1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam

200 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam
Tác giả Đỗ Thanh Hương
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Văn Quang, TS. Hoàng Minh Thái
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận án Tiến sĩ Luật học
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 1,68 MB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấpthiếtcủaluậnán (10)
  • 2. Mụctiêuvànhiệmvụnghiêncứu (14)
  • 3. Phạmvivà đốitượng nghiêncứu (15)
  • 4. Cáchtiếpcận, lýthuyếtnghiêncứuvàphươngphápnghiêncứu (16)
  • 5. Câuhỏivàgiảthuyếtnghiêncứu (18)
  • 6. Những điểmmớivàýnghĩakhoahọccủaLuậnán (19)
  • 7. BốcụccủaLuậnán (20)
    • 1.1. Cácnghiêncứuchung về disảnvănhóa,disảnvănhóaphivật thể (21)
    • 1.2. Cácnghiêncứuphápluậtvềdisảnvănhóa,disảnvănhóaphivậtthể (27)
    • 1.3. Cácnghiêncứuphápluậtbảovệvàpháthuygiátrịdisảnvănhóaphi vậtthể (34)
    • 1.4. Đánhgiátìnhhìnhnghiêncứuvàvấnđềđặtrachonghiêncứu (40)
    • 2.1. Nhữngvấnđềlý luậnvề dis ả n v ă n h ó a p h i v ậ t t h ể v à b ả o v ệ , (43)
      • 2.1.1. Kháiniệmdisản vănhóavậtthểvàdi sảnvănhóaphivậtthể (43)
      • 2.1.2. Đặcđiểmcủadisảnvănhóaphi vậtthể (48)
      • 2.1.3. Tiêuchícủadisảnvănhóaphivậtthể (50)
      • 2.1.4. Vai tròcủadisảnvănhóaphi vậtthể đốivớipháttriểnxãhội (51)
      • 2.1.5. Bảovệ vàpháthuy giátrịdisảnvănhóaphivậtthể (53)
    • 2.2. Mụcđích,phươngphápđiềuchỉnhvàthựchiệnphápluậtvềbảovệ vàphát huygiátrịdisảnvăn hóaphivậtthể (55)
      • 2.2.1. Mụcđíchđiềuchỉnhpháp luậttrongviệcbảovệvàpháthuycác giátrịdisảnvănhóaphivậtthể (55)
      • 2.2.2. Phươngphápđiềuchỉnhphápluậtvềbảovệvàpháthuygiátrịdisảnv ănhóaphi vậtthể (56)
    • 2.3. Chủ thể, hìnht h ứ c v à t i ê u c h í b ả o v ệ v à p h á t h u y g i á (58)
      • 2.3.1. Chủthểphápluậtvềbảovệvàpháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthể (58)
      • 2.3.2. Hìnhthứcbảovệvàpháthuygiá trịdisảnvănhóaphivậtthể (59)
      • 2.3.3. Tiêuchíđánhgiámứcđộhoànthiệnphápluậtvềbảovệvàpháthuy giá trịdisảnvănhóaphivậtthể (61)
    • 2.4. Yếu tốtác độngđến phápl u ậ t v à t h ự c h i ệ n p h á p l u ậ t v ề (63)
      • 2.4.1. Yếutốvềnhận thức,quanđiểm (63)
      • 2.4.2. Yếutốkinh tế-xãhội (64)
      • 2.4.3. Điềuước quốc tếđãkíkết (65)
    • 2.5. PhápluậtcủamộtsốquốcgiachâuÁvềbảovệvàpháthuygiátrịdisảnvănhóap hivậtthể (67)
      • 2.5.1. PhápluậtcủaTrungQuốcvềbảovệvàpháthuygiátrịdisảnvănhóaphi vậtthể (68)
      • 2.5.2. PhápluậtcủaHànQuốcvềbảovệvàpháthuygiátrịdisảnvănhóa (70)
      • 2.5.3. PhápluậtcủaNhậtBản vềbảo vệ vàphát huyg i á trịdisản vănhó (73)
      • 2.5.4. Mộtsốkinhnghiệmtừphápluậtc ủ a m ộ t s ố q u ố c g i a C h â u Á tro ngbảovệvàpháthuy giátrịdisảnvănhóaphi vậtthể (75)
    • 3.1. Thựctrạngphápluậtvềbảovệvàpháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthể (80)
      • 3.1.1. Hệthốngvănbảnphápluậtvềbảovệvàphát huygiátrịdisản vănhóaphi vậtthể (80)
      • 3.1.2. Chủthểphápluậtvềbảovệvàpháthuygiátrịdisảnvănhóaphi vậtthể (82)
      • 3.1.3. Kháchthể củaquanhệphápluật về bảov ệ (89)
      • 3.1.4. Hìnhthứcbảovệvàpháthuygiá trịdisảnvănhóaphivậtthể (91)
      • 3.2.1. Phùhợp vớicông ướcquốctế màViệtNam thực hiện (96)
      • 3.2.2. Thểhiệnđượcđườnglối,chủtrươngcủaĐảngCộngsảnViệtNam (97)
      • 3.2.3. Đảmbảohoạtđộngquảnlýnhànướcvềbảovệvàpháthuygiátrị (99)
      • 3.2.4. Mộtsốvấnđềđặtratrongquátrìnhđiềuchỉnhphápluậtlĩnhvực (101)
    • 3.3. Thựctrạngthựchiệnphápluậtvềbảovệvàpháthuygiátrịdisảnvănhóa phivật thểở Việt Nam (104)
      • 3.3.1. Phápluậtđiềuchỉnh h o ạ t độngcácchủthểtrongviệcbảo vệvàp háthuy giátrịdi sảnvănhóaphivật thể (104)
      • 3.3.2. Nộidungthựchiệnhoạtđộngbảovệvàpháthuygiátrịdisảnvănhóaphi vậtthể (113)
      • 3.3.3. Thựchiệnquyđịnhvềkiểmtra,thanhtra,xửlýnghiêmminhcác viphạmphápluật đốivớicácdi sảnvănhóaphivậtthể (119)
      • 3.3.4. Nguyênnhâncủanhững bấtcập (121)
    • 4.1. Bốicảnhvàmộtsốyêucầuđặtrađốivớihoạtđộngbảovệvàpháthuygiátr ịdisảnvănhóaphivật thể hiệnnay (125)
      • 4.1.1. Bốicảnhảnhhưởngđếnviệcbảovệvàpháthuygiátrịdisảnvănhóaphi vậtthể (125)
      • 4.1.2. Mộtsốyêucầuđặtrađốivớihoạtđộngbảovệvàpháthuygiátrị (126)
    • 4.2. Quanđiểmhoànthiệnphápluậtvềbảovệvàpháthuygiátrịdisảnvănhóap hivậtthể (127)
    • 4.3. Cácgiảipháphoànthiệnphápluậtvềbảovệvàpháthuygiátrịdisảnv ănhóaphivậtthể (129)
      • 4.3.1. Đảmbảotínhtoàndiện,thốngnhấtcácthuậtngữ,kháiniệm,tiêuchí đánhgiátrongxây dựngvàhoànthiệnpháp luậtđiềuchỉnhvềdisản vănhóaphivậtthể (130)
      • 4.3.2. Hoànthiệncácquyđịnhphápluậtvềbảovệvàpháthuygiátrịdisảnvă nhóaphi vậtthể (135)
      • 4.3.4. Bảo hộquyềntácgiảđ ố i v ớ i v ấ n đ ề s ở h ữ u t r í t u ệ v ề d i (138)
    • 4.4. Cácgiảiphápđốivớihoạtđộngthựchiệnquyđịnhphápluậtvềbảo vệvàpháthuy giátrị disảnvănhóaphi vậtthể (140)
      • 4.4.1. Tăngcườnghiệulựcvàhiệuquảhoạtđộngquảnlýnhànướcđối với disảnvănhóaphivậtthể (141)
      • 4.4.2. Nângcaotráchnhiệmcủanhândân,cộngđồngdâncưtrongviệctuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản vănhóaphivậtthể (145)
      • 4.4.3. Đẩymạnhhợptácquốctếvềbảovệvàpháthuygiátrịdisảnvănhóaphi vậtthểtrongthờigiantới (152)

Nội dung

Tínhcấpthiếtcủaluậnán

Là một quốc gia thống nhất của các tộc người cùng sinh sống, Việt Nam cómột kho tàng phong phú di sản văn hóa gồm hai thành tố hữu cơ là di sản văn hóavật thể và di sản văn hóa phi vật thể Với sự quý báu cần phải gìn giữ, bảo tồn và táisinhkhotàngdisảnvănhóaquýgiáđóđểvừalàchấ tkeogắnkếtcộngđồng54dân tộc 1 , vừa là cơ sở sáng tạo những giá trị tinh thần mới và giao lưu văn hóa trongbối cảnh hội nhập thế giới Trong nhiều thập niên qua, Đảng Cộng sản Việt Nam đãban hành nhiều Nghị quyết bàn riêng về văn hoá, với chủ trương xây dựng và pháttriển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc 2 ; xây dựng và pháttriển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 3 ;bảo đảm yếu tố văn hóa và con người trong phát triển kinh tế, thích ứng với xu thếphát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, các công nghệ mới, hiện đạivà biến đổi kinh tế - xã hội, con người do tác động của thiên tai, dịch bệnh, khủnghoảng Việt Nam là một trong số quốc gia sớm phê chuẩn Công ước về Bảo vệ disảnv ă n h ó a p h i v ậ t t h ể n ă m 2 0 0 3 ( g ọ i t ắ t l à C ô n g ư ớ c n ă m 2 0 0 3 ) c ủ a T ổ c h ứ c Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO), phê chuẩn vào năm2005 4 , Việt Nam cũng là thành viên của Ủy ban Liên chính phủ tham gia xây dựngphương hướng hoạt động và các chính sách quốc tế có liên quan đến Công ước này.Cùng với việc tham gia Công ước, Việt Nam cam kết tuân thủ các quy định củaCôngước phảiđượcluậthóa vàophápluậtcủacácquốc giathànhviên.

Quốc hội Việt Nam khóa X kỳ họp thứ 9 ngày

29 tháng 6 năm 2001 thông quaLuật Di sản văn hóa năm 2001 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2002 và Luậtsửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa năm 2009 Sự ra đời của Luậtcùng với các văn bản dưới luật hướng dẫn chi tiết thi hành đã tạo cơ sở pháp lý quantrọng và trực tiếp nhất để tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước, nângcaotráchnhiệmcủacộngđồngdâncưtrongviệct hamgiabảovệvàpháthuygiátrị di sản văn hóa vật thể.Hàng vạnd i s ả n v ă n h ó a p h i v ậ t t h ể đ ã đ ư ợ c k i ể m k ê , nhận diện, lập hồ sơ khoa học và nhiều di sản được vinh danh 2 ở trong nước và quốctế Theo ý kiến đánh giá của nhiều chuyên gia pháp lý, nhà nghiên cứu văn hóa: nếukhôngcóhệthốngvănbản pháplýquyđịnhvấnđề bảovệvà pháthuygiá trịdisản

( 2 0 1 9 ) , Kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở ngày 1-4-2019 “Việt Nam là một quốc gia đa dântộc, trong đó người

Kinh chiếm đa số (chiếm 85,3% dân số cả nước), 53 dân tộc còn lại có 14.123 triệu người (chiếm14,7%dânsốcảnước)”.

2 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Nghị quyết Hội nghị TW Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ 5 khóa VIII năm1998 về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Văn kiện,Nxb Chính trị

3 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014),Văn kiện Nghị quyết số 33/NQ-TW của Ban

Chấp hành TW Đảng khóa XI năm

2014về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước,Nxb Chính trịQuốcgiaSựthật,HàNội.

4 Irina Bokova (2014), Nhìn lại 10 năm thực hiện Công ước 2003, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế 10 năm thực hiệnCông ước UNESCO- Bài học kinh nghiệm và định hướng tương lai, Nxb

Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2014, tr.9.

“Hiệncó150quốcgiaphêchuẩnCôngước”. văn hóa thì không thể có nhiều di sản của Việt Nam được UNESCO ghi danh là disản văn hóa 5 Tính đến nay, Việt Nam có 05 di sản văn hóa, 02 di sản tự nhiên và 01disảnhỗnhợp(duynhấttạiĐôngNamÁtrongsố38disảnhỗnhợpthếgiới),14di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại; 06 di sản ký ức thế giới đượcUNESCOcôngnhận 6

Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 đặt mục tiêu phấn đấu khoảng70%sốdisảntrongDanhmụcdisảnvănhóaphivậtthểquốcgiađượcxâydựngđề án, chương trình bảo vệ và phát huy giá trị Có ít nhất 05 di sản được Tổ chứcGiáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh theo cácCông ước của UNESCO Nâng cao chất lượng công tác sưu tầm, nghiên cứu, kiểmkê, phân loại di sản văn hóa phi vật thể và di sản tư liệu; phục hồi và bảo tồn một sốloại hình di sản văn hóa phi vật thể, nghệ thuật truyền thống có nguy cơ mai một, ưutiên di sản văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người, phát huy giá trị các disản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh, góp phần quảng bá hình ảnh đấtnước và con người Việt Nam, bảo vệ và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vậtthểcógiátrị 7 Tuy nhiên, so với những thành tựu trên lĩnh vực chính trị, kinh tế, quốc phòng,an ninh, đối ngoại, thành tựu trong lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng, việc giữ gìn,bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa nói chung, văn hóa phi vật thể nói riêng hiệu quảchưa cao, nguy cơ mai một chưa được ngăn chặn 8 Trong nội dung của Luật Di sảnvăn hóa cho thấy các quy định về di sản văn hóa vật thể rõ ràng và bao quát hơn sovới nội dung liên quan đến di sản văn hóa phi vật thể, quá trình rà soát các văn bảnpháp quy cũng dễ dàng nhận thấy quy chuẩn ứng xử trong thực tiễn liên quan đến disản văn hóa vật thể cụ thể, chi tiết hơn so với di sản văn hóa phi vật thể Thực tiễntriển khai, áp dụng quy định pháp luật trong Luật Di sản văn hóa về bảo vệ và pháthuy giá trị di sản văn hóa phi vật thể còn nhiều bất cập, vướng mắc do các quy địnhtrong luật chưa được làm rõ, và/hoặc còn chưa được quy định, chồng chéo trong cácvănbản.

Thứ nhất, quy định pháp luật về di sản văn hóa phi vật thể sự chưa hoàn chỉnhgây khó khăn rất lớn cho các cơ quan quản lý nhà nước cũng như cộng đồng, ngườidân trong việc giữ gìn, bảo vệ và phát huy giá trị di sản, có thể kể đến như: chưachuẩn hóa thuật ngữ trong các văn bản luật quy định về di sản văn hóa phi vật thểtheotinhthầncủaCôngướcnăm2003màViệtNamlàthànhviên,thiếunhấtquán

5 Quốc hội Việt Nam khóa XIII, Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng (2015), Hội nghị tham vấnvềtìnhhìnhthựchiệnchínhsách,phápluậttronglĩnhvựcDi sảnvănhóa,tháng8năm2015.

6 Cục Di sản văn hóa (2021), “Thông tin Di sản văn hóa”,h t t p : / / d s v h g o v v n / t h o n g - t i n - d i - s a n - v a n - h o a - 1 2 1 , truy cậpngày19/12/2021.

8 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Nghị quyết số 33/NQ-TW của Ban Chấp hành TW Đảng khóa XI năm 2014về xây dựng và phát triểnv ă n h ó a , c o n n g ư ờ i V i ệ t N a m đ á p ứ n g y ê u c ầ u p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g đ ấ t n ư ớ c , tháng 9 năm2014. trong sử dụng cụm từ ghi danh, danh sách quốc gia về di sản văn hóa phi vật thể,danh mục di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại,…để thể hiện cam kết củaViệt Namkhi thamg i a C ô n g ư ớ c q u ố c t ế l à t h ô n g q u a c á c b i ệ n p h á p p h á p l ý c ủ a quá trình xây dựng văn bản luật và áp dụng pháp luật bảo vệ và phát huy di sản vănhóa phi vật thể có hiệu quả trong thực tiễn Quan điểm về phát triển chưa được nhậnthức thống nhất, các quy định của pháp luật mới chỉ giới hạn ở việc không được làmmai một, thất truyền di sản văn hóa phi vật thể mà chưa đưa ra được định hướngchung về nguyên tắc, cách thức phát triển để đảm bảo di sản văn hóa phi vật thể cóthể“sốngkhỏemạnh”trongxãhộihiệnđại.

Thứ hai, từ nghiên cứu thực tiễn, nhận diện những “khoảng trống” trong hệthống pháp luật hiện hành về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thểnhư: sự chồng chéo, không thống nhất trong hoạt động cơ quan chức năng về di sảnvăn hóa phi vật thể; hoạt động kiểm kê, xếp hạng, lập hồ sơ khoa học, quy hoạch vàkhoanh vùng, công tác bảo vệ, tôn tạo và phục dựng di sản văn hóa phi vật thể còntại nhiều bất cập; hoạt động thanh tra, kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật disản văn hóa phi vật thể còn một số vấn đề chưa được làm rõ, do vậy khó khăn trongviệc xác định chủ thể chịu trách nhiệm và mức xử lý tương ứng hành vi vi phạm.Tình trạng buông lỏng quản lý, hoạt động giám sát, thanh tra, xử lý của cơ quanquản lý nhà nước về văn hóa không nghiêm minh đối với hành vi vi phạm gây tổnhại di sản văn hóa phi vật thể như“thương mại”hoá,“dị biệt”hóa hoạt động về tổchức lễhội, lợi dụng việc truyền bá giátrị di sảnv ă n h ó a p h i v ậ t t h ể đ ể t i ế n h à n h cáchoạt độngmêtíndịđoan,trụclợi…diễnrangàycàngphổbiến.

Thứ ba, đội ngũ những người làm công tác quản lý di sản văn hóa phi vật thể ởđịa phương còn thiếu về số lượng, yếu về chuyên môn, tính chuyên nghiệp chưa cao,lúngtúng trongviệcxử lý những vấnđềphức tạp dot h ự c t i ễ n đ ặ t r a , l à m ả n h hưởng đến chất lượng bảo tồn, tái tạo, phục dựng di sản, thậm chí làm sai lệch, biếndạngtínhnguyêngốccủadi sản.

Thứt ư,t h i ế u c á c q u y đ ị n h p h á p l u ậ t b ả o h ộ b ả n q u y ề n t á c g i ả c h o c á c t á c p hẩm trình diễn nghệ thuật dân gian, bí quyết nghề thủ công, y dược học cổ truyền.Thiếu cơ sở xác định quyền sở hữu trí tuệ đối với nghệ nhân nắm giữ di sản văn hóaphi vật thể Quyền sở hữu trí tuệ các giá trị văn hóa phi vật thể đã được đề cập trongchính sách của UNESCO Theo đó, bản quyền của các cộng đồng đã sản sinh và lưutruyền các di sản văn hóa phi vật thể phải được tôn trọng Tuy nhiên, việc xác địnhquyền sở hữu trí tuệ đối với di sản văn hóa phi vật thể là điều không dễ dàng bởi nóđược thể hiện không phải chỉ là sản phẩm sáng tạo của cá nhân mà còn là của cảcộng đồng Nhìn sâu rộng ra đối với di sản văn hóa phi vật thể, việc xác định quyềnsởhữutácgiảthậtsựlà một tháchthứcđối vớicácnhàquảnlý.

Những vướng mắc, bất cập nêu trên do nhiều nguyên nhân chủ quan và kháchquan gâyra.Vềmặtkháchquan,quátrìnhhộinhậpquốctếsâu,rộngcủaViệt Nam trên các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội đã đạt những thành tựu to lớn và sự biến đổi nhanh chóng, phức tạp đó vừa là nguồn cảm hứng sáng tạo, vừa là nhữngvấn đề rất mới mẻ, luôn biến động và chịu sự tác động nhiều chiều, dẫn tới sự bỡngỡ, lúng túng trong hoạt động quản lý di sản văn hóa phi vật thể Bản sắc văn hoádân tộc là vấn đề trọng đại, sống còn của mỗi quốc gia và trong bối cảnh toàn cầuhoá, văn hoá rất dễ bị tổn thương, trong đó lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể dễ bịtổn thương hơn cả Về nguyên nhân chủ quan, có thể kể đến việc chậm ban hành,sửa đổi, hoàn thiện các văn bản pháp quy của các cơ quan quản lý nhà nước tronglĩnhvựcdisảnvănhóaphivậtthể.Nghiêncứulýluậncònthiếukhảnăngdựbáovà định hướng, chưa làm rõ nhiều vấn đề có liên quan đến di sản văn hóa phi vật thểtrong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong việc xác định nhữnggiá trị truyền thống cũng như hệ giá trị mới cần xây dựng, trong việc xử lý các mốiquan hệ giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và quốc tế, bảo tồn và phát triển, vănhoá vàkinhtế.

Nhằm lấp đầy“khoảng trống”cần phải giải quyết liên quan đến các quy địnhpháp luật về di sản văn hóa phi vật thể, cần có những công trình nghiên cứu lý luậnvới khả năng dự báo và định hướng làm rõ các vấn đề liên quan đến bảo vệ và pháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthể,nghiêncứuđiềuchỉnh,bổsung,hoànthiện các văn bản quy phạm pháp luật thích hợp, tạo điều kiện cho các cơ quan quản lýnhà nước có thẩm quyền chấn chỉnh công tác bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phivật thể, qua đó nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước, nâng cao trách ýthức nhiệm của cộng đồng dân cư và mỗi người dân trong việc tham gia bảo vệ vàphát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể ngày một phát triển ổn định và bền vững.Bên cạnh đó, cho tới nay hầu như chưa có một công trình khoa học pháp lý nàonghiêncứumộtcáchcóhệthống,sâusắcvàtoàndiệnvấnđềphápluậtvềbảovệvà phát huy giá trị đối với di sản văn hóa phi vật thể Vì những lý do đã nêu, tác giảlựa chọn đề tài “Pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thểởViệtNam”làm Luận ántiếnsĩ luậthọccủa mình.

Mụctiêuvànhiệmvụnghiêncứu

Mục tiêu khái quát của Luận án nhằm làm rõ pháp luật lý thuyết và pháp luậtthực định điều chỉnh lĩnh vực bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể ởViệtNam Phát hiện ra những bất cập của quy định pháp luật và áp dụng quy địnhpháp luật đảm bảo được việc bảovệ và phát huygiá giá trị di sảnv ă n h ó a p h i v ậ t thể ởViệt Nam Tổng kết quan điểm, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật hiệnhành bảo vệ hiệu quả và phát huy bền vững giá trị di sản văn hóa phi vật thể ở ViệtNam Để thực hiện được mục tiêu khái quát này, Luận án đi vào từng mục tiêunghiêncứucụthểnhưsau:

Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận liên quan đến pháp luật về bảo vệ và pháthuy giá trị di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam, tham chiếu quy định pháp luật vàứng dụng pháp luật của một số quốc gia cùng châu lục, vận dụng quy định trongCôngước 2003vềbảovệvàpháthuygiátrịdi sảnvănhóaphivậtthể; Đánhg i á t h ự c t r ạ n g p h á p l u ậ t v à t h ự c t r ạ n g t h ự c h i ệ n p h á p l u ậ t V i ệ t N a m trong bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể, qua đó làm rõ các vấn đềvướng mắc, bất cập, chồng chéo về mặt lý luận cũng như chưa phù hợp, không khảthi, khó áp dụng trong thực tiễn của pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sảnvănhóaphi vật thể;

Tổngkết quanđiểm, bối cảnh Việt Nam và tìnhhìnhquốctế, đềx u ấ t g i ả i pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật của Việt Nam đảm bảo hiệu lực và hiệu quả bảovệ vàpháthuygiátrịdi sảnvănhóaphivật thể.

2.2 Nhiệmvụnghiêncứu Đểđảm bảo kết quả khách quan, đạt yêuc ầ u m ụ c t i ê u n g h i ê n c ứ u , n h i ệ m v ụ cụthểnghiêncứunàylà:

Về lý luận, Luận án làm rõ cách hiểu nhất quán, phù hợp với tinh thần Côngước quốc tế năm 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO qua việcnhận diện chính xác khái niệm, tiêu chí đánh giá, kiểm kê, nhận diện và bảo tồn vănhóa phi vật thể Làm rõ những nội dung chưa tường minh trong các quy định củaLuậtDisảnvănhóavềdisảnvănhóa phivật thể; Tổnghợp,ràsoát,phântíchtìnhhìnhphápluậthiệnhànhcủaViệtNamvàcủa một số quốc gia khác trong cùng châu lục về bảo vệ và phát huy di sản văn hóaphi vật thể, đối sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật của một số quốc gia quy địnhvề bảovệvàpháthuydisảnvănhóaphivật thể;

Trên cơ sở quy định pháp luật, qua khảo sát thực tiễn áp dụng văn bản phápluật về bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể Xác định những khó khăn, bấtcập, hạn chế đang tồn tại trong hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóaphi vật thểcủaphápluật hiệnhành;

Từ hiện trạng pháp luật và thực hiện pháp luật, Luận án đưa ra những khuyếnnghịhoànt h i ệ n quyđ ị n h phá pl u ậ t về disản vănhóap h i vậ tt hể và đ ề x u ấ t g i ải pháp tăng cường hiệu quả điều chỉnh pháp luật, tính ứng dụng phù hợp trong thựctiễncủapháp luậtViệtNamvề bảovệ vàpháthuy giátrịdisảnvănhóaphivật thể.

Phạmvivà đốitượng nghiêncứu

Vềt h ờ i g i a n , L u ậ n á n t ậ p t r u n g n g h i ê n c ứ u n h ữ n g n ộ i d u n g l i ê n q u a n đ ế n pháp luật về bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể sau ngày đất nước ViệtNam giành độc lập, thống nhất nước nhà cho đến nay Về không gian, nghiên cứucácvấnđề cóliênquantrongphạm vikhônggianlãnhthổcủa ViệtNam.

Nội dung nghiên cứu tập trung vào phân tích, bình luận, giải nghĩa các quyđịnh pháp luật trong hệ thống pháp luật hiện hành về di sản văn hóa phi vật thể.Nghiên cứu hướng ứng dụng pháp luậttrong điều chỉnh các quanhệ pháp luậtv ề bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể ghi nhận trong Luật Di sản vănhóa; Luật sửa đổi, bổ sung Luật Di sản văn hóa và các văn bản dưới luật gồm Nghịđịnh, Quyết định, Thông tư hướng dẫn thi hành Luật Di sản văn hóa Bên cạnh đó,Luận án cũng nghiên cứu, xem xét thực trạng quá trình thực thi pháp luật về bảo vệvà pháthuydi sảnvănhóaphi vậtthểtrongthựctiễn.

3.2 Đốitượngnghiêncứu ĐốitượngnghiêncứucủaLuậnánlàquyđịnhphápluậttronghệthốngvănbản quy phạm pháp luật điều chỉnh về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phivật thể.Nhận diện quá trình thực hiện pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sảnvăn hóa phi vật thể trong thực tiễn cuộc sống hiện nay Qua đó đánh giá tính khả thi,khả dụng của pháp luật về di sản văn hóa phi vật thể và đề xuất giải pháp hoàn thiệnpháp luậtđểbảovệhiệuquảvàpháthuybềnvữnggiá trịdisảnvănhóaphivậtthể.

Cáchtiếpcận, lýthuyếtnghiêncứuvàphươngphápnghiêncứu

Luậnánchủyếusửdụngcáccáchtiếpcậnnghiêncứudướigócđộluậthọcvới kỹ thuật nghiên cứu lý thuyết pháp luật, đánh giá pháp luật, nghiên cứu so sánhpháp luật và nghiên cứu giải pháp pháp lý. Bên cạnh đó, cách tiếp cận nghiên cứuliên ngành và đa ngành cũng được sử dụng, theo đó, vấn đề nghiên cứu không chỉđược cách tiếp cận từ góc độ luật học - xã hội học, mà còn từ góc độ tôn giáo, vănhóa học.

Một số lý thuyết nghiêncứu đượcsử dụng trong quát r ì n h n g h i ê n c ứ u p h á p luật điều chỉnh quan hệ xã hội trong lĩnh vực bảo vệ và phát huy giá trị di sản vănhóa phi vật thể Về cơ bản các lý thuyết này nhằm mục đích điều chỉnh hành vi củacá nhân và cộng đồng theo những chuẩn mực, khuôn khổ hình thành trật tự xã hộiphùhợp vớiý chícủa Nhànước và thực tiễn đờisống xã hội Trongq u á t r ì n h nghiêncứuđểphùhợpvới nộidung,tácgiả lựa chọnmộtsốcáclýthuyếtsau:

- Lý thuyết luật học: Là phương pháp tạo ra thông tin về pháp luật và hệ thốnghóa các quy định của pháp luật 9 Về mặt nội dung, lý thuyết luật học được hiểu là sựtổng hợp các quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực, hướng dẫn và các giá trị hệ thống hóahay biện minh cho nội dung trong văn bản pháp luật với tư cách là bộ phận trong hệthống pháp luật Về mục đích, lý thuyết luật học là hoạt động hướng đến việc hệthốnghóa,phântíchvàdựbáovềphápluật.Luậnánápdụngcảhaimặtnộidungvàm ụcđíchcủalýthuyếtluậthọcđểtrìnhbày,lậpluận,đốisánhphápluậtvềbảo

9 A u l i s Aarnio(2011),AnEsssaysOn theDoctricnalStudyofLaw,Springer, p.19 vệvàpháthuygiá trị disảnvănhóaphivậtthể.

- Lý thuyết kiểm soát xã hội: Lý thuyết này sử dụng các chế tài kiểm soát xãhội để cá nhân, nhóm người trong cộng đồng thực hiện hành vi theo các chuẩn mực,giá trị mà xã hội đã đề ra Kiểm soát xã hội không chỉ được thực hiện qua các thiếtchế pháp luật là chủ đạo mà còn dựa vào các thiết chế xã hội khác như gia đình, tôngiáo, kinh tế hay giáo dục. Thông qua các thiết chế này, cá nhân và nhóm người tựđiều chỉnh hành vi của mình theo các chuẩn mực và giá trị đã định Lý thuyết kiểmsoátđư ợc thựchiện t h ô n g qua c ơ c h ế t h ư ở n g đốivớ ihà nh v i tíchc ự c và c hế t à i phạt đối với hành vi vi phạm chuẩn mực trong xã hội Nhờ những chế tài kiểm soátnày mà xã hội ổn định và bền vững hơn Lý thuyết này áp dụng trong cơ chế điềuchỉnh quá trình thực hiện pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phivậtthể.

- Phương pháp luận:Luận ándựa vào phươngphápl u ậ n c ủ a C h ủ n g h ĩ a d u y vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vàđường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam khi nghiên cứu các vấn đề có liên quan đếnbảo vệ và phát huy các giá trị về di sản văn hóa phi vật thể Cụ thể các phương pháp:duy vật lịch sử, duy vật biện chứng; phương pháp phân tích, so sánh, luật học sosánh, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, khảo sát, trắc nghiệm cụ thể nhằm làm sáng tỏnhữngvấnđề lýluậnvàthựctiễncủaLuậnánnghiêncứu.

- Trên cơ sở phương pháp luận nêu trên, tác giả sử dụng các phương phápnghiêncứusau:

+ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết luật học: Đây là phương pháp nghiên cứutheo đối tượng nghiên cứu là lý thuyết pháp luật về di sản văn hóa phi vật thể với kỹthuật nghiên cứu chủ đạo là phân tích, bình luận, giải nghĩa các khái niệm, quy địnhpháp luật và khái quát, tổng hợp, lý thuyết pháp luật Về phạm vi phương pháp nàynghiên cứu cấu trúc bên trong hệ thống pháp luật là các văn bản luật, chế định luậtvà các quy phạm pháp luật quy định về di sản văn hóa phi vật thể, về cách thức bảovệ và phát huy giá trị bền vững của di sản Bên cạnh đó, phương pháp tiếp cận nàycũng được áp dụng để nghiênc ứ u ứ n g d ụ n g , g i ả i q u y ế t c á c v ấ n đ ề t r o n g q u á t r ì n h áp dụng quy phạm pháp luật di sản văn hóa phi vật thể vào cuộc sống mà phát sinhnhững hạn chế, bất cập, không mang lại hiệu quả đạt được như chủ trương, đườnglối, mục đích đề ra Không chỉ thế, phương pháp nghiên cứu lý thuyết luật học cũngđược sử dụng để phân tích sự phát triển của hệ thống pháp luật quốc tế ở các quốcgiaNhậtBản,TrungQuốc, HànQuốc… về bảovệvàpháthuygiátrịdisảnvănhóa phi vật thểngoàiphạm vilãnhthổViệtNam.

Quá trình viết Luận án không thể thiếu các tài liệu thứ cấp là các luận án, luậnvăn trong các thư viện sách và thư viện điện tử Bên cạnh đó, tiếp cận các nguồn làcácđềtài,báocáo,bàibáokhoahọc,thôngtintrêncáccổngthôngtintrựctuyến, thư viện của thế giới và Việt Nam với các tài liệu liên quan gần, liên quan trực tiếpđến nội dung luận án Trên cơ sở tài liệu đã thu thập, Luận án sử dụng phương phápnghiên cứu lý thuyết luật học để đưa ra các nhận định, đánh giá về pháp luật bảo vệvà phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam Đây là phương pháp được sửdụngxuyênsuốt trongLuậnán.

+ Phương pháp nghiên cứu so sánh được sử dụng khi nghiên cứu các văn bảnpháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Trong quá trình đótiến hành so sánh sự khác biệt, sự phát triển của các văn bản quy phạm pháp luậttheo thời gian So sánh sự khác biệt giữa quy định pháp luật về di sản văn hóa vậtthể và di sản văn hóa phi vật thể để thấy được sự thiếu hụt văn bản pháp luật quyđịnh về di sản văn hóa phi vật thể Bên cạnh đó, phương pháp nghiên cứu so sánhđược sử dụng trong đối chiếu, so sánh các quy phạm, chế định luật quốc gia và quốctế Việc nàylàhết sức cần thiếttrongviệctìmr a n h ữ n g đ ặ c đ i ể m , s ự p h ù h ợ p , thốngnhấthaynhữngmâuthuẫn,chồngchéotrongcácquyphạmphápluật.Tr êncơ sở đó phát hiện những điểm tiên tiến, phù hợp để có thể tiếp thu nhằm hoàn thiệnhệ thống pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Phươngpháp nghiên cứu so sánh cũng được sử dụng để đối chiếu, so sánh Luật của một sốquốc gia trên thế giới để tìm kiếm kinh nghiệm pháp luật nước ngoài có nền văn hóatương đồng, không quá khác biệt với nền văn hóa Việt Nam, như nền văn hóa củacác quốc gia Châu Á, phương Đông, phù hợp với thực tiễn xây dựng và hoàn thiệnpháp luật Việt Nam trong quá trình bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vậtthể.

+ Phương pháp thống kê, tổng hợp được sử dụng trong quá trình ra soát vănbản pháp luật quy định về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể, ràroát và thống kê tập hợp di sản văn hóa phi vật thể được ghi danh theo thời gian vàtheokhônggianđểpháthiệnnhữngsựhỗtrợthiếtthựckhiLuậtđược thihành.

Song song với đó, Luận án cũng sử dụng các phương pháp góp ý kiến các bênliên quan cũng như ý kiến chuyên gia về lĩnh vực pháp luật về bảo vệ và phát huy disản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam, các cán bộ địa phương thực hiện các nhiệm vụtrực tiếp trong kiểm kê, lập hồ sơ khoa học,quản lý di sản văn hóa phi vật thể trênđịa bàn, cá nhân là Nghệ nhân dân gian, nhà nghiên cứu văn hóa, cán bộ thi hànhphápluật,cáccấpquảnlýđốivới disảnvănhóaphivậtthể.

Câuhỏivàgiảthuyếtnghiêncứu

Câu hỏi 1: Các quy định pháp luật Việt Nam về di sản văn hóa được xây dựngđể bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể có phù hợp với Công ướcnăm2003vàđápứngyêucầuthựctiễncuộc sống.

Câu hỏi 2: Thực trạng quy định pháp luật và thực hiện pháp luật Việt Nam vềbảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể đã phát sinh những vấn đề giữalýluậnkhoa họcpháplývàquátrìnhtriểnkhaiápdụng.

Câu hỏi 3: Có cần phải đề xuất giải pháp để hoàn thiện pháp luật về bảo vệ vàphát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam Giải pháp được đề xuất cóđáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu lực và hiệu quả trong hoạt động bảo vệ và phát huygiá trị di sản văn hóa phi vật thể, đảm bảo tiếp cận đúng với tinhthần Côngư ớ c quốc tế năm 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể và tương thích với điều kiệnthựctiễnViệtNamtronggiaiđoạnhiệnnayvàsaunày.

Giả thuyết 1: Văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sảnvăn hóa phi vật thể hiện nay ở Việt Nam xây dựng trên tinh thần Công ước năm2003 và đáp ứng yêu cầu điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực disảnvănhóaphi vật thể.

Giả thuyết 2: Thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật về bảo vệ và pháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthểởViệtNamđãpháthuytácdụng,điềuchỉnhcóhiệ uquảhoạtđộngbảovệvàpháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthểnhưngsau một thời gian triển khai thực hiện bộc lộ những bất cập, khiếm khuyết trong vănbản pháp quy và những hạn chế, tồn tại quá trình áp dụng pháp luật điều chỉnh cácquanhệphápluậtvềdisảnvănhóaphivật thể.

Giả thuyết 3: Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về văn hóa phi vật thể làgiải pháp căn bản, khả quan, là công cụ điều chỉnh hữu hiệu nhất để bảo vệ và pháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthểởViệtNamđápứngmụctiêuxâydựng và ph át triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoavănhóanhânloại.

Những điểmmớivàýnghĩakhoahọccủaLuậnán

Thứ nhất, Luận án chuẩn hóa thuật ngữ trong các văn bản quy phạm pháp luậtvềdisảnvănhóaphivậtthểtheotinhthầncủaCôngướcnăm2003màViệtNamlàthàn hviên;thốngnhấtnhấtquánsửdụngcáccụmtừghidanh,danhsáchquốcgia về di sản văn hóa phi vật thể, danh mục di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhânloại…thể hiện cam kết của Việt Nam khi tham gia Công ước quốc tế là thông quacác biện pháp pháp lý quá trình xây dựng văn bản luật và áp dụng pháp luật về bảovệ vàpháthuydisảnvănhóaphivậtthểthựchiệnphùhợpthực tiễncuộcsống.

Thứ hai,Luận án đề xuất hoàn thiện khái niệm và tiêu chí đánh giá công nhậndi sản văn hóa phi vật thể trong Luật Di sản văn hóa; xác định rõ và luật hóa hìnhthức biểu đạt di sản văn hóa phi vật thể; công nhận và bảo hộ quyền tác giả đối vớinghệ nhânđangnắm giữloại hìnhdisảnvănhóaphivậtthể;

Thứ ba, từ nghiên cứu thực tiễn, Luận án nhận diện những “khoảng trống”trong hệ thống pháp luật hiện hành về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phivậtthểnhư:sựchồngchéo,khôngthốngnhấttronghoạtđộngcơquanchứcnăngvề di sản văn hóa phi vật thể, hoạt động kiểm kê, xếp hạng, lập hồ sơ khoa học, quyhoạch và khoanh vùng, công tác bảo vệ, tôn tạo và phục dựng di sản văn hóa phi vậtthể còn tồn tại nhiều bất cập, hoạt động thanh tra, kiểm tra, xử lý hành vi vi phạmpháp luật di sản văn hóa phi vật thể chưa được làm rõ gây khó khăn trong việc xácđịnhchủthểchịutráchnhiệmvà mứcxử lýtươngxứnghànhviviphạm

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận pháp lý và thực tiễn áp dụng pháp luật vềdi sản văn hóa phi vật thể, Luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật để hoạtđộng bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể phù hợp với bối cảnh hiệnnayvàsaunày.

Luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống, chuyên sâudưới góc độ luật học về di sản văn hóa phi vật thể Việc tiếp cận lĩnh vực di sản vănhóaphivậtthể qua lăngkínhkhoa họcpháplýsẽlàmcăncứxâydựngcơsởlýluậ n hoàn chỉnh về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam.Những kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật của Việt Nam vềbảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể cung cấp luận cứ khoa học chocác cơ quan chức năng, chủ thể có thẩm quyền, nhà khoa học trong quá trình xâydựnghoànthiệnphápluậtvềdisảnvănhóaphivậtthểnhằmbảovệvàpháthuygiá trị di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam bền vững, khẳng định vị thế trên bảnđồvănhóathếgiới.

Luận án là nguồn tài liệu tham khảo có ý nghĩa cho sinh viên, học viên, nghiêncứu sinh, cán bộ đang học tập, công tác và nghiên cứu về di sản văn hóa phi vật thể,pháp luật về di sản văn hóa phi vật thể, về sở hữu trí tuệ để bảo vệ và phát huy hiệuquả giátrị disảnvănhóaphi vật thể.

BốcụccủaLuậnán

Cácnghiêncứuchung về disảnvănhóa,disảnvănhóaphivật thể

Có nhiều nghiên cứu về di sản văn hóa và di sản văn hóa phi vật thể Hầu hếtcác nghiên cứu tiếp cận từ góc độ văn hóa, không có sự hiện diện nhiều các nghiêncứutiếpcậntừgócđộluậthọc.

Marillena Vecco (2010) 10 bàn về định nghĩa di sản văn hóa vật thể và phi vậtthểvớinộidungtậptrungvàophântíchsựpháttriểncủakháiniệmdisảnvănhóaở các quốc gia Tây Âu Theo đó, các khái niệm di sản xác định được đặc trưng bởiviệc mở rộng khái niệm ba lần: lần một mở rộng theo chủ đề; lần hai tiêu chí lựachọndisảnvănhóathayđổitừcácgiátrịlịchsửvànghệthuậtlàduynhấtthànhgiá trị văn hóa, giá trị bản sắc và năng lực; lần ba tiếp cận việc công nhận di sản từquan niệm đối tượng được đưa vào danh sách bằng việc dựa trên năng lực của đốitượng để khơi dậy giá trị của di sản Như vậy, tiếp cận định nghĩa quốc tế về di sảnđược đưa ra bởi các chỉ thị, điều lệ và nghị quyết quốc tế nhằm xác định một phácthảotoàncầuvềýnghĩacủadisảnkhôngchỉgiớihạntrongmộtkíchthướcquốcgia cụ thể Từ cách tiếp cận thuần túy mang tính quy phạm, người ta đã chuyển sangcách tiếp cận ít hạn chế hơn, dựa trên năng lực của đối tượng để khơi dậy những giátrị nhất định khiến xã hội được đề cập coi đó là di sản và do đó, tiến tới một bước xahơn mà di sản không còn nữa được xác định trên cơ sở khía cạnh vật chất của nó.Sựpháttriểnnàycũnggiúpchúngtacóthểcôngnhậncácdisảnvănhóaphivậtthểlâ unaybị bỏqualàdi sảncầnđượcbảovệ,gìngiữ.

Các tài liệu nghiên cứu của Satoru Hyoki (2007) 11 , Zhao Chan (2012) 12 chothấy vấn đề sau: Nhật Bản có nhiều di sản văn hóa phi vật thể, nhưng khác với hầuhết các quốc gia khác thừa nhận bảo vệ tập hợp các di sản văn hóa phi vật thể trênlãnh thổ, Nhật Bản có quy định rõ ràng và chỉ có ba loại hình quan trọng nhất đượcpháp luật bảo vệ gồm: i) tài sản văn hóa phi vật thể quan trọng (IICP) của ngườimang chuyên môn với kỹ năng và bí quyết rất tinh vi; ii) đánh giá giá trị theo yêucầu tầm quan trọng của người Viking; tài sản văn hóa dân gian phi vật thể quantrọng (IIFCP) dựa vào cộng đồng, đại diện cho các khía cạnh khác nhau của cuộcsống của người dân; iii) đánh giá giá trị theo yêu cầu tầm quan trọng của ngườiViking,kỹthuậtbảoquảnđượclựa c h ọ n (PT),kỹ thuậtvà kỹnăngchotínhb ề n

A definition of cultural heritage: from the tangible to the intangible, Journal of Cultural heritage,27, pp.1-9.

11 SatoruHyoki(2007),SafeguardingintangibleculturalheritageinJapan:Systems,schemesandactivities,https:// www.researchgate.net/publication/

267851229_Safeguarding_Intangible_Cultural_Heritage_in_Japan_Systems_Schemes_and_Activities.

12 Zhao Chan (2012), The comparative study of the act on safeguarding intangible cultural heritage between Japan andChina, LawSchool,ChongqingUniversity. vững của cả hai thuộc tính văn hóa vật thể và phi vật thể và những yêu cầu khôngthểthiếu.

Tudorache Petronela (2016) 13 tiếp cận vai trò của di sản văn hóa phi vật thểtrong nền kinh tế của Áo Theo quanđ i ể m t á c g i ả c h o r ằ n g d i s ả n v ă n h ó a p h i v ậ t thể là sự giàu có về kiến thức và kỹ năng được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.Trước hết, đối với các nhóm thiểu số và các nhóm xã hội chính thống, giá trị kinh tếvàxãhộicủatrithứclàphùhợp.Disảnvănhóaphivậtthểđượcthểhiệnthôngqua quá trình, cụmtừ, bíquyếtv à k h ả n ă n g - b a o g ồ m c á c v ậ t t h ể v à k h ô n g g i a n văn hóa liên quan - mà mọi người phân biệt như một thành phần của di sản văn hóacủa họ.T r ả i q u a n h i ề u t h ế h ệ v à l i ê n t ụ c đ ư ợ c t á i t ạ o , n ó đ ả m b ả o c h o c o n n g ư ờ i một cảm giác về bản sắc và tính liên tục. Thứ hai, các lĩnh vực khác nhau của nềnkinh tế, chẳng hạn: tốc độ tăng trưởng và phát triển, khối lượng ngoại hối chảy ra,phát triển cơ sở hạ tầng,k ỹ t h u ậ t q u ả n l ý m ớ i v à k i n h n g h i ệ m đ à o t ạ o c h ắ c c h ắ n đóng góp vào sự phát triển kinh tế và xã hội của một quốc gia Bảo vệ an toàn di sảnvăn hóa phi vật thể là nguồn gốc quý giá của nền kinh tế Do đó, các hoạt động bảovệ phảiluôncósự tham giacủa xã hội, conn g ư ờ i v à c á c c á n h â n m a n g d i s ả n đ ó khithíchhợp.Sựgiàucótoàncầuvềtruyềnthốnglàđộnglựcchínhchodulịch,với việckhách du lịch muốn tìm hiểu về cácnềnvăn hóamớivàt r ả i n g h i ệ m s ự khácbiệttoàncầucủanghệthuậtbiểudiễn,thủcông,nghilễvàẩmthực. Sựhợptácvănhóađượckíchthíchbởicuộchọpnhưvậysẽthúcđẩythảoluận,xâydựngsự hiểu biết và khuyến khích lòng khoan dung và hòa bình Những người nhận ranhững giá trị này, ở khắp mọi nơi trên thế giới đều có cách riêng để truyền bá kiếnthức và kỹ năng của họ, phần lớn thời gian dựa vào truyền miệng hơn là văn bản.Tóm lại, các di sản văn hóa phi vật thể là cầu nối giữa quá khứ, hiện tại và tương lai;họ tạo ra sự liên tục và thay đổi cấu trúc của xã hội bằng những trải nghiệm nhưchuyểntiếpvàsiêuviệt. Trần Văn Khê (2004) 14 , qua bài“Nhạc cung đình Việt Nam và UNESCO”, đãkể về quá trình gian nan, dày công để đưa Nhã nhạc Cung đình Huế được UNSECOcông nhận là một "kiệt tác phi vật thể và truyền khẩu" của nhân loại đầu tiên ở ViệtNam Mặc dù có một giá trị rất cao về phương diện lịch sử vì chưa có một bộ mônâm nhạc nào được ghi vào sử sách Việt Nam nhiều như Nhạc cung đình: "Đại Việtsử ký toàn thư ", "Khâm định thông giám Việt sử cương mục "," Lê triều hội điển ","Lịch triều hiến chương loại chí "và cả nước ngoài như

"Khâm Định Đai Thanh hộiđiểnsự lệ" của TrungQuốc và bài viết bằngtiếng Pháptrong nhiều tậpc ủ a " T ạ p chí những Người bạn của cố đô Huế "(Bulletin des Amis du Vieux Huế) Giá trịnghệ thuật đỉnh cao của Nhã nhạc Cung đình được thể hiện qua nhạc khí, dàn nhạcđadạng,khithìlànhạclễ,lúcloạithínhphòngvàbiểudiễnlànhữngnghệsĩcao

The importance of the intangiblecultural heritagein the economy,p r o c e d i a e c o n o m i c s andfinance,vol.39,pp.731-736.

14 T r ầ n VănKhê,“Nhạc cungđìnhViệtNamvàUNESCO”,http://vietsciences.free.fr,truycậpngày28/8/2020. tay nghề, sáng tác dồi dào và biểu diễn tinh vi Nhưng dựng một hồ sơ thoả mãnđược các yêu cầu của UNESCO không đơn giản Các chuyên gia Việt Nam đã chịukhó, bền tâm, kiên trì thu thập các tư liệu về lịch sử, hình ảnh, dĩa hát, băng ghi âm,phim đen trắng, phim video, để giới thiệu một cách có hệ thống, mạch lạc, khoa họctrong một hồ sơ trên

100 trang thuyết trình, 118 ảnh tư liệu, 2 cuốn băng video cácbăng ghi âm thể hiện từng loại nhạc cụ Bên cạnh đó cũng phải tranh thủ sự giúp đỡhết sức nhiệt thành của bạn bè quốc tế Bài viết của Giáo sư Trần Văn Khê cũng chỉrõ: Di sản văn hoá của Cha Ông chúng ta để lại có bề dầy của lịch sử, chiều sâu củanghệt h u ậ t C h ú n g t a n ê n v ô c ù n g t h ậ n t r ọ n g t r o n g v i ệ c g i ữ g ì n v à n hấ t l à t r o n g công việc "phát triển" Đừng để cho lòng nhiệt tình của chúng ta bị danh từ "hiệnđại" đưa chúng ta đi đến chỗ lòng muốn làm cho đẹp cho hay hơn xưa, làm giàu chovốn cổ, mà thật sự làm "biến chất" cái hay của truyền thống có khi đi đến chỗ phátan truyền thống, làm mất bản sắc dân tộc và rơi vào mảnh đất ngoại lai. Một điềucần xác định là theo quan điểm của UNESCO, một bộ môn nghệ thuật khi được tổchức này công nhận "kiệt tác" có nghĩa là nghệ thuật đã đạt đến đỉnh cao nên khôngđược phép thay đổi Đó là cách mà tất cả các nước trên thế giới đều áp dụng chonhữngbộmônnghệthuậtđãđượcxếploạidi sảnphivật thể củathế giới.

Nguyễn Chí Bền(2004) 15 ,c h o r ằ n g để bảo tồn và phát huy các di sản vănhoá phi vật thể cần có một hệ thống công việc mà chúng ta phải thực hiện đồngbộ ngay là xây dựng một phòng di sản văn hoá phi vật thể tại các bảo tàng địaphương Chúng ta không thểnóirằng disản văn hóaphivật thể của chúngt ô i hay lắm, đẹp lắm, phong phú và đa dạng lắm nếu không có một nơi chuyên mônnhư bảo tàng để bảo quản, lưu trữ chúng Thời gian qua, các bảo tàng mới chỉ cócác hiện vật gồm những di sản văn hoá vật thể là chính, có rất ít bảo tàng địaphương có một gian (phòng) trưng bày về di sản văn hoá phi vật thể, chưa cónhiều lắm những bảo tàng có bộ phận cán bộ chuyên môn chuyên trách về di sânvăn hoá phi vật thể.

Vì thế, với các bảo tàng địa phương, đầu tư một phòng giớithiệu di sản văn hoá phi vật thể của địa phương là rất cần thiết Cần tính đến tínhhiện đại và thống nhất của sản phẩm kỹ thuật số về di sản văn hoá phi vật thể đểkhách tham quan đến các bảo tàng địa phương, vừa được xem những hiện vật,hình ảnh, sản phẩm trình diễn trình chiếu về các hiện tượng văn hoá phi vật thểcủa địa phương mình, dân tộc mình, lại vừa được xem những sản phẩm tương tựcủa toàn quốc, của các dân tộc anh em Bên cạnh đó, cần tiếp tục tuyên truyềngiáo dục trongc ộ n g đ ồ n g , n h ấ t l à t h ế h ệ t r ẻ , n h ữ n g h i ể u b i ế t v ề d i s ả n v ă n h o a phi vật thể là công việc đáng phải làm, rất cần thiết và quan trọng để tránh hiệntượng đứt gãy di sản văn hoá dân tộc ở một số hiện tượng cụ thể Cần có một hệthốngsảnphẩmđadạng,cảvăntựlẫnkỹthuậtlưutrữhiệnđạigiớithiệuvềdi

15 Nguyễn ChíBền(2004),“Bảotàngvớiviệcbảotồnvàpháthuycácdisảnvănhoáphivậtthể”,TạpchíDisảnvănhóa,số7/2004. sản văn hoá phi vật thể cả dạng phổ cập lẫn chuyên sâu, cho cả công chúng trongnướclẫndukháchlà ngườinước ngoài,theocác độtuổi,giớitính.

Thông ti n( 2 0 0 7 ) 16 ,xuấtbảnsác ht uyể n t ậ p nh iề utác giả về Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa phi vật thể là mộtphần vô cùng quan trọng trong kho tàng di sản văn hóa của mỗi dân tộc, mỗi quốcgia Thế nhưng, trên thế giới cũng như ở Việt Nam, vấn đề bảo tồn và phát huy disảnvăn hóa phivật thể được đặt ra muộn hơnrấtnhiều so với vần đềbảo tồnv à phát huy di sản văn hóa vật thể Cuối những năm 80 của thế kỷ XX, việc sưu tầm,bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể mới thu hút được sự chú ý của nhiềuquốc gia (thông qua hệ thống pháp lý mà UNESCO ban hành) Ở Việt Nam, nhiệmvụ sưu tầm, bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa phi vật thể được thực hiện trongChương trình văn hóa (sau đổi tên là Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa) từnăm 1997 Các bài viết trong sách tập trung vào ba nhóm nội dung chính: i) nhữngnhận thức khoa học của các nhà khoa học trong và ngoài nước về bảo tồn di sản vănhóa phi vật thể ở Việt Nam; ii) những văn bản pháp lý của UNESCO và Việt Namvề di sản văn hóa phi vật thể; iii) nhiệm vụ sưu tầm, bảo tồn và phát huy di sản vănhóa phivật thểtrongChươngtrìnhmụctiêuquốcgia vềvănhóa.

LâmNhân,TrầnVănÚt(2015) 17 ,nhómtácgiảđãtiếnhànhthựcđịnhtổnghợpcông tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể với các hình thức biểu đạt như: văn họcdân gian, tiếng nói chữ viết, nghệ thuật biểu diễn, phong tục, tập quán, tín ngưỡng,tôngiáo,lễhội,vănhóaẩmthực,nghềthủ côngtruyềnthống… tạitỉnhSócTrăngtừnăm2012đếnnăm2015.Quađóđãthốngkê,sosánh,phântích,đánhgiá,biênsoạ ntổng kết các sinh hoạt văn hóa của các cộng đồng dân tộc Kinh, Khmer, Hoa trênmảnh đất Sóc Trăng Đồng thời đề ra các giải pháp kiến nghị trong việc bảo vệ vàpháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthểtạiSócTrăngtrongthờigiantới.

Nguyễn Thanh Lam (2016) 18 phân tích ý nghĩa quan trọng của việc ra đời Sắclệnh 65 ngày 23/11/1945 ấn định nhiệm vụ của Đông phương Bác cổ học viện, quyđịnh nhiệm vụ về bảo tồn tất cả cổ tích- được hiểu là di sản văn hóa- trong toàn cõiViệt Nam Điều đó cho thấy, sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh vô cùng thấu hiểu giátrị di sản văn hóa của cha ông để lại cũng như sự cần thiết phải bảo vệ, gìn giữnhững tài sản vô giá ấy Việc ban hành Sắc lệnh thể hiện rõ nét tầm nhìn chiến lượccũng như sự quan tâm đặc biệt và quý trọng của Bác Hồ đối với di sản văn hóa củadânt ộ c V i ệ t N a m t r ả i q u a h à n g n g à n n ă m l ị c h s ử v à đ ế n n a y v ẫ n g i ữ n g u y ê n ý nghĩa lý luận và thực tiễn, soi sáng cho sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sảnvănhóacủađấtnước.Đól à quanđ i ể m vềvait rò quantrọng củadisản vănh óa

Thôngtin(2007),BảotồnvàpháthuydisảnvănhóaphivậtthểởVi ệt Nam,NxbMỹthuậtTrungương,HàNội.

17 LâmNhân,TrầnVănÚt,VănhóaphivậtthểcácdântộctỉnhSócTrăng,NxbTổnghợpthànhphốHồChíMinh,TP. HCM.

ThanhLam(2016),“TừSắclệnhsố65ngày23tháng11năm1945nghĩvềtưtưởngHồChíMinhvềdisảnvăn hóa”,TạpchíThôngtinkhoahọcvà côngnghệQuảngBình,số6/2016. trongsựnghiệpxâydựngvàp h á t triểnđấtnước, về tínhkế thừatrongphát triểnvă n hóa, về trách nhiệm của Nhà nước, xã hội và mỗi công dân trong việc bảo vệ disản văn hóa Không những rất quan tâm đến việc bảo vệ di sản văn hóa vật thể màBácHồcònrấtchútrọngviệcbảovệdisảnvănhóaphivậtthể.Bảnthânvốnlàmột nhà văn hóa kiệt xuất, Người vẫn thường hay dẫn Chinh phụ ngâm, truyện Kiều,những câuhò, lời ca,điệu víquen thuộc trongv ă n n g h ệ d â n g i a n v à o c á c c â u chuyện,cácbàinói,bàiviếtcủamình,nhưmộtlờinhắcnhởkhéoléochocácthếhệ sau rằng cần phải luôn gìn giữ vốn văn hóa - văn nghệ truyền thống quý báu củadân tộc Cho đến lúc sắp về cõi vĩnh hằng, Người vẫn mong muốn được nghe mộtcâu hò Huế, một làn điệu ví dặm hay một khúc dân ca quan họ Người để lại bài họcsâu sắc cho thế hệ sau rằng hãy yêu tha thiết những câu hát dân ca để càng yêu thêmTổquốcmình.

ViệnVănhóanghệthuật quốc gia Việt Nam(2014) 19 ,tổchức vàpháthànhKỷ yếu Hội thảo quốc tế “10 năm thực hiện Công ước Bảo vệ di sản văn hóa phi vậtthểcủaUNESCO- Kinhnghiệmvàđịnhhướngtươngtươnglai”.Với60bàiviếttậptrungvàocác nộidu ngnhư:i)tổngkếtcôngtác10nămthực hiệnCôngướcBảov ệ d i s ả n v ă n h ó a p h i v ậ t t h ể c ủ a U N E S C O , b à i h ọ c k i n h n g h i ệ m v à đ ị n h hướng tương lai; Việt Nam đã chủ động và sáng tạo thực hiện các quy định vàkhuyến nghị của UNESCO trong Công ước 2003 về bảo tồn di sản văn hóa phi vậtthể; ii) kinh nghiệm, bài học và định hướng toàn cầu của một số quốc gia thực hiệnviệc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể như Hàn Quốc, Nigeria, TháiLan, Mexico, Nhật Bản, Trung Quốc, Miến Điện…; iii) và quá trình bảo vệ và pháthuy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam như lễ hội truyền thống, thờ cúngHùng Vương, Nhã nhạc- âm nhạc cung đình Việt Nam, Hội Gióng ở đền Phù Đổngvà đền Sóc, Không gian văn hóa Cồng Chiêng ở tỉnh Đắk Lắk… phù hợp với tinhthần Công ướcUNESCO năm 2003; iv) Nhà nước, cộng đồng và toàn xã hội trongvai trò chủ thể bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể Nội dung của các bàiviết có đề cập đến thực tiễn và cách thức tiếp cận, nhận diện và bảo vệ di sản vănhóa phi vật thểở ViệtNam.

Cácnghiêncứuphápluậtvềdisảnvănhóa,disảnvănhóaphivậtthể

Có các công trình khoa học nghiên cứu pháp luật về di sản văn hóa, qua đó đềcập đến di sản văn hóa phi vật thể ở trong và ngoài nước Nghiên cứu bình luận vềquá trình áp dụng và thực hiện pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa, về bảo vệ giá trịdi sản văn hóa phi vật thể, từ đó đưa ra những khuyến nghị đối với hệ thống phápluậthiệnhành. Erika J.Techera (2011) 24 có bài viết về luật pháp và chính sách ở Fiji Bài viếtbàn về vấn đề di sản văn hóa, đặc biệt chú ý đến di sản văn hóa phi vật thể bản địacủa người Fijian và vai trò của pháp luật trong việc bảo vệ sự tồn tại của nó Tác giả đánh giárằngmặcdùdisảnvăn hóađãđượccôngnhậnlàcógiátrịgiữgìnbảnsắc

23 Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam (Vicas) và Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế về Di sản văn hóa phi vậtthểởKhuvựcChâuÁ-TháiBìnhDươngtạiNhậtBản(IRCI)

(2021),“BảovệvàpháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthểtạiViệtNam,thựctrạngvàgiảipháp”, https://bvhttdl.gov.vn/bao-ve-va-phat-huy-gia-tri-di-san-van-hoa-phi-vat-the-tai-viet-nam-

Fiji”,JournalofCulturalHeritage,Issuenumber 3,Pages (from-to)329-334. quốc gia, tiềm năng phát triển về kinh tế và bảo vệ môi trường, nhưng nó đang phảichịu áp lực của một loạt các quá trình tác động đa chiều, các mối đe dọa đối với nóđã được cộng đồng toàn cầu, các chính phủ quốc gia và người dân địa phương thừanhận.Điềunàyđãkíchhoạthànhđộngbaogồmcảviệcmởrộngnhanhchóngluậtdi sản quốc tế trong thập kỷ qua, luật này vừa thúc đẩy vừa bổ sung cho các sángkiếnquốcgiavàđịaphương.Fijilàmộtquốcgiacóbềdàylịchsửvàdisảnvănhóa , hiện đangphảiđốimặtvới những thách thứcđương đạitương tự nhưn h i ề u bang khác Fiji đã nỗ lực trong thực thi luật pháp và chính sách quốc tế, quốc gia ởquốc đảo này Kinh nghiệm về việc ban hành khung pháp lý cho bảo vệ di sản vănhóa gồm: phê chuẩn Côngước di sản thế giới (WHC), Công ước về bảo vệ dis ả n văn hóa phi vật thể (CSICH); thành lập bộ“di sản trong tay trẻ”được hỗ trợ bởi“Trung tâm di sản thế giới”và điều hành các hội thảo giáo dục trẻ về bảo tồn di sản.Tuynhiên,quốcgianàychưacóLuậtDisảnvănhóa.BảovệdisảnvănhóacủaFiji bị hạn chế do thiếu chuyên môn kỹ thuật và đặc biệt là các điểm yếu trong phápluậtvềdisảnvănhóa.Bêncạnhđóthiếunguồnlực kỹthuật,tàichính.

Zhao Chan (2012) 25 trong bài tham luận hội thảo tập trung vào việc so sánhLuật

Di sản văn hóa phi vật thể của Trung Quốc (2011) và Luật Bảo vệ văn hóa củaNhật Bản (1952) cho rằng Luật Di sản văn hóa phi vật thể được ban hành trong hệthống pháp luật cung cấp cơ sở pháp lý để bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể ở TrungQuốc Luật không chỉ có ý nghĩa trong xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật nóichung mà còn thiết lập nền tảng cho Chính phủ thực hiện hoạt động quản lý di sảnvăn hóa phi vật thể theo quy định Đây được xem là bước phát triển đột phá tronglĩnhvực v ă n h ó a xãh ộ i củ a T r u n g Q u ố c L u ậ t cũn gsẽ đả m bảo s ự t ô n trọng t ố i thiểuvớisángtạovănhóa của mọingườitrongkhônggianvăn hóađượcbảovệ.

Lucas Lixinski (2016) 26 cung cấp một cái nhìn toàn diện về việc bảo vệ hợpphápdisảnvănhóaphivậtthể.Sựcầnthiếtphảilậpbảnđồpháplý,cảtrongcácthể chế và các giải pháp thực chất hơn, liên quan đến di sản văn hóa phi vật thể.Bằng cách kết hợp các cách thức khác nhau về các vấn đề liên quan đến việc bảo vệdi sản phi vật thể, tác giả đề cập cách thức thực hiện luật pháp để bảo vệ các cộngđồng,như những cộng đồng từ nơi di sảnv ă n h ó a p h i v ậ t t h ể b ắ t n g u ồ n v à n h ữ n g lợi ích từ việc khai thác nó phải trả lại cho ai Di sản văn hóa phi vật thể có thể đượcbảo vệ bởi các tổ chức ở ba cấp độ khác nhau: quốc tế, khu vực và quốc gia Ở cấpđộ quốc tế, hàng đầu là Công ước UNESCO năm 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phivật thể Ởcấp khuvực,các sáng kiến được thực hiện cả trongc á c k ế h o ạ c h h ộ i nhập kinh tế và chính trị, một chủ đề chung là di sản văn hóa phi vật thể giúp thúcđẩy bản sắc chung cho khu vực, do đó trở thành một yếu tố chính của hội nhập.Trongnước,cácphảnứngbaogồm từcáccáchthứcbảovệHiếnphápmạnhm ẽ

25 Zhao Chan(2012),“ThecomparativestudyoftheactonsafeguardingintangibleculturalheritagebetweenJapanandC hina”,LawSchool,ChongqingUniversity.

26 L u c a s Lixinski(2016)“IntangibleCulturalHeritageinInternationalLaw”,OxfordUniversityPress đến các chính sách thiết yếu khác nhằm mục đích chủ yếu là thu hút viện trợ nướcngoài.Di sản phi vật thểcũng cót h ể đ ư ợ c b ả o v ệ t h ô n g q u a l u ậ t t h ự c đ ị n h v à v ề mặt này,cần xem xét những tiềm năng và cạm bẫyc ủ a l u ậ t n h â n q u y ề n , c á c c ô n g cụ sở hữu trí tuệ và phương pháp tiếp cận theo hợp đồng Luật nhân quyền là mộtcông cụ hữu ích vì mối liên hệ giữa di sản văn hóa phi vật thể và bản sắc văn hóa,nhưng nó lại coi thường khía cạnh nhóm quan trọng của di sản Sở hữu trí tuệ cungcấphìnhthứcbảohộmạnhmẽnhất,nhưngnódễdàngphávỡdisản.Cuốicùng,cá c phương pháp tiếp cận theo hợp đồng có thể được sử dụng, nghĩa là các thỏathuậnpháplýtrựctiếpgiữacácbênliênquankhác nhauquantâmđếnviệckhai tháckinhtếdisảnphi vậtthể.

Janet Blake (2015) 27 , khám phá luật quốc tế bao gồm cả khu vực, hiện đangđiều chỉnh việc bảo vệ và giữ gìn di sản văn hóa trong thời bình và việc hoạch địnhchínhsáchvănhóa quốc tếliên quan Di sản văn hóa thường không bị ràngb u ộ c bởi lãnh thổ quốc giavà chỉ có thể được bảo vệ một cách hiệu quảt h ô n g q u a h ợ p tác quốc tế Đây là động lực chính của các sáng kiến đương đại, khu vực và songphương, bao gồm cả các biện pháp pháp lý Do đó, phạm vi của nó không chỉ giớihạn trong luật quốc tế và một khía cạnh quan trọng là sự nhấn mạnh vào chính sáchrộng hơn và các bối cảnh khác mà luật này đã phát triển Theo cách tiếp cận này, tácgiả đề cập đến một chủ đề cụ thể liênquan đến bảo vệ di sản vănh ó a t r o n g t h ờ i bình và nhấn mạnh vào môi trường chính sách rộng lớn hơn (bao gồm các vấn đềchính trị, kinh tế và xã hội) mà luật áp dụng Các chủ đề cụ thể được đề cập là: giớithiệu luật di sản văn hóa quốc tế và vị trí của nó trong luật quốc tế nói chung; việckhai quật, xuất khẩu và buôn bán bất hợp pháp các vật thể văn hóa; di sản văn hóanằm dưới nước; di sản văn hóa và môi trường; các khía cạnh phi vật thể của di sảnvăn hóa; bảo hộ các sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ văn hoá; luật sở hữu trí tuệ và disản; di sản văn hóa và quyền con người; và các cách tiếp cận và phát triển của khuvực trong việc hoạch định chính sách và pháp luật về di sản văn hóa Ngoài ra, cácchủ đề và thácht h ứ c m ớ i x u ấ t h i ệ n c ũ n g đ ư ợ c g i ả i q u y ế t , b a o g ồ m m ố i q u a n h ệ giữadisảnvănhóavà pháttriểnbềnvữngvà độnglực giớicủadisảnvănhóa.

Nguyễn Quốc Hùng (2004) 28 đánh giátài sản văn hóa ở Việt Nam rất phongphú, đa dạng Nhưng nếu chúng ta không cố gắng phấn đấu cho cho sự phát triểnbền vững thì khuynh hướng ưu tiên cho phát triển kinh tế - xã hội sẽ nổi trội, lấnát khuynh hướng bảo tồn di sản Hiện có ba khuynh hướng bảo tồn di sản:thứnhất, nếu các quốc gia không tăng cường đầu tư cho công tác bảo tồn di sản, từviệc xây dựng một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đủ mạnh, có hiệu lựctrong thực tiễn, đến việc xây dựng được một hệ thống tổ chức quản lý có quyềnlựcthựcsựvàđàotạomộtđộingũcánbộ,nhânviênđảmbảovềsốlượngvà

28 Nguyễn QuốcHùng(2004),“TầmnhìntươnglaiđốivớidisảnvănhóavàhệthốngbảovệditíchởViệtNam”,TạpchíDi sảnvănhóa,số9,tr.3-10. chất lượng, cùng những chương trình mục tiêu quốc gia với nguồn kinh phí đầutư đảm bảo và được cộng đồng ủng hộ, thực hiện nghiêm túc, thì môi trường củadi sản sẽ không những không được cải thiện mà ngày càng bị xâm phạm nhiềuhơn, di sản sẽ mất dần môi trường tự nhiên và xã hội vốn có của nó;thứ haingược lại với khuynh hướng trên, nếu chúng ta đáp ứng được tất cả các yêu cầuvề nguồn lực và các điều kiện để bảo vệ di sản, công việc của chúng ta được sựủng hộ của các cấp, các ngành và cộng đồng, thì môi trường di sản văn hóa sẽkhông những được giữ vững mà còn có thể được cải thiện;thứ ba, đó là sự dunghòa giữa hai khuynh hướng trên, trước hết cố gắng ngăn chặn, tiến tới chấm dứttình trạng xâm phạm môi trường cảnh quan di tích trên phạm vi cả nước, khôngđể di tích bị xâm phạm thêm nữa; tiếp đến từng bước giải quyết việc vi phạmkhông gian di tích theo trình tự ưu tiên tùy từng di tích cụ thể để đề ra phương án đầu tư kinh phí phù hợp nhằm bảo vệ cảnh quan môi trường di sản Tác giả nhậnđịnhtạicácnướcpháttriển,đểđạtđượcsựcânbằnggiữabảotồnvàpháttriểnđ ã khó, tại các nước đang phát triển (các nước nghèo) công việc này còn khó gấpbội Việt Nam có xu hướng theo khuynh hướng thứ ba, do vậy gánh nặng này,khôngchỉ đ ặ t t r ê n v a i c á c n h à l à m c ô n g t á c b ả o tồnd i s ả n m à c ò n n ằ m n g ay trong ý thức của các nhà hoạch định chính sách ở trung ương và địa phương,những người có hoạt động liên quan đến di sản trong cộng đồng Vì vậy, songsong với việc hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, cần có sự tăngcường hoàn thiện cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý bảo vệ và phát huy giá trị disản Đào tạo đội ngũ cán bộ, chuyên gia, thợ lành nghề có trình độ chuyên môncao, đảm bảo cả số lượng và chất lượng, đủ đáp ứng yêu cầu quản lý và thực thinghiệp vụ bảo quản, tu bổ, tôn tạo đối với di sản văn hóa vật thể, đủ năng lực đểnghiên cứu lập hồ sơ lưu trữ và hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóaphivật thể làmộtvấnđềrấtquantrọngchotươnglai.

Phan Đăng Nhật (2007) 29 , xác định luật tục (droit coutumier-tiếng Pháp) hoặc(customarylaw-tiếng Anh)mangg i á t r ị d i s ả n p h i v ậ t t h ể c ủ a c ộ n g đ ồ n g c á c d â n tộc Tây Nguyên, Êđê, Mnông, Jrai, Bana, Sri, Mạ…luật tục là một hiện tượng vănhoáđặcsắc, bộ phận cấuthành của văn hóa pháp lý 30 Luậtt ụ c l à t h à n h q u ả c ủ a sáng tạo tinh thần của cộng đồng được truyền qua bao thế hệ, do “ông bà để lại cho".Cácthếhệdựavàonhữngđiềuđượckếtruyền, điểuchỉnhbổsunghoặcloạitrừ,

29 Phan Đăng Nhật (2007), “Luật tục-mộtgiá trị văn hóaphi vật thể đặc sắc”,Tạp chíD i s ả n v ă n h ó a , số 1 (18),tr.36- 42.

30 L ê ĐứcTiến(2005),Vănhóa pháplý ViệtNam,NxbTưpháp,tr.34,HàNội.

“Văn hoá pháp lý là một dạng, một bộ phận hợp thành của nền văn hoá dân tộc Cũng như các dạng, các thành phần khác,văn hoá pháp lý bao gồm trong nó ba yếu tố: Ý thức pháp luật của Nhà nước, của dân tộc, của các cộng đồng và của cáccông dân qua các thời kỳ lịch sử; nền pháp luật, bao gồm pháp luật thành văn và chưa thành văn được xây dựng nên quacác thời kỳ lịch sử; trình độ kỹ năng, kỹ thuật sử dụng pháp luật với vai trò là vũ khí bảo vệ quyền con người, quyền công dân, là công cụ quản lý thống nhất của Nhà nước, là căn cứ pháp lý điều chỉnh mọi mặt hoạt động của Nhà nước, của xãhội,làmựcthướcxửsựđúngphápluật củamọi côngdân” khiến cho nội dung ngày càng thích hợp với cuộc sống đương thời đây là một sựsáng tạo đồng bộ củanhiềubộ phận, các bộ phận đó ăn khớp, gắn bó với nhauv à tác động tương hỗ Các điều của luật tục bao quát khá đầy đủ các mặt, các phạm vicần thiết của đời sống cộng đồng như: quy định về nguyên tắc chung, quan hệ haichiều giữa người đầu làng và cộng đồng, hôn nhân, quan hệ vợ chồng, quan hệ chamẹ, con cái, về tài sản, về đất đai, bảo vệ vật nuôi, cây trồng, bảo vệ rừng, bảo vệnguồn nước, Để bảo đảm cho các điều luật được thi hành nghiêm túc, có một cơchế tổ chức - thường có

“hội đồng" già làng (có nơi quy định rõ gồm chủ làngv à chủ núi), người điều tra (pô grong-gong lan), ơ dưới “hội đồng” cấp làng, thường cóban xét xử của tộc họ Khi việc xét xử diễn ra khó khăn phức tạp, ngày xưa thườngcó các hình thức thử tội như lặn nước, đổ chì, bóp trứng, mò kim trong nướcsôi…Sau khi xét xử có hình thức tuyên thệ (cầm vòng), thề trước cộng đồng và thầnlinh là sẽ thi hành và không phản lại những điều đã đồng tình, thể hiện tinh thần hoàhợp, dân chủ, bình đẳng, hữu ái Do vậy, văn hóa luật tục vừa là hình thức biểu đạtcủa di sản văn hóa phi vật thể, vừa có ý nghĩa trong việc thể hiện sự tôn trọng phongtục, tập quán và pháp luật, mà luật tục là trung gian giữa luật và tục của đồng bào.Đó cũng là chủ trương, chính sách tiến bộ, tốt đẹp của Nhà nước ta nhằm phát huygiátrịvănhóaluậttụctrongquá trìnhhộinhậphiệnnay.

Lê Thị Minh Lý (2008) 31 có bài viết bàn về Công ước UNESCO bảo vệ di sảnvăn hóa phi vật thể ra đời năm 2003, với sự đồng thuận của 120 quốc gia Mục tiêulà tăng cường nhận thức về tầm quan trọng và thống nhất hoạt động bảo vệ di sảnvăn hóa phi vật thể, Công ước yêu cầu các quốc gia cam kết phải có biện pháp bảovệ và duy trì sự tồn tại của di sản văn hóa phi vật thể Đến 20/04/2006 Công ước đãcó hiệu lực và đi vào đời sống văn hóa nhân loại. Liên quan đến việc bảo vệ và pháthuy di sản, tác giả cho rằng: cần các biện pháp bảo vệ di sản gồm kiểm kê, tư liệuhóa, chuyển giao/truyền dạy, giáo dục nhận thức cho thế hệ trẻ, sự tham gia củacộngđồng,biệnphápbảovệdisảnvănhóaphi vậtthể ở cấpđộquốctế. Nguyễn Thế Hùng (2013) 32 phân tích đánh giá về Luật Di sản văn hóa, các hệthống văn bản dưới luật, cũng như công tác thực thi pháp luật về di sản văn hóa.Theo tác giả, quá trình từ khi Luật Di sản văn hóa có hiệu lực (01/01/2002) cho đếnkhi được sửa đổi, bổ sung năm 2009 (Quốc hội khóa XII) Luật Di sản văn hóa đãgiải quyết được cơ bản những vấn đề bất cập trong việc thực thi Hơn nữa cũng giảiquyết tốt vấn đề giữa bảo tồn và phát triển trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước Đánh giá quá trình 10 năm thực hiện Luật Di sản văn hóa đối với disản văn hoá phi vật thể, tác giả đề cập đến số lượng các di sản văn hóa phi vật thểcho đến năm 2016 và những nỗ lực của Việt Nam trong việc tham gia Ủy ban liênchính phủ về Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể nhiệm kỳ 4 (2006- 2010).Riêngcáchoạtđộngvềnghiêncứu,sưutầm,tưliệuhóa,bảotồn,truyềndạy,phát

31 LêThịMinhLý(2008),“CôngướcUNESCObảovệdisảnvănhóaphivậtthể”,Vănhóa-nghệthuật,số289-tr.3-6.

32 N g u y ễ n T h ế Hùng(2012),“10nămthựchiện LuậtDisảnvăn hóa”,Tạp chíDisản văn hóa,số03 -tr.3-11. huy di sản văn hóa phi vật thể, tác giả cho rằng các nội dung công việc này đã thực hiện trong nhiều năm nhưng mang tính đơn lẻ, không liên tục Tác giả đánh giá LuậtDi sản văn hóa là cơ sở pháp lý vững chắc cho các hoạt động bảo vệ và phát huy disảnvăn hóa, trongđó tấtyếu đềcập disản văn hóa phivậtthể Nhờ đó hiệuq u ả công tác quản lý trong lĩnh vực này được tăng cường, chủ trương xã hội hóa hoạtđộngbảovệvàpháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthểđượctriểnkhaisâurộngvà xác lập được vai trò trong đời sống kinh tế - xã hội Tuy nhiên còn một số vấn đềtồntại trongviệc thi hànhvà tổ chức thực hiện Luật Di sảnvănh ó a , d o v ậ y c ầ n thực hiện một số nội dung sau: tăng cường công tác kiểm tra, phát huy hiệu lực vaitrò của giám sát của nhân dân trong việc thực hiện các dự án bảo tồn di sản văn hóatạicơsở vàthamgia ngănchặn, giảiquyết viphạmditích;tăng cườngcôn gtác kiểm tra,p h á t h u y h i ệ u l ự c v a i t r ò c ủ a g i á m s á t c ủ a n h â n d â n t r o n g v i ệ c t h ự c h i ệ n các dựán bảo tồn dis ả n v ă n h ó a t ạ i c ơ s ở v à t h a m g i a n g ă n c h ặ n , g i ả i q u y ế t v i phạmditích;đẩymạnhxãhộihóahoạtđộngbảotồndisảnvănhóa,nângcaovaitròquả nlývàđịnhhướngcủanhànướcđểsửdụngcóhiệuquảhơnnữasựđónggóp của nhân dân cho bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa; quan tâm đào tạonguồn nhân lực, đặc biệt chú trọng đến công tác truyền dạy nghề cho thế hệ trẻ; tíchcực triển khai xếp hạng di tích, tập trung vào việc lập hồ sơ di tích quốc gia đặc biệt,ditíchcấptỉnh,thànhphốvàhoànchỉnhhệthốnghồsơditích;tăngcườngcôngtá cbảovệcổvật, di chỉk hảo cổh ọc, lậpquyh oạc h khảocổ;nângcaoh iệ uquả công tác tuyên truyền, giới thiệu, tăng tính hấp dẫn của bảotàng,d i t í c h n h ằ m t h u hút đông đảo khách tham quan; tổ chức nhiều hoạt động văn hóa trong bảo tàng, ditích hướng tới mục tiêu phục vụ phát triển du lịch bền vững; đẩy mạnh tổ chức kiểmkêdisảnvănhóaphivậtthểởđịaphươngvàlựachọnlậphồsơkhoahọcđểđềngh ị Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóaphivật thểquốcgia.

Trần Thái Dương (2015) 33 phân tích về chính sách pháp luật văn hoá được thểhiện trong đường lối, chủ trương phát triển hệ thống pháp luật, phát triển kinh tế, xãhội, văn hoá Chính sách pháp luật văn hoá là bộ phận hợp thành quan trọng, khôngthể thiếu trong toàn bộ hệ thống chính sách pháp luật Đối với chính sách pháp luậtvăn hoá yêu cầu phát triểnbền vững làtổng thể cácnguyên tắc, định hướngm ụ c tiêu xây dựng và hoàn thiện hệ thống các quy phạm pháp luật văn hoá nhằm điềuchỉnh một cách toàn diện, đầy đủ, hợp lý, có hiệu quả các quanh ệ x ã h ộ i t h e o hướng phát triển bền vững của đất nước Yêu cầu phát triển bền vững đối với chínhsách pháp luật văn hoá được xác định chủ yếu qua các chính sách như: chính sáchpháttriển bền vững, chính sách phápluật, chính sáchpháp luật văn hoáv à c á c chính sách phát triển kinh tế, xã hội nói chung của đất nước Để hoàn thiện chínhsáchphápluậtvănhoátheoyêucầupháttriểnbềnvữngtrongbốicảnhhộinh ập

33 Trần Thái Dương (2015), “Hoàn thiện chính sách pháp luật về văn hóa đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, hội nhậpquốctế”,TạpchíNghiêncứuLậpphápsố23(303),tr.14-20. quốc tế hiện nay cần xây dựng trên ba nội dung: i) chính sách pháp luật phát triển:trên cơ sở kết hợp hài hoà các yếu tố cơ bản (trụ cột của sự phát triển) gồm: chínhtrị, quốc phòng-an ninh, kinh tế, xã hội, văn hoá, môi trường, trong đó chính sáchphápluậtvănhoáphảiđượccoilàyếutốbêntrong,cấuthànhnêncáctrụcộthaybệđỡ củachínhsáchphápluậtp h á t t r i ể n b ề n v ữ n g c ủ a V i ệ t N a m ; i i ) h ì n h thành những nguyên tắc xây dựng các mô hình, tiêu chuẩn pháp lý về nền văn hoáViệt Nam phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững nhằm thiết lập các hệ chuẩn, tiêuchí, mô hình pháp lý về nền văn hoá thống nhất trong đa dạng, bảo vệ và phát huybản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế,hình thành nênnhững nguyên tắc xác định các yếu tố “xây”, yếu tố

Cácnghiêncứuphápluậtbảovệvàpháthuygiátrịdisảnvănhóaphi vậtthể

Trên thế giới và ở Việt Nam không có nhiều các nghiên cứu mang tính chuyênsâu về pháp luật trong bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể. Cácnghiênc ứ u tậ pt ru ng v à o cácvấn đề c ụ th ể của vă n h óa p h i v ậ t th ể hayti ếpcậ n tr ongmộtphạmvihẹpcủa cáclĩnhvực vănhóaphivậtthểcủađịaphương.

Josephine Caust và cộng sự (2017) 36 có bài viết trong Tạp chí Di sản văn hóavề vấn đề công nhận di sản của UNESCO tạo thuận lợi và khó khăn gì cho công tácbảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể Theo quan điểm của nhóm tác giảnày, việc công nhận di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO tạo điều kiện tốt đểquảng bá hình ảnh du lịch cho quốc gia sở hữu di sản, nhờ đó mà du lịch được pháttriển hơn Nhưng cũng chính vì thế mà công tác bảo vệ di sản văn hóa phi vật thểkhókhăn,điềunàylàgiảm tínhbềnvữngtrongpháttriển.

Lin Qing và Lian Zheng (2018) 37 đ ặ t r a v ấ n đ ề b ả o v ệ d i s ả n v ă n h ó a p h i v ậ t thể từ góc độ của Luật về sở hữu trí tuệ ở Trung Quốc Theo nhóm tác giả, TrungQuốc là quốc gia có số lượng di sản văn hóa phi vật thể cao nhất trên thế giới.

HồngLývàcộngsự(2018),“ĐiềutrathựctrạngcácdisảnvănhóaphivậtthểViệtNamđượcUNESCOvinhdanh”,Đ ềtàicấpbộ,ViệnHàn lâm KhoahọcxãhộiViệtNam.

UNESCOw o r l d h e r i t a g e r e c o g n i t i o n a b l e s s i n g o r b u r d e n ? Evidence fromdevelopingAsiancountries”.JournalofCulturalheritage,vol11,issue3,pp.321-324.

37 L in Q i n g a n d L i a n Z h e n g ( 2 0 1 8 ) , “ Onp r o t e c t i o n o f i n t a n g i b l e C u l t u r a l H e r i t a g e i n C h i n a f r o m t h e i n t e l l e c t u a l propertyrightsperspective”,Sustainability,10(12),4369.https://www.mdpi.com/2071-1050/10/12/4369/htm.

Phi vật thể của UNESCO, con số cao nhất trên thế giới, với 31 di sản trong Danhsách

Di sản Văn hóa Phi vật thể Đại diện của nhân loại, 07 tài sản trong Danh sáchDi sản Văn hóa Phi vật thể cần về Biện pháp Bảo vệ Khẩn cấp và 01 trong Danhsách các Thực hành Bảo vệ Tốt nhất, theo Công ước về Bảo vệ Di sản Văn hóa Phivật thể đã được UNESCO thông qua.Mặc dù năm 2011, Trung Quốc ban hành LuậtDi sản văn hóa phi vật thể nhưng những quy định đã không thực sự có hiệu quả đốivới bảo vệ dân sự di sản văn hóa phi vật thể, mà thực thể di sản văn hóa phi vật thểchỉđượcbảovệtừgócđộhànhchính.Nguyênnhânchínhmànhómtácgiảđưaralà do tính chất phức tạp và đa dạng của các sản phẩm và sự tụt hậu về pháp luậttrong bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể. Thông qua hai trường hợp nghiên cứu điểnhình, nhóm tác giả đưa ra một số khuyến nghị về cải thiện bảo vệ di sản văn hóa phivật thể ở Trung Quốc gồm: thứ nhất là cải thiện bảo vệ về quyền sở hữu cho di sảnvăn hóa phi vật thể; thứ hai là cải thiện về nhãn hiệu và bảo vệ địa lý cho di sản vănhóa phi vật thể; thứ ba là cải thiện về bảo vệ bằng sáng chế cho di sản văn hóa phivật thể hay quyền sở hữu trí tuệ Từ thực tế của Trung Quốc cho thấy chỉ riêng Luậtdi sản văn hóa phi vật thể không đủ để bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể mà cầncó sự hoàn thiện của Luật về Sở hữu trí tuệ, Luật Sáng chế, Luật Bản quyền để lấpnhững khoảng trống trong Luật Di sản văn hóa phi vật thể đối với việc bảo vệ vàpháthuygiátrị disảnvănhóaphivật thể.

Nghiên cứu một số tài liệu về chính sách bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể củacác tác giả Thu Thu Aung (2018) 38 về Đạo luật bảo vệ và phát huy tài sản văn hóaphivật thể năm 2015 của Hàn Quốc Liên quan đếncác vấn đềp h á p l ý v ề d i s ả n văn hóa nóic h u n g v à d i s ả n v ă n h ó a p h i v ậ t t h ể n ó i r i ê n g , H à n

Q u ố c c ó c á c đ ạ o Luật về bảo vệ di sản văn hóa sớm hơn so với Việt Nam nửa thế kỷ Từ năm 1962,Hàn Quốc đã ban hành Luật Bảo vệ di sản văn hóa trong đó chú trọng cả di sản vănhóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể Song song với việc ban hành pháp luật,chính phủ Hàn Quốc cũng có các chương trình, và hoạt động hỗ trợ tài chính để bảovệ các di sản văn hóa Tác giả qua nghiên cứu ở Nhật Bản cho thấy quốc gia nàycũng rất chú trọng đến bảo vệ giá trị văn hóa phi vật thể Nhật Bản cũng tổ chứcnhiều chương trình, dự án có quy mô từ cấp địa phương, trung ương và toàn cầu đểbảo vệ và pháthuy di sản văn hóa phivậtthể Từ năm1993, NhậtB ả n đ ã h ỗ t r ợ hơn 100 dự án để tăng cường bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể trên thế giới thôngqua Quỹ tín thác của UNESCO/Nhật Bản để bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể. Cácbên liên quan tham gia: cơ quan văn hóa Ủy ban quốc gia UNESCO; viện nghiêncứu quốc gia về tài sản văn hóa Tokyo, cục Di sản văn hóa phi vật thể; trung tâmnghiênc ứ u q uốc t ế v ề dis ả n v ă n h ó a p h i vậtt h ể ở k h u v ự c c h â u Á - T h á i Bình

“Comparative study on safeguarding systems of the ICH specifically the weaving tradition ofRepublic of Union of Myanmar (Acheik weaving) and the Republic of Korea (Hasan Mosi weaving)” , Department ofArchaeologyandNationalMuseum,MinistryofReligiousffairsandCultureofMyanmar,https://www.ichcap.org/eng/ek/ sub9/pdf_file/2018/thuthuAung.pdf.

Dương (IRCI) năm 2009 IRCI có tư cách là Trung tâm loại 2 dưới sự bảo trợcủaUNESCO Trung tâm loại 2 này tạo ra một cơ sở nghiên cứu quốc tế về ICH chomụcđíchnàybảovệtốthơndi sảnvănhóa phi vật thể.

LiJ i n g v à P e n g D u a n ( 2 0 1 9 ) 39 c ó c á c h t i ế p c ậ n s á n g t ạ o , đ ổ i m ớ i g ắ n v ớ i cuộc cánh mạng công nghệ 4.0 đang phát triển mạnh mẽ, diễn ra sâu rộng trên toànthế giới hiện đại, là đặt vấn đề bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể với thời đại của kỹthuật số, trí tuệ nhân tạo, thông qua hệ thống này mà sáng tạo các phương án bảo vệvà gìn giữ di sản văn hóa phi vật thể của Trung Quốc Nhóm tác giả đề cập đến kháiniệm“Internet Plus” hay

“Internet +” các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp vàdịch vụ Ngày nay,

"Internet Plus" tiếp tục phát huy lợi thế của nó và được tíchhợp sâu với các lĩnh vực, nâng cao sự đổi mới và sức sống của nền kinh tế TrungQuốc một cách toàn diện và hiệu quả Do vậy, nghiên cứu về bảo vệ di sản vănhóa phivật thể, chính là con đường đổi mới cho

"Internet+ B ả o v ệ d i s ả n v ă n hóa phi vật thể" thể hiện xu hướng không thể cưỡng lại ngày nay đã và đangmang lại tương lai đầy hứa hẹn cho nhiều ngành công nghiệp, đặc biệt là đối vớicác ngành công nghiệp văn hóa truyền thống Dĩ nhiên, bước đầu tiên phải xuấtphát từ quan điểm của chính phủ là tích cực tạo điều kiện để hỗ trợ đầy đủ cho việc“Internet + bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể” Chính phủ nên cải thiện các hệ thốngpháp luật liên quan, một mặt, nó có thể làm cho mô hình “Internet + bảo vệ di sảnvăn hóa phi vật thể” phát triển lành mạnh, mặt khác, nó sẽ tiếp tục nâng cao nhậnthức pháp luật về “Internet + bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể”, đẩy mạnh bảo vệ disảnvănhóaphivậtthể.Từcấpđộdoanhnghiệpinternet- lựclượngchínhtrongkỷ nguyên "Internet Plus", các công ty Internet cũng nên có tư duy và đổi mới vềInternet.Bêncạnh đó cần tiến hànhđồng bộ cácbiện pháp: kiểm tral ạ i t h ị trường bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể; kiểm tra lại những đổi mới trong bảo vệdi sản văn hóa phi vật thể; từ cấp độ người kế thừa di sản văn hóa phi vật thể;khéo léo sử dụng các phương tiện mới để làm rạng danh "internet + di sản vănhóa phi vật thể" và như vậy bảo vệ và kế thừa di sản văn hóa phi vật thể sẽ đứngtrênvainhữngngườikhổnglồ.

Phan Hồng Giang (2007) 40 , đề cập đến sự đa dạng của văn hóa phi vật thể vìdân tộc nào cũng có, là sự kết tinh cao độ những giá trị mang bản sắc của mỗi dântộc, mỗi vùng miền Vì nói đến quan họ là ta nghĩ ngay đến văn hóa người Việt ởvùng đất Kinh Bắc, nói đến hát ví dặm ta biết đó là giá trị văn hóa mang bản sắcvùngx ứ N g h ệ , n ó i đ ế n m ú a x ò e l à g i á t r ị v ă n h ó a c ủ a v ù n g đ ồ n g b à o d â n t ộ c Thái… Chính vì vậy, để tránh hiện tượng nhiều phong tục, tập quán tốt đẹp, đặctrưngcủadântộcđangcóchiềuhướng maimột, trong Chương trìnhquốc giavề

39 LiYing,PengDuan(2019),“Researchon theinnovationofprotectingintangiblecultural heritage intheinternetplusera”,ProcediaComputerScience,vol.145,pp.20-25.

40 Phan Hồng Giang(2007),“Vềchính sáchbảotồnvàpháthuy cácgiá trịvănhóaphivậtthểởViệtNam”,Bảotồn vàpháthuydisảnvănhóaphivật thểở ViệtNam,ViệnVănhóa-Thôngtin,HàNội,2007. văn hóa bên cạnh ba mục tiêu là: chống xuống cấp và tôn tạo các di tích kiến trúc;củng cố và phát triển điện ảnh Việt Nam; xây dựng và phát triển các hoạt động vănhóa, thông tin ở các vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi Chính phủ cho phép tiếnhành thực hiện mục tiêu “Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể” vàđược cấp kinh phí để thực hiện từ năm 1997 với số tiền ban đầu là 1 tỷ đồng, năm1998 số tiền này tăng lên 4,5 tỷ và kinh phí cho việc thực hiện mục tiêu này sẽ đượcchuyển vào ngân sách cho thường xuyên của Bộ Văn hóa- Thông tin (nay là Bộ Vănhóa,ThểthaovàDulịch)từnăm 1999 41

Phạm Mai Diệp và Phạm Thị Hải Yến (2013) 42 có cách nhìn tổng quát về kháiniệm, đặc điểm và giá trị di sản văn hóa phi vật thể, cũng như tổng quan các kháiniệm về di sản văn hóa phi vật thể mà các tổ chức quốc tế đã đưa ra như củaUNESCO và một số quốc gia trên thế giới như Nhật Bản, Hàn Quốc, Myanmar,Croatia Nhóm tác giả khái quát lại các khái niệm về di sản văn hóa phi vật thể củacác quốc gia đã viện dẫn, theo đó: cần đưa ra những hình thức biểu hiện cơ bản củadi sản văn hóa phi vật thể theo đặc trưng riêng của từng quốc gia; di sản văn hóa phivật thể gắn với sức sống, vận động, giá trị lịch sử-văn hóa của di sản; di sản văn hóaphivậtthểđặctrưngchodântộc.Nhómtácgiảđưara4đặcđiểmcủadisảnvănhoá phi vật thể gồm: tính chuyển giao giữa nhiều thế hệ, được tái tạo để thích nghivới môi trường sống; đã hoặc đang được lưu truyền, sử dụng rộng rãi trong cộngđồng; đại diện cho bản sắc dân tộc; cần được công nhận bởi cộng đồng sáng tạo.Theo nhóm tác giả, di sản văn hóa phi vật thể ngoài 4 giá trị trên còn có giá trị kinhtế Giá trị này được đánh giá thông qua hai khía cạnh là tri thức, kỹ năng đượctruyền tải qua cộng đồng Nhóm tác giả xây dựng một số tiêu chí để nhận biết di sảnvănhóaphivậtthểgồm:i)hìnhthứcbiểuhiệncủadisản;ii)tínhchất,đặcđiểmcủad i sản gồm:chuyển giao quanhiều thế hệ, đượctáitạo thíchn g h i v ớ i m ô i trường sống; đã từng hoặc đang được lưu truyền và sử dụng rộng rãi trong cộngđồng; đại diện cho bản sắc cộng đồng; được cộng đồng công nhận; iii) giá trị của disảntrêncáckhíacạnh: lịch sử, nghệ thuật, khoa học, gắn kết cộngđ ồ n g ; i v ) đ á n h giá các quy định của pháp luật Việt Nam về di sản văn hóa phi vật thể Đánh giá vềLuật Di sản văn hóa, nhóm tác giả cho rằng, Luật Di sản văn hóa phù hợp với CôngướcquốctếmàViệtNamthamgia,tuynhiêncómộtsốhạnchếsau:kháiniệmvềdi sản văn hóa phi vật thể chưa hợp lý; quan điểm về phát triển di sản văn hóa phivật thể chưađược nhận thức thống nhấtvà ghi nhận trong pháp luật;mộts ố q u y định chưa cụ thể về bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể; chưa có sự phối hợp chặt chẽgiữa các ngành và cơ quan; hành vi“tùy tiện đưa những yếu tố không phù hợp làmgiảmgiá trị văn hóa”, không quyđịnhrõ ai là người đánhg i á h à n h v i V i ệ c t ô n vinhcácnghệnhânquachínhsáchđãingộvậtchấtcònbấtcập;thiếuquyđịnhbảo

41 PhanHồng Giang(2007),“Vềchính sáchbảotồnvàpháthuy cácgiátrịvănhóaphivậtthểởViệtNam”,Bảotồn vàpháthuydisảnvăn hóaphivật thểởViệtNam,ViệnVănhóa-Thôngtin,HàNội.

42 Phạm MaiDiệpvàPhạmThịHảiYến(2013),“Disảnvănhóaphivậtthểvàthựctrạngphápluậtvềdisảnvănhóaphivật thểởViệtNam”,TạpchíLuậthọc,số01-tr.16-26. vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể; thiếu cơ sở xác định quyền sở hữutrí tuệ đối với di sản văn hóa phi vật thể; thiếu một số văn bản dưới luật để điềuchỉnhcácvấnđềliênquanđếndisảnvănhóaphivậtthể.Theonhómtácgiả,cầncó sự thay đổi trong quy định pháp luật về nhận diện di sản văn hóa phi vật thể, quyđịnh về biện pháp bảo vệ và đồng bộ trong hệ thống pháp luật và tính tương thíchvớiluật phápquốctế.

Đánhgiátìnhhìnhnghiêncứuvàvấnđềđặtrachonghiêncứu

Bản sắc dân tộc là vấn đề quan trọng được mỗi quốc gia quan tâm bảo vệ nhưmột niềm tự tôn, sự sống còn của quốc gia Bản sắc ấy được hình thành từ hệ thốngdi sản văn hóa, trong đó có bộ phận cấu thành không thể tách rời là di sản văn hóaphi vật thể.

Di sản văn hóa phi vật thể nói riêng và di sản văn hóa nói chung có quátrình hình thành và phát triển lâu đời, gắn bó hữu cơ với đời sống văn hóa, xã hộicủa mỗi quốc gia Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) nhận thấy nhiều disản - bằng chứng của nền văn hóa trong quá khứ bị phá hủy và nguy cơ bị biến mấthoàn toàn, thế giới mới chú ý đến bảo vệ di sản văn hóa, nhưng rất tiếc là phải quamộtthời gian khá dài sau đódi sản văn hóa phi vậtt h ể m ớ i đ ư ợ c q u a n t â m t o à n diện trong chính sách và pháp luật bảo vệ của thế giới và của các quốc gia Chính sựra đời khá muộn của chính sách và pháp luật về di sản văn hóa phi vật thể đồngnghĩavớiviệcphảicónhữnghànhđộngkhẩntrươngvàmạnhmẽ,đúngđắnđểbảo

,ViệnVănhóanghệthuật quốcgiaViệt Nam. vệ di sản văn hóa phi vật thể vì đây đang là vấn đề nóng tại nhiều quốc gia trên thếgiới. Pháp luật quốc tế và luậtquốcgia hiện naymặc dùcáchtiếpc ậ n k h á c n h a u , biện pháp khác nhau, công cụ bảo vệ khác nhau nhưng đều có chính sách, pháp luậtvàbiệnpháptriểnkhaithựctiễnđểbảovệdisảnvănhóaphivậtthể.Việcthôngqua Công ước năm 2003 về di sản văn hóa phi vậtt h ể c ủ a U N E S C O v ớ i s ự t h a m gia của các quốc gia thành viên với cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ, pháttriển và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trên lãnh thổ mình thông qua các biệnphápp h á p l ý V ì l ẽ đ ó , c á c b à i v i ế t c ủ a t á c g i ả h o ặ c n h ó m t á c g i ả d i ễ n r a t r o n g phạm vi quốc gia và tầm quốc tế đều tiếp cận việc phân tích các văn bản pháp luậtđược ban hành, điều chỉnh trực tiếp, duy nhất về di sản văn hóa phi vật thể như LuậtDi sản văn hóaphi vật thể TrungHoa, hoặc gộp di sảnvăn hóa phi vật thểv à o d i sản văn nói chung như trong Luật bảo vệ

Di sản văn hóa Nhật Bản, Luật Di sản vănhóa Việt Nam… Các bài viết đều phân tích hiệu quả đạt được của việc ban hànhpháp luật điều chỉnh di sản văn hóa phi vật thể, nhận diện những tồn tại, hạn chế,trong quá trình ứng dụng quy định luật vào điều chỉnh thực tiễn.Hơn thế nữa, vẫnluôn cần có dẫn chiếu với luật khác có liên quan như: Luật

Sở hữu trí tuệ, Luật Bảnquyền…đểbảovệhữuhiệudi sảnvănhóaphivật thể. Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu liên quan đến việc giữ gìn, bảo vệ, phát huycác giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ góc độ nghiên cứu văn hóa, nghiên cứu cộng đồng, nghiên cứu văn học nghệ thuật, quản lý văn hóa, pháp luật… Trong đó, chủyếu là các công trình nghiên cứu và bài viết tiếp cận từ góc độ văn hóa, quản lý vănhóa, văn học nghệ thuật cần duy trì và bảo vệ các giá trị này Các nghiên cứu dù tiếpcận từ nhiều góc độ khác nhau nhưng quan điểm của các tác giả đồng thuận theoquan điểm của UNESCO về di sản văn hóa phi vật thể Theo đó, di sản văn hóa phivật thể là giá trị tinh thần được cộng đồng sáng tạo được tồn tại trong cộng đồng vàcầnđượcbảovệvàphát huybởicộngđồng.

Liên quan đến góc độ thực trạng của công tác bảo vệ, gìn giữ, phát huy giá trịcủa di sản văn hóa phi vật thể hiện nay trên thực tế, di sản văn hóa phi vật thể đangđứng trước nhiều thách thức do vấn đề bất cập trong: phối hợp giữa các bên trongbảo vệ,phát huy và khai thác di sản văn hóa phi vật thể; quản lý di sản văn hóa phivật thể còn khó khăn; còn“khoảng trống”trong các quy phạm pháp luật của LuậtDi sản văn hóa.Một số nghiên cứu tiếp cận từ góc độ pháp luật đánh giá việc thựcthi Luật Di sản văn hóa cho thấy một số bất cập trong công tác thực hiện dẫn đếnhành vi vi phạm trong công tác bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở ViệtNam Bên cạnh đó, nội hàm di sản văn hóa phi vật thể chưa được “tường minh”trong Luật Di sản văn hóa,quan điểm về phát triển chưa được nhận thức thống nhất,các quy định của pháp luật mới chỉ giới hạn ở việc không được làm mai một, thấttruyền disảnvănhóaphivậtthểmàchưađưara đượcđịnhhướngchungvềnguyên tắc, cách thức phát triển để đảm bảo di sản văn hóa phi vật thể có thể“sống khỏemạnh”trong xã hội hiện đại Ngoài ra, còn thiếu các quy định pháp luật trong

LuậtSở hữu trí tuệ liên quan đến bảo hộ bản quyền cho các tác phẩm trình diễn nghệthuậtdângian,bí quyết nghềthủcông,ydượchọc cổtruyền.

Từ nghiên cứu tổng quan cho thấy, tình hình nghiên cứu trong nước và quốc tếchưacónghiêncứucóquymô,bàibản,mangtínhchuyênmônsâutiếpcậndướigóc độ pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam.Cáccông trìnhnghiên cứu đãhoặc không tiếpcận từgócđộluậth ọ c n ê n c á c khuyếnnghị,đềxuấtvềmặtphápluậtchưacụthể,sắcnét.Cácnghiêncứuvềgóc độ luật pháp đã được tiếp cận và bàn đến nhưng hoặc là gộp di sản văn hóa phi vậtthể vào di sản văn hóa nói chung qua các loại hình danh lam thắng cảnh, di tích lịchsử-văn hóa, hoặc có đề cập riêng về di sản văn hóa phi vật thể nhưng chưa tiếp cậndưới góc độ bao quát, toàn diện về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vậtthể, do đó các nghiên cứu này chưa đạt độ bao phủ tổng quát và chưa tiếp cận toàndiện, chuyên sâu các vấn đề về lý luận pháp lý, thực tiễn pháp lý và các giải pháppháplývềbảovệvà phát huygiátrịdisảnvănhóa phi vậtthể.

Luận án“Phápluật về bảo vệ và phát huygiátrị disảnv ă n h ó a p h i v ậ t thể ở Việt Nam”đề cập một cách toàn diện, hệ thống về lý luận pháp luật về di sảnvăn hóa phi vật thể; về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể; nghiêncứu, khảo sát,đánh giá thực trạng pháp luật và thực trạng thực hiện pháp luật di sảnvăn hóa phi vật thể Qua đó Luận án làm rõ những mặt tích cực, đạt được của quátrình bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể; nhận diện những hạn chế,bấtcập,giảithíchnguyênnhânkhiếnchokhiếnchohoạtđộngbảovệvàpháthuydi sản văn hóa phi vật thể chưa điều chỉnh hiệu quả các quan hệ pháp luật về di sảnvăn hóa phi vật thể Trên cơ sở rà soát,nghiên cứu văn bản pháp luật về di sản vănhóa phi vật thể và các văn bản pháp luật liên quan, quá trình áp dụng trong thực tiễncủa việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể, Luận án đề xuất giảipháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể,đảmbảotínhkhảthi,khảdụngcácquyđịnhphápluậtđiềuchỉnhlĩnhvựcdisảnv ănhóaphivật thể phùhợpthựctiễnởViệt Namhiệnnayvà saunày.

CHƯƠNG2 NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNPHÁPLUẬTVỀ BẢOVỆVÀPHÁTHUYGIÁTRỊDISẢNVĂNHÓAPHI VẬTTHỂ ỞVIỆTNAM

Nhữngvấnđềlý luậnvề dis ả n v ă n h ó a p h i v ậ t t h ể v à b ả o v ệ ,

Di sản văn hóa phi vật thể là một trong hai thành tố hữu cơ của di sản văn hóa.Hay nói cách khác, dis ả n v ă n h ó a t ồ n t ạ i d ư ớ i h a i d ạ n g : v ậ t t h ể ( tangible) và phivật thể(intangible) Văn hóa vật thể chủ yếu là các công trình kiến trúc (đình, chùa,đền,miếumạo,nhà thờ,nhàhát…).Vănhóaphivậtthểvềđạithểnằmtrong tr ínhớ con người và thể hiện trong các hành động phong tục, tập quán, nếp sống, cáchứng xử, các loại hình văn học nghệ thuật Tuyn h i ê n v i ệ c p h â n b i ệ t n h ư v ậ y c ũ n g chỉ mang tính tương đối vì trong giá trị văn hóa vật thể- như đình chùa- cũng có phivật thể, đó là sự sáng tạo nghệ thuật của người thiết kế- thi công ra chúng Trong cáigọi là phi vật thể- như phong tục, lối sống- cũng dễ thấy những giá trị văn hóa vậtthể- chẳnghạnnhưtrangphục,trangsức 48 …

Saunhữngtổnthấtnặngnềdocuộcchiếntranhthếgiớilầnthứhai(1939-1945) gây ra cho nhân loại, nhận thấy nguy cơ các di sản văn hóa có thể bịhủy diệt, năm 1954 Công ước bảo vệ di sản văn hóa trong điều kiện xung đột vũtrang ra đời đã thể hiện sự quan tâm của thế giới đối với vấn đề này Lời nói đầukhẳng định: “Bảo vệ di sản văn hóa là điều rất quan trọng đối với tất cả mọi ngườitrên thế giới và quan trọng là di sản đó phải nhận được sự bảo vệ tầm quốc tế” 49 Tiếp đó đến năm 1972, di sản văn hoá và di sản tự nhiên ngày càng có nguy cơ bịpháhoạikhôngnhữngbởinhữngnguyênnhâncổtruyềnlàxuốngcấpmàcònbởisự tiến triển của đời sống xã hội và kinh tế làm cho các nguyên nhân cổ truyền trầmtrọng thêm do các hiện tượnglàm hưhỏng hoặc pháhoại ghê gớm hơn nữa.UNESCO đã thông qua Công ước về bảo vệ di sản văn hóa và tự nhiên của thế giớivào năm 1972 tại Paris và đưa ra định nghĩa về di sản văn hóa là: i) các di tích: côngtrình kiến trúc, điêu khắc hoặc hội họa hoành tráng, các yếu tố hay kết cấu có tínhchất khảo cổ, các văn bản, các hang động và các nhóm yếu tố có giá trị quốc tế đặcbiệt về phương diện lịch sử, nghệ thuật hay khoa học; ii) các quần thể: các nhómcôngt r ì n h x â y d ự n g đ ứ n g m ộ t m ì n h h o ặ c q u ầ n t ụ c ó g i á t r ị q u ố c t ế đ ặ c b i ệ t v ề

48 Phan Hồng Giang (2007), “Về chính sách bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể ở Việt Nam”,Bảo tồn vàpháthuydisảnvănhóaphi vậtthểởViệtNam,Nxb CôngtyMỹthuậtTrungương,tr.24.

49 UNESCO (1954), “Considering that the preservation of the cultural h e r i t a g e i s o f g r e a t i m p o r t a n c e f o r a l l p e o p l e s o f the world and that it is important that this heritage should receive international protection”,http://www.icomos.ors/hag,truycậpngày12/8/2020. phương diện lịch sử, nghệ thuật hay khoa học, do kiến trúc, sự thống nhất của chúnghoặc sự nhất thể hoá của chúng vào cảnh quan; iii) các thắng cảnh: các công trìnhcủa con người hoặc những công trình của con người kết hợp với các công trình củatự nhiên, cũng như các khu vực, kể cả các di chỉ khảo cổ học, có giá trị quốc tế đặcbiệtvềphươngdiệnlịchsử,thẩmmỹ,dântộchọchoặc nhânchủnghọc 50 Định nghĩa di sản văn hóa của UNESCO mô tả tập trung vào các tài sản vănhóa bất động (movable) như công trình xây dựng, di chỉ khảo cổ học, rất gần vớiphạm trù di sản văn hóa vật thể (tangible cultural heritage), đặc trưng theo chủ đềnhữngvậtcụthểvàsauđómởrộngranộidungvềtruyềnthống,niênđại,tínhđịalý của di sản. Bên cạnh đó thì di sản văn hóa cũng được phát triển rộng ra từ các giátrị lịch sử và nghệ thuật thành giá trị văn hóa, giá trị bản sắc và năng lực Không chỉthế, cách tiếp cận công nhận di sản cũng thay đổi Nếu như trước đó việc tiếp nhậnnày là thụ động dựa theo danh sách được công bố, thì sauđ ó v i ệ c t i ế p c ậ n c ô n g nhận mang tính chủ động hơn xuất phát từ cộng đồng nơi mà di sản văn hóa đượcsáng tạo ra Công nhận danh sách dựa trên đề xuất, công nhận của bản thân cộngđồng đó Nhìn chung di sản văn hóa đặc trưng bởi việc mở rộng phát triển theo chủđề,tiêuchí lựa chọn,cáchtiếpcậncôngnhậndi sản.

Sau một thời gian dài nhận thức về di sản văn hóa và tự nhiên có một ý nghĩađặc biệt cần thiết phải bảo tồn như là một yếu tố của di sản thế giới của toàn thểnhânloại.Và, đốivớitấtcả cácdântộctrênthếgiớiviệcbảotồncácdisảnđộcnhất và không thể thay thế được, mặc dù chúng thuộc về dân tộc nào Người ta mớixét đến mối tương quan chặt chẽ giữa di sản văn hóa vật thể(tangible culturalheritage)với di sản văn hóa phi vật thể (intangible cultural heritage) và nhận thấyrằng các quá trình toàn cầu hoá và chuyển đổi cơ cấu xã hội, cùng với những điềukiện khác đã tạo ra nhiều cơ hội đối thoại mới giữa các cộng đồng, đồng thời cũnglàm nẩy sinh, tương tự như hiện tượng của sự không khoan dung gây ra, những mốiđe doạ về sự suy thoái, biến mất và hủy hoại các di sản văn hóa phi vật thể, đặc biệtlà do thiếu những nguồn lực dành cho việc bảo vệ loại hình di sản này Do vậy, cầnphải bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, đảm bảo sự tôn trọng đối với di sản văn hóaphi vật thể của các cộng đồng, các nhóm người và các cá nhân có liên quan, nângcao nhận thức ở cấp địa phương, quốc gia và quốc tế về tầm quan trọng của di sảnvăn hóa phi vật thể, để từ đó đảm bảo sự tôn trọng lẫn nhau trong lĩnh vực này; tạora sựhợptácvàhỗtrợquốctế. Đến năm2003, sau rất nhiều các văn kiện quốctế vềq u y ề n c o n n g ư ờ i , đ ặ c biệt là Tuyên bố Toàn cầu về nhân quyền năm 1948, Công ước về quyền tác giả(CopyrightC o n v e n t i o n ) n ă m 1 9 5 2 c ó đ ề c ậ p đ ế n v ă n h ó a d â n g i a n - n h ư l à m ộ t

UNESCO( 1 9 7 2 ), “ C o nv e n t i on c o nc e ri ng t h e prot e c t i on o f t he w o r l d c ul t u ra l a n d n a t u r a l h e r i t a g e ” https:// whc.Unesco.org/archive/convention-en.pdf,truycậpngày12/8/2020. phạm trù lần đầu tiên được đề cập đến của di sản văn hóa phi vật thể - Công ướcquốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa năm 1996 và Công ước quốc tế vềQuyền Dân sự và Chính trị năm 1966, Khuyến nghị của UNESCO về Bảo vệ Vănhóa Truyền thống và Dân gian năm 1989, Tuyên bố Toàn cầu của UNESCO về Đadạng Văn hóa năm2001, và Tuyên bố Istanbulđược Hộinghịb à n t r ò n c á c

B ộ trưởng Văn hóa lần thứ 3 thông qua năm 2002 Xét đến tầm quan trọng của di sảnvăn hóa phi vật thể như là động lực chính của đa dạng văn hóa và là một đảm bảocho sự phát triển bền vững, UNESCO thông qua Công ước về bảo vệ di sản văn hóaphi vật thể, qua đó định nghĩa:Di sản văn hóa phi vật thể được hiểu là các tập quán,các hình thức thể hiện, biểu đạt, tri thức, kỹ năng và kèm theo đó là những công cụ,đồ vật, đồ tạo tác và các không gian văn hóa có liên quan mà các cộng đồng, cácnhóm người và trong một số trường hợp là các cá nhân, công nhận là một phần disản văn hóa của họ Được chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác, di sản vănhóaphi vậtthể được các cộng đồng vàcác nhómngười khôngngừngt á i t ạ o đ ể thíchnghivớimôitrườngvàmốiquanhệqualạigiữacộngđồngvớitựnhiênvà lịchsửcủahọ,đồngthờihìnhthànhtronghọmộtýthứcvềbảnsắcvàsựkếtục,qua đó khích lệ thêm sự tôn trọng đối với sự đa dạng văn hóa và tính sáng tạo củaconngười 51

Tiệm cận định nghĩa này của UNESCO, các quốc gia xây dựng quan điểm vềdi sản văn hóa phi vật thể, về tiêu chí đánh, về các hình thức biểu đạt, về hệ thốngphânc h i a l o ạ i h ì n h d i s ả n v ă n h ó a p h i v ậ t t h ể … , v ớ i c á c h t i ế p c ậ n r ấ t đ a d ạ n g , phong phú, thấm đậm nền văn hóa của các quốc gia là khác nhau Do vậy việc xâydựngcác thiết chế để bảovệdi sảnvănhóaphivậtthểcũngkhácnhau.

Hà Lan là một quốc gia phát triển ở châu Âu đã từng phê chuẩn và tham giavào nhiều Công ước như Công ước của UNESCO năm 1972 về Bảo vệ văn hóa thếgiới và di sản tự nhiên (Convention on the protection of World cultural and naturalheritage) 52 , Công ước của Hội đồng châu Âu năm 1985 về bảo vệ di sản kiến trúc 53 Tuynhiên,HàLankhôngphêchuẩnCôngướcnăm2003củaUNESCOvềbảovệdi sản văn hóa phi vật thể Theo Hà Lan, việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thểkhông phải là điều cần được quan tâm, vì nó gây trở ngại cho sự biến đối vốn là bảnchất của di sản văn hóa phi vật thể Nhiều chuyên gia của Hà Lan còn nhấn mạnhrằng, di sản văn hóa phi vật thế là hiện tượng sống nên việc thay đổi là đặc thùđươngnhiên 54 Sựthayđổikhiếnchoviệcbảovệtrởnênkhókhănhaychínhxác

52 Protection and preservation of Cultural heritage in the Netherlands in the 21th century- Katia Lubina Netherlands comparativelawassociation,http://www.ejcl.ors/132/art132-4.pdf,truycậpngày 12/11/2020

T i m e s o f P e a c e - P r o t e c t i o n a n d p r e s e r v a t i o n of Cultural heritage in the Netherlands in the 21th century- Katia Lubina- Netherlands comparative law association,http://www.ejclore/132/arti 32- 4.Pdf,truycậpngày12/11/2020

54 Framework for Safeguarding Intangible Cultural heritage -Protection and preservation of Cultural heritage in the Netherlandsinthe21thcentury-KatiaLubina-Netherlandscomparativelawassociation,http://www.ejcl.org/132/art132-4.pdf,truycậpngày12/11/2020 đó là điều không thể Do đó không cần có khung pháp lý để bảo vệ di sản văn hóaphi vật thể Thay vào đó, việc bảo vệ được thực hành bằng sự bảo đảmc ơ s ở h ạ tầng mà ở đó di sản văn hóa phi vật thể sẽ được nghiên cứu và trải nghiệm Chínhphủ đóng vai trò chính trong việc cung cấp quỹ cần thiết để xây dựng các cơ sở hạtầngnày. Đối với các quốc gia thành viên của Công ước năm 2003 của UNESCO cầnthôngq u a c á c b i ệ n p h á p p h á p l ý , k ỹ t h u ậ t , h à n h c h í n h v à t à i c h í n h t h í c h h ợ p 55 nhằm bảo vệ, phát huy di sản văn hóa phi vật thể hiện có trên lãnh thổ mình Sau 10năm thực hiện Công ước năm

2003 của UNESCO đã có 93 quốc gia thành viên đãđưa 257 di sản vào Danh sách đại điện và 31 di sản vào Danh sách cần bảo vệ khẩncấp, và 10 di sản vào danh sách thực hành tốt 56 Tác động của Công ước đối vớichính sách di sản văn hóa phi vật thể của các nước rất đáng chú ý, nhiều quốc gia đãthể hiện cam kết bằng việc luật hóa (ban hành luật mới hoặc sửa đổi luật) điều chỉnhlĩnhvựcdisảnvănhóaphivậtthểcụthể nhưsau:

Quan điểm của Nhật Bản về di sản văn hóa phi vật thể: “di sản văn hóa phi vậtthể là nghệ thuật, kỹ năng thu nhập từ các vở kịch, âm nhạc và nghệ thuật ứng dụngvà những sản phẩm văn hóa phi vật thể khác sở hữu giá trị lớn về lịch sử và nghệthuật đối với một đất nước” 57 Quốc gia này khuôn hẹp ba loại hình của di sản vănhóa phi vật thể được công nhận Tương tự như sự phát triển khái niệmd i s ả n v ă n hóa phi vật thể trên thế giới, ở Nhật Bản các loại hình di sản văn hóa phi vật thểkhông ngừng được mở rộng theo thời gian cùng với sự sửa đổi, bổ sung luật phápcủanướcnàyvềtàisảnvănhóa vật thểquacácnăm1952,1975,1996,2004.

HànQuốccoidisảnvănhóaphivậtthểlà“Tàisảnvănhóaphivậtthểchỉdẫn đến kịch, âm nhạc, nghề thủ công và các hình thức biểu đạt di sản văn hóa phivật thể khác có giá trị nổi bật về lịch sử, nghệ thuật và học thuật” 58 Tương tự kháiniệm di sản văn hóa phi vật thể của Nhật Bản, khái niệm di sản văn hóa phi vật thểcủa Hàn Quốc cũng nhắc đến ba loại hình cơ bản được công nhận bởi nước này làkịch, âm nhạc, nghề thủ công có giá trị Theo Luật Bảo vệ tài sản văn hóa của HànQuốc, di sản văn hóa phi vật thể được coi tài sản văn hóa phi vật thể là bất kỳ di sảnvănh ó a p h i v ậ t th ể n à o s a u đ â y đ ã đ ư ợ c l ư u t r u y ề n qua n h i ề u th ế hệ g ồ m : n g hệ thuật biểu diễn truyền thống; kỹ năng truyền thống liên quan đến thủ công mỹ nghệ;kiến thức truyền thống về y học, nông nghiệp và cá; truyền thống và cách diễn đạtlối sống truyền thống như nghi lễ rượu; ý thức xã hội như tín ngưỡng dân gian; tròchơitruyềnthống,lễhội,nghệthuậtvàvõthuật(LuậtBảovệtàisảnvănhóaHàn

55 UNESCO (1954), “Considering that the preservation of the cultural h e r i t a g e i s o f g r e a t i m p o r t a n c e f o r a l l p e o p l e s o f the world and that it is important that this heritage should receive international protection”,http://www.icomos.ors/hag,truycậpngày12/11/2020.

56 Sammul Lee, “Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể để làm gì”,10 năm thực hiện Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phivậtthểcủaUNESCO-Bàihọckinhnghiệmvàđịnhhướngtươnglai,NxbKhoahọcvàkỹthuật,2015, tr.357.

58 UNESCO (2001),International Round table “Intangible Cultural Heritage”–working definitions, Piedmont,Italy,14to17March2001.

Quốc) 59 Khi tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng, chính phủ Hàn Quốc và nhândân đã sớm nhận thức ý nghĩa và tầm quan trọng của các di sản văn hóa phi vật thể.Bên cạnh luật, Hàn Quốc còn có một hệ thống các chính sách bảo vệ di sản văn hóaphi vật thể. Với các chính sách cụ thể này, từng địa phương phải có trách nhiệmquan tâm bảo vệ di sản ở nơi đó Mỗi địa phương, khu vực đều có cách bảo vệ riêngđể thu hút khách du lịch Người dân

Hàn Quốc ý thức được và biết cách bảo vệ disản.ChínhphủHànQuốccòncóchínhsáchđàotạonguồnnhânlựcđểbảovệdisảnvă nhóa.

Myanmar đưa ra cách hiểu theo lối nêu ra đặc tính cơ bản của di sản văn hóaphi vật thể: “Văn hóa vật thể là khía cạnh vật chất, còn văn hóa phi vật thể là khíacạnh về tinh thần của đời sống Những ngành nghệ thuật nhìn được bằng thị giácthuộc về văn hóa vật thể, nghệ thuật biểu diễn là văn hóa phi vật thể” 60 Khái niệmdo Myanmarđưa ralàcách diễn giải cụthể phân biệtluôn những giát r ị k h ô n g thuộc về vật chất thì được xếp vào văn hóa phi vật thể và nghệ thuật biểu diễn là vídụcụthểcủavănhóa phivật thể.

Mụcđích,phươngphápđiềuchỉnhvàthựchiệnphápluậtvềbảovệ vàphát huygiátrịdisảnvăn hóaphivậtthể

2.2.1 Mục đích điều chỉnh pháp luật trong việc bảo vệ và phát huy các giá trịdisảnvăn hóaphivật thể

Phápluậtlàcôngcụthểchếhóađườnglối,chủtrương,chínhsáchcủaĐảngvề bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung và di sản văn hóa phi vật thểnói riêng Luật Di sản văn hóa năm 2001 đã cụ thể hóa quan điểm, đường lối củaĐảng từ những thập niên 80 về văn hóa 68 Đây là chủ trương, đường lối mở đườngcho luật hóa hoạt động nhận diện, các biện pháp bảo vệ và phát huy giá trị di sảnthành các hành vi được pháp luật công nhận và bảo hộ hướng đạt mục tiêu: Nhànước và xã hội chăm lo xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậmđà bản sắc dân tộc 69 Cơ quan quản lý nhà nước là chủ thể có thẩm quyền ban hànhvăn bản pháp quy và tổ chức thực hiện pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sảnvăn hóa phi vật thể đảm bảo điều chỉnh có hiệu quả di sản văn hóa phi vật thể, quađó nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân, đóng góp tích cực cho việcpháttriểnkinhtế- xãhộicủađất nước.

Thông qua pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể,cácvănbảnquyphạmphápluậtquyđịnhhànhviđượckhuyếnkhích,cáchànhvi

68 Đảng CộngsảnViệtNam(1998),“VănkiệnHộinghịlầnthứnămBanChấphànhTrungươngkhóaVIIINghịquyếtvềxâydự ngvà pháttriểnnềnvănhóa ViệtNamtiêntiến,đậmđàbản sắc dân tộc” NxbChínhtrịquốcgia,HàNội.

69 Q u ố c hội(2013),HiếnphápnướcCộnghòaxã hộichủnghĩaViệtNam, Nxb Tưpháp,HàNội bắt buộc thực hiện, các hành vi vi phạm trong bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Xác lập các chuẩn mực công khai, minh bạch để các tổ chức, cánhân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn, quyền, nghĩa vụ trong việc bảo vệ và phát huydisản vănhóa p h i vậtt hể T ừ cá c q u y đ ị n h c ô n g khain à y , s ớ m t r ở t h à n h chuẩ nmực hành vi trong xã hội để cá nhân, cộng đồng thực hiện quyền hạn, trách nhiệmcủamìnhtheophápluật.Quađó,làmcơsởchoviệcgiámsát,thanhtra,kiểmtra,xử lýviphạm phápluật bảovệvàpháthuydi sảnvănhóa phi vậtthể.

Quyđịnhp háp lu ật cũnglàcông cụquantr ọn gđ ể thúcđẩyvàc ủ n g cốcáchoạt động hợp tác quốc tế để bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của nhânloại nói chung Hoạt động hợp tác quốc tế và việc ký kết các Công ước quốc tế vềbảovệvàpháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthểlàcơsởchoviệchợptácvớicáctổch ứctrongvàngoàinướctiếnhànhcáchoạtđộngnghiêncứuvàdựánvềbảovệvà phát huygiátrị disảnvănhóa phivậtthểởViệtNam.

2.2.2 Phương pháp điều chỉnh pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sảnvănhóaphivậtthể

Trên cơ sở mục đích điều chỉnh, các cách thức biện pháp nhà nước sử dụng đểđiều chỉnh di sản văn hóa phi vật thể như: khuyến khích, cho phép và cấm đoán.Trong đó, phần lớn các quy định bảo vệ và phát huy giá trị di sảnv ă n h ó a p h i v ậ t thể sử dụng phương pháp khuyến khích, cho phép, không chứa đựng nhiều các hànhvi cấm đoán, các hành vi cấm đoán thường được quy định thông qua các vi phạmpháp luật hành chính trong lĩnh vực xử lý vi phạm phạm phát sinh trong lĩnh vực disảnvănhóaphi vật thể.

- Phương pháp khuyến khích: Pháp luật sử dụng công cụ khuyến khích cáchoạtđộng,hànhvitíchcựcnhằmvềbảovệvàpháthuygiátrịdisảnvănhóaphivật thể.Vídụ:cáchoạtđộngtíchcựcthựchànhcácgiátrịdisảnvănhóaphivậtthể, trình diễn, biểu diễn các hoạt động truyền dạy của các cá nhân là nghệ nhân dângian nắm giữ các kinh nghiệm, bí truyền của các giá trị di sản văn hóa phi vật thể.Đối với mỗi loại hình di sản văn hóa phi vật thể khác nhau thì có những công tácriêng, cụ thể phù hợp với đặc trưng của di sản văn hóa phi vật thể để có thể bảo vệvàpháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthể.Cácloạihìnhdisảnvănhóaphivậtthể như lời hát, câu vè, câu hát, nghề thủ công truyền thống hay các trò chơi, tròdiễn, nghệ thuật biểu diễn muốn được tồn tại và duy trì trong cộng đồng cần có hoạtđộngtruyềnlạikinhnghiệm,dạylạicáchthứcthựchiện,phốbiếnnhữngkĩnăng ,kĩ xảo đó cho lớp người trẻ hơn để có thể tiếp tục kế tục những thế hệ“Nghệ nhândân gian”, “Nghệ sỹ dân gian”trình diễn những nét văn hóa đặc sắc là di sản vănhóa phi vật thể của cộng đồng Đối với các lễ hội, để gìn giữ và phát triển khôngdừng lại ở hoạt động truyền dạy, phổ biến mà phải tập trung vào phục dựng lại lễhội Các lễ hội cổ truyền là hoạt động của cộng đồng có sự tham gia của rất nhiềungườivớivaitròvịtríkhácnhau.Cáchoạtđộngnàyđềuđượcphápluậtkh uyến khíchthựchiện.

- Phương pháp cho phép: Pháp luật cho phép các hoạt động thực hành tínngưỡngdângian.Trướckia,mộtsốcáchànhvibịcấmdoliênquanđếncác“hủ tục lạc hậu”,thì nay lại được cho phép vì xác định lại là giá trị của di sản văn hóaphi vật thể đại diện của nhân loại 70 , do vậy, cộng đồng dân cư được phép thực hànhtínngưỡngcôngkhai vàđược phápluậtbảovệ.

- Phương pháp cấm đoán: Pháp luật nghiêm cấm chủ thể thực hiện các hành vigây tổn hại đến hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể. Vídụ, Luật Di sản văn hóa quy định hành vi“Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trịdi sản văn hóa để trục lợi, hoạt động mê tín dị đoan và thực hiện những hành vikháctrái phápluật”làcáchànhvibị nghiêmcấm 71

2.2.3 Thực hiện pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vậtthể nhằm đảm bảo mục đích điều chỉnh của pháp luật trong lĩnh vực di sản vănhóaphivật thể

Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong các lĩnh vực của đờisống xã hội phù hợp với ý chí của Nhà nước Trong Nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa Việt Nam để điều chỉnh lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể phù hợp vớimục đích: xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc tất yếu phải sử dụng pháp luật như là công cụ điều chỉnh có hiệu quả nhất.Quá trình áp dụng các quy định pháp luật về di sản văn hóa phi vật thể vào trongcuộc sống chính là việc thực hiện pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản vănhóa phi vật thể.

Trước hết, chủ thể ban hành và áp dụng pháp luật về di sản văn hóa phi vật thểlà hệ thống cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhất là hệ thống cơ quan quản lý hànhchính nhà nước trực tiếp điều chỉnh quan hệ xã hội trong bảo vệ và phát huy các giátrị di sản văn hóa phi vật thể Trách nhiệm của cơ quann h à n ư ớ c c ó t h ẩ m q u y ề n phải áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, ngăn chặnnguyc ơ s a i l ệ c h , b ị m a i m ộ t h o ặ c t h ấ t t r u y ề n Đ ố i v ớ i c ộ n g đ ồ n g , c á n h â n t h ự c hành giá trị di sản văn hóa phi vật thể, cơ chế điều chỉnh pháp luật vừa nhằm kíchthíchcáchànhvicótínhtíchcựcđốivớihoạtđộngviệcbảovệvàpháthuygiátrịdi sản văn hóa như khuyến khích thực hành, lan tỏa, và không ngừng sáng tạo cácgiá trị di sản văn hóa phi vật thể Đồng thời xác định các hành vi vi phạm pháp luậtvà biện pháp chế tài xử lý đối với các vi phạm đó giúp bảo vệ các di sản văn hóa phivậtthểtrướcnhưnghànhvigâyhủyhoại, lạmdụng,làmbiếndạnggiá trịdisảnvă nhóaphi vật thểtrongthựctiễn.

NghilễquantrọngtrongtínngưỡngthờMẫu”,nhândandientu@nhandan.vn,truycậpngày20/8/2020.

DSVHngày12tháng02năm2018vềviệcchấnchỉnhhoạtđộngHầuđồngtrongthựchànhdisảnThựchànhTínngưỡngThờMẫuT amphủcủangười Việt.

Thực hiện pháp luật trong bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thểthông qua cách thức như kiểm kê, xếp hạng di sản văn hóa phi vật thể; lập hồ sơkhoa học di sản văn hóa phi vật thể, quy hoạch và khoanh vùng bảo vệ di sản vănhóaph iv ậ t th ể; tr uy ền dạy,p h ổ biến, xuất bản,t r ì n h diễnv à phụcd ự n g c á c lo ạihình di sản văn hóa phi vật thể Một mặt giúp chủ sở hữu di sản văn hóa phi vật thểyên tâm thực hành giá trị di sản trongc ộ n g đ ồ n g , m ặ t k h á c c ơ c h ế q u ả n l ý d i s ả n văn hóa phi vật thể được triển khai ở các cấp quản lý nhà nước có tác dụng khuyếnkhích và phục dựng được giá trị di sản văn hóa phi vật thể trong cộng đồng và giúpcác nó phát triển và lan tỏa mạnh mẽ không chỉ trong cộng đồng sở hữu mà cả cácnhómcộngđồnglâncậntrong quốc gia và vươntầmvóctrêntrườngquốc tế.

Chủ thể, hìnht h ứ c v à t i ê u c h í b ả o v ệ v à p h á t h u y g i á

Chủthểđượcxácđịnhbaogồm:cơquannhànướccóthẩmquyền;cánhân, nhómngười,cộngđồng dâncư.

Cơ quan nhà nước có vai trò quan trọng trong việc thiết lập hệ thống pháp luậtđiều chỉnh quan hệ bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam Các quan hệ điều chỉnh này được hoàn thiện dần cùng với sự hoàn thiện của thiếtchế nhà nước tại Việt Nam Các chủ thể là người có thẩm quyền trong cơ quan nhànước là người đứng đầu trongmỗicơquan hoặcbộphận chuyêntrách,hayh ộ i đồngxétduyệt,đềxuất.

Luật Di sản văn hóa quyđịnh Chínhp h ủ t h ố n g n h ấ t q u ả n l ý n h à n ư ớ c v ề d i sản văn hóa; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chịu trách nhiệm trước Chính phủthực hiện quản lý nhà nước về di sản văn hóa; Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quanthuộc Chính phủ có trách nhiệm quản lý nhà nước về di sản văn hóa theo phân côngcủa Chính phủ; Chính phủ quy định cụ thể trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngangbộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong việc phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Dulịch để thực hiện thống nhất quản lý nhà nước về di sản văn hóa; Ủy ban nhân dâncác cấp trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của mình thực hiện việc quản lý nhànướcvềdisảnvănhóa ởđịaphươngtheophâncấpcủaChínhphủ 72

Chủ thể là cộng đồng, nhóm người, cá nhân là chủ thể có vai trò hết sức quantrọngtrongquanhệ vềbảovệvà pháthuygiá trịdisảnvănhóa phivậtthể.

Cộng đồng, nhómngười và cánhân thực hành và truyềndạy dis ả n v ă n h ó a phivậtthể.Đólànhữngngườithamgiatrựctiếphoặcgiántiếpvàoviệcthựchành

72 Q u ố c hội(2009), Điều55Luậtsửađổi,bổ sungmộtsốđiều củaLuậtDisảnvănhóa,HàNội. và/hoặc truyền dạy một di sản văn hóa phi vật thể (hoặc một loạt các di sản) và/hoặcnhững người coi nó là một phần của di sản văn hóa của họ Theo Lời nói đầu củaCông ước năm 2003, “các cộng đồng, đặc biệt làc á c c ộ n g đ ồ n g b ả n đ ị a , n h ó m người và trong một số trường hợp, các cá nhân, đóng một vai trò quan trọng trongviệc sản xuất, bảo vệ, duy trì và tái tạo di sản văn hóa phi vật thể, từ đó giúp làmphongphúthêmsự đadạngvănhóavàsựsángtạocủaconngười” 73

Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phải có sự tham gia của cộng đồng,bởi:

Họ là những người làm cho di sản văn hóa phi vật thể sống, qua đó thể hiện bảnsắc của mình; di sản văn hóa phi vật thể thuộc về di sản của họ; Bảo vệ là việc thựchành và truyền dạy liên tục của cộng đồng; Bảo vệ bắt buộc phải có sự tự nguyệnđồng thuận và tham gia của họ - nếu không sẽ thất bại Cộng đồng đóng vai trò cungcấpthôngtin,tíchcựcthamgia,hợptác,thảoluậnvềviệcápdụngbiệnphápbảovệ di sản văn hóa phi vật thể Họ có thẩm quyền cho phép việc tiếp cận các phươngdiện của di sản, bảo vệ các quy định, luật lệ trong di sản của họ Nhấn mạnh sở hữuvà thẩm quyền về di sản, đồng thời đảm bảo tránh làm sai lệch, lạm dụng hoặcthươngmại hóa.

Quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể này được cụ thểhóa trong luật sẽ tạo cơ sở pháp lý quan trọng trong việc tham gia tích cực haykhông vào hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Khác vớihầu hết các quan hệ pháp luật khác, vai trò và trách nhiệm của chủ thể là các nhân,nhóm người và cộng động cần được quy định rõ ràng và cụ thể gắn với quyền lợi vàtráchnhiệmcủa chủthể trongquanhệphápluậtvề disảnvănhóaphivậtthể.

Trong pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể, ápdụng pháp luật khá phổ biến Cơ quan nhà nước có trách nhiệm thực hiện các hoạtđộng tác nghiệp nhằm tăng cường việc bảo vệ và phổ biến các giá trị di sản văn hóaphi vật thể trong đời sống Đó là hoạt động nhận diện, kiểm kê lập hồ sơ khoa họcnhằm mục đích lưu giữ thông tin về giá trị văn hóa, và nếu đủ điều kiện thì ghi danhdi sản văn hóa phi vật thể trong Danh mục quốc gia về di sản văn hóa phi vật thểhoặc đề xuất ghi danh di sản văn hóa phi vật thể vào Danh mục đại diện di sản vănhóa phi vật thểcủanhânloại.

Việc ghi danh các di sản văn hóa phi vật thể thực chất là hình thức chính thứchóa, hợp thức hóa việc bảo vệ các giá trị di sản văn hóa phi vật thể của địa phương.Sau đó, một loạt các biện pháp cụ thể được triển khai nhằm bảo vệ và phát huy giátrị di sản văn hóa phi vật thể bao gồm các hoạt động truyền thống, tuyên truyền, tổchức ngày hội nhằmtônv i n h g i á t r ị d i s ả n v ă n h ó a p h i v ậ t t h ể , t r i ể n k h a i c á c l ớ p học truyền dạy, truyền nghề, thường xuyên giao lưu văn hóa và thực hành các giá trịdisảnvănhóaphivậtthể.Côngtáckiểmkê,lậphồsơkhoahọc,ghidanhdisản

(2003),ConventionfortheSafeguardingoftheIntangibleCulturalHeritage,Paris,p.4. văn hóa phi vật thể là hình thức áp dụng để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóaphi vật thể Kiểm kê là quá trình xem xét, kiểm tra chất lượng và ghi chép, thống kêvề số lượng Hoạt động này nhằm thống kê, ghi chép lại số lượng và kiểm tra, xemxét chất lượng của di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn Theo Luật Di sản văn hóa,đây là hoạt động nhận diện, xác định giá trị và lập danh mục di sản văn hóa (Điều 4,Khoản 15) Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể là bước đệm của công tác lập hồ sơkhoa họccủadisảnvănhóaphivật thể.

- Di sản văn hóa phi vật thể có nhiều loại hình khác nhau và lại là những tàisản phi vật chất, do đó kiểm kê không chỉ dừng lại ở ghi chép mà còn cần chụp ảnh,quay phim thể hiện sự tồn tại của di sản văn hóa phi vật thể cùng với cộng đồng sởhữu di sản văn hóa phi vật thể Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể gồm các bước:chuẩn bị kiểm kê; khảo sát thống kê sơ bộ di sản; kiểm kê khoa học Toàn bộ quátrình này cần được thực hiện nghiêm túc, đảm bảo tính khách quan và tôn trọng sựthật cũng như cộng đồng sở hữu di sản văn hóa phi vật thể Hoạt động kiểm kê disản là hoạt động mang tính khoa học, cần được đánh giá khách quan bởi cán bộ cókiếnthứcvềvănhọc,lịchsử,ngônngữ,vănhóa.Kiểmkêdisảnvănhóaphivậtt hể tốt nhất cần có sự tham gia của nhà nghiên cứu văn hóa để có thể đánh giá đúngđắnnhữnggiá trịtiềmẩncủamỗiloạihìnhdisảnvănhóa phivậtthể.

Nội dung kiểm kê bao gồm: Tên di sản văn hóa phi vật thể; địa bàn lưu truyềndi sản văn hóa phi vật thể; lịch sử hình thành di sản văn hóa phi vật thể; đặc điểmcủa di sản văn hóa phi vật thể; tình trạng di sản văn hóa phi vật thể; những đề xuấttiếptheođốivới di sảnvănhóaphi vậtthể.

Kết quả của kiểm kê, đánh giá là thông tin chính xác về số lượng, đặc điểm,cộng đồng sở hữu, giá trị lịch sử, nghệ thuật và khoa học của di sản văn hóa phi vậtthể Kết quả kiểm kê là thông tin cơ bản để lập hồ sơ khoa học phục vụ cho công tácquản lý, lập danh mục cấp tỉnh về di sản văn hóa phi vật thể, hay cấp quốc gia về disản văn hóa phi vật thể Ngoài ra, thông tin từ kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể làtàiliệuphụcvụcôngtáclưutruyền,giáodục,quảngbágiátrịdisảnvănhóaphivậtth ể,phụcvụcôngtác nghiêncứu,phát triểnkinhtế- xãhội.

- Lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể cần: đầy đủ tư liệu về di sảnvăn hóa phi vật thể, các tài liệu đảm bảo có sự liên quan đến một di sản văn hóa phivật thể cụ thể, có tính xác thực, khách quan, và khoa học, cũng như chứa đựng đầyđủ thông tin cần thiết Hồ sơ khoa học của di sản văn hóa phi vật thể có thể gồm3loại: Hồ sơ về một di sản văn hóa phi vật thể, hồ sơ về tổ hợp di sản văn hóa phi vậtthể, hồ sơ chuyên đề (chuyên sâu về một khía cạnh đặc biệt nào đó của di sản vănhóa phi vật thể) Đối với việc kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể và lập hồ sơ khoahọc di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốcgia (Khoản 3, Điều 3, Thông tư số 04/2010/TT-BVHTTDL), cơ quan nhà nước, đơnvịvũtrangnhândân,tổchứcchínhtrị,tổchứcchínhtrị- xãhội,tổchứcchínhtrị xãhội-nghềnghiệp,tổchứcxãhội,tổchứcxãhội- nghềnghiệp,tổchứckinhtếvàc á n hâ n c ó t r á c h n h i ệ m t ạ o đ i ề u k i ệ n c h o t ổ c h ứ c , c á n h â n c ó t h ẩ m q u y ề n v à được giao nhiệm vụ tiến hành kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể và lập hồ sơ khoahọc di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục quốc gia di sản văn hóa phi vậtthể.

2.3.3 Tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật về bảo vệ và phát huygiátrịdi sản văn hóaphivật thể

Có nhiều tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện của pháp luật, có tiêu chí về nộidung, hình thức, tổ chức thực hiện Trong đó, mỗi tiêu chí lớn này gồm nhiều tiêuchí nhỏ Hay có quan điểm chia thành các tiêu chí: tính toàn diện, tính đồng bộ, tínhphù hợp và trình độ kỹ thuật lập pháp của pháp luật 74 Hoặc tiêu chí về di sản vănhóa phi vật thể do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành kết hợp với quan điểmcủa, chủ trương của các tỉnh, thành về nghiên cứu, bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể.Vớimỗikhungphápluậtđiềuchỉnhtừngcáclĩnhvựccụthểcónhữngthứtựưutiên khác nhau do đó khi áp dụng vào những trường hợp cụ thể, cần xác định rõnhữngtiêuchíđưavàophântích.Lĩnhvựcnhưdisảnvănhóa,đấtđai,sởhữutrítuệ không đi tách rời nhau mà có sự xếp chồng lên nhau ở một số vấn đề Đối với disản văn hóa phi vật thể thì lại có mối liên quan lớn đến vấn đề về sở hữu trí tuệ Vídụ các sản phẩm các giá trị di sản văn hóa phi vật thể là làn điệu, câu hò, điệu ví đềulà sản phẩm của cộng đồng và có liên quan trực tiếp đến việc đăng ký sở hữu trí tuệ.Để đánh giá sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật trong việc bảo vệ và phát huy giátrị di sản văn hóa phi vật thể cần xem xét các tiêu chí về: tính phù hợp với Công ướcquốc tế và Hiến pháp quốc gia; tính thống nhất; tính khách quan toàn diện; tính khảthi,xácthựcvàcậpnhật.

Tínhphù hợp với Công ước quốc tếvà Hiến pháp quốc gia:Cácq u y đ ị n h pháp luật về di sản văn hóa phi vật thể cần phù hợp với tinh thần Hiến pháp ViệtNam, các cam kết với các tổ chức quốc tế và khu vực mà Việt Nam đã ký kết hoặctham gia Việt Nam tham gia Công ước năm 2003 do đó các văn bản pháp luật tạiViệt Nam điều chỉnh quan hệ pháp luật về di sản văn hóa phi vật thể có liên quancần phù hợp với nội dung Công ước này Ví dụ, Công ước năm 2003 nhấn mạnhcộng đồng là chủ sở hữu di sản văn hóa phi vật thể, là chủ thể có quyền cộng nhậnhaykhôngcôngnhậngiátrịdisảnvănhóaphivậtthể.Dođó,cácvănbảnphápl uật của Việt Nam cũng phải phù hợp, không mâu thuẫn với những nội dung củaCông ước năm 2003 Về nội dung, Công ước của UNESCO nhấn mạnh tính sở hữucủa cộng đồng và nhấn mạnh tính“công nhận”thuộc về quyền của cộng đồng sởhữu giá trị di sản văn hóa phi vật thể. Hơn nữa, cụm từ dùng trong Công ước củaUNSECO rất rõ ràng tinh thần này, cũng như tôn trọng sự khác biệt Vì thế, các quyphạmphápluậtdisảnvănhóaphi vậtthểViệtNamcũngcầntuântheocácnguyên

74 T r ư ờ n g ĐạihọcLuậtHà Nội(2004),Giáo trìnhLýluậnNhànước vàpháp luật,Nxb Tư pháp,tr.406-409; tắc và tình thần đã nêu của UNESCO Để đánh giá tính phù hợp với Công ước quốctế và hợp Hiến cần rà soát toàn bộ hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh quan hệ xãhộidi sả n vă nhóa p h i v ậ t t hể phát h i ệ n s ự ph ùh ợp haych ưa củacác q u y phạ m phá pluật củaViệtNamvới Côngướcquốctế.

Yếu tốtác độngđến phápl u ậ t v à t h ự c h i ệ n p h á p l u ậ t v ề

Với tư cách là một chỉnh thể có hệ thống, một thành tố văn hoá của xã hội vàtộc người, di sản văn hóa phi vật thể được sáng tạo ra trong suốt chiều dài lịch sử từthời nguyên thuỷ đến trước cách mạng công nghiệp, có tuổi đời tính hàng ngàn năm.Cố nhiên, di sản văn hóa phi vật thể không mất đi trong thời công nghiệp, nhưng nókhôngc ò n đ ó n g v a i t r ò c h ủ đ ạ o t r o n g n ề n v ă n h o á d â n t ộ c N g à y n a y , b ê n c ạ n h những loại hình văn hoá khác của thời công nghiệp, nhân dân vẫn tiếp tục sáng tạotheophương thức dângian.Dovậy,khi nhậndi ện vềdi sảnvănh óa phivậtthể, về việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể cần nhận thức rằng đốitượng chủ yếu tiếp xúc là văn hoá dân gian cổ truyền, là con người và văn hoá củaquá khứ và những giá trị văn hóa đó vẫn đang được những con người và cộng đồngđókhôngngừnggiữgìn,pháthuyvàtraotruyềnlạichocácthếhệtiếpnốiởhiệntại và tương lai Và, nhiệm vụ của Nhà nước là giúp cộng đồng nhận diện lại nhữnggiá trị mà tạo nên, từ đó củng cố và phát huy trong đời sống hiện tại và chuyển giaochocácthếhệtươnglai

Di sản văn hóa phi vật thể để lại dấu vết đậm nét trong đời sống, trong sinhhoạt, trong tâm lý con người qua những đối tượng sống- các nhà khoa học gọi họ lànhững người văn hoá dân gian (Folkloremen) Những người này tin tưởng tuyệt đốivàonhữnggiá trịmàdisảnvănhóaphivậtthểđãhunđúcchohọ Vídụkhibàbóng , thầy chang đọc lời cúng hay một người nào đó hát ru: Bà bóng, thầy chang, sẽchẳng bao giờ nhận mình là mê tín cả Bà hết lòng tin tuyệt đối vào sự tồn tại thầnlinh, rằng những lực lượng này rất mạnh, luôn luôn ngủ, không thể vô cớ đánh thứcdậy Bởi, bị đánh thức mà không có nhiệm vụ cụ thể thì đội âm binh này sẽ quay lạivật chính bà bóng Người thầy cúng chỉ đọc lời đưa linh hồn người mất vào cõithiêng khi trong cộng đồng có người chết Nên khi người sưu tầm đề nghị đọc, họ sẽtin rằng, đọc khi mà không có người chết sẽ là điềm báo xấu cho dân của làng, củaplây.Với những đặc điểm đời sống và tâm lý như vậy, quan điểm của người điều tra,sưu tầm, nghiên cứu, điều chỉnh phải biết hoà mình vào toàn bộ luật tục, không gian,kiểu cách sống và sinh hoạt của nhân dân Người cán bộ hãy đặt mình/trở thành“người của hôm qua” để thu nhận, và nếu được, để hiểu được cái hợp lý, vị ngọt bùiđắngcaytrongquákhứ.Ngoàira,nếuđếnmộtdântộckhácvớidântộccủamìnhthì lại còn phải học tiếng của dân tộc đó để có đủ tâm hồn, tình cảm cảm thông đượcnhững gì cha ông gửi gắm bên trong những cái diễn ra bên ngoài Đi tìm di sảnkhông chỉ vì bản thân các di sản, mà còn chính là đi tìm con người sáng tạo ra vănhoá disản,đitìmchorangọnnguồnvănhoádântộchàmchứa trongdisản 75

Disản văn hóa phi vật thể thường mangmàu sắc huyềnt h o ạ i , t í n n g ư ỡ n g trong các hoạt động của mình Để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vậtthể cần nhận thức rõ mục đích của chúng ta là nghiên cứu, gìn giữ, bảo vệ và pháthuy giá trị di sản văn hóa phi vật thể chứ không phải khuyến khích phục hồi cái mêtín dị đoan Nếu không, rất dễ bị đụng chạm vì dân thì sợ chính quyền ngăn cấm coiđó là hành vi thực hành không đúng quy định Còn chính quyền thì hiểu lầm rằngnếubuônglỏngquảnlýthì dễ dẫnđếntìnhtrạng"nốigiáochogiặc".

Yếutốkinh tế-xãhộibaogồmtổngthể đặcđiểmnền kinhtế hay trìnhđộ phát

75 T ô N g ọ c Thanh,Tậpbàigiảngvềvăn hóaphivậtthể. triển kinh tế - xã hội Việt Nam đi theo chế độ xã hội chủ nghĩa, do đó nền kinh tế phù hợp với mục tiêu đó Những thập niên trở lại đây, Việt Nam phát triển nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hệ thống pháp luật cần thay đổi theohướng phục vụ cho những chuyển đổi trong điều kiện mới Không chỉ thể, với xuhướngthếgiớichuyểntừnềnkinhtếnâusangxanhvàhướng tiếpcậnpháttriểnb ền vững hay hướng mới của nền kinh tế tuần hoàn, kinh tế cao thấp cũng đã vàđang có những tác động đến chính sách và thực thi các chính sách pháp luật Nhìnchung,kinh tếpháttriển,giátrị môitrường vàgiátrịnhân vănđượccoitrọng hơn.

Thực tế trong vài thập kỷ phát triển qua cho thấy, Việt Nam xác định mục tiêuphát triển bền vững trên ba khía cạnh về kinh tế, văn hóa và môi trường Tuy nhiên,trong những giai đoạn đầu xác định mục tiêu phát triển nhanh và bền vững Thực tếcũng cho thấy, các giá trị về kinh tế đã được ưu tiên trước tiên trong giai đoạn đầunày Nguyên nhân của việc không ưu tiên hơn các giá trị khác một phần bởi sự hạnchế của khả năng tài chính Ví dụ cụ thể, mặc dù trong chủ trương chính sách nhànước luôn khuyến khích và quan tâm đến các giá trị văn hóa, nhưng để đầu tư tàichính đúng mức cho phát triển văn hóa, bảo tồn các di tích và quan tâm đúng mứcgiátrịdisảnvănhóaphivậtthểđãbỏngỏtrongthờigiandài.Trongmộtthậpkỷtrở lại đây, cùng với thành tựu của kinh tế, các công trình văn hóa được quan tâmđầutưhơn,tiếptheosauđó,cácgiátrịvàkhônggianvănhóacủadisảnvănhóaphivật thểcũngđượcchỉnhtrang,phụcdựng.

Ngoàira,cùngvớisựpháttriểncủanềnkinhtếthịtrườngViệtNammởcửavà hội nhập sâu rộng với thế giới đã kích thích sự tham gia của nhiều bên liên quantrong xã hội hóa các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thểcho thấy hiệu quả rõ rệt so với việc phụ thuộc hoàn toàn vào sự đầu tư của nhà nướcnhư trước kia Ví dụ cụ thể cho thấy các đơn vị tư nhân đã phục dựng không gianvườn bạch trà trong di sản cung đình Huế là một điển hình Đây không chỉ đóng gópvà di tích cung đình mà còn tạo không gian văn hóa để thực hành các giá trị di sảnvănhóaphi vật thểtạicốđôHuế.

Các điều ước, công ước quốc tế có ý nghĩa quan trọng và có tác động lớn đếnhệ thống pháp luật của Việt Nam Việc kí kết tham gia các điều ước, công ước quốctế đồng nghĩa với việc Việt Nam cam kết thực hiện theo đúng tinh thần của văn bảnđã kí kết Tham gia vào các điều ước quốc tế là quá trình hội nhập vào các vấn đềchung của toàn cầu, quá trình này đôi khi cần có những sự thay đổi nét riêng để cóthể cùng thực hiện Liên Hợp Quốc thành lập UNESCO năm 1942 nhằm mục đíchthắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảosự tôn trọng pháp lý, pháp luật, nhân quyền và tự do cơ bản nhất cho tất cả mọingườikhôngphânbiệtchủngtộc,giớitính,tôngiáo(CôngướcthànhlậpUNESCO).

Công ước về việc Bảo vệ các di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới ra đời năm1972 trước bối cảnh các di sản văn hóa và thiên nhiên bị tác động nghiêm trọng donhững biến động kinh tế - xã hội trên phạm vi toàn cầu Tuy nhiên, ở giai đoạn nàyUNESCOm ớ ic h ỉ q u a n t â m đ ế n c á c g i á trịd i s ả n vă nh óa v ậ t t h ể là c ác d i t í c h , quần thể, thắng cảnh, di sản tự nhiên Theo tinh thần của Công ước năm 1972 các disản văn hóa vật thể là di sản của thế giới, chưa đề cập tới các giá trị văn hóa phi vậtchất Sau đó, đến năm 1989 tại kỳ họp ngày 25 tháng 11, Đại hội đồng UNESCO đãthông qua bản Khuyến nghị về việc bảo vệ văn hóa truyền thống và văn hóa dângian 76 Nội dung này khuyến khích các quốc gia thành viên thi hành các biện pháplập pháp và các biện pháp khác phù hợp để nhận diện, giữ gìn, bảo tồn, phổ biến,bảo vệ loại hình này Năm 1997, tại kỳ họp của Đại hội đồng đã thông qua nghịquyết“Tuyên bốcủa UNESCOvề

Nhữngkiệt tácdi sản truyền miệng và vôh ì n h của nhân loại” 77 Mục đích của văn bản này nhằm khuyến khích các bên liên quannhậndiện,bảotồnvàphổbiếndi sảnvănhóatruyềnmiệngvàvôhình.

Hơn 30 năm sau sự ra đời của Công ước năm 1972, đến năm 2003 UNESCOmới có Công ước riêng nhằm bảo vệ giá trị văn hóa tinh thần phi vật chất của nhânloại Nội dung Công ước quy định: tầm quan trọng của di sản văn hóa phi vật thể làđộng lực chính của đa dạng văn hóa là đảm bảo cho sự phát triển bền vững; xem xéttương quan mật thiết giữa di sản văn hóa phi vật thể, di sản văn hóa vật thể và di sảnthiên nhiên; thừa nhận quá trình toàn cầu hóa, quá trình tạo ra sự đối thoại giữa cáccộng đồng cũng gây ra mối đe dọa về sự suy thoái, biến chất và phá hủy các di sảnvăn hóa phi vật thể; nhận thức được nguyện vọng và mối quan tâm chung nhằm bảotồnvănhóaphivậtthểcủanhânloại;thừanhậncáccánhânvàcộngđồngngườibản địa đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc bảo tồn, duy trì và tái tạo di sảnvăn hóa phi vật thể; xem xét sự cần thiết phải tạo dựng nhận thức đúng đắn, nhất làđối với thế hệ trẻ về tầm quan trọng của di sản văn hóa phi vật thể và việc bảo tồnloại hình di sản này; cộng đồng quốc tế cần phải đóng góp cùng với lãnh đạo cácquốc gia nhằm bảo tồn loại hình di sản này trên tinh thần hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau;coi vai trò tối quan trọng của di sản văn hóa phi vật thể là yếu tố nhằm đưa conngườixíchlại gầnnhauvà đảm bảosựgiaolưu,hiểubiếtlẫnnhau.

Việc kí kết Công ước năm 1972 và Công ước năm 2003 cho thấy rõ những sựthay đổi của Việt Nam trong điều chỉnh quan hệ ở lĩnh vực văn hóa nói chung, baogồm trong đó là di sản văn hóa phi vật thể Cùng với việc tham gia Công ước, cácvấn đề về tôn trọng sự đa dạng, vai trò của cộng đồng được nhìn nhận ở góc độ làchủ sở hữu của di sản văn hóa phi vật thể Điều này khác với cách tiếp cận trướcđây,khicácgiátrịtinhthầntrongcácdisảnvănhóaphivậtthểbịnhìnnhậnhoặclà ở góc độ khắt khe hoặc là không được lưu ý để gìn giữ và bảo tồn trong đời sống.ThamgiaCôngướcnăm2003,chínhsáchViệtNamchuyểnhướngsangbảotồnvà

76 http://portal.Unesco.org/en/ev.php-

URL_ID141&URL_DO=DO_TOPIC&URL_SECTION 1.html

77 ht t p s: / / i c h U ne sc o o rg / d oc / sr c / Pr oc l a m a t i on _g ui de -2 00 0_ ve rs i o n- E N pd f. phát huyđadạng các loại hình di sản vănhóaphivậtthể,coiđâylà nhữngt à i nguyên vănhóa quantrọng chođời sống xãhộic ũ n g n h ư c h o p h á t t r i ể n k i n h t ế Đặcb i ệ t h ơ n, v i ệ c g h i danhc á c d i s ả n v ă n h ó a p h i v ậ t th ể t r o n g U N E S C O c ũ n g giúp cho các loại hình di sản văn hóa phi vật thể phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết.VídụđiểnhìnhlàsựpháttriểncủaNghilễthờMẫuTamtứphủtrongnhiềunămtrở lại đây từ sau khi UNESCO ghi danh vào Danh mục đại diện di sản văn hóa phivậtthểcủanhânloại vàonăm 2016.

Như vậy, có thể thấy hệ thống pháp luật nói chung cũng như pháp luật về bảovệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nói riêng tại Việt Nam chịu ảnhhưởng của nhiều yếu tố Trong đó yếu tố về định hướng chính trị và con đường pháttriển kinh tế - xã hội có tác động mạnh mẽ đến việc xây dựng và thực thi hệ thốngpháp luật, các nhân tố về phong tục, tập quán ảnh hưởng đến hệ thống pháp luật vàtạo ra tính cá biệt riêng của quốc gia, còn việc tham gia các điều ước quốc tế lại cótác động khiến hệ thống pháp luật Việt Nam thống nhất với hệ thống pháp luật quốctế Các yếu tố tác động vừa có chiều hướng tính cực vừa có chiều hướng tiêu cực vàgiúp cho hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện phù hợp với điều kiện riêng củaquốc gia.

PhápluậtcủamộtsốquốcgiachâuÁvềbảovệvàpháthuygiátrịdisảnvănhóap hivậtthể

Vấn đề văn hóa và phát triển văn hóa là lĩnh vực bất kỳ quốc gia nào trên thếthế giới cũng đều quan tâm mặc dù ở những cách tiếp cận và triển khai thực hiệnkhác nhau Quá trình toàn cầu hóa hiện nay của các quốc gia trên thế giới diễn ratrên mọi mặt về chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội Vấn đề đặt ra là trong tiến trình hội nhập và phát triển xétdưới gócđộ lĩnh vựcvăn hóa, mô hình văn hóan à o s ẽ phù hợp hơn cho Việt Nam, để chúng ta có thể tập trung nghiên cứu, tìm hiểu cácgiải pháp và học hỏi kinh nghiệm Thực tế cho thấy, có những mô hình bảo tồn vàphát triển văn hóa rất thành công ở quốc gia này, nhưng khi đem áp dụng tại quốcgia khác thì lại không hề đem lại hiệu quả mong muốn, thậm chí là phản tác dụng.Các mô hình về phát triển kinh tế, xã hội cũng chịu ảnh hưởng từ thực tiễn này Vậycơ hội cho sự thành công ở đây là gì Theo tác giả Luận án phải xuất phát từ “nềntảng văn hóa” của mỗi quốc gia Mà nền tảng văn hóa quốc gia chính là sự tươngđồng về vị tríđ ị a l ý , v ề t ư d u y v ă n h ó a , v ề m ô i t r ư ờ n g v ă n h ó a , v ề l ị c h s ử v ă n hóa… Vậy thì nền tảng văn hóa Việt Nam phù hợp với mô hình, thể chế nào Chúngta là quốc gia Châu Á, về mặt vị trí địa lý, Việt Nam thuộc về nhóm các nước ĐôngNam Á Tuy nhiên, về mặt văn hóa, chúng ta lại thuộc về nhóm các chủ thể ĐôngBắc Á như Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore 78 Từ cách tiếpcậnnày,tácgiảtậptrungnghiêncứuvàtrìnhbàyvềphápluậtcủamộtsốquốcgia

SĩDũng,“ĐểViệtNamhóarồng”,https://vnexpress.net/de-viet-nam-hoa-rong-

4236975.html,truycậpngày03/4/2021. châu Á, khối các nước Đông Bắc Á về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phivậtthể.

2.5.1 Pháp luật của Trung Quốc về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóaphivật thể

Trung Quốc là một đất nước rất rộng lớn, nổi tiếng với sự hiện hữu của di sảnvăn hóa cả về số lượng và chất lượng Quốc gia này sở hữu số lượng di sản văn hóaphivậtthểlớntheo5loạicủaUNESCO (Lin Qingvà LianZheng, 2018).Tron gquá trình phát triển và quá độ của chế độ chính trị nhất là sau cách mạng Đại vănhóa, Trung Quốc bị tổn thất nặng nề. Suốt những năm sau đó, đường lối của Banchấp hành Trung ương và Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc đều coi trọng cả vănminh vật chất và văn minh tinh thần Năm

1982, Trung Quốc ban hành Luật Bảo vệvăn hóa Luật này có mối quan hệ chặt chẽ với các Luật Hành chính, Luật Dân sự,Luật Hình sự, Luật Kinh tế, Luật Xã hội, Luật

Tố tụng Các văn bản dưới Luật sauđó mở rộng thêm về“thị trường văn hóa”,coi văn hóa như một tiềm năng cho khaithácpháttriểnkinhtế.Năm1989,Trung QuốcthànhlậpCụcQuảnlýthịtrườn gvănhóathuộcBộVănhóa.

Một năm sau khi Công ước năm 2003 của UNESCO được thông qua, TrungQuốc trở thành một trong số quốc gia đầu tiên phê chuẩn Công ước Kể từ đó, chínhphủ Trung Quốc đã không tiếc nỗ lực để bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của mình,hoạch định chính sách chiến lược, xây dựng luật và sự ra đời các cơ quan dưới sựbảo trợ của Bộ Văn hóa để áp dụng các chính sách, pháp luật dẫn đến cơn sốt di sảnvăn hóa phi vật thể quốc gia Trên bình diện quốc tế, Trung Quốc hiện dẫn đầu với30 hạng mục trong Danhs á c h D i s ả n v ă n h ó a p h i v ậ t t h ể đ ạ i d i ệ n c ủ a n h â n l o ạ i được UNESCO công nhận Vậy điều gì đằng sau nỗ lực bảo vệ văn hóa của chínhphủ Trung Quốc! Văn hóa đóng vai trò gì đối với sự thịnh vượng kinh tế và vị thếquốc tế của nó? Nó có tác động gì đến văn hóa và cộng đồng?…

Thế giới phải thừanhậnrằng,TrungQuốcđãrấtthànhcôngtrongviệccôngbốcácKiệttácvàviệ cphê chuẩn Công ước đã tạo động lực cho các nỗ lực toàn diện của chính phủ TrungQuốc trong việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của mình.Chương trình Bảo tồnVăn hóa Dân gian và Quốc gia Trung

Quốcđã bắt đầu vào năm 1998; Sau khi đệtrình đề xuất lên Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc vào năm 2002, các nỗ lực bảovệ đã bắt đầu một cách nghiêm túc Vào thời điểm Trung Quốc được bầu tại Đại hộiđồng UNESCO với tư cách là thành viên của Ủy ban Liên chính phủ 18 thành viênvềBảovệdisảnvănhóaphivậtthểvàonăm2006,camkếtcủaTrungQuốcđốivới điều này bắt đầu thực sự có động lực Một Trung tâm Bảo vệ di sản văn hóa phivật thể quốc gia trực thuộc Bộ Văn hóa được thành lập để giám sát công tác bảo vệdi sản văn hóa phi vật thể của đất nước Các hội thảo và hội nghị chuyên đề quốc tếvà quốc gia về chủ đề này đã diễn ra sau đó với sự tham gia của những chuyên gia,nhàkhoahọcđầungànhtronglĩnh vựcdi sảnvănhóaphivậtthểnhưôngChen

Feilong thành viên của cơ quan trung ương về nghiên cứu di sản văn hóa phi vật thểcủa Trung Quốc, giáo sư tại Viện Hàn lâm nghệ thuật Trung Quốc đã giới thiệuchính sách bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể của nước này 79 Bài viết của ông cậpnhật tình hình bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể ở Trung Quốc, bám sát các dự ánđang được tiến hành và cung cấp nhiếu số liệu về lọai hình này Xu Yiyi, giáo sư tạiHọc viện Mỹ thuật Nam Kinh và là thành viên của Ủy ban Chuyên gia Bảo vệ Disản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia chỉ ra: “Điều kiện tiên quyết để phát triển và sửdụngdi sảnvănhóaphi vậtthểlàsựtôntrọng” 80

Chính phủ Trung Quốc đã thiết lập ngày thứ Bảy tuần thứ hai của tháng 6 làNgày

Di sản Văn hóa và thiên nhiên Trung Quốc, và năm 2011 Trung Quốc banhành Luật Di sản văn hóa phi vật thể 81 s a u 3 0 n ă m c ó L u ậ t V ă n h ó a L u ậ t D i s ả n văn hóa phi vật thể có 7 Chương gồm: Chương I là Quy định chung; Chương II làKhảo sát văn hóa phi vật thể; Chương III là Danh sách các hạng mục đại diện củavăn hóa phi vật thể; Chương IV là Truyền thống và tuyên truyền di sản văn hóa phivật thể; Chương V là Trách nhiệm pháp lý; Chương VI là Điều khoản bổ sung. Nộidungcủa7chươngtrìnhbàythành45Điều.

Việc ban hành Luật Di sản văn hóa phi vật thể cung cấp cơ sở pháp lý để bảovệ di sản văn hóa phi vật thể với mục tiêu thực hiện chương trình bảo tồn trong bagiai đoạn: từ năm 2004 đến năm 2008, các kế hoạch thí điểm và kiểm kê nhằm cứuvãn các loại hình văn hóa đang biến mất được ưu tiên hàng đầu; Năm 2009 đến năm2013sẽbaogồmviệcbảovệtoàndiệnvàtậptrungcácdisảnvănhóaphivậtthểđã niêm yết; giai đoạn 2015 - 2020 tập trung hoàn thiện và củng cố hệ thống bảo vệan toàn.Mục đích là “tăng cường công tác bảo vệ văn hóa dân tộc và văn hóa dângian, kế thừa và phát huy truyền thống văn hóa hào hùng của dân tộc, xây dựng nềnvăn hóa tiến bộ mang bản sắc xã hội chủ nghĩa

Trung Quốc” Tuyên bố này là mộtdấuhiệuchothấyýđịnhcủaTrungQuốctrongviệcđịnhhìnhviệcbảovệdisảnvă nhóaphivậtthể củahọmặc dùtheotiêuchuẩnđánhgiá của Côngước 2003.

Mặc dù tạo nhiều thuận lợi cho việc quản lý di sản văn hóa phi vật thể nhưngLuật

Di sản văn hóa phi vật thể của Trung Quốc đã bộc lộ nhiều hạn chế Nhiều quyđịnh không thực sự có hiệu quả đối với bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể từ góc độdân sự mà chỉ có ý nghĩa ở góc độ hành chính Điều này do đặc điểm của các di sảnvăn hóa phi vật thể là rất đa dạng nhiều loại hình nên các quy định pháp luật mangtính bao quát không phủ hết được các di sản văn hóa phi vật thể có nhiều đặc điểmriêng,mangtínhcábiệt.Hơnnữa,đólàsựlạchậutrongphápluậtvềbảovệdisản

80 Xu Yiyi(2009),"Bảovệdisảnphivậtthể:Tìmlạigiátrịcủa"Bàntay","OrientalMorningPost",ngày16tháng2năm200 9.

81 X e m thêmhttp://www.gov.cn/flfg/2011-02/25/content_1857449.htm. văn hóa phi vật thể 82 , về khả năng, lợi thế và bất lợi của việc bảo vệ “di sản văn hóaphi vật thể” bằng việc “thị trường hóa” và “công nghiệp hóa” Từ đó, Trung Quốchướng tới sự hoàn thiện pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể theo bahướng: thứ nhất là cải thiện bảo vệ về quyền sở hữu cho di sản văn hóa phi vật thể;thứ hai là cải thiện về nhãn hiệu và bảo vệ địa lý cho di sản văn hóa phi vật thể; thứba là cải thiện về bảo vệ bằng sáng chế cho di sản văn hóa phi vật thể hay quyền sởhữutrítuệ.Ngoàira,trongthờiđạimớicủacôngnghệhiệnđạivàcáchmạng4.0thì cần cótiếp cận sáng tạo, đổi mới trong bảo vệ di sản văn hóa phiv ậ t t h ể S ử dụng hiệu quả công nghệ thông tin và thiết lập ra phương án bảo vệ di sản văn hóaphivậtthể,giữ gìncácdisảnvănhóa phivật thể củaTrungQuốc.

2.5.2 Pháp luật của Hàn Quốc về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóaphivật thể

Hàn Quốc là một quốc gia vùng Đông Bắc Á, người dân Hàn Quốc từ lâu đãphát triển nền văn hóa đa dạng, độc đáo dựa trên cảm nhận nghệ thuật ưu việt Điềukiện địa lý đặc thù của bán đảo mang đến cho người Hàn Quốc cơ hội tiếp nhận cảvăn hóa lục địa, văn hóa biển và dễ dàng thích nghi với điều kiện tự nhiên, nhờ đóhìnhthànhnềnvănhóađộcđáomangtínhđồngcảmcao.HànQuốcbảotồnđượcrất nhiều di sản văn hóa và được UNESCO công nhận là di sản thế giới từ năm 1990.Tính đến năm 2019, Hàn Quốc có tổng cộng có 49 di sản văn hóa được đăng ký vàodisảnthếgiới,disảntưliệuthếgiớivàbaogồmtrongsốđólà20disảnvănhóaphi vật thể 83

Cũng như Trung Quốc, Hàn Quốc đã xây dựng hệ thống pháp luật về di sảnvăn hóa phát triển khá sớm Hàn Quốc có Đạo luật Bảo vệ di sản văn hóa từ năm1962 84 , bảo tồn cả di sản văn hóa vật thể và phi vật thể Ngay từ khi đó, Chính phủ đã có các hoạt động hỗ trợ tài chính để bảo vệ các di sản của mình Đạo luật Bảo vệdi sản văn hóa được đề ra vẫn được tiếp tục có hiệu lực đến bây giờ và luôn đượcđiều chỉnh đểc ậ p n h ậ t v ớ i t h ự c t i ễ n C h í n h p h ủ H à n Q u ố c c ò n c ó c h í n h s á c h đ à o tạonguồnnhânlựcđểbảovệdi sảnvănhóa. Ở một số quốc gia, di sản văn hóa phi vật thể còn được gọi là di sản tinh thầnvà trí tuệ, tại Hàn Quốc di sản văn hóa phi vật thể được hiểu theo nghĩa đen là “ disản phi dạng thể” 85 , vì di sản văn hóa phi vật thể không có hình dáng hữu hình vàkhông phải là thực thể vật chất, nên nó không có hình dáng cố định hoặc hình dạngtĩnh Di sản văn hóa phi vật thể có đặc tính phát triển vì hình thức và nội dung củanóluônluônthayđổi,thíchnghivớibốicảnhxãhộivàlịchsử.Disảnvănhóaphi

82 L i n Q i n g a n d L i a n Z h e n g ( 2 0 1 8 ) , “ O n p r o t e c t i o n o f i n t a n g i b l e C u l t u r a l H e r i t a g e i n C h i n a f r o m t h e i n t e l l e c t u a l propertyrightsperspective”, Sustainability,10(12),4369.https://www.mdpi.com/2071-1050/10/12/4369/ htm.

83 https://m.korea.net/vietnamese/AboutKorea/Culture-and-the-Arts/UNESCO-Treasures-in-Korea

84 MatijaDronjic(2017),“AnOutlineoftheRepulicofKorea’sIntangibleCulturalHeritageSafeguardingFramework”,Ethnol ogicalResearch,No22,pp9-24.

Lee(2015),“Bảovệdisản vănhóaphivậtthể đểlàmgì?”,10 năm thựchiệnCôngước bảovệdisảnvănhóaphivậtthể củaUNESCO,Bàihọckinhnghiệmvàđịnhhướngtươnglai, Nxb Khoahọc vàkỹthuật,Hà Nội,tr.358. vật thể được định nghĩa là âm nhạc, múa, kịch, trò chơi, lễ hội, võ thuật, nghệ thuậtthủ công và các loại hình nghệ thuật có liên quan khác cũng như kỹ thuật chế biếnthức ăn và các thứ cầu hàng ngày khác có giá trị lớn về mặt lịch sử, khoa học, nghệthuật, bao gồm các sản phẩm thể hiện văn hóa phi vật thể và màu sắc của địaphương.

Di sản văn hóa phi vật thể không cần có những hình thức đã định sẵn, mà cầnđược truyền tải bởi nghệ thuật và kỹ thuật mà người ta đã được nghe thấy và nhìnthấy Vì thế, để bảo tồn và tiếp tục việc truyền tải di sản này, những người có kỹnăng và hiểu biết nhất, những người nắm giữ một kỹ thuật hoặc một nghệ thuật đặcbiệt đã được công nhận và được khuyến khích để chuyển tải cho những người khác.Những người có tài nghệ và kỹ năng về những di sản văn hóa phi vật thể quan trọngnhất đã được công nhận theo nghĩa đen của từ ngữ là "người duy trì", thông quathuật ngữ này họ được gọi theo cách nói thông thường của Hàn Quốc là“in' ganmunhwaje”đúngnghĩađen là"disảnnhân vănsống- livinghumantreasurers".

Thựctrạngphápluậtvềbảovệvàpháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthể

3.1.1 Hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóaphivật thể

Pháp luật ở Việt Nam về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thểmới được chính thức đề cập và phát triển trong hai thập kỷ qua So với các hệ thốngpháp luật ở lĩnh vực khác hay hệ thống luật pháp về di sản văn hóa phi vật thể ở cácquốcgiakháclàmuộnhơnnhiều.VídụquyđịnhphápluậtvềđấtđaiđãcótrongBộluậ tHồngĐứcthếkỷXVcáchđây600năm,LuậtvềdisảnvănhóaởNhậtcótừ những năm 60 của thế kỷ

XX Những ví dụ này cho thấy sự muộn màng của Nhànước ta khi ban hành pháp luật về di sản văn hóa phi vật thể Có thể liệt kê quá trìnhbanhànhvăn bảnphápluậtvềdisản vănhóaphivậtthểchialàm3giaiđoạnsau:

- Từ năm 1975- 2001: Thời kỳ đất nước thống nhất, Hội đồng Nhà nước nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành văn bản quy phạm pháp luật điềuchỉnhlĩnhvựcb ả o vệvàphát huygiá trị di tích.

+ Pháp lệnh số 14/LCT/HĐNN7 ngày 04/4/1984 về bảo vệ và sử dụng di tíchlịchsử,vănhóavàdanhlam,thắngcảnh.

- Từ năm 2001 - 2009: Luật hóa chủ trương của Nghị quyết TW 5 khóa VIIInăm

1998 của Đảng về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậmđà bảnsắcdântộc.

+ Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ quy định chitiếtthihànhmộtsốđiềucủaLuậtDi sảnvănhóa(đãhếthiệulực);

+ Quyết định số 1243/QĐ-TTg ngày 22/11/2004 của Thủ tướng Chính phủ vềviệcthànhlậpvà tổchức,hoạtđộngcủa HộiđồngDisảnvănhoá quốcgia;

+ Nghị định số 56/2006/NĐ-CP ngày 06/06/2006 của Chính phủ về việc xử phạt viphạmhànhchínhtronghoạtđộngvănhóa-thôngtin.

-Từnăm2009tớinay:Sửa đổi, bổsungLuậtDisảnvănhóanăm2001phùhợp với tinh thần Công ước năm 2003 của UNESCO về bảo vệ Di sản văn hóa phivậtthể

+ Quyết định số 3885/QĐ-BVHTTDL ngày 27/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Vănhóa, Thể thao và Du lịch phê duyệt Dự án "Xây dựng các trạm vệ tinh của Ngânhàngdữliệudi sảnvănhoáphivật thểcác dântộc Việt Nam";

+ Thông tư số 04/2010/TT-BVHTTDL ngày 30/06/2010 của Bộ trưởng Bộ Vănhóa, Thể thao và Du lịch quy định việc kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể và lập hồsơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vậtthểquốcgia; + Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12/07/2010 quy định xử phạt vi phạmhànhchínhtronghoạt độngvănhoá;

+ Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/09/2010 của Chính phủ quy định chitiết thi hành một số điều của Luật Di sản văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung một sốđiềucủaLuật Disảnvănhóa;

+ Quyết định số 1569/QĐ-TTg ngày 19/08/2010 phê duyệt Quy chế tổ chức vàhoạtđộngcủaHội đồngDi sảnvănhóaquốcgia;

+ Nghị định số 01/2012/NĐ-CP ngày 04/01/2012 sửa đổi, thay thế, hủy bỏ quyđịnh có liên quan đến thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của BộVănhóa,ThểthaovàDulịch;

+ Quyết định số 4137/QĐ-BVHTTDL ngày 30/10/2012 thành lập Hội đồngthẩm định hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục di sảnvănhóaphi vật thểquốcgia;

+ Quyết định số 4138/QĐ-BVHTTDL ngày 30/10/2012 về Quy chế tổ chức vàhoạt động Hội đồng thẩm định hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vàoDanhmụcdisảnvănhóaphivật thể quốcgia;

+ Thông tư số 20/2012/TT-BVHTTDL ngày 28/12/2012 quy định về hồ sơ vàthủtụcgửi,nhậngửitưliệudisảnvănhóa phivậtthể,di,cổvật,bảovậtquốcgia;

+ Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/3013 quy định xử phạt vi phạmhànhchínhtronglĩnhvựcvănhóa,thểthao,dulịchvàquảngcáo;

+ Quyết định số 4343/QĐ-BVHTTDL ngày 12/12/2013 thành lập Hội đồngthẩm định nhánh dự án Bảo tồn và phát huy giá trị các làng, bản, buôn truyền thốngtiêu biểu thuộc Dự án Sưu tầm, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thểcủa dân tộc Việt Nam trong Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa giai đoạn2012-2015;

+ Quyết định số 4063/QĐ-BVHTTDL ngày 18/11/2013 tổ chức“Ngày hội disản vănhóaphivậtthểcủaViệtNam đãđượcUNESCOvinhdanh”;

CPngày25/06/2014củaChínhphủquyđịnhvề xéttặngdanhhiệu“Nghệnhân nhândân”,“Nghệnhânưutú”tronglĩnhvựcdisảnvănhóaphi vật thể;

+ Nghị định số 109/2015/NĐ-CP ngày 28/10/2015 của Chính phủ quy định vềviệc hỗ trợ đối với Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú có thu nhập thấp, có hoàncảnhkhókhăn;

+ Nghị định số 38/2021/NĐ-CP ngày 29/03/2021 của Chính phủ quy định xửphạtviphạmhànhchínhtronglĩnhvựcvănhóa vàquảngcáo.

Hệ thống pháp luật về di sản văn hóa phi vật thể góp phần thúc đẩy các nguồnlực xã hội tham gia tích cực hơn vào sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản vănhóa phi vật thể, bảo đảm để hoạt động này được phát triển phong phú và đa dạnghơn theo đúng các nguyên tắc, chuẩn mực pháp luật quy định Từ đó, nhiều di sảnvăn hoá phi vật thể được bảo vệ và phát huy giá trị, các nghệ nhân được tôn vinh,công tác xã hội hóa được tăng cường và thu hút được đông đảo các tổ chức, cá nhântham gia, góp phần tích cực gìn giữ bản sắc văn hóa, phát huy những giá trị tốt đẹptrong kho tàng di sản văn hóa dân tộc, dần loại bỏ những sự hủ tục lỗi thời, lạc hậu.Việt Nam đã sớm tích cực tham gia các công ước, điều ước quốc tế liên quan đếnlĩnh vực di sản văn hóa và kịp thời thể chế hóa các nguyên tắc, chuẩn mực về cáchoạtđộngliênquanđếnngànhtrongluậtphápquốcgia.Nhiềuhoạtđộnghợptácv ề chuyên môn, giới thiệu hình ảnh đất nước, con người, di sản văn hóa truyềnthống, điển hình các dân tộc ta ra thế giới, đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoavăn hóa thế giới đã được thực hiện, góp phần quan trọng trong việc nâng cao vị thếcủa đất nước trên trường quốc tế, đồng thời làm phong phú thêm văn hóa dân tộc đểbắtkịpxuthếphát triểncủathờiđại.

+ Chính phủ: Thống nhất quản lý nhà nước và phát triển văn hóa, thể thao vàdu lịch thông qua; quyết định chính sách cụ thể để xây dựng nền văn hóa Việt Namtiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dântộc Việt Nam, với các đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học; bảo vệ vàphát huy giá trị di sản văn hóa; Chính phủ ban hành nghị định theo chương trình, kếhoạch xây dựng pháp luật hàng năm về di sản văn hóa Thủ tướng Chính phủ banhành chiến lược, q u y h o ạ c h , k ế h o ạ c h p h á t t r i ể n d à i h ạ n , t r u n g h ạ n , h à n g n ă m v à các chương trình, dự án, công trình quan trọng quốc gia về di sản văn hóa;Ban hànhquyết định, chỉ thị và các văn bản khác về di sản văn hóa; xếp hạng và điều chỉnhkhu vực bảo vệ đối với di tích quốc gia đặc biệt; Phê duyệt chủ trương, nhiệm vụ vàđồánquyhoạchtổngthểditíchquốcgiađặcbiệt,ditíchquốcgiacóquymôđầutư lớn; Công nhận khu du lịch quốc gia nằm trên địa bàn từ hai đơn vị hành chínhcấptỉnhtrở lên.

+ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch: Là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chứcnăng quản lý nhà nước về văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch trong phạmvi cả nước Quyền hạn và trách nhiệm của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tronglĩnh vực quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể được quy định như: banhành thông tư, quyết định, chỉ thị và các văn bản khác về quản lý nhà nước đối vớidi sản văn hóa phi vật thể; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vàtheo dõi tình hình thi hành pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhànước; hướng dẫn và tổ chức thực hiện quy hoạch bảo vệ và phát huy giá trị di sảnvăn hóa sau khi được phê duyệt; đề nghị UNESCO công nhận Di sản văn hóa vàthiên nhiên tiêu biểu của Việt Nam là Di sản thế giới; đưa di sản văn hóa phi vật thểvào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; cấp phép cho người Việt Namđịnh cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài nghiên cứu, sưu tầm di sản vănhóaphivậtthể ởViệtNamtheoquyđịnhcủa phápluật;xâydựngcơchế,chính sách huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để bảo vệ và phát huy giá trị di sảnvănhóa;hướngdẫn,kiểmtra hoạtđộngbảovệvà pháthuygiá trịdisảnvănhóa 91

+Cục Di sản văn hóa là cơ quan trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchcó chức năng tham mưu giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về disản văn hóa Quyền và trách nhiệm của Cục Di sản văn hóa trong lĩnh vực quản lýnhà nước về di sản văn hóa phi vật thể được quy định như: công bố danh mục di sảnvănhóaphivậtthểquốcgia;phêduyệthoặcthỏathuậndựánbảovệvàpháthuygiá trị di sản văn hóa phi vật thể; cấp phép cho người Việt Nam ở nước ngoài, tổchức,cánhânnướcngoàitiếnhànhnghiêncứu,sưutầmdisảnvănhóaphivậtthểở Việt Nam trong trường hợp địa bàn nghiên cứu, sưu tầm có phạm vi từ hai tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương trở lên; phối hợp thẩm định hồ sơ xét tặng danhhiệu vinh dự cho cá nhân có công bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vậtthể;phốihợphướngdẫnhoạtđộnglễhộitruyềnthống,tínngưỡnggắnvớiditíchvà nhân vật lịch sử; thẩm định dự án, đề án kiểm kê, tư liệu hóa di sản văn hóa phivậtthểvàcácđềán,dựánchuyênmônkhácthuộclĩnhvựcbảovệvàpháthuygiátrịdisảnvănhóaphi vậtthể 92 CụctrưởngCụcDisảnvănhóa căncứýkiếnthẩmđịnhcủaHộiđồngthẩmđịnhtrìnhBộtrưởngBộVănhóa,ThểthaovàDulịchquyết địnhviệc đưa di sản văn hóa phi vật thể vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốcgia 93

92 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2017), Quyết định số 3356/QĐ-BVHTTDL ngày 20/09/2017 quy định chức năng,nhiệmvụ,quyềnhạnvàcơ cầutổchứccủaCụcDisảnvănhóa.

Thựctrạngthựchiệnphápluậtvềbảovệvàpháthuygiátrịdisảnvănhóa phivật thểở Việt Nam

3.3.1 Pháp luật điều chỉnh hoạt động các chủ thể trong việc bảo vệ và pháthuy giátrị disảnvănhóaphi vật thể

3.3.1.1 Chủ thể là các cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức triển khai các quyđịnhphápluật vềdisảnvănhóaphivật thể.

Sau khi Luật Di sản văn hóa năm 2001 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật Di sản văn hóa năm 2009 được ban hành, Chính phủ đã kịp thời ban hànhcác Nghị định để hướng dẫn thi hành Luật Di sản văn hóa Quá trình triển khai tổchứcthựchiện,đãbộclộcácvướngmắc,bấtcập.SaukhiLuậtsửađổi,bổsungmộ t sốđiều của Luật Thi đua,KhenthưởngđượcQuốchội thôngquavàon ă m 2013, Chính phủ đã giao cho Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với BộCông Thương (cơ quan quản lý ngành về nghề thủ công mỹ nghệ) xây dựng dự thảoNghị định hướng dẫn việc phong tặng các danh hiệu trong lĩnh vực di sản văn hoáphivậtthể.Tuynhiên,dokhôngthốngnhấtđượcmộtsốnộidungquyđịnhtrongdự thảo Nghị định, Chính phủ đã giao cho Bộ Công Thương chủ trì xây dựng dựthảo Nghị định phong tặng danh hiệu

“Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú”tronglĩnhvựcnghềthủcôngmỹnghệtruyềnthốngvàgiaoBộVănhóa,Thểthaovà Du lịch chủ trì xây dựng dự thảo Nghị định phong tặng danh hiệu “Nghệ nhânnhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể (không baogồm lĩnh vực nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống), mặc dù nghề thủ công mỹ nghệtruyềnthốnglàmộttrongcáclĩnhvựcthuộcdisảnvănhóaphivậtthể.Kếtquảlàcó 02 Nghị định được ban hành: i) Nghị định số 62/2014/NĐ-CP ngày 25/6/2014của Chính phủ quy định về xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhânưutú”tronglĩnhvựcdisảnvănhóaphivậtthể(Nghịđịnh62/2014/NĐ-

25/6/2014) và ii) Nghị định số 123/2014/NĐ-CP ngày 25/12/2014 của Chính phủquy định về xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệnhân ưu tú”t r o n g lĩnh vực thủ công mỹ nghệ 106 Điều này dẫn đến việc cùng danh hiệu “Nghệ nhânnhân dân”,

“Nghệ nhân ưu tú” nhưng có 02 hệ thống xét tặng từ địa phương tớiTrung ương Việc xây dựng 02 Nghị định và giao cho 02 Bộ phụ trách để cùng xétphong tặng cho danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” cho các đốitượng thuộc cùng lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể (nghề thủ công truyền thống làmột trong các lĩnh vực của di sản văn hóa phi vật thể, trong lĩnh vực di sản văn hóaphi vật thể có trường hợp vừa có thể là nghề thủ công truyền thống và cũng có thểvừalàtri thứcdângian)tạora nhữngbất cậpnhư:

Thứ nhất: một đối tượng thuộc lĩnh vực nghề thủ công truyền thống (một sốnghề thủ công truyền thống, ẩm thực có thể đưa vào loại hình Tri thức dân gian) cóthểc h ọ n n ộ p h ồ s ơ c h o S ở V ă n h ó a , T h ể t h a o v à D u l ị c h / S ở V ă n h ó a v à

T h ể thao/Sở Văn hóa, Thông tin, Thể thao và Du lịch (sau đây gọi chung là Sở Văn hóa,Thể thao và Du lịch) hoặc cho

Sở Công Thương hoặc cùng lúc nộp cho cả 2 Sở.Cũng có trường hợp là bị loại ở hội đồng này rồi lại nộp hồ sơ sang hội đồng kia.Điều này cũng dẫn đến việc cá nhân đã là Nghệ nhân ưu tú theo quy định tại Nghịđịnh này nộp hồ sơ xét phong tặng Nghệ nhân nhân dân theo quy định tại Nghị địnhkia Bất cập này dễ hiểu bởi tính chất đan xen và liên quan giữa các loại hình của disảnvănhóaphi vật thể.

Thứ hai: tiêu chí để xét danh hiệu của 2 Nghị định này có những điểm khácbiệttrongkhi cùng hướngđếnmộtd a n h h i ệ u T i ê u c h í x é t d a n h h i ệ u q u y đ ị n h trong Nghị định số 62/2014/NĐ-CP có tính định tính cao trong khi tiêu chí quy địnhtrong Nghị định số 123/2014/NĐ-CP tập trung nhiều vào tính định lượng, sản phẩm,thànht í c h c ụ t h ể Đ i ề u n à y d ẫ n đ ế n v i ệ c c ù n g m ộ t d a n h h i ệ u c h o c á c đ ố i t ư ợ n g cùng là thực hành di sản văn hóa phi vật thể nhưng được xét bởi hai bộ tiêu chí khácnhau.

Thứ ba: nhận thức của các cá nhân là thành viên hội đồng các cấp của hai“luồng”xét này là không đồng đều Luật Thi đua, Khen thưởng quy định danh hiệu“Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú”dành cho đối tượng thực hành tronglĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể trong khi các cấp hội đồng thuộc lĩnh vực nghềthủ công truyền thống có nhận thức khác về di sản văn hóa phi vật thể hay nói cáchkhác là kỹ năng, kỹ thuật, am hiểu của nghệ nhân được nhìn nhận chỉ tập trung vàocácsảnphẩm vật chất cụthể.

Có thể khẳng định, nghề thủ công truyền thống thực chất là một trong 7 loạihình di sản văn hóa phi vật thể đã được quy định tại pháp luật về di sản văn hóa(Khoản1Điều2Nghịđịnhsố98/2010/NĐ-CPngày21/9/2010củaChínhphủ).Do

CPngày25/12/2014vềviệcquyđịnhxéttặngdanhhiệu“Nghệnhânnhândân”,“Nghệnhânưutú”tronglĩnhvựcthủcôngmỹnghệ. đó, Nghị định số 123/2014/NĐ-CP ngày 25/12/2014 của Chính phủ quy định về xéttặngDanhhiệu“Nghệnhânnhândân”,“Nghệnhânưutú”tronglĩnhvựcNgh ềthủ công mỹ nghệ có sự chồng chéo với quy định của Nghị định số 62/2014/NĐ-CPngày 25/6/2014 của Chính phủ quy định về xét tặng danh hiệu“Nghệ nhân nhândân”, “Nghệ nhân ưu tú”trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể Do vậy vấn đềđặt ra, là cần sửa đổi để thống nhất đầu mối quản lý nhà nước về di sản văn hóa phivật thể Điều 7 Nghị định số 98/2010/NĐ-CP quy định “Khuyến khích việc duy trì,phục hồi và phát triển nghề thủ công truyền thống”: Nghề thủ công truyền thống làmột trong bảy loại hình của di sản văn hóa phi vật thể, tương đương với Lễ hộitruyền thống hay Tiếng nói, chữ viết Song Lễ hội truyền thống và Tiếng nói, chữviết hiện đang được quy định tại Điều 21 và Điều 25 Luật Di sản văn hóa năm 2001(được sửa đổi, bổ sung tại Khoản 6 và Khoản 7 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một sốđiềucủaLuậtDisảnvănhóanăm2009).Đểcósựđồngđềuvàhợplý,Nghịđịnhsố 98/2010/ NĐ-CP cần điều chỉnh để quy định việc bảo vệ, phát huy từng loại hìnhtrongcả7loạihìnhdi sảnvănhóaphi vật thể.

Về thủ tục cấp phép nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể được quyđịnh tại điều 8 khoản 2 Nghị định số 98/2010/NĐ-CP như sau: “Người Việt

Namđịnh cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài xinn g h i ê n c ứ u , s ư u t ầ m p h ả i gửi đơn xin phép kèm theo đề án nói rõ mục đích, địa bàn, thời hạn và đối tác ViệtNam tham gia nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể đến Giám đốc Sở

Vănhóa,ThểthaovàDulịch.Trongtrườnghợpđịabànnghiêncứu,sưutầmcóphạmvi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên thì đơn xin phép phải đượcgửi tới Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Trong thời hạn 30 ngày kể từngày nhận đơn, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hoặc Giám đốc Sở Vănhóa, Thể thao và Du lịch có trách nhiệm xem xét cấp phép; trường hợp từ chối phảinêu rõ lý dobằng văn bản”.Quy định nêu trên đượct h ự c h i ệ n t h ô n g q u a m ộ t t h ủ tục hành chính cấp trung ương (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) và một thủ tụchànhchínhcấptỉnh(SởVănhóa,ThểthaovàDulịch).Tuynhiên,quanhiềunămk ể từ có quy định đến nay, chưa có bất kỳ đơn xin phép nào được gửi tới cơ quan cóthẩmquyền.Trênthựctế,rấtkhóxácđịnhcụthểthếnàolà“nghiêncứu,sưutầmdi sản văn hóa phi vật thể”để đối tượng bị điều chỉnh cũng như cơ quan cấp phéphiểurõvàthựchiệnnghiêm túc.

Bên cạnh đó, nội dung Điều 21, Điều 25 Luật Di sản văn hóa năm 2001 (đượcsửa đổi, bổ sung tại Khoản 6 và Khoản 7 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật

Di sản văn hóa năm 2009) và Điều 7 Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày21/09/2010 quy định về tiếng nói, chữ viết, điều kiện duy trì và phát huy giá trị vănhóa của lễ hội truyền thống cũng cần quy định cụ thể hoặc có Thông tư hướng dẫnthựchiện. Đốivớilĩnhvựcbảovệvàpháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthể,nghệ nhân, người thực hành có vị trí quan trọng hàng đầu Hơn hết, họ là người được kếthừa, có nhiệm vụ gìn giữ, thực hành và trao truyền lại cho thế hệ mai sau Di sảnvăn hóa phi vật thể tồn tại phụ thuộc toàn bộ vào nghệ nhân, người thực hành và họđược ví như những“báu vật nhân văn sống”, “bảo tàng sống”, “kho tàng di sảnvăn hóa sống”mà không thểcó một hình thức vật chấtn à o t h a y t h ế đ ư ợ c V i ệ c nhận diện các nghệ nhân, người thực hành di sản văn hóa phi vật thể với tư cáchnhững người đang gìn giữ, bảo lưu, trao truyền những giá trị văn hóa là hồn cốt vănhóa của cộng đồng, dân tộc là một cách quan tâm, hỗ trợ để họ có cơ hội đóng gópvàocôngcuộcbảovệbảnsắcdântộcvàgópphầncủngcố,nângcaonhậnthứcvàý thức chấp hành pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa của cộngđồng, của nghệ nhân hoạt động trong các lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể đượcđiều chỉnh Hiện chưa có giải thích chính thức về“Nghệ nhân”trong văn bản quyphạm pháp luật Vì thế, việc giải thích từ ngữ“Nghệ nhân”là cần thiết để bổ sungvàoĐiều4Luậtsửađổi,bổ sungmộtsốđiềucủaLuậtDisản vănhóanăm2009.

Bốicảnhvàmộtsốyêucầuđặtrađốivớihoạtđộngbảovệvàpháthuygiátr ịdisảnvănhóaphivật thể hiệnnay

4.1.1 Bối cảnh ảnh hưởng đến việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóaphivật thể

Toàn cầu hóa ảnh hưởng lan tỏa lẫn nhau giữa các nền văn hóa của các quốcgia trên thế giới Giá trị văn hóa truyền thống mà cụ thể là các hình thức di sản vănhóa phi vật thể bị lãng quên trong đời sống hiện tại hoặc chỉ được lưu truyền trongcác lễ hội, các sự kiện văn hóa của cộng đồng địa phương đã biến đổi và không cònnguyên giá trị ban đầu trong đời sống của cộng đồng như trước kia Song song vớiđó, sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong những năm qua cho thấy đờisống kinh tế ngày càng được nâng cao thì nhu cầu trải nghiệm, thưởng thức, thựchànhcácgiátrịcủadisảnvănhóa phivật thểởngườidâncóxuhướngtănglên.

Trong ngành du lịch, dự báo nhu cầu khách du lịch trên thế giới và Việt Namcho thấy các nhu cầu về trải nghiệm giá trị văn hóa dân tộc độc đáo, đa dạng củakhách du lịch tăng lên Nổi lên là xu hướng muốn trải nghiệm các giá trị mới đượcthiết lập trên cơ sở của giá trị văn hóa truyền thống do tính khác biệt, đặc sắc,nguyên bản của nó hay du lịch chữa bệnh Xu hướng du lịch này của khách quốc tếvà trong nước là cơ hội tốt cho Việt Nam thúc đẩy các hoạt động khai thác du lịchvăn hóa thông qua việc cho du khách thưởng thức, tham gia cùng cộng đồng trongsinh hoạt văn hóa Điều này vừa giúp phát triển du lịch tạo nguồn thu vừa kích thíchcho việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa phi vật thể một cách bềnvững.

Xuhướng thươngmạihóanếukhôngkiểmsoátcóthểlàmbiếnđổisâusắcgiá trị di sản văn hóa phi vật thể nguyên gốc Hiện tượng này xảy ra với rất nhiều disảnvănhóaphivậtthểởViệtNam.Mộtsốtrườnghợp,dohạnchếvềnhậnthứccủa các cấp xảy ra hiện tượng“nâng cấp di sản văn hóa phi vật thể cho xứng tầm”,hay“hoành tráng hóa”,“sân khấu hóa”di sản Điều này do địa phương nhận thứckhông đúng hoặc chưa đúng hoặc do cách dùng cụm từ di sản văn hóa của thế giớiđã khiến cho các bên hiểu nhầm rằng di sản văn hóa phi vật thể mang tầm cỡ quốctế, thế giới nên phát triển to hơn, rộng hơn mà không hiểu được bản chất là sự đadạng văn hóa, sự tôn trọng văn hóa của cộng đồng và di sản văn hóa phi vật thểthuộc về cộng đồng nên sự phát triển, biến đổi phải do chính cộng đồng đang nắmgiữ di sản văn hóa phi vật thể thực hiện.

Ngoài ra, quá trình bảo vệ và phát huy giátrịdisảnvănhóaphivậtthểcầnđadạnghóa,nhưngnếutậptrungquámứckhai thác giá trị di sản văn hóa phi vật thể vì mục tiêu kinh tế sẽ biến dạng di sản văn hóaphivậtthể.Sựkhácbiệtsovớisựsángtạotrongpháttriểndisảnvănhóaphivậtthể của cộng đồng sở hữu ở đây là nếu như cộng đồng phát triển sáng tạo trên nềntảng gia tăng giá trị tinh thần thì những biến đổi do thương mại hóa hoàn toàn xuấtphát từ nhu cầu của chủ thể kinh doanh có nhu cầu thu lợi từ di sản văn hóa phi vậtthểchứkhôngxuấtpháttừchínhcộngđồngđanggìngiữ disảnvănhóaphivậtthể.

Nhucầuvà xuhướng của cánhân đang gìn giữdisản văn hóa phivậtt h ể mong muốn được Nhà nước ghi danh và bảo hộ, được xã hội công nhận là một xuhướng tất yếu đang tăng lên Điều này không chỉ là sự ghi nhận của xã hội đối vớiđóng góp của họ trong gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể mà việcghi nhận cùng với danh hiệu nhất định cũng là cơ hội để các cá nhân, cộng đồng nàycó thể khai thác giá trị bản thân đem lại giá trị kinh tế, giúp cho họ sống được vớinghề.

4.1.2 Một số yêu cầu đặt ra đối với hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sảnvănhóaphivậtthểhiệnnay Đểđápứngvớisựchuyểnbiếnnhanhchóng,mạnhmẽcủavaitrò,vịtrícủadi sản văn hóa phi vật thể trong đời sống của cộng đồng và trong phát triển kinh tế,các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể hiện nay cần phảichống lại các xu hướng tiêu cực, biến dạng đang diễn ra trong đời sống xã hội, đó làviệcmài mòncácgiátrị vănhóa tinhthần.

Nâng cao nhận thức của các bên liên quan về vai trò của giá trị di sản văn hóa phi vật thể trong đời sống xã hội cũng như sự cần thiết phải bảo tồn và phát huynhững giá trị này là hết sức quan trọng Nhận thức là bước đầu tiên quan trọng đểngay từ các cá nhân có hành động phù hợp cho việc bảo vệ và gìn giữ những giá trịvăn hóa còn lại trong cộng đồng mình Quan trọng hơn, nhận thức của các nhà quảnlý về bảo vệ giátrị của disản văn hóa phivật thể đối với đời sốngxã hội vàp h á t huy phù hợp với điều kiện kinh tế có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành quyđịnh pháp luật kịp thời điều chỉnh phù hợp quan hệ xã hội trong lĩnh vực di sản vănhóa.

Nhanh chóng có hành động thiết thực để bảo vệ di sản văn hóa phi vật thểtrước nguy cơ bị mai một Nhiều giá trị văn hóa tinh thần bị phai mờ dần trong quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhất là trong thời kỳ cách mạng công nghệthôngtindẫnđếnmốiquanhệvàtươngtácxãhộicónhiềubiếnđổi.Dođó,việcbảo vệ và pháthuygiátrịdi sản văn hóa phivậtthể cùngc ầ n t í n h đ ế n v i ệ c ứ n g dụng nhiềuhơnnữa côngnghệthôngtinvà cácnềntảngkếtnốikhôngdây.

Thực hiện các biện pháp phát triển có sự cân bằng với các hoạt động bảo tồn.Thực tế hiện nay hoạt động khai thác tài nguyên văn hóa cho phát triển du lịch đangngày càng trở nên mạnh mẽ Đầu tư khai thác mà không chú ý tới bảo tồn vô hìnhlàmbiếndạngvănhóa,thươngmạihóaquámứckhiếngiátrịdisảnphivậtthểtrở nênnhạtnhòa,khôngcòngiữnguyênđượcgiátrịvốncócủanó,thậmchítrởnênxa lạ chính trong trong cộng đồng sản sinh ra di sản Do đó, khai thác, tái tạo giá trịdi sản văn hóa phi vật thể là cần thiết nhưng luôn phải tính đến sự cân bằng với việcbảotồncácgiátrị di sảnnàychođời sau.

Quanđiểmhoànthiệnphápluậtvềbảovệvàpháthuygiátrịdisảnvănhóap hivậtthể

Để có thể xác định nhiệm vụ thực hiện các giải pháp bảo vệ và phát huy giá trịdi sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam nhất là trong việc hoàn hiện hệ thống văn bảnquyphạmphápluậttronglĩnhvựcnàycầnquántriệtcác quanđiểmsau:

Thứ nhất, quán triệt quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với việc giữgìnvàphát huycácgiátrị disảnvănhóaphivật thể ởViệtNam Để hoàn thiện hệ thống pháp luật về di sản văn hóa phi vật thể cần tuân thủquan điểm củaĐảng Cộngsản ViệtN a m , t h ể h i ệ n q u a N g h ị q u y ế t T r u n g ư ơ n g Đảng về xây dựng văn hóa, con ngườiViệtNamđáp ứng yêu cầu phátt r i ể n b ề n vững đất nước Quanđiểm của Đảnglà nhất quán trongviệcp h á t t r i ể n v ă n h ó a đ i đôi với phát triển bền vững đất nước từ các kỳ Đại hội Đại biểu toàn quốc và Nghịquyết Trung ương Đảng các khóa Tại Hội nghị Trung ương 5, Khoá VIII năm 1998,Nghị quyết đã nhấn mạnh rõ vai trò của di sản văn hóa và đặt vấn đề bảo tồn, kếthừa, phát huy giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể Cho đến Đại hội Đại biểu toànquốclầnthứIXnăm2001,làmrõhơnnhữnghìnhthứccủadisảnvănhóaphivậtthể cần bảo tồn và phát huy Trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hànhTrungươngkhóaXIvềxâydựngvàpháttriểnvănhóa,conngườiViệtNamđápứ ng yêu cầu phát triển bền vững đất nước đã xác định rõ“việc bảo tồn, phát huy giátrịd i s ả n v ă n h ó a h i ệ u q u ả c h ư a c a o , n g u y c ơ m a i m ộ t c h ư a đ ư ợ c n g ă n c h ặ n

”.Nghị quyết cũng xác định nhiệm vụ tiếp theo cần phải: gắn kết bảo tồn, phát huy disản văn hóa với phát triển du lịch; giữ gìn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể củacác dân tộc thiểu số; phát triển các giá trị văn hóa tích cực trong tôn giáo, tínngưỡng Như vậy, quan điểm của Đảng trong giữ gìn và phát huy giá trị di sản vănhóa phi vật thể là nhất quán Do đó, đối với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về disảnv ă n h ó a p h i v ậ t t h ể c ầ n q u á n t r i ệ t , n h ấ t q u á n đ i t h e o n h ữ n g đ ị n h h ư ớ n g c ủ a Đảng về phát triển văn hóa nói chung và gìn giữ, bảo vệ, phát huy giá trị di sản vănhóa phi vật thểnói riêng.

Thứ hai, đảm bảo sự phù hợp với Công ước của UNESCO về di sản văn hóaphivật thể

Hoànt h i ệ n h ệ t h ố n g v ă n b ả n q u y p h ạ m p h á p l u ậ t tr ên n g u y ê n t ắ c p h ù h ợ p , t uântheoCôngướcnăm2003.Nhữngnộidungpháthiệnchưaphùhợp,cònvênhso với những nội dung của Công ước cần được sửa chữa, bổ sung phù hợp với tinhthần của UNESCO trong bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể.

MộtsốđiểmcầnlưuýthựchiệntheođúngCôngước2003củaUNESCOmàViệtNam đã kí kết tham gia gồm: i) Di sản văn hóa phi vật thể là sở hữu của cộng đồng vàviệc bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể đã được ghi danh dựa trên sự tự nguyện củacộngđ ồ n g ; i i ) Mộ t t ro ng n h ữ n g m ụ c đ í c h đ ầ u t i ê n C ô n g ướ c là“ n â n g c a o n h ậ n thức ở cấp địa phương, quốc gia và quốc tế về tầm quan trọng của di sản văn hóaphi vật thể và việc đảm bảo sự tôn trọng lẫn nhau”do đó việc ghi danh, lập Danhmục đại điện của di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại không nhằm tôn vinh hayvinh danh di sản văn hóa phi vật thể Các từ ngữ được sử dụng trong các văn bảnluậtcầnphảnánhchínhxác cácnộidungcủaCôngước năm2003.

Thứ ba,đảm bảotínhkếthừatronggiữgìnvàphát huydisảnvănhóaphivậtthể

Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóaphi vật thể phải đảm bảo tính kế thừa các văn bản pháp luật đã có Đối với nhữngđiểm mạnh cần giữ vững và tiếp tục phát huy Kế thừa những văn bản quy phạmpháp luật rõ ràng, khoa học đã điều chỉnh được mối quan hệ hiện tại về bảo vệ vàphát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Bên cạnh đó, dựa trên cơ sở của việc thihànhl u ậ t v à c á c v ă n b ả n h ư ớ n g d ẫ n đ ể n ắ m đ ư ợ c n h ữ n g ư u đ i ể m c ũ n g n h ư c á c điểm hạn chế, chồng chéo Từ đó, rút kinh nghiệm nhằm sửa chữa những quy địnhchưa phù hợp với thực tiễn, những điểm bất cập chưa đồng bộ, loại bỏ những quyđịnh lạc hậu, kế thừa và bổ sung những nội dung phù hợp, tiến bộ, có tính khả thi vàtínhkhoahọc.

Thứtư,h oà n thiện ph áp l u ậ t disả n vănhó ap hi v ậ t thểtheoh ư ớ n g có tầ mnhìnđổi mới,tiếnbộ,hiệuquả.

Di sản văn hóa phi vật thể là một trong hai nội hàm quan trọng của di sản vănhóa.

Do đó, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về di sản văn hóa phi vật thể có ýnghĩa quan trọng trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và Luật Di sảnvăn hóa nói riêng Thực tiễn từ khi có Luật Di sản văn hóa đến nay và qua một lầnsửa đổi, bổ sung, Luật Di sản văn hóa đã giải quyết được thực hiện pháp luật về disản văn hóa vật thể và cơ quan giải quyết nội dung liên quan đến di sản văn hóa phivật thể Luật Di sản văn hóa đã thể hiện được vai trò của nó trong điều chỉnh quanhệ, quy tắc ứng xử Việc bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện phải thực hiện cẩn trọng đảmbảo cho văn bản pháp luật thể hiện được sự đồng bộ, thống nhất, tương thích vớiCông ước quốc tế năm 2003 và không mâu thuẫn, chồng chéo với các văn bản phápluật khác Đổi mới theo hướng tiến bộ, không cồng kềnh nhưng có thể thực thi hiệuquả, phù hợp với thực tiễn của cuộc cách mạng công nghệ thông tin đang phát triểnmạnhmẽ.

Thứnăm,đảmbảomục tiêugìngiữ,pháthuygiátrịdisảnvănhóa phivậtthể

Hoàn thiện pháp luật là đảm bảo cho việc gìn giữ, phát huy các giá trị di sảnvăn hóa phi vật thể của các cộng đồng Đó là mục tiêu đầu tiên và quan trọng nhất.Tuynhiên,việctạoramộtkhungpháplýđầyđủ,hiệuquảđiềuchỉnhquytắcliên quan đến di sản văn hóa phiv ậ t t h ể t ạ o đ i ề u k i ệ n t h u ậ n l ợ i c h o h o ạ t đ ộ n g d u l ị c h mới có thể phát huy hiệu quả những giá trị di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam.Thực tiễn cho thấy, việc vực dậy, duy trì, phát triển các loại hình di sản văn hóa phivậtthểcủacáccộngđồ ng cũnglàmdisảnvănhóaphivậtthểtồntạivàthựcsựsốn g trong cộng đồng có giá trị to lớn trong đời sống tinh thần của cộng đồng, dântộc Bên cạnh đó, các sinh hoạt văn hóa được tổ chức thường xuyên lại trở thànhtiềm năng cho phát triển dịch vụ, du lịch mang lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng vàxã hội.

Thứ sáu, nâng cao trách nhiệm của các chủ thể trong bảo vệ, phát huy giá trịdisảnvănhóaphi vật thể

Việc thực thi hệ thống pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóaphi vật thể có hiệu quả phụ thuộc nhiều vào sự tham gia của các bên liên quan gồmcác cơ quan nhà nước có thẩm quyền, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, nhà nghiêncứuvà cộ n g đ ồ n g sở hữ u dis ả n v ă n h ó a p h i v ậ t t h ể T r o n g đó, các c ơ q u a n n h à nước cần thực hiện đúng, đủ vai trò, trách nhiệm, quyền hạn đối với việc quản lý disản văn hóa phi vật thể cũng như thực hiện nghiêm vai trò giám sát, thanh tra và xửlý vi phạm trong công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Đốivới các doanh nghiệp phải chủ động, sáng tạo khai thác giá trị di sản văn hóa phi vậtthểt r o n g p h á t t r i ể n k i n h t ế , nhấtl à c u n g c ấ p d ị c h v ụ K ế t hợ ph à i hòa g i ữ a p h á t triển du lịch với văn hóa cộng đồng vừa giúp cộng đồng địa phương duy trì di sảnvăn hóa phi vật thể và đem lại lợi ích kinh tế cho người dân địa phương Các nhàkhoa học tiếp tục nghiên cứu, phát hiện các giá trị còn lưu truyền trong dân gian, vànghiên cứu đặc điểm xã hội, mối quan hệ gắn kết và sự phát triển của di sản văn hóaphi vật thể trong cộng đồng Quan trọng nhất là cá nhân và cộng đồng là chủ sở hữudisảnvănhóaphivậtthểtựnguyện,chủđộngthamgiavàoviệcgiữgìnvàpháthuy các giá trị di sản văn hóa phi vật thể Tùy theo mỗi loại hình di sản văn hóa phivậtthểmàcáccánhân vàcộngđồngnày cónhữnghànhđộng cụthểkhácnhau.Tu ynhiên, trong mọi trường hợp, cácc á n h â n l à N g h ệ n h â n n h â n d â n ,

N g h ệ n h â n ưu tú có trách nhiệm lớn hơn nữa trong việc truyền dạy, gìn giữ các di sản văn hóaphi vật thể trong cộng đồng của mình Rõ ràng, để bảo vệ và phát huy các giá trị disản văn hóa phi vật thể, mang lại đời sống tinh thần phong phú và tạo thêm giá trị vềkinh tế để di sản văn hóa phi vật thể tồn tại và phát triển bền vững cần có sự chungtaycủatấtcảcácbênliênquan.Sựthiếuhụttráchnhiệmcủabấtkỳmộtbênnàodẫnđến những khoảng trống nhất định có ảnh hưởng đến việc bảo vệ và phát huy giá trịdisảnvănhóaphivậtthểtheothờigian.

Cácgiảipháphoànthiệnphápluậtvềbảovệvàpháthuygiátrịdisảnv ănhóaphivậtthể

Rà soát hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ di sảnvănhóaphivậtthểlànộidungquantrọngcầnđượcthựchiệntrướctiênkhimuốn hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vậtthể. Điều này giúp phát hiện những ưu điểm cũng như điểm hạn chế trong hệ thốngluật pháp Từ đó quyết định những nội dung cần được giữ nguyên, các nội dung cầnhướng dẫn thêm, các nội dung cần có sự chỉnh sửa, bổ sung, hay các nội dung cầnloạibỏchophùhợpvớiđiềukiệnmới.

Trên cơ sở của các văn bản pháp luật đã được quy định, tập trung vào các vănbản luật và dưới luật đã có gồm: Luật Di sản văn hóa năm 2001, Luật sửa đổi, bổsung một số điều của Luật Di sản văn hóa năm 2009, các Nghị định, Chỉ thị Một sốnội dung đã được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật thể hiện sự chồngchéo, không thống nhất, và thiếu trong điều chỉnh hành vi nhằm bảo vệ và phát huygiá trị di sản văn hóa phi vật thể Phần này trình bày cụ thể các nội dung cần sửa đổi,bổsungđểhoànthiệnphápluậtbảovệvàpháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthể.

4.3.1 Đảm bảo tính toàn diện, thống nhất các thuật ngữ, khái niệm, tiêu chíđánhgiá trong xây dựng và hoàn thiện pháp luật điều chỉnhvề di sản vănh ó a phivật thể

- Xây dựng văn bản pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phivậtthểphùhợpvới Côngướcnăm 2003

Công ước năm 2003 quy định chỉ có di sản văn hóa phi vật thể được ghi danhtrong Danh mục Đại diện của di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, hoàn toànkhông có khái niệm về“di sản văn hóa thế giới”đối với di sản văn hóa phi vật thể.Di sản văn hóa thế giới được đề cập đến trong Công ước năm 1972 dùng để chỉ cácdi sản văn hóa vật thể Trong khi đó cụm từ“thế giới”và“nhân loại”là hoàn toànkhác nhau nên việc sử dụng thay thế lẫn nhau của hai từ này khiến cho ý nghĩa bịthayđ ổ i C ụ m t ừ“ n h â n l o ạ i ” ởđ â y t h e o C ô n g ư ớ c n ă m 2 0 0 3 ý m u ố n n ó i l ê n những giá trị di sản văn hóa phi vật thể do con người sáng tạo ra do đó không thểthay thế bằng từ“thế giới”hàm ý là nơi cư ngụ của con người chứ không phải hàmý thuộc về con người Do đó trong các văn bản quy phạm pháp luật cần thể hiệnđúng khái niệm, cách hiểu Việc thay đổi từ ngữ rất dễ dẫn đến hiểu lầm, hiểu sainhững nội dung và giá trị mà Công ước năm 2003 đang cố gắng thực hiện đó là việctôn trọng lẫn nhau, tôn trọng sự đa dạnggiữa các nền văn hóa, giữa các dân tộc Dođó, để khắc phục những vấn đề kể trên cần có sự sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Cụthểnhưsau:

Thay thế toàn bộ cụm từ“di sản thế giới”khi diễn dạt về di sản văn hóa phivật thể thành“di sản trong Danh mục Đại diện di sản văn hóa phi vật thể của nhânloại” Hoặcít nhất phải dùngcụm“di sản đại diện của nhân loại” Khinói vềd i sản văn hóa phi vật thể đã được ghi danh ở tầm quốc tế cần phải thể hiện rõ cả haiđiểm:Thuộcdanhmụcđạidiện,danhmụckhẩncấp,haydanhmụcthựchànhtố t của“nhân loại”hoặc dùng cụm từ chung thuộc“Danh mục di sản văn hóa phi vậtthểcủaCôngước”.

Mộtsốvănbản đangsử dụ ng n h ầ m lẫ ncác c ụ m từ n à y bao g ồ m : Điề u19,Luật

Di sản văn hóa; Quyết định số 4063/QĐ-BVHTTDL ngày 18/11/2013 của Bộtrưởng Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch về việc tổ chức“Ngày hội di sản văn hóa phivật thể của Việt Nam đã được

UNESCO vinh danh”;Điểm e, Khoản 1, Điều 2 củaQuyết địnhsố 1569/QĐ-

TTgngày1 9 / 0 8 / 2 0 1 0 c ủ a T h ủ t ư ớ n g C h í n h p h ủ v ề v i ệ c phê duyệt Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng Di sản văn hóa; Quyết địnhsố 1243/ QĐ-TTg ngày 22/11/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập và tổchức,hoạt độngcủaHộiđồngDi sảnvănhóaquốcgia.

Cụ thể, tại Điều 19, Luật Di sản văn hóa quy định:“Thủ tướng Chính phủ xemxétquyếtđịnhvềviệcđềnghịTổchứcGiáodục, KhoahọcvàVănhóacủaLi ênhợpquốc(UNESCO)côngnhậndisảnvănhóaphivậtthểtiêubiểucủaViệtNamlà

D i s ả n v ă n h ó a t h ế g i ớ i ”.T r o n g đ o ạ n t r ê n d ù n g c ụ m t ừ“ D i s ả n v ă n h ó a t h ế giới”mặc dù để riêng cụm từ này là không sai nhưng nếu đặt trong bối cảnh củaĐiều

19 đang nói về việc ghi danh của di sản văn hóa phi vật thể thì cụm từ này làkhông phù hợp, dễ gây hiểu lầm Do đó, cần thay cụm từ “di sản văn hóa thể giới”trongđoạnnàythành“disảnvănhóaphivậtthểđạidiệncủanhânloại”. Ởcácvăn bản pháp luật khác đã nêu đều có sự nhầm lẫn khi sử dụng cụm từ“thế giới”thay vì cụm từ“nhân loại”.Tương tự như vậy, khái niệm di sản văn hóa phi vật thểquốc gia, di sản văn hóa phi vật thể tỉnh được hiểu gắn với sự phân cấp của di sảnvăn hóa Cách hiểu phâncấp đối với di sản văn hóaphi vật thểthểh i ệ n s ự k h ô n g tôn trọng giá trị văn hóa của các cộng đồng Mặc dù trong thực tế các văn bản phápluật không sử dụng cụm từ“di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia”nhưng cụm từ“Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia”được người nghe ngầm hiểu là“disản văn hóa phi vật thể cấp/của quốc gia”trong khi cụm từ quốc gia ở đây nên chỉđược hiểu là phạm vi không gian của di sản văn hóa phi vật thể Do đó để tránh việchiểu lầm này nên chuyển thành cụm từ“Danh mục quốc gia về di sản văn hóa phivật thể”.Đối với cấp tỉnh nên chỉ để cụm từ“Danh mục di sản văn hóa phi vật thểtrênđịabàntỉnh”.

Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm những loại hình đặc trưng phản ánh giá trịcủa cộng đồng và thuộc sở hữu cộng đồng Một trong những điều để xác định di sảnvăn hóa phi vật thể là di sản đó được cộng đồng sáng tạo ra nó công nhận Như vậy,theo khái niệm mà UNESCO đưa ra về di sản văn hóa phi vật thể thì cộng đồng đặcbiệt là cộng đồng bản địa đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo ra, bảotồn, duytrì và táitạo di sản văn hóa phi vật thể 128 Điều này thểh i ệ n s ự t ô n t r ọ n g giá trị lẫn nhau của các dân tộc, nhóm người, cộng đồng Theo ngữ nghĩa,“côngnhận”làsựthừanhậntrướcmọingườimộtđiềugìđólàphùhợpvớisựthật,vớilẽ

128 UNESCO(2003),ConventionfortheSafeguardingoftheIntangibleCulturalHeritage,Paris,p.2. phải hoặc với thể lệ, luật pháp Do đó, chỉ người trong cộng đồng sáng tạo ra di sảnvăn hóa phi vật thể hiểu rõ bản chất của di sản mới có thể công nhận di sản văn hóaphi vật thể là một phần trong cuộc sống của họ Hơn nữa, chính họ là người quyếtđịnhviệctiếp t ục lưut ru yề n cácgiá t r ị d i sả nvănh óa phiv ậ t t hể đ ó tr on gc ộ n gđồng của họ hay không Một người khác thuộc cộng đồng khác, không thực hành vàsử dụng các giá trị di sản văn hóa phi vật thể thì không thể có quyền công nhận disản văn hóa phi vật thể đó Tóm lại, UNESCO không có quyền để công nhận di sảnvăn hóa phi vật thể, quyền công nhận di sản văn hóa phi vật thể thuộc về cộng đồng,cá nhân, nhóm người sáng tạo ra di sản văn hóa phi vật thể UNESCO chỉ xét duyệthồ sơ và quyết định việc có hay không ghi danh di sản văn hóa phi vật thể vào Danhmục của Công ước hay không Hồ sơ làm cơ sở cho UNESCO quyết định có ghidanh hay không dựa trên việc chứng minh di sản văn hóa phi vật thể đó có tồn tạitrênthựctếcùngvớicộngđồngsángtạoranóhaykhôngvàviệccộngđồngđócótựnguyệ ntrongviệcgìngiữcác giátrịdisảnvănhóaphivậtthểđóhay không.

Một số đoạn trong các văn bản pháp luật có sử dụng cụm từ“công nhận”khôngp h ù h ợ p v ớ i t i n h t h ầ n v à b ả n c h ấ t v ấ n đ ề n h ư t r o n g C ô n g ư ớ c n ă m 2 0 0 3 cũng tại Điều 19, Luật Di sản văn hóa có nêu“Thủ tướng Chính phủ xem xét quyếtđịnh việc đề nghị Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc(UNESCO) công nhận di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu của Việt Nam là Di sảnvăn hoá thế giới, theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch”.Trong đoạntrêncó dùng cụmtừ“công nhận”,nhưng thựctế UNESCOc h ỉ g h i danh và không được chỉ ra để công nhận di sản đó Để sửa lại nội dung của Điều 19cho phù hợp với Công ước năm 2003 thì cần loại bỏ các cụm từ“công nhận”, “củaViệt

Nam”và“di sản thế giới”.Phần này có thể sửa thành:“Thủ tướng Chính phủxem xét quyết định việc đề nghị Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liênhợpquốc(UNESCO)g h i d a n h d i s ả n v ă n h ó a p h i v ậ t t h ể t i ê u b i ể u t h u ộ c D a n h mục quốcgiavề dis ả n v ă n h ó a p h i v ậ t t h ể v à o D a n h m ụ c đ ạ i d i ệ n c ủ a d i s ả n văn hóa phivật thểc ủ a n h â n l o ạ i , t h e o đ ề n g h ị c ủ a B ộ t r ư ở n g B ộ V ă n h ó a ,

Quyết định số 4063/QĐ-BVHTTDL ngày 18/11/2013 của Bộ Văn hóa, Thểthao, Du lịch về việc tổ chức“Ngày hội di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam đãđượcUNESCO vinh danh” Ngay tên của Quyết định này cũng chứa những cụm từlệch với tinh thần của Công ước 2003 Nội dung này có thể sửa thành“Ngày hội disản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam đã được UNESCO ghi danh” Mặc dù

Quyếtđịnh này đã hết hiệu lực, do chỉ tổ chức trong năm 2013 nhưng cách sử dụng từ ngữdễ gâyhiểulầmchongườiđọc. Điểm e, Khoản 1, Điều 2 của Quyết định số 1569/QĐ-TTg ngày 19/08/2010củaThủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy chế tổ chức và hoạt động củaHộiđồngDisảnvănhóacónêunhiệmvụthammưucủaHộiđồngđềxuấtvớiChính phủ“Đề nghị UNESCO đưa di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu và di tích tiêu biểucủa Việt Nam vào Danh mục Di sản văn hóa thế giới”.Nội dung này chứa đựngcụm từ“Di sản văn hóa thế giới”vốn có thể phù hợp với di sản văn hóa vật thểnhưngkhôngphùhợpvớidisảnvănhóaphivậtthể.Dođó,cóthểlựachọnthayt hế cụm từ Danh mục di sản văn hóa thế giới thành “Danh mục di sản văn hóa củaCông ước”hoặc“Danh mục đại diện di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại”.Khoản e sẽ sửa thành: “Đề nghị UNESCO đưa di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểuvàditíchtiêubiểuở ViệtNamvàoDanhmục Disảnvănhóacủanhânloại”.

Quyết định số 1243/QĐ-TTg ngày 22/11/2004 của Thủ tướng Chính phủ vềviệct h à n h lậ pvàtổch ức , hoạtđ ộ n g củ a H ộ i đ ồ n g D i sả nvă n hóaq u ố c gia.

T ạ i Mục8, Đ i ề u 2 , q u y đ ị n h v ề N h i ệ m v ụ , q u y ề n h ạ n c ủ a H ộ i đ ồ n g D i s ả n vă n hóa quốc gia có nêu“Đề nghị UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểucủa Việt Nam là di sản văn hóa thế giới” Nội dung này chứa đựng các cụm từ“công nhận”, “di sản văn hóa thế giới”là chưa phù hợp theo tinh thần của Côngước Do đó, có thể sửa thành“Đềnghị UNESCO ghi danh di sảnvănh ó a p h i v ậ t thểtiêubiểuởViệtNamlàdisảnvănhóaphivật thể đạidiệncủanhânloại”.

- Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về di sản văn hóa phi vật thể đảm bảotínhthốngnhất,toàndiện

Quy định rõ và nhất quán trong Luật về khái niệm, tiêu chí xác định, hình thứcbiểuđạt di sảnvănhóaphivậtthể.

Thứ nhất, tiêu chí xác định các di sản văn hóa phi vật thể được quy định trongLuật chưa được rõ Điều 1 Khoản 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Disản văn hoá năm 2009 xác định khái niệm: “Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩmtinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan,có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừngđược tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng,truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác” Như vậy “di sản văn hóa phi vật thểlà sản phẩm tinh thần không ngừng được tái tạo” Tiêu chí này đã thể hiện rõ đặcđiểm của di sản văn hóa phi vật thể là di sản “sống”, gắn liền với đời sống của cộngđồng, hiện hữu không chỉ ở quá khứ mà cả trong cuộc sống hiện tại Tuy nhiên, hiểuthế nào cho đúng nghĩa của“tái tạo”,giới hạn của sự tái tạo ấy đến đâu là điều cầnđược xác định cụ thể trong Luật Tiếp nữa, các di sản cần được chuyển giao qua baonhiêu thế hệ thì sẽ được coi là phù hợp với tiêu chí di sản văn hóa phi vật thể đượclưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác cũng cần phải tường minh Do vậy, theotác giả cần làm rõ tiêu chí “di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần khôngngừng được tái tạo” Tiêu chí tái tạo trong di sản văn hóa phi vật thể được hiểu làphản ánh lại nhưng chân thực (giữ nguyên dạng như nó từng có) và sinh động(sửdụng những giá trị cổ truyền để mà phát triển) Làm rõ được tiêu chí tái tạo của disảnvănhóaphivật thểcónghĩalà chúngtasẽ làmrõđượchaitháiđộđối xửvớidi sản văn hóa phi vật thể Một là di sản văn hóa phi vật thể được tái tạo theo hướngphản ánh lại chân thực, chúng ta đem cái nguyên dạng như nó từng có để phát huytrong cuộc sống hôm nay Ví dụ: Người ta thấy ở Nhật Bản kịch Noh được diễnđúng như thế kỷ XVI nhưng phục vụ cho con người hôm nay có một ý thức vềtruyền thống của mình. Hai là, di sản văn hóa phi vật thể được tái tạo theo hướngphản ánh lại sinh động là thừa kế những giá trị cổ truyền theo cách sử dụng đươngđại nhưng phải đảm bảo quá trình tiếp nối và bổ sung giá trị của di sản văn hóa phivật thể chứ không phải là thay thế vì di sản văn hóa phi vật thể mà thay thế thì bảnsắc khôngcòngìnữa.

Thứhai,tiêuchídisảnvănhóaphivậtthểphảilưutruyềnquabaonhiêuthếhệcủa kháiniệm“Disảnvănhóaphivậtthể… đượclưutruyềntừthếhệnàysangthếhệkhác”.Chúngtôinhậnthấyxácđịnhsốthếhệđ ượcchuyểngiaocácgiátrịvănhóadisảnvănhóaphivậtthểđượcnghiêncứudựatrê nkíứccủacộngđồng,của nhữngngười lưu giữ vàtruyền tải di sảnnên việcx á c đ ị n h t h ế h ệ c h u y ể n t i ế p chỉcótínhchấttươngđối.Theoýkiếncủacácnhànghiêncứuthìtrongxãhộicậnhi ệnđạivàtruyềnthống,chỉcầnbathếhệlàđủ,còntrongnhữngxãhộihiệnđạihơnthì chỉhaithếhệmàthôi!

Cácgiảiphápđốivớihoạtđộngthựchiệnquyđịnhphápluậtvềbảo vệvàpháthuy giátrị disảnvănhóaphi vậtthể

Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phivật thể là cơ sở cho việc thực thi công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóaphivậtthểmộtcáchhiệuquảhơn.Tuynhiên,phápluậtcóthựcsựhiệuquảhay

(1999),MỹhọcFolklore,BảntiếngViệtcủaHoàngNgọc Hiến,Nxb ĐàNẵng,tr.32. không phụ thuộc nhiều vào quá trình hiện thực hóa các văn bản pháp lý trong đờisốngthựctiễn.

Tổchứcbộ máyquản lý di sản vănhóa phi vật thểtrên địab à n t h ự c h i ệ n nhiệmvụ bảo tồn di sản văn hóa phi vật thểm ộ t c á c h h i ệ u q u ả

T ă n g c ư ờ n g n ă n g lựccủacáccánbộtrựctiếpthựchiệncáccôngtácnghiệpvụchuyênmônnhấtl àcáccánbộquảnlýcấpcơsở. Để các di sản văn hóa phi vật thể có thể sống bền vững cùng sự phát triển củakinh tế, các hoạt động nên tập trung vào việc thúc đẩy, khuyến khích các hành vithực hành các giá trị di sản văn hóa phi vật thể của cá nhân và cộng đồng. Khuyếnkhíchc á c d o a n h n g h i ệ p thamg i a v à o khai t h á c tổc h ứ c c á c h o ạ t đ ộn g b ả o v ệ v à pháthuygiátrị disảnvănhóaphivật thể.

Tăng cường các dự án, chương trình tổ chức hoạt động hỗ trợ cộng đồng, nghệnhân trong gìn giữ giá trị di sản văn hóa phi vật thể Nhiệm vụ quan trọng là tạo rasự liên kết, kết hợp để tạo ra lợi ích kinh tế từ các giá trị văn hóa Phát triển hợp lý,khai thác hiệu quả để đưa các giá trị của di sản văn hóa phi vật thể vào hoạt độngdịchvụdulịch.Đemlại giá trịchocác chủthểthamgiahoạtđộngnày.

Tăng cường hiệu quả của công tác thanh tra, xử lý vi phạm để đảm bảo sự pháttriển của di sản văn hóa phi vật thể theo đúng giá trị nhân văn Khắc phục hạn chếcủa việc khaithácgiá trị di sản văn hóa phivậtthể trongphát triển du lịchk h i ế n cho di sản văn hóa phi vật thể rời xa cộng đồng, biển đổi quá nhiều ra khỏi giá trịvăn hóa của di sản văn hóa phi vật thể Ví dụ, các hoạt động tổ chức lễ hội cần gắnliền với cộng đồng, không vì nhận Giấy chứng nhận ghi danh trong Danh mục mà“hành chính hóa”, “thủ tục hóa”các hoạt động vốn thuộc về cộng đồng và được tổchức bởicộngđồng.

Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật về bảo vệ và phát huygiátrịdisảnvănhóaphivậtthểlàmộtnộidungquantrọngcủaviệcđảmbảovaitrò của pháp luật trong công tác quản lý mà cơ quan chức năng phải thực hiện. Việcnàynhằmđảmbảophápluậtđiềuchỉnhcóhiệuquảcácmốiquanhệtrongxãhộivề bảovệvàpháthuygiátrịdisảnvănhóaphi vật thể. Để việc thanh tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành luật về di sản văn hóađược kịp thời, nghiêmm i n h , x ử l ý đ ú n g n g ư ờ i v à đ ú n g t ộ i t h ì q u y đ ị n h p h á p l u ậ t cần rõ ràng, rõ nghĩa, tránh một từ có nhiều nghĩa hiểu theo cách nào cũng được.Hiện tại trong các văn bản quy phạm pháp luật còn một số điểm vướng mắc gây khókhănchoviệc xácđịnhhànhviviphạmđểcóthể xửphạtnghiêmminh.

- Thực hiện sự thống nhất hệ thống tổ chức quản lý về di sản văn hóa phi vậtthểởTrungươngvàđịaphương

Chođ ế n h i ệ n n a y , h ệ t h ố n g t ổ c h ứ c q uả n l ý v ề d i s ả n v ă n h ó a , ở c ả T r u n g ương và địa phương, vẫn chưa có sự thống nhất Ở Trung ương, tình hình này thểhiện rõ nhất trong việc tổ chức quản lý di sản văn hóa phi vật thể: trong khi Bộ

Vănhóa,ThểthaovàDulịchquảnlývàhướngdẫntoànb ộcáchoạtđộngbảovệvàp hát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể (và đó là sự phân công trách nhiệm hoàntoàn phù hợp với quy định của pháp luật về di sản văn hóa), thì Bộ Công Thương lạiđược giao nhiệm vụ tổ chức/tham mưu việc xét tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dânvà Nghệ nhân ưu tú trong khu vực nghề thủ công truyền thống - một trong 07 thànhtốhợpthànhdi sảnvănhóaphi vậtthểnói chung. Ở cấp địa phương, hệ thống bộ máy tổ chức quản lý di sản văn hóa cũng chưacó sự thống nhất và hợp lý, nhất là hệ thống tổ chức quản lý di sản văn hóa phi vậtthể.Đâylàmộttrong những nguyên nhândẫntớ itìnhtrạngquảnlý,tổchứccác hoạt động bảo vệ và phát huy di sản văn hóa trong thời gian qua còn thiếu sự tậptrung,thốngnhất,kém hiệuquả.

Vì thế, tình trạng này rất cần sớm được khắc phục theo hướng: ở Trung ương,Chínhphủ cần giaoBộ Văn hóa,Thểthao và Du lịchchủ trì và trựct i ế p t ổ c h ứ c toàn bộ các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa, các bộ, ngành khác(chỉ)cótráchnhiệmphốihợpvớiBộVănhóa,ThểthaovàDulịchgiảiquyếtmộtsố công việc cụ thể phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của mình; cùng đó, Bộ Vănhóa, Thể thao và Du lịch cùng Bộ Nội vụ cần phối hợp chặt chẽ để sớm ban hànhtheo thẩm quyền hoặc nghiên cứu, đề xuất Chính phủq u y ế t đ ị n h h ệ t h ố n g t ổ c h ứ c bộmáyquảnlýdi sảnvănhóaởcáctỉnh,thànhphốtrực thuộcTrungương.

- Củng cố, hoàn thiện quy hoạch bộ máy cán bộ quản lý di sản văn hoá trênphạmvi cảnước

Trong khi chưa được bổ sung các quy định về tổ chức bộ máy quản lý di sảnvăn hóa vào Luật Di sản văn hóa, các cơ quan liên quan có thẩm quyền của Chínhphủvềtổchứccánbộcầntiếnhànhlậpquyhoạchbộmáycánbộquảnlýdisảnvă n hóa phi vật thể trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật hiện có; quan điểmxây dựng quy hoạch phải hợp lý, đáp ứng yêu cầu sự phát triển của ngành trongngắn hạn và dài hạn Quy hoạch bộ máy quản lý di sản văn hóa phù hợp với yêu cầunhiệm vụ của các loại hình di sản văn hóa phi vật thể ở các quy mô,phạm vi ảnhhưởng và tình trạng quản lý hiện nay Bộ máy quản lý di sản văn hóa bảo đảm cácquan hệ ngang - dọc, bao gồm cả hệ thống quản lý nhà nước và hệ thống quản lý sựnghiệp, có cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ bảo đảm thực hiện tốt công tác quản lýdi sản văn hoá Đặc biệt lưu ý bộ máy quản lý những di sản văn hóa phi vật thể cógiátrịlớn, phânbốrộng, disảnđãđượcghivàocác danh mụcdisảnthế giới.Cócơ chế quản lý hợp lý đối với các di sản văn hóa phi vật thể ở cơ sở có phạm vi ảnhhưởngtrongquymôxã,thôn.

Việc phân cấp quản lý dis ả n v ă n h ó a v à d i s ả n v ă n h ó a p h i v ậ t t h ể đ ã đ ư ợ c một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai từ nhiều năm qua Tuynhiên việc phân cấp cũng rất khác nhau Một số địa phương như Thành phố Hà Nội,phân cấpđếncấphuyện;mộtsốđịaphươngnhư BắcNinhphâncấpđếnxã,

Phân cấp quản lý di sản văn hóa là điều nên làm, tuy nhiên, vì cấp huyện, xãkhông có lực lượng chuyên môn chuyên sâu về các công tác bảo vệ và phát huy giátrị di sản văn hóa và/ hoặc bao lâu này chúng ta bỏ ngỏ không chú trọng đào tạo độingũ cán bộ quản lý văn hóa cấp huyện, xã, không có chế độ, chính sách đãi ngộ phùhợp, đồng thời tâm lý quan niệm quản lý văn hóa không cần chuyên môn, trong khibác sĩ, luật sư… và một số ngành nghề phải là người có chuyên môn mới có thểhành nghề được Do vậy,chúng tab ị t h i ế u , h ụ t , t ạ o k h o ả n g t r ố n g t r o n g n h â n l ự c vănhóatại cấpcơsở,nhấtlàcấpxã.

Nênkhiphâncấpchocấphuyện,xãquảnlýdisản,khôngnênkhoántrắnghoặcphâncấptoàndiện, chỉnêngiaochocáccấpnàymộtsốnhiệmvụcụthểnhư:việctổchức bảo vệ di sản văn hóa, giới thiệu về giá trị di sản văn hóa, còn các công tácchuyên môn nghiệp vụ như nghiên cứu bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể phải có sựtham gia, phê duyệt của các cấp có thẩm quyền theo Luật Di sản văn hóa và phải cósựhỗtrợvềchuyênmônvàsựchỉđạocủacácđơnvịcấptrêncóliênquan.Cầnthiếtlập hệ thống thông tin liên lạc giữa các ban quản lý di tích cấp huyện, xã và các đơnvịởtỉnhvàCụcDisảnvănhóađểxửlýcáccôngtácchuyênmônnảysinhtrongquátrìnhbảovệvàphá thuygiátrịdisảnvănhóa;tránhđểxảyraviệctrìnhdiễnsailệchdisảnvănhóaphivậtthể, Từthựctếnê utrên,cầncụthểhóaviệcphâncấptổchứcthựchiệncôngtácquảnlýdisảnvănhóatheohướngnhưsau:

- Chỉ đạo chuyên môn, hướng dẫn các Ban quản lý di tích và người trông coicơ sở thờ tự thuộc địa bàn quản lý ở địa phương xây dựng kế hoạch cụ thể triển khaihướngdẫnn à y ;

- Phối hợp với cơ quan giáo dục và cơ quan truyền thông ở địa phương trongviệctuyêntruyền,quảngbávàgiáodụcvềnếpsốngvănminhkhithamgialễhộ ivà tínngưỡng;

- Tổ chức tập huấn hoặc phổ biến những kinh nghiệm tốt cho các đơn vị ở địaphươnghọctập;

- Phối hợp với Ban quản lý di tích và các cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng và cộngđồng địa phương trong việc tổ chức tọa đàm, vận động, xây dựng ý thức tự chủ vàquyc h ế t ự q u ả n t h ự c h i ệ n n ế p s ố n g v ă n m i n h c ủ a h ọ k h i t h a m g i a l ễ h ộ i , t í n ngưỡng;

- Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện, có chế độ khen thưởng,động viên những đơn vị thực hiện tốt; phê bình, nhắc nhở những đơn vị khôngnghiêmtúcthựchiện.

* Ủybannhândânquận, huyện,phường,xãnơicó di sảnvà cơ sởthờ tự:

- Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Ban quản lý di sản trongviệcxâydựngkếhoạchtriểnkhaithựchiện;

Ngày đăng: 03/05/2023, 11:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w