Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
611,42 KB
Nội dung
Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên tiếng Anh cấp trung học sở địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Vũ Thị Kim Tuyết Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: PGS.TS Lưu Xuân Mới Năm bảo vệ: 2008 Abstract: Tổng quan sở lý luận thực tiễn đề tài quản lý phát triển đội ngũ giáo viên: đưa số khái niệm có liên quan đến đề tài; trình bày phát triển đội ngũ giáo viên – yếu tố định nâng cao chất lượng giáo dục; yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý phát triển đội ngũ giáo viên; quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc, đặc biệt giáo dục Trung học sở Nghiên cứu thực trạng dạy học tiếng Anh phổ thơng nói chung trường THCS nói riêng địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Tìm hiểu đánh giá công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh THCS Kiến nghị số biện pháp như: lập quy hoạch, kế hoạch dự báo phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh THCS tỉnh; tuyển chọn sử dụng đội ngũ giáo viên tiếng Anh THCS; tổ chức tiến hành đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn – nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên tiếng Anh THCS; tăng cường kiểm tra – đánh giá phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh THCS; tạo động lực cho đội ngũ giáo viên tiếng Anh THCS phát triển…nhằm quản lý phát triển có hiệu qủa đội ngũ giáo viên tiếng Anh THCS địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Keywords: Giáo viên; Quản lý giáo dục; Tiếng Anh; Trường trung học sở; Vĩnh Phúc Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ khâu then chốt có vai trị quan trọng đảm bảo cho phát triển nhà trường thông qua việc quy hoạch cấu số lượng, trình độ ngành nghề đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, trình độ sư phạm, thái độ nghề nghiệp đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban bí thư Trung ương Đảng việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục rõ: "Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo, thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp giáo dục công đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" [ ,1] Quản lý phát triển đội ngũ nhà giáo thời kỳ đổi nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục, nhà trường nhà quản lý giáo dục Thực sách mở cửa, hội nhập kinh tế giới, tỉnh Vĩnh Phúc có chủ trương xã hội hoá giáo dục đào tạo, coi nghiệp giáo dục nghiệp chung toàn Đảng, toàn dân , việc dạy học ngoại ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng đặc biệt trọng Tuy nhiên, mảng quản lý phát triển giáo viên tiếng Anh cấp THCS chưa thực quan tâm, bất cập so với đòi hỏi thực tiễn khâu : Quy hoạch, dự báo; tuyển chọn, sử dụng; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ, thiếu chiến lược để phát triển giáo viên, khuyến khích giáo viên tự học, tự nghiên cứu, hợp tác với đồng nghiệp để chia sẻ vấn đề quan tâm giảng dạy Vì thế, giáo viên thường có xu hướng làm việc độc lập, công tác nghiên cứu, tự học, tự bồi dưỡng bị bỏ ngỏ Điều có tác động khơng nhỏ đến chất lượng học tập học sinh, để bắt kịp tiêu chuẩn nước quốc tế việc dạy học ngoại ngữ, vấn đề quản lý phát triển nguồn lực giáo viên cần phải quan tâm trọng hàng đầu Với lý trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu : “Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh cấp trung học sở địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” với hi vọng đề xuất số biện pháp quản lý có hiệu việc phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh cấp THCS tỉnh Vĩnh Phúc Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận công tác phát triển đội ngũ giáo viên thực trạng đội ngũ giáo viên tiếng Anh cấp THCS tỉnh Vĩnh Phúc, đề xuất số biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh THCS địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường phổ thông - Nghiên cứu thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiếng AnhTHCS tỉnh Vĩnh Phúc, điểm mạnh, hạn chế tìm hiểu nguyên nhân hạn chế công tác phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh - Đề xuất biện pháp quản lý có hiệu phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh cấp THCS địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Khách thể nghiên cứu Đội ngũ giáo viên Tiếng Anh cấp THCS địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh cấp THCS địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Giới hạn phạm vi nghiên cứu Công tác phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh cấp THCS địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm gần (2006-2008) Giả thuyết khoa học: Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh THCS tỉnh Vĩnh Phúc bất cập so với yêu cầu thực tế địa phương khâu như: quy hoạch, dự báo; tuyển chọn, sử dụng; đào tạo bồi dưỡng đội ngũ, , áp dụng đồng bộ, có hiệu biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh THCS tác giả đề xuất phát huy tiềm đội ngũ giáo viên, đảm bảo cho đội ngũ giáo viên tiếng Anh vững mạnh số lượng chất lượng, đáp ứng mục tiêu giáo dục ngoại ngữ nhà trường THCS Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp bổ trợ (thống kê toán học) Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 9.1 Ý nghĩa lý luận: luận văn góp phần làm sáng tỏ sở lý luận quản lý phát triển đội ngũ giáo viên phổ thông 9.2 Ý nghĩa thực tiễn: luận văn đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên tiếng Anh cấp THCS địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, phát hạn chế cần khắc phục quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh cấp THCS địa bàn tỉnh, từ đề biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên cách hợp lý, khoa học, có tính khả thi có giá trị thực tiễn phổ biến 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Chương 2: Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh Trung học sở tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3: Một số biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh Trung học sở tỉnh Vĩnh Phúc Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN 1.1.Tổng quan quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Thực sách mở cửa, hội nhập kinh tế giới, Đảng Nhà nước ta có chủ trương cải cách để đưa giáo dục nước nhà phát triển: - Nghị IV Ban chấp hành TW Đảng (khóa VII) rõ : + Muốn phát triển Giáo dục phải chăm lo xây dựng đội ngũ giáo viên, đổi công tác đào tạo bồi dưỡng + Muốn huy động hết tiềm lực đội ngũ giáo viên vào nghiệp Giáo dục cho hệ trẻ phải có sách đãi ngộ nhà giáo chế độ sử dụng giáo viên hợp lý + Thực sách khuyến khích vật chất tinh thần giáo viên, khuyến khích người giỏi làm nghề dạy học , có sách thu hút học sinh giỏi vào trường sư phạm, tăng mức đầu tư tăng cường đạo để tạo chuyển biến chất trường sư phạm - Chỉ thị 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 Thủ tướng Chính phủ việc thực nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội, yêu cầu xây dựng đề án " Giảng dạy, học tập ngoại ngữ trường phổ thông" - Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư TW Đảng việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục - Báo cáo Chính phủ kỳ họp thứ Quốc hội khóa XI (12/2004) đưa giải pháp đẩy mạnh khả chủ động hợp tác quốc tế giáo dục: "Triển khai chiến lược dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, tập trung chủ yếu vào tiếng Anh, khuyến khích dạy học ngoại ngữ thứ hai" - Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Đề án ”Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010” - Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XI thơng qua Luật giáo dục (sửa đổi) quy định Điều 7, mục sau :"Ngoại ngữ quy định chương trình giáo dục ngôn ngữ sử dụng phổ biến giao dịch quốc tế Việc tổ chức dạy ngoại ngữ nhà trường sở giáo dục khác cần bảo đảm để người học học liên tục có hiệu quả" Trong giai đoạn nay, nhiều đề án, cơng trình khoa học, giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo cấp học, bậc học nghiên cứu áp dụng rộng rãi : - Đề án xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010 (QĐ số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ) - Đề án dạy học Ngoại ngữ giai đoạn 2008-2020 (Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ) - Cơng tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh THCS theo hướng chuẩn hóa tác giả Hồ Thị Kim Ái - Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển đội ngũ giảng viên tiếng nước ngồi tình hình trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định tác giả Nguyễn Thị Minh Cảnh - Một số biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây giai đoạn (Luận văn thạc sĩ QLGD tác giả Trần Sâm, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007) 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý; Quản lý giáo dục; quản lý nhà trường; quản lý nguồn nhân lực; phát triển nguồn nhân lực; 1.2.2 Giáo viên; đội ngũ giáo viên 1.2.3 Quản lý đội ngũ giáo viên Quản lý đội ngũ giáo viên tập trung vào số nội dung sau : xây dựng quy hoạch cán bộ, giáo viên, nhân viên; tuyển chọn giáo viên đề bạt cán bộ; xếp sử dụng cán bộ, giáo viên, nhân viên; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ; đánh giá cán bộ, giáo viên, nhân viên; khen thưởng kỷluật; quản lý chế độ tiền lương, phụ cấp bảo hiểm 1.2.4 Phát triển đội ngũ giáo viên Phát triển đội ngũ giáo viên trình tăng tiến mặt đội ngũ giáo viên thời kỳ định Trong bao gồm tăng thêm quy mô, số lượng chất lượng giáo viên Đó tiến nhận thức, học vấn, khả chuyên môn đạt đến chuẩn chuẩn giáo viên nói chung giáo viên tiếng Anh nói riêng Phát triển đội ngũ giáo viên chăm lo xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, đồng cấu loại hình, vững vàng trị, chun mơn nghiệp vụ, đủ sức thực có kết mục tiêu giáo dục 1.2.5 Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên : Nội dung quản lý phát triển đội ngũ giáo viên bao gồm : Quy hoạch cấu, số lượng, chất lượng, ngành nghề hợp lý; tuyển chọn; sử dụng; đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ, lực; tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển đội ngũ giáo viên 1.3 Phát triển đội ngũ giáo viên-yếu tố định việc nâng cao chất lượng giáo dục 1.3.1 Đặc điểm lao động sư phạm người giáo viên - Trong suốt trình lao động sư phạm ln ln có tương tác người (thầy - trò; trò-trò; nhà trường-cộng đồng xã hội) - Là lao động mang tính đặc thù : đối tượng lao động học sinh, công cụ lao động nhân cách giáo viên; sản phẩm lao động mơ hình nhân cách học sinh mà xã hội đòi hỏi 1.3.2 Chất lượng giáo viên Chất lượng GV thể hệ thống phẩm chất lực cá nhân, xem xét từ góc độ phù hợp với nhiệm vụ cụ thể GV bậc học, cấp học, môn học - Phẩm chất tư tưởng trị, đạo đức lối sống người giáo viên; - Năng lực người giáo viên: khả thực hoạt động dạy học/ giáo dục với chất lượng cao 1.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng giáo viên Chính sách, chất lượng tuyển sinh sư phạm, chương trình, phương pháp tổ chức đào tạo, kiểm tra - đánh giá, ; sức lao động giáo viên; hoàn cảnh, điều kiện lao động sư phạm người giáo viên; ýchí, thói quen lực tự học người giáo viên 1.3.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển đội ngũ giáo viên: Xu hội nhập giáo dục, yêu cầu giáo viên, đội ngũ giáo viên, đội ngũ CBQL giáo dục, sở vật chất, phương tiện kỹ thuật dạy học 1.4 Quản lý hoạt động dạy học 1.4.1 Quản lý hoạt động dạy học Là trình người hiệu trưởng hoạch định, tổ chức, đạo, kiểm tra hoạt động dạy học giáo viên nói chung giáo viên ngoại ngữ nói riêng nhằm đạt mục tiêu dạy học 1.4.2 Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh - Mục tiêu dạy học tiếng Anh: trang bị cho học sinh công cụ giao tiếp, kiến thức ngơn ngữ cách có hệ thống, hiểu biết đất nước, người sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh giới quan trọng hình thành kỹ giao tiếp nghe, nói, đọc, viết để học sinh sử dụng tình giao tiếp cụ thể, phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh sống, làm việc học tập học sinh - Đặc trưng đội ngũ giáo viên tiếng Anh : + Về chuyên môn : giáo viên phải có trình độ đạt chuẩn trở lên, nắm vững mục tiêu mơn học; có lực phát âm tiếng Anh cách chuẩn xác; có lực nói trơi chảy, nói có điểm dứt theo nhóm nghĩa thể trọng âm câu ngữ điệu; khả điều chỉnh tiếng Anh theo trình độ học sinh; khả "rescast" - nói lại tiếng Anh ý kiến câu hỏi học sinh học sinh nói tiếng Việt để tạo mơi trường nói tiếng Anh; + Về lực sư phạm: giáo viên cần có hệ thống tri thức kỹ phẩm chất nghề nghiệp, có kỹ quản lý, điều khiển lớp học tiếng Anh, đặc biệt điều khiển học sinh tiến hành trò chơi tham gia hoạt động giao tiếp với học sinh, kích thích học sinh nhiệt tình, tự giác tham gia hoạt động giao tiếp trình học + Đối với việc dạy học Tiếng Anh nói chung nhằm hình thành kỹ Nghe - Nói Đọc - Viết Cả kỹ ln ln đan xen dạy Như vậy, nhiệm vụ giáo viên biết cách truyền đạt kiến thức cho người học mà phải biết cách rèn kỹ (nghe, nói, đọc, viết) cho người học - Quản lý hoạt động dạy học giáo viên tiếng Anh theo đặc thù môn học khâu : xây dựng kế hoạch giảng dạy; tiến độ thực chương trình giảng dạy; việc chuẩn bị lên lớp giáo viên; dự rút kinh nghiệm dạy; đạo sử dụng phương pháp dạy học tích cực; đánh giá kết học tập học sinh, thu nhận thông tin phản hồi, kết học tập thể chất lượng trình dạy học mức độ đạt mục tiêu dạy học; quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn-nghiệp vụ giáo viên Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 2.1.2 Khái quát giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.3 Giáo dục Trung học sở tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.4 Thực trạng dạy học tiếng Anh trường phổ thông tỉnh Vĩnh Phúc - Thuận lợi : + Tiếng Anh ngày chiếm tỷ trọng lớn, dạy hầu hết trường phổ thông từ lớp đến lớp 12, trường ĐH, CĐ, TCCN Dạy nghề Hiện nay, tiếng Anh khuyến khích dạy cấp tiểu học dạy tăng cường từ lớp năm học 2009-2010 + Đội ngũ giáo viên tiếng Anh tỉnh khoảng 900 người (riêng cấp THCS 560 người), có ý thức cơng tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ có trách nhiệm, kỷ luật lao động cơng tác + Các chương trình, SGK, giáo trình tiếng Anh đổi cập nhật phù hợp với phát triển xã hội Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tiếng Anh bắt đầu trọng cải thiện Tài liệu, sách báo tiếng Anh tham khảo phong phú đa dạng, tạo môi trường thuận lợi cho việc học sử dụng tiếng Anh + Trong vài năm trở lại đây, nhận thức tầm quan trọng tiếng Anh xã hội nói chung nhân dân địa bàn tỉnh nâng lên rõ rệt Điều có tác động tốt tới việc dạy học tiếng Anh trường phổ thơng có cải thiện đáng kể kết tuyển sinh vào lớp 10, ĐH, CĐ, TCCN thi tốt nghiệp THPT - Hạn chế + Trình độ giáo viên, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học hạn chế, lớp học tập trung đơng học sinh, thiếu giáo viên + Chương trình thiếu linh hoạt ảnh hưởng không tốt đến việc dạy học + Trình độ tiếng Anh học sinh Vĩnh Phúc nhìn chung cịn thấp so với tỉnh thành phố lớn : Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, học sinh tốt nghiệp THPT chưa có đủ lực để sử dụng tiếng Anh làm phương tiện học tập, làm việc giao tiếp hàng ngày + Kiểm tra - đánh giá khơng thực chất, cịn nặng bệnh thành tích - Nguyên nhân : + Đội ngũ GV chưa phát huy kiến thức học tập trường ĐH, CĐ, phương pháp dạy tiếng Anh nặng truyền tải kiến thức chiều từ giáo viên, thiếu tương tác trình học tập, thiếu định hướng cho việc dạy học tiếng Anh cơng cụ giao tiếp + Trình độ đào tạo giáo viên tiếng Anh chủ yếu hệ đào tạo chức (47,9% cấp THCS, 61,6% cấp THPT) Hầu hết giáo viên, huyện, xã nơng thơn khó khăn khơng có điều kiện học tập, bồi dưỡng thường xun khơng có hội giao tiếp tiếng Anh nên trình độ sử dụng tiếng Anh bị giảm sút + Việc kiểm tra - đánh giá tiếng Anh chủ yếu tập trung vào kỹ Đọc làm tập ngữ pháp, chí hình thức thi trắc nghiệm kỳ thi quốc gia làm cho việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng giao tiếp khó khăn + Một số cán quản lý nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng tiếng Anh dẫn đến đạo, quản lý việc tổ chức dạy - học tiếng Anh chưa thống nhất, chưa có chiến lược lâu dài Cơ sở vật chất, phương tiện, đồ dùng dạy học dành cho mơn tiếng Anh cịn thiếu thốn, khơng đồng Cá biệt có trường có phịng học tiếng giáo viên tiếng Anh khai thác sử dụng phục vụ việc dạy học 2.2.Thực trạng đội ngũ giáo viên môn tiếng Anh cấp THCS Bảng 1: Thống kê đội ngũ giáo viên tiếng Anh PT (năm học 2007-2008) Đại học Cấp Tổn Chính quy Cao đẳng Tại chức Chính quy Tại chức g học số S % SL % SL % S % L THC 560 L 36 6,4 26 47, 21 37 35 13 57 1.3 6 S THP 236 83 T 45 (Nguồn : Sở GD&ĐT tỉnh Vĩnh Phúc) Bảng : Thống kê trình độ đào tạo GVTA THCS năm gần TT Năm học Trình độ đào tạo Tổng số NCS Đại học SL % 280 53 Cao đẳng SL % 248 47 2005-2006 528 Cao học 2006-2007 545 0 294 54 251 46 2007-2008 560 0 302 54 258 46 (Nguồn : Sở GD&ĐT tỉnh Vĩnh Phúc) Bảng 4: Cơ cấu tổ chức đội ngũ giáo viên tiếng Anh THCS địa bàn tỉnh (tính đến năm 2008): Tuổi đời Tuổi nghề (năm) Huyện/thị Tổng số Nữ 15 610 1115 1620 2530 3135 3640 4145 Vĩnh Yên 47 41 20 22 11 18 15 Lập 104 61 13 43 40 18 55 25 53 46 35 15 22 13 54 41 32 12 10 23 18 Tam Đảo 36 26 28 22 Yên Lạc 54 43 30 12 15 25 10 Thạch Bình Xuyên Tam Dương 10 + Xác định rõ điều kiện tuyển dụng, điều kiện điều động giáo viên, tổ chức xét tuyển theo tiêu chí đề Cụ thể giáo viên tiếng Anh, vào kết đánh giá lực chuyên môn thực tế kết tốt nghiệp trường cao đẳng đại học để tuyển dụng + Tổ chức máy nhà trường theo quy định Bộ GD&ĐT, trước hết tạo ổn định cần thiết với tổ chuyên mơn, nhóm chun mơn, tổ phục vụ số lượng, cấu tuổi tác, chất lượng + Lựa chọn phân công hợp lý giáo viên dạy lớp tham gia hoạt động chuyên môn sở lực, sở trường nguyện vọng cá nhân + Quản lý lao động giáo viên khâu : Lập kế hoạch giáo dục cá nhân, soạn giảng dạy lớp, tổ chức hoạt động ngoại khóa, chấm trả bài, kiểm tra đánh giá toàn diện học sinh, quản lý học sinh giờ, làm đồ dùng dạy học, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém, đổi phương pháp, nâng cao hiệu suất dạy + Quản lý lên lớp, tiến độ thực công tác, kết giảng dạy giáo viên, kết học tập học sinh c/ Cách thực hiện: + Sau có kế hoạch tuyển dụng, nhà quản lý tiến hành lựa chọn giáo viên phù hợp với nhu cầu địa phương, phù hợp với nguyện vọng cá nhân giáo viên, phù hợp với môi trường bên nhà trường mơi trường bên ngồi xã hội + Căn vào yêu cầu công tác, lực giáo viên, quy mô trường lớp, hiệu trưởng dự kiến phân công chuyên môn thông báo cho giáo viên + Tuyển giáo viên tiếng Anh theo chuẩn chương trình tiếng Anh tăng cường bậc học (dạy từ đến 12 tiết/tuần theo dự thảo đề án phát triển ngoại ngữ Bộ GD&ĐT đến năm 2020) + Sử dụng giáo viên người nước d/ Điều kiện thực : + Nhà quản lý cần quan tâm đến ý kiến nguyện vọng giáo viên, bàn bạc dân chủ tổ, nhóm chun mơn ban giám hiệu đại diện đoàn thể, đặt người hiệu trưởng để tìm thống chung yếu tố cần quan tâm + Bổ sung sách tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm cán công chức có tiêu chí cụ thể lực sử dụng tiếng Anh 19 + Xây dựng sách khuyến khích thành phần kinh tế, xã hội tham gia vào việc nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy sử dụng tiếng Anh + Xây dựng chế độ đãi ngộ giáo viên dạy tiếng Anh + Xây dựng quy định áp dụng chế độ miễn học thi tiếng Anh cho giáo viên tiếng Anh có chứng trình độ tiếng Anh quốc tế Biện pháp : Tổ chức tiến hành đào tạo, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, thái độ nghề nghiệp, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên tiếng Anh THCS a/ Mục đích: Bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên nhằm đẩy mạnh phát triển phẩm chất đạo đức, thái độ nghề nghiệp, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, giúp giáo viên có đủ lực tham gia vào công đổi giáo dục Nâng cao hiểu biết văn hoá vấn đề giáo dục nói chung, giúp đội ngũ theo kịp phát triển xã hội, yêu cầu xã hội nhà trường, theo kịp phát triển khoa học kỹ thuật khoa học giáo dục Tạo cho giáo viên tiếng Anh ln ln có động đổi mới, cải tiến giảng dạy thành việc làm thường xuyên Tạo thành nhận thức xuyên suốt thiếu trình đứng bục giảng b/ Nội dung đào tạo bồi dưỡng : Bảng 12 : Nội dung đào tạo bồi dưỡng đội ngũ GV tiếng Anh Nội dung đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiếng Anh THCS Tư tưởng, trị, phẩm chất đạo đức, lối sống Chun mơn nghiệp vụ Văn hóa , ngoại ngữ Nghiên cứu khoa học c/ Cách thực hiện: 20 Năng lực cơng tác - Chương trình CĐSP đào tạo GV tiếng Anh THCS phải tính tốn để cấu tạo liên thơng với ĐHSP, chương trình ĐHSP liên thơng với chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ, - Tổ chức lớp bồi dưỡng trị cho đội ngũ cán giáo viên Tạo điều kiện cho giáo viên tiếp xúc với phương tiện thông tin, báo chí Các nhà trường cần thường xuyên tổ chức cho cán giáo viên nghe báo cáo thời sự, thường xuyên phổ biến kịp thời chủ trương, sách Đảng Nhà nước, sách địa phương - Tạo điều kiện cho cán giáo viên thời gian kinh phí để khuyến khích họ tích cực trau dồi, nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, ngoại ngữ Đối với giáo viên tiếng Anh cần phải học thêm ngoại ngữ thứ hai : Pháp, Nga, Đức, - Đầu tư xây dựng thư viện trường học có đầy đủ sách, tư liệu tham khảo, báo, tạp chí để cán giáo viên cập nhật thông tin, mở rộng hiểu biết Ngoài ra, hiệu trưởng nhà trường cần thường xuyên tổ chức hoạt động giao lưu văn hố địa phương, tham quan di tích lịch sử, nhà bảo tàng, cơng trình cơng nơng nghiệp, ; tổ chức buổi thông tin khoa học vấn đề tự nhiên, xã hội, - Thường xuyên quán triệt quan điểm thái độ việc đổi phương pháp giảng dạy toàn thể cán bộ, giáo viên, cán quản lý cấp Tạo thành tiềm thức tạo thành tính chủ động sáng tạo người Coi nội dung quan trọng có ý nghĩa sống cịn q trình đào tạo trình phát triển giáo viên phát triển nhà trường - Tổ chức hội thảo bàn bạc tính cấp thiết đổi phương pháp dạy học Có thể mời chuyên gia am hiểu sâu sắc quản lý giáo dục đào tạo nói chuyện, bồi dưỡng chuyên đề Mời giáo viên dạy giỏi giáo viên trường Trung Ương dạy mẫu để toàn trường học tập kinh nghiệm - Tổ chức hội thi giáo viên nhà trường để tìm giáo viên dạy giỏi Khuyến khích giáo viên giảng dạy phương tiện hỗ trợ dạy học mới, phương pháp giảng dạy phương tiện dạy học đa chức năng; có số lượng cần thiết giáo viên dạy giỏi cấp trường để dự thi giáo viên cấp tỉnh cấp quốc gia - Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đương nhiệm đạt chuẩn chất lượng đào tạo bậc học Phấn đấu đưa chất lượng đội ngũ đạt chuẩn theo khung tham chiếu trình độ chuẩn Châu Âu : GV tiếng Anh THCS phải tốt nghiệp Đại học Sư phạm Ngoại ngữ 21 - Đào tạo đội ngũ giáo viên cốt cán môn tiếng Anh môn Khoa học tự nhiên đạt chứng quốc tế TOEFLE 500 điểm IELTS 6.0 trở lên Cử giáo viên có lực chun mơn khả phát triển tu nghiệp nước - Thành lập Câu lạc tiếng Anh : giúp cho giáo viên tiếng Anh, giáo viên môn khác, học sinh ham thích mơn tiếng Anh người yêu thích tiếng Anh giao lưu, trao đổi, học tập thực hành sử dụng tiếng Anh - Kết hợp bồi dưỡng giáo viên với giáo viên tự bồi dưỡng - Chú ý đến trình độ đào tạo, nhu cầu bồi dưỡng cá nhân giáo viên để lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức bồi dưỡng phù hợp - Mời chuyên gia nước tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên tiếng Anh nhằm tạo môi trường giao tiếp ngoại ngữ tiếng Anh cho giáo viên học sinh - Tham gia khố học, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn - Tham dự hội thảo, xêmina, tổ chức thực tế nước - Trao đổi, giao lưu chuyên môn qua mạng internet, LAN, PC, - Khuyến khích giáo viên cơng việc nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm, d/ Điều kiện thực : + Lãnh đạo cấp cấp Sở, Phòng Giáo dục trọng quan tâm đến công tác bồi dưỡng chuyên môn - nghiệp vụ cho giáo viên + Bố trí chuyên viên phụ trách chuyên môn - nghiệp vụ môn tiếng Anh THCS cấp Sở GD&ĐT Phòng Giáo dục Tổ chức bồi dưỡng cán quản lý phương pháp quản lý quy trình dạy tiếng cho học sinh, làm sở cho việc kiểm tra, đánh giá lực giảng dạy giáo viên lớp, đồng thời tạo điều kiện cho phát triển môn học tiếng Anh + Xây dựng hoàn thiện sở vật chất : Trang bị sở vật chất : Trang bị phương tiện dạy học tối thiểu lớp học tiếng Anh cho 100% trường THCS : Đài cassette (01 chiếc/giáo viên), băng đĩa, phần mềm học tiếng, học liệu, sách báo tham khảo khác .Trang bị phòng học đa phương tiện (Lab) nối mạng internet cho trường phổ thông: TH, THCS, THPT có điều kiện, ưu tiên trường THCS chất lượng cao Nâng cấp, cải thiện tăng cường sử dụng hiệu sở vật chất sẵn có Biện pháp : Tạo động lực cho đội ngũ giáo viên tiếng Anh THCS phát triển 22 a/ Mục đích: Xây dựng môi trường sư phạm sạch, tập thể vững mạnh, đồn kết gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau, tạo khơng khí thi đua sơi thực thắng lợi nhiệm vụ năm học b/ Nội dung: - Xây dựng môi trường pháp lý, thực văn pháp luật xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Vận dụng đề xuất sách kinh tế - xã hội hợp lý, bảo đảm đầy đủ chế độ sách cho giáo viên, tạo động lực cho giáo viên yên tâm giảng dạy - Động viên, kích thích vật chất tinh thần cho đội ngũ giáo viên - Tạo điều kiện thuận lợi điều kiện làm việc, môi trường làm việc cho giáo viên, kích thích giáo viên phát huy tiềm trí tuệ giảng dạy, nghiên cứu khoa học lao động sáng tạo c/ Cách thực hiện: áp dụng phương thức để khuyến khích người, đặc biệt giáo viên hăng hái vui vẻ, tự giác làm việc để đạt suất cao - Kích thích vật chất: tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp Mơi trường sư phạm an tồn, sạch, đẹp, tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho giáo viên, đáp ứng phương tiện làm việc Nhất giáo viên tiếng Anh, việc dạy học có nét đặc thù riêng có liên quan chặt chẽ đến phương tiện dạy học đại đài, ti vi, đầu đĩa, máy chiếu, phòng lab, , đảm bảo cho họ phương tiện để dạy học chất lượng học tiếng Anh chắn nâng cao - Kích thích, động viên mặt tinh thần : thông qua hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao, vui chơi giải trí Quan tâm đến việc trao tăng danh hiệu cao quý nhà giáo như: Nhà giáo ưu tú, Huân, Huy chương lao động, d/ Các điều kiện thực hiện: + Ban giám hiệu, tổ chuyên môn chăm lo việc động viên, kích thích giáo viên tinh thần, vật chất, tâm lý kịp thời + Tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho giáo viên + Xây dựng mơi trường sư phạm lành mạnh, đồn kết giúp tiến bộ, thực dạy tốt, học tốt + Sử dụng giáo viên lực sở trường, sở đoản họ + Đề cao vai trò giáo viên công việc giúp họ nhận thức rõ điều (trước tập thể cá nhân) + Luôn tạo hội cho người quyền thăng tiến đường nghiệp 23 Biện pháp 5: Tăng cường kiểm tra- đánh giá phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh THCS a/ Mục đích Thực tốt cơng tác kiểm tra - đánh giá phát triển đội ngũ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo bồi dưỡng giáo viên để có kế hoạch cho năm Đối với cán giáo viên: kiểm tra để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ, khả sư phạm, lực chuyên môn thái độ chấp hành kỷ luật lao động người thầy, từ rút mặt trội, ưu điểm, vấn đề tồn tại, hạn chế để điều chỉnh, uốn nắn kịp thời, khắc phục phát huy, nhân điển hình Kiểm tra tốt cách tạo nên tính tự giác làm việc, học tập giáo viên, học sinh, đồng thời để xếp loại cách khách quan cơng bằng, xác nhằm thúc đẩy việc đạt mục tiêu đề Làm tốt cơng tác kiểm tra cịn có tác dụng nắm thông tin ngược từ cán bộ, giáo viên, từ học sinh, góp phần quan trọng vào việc kiểm sốt trình đào tạo, thực quy chế dân chủ trường học b/ Nội dung biện pháp - Đối với việc thực quy chế chuyên môn cần tập trung vào kiểm tra nội dung cụ thể như: + Việc thực phân phối nội dung, chương trình giảng dạy Bộ GD&ĐT; tiến độ giảng dạy nhà trường lớp học thông qua sổ đầu sổ báo giảng + Việc chuẩn bị giáo án, đề cương giảng, chuẩn bị đồ dùng dạy học cho học, tiết giảng + Đảm bảo hồ sơ chuyên môn theo mẫu quy định Hồ sơ cá nhân, kế hoạch học tập, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn Hồ sơ giáo viên chủ nhiệm (nếu làm) - Kiểm tra học sinh: kiểm tra, đánh giá ý thức, tinh thần thái độ, kiến thức thực tế, kết học tập học sinh Kiểm tra đánh giá khả học sinh góp phần việc điều chỉnh nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giảng dạy phù hợp Kiểm tra học sinh hình thức tiếp nhận thơng tin ngược, nhằm thường xuyên điều chỉnh , giúp đỡ học sinh học tập rèn luyện tốt - Kiểm tra kết đào tạo, bồi dưỡng giáo viên : phẩm chất đạo đức, tư tưởng trị; chuyên môn nghiệp vụ; đổi phương pháp dạy học, nghiên cứu khoa học 24 c/ Cách thực - Xây dựng kế hoạch kiểm tra năm học, học kỳ đợt học, môn học Cần xây dựng xác định rõ mục đích, yêu cầu, nội dung phương pháp cách thức tổ chức kiểm tra, đối tượng kiểm tra, thời gian kiểm tra thông báo cho đối tượng để người biết, theo dõi thực Kiểm tra đạo tổ chuyên môn phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá, cho điểm học sinh theo quy định Cải tiến phương pháp tra, kiểm tra, đánh giá chuyên mơn đảm bảo tính trung thực, cơng kiểm tra, đánh giá - Khen thưởng kỷ luật : + Khen thưởng kích thích tính tích cực hoạt động cá nhân tập thể, biểu đánh giá tốt Khen thưởng hội giúp người giáo viên khẳng định vai trò tập thể, xã hội Nếu khen thưởng mức, xác người khen cảm thấy phấn khởi, tích cực hoạt động tốt trước + Kỷ luật, trách phạt phải công bằng, phải người thừa nhận (kể người bị trách phạt), không gây phản ứng tiêu cực Cho nên, chưa có xác, chưa chuẩn bị dư luận khơng nên vội vàng định xử phạt Ngồi ra, khơng nên trách phạt trường hợp thân bị kích động, tâm trạng khơng ổn định d/ Điều kiện thực - Kiểm tra - đánh giá phải phù hợp với đặc điểm đối tượng - Nội dung kiểm tra phải có sức thuyết phục, hình thức kiểm tra phải gọn nhẹ, khơng gây tâm lý nặng nề cho đối tượng - Phải huy động đông đảo lực lượng trường tham gia kiểm tra, dành thời gian thích đáng cho kiểm tra - Kiểm tra toàn diện giáo viên phải trọng : Tư tưởng trị, đạo đức; Chun mơn - nghiệp vụ; Sức khỏe 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp Để tiến hành đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, tiến hành khảo nghiệm phương pháp vấn, điều tra thông qua phiếu trưng cầu ý kiến dành cho cán bộ, chuyên viên số phòng ban Sở Giáo dục & Đào tạo Vĩnh Phúc; cán chuyên viên phòng Giáo dục huyện/thị; Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng trường THCS địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc số giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy môn tiếng Anh THCS 25 - Tổng số người trưng cầu ý kiến : 156 người, gồm có : + Cán bộ, chuyên viên Sở GD&ĐT tỉnh Vĩnh Phúc : 05 người + Cán chuyên viên phòng Giáo dục : 07 người + Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phó CM : 40 người + Giáo viên trực tiếp giảng dạy môn tiếng Anh THCS : 104 người - Cách đánh giá cho điểm theo mức độ : Rất cần thiết : điểm; cần thiết : điểm; chưa cần thiết : điểm Rất khả thi : điểm; khả thi : điểm; không khả thi : điểm - Kết thu sau : Bảng 13: Kết đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý phát triển đội ngũ GVTA THCS tỉnh Vĩnh Phúc TT Các biện pháp Rất cần thiết SL % 22 14 Mức độ cần thiết Cần thiết SL 119 % 76.2 Chưa cần thiết SL % 15 9.8 Giá trị trung bình 2.04 Xếp thứ bậc Lập quy hoạch, kế hoạch dự báo phát triển đội ngũ GVTA THCS Chọn lựa sử dụng đội 102 66 50 32 2.5 2.62 ngũ GVTA THCS Tổ chức tiến hành bồi 138 88.5 18 11.5 0 2.88 dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ GVTA Kiểm tra-đánh giá phát 125 80 16 10 15 10 2.70 triển đội ngũ GVTA Tạo động lực, nuôi dưỡng 127 81.4 29 18.6 0 2.81 môi trường cho đội ngũ GVTA THCS phát triển Bảng 14 : Kết đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý phát triển đội ngũ GVTA THCS tỉnh Vĩnh Phúc Các biện pháp Mức độ khả thi Rất Khả thi Không khả khả thi thi SL % SL % SL % 110 70.5 35 22.4 11 7.1 Lập quy hoạch, kế hoạch dự báo phát triển đội ngũ GVTA THCS Chọn lựa sử dụng đội ngũ 111 71.2 26 38 24.4 4.5 Giá trị trung bình Xếp thứ bậc 2.63 2.67 GVTA THCS Tổ chức tiến hành bồi 108 69.2 48 30.8 0 2.69 dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ GVTA Kiểm tra-đánh giá phát 116 74.4 32 20.5 5.1 2.69 triển đội ngũ GVTA 5-Tạo động lực, nuôi dưỡng 132 84.6 18 11.5 3.9 2.80 môi trường cho đội ngũ GVTA THCS phát triển Bảng 15 : Tương quan cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh THCS tỉnh Vĩnh Phúc Sự cần thiết TT Tính khả thi Trung bình Các biện pháp Thứ bậc Trung bình Thứ bậc Lập quy hoạch, kế hoạch dự báo phát triển đội ngũ GVTA THCS 2.04 2.63 Chọn lựa sử dụng đội ngũ GVTA THCS 2.62 2.67 Tổ chức tiến hành bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ GVTA 2.88 2.69 Kiểm tra-đánh giá phát triển đội ngũ GVTA 2.70 2.69 Tạo động lực, nuôi dưỡng môi trường cho đội ngũ GVTA THCS phát triển 2.81 2.80 Để xác định tương quan mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh THCS tỉnh Vĩnh Phúc, sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Specman Áp dụng cơng thức tính hệ số tương quan Specman ta có: Trong đó: D 2i R= N (N2 -1) R- Hệ số tương quan thứ bậc Di - Hiệu thứ bậc hai đối tượng đánh giá N - Số nội dung đánh giá 27 Thay vào ta có: 6.3 R= 24 R = 0.85 - Hệ số tương quan R = 0.85 cho phép khẳng định mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất có tương quan thuận với nhau, có nghĩa biện pháp đề xuất cần thiết có tính khả thi cao Như vậy, qua kết khảo nghiệm biện pháp đề xuất nêu trên, cho thấy mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh THCS đề xuất cao, triển khai đồng quy trình chắn thu kết tốt công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh nói riêng đội ngũ giáo viên phổ thơng nói chung KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài, rút số kết luận cụ thể sau: - Phát triển đội ngũ giáo viên điều kiện tiên để làm sở cho việc nâng cao chất lượng giáo dục - Chất lượng đội ngũ giáo viên vấn đề quan trọng hàng đầu, đồng thời vấn đề sống định tồn tất trường, sở giáo dục Đổi tăng cường công tác quản lý phát triển đội ngũ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục yêu cầu cấp bách thời kỳ CNH - HĐH đất nước, đòi hỏi phải tập trung giải cách triệt để lý luận thực tiễn đời sống xã hội nhà trường - Trong trình nghiên cứu, thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, làm sáng tỏ sở lý luận, khái niệm, quan điểm, phương thức giáo dục quản lý giáo dục đào tạo thời kỳ đổi đề xuất biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh THCS Từ kết luận đến khẳng định giả thuyết đề tài nêu phù hợp Mục đích đề tài xác định nhiệm vụ nghiên cứu tiến hành Đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn rõ rệt đem lại kết thiết thực Kiến nghị 28 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT - Đổi nội dung, chương trình, sách giáo khoa tiếng Anh THCS phù hợp liên thông với cấp học phổ thông - Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo lại lực lượng giáo viên tiếng Anh để đủ sức làm thay đổi nhận thức chất lượng giáo dục ngoại ngữ - Tăng cường giao lưu, hợp tác quốc tế lĩnh vực dạy học ngoại ngữ Dành phần ngân sách thích đáng cho việc tham quan, học tập nước giáo viên ngoại ngữ, đồng thời mời chuyên gia nước dạy ngoại ngữ nhà trường Việt Nam 2.2 Đối với UBND tỉnh UBND huyện/thị - Thực chế quản lý hợp lý, tạo hành lang pháp lý rộng rãi để phát triển, tăng tiêu biên chế giáo viên tiếng Anh nhà trường - Tổ chức học tập lý luận, nâng cao lực quản lý cho lãnh đạo trường, tạo điều kiện cho cán quản lý học hỏi kinh nghiệm, giao lưu, hội thảo để nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng cán quản lý ngồi nước - Có sách thích hợp tạo điều kiện để nâng cao đời sống, điều kiện làm việc CBGV để họ tồn tâm, tồn ý với cơng việc, hết lịng phục vụ nghiệp GD-ĐT - Có biện pháp tích cực đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục để huy động toàn dân tham gia vào giáo dục đầu tư hỗ trợ giáo dục - Thành lập Trung tâm ngoại ngữ tỉnh có chất lượng tốt để đáp ứng nhu cầu học tập ngoại ngữ trình độ đối tượng khác 2.3 Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Vĩnh Phúc, Phòng Giáo dục huyện/thị: - Xây dựng lộ trình để thực việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiếng Anh nói chung giáo viên tiếng Anh THCS nói riêng, chuẩn bị điều kiện sở vật chất nhằm giúp cho việc đổi phương pháp dạy - học tiếng Anh theo định hướng phát triển kỹ giao tiếp - Thường xuyên tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện/thị, cấp tỉnh Tổ chức Hội nghị báo cáo điển hình, phổ biến kinh nghiệm giảng dạy tiếng Anh Thành lập câu lạc tiếng Anh cho giáo viên học sinh - Thường xuyên kiểm tra giám sát việc thực kế hoạch, nội dung chương trình - Mở lớp bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh ngắn hạn nhiều lần/năm 29 - Đổi hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá phù hợp với đặc thù dạy học ngoại ngữ : hoàn thiện chuẩn kiến thức; xây dựng ngân hàng đề kiểm tra-đánh giá; ứng dụng công nghệ thơng tin q trình kiểm tra -đánh giá Đặc biệt ý kiểm tra-đánh giá kỹ Nge - Nói - Đọc - Viết - Tổ chức giao lưu, tham quan học tập kinh nghiệm điển hình dạy học ngoại ngữ nước quốc tế - Có sách tăng cường sở vật chất - thiết bị dạy học ngoại ngữ theo xu hướng giao tiếp, tạo mơi trường ngoại ngữ thích hợp cho người học Đặc biệt quan tâm trường vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, miền núi khó khăn để khắc phục tình trạng thiếu phịng học môn, thiếu trang thiết bị phục vụ dạy học ngoại ngữ 2.4 Đối với Hiệu trưởng trường THCS - Nhận thức đầy đủ đắn yêu cầu đổi mới, đầu tư nghiên cứu để có biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên phù hợp hiệu - Tăng cường công tác xã hội hóa, thu hút đầu tư lực lượng xã hội cho việc trang bị sở vật chất - thiết bị dạy học, phòng học mơn cho mơn tiếng Anh - Tích cực tham mưu lãnh đạo cấp đề giải pháp hữu hiệu để quản lý phát triển đội ngũ giáo viên nói chung, giáo viên tiếng Anh nói riêng References Achiomov V.A (1969) Tâm lý giảng dạy ngoại ngữ, NXB GD, Hà Nội F.F Annapu (1994) Quản lý ? NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội A.G Afaraxep (1979) Con người quản lý xã hội (Bản tiếng Việt) - NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1998) Một số suy nghĩ chiến lược phát triển đội ngũ CBQLGD phục vụ công đổi nghiệp GD&ĐT - Kỷ yếu hội thảo khoa học CBQLGD trước yêu cầu CNH-HĐH, NXB Hà Nội Đặng Quốc Bảo Phát triển người số phát triển người - Một số kiến giải lý luận thực tiễn bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam - tài liệu dành cho học viên cao học quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm - ĐHQG Hà Nội 30 Nguyễn Văn Bình (Tổng chủ biên) (1999) Khoa học tổ chức quản lý - Một số lý luận thực tiễn Nhà xuất thống kê, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2000) Chiến lược phát triển GD&ĐT đến năm 2020 - NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2007) Những vấn đề chung đổi GD THCS - Môn Tiếng Anh - NXB Giáo dục Bộ GD&ĐT (2007) Điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học Ban hành theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 2/4/2007 10 Nguyễn Quốc Chí (2004) Những sở lý luận quản lý giáo dục 11 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1994-2006) Giáo trình "Cơ sở khoa học quản lý" , tài liệu dành cho học viên cao học QLGD 12 Nguyễn Đức Chính(2007) Đánh giá giáo dục, tập giảng dành cho học viên cao học QLGD, Hà Nội; 13 Dimnhia I.A, Leonchev A.A (1969) Những đặc điểm tâm lý trình nắm vững ngoại ngữ NXB ĐH tổng hợp Moskva 14 Nguyễn Thị Doan (1996) Các học thuyết quản lý NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng CSVN (2004).Chỉ thị 40/CT-TW BCH TW Đảng nâng cao chất lượng nhà giáo cán quản lý giáo dục 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997) Văn kiện hội nghị lần thứ BCH TW VIII Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2001).Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng CSVN Báo cáo trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX 19 Đảng CSVN Báo cáo tổng kết thực Nghị TW Đảng 20 Nguyễn Minh Đường (1996): Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước 21 B.P.Exipops(1971) Những sở lý luận dạy học - tập - NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc (1986) Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Vũ Ngọc Hải-Đặng Bá Lãm- Trần Khánh Đức- Đặng Quốc Bảo - Lê Thạc Cán - Phạm Tất Dong (2007) Giáo dục Việt Nam - Đổi phát triển đại hoá NXB Giáo dục; 24 Bùi Hiển (1999) Phương pháp đại dạy học ngoại ngữ - NXB ĐHQG Hà Nội 31 25 Trần Bá Hoành (2006) Vấn đề giáo viên - Những nghiên cứu lý luận thực tiễn NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 26 Mai Hữu Khuê (1982) Những vấn đề khoa học quản lý NXB Lao động, Hà Nội 27 Trần Kiểm (2002) Khoa học quản lý nhà trường phổ thông NXB Đại học quốc gia Hà Nội 28 Trần Kiểm (2004) Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Giáo dục, Hà Nội 29 M.I Kondakop (1984) Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục quốc dân - Trường cán quản lý giáo dục đào tạo Trung Ương - Hà Nội 30 M.I Kondakop - M.L Popop - P.V Khudominxky (1982) Quản lý giáo dục quốc dân địa bàn quận huyện Trường cán quản lý giáo dục đào tạo trung ương - Hà Nội 31 Harold Koontz- Cyryl O´Donnell - Heinz Weihrich (1992) Những vấn đề cốt yếu quản lý NXB Thống kê, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2007) Quản lý nhân giáo dục, tài liệu dành cho học viên cao học QLGD, khoa Sư phạm , ĐH QG Hà Nội 33 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006) Tâm lý học quản lý, tài liệu dành cho học viên cao học QLGD khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội 34 K.Marks (1959) - Tư tập Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 35 Lưu Xuân Mới (2003) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 36 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1986) Giáo dục học tập NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Ngọc Quang (1999) Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Trường cán quản lý giáo dục đào tạo Trung Ương 1-Hà Nội 38 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam(2005) Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia; Hà Nội 39 Thomas J Robbins - Wayned Morryn (1999) Quản lý kỹ thuật quản lý Nhà xuất giao thơng vận tải, Hà Nội 40 Đỗ Hồng Tồn (1995) Lý thuyết quản lý Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Hà Nội 41 Trung tâm từ điển ngôn ngữ - Viện ngôn ngữ (1992) Từ điển tiếng Việt Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà nội - Việt Nam 42 Phạm Viết Vượng (1995).Nghiên cứu khoa học giáo dục Hà Nội 32 33 ... PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH VĨNH PHÚC 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh Trung học sở địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. .. 1: Cơ sở lý luận quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Chương 2: Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh Trung học sở tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3: Một số biện pháp quản lý phát triển. .. lý phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh Trung học sở tỉnh Vĩnh Phúc Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN 1.1.Tổng quan quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Thực sách