Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh - - Lê Thị hồng nhung Nghệ thuật tự truyện ngắn thạch lam Luận văn thạc sỹ ngữ văn Vinh, 2007 Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh - - Lê Thị hồng nhung Nghệ thuật tự truyện ngắn thạch lam Chuyên ngành: Lý luận văn học Mà số: 602232 Luận văn thạc sỹ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: gs Phong lê Vinh, 2007 Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tợng phạm vi khảo sát Đóng góp luận văn Phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chơng Thạch Lam vị trÝ cđa Th¹ch Lam 10 10 10 11 11 dòng văn xuôi trữ tình trớc 1945 1.1 Cuộc đời nghiệp Thạch Lam 1.2 Quan niệm sáng tác Thạch Lam 1.3 Truyện ngắn Thạch Lam văn xuôi Tự lực văn đoàn 1.4 Thạch Lam dòng văn xuôi trữ tình Chơng Nghệ thuật tổ chức cốt truyện xây 12 14 18 28 dựng nhân vật truyện ngắn Thạch Lam 2.1 Quan niƯm nghƯ tht vỊ ngêi 2.2 NghƯ tht tỉ chøc cèt trun 2.3 NghƯ tht x©y dùng nh©n vật Chơng Điểm nhìn lời văn nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam 3.1 Điểm nhìn ngời kể chuyện 3.2 Lời văn nghệ thuật Kết luận Tài liệu tham khảo mở đầu Lí chọn đề tµi 32 35 57 75 86 97 100 1.1 Trải qua nửa kỉ, với sàng lọc nghiệt ngà thời gian có nhiều tác giả, tác phẩm đà không trở lại theo guồng quay lịch sử Nhng có tác giả, tác phẩm nguyên giá trị chí ngày thêm phần rực rỡ, số phải kể đến Thạch Lam tác phẩm ông 1.2 Thạch Lam nhà văn có nhiều đóng góp cho lịch sử văn học nớc nhà, đặc biệt văn học giai đoạn 1930-1945 Vị trí ông tiến trình văn học đợc xác định khối lợng tác phẩm, mà tài độc đáo, lĩnh nghệ thuật, tâm hồn giàu tình ngời nặng nghĩa đời Ngày xà hội phát triển theo hớng đại, văn học ngày đợc phát triển theo hớng nhân đạo hoá ngời, sâu vào khám phá vẻ đẹp tâm hồn, cải tạo hoàn thiện ngời Nên tác phẩm Thạch Lam ngày đợc đánh giá cao, có nhiều sáng tác đà đợc tuyển chọn vào chơng trình phổ thông 1.3 Thạch Lam nhà văn mong muốn sáng tác văn chơng nghệ thuật không chạy theo thị hiếu, sáo mòn giả tạo mà tác phẩm có giá trị văn chơng đích thực để cải tạo xà hội Ông tin vào thiên chức cao đẹp văn chơng: Văn chơng cách đem đến cho ngời đọc thoát ly hay quên; trái lại, văn chơng thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng ngời đợc thêm phong phú hơn; hớng ngời đến vẻ đẹp chân- thiện- mỹ, gieo hạt giống tâm hồn vào lòng độc giả 1.4 Lần dở trang viết Thạch Lam ta bắt gặp phong thái nhẹ nhàng, lặng lẽ hớng ngòi bút phía ngời nghèo khổ với lòng trắc ẩn thơng xót chân thành: Tôi lại nghĩ đến ngời nghèo khổ lầm than đói rét đời Gió heo may làm cho họ buồn rầu lo sợ, mùa đông tới Nói đến Thạch Lam ta nghĩ đến bút giàu chất nhân văn đậm đà tính dân tộc Qua trang viết toát lên văn phong sáng, tinh tế với tâm hồn nhạy cảm: Trớc gió đầu mùa, không khỏi ngăn đợc cảm giác sâu xa lạ Tôi đem tâm nghĩ ngợi đến gió đột khởi lòng ngời, báo trớc thay đổi bí mật tâm hồn 1.5 Đời ngời, đời văn ngắn ngủi, Thạch Lam vào tuổi 32 Tác phẩm ông để lại không nhiều với ba tập truyện ngắn: Gió đầu mùa (1937), Nắng vờn (1938), Sợi tóc (1942); tập tiểu luận Theo giòng (1941); tập ký Hà Néi 36 phêng (1943); mét tiĨu thut Ngµy míi (1939) song không tác phẩm đà đạt đến vẻ đẹp cổ điển Cùng với thời gian, trang văn tơi mang tính đại hấp dẫn nhiều hệ bạn đọc Thạch Lam tham gia viết nhiều thể loại nhng thành công lĩnh vực truyện ngắn, nh Nguyễn Tuân nhận xét: Nói đến Thạch Lam ngời ta nhớ đến truyện ngắn nhiều truyện dài số truyện ngắn Thạch Lam coi nh mẫu mực đợc [2, 55] Ông với Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Đỗ Tốn đà tạo nên dòng truyện ngắn mang phong cách riêng: dòng truyện ngắn trữ tình, làm phong phú thêm diện mạo văn học đại nớc nhà 1.6 Từ trớc tới đặc biệt sau 1986, đà lắng đọng đủ điều kiện để nhìn lại di sản văn hoá với mắt biện chứng lịch sử, việc đánh giá lại tác phẩm văn học công bằng, khoa học thoả đáng Nhiều tác giả, tác phẩm đợc trả vị trí Thạch Lam nằm phái văn học lÃng mạn, nhng nhiều truyện ngắn ông đà vợt mà đến gần chủ nghĩa thực với nét đặc sắc thiên khám phá giới nhân sinh ngời, len lỏi sâu vào tâm hồn ngời, thể ý thức tự thức tỉnh nhân vật Tìm hiểu Thạch Lam, tức tìm hiểu bút văn xuôi lÃng mạn xuất sắc văn học Việt Nam giai đoạn 19301945 Dới nhìn thi pháp học hy vọng luận văn góp thêm tiếng nói vào việc nghiên cứu Thạch Lam, thêm phần khẳng định tài giá trị đóng góp ông tiến trình văn học nớc nhà Chúng chọn đề tài Nghệ thuật tự truyện ngắn Thạch Lam trớc tiên xuất phát từ lòng say mê, niềm yêu mến nhà văn tài đầy nhân hậu, lặng lẽ kiếm tìm đẹp văn chơng nh sống Kế thừa ngời trớc sâu khám phá nghệ thuật hấp dẫn ngời đọc Thạch Lam qua phong cách tự độc đáo, nét duyên thầm kể chun nh cã ma lùc Êy LÞch sư vÊn đề Thạch Lam nhà văn đà tạo đợc phong cách nghệ thuật độc đáo nên thu hút không nhà nghiên cứu từ chuyên đến không chuyên Đến đà có hàng trăm báo công trình nghiên cứu ông với khám phá đạt giá trị cao nhiều góc độ: từ nghiên cứu chung Thạch Lam đời, thân thế, nghiệp đến phong cách nghệ thuật, đặc trng thể loại, sâu cảm thụ, tiếp nhận, phân tích tập truyện tác phẩm cụ thể Hầu nh nhà nghiên cứu thống đánh giá cao thành công nh phong cách nghệ thuật độc đáo tác phẩm Thạch Lam Nhng bàn nghệ thuật tự ít, đợc đề cập ®Õn mét sè bµi viÕt vµ cha cã tÝnh hệ thống, vấn đề cần đợc quan tâm sâu Việc đánh giá, nhận xét Thạch Lam chia làm ba thời kỳ nh sau: 2.1 Trớc năm 1945 Giai đoạn Thạch Lam cha đợc ý nhiều, nhận xét đánh giá chủ yếu qua báo Chỉ tập Gió đầu mùa gồm 16 truyện, in lần vào 1937 đà thực gây nên chấn động lớn độc giả giới nghiên cứu Ngời đón nhận phát tài Thạch Lam Khái Hng Trong lời Tựa ngắn cho tập truyện ngắn Gió đầu mùa (1937), Khái Hng đà thấy đợc đặc điểm bật Thạch Lam sáng tác thành thực: Thành thực, đức tính không đợc nhà văn Thạch Lam thành thực lại trở nên can đảm Đọc nhiều đoạn văn Thạch Lam, rùng rợn tâm hồn thành thực Và từ Khái Hng đến khẳng định Thạch Lam nhà văn thiên cảm giác: chỗ mà ngời khác dùng t tởng, dùng lời có đậm để tả cảnh, tả tình, ông (Thạch Lam) nói cách giản dị cảm giác ông Cái cảm giác bao quát hết t tởng tác giả độc giả [2, 277] Sau lời Tựa Khái Hng, có nhiều viết thể quan tâm ý giới phê bình lúc Thạch Lam Trên báo Tân Tiến, Quang Viễn đà viết Tiếng vang tập truyện ngắn đầu tay phê bình tập truyện Gió đầu mùa Trong viết này, tác giả đà có nhiều nhận xét đánh giá tinh tế truyện ngắn Thạch Lam cuối đến kết luận: Đà lâu kiếm đợc văn phẩm đáng khen nh Gió đầu mùa mà ngời ta cho tinh hoa văn giới Với tác phẩm Thạch Lam, nhng đà chng nghệ thuật tuyệt xảo nhân tài có Tôi vui mừng đợc hoan nghênh th viƯn ViƯt Nam h·y cßn Ýt mét tËp trun ngắn có chân giá trị [2, 209] Năm 1939 tập tiểu luận phê bình Dới mắt tôi, Trơng Chính khẳng định Thạch Lam đà tạo đợc nét riêng biệt phong cách so sánh ông với nhà văn khác văn đoàn: Không sâu sắc Khái Hng, không điêu luyện Nhất Linh, không rắn rỏi Hoàng Đạo, Thạch Lam có tâm hồn dễ rung động hơn, t tởng tâm lý hơn, nhà văn lại nhiều tình cảm Ông nhận xét Thạch Lam đà hiểu ngời cách đầy đủ xác đáng Không nét thừa không nét đậm Cuối tác giả viết: Tôi cha lòng Gió đầu mùa, nhng yêu mến Thạch Lam chờ ông nhiều [27, 584] Công trình nghiên cứu có quy mô giai đoạn Thạch Lam phải kể đến Nhà văn đại (1942) Vũ Ngọc Phan Tác giả đà dành nhiều u nhận xét, đánh giá thành tựu mà Thạch Lam đà đạt đợc: Ông (Thạch Lam) có ngòi bút lặng lẽ, điềm tĩnh vô cùng, ngòi bút chuyên tả tỉ mỉ nhỏ đẹp, cảm tình, cảm giác con nảy nở biểu lộ đầy đủ hạng ngời, mà ông tả cách thật tinh vi [22, 507] Trong công trình này, Vũ Ngọc Phan với cách nhìn tổng quan đà thấy rõ bớc tiến lớn Thạch Lam từ tập Gió đầu mùa đến tập Sợi tóc Tuy nhiên ông có số nhận xét cha thật xác số truyện Thạch Lam nh Nắng vờn, Hai đứa trẻ, Dới bóng hoàng lan, Đứa đầu lòng đơn giản, tầm thờng, nhạt nhẽo rời rạc Có lẽ Vũ Ngọc Phan bị quan niệm truyền thống chi phối truyện phải có cốt truyện, có xung đột, hành động Sau Vũ Ngọc Phan, Thế Lữ có Tính cách tạo tác Thạch Lam, tác giả nhận thấy Không có sáng tác Thạch Lam mà không chứa nhiều Thạch Lam Ông cảm nhận trang văn Thạch Lam viết rung động chất chứa lâu tâm hồn không tình nào, trạng ta thấy trang châu báu lại cho kia, không làm cho Thạch Lam cảm động đến đê mê từ tháng năm trớc [2, 146] Có thể nói, trớc 1945 sáng tác Thạch Lam nói chung đợc đón tiếp nồng nhiệt với nhận xét nhiều u ái, khen ngợi, bớc đầu khẳng định Thạch Lam số phơng diện cần thiết 2.2 Từ 1945- 1975 Từ 1945 trở đi, việc nghiên cứu Thạch Lam có phần chững lại Giai đoạn này, đất nớc chia làm hai miền nên việc đánh giá có biểu khác Tuy nhiên, nh giai đoạn trớc việc nghiên cứu Thạch Lam qua báo chí đánh giá chung, dừng lại bớc sơ thảo, cha có độ dày dặn, quy mô công trình Đáng ý Nguyễn Tuân viết Thạch Lam, Lời giới thiệu Thạch Lam tuyển tập năm 1957 Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội Trong đó, nhà văn tài hoa đà hết lời ca ngợi Thạch Lam nhà văn quý mến sống, trang trọng trớc sống ngời xung quanh đến khẳng 10 cảm nhận giác quan vào lối hành văn cách tổ chức lời văn riêng biệt [6, 150] Trong Trở về, tác giả đà sử dụng gần hai phần ba số câu phủ định lợng từ cảm giác lớn để diễn tả đổi thay lòng ngời Tâm - ngời đợc ăn học tử tế thay lòng đổi dạ, điều diễn thầm lặng, đợc che đậy cách khéo léo Thạch Lam tài tình việc sử dụng ngôn từ biểu đạt tâm trạng, thái độ, tình cảm Tâm quê nhà, mẹ già cô hàng xóm Chàng nghỉ mát thăm quê sau năm sau năm trời, lần lữa mÃi sực nhớ đến Có đợc địa vị xà hội, lấy đợc vợ giàu, Tâm không nghĩ đến quê nhà nữa, có để tự chế giễu mình, ngời họ hàng thăm làm chàng sinh ghét đi, lại nhờ vả lôi Bà mẹ tin đà làm đủ bổn phận tháng gửi cho bà số tiền Nhìn thấy đứa trẻ bẩn thỉu, Tâm thấy tự phụ đà vợt hẳn lên đợc nghèo hèn Gặp lại mẹ sau bao năm xa cách, ngợc lại với thái độ cảm động mẹ lơ đÃng, dửng dng không để ý chàng lái xe sang trọng ngời vợ giàu sang chạy trốn khỏi quê hơng, vấy bùn lên khứ, vào ngời mẹ già cô hàng xóm hiền lành, thủy chung Thạch Lam đà diễn tả khéo léo trình chuyển đổi tâm lý nhân vật, hành động liệt, dứt khoát mà thông qua cử chỉ, thái độ, cảm 126 giác mong manh Con ngời bội bạc, ích kỉ, vô trách nhiệm không quê hơng mà với ngời thân thích, với thân 3.2.2 Lời văn tả cảnh Những trang văn miêu tả thiên nhiên, cảnh vật truyện ngắn Thạch Lam thật khiết sinh động Ông đà phát thiên nhiên, tâm trạng, thay đổi với tâm trạng ngời xây dựng thiên nhiên nh nhân vật trữ tình gần gũi, bình dị, làm dịu bớt lo lắng, đau khổ cho ngời Thiên nhiên vừa ngời bạn tâm giao, vừa nhà bảo bọc, nuôi dỡng ngời Vì thế, văn Thạch Lam có suy tởng biến đổi tinh tế tâm hồn ngời Con ngời thiên nhiên bổ sung, phụ họa, tô điểm cho làm cho câu chuyện thêm phần đẹp đẽ hấp dẫn Cái đẹp truyện ngắn Thạch Lam đẹp trinh nguyên thiên nhiên, bầu không khí bao quanh nhân vật bầu không khí đặc biệt mà thiếu ngời có nguy trở nên nhạt nhẽo, vô vị Ta nhắm mắt mà hình dung theo cảm giác Thạch Lam tới vẻ đẹp tự nhiên, gần gũi xung quanh Không có to tát đằng sau hài hòa tuyệt vời ngời thiên nhiên - dỡng khí tinh thần ngời [2,170] Những trang văn miêu tả thiên nhiên tâm trạng có lúc đan xen, có lúc hòa với làm một, tạo nên cân đối cho 127 tác phẩm: Dờng nh thiên nhiên, cảnh trí, bầu không khí bao quanh nhân vật với đủ màu sắc, mùi vị, âm đà tạo nên cân đối, hài hòa tác phẩm Thạch Lam Sự hài hòa điểm tựa ngời, với giới đợc nối sợi dây bền chặt mối giao hòa tuyệt vời, vô hình mà hữu [2, 174] Thiên nhiên không góp thêm vào sống ngời tranh phong cảnh, mở nhìn phong phú trớc đời mà giờng nh có hồn, nuôi dỡng cảm giác ngời Cảm giác êm ả nh ru, êm nh nhung thoảng qua gió mát, vỗ kiếp ngời leo lắt Hai đứa trẻ, mát lạnh trùm lên hai vai cô hàng xén tần tảo, từ đờng chợ huyện vào lối nhỏ làng Cô hàng xén, cảm giác ngời xa xứ lâu ngày trở thăm quê Trở về, vui mừng thấy cạnh lúa sắc xát vào da thịt ngời đàn bà nghèo khổ Nhà mẹ Lê Tác phẩm Thạch Lam gây cho ta cảm giác đợc tắm yên tĩnh, th thái cân thiên nhiên tơi xanh, lành Cuộc mu sinh vất vả mà ngời phải gánh vai vơi nhẹ hòa với thiên nhiên: Những đêm sáng trăng, mùa hạ, phố bắc chõng ngồi đờng, nhà nóng nh lò hàng vạn muỗi vo ve Dới bóng trăng, đá rải đờng trông đẹp lấp lánh sáng Đất hÃy lu giữ nóng buổi tra bộc lên mùi riêng lẫn mùi rác bẩn mùi cát Mọi ngời họp nói chuyện, trẻ nghịch chạy quanh bà mẹ Hình nh 128 quên cảnh khổ sở, hèn mọn, ai vui vẻ chuyện trò, tiếng cời to vµ dµi cđa ngêi lín xen lÉn víi tÕng khóc khích cô gái chúm chụm sát bóng tối (Nhà mẹ Lê) Con ngời cần cân tâm thế, điều tìm lại đợc giao hòa với thiên nhiên Cái trinh bạch không gian tâm trạng nh có tác dụng tẩy rửa bụi bặm, tì vết tâm hồn ngời nh Tâm, vốn sống lâu thành thị ồn ào, xô bồ bụi bặm: Tuy chàng đến đầu làng, Tâm thấy lòng cảm động Hai bên cánh đồng lúa xanh gió đa nh sóng Trên đờng rải đá, mặt đất khô rắn lại nứt nẻ nhiều chỗ Tâm nhớ lại đất đà làm đau bàn chân non nớt chàng nhỏ ngày cắp sách học Một cảm giác mát lạnh trùm lên hai vai Tâm ngẩng đầu nhìn lên; chàng vừa vào dới vòm tre xanh ngõ. (Trở về) Cảnh thiên nhiên bình, thơ mộng tạo điều kiện, hội cho đôi lứa đến với nhau, hòa hợp với mối tình thơ mộng Trong thời khắc êm dịu thú vị đó, Thạch Lam đà diễn tả lÃng mạn tình, đêm hò hẹn, phút giây đắm chìm hạnh phúc nhiều cặp tình nhân Vẻ đẹp man mác, dịu nhẹ thật dễ chịu tỏa từ thiên nhiên làm cho ngời gần hơn: ngoài, trăng rằm vằng vặc, tờng vôi sáng trắng lên chói lọi Hai dÃy chậu lan cắt bóng xuống mặt sân, lan 129 đen sẫm lấp lánh ánh trăng cong Thời khắc êm dịu thú vị Tôi lặng yên hởng luồng gió mát ban đêm Bỗng nhiên bóng ngời len vào chậu cây, nghe thấy tiếng nớc khẽ rớt xuống Cô Lan tới hoa Tôi nhớ chậu lan có dò hoa nở, ông Cả lại bắt nàng tới ban đêm Có khi, khuya lắm, hÃy nghe thấy tiếng cô vờn Một ý ham muốn đến chiếm lấy tâm hồn Mùi thơm nhẹ sắc hoa lan thoang thoảng Lan cúi chậu cây, dờng nh có bên cạnh Tuy vậy, đoán rõ cảm động nàng Tôi đến bên cạnh nàng khẽ hỏi: - Lan, em Lan Tôi để tay lên tay nàng Lan rung động ngời, toàn thân nàng mềm mại Nàng ngả ngời vai Tôi biết từ Lan vật muốn làm nàng đợc (Tình xa) Có ngời đà ví văn Thạch Lam với khu vờn êm ả mát rợi, thoảng mùi hơng [6, 150] Cách ví von xuất phát từ cảm nhận tinh chân thật Bằng nhạy cảm hậu tâm hồn Việt Nam thành thực, nhà văn đà dẫn độc giả trở với hơng sắc thiên nhiên, quê nhà, tuổi thơ: mùi ao bèo, hơng rạ ẩm, mùi khói bếp, mùi phân trâu, rác cát bụi, mùi hoa hoàng lan dịu mát, mùi hoa hồng ngát hơng, mùi thơm ấm áp lúa chín đồng, mùi thơm lạ 130 vờn trà nơng sắn Tất man mác, thân thuộc gợi cảm Một khu vờn nh thật thích hợp cho tâm trạng suy t để cảm nhận lắng nghe điều tế nhị sống Các hình ảnh thiên nhiên lấp đầy khoảng trống, chỗ đứt đoạn lời nói ngời, góp phần tạo nên tiếu tấu tâm trạng, sống Thiên nhiên truyện ngắn Thạch Lam thứ thiên nhiên bộc lộ nội tâm, nhắc nhở khứ - thứ thiên nhiên đợm hơng thơm nỗi u hoài 131 kết luận Vị trí Thạch Lam văn học nớc nhà đà đợc xác định cách rõ ràng, vững chÃi, thời gian thăng trầm đà qua nhng tác phẩm Thạch Lam ngày bộc lộ vẻ đẹp tự nhiên ông để lại nghiệp không đồ sộ nhng gạn lọc tinh chất Hơn nửa kỉ trôi qua, giá trị văn chơng ông đóng góp cho văn học nớc nhà đà đợc đánh giá đắn, tơng đối thống Nghiên cứu đề tài Nghệ thuật tự truyện ngắn Thạch Lam, đến số kết luận sau: Thạch Lam nhà văn sáng tác đà xác định rõ mục đích văn học ngời Phát hiện, nâng đỡ hớng ngời vơn tới hoàn thiện đẹp chân - thiện - mỹ nhiệm vụ cao văn chơng Giàu tình thơng yêu ngời, khát khao tìm hiểu khám phá giới bên cña ngêi mét vËt khã biÕt nhÊt, rÊt phiền phức, kín đáo uyển chuyển Chính điều ®· chi phèi m¹nh mÏ nghƯ tht dùng, kĨ chun, xây dựng nhân vật, điểm nhìn, ngôn ngữ truyện ngắn Thạch Lam Nhà văn đà chủ động lựa chọn hình thức tự thích hợp để tập trung thĨ hiƯn chiỊu s©u t©m hån ngêi Cốt truyện tác phẩm bao giời gắn với quan niệm nghệ thuật phong cách nhà văn, ngời cầm bút đà xác định rõ mục đích sáng tạo nh Thạch Lam điều lại thêm phần đợc khẳng định Vì tâm 132 hồn ngời đợc đặt bình diện thứ tác phẩm, nên ông cố ý làm mờ cốt truyện Truyện ngắn Thạch Lam truyện cốt truyện tính chất phi cốt truyện Khảo sát truyện ngắn Thạch Lam thấy đa phần tác phẩm có cốt truyện đơn giản, kiện, biến cố, xung đột hành động; tất công cụ đắc lực cho viƯc biĨu hiƯn thÕ giíi bªn cđa ngêi Cốt truyện truyện ngắn Thạch Lam yếu tố hàng đầu tác phẩm, theo ông sáng tác văn chơng để phát giác vật bề cha thấy, bề sâu, ë c¸i bỊ sau, ë c¸i bỊ xa tiỊm Èn ngời Vì ông đà tìm cho cách tổ chức cốt truyện riêng sở miêu tả diễn biến tâm lý, men theo trình tâm lý, dựa hẳn vào tâm lý Thế giới nhân vật truyện ngắn Thạch Lam không rộng lớn nhng không mà đơn điệu Khi xây dựng nhân vật tác phẩm nhà văn không ý nhiều đến ngoại hình, hành động, chí tính cách nhân vật không đợc nhà văn tâm khai thác Cái mà nhà văn dày công thể hiện, say sa khám phá biến thái phức tạp lòng ngời Nhân vật truyện ngắn Thạch Lam từ ngời tri thức đến ngời lao động nghèo khổ, đói rách ăn mặc, hay ngời bị dồn đến bớc đờng xà hội có tâm trạng buồn thơng cam chịu thân phận đến cứng cỏi họ có cốt cách cao quý, tâm hồn 133 nhạy cảm khát khao hoàn thiện: Tâm hồn nhân vật điển hình đợc Thạch Lam tạo dựng thờng tâm hồn đa cảm, mơ mộng, thiết tha, hậu, chịu đựng, dịu dàng đầy lý tởng cao thợng. [2, 151] Điểm nhìn ngời kể chuyện truyện ngắn Thạch Lam thật sinh động, tinh tế, nhiều tác phẩm có luân chuyển điểm nhìn khéo léo uyển chuyển Nhng cuối dù lựa chọn hình thức cho câu chuyện điều cốt lõi thể tình yêu thơng, lòng trân trọng niềm tin tác giả ngời Điểm nhìn ngời kể chuyện tác phẩm Thạch Lam nhìn ngời đa mang, dễ rung động, giàu tình cảm; có ớc muốn phát tìm kiếm vẻ đẹp tiềm ẩn sống: Tôi nhận thấy mầm đầy nhựa sống tầm thờng túp non nhiều ý nghĩa: sống mạnh mẽ tràn trề vật, sung sớng mầm từ dới đất nhô lên đón ánh mặt trời, rung động ngàn gió (Theo giòng) Thạch Lam trình sáng tác đà thực trở thành ngời nghệ sĩ tài hoa đà phát huy đợc khả vô tận ngôn ngữ, tạo dựng đợc phong cách riêng độc đáo Lời văn tác phẩm Thạch Lam sáng, tinh tế vừa đạt hiệu cao việc chuyển tải nội dung t tởng đồng thời tạo cho tác phẩm nhẹ nhàng, gắn gọn súc tích: Một lối văn không nặng chữ dùng to tát, cấu 134 trúc gấp gáp vội vàng Câu chữ cần đủ cho phô diễn Có lúc diễn tả vợt câu, chữ, có sức gợi mở khả khơi sâu vào cảm giác, vừa cho ta nhìn, vừa cho ta cảm [18, 339] Thạch Lam kho tàng sống bên sẵn châu báu lại có đời thật ngắn ngủi, ông ®ét ngét ®i lóc míi 32 ti, løa ti vừa đến độ kết tinh tài Tuy nghiệp ông để lại không nhiều song trang văn xanh màu cốm non tơi tắn nhuần nhị chịu đợc thử thách thời gian Văn chơng Thạch Lam thực sợi tơ dai bền giăng qua biến động, thời thay đổi thị hiếu văn chơng để nối liền với [2, 358] Theo dòng lịch sử, sáng tác ông nh mạch nớc ngầm đào sâu thêm phần mát lan tỏa, nh đời mÃi mÃi xanh tơi tài liệu tham khảo 135 Vũ Tuấn Anh (1994), Thạch Lam văn chơng đẹp, Nxb Hội nhà văn, Hà Néi Vị Tn Anh, Lª Dơc Tó, chđ biªn (2001 ), Thạch Lam, Về tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1994), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: lí luận, tác gia tác phẩm, tập 1, Nxb Giáo dơc Ngun H Chi – Ngun Ph¬ng Chi (1983), Từ điển văn học, tập 1, Nxb Khoa học xà héi Phan Huy Dịng (1994), “TÝnh nghƯ tht cđa truyện ngắn Hai đứa trẻ Tiếng nói tri âm, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Phan Cự Đệ, Trần Đình Hợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1997), Văn học Việt Nam (1900 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp, tuyển chọn (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục 136 Hà Minh Đức, chủ biên (2000), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 10 Hà Minh Đức (2000), Truyện ngắn Việt Nam nửa đầu kỉ XX, Văn học, số 12 11 Vu Gia, Thế Lữ, Vũ Ngọc Phan (2000), Thạch Lam đẹp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (đồng chủ biên), (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Thị Thu Hơng (1995), Ba phong cách truyện ngắn trữ tình văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945: Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Luận án Phó tiến sĩ, Viện Văn học 14 Trần Đình Hợu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn học 15 Phong Lê, giới thiệu, tuyển chọn (1988), Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 137 17 Phong Lê (1999), Văn học hành trình kỉ XX, NXb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại (những chân dung tiêu biểu), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Néi 19 Hnh Lý, Hoµng Dung, Ngun Hoµnh Khung, Ngun Đăng Mạnh, Nguyễn Trác (1978), Lịch sử văn học Việt Nam 19301945, tập 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Khái luận tổng tập văn học ViƯt Nam, tËp 30A, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Nội 21 Tôn Thảo Miên, tuyển chọn (2002), Truyện ngắn Thạch Lam, tác phẩm d luận, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn đại, tập 2, Nxb Văn học 23 G.N Pôxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà (dịch), Nxb Giáo dục 24 Trần Đình Sử (2003), Tự học số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học s phạm 138 25 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn: vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Qc gia, Hµ Néi 26 Ngun Thµnh Thi (1998), Đặc trng truyện ngắn Thạch Lam, Nxb Giáo dục, Hà Néi 27 Ngun BÝch Thn, su tËp vµ giíi thiƯu(2004), Thạch Lam tác giả, tác phẩm, t liệu, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 28 Phan Trọng Thởng, Nguyễn Cừ, tuyển chọn(1999), Văn chơng Tự lực văn đoàn, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phan Trọng Thởng (1999), Vài nét Tự lực văn đoàn, Lời giới thiệu tuyển văn chơng Tự lực văn đoàn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Thạch Lam tuyển tập (2004), Nxb Văn học 31 Tiếng nói tri âm (1994), Nxb Trẻ 32 Tun tËp trun ng¾n hiƯn thùc 1930- 1945 (2003), Nxb Văn học 33 Tuyển tập truyện ngắn lÃng mạn 1930 1945 (2003), Nxb Văn học 34 Lê Minh Truyên (2004), Thạch Lam với Tự lực văn đoàn, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn 139 140