Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
LỜI NĨI ĐẦU Hiện giới có khoảng 200 quốc gia, số có quốc gia giàu có, ngược lại có nước cịn nghèo số nghèo Vậy, số quốc gia thịnh vượng quốc gia khác lại lạc hậu? Một nguyên nhân tình trạng trình tổ chức phát triển quốc gia khác Vậy tổ chức trình phát triển để trở thành quốc gia giàu có, thịnh vượng? Học phần quản lý phát triển tập trung nghiên cứu tổ chức q trình phát triển hay nói cách khác nghiên cứu trình việc biến ý tưởng, mục tiêu phát triển thành hành động cụ thể (hoạt động phát triển), thất bại hay sai lầm thực trình Học phần tập trung đến việc thực trình cấp "cơ sở" (cấp địa phương, cấp dự án), cấp trực tiếp thực hoạt động phát triển Nội dung học phần hệ thống hóa sở quản lý phát triển lý luận thực tiễn, từ tìm nguyên lý cho trình quản lý phát triển Học phần đặt mục tiêu đề xuất cách thức để quản lý phát triển cách tối ưu Trong chương trình dành cho hệ đại học, hướng tiếp cận xác định theo chủ thể tham gia vào trình quản lý phát triển Nội dung chương trình gồm chương, chương giới thiệu tổng quan quản lý phát triển, chương 2, 3, đề cập đến chủ thể quản lý phát triển gồm cộng đồng, nhà nước khu vực tư nhân CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN Trong chương này, nhiệm vụ đặt phải làm rõ: (i) Bản chất quản lý phát triển, (ii) Quy trình quản lý phát triển, (iii) Quản lý phát triển thực theo nguyên tắc nào, (iv) Để thực quản lý phát triển cần điều kiện gì? 1.1 BẢN CHẤT CỦA QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN 1.1.1 Quản lý a) Khái niệm Quản lý hoạt động phức tạp người, nghiên cứu theo nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, song chia thành nhóm chính: - Quản lý q trình giới vơ sinh (nhà xưởng, ruộng đất, tài nguyên, hầm mỏ, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu, sản phẩm ) - Quản lý trình diễn thể sống (cây trồng, vật ni) - Quản lý q trình diễn xã hội loài người (quản lý xã hội: đảng, nhà nước, đoàn thể quần chúng, kinh tế, tổ chức ) Trong phạm vi học phần này, quản lý nghiên cứu dạng thứ ba quản lý xã hội Quản lý xã hội dạng quản lý phức tạp nhất, bao gồm nhiều lĩnh vực như: quản lý Nhà nước, quản lý hành chính công, quản lý kinh tế, quản lý xã hội, quản lý ngành… Khi nghiên cứu góc độ này, quản lý khái niệm nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đến chưa có định nghĩa thống - Mary Parker Follet: "Quản lý nghệ thuật khiến cho công việc thực thông qua người khác" - Robert Albanese: "Quản lý trình kỹ thuật xã hội nhằm sử dụng nguồn, tác động tới hoạt động người tạo điều kiện thay đổi để đạt mục tiêu tổ chức" - Harolk Kootz & Cyryl O'Donell: "Quản lý việc thiết lập trì mơi trường nơi mà cá nhân làm việc với nhóm hoạt động hữu hiệu có kết quả, nhằm đạt mục tiêu nhóm" - Robert Kreitner: "Quản lý tiến trình làm việc với thông qua người khác để đạt mục tiêu tổ chức mô trường thay đổi Trong tâm tiến trình kết hiệu việc sử dụng nguồn lực giới hạn" - Harol Koontz: "Quản lý nghệ thuật nhằm đạt mục tiêu đã đề thông qua việc điều khiển, chỉ huy, phối hợp, hướng dẫn hoạt động người khác" (Những vấn đề cốt yếu quản lý NXB khoa học - Kỹ thuật, 1993) - Nguyễn Minh Đạo: "Quản lý tác động chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn trình xã hội hành vi hoạt động người nhằm đạt tới mục tiêu đã đề ra" (Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997) - "Quản lý việc đạt tới mục đích tổ chức cách có kết hiệu thơng qua trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra nguồn lực tổ chức" (Khoa học quản lý, tập I, Trường ĐH KTQD, Hà Nội 2001) Từ định nghĩa hiểu quản lý thực chất hành vi, đã hành vi phải có người gây người chịu tác động Tiếp theo cần có mục đích hành vi, đặt câu hỏi làm vậy? Do đó, để hình thành nên hoạt động quản lý trước tiên cần có chủ thể quản lý: nói rõ người quản lý? Sau cần xác định đối tượng quản lý: quản lý gì? Cuối cần xác định mục đích quản lý: quản lý gì? Như hiểu quản lý tác động có chủ đích chủ thể quản lý lên đối tượng nhằm đạt mục tiêu đề Hình 1: Quan hệ chủ thể quản lý – Đối tiêu Xác định tượng quản lý – Mục quản lý Chủ thể quản lý Mục tiêu quản lý Đối tượng quản lý Thực - Chủ thể quản lý tác nhân tạo tác động đối tượng bị quản lý tiếp nhận trực tiếp tác động chủ thể quản lý khách thể khác chịu tác động gián tiếp từ chủ thể quản lý Tác động liên tục nhiều lần - Muốn quản lý thành công, trước tiên cần phải xác định rõ chủ thể, đối tượng khách thể quản lý Điều đòi hỏi phải biết định hướng đúng - Chủ thể quản lý phải thực hành việc tác động phải biết tác động Vì chủ thể phải hiểu đối tượng điều khiển đối tượng cách có hiệu - Chủ thể người nhóm người; cịn đối tượng người (hoặc nhóm người), giới vơ sinh giới sinh vật Có yếu tố nghĩa có điều kiện để hình thành nên hoạt động quản lý Đồng thời cần chú ý rằng, hoạt động quản lý hoạt động độc lập, cần tiến hành mơi trường, điều kiện định b) Quy trình quản lý - Quy trình quản lý: Các nhiệm vụ chủ thể quản lý phải làm Quy trình tác thể bằng sơ đồ sau: Hình 2: Quy trình quản lý Lập kế hoạch Theo dõi giám sát Tổ chức thực + Lập kế hoạch chức nội dung hoạt động quản lý bước quan trọng bước quy trình quản lý, gắn liền với việc lựa chọn chương trình hành động tương lai tổ chức Trong hầu hết trường hợp, lập kế hoạch chi phối tất bước khác hệ thống quản lý Các bước sau khác phải dựa vào lập kế hoạch để hoạt động Mục đích giai đoạn lập kế hoạch nhằm xác định kết mong đợi (mục tiêu) dự án can thiệp, đầu vào (nguồn lực) hoạt động cần thiết để đạt mục tiêu, chỉ số để đo lường kết đạt giả định quan trọng ảnh hưởng đến việc hồn thành kết (mục tiêu) Lập kế hoạch xem xét đến nhu cầu, mối quan tâm, nguồn lực, sứ mệnh lực tổ chức thực bên liên quan Sản phầm sau kết thúc giai đoạn lập kế hoạch kế hoạch dự án xây dựng sẵn sàng để thực Giai đoạn lập kế hoạch phân thành nhiều giai đoạn bước thực theo nhiều cách khác nhau, song chia thành giai đoạn sau: - Phân tích tình hình vấn đề - Phần bao gồm việc xác định điểm mạnh chính, mối quan tâm, nhu cầu, trở ngại đồng thời xác định vấn đề cần giải quyết, nguyên nhân hậu vấn đề - Xây dựng mục tiêu - Phần bao gồm xây dựng mục tiêu dựa vấn đề đã xác định làm rõ mối quan hệ nhân - - Lựa chọn mục tiêu - Phần bao gồm xác định giải pháp khả thi nhằm đạt mục tiêu chính, đồng thời định giải pháp phù hợp quan thực - Ma trận khung hợp lý (logframe) - Phần bao gồm việc làm rõ mục tiêu dự án can thiệp, xác định giả định, chỉ số phương tiện kiểm chứng chỉ số xây dựng tóm tắt hoạt động - Lập lịch hoạt động - Phần bao gồm xác định chuỗi hoạt động, dự kiến thời gian, đặt mốc thời gian (hạn cuối phải hoàn thành) phân công trách nhiệm - Lập kế hoạch nguồn lực - Phần bao gồm xác định yếu tố đầu vào cần có lập ngân sách theo lịch hoạt động - Xây dựng hệ thống giám sát + Tổ chức thực hiện: bước trình quản lý, hoạt động tiến hành sau kế hoạch đã xây dựng nhằm thực kế hoạch đã đề Tổ chức thực có tầm quan trọng đặc biệt, nhân tố sinh thành hệ toàn vẹn, tạo gọi "hiệu ứng tổ chức" Lenin nói: "Tổ chức nhân sức mạnh lên gấp mười lần" Thành tựu khâuu tổ chức thực phụ thuộc nhiều vào lực phong cách chủ thể quản lý Nhờ tổ chức thực có hiệu mà người quản lý phối hợp, điều phối tốt nguồn lực Nhờ có tổ chức thực mà kỷ cương, nề nếp, tác phong làm việc khoa học, đoàn kết trí tổ chức đảm bảo; lực, sở trường người phận phát huy Nội dung tổ chức thực phải phân công lao động cách khoa học, sở để tạo suất lao động cao Nó việc phân tích mục tiêu chiến lược tổ chức; thực nội dung chủ yếu sau: - Xác định phân loại hoạt động cần thiết để thực mục tiêu; - Xây dựng cấu tổ chức, tức phân chia tổ chức thành phận để thực hoạt động; - Bố trí, xếp đội ngũ, xác định vị trí, nhiệm vụ quyền hạn thành viên, phận tổ chức, bao gồm vấn đề phân cấp, phân quyền; - Quản lý nhân bao gồm tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí xếp, khen thưởng, đề bạt, kỷ luật, sa thải v.v - Đảm bảo nguồn lực cho hoạt động tổ chức + Giám sát đánh giá: Giám sát trình thường xuyên kiểm tra, theo dõi công việc để so sánh thực tế đạt với kế hoạch nhằm phát dấu hiệu khơng bình thường để kịp thời điều chỉnh Mặc dù xếp vào giai đoạn giám giám sát tách riêng khỏi giai đoạn thực tính chất đặc biệt nó, hoạt động kiểm soát thường xuyên liên tục hoạt động tất giai đoạn quy trình quản lý Đánh giá bao gồm đánh giá tiến độ, đánh giá kỳ đánh giá sau kết thúc Việc đánh giá nhằm để xác định mức độ đạt mục tiêu, đánh giá tác động kinh tế, xã hội, môi trường, tác động trước mắt lâu dài, trực tiếp gián tiếp; rút học kinh nghiệm cho hoạt động tương tự để điều chỉnh hoạt động giai đoạn (đánh giá kỳ) để tìm vấn đề, hội cho việc hình thành chu kỳ 1.1.2 Quản lý phát triển a) Khái niệm Quản lý phát triển quản lý toàn chuỗi cung ứng nhằm mục đích phát triển bền vững (Development for Communities & Local Governnent – DCLG) Quản lý phát triển phần q trình kế hoạch hóa, biến kế hoạch phát triển thành hành động tìm cách để đạt thiết kế tốt phát triển bền vững (Planning Officers Society Enterprise (POSe) Quản lý phát triển tổ chức hoạt động nhằm biến ý tưởng viễn cảnh phát triển thành thực tế (Ngô Thắng Lợi, 2004) Từ khái niệm quản lý phát triển nêu hiểu quản lý phát triển trình biến ý tưởng, mục tiêu phát triển thành hành động cụ thể tổ chức thực hành động để đạt mục tiêu đặt Như nội hàm quản lý phát triển gồm: (1) Mục tiêu quản lý phát triển phát triển bền vững Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung đơn giản: "Sự phát triển nhân loại chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà cịn phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học" Khái niệm phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn gọi Báo cáo Our Common Future) Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới - WCED (nay Ủy ban Brundtland) Báo cáo ghi rõ: Phát triển bền vững "sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai " Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng mơi trường bảo vệ, gìn giữ Đến nay, quan điểm phát triển bền vững không chỉ dừng lại việc đảm bảo hài hoà lĩnh vực truyền thống mà đã có nhiều thay đổi Tuy nhiên, phát triển bền vững mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, quốc gia tuỳ vào theo đặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, địa lý, văn hóa riêng để hoạch định chiến lược phù hợp với quốc gia (2) Đối tượng quản lý phát triển trình thực hoạt động phát triển Hoạt động phát triển hoạt động nhằm tạo lực tăng lực sản xuẩt mục tiêu phát triển Các hoạt động phát triển chủ yếu thuộc lĩnh vực đầu tư công để tái sản xuất mở rộng, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động Các hoạt động phát triển chia thành nhóm: Nhóm thứ hoạt động phát triển sản xuất nhằm tạo hay số loại sản phẩm Ví dụ: hoạt động phát triển sản xuất nông nghiệp, phát triển làng nghề thủ cơng mỹ nghệ truyền thống… Nhóm thứ hai hoạt động phát triển không sản xuất, sản phẩm hoạt động phát triển không tạo hàng hoá cụ thể Ví dụ: việc cải thiện sở hạ tầng, y tế, giáo dục, vệ sinh môi trường, nâng cao lực cho người… (3) Chủ thể quản lý phát triển gồm chia thành ba bên chính Đó nhà nước, doanh nghiệp (nhà cung ứng) cộng đồng dân cư Trong đó, nhà nước đóng vai trị chủ đạo, thể chế chính để thực quản lý phát triển, nhiệm vụ nhà nước (i) Ra định quản lý từ trung ương xuống địa phương; (ii) Tập hợp lợi ích phân tán, tập hợp nỗ lực phát triển bên; (iii) Tổ chức khai thác phân bổ nguồn lực; (iv) Phân cấp phân nhiệm Người dân coi bên quan trọng họ vừa (i) Là khách hàng, đối tượng hưởng thụ thành tựu phát triển kinh tế; (ii) Là nhà quản lý (xét theo góc độ quản lý) Vai trò doanh nghiệp (nhà cung ứng) động lực tham gia vào hoạt động phát triển Vai trò quản lý nhà nước thực cách chủ động, vai trò quản lý cộng đồng dân cư nhà cung ứng chỉ thực có huy động nhà nước Quản lý phát triển dựa hợp tác chủ thể sở đồng thuận 1.1.3 Cơ sở QLPT: Từ quan niệm quản lý phát triển phân tích phần thấy tham gia bên chính sở quản lý phát triển a Khái niệm: Sự tham gia bên vào quản lý phát triển hiểu quy trình mà qua bên liên quan tác động đóng góp vào q trình thực hoạt động phát triển (ADB) Sự tham gia, không chỉ mục đích tự thân mà cịn góp phần cải thiện kết phát triển Bằng cách làm cho bên liên quan hiểu rõ tham gia vào định, phân bổ nguồn lực hoạt động có ảnh hưởng đến sống họ, tham gia đảm bảo bên tham gia đạt lợi ích từ tham gia Cần phải có tham gia bên quản lý phát triển xuất phát từ lý sau: Xét khía cạnh kinh tế: Xuất phát từ thay đổi tư vai trò chủ thể trình phát triển Tư kinh tế có thay đổi, chuyển từ nhấn mạnh tăng trưởng GDP sang mơ hình phát triển người, chuyển từ nhấn mạnh vai trị thị trường, doanh nghiệp sang khẳng định vai trò cần thiết chính phủ Bên cạnh đó, lựa chọn đường phát triển đường phát triển tồn diện, mơ hình phát triển người (con người trung tâm trình phát triển, vừa động lực vừa mục tiêu phát triển) nên hoạt động phát triển phải đáp ứng nhu cầu người dân, đặc biệt người nghèo vậy, người dân (cộng đồng) người chịu tác động trực tiếp nên huy động tham gia người dân (cộng đồng) cần thiết Như vậy, q trình phát triển khơng thể chỉ nỗ lực nhà nước, doanh nghiệp gây dựng lên mà nỗ lực nhiều bên, nhà nước, doanh nghiệp cộng đồng Sự tham gia bên phải diễn giai đoạn chu kỳ hoạt đồng, từ hoạch định chính sách chiến lược, xây dựng dự án, thực dự án đến giám sát đánh giá Sự tham gia yếu tố thiết yếu để xây dựng mối quan hệ chặt chẽ nhà nước người dân nhằm đảm bảo trách nhiệm giải trình chung, cung cấp dịch vụ cơng tốt; tham gia tạo điều kiện cho nhiều bên tham gia khác hỗ trợ làm chủ, nâng cao chất lượng trình chuẩn bị dự án, cải thiện chất lượng thực tăng cường tính bền vững kết phát triển Sự tham gia làm phát sinh chi phí giao dịch thực tế đã chứng minh lợi ích việc tham gia cao so với chi phí Xét khía cạnh quản lý nhà nước: mơ hình quản lý nhà nước đã thay đổi, từ mơ hình nhà nước cổ điển sang mơ hình nhà nước hành chính truyển thống xu hướng ngày mơ hình nhà nước đại chức nhà nước dần thay đổi Xu hướng nay, nhà nước thực cai trị mà nhà nước phục vụ, nhà nước đặt lợi ích người dân lên hết, hoạt động nhà nước phải hướng đến đáp ứng tốt nhu cầu người dân, nhằm nâng cao vị người dân Coi trọng quyền tham gia người dân vào tất chức phục vụ kiến tạo phát triển Nhà nước, nhóm yếu thế, theo nguyên tắc bình đẳng, khơng phân biệt đối xử; b Ngun tắc cốt lõi tham gia: Cách tiếp cận mức độ tham gia nông sâu khác tùy theo bối cảnh hoạt động phát triển, song có số nguyên tắc phải đảm bảo, gồm: Các bên tham gia đánh giá bình đẳng Cơ hội tham gia thông tin đầy đủ dành cho người cách công bằng, rào cản khơng cho nhóm tham gia bị phản bác Đảm bảo tham gia tự nguyện: Các bên tự tham gia vào quy trình định họ tin vào tầm quan trọng vấn đề tin rằng tham gia họ tạo khác biệt, cần tránh cưỡng ép chức cung ứng Nhà hoạch định chính sách quy định áp dụng “luật chơi” cho tất nhà cung ứng, người đứng đầu tổ chức cung ứng đề “chính sách” nội cụ thể cho tổ chức Tuy nhiên thực tiễn lúc phân biệt rõ ràng, cá nhân đóng hai vai Ví dụ trưởng phụ trách xây dựng nhà nước nhà hoạch định chính sách chịu trách nhiệm đề áp chế quy tắ cho tất nhà cung ứng đồng thời người đứng đầu công ty cung cấp dịch vụ nước có tổ chức chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp Tách riêng vai trị để phân định q trình định trách nhiệm sản xuất trực tiếp yếu tố để có phân định trách nhiệm rõ ràng - Người cung ứng trực tiếp (nhà cung ứng tuyến đầu) người có quan hệ trực tiếp với khách hàng, cung cấp dịch vụ trực tiếp cho khách hàng 3.2.2.3 Các mối quan hệ trách nhiệm cung ứng dịch vụ công *Mối quan hệ trực tiếp người dân nhà cung ứng Mối quan hệ bên có nhu cầu bên có khả cung ứng dịch vụ công +Nguyên nhân làm cho mối quan hệ suy yếu -Do mục tiêu dịch vụ công mục tiêu xã hội, phải đảm bảo tính cơng bằng, hàng hố dịch vụ người nghèo tiêu dùng thị giá thành phải thấp, lợi nhuận thấp nên có ít nhà cung ứng Nếu cầu vượt cung có nghĩa có cạnh tranh phía cầu, cạnh tranh nhà cung ứng ít mqh yếu Và chính đặc điểm dịch vụ cơng mục tiêu xã hội Do nhà cung ứng không phụ thuộc vào người dân nên mối quan hệ không chặt chẽ -Do thông tin không đối xứng: người dân khơng có đầy đủ thơng tin đánh giá dịch vụ công nên khả giám sát người dân dịch vụ công kém *Mqh trực tiếp người dân nhà chính khách (hoạch định chính sách) 98 Mối quan hệ tiếng nói: người dân thể nguyện vọng, mong muốn, quan điểm, thái độ, nhà chính khách hoạch định chính sách thông qua trách nhiệm vị chính trị đáp ứng nhu cầu, mong muốn người dân +Nguyên nhân làm mối quan hệ suy yếu -Vai trò người dân thể qua tiếng nói: mơi trường chính trị khơng vị dân, khơng có chế khuyến khích người dân tham gia, khơng quan tâm đến tiếng nói người dân -Động nhà chính khách: lợi ích cục nhóm người hay cá nhân có ảnh hưởng -Tính chất nhiệm kỳ: tối đa nhiệm kỳ (10 năm): chỉ chú ý đến lợi ích trước mắt -Các kênh giám sát độc lập người dân (báo chí) kém phát triển quản lý nhà chính khách *Mối quan hệ trực tiếp nhà cung ứng chính khách Mối quan hệ dựa luật thể chế, chính sách Mối quan hệ tổ chức cung ứng khách + Nguyên nhân làm mối quan hệ suy yếu - Chính khách đồng thời nhà tổ chức cung ứng - Hoạt động phát triển mang tính chuyên môn cao, vượt khả quản lý chính khách - Có câu kết chính khách nhà tổ chức cung ứng Mối quan hệ tổ chức cung ứng nhà cung ứng trực tiếp - Do kiểm soát lỏng lẻo tổ chức cung ứng với nhà cung ứng trực tiếp - Phân phối thu nhập tổ chức cung ứng nhà cung ứng trực tiếp không thảo mãn nhà cung ứng trực tiếp - Quuyền chủ động tổ chức cung ứng tuyển dụng nhà cung ứng tuyến đầu bị phá vỡ 99 Từ việc phân tích mối quan hệ trách nhiệm cung ứng dịch vụ công trên, thấy, để dịch vụ cơng đáp ứng nhu cầu cộng đồng cần thực theo hai hướng: tạo “lối thoát” cho người dân, cộng đồng hai tăng cường “tiếng nói” người dân Với giải pháp thứ nhất, tạo “lối thoát” cho người dân cần: -Xã hội hoá cung ứng dịch vụ công (cả xã hội tham gia) nhằm tăng số lượng nhà cung ứng, giảm tình trạng tải sở cung ứng dịch vụ công công lập, tránh tính trạng độc quyền -Tự chủ tài chính đơn vị hành chính nghiệp có thu -Tăng giá thành dịch vụ cơng nhằm khuyến khích tham gia khu vực tư nhân Để tăng cường “tiếng nói” người dân cần: - Chuyển từ trợ cấp phía cung sang trợ cấp phía cầu, làm cho nhà cung ứng phụ thuộc nhiều vào khách hàng -Tăng cường thông tin DVC đảm bảo thông tin đối xứng -Tăng cường tham gia cộng đồng trình lựa chọn DVC -Tăng tính độc lập quan giám sát -Tăng tiếng nói người dân bằng cách xây dựng chế chính sách khuyến khích người dân tham gia -Nâng cao hiểu biết người dân - Phân cấp trao quyền nhằm tăng tính trách nhiệm -Phân cấp quản lý -Tách vai trò quản lý nhà nước nhà cung ứng -Thay đổi cách phân bổ ngân sách, không quản lý theo đầu vào mà quản lý theo đầu ra; thực đầu thầu cung ứng dịch vụ cơng 100 CHƯƠNG IV: VAI TRỊ CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG QLPT I VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Quan niệm kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân thuật ngữ dùng để phân biệt kvtn kvnn theo kinh tế tư nhân dựa sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Kinh tế tư nhân bắt đầu xuất 101 từ sau cơng xã ngun thuỷ tan rã Hình thái kinh tế tư nhân sản xuất cá thể (tái sản xuất giản đơn); sau nhà đầu tư tư bản, doanh nghiệp - Theo nghĩa hẹp: kinh tế tư nhân hoạt động kvtn nước - Theo nghĩa rộng: kinh tế tư nhân hoạt động kvtn ngồi nước Theo khái niệm ĐHTW khố kinh tế tư nhân bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân hoạt động hình thức hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp tư nhân Các hình thức hoạt động kinh tế tư nhân Theo Luật doanh nghiệp nay, kinh tế tư nhân gồm có hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp Trong loại hình doanh nghiệp gồm: doanh nghiệp tư nhâ, công ty trách nhiệm hữu hạn (có thành viên trở lên), cơng ty cổ phần, cơng ty hợp doanh * Hộ gia đình, hộ kinh doanh cá thể: hộ kinh doanh cá thể cá nhân hay gia đình làm chủ có địa điểm kinh doanh sản xuất ổn định, không thường xun th mướn lao động, khơng có dấu chịu trách nhiệm bằng tồn tài sản hoạt động sản xuất kinh doanh + Đặc điểm: có địa điẻm sản xuất kinh doanh ổn định, quy mô nhỏ lẻ, hoạt động nhiều lĩnh vực khác Không thuê mướn lao động, sử dụng lao động gia đình thường có quan hệ huyết thống Lợi ích thành viên tham gia vào hộ kinh doanh cá thểcó tính thống cao Được quyền đăng kí kinh doanh trừ số lĩnh vực nông nghiệp, sản xuất muối, hay số gia đình có thu nhập thấp *Doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân Là tổ chức kinh tế có tên, trụ sở giao dịch, có tài sản đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật chịu trách nhiệm toàn hoạt động sản xuất kinh doanh *Doanh nghiệp tư nhân: doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm bằng tồn tài sản hoạt động sản xuất kinh doanh 102 + Đặc điểm - chủ doanh nghiệp lao động chính doanh nghiệp có quan hệ thuê mướn lao động Chịu trách nhiệm vô hạn tài sản mình, có tồn quyền định cách thức sản xuất quy mô, lĩnh vực hoạt động, phương thức sản xuất *Cơng ty TNHH có thành viên trở lên: Là loại hình dn thành viên chịu trách nhiệm hoạt động sản xuất kinh doanh nghĩa vụ tài sản khác dn phạm vi số vốn họ cam kết đóng góp Đặc điểm: số thành viên: từ đến 50 thành viên Không phép phát hành chứng khốn Các thành viên có quyền chuyển nhượng vốn (trước có quyền chuyển nhượng vốn phải chào bán cho thành viên cơng ty trước sau bán ngồi) theo tỉ lệ góp vốn Điều hành sản xuất kinh doanh công ty hội đồng thành viên Lợi nhuận chia theo tỉ lệ góp vốn thành viên sau đã thực nghĩa vụ đóng thuế *Cơng ty cổ phần: loại hình dn thành viên cổ đơng có cổ phần chịu trách nhiệm hoạt động sản xuất kinh doanh tài sản khác doanh nghiệp phạm vi sồ vốn cổ đơng đóng góp + Đặc điểm: số thành viên: từ thành viên trở lên Được phép phát hành trái phiếu Vốn điều lệ công ty chia thành nhiều phần bằng Có quyền chuyển nhượng cổ phiếu (trừ trường hợp thời gian năm đầu hoạt động hay cổ đơng có cổ phiếu ưu đãi biểu khơng có quyền chuyển nhượng cổ phiếu) Lợi nhuận(cổ tức) phân chia theo hoạt động kinh doanh dn hội đồng quản trị định chia cổ tức sau dn hoạt động có lãi đã nộp thuế Điều hành cơng ty cổ phần hội đồng quản trị * Công ty hợp danh: loại hình dn có ít thành viên hợp danh ngồi cịn có thành viên góp vốn 103 Thành viên hợp danh: có uy tín, có trình độ chun mơn chịu trách nhiệm bằng tồn tài sản cịn thành viên góp vốn chịu trách nhiệm số vốn mà góp Hình thức cơng ty thường ít sử dụng Đặc điểm kinh tế tư nhân * Kinh tế tư nhân gắn với lợi ích cá nhân - động lực thúc đẩy trình phát ttriển kinh tế xã hội * Năng động linh hoạt - Dễ thích nghi với thay đổi môi trường: - Dễ gia nhập rút lui quy mơ nhỏ mơ hình tổ chức khu vực tư nhân tự phát, thích nghi với mơi trường nên linh hoạt *Có khả cạnh tranh cao: doanh nghiệp tư nhân có khả cạnh tranh vì: - Kinh tế tư nhân gằn liền với lợi ích cá nhân nên thường tìm đủ cách để tối đa hoá lợi ích - Doanh nghiệp tư nhân thành lập dựa lợi ích vốn có nó, lực nguồn lực sẵn có nên giá thành sản phẩm làm thường rẻ - Doanh nghiệp tư nhân thường phục vụ cho thị trường nhỏ nên dễ nắm bắt đáp ứng nhu cầu thị trường nên khả cạnh tranh tăng - Lao động doanh nghiệp tư nhân thường có trình độ khơng cao phí làm sản phẩm rẻ mà giá thành sản phẩm rẻ Vai trò kinh tế tư nhân phát triển kinh tế xã hội - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ~ Kinh tế tư nhân đóng góp vào ngân sách nhà nước ~ Kinh tế tư nhân làm tăng tích luỹ vốn đầu tư xã hội ~ Kinh tế tư nhân đóng góp vào kim ngạch xuất nhập khẩu người tiên phong tìm kiếm thị trường - Xã hội: kinh tế tư nhân đóng góp vào giải việc làm 104 II KHU VỰC TƯ NHÂN TRONG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN Vai trò khu vực tư nhân quản lý phát triển Khu vực tư nhân tham gia vào quản lý phát triển với tư cách: đại diện cho tiếng nói người dân, nhà cung ứng nhà tài trợ * Tác dụng: -Hoạt động KVTN có hiệu so với KVNN hoạt động lợi nhuận nên thường tiết kiệm chi phí, ít lãng phí làm việc có hiệu nên KVTN tham gia có tính hiệu hoạt động phát triển -Tư nhân tham gia vào tách vai trò quản lý dịch vụ nên tăng trách nhiệm nhà cung ứng nhà nước -Huy động thêm nguồn lực để cung ứng dịch vụ (DVC) - Tăng tính trách nhiệm Các hình thức tham gia kinh tế tư nhân quản lý phát triển a Khu vực tư nhân với vai trò nhà cung ứng * Cung ứng hàng hóa cá nhân - Tư nhân đựoc phép cung ứng chịu trách nhiệm - Nhà nước bỏ vốn ký hợp đồng cung ứng với khu vực tư nhân - Nhà nước ký hợp đồng thu mua nguyên vật liệu từ KVTN * Cung ứng dịch vụ công -Giao thầu: Sau đấu thầu công ty phép thực dự án gọi giao thầu Đấu thầu trình chủ đầu tư tiến hành lựa chọn nhà thầu để thực cung ứng dịch vụ hàng hố theo quy định pháp luật Trong đó, bên mua tổ chức đấu thầu để bên bán (các nhà thầu) cạnh tranh Mục tiêu bên mua có hàng hóa dịch vụ thỏa mãn yêu cầu kĩ thuật, chất lượng chi phí thấp Mục đích nhà thầu giành quyền cung cấp mua 105 hàng hóa, dịch vụ với giá đủ bù đắp chi phí đầu vào đảm bảo mức lợi nhuận cao Như vậy, chất đấu thầu đã xã hội thừa nhận cạnh tranh lành mạnh để thực việc đó, yêu cầu Đặc điểm đấu thầu Thứ nhất: Đấu thầu hoạt động thương mại Trong bên dự thầu thương nhân có đủ điều kiện mục tiêu mà bên dự thầu hướng tới lợi nhuận, bên mời thầu xác lập hợp đồng mua bán hàng hóa, sử dụng dịch vụ với điều kiện tốt cho họ Thứ hai: Đấu thầu giai đoạn tiền hợp đồng Hoạt động đấu thầu gắn với quan hệ mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Trong kinh tế đấu thầu không diễn hoạt động độc lập, chỉ xuất người có nhu cầu mua sắm hàng hóa sử dụng dịch vụ Mục đích cuối đấu thầu là giúp bên mời thầu tìm chủ thể có khả cung cấp hàng hóa, dịch vụ với chất lượng giá tốt Sau q trình đấu thầu hồn tất, người trúng thầu với người tổ chức đấu thầu đàm phán, để kí hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ hay xây lắp cơng trình Thứ ba: Chủ thể tham gia quan hệ đấu thầu hàng hóa, dịch vụ Theo Luật thương mại 2005, hoạt động đấu thầu xuất bên thứ ba công ty tư vấn giúp lập hồ sơ mời thầu, chuyên gia giúp đỡ, đánh giá hồ sơ dự thầu Tuy nhiên hoạt động không qua trung gian, khơng có thương nhân làm dịch vụ đấu thầu hàng hóa, dịch vụ cho thương nhân khác nhận thù lao Trong đó, Luật đấu thầu 2013 đã quy định thêm tổ chức đấu thầu chuyên nghiệp bao gồm đại lí đấu thầu, đơn vị nghiệp thành lập chức thực đấu thầu chuyên nghiệp Việc thành lập hoạt động đại lí đấu thầu thực theo quy định pháp luật doanh nghiệp Quan hệ đấu thầu xác lập bên mời thầu nhiều bên dự thầu Nhưng có trường hợp ngoại lệ trường hợp chỉ định đầu tư Thứ tư: Hình thức pháp lí quan hệ đấu thầu hàng hóa, dịch vụ hồ sơ mời thầu hồ sơ dự thầu Hồ sơ mời thầu văn pháp lí bên mời thầu lập, 106 có đầy đủ yêu cầu kĩ thuật, tài chính thương mại hàng hóa cần mua sắm, dịch vụ cần sử dụng Còn hồ sơ dự thầu thể lực, mức độ đáp ứng bên dự thầu trước yêu cầu hồ sơ mời thầu Thứ năm: Giá gói thầu: xét góc độ giá đấu thầu cần thiết phải có khống chế giá, gọi giá gói thầu hoạc dự tốn _ đưa bên mời thầu theo khẳ tài chính bên mời thầu Bên dự thầu đưa giá cao khẳ tài chính bên mời thầu dù có tốt đến khó thắng thầu bên dự thầu đáp ứng yêu cầu bên mời thầu mà có giá thấp có hội chiến thắng Vai trò đấu thầu Đấu thầu hình thức cạnh tranh văn minh kinh tế thị trường phát triển nhằm lựa chọn nhà thầu đáp ứng yêu cầu kinh tế kỹ thuật chủ đầu tư Đấu thầu đảm bảo nội dung: hiệu - cạnh tranh – công bằng – minh bạch Hiệu tài chính thời gian hay tiêu chí khác tuỳ thuộc vào mục tiêu dự án Nhưng muốn đảm bảo hiệu phải tạo điều kiện cho nhà thầu cạnh tranh công khai phạm vi rộng để tạo cạnh tranh công bằng đảm bảo lợi ích bên Đối với nhà thầu: để đạt mục tiêu thắng thầu, nhà thầu phải tự hoàn thiện tất phương diện công nghệ, kỹ thuật, lực doanh nghiệp tài chính, lực quản lý lực nhân lực doanh nghiệp Đối với chủ đầu tư: thong qua đấu thầu giúp tăng cường quản lý vốn đầu tư, tránh thất thoát lãng phí, cho phép chủ đầu tư tiết kiệm vốn đầu tư, đảm bảo tiến độ, chất lượng Đối với kinh tế: đấu thầu góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng lành mạnh doanh nghiệp Đây động lực to lớn cho phát triển doanh nghiệp Hình thức phương thức đấu thầu: 107 Dựa số lượng nhà thầu tham gia chia thành hình thức: - Đấu thầu rộng rãi: hình thức khơng hạn chế số lượng nhà thầu tham gia - Đấu thầu hạn chế: Bên mời thầu chỉ mời số nhà thầu đủ lực tham dự đấu thầu Tuỳ theo quy định nước mà số nhà thầu tối thiểu quy định khác Theo Luật Đấu thầu Việt Nam nay, số nhà thầu tối tiểu - Chỉ định thầu: bên mời thầu chọn trực tiêp nhà thầu đáp ứng yêu cầu để thương thảo hợp đồng Phương thức đấu thầu: dựa vào cách thức nộp hồ sơ, chia thành: - Đấu thầu túi hồ sơ - Đấu thầu hai túi hồ sơ - Đấu thầu hai giai đoạn Hạn chế trình đấu thầu: Không minh bạch, không công bằng cơng việc lựa chọn nhà thầu q trình chỉ định thầu Trong q trình thầu có hình thức: chủ đầu tư nhà thầu; nhà đầu tư với nên làm giảm tính cạnh tranh nhà thầu nên chất lượng cơng trình giảm - Hợp tác nhà nước tư nhân (PPP) PPP viết tắt cụm từ tiếng Anh Public - Private - Partnership dịch sang tiếng Việt hợp tác công - tư Theo Yescombe, tác giả Public - Private Partnerships: Principles of Policy and Finance (tạm dịch Hợp tác công - tư: nguyên lý chính sách tài trợ), xuất năm 2007, thuật ngữ hợp tác công - tư bắt nguồn từ Hoa Kỳ với chương trình giáo dục khu vực công khu vực tư tài trợ thập niên 1950 Sau đó, sử dụng rộng rãi để nói đến liên doanh chính quyền thành phố nhà đầu tư tư nhân việc cải tạo cơng trình thị Hoa Kỳ 108 thập niên 1960 Kể từ thập niên 1980, thuật ngữ hợp tác công - tư dần phổ biến nhiều nước hiểu hợp tác nhà nước tư nhân để xây dựng CSHT hay cung cấp dịch vụ công cộng Trên thực tế, mơ hình đã xuất Pháp Anh từ kỷ 18 19 Ở Việt Nam, thuật ngữ PPP hay dùng, tiếng Anh, có ít sáu thuật ngữ tương tự (1) Private Participation in Infrastructure (PPI), tham gia tư nhân sở hạ tầng; (2) Private-Sector Participation (PSP), tham gia khu vực tư; (3) P3, viết tắt PPP; (4) P-P Partnership, viết tách để phân biệt với viết tắt thuật ngữ ngang bằng sức mua (PPP - purchasing power parity); (5) Privately-Financed Projects, dự án tài trợ tư nhân; (6) Private Finance Initiative (PFI), sáng kiến tài trợ tư nhân Có nhiều cách hiểu khác mơ hình hợp tác cơng - tư, cách phổ biến nhà nước nhà đầu tư tư nhân ký hợp đồng để phân chia lợi ích, rủi ro trách nhiệm bên việc xây dựng CSHT hay cung cấp dịch vụ cơng Các hình thức hợp tác công - tư Giữa hai thái cực nhà nước hay tư nhân đứng làm toàn bộ, hình thức cịn lại, dù ít hay nhiều có tham gia hai khu vực Có năm hình thức hợp tác cơng - tư phổ biến giới: Thứ nhất, nhượng quyền khai thác (Franchise) hình thức mà theo sở hạ tầng nhà nước xây dựng sở hữu giao (thường thông qua đấu giá) cho tư nhân vận hành khai thác Thứ hai, khác với nhượng quyền khai thác, mơ hình thiết kế - xây dựng tài trợ - vận hành (Design- Build - Finance - Operate hay DBFO), khu vực tư nhân đứng xây dựng, tài trợ vận hành cơng trình thuộc sở hữu nhà nước Thứ ba, xây dựng – vận hành - chuyển giao (Build - Operate - Transfer hay BOT) mơ hình mà công ty thực dự án đứng xây dựng vận hành cơng 109 trình thời gian định sau chuyển giao tồn cho nhà nước Mơ hình phổ biến Việt Nam Thứ tư, khác biệt chút với mơ hình BOT, mơ hình xây dựng - chuyển giao – vận hành (BTO), quyền sở hữu CSHT chuyển giao cho nhà nước sau xây dựng xong, công ty thực dự án giữ quyền khai thác cơng trình Cuối phương thức xây dựng - sở hữu – vận hành (Build - Own - Operate hay BOO) Ở mơ hình này, tư nhân thực dự án đứng xây dựng cơng trình, sở hữu vận hành Mơ hình BOO phổ biến nhà máy điện Việt Nam giới Trong hầu hết dự án CSHT cơng cộng (trừ mơ hình BOO), việc sở hữu tư nhân chỉ có tính chất tượng trưng Ví dụ, cầu sở hữu doanh nghiệp BOT, khơng có người sử dụng doanh nghiệp BOT khơng thể làm cầu Thêm vào đó, nhiều trường hợp khó xác định dự án thực theo cách thức nào, cách 2, Nguồn thu để trang trải khoản chi phí đầu tư vận hành chủ yếu từ: (1) thu phí người sử dụng dự án thu phí giao thông chẳng hạn va ̀/hoặc (2) nhà nước trả cho công ty vận hành thuê họ thực số loại hình dịch vụ khơng có nguồn thu quản lý nhà tù hay vệ sinh bệnh viện chẳng hạn hay dự án có nguồn thu khơng đủ bù đắp chi phí Đối với dự án có thu phí người sử dụng nhà nước người định mức giá Làm việc nhà nước tư nhân thoả thuận cung ứng hoạt động phát triển hay dịch vụ nhằm chia sẻ rủi ro chịu trách nhiệm trình cung cứng Theo phân tích Ngân hàng Phát triển châu Á Public-Private Partnership Handbook (tạm dịch Sổ tay hướng dẫn mô hình hợp tác cơng - tư), xuất năm 2008, ba động để áp dụng mơ hình PPP thu hút vốn đầu tư tư nhân, gia tăng hiệu sử dụng nguồn lực có sẵn, tạo động nâng cao trách nhiệm giải trình 110 Nhìn từ góc độ nhà nước, ưu điểm lớn hợp tác công - tư giảm gánh nặng rủi ro ngân sách Ví dụ, dự án BOT, nhà đầu tư tư nhân phải chịu hoàn toàn gánh nặng tài chính rủi ro vận hành Hơn thế, mơ hình PPP giúp giải vấn đề kém hiệu Vì mục tiêu lợi nhuận nên nhà đầu tư tư nhân phải tìm cách để dự án vận hành hiệu Thêm vào đó, với việc tham gia khu vực tư nhân, sáng tạo, trách nhiệm giải trình minh bạch có khả cải thiện Tuy nhiên, nhược điểm lớn mơ hình PPP chi phí lớn nhà đầu tư tư nhân yêu cầu suất sinh lợi cao Trong nhiều trường hợp việc thiết kế chế tài chính chế phân chia trách nhiệm, xác định mức thu phí hay phần trợ cấp nhà nước vô phức tạp Hơn thế, mâu thuẫn lợi ích chung lợi ích cá nhân vấn đề Vì mục tiêu (ví dụ muốn có khu đất hay dự án khác) mà nhà đầu tư tư nhân vẽ dự án mà sau xây dựng ít, chí người sử dụng điều hồn tồn xảy - Tư nhân phép cung ứng chịu trách nhiệm Ví dụ: xe bus, điện, giáo dục, y tế… Tư nhân phải chịu trách nhiệm tất mà tư nhân cung ứng b Hình thức tham gia kinh tế tư nhân với tư cách nhà tài trợ Khu vực tư nhân tham gia tài trợ cho dịch vụ công đặc biệt: từ thiện, nhân đạo, PCCC, phòng dịch bệnh… -Trách nhiệm xã hội: Là cam kết DN kinh doanh nhằm cư xử có đạo đức đóng góp vào phát triển kinh tế Có nhiều DN làm từ thiện, phần lớn xuất phát từ lòng hảo tâm bên cạnh để quảng bá DN -Xây dựng văn hố kinh doanh c Hình thức tham gia kinh tế tư nhân với tư cách đại diện tiếng nói cộng đồng 111 - KVTN tham gia với tư cách đại diện cho tiếng nói cộng đồng tham gia vào trình xác định mục tiêu xây dựng kế hoạch, xác định cân đối nguồn lực - Muốn làm việc cần thành lập Hội nghề nghiệp, Hiệp hội kinh doanh… III GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN Chính phủ + Hỗ trợ doanh nghiệp: tín dụng, hỗ trợ đào tạo nhân lực, hỗ trợ kĩ thuật, hỗ trợ phát triển tìm kiếm thị trường đặc biệt thị trường xuất khẩu + Hồn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo cơng bằng tư nhân nhà nước Xây dựng luật phải có tham gia tư nhân + Nhà nước cần phát triển xây dựng sở hạ tầng để tăng cường mối liên kết tư nhân cộng đồng + Cải cách thủ tục hành chính: giúp tư nhân thuận lợi, tránh gây khó khăn cho tư nhân Doanh nghiệp tư nhân - Đóng thuế đầy đủ nhằm nâng cao tính trách nhiệm doanh nghiệp (thực đầy đủ nghĩa vụ) - Xây dựng văn hoá doanh nghiệp - Thực trách nhiệm địa phương -Bảo vệ môi trường Cộng đồng - Tăng cường mối quan hệ cộng đồng khu vực tư nhân - Thay đổi tư duy, quan điểm, tạo điều kiện để khu vực tư nhân phát triển 112 ...CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN Trong chương này, nhiệm vụ đặt phải làm rõ: (i) Bản chất quản lý phát triển, (ii) Quy trình quản lý phát triển, (iii) Quản lý phát triển thực theo nguyên... chủ thể quản lý: nói rõ người quản lý? Sau cần xác định đối tượng quản lý: quản lý gì? Cuối cần xác định mục đích quản lý: quản lý gì? Như hiểu quản lý tác động có chủ đích chủ thể quản lý lên... hệ chủ thể quản lý – Đối tiêu Xác định tượng quản lý – Mục quản lý Chủ thể quản lý Mục tiêu quản lý Đối tượng quản lý Thực - Chủ thể quản lý tác nhân tạo tác động đối tượng bị quản lý tiếp nhận