhà đầu tƣ có ý nghĩa quan trọng Vì vậy, đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuậtKCN một cách đồng bộ, có chất lƣợng, đúng tiến độ là nhữngy ê u c ầ u b ứ c t h i ế t đ ố i vớiKCN.CôngtácđầutƣxâydựngKCHTnếuđƣợcthựchiệntốtsẽđápứng yêucầucủa các nhà đầu tƣ, giảm chi phí sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh, hiệu quả sảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệp, giảmthiểu khảnănggâyônhiễmmôitrường,nâng cao hình ảnh của KCN trong việc thu hút đầu tƣ, đáp ứng điều kiện làm việc và điềukiện sống của người lao động, giúp họ ổn định cuộc sống.Việc đầu tư các công trìnhhạ tầng cảtrong và ngoài hàng rào KCN tác động đáng kể đến sựp h á t t r i ể n t h e o hướng tăng trưởng xanh của các KCN, nếu được đầu tư xây dựng hợp lý và kịp thời,sẽ mang lại những hiệu quả rất lớn đối với bản thân các KCN và đối với xã hội Kếhoạch phát triển cơ sở hạ tầng thiếu hợp lý và đồng bộ sẽ gây lãng phí hoặc những áchtắc, cản trở quá trình hoạt động của doanh nghiệp và ảnh hưởng xấu đến phát triểnKCN.MộtKCNcócơ sởhạtầngyếukémsẽkhôngthểsảnxuất hiệuquảvàổnđịnh. e Môhình tổchức hoạtđộngcủa BQLcácKCN

Quá trình phát triển các khu công nghiệp gắn liền với quá trình đổi mới, hoànthiện cơ chế, chính sách, mô hình quản lý đầu tƣ nói chung và mô hình quản lý khucông nghiệp nói riêng Tại Nghị định số 82/2018/NĐ-CP của chính phủ đã bao quátnhiều khía cạnh trong thực tiễn hoạt động của khu công nghiệp nhƣ cơ chế xây dựngkinhdoanhhạtầng;quyền hạn,trách nhiệmcủabanquảnlýKCN.Chủtrương củanhà nước là xây dựng KCN thành một mô hình đột phá để đóng góp vào phát triểnkinh tế đất nước bằng những chính sách mới, đơn giản thủ tục hành chính triển khai cơchế ủy quyền cho BQL khu công nghiệp thực hiện quản lý nhà nước đối với KCN trêncác lĩnh vực hoạt động Nghị định 82/2018/NĐ-CP ngày 22 tháng 5 năm 2018 củaChính phủ cũng đã cụ thể hóa chủ trương tăng cường phân cấp, ủy quyền cho UBNDcấp tỉnh và BQL KCN thực hiện đầu mối QLNN KCN trên các lĩnh vực và thực hiệntriệtđểcảicáchthủtụchànhchínhtheomôhìnhmộtcửa,tạichỗ.

Chủ đầu tƣ, cụ thể là công ty quản lý và phát triển hạ tầng đóng vai trò là trungtâm kết nối và huy động nguồn lực giữa các bên liên quan cho việc hình thành,pháttriển của KCN Mô hình quản lý; năng lực, kinh nghiệm quản lý, tiềm lực tài chính củađơnvịnàylàyếutốquyếtđịnhchohoạtđộngcủaKCN.

Kinhnghiệmquảnlýpháttriểnkhucôngnghiệptheohướngtăngtrưởng xanh

Kinhnghiệmquốctế

Xanh hoá ngành công nghiệp

Quản lý hoá chất an toàn

Huy động nhiều bộ ngành lập ra các kế hoạch tăng trưởng xanh toàn diện ở cáccấp - cấp ngành, quốc gia, và địa phương - bao gồm cả Chiến lược quốc gia về Tăngtrưởngxanh(2009-2050)vàKếhoạch5năm(2009-2013);

Thể hiện cam kết của Hàn Quốc trong chương trình nghị sự về biến đổi khí hậutoàn cầu bằng việc đặt ra mục tiêu đầy tham vọng về giảm 30% phát thải khí nhà kínhvào năm 2020, là mục tiêu cao nhất cho một quốc gia không nằm trong Phụ lục 1 củaNghịđịnhthƣKyoto.

Xanh hóa các ngành côngnghiệp

HànQuốc ƣu tiênphá t triển các ngànhcôn gnghiệpxa nh theodanhmục ƣ u tiênnhƣsau:

Bảng 2.4: Danh sách sáu ngành công nghiệp công nghệ xanhvàcácchiếnlƣợcchínhcủaHànQuốc Độngcơtăng trưởng Cácchiếnlượcchính Nhóm

1.Nănglƣợngmớivàtái tạo (hệ thống tạopinnănglƣợngmặttr ời màng mỏng, pinnhiên liệu)

Phát triển công nghệ cho pin năng lƣợngmặt trời màng mỏng, năng lƣợng sinh học,nănglƣợngthuỷtriểu,pinnhiênliệuhy drothếhệthứhai ngắn hạn/ trunghạn /dàihạn

2.Nănglƣợnggiảmphátt hải các bon (nhà máyđiện hạt nhân thế hệmới)

Pháttriểncáclòphảnứngápsuấtcao(APR+) trung hạn/ dàihạn

Pháttriểncôngnghệxửlýnước(khửmặn nướcbiển,hệthốnglọcmàng) trunghạn

Cácdựánvề vậnh à n h thốngn h ấ t dịchvụ cấpnướcđịa phương, mở rộngviệctáisử dụngnướcthảiđãquaxửlý

5 Hệthống giao thôngxanh (xe xanh,tàu thủyhàng đầu thếgiới, thôngminh, an toàn, thânthiệnvớimôitrường)

Cácdự ánthử nghiệmU-EcoCity Tạo ra Luật Thông tin không gian quốc giaCảicáchcácquy địnhđốivớihệthốnggiaothôngthôngminh(ITS )

Các Khu công nghiệp của Hàn Quốc cũng đƣợc tập trung phát triển theo hướngtăngtrưởngXanh.SaukhitriểnkhaikếhoạchPháttriểnkinhtếvàonăm1962,n ền công nghiệp Hàn Quốc phát triển mạnh mẽ Với sự ra đời của Luật về khuyến khíchphát triển cơ sở công nghiệp vào những năm 1970, Hàn quốc hình thành các KCN đặcthù với quy mô lớn nhƣ Ulsan, Pohang Những năm 1990 Hàn Quốc bắt đầu phát triểntập trung vào công nghệ cho tri thức và phát triển kinh tế theo hướng thân thiện vớimôi trường Để thúc đẩy quá trình phát triển KCN theo hướng tăng trưởng xanh ýtưởng hình thành các KCNST được Hàn Quốc quan tâm phát triển Mặc dù việc pháttriển KCNST ở Hàn Quốc là đi sau so với các nước phát triển nhưng ở trong khu vựcthì vẫn là quốc gia dẫn đầu Các KCNST chính là một trong những mô hình đặc trưngchoxuhướngpháttriểncủacácdoanhnghiệptheohướngtăngtrưởngxanh.

Năm 2005, Hàn Quốc bắt đầu thực hiện chuyển đổi các KCN thành KCNSTnhằm đảm bảo các yếu tố về môi trường trong phát triển KCN hướng đến tăng trưởng xanh Giai đoạn đầu khi chuyển đổi các KCN gặp nhiều vấn đề khó khăn bất cập, cácKCNđƣợclựachọnthíđiểmgồm:Ulsan,Pohang,YeosuvàBanwol-SihwavàCheongju.

KCNST ở Hàn Quốc đƣợc phát triển dựa trên các khu công nghiệp phức hợp(CIs) Trong giai đoạn đầu chú trọng vào việc chuyển đổi mô hình, xây dựng nền tảngcơ bản cho việc phát triển mô hình KCNST riêng của HQ Trên lý thuyết KCNST pháttriển theo chiến lƣợc của HQ nằm trong phạm vi các cụm, khu công nghiệp Còn trongthực tế, các mối liên kết theo ngành đã vƣợt ra khỏi phạm vi một khu công nghiệpthông thường Mặc dù trong giai đoạn đầu, giới hạn không gian của các liên kết trongCác KCNST còn đơn giản, nhƣng ở các giai đoạn sau, liên kết trong Các KCNST pháttriển theo hướng đan xen Ở pha đầu tiên của chiến lược mặc dù tiêu tốn một lượngtiền nhất định nhƣng chƣa mang lại thành công Nguyên nhân chủ yếu là do trong quátrình thực hiện, còn một số vấn đề hạn chế nhất là trong cơ chế phối hợp và chia sẻ lợiíchgiữacácdoanhnghiệptrongKCN[122].

Từn ă m 2 0 0 4 đ ế n 2 0 0 9 , H à n Q u ố c t r i ể n k h a i c h ƣ ơ n g t r ì n h v ề K C N S T t h e o lột r ì n h v à c ó s ự p h â n ch i a r õ r à n g c h o c á c bênl i ê n q u a n T h e o đ ó , k ế h o ạ c h p h á t triểnK C N S T đ ƣ ợ c t h ự c h i ệ n t h e o 3 g i a i đ o ạ n b a o g ồ m :

( 1 ) T ậ p t r u n g v à o v i ệ c chuyển đổi các khu công nghiệp phức hợp sang mô hình KCNST, (2) Tập trung vàoviệc mở rộng chuyển đổi mô hình các KCN và (3) Phát triển các mô hình KCNSTriêngcủaHànQuốc.

Trước khi thực hiện Chương trình phát triển KCNST quốc gia, để tạo tiền đềcho việc thực thi các dự án cộng sinh công nghiệp, Hàn Quốc đã xây dựng nền tảng vềcơ sở chính sách Các chính sách này nhằm tạo ra khuôn khổ chung cho các ngànhcôngnghiệpvềmôitrường,cũngnhưviệctạođiềukiệnchoviệcquayvòng,sửdụng nguồn vật chất đầu ra Ngoài các thay đổi về thể chế, Hàn Quốc còn có chính sách hỗtrợ về vốn Trên cơ sở của đánh giá của các dự án KCNST mà tổng số vốn đƣợc hỗ trợbướcđầuđếntừBộcôngnghiệpHànQuốccóthểkhácnhau.

Việc thực hiện chương trình KCNST quốc gia ở Hàn Quốc đã đạt được nhữngthành công nhất định có tác động tốt đến sự phát triển công nghiệp nói riêng và nềnkinh tế nói chung Kết quả đạt đƣợc bao gồm: Nỗ lực mở rộng kết nối thông tin, mởrộng mối quan hệ giữa các bên liên quan; vai trò của các trung tâm EIP vùng và điềuphối viên địa phương; sử dụng hiệu quả nguồn tài chính công mà tạo điều kiện đầu tƣtƣ nhân; tiếp cận kinh doanh tập trung vào lợi nhuận kinh tế của hệ thống IS; nhấnmạnh vào việc thúc đẩy các chương trình đặc biệt là thông qua những ví dụ thànhcông; giảm CO2 và các khí độc hại khác thông qua tiết kiệm đáng kể năng lƣợng vàvật liệu sử dụng; cơ hội kinh doanh từ sản phẩm phụ và tái chế chất thải; đầu tƣ lớnchocơsở côngnghiệp hàhạtầngmời;cảithiện môitrường [97].

Là quốc gia có lƣợng phát thải cao nhất trên thế giới, hiện Trung Quốc đang phảiđối mặt với áp lực trong nước và quốc tế về yêu cầu giảm mức khí thải Trong khi đó,quốcgianàycũngphảicốgắngduytrìmứctăngtrưởngkinhtếhằngnăm7%,bấtchấpcuộckhủnghoả ngkinhtếtoàncầu,giácảleothangvànguycơbấtổnxãhộităngcao. Để đạt được mục tiêu giảm cường độ sử dụng năng lượng (năng lượng tiêu thụtrênmộtđơnvịGDP)x uố ng 16%vàgiảmcường độphátthảiCO2(CO2phátthả itrên một đơn vị GDP) xuống 17% so với năm 2010, Trung Quốc đã tập trung áp dụngchínhsáchtăngtrưởngxanh,tậptrungvào6nhómchínhsáchchủ yếusau:Chínhsáchvề năng lượng, chính sách công nghiệp, chính sách thị trường, chính sách tiêu dùngvới sự tham gia trực tiếp của khu vực công trong thực hiện các hành động xanh và luậtvềmuasắmcôngxanh,chínhsáchvềđầutƣ(nhƣđầutƣcôngvềhạtầngnănglƣợng),cácc h í n h s á c h v ề đ ổ i m ớ i c ô n g n g h ệ x a n h t r o n g c ô n g n g h i ệ p v à n ă n g l ƣ ợ n g , c u ố i cùnglà cáccác chínhsách quản lý[45].

Tương tự như ở Hàn Quốc, Trung Quốc phát triển mô hình KCN bởi gặp cácvấnđềvềmôitrườngkhipháttriểnngànhcôngnghiệp.HìnhtháiKCNđượcxuấthiệnở Trung Quốc từ năm 1984 [123] và đến những năm đầu của thế kỷ 20 khái niệmKCNST bắt đầu đƣợc hình thành và chú trọng ở Trung Quốc [157,159] Các KCNSTchính là giải pháp phù hợp cho các KCN Trung Quốc định hướng phát triển theohướng tăngtrưởngxanh

KCNST có sự phân hóa rõ rệt theo vùng tương tự như sự phân hóa trong pháttriểnkinhtếởTrungQuốc.Tùytheo từnggiai đoạnkhácnhau màsựphânhóavềlãnh thổ của KCNST có sự khác biệt rõ nét Trong giai đoạn đầu phát triển KCNST, khôngthấy có sự phân hóa theo lãnh thổ giữa các miền Từ năm 2010, KCNST phát triểnmạnh mẽ về số lƣợng và đi kèm theo đó là sự phân hóa rõ rệt, tăng dần mật độ cácKCNSTtừTâysangĐông.PhíaĐôngtăngtrưởngmạnhtrongkhikhuvựcmiềnTrungổnđịnh,còn khuvựcphíaTâybịbỏlạiphíasau[94].TươngtựvớitrườnghợpcủaHànQuốc, việc lựa chọn khu vực thực hiện dự án thường trên các KCN có sẵn, và có tiềmnăng cho việc phát triển các quan hệ cộng sinh Vì vậy, phần lớn các KCNST ở

Nhằmtăngcườ ng kh uô nk hổ t h ể c h ế , " L u ậ t t i ê u t h ụ bề nv ữn g" và " Lu ật m u a sắm xanh" được ban hành Hỗ trợ tài chính cho người tiêu dùng các hàng hóa xanhđược tăng lên trong ngắn hạn Trợ cấp cho các hàng hóa sử dụng điện hiệu quả, xe ôtônăng lƣợng mới Trong trung và dài hạn, thuế thải carbon và thuế môi trường sẽ đượcthiếtkếvà thựchiện.

Kế hoạch nâng cao nhận thức quốc gia và các hoạt động giáo dục đã đƣợc triểnkhai, bao gồm nâng cao nhận thức của cộng đồng, doanh nghiệp và hệ thống giáo dục.Trong trung và dài hạn, một Giải thưởng quốc gia sẽ được thực hiện như

―Doanhnghiệpxan h‖,― Cộ ng đ ồ n g x an h‖, ―Trườnghọ c x an h" T rungQuốcth iếtl ập mộthệthống thông tin công khai liên quan đến pháp luật, tiêu chuẩn, thủ tục tố tụng hànhchính, công nghệ và các hàng hóa Theo định hướng trên, Chính phủ Trung Quốc đãbanhànhvàthựcthimộtsốchính sáchsauđây:

- Xâydựngmộthệthốngthuếxanhvàtăngchitiêungânsáchchosựpháttriểncủan ền kinh tế carbonthấp

- Cải thiện và tăng cường thực thi pháp luật, quy định, tiêu chuẩn đặc biệt là Luậttáitạonăng lƣợng

Các nội dung cơ bản trong chính sách năng lƣợng của Trung Quốc, bao gồm: ƣutiên tiết kiệm tài nguyên, dựa vào các nguồn tài nguyên trong nước; phát triển đa dạngcác nguồn năng lượng; thúc đẩy sự phát triển khoa học công nghệ trong ngành côngnghiệp năng lượng, đặc biệt quan tâm tới vấn đề bảo vệ môi trường trong quá trìnhpháttriển;vàtăngcườnghợptác quốctếvìlợiíchchung.

Thông qua việc cho phép thành lập các khuphát triển côngnghệc a o ,

KinhnghiệmchoquảnlýKCNtheohướngtăngtrưởngxanhViệtNam

Ở Việt Nam, sự phát triển các KCN tăng lên mạnh mẽ từ sau Nghị định 192 củaThủtướngChínhphủ.Giaiđoạn1994-1995mớichỉcó12KCNđượcphêduyệtnhưngđến năm 2019 con số này đã lên tới hơn 327 KCN Tính trung bình cho mỗi tỉnh thànhcó khoảng 5 KCN Các KCN đƣợc hình thành dựa trên quy hoạch phát triển kinh tế xãhộicủacácđịaphươngvàđượcphêduyệtcủaThủtướngChínhphủ.MỗiKCNcóranhgiới riêng và tập trung vào phát triển ngành công nghiệp Việc hình thành và phát triểncác mô hình KCN ở Việt Nam hơn 20 năm qua đã mang lại những thành tựu đáng kểcho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước Sự phát triển các KCN cũng nhằm mụctiêu thực hiện các tiêu chí về phát triển kinh tế xã hội và môi trường hướng tới sự pháttriển tăng trưởng xanh quốc gia Những đóng góp của việc phát triển KCN đối với sựphát triển chung của đất nước bao gồm: tạo việc làm, tăng thu nhập cho người laođộng; thu hút FDI, tăng thu ngân sách cho địa phương và quốc gia, tăng xuất khẩu cácsảnphẩmhànghóa,dịchvụ

Tuy nhiên cũng giống nhƣ các quốc gia đang phát triển khác, sự phát triển cácKCNởnướctacũngcònnhiềuhạnchếtồntại.Cụthểnhư:ViệccácKCNđượcthànhlập tràn lan chưa dựa vào thực tế mà chủ yếu chạy theo số lƣợng, theo quy hoạch, sốlƣợng các KCN hình thành trên giấy nhiều hơn so với thực tế Các KCN đƣợc hìnhthành và đi vào hoạt động cũng kém hiệu quả bởi tỷ lệ lấp đầy thấp, các tiêu chuẩn vềmôi trường ở các KCN chưa đạt yêu cầu dẫn đến vấn đề ô nhiễm môi trường ở cảtrongvàngoàiKCN. Đối với mục tiêu về môi trường, yêu cầu về xử lý chất thải chưa tốt, việc pháttriển các KCNmới chỉtập trung đƣợc các nguồn ô nhiễm tạim ộ t k h u v ự c c á c h b i ệ t vớikhu dâncư,sovới trướckia,các nhàmáyrảiráctrongkhudâncưhơnlàviệc giảiquyết các vấn đề ô nhiễm của quá trình sản xuất công nghiệp Trong các KCN,chấtthảichƣađƣợcthugomtriệtđể,lƣợngđƣợcxửlýthấp,lƣợngchấtthảiđƣợcxửlýđạttiêuchuẩnmôi trườngchưađược báocáođầyđủ.VídụtạicácKCNvùngBắcTrung

Bộ, chỉ có 80% KCN chỉ 80% chất thải rắn đƣợc thu gom và 40% đƣợc xử lý [44].Điều này ảnh lưởng lớn đến môi trường đất, nước, không khí khu vực KCN cũng nhưkhu vực xung quanh Các nghiên cứu về hoạt động của các KCN vùng Đông Nam Bộ,Bắc Trung Bộ, phía Bắc đều cho thấy ô nhiễm khí thải, nước, chất thải rắn đã ảnhhưởnglớnđến môi trườngxungquanh[30,44,50]. Ở Việt Nam, các quy định về KCN nói chung đã có từ năm 2008 (Nghị định29/2008/NĐ-CP),v à đ ã đ ƣ ợ c t h a y t h ế b ằ n g N g h ị đ ị n h s ố : 8 2 / 2 0 1 8 / N Đ - C P ngày

22/5/2018củaChínhphủ.Đểthúcđẩyphátt r i ể n K C N t h e o h ư ớ n g t ă n g trưởngx a n h t h ì v i ệ c h ì n h t h à n h c á c K C N S T t h e o k i n h n g h i ệ m c á c n ƣ ớ c t r ê n t h ế giới là mô hình có thể coi hoàn hảo Hiện nay ở nước ta Nghị định số: 82/2018/NĐ- CPn g à y 22/5/2018c ủ a C h í n h p h ủ l à v ă n b ả n p h á p l u ậ t c h í n h t h ứ c đ ƣ ợ c b a n h à n h vềv i ệ c h o ạ t đ ộ n g c ủ a c á c K C N S T H i ệ n t ạ i v i ệ c p h á t t r i ể n m ô h ì n h K C N S T m ớ i đangở giaiđoạnt h ử n g h i ệ m v à c ầ n c ó t h ờ i g i a n v à l ộ t r ì n h p h ù h ợ p c h o s ự p h á t triểncủamôhìnhnày. ĐểthựchiệnquảnlývàpháttriểncácKCNtheohướngtăngtrưởngxanh,KCNSTthì cần xem căn cứvào Nghị định số: 82/2018/NĐ-CP ngày 22 tháng 5 năm 2018 củaChínhphủlàmcơsởpháplýchosựpháttriển.Bêncạnhđó,cầncósựphốihợpgiữacácbênliênquan,từc hínhsáchquảnlýcủanhànướcđếntráchnhiệmcủacácdoanhnghiệptrongKCN.Cácchínhsáchcủanhànư ớcvàcáccơquanliênquancầnphảiđảmbảosựthống nhất và hài hòa với lợi ích của các doanh nghiệp Vì vậy, cần xây dựng và thựchiện chính sách hướng tới sự tự nguyện tuân thủ của các doanh nghiệp thay vì cáchquảnlýápđặthànhchínhnhƣhiệnnay.

HướngtiếpcậntrongpháttriểnKCNSTđ i c ù n g v ớ i q u a n đ i ể m c ủ a n ề n kinh tếtuần hoàn,h a y h ệ t h ố n g t u ầ n h o à n t r o n g s ả n x u ấ t n h ằ m t ạ o r a c h u t r ì n h khépk í n L ự a c h ọ n c á c t r ƣ ờ n g h ợ p c h u y ể n đ ổ i m ô h ì n h n ê n c ă n c ứ t r ê n q u y trìnhđánhg i á S W O T c h i t i ế t , đ á n h g i á l ợ i í c h c ủ a v i ệ c c h u y ể n đ ổ i c ủ a c á c

K C N đ a n g hoạt động,xếp hạng ƣu tiên và từ đó lựa chọn KCN phùhợp chov i ệ c c h u y ể n đ ổ i LựachọnKCN phùhợp,vớinhiều điềukiệnt h u ậ n l ợ i s ẽ g i ú p c h u y ể n đ ổ i t h à n h côngm ạ n g l ạ i l ợ i í c h k h ô n g c h ỉ v ề m ặ t m ô i t r ƣ ờ n g m à c ò n c ó h i ệ u q u ả k i n h t ế cao.T r á n h l ự a c h ọ n m a n g t í n h c h ủ q u a n k h i ế n c h o đ ầ u t ƣ l ớ n , t r o n g k h i h i ệ u q u ả kinhtếkhôngđƣợcđápứngđƣợcnhucầuvềlợiíchkinht ếcủacácdoanhnghiệp.RútkinhnghiệmtừviệcquyhoạchKCNtrànlannhưtrướckia.

Xây dựng quan hệ hợp tác, liên kết trong chu trình sản xuất là điều tối quantrọngđểcácKCNSTđếnđƣợcthànhcông.Quanhệhợptácgiữacácbêngồmcơquanquản lý, các nhà nghiên cứu, doanh nghiệp và cộng đồng trong xây dựng cácKCNST.Mốiquanhệhợptácnàytìmrađượcphươngántốiưuchoquátrìnhchuyểnđổihoặc xây mới Quan hệ hợp tác quan trọng nhất cần xây dựng đƣợc để có đƣợc thành côngchính là quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp Kinh nghiệm của Hàn quốc đã chothấy rõ những khó khăn để các doanh nghiệp cùng hợp tác, phân chia lợi ích kinh tế vàtham gia vào cộng sinh công nghiệp Ngoài ra, để dự án chuyển đổi có thể thành côngcần thực hiện tiếp cận 2 chiều từ trên xuống và từ dưới lên, sử dụng các trung tâmKCNSTlàgiữvaitròkếtnốicácbêntrongthựchiện. Để việc thực hiện dự án được thành công, việc tăng cường nhận thức cho cácbên là hết sức quan trọng nhất là đối với nhà quản lý và doanh nghiệp Doanh nghiệpsảnxuấtluônđặtlợiíchkinhtếhàngđầu,vìvậydoanhnghiệpcầnnhậnthứcđầyđủ về lợi ích việc xây dựng quan hệ cộng sinh trong sản xuất Lợi ích không chỉ bao gồmlợi nhuận, các giá trị khác mang lại từ việc các doanh nghiệp thực hiện tốt các chỉ tiêuvề môi trường, xã hội cũng như là một thương hiệu doanh nghiệp trong KCNST Vớicơ quan quản lý thực hiện tốt nhiệm vụ trong việc giám sát thực hiện và áp dụng cácchế tài kiểm soát bao gồm cả việc giám sát theo bộ chỉ tiêu đạt danh hiệu KCNST vàviệcgiámsátduytrìdanhhiệuKCNST.

Việt Nam có thể tham khảo rất nhiều từ kinh nghiệm Trung Quốc trong việc xáclập các mục tiêu ƣu tiên phù hợp Đầu tiên, cần có sự can thiệp chủ động của Chínhphủ để xây dựng khung thể chế pháp lý bền vững cho tăng trưởng xanh, ban hànhnhững chính sách, kế hoạch điều tiết thống nhất, thúc đẩy sự thay đổi trong thực tế.Ngoài ra, sự can thiệp của Chính phủ có thể tối đa hóa sức mạnh và sự ảnh hưởng củathịtrườngđốivớităngtrưởngxanh,cũngnhưmộthệthốngkhuyếnkhíchphùhợpvớisự tham gia của khu vực tư nhân Tiếp đó, để chiến lược tăng trưởng xanh thành côngcần có sự kết hợp hài hòa và hiệu quả từ trên xuống cũng như từ dưới lên.Giải pháptoàn diện từ trên xuống sẽ giúp chia sẻ tầm nhìn và làm rõ những mục tiêu trung đếndàihạnvềtăngtrưởngxanh,cóthểtưvấnvàhợptác,thuyếtphụccácbênliênquanvàthúcđẩysựph ốihợphiệuquảgiữacácbộ,ngànhđốivớicácđịaphươngliênquan.Sựchủ động tham gia của cộng đồng từ dưới lên sẽ tạo một nền tảng bền vững cho tăngtrưởng xanh Vì vậy, phải có những chính sách thể hiện rõ các hành động có sự thamgia cũng như gia tăng ý thức cộng đồng với tăng trưởng xanh,cùng những biện phápchủ động để thay đổi hành vi của cộng đồng Việc phổ biến tăng trưởng xanh đối vớicác địa phương và khu vực nông thôn trên phạm vi quốc gia là việc làm rất cần thiết.Khi đã có sự ủng hộ của hệ thống chính trị cao cấp, sự tham gia củaChính phủ, củacộngđồng thìbướctiếptheođólà huyđộngsựhợptáctoàn cầu.

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆPTHEOHƯỚNGTĂNGTRƯỞNGXANHỞTỈNHTHANHHÓA

Kháiquátđặcđiểmtựnhiên,kinhtế-xãhộicủađịaphươngvàcác khucôngnghiệptrên địabàntỉnhThanhHóa

ThanhH ó a n ằ m ở c ự c B ắ c M i ề n T r u n g , c á c h t h ủ đ ô H à N ộ i 1 5 0 k m v ề p h í a N am,cáchthànhphố HồChíMinh1.560 km.P h í a B ắ c g i á p v ớ i b a t ỉ n h S ơ n

L a , Hòa Bình và Ninh Bình, phía Nam giáp tỉnh Nghệ An phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn(nướcCộnghòadânchủnhândânLào),phíaĐônglàVịnhBắcBộ[12]

ThanhH ó a c ó d i ệ n t í c h t ự n h i ê n 1 1 1 2 9 , 4 8 k m 2 ,d â n s ố 3 , 6 4 6 t r i ệ u n g ƣ ờ i , s o với các địa phương trong cả nước đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số. Toàntỉnhcó27đơnvịhànhchínhtrựcthuộc, gồm02thànhphố,02thịxãvà23huyện Nằm ở trung tâm kết nối các khu vực đồng bằng Bắc Bộ, DuyênH ả i M i ề n

T r u n g , miềnn ú i T â y B ắc , Đ ô n g B ắ c L à o v à V ị n h B ắ c B ộ ; c ử a n g õ t h ô n g r a b i ể n t ỉ n h c ó nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội, khu công nghiệp, cụmcôngnghiệp [12] b Tàinguyênthiênnhiên

ThanhHoácó tổngdiệntíchđấttựnh iê n lớnvới 1 111 465 ha,đứng thứnăm c ả nước về diện tích Tính đến cuối năm 2019, diện tích đất sử dụng là 1.076.475 ha,tương đương khoảng 97% diện tích đất tự nhiên Diện tích đất chưa sử dụng khoảnggần 34.990 ha, tương đương khoảng 3% diện tích đất tự nhiên Diện tích đất sử dụngchủ yếu là đất nông nghiệp (914.603 ha), trong đó đất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớnnhất (647.677 ha- t ƣ ơ n g đ ƣ ơ n g

7 0 , 8 % d i ệ n t í c h đ ấ t n ô n g n g h i ê p ) Đ ấ t x â y d ự n g c ơ sởhạtầngvànhàởchiếmtỷtrọnglớnnhấttrongdiệntíchđấtphinôngnghiệp.Mậtđộ dân số của tỉnh Thanh Hóa là 317 người/km2 cao hơn với bình quân cả nướckhoảng 1,2 lần Bao gồm khoảng 10 nhóm đất chính nhƣ: Nhóm đất cát, đất mặn, đấtphùsa,đấtđỏ,đấtxám…

Tính đến cuối năm 2019, toàn tỉnh có khoảng 647.677 ha rừng bao gồm 185.046ha đất rừng phòng hộ, 82.269 ha đất rừng đặc dụng và 380.362 ha đất rừng cho mụcđích sản xuất Với hơn một nửa diện tích tự nhiên đƣợc bao phủ bởi rừng (độ che phủrừng đạt 52,9%), tỉnh Thanh Hóa có nhiều lợi thế để phát triển ngành lâm nghiệp, baogồmcác ch u ỗ i g i á t r ị s ả n xuấ tg ỗ q u y môlớ n, t ừ s ả n xuấ tn gu yê nl iệ u t h ô đế nc hế biến Phát triển ngành sản xuất lâm sản sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế và nâng cao mứcthu nhập tại các địa bàn kém phát triển, đặc biệt là tại các thôn bản miền núi, tạo sinhkế cho hàng ngàn hộ dân tộc thiểu số Rừng phòng hộ có diện tích 185.046 ha, chiếm28,5% diện tích đất lâm nghiệp với phân bố ở phía Tây và một số khu vực ven biển đểbảohộđầunguồncácsônglớn.

Thanh Hoá có vùng biển rộng 18.000 km 2 , gấp 1,6 lần diện tích đất liền Đườngbờ biển dài 102 km có hình cánh cung cũng là một lợi thế quan trọng cho sự phát triểnkinhtếcủatỉnh.Đâylàđiềukiệnđểtỉnhmởrộngcácngànhcôngnghiệpvenbiểnnhƣđánhbắtvà nuôitrồngthuỷsản,khaithác cảng,thươngmạivàdịchvụhậucần.

Tài nguyên khoáng sản ở Thanh Hoá khá phong phú về chủng loại và đa dạng vềcấp trữ lƣợng Hiện toàn tỉnh có tới 257 mỏ và điểm quặng, với 42 loại khoáng sản,trong đó có một số loại có ý nghĩa quốc tế và khu vực nhƣ Crôm, đá ốp lát, đô lô mít,chì kẽm, thiếc, vonfram, antimoan, đá quý Nhiều mỏ có trữ lƣợng lớn và phân bố tậptrung, cho phép khai thác với quy mô công nghiệp nhƣ đá vôi, đất sét làm xi măng.Đây là một lợi thế lớn của tỉnh trong việc phát triển công nghiệp khai khoáng, côngnghiệpsảnxuấtximăng,côngnghiệpvậtliệuxâydựng Cácloạikhoángsảnchính có điều kiện khai thác gồm:Quặng sắt, Titan, Crôm, vàng, phophorit, Secpentin,Dolomit, Đá trắng, Quaczit, Đá vôi trợ dung, Cao lanh, Đá vôi xi măng, Sét làm ximăng,Cátximăng,Đáhoaốplát

Thanh Hoá có bốn hệ thống sông ngòi chính, mạng lưới các sông suối nhỏ và hệthống hồ lớn Bốn con sông lớn là sông Hoạt, sông Mã, sông Bạng, và sông Yên cótổngchiềudài881km,tổngdiệntíchlưuvựclà39.756km2vàtổnglượngnướctrungbình hàng năm của hệ thống 4 sông này là khoảng 19,5 tỉ m3, so với tổng lƣợng dòngchảy trung bình 20-21 tỷ m3 hàng năm của toàn tỉnh Trong khối lượng nước trên thìkhoảng10tỷm3đượcsinhrabêntrongnộibộtỉnh,cònlạilànướcngoạilai.

Bìnhquântrữlượngnướctrênđầungườitrênđịabàntỉnhchỉởmức5.600m3/ năm,thấpsovớimứctrungbìnhcảnước(11.000m3/ năm)vàđangtiếptụcgiảm.Dovậy,tỉnhcầntínhđếnviệcápdụngcácbiệnphápsửdụngtiếtkiệmvàhiệuqu ảnguồntàinguyênnướcchocáchoạtđộngnôngnghiệpnhưchănnuôivàtrồngtrọt[12]

Pháttriểnkinhtếlàtiềnđềchopháttriểnxãhộithôngquaquátrìnhnângcaođiềukiệnsốngvềvậtc hấtvàtinhthầngópphầncảithiệnchấtlƣợngcuộcsốngdâncƣ.Trongnhữngnămvừaqua,tỉnhThanhHó ađãđạtđượcnhữngthànhtựuquantrọngtrongpháttriển kinh tế xã hội, kinh tế của tỉnh duy trì tốc độ tăng trưởng khá, cao hơn mức bìnhquâncủacảnướcvànhiềutỉnhtrongkhuvực,cơcấuchuyểndịchđúnghướng.Tổngsảnphẩmtr ênđịabàn(GRDP)trong10năm2010-2019tăngbìnhquân11%/ năm;giátrịsảnxuấtnôngnghiệptăngbìnhquân2,8%/năm,côngnghiệptăng15,9%/ năm,dịchvụtăng9,8%/năm;thungânsáchtăngbìnhquân12,3%/năm[23].Nhữngkếtquảpháttriểnkinhtế- xãhộiThanhHóađạtđƣợcthờigianqualàtíchcực,đónggópquantrọngvàothànhtựupháttriểnchungcủa cảnước.

Về tổng thể, cơ cấu kinh tế của tỉnh Thanh Hoá đã có sự chuyển dịch theo hướngtích cực: Tỷ trọng công nghiệp vận động theo xu hướng tăng lên: từ 36,3% năm 2010,39,3%n ă m 2 0 1 5 , l ê n 4 7 , 1 % n ă m 2 0 1 9 ; T ỷ t r ọ n g n ô n g n g h i ệ p g i ả m d ầ n : t ừ

2 3 , 7 % năm 2010, 17,1% 2015 xuống còn 11% năm 2019; Tỷ trọng dịch vụ: từ 36,9% năm2010, lên đỉnh 40% 2017, nhƣng đến 2019 do công nghiệp tăng nhanh cả về số lƣợnglẫn tốc độ nên tỷ trọng dịch vụ chỉ chiếm 33,2%; Tỷ trọng thuế sản phẩm: Tăng từ3,1%năm2010, 4,4%năm2015lên8,8%năm2019[55] Đến2 0 1 9 , c ơ c ấ u c á c n g à n h k i n h t ế t r o n g G R D P c ủ a t ỉ n h T h a n h H o á đ ã đ ạ t mứct ƣ ơ n g đ ố i h ợ p l ý s o v ớ i đ i ề u k i ệ n p h á t t r i ể n h i ệ n t ạ i : T ỷ t r ọ n g n g à n h n ô n g , lâm, thủy sản chiếm 11,0% (giảm 1,4% so với cùng kỳ); công nghiệp- x â y d ự n g chiếm 47,1% (tăng 1,7%); dịch vụ chiếm 33,2% (giảm 2,7%); thuế sản phẩm chiếm8,8%(tăng2,5%%)

Về tốc độ tăng trưởng GRDP của Thanh Hoá qua các năm như sau (năm sau sovớin ă m t r ƣ ớ c ) : 1 3 , 7 % ( 2 0 1 0 ) ; 8 , 5 6 % ( 2 0 1 1 ) ; 7 , 1 7 % ( 2 0 1 2 ) ; 8 , 0 2 % ( 2 0 1 3 ) ; 8 , 2 6 %

GRDP bình quân đầu người theo giá hiện hành của tỉnh (triệu đồng/người/năm)đạtmức:14.71(2010);18.89(2011);21.65(2012);24.19(2013);27. 43(2014);30.37

Trong định hướng phát triển và Quyết định số 177/QĐ-UBND ngày 16/01/2017của tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển côngnghiệp và thương mại tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, tỉnhsẽt ậ p t r u n g n g u ồ n l ự c đ ể đ ầ u t ƣ q u y h o ạ c h p h á t t r i ể n 8 K C N v ớ i t ổ n g d i ệ n t í c h khoảng 2.035 ha với hạ tầng tương đối đồng bộ, trong đó 100% các KCN có hệ thốngxửlýnướcthảitậptrung [85] Trênthựctế,đếnđầuhếtnăm2019toàntỉnhThanhHoáhiệncó1khukinhtếvà8khucôngnghiệpvớ idiệntíchđạtđƣợcnhƣquyhoạch(hơn2nghìnha).Trongđó,có5khucôngnghiệpđanghoạtđộng:BỉmS ơn,LễMôn,ĐìnhHương-TâyBắcGa,HoàngLong,LamSơn-Sao

Vàng,03Khucôngnghiệp(ThạchQuảng,NgọcLặc,BãiTrành)đangthuhútđầutƣ.CácKCNhiệnđã thuhútđƣợc377dựán(40dựánFDI),tổngvốnđăng ký đầu tƣ là 18.393 tỷ đồng và 663 triệu USD, 10 năm qua, giá trị xuất khẩu củacácdoanhnghiệptrong cácKCNướcđạt4,6tỷUSD,trongđónăm2020ước đạt1,25tỷ USD, chiếm 31,3% tổng giá trị xuất khẩu, đóng góp ngân sách nhà nước 9.600 tỷđồng;năm2019là3nghìntỷđồngbằng10,4%tổngthungânsách,giảiquyếtviệclàmthườngxuyênc ho68nghìnlaođộng.HoạtđộngcụthểcủacácKCNnhƣsau:

(1) KCN Lễ Môn (Thành phố Thanh Hóa): Diện tích quy hoạch là 87.61 ha.Giaiđoạn 2016 -2020, giữ nguyên diện tích đã quy hoạch Giai đoạn từ sau năm2025,nghiên cứu lập phương án di chuyển các cơ sở sản xuất công nghiệp, đồng thời thayđổi công năng của KCN Đây là khu công nghiệp tập trung lớn của tỉnh nằm cáchThành phố Thanh Hóa 5 km về phía đông, cạnh quốc lộ 47 nối liền Thành phốThanhhóa với thành phố Sầm Sơn Khu công nghiệp Lễ Môn đã đƣợc đầu tƣ cơ sở hạ tầngmộtcáchđồngbộ,đảm bảocungcấp:Điện,nước, thôngtinliênlạcvàcácdịc hvụ khác.KCNLễMônhiệnnayđãlấpđầy,cácdoanhnghiệpđềuđầutƣhoànthànhvàđivào hoạt động trong đó có nhiều dự án lớn hoạt động có hiệu quả nhƣ: Hệ thống cácNhà máy giầy dép xuất khẩu của Tập đoàn HongFu, Nhà máy may Sakurai và một sốcôngtytrongnướckhác,thuhúthàngvạnlao độngcóviệclàm

(2) KCNĐìnhHương-TâyBắcGa(thànhphốThanhHóa):Diệntíchquyhoạchlà 180 ha Giai đoạn 2016 - 2020, tiếp tục đầu tƣ hoàn thiện hạ tầng KCN, thu hútdoanh nghiệp đầu tƣ lấp đầy diện tích của KCN Ƣu tiên phát triển các ngành côngnghiệp cơ khí, điện, điện tử, công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao KCN ĐìnhHương được hình thành trên cơ sở sắp xếp lại các doanh nghiệp hiện có, chủ yếu hạtầngkỹthuậtđãcótừtrước.

(3) KCN Hoàng Long (thành phố Thanh Hóa): Diện tích quy hoạch là 286 ha.Giai đoạn 2016 - 2020, tiếp tục đầu tƣ hoàn thiện các hạng mục hạ tầng của KCN,khuyến khích thu hút các dự án trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, sản xuấthàng tiêu dùng, dệt may, cơ khí Hiện nay theo đề nghị của Công ty Cổ phần tập đoànFLC, tỉnh Thanh Hóa đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, ngành Trung ƣơngchuyểnđổithànhkhuđôthịthôngminh.

ThựctrạngquảnlýpháttriểncácKCNtheohướngtăngtrưởngxanh trênđịabàntỉnhThanhHóa

Trên cơ sở Quy hoạch chung KKT Nghi Sơn đã đƣợc phê duyệt tại Quyết định1364/2007/QĐ-TTg ngày 10/10/2007 của Thủ tướng Chính phủ, tỉnh đã tập trung chỉđạo nâng cao chất lượng lập quy hoạch và tăng cường quản lý quy hoạch được duyệt.Đến năm 2017 đã cơ bản hoàn thành lập quy hoạch phân khu chức năng trong KKTNghiSơnphạmvi18.611,8ha. Để đáp ứng yêu cầu phát triển, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đã chỉ đạo khẩntrương triển khai nghiên cứu lập quy hoạch mở rộng KKT Nghi Sơn (trên cơ sở Quyếtđịnh số 18/2015/QĐ-TTg ngày 12/6/2015 của Thủ tướng Chính phủ) và đã được ThủtướngChínhphủphêduyệtđồánđiềuchỉnh,mởrộngquyhoạchchungxâydựngKKTNghi Sơn đến năm 2035, tầm nhìn đến 2050 tại Quyết định số 1699/QĐ-TTg ngày07/12/2018 Theo đó, diện tích KKT Nghi Sơn đƣợc quy hoạch mở rộng với tổng diệntích là 106.000 ha (trong đó có 66.497,57 ha đất liền và đảo; 39.502,43 ha mặt nướcbiển), quy mô dân số đến 2035 khoảng 500.000 người, quy mô đất xây dựng đến năm2035gồm:Đấtcôngnghiệp,khotàngkhoảng9.057,9ha;đấtcảngkhoảng741,2ha;đấtđô thị khoảng 6.012,7 ha; đất các khu du lịch biển, du lịch sinh thái khoảng 6.665,9 ha;đấtanninh,quốcphòngkhoảng411,2ha;đấtditích,tôngiáotínngƣỡngkhoảng360,5ha;đấtnghĩatran gkhoảng100,0havàđấthạtầngkỹthuậtkháckhoảng3.708,0ha.

Sau khi đồ án điều chỉnh, mở rộng quy hoạch chung xây dựng KKT Nghi Sơnđƣợc phê duyệt UBND tỉnh đã chỉ đạo Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn và các khucông nghiệp, UBND các huyện và các đơn vị liên quan rà soát, tiến hành các bước lậpquy hoạch phân khu các khu chức năng mới Trong đó ƣu tiên lập quy hoạch các phânkhu chức năng ven biển; một số phân khu công nghiệp dọc Quốc lộ 1A, dọc tuyếnđường nối cảng hàng không Thọ Xuân với KKT Nghi Sơn, các phân khu đô thịv à điềuchỉnhmởrộngquyhoạchcảngbiểnNghiSơn.

Quán triệt thực hiện Chỉ thị số 22/CT-UBND ngày 11/11/2014 của Chủ tịchUBND tỉnh về tăng cường công tác quản lý trật tự quy hoạch xây dựng trên địa bànKKT,côngtácquảnlýquyhoạch,quảnlýtrậttựxâydựngvàxửlýviphạmtrậttự xây dựng đối với các dự án đầu tư trong KKT Nghi Sơn được tăng cường, từng bướcngăn chặn tình trạng vi phạm Trên 90% dự án đầu tư xây dựng trong KKT Nghi Sơnđƣợc chủ đầu tƣ hoàn thiện hồ sơ thủ tục và đƣợc cấp phép xây dựng theo quy định.Từ 2016 đến nay, các cơ quan chức năng đã thực hiện kiểm tra, phát hiện và xử lý 39dựán,côngtrìnhvànhiềunhàởviphạmtrậttự xâydựng.

Năm2017,BanquảnlýKKTNghiSơnvàcácKCNđãtrìnhvàđƣợcUBNDtỉnhphê duyệt 06 đồ án quy hoạch gồm: Quy hoạch chung xây dựng cửa khẩu Khẹo, huyệnThườngXuân;Quyhoạchphânkhutỷlệ1/2000KCNLamSơn–SaoVàng,huyệnThọXuân; Điều chính quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 các KCN số 3,4,5 – KKTNghiSơn;Quyhoạchchitiếtxâydựngtỷlệ1/2000khudâncưTânTrường.Đồngthời,phối hợp với các đơn vị có liên quan tổ chức công bố quy hoạch, lập phương án cắmmốcquảnlýquyhoạch,thammưutrìnhquyđịnhquảnlýcácđồánquyhoạchđãđượcUBNDtỉnhph êduyệt.Có03đồánquyhoạchđãđƣợcSởXâydựngthẩmđịnh,BanđãtrìnhUBNDtỉnhphêduyệt,gồm: Điềuchỉnhquyhoạchphânkhutỷlệ1/2000Khusinhthái Sông Bạng; Khu số 2,3 - Khu đô thị trung tâm KKT Nghi Sơn. Tiếp tục triển khai03 đồ án quy hoạch trong đó, lớn nhất là Đồ án điều chỉnh, mở rộng quy hoạch chungKKT Nghi Sơn; Đồ án Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 KCN Ngọc Lặc và Quyhoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 KCN số 6 - KKT Nghi Sơn đang lập quy hoạch.Đếnnăm2019,đãtổchứcthànhcôngLễcôngbốđiềuchỉnh,mởrộngquyhoạchchungxâydựngKK TNghiSơn,tỉnhThanhHóađếnnăm2035,tầmnhìnđếnnăm2050đượcThủtướngChínhphủphêduyệ ttạiQuyếtđịnhsố1699/QĐ-TTgngày07/12/2018.

Theoquihoạch100%sốKCNtrệnđịabànTỉnhThanhHóađƣợcquihoạch/ điềuchỉnhquihoạchđểcóhệthốngxửlýnướcthảitậptrungvàđảmbảocácđiềukiệnkhácvềmôitrường.T uynhiêntínhđếnnăm2019,mớicóKCNLễMônđãhoànthiệnvàvậnhành trạm xử lý nước thải tập trung, đến nay 100% các dự án đầu tƣ thứ cấp đã hoànthànhthủtụcđấunốinướcthảivềtrạmxửlýnướcthảitấptrung(XLNTTT)cócôngsuấtthiếtkếlà2 200m 3 /ngđ,nhưngcôngsuấtvậnhànhthựctếchỉđạtkhoảng1.300m 3 /ngđ.KCNĐìnhHương-

TâyBắcGa(giaiđoạn1),vớicôngsuất1.000m 3 / ngđđãhoànthànhcôngtácxâydựnglắpđặtthiếtbịvàđangvậnhànhthử.KCNBỉmSơncó03nhàđầutƣhạ tầng đang trong giai đoạn GPMB và thi công tuyến ống thu gom Các KCN còn lạiđangkêugọichủđầutƣ.ĐốivớiviệcđầutƣxâydựngtrạmXLNTTTtạiKKTNghiSơn,UBNDtỉnh giaochoBanquảnlýKKTNghiSơnkêugọinhàđầutưtheophươngánđốitácPPP;tuynhiên,đếnnàyvẫnch ƣacónhàđầutƣchínhthứcthựchiện.

Các dự án đăng ký kinh doanh vào KCN trên địa bàn đều đƣợc yêu cầu thuyếttrình phương án xử lý môi trường và các doanh nghiệp đều tuân thủ qui hoạch theođúngcácquiđịnhcủanhànước.

Nhìn chung, thời gian vừa qua, công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch tại cácKCNđ ã đ ƣ ợ c t h ự c h i ệ n n g h i ê m t ú c B a n q u ả n l ý K K T N g h i S ơ n v à c á c K C

N đ ã phốih ợ p c h ặ t c h ẽ v ớ i c h í n h q u y ề n đ ị a p h ƣ ơ n g v à c á c c ơ q u a n l i ê n q u a n t ổ c h ứ c tuyên truyền phồ biến pháp luật về quản lý quy hoạch xây dựng và trật tự xây dựng.Các dự án đầu tƣ vào KCN đều có phương án xử lý môi trường Tuy nhiên, thực tếcông tác thực hiện qui hoạch còn nhiều chậm trễ Hơn nữa trong qui hoạch các KCNtrên địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian qua chƣa có qui hoạch Khu công nghiệp sinhthái hoạc chƣa có khu vực ƣu tiên cho các doanh nghiệp sản xuất theo định hướngtăngtrưởngxanh.

3.2.2.1 Hệ thống quản lý môi trường khu công nghiệp từ trung ương đến BQLKKTNghiSơnvàcácKCN Ở nước ta, Quốc Hội, Chính phủ và Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hànhkhá nhiều chính sách, luật liên quan tới việc quản lý môi trường, bảo vệ môi trường.Cũnggiốngnhưnhiềuđịaphươngkháctrongcảnước,ThanhHóaquảnlýmôitrườngdựa trên những khung khổ pháp lý chung này Ngoài ra Thanh Hóa cũng xây dựng cácvăn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường riêng và thay đổi phân cấp, phânquyềnviệcquản lýmôitrườngKCNđể nângcaohiệulựcquảnlý.

Trướcnăm2008việcquảnlývềbảovệmôitrườngKCNchủyếudoCụcMôitrườngthuộcBộKhoa học,CôngnghệvàMôitrường(saunàylàTổngcụcMôitrườngthuộcBộTàinguyênvàMôitrường) vàSởKhoahọc,CôngnghệvàMôitrường(saunàylàSởTàinguyênvàMôitrường)chịutráchnhiệ mchính,BanquảnlýcácKCNchỉcótráchnhiệmphốihợptrongmộtsốchứcnăng,nhiệmvụ.Đếnnăm2 008,ChínhphủbanhànhNghịđịnhsố29/2008/NĐ-

CPngày14/3/2008quyđịnhvềkhucôngnghiệp,khuchếxuấtvàkhukinhtế, theo đó quy định Ban Quản lý thực hiện theo quy định của pháp luật về bảo vệ môitrườngtheohướngdẫnhoặcủyquyềncủacácBộ,ngànhvàỦybannhândâncấptỉnh.

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG UBND CẤP TỈNH

BAN QUẢN LÝ KHU KKT NGHI SƠN VÀ KCN

KKT NGHI SƠN VÀ CÁC KCN

Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất Chủ đầu tƣ

Hình3.2:SơđồnguyêntắccácmốiquanhệtronghệthốngquảnlýmôitrườngtạiKKTNghiS ơnvàcácKCNNguồn: ThamkhảoVũ ThịLa (2019)có điều chỉnhcủatácgiả

BQL KKT Nghi Sơn và các KCN

Bộ máy quản lý môi trường tại Ban quản lý KKT Nghi Sơn và các KCN trên địabàntỉnhThanhHoá đƣợcthểhiện nhƣsau:

Hình3.3:HiệntrạngbộmáyquảnlýmôitrườngcácKCNtạiThanhHóaNguồn: Th amkhảo,cóchỉnhsửatừVũThịLa(2019)

Theo luật bảo vệ môi trường và các Nghị định hướng dẫn thi hành luật, liên quanđếnquảnlýmôitrườngKCNcócácđơnvịsau:BộTàiNguyênvàMôitrường(đốivớicác KCN và các dự án trong KCN có quy mô lớn; UBND tỉnh (đối với KCN và các dựántrongKCNcóquymôthuộcthẩmquyềnphêduyệtcủatỉnh),UBNDhuyện(đốivớimộtsốdựánq uymônhỏ)vàmộtsốbộngànhkhác(đốivớimộtsốdựántínhđặcthù).

Cũng theo luật bảo vệ môi trường và các Nghị định của Chính phủ, liên quan đếnbảovệ môitrườngvàquảnlý môitrườngcủacácKCNcòncó:BanquảnlýKCN,chủđầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN, các cơ sở sản xuất kinhdoanh,dịchvụtrongKCNquyđịnhvềkhucôngnghiệp,khuchếxuấtvàkhukinhtế, theo đó quy định Ban Quản lý thực hiện theo quy định của pháp luật về bảo vệ môitrườngtheohướngdẫnhoặcủyquyềncủacácBộ,ngànhvàỦybannhândâncấptỉnh.Sau khi Nghị định số 29/2008/NĐ-CP có hiệu lực, Ban Quản lý các KCN tỉnh ThanhHóađãbốtrícánbộcóchuyênmôn,chịutráchnhiệmvềquảnlý môitrườngKCN.

Ngày 11/10/2017, UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành Quyết định số 3888/QĐ- UBND về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý Khukinh tế Nghi Sơn và các Khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa Tuy nhiên để phù hợp vớiquy định tại Nghi định 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 của Chính phủ quy địnhvềquản lý khu công nghiệp và khu kinh tế, ngày 16/01/2019, UBND tỉnh Thanh Hóa đãban hành Quyết định số 279/QĐ-UBND về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấutổ chức của Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn và các Khu công nghiệp, tỉnh ThanhHóa Ban có chức năng quản lý và tổ chức thực hiện chức năng cung ứng dịch vụ hànhchính công và dịch vụ hỗ trợ khác có liên quan đến hoạt động đầu tƣ và sản xuất kinhdoanh cho nhà đầu tƣ trong KKT Nghi Sơn và các KCN trên địa bàn tỉnh trong đó cólĩnh vực về bảo vệ môi trường, đất đai Để thực hiện nhiệm vụ, Phòng Quản lý

TàinguyênvàMôitrườngthuộcBanđượcbiênchế8cánbộcôngchức,trongđócó04cánbộ có trình độ chuyên môn về bảo vệ môi trường, ngoài ra tại một số phòng thuộc Bancũngđượcbiênchếcánbộcóchuyênmônvềbảovệmôitrườngđểthựchiệnnhiệmvụquảnlýcôngtácb ảovệmôitrườngtạicácKCNdoBanquảnlýtheothẩmquyền.

3.2.3 Côngtác tổ chức thực hiện hoạt động phát triển KCN theo hướng tăngtrưởngxanhtrênđịabàntỉnhThanh Hóa

NhiệmvụbảovệmôitrườngluônđượcĐảngvàNhànướccoitrọng.Chỉthịsố36-CT/TW ngày 25/6/1998, tiếp đến là Nghị quyết 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 củaBộ Chính trị về tăng cường công tác Bảo vệ môi trường trong thời kỳ CNH, HĐH đấtnước đã đưa ra những định hướng rất quan trọng, trong đó nhấn mạnh các đô thị, cácKCN phải sớm có và thực hiện tốt phương án xử lý chất thải, ƣu tiên xử lý chất thảiđộc hại Chiến lƣợc phát triển Kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010 đƣợc Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng thông qua là

―Phát triển nhanh, hiệu quả và bềnvững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môitrường‖.VàquanđiểmnàytiếptụcđượckhẳngđịnhtạiChiếnlượcpháttriểnKinhtế

-xãhộigiaiđoạn2016-2021:―Bảođảmpháttriểnnhanh,bềnvữngtrêncơsởổnđịnhkinh tế vĩ mô và không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnhtranh Phát triển hài hòa giữa chiều rộng và chiều sâu, chú trọng phát triển chiều sâu;pháttriểnkinhtếtrithức,kinhtếxanh.Pháttriểnkinhtếphảigắnkế tchặtchẽv ới phát triển văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu.Bảođảmquốcphòng, anninhvà giữvữnghòabình,ổn địnhđể xâydựngđấtnước”.

Xuất phát từ những định hướng và quan điểm nói trên, có rất nhiều văn bản quyphạm pháp luật đã được ban hành quy định nội dung quản lý môi trường KCN Nghịđịnh số 36-CP ngày 24/4/1997 về ban hành quy chế KCN, KCX, khu công nghệ cao làvăn bản đầu tiên tạo cơ sở điều chỉnh các hoạt động của KCN nhƣ cấp phép đầu tư,thànhlậpBanquảnlý,cơchếphốihợpgiữacácBộ/ngànhvàđịaphương.Nghịđịnhsố36-

Tính đến 31/12/2019 tác giả tổng hợp đƣợc3 2 v ă n b ả n l i ê n q u a n đ ế n v ấ n đ ề quản lý môi trường đối với các KCN để đảm bảo phát triển theo hướng tăng trưởngxanh(Phụlục3).

Về phía UBND tỉnh Thanh Hóa, từ khi Quốc Hội ban hành Luật Bảo vệ môitrường năm 2014 đến ngày 30/6/2018, UBND tỉnh Thanh Hóa cũng đã ban hành nhiềuquyết định liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường đối với KCN, KKT và các cơ sởsảnxuấtkinhdoanhcó nguycơô nhiễmmôitrườngcaobao gồm:

- Quyết định số 928/2017/QĐ-UBND ngày 30/3/2017 về việc quy định giá dịchvụthoátnướcvàxửlýnướcthảitạiKCNLễMôn.

- Quyết định số 4307/2017/QĐ-UBND ngày 10/11/2017 về việc ban hành quychếphốihợpbảovệmôitrườngtrongKKT NghiSơnvàcácKCNtrênđịabàntỉnh.

- Quyết định số 296/QĐ-UBND năm 2016 phê duyệt Chương trình quan trắc môitrườngtỉnhThanhHóa,giaiđoạn2016 -2020.

Nhìn chung, hệ thống các văn bản về quản lý môi trường trong KCN đã tươngđối đầy đủ Tuy nhiên, có nhiều văn bản qui định tuy nhiên vẫn có sự chƣa thực sựthống nhất giữa các văn bản quy định về quản lý môi trường đối với các KCN. Đếnnayh ầ u h ế t c á c v ă n b ả n l i ê n q u a n đ ế n K C N đ ề u t ậ p t r u n g v à o n h ữ n g v ấ n đ ề c ả i thiệnmôitrường đầu tư, cònhànhlangpháplývềquảnl ý m ô i t r ư ờ n g K C N r ấ t chậm được ban hành Tại một số địa phương, vấn đề bảo vệ môi trường KCN chưađược quan tâm đúng mức, nhiều vi phạm môi trường diễn ra liên tục, nhiều nămnhưngkhôngđượcxửlýcươngquyết.

Đánhgiácôngtácquản lýpháttriểncá c KCNtỉnhThanhH óa theo theocáctiêuchí

Trong định hướng phát triển và Quyết định số 177/QĐ-UBND ngày 16/01/2017của tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển côngnghiệpvàthươngmạitỉnhThanhHóađếnnăm2020,địnhhướngđếnnăm2030,tỉnhsẽtậptrungng uồnlựcđểđầutƣquyhoạchpháttriển8KCNvớitổngdiệntíchkhoảng

2.035 ha với hạ tầng tương đối đồng bộ, trong đó 100% các KCN có hệ thống xử lýnướcthảitậptrung.

Trên thực tế, đến đầu hết năm 2019 toàn tỉnh Thanh Hoá hiện có 8 khu côngnghiệpvớidiệntíchđạtđƣợcnhƣquyhoạch(hơn2nghìnha).Trongđó,có5khucôngnghiệp đang hoạt động: Bỉm Sơn, Lễ Môn, Đình Hương - Tây Bắc Ga, Hoàng Long,Lam Sơn - Sao Vàng, 03 Khu công nghiệp

(Thạch Quảng, Ngọc Lặc, Bãi Trành) đangthuhútđầutƣ.CácKCNhiệnđãthuhútđƣợc377dựán(40dựánFDI),tổngvốnđăngký đầu tƣ là 18.393 tỷ đồng và 663 triệu USD, 10 năm qua, giá trị xuất khẩu của cácdoanh nghiệp trong các KCN ƣớc đạt 4,6 tỷ

USD, trong đó năm 2020 ƣớc đạt 1,25 tỷUSD,chiếm31,3%tổnggiátrịxuấtkhẩu,đónggópngânsáchnhànước9.600tỷđồng,trong đó năm 2019 là 3 nghìn tỷ đồng bằng 10,4% tổng thu ngân sách, giải quyết việclàmthườngxuyêncho68nghìnlaođộng.HoạtđộngcụthểcủacácKCNnhưsau:

Bảng3.3 :Tìnhhìnhpháttriển sốkhucôngnghiệp trênđịabàn TỉnhThanh Hóa

Theo số liệu từ bảng 3.3 cho thấy số lƣợng các KCN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóaphát triển nhanh từ năm 2011-2016 với tỷ lệ 14,3-100% trong giai đoạn này (bao gồmcả các KCN mới đƣợc quy hoạch Số lƣợng KKT, KCN từ 2 khu (năm 2010) tăng lên9 khu Từ năm 2017 đến nay các KCN không phát triển thêm về số lƣợng mà tập trungvàoviệcthuhútđầutƣ, pháttriểncáchoạtđộngbêntrongKCN

1 Các KCN trong Khu kinhtếNghisơn 2006 106.000 115 265

* Các KCN Thạch Quảng, KCN Bãi Trành, KCN Ngọc Lặc mới đƣợc quy hoạchchƣađƣợcđầutƣcơ sởhạtầngcôngnghiệpđầyđủ

Về diện tích Tổng số diện tích các KKT, KCN trên địa bàn Tỉnh Thanh Hóa là108.082,04hatrongđóKKTNghiSơncótổngdiệntíchlớnnhấtlà106.00hatương đương 98,07% Đây là KTT được qui hoạch rộng lớn là trọng tâm thu hút đầu tư củađịaphươngtrongthời gianquavàtiếptục giaiđoạn2020-2035

VềtổngsốdựánđầutƣđăngkýtrongcácKCNThanhHóalà644doanhnghiệp.Trong đó số dự án đăng ký vào KKT Nghi Sơn cao nhất với 265trong các KCN củaKKT Nghi Sơn chiếm 41.15%, thứ hai là số dự án đầu tư vào KCN Đình Hương - TâyBắcGavới270dự án.

Về số doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thì KCN Đình Hương - Tây Bắc Gacó số doanh nghiệp cao nhất với 250 doanh nghiệp đang hoạt động (chiếm 57,47%),sau đó mới đến KKT Nghi Sơn Điều này đƣợc lý giải mặc dù diện tích nhỏ (87,61 ha)nhƣngđâylàKCNđầutiênđƣợcthànhlậpởThanhHóa,lạikhágầntrungtâmthànhphốnêndễth uhútcácnhàđầutư,dosựhấpdẫnvềthịtrườngtiêuthụvàthịtrườnglaođộng.Đâycũnglàkhucôngn ghiệpduynhấttrênđịabàncótỷlệlấpđầyđạt100%.

Về tỷ lệ lấp đầy của các KCN hiện nay thì các KCN được thành lập trước và gầncác trung tâm thành phố, thị xã như KCN Lễ Môn, KCN Đình Hương - Tây Bắc Ga,KCN Bỉm Sơn có tỷ lệ lấp đầy khá cao (58,01-100%) KKT Nghi Sơn đƣợc ƣu tiêncác thể chế đặc biệt nên cũng là điểm đến hấp dẫn các nhà đầu tƣ cũ nên tỷ lệ lấp đầykhá tốt (55%, khu vực cũ, 15 % khu vực mở rộng) Các KCN còn lại chƣa đƣa đầu tƣhạ tầng công nghiệp đồng bộ nên số lƣợng doanh nghiệp đăng ký đầu tƣ và hoạt độngcòní t n ê n t ỷ l ệ l ấ p đ ầ y c ò n h ạ n c h ế T u y n h i ê n h i ệ n n a y v ẫ n r ấ t n h i ề u c á c d o a n h nghiệp đang hoạt động ngoàiKKT,KCN nên cần có nhiều chínhs á c h h ấ p d ẫ n h ơ n nữa để thu hút các doanh nghiệp đầu tƣ vào các KCN để tập trung quản lý về vấn đềmôitrường,vấnđềtái sửdụngchấtthải theoxuhướngtăngtrưởngxanh

3.3.2.1 Vềcôngtácquảnlý đầutưxâydựng cơsởhạtầng a) TrongKKTN g h i Sơn

Trong điều kiện nguồn ngân sách Nhà nước còn hạn hẹp, Tỉnh đã tranh thủ vậnđộng, cân đối và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn Trung ƣơng cấp và vốn ngân sáchtỉnh để ƣu tiên tập trung cho một số công trình hạ tầng KT-XH trọng điểm Giai đoạn2016-

2020,tổngnguồnvốnngânsáchnhànướcbốtríchocácdựánđầutưpháttriểnhạtầngtrongKKTNg hiSơnlà9.842tỷđồng, 4 đầutƣ18dựánchuyểntiếpvà15dự

4 VốnngânsáchdoBanlàmchủđầutư:Năm2016:1.208,3tỷđồng,năm2017:753,8tỷđồng,năm2018:361,2tỷđồng,năm2019:397,7 tỷđồng,năm2020:320tỷđồng;VốndoSởGTvàđơnvịkhácl à m chủđầutư:6.872tỷđồng án khởi công mới, đã hoàn thành 17 dự án, đƣa tổng số dự án đã hoàn thành và đi vàokhaitháckểcảgiaiđoạntrướclà60dựán.

Nhu cầu đầu tư hạ tầng KKT rất lớn, trong khi ngân sách nhà nước còn hạn hẹp,Tỉnh đã vận dụng linh hoạt cơ chế, chính sách để kêu gọi các nguồn vốn ngoài nhànước để đầu tư hạ tầng kỹ thuật và xã hội trong KKT Nghi Sơn Trong 05 năm thựchiệnChươngtrình,đãthuhútđược15dựánđầutưhạtầngkỹthuậttừnguồnvốnngoàingân sách nhà nước với tổng vốn đầu tư đăng ký là 18.656 tỷ đồng nâng tổng số dự ánđầutƣpháttriểnhệthốnghạtầngkỹthuậtvàxãhộitạiKKTNghiSơnlên34dựánvớitổng vốn đăng ký 26.172 tỷ đồng, vốn thực hiện đạt 7.879 tỷ đồng Một số công trìnhquan trọng được đầu tư như: hệ thống cấp nước, cảng biển, vệ sinh môi trường, côngnghệthôngtin,ngânhàng,bảohiểm,nhàởchochuyêngia,cácdựándịchvụ…

UBND tỉnh cũng đã phê duyệt kế hoạch thực hiện các dự án theo hình thức đốitáccôngtƣ(PPP),trongđótạiKKTNghiSơnđangtriểnkhaikêugọiđầutƣ03dựán,vớitổng vốndựkiếnđầutƣkhoảng439 tỷđồng.Đâylàhìnhthứckêugọiđầutƣquantrọng, cùng với nguồn vốn ngân sách và nguồn vốn đầu tư trực tiếp của doanh nghiệptừng bước hoàn thiện hệ thống hạ tầng KKT đồng bộ và hiện đại, nâng cao sức cạnhtranhvớicácKKTtrongkhuvực.Kếtquảcụthểnhƣsau:

Hệ thống giao thông trong KKT Nghi Sơn đang tiếp tục đƣợc quan tâm đầu tƣ,đảm bảo kết nối giữa các phân khu chức năng trong KKT với hệ thống giao thôngvùng, quốc gia Giao thông đối ngoại: Đã hoàn thành đầu tƣ các dự án, gồm: Đườnggiao thông từ Cảng hàng không Thọ Xuân đi KKT Nghi Sơn; đường ven biển từ TĩnhGianốivớiKCNĐôngHồi,tỉnhNghệAn;đườngYênCát-ThanhQuân(nốiQuốclộ45 - Quốc lộ

48) và một số tuyến đường trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, Quảng Xương,Nông Cống, Như Thanh Giao thông đối nội: Đã hoàn thành đầu tư các dự án gồm:Mởrộngđường513- KKTNghiSơnvớichiềudài11,7km;đườngBắcNam1B;đườngĐông Tây 1; đường vào bãi rác – KKT Nghi Sơn; đường vào mỏ sét; đường vào nhàmáy xi măng Công Thanh; đường Bắc Nam 2 (đoạn từ QL1A tại xã Xuân Lâm đếnđườngĐôngTây1);MởrộngtuyếnđườngtừQuốclộ1AđikhudulịchHảiHòa;

- Với sự hỗ trợ kịp thời, hiệu quả của Tỉnh và sự nỗ lực của các doanh nghiệpkhai thác cảng, KKT Nghi Sơn đã bắt đầuh ì n h t h à n h v à k h a i t h á c t u y ế n c o n t a i n e r quốc tế từ ngày 08/5/2019 do Tập đoàn CMA CGM của Pháp, một hãng tàu vận tảicontainer hàng đầu trên thế giới triển khai (từ tháng 5/2019 đến tháng 12/2019 đãc ó 34 chuyến tàu cập cảng, góp phần tăng thu ngân sách gần

600 tỷ đồng) UBND tỉnhcũngđangchỉđạoBanQuảnlýKKTNghiSơnvàcácKCNphốihợpvớiCục H ải quan và các đơn vị liên quan làm việc với một số hãng tàu khác nhƣ Hyung A (HànQuốc);SITC(Việt Nam);…đểkhaitháccáctuyếncontainer quốctế.

NhữngnhântốtácđộngđếncôngtávquảnlýpháttriểncácKCNtại ThanhHóatheohướngtăngtrưởngxanh

Môi trường kinh tế thế giới ảnh hưởng sâu sắc đến đầu tư phát triển các KKT vàKCN bởi nó ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn đầu tư của một quốc gia Các cuộckhủnghoảngkinhtế,khủnghoảngtàichínhtiềntệ,khủnghoảngchínhtrị-xãhội… đềunhưmộttácđộngđaphươngdiệnvàtheonhiềucơchếkhácnhautớithuhútvốnđầutưcủa một quốc gia.

Sự tác động đó có mặt khuyến khích, có mặt lại hạn chế luồng vốnđầutưvàoquốcgiatiếpnhận.ĐốivớitrườnghợpViệtNamnóichung,tỉnhThanhHóanóiriêngthìđ âyđƣợccholàyếutốđemlạitácđộngthuậnhơnlàtácđộngnghịch

Về cơ bản kinh tế thế giới vừa thoát ra khỏi tình trạng suy thoái, khủng hoảng tàichính toàn cầu Các tập đoàn tài chính, công nghiệp được cho là đang bước vào giaiđoạn phục hồi Vì vậy, các nguồn lực đặc biệt là dòng vốn tiếp tục đƣợc kích hoạt mởra nhiều triển vọng cho các nước, trong đó có các nước đang phát triển ở Đông NamÁ Việt Nam là một quốc gia đƣợc đánh giá ổn định về chính trị - xã hội, tiếp tục làđiểm đến lý tưởng cho các nhà đầu tư từ nước ngoài, các KCN là địa điểm thuận lợinhấtđểtiếpnhậncácdự ánđầutƣ.

Nhằm mục tiêu phát triển và mở cửa, hội nhập quốc tế, Việt Nam đã ban hànhluật và các chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài với nhiều ưu đãi, khuyếnkhích Cùng với thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài là các chính sách khuyến khíchđầu tư trong nước Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư về tiếp cận mặtbằng sản xuất kinh doanh, thủ tục hành chính,…các KCN đã đƣợc thành lập trên hầuhếtcáctỉnh,thànhphố cảnước.

Thanh Hóa là tỉnh có môi trường đầu tư tiềm năng trong đó Nhà máy Lọc dầuNghiSơncùngvớicácdựánđầutƣlớnkháctrongKhukinhtếNghiSơncóthểlà một cực tăng trưởng quan trọng cho tỉnh Thanh Hóa và các vùng lân cận Tuy nhiên,đối với người dân Thanh Hóa, để tối đa hóa lợi nhuận từ các khoản đầu tƣ đó, điềuquan trọng là phải đồng thời tạo cơ hội nâng cao năng lực và đào tạo nghề để chuẩn bịcho tỉnh và cả khu vực tốt hơn nhằm hưởng lợi từ các khoản đầu tư tư nhân và cáchoạtđộngkinhtếcóliênquantiềmnăng.

Ngoài ra, sự gắn kết môi trường kinh doanh liên quan với cơ sở hạ tầng cầnthiết để thu hút các doanh nghiệp và vốn đầu tƣ đóng vai trò không kém phần quantrọng Những nỗ lực này có thể đóng góp vào việc tạo cơ hội tốt hơn cho đông đảongườidânvàcũngthuhúttrởlạinhữngcôngnhânlànhnghềhiệnđangdicưrakhỏi

Thanh Hóa WB sẵn sàng hỗ trợ các chương trình nhằm tăng cường khả năng cạnhtranh xung quanh chuỗi giá trị của các khoản đầu tƣ quan trọng ở Thanh Hóa và Khukinh tế Nghi Sơn Xây dựng một hệ sinh thái tập trung vào thu hút đầu tƣ, tăng cườngsự liên kết giữa các khoản đầu tư quan trọng và các doanh nghiệp vừa và nhỏ thôngquacácbiệnphápcanthiệpcómụctiêu…

Khảosátđầutưtạiđịaphương,nhàđầutưnhậnthấycáccơquanchứcnăngcủaThanh Hóa tạo điều kiện thực hiện các thủ tục nhanh chóng và thuận tiện Là một tỉnhđông dân thứ 3 ở Việt Nam với nguồn lao động dồi dào, doanh nghiệp đánh giá lựclƣợnglaođộngcủaThanhHóathíchnghikhánhanhkhiđàotạobàibản.

Thanh Hóa có nhiều lợi thế thu hút đầu tƣ, vị trí địa lý chiến lƣợc, nguồn laođộng phong phú và trẻ Tài nguyên thiên nhiên phong phú (tỉnh Thanh Hóa là trungtâm hàng đầu Việt Nam về trữ lượng đường mía, tre, nứa, luồng, xi măng, đá ốplát…) Đây cũng là địa phương có nguồn cung cấp điện lực của Việt Nam cho khu vựcphía Bắc (Nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn I, Nghi Sơn II …) Bên cạnh đó, Thanh Hóavẫn cần cải thiện thêm về đường cao tốc, môi trường nhà ở và cơ sở hạ tầng cho sinhhoạt dành cho người Nhật Cần có thêm khu công nghiệp dành cho ngành sản xuất chếtạo,đặc biệtlàcáccôngtyvừavànhỏvẫncònthiếu.

Nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về môi trường đầu tư kinh doanh, Tỉnh ủy,HĐND tỉnh đã ban hành các Nghị quyết chuyên đề và UBND tỉnh Thanh Hóa đã triểnkhai thành các chương trình hành động đưa ra các nhóm giải pháp quan trọng. Trongđó, tỉnh đã tập trung vào việc nâng cao chất lƣợng điều hành và chất lƣợng thực thicôngvụcủabộmáychínhquyềncáccấp,đồngthờiràsoát,bổsung,xây dựngmớ icácquyhoạchvàcảicáchmạnhmẽthủtụchànhchính. Để tạo ra sự thống nhất, đồng bộ trong việc triển khai các chính sách, lãnh đạotỉnh Thanh Hóa qui định rõ và gắn trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan, đơnvị trong thực hiện vai trò trách nhiệm hỗ trợ, đồng hành cùng với DN Coi đây là mộttrong những tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cán bộ,công chức; các cơ quan đơn vị thiết lập hệ thống tiếp nhận, xử lý các phản ảnh, kiếnnghị của nhà đầu tư và doanh nghiệp Lãnh đạo các địa phương linh hoạt sáng tạotrong giải quyết công việc cho DN, nhà đầu tƣ, đặc biệt là trong các vấn đề liên quantớigiảiphápvàtạo mặt bằngsạchchonhàđầutƣ,DN.

Mộttrongkhâuđộtphákhácđểtạorachuyểnbiếnvề môitrườngkinhdoanhlàđẩymạnhcảicáchthủ tụchànhchínhtheohướngđơngiảnhóahồsơ,thủtục,rútngắnthời gian giải quyết công việc, giảm số lần đi lại, tiết kiệm chi phí cho các nhà đầu tư.Ngoài việc rà soát, đề xuất cắt bỏ những thủ tục rườm rà, chồng chéo, cơ quan quản lýNhànướccáccấpcòntăngcườngbồidưỡng,nângcaotrìnhđộchuyênmôn,nghiệp vụ, đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm xã hội gắn với triển khai cuộcvận động ―chuyên môn, nghiệp vụ - trách nhiệm - nụ cười công chức‖; đồng thời siếtchặt kỷ luật, kỷ cương hành chính, yêu cầu thực hiện nghiêm túc quy định 3 khôngtrong xử lý công việc cho tổ chức, công dân ―không gây phiền hà, sách nhiễu; khôngtrảh ồs ơ quá 1 lầ n; k h ô n g tr ễ h ẹ n ‖ S o n g s o n g vớ iđ ó , c ô n g t á c th an h t r a , g i á m sá t kiểm tra việc thực thi công vụ, nhất là việc giải quyết thủ tục hành chính cho nhà đầutƣ và doanh nghiệp ở các ngành, các cấp được tăng cường Qua đó, kịp thời phát hiệnvà xử lý nghiêm những cán bộ, công chức có hành vi sách nhiễu, gây cản trở cho tổchức, cá nhân khi thi hành công vụ Quan trọng hơn, người đứng đầu cơ quan, đơn vịtrong việc để cán bộ, công chức thuộc phạm vi quản lý có hành vi vi phạm cũng phảichịutráchnhiệmvớicơquancấptrên.Ápdụngkhungưu đãitốtnhất. Đểg i a t ă n g g i á t r ị v à l ợ i t h ế t r o n g t h u h ú t đ ầ u t ƣ , b ê n c ạ n h v i ệ c t ậ p t r u n g nguồnl ự c đ ầ u t ƣ h ạ t ầ n g k ỹ thuật,t ỉ n h T h a n h H ó a đ ã á p d ụ n g c á c c h í n h s á c h ư u đãiđầutưtrênđịabànchonhàđầutưởmứccaonhấttheocáckhungquyđịnh.Đólàn h ữ n g c h í n h s á c h v ề t h u ế t h u n h ậ p d o a n h ng hi ệp ; ƣ u đ ã i v ề n h ậ p k h ẩ u v à k h ấ u haon h a n h đ ố i v ớ i t à i s ả n c ố đ ị n h ; ƣ u đ ã i v ề s ử d ụ n g đ ấ t ; t í n d ụ n g đ ầ u t ƣ v à t í n dụngxuất khẩu; hỗ trợchuyểngiao công nghệ,hỗtrợđàot ạ o , h ỗ t r ợ đ ầ u t ư x â y dựng kết cấu hạ tầng, hỗ trợbồi thườnggiảiphóngmặtb ằ n g ; ư u đ ã i đ ầ u t ƣ t r o n g lĩnhv ự c n ô n g n g h i ệ p , n ô n g t h ô n , t r ồ n g r ừ n g Đ ặ c b i ệ t , k h i d o a n h n g h i ệ p đ ầ u t ƣ vàoK K T N g h i S ơ n h o ặ c đ ầ u t ƣ v à o k h u v ự c m i ề n n ú i t ỉ n h T h a n h H ó a s ẽ đ ư ợ c hưởng nhiều ưu đãi như miễn tiền thuê đất, thuê mặt nước trong thời gian xây dựngcơbản;miễntừ11nămđến15nămkểtừkhidựánđivàohoạtđộngtuỳtheolĩnh vựcngànhnghềdựán;miễntiềnthuêđất,thuê mặtnướctrongsuốtthời gianthực hiệndựánđối với dự ánthuộc lĩnh vực đặcbiệt ƣuđãi đầu tƣ theoquy địnhc ủ a Chính phủ DN cũng sẽ được hưởng mức thuế suất thu nhập DN 10% trong 15 năm,kểtừkhidựánđầutƣbắtđầuhoạtđộngkinhdoanh;đƣợcmiễnthuếthunhậpD N4n ă m , k ể t ừ k h i c ó t h u n h ậ p c h ị u t h u ế v à g i ả m 5 0 % s ố t h u ế p h ả i n ộ p c h o 9 n ă m tiếptheo.

Ngoài ra, doanh nghiệp đƣợc miễn thuế nhập khẩu hàng hoá để tạo tài sản cốđịnh; miễn thuế nhập khẩu trong thời hạn 5 năm, kể từ khi dự án đi vào sản xuất đốivới nguyên liệu sản xuất, vật tƣ, linh kiện và bán thành phẩm mà Việt Nam chƣa sảnxuấtđƣợchoặcsảnxuấtkhôngđạttiêuchuẩn chấtlƣợng;giảm50% thuếthunhậpđốivới người có thu nhập thuộc diện chịu thuế thu nhập, kể cả người Việt Nam và ngườinước ngoài làm việc tại khu kinh tế Ngoài KKT Nghi Sơn, khu vực miền núi, doanhnghiệp đầu tƣ vào các khu công nghiệp cũng sẽ đƣợc miễn tiền thuê đất, thuê mặtnướctrongthờigianxâydựngcơbảnnhưngtốiđakhôngquá3nămkểtừngàycó quyết định cho thuê đất, thuê mặt nước; miễn tiền thuê đất, thuê mặt nước từ 7 - 15năm kể từ khi dự án đi vào hoạt động, tùy theo lĩnh vực ngành nghề dự án Miễn tiềnthuêđất,thuêmặtnướctrongsuốtthờigianthựchiệndựánđốivớidựánthuộcmộtsố lĩnh vực theo quy định của Chính phủ Hiệu quả bền vững từ những giải pháp đồngbộ và nỗ lực của các ngành, các cấp, môi trường kinh doanh của Thanh Hóa đã cóchuyển biến tích cực Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), Chỉ số hiệu quả quảntrịvàhànhchínhcông(PAPI),Chỉsốcảicáchhànhchính(PARINDEX)vàCh ỉsốhội nhập kinh tế quốc tế (PEII) từ vị trí trung bình trong giai đoạn 2006 - 2010 đã lênnhómkhávàđứngđầucảnước.

Nhìn chung, Thanh Hóa không thu hút đầu tƣ bằng mọi giá mà chú trọng chấtlượng dự án, nhằm thực hiện đúng định hướng phát triển bền vững, chiến lược tăngtrưởng xanh Những định hướng nêu trên phù hợp với chủ trương thực hiện tái cơ cấukinhtếvàđổi mới mô hìnhtăngtrưởng màChínhphủđềra.

TìnhhìnhkinhtếxãhộicủatỉnhT h a n h H o á t r o n g n h ữ n g n ă m g ầ n đ â y c ó nhiềuthuậnlợitronghoạtđộngsảnxuấtkinhd o a n h , m ộ t s ố n g à n h n g h ề t r ọ n g điểm đều có sự tăng về năng lực sản xuất, các thành phần kinh tế đều có sự tăngtrưởng,n h ấ t l à k i n h t ế n g o à i q u ố c d o a n h đ ã k h ẳ n g đ ị n h v ị t r í c ủ a m ì n h t r o n g n ề n kinhtếnhiềuthànhphần.

Trong những năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Thanh Hóa luôn giữ ởmức ổn định Cơ cấu kinh tế của tỉnh đã có bước chuyển quan trọng theo hướng CNH,HĐH: Tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng trong GRDP tăng lên đáng kể qua cácnăm;tỷtrọngngànhnôngnghiệpgiảm,…

Nhìnchung,nhữngnămqua(2010-2019)kinhtế-xãhộicủatỉnhThanhHoáđạtkết quả ấn tƣợng và tương đối toàn diện trên nhiều lĩnh vực, xu hướng phát triển củaThanh Hóa ngày càng tốt hơn Kết quả tích cực trên đã đóng góp quan trọng vào thànhtựupháttriểnchungcủacảnướctạođiềukiệnthuậnlợichopháttriểnkinhtếxãhộicủatỉnhnóichu ng,cácKCN,KKTtrênđịabảnnóiriêng.

Cơ sở, vật chất kỹ thuật phục vụ quản lý thể hiện năng lực tài chính và sự chỉđạo của cấp tỉnh đối với các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh trong tổ chứcxây dựng hệ thống các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào KKT,cácKCN đồng bộ với hoạt động trong khu Địa phương nào có tiềm lực tài chính mạnh vàcó quyết tâm phát triển KKT, KCN thì thường ưu tiên đầu tư cho kỹ thuật hạ tầngngoài KKT, KCN nhằm tạo điều kiện cho KKT, KCN phát triển, do đó quản lý nhànướcđốivớiKKTcủacácbanngànhcũngthôngthoáng hơn.

ĐánhgiáchungthựctrạngquảnlývàpháttriểncácKCNtheohướng tăngtrưởngxanhtrênđịabàntỉnhThanhHóa

Tính đến hết năm 2019, KKT Nghi Sơn và các KCN có trên 400 dự án đã hoànthànhtoànbộhoặcmộtphầnvàđivàohoạtđộngtrênnhiềungành,lĩnhvực.Mộts ốdự án trọng điểm, quy mô lớn, có đóng góp quan trọng cho tăng trưởng và thu ngânsách của tỉnh, như: Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn, Nhiệt điện Nghi Sơn 1, Xi măngNghi Sơn, Dây chuyền 1 Nhà máy luyện cán thép Nghi Sơn, các nhà máy may mặc,giày da… Kết quả hoạt động của các doanh nghiệp đã góp phần quan trọng trong việcthực hiện các mục tiêu chủ yếu của Chương trình phát triển Khu Kinh tế Nghi Sơn vàcácKCNgiaiđoạn2016- 2020,cụthểnhƣsau: 8

(i) Tổnggiátrịsảnxuấtcôngnghiệp-thươngmạidịchvụướcđạt:577.034/441.000 tỷđồng,vƣợtkếhoạch30,8%.Trongđó:

(ii) Tổng giá trị xuất khẩu ƣớc đạt: 8.576/6.170 triệu USD, vƣợt kế hoạch39,0%.Trongđó:

(iii) Thungânsáchướcđạt:56.379/82.000tỷđồng,đạt6 8 , 8 % kếhoạch.

(iv) Giảiquyết việclàm đếnthờiđiểmnăm2020ướcđạt104 000người, đ ạt62,3%kếhoạch.Trongđó:

(v) Tổngvốnđầutưtoànxãhộiướcđạt:196.993/295.000tỷđồng,đạt66,8%kếh oạch.Trongđó:

- ĐầutưhạtầngcácKCN3,4,5,6thuộcKKTNghiSơnướcđạtkhoảng100ha,bằng10%kếh oạch.

- ĐầutưhạtầngcácKCNngoàiKKTNghiSơnướcđạtkhoảng400 ha,đạt25%kếhoạch. (vii) Tỷlệlấp đầyđấtcông nghiệpcho thuêluỹkế

- Tỷ lệ lấp đầy đất công nghiệp trong KKT Nghi Sơn (giai đoạn 18.611ha) ƣớcđạt55%(kếhoạch là 85%);đốivớiKKT NghiSơnm ở r ộ n g ƣ ớ c đ ạ t 1 5 % ( k ế hoạchlà30%).

3.5.1.2 Về thực hiện các chỉ tiêu quản lý phát triển các KCN Thanh Hóa theo xuhướngtăngtrưởngxanh

Phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã và đang đƣợc sự quan tâmcủachínhquyềnđịaphươngthôngquacácchươngtrìnhhànhđộngcụthể.

Công tác qui hoạch các KCN cũng đã quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường vàcáctiêuchí gắnvớixu hướngtăngtrưởngxanh.

Bộ máy quản lý về bảo vệ môi trường từ trung ương đến địa phương đã tươngđối đầy đủ, đảm bảo có thể bao quát công tác bảo vệ môi trường của các KCN trên địabảntỉnhThanhHóa

CácKCNtrênđịabàn đangcàngngàycàngthuhútđƣợcnhiềudựánđầutƣ,đặcbiệt là các dự án đầu tư lớn từ ngươc ngoài (giúp Thanh Hóa là tỉnh đứng thứ 8 về thuhút FDI), các doanh nghiệp trong KCN đóng góp lớn vào ngân sách nhà nước cũngnhưtạocôngănviệclàmđángkểchongườilaođộng.

Các chỉ tiêu về tăng trưởng xanh cũng đang được các doanh nghiệp trong KCNquan tâm nhiều hơn Các dự án mới đều đƣợc kiểm soát chặt chẽ về qui trình côngnghệđảmbảothânthiệnvớimôitrường.Cácsảnphẩmcôngnghệcao,chấtlượngcaođược quan tâm phát triển Hệ thống quản lý nội vi và tuần hoàn chất thải/ sản phẩmphụđãđƣợcđasốcácdoanhnghiệptrongKCNquantâm.

3.5.2 Những hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế trong công tác quản lýpháttriểncácKCN ởThanhHóa

TrongquihoạchcủacácKCNchưacóquihoạchriêngvàưutiênchocácdựántheoxuhư ớngtăngtrưởngxanh.Việcquảnlýquihoạchcủacácdựánđềuđảmbảo100%cácdựánđ ăngkýhoạcđãhoạtđộngcóphươngánxửlýchấtthảivàbảovệmôitrường,tuynhiênmộ tsốdoanhnghiệpvẫnchƣathựchiệncôngxuấtnhƣcamkết. Trongb a n h à n h c h í n h s á c h q u y h o ạ c h , k ế h o ạ c h , c h i ế n l ƣ ợ c v ề đ ầ u t ƣ p h á t triểncácKKT:Phápluậtchínhsáchcònnhiềuđiểmbấtcập,chồngchéo,ch ƣaquy địnhrõràngvềviệc thực hiện,d o v ậ y , c ô n g t á c q u y h o ạ c h c ò n m a n g n ặ n g đ ị n h tính,c h ƣ a l ƣ ợ n g h o á q u y m ô K K T p h ù h ợ p v ớ i đ ị n h h ƣ ớ n g p h á t t r i ể n c h u n g c ủ a tỉnh;C h ứ c n ă n g K K T c h u y ê n n g à n h c ò n c h ƣ a r õ , c h ủ y ế u l à đ a n g à n h , c h o n ê n trongthờigiantớicầncơcấulại.

Trong tổ chức thực hiện QLNN về đầu tƣ phát triển các KCN: Sự phối hợp củacác Sở, ban ngành trong công tác quản lý sau cấp phép cho nhà đầu tƣ chƣa chặt chẽ,đặc biệt công tác giám sát, kiểm tra và thanh tra các hoạt động trong KCN còn nhiềuchồng chéo, gây phiền hà cho doanh nghiệp Ban quản lý các KCN là đơn vị quản lýnhà nước trực tiếp đối với Khu công nghiệp nhưng chưa có chức năng thanh tra và xửlý viphạm,việcxử lývi phạm phải có sựphối hợp với cácSở,b a n , n g à n h c ó l i ê n quan nên thường chậm, hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra thấp Do đó rất cần có cơchế rõ ràng hơn công tác quản lý nhà nước trong KCN Trong tổ chức kiểm tra, theodõi việc thực hiện các văn bản, chính sách, quy hoạch liên quan đến về đầu tƣ pháttriển các KCN: Hoạt động thanh tra, kiểm tra chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế Xửlýviphạmchƣamangtínhrănđe.

Trong tổ chức thực hiện quản lý về đầu tƣ phát triển các KCN: Sự phối hợp củacác Sở, ban, ngành trong công tác quản lý sau cấp phép cho nhà đầu tƣ chƣa chặt chẽđặc biệt công tác giám sát, kiểm tra và thanh tra các hoạt động trong KCN còn nhiềuchồng chéo, gây phiền hà cho doanh nghiệp Ban quản lý các KCN là đơn vị quản lýnhà nước trực tiếp đối với Khu công nghiệp nhưng chưa có chức năng thanh tra và xửlývip h ạ m , v iệ c x ử l ýv i phạmphải cósựp h ố i hợpvớicác S ở, b a n , ngành cól i ê n quan nên thường chậm, hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra thấp Do đó rất cần có cơchếrõrànghơncôngtácquảnlýnhànướctrongKCN.

Trong tổ chức kiểm tra, theo dõi việc thực hiện các văn bản, chính sách, quyhoạch liên quan đến về đầu tƣ phát triển các KKT: Hoạt động thanh tra, kiểm tra chƣađápứngđƣợcyêu cầuthựctế.Xửlýviphạmchƣamangtínhrănđe.

Trong điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung văn bản liên quan đến đầu tƣ phát triển cácKKT: Tuy đã có những điều chỉnh, bổ sung, nhƣng hoạt động này còn khá ít, chƣa thểhiệnthếmạnhthu hút đầutƣ vàoKKTtrênđịabàntỉnh.

Hiệu quả công tác vận động xúc tiến, đầu tƣ chƣa cao: Kết quả thu hút đầu tưchưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh; hầu hết các dự án được chấp thuận chủtrương đầu tư vào KKT Nghi Sơn và các KCN có quy mô vừa và nhỏ, chưa thu hútđƣợc các dự án chế biến sản phẩm sau lọc hóa dầu, các dự án công nghiệp phụ trợ lọchóadầu,cácdự áncôngnghiệplớn,côngnghệcao.

Cơ sở hạ tầng của các khu công nghiệp đặc biệt là các khu công nghiệp mới cònhạnchế.Tiếnđộthựchiệncácdựánhạtầngcònchậm.CácKCNxadâncƣcơsởhạ tầng xã hội (trường học, bệnh viện, khu vui chơi …) còn hạn chế vì vậy khó thu hútngườilaođộng.

Công tác bồi thường giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn, vướng mắc; diệntích cần giải phóng mặt bằng thực hiện các dự án trong giai đoạn 2016-2017 là rất lớn(khoảng 1,090 ha), nhƣng diện tích đƣợc giải phóng còn thấp (khoảng 160 ha, chiếmkhoảng 14.6% nhu cầu), trong đó nhiều dự án có tiến độ giải phóng mặt bằng chậm,kéodàinhiềunăm,ảnhhướngđếntiếnđộthựchiệncácdựánvàhiệuquảđầutư.

Chưa thu hút được nhiều các dự án đầu tư theo hướng tăng trưởng xanh. Cácdoanh nghiệp trong KCN cũng chƣa thực sự quan tâm đến các chỉ tiêu tăng trưởngxanhtrongsảnxuất.

Vềnăng lực của chủ đầu tư: Một số nhà đầu tƣ chƣa bố trí đủ nguồn vốn để tậptrung triển khai thực hiện theo cam kết; một số dự án gặp khó khăn, vướng mắc về kỹthuật,triểnkhaichưađảmbảođủtiếnđộ,ảnhhướngđếnthựchiệncácchỉtiêuchủyếu,như: dự án Liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn chậm so với tiến độ đăng ký khoảng 14tháng;dựánsảnxuấtdầuănvàcácsảnphẩmchiếtxuấttừdầuănchậm10tháng;Nhiệtđiện Nghi Sơn 2 chậm 18 tháng; các bến cảng container chậm 12 tháng; liên hợp luyệncánthépchậm24tháng.NhiềudựánđầutƣtrongKKT

Về nhu cầu đầu tư của KCN: Nhu cầu vốn đầu tƣ các dự án hạ tầng là rất lớntrong khi nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư hàng năm cho khu kinh tế và các khucông nghiệp còn hạn hẹp, nên nhiều công trình hạ tầng chậm tiến độ (trong 02 năm2016-2017, nhu cầu vốn đầu tƣ hạ tầng KKT Nghi Sơn và các KCN khoảng 3.400 tỷđồng,trongkhisốvốn đƣợccấplà2.028tỷđồng,chỉđạt 59.6%nhucầu).

Vềđ ặ c đ i ể m v ị t r í c ủ a c á c K C N:D i ệ n t í c h đ ấ t d à n h c h o x â y d ự n g K K T c h ủ yếu đƣợc lấy ra từ đất sản xuất nông nghiệp năng suất thấp hoặc đất vùng lầy, đồitrọc, Nhƣng trong quá trình triển khai gặp không ít những khó khăn, vướng mắcphức tạp Vì xuất xứ đấtnôngnghiệp đã đƣợcgiao ổnđ ị n h l â u d à i ( 2 0 n ă m ) c h o từngh ộ g i a đ ì n h n ô n g dân D o v ậ y , q u á t r ì n h c h u y ể n đ ổ i r u ộ n g đ ấ t , m à s o n g s o n g vớinólàquátrìnhbồithườnggiảiphóngcáckhókhăn,ph ứctạp,chiphílớn,xuấtpháttừvấnđềquyềnlợikinhtế, đờisống,việclàmcủangừ ờinôngdân.Quá trìnhđầutƣ KKTkhôngphảingay mộtlúccóthểgiảiquyếth ế t c á c v ấ n đ ề đ ó V ì nguyên nhân này, việc thu hồi đất để triển khai đầu tƣ xây dựng kỹ thuật hạ tầng kỹthuậtcácKKTkhôngđạtđƣợctiếnđộđềra.

Chi phí đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng khu công nghiệp khá lớn mà ngân sách nhànướclạicònnhiềuhạnchế.Vìvậydẫnđếntiếnđộđầutưcơsởhạtầngcònchậm sovớikếhoạch.

Cơsởchoviệc đề xuấtgiảipháp

Trongbốicảnhhiệnnay,cácquốcgiatrênthếgiớicầnthànhlậpcácngànhcôngnghiệpmớiv àtriểnkhaicáccôngnghệphứctạpđểpháttriển,đadạnghóavàhiệnthựchóamục tiêu xây dựng nền công nghiệp bền vững Sự chuyển dịch lớntừ thế giới thực sang thếgiớiảo,dữliệutrởthànhnguồntàinguyênvôcùngtậncủamỗiquốcgia,kinhtếsố,kinhtếtuần hoàn, tăng trưởng xanh đang là mô hình phát triển được nhiều quốc gia lực chọn.Chương trình nghị sự về sự phát triển bền vững đến năm 2030 có ảnh hưởng lớn đếnphươngthứctăngtrưởng,hợptáckinhtế,thươngmạiđầutưtrênthếgiới,sựchuyểndịchsangnăn glƣợngtáitạo,nănglƣợngxanhsẽlàxuthếrõnéthơntronggiaiđoạntới.

Trongbốicảnh4.0,tăngtrưởngxanhđangtrởthànhmộttrongnhữngưutiêncủanhiềunướctr ênthếgiới,baogồmcảcácnướcpháttriểnvàđangpháttriểnđểứngphóvới khủng hoảng kinh tế cũng như trong chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu vàvấn đề ô nhiễm môi trường Nhiều nước rất chú trọng vấn đề phát triển xanh trong cácgói kích thích kinh tế và trong chiến lƣợc phát triển dài hạn nhƣ Mỹ, EU, Trung Quốc,NhậtBản,HànQuốcvàmộtsốnướcđangpháttriểnởChâuÁ,MỹLatinh.Đầutưchophát triển xanh hiện chiếm 14% tổng giá trị các gói kích thích kinh tế toàn cầu (khoảng3 nghìn tỷ USD Các KCN 4.0 theo hướng tăng trưởng xanh đã trở thành một xuhướngtấtyếutrongsựpháttriểncủanhânloại.

Tại một số nước ASEAN, Indonesia đang triển khai ―Chương trình năng lƣợng2025‖,tr on g đ ó p hấ n đ ấ u gi ảm tỷlệs ử d ụ n g d ầ u t h ô x u ố n g còn 2 0 % t ổ n g n h u cầ unăng lƣợng; phát huy lợi thế trồng cọ và dầu gai để phát triển nhiên liệu sinh học.Indonesia chủ động hợp tác với nhiều nước (Ấn Độ, Brazil, Hàn Quốc…), khuyếnkhích đầu tư nước ngoài vào sản xuất nhiên liệu sinh học và sinh khối (biomass) TháiLan khuyến khích đầu tƣ và sử dụng nhiên liệu sinh học, nhất là trong các ngành vậntải (nhiên liệu sinh học hiện chiếm 20% nhu cầu nhiên liệu trong ngành vận tải ở TháiLan) Philippines đã ban hành Chương trình phát triển xanh,tranh thủ hỗ trợ của ADBđể phát triển các dự án tái chế và thải ít carbon Các Khu công nghiệp của các quốc giaChâu Á cũng đang hướng tới phát triển theo hướng tăng trưởng xanh để giảm các táchạitới môitrườngvàsựpháttriểnbềnvữngcủacộngđồng.

Như vậy, trong bối cảnh hiện nay, tăng trưởng xanh không chỉ là câu chuyện củacác nước phát triển mà là nhiệm vụ của tất cả các quốc gia, trong đó sự phát triển cácKCNtheohướngtăngtrưởngxanhđanglàxuhướngpháttriểnbềnvữngvàtấtyếu.

Trong những năm qua, Việt Nam cũng đã có nhiều loại hình khu công nghiệpđang đƣợc xây dựng, bao gồm: Khu công nghiệp; khu chế xuất, khu công nghệ sinhhọc;k h u c ô n g n g h i ệ p s i n h t h á i ; k h u k i n h t ế m ở h a y khuk i n h t ế t h ƣ ơ n g m ạ i k h á c Tuy nhiên hiện tại vẫn phổ biến loại hình khu công nghiệp truyền thống, khu côngnghiệp tập trung,khu chếxuất.

CáckhucôngnghiệpmangtínhtruyềnthốngđầutiênởViệtNamđƣợcthànhlậpvào năm 1991. Việc hình thành và phát triển các KCN này chƣa có sự định hình, quyhoạchnhƣhiệnnay,cònbộclộnhiềuthiếtsótmàchođếnnayvẫnchƣahoàntoàngiảiquyết đƣợc.

Về sau thì các KCN đƣợc xây dựng theo mô hình mới Đây là những khuvực đƣợc quy hoạch mang tính liên vùng, liên lãnh thổ và có phạm vi ảnh hưởngkhông chỉ ở một khu vực địa phương. Trong khu công nghiệp không có dân cƣ sinhsống nhƣng ngoài khu công nghiệp phải có hệ thống dịch vụ phục vụ nguồn nhân lựclàmviệcởkhucôngnghiệp. Đến hết năm 2019, Việt Nam có 327 KCN, khu chế xuất (KCX) Không thể phủnhận những đóng góp của các đơn vị này trong tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên, hoạtđộng sản xuất, tiêu thụ tài nguyên tại các KCN phát sinh chất thải, đang gây ra nhữngtác động tiêu cực ảnh hưởng tới môi trường và sức khỏe con người 13% KCN hiệnnay đang hoạt động chưa có nhà máy xử lý nước thải, 18% chất thải công nghiệp làchất thải nguy hại Phát thải bẩn đã gây ảnh hưởng lớn đến môi trường sống của cộngđồngdâncƣ khuvựcquanhcácKCN,KCX.

Sự phát triển mạnh mẽ và những đóng góp to lớn của các KCN là không thể phủnhận Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp tích cực, quá trình phát triển công nghiệpnói chung và hệ thống các KCN nói riêng ở Việt Nam đang đặt ra nhiều thách thức lớnvề ô nhiễm môi trường do chất thải rắn, nước thải và khí thải công nghiệp Ô nhiễmmôi trường nước do nước thải từ KCN trong những năm gần đây là rất lớn, tốc độ giatăngnàycaohơnrấtnhiềusovới tổngnước thảitừcáclĩnhvựckhác.

Trước những tác động tiêu cực tới môi trường và cộng đồng, các mô hìnhKCNsinh thái đƣợc đề xuất triển khai Theo đó, 3 KCN của Ninh Bình, Đà Nẵng vàCầnThơ là đối tượng thí điểm mô hình KCN sinh thái Tại đây, dưới sự hỗ trợ của cácchuyên gia, các công ty sẽ phối hợp với nhau và phối hợp với cộng đồng địa phươngnhằmgiảmtácđộngkhôngtíchcựctới môitrườngvàgiảmchiphísảnxuất.

KCNsinhtháingàycàngđƣợccôngnhậnlàmộtcôngcụhiệuquảgiúppháttriểnbền vững, trong đó hiệu quả thấy rõ là lượng tài nguyên tiêu thụ sẽ giảm đi nhưngkhông ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng và hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp

(DN)trongcácK CNsinh t hái.Vềbảnchất,KCNsinhtháilàmột―cộngđồng‖cácdoanhnghi ệps ả n x u ấ t v à d ị c h v ụ c ó m ố i l i ê n h ệ m ậ t t h i ế t t r ê n c ù n g m ộ t l ợ i í c h , h ƣ ớ n g tớih o ạ t độngmangtínhxãhội,kinhtếvàmôitrườngchấtlượngcao,thôngquasựhợptác trong việc quản lý các vấn đề môi trường và nguồn tài nguyên Bằng các hoạt độnghợp tác chặt chẽ với nhau, ―cộng đồng‖ KCN sinh thái sẽ đạt được một hiệu quả tổngthểlớnhơnnhiềusovớitổngcáchiệuquảmàtừngdoanhnghiệphoạtđộngriênglẻgộplại 9 Nghị định 82/2018/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý KCN và khu kinh tế có nêurõ mục tiêu chính sách khuyến khích phát triển KCN sinh thái và các tiêu chí xác địnhKCN sinh thái ở Việt Nam. Việc định hướng các KCN theo hướng KCN sinh thái sẽgópphầnthựchiệnchiếnlượctăngtrưởngxanhcủaViệt Nam.

Nếu một KCN tái chế được nước thải để sử dụng lại cho sản xuất có thể giảmđược40%lượngnướcthảivàomôitrườngcũngnhưgiảmchiphínướcsạchđầuvào.Tương tự, cơ hội tận thu nhiệt thải để sản xuất nước nóng và hơi cấp cho các nhà máytrong KCNgiúp giảmsửdụng 20- 40%nhiên liệu đốt Giải phápc ộ n g s i n h c ô n g nghiệp trong KCN sinh thái cũng là một trong những công cụ thực hành ―kinh tế tuầnhoàn‖đểphát triểnbềnvững.

Trước đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã triển khai dự án thí điểm mô hình KCNsinh thái tại 3 KCN thuộc tỉnh Ninh Bình, Đà Nẵng và Cần Thơ Sau 4 năm triển khai,72doanhnghiệpthamgiachươngtrìnhnàyđãápdụngcácgiảiphápsửdụnghiệuquảtài nguyên và sản xuất sạch hơn (RECP), góp phần cải thiện hiệu quả tài nguyên giúptiếtkiệmhằngnăm,tươngứng75tỷđồngthôngquacắtgiảm17,8triệukWhđi ện,

429.0 m3 nước và một số lượng đáng kể các nguyên, nhiên vật liệu khác. Chẳnghạn,khóinóngtừnhàmáysảnxuấtthépcóthểđƣợctáisửdụngchocácDNngàn hdệt may để là ủi vải Thông qua việc giảm phát thải khí nhà kính, môi trường ở khuvựcdâncƣlâncậncũnggiảmthiểuđángkể.

Có thể nói, việc áp dụng khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam là một trongnhữnggiảiphápđểhướngđếntăngtrưởngxanhvàpháttriểnbềnvững.Pháttriểnkhucông nghiệp sinh thái có thể cải thiện hoạt động kinh tế, đồng thời giảm thiểu các tácđộngtớimôitrườngbởinângcaohiệuquảsửdụngnguồntàinguyên,giảmbỏchấ t

9 https://batdongsancongnghiep.vn/khu-cong-nghiep-sinh-thai-giai-phap-tang-truong-xanh-ben-vung-o-viet- nam.html thải và thích hợp cho phát triển công nghiệp xanh Tuy nhiên, để phát triển và nhânrộngmôhìnhnàytạiViệtNam,hệthốngchínhsáchđóngvaitròvô cùngquantrọng.

Giảiphápnhằmnângcaohiệuquảq u ả n l ý p h á t t r i ể n c á c k h u c ô n g ng hiệpTỉnhThanhHóatheohướngtăngtrưởngxanh .142 1 Hoàn thiện công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch các KCN

(1) Thực hiện, điều chỉnh quy hoạchmột cách khoa học, phù hợp với thựct i ễ n và nhu cầu phát triển các KCN, xây dựng đô thị theo hướng đô thị thông minh, đô thịxanh, có bản sắc và có tính tiên phong, trởt h à n h đ ộ n g l ự c p h á t t r i ể n T i ế p t ụ c x â y dựngvàhoànchỉnhhệ thốngđôthịkếthợpgiữahiệnđại vàthânthiệnvớimôitrường,tôn trọng bảo tồn những giá trị văn hoá truyền thống, đảm bảo văn minh đô thị theohướngbềnvững,phânphốihợp lý.

(2) Phát triển các KCN theo hướng kết hợp hài hòa cả chiều rộng và chiều sâu,trong đó chú trọng phát triển theo chiều sâu Mở rộng quy mô sản xuất các ngành côngnghiệpc ó t h ế m ạ n h , đ ƣ a T h a n h H o á t r ở t h à n h m ộ t t r o n g n h ữ n g t r u n g t â m l ớ n c ủ a vùng Bắc Trung bộ về công nghiệp năng lƣợng và chế biến, chế tạo;phát triển hợp lýcác ngành công nghiệp; ƣu tiên thu hút một số ngành công nghiệp mới, công nghệ caođể tạo ra các động lực tăng trưởng mới Trong các KKT, KCN ưu tiên thu hút cácngành công nghiệp hỗ trợ, từng bước hình thành và phát triển một số cụm liên kết cácngànhcôngnghiệpchủlực.

(3) Chọn 1-2 khu công nghiệp để phát triển theo hướng KCN sinh thái và Khucông nghệ cao Việc qui hoạch/qui hoạch lại các KCN theo hướng này sẽ góp phầnnâng cao hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp trong khu công nghiệp thông qua việc ápdụng các biện pháp sản xuất sạch hơn, sử dụng hiệu quả tài nguyên và xây dựng mốiliên kết cộng sinh công nghiệp; Nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường trong và xungquanh khu công nghiệp thông qua việc giảm thiểu các nguồn gây ô nhiễm và chất thải,khuyến khích sử dụng công nghệ sạch, các phương pháp sản xuất sạch hơn, thân thiệnvới môi trường; Hình thành cộng đồng doanh nghiệp trong khu công nghiệp có sứccạnh tranh trên thị trường, bảo vệ và phát triển môi trường sống cho cộng đồng xungquanh khu công nghiệp, thực hiện các mục tiêu tăng trưởng xanh và phát triển bềnvững Hiện nay Khu công nghiệpLam SơnSao vàng có triển vọng phát triểnt h à n h khu công nghệ cao; Khu Công nghiệp Hoàng Long gần trung tâm thành phố mà số dựánđầutưchưanhiềucóthểpháttriểntheohướngKCNsinhthái.

(4) Tạo động lực (bằng thể chế, chính sách) thúc đẩy phát triển mạnh mẽKKTNghiSơnvàcáckhu,cụmcôngnghiệp,coiđâylàđầutàutăngtrưởngchủlực cho phát triển các dự án công nghệ cao, thân thiện với môi trường Thu hút có chọn lọc cácdự án đầu tƣ mới dệt, ƣu tiên phát triển công nghiệp công nghệ thông tin, viễn thông,điện tử, sản phẩm số, sản xuất robot, thiết bị tích hợp vận hành tự động, điều khiển từxa, dƣợc phẩm, nhựa, hóa chất, chế phẩm sinh học Đƣa vào khai thác KCN sử dụngcông nghệ cao Lam Sơn - Sao Vàng, hình thành một số doanh nghiệp có quy mô lớn,có trình độ công nghệ tiên tiến sản xuất sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao cung cấpchothịtrườngtrongnướcvàkhu vực.

(5) Sau khi Đề án Quy hoạch chung điều chỉnh, mở rộng KKT Nghi Sơn đƣợcphê duyệt, Ban Quản lý KKT Nghi Sơn và các KCN chủ trì phối hợp với các ngành,UBND các huyện Tĩnh Gia, Nông Cống, Nhƣ Thanh tổ chức tuyên truyền công tácquản lý quy hoạch Triển khai lập quy hoạch phân khu chức năng, trình cấp có thẩmquyềnphê duyệt,làmcơsởđểđầu tƣxâydựnghạtầng vàthuhútđầutƣ.Côngtáclậpquy hoạch phân khu chức năng trong KKT Nghi Sơn phải đảm bảo bảo tính khả thi, cótầmnhìn,hàihòagiữapháttriểncôngnghiệpvàđôthị,phùhợpvớiquyhoạchtổngth ể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, phù hợp lĩnh vực thu hút đầu tƣ, nhu cầu sửdụng đất, đảm bảo sự kết nối giao thông, hệ thống hạ tầng đồng bộ, hiện đại, xanh -sạch - đẹp, sự đồng bộ với định hướng nghiên cứu của các đồ án quy hoạch có liênquan.Thựchiệncôngkhaiquyhoạchchonhândânbiếtvàtriểnkhaithựchiện.

(6) Tập trung rà soát, điều chỉnh quy hoạch hệ thống các KCN trên địa bàn tỉnh,đảm bảo phù hợp với sự phát triển và khai thác tối đa lợi thế của vùng, đảm bảo tínhkết nối giữa các vùng kinh tế động lực của tỉnh Cần có sự rà soát kỹ tiềm năng và thếmạnh của từng KCN để có sự lựa chọn chuyên môn hóa cho từng khu và tập trung đầutƣ phát triển để làm động lực cho sự phát triển các KCN khác Việc phát triển về sốlƣợng và quy mô các KCN trên địa bàn tỉnh cần phù hợp với điều kiện thực tế của địaphương, đảm bảo hiệu quả trong việc sử dụng đất ở KCN tránh trường hợp lãng phítrongsử dụngtàinguyên.

4.2.2 Phát triển nhanh kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đặc biệt là kết cấu hạtầng các KCN đồng bộ, hiện đại, kết nối các vùng, miền; các cực tăng trưởng trongvà ngoài Tỉnh để phát triển giảm chi phí cho các doanh nghiệp, tiết kiệm nănglượng,giảmônhiễmmôitrường

(1) Tập trung huy động mọi nguồn lực đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạ tầngKKT,KCN, khu đô thị Ban Quản lý KKT Nghi Sơn và các KCN chỉ đạo, đôn đốc các nhàthầu thi công tập trung máy móc, thiết bị, nhân lực, đẩy nhanh tiến độ đầu tƣ các côngtrìnhhạtầng;bámsátquyhoạchchung,quyhoạchphânkhuchứcnăngcủaKKT,các

KCN để đầu tƣ các dự án trọng điểm; nâng cao năng lực chủ đầu tƣ, lựa chọn các đơnvị tƣ vấn thiết kế, đơn vị tƣ vấn giám sát, nhà thầu thi công có năng lực, kinh nghiệm;rà soát, loại bỏ nhữngnhà thầu năng lựcyếu kém; phối hợp vớiT h a n h t r a

S ở X â y dựng tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý kịp thời những khó khăn, vướng mắc liênquan đến tiến độ và chất lượng xây dựng công trình; nghiêm túc xử lý trách nhiệm củanhữngtậpthể,cánhâncóliênquanđểxảyrachấtlƣợngcôngtrìnhkémchấtlƣợng. Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng khu vực KKT Nghi Sơn và các KCN thựchiện tốt các nhiệm vụ theo hợp đồng ủy thác quản lý dự án và giám sát thi công; tăngcường phối hợp với chính quyền địa phương thực hiện giải phóng mặt bằng; đôn đốcnhà thầu huy động các nguồn lực đẩy nhanh tiến độ thi công các dự án sử dụng nguồnvốnngânsáchvàvốncótínhchấtngânsách.

Cần tranh thủ tối đa nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách Trung ƣơng, ODA để đầu tưhạtầngKKT,cácKCN,khuđôthị.Vậndụnghiệuquảcácchínhsáchưuđãiđầutưvàtạo cơ chế để thu hút các doanh nghiệp đầu tƣ hạ tầng các khu chức năng, khu dịch vụhậucầntạiKKTNghi SơnvàhạtầngcácKCN. Đƣa vào khai thác Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, Trung tâm Côngnghệthôngtin;Khunghiêncứu,Ƣơmtạocôngnghệ,Ƣơmtạodoanhnghiệpcôngnghệcao.

(2) Chú trọng xây dựng hệ thống giao thông vận tải đồng bộ, hiện đại, tạo thànhmạng lưới giao thông hợp lý, kết nối thuậnlợi trong và ngoàiT ỉ n h P h ấ n đ ấ u s ớ m hoànthànhvàđưavàokhaithácđườngcaotốcBắcNamđoạnquaThanhHóa;đườngbộ ven biển đoạn qua Thanh Hoá; đường nối từ Trung tâm thành phố Thanh Hóa điCảng hàng không Thọ Xuân; đường giao thông từ thành phố Thanh Hóa kết nối vớicác huyện phía Tây của tỉnh; đường nối Quốc lộ 47B với Quốc lộ 45đ i N i n h B ì n h ; đầu tư các tuyến đường kết nối các tuyến giao thông trục chính của tỉnh với nút giaocủa đường cao tốc nhằm phát huy hiệu quả cao tốc Bắc - Nam Đầu tƣ nâng cấp, mởrộng, hoàn chỉnh hệ thống giao thông kết nối giữa Thanh Hóa với các tỉnh, quy mô tốithiểu đường cấp III đảm bảo từ2-4 làn xe Nâng cấp Cảng hàng không Thọ Xuânthành cảng hàng không quốc tế trước năm 2025 Nâng cấp hệ thống thông tin tín hiệu,nhà ga đường sắt trên địa bàn tỉnh và xây dựng một số cầu đường bộ vượt đường sắt;nghiên cứu xây dựng tuyến đường sắt từ khu vực Cảng hàng không Thọ Xuân đi Khukinh tế Nghi Sơn Xây dựng cảng Nghi Sơn thành cảng IA; đầu tƣ, nâng cấp, mở rộngcảngLễMôn,QuảngChâu, QuảngNham;bổsungquyhoạchcảngbiểnLạchSungvàoquyhoạchcảngbiểnquốcgiavàđầutƣxâydựngđápứngnhucầukhaitháccho tàulớnhơn5.000tấn.

Tiếp tục đầu tƣ đồng bộ, hoàn chỉnh hệ thống giao thông, cảng biển, cấp điện,cấpnước,xửlýmôitrường,thôngtinvàtruyềnthôngtrongKKTNghiSơn,hoànthiệnhạtần gcácKCNLamSơn-

SaoVàng,BỉmSơn,NgọcLặc,BãiTrành,ThạchQuảng,thànhlậpKCNđôthịdịchvụPhúQuývàKC NđôthịdịchvụphíaTâythànhphốThanhHóa.

4.2.3 Đa dạng hoá phương thứcvàtăngcường thu hút vốnđầu tư đểxâydựng hệ thống cơ sở hạ tầng cho các KCN đặc biệt là hạ tầng xã hội để đảm bảo sựpháttriểntheo hướngtăngtrưởngxanhchocácKCN Đểp h á t t r i ể n c á c K K T , K C N t h e o h ƣ ớ n g b ề n v ữ n g c ầ n n g u ồ n v ố n k h ô n g nhỏ.Tuy nhiên vấn đề là nguồn vốn từ NSTW có hạn vì vậy các KKT, KCN ThanhHóa cần phải huy động đa dạng các nguồn lực để xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng.Cụthể:

- Huy động tổng hợp các nguồn vốn (ODA, FDI, Ngân sách nhà nước, trái phiếuchính phủ) để tiếp tục đầu tƣ xây dựng các công trình hạ tầng thiết yếu, quan trọngtrong các KKT, KCN để tạo điều kiện đẩy mạnh thu hút đầu tƣ phát triển các KKT,KCN.XâydựngcáctuyếngiaothôngvenbiểnnốiliềncácKKT,KCNlàmcơsởđểtạomối liên kết, tương hỗ lẫn nhau giữa các khu kinh tế ven biển, làm tiền đề hình thànhtrục động lực phát triển ven biển Trong đó có sự phân công chặt chẽ trong phát triểnngành,lĩnhvựcgiữacácKKT,KCN.Từđó,cácKKT,KCNcũngsẽđượctăngcườngđầu tư kết cấu hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc, công nghệ thông tin, hệ thống sânbay, cảng biển… đồng bộ Đồng thời, có chính sách cũng là động lực ảnh hưởng quantrọngđểtạođàchocácKKT,KCNpháttriểnmạnhmẽhơntrongthờigiantới.

Trong giai đoạn tới KKT cần lựa chọn các dự án hạ tầng kỹ thuật có khả năngkhai thác, kinh doanh như: Dự án cấp nước sạch; cấp nước thô; xử lý nước thải côngnghiệp, và các chất thải khác, các công trình cảng biển, hệ thống thông tin liên lạc…xây dựng các chính sách ƣu đãi phù hợp với pháp luật, mời gọi các Nhà đầu tƣ bỏ vốnđểđầutƣxâydựng kinhdoanh.

Ngày đăng: 03/05/2023, 11:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w